1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu hoạt động nội thương tỉnh hà nam

139 92 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - TRƯƠNG THỊ LAN NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG NỘI THƯƠNG TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 60.31.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Thị Minh Đức HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIỚI HẠN QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN CẤU TRÚC LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG NỘI THƯƠNG 10 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 10 1.1.1 Một số khái niệm 10 1.1.1.1 Thương mại 10 1.1.1.2 Nội thương 10 1.1.1.3 Hàng hóa 10 1.1.1.4 Thị trường 11 1.1.1.5 Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng 11 1.1.2 Vai trò chức ngành nội thương 11 1.1.2.1 Vai trò ngành nội thương 11 1.1.2.2 Chức ngành nội thương 12 1.1.3 Đặc trưng hoạt động nội thương kinh tế thị trường 13 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động nội thương 14 1.1.4.1 Vị trí địa lý 14 1.1.4.2 Kinh tế - xã hội 14 1.1.4.3 Nhân tố tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 18 1.1.5.Một số hình thức tổ chức lãnh thổ hoạt động nội thương vận dụng cấp tỉnh 20 1.1.5.1 Cửa hàng bán lẻ 20 1.1.5.2 Chợ 21 1.1.5.3 Siêu thị 27 1.1.5.4 Trung tâm thương mại (TTTM) 31 1.1.5.5 Hội chợ triển lãm 33 1.1.6 Các tiêu chí đánh giá hoạt động nội thương cấp tỉnh 33 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 35 1.2.1 Tổng quan hoạt động nội thương Việt Nam 35 1.2.1.1 Quy mô thị trường hàng hóa nước phát triển mạnh 36 1.2.1.2 Hoạt động nội thương thu hút tham gia nhiều thành phần kinh tế 37 1.2.1.3 Hoạt động nội thương diễn không theo lãnh thổ 38 1.2.1.4 Các hình thức tổ chức lãnh thổ hoạt động nội thương 40 1.2.2 Tổng quan hoạt động nội thương vùng Đồng sông Hồng 44 Tiểu kết chương 47 CHƯƠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NỘI THƯƠNG TỈNH HÀ NAM 48 2.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG NỘI THƯƠNG 48 2.1.1 Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ 48 2.1.2 Nhân tố kinh tế xã hội 49 2.1.2.1 Quy mô, tốc độ tăng trưởng cấu GDP theo ngành 49 2.1.2.2 Sự phát triển ngành kinh tế 51 2.1.2.3 Đặc điểm dân cư 55 2.1.2.4 Cơ sở hạ tầng 57 2.1.2.5 Vốn đầu tư 59 2.1.2.6 Khoa học - công nghệ 60 2.1.2.7 Chính sách xu phát triển 60 2.1.3 Nhân tố tự nhiên 61 2.1.3.1 Địa hình - đất 61 2.1.3.2 Khí hậu thủy văn 63 2.1.3.3 Khoáng sản 64 2.1.4 Đánh giá chung 65 2.1.4.1 Thế mạnh 65 2.1.4.2 Hạn chế 66 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NỘI THƯƠNG TỈNH HÀ NAM 67 2.2.1 Khái quát phát triển 67 2.2.2 Thực trạng hoạt động nội thương 68 2.2.2.1 Quy mô thị trường nội địa 68 2.2.2.2 Cơ cấu hoạt động nội thương 70 2.2.3 Tiêu chí khác 72 2.2.4 Các hình thức tổ chức lãnh thổ hoạt động nội thương tỉnh Hà Nam 74 2.2.4.1 Cửa hàng bán buôn, bán lẻ 74 2.2.4.2 Hệ thống chợ 75 2.2.4.3 Siêu thị trung tâm thương mại 89 2.2.4.4 Hội trợ triển lãm 96 Tiểu kết chương 99 CHƯƠNG 3:ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NỘI THƯƠNG TỈNH HÀ NAM ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 101 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 101 3.1.1 Quan điểm phát triển 101 3.1.2 Mục tiêu phát triển 102 3.1.2.1 Mục tiêu tổng quát 102 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể 102 3.1.2.3 Phương án phát triển 103 3.1.3 Định hướng phát triển 103 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 112 3.2.1 Khuyến khích phát triển loại hình tổ chức thương mại truyền thống đại 112 3.2.4 Đổi phương thức tăng cường công tác quản lý Nhà nước 115 Tiểu kết chương 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐBSH Đồng sông Hồng GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTSX Giá trị sản xuất HTTCLT Hình thức tổ chức lãnh thổ KT – XH Kinh tế - xã hội NGTK Niên giám thống kê TMBLHH Tổng mức bán lẻ hàng hóa TMBLHH & DTDVTD Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng TTTM Trung tâm thương mại TP Thành phố VLXD Vật liệu xây dựng WTO Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Hình 1.1 TMBLHH & DTDVTD nước ta giai đoạn 2005 – 2015 36 Hình1.2 Cơ cấu TMBLHH &DTDVTD (giá thực tế) nước ta phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2005 – 2015 (%) 37 Hình 2.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng GDP tỉnh Hà Nam 49 Hình 2.2 Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế tỉnh Hà Nam 50 Hình 2.3 Quy mô bình quân TMBLHH & DTDVTD theo đầu người tỉnh Hà Nam giai đoạn 2005 - 2015 68 Hình 2.4 Cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa theo nhóm hàng thị trường 70 Hình 2.5 Số lượng chợ huyện địa bàn tỉnh Hà Nam phân theo tính chất công trình năm 2015 79 DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Trang Bảng 1.1 TMBLHH & DTDVTD phân theo vùng nước ta năm 2015 39 Bảng 1.2 Số lượng mật độ chợ phân theo vùng kinh tế nước ta năm 2015 41 Bảng 1.3 Số lượng siêu thị TTTM nước ta giai đoạn 2005 - 2015 43 Bảng 1.4 Các tỉnh/TP có số lượng siêu thị TTTM lớn nước năm 2015 43 Bảng 1.5 TMBLHH & DTDVTD vùng Đồng sông Hồng 44 Bảng 1.6 Số lượng chợ, siêu thị TTTM tỉnh vùng ĐBSH năm 201545 Bảng 2.1 Cơ cấu thành phần kinh tế Hà Nam giai đoạn 2005 – 2015 51 Bảng 2.2 Dân số tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên tỉnh Hà Nam 56 Bảng 2.3 TMBLHH & DTDVTD tỉnh phân theo đơn vị hành 69 Bảng 2.4 Chỉ số CPI bình quân 12 tháng qua năm Hà Nam nướcgiai đoạn 2005 – 2015 73 Bảng 2.5 Chỉ số CPI số nhóm mặt hàng tháng 12 so với kì năm 2011 2015 (%) 74 Bảng 2.6 Hệ thống cửa hàng bán lẻ hàng hóa phân theo nhóm mặt hàng địa bàn tỉnh Hà Nam năm 2015 74 Bảng 2.7 Quy mô diện tích chợ hạng chợ phân theo huyện, thành phố tỉnh Hà Nam năm 2015 77 Bảng 2.8 Mật độ bán kính phục vụ chợ địa bàn tỉnh Hà Nam năm 2015 80 Bảng 2.9 Mật độ chợ theo số dân huyện, thành phố Hà Nam năm 2015 82 Bảng 2.10 Số lượng siêu thị TTTM tỉnh Hà Nam năm 2015 90 Bảng 2.11 Số lượng siêu thị TTTM phân theo hạng năm 2015 91 Bảng 3.1 Các tiêu phát triển thương mại chủ yếu 103 DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ hành tỉnh Hà Nam Bản đồ nhân tổ ảnh hưởng tới hoạt động nội thương tỉnh Hà Nam Bản đồ thực trạng hoạt động nội thương tỉnh Hà Nam MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện với bùng nổ khoa học, công nghệ đại, quốc gia giới tiến sâu vào công hội nhập kinh tế, quốc tế Quá trìnhtoàn cầu hóa, khu vực hóa xu tất yếu, kinh tế toàn cầu hóa lan chảy nhanh chóng gắn kết kinh tế giới,thúc đẩy hợp tác sâu rộng mặt quốc gia Trong yếu tố quan trọng đánh giá thành hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia hoạt động thương mại Thương mại hoạt động dịch vụ quan trọng hàng đầu kinh tế, mắt xích máy kinh tế, đánh dấu thịnh vượng quốc gia Tuy không trực tiếp tham gia sản xuất vật chất thương mại không tạo nguồn thu lớn đóng góp vào kinh tế đất nước mà thỏa mãn nhu cầu trao đổi, đa dạng hàng hóa người Thương mại vừa có vai trò điều tiết sản xuất hướng dẫn tiêu dùng, vừa góp phần thúc đẩy trình tái sản xuất mở rộng phát triển Một xã hội thương mại hoạt động sản xuất bị ngừng trệ nhu cầu người không đáp ứng Thương mại gồm hai phân ngành ngoại thương nội thương, phận quan trọng thị trường nước ngành nội thương đảm nhận Do phát triển thương mại nói chung đẩy mạnh hoạt động nội thương yêu cầu quan trọng thiếu để đảm bảo cho trình giao lưu, trao đổi sản phẩm, điều tiết sản xuất hướng dẫn tiêu dùng góp phần nâng cao hiệu sản xuất Trong bối cảnh toàn cầu hóa, Việt Nam tham gia vào sân chơi toàn cầu, kể từ sau Đổi (1986) nước ta bình thường hóa quan hệ Việt - Mỹ vào năm 1995,ngành thương mại nói chung nội thương nói riêng đạt nhiều thành tựu to lớn Thị trường mở rộng, hàng hóa lưu thông với cường độ lớn phục vụ sản xuất tiêu dùng Đặc biệt Việt Nam tham gia vàoTổ chức kinh tế giới (WTO) vào năm 2007 hàng loạt tổ chức mậu dịch tự (FTA)trong năm gần ngành thương mại nước ta ngày có nhiều triển vọng lớn mạnh với bước chuyển quan trọng Là tỉnh thuộc đồng sông Hồng, Hà Nam xác định có nhiều thuận lợi vị trí địa lí, giao thông vận tải, hoạt động thương mại Tỉnh Hà Nam có vị tríchiến lược quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội đồng sông Hồng Hà Nam coi cửa ngõ phía nam thủ đô Hà Nội, nằm liền kề vùng trọng điểm kinh tế phía Bắc, gần với tam giác phát triển kinh tế Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh Đặc biệt nằm trục đường giao thông xương sống nước quốc lộ 1A đường sắt Bắc - Nam, lợi lớn giúp cho hoạt động nội thương tỉnh phát triển Hoạt động mua bán thị trường diễn sôi khu vực trung tâm thành phố, dọc tuyến đường quốc lộ 1A, thị trấn khu trung tâm huyện với tham gia nhiều thành phần kinh tế đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất hàng hóa, tiêu dùng ngày đa dạng, phong phú tầng lớp dân cư tỉnh Song song với thuận lợi đó, hoạt động nội thương tỉnh gặp khó khăn, thách thức cạnh tranh thị trường lân cận, hạn chế sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật Vì vậy, nghiên cứu hoạt động nội thương góc độ địa lí cần thiết nhằm đánh giá tiềm năng, mạnh thực trạng hoạt động nội thương tỉnh nay, từ khắc phục hạn chế, khó khăn để tạo đà cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững Đồng thời, việc nghiên cứu đề tài hội để tác giả củng cố kiến thức, chuẩn bị tư liệu cho việc giảng dạy địa lí kinh tế - xã hội địa lí địa phương sau Đặc biệt với mong muốn tìm hiểu quê hương góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, tác giả lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu hoạt động nội thương tỉnh Hà Nam” cho luận văn cao học chuyên ngành địa lý kinh tế - xã hội LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Là ngành có lịch sử lâu đời,thương mại hoạt động quan trọng ngành dịch vụ hệ thống ngành kinh tế quốc dân Bởi vậy, có nhiều giáo trình tài liệu công trình nghiên cứu nước thương mại nghiên cứu thương mại nói chung lĩnh vực dịch vụ hay nghiên cứu riêng phận (nội thương, ngoại thương) , nhiều góc độ khác kinh tế học, địa lí học… Ở Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu lĩnh vực Về sở lý luận thương mại nói chung nội thương nói riêng, trước hết phải kể đến “Giáo trình kinh tế ngành thương mại – dịch vụ”của tác giả: Đặng Đình Đào, Hoàng Đức Thân viết năm 2003 – NXB Thống kê[9], tác giả đề cập tới - Cần ý hàng đầu cho việc thiết lập mối quan hệ liên kết thị trường Hà Nam với địa phương khác vùng Đồng sông Hồng thị trường có tác động mạnh tới thị trường tỉnh Từ cần khai thác tối đa lợi để tăng cường quan hệ trao đổi hàng hóa, đẩy mạnh tăng cường liên kết lưu thông sản xuất với lưu thông, đảm bảo hàng hóa cung ứng thị trường nhanh với chi phí thấp - Phát huy lợi thành phố vệ tinh cho Hà Nội, liên kết phát triển mạng lưới bán lẻ, tiêu thụ nông sản, thực phẩm Liên kết chặt chẽ với thị trường Hà Nội thông qua việc triển khai quan hệ hợp tác Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Hà Nam với Thành uỷ, UBND thành phố Hà Nội hai Sở Công Thương Tỉnh Thành phố - Tổ chức nghiên cứu thị trường hoạt động xúc tiến thương mại với thị trường lân cận để xác định thị trường cụ thể Từ đưa phương án cụ thể, chủ động việc định hướng điều chỉnh cấu sản xuất, thương mại địa bàn tỉnh để có bước chuyển dịch thích hợp - Nghiên cứu đưa chế ưu đãi địa phương có mối liên kết thương mại với tỉnh Hà Nam cho vay tín dụng ưu đãi, sử dụng đất địa điểm kinh doanh… - Tiến hành trao đổi, ký kết thoả thuận tỉnh địa phương khác mua bán, trao đổi hàng hoá, dịch vụ.Cần xây dựng quan hệ bạn hàng ổn định, lâu dài đảm bảo chữ tín kinh doanh - Liên kết với tỉnh vùng tập trung phương diện như: tạo lập môi trường pháp lí, xây dựng mạng lưới thông tin, xúc tiến thương mại, trao đổi sản phẩm hàng hóa hai chiều - Đối với doanh nghiệp thương mại địa bàn tỉnh: cần trọng tìm kiếm, khai thác thị trường, xây dựng thực chiến lược kinh doanh; coi trọng chữ tín, liên kết doanh nghiệp, mở rộng việc tìm kiếm thâm nhập thị trường - Có chế khuyến khích hoạt động môi giới, trợ giúp tiếp cận thị trường Khuyến khích khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, tập đoàn phân phối lớn nước liên doanh, liên kết với doanh nghiệp tỉnh - Khuyến khích doanh nghiệp tạo lập mối liên kết chặt chẽ, giúp đỡ sản xuất kinh doanh như: hỗ trợ đào tạo nhân sự, quảng bá công nghệ, 117 thiết bị tiên tiến, cho vay vốn, tiêu thụ sản phẩm, hợp tác sản xuất, quảng báo xúc tiến thị trường giải tranh chấp thương mại - Thị trường đô thị (thành phố, thị trấn) đầu mối giao lưu phát luồng hàng có khả định hướng điều tiết thị trường xã hội Vì phải quan tâm đến mua buôn, bán buôn, đầu mối liên kết với nhà sản xuất doanh nghiệp lớn để khai thác nguồn hàng - Thị trường nông thôn : Đảm bảo yêu cầu cho nông dân bán nông sản thực phẩm, mua vật tư cho sản xuất hàng tiêu dùng cho sinh hoạt thuận lợi với giá hợp lý chất lượng hàng hoá đảm bảo - Bên cạnh đó, giữ vững thị trường truyền thống, nghiên cứu mở rộng thị trường xuất mới: Thị trường Hoa Kỳ (may mặc, da giầy), thị trường Trung Đông Châu Phi (hàng thủ công mỹ nghệ: gỗ, mây tre đan, đồng ), thị trường Nhật Bản Ấn Độ (tơ tằm, vải tơ tằm) - Khuyến khích hỗ trợ Doanh nghiệp xây dựng nước mạng lưới đại lý, phân phối, trung tâm trưng bày giới thiệu sản phẩm áp dụng phương thức mua bán linh hoạt gửi bán, toán chậm hỗ trợ cộng đồng người Việt nước nhập hàng doanh nghiệp tỉnh - Tổ chức đoàn Doanh nhân hỗ trợ phần kinh phí cho doanh nghiệp khảo sát thị trường nước ngoài, tiến hành quảng cáo tham gia tổ chức hội chợ, triển lãm khu vực quốc tế với mặt hàng cụ thể - Gắn kết phát triển Thương mại với phát triển Du lịch tạo thị trường cho việc xuất chỗ Nghiên cứu sản xuất sản phẩm hàng lưu niệm để bán điểm du lịch cho khách quốc tế thu ngoại tệ - Liên hệ chặt chẽ, thường xuyên với quan Tham tán Thương mại nước ta nước Tham tán Thương mại nước Việt Nam để giới thiệu chào bán hàng xuất tỉnh - Thực sách khuyến khích xuất khẩu, có sách hỗ trợ xuất : Thưởng xuất khẩu, lập quỹ hỗ trợ xuất khẩu, lập quỹ bảo hiểm giá cho số mặt hàng xuất 3.2.7 Nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá Tăng cường công tác phổ biến, tuyên truyền toàn ngành để nâng cao nhận thức Hội nhập KTQT Xây dựng nội dung, tổ chức kênh cung cấp thông tin thường xuyên Hội nhập KTQT đến doanh nghiệp Khuyến khích doanh 118 nghiệp áp dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế, đăng ký nhãn hiệu hàng hoá ,xây dựng quảng bá thương hiệu để nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa Quản lý chặt chẽ hàng hóa nhập khẩu, kiên không nhập hàng hoá trình độ lạc hậu ảnh hưởng tới xuất, chất lượng khả cạnh tranh hàng hoá địa bàn tỉnh Phối hợp chặt chẽ với ngành liên quan quy hoạch vùng sản xuất hàng hoá phù hợp với yêu cầu thị trường, tạo nên vùng sản xuất hàng hoá tập trung, đầu tư vốn, đưa khoa học kỹ thuật công nghệ đại vào sản xuất mặt hàng chủ lực như: Nông sản thực phẩm: Rau sạch, ớt, dưa chuột, tỏi, tơ tằm vải tơ tằm, lợn siêu nạc, gia cầm; Thủ công mỹ nghệ: Đồ gỗ, mây tre đan, hàng thêu ren ; Công nghiệp: May mặc, dệt, da giầy, vật liệu xây dựng, điện- điện tử, sắt thép, Nhằm nâng cao chất lượng hàng hoá giảm giá thành đảm bảo sức cạnh tranh thị trường nước quốc tế 3.2.8 Tăng cường công tác đảm bảo vệ sinh môi trường, an toàn vệ sinh thực phẩm - Lựa chọn vị trí, địa điểm thiết kế xây dựng công trình thương mại, mạng lưới bán buôn, bán lẻ từ khâu quy hoạch phảiphù hợp với không gian chung cảnh quanthiên nhiên khu vực, phải thuận tiện cho việc chữa cháy đảm bảo vệ sinh môi trường - Hệ thống cấp thoát nước bên bên chợ, hệ thống thu gom, xử lý rác thải, hệ thống xử lý nước thải tiến hành xây dựng chợ, trung tâm thương mại, siêu thị cải tạo nâng cấp chợ cũ, cần phải thực giải pháp kỹ thuật vệ sinh môi trường theo tiêu chuẩn thiết kế quy định hành - Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm hàng hóa lưu thông địa bàn tỉnh - Thực quy chế kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường chuỗi cung ứng hàng hóa, thực chế tài nghiêm khắc sở vi phạm - Xây dựng hoàn thiện quy định có liên quan đến bảo vệ môi trường chung địa bàn tỉnh nói chung hoạt động nội thương nói riêng - Giáo dục tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường cho người tiêu dùng, người kinh doanh nhân dân phương tiện thông tin đại chúng Tố chức đào tạo, bồi dưỡng kĩ thuật liên quan tới tiêu chuẩn môi trường cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sản phẩm có ảnh hưởng tới môi trường 119 Tiểu kết chương Nội dung chương III đề cập tới quan điểm, mục tiêu, định hướng giải pháp phát triển hoạt động nội thương tỉnh Hà Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Quan điểm, mục tiêu phát triển nội thương nói riêng có thống với quan điểm, mục tiêu phát triển ngành thương mại nói chung mục tiêu phát triển tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Từ đến năm 2020, hệ thống cửa hàng bán lẻ, doanh nghiệp hệ thống chợ địa bàn tỉnh phát triển theo hướng đa dạng hóa loại hình, hoàn thiện quy mô sở vật chất nhằm nâng cao hiệu phục vụ tới tất địa phương Bên cạnh có thay đổi cấu hàng hóa giải pháp tiếp cận khách hàng hệ thống siêu thị TTTM Đặc biệt trọng tới thị trường trọng điểm thị trường lân cận nhằm có định hướng phát triển phù hợp với tình hình lợi tỉnh Các giải pháp chủ yếu đề nhằm huy động vốn, phát triển nguồn nhân lực tham gia kinh doanh theo hướng đa dạng thành phần, phát triển đồng mạng lưới thương mại hài hóa loại hình bán lẻ Từ hướng tới phát triển hệ thống bán lẻ văn minh, đại tạo bước chuyển ngành nội thương tỉnh 120 KẾT LUẬN Hiện với trình phát triển kinh tế, ngành thương mại nói chung hoạt động nội thương nói riêng địa bàn tỉnh Hà Nam ngày phát triển Qua trình nghiên cứu sở lý luận đến tìm hiểuthực tiễn hoạt động nội thương tỉnh giai đoạn 2005 - 2015, tác giả rút số kết luận sau: Hà Nam tỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh phát triển hoạt động nội thương nói riêng ngành thương mại nói chung Là tỉnh nằm vùng phát triển kinh tế động - Đồng sông Hồng, đặc điệt với vị trí cửa ngõ phía NamThủ Đô, phát huy lợi thành phố vệ tinh Hà Nội, mang lại nhiều lợi không cho ngành thương mại mà phát triển kinh tế xã hội chung tỉnh Hà Nam có vị trí thuận lợi cho việc trao đổi, giao thương hàng hóa với tỉnh ĐBSH đặc biệt Thủ đô Hà Nội Sự phát triển kinh tế, qúa trình công nghiệp hóa, đô thị hóa đẩy mạnh, mức sống người dân nâng cao nhân tố định tới qúa trình hình thành, phân bố mức độ sôi động thị trường nội địa Đặc biệt, năm gần với phát triển mạnh khu công nghiệp, khu nông nghiệp công nghệ cao thu hút nguồn vốn đầu tư lớn với tốc độ tăng trưởng cao tạo phong phú, đa dạng nguồn hàng địa bàn tỉnh Đây điều kiện thuận lợi cho hoạt động nội thương ngày lên, khẳng định vai trò đóng góp nội thương phát kinh tế xã hội chung tỉnh Bên cạnh đó, sở hạ tầng thương mại đầu tư nâng cấp, đại hóa; chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa với định hướng sách phát triển nội thương hợp lí yếu tố định đến phát triển hoạt động nội thương tỉnh Với yếu tố vị trí địa lí điều kiện kinh tế xã hội mang tính chất định, nhân tố tự nhiên có vai trò quan trọng việc quy hoạch, xây dựng sở hạ tầng cho ngành tạo nông sản thị trường Ngành nội thương Hà Nam ngày có bước phát triển vững ổn định Quy mô thị trường nội địa ngày lớn thể quaTMBLHH & DTDVTD tăng liên tục chi tiêu bình quân đầu người tăng nhanh.Hàng hóa lưu thông thị trường ngày phong phú không chủng loại mà nâng cao chất lượng Mạng lưới kinh doanh thương mại tiếp tục mở rộng, hệ thống cửa hàng bán lẻ mạng lưới chợ phân bố hầu khắp địa phương địa 121 bàn tỉnh với quy mô mật độ khác nhau, siêu thị TTTM phát triển trung tâm thành phố thị trấn Cơ cấu loại hình tổ chức lãnh thổ nội thương ngày đa dạng từ truyền thống tới đại, đặc biệt với hình thức thương mại đại tạo nên bước chuyển hoạt động bán lẻ thay đổi thói quen tiêu dùng người dân… Hoạt động nội thương tỉnh năm qua có chuyển biến tích cực góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế - xã hội chung toàn tỉnh Bên cạnh thành tựu đạt được, hoạt động nội thương tỉnh tồn nhiều hạn chế.So với nước tỉnh vùng ĐBSH, quy mô ngành nội thương tỉnh nhỏ, thị trường phát triển chưa bền vững chưa đồng bộ.Quy mô kinh doanh doanh nghiệp hộ kinh doanh thương mại mức vừa nhỏ Đặc biệt chưa có hệ thống kinh doanh thương mại tập đoàn phân phối lớn chưa có đầu tư tập đoàn nước ngoài.Cơ cấu dịch vụ phân phối lạc hậu, chưa đáp ứng nhu cầu lưu thông hàng hóa thị trường Các loại hình thương mại đại địa bàn tỉnh chiếm tỉ trọng nhỏ, chủ yếu cửa hàng truyền thống quy mô nhỏ, hoạt động độc lập Hệ thống bán buôn, bán lẻ phân bố chưa huyện/ thành phố chưa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người dân yêu cầu phát triển ngành thương mại Bên cạnh đó, ngành thiếu doanh nghiệp,những nhà phân phối lớn vàđội ngũ lao động chất lượng cao, có khả tài mạng lưới kinh doanhvới công nghệ quản lí cạnh tranh với đối tác trình hội nhập mở cửa thị trường Trong trình phát triển,ngành nội thương tỉnhcòn gặp khó khăn Đó quy mô kinh tế tỉnh nhỏ, thu nhập bình quân đầu người mức trung bình Điều tác động mạnh tới tiêu thụ, mức độ sôi động thị trường phát triển nội thương Vốn đầu tư cho ngành thương mại ít, đặc biệt sở hạ tầng thiếu thốn lạc hậu, chưa đầu tư thích đáng Lao động có chất lượng, trình độ hạn chế, áp dụng khoa học công nghệ chưa hiệu kỹ quản lý thấp, vấn đề bất cập xu phát triển Công tác tổ chức, phát triển quản lí nhà nước hệ thống bán lẻ địa bàn tỉnh chưa trọng Đặc biệt, với cạnh tranh khốc liệt thị trường lân cận Hà Nội, Nam Định, Ninh Bình trở ngại 122 không nhỏ cho phát triển hoạt động nội thương tỉnh Vấn đề đặt cho Hà Nam cần phải có định hướng, giải pháp bước đắn để nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa dịch vụ, từ chiếm lĩnh thị trường tỉnh thị trường lân cận Để hoạt động nội thương phát triển, từ tới năm 2020, tỉnh cần thực số giải pháp tổng thể,từ nâng cao vai trò nội thương kinh tế tỉnh.Để thực mục tiêu, tỉnh cần tập trung vào giải pháp: mở rộng quy mô thị trường nội địa, nâng cao chất lượng hàng hóa dịch vụ Đồng thời cần ưu tiên giải pháp cải thiện môi trường đầu tư nhằm thu hút nguồn vốn, phát triển sở hạ tầng thu hút đông đảo đội ngũ thương nhân tham gia kinh doanh Phát triển hệ thốngbán buôn, bán lẻ theo hướng văn minh, đại, tiện lợi.Việc phát triển hệ thống kinh doanh bán lẻ phải đồng đôi với chương trình phát triển kinh tế - xã hội toàn tỉnh Hi vọng tronggiai đoạn tới, với lợi tiềm sẵn có, với định hướng, giải pháp phát triển hướng, hoạt động nội thương tỉnh Hà Nam phát triển đạt mục tiêu đề Đồng thờinâng cao lực cạnh tranh cho hoạt động nội thương tỉnh với thị trường lân cận, tạo đà phát triển phù hợp với xu hướng phát triển chung nước xu hội nhập kinh tế quốc tế 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Phan Anh (2016), Thương mại điện tử - phương thức kinh doanh hữu ích cho doanh nghiệp Việt Nam, tạp chí số 24, tháng 12 – 2016, Viện nghiên cứu thương mại Nguyễn Huy Bách (2016), Đổi mô hình tổ chức quản lí chợ nước ta, thực trạng giải pháp, tạp chí số 22 & 23, tháng 10 – 2016, Viện nghiên cứu thương mại Nguyễn Thanh Bình, Tạ Văn Thao, Đỗ Văn Dũng (2016),Địa lý 12 – Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Hà Nam, NXB ĐHQG HN Bộ Công Thương, Viện nghiên cứu thương mại (2007), Giải pháp phát triển mô hình kinh doanh chợ, Hà Nội Bộ Công Thương (2003), Kỉ yếu hội thảo quốc gia “Thương mại Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Hà Nội Bộ Công Thương (2015), Thị trường nội địa tiềm bỏ ngỏ, NXB Công thương Chính phủ (2009), Nghị định: Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2003 Chính phủ phát triển quản lý chợ, số 114/2009/NĐ-CP Cục Thống Kê tỉnh Hà Nam, Niên giám thống kê tỉnh Hà Nam 2011, 2015, NXB Thống kê Đặng Đình Đào, Hoàng Đức Thân (2003), Giáo trình kinh tế ngành thương mại –dịch vụ , NXB Thống kê 10 Nguyễn Thị Hương (2013), Hoạt động nội thương tỉnh Bắc Ninh Luận văn thạc sĩ Địa lý học, ĐHSP Hà Nội 11 Nguyễn Thu Hương, Phạm Vũ Quang Huy (2015), Thực trạng phát triển mạng lưới chợ phạm vi toàn quốc, tạp chí số 17, tháng 10 – 2015, Viện nghiên cứu thương mại 12 Đinh Phương Liên, (2013), Địa lý thương mại tỉnh Phú Thọ Luận văn thạc sĩ Địa lý học, ĐHSP Hà Nội 13 Ngô Thị Thanh Nhàn, (2016) Phát triển ngành chăn nuôi Hà Nam Luận văn thạc sĩ Địa lý học, ĐHSP Hà Nội 124 14 Nguyễn Thị Nhiễu (2007), Nghiên cứu dịch vụ bán buôn, bán lẻ số nước khả vận dụng vào Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp 15 Nguyễn Thị Nhiễu (2006), Siêu thị - Phương thức kinh doanh bán lẻ đại Việt Nam, NXB Lao động – Xã hội 16 Sở Công thương tỉnh Hà Nam (2015) Công nghiệp – Thương mại Hà Nam với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 17 Sở Công thương tỉnh Hà Nam (2015).Tình hình thị trường Hà Nam 18 Sở Công thương tỉnh Hà Nam (2012) Xây dựng nông thôn Hà Nam góc nhìn tiêu chí chợ 19 Nguyễn Thắng, Nguyễn Thanh Hà, Nguyễn Cao Đức (chủ biên), (2012), Kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006-2010 triển vọng 2011 – 2020, Trung tâm phân tích dự báo, NXB khoa học – xã hội 20 Nguyễn Thị Thảo (2015), Nghiên cứu hoạt động nội thương tỉnh Quảng Ninh Luận văn thạc sĩ Địa lý học, ĐHSP Hà Nội 21 Phạm Hữu Thìn (2008), Giải pháp phát triển loại hình bán lẻ văn minh đại nước ta, Viện nghiên cứu thương mại 22 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức, (2005) Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục 23 Lê Thông, Nguyễn Quý Thao(đồng chủ biên), Nguyễn Minh Tuệ, Phí Công Việt, Nguyễn Thị Sơn, Lê Mỹ Dung (2012) Việt Nam vùng kinh tế kinh tế trọng điểm, NXB Giáo dục Việt Nam 24 Lê Thông (Chủ biên), (2012), Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ, Lê Mỹ Dung, Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm 25 Trịnh Thị Thanh Thủy, Vũ Thúy Vinh, Chính sách thương mại nội địa, tạp chí số 21, tháng – 2016, Viện nghiên cứu thương mại 26 Tỉnh ủy Hà Nam.Chương trình phát triển thương mại du lịch Hà Nam giai đoạn 2006 – 2010 27 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông, (2010) Địa lý kinh tế xã hội - đại cương - NXB Đại học sư phạm 125 28 Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông (đồng chủ biên), (2011) Địa lý dịch vụ - (Tập 2)Địa lý thương mại du lịch, NXB Đại học Sư phạm 29 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam(2012).Quyết định số: 395/QĐ-UBND, ngày 17 /2/2012 việc phê duyệt quy hoạch phát triển Công nghiệp – Thương mại tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011 -2020,tầm nhìn đến năm 2030 30 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam(2012) Kế hoạch số: 1598/KH-UBND, ngày 20/7/2016 việc thực nghị số 07-NQ/TW tỉnh ủy đẩy mạnh phát triển thương mại – dịch vụ, trọng tâm dịch vụ chất lượng cao cấp vùng y tế, đào tạo nguồn nhân lực du lịch giai đoạn 2016 -2025 31 Dương Thị Viển (2015), Nghiên cứu hoạt động nội thương tỉnh Hưng Yên Luận văn thạc sĩ Địa lý học, ĐHSP Hà Nội 32 Hoàng Thọ Xuân, Phạm Hồng Tú (2012), Quy hoạch phát triển mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại nước thời kì 2011 – 2020 tầm nhìn đến 2030, Kỉ yếu 2012, Viện nghiên cứu thương mại 33 Các trang web: www.congthuonghanam.gov.vn(Trang thông tin điện tử Sở công thương Hà Nam) www.gso.gov.vn(Trang thông tin điện tử Tổng cục thống kê) http://hanam.gov.vn (Cổng thông tin điện tử tỉnh Hà Nam) www.pchanam.npc.com.vn(Trang thông tin điện tử Công ty điện lực Hà Nam) http://tapchibanle.org (Trang thông tin điện tử Tạp chí bán lẻ) www.viennghiencuuthuongmai.com.vn(Trang thông tin điện tử Viện nghiên cứu thương mại – Bộ Công thương) 126 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1:Phân loại chợ theoNghị định 02/2003/NĐ–CPcủa Chính phủ * Chợ hạng I: - Là chợ có 400 điểm kinh doanh, đầu tư xây dựng kiên cố, đại theo quy hoạch - Được đặt vị trí trung tâm kinh tế thương mại quan trọng tỉnh, thành phố chợ đầu mối ngành hàng, khu vực kinh tế tổ chức họp thường xuyên - Có mặt phạm vi chợ phù hợp với quy mô hoạt động chợ tổ chức đầy đủ dịch vụ chợ: trông giữ xe, bốc xếp hàng hoá, kho bảo quản hàng hoá, dịch vụ đo lường, dịch vụ kiểm tra chất lượng hàng hoá, vệ sinh an toàn thực phẩm dịch vụ khác * Chợ hạng II: - Là chợ có 200 điểm kinh doanh, đầu tư xây dựng kiên cố bán kiên cố theo quy hoạch - Được đặt trung tâm giao lưu kinh tế khu vực tổ chức họp thường xuyên hay không thường xuyên - Có mặt phạm vi chợ phù hợp với quy mô hoạt động chợ tổ chức dịch vụ tối thiểu chợ: trông giữ xe, bốc xếp hàng hoá, kho bảo quản hàng hoá, dịch vụ đo lường * Chợ hạng III: - Là chợ có 200 điểm kinh doanh chợ chưa đầu tư xây dựng kiên cố bán kiên cố Chủ yếu phục vụ nhu cầu mua bán hàng hoá nhân dân xã, phường địa bàn phụ cận PL-1 PHỤ LỤC 2: Phân loại siêu thị theo quy địnhcủa Bộ Công thương (9/2004) * Siêu thị hạng I: - Áp dụng Siêu thị kinh doanh tổng hợp: + Có diện tích kinh doanh từ 5.000m2trở lên; + Có danh mục hàng hoá kinh doanh từ 20.000 tên hàng trở lên; + Công trình kiến trúc xây dựng vững chắc, có tính thẩm mỹ cao, có thiết kế trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến, đại, đảm bảo yêu cầu phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trường, an toàn thuận tiện cho đối tượng khách hàng; có bố trí nơi trông giữ xe khu vệ sinh cho khách hàng phù hợp với quy mô kinh doanh siêu thị + Có hệ thống kho thiết bị kỹ thụât bảo quản, sơ chế, đóng gói, bán hàng, toán quản lý kinh doanh tiên tiến, đại; + Tổ chức, bố trí hàng hoá theo ngành hàng, nhóm hàng cách văn minh, khoa học để phục vụ khách hàng lựa chọn, mua sắm, toán thuận tiện, nhanh chóng; có nơi bảo quản hành lý cá nhân; có dịch vụ ăn uống, giải trí, phục vụ người khuyết tật, phục vụ trẻ em, giao hàng tận nhà, bán hàng mạng, qua bưu điện, điện thoại - Áp dụng siêu thị chuyên doanh: phải có diện tích kinh doanh từ 1.000m2trở lên; có danh mục hàng hóa từ 2.000 tên hàng trở lên; tiêu chuẩn khác kinh doanh siêu thị kinh doanh tổng hợp * Siêu thị hạng II: - Áp dụng siêu thị kinh doanh tổng hợp: + Có diện tích kinh doanh từ 2.000m2 trở lên; +Có danh mục hàng hoá kinh doanh từ 10.000 tên hàng trở lên; + Công trình kiến trúc xây dựng vững chắc, có tính thẩm mỹ, có thíêt kế trang thiết bị kỹ thuật đại đảm bảo yêu cầu phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trường, an toàn thuận tiện cho khách hàng; có bố trí nơi trông xe khu vệ sinh cho khách hàng phù hợp với quy mô kinh doanh siêu thị; + Có kho thiết bị kỹ thuật bảo quản, đóng gói, bán hàng, toán quản lý kinh doanh đại; PL-2 + Tổ chức, bố trí hàng hoá theo ngành hàng, nhóm hàng cách văn minh, khoa học để phục vụ khách hàng lựa chọn, mua sắm, toán thuận tiện, nhanh chóng; có nơi bảo quản hành lý cá nhân; có dịch vụ ăn uống, giải trí, phục vụ người khuyết tật, phục vụ trẻ em, giao hàng tận nhà, bán hàng qua bưu điện, điện thoại - Áp dụng Siêu thị chuyên doanh: có diện tích kinh doanh từ 500m2trở lên; có danh mục hàng hóa từ 1.000 tên hàng trở lên; tiêu chuẩn khác siêu thị kinh doanh tổng hợp * Siêu thị hạng III: - Áp dụng Siêu thị kinh doanh tổng hợp: + Có diện tích kinh doanh từ 500m2 trở lên; + Có danh mục hàng hoá kinh doanh từ 4.000 tên hàng trở lên; + Công trình trúc xây dựng vững chắc, có thiết kế trang thiết bị kỹ thuật đảm bảo yêu cầu phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trường, an toàn, thuận tiện cho khách hàng; có bố trí nơi trông giữ xe khu vệ sinh cho khách hàng phù hợp với quy mô kinh doanh Siêu thị; + Có kho thiết bị kỹ thuật bảo quản, đóng gói, bán hàng, toán quản lý kinh doanh đại; + Tổ chức, bố trí hàng hoá theo ngành hàng, nhóm hàng cách văn minh, khoa học để phục vụ khách hàng lựa chọn, mua sắm, toán thuận tiện, nhanh chóng; có nơi bảo quản hành lý cá nhân, có dịch vụ phục vụ người khuyết tật, giao hàng tận nhà PL-3 PHỤ LỤC 3: Phân loại trung tâm thương mại theo quy định Bộ Công thương(9/2004) * TTTM hạng I: - Có diện tích kinh doanh từ 50.000m2 trở lên có nơi trông giữ xe phù hợp với quy mô kinh doanh TTTM - Các công trình kiến trúc xây dựng vững chắc, có tính thẩm mỹ cao, có thiết kế trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến, đại đảm bảo yêu cầu phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trường, an ninh, an toàn, thuận tiện cho đối tượng tham gia hoạt động kinh doanh khu vực - Hoạt động đa chức kinh doanh hàng hoá kinh doanh loại hình dịch vụ bao gồm: khu vực để bố trí cửa hàng bán buôn, bán lẻ hàng hoá; nhà hàng khách sạn; khu vực để tổ chức hội chợ triển lãm, trưng bày giới thiệu hàng hoá; khu vực dành cho hoạt động vui chơi giải trí, cho thuê văn phòng làm việc, hội trường, phòng họp để tổ chức hội nghị, hội thảo, giao dịch ký kết hợp đồng thương mại trong, nước; khu vực dành cho hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bưu viễn thông, tin học, tư vấn, môi giới đầu tư, du lịch * TTTM hạng II: - Có diện tích kinh doanh từ 30.000m2 trở lên - Các công trình kiến trức xây dựng vững chắc, có tính thẩm mỹ, có thiết kế trang thiêt bị kỹ thuật tiên tiến, đại đảm bảo yêu cầu phòng chữa cháy, vệ sinh môi trường, an ninh, an toàn, thuận tiện cho đối tượng tham gia hoạt động kinh doanh ttrong khu vực - Hoạt động đa chức kinh doanh hàng hoá kinh doanh loại hình dịch vụ, bao gồm: khu vực để bố trí cửa hàng bán buôn, bán lẻ hàng hoá; nhà hàng, khách sạn; khu vực để trương bày giới thiệu hàng hoá; khu vực dành cho hoạt động vui chơi giải trí, cho thuê văn phòng làm việc, hội trường, phòng họp để tổ chức hội nghị, hội thảo, giao dịch ký kết hợp đồng thương mại trong, nước; khu vực dành cho hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bưu viễn thông, tư vấn, môi giới đầu tư, du lịch PL-4 * TTTM hạng III: - Có diện tích kinh doanh từ 10.000m2 trở lên có nơi trông giữ xe phù hợp với quy mô kinh doanh TTTM - Các công trình kiến trúc xây dựng vững chắc, có thiết kế trang thiết bị kỹ thuật đại đảm bảo yêu cầu phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trường, an ninh, an toàn, thuận tiện cho đối tượng tham gia hoạt động kinh doanh khu vực - Hoạt động đa chức kinh doanh hàng hoá kinh doanh loại hình dịch vụ, bao gồm: khu vực để bố trí cửa hàng bán buôn, bán lẻ hàng hoá; khu vực để trưng bày giới thiệu hàng hoá; khu vực dành cho hoạt động ăn uống, vui chơi giải trí, cho thuê văn phòng làm việc, phòng làm việc, phòng họp để tổ chức hội nghị, hội thảo, giao dịch ký kết hợp đồng thương mại nước; khu vực dành cho hoạt động tư vấn, môi giới đầu tư, du lịch PL-5 ... tác động qua lại lẫn với hoạt động kinh tế khác Ngoài ra, hoạt động nội thương tỉnh Hà Nam phận cấu tạo nên hoạt động nội thương nước Vì nghiên cứu đánh giá hoạt động nội thương tỉnh Hà Nam cần... phát triển thương mại chủ yếu 103 DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ hành tỉnh Hà Nam Bản đồ nhân tổ ảnh hưởng tới hoạt động nội thương tỉnh Hà Nam Bản đồ thực trạng hoạt động nội thương tỉnh Hà Nam MỞ... thành phát triển hoạt động nội thương tỉnh Hà Nam trình lâu dài liên tục biến đổi Vận dụng quan điểm lịch sử - viễn cảnh nghiên cứu hoạt động nội thương tỉnh Hà Nam để xem xét thay đổi hoạt động

Ngày đăng: 13/06/2017, 14:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w