1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa tiểu học mầm non trường cao đẳng sơn la 1

22 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 69,42 KB

Nội dung

Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Vấn đề đổi trình dạy học nhằm nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo thực chất Lấy ngời học làm trung tâm, lấy tự học, tự đào tạo làm trọng tâm, lấy tự học làm cốt Bởi vì, cố gắng thầy đem lại kết trò phải tự thân vận động, tích cực chủ động tiếp thu tri thức Để làm tốt vai trò chủ động, sáng tạo trình chiếm lĩnh tri thức, đòi hỏi ngời học phải có thời gian tự học, tự nghiên cứu cách khoa học biến tri thức mà ngời thày truyền thụ trở thành Chính vậy, Bác Hồ đà nói: Về cách học, phải lấy tự học làm cốt 1.2 Đà từ lâu Đảng, Nhà nớc ngành Giáo dục Đào tạo đà có nhiều thị, Nghị đề cập đến vấn đề nâng cao chất lợng hiệu giáo dục nh:Nghị TW (khoá VIII) đà nêu: "Đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu Phát triển mạnh mẽ phong trào tự học tự đào tạo thờng xuyên rộng khắp toàn dân, niên" 1.3 Gần nhất, trờng Cao đẳng Sơn La liên tục mở buổi hội thảo Đào tạo tín cho sinh viên hớng tới việc thực mục tiêu đào tạo theo hệ thống tín năm học tới Vì vậy, vấn đề tự học sinh viên đợc Nhà trờng quan tâm coi vấn đề cần phải có giải pháp cụ thể để đảm bảo cho trình đào tạo trờng nói chung Khoa TH MN nói riêng Trải qua khoá đào tạo giáo viên Tiểu học giáo viên Mầm non có trình độ Cao đẳng trờng Cao đẳng Sơn la, thấy: Khoa TH - MN đà có nhiều cố gắng việc quản lý mục tiêu, nội dung đào tạo, quản lý hoạt động dạy giáo viên hoạt động học SV Tuy nhiên, kết qủa học tập sinh viên thấp, hoạt động học SV nhiều hạn chế Sinh viên cha có động mục đích học tập rõ ràng, cha tự giác học tập, đại đa số học để ®èi phã víi thi cư, sinh viªn cha biÕt lùa chọn sử dụng hợp lý phơng pháp nh hình thức tự học Với lý trình bày lựa chọn đề tài: "Biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên Khoa Tiểu học - Mầm non trờng Cao đẳng Sơn La" làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý hoạt động tự học sinh viên, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên góp phần nâng cao kết tự học sinh viên Khoa Tiểu học - Mầm non trờng Cao đẳng Sơn la Khách thể đối tợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình quản lý hoạt động dạy học khoa Tiểu học - Mầm non trờng Cao đẳng Sơn la 3.2 Đối tợng nghiên cứu Các biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên Khoa Tiểu học Mầm non trờng Cao đẳng Sơn La Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu hoạt động tự học biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên Khoa Tiểu học - Mầm non trờng Cao đẳng Sơn la Giả thuyết khoa học Các biện pháp quản lý hoạt động tự học cho sinh viên đợc thực đồng từ việc nâng cao nhận thức vai trò tự học đến việc trang bị cho sinh viên phơng pháp học tập, nghiên cứu khoa học, tạo điều kiện sở vật chất thuận tiện cho hoạt động tự học nâng cao khả nh hiệu hoạt ®éng tù häc cđa sinh viªn NhiƯm vơ nghiên cứu 6.1 Xác định sở lý luận việc quản lý hoạt động tự học sinh viên hệ cao đẳng 6.2 Khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động tự học thực trạng biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên Khoa Tiểu học - Mầm non trờng Cao đẳng Sơn la 6.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tự học cho sinh viên Khoa Tiểu học - Mầm non trờng Cao đẳng Sơn la Khảo nghiệm biện pháp Phơng pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu đà nêu trên, đề tài cần sử dụng phơng pháp sau: a Các phơng pháp nghiên cứu lý luận + Phân tích tổng hợp, khái quát hoá văn bản, tài liệu, công trình nghiên cứu có liên quan đến hoạt động tự học cho sinh viên quản lý hoạt động tự học b Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn + Phơng pháp vấn + Phơng pháp điều tra viết bảng hỏi + Phơng pháp chuyên gia + Phơng pháp khảo nghiệm + Sử dụng phơng pháp thống kê toán học Đóng góp đề tài - Hệ thống hoá sở lý luận hoạt động tự học SV làm rõ thực trạng hoạt động tự học biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên khoa TH MN trờng CĐSL - Xây dựng nhóm biện pháp quản lý hoạt động tự học SV thể rõ tính khả thi biện pháp nhằm nâng cao chất lợng quản lý hoạt động tự học sinh viên Cấu trúc luận văn Luận văn dài 107 trang, gồm phần mở đầu, phần nội dung nghiên cứu theo chơng phần kết luận - kiến nghị s phạm Ngoài luận văn bao gồm phần tài liệu tham khảo phụ lục kèm theo Chơng Một số vấn đề lý luận biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên 1.1 Vài nét tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề Tự học vấn đề đợc quan tâm nghiên cứu từ lâu lý luận thực tiễn, nhằm phát huy vai trò ngời học nâng cao chất lợng hoạt động tự học * nớc ngoài: phơng Đông, từ thời Trung Hoa cổ đại, nhà giáo dục lỗi lạc - Khỉng Tư (551 - 479, tr CN) ®· sím nhận thấy vai trò quan trọng tự học, ông quan tâm coi trọng vai trò tích cực chủ động suy nghĩ ngời học phơng Tây, Nhà s phạm lỗi lạc Tiệp Khắc J.A.Comenxky ( 1592 1670 ) - Ông tổ giáo dục cận đại đà khẳng định: Không có khát vọng học tập trở thành tài năng, cần phải làm thức tỉnh trì khát vọng học tập häc sinh” Tõ thÕ kû XVIII ®Õn thÕ kû XIX, nhà giáo dục tiếng giới nh: J.J Rutxo (1712 - 1778), J.H Petstalogi (1746 1827), K.D Usinxky (1824 - 1890) tác phẩm nghiên cứu đà khẳng định: Tự học giành lấy tri thức đờng khám phá, tự tìm tòi, tự suy nghĩ đờng quan trọng để chiếm lĩnh tri thức Giáo dục động học tập đắn điều kiện để học sinh tích cực, chủ ®éng häc tËp *ë ViƯt Nam, ho¹t ®éng tù học thực đợc xà hội quan tâm đà trở thành truyền thống quý báu dân tộc ta Chủ tịch Hồ Chí Minh gơng sáng ý chí tâm tự học tập tự rèn luyện Ngời đà động viên toàn dân: Phải tự nguyện, tự giác xem công việc tự học nhiệm vụ ngời cách mạng, phải cố gắng hoàn thành cho đợc, phải tích cực, tự động hoàn thành kế hoạch học tập Ngay từ năm 60 kỷ XX đến đà có nhiều nhà nghiên cứu vấn đề tự học.Tiêu biểu nh tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn, Hà Thế Lữ, Đặng Vũ Hoạt, Trần Bá Hoành, Vũ Quốc Chung, Thái Duy Tuyên số luận văn thạc sỹ Mỗi tác giả có cách tiếp cận riêng vấn đề tự học Nh vậy, vấn ®Ị tù häc, tỉ chøc ho¹t ®éng tù häc nh»m phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ngời học đà đợc nhiều nhà khoa học, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm khía cạnh khác Tuy nhiên góc độ quản lý vấn đề tự học, quản lý hoạt động tự học đợc tác giả quan tâm đến Đặc biệt Khoa Tiểu học - Mầm non trờng Cao đẳng Sơn la - Nhiệm vụ chủ yếu đào tạo giáo viên tiểu học mầm non có trình độ trung cấp cao đẳng cho em dân tộc tỉnh cha có công trình nghiên cứu Do vậy, lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên Khoa Tiểu học - Mầm non trờng Cao đẳng Sơn La" nhằm góp phần thực có hiệu việc đổi chơng trình dạy học, giải số đòi hỏi cấp bách khoa nhà trờng 1.2 Một số khái niệm công cụ có liên quan 1.2.1 Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục: Quản lý giáo dục tác động chủ thể quản lý đến khách thể quản lý lĩnh vực hoạt động công tác giáo dục nhằm đa hệ thống giáo dục đạt tới mục tiêu mong muốn Quản lý trình đào tạo: Quản lý trình đào tạo là hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý lên trình đào tạo (Theo nghĩa hẹp trình dạy học) nhằm phát triển nhân cách (phẩm chất, lực) HS - SV theo mục tiêu đào tạo nhà trờng đà đề Hoạt động tự học: Tự học nỗ lực thân ngời học thông qua hành động phẩm chất lực để chiếm lĩnh lĩnh vực nhân loại, biến lĩnh vực thành sở hữu Khi ngời học tự huy động phẩm chất, lực để tiến hành hoạt động tìm tòi, khám phá độc lập nhằm mục đích chiếm lĩnh tri thức tức họ tiến hành hoạt động tự học Hoạt động tự học sinh viên chất hoạt động nhận thức độc lập Nó có phạm vi rÊt réng, tõ tù häc trªn líp díi sù tổ chức, điều khiển trực tiếp giáo viên, tự học nhà dới điều khiển gián tiếp giáo viên tự học hoàn toàn độc lập tổ chức điều khiển giáo viên 1.2.2 Quản lý hoạt động tự học a Khái niệm: Quản lý hoạt động tự học quản lý hoạt động học tập tích cực nhằm nâng cao hiệu học tập ngời học hiệu đào tạo sở giáo dục Công tác quản lý hoạt động tự học sinh viên kế hoạch hoá hoạt động lÃnh đạo, đạo nhà trờng nhằm điều khiển tổ chức nhà trờng thực việc quản lý, kiểm tra, đôn đốc hoạt động tự học sinh viên, phát huy vai trò tích cực chủ động học tập sinh viên b Nội dung quản lý hoạt động tự học - Xây dựng động tự học cho sinh viên - Quản lý kế hoạch tự học - Quản lý nội dung tự học - Quản lý phơng pháp tự học - Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết tự học - Quản lý điều kiện đảm bảo cho hoạt động tự học sinh viên Tóm lại : Quản lý tự học nội dung quản lý GD - ĐT, quản lý nhà trờng Với xu phát triển xà hội đại tơng lai, quản lý tự học ngày trở nên đặc biệt quan trọng để giúp sinh viên trở thành ngời chủ thực nâng cao chất lợng hiệu đào tạo nhà trờng 1.3 Những đặc trng dạy học Tiểu học - Mầm non 1.3.1 Một số đặc trng xà hội đại tác động đến dạy học Đổi míi gi¸o dơc híng tíi mét x· héi tri thøc kỷ 21 móng vững cho phát triển kinh tế xà héi tri thøc ë níc ta Mét nh÷ng mơc tiêu dạy học ngày dạy cách học, hớng vào tổ chức cho ngời học hoạt động tự chiếm lĩnh tri thức Vì ngời dạy trớc hết phải ngời biết cách học, biết cách nghiên cứu khoa học, biết thu thập xử lý vận dụng thông tin Nếu nh trớc vai trò ngời dạy truyền đạt tri thức (còn ngời học tiếp thu tri thức từ ngời dạy) ngày vai trò ngời dạy dạy cách học, hớng dẫn, cố vấn, gỵi më cho ngêi häc Ngêi häc tiÕp thu tri thức chủ yếu thông qua đờng tự học 1.3.2 Đặc thù dạy học Tiểu học - Mầm non Quá trình dạy học trờng Tiểu học - Mầm non trình hoạt động chung giáo viên học sinh, dới tác động chủ đạo giáo viên, học sinh tích cực hoạt động nhận thức nhằm lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo Đó trình thống biện chứng với tham gia nhân tố cấu trúc sau: Mục đích, nhiệm vụ dạy học; Nội dung dạy học; Hoạt động dạy giáo viên; Hoạt động học học sinh; Phơng pháp, phơng tiện dạy học; Kết học tập Tơng ứng với trình độ phát triển t HS Tiểu học - Mầm non, dạy học trờng Tiểu học - Mầm non sử dụng rộng rÃi phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS phù hợp với độ tuổi Việc lĩnh hội tri thức phải đợc diễn trình hoạt ®éng cđa HS, gióp cho HS cã høng thó, tiÕp thu tri thức cách nhẹ nhàng thoải mái không bị gò bó Chính vậy, giáo viên phải sử dụng nhiều biện pháp dạy học khác nhau, thay đổi, sinh động, hấp dẫn phù hợp với tâm lý học sinh tiểu học, mầm non 1.4 Hoạt động tự học sinh viên khoa Tiểu học - Mầm non 1.4.1 Mục tiêu đào tạo sinh viên khoa Tiểu học - Mầm non Đào tạo giáo viên có trình độ cao đẳng ngành Giáo dục Tiểu học Giáo dục Mầm non đáp ứng đợc yêu cầu đổi Giáo dục Tiểu học giáo dục Mầm non thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Các giáo viên tiểu học, mầm non đợc đào tạo phải có đủ phẩm chất, lực sức khoẻ., có lực giáo dục để đảm bảo thực tốt chơng trình Giáo dục Tiểu học Giáo dục Mầm non., có khả đáp ứng đợc phát triển Giáo dục Tiểu học Giáo dục Mầm non tơng lai, có kỹ nghiên cứu, tự học, tự bồi dỡng khoa học giáo dục 1.4.2 Nội dung, chơng trình đào tạo sinh viên khoa Tiểu học - Mầm non Nội dung, chơng trình đào tạo sinh viên Tiểu học - Mầm non đợc xây dựng theo tinh thần đổi đồng mục tiêu, nội dung, phơng pháp giảng dạy, điều kiện thực đánh giá phù hợp với xu phát triển giáo dục Nội dung, chơng trình đợc xây dựng quan điểm lấy ngời học làm trung tâm, tạo điều kiện cho ngời học đợc hoạt động tích cực, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ngời học Để đạt đợc điều đó, sinh viên phải tự ý thức, tự giác, tích cực thực kế hoạch xây dựng cho phơng pháp học tập hợp lý mà cốt lõi tự học, tự tìm tòi kiến thức cần thiết, tự chiếm lĩnh tri thức, tự rèn luyện kỹ để hoàn thiện nhân cách 1.4.3 Hoạt động tự học quản lý hoạt động tự học sinh viên khoa Tiểu học - Mầm non Hoạt động tự học sinh viên khoa Tiểu học - Mầm non diễn môi trờng hoạt động nội trú có kỷ luật đặt dới quản lý trực tiếp Ban quản lý ký túc xá, ban quản sinh khoa, đoàn niên, giáo viên chủ nhiệm, đội ngũ cán lớp Việc quản lý tổ chức hoạt động tự học sinh viên khoa đòi hỏi phải có phối hợp đồng hoạt động dạy giảng viên hoạt động học sinh viên lực lợng tham gia quản lý khoa Đây công việc thờng xuyên ngời quản lý Thực công việc khoa thể tập trung vào nội dung chủ yếu sau: - Quản lý kế hoạch tự học: Việc xây dụng kế hoạch tự học giúp cho sinh viên biết phải làm để đạt đợc mục tiêu, làm cho trình tự học diễn dự kiến, giúp cho sinh viên thực có hiệu nhiệm vụ tự học tự kiểm soát đựơc toàn trình tự học - Quản lý nội dung tự học: Trong trình thực hiện, ngời quản lý cần thêng xuyªn t vÊn néi dung tù häc cho sinh viên, nội dung tự học có tính chất bắt buộc nội dung mang tính chất định hớng nghiên cứu, mở rộng đào sâu tri thức - Quản lý phơng pháp tự học: nhằm hớng cho sinh viên biết lựa chọn phơng pháp tự học phù hợp với nội dung học tập, với điều kiện lực học tập sinh viên - Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết tự học: theo mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ tự học sinh viên, từ phát kịp thời sai lệnh trình hoạt động tự học để giúp sinh viên điều chỉnh hoạt động tự học cho đạt hiệu 1.4.4 Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động tự học sinh viên khoa Tiểu học - Mầm non a Yếu tố khách quan - Sù híng dÉn thĨ, gióp ®ì tËn tình tập thể giáo viên khoa, trờng - Điều kiện sở vật chất phơng tiện dạy học - Hình thành nhóm học tËp sinh viªn b Ỹu tè chđ quan - Năng lực hoạt động trí tuệ sinh viên yếu tố quan trọng hoạt động tự học - Việc xác định đắn mục đích, động cơ, thái độ học tập ngời học - Việc lËp kÕ ho¹ch tù häc cđa SV - NhiƯm vơ häc tËp - nghiªn cøu cđa sinh viªn - Sư dụng hợp lý thời gian tự học, có phơng pháp học tập hiệu Tiểu kết chơng Tự học có vai trò quan trọng định ®Õn kÕt qu¶ häc tËp cđa ngêi häc VÊn ®Ị tự học đà đợc nhà khoa học nghiên cứu nhiều góc độ khác Song tựu chung lại tự học công việc ngời học Ngời học phải tự giác sử dụng lực trí tuệ lÉn phÈm chÊt ®Ĩ chiÕm lÜnh tri thøc khoa häc, đáp ứng đợc yêu cầu xà hội Quản lý hoạt động tự học nội dung quản lý GD - ĐT, quản lý nhà trờng Với xu phát triển xà hội đại tơng lai, quản lý tự học ngày trở nên đặc biệt quan trọng để giúp sinh viên trở thành ngời chủ thực nâng cao chất lợng hiệu đào tạo nhà trờng Để hoạt động tự học sinh viên đạt hiệu tốt, hoạt động quản lý tự học nhà trờng phải trọng tới vấn đề: Xây dựng, bồi dỡng cho sinh viên động học tập tích cực; quản lý sát kế hoạch, nội dung, phơng pháp tự học; đảm bảo điều kiện sở vật chất, phơng tiện, thời gian tự học sinh viên; quản lý sát việc kiểm tra, đánh giá hoạt động kết hoạt động tự học sinh viên Chơng Thực trạng quản lý hoạt động tự học sinh viên Khoa Tiểu học - Mầm non trờng Cao đẳng Sơn La 2.1 Vài nét trờng Cao đẳng Sơn La 2.1.1 Sự hình thành phát triển 2.1.2 Cơ cÊu tỉ chøc 2.2 Vµi nÐt vỊ Khoa TiĨu häc - Mầm non trờng Cao đẳng Sơn La 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển 2.2.2 Điều kiện së vËt chÊt cđa khoa 2.2.3 C¬ cÊu tỉ chøc khoa Khoa có 30 cán bộ, giáo viên Trong có 40% giáo viên có trình độ thạc sĩ đợc biên chế tổ chuyên môn (Tổ TiĨu häc, tỉ MÇm non) Chi bé khoa cã 20 đảng viên đợc biên chế tổ đảng (Tổ Tiểu học, tổ Mầm non) Liên chi Đoàn TNCS HCM hội Sinh Viên khoa có số lợng Đoàn viên niên đông từ 750 đến 1000 đoàn viên năm gần Các tổ chức Khoa hoạt động có quy chế chung có phối hợp chặt chẽ, hình thức nội dung hoạt động đợc đổi mới, phong phú, thiết thực, bổ ích, có tác dụng thúc đẩy nâng cao chất lợng dạy - học 2.2.4 Công tác quản lý sinh viên khoa Ngay từ đầu khoá học Khoa ®· tỉ chøc chØ ®¹o cho SV häc tËp quy chế SV GD & ĐT với néi quy thĨ cđa khoa, cđa nhµ trêng nh»m mục đích quán triệt nội quy, quy chế học tập, tự học rèn luyện, quy định khu nội trú, ngoại trú Hầu hết sinh viên đợc quản lý trờng (> 80% sinh viên nội trú, số lại ngoại trú), buổi/ ngày học khoá giảng đờng, buổi lại/ ngày tự học KTX th viện Lực lợng quản lý sinh viên tự học chủ yếu cán kiêm nhiệm khoa, QLKTX đội TNXK liên chi đoàn đoàn TNCS HCM Gần năm trở lại có phận chức quản lý HSSV nhà trờng 2.3 Thực trạng hoạt động tự học quản lí hoạt động tự học sinh viên khoa Tiểu học - Mầm non trờng Cao đẳng Sơn La 2.3.1 Khái quát tổ chức điều tra, khảo sát * Mục đích điều tra khảo sát: Đánh giá thực trạng hoạt động tự học công tác quản lý hoạt động tự học sinh viên khoa Tiểu học - Mầm non trờng Cao đẳng Sơn La làm sở thực tiễn đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên * Nội dung khảo sát: - Nhận thức sinh viên, giảng viên, cán quản lý hoạt động tự học - Các phơng pháp, kỹ năng, hình thức tự học sinh viên - Biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên * Đối tợng khảo sát: - 200 sinh viên lớp: CĐMN K3B, CĐMN K4, CĐTH K3, CĐTH K4C - 30 cán bộ, giảng viên khoa Tiểu học - Mầm non * Phơng pháp điều tra: - Điều tra bảng hái: ThiÕt kÕ mÉu phiÕu trng cÇu ý kiÕn mẫu (M1) dành cho sinh viên (thực tháng năm 2009), mẫu (M2) dành cho giảng viên cán quản lý (Thực tháng năm 2009) - Thảo luận nhóm: Trao đổi trực tiếp với sinh viên, giảng viên cán quản lý để làm rõ thêm thông tin điều tra - Thời gian khảo sát: Từ tháng 11/2008 - 3/2009 2.3.2 Thực trạng hoạt động tự học sinh viên Khoa Tiểu học - Mầm non trờng Cao đẳng Sơn La Chúng đà tiến hành khảo sát phiếu hỏi giáo viên sinh viên thảo luận nhóm Kết thu đợc nh sau: a Thực trạng nhận thức sinh viên, giảng viên cán quản lý tầm quan trọng hoạt động tự học Để tìm hiểu thực trạng dùng câu hỏi cho mẫu phiếu M1 M2 Kết trả lời nh sau: - 30 giảng viên cán quản lý (100%) 185 sinh viên (92,5%) sinh viên cho hoạt động tự học sinh viên cần thiết 15 sinh viên (7,5%) trả lời hoạt động tự học sinh viên cần thiết - Số liệu đà khẳng định hầu hết cán quản lý, giảng viên sinh viên có nhận thức rõ hoạt động tự học sinh viên cần thiết nhân tố định trực tiếp kết học tập, rèn luyện sinh viên nói riêng chất lợng đào tạo Khoa nhà trờng nói chung Bảng 2.1: Nhận thức tác dụng hoạt động tự học ý kiến (%) GV SV CBQL Tù häc gióp SV cđng cè, ghi nhí v÷ng ch¾c kiÕn thøc 100 96,5 Tù häc gióp SV hiểu sâu năm kiến thức 100 97 Tự học giúp SV vận dụng kiến thức vào giải qut nh÷ng nhiƯm vơ häc tËp míi 100 91,5 Tự học giúp SV đạt kết cao kiĨm tra vµ thi 100 92 Tù häc gióp SV më réng kiÕn thøc 100 95 Tù häc giúp SV có khả tự đánh giá thân 86,6 80 häc gióp SV rÌn lun tÝnh tÝch cùc ®éc lËp häc 91,6 Tù 86,5 tËp Tự học giúp SV hình thành ý thức kỷ luật 95 79,5 Tự học giúp SV hình thành nề nÕp lµm viƯc khoa häc 93,3 75 10 Tù häc giúp SV vững vàng công tác sau 91,6 59 STT Tác dụng Từ số liệu bảng 2.1, kết cho thấy: Hầu hết SV Khoa Tiểu học - Mầm non nhận thức đầy đủ tác dụng hoạt động tự học việc củng cố, mở rộng, hiểu sâu bài, nắm kiến thức nâng cao kết học tập (Tác dụng 1, 2, 3, 4, 90% ý kiến) Nhng có không SV cha nhận thấy tác dụng hoạt động tự học kết tu dỡng hoàn thiện phẩm chất nhân cách ý kiến GV CBQL đánh giá cao tác dụng HĐTH trình học tập rèn luyện SV: 100% khẳng định HĐTH có tác dụng góp phần đảm bảo cho SV làm chủ tri thức đà lĩnh hội đợc đạt kết cao kỳ thi, 90% GV CBQL cho HĐTH có tác dụng giúp SV hình thành hoàn thiện phẩm chất nhân cách ngời GV tơng lai b Thực trạng động tự học sinh viên Bảng 2.2: ý kiến SV động tù häc cña SV T T Các động Ham học, khát vọng tìm tòi chiếm lĩnh tri thức Chỉ cần vợt qua kỳ thi, kiểm tra để có bằng, có hội kiếm việc làm Mong muốn đạt thành tích kết cao học tập, kỳ thi, kiểm tra Yêu thÝch nghỊ nghiƯp Høng thó häc tËp Møc ®é biểu (%) Thờng Thỉnh Không xuyên thoảng 7,5 34,5 58,0 63 25,5 11,5 2,5 45 62,5 10,5 8,5 28 35 61,5 56,5 Qua kết điều tra bảng 2.2 2.3 thấy phần lớn sinh viên cha xác định rõ động tự học Động gắn liền với kết thi tìm việc làm Cụ thể: - Có tới 126 sinh viên (63%) đợc hỏi cho rằng: Việc tự học xuất phát từ động cần vợt qua kỳ thi để có bằng, có hội kiếm việc làm 26 số giảng viên cán quản lý (86,6%) đợc hỏi cho đại đa số sinh viên tự học động cần vợt qua kỳ thi, có hội việc làm - ChØ cã 56 sinh viªn (28%) sè sinh viªn đợc hỏi cho rằng: hoạt động tự học họ yêu thích nghề nghiệp gần giống với nhận định 27 (90%) GV CBQL khẳng định: Chỉ cã mét sè Ýt sinh viªn tù häc yªu thích nghề nghiệp - Có tới 28 (93,3%) giảng viên vµ CBQL cho lµ: ChØ cã mét sè Ýt sinh viên tự học ham học, khát vọng tìm tòi chiếm kĩnh tri thức phù hợp với ý kiến 114 sinh viên (57%) trả lời: Họ động ham học, khát vọng tìm tòi tri thức c Thực trạng thời gian dành cho tự học sinh viên Bảng 2.4: ý kiến GV CBQL vỊ thêi gian tù häc cđa SV Møc ®é (%) ST Thời gian tự học T Đại đa số Mét sè RÊt Ýt nhiỊu (trªn giê/ 8,33 28,3 63,3 Rất ngày) 13,3 48,3 38,3 Đủ (5 - giờ/ ngày) 45 53,3 1,66 Còn (3 - giờ/ ngày) 25 61,6 13,3 Quá (1 - giờ/ ngày) Kết từ kênh thông tin nh cho thấy: Phần nhiều sinh viên dành thời gian cho hoạt động tự học cha đủ, chí Sinh viên cha tự gi¸c häc tËp, cha tranh thđ thêi gian, cha có chơng trình cụ thể học tập Đa số sinh viên tập trung vào học lúc chuẩn bị thi, kiểm tra Sinh viên cha có tâm tự học liên tục để tích luỹ dần kiến thức Mặt khác sinh viên cha chủ động dành thời gian, lập thời gian biểu tự học Điều cho thấy sinh viên cha có ý thức, thiếu chủ động, tự giác hoạt động tự học d Thực trạng phơng pháp tự học sinh viên Bảng 2.5: Việc thực phơng pháp tự học SV Mức độ (%) Các phơng pháp Thờng Thỉnh Không TT xuyên thoảng Học nguyên văn giảng 45 23,5 31,5 Đọc giảng sau häc 11 35 54 Häc vë ghi kÕt hỵp với đọc sách 13,5 29,5 57 Học theo ý trọng tâm 25 66 19 dàn đề c¬ng sau LËp 11,5 35,5 53 nghe giảng sơ đồ, hệ thống hoá, tóm tắt, Lập 31,5 61,5 phân loại học, tập Đọc giáo trình trớc học 47,5 46,5 Đề xuất thắc mắc với giáo viên bạn bè 17 77 Phơng pháp đợc số đông SV vận dụng là: Học nguyên văn lời giảng giáo viên (68,5%) Đây cách học truyền thống, phổ biến Ngoài ra, sinh viên thực phơng pháp tự học khác nh: Học ghi kết hợp với đọc sách, đọc giáo trình (43% ý kiÕn cña SV, 75% ý kiÕn cña CBQL, GV); lËp dàn đề cơng sau nghe giảng (47% ý kiÕn cña SV, 76,6% ý kiÕn cña CBQL, GV); đề xuất thắc mắc suy nghĩ với thầy cô, bạn bè (22% ý kiến SV, 40% ý kiến CBQL, GV); Những cách học đòi hỏi sinh viên phải có ý chí, động nÃo Nó giúp cho sinh viên nắm đợc chất vấn đề, hiểu sâu kiến thức từ đem lại kết chất l ợng cao học tập Tuy nhiên, số sinh viên sử dụng phơng pháp cha thờng xuyên Trong đó, sinh viên giảng viên, CBQL đợc hỏi có tới: - 61,5 % không lập sơ đồ hệ thống hoá, tóm tắt phân loại học, tập - 77% sinh viên không đề xuất thắc mắc, suy nghĩ với giáo viên bạn bè - 53 % sinh viên không lập dàn đề cơng sau nghe giảng Với số liệu nh đà kể trên, nhận thấy hầu hết sinh viên sử dụng cách học quen thuộc từ học sinh phổ thông (học nguyên ghi) Việc tự học diễn theo kiểu thụ động, phơng pháp học sáng tạo, phát huy tính tích cực chủ động cha đợc sinh viên sử dụng nhiều thờng xuyên e Thực trạng kỹ tự học sinh viên Bảng 2.7 : Mức độ thực kỹ tự học SV Mức độ Tỷ lệ ý T kiến T Các kỹ SV GV SV GV SV GV LËp kÕ hoach tù häc 30 35 62,5 51,6 7,5 13,3 Tự ghi chép lớp 31,5 31,6 37,5 53,3 31 15 Đọc sách tài liệu tham 29 25 58,5 55 12,5 20 khảo, bổ sung chép, tóm tắt tài 32 Ghi 23,3 56,5 48,3 11,5 26,6 liệu đà học Luyện tập tập, thực hành 27 26,6 54,5 51,6 18,5 21,6 Kh¸i qu¸t ho¸, hƯ thống hoá kiến thức đà học 35 31,6 60,5 53,3 4,5 15 kiểm tra, tự đánh giá 21 Tù 26,6 67 60 12 13,3 viÖc häc tËp thân Qua bảng số liệu nhận thấy, hầu hết kỹ tự học đợc sinh viên thực nhng tỷ lệ sinh viên thực thành thạo kỹ lại thấp chủ yếu rơi vào sinh viên khá, giỏi Cụ thể là: - Về kỹ lập kế hoạch cã 30% SV vµ 35% CBQL, GV cho r»ng SV không thực đợc việc lập kế hoạch tự học; 62,5% SV 51,6% CBQL, GV số đợc hỏi cho SV có thực nhng kết không cao vµ chØ cã 7,5% SV vµ 13,3% CBQL, GV cho sinh viên thực thành thạo việc lập kế hoạch tự học; - Về kỹ hệ thống hoá kiến thức tỷ lệ sinh viên sử dụng thành thạo lµ 4,5% (ý kiÕn SV), 15% (ý kiÕn CBQL, GV) kỹ đọc sách tài liệu tham khảo bổ sung mức độ thực thành thạo đạt 12,5% (ý kiÕn SV) vµ 20% (ý kiÕn CBQL,GV) Ngoµi kỹ lập kế hoạch tự học có nhiều kỹ SV không thực đợc lại có tỷ lệ tơng đối cao nh: Kỹ ghi chép tóm tắt tài liệu đà học có tới 32% SV 23,3% CBQL, GV; kỹ khái quát hoá, hệ thống hoá 10 kiến thức đà học có tới 35% SV 31,6% CBQL, GV Còn lại đa số SV tham gia thực kỹ nhng cha đạt đến độ thành thạo mà mức có thực nhng hiệu không cao Tỷ lệ sinh viên đợc đánh giá mức từ 50% 60% có kỹ tự ghi chép lớp cã 37,5% SV cho ë møc chªnh lƯch so víi ý kiÕn cđa CBQL, GV lµ 53,3% Duy nhÊt có kỹ tự ghi chép lớp có tỷ lệ SV thực thành thạo møc 61% (ý kiÕn SV) vµ 65% (ý kiÕn CBQL, GV) kỹ đơn giản, dễ thực Từ kết thực tế cho thấy SV cha nắm vững sử dụng tốt kỹ tự học kể kỹ cần cho hầu hết môn học đọc sách tài liệu tham khảo Những kỹ giúp SV mở rộng đào sâu kiến thức, nắm kiến thức đầy đủ, hệ thống, khoa học tỷ lệ sinh viên thực thành thạo thấp, chí nhiều SV không thực đợc Qua trao đổi, vấn trùc tiÕp mét sè CBQL vµ SV cho thÊy ngoµi nguyên nhân thuộc thân ngời học, có số nguyên nhân khác thuộc công tác quản lý nh: Công tác quản lý hoạt động tự học thiếu sát sao, cha đổi công tác kiểm tra đánh giá, đề thi nặng lý thut, cha chó ý ®Õn vËn dơng kiÕn thøc thùc tiễn g Thực trạng hình thức tự học SV Bảng 2.8: Các hình thức tự học sinh viên Thờng Thỉnh Không sử ST xuyên thoảng dụng Các h×nh thøc tù häc T SV GV SV GV SV GV Học độc lập nhân 95 96,6 3,3 0 Häc nhãm truy bµi víi 6,5 48,5 56,6 45 43,3 bạn Hoạt động ngoại kho¸ 0 14 6,6 86 93,3 Lun tËp, thùc hµnh, thùc 6,6 5,5 16,6 94,5 76,6 tÕ Các hình thức khác 1,5 38,5 48,3 60 46,6 Qua bảng số liệu trên, thấy: SV khoa Tiểu học - Mầm non trờng CĐ Sơn La sử dụng hình thức tự học cá nhân thờng xuyên chủ yếu hình thức tự học cã tíi 95% (ý kiÕn SV) vµ 96,6% (ý kiÕn CBQL, GV) cho SV thờng xuyên sử dụng Còn hình thức tự học khác em không sử dụng Cụ thể là: Hình thức học nhóm chung với bạn tỷ lệ sử dụng không thờng xuyên chiếm 48,5% (ý kiến SV) 56,6% (ý kiến CBQL, GV) không sử dụng chiếm 45% (ý kiÕn SV) vµ 43,3% (ý kiÕn cđa CBQL, GV) Hình thức hoạt động ngoại khoá sử dụng không thờng xuyên 28 SV chiếm tỷ lệ 14% (6,6% ý kiến CBQL, GV đánh giá nh vậy), lại không sử dụng hình thức luyện tập thực hành, thức tế, Sử dụng không thờng xuyên có 5,5% không sử dụng 94,5 Các hình thức học tập khác sư dơng thêng xuyªn chØ cã 1,5% SV thùc hiƯn, không sử dụng hình thức khác chiếm 60% SV Nh hình thức tự học độc lập cá nhân hình thức tự học SV Khoa Tiểu học - Mầm non trờng CĐ Sơn La nhng hình thức Để nâng cao chất lợng tự học, SV cần phải kết hợp với hình thức tự học khác Tuy nhiên, thực tế Khoa Tiểu học - Mầm non trờng CĐ Sơn La việc kết hợp hình thức tự học SV yếu, cha đồng Nh việc sử dụng hình thức tự học SV cha đồng bộ, cha hợp lý 2.2.3 Thực trạng quản lý hoạt động tự học sinh viên Khoa Tiểu học Mầm non trờng Cao đẳng Sơn La 11 Để đánh giá thực trạng việc quản lý hoạt động tự học SV Khoa Tiểu học - Mầm non trờng CĐSP Sơn La, sử dụng câu hỏi 10 mẫu câu hỏi 10 mẫu a Về quản lý việc bồi dỡng động tự học Có 39% ý kiÕn SV vµ 41,6% ý kiÕn GV, CBQL cho r»ng: Khoa quan tâm đến việc xây dựng động tự học qua việc trang bị nâng cao nhận thức cho SV mục tiêu, yêu cầu đào tạo nhiệm vụ học tập, chí 26% ý kiÕn SV vµ 13,3% ý kiÕn GV, CBQL cho quan tâm đến vấn đề Còn chất lợng quản lý việc xây dựng động tự học qua việc trang bị nâng cao nhận thức cho SV mục tiêu, yêu cầu đào tạo nhiệm vụ học tập cho SV có tới 45,5% ý kiÕn SV vµ 40% ý kiÕn GV, CBQL cho cha tốt Điều chứng tỏ Khoa cha làm tốt cha làm thờng xuyên công tác b Về quản lý kế hoạch tự học Số ý kiến cho việc quản lý việc xây dựng kế hoạch tự học sinh viên cha thờng xuyên chiÕm 58% ë SV vµ 61,6% ë GV, CBQL vµ cã tíi 61% ý kiÕn sinh viªn cïng víi 56,6% ý kiÕn GV, CBQL cho r»ng chÊt lỵng cđa viƯc quản lý xây dựng kế hoạch tự học SV cha tốt Về quản lý việc thực kế hoạch tù häc cđa SV cã tíi 52,5% ë SV vµ 55,5% ë GV, CBQL vµ cã tíi 65% ý kiÕn sinh viªn cïng víi 50,5% ý kiÕn GV, CBQL cho chất lợng việc thực kế hoạch tự học SV cha tốt Công tác quản lý việc xây dựng kế hoạch tự học thực kế hoạch tự học sinh viên GV CBQL thực chua đợc hiệu c Về qu¶n lý néi dung tù häc ChØ cã 25% ý kiến SV 36,6% ý kiến GV, CBQL đợc hỏi cho r»ng viƯc qu¶n lý néi dung tù häc qua việc giảng viên giao nhiệm vụ cụ thể cho SV đợc thờng xuyên quan tâm Còn 45% ý kiến SV 48,3% ý kiến GV, CBQL cho việc quản lý nội dung tự học qua việc giảng viên giao nhiƯm vơ thĨ cho SV thØnh tho¶ng míi quan t©m, thËm chÝ cã tíi 30% ý kiÕn SV cho quan tâm đến nội dung Về chất lợng, có tới 68% ý kiến SV 55% ý kiÕn CBQL, GV cho r»ng viƯc qu¶n lý vấn đề cha tốt Về việc nâng cao vai trò GVCN quản lý nội dung tự học cã tíi 43% ý kiÕn SV vµ 49.2% ý kiÕn GV, CBQL đợc hỏi cho Khoa quan tâm đến vấn đề Thậm chí 30,5% ý kiÕn SV vµ 20,2% ý kiÕn GV, CBQL cho r»ng quan tâm đến vấn đề Còn chất lợng quản lý nội dung tự học qua việc nâng cao vai trò GVCN có tới 64% ý kiÕn SV vµ 57% ý kiÕn GV, CBQL cho cha tốt Điều chứng tỏ Khoa cha làm tốt, cha thờng xuyên công tác d Về quản lý phơng pháp tự hoc Có 38,5% ý kiến SV vµ 58,3% ý kiÕn GV, CBQL cho r»ng viƯc quản lý quan tâm đến việc tổ chức hội thảo phơng pháp tự học cho SV ThËm chÝ 46% ý kiÕn SV cho lµ rÊt Ýt quan tâm đến vấn đề Về chất lợng quản lý cã tíi 56% ý kiÕn SV vµ 53,3% ý kiÕn GV cho r»ng viƯc qu¶n lý tỉ chøc héi thảo phơng pháp tự học cho SV cha tốt Việc tổng kết qua phong trào thi đua biểu dơng khen thởng kịp thời SV có phơng pháp học tập tốt Khoa làm cha đợc hiệu Qua điều tra có tới 42,5% ý kiến SV 55,2 ý kiến GV, CBQL cho vấn đề không đợc quan tâm cách thờng xuyên Việc đổi phơng pháp dạy học cha có chuyển biến cách đồng Chúng tìm hiểu vấn đề qua gặp gỡ trực tiếp số giáo viên, ®a sè cho r»ng: HÇu hÕt GV cha quen víi phơng pháp dạy học mới, gặp nhiều khó khăn việc thiết kế giảng phù hợp với nhận thøc cđa SV SV cha chđ ®éng, tÝch cùc, thiÕu chuẩn bị để đáp ứng yêu cầu GV Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy thiếu e Về quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết tự học 12 Có 37% ý kiÕn SV vµ 45% ý kiÕn GV, CBQL cho GVCN CBQL quan tâm ®Õn viƯc kiĨm tra ho¹t ®éng tù häc cđa SV, đánh giá kết tự học Có tới 42% ý kiến SV 20% ý kiến GV CBQL đa quan tâm kiểm tra, đánh giá kết tự học SV Còn việc kiểm tra, đánh giá kết thực nhiệm vụ tự học đà giao cho SV Về chất lợng quản lý có tíi 72,5% ý kiÕn SV vµ 65% ý kiÕn CBQL, GV cho việc quản lý phơng pháp đánh giá kÕt qu¶ tù häc cha tèt Cã tíi 11% ý kiÕn SV vµ 8,3% ý kiÕn GV, CBQL sè đợc hỏi cho việc kiểm tra, đánh giá kết qu¶ häc tËp ë trêng rÊt khuyÕn khÝch SV tù häc Cã tíi 43% ý kiÕn SV vµ 45% ý kiến GV, CBQL cho việc kiểm tra, đánh giá kết SV bớc đầu khuyến khích SV tự học Còn lại 46% ý kiến SV vµ 46,6% ý kiÕn GV, CBQL cho lµ viƯc kiĨm tra, đánh giá kết học tập SV trêng hiÖn cha khuyÕn khÝch SV tù häc g Về quản lý thiết bị phục vụ tự học Chỉ cã 29,5% ý kiÕn SV vµ 35% ý kiÕn GV, CBQL cho việc quản lý thiết bị phục vụ tự học đợc thờng xuyên quan tâm Nhng có tới 33,5% ý kiÕn SV cho r»ng viƯc qu¶n lý thiÕt bị phục vụ tự học đợc quan tâm Về chất lợng quản lý trang thiết bị phục vụ tự học có 14,5% ý kiến SV 20% ý kiÕn GV, CBQL cho lµ rÊt tèt, nhng cã tíi 37,5% ý kiÕn SV vµ 31,6% ý kiÕn GV, CBQL cho cha tốt lại mức tơng đối tốt Để có thêm thông tin, dùng câu hỏi số cho mẫu phiếu hỏi thu đợc kết nh sau: Chỉ có 7% ý kiÕn SV vµ 11,3% ý kiÕn GV, CBQL đợc hỏi cho trang thiết bị (giáo khoa, giáo trình, tài liệu tham khảo, phơng tiện kỹ thuật, ) phục vụ học tập SV đầy đủ Có tíi 54% ý kiÕn SV vµ 47% ý kiÕn GV, CBQL cho r»ng trang thiÕt bÞ phơc vơ häc tËp cho SV thiếu nhiều 2.3 Nhận xét, đánh giá thực trạng hoạt động tự học biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên khoa Tiểu học - Mầm non 2.3.1 Đánh giá điểm mạnh: - Đa số SV đà có nhận thức đắn vai trò tự học hoạt động tự học sinh viên; đảm bảo học tập môn hợp lý; kết hợp tốt việc học tập nghỉ ngơi, kỹ vận dụng lý thuyết vào giải tập, ghi chép thông tin khoa học đợc thực tơng đối tốt thành thạo - Khoa quan tâm, khuyến khích, động viên, tạo điều kiện để SV đợc học tập, nghiên cứu Các giáo viên trực tiếp giảng dạy bớc đầu đà có ý thức bồi dỡng cho SV kiến thức phơng pháp học môn; Khoa đà đạo, tổ chức hoạt động tác động đến nhận thức, bồi dỡng thái độ động tự học kỹ tự học cho sinh viên 2.3.2 Đánh giá điểm yếu: - Còn nhiều sinh viên cha xác định rõ, động học tập; SV yếu kỹ lập kế hoạch; SV cha nắm vững sử dụng tốt kỹ tự học; Việc sử dụng hình thức tự học SV cha đồng bộ, cha hợp lý - Đội ngũ cán quản lý hoạt động tự học sinh viên đợc đánh giá cha mạnh, khả phát triển hạn chế Chất lợng trình độ đội ngũ 13 cán quản lý cha đồng đều; Khoa cha tổ chức đợc hội nghị học tập cách thờng xuyên để giúp SV có đợc hiểu biết kinh nghiƯm häc tËp cịng nh tù häc; c¬ chÕ phối hợp biện pháp quản lý cha đồng 2.3.3 Phân tích nguyên nhân: - Về phía ngời học: nhiều SV cha nhận thức đợc đầy đủ vai trò hoạt động tự học, thiếu tinh thần tích cực, nỗ lực, tự giác, phấn đấu vơn lên học tập - Về phía giảng viên: Giáo viên cha quan tâm đợc nhiều đến nội dung tự học SV, cha trọng rèn kỹ tự học cho SV; - Nội dung chơng trình quy định cho môn học nặng;Cơ sở vật chất cho hoạt động tự học sinh viên nhiều hạn chế Tiểu kết chơng Phần lớn SV nhận thức rõ ràng đầy đủ hoạt động tự học nh ý nghĩa hoạt động thân Công tác quản lý hoạt động tự học cán - giảng viên khoa đà đợc trọng quan tâm Việc quản lý HĐTH SV khoa TH - MN trờng Cao đẳng Sơn La có mặt tích cực mặt hạn chế định Thực tế CBQL - giảng viên đà cố gắng xây dựng kế hoạch học tập cho SV nhng cách vận dụng cha linh hoạt thiếu đồng Đây trở ngại công tác quản lý trình tự học SV Khó khăn lớn trình quản lý HĐTH SV mà giảng viên thờng gặp phải cha gây đợc hứng thú nh phát huy tÝnh tÝch cùc cđa SV viƯc tù häc(tham vấn, trao đổi, tơng tác ).Bên cạnh th viện trờng thiếu nhiều tài liệu tham khảo mà đòi hỏi SV phải nghiên cứu giải đợc nhiệm vụ học tập Việc tra cứu tài liệu mạng Internet đợc SV sử dụng đến Thực trạng quản lý hoạt động tự học SV chủ yếu đạt mức độ trung bình thấp Đây vấn đề CBQL, giảng viên khoa TH - MN trớc yêu cầu đòi hỏi ngày cao xà hội, đặc biệt trờng Cao đẳng Sơn La đà trở thành trờng chuyên nghiệp đào tạo đa nghành nghề nh Chơng Một số biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên Khoa Tiểu học - Mầm non trờng Cao đẳng Sơn La 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp - Các biện pháp phải phát huy vai trò tổ chức, điều khiển, định hớng giáo viên giảng dạy phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo sinh viên học tập - Các biện pháp phải có tính đồng bộ, tính hệ thống, tính phù hợp tạo nên sức mạnh tổng hợp nâng cao chất lợng học tập sinh viên - Các biện pháp phải có tính thực tiễn tính khả thi trình thực Dựa vào điều kiện thực tế khoa, vào mục tiêu yêu cầu đào tạo để đề xuất biện pháp cho hợp lý nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý HĐTH SV, góp phần nâng cao chất lợng đào tạo khoa nhà trờng 3.2 Các biện pháp quản lí hoạt động tự học sinh viên 14 3.2.1 Nhóm biện pháp quản lý giáo dục nâng cao nhận thức vai trò tự học phát triển động tự học cho sinh viên a Bồi dỡng động tự học thông qua tổ chức trang bị nâng cao nhận thức cho SV mục tiêu, yêu cầu đào tạo, nhiệm vụ học tập hệ cao đẳng: Tổ chức cho SV học tập mục tiêu, yêu cầu đào tạo sau SV nhập học chơng trình sinh hoạt đầu khoá SV; Chỉ đạo lớp, chi đoàn thờng xuyên thảo luận mục tiêu, yêu cầu tạo buổi sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đoàn niên; Quán triệt mục tiêu, yêu cầu đào tạo cho SV thông qua việc cụ thể hoá vào mục tiêu, yêu cầu môn học; Tổ chức định kỳ đánh giá nhận thức SV mục tiêu, yêu cầu đào tạo b Bồi dỡng động tự học thông qua giáo dục truyền thống tình cảm nghề nghiệp: tổ chức nói chuyện truyền thống khoa nhà trờng CĐ Sơn La, đặc biệt thành tích mốc quan trọng phát triển nhà trờng; Xây dựng phòng truyền thống nhà trờng, khoa thông qua giới thiệu; tổ chức thi tìm hiểu nghề nhà trờng SV khoa với để đánh giá chất lợng hoạt động giáo dục truyền thống c Bồi dỡng động tự học thông qua xây dựng bầu không khí học tập tích cực động viên giúp đỡ lẫn tập thĨ SV: thùc hiƯn tèt chÕ ®é thi ®ua, khen thởng cho SV; trì nề nếp tự học nghiêm túc; Khoa đạo lớp tổ chức hoạt động giao lu, kết nghĩa, thi đua khoá, lớp; GVCN khuyến khích thành lập nhóm học tập, nghiên cứu sinh viên 3.2.2 Nhóm biện pháp bồi dỡng, quản lý kế hoạch tự học sinh viên a Quản lý việc xây dựng kế hoạch tự học sinh viên: GVCN phổ biến quy định hớng dẫn SV lập kế hoạch tự học; kết hợp chặt chẽ chủ nhiệm lớp với giáo viên môn nhằm giúp SV cụ thể hoá kế hoạch tự học b Quản lý việc thực kế hoạch tự học sinh viên: Chỉ đạo cán quản lý KTX, GVCN lớp, đội niên xung kích thờng xuyên kiểm tra, theo dõi, đôn đốc nề nếp tự học sinh viên; Giảng viên giảng dạy thờng xuyên thu tín hiệu ngợc để tiếp tục điều khiển việc học tập sinh viên; Hàng năm Khoa cần tổ chức hội nghị trao đổi kinh nghiệm tự học 3.2.3 Nhóm biện pháp quản lí việc đổi nội dung phơng pháp tự học nhằm tăng cờng tÝnh tÝch cùc tù häc cđa sinh viªn * VỊ quản lý nội dung tự học sinh viên a Giảng viên giao nhiệm vụ tự học cụ thể cho sinh viªn b Tỉ chøc båi dìng nghiƯp vơ cho cán quản lý sinh viên c Chỉ đạo bớc gắn nội dung nghiên cứu khoa học với nội dung tự học sinh viên cách vừa sức, thiết thực d Nâng cao vai trò GVCN qu¶n lý néi dung tù häc 15 * VỊ qu¶n lý phơng pháp tự học sinh viên a Giảng viên hớng dẫn phơng pháp tự học cho SV b Giảng viên giao nội dung tự học cho SV để đánh giá khả vận dụng phơng pháp tự học c Tổ chức hội thảo phơng pháp tự học theo môn học d.Tổng kết qua phong trào thi đua biểu dơng khen thởng kịp thời SV có phơng pháp học tập tốt 3.2.4 Nhóm biện pháp quản lý việc kiểm tra đánh giá kết hoạt động tự học sinh viên a GVCN cán quản lý kiểm tra hoạt động tự học sinh viên - Kiểm tra việc xây dựng kế ho¹ch tù häc cđa SV - KiĨm tra viƯc thùc lịch trình thời gian tự học - Kiểm tra kÕt qu¶ thùc hiƯn nhiƯm vơ tù häc cđa SV b Giảng viên kiểm tra, đánh giá kết thùc hiƯn nhiƯm vơ tù häc ®· giao cho sinh viên - Kiểm tra, đánh giá kết thực nhiệm vụ tự học đà giao cho sinh viên - Ra đề thi có liên quan đến nội dung tự học - Đánh giá kết học tập sinh viên phải gắn với kết rèn luyện có xét đến tinh thần, thái độ lực tù häc cđa sinh viªn c Tỉ chøc cho sinh viên tự đánh giá kết tự học 3.2.5 Nhóm biện pháp đạo đổi công tác quản lý điều kiện đảm bảo cho hoạt động tự học Sinh viên a Quản lý điều kiện đảm bảo cho hoạt động tự học SV thông qua việc đảm bảo sở vật chất, trang thiết bị dạy học b Quản lý điều kiện đảm bảo cho hoạt động tự học thông qua đảm bảo sử dụng tài liệu, trang thiết bị c Đảm bảo thời gian cho hoạt động tự học 3.3 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp có mối quan hệ mật thiết với Chúng sơ đồ hóa mối quan hệ biện pháp nh sau: 16 Các biện pháp quản lí HĐ tự học SV Nhóm biện pháp Quản lý giáo dục nâng cao nhận thức vai trò tự học phát triển động tự học cho sinh viên Nhóm biện pháp Quản lý, bồi dỡng kế hoạch tự học cho sinh viên Nhóm BP Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết hoạt động tự học sinh viên Nhóm biện pháp Quản lí việc đổi nội dung phơng pháp tự học nhằm tăng cêng tÝnh tÝch cùc tù häc cđa sinh viªn Nhãm biện pháp Chỉ đạo đổi công tác quản lý điều kiện đảm bảo cho hoạt động tự học Sinh viên 3.4 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp Sau đề xuất biện pháp đà nêu, tác giả đà tiến hành trng cầu ý kiến 10 CBQL 20 giảng viên phiÕu M3 (xem phơ lơc) vỊ tÝnh cÊp thiÕt vµ tính khả thi nhóm biện pháp bản, liên quan trực tiếp đến yếu tố ngời Còn biện pháp có tính chất điều kiện nh CSVC phụ thuộc nhiều vào yếu tố khách quan, không tiến hành khảo nghiệm Bằng phơng pháp thống kê xử lý số liệu thu đợc: tính điểm trung b×nh cđa tõng chđ thĨ qn lý (GV& CBQL) ë tiêu chí nội dung đánh giá (theo thang điểm 5) tính điểm trung bình chung phơng pháp Kết thu đợc bảng sau: T T B¶ng 3.0: BiĨu hiƯn tÝnh cÊp thiết tính khả thi biện pháp Nhóm biện pháp Tính cấp Tính khả thiết thi GV CBQL GV CBQ L QLGD n©ng cao nhËn thøc vỊ vai trò tự 4,09 4,17 4,17 4,42 học phát triển động tự học cho SV Quản lý, bồi dỡng kế hoạch tự học cho SV QL việc đổi ND PP tự học nhằm tăng cờng tính tích cùc tù häc cña SV 17 4,23 4,33 4,16 4,3 3,96 4,01 3,82 3,46 QLviệc kiểm tra đánh giá kết hoạt động tự học củaSV Chỉ đạo đổi công tác quản lý điều kiện đảm bảo cho hoạt động tự học SV 4,09 4,14 4,19 4,3 4,27 4,18 4,23 4,27 Mức độ kết khảo nghiệm nhằm khẳng định tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đa có đồng hơn, chênh lệch tính cấp thiết tính khả thi biện pháp không đáng kĨ BiĨu hiƯn vỊ tÝnh cÊp thiÕt cđa c¸c biƯn pháp quản lý HĐTH SV thể biểu ®å sau: * BiĨu ®å vỊ tÝnh cÊp thiÕt cđa biện pháp QL hoạt động tự học SV 4.4 4.33 4.3 4.2 4.27 4.23 4.17 4.14 4.09 4.09 4.1 4.18 4.01 3.96 3.9 3.8 3.7 GV CBQL Qua phân tích kết ghi chép phiếu lấy ý kiến giảng viên cán quản lý khoa TH - MN thấy phần lớn CBQL, GV đánh gi¸ rÊt cao vỊ tÝnh cÊp thiÕt cđa c¸c biƯn pháp quản lý hoạt động tự học Khoa TH - MN Đặc biệt nhóm biện pháp quản lý kế hoạch tự học SV đợc giảng viên CBQL cho số điểm cao so với nhóm biện pháp khác(GV: 4,23; CBQL: 4,33), số ®iĨm kh¸ cao so víi ®iĨm tut ®èi ®a ra, chênh lệch không đáng kể (0,1 điểm) Hầu hết họ cho việc quản lý kế hoạch tự học SV cần phải đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục thông qua nhiều hình thức khác cho SV Có nh giúp cho SV nỗ lực, cố gắng để giải tốt nhiệm vụ học tập * Biểu đồ tính khả thi biện pháp QL hoạt động tự học SV 18 4.5 4.17 4.42 4.16 4.3 4.19 4.3 4.23 4.27 3.82 3.46 3.5 2.5 1.5 0.5 GV CBQL KÕt qu¶ ë biĨu đồ cho thấy sau tiến hành khảo nghiệm biện pháp QLHĐTH thông qua việc lấy ý kiến CBQL giảng viên tính khả thi biện pháp Chúng nhận thấy ý kiến đánh giá tính khả thi biện pháp biểu cao(GV:4,27; CBQL: 4,42) Điều tỷ lệ thuận với kết ý kiến tính cấp thiết biện pháp (GV: 4,27; CBQL: 4,33)và chứng tỏ biện pháp đa có giá trị khẳng định giả thuyết đa ban đầu hoàn toàn Hầu hết biện pháp đa có tính cấp thiết tính khả thi mức 3,50 đến 4,73 (mức trung bình 2,5) Điều chứng tỏ đối tợng đợc hỏi đà đồng ý với biện pháp nêu Các biện pháp cần thiết công tác quản lý HĐTH cuả SV Khoa Tiểu học - Mầm non trờng Cao đẳng Sơn la Công tác quản lý HĐTH cần tập trung tăng cờng biện pháp quản lý có tác động thờng xuyên, trực tiếp mạnh mẽ đến hoạt động tự học SV (các biện pháp quản lý liên quan đến chủ thể quản lý GV, GVCN cán quản lý KTX sinh viên) tức tập trung vào nhóm biện pháp : quản lý kế hoạch tù häc; qu¶n lý néi dung tù häc; qu¶n lý phơng pháp tự học; quản lý việc kiểm tra đánh giá kết tự học Đó biện pháp sau: - Quản lý việc xây dựng kế hoạch tự học - Quản lý việc thực kế hoạch tự học - Giảng viên giao nhiệm vụ tự học cụ thể cho SV - Nâng cao vai trò GVCN qu¶n lý néi dung tù häc - Gi¶ng viên hớng dẫn PP tự học cho SV - Giảng viên giao nội dung tự học cho SV để đánh giá khả vận dụng phơng pháp tự học - Các khoa tổ chức hội thảo PP tự học theo môn học - Các khoa tổng kết qua phong trào thi đua biểu dơng khen thởng kịp thời SV có PP học tập tốt - GVCN CBQLKTX kiểm tra hoạt động tự học SV - Giảng viên kiểm tra, đánh giá kết thùc hiƯn nhiƯm vơ tù häc ®· giao cho SV - GVCN tổ chức cho SV tự đánh giá kết tự học Biện pháp Giáo dục truyền thống tình cảm nghề nghiệp (trong nhóm biện pháp bồi dỡng phát triên động tự học) có tác động mạnh đến động học tập tích cực; biện pháp đảm bảo sử dụng tài liệu, trang thiết bị (trong nhóm biện pháp quản lý iều kiện đảm bảo cho HĐTH) cần phải đợc tăng cờng quản lý Tiểu kết chơng 19 Qua kết khảo nghiệm nhóm biện pháp quản lý nhằm tăng cờng hoạt ®éng tù häc cđa sinh viªn Khoa TiĨu häc - Mầm non trờng Cao đẳng Sơn La, rút mét sè kÕt luËn sau: - KÕt qu¶ kh¶o nghiệm qua ý kiến đánh giá 30 giảng viên cán quản lý trình phân tích kết đánh giá biện pháp nhóm biện pháp đà khẳng định tính cấp thiết, tính khả thi hệ thống biện pháp xây dựng luận văn đà tác động tích cực đến việc quản lý HĐTH SV mức từ 3,5 đến 4,73 điểm - Các nhóm biện pháp quản lý cần thiết cho hoạt động quản lý hoạt động tự học SV, việc thực cách đồng bộ, quán từ cán quản lý đến giảng viên sinh viên khoa tạo nên kết khả quan việc quản lý HĐTH SV Kết luận kiến nghị Kết luận 1.1 Tự học hoạt động vô quan trọng cần thiết với ngời để nâng cao nhận thức, hoàn thiện nhân cách, đáp ứng yêu cầu giáo dục thời đại Tự học đờng tốt để nâng cao dân trí cách bền vững có hiệu quả, tự học đờng để tiếp tục đào tạo đào tạo lại nhân lực cập nhật tri thức khoa học Tự học không giải pháp vơn tới thực mục tiêu đào tạo mà giúp SV sở để học tập suốt đời, đáp ứng đòi hỏi ngày cao xà hội Hoạt động tự học phận hữu trình dạy - học, trình tự giác, độc lập chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo ngời học Hoạt động tự học có vai trò quan trọng việc phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo ngời học Quản lý hoạt động tự học hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch nhà quản lý đến tất khâu trình tự học nhµ trêng, gióp cho SV hoµn thµnh nhiƯm vơ häc tập 1.2 Thực trạng hoạt động tự học sinh viên trờng CĐSP Sơn La hạn chế nhiều mặt: Động tự học cha mạnh mẽ, sinh viên thiếu lực tự học nên thực hành động tự học cha hợp lý Phần nhiều sinh viên cha tích cực tham gia hoạt động tự học, phát huy đợc tính độc lập, sáng tạo hoạt động häc tËp, tù häc vµ rÌn lun nghiƯp vơ, trau dồi phẩm chất cho ngời giáo viên tơng lai dẫn đến chất lợng đào tạo cha cao Công tác quản lý hoạt động tự học sinh viên nhiều bất cập nên hoạt động tự học khoa Tiểu học Mầm non cha phát triển mạnh mẽ thành phong trào rộng khắp 1.3 Muốn nâng cao chất lợng đào tạo, công tác quản lý Khoa phải quan tâm đến nhiều vấn đề từ khâu trang bị nhận thức cho sinh viên vai trò, 20

Ngày đăng: 22/08/2023, 13:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w