Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường thphát triển bãi cháy thành phố hạ long tỉnh quảng ninh theo yêu cầu đổi mới giáo dục

112 1 0
Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường thphát triển bãi cháy thành phố hạ long tỉnh quảng ninh theo yêu cầu đổi mới giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sau hai mươi năm thực công đổi cải cách kinh tế, Việt Nam phát triển nhanh chóng Từ quốc gia phát triển trở thành quốc gia phát triển, vị đất nước dần khẳng đinh ngày nâng cao trường quốc tế Việt Nam điểm đến hấp dẫn cho nhiều nhà đầu tư nước ngồi, bởi: an ninh trị đảm bảo, tỷ lệ công dân độ tuổi lao động cao, chi phí nhân cơng thấp, kinh tế tăng trưởng nhanh, tỷ lệ hộ nghèo giảm rõ rệt đặc biệt tỷ lệ người dân biết chữ cao, trình độ giáo dục trung học, cao đẳng đại học phát triển cao nhiều so với nước có thu nhập bình quân đầu người (GDP) tương đương Trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, đặc biệt kể từ thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới (WTO), nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam lại trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành cơng đường hội nhập kinh tế quốc tế Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “… Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng lợi cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu bền vững Đặc biệt coi trọng phát triển đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý giỏi, đội ngũ chuyên gia, quản trị doanh nghiệp giỏi, lao động lành nghề cán khoa học, công nghệ đầu đàn Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đa dạng, đa tầng cơng nghệ trình độ phát triển lĩnh vực, ngành nghề Thực liên kết chặt chẽ doanh nghiệp, sở sử dụng lao động, sở đào tạo Nhà nước để phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội Thực chương trình, đề án đào tạo nhân lực chất lượng cao ngành, lĩnh vực chủ yếu, mũi nhọn Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, phát huy nhân tài; đào tạo nhân lực cho phát triển kinh tế tri thức ” Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp Đổi chế tài giáo dục Thực kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo tất bậc học Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình xã hội Để đạt mục tiêu này, (Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đề ra) công tác giáo dục đào tạo có vị trí, vai trị nhiệm vụ quan trọng tiến trình xây dựng, cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Từ báo cáo trị Đại hội IX Đảng xác định: “Giáo dục, đào tạo động lực quan trọng, thúc đẩy phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện phát huy nguồn lực người – yếu tố để tăng trưởng kinh tế, xã hội nhanh chóng bền vững” Như vậy, kinh tế - xã hội tăng trưởng phát triển bền vững việc giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, có đạo đức tốt, có tri thức vững vàng kỹ lao động thành thạo tính tất yếu kinh tế thị trường phát triển Đồng thời, thông qua phát triển chất lượng nguồn nhân lực cao tạo nên khả chiến thắng cao việc cạnh tranh thị trường lao động quốc tế Vì thế, để phát huy vai trị to lớn giáo dục – đào tạo quản lý cơng tác giáo dục, đào tạo có hiệu quả, ngành, cấp cần phải đổi tư phát triển giáo dục, đổi công tác quản lý nhằm tạo tiền đề vững cho nghiệp giáo dục, hoạt động Giáo dục hướng nghiệp (GDHN) nhiệm vụ quan trọng, thành tố cấu tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Điều 27 chương III Luật Giáo dục 2005 (được sửa đổi bổ sung năm 2009) đưa mục tiêu giáo dục trung học phổ thông (THPT): “Giáo dục THPT nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục trung học sở, hoàn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thơng thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp học nghề vào sống lao động” [31] Nghị TW khóa VIII nhận định khái quát: “Công tác hướng nghiệp bậc phổ thông chưa ý mức” khẳng định: “Mở rộng nâng cao chất lượng dạy kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp, ngoại ngữ, tin học trường trung học, nâng cao lực tự học thực hành cho học sinh” [16] Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 chủ trương đổi chương trình giáo dục phổ thơng nhấn mạnh đến yêu cầu tăng cường giáo dục hướng nghiệp nhằm góp phần tích cực có hiệu vào việc phân luồng học sinh, chuẩn bị cho học sinh vào sống lao động tiếp tục đào tạo phù hợp với lực thân nhu cầu xã hội Trong chương trình THPT, mục tiêu chung hoạt động “Giáo dục hướng nghiệp” phát bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách nghề nghiệp cho học sinh, giúp em hiểu mình, hiểu yêu cầu nghề Thông qua hoạt động GDHN, giáo viên giúp học sinh điều chỉnh động chọn nghề, sở em định hướng vào lĩnh vực sản xuất mà xã hội có nhu cầu nhân lực Hiện nay, xúc giáo dục phổ thông nước ta vấn đề phân luồng học sinh tốt nghiệp trung học sở (THCS) THPT Hàng năm, nước ta có triệu học sinh tốt nghiệp THCS 1,2 triệu học sinh tốt nghiệp THPT trường, tạo cho đất nước nguồn lao động dự trữ có học vấn phổ thông nguồn tuyển sinh lớn Mục tiêu GDHN giúp học sinh lựa chọn nghề nghiệp đắn để lập nghiệp sau học xong phổ thông Tuy nhiên, việc GDHN cho học sinh trường phổ thơng chưa tốt, tình trạng thừa thầy thiếu thợ, cân đối cán cân nhân lực xã hội, trường đào tạo tràn lan mà trường khơng có việc làm, làm trái ngành nghề đào tạo diễn phổ biến, gây nhiều hệ lụy cho phát triển kinh tế - xã hội Khâu hướng nghiệp nhà trường chưa hoàn thành “Trách nhiệm” nên trường em chưa chuẩn bị tâm lý sẵn sàng vào lao động sản xuất, đáp ứng yêu cầu phân công lao động cho xã hội địa phương nước Hơn nữa, nước ta gia nhập tổ chức WTO, vấn đề hội nhập kinh tế toàn cầu thị trường lao động khơng biên giới, địi hỏi niên học sinh phải biết nắm bắt hội, sở hiểu rõ lực thân để chọn ngành nghề phù hợp với yêu cầu xã hội, đồng thời có khả thích ứng thay đổi nghề nghiệp Xuất phát từ thực trạng GDHN học sinh việc quản lý GDHN hiệu trưởng trường THPT Bãi Cháy chưa đạt kết mong muốn Với lý trên, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT Bãi Cháy thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh theo yêu cầu đổi giáo dục” Với đề tài tác giả đề xuất biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp hiệu trưởng trường THPT Bãi Cháy, mong chất lượng GDHN học sinh trường THPT Bãi Cháy ngày tốt MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lý luận GDHN trường phổ thông thực trạng quản lý hoạt động GDHN hiệu trưởng trường THPT Bãi Cháy để đề xuất biện pháp quản lý GDHN hiệu trưởng trường THPT Bãi Cháy cho phù hợp với yêu cầu đổi phát triển giáo dục toàn diện học sinh đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương đất nước NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1.Tìm hiểu số vấn đề lý luận quản lý hoạt động GDHN hiệu trưởng trường THPT 3.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động GDHN trường THPT Bãi Cháy thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh 3.3 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động GDHN hiệu trưởng trường THPT Bãi Cháy thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh 3.4 Khảo sát ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 4 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ 4.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động GDHN hiệu trưởng trường THPT Bãi Cháy tỉnh Quảng Ninh 4.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình GDHN trường THPT Bãi Cháy tỉnh Quảng Ninh PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 5.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực phạm vi tìm hiểu thực trạng đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động GDHN hiệu trưởng trường THPT Bãi Cháy Giới hạn khách thể điều tra: Tổng số 196 người (51 cán bộ, giáo viên; 73 học sinh 72 phụ huynh) 5.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Trường THPT Bãi Cháy thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Trong năm qua, công tác GDHN hiệu trưởng trường THPT Bãi Cháy đạt nhiều kết Tuy nhiên, q trình quản lý HĐ GDHN cịn số tồn tại, chưa đạt kết mong muốn Nếu áp dụng cách đồng biện pháp quản lý HĐ GDHN tác giả luận văn đề xuất, có khả nâng cao chất lượng GDHN cho học sinh THPT nói riêng góp phần phát triển nguồn nhân lực cho đất nước nói chung, Đóng góp luận văn 6.1 Về mặt lý luận: Hệ thống sở lý luận pháp lý HĐ GDHN quản lý HĐ GDHN trường THPT 6.2 Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu thực trạng đề xuất số biện pháp quản lý HĐ GDHN hiệu trưởng trường THPT Bãi Cháy, Quảng Ninh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vận dụng chủ yếu nhóm phương pháp sau: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu văn kiện, thông tư, thị … - Nghiên cứu sách quản lý HĐ GDHN 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát, khảo sát thực tế - Phương pháp so sánh, phân tích thực trạng - Điều tra phiếu hỏi - Lấy ý kiến chuyên gia 7.3 Nhóm phương pháp hỗ trợ - Thống kê toán học - Toán xử lý số liệu biểu bảng, sơ đồ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT 1.1.VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Trên giới Các nhà nghiên cứu khoa học, sư phạm giới rằng: Lịch sử phát triển kinh tế - xã hội nước phát triển giới cho thấy, đầu tư phát triển giáo dục đường ngắn để tới phát triển kinh tế - xã hội, phát triển khoa học, cơng nghệ Trong đó, để đảm bảo sống, người phát triển xã hội thông qua lao động sản xuất, dịch vụ nhiều ngành khác nhau, phân công lao động xã hội để làm nhiều cải, vật chất, tinh thần nhằm sản xuất hay nhiều sản phẩm mà phải qua nhiều cơng đoạn, nhiều chi tiết, cần nhiều người thực Có hai loại phân công lao động, thứ phân công lao động cá biệt, chun mơn hóa cơng đoạn q trình sản xuất cơng ty, xí nghiệp …; thứ hai phân cơng lao động xã hội, chun mơn hóa ngành nghề xã hội để tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu người Trong giáo dục, chuyên môn hóa giúp cho kết đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao hơn, đồng thời phân chia nguồn nhân lực theo nhu cầu thị trường lao động, phân bố hợp lý nguồn nhân lực cho tất ngành nghề giúp xã hội giải nhu cầu việc làm người Chính vậy, GDHN nước quan tâm đặc biệt, coi chìa khóa để giải nhu cầu việc làm người Đã có nhiều nhà khoa học, nhà sư phạm nghiên cứu mảng đề tài GDHN để xác định ý nghĩa, lợi ích GDHN mang lại cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Karl Marx khẳng định việc chọn nghề việc quan trọng sống người: “Nếu ta chọn nghề ta làm việc nhiều cho nhân loại ta khơng cịng lưng gánh nặng nó, hy sinh cho người, ta tìm thấy niềm vui tội nghiệp, thiển cận, ích kỷ, mà hạnh phúc thuộc hàng triệu người, việc làm sống sống âm thầm có hiệu thi hài giữ giọt nước mắt nóng bỏng người cao quý ” [30, Tr 52] Chức GD& ĐT không chuyển giao tri thức nhân loại từ hệ sang hệ khác, mà đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Nguồn nhân lực ngày hiểu “nhân cách – sức lao động” hay hiểu người đủ yếu tố “Behavior” (Hành vi) cộng thêm với 3H là: Bàn tay (Hand), trái tim (Heart), trí tuệ (Head) Để đạt điều GD&ĐT khơng hể thiếu trình GDHN Vào năm đầu kỉ XX nhà nước Mỹ, Anh, Pháp, Đức Liên xơ thành lập nhóm cơng tác hướng nghiệp, thông qua câu hỏi trắc nghiệm, họ tư vấn cho niên chọn nghề thích hợp với khả thân nghề có nhu cầu tuyển dụng xã hội Trên giới, năm 1849 lần Pháp, người ta xuất sách “Hướng dẫn chọn nghề” đông đảo độc giả đón đọc, cho ta thấy GDHN vấn đề thiếu xã hội ngày phát triển Vào năm đầu thập niên thứ hai kỷ XX, V.I.Lenin yêu cầu sở giáo dục tồn Liên bang Xơ Viết cho học sinh phổ thông làm quen với lao động, khoa học kỹ thuật nhà máy, xí nghiệp Quan điểm V.I.Lenin nhà khoa học Crupxkaia làm sáng tỏ thực tiễn viết “Chọn nghề” năm 1929 Crupxkaia rõ ý nghĩa quan trọng, cần thiết GDHN việc giúp niên xác định phương hướng chọn nghề có hiệu quả, phù hợp điều kiện lực thân 1.1.2 Ở Việt Nam So với nước giới, GDHN Việt Nam mẻ GDHN cho học sinh THPT Nó mẻ lý thuyết lẫn hoạt động thực tiễn Tuy nhiên để chuẩn bị cho CNH-HĐH đất nước, ngày 13/9/1981 Chính phủ ký định số 126/CP: “Về công tác hướng nghiệp trường trung học phổ thông việc sử dụng hợp lý học sinh cấp phổ thông tốt nghiệp trường” Năm 2001 nghị số 40 Quốc hội khóa X, chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, văn kiện đại hội Đảng lại lần nhấn mạnh đến việc GDHN cho học sinh trung học phổ thông (THPT) chưa cấp lãnh đạo quan tâm mức họ chưa thấy rõ tầm quan trọng GDHN Vì GDHN nước ta nhiều hạn chế thị số 2737/CT - Bộ GD& ĐT nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục trung học, giáo dục thường xuyên giáo dục chuyên nghiệp năm học 2012 – 2013 lại lần nhắc nhở sở GD& ĐT: “Triển khai thực thị số 10-CT-TW ngày 05/12/2011 Bộ trị phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi, củng cố kết phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở, tăng cường phân luồng học sinh sau trung học sở xóa mù chữ cho người lớn ”; “ Tiếp tục thực mở rộng quy mô; đa dạng hóa ngành nghề đào tạo, hình thức đào tạo, hệ đào tạo loại hình trường trung cấp chun nghiệp; Đẩy mạnh cơng tác truyền thông; thực giải pháp phân luồng để tăng tỉ lệ học sinh sau trung học sở vào học trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề Tăng cường điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo, trọng quy hoạch phát triển nhân lực sở giáo dục trung cấp chuyên nghiệp Triển khai thực nhiệm vụ trọng tâm Chiến lược phát triển Dạy nghề giai đoạn 2011 – 2020 …” [11] Đại học Cao đẳng TCCN Thị trường lao động Dạy nghề dài hạn Trường THPT Dạy nghề Ngắn hạn Sơ đồ 1.1 Các hướng phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THPT Những vấn đề GDHN trường THPT nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nghiên cứu đề cập tới nhiều góc độ khác như: Phạm Tất Dong [19], Nguyễn Văn Hộ [25, 26], Trần Khánh Đức [23], Hà Thế Truyền [36, 37], Đặng Danh Ánh [1, 2], Nguyễn Viết Sự [44, 45], Nguyễn Đức Trí [47], Nguyễn Bá Minh [37], Nguyễn Văn Lê – Hà Thế Truyền – Bùi Văn Quân [35], Nguyễn Trọng Bảo [6], Phạm Huy Thụ [50], Đặng Thị Thanh Huyền [27] Nhìn chung cơng trình tác giả tập trung vào nghiên cứu sở lý luận thực tiễn hoạt động hướng nghiệp với mục đích, ý nghĩa, nội dung, hình thức tổ chức hướng nghiệp cho học sinh phổ thông Theo tác giả Nguyễn Trọng Bảo: “Vấn đề GDHN vừa vấn đề bản, vừa vấn đề cấp bách nhà trường phổ thông ngày nay” để làm tốt “GDHN phải quán triệt hoạt động nhà trường Đó khơng nhiệm vụ riêng nhà trường, nghành giáo dục, mà nhiệm vụ tất cấp, ngành, sở sản xuất toàn xã hội”.[16, trang 13, 35] Theo tác giả Phạm Huy Thụ:“Công tác hướng nghiệp trường phổ thông yêu cầu cao phù hợp nghề người, ln tính đến phát triển nhân cách tiến nghề nghiệp người lao động Tinh thần nhân đạo quán triệt nội dung hướng dẫn chọn nghề, tư vấn nghề nghiệp…Mặt khác công tác hướng nghiệp lại phải bảo đảm quyền bình đẳng chọn nghề trẻ em” [50, tr9] Tóm lại, GDHN trở thành vấn đề xã hội mang tính tồn cầu sâu sắc cơng trình nghiên cứu quản lý HĐ GDHN cho học sinh THPT nước nước ngồi cịn ít, chưa sâu nghiên cứu chi tiết vấn đề Tuy nhiên cơng trình có giá trị mặt phương pháp luận sở lý luận giúp ích cho việc thực đề tài nghiên cứu 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ 1.2.1 Biện pháp quản lý 10

Ngày đăng: 23/05/2023, 09:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan