1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lý hoạt động tự học của học sinh trung học phổ thông huyện tư nghĩa tỉnh quảng ngãi

124 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM VĂN LIÊN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN TƯ NGHĨA TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phùng Đình Mẫn Đà Nẵng - Năm 2012 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Văn Liên iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU .1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỰ HỌC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH .5 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục .9 1.2.3 Quản lý nhà trường, quản lý trình dạy học .12 1.3 Những vấn đề lý luận hoạt động tự học 13 1.3.1 Khái niệm tự học hoạt động tự học 13 1.3.2 Ý nghĩa vai trò tự học 16 1.3.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tự học .18 1.4 Công tác quản lý HT hoạt động tự học học sinh THPT 23 1.4.1 Vị trí, vai trị, nhiệm vụ quyền hạn HT trường THPT 23 1.4.2 Nội dung quản lý HT hoạt động tự học học sinh THPT .25 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN TƯ NGHĨA, TỈNH QUẢNG NGÃI 29 2.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội giáo dục huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi .29 2.1.1 Tổng quan tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi 29 2.1.2 Khái quát tình hình phát triển giáo dục huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi 30 iv 2.2 Thực trạng hoạt động tự học học sinh trường THPT huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi 33 2.2.1 Nhận thức học sinh hoạt động tự học 34 2.2.2 Thực trạng hoạt động tự học học sinh 37 2.2.3 Chất lượng tự học 43 2.2.4 Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tự học .44 2.3 Thực trạng quản lý HT hoạt động tự học học sinh trường THPT huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi 47 2.3.1 Việc thực quy trình quản lý hoạt động tự học học sinh 47 2.3.2 Công tác quản lý thời gian, kế hoạch tự học 49 2.3.3 Công tác tổ chức, đạo giám sát hoạt động tự học học sinh 50 2.3.4 Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học học sinh 55 2.3.5 Công tác quản lý phối hợp với lực lượng giáo dục hoạt động tự học học sinh 57 2.3.6 Công tác tổ chức điều kiện hỗ trợ hoạt động tự học học sinh 58 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động tự học học sinh 59 2.4.1 Điểm mạnh 59 2.4.2 Điểm hạn chế 60 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN TƯ NGHĨA, TỈNH QUẢNG NGÃI 62 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp .62 3.1.1 Những chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước phát triển giáo dục đào tạo .62 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội giáo dục - đào tạo huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi 64 3.2 Các biện pháp quản lý HT hoạt động tự học học sinh trường THPT huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi 64 v 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, học sinh lực lượng giáo dục khác vai trò, ý nghĩa tầm quan trọng hoạt động tự học 64 3.2.2 Kiện toàn, củng cố tổ chức quản lý hoạt động tự học học sinh 67 3.2.3 Tăng cường đạo đổi phương pháp dạy học theo hướng nâng cao vai trò tự học học sinh 71 3.2.4 Đổi công tác đạo lồng ghép nội dung yêu cầu hoạt động tự học hoạt động giáo dục lên lớp 77 3.2.5 Tăng cường bồi dưỡng kỹ tự học cho học sinh 79 3.2.6 Phối hợp với lực lượng giáo dục để quản lý việc thực kế hoạch tự học học sinh 82 3.2.7 Chỉ đạo nâng cao hiệu đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh gắn với hoạt động tự học 85 3.2.8 Mối quan hệ biện pháp .86 3.3 Khảo nghiệm nhận thức tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 Kết luận 90 Khuyến nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản lý CSVC Cơ sở vật chất GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên GVBM Giáo viên môn GVCN Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh HT Hiệu trưởng PPDH Phương pháp dạy học QL Quản lý THPT Trung học phổ thông TBDH Thiết bị dạy học vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Qui mô học sinh THPT huyện Tư Nghĩa 30 Bảng 2.2: Trình độ chun mơn, nghiệp vụ quản lý đội ngũ CBQL 31 Bảng 2.3: Tình hình đội ngũ giáo viên 31 Bảng 2.4: Cơ sở vật chất thiết bị dạy học 32 Bảng 2.5: Chất lượng học sinh THPT huyện Tư Nghĩa 32 Bảng 2.6: Tỷ lệ lên lớp, lưu ban, bỏ học học sinh THPT huyện Tư Nghĩa 33 Bảng 2.7: Thống kê mẫu khảo sát 34 Bảng 2.8: Mức độ nhận thức vai trò tự học 34 Bảng 2.9: Các lý để thúc đẩy tự học 35 Bảng 2.10: Kết đánh giá giáo viên động thúc đẩy tự học nhận thức tầm quan trọng tự học học sinh .36 Bảng 2.11: Việc lập kế hoạch tự học học sinh 37 Bảng 2.12: Mức độ sử dụng phương pháp tự học học sinh 38 Bảng 2.13: Hình thức tự học học sinh 40 Bảng 2.14: Mức độ sử dụng kỹ tự học học sinh 40 Bảng 2.15: Thực trạng thời gian tự học học sinh 42 Bảng 2.16: Đánh giá chất lượng tự học học sinh 43 Bảng 2.17: Nguyên nhân khách quan ảnh hưởng đến chất lượng tự học 44 Bảng 2.18: Nguyên nhân chủ quan ảnh hưởng đến chất lượng tự học .46 Bảng 2.19: Quy trình quản lý hoạt động tự học học sinh 47 Bảng 2.20: Mức độ, kết thực công tác quản lý thời gian, kế hoạch tự học 49 Bảng 2.21: Kết thực trạng công tác tổ chức hoạt động tự học học sinh 50 Bảng 2.22: Kết thực trạng công tác đạo giám sát hoạt động tự học 53 Bảng 2.23: Kết thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học học sinh 55 Bảng 2.24: Kết thực trạng công tác quản lý phối hợp với lực lượng giáo dục hoạt động tự học học sinh 57 viii Bảng 2.25: Kết thực trạng công tác tổ chức điều kiện hỗ trợ hoạt động tự học học sinh .58 Bảng 3.1: Kết ý kiến đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại mà khoa học, kỹ thuật phát triển nhanh chóng nay, nhà trường dù có đầu tư, trang bị tốt đến đáp ứng hết nhu cầu học tập người học đòi hỏi ngày cao đời sống xã hội Vì có tự học, tự bồi dưỡng, người bù đắp cho lỗ hổng kiến thức để thích ứng với yêu cầu sống phát triển V.I Lênin nhấn mạnh: “Học, học nữa, học mãi”, lời dạy thể việc học đồng hành suốt đời người, khơng có phạm vi nhà trường mà bao hàm việc tự học người học Bàn vai trò học sinh với hoạt động học tập, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Phải nâng cao hướng dẫn tự học” “Lấy tự học làm cốt, có thảo luận đạo giúp vào” [1] Rõ ràng Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định tự học, tự đào tạo giữ vai trò định việc hình thành nhân cách người học Đảng, Nhà nước ngành Giáo dục Đào tạo trọng đến việc tự học học sinh, Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII khẳng định: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy - học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên đại học Phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân, niên” [5] Điều Luật Giáo dục quy định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” [24] Vì tự học nâng cao hiệu tự học cho học sinh điều quan trọng cần thiết Thời gian tự học lúc học sinh có điều kiện tự nghiền ngẫm vấn đề học tập theo yêu cầu, phong cách riêng với tốc độ thích hợp Điều khơng giúp cho học sinh nắm vấn đề cách chắn bền vững, bồi dưỡng phương pháp học tập kỹ vận dụng tri thức, mà dịp tốt để học sinh rèn luyện ý chí lực hoạt động sáng tạo điều mà không cung cấp học sinh không thông qua hoạt động thân Trong năm qua, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai việc đổi nội dung chương trình, sách giáo khoa, đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển khả tư sáng tạo, kỹ thực hành người học Do đó, yêu cầu việc bồi dưỡng lực tự học cho học sinh trở nên cấp thiết hết mà nhà trường đại cần trang bị cho học sinh Hiện nay, trường THPT huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi tạo nhiều chuyển biến tích cực hoạt động dạy học, chất lượng đào tạo bước cải thiện Tuy nhiên, học sinh nhiều hạn chế lực tự học, chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Thực tế đòi hỏi cần phải có biện pháp quản lý phù hợp để nâng cao hiệu tự học cho học sinh Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Biện pháp quản lý hoạt động tự học học sinh trung học phổ thông huyện Tư Nghĩa tỉnh Quảng Ngãi” Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận tự học thực trạng quản lý hoạt động tự học học sinh THPT huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi, luận văn đề xuất biện pháp quản lý HT nhằm nâng cao hiệu hoạt động tự học học sinh THPT huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý hoạt động dạy học HT trường THPT - Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý hoạt động tự học học sinh trường THPT huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi Giả thuyết khoa học Hiện nay, trường THPT huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi quan tâm đến việc quản lý hoạt động tự học học sinh, kết công tác chưa Chỉ đạo đổi cách đề kiểm tra tổ chức thi cử cơng bằng, xác, khách quan nhằm giúp HS nỗ lực nhiều tự học Công tác quản lý phối hợp với lực lượng giáo dục khác: Mức độ, kết Mức độ thực Kết thực thực T Thường T xuyên Nội dung biện Không Không thường thực xuyên Tốt Khá TB Yếu pháp quản lý HT Phối hợp quản lý Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, GVCN, GVBM Tăng cường phối hợp quản lý GVCN, GVBM, Ban đại diện cha mẹ học sinh Công tác tổ chức điều kiện hỗ trợ: Mức độ, kết Mức độ thực Kết thực thực T Thường T Nội dung biện pháp quản lý HT Phối hợp, đạo Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh cải tiến nội dung sinh hoạt tập thể nhằm phát xuyên Không Không thường thực xuyên Tốt Khá TB Yếu huy tính tích cực, chủ động, tự giác HS hoạt động học tập Tăng cường hoạt động tham quan, ngoại khóa phục vụ cho việc học tập Phát huy vai trò GVCN lớp việc tổ chức hoạt động nhằm phát triển khả tự học cho HS Quản lý, tăng cường sở vật chất đảm bảo phục vụ tốt cho hoạt động tự học HS Câu 3: Theo đồng chí, việc quản lý cơng tác đổi phương pháp dạy học nhằm tăng cường khả tự học học sinh thực nào?  a Thường xuyên  b Thỉnh thoảng  c Khơng có Câu 4: Xin đồng chí cho biết ý kiến công tác quản lý HT hoạt động tự học học sinh trường THPT huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi: Mức độ, kết thực T T Thường Nội dung biện pháp quản lý HT Công tác xây dựng thực Mức độ thực hiện quy trình hoạt động tự học học sinh xun Khơng Không thường thực xuyên Kết thực Tốt Khá TB Yếu Công tác quản lý thời gian, kế hoạch hoạt động tự học Công tác tổ chức hoạt động tự học Công tác đạo giám sát hoạt động tự học Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học Công tác quản lý phối hợp với lực lượng giáo dục khác Công tác tổ chức điều kiện hỗ trợ Câu 5: Theo đồng chí, chất lượng tự học học sinh nào?  a Tốt  b Khá  c Trung bình  d Yếu Câu 6: Xin đồng chí cho biết nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tự học học sinh? a Nguyên nhân khách quan:  Những thuận lợi:  Ban giám hiệu quan tâm đến hoạt động tự học học sinh  Giáo viên giảng dạy nhiệt tình  Phương pháp giảng dạy giáo viên phát huy khả tự học học sinh  Sách, tài liệu tham khảo đầy đủ  Cơ sở vật chất, thiết bị nhà trường phục vụ tốt cho việc tự học * Ý kiến khác:…………………………………………  Những khó khăn:  Thiếu thời gian  Có thời gian chưa chăm học  Điều kiện sinh hoạt, học tập trường thiếu  Nhiều hoạt động chung ảnh hưởng đến hoạt động tự học  Nội dung, chương trình giảng dạy q khó học sinh 10  Phương pháp giảng dạy giáo viên chưa phù hợp với đối tượng nên chưa phát huy khả tự học học sinh * Ý kiến khác:…………………………………………………………… b Nguyên nhân chủ quan:  Những thuận lợi:  Nhận thức vai trị tự học  Có kế hoạch tự học hợp lý  Có phương pháp tự học tốt  Có động cơ, hứng thú học tập  Thời gian tự học * Ý kiến khác:………………………………………………………………  Những khó khăn:  Chưa có kế hoạch tự học  Có kế hoạch tự học chưa hợp lý  Chưa có phương pháp tự học  Chưa rèn luyện kỹ tự học  Do chất lượng đầu vào thấp  Do khả tự khái quát, tổng hợp vấn đề mức độ thấp  Do chưa có động học tập đắn  Do khơng có hứng thú, nhu cầu học tập * Ý kiến khác:……………………………………………………………………… Câu 7: Xin đồng chí cho biết mức độ phối hợp lực lượng giáo dục công tác quản lý hoạt động tự học học sinh nào? T T Mức độ phối hợp Tổ chức tham gia phối hợp Ban giám hiệu Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh + Ban đại diện cha mẹ học sinh Giáo viên chủ nhiệm Ban cán lớp Phối hợp chặt chẽ tổ chức Thường Thỉnh Không xuyên thoảng 11 Câu 8: Trong trình quản lý hoạt động tự học học sinh trường mình, đồng chí thường gặp thuận lợi, khó khăn nào? Thuận lợi: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Khó khăn: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 9: Xin đồng chí cho biết số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng tự học học sinh trường THPT huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ đồng chí! Quảng Ngãi, ngày tháng năm 2011 12 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN TƯ NGHĨA, TỈNH QUẢNG NGÃI Để đánh giá thực trạng hoạt động tự học học sinh, thực trạng quản lý HT hoạt động tự học học sinh trường THPT huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi Xin Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề đây, cách đánh dấu X vào ô mà Thầy (Cô) cho hợp lý: Câu 1: Trong trình học tập học sinh trường THPT huyện Tư Nghĩa tỉnh, Quảng Ngãi, việc tự học cần thiết mức độ nào?  a Rất cần thiết  b Cần thiết  c Ít cần thiết  d Khơng cần thiết * Lý do:  a Giúp học sinh hoàn thiện tri thức phát triển nhân cách  b Nâng cao hiệu học tập  c Rèn luyện kỹ phương pháp tự học  d Mở rộng vốn hiểu biết  e Thi có kết cao  g Đối phó với yêu cầu giáo viên * Ý kiến khác:……………………………………………………………… Câu 2: Theo Thầy (Cô), học sinh có động tự học chưa? Nếu có mức độ nào?  Có  Chưa  Tốt  Khá  Trung bình  Yếu Câu 3: Nhận thức tầm quan trọng hoạt động tự học học sinh mức độ nào?  Tốt  Khá  Trung bình  Yếu 13 Câu 4: Thầy (Cô) đánh việc xây dựng thực kế hoạch tự học học sinh?  a Học sinh có xây dựng kế hoạch tự học  b Học sinh không xây dựng kế hoạch tự học Nếu có, xin Thầy (Cơ) đánh giá mức độ thực kế hoạch:  a Thực 100% kế hoạch  b Thực 70% kế hoạch  c Thực 50% kế hoạch  d Chưa thực kế hoạch * Ý kiến khác:………………………………………………………… Câu 5: Thầy (Cô) đánh giá thời gian tự học học sinh ngày?  a 30 phút  b  c  d  e Trên  g Không học * Ý kiến khác:………………………………………………………… Câu 6: Xin Thầy (Cô) cho biết ý kiến công tác quản lý HT hoạt động tự học học sinh trường THPT huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi? Mức độ, kết thực T T Thường Nội dung biện pháp quản lý HT Công tác xây dựng thực quy trình hoạt động tự học học sinh Mức độ thực Công tác quản lý thời gian, kế hoạch hoạt động tự học Công tác tổ chức hoạt động tự học Công tác đạo giám sát xuyên Không Không thường thực xuyên Kết thực Tốt Khá TB Yếu 14 hoạt động tự học Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học Công tác quản lý phối hợp với lực lượng giáo dục khác Công tác tổ chức điều kiện hỗ trợ Câu 7: Theo Thầy (Cô), chất lượng tự học học sinh nào?  a Tốt  b Khá  c Trung bình d  Yếu Câu 8: Xin Thầy (Cô) cho biết nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tự học học sinh? a Nguyên nhân khách quan:  Những thuận lợi:  Ban giám hiệu quan tâm đến hoạt động tự học học sinh  Giáo viên giảng dạy nhiệt tình  Phương pháp giảng dạy giáo viên phát huy khả tự học học sinh  Sách, tài liệu tham khảo đầy đủ  Cơ sở vật chất, thiết bị nhà trường phục vụ tốt cho việc tự học  Những khó khăn:  Thiếu thời gian  Có thời gian chưa chăm học  Điều kiện sinh hoạt, học tập chưa đầy đủ  Nhiều hoạt động chung ảnh hưởng đến hoạt động tự học  Thiếu tài liệu tham khảo  Phương pháp giảng dạy chưa phù hợp với đối tượng nên chưa phát huy khả tự học học sinh b Nguyên nhân chủ quan: 15  Những thuận lợi:  Nhận thức vai trò tự học  Có kế hoạch tự học hợp lý  Có phương pháp tự học tốt  Có động cơ, hứng thú học tập  Thời gian tự học  Những khó khăn:  Chưa có kế hoạch tự học  Có kế hoạch tự học chưa hợp lý  Chưa có phương pháp tự học  Chưa rèn luyện kỹ tự học  Do chất lượng đầu vào thấp  Do khả tự khái quát, tổng hợp vấn đề mức độ thấp  Chưa có động học tập đắn  Khơng có hứng thú, nhu cầu học tập Câu 9: Phương pháp kiểm tra, đánh giá giáo viên có ảnh hưởng đến việc tự học học sinh?  a Có  b Khơng Câu 10: Giáo viên mơn có đổi phương pháp đánh giá kiểm tra, thi để nâng cao khả tự học học sinh khơng?  a Có  b Khơng Nếu có đánh giá theo hướng:  a Giảm yêu cầu ghi nhớ, tái  b Tăng cường vận dụng sáng tạo  c Tăng kỹ thực hành Câu 11: Thầy (Cô) cho biết phối hợp lực lượng quản lý hoạt động tự học: - Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phát động phong trào thi đua học tập nhằm phát huy khả tự học học sinh: 16  Thường xuyên  Định kỳ  Đột xuất  Chưa có - Đội tự quản học sinh kiểm tra hoạt động tự học học sinh:  Thường xuyên  Đột xuất  Không - Giáo viên chủ nhiệm kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở việc tự học học sinh:  Thường xuyên  Định kỳ  Đột xuất  Chưa có Câu 12: Theo Thầy (Cơ), có cần kiểm tra việc tự học học sinh không?  a Rất cần  b Cần  c Không cần  d Không cần Câu 13: Theo Thầy (Cơ), giáo viên chủ nhiệm có vai trị đến việc tự học học sinh?  a Rất quan trọng  b Quan trọng  c Bình thường  d Khơng quan trọng Câu 14: Xin Thầy (Cô) cho biết số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng tự học cho học sinh trường THPT huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý Thầy (Cô)! Quảng Ngãi, ngày tháng năm 2011 17 Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN TƯ NGHĨA, TỈNH QUẢNG NGÃI Để góp phần xây dựng biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng tự học cho học sinh trường THPT huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi, mong em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề đây, cách đánh dấu X vào ô mà em nhận thấy hợp lý Câu 1: Theo em, tự học có vai trị q trình học tập trường THPT?  a Rất cần thiết  b Cần thiết  c Ít cần thiết  d Không cần thiết Câu 2: Việc tự học em nhằm mục đích gì?  a Hồn thiện tri thức phát triển nhân cách  b Nâng cao hiệu học tập  c Rèn luyện kỹ phương pháp tự học  d Mở rộng vốn hiểu biết  e Thi có kết cao  g Đối phó với yêu cầu giáo viên Câu 3: Em cho biết kế hoạch tự học mình? a Em có xây dựng kế hoạch tự học cho khơng?  a Có  b Khơng b Nếu có, em cho biết mức độ thực kế hoạch?  a Thực 100% kế hoạch  b Thực 70% kế hoạch  c Thực 50% kế hoạch  d Chưa thực kế hoạch 18 Câu 4: Em thường sử dụng phương pháp tự học sau đây? Mức độ sử dụng Phương pháp TT Học thuộc lòng giảng Làm đề cương học theo đề cương Đọc sách tài liệu tham khảo Làm tập vận dụng Hệ thống hóa kiến thức học Thường Thỉnh Chưa bao xuyên thoảng Tự kiểm tra, đánh giá việc tự học thân Câu 5: Em thường sử dụng hình thức tự học nào?  a Học  b Học với nhóm bạn  c Học với người thân (cha, mẹ, anh chị)  d Học với thầy (cô) dạy kèm Câu 6: Em thường sử dụng kỹ tự học sau mức độ nào? Mức độ sử dụng Tên kỹ TT Kỹ lập kế hoạch thực kế hoạch Kỹ vận dụng kiến thức để giải tập Kỹ xây dựng đề cương học tập Kỹ đọc sách, tài liệu tham khảo, sử dụng phương tiện học tập Kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tế Kỹ tổng hợp phân tích tài liệu Kỹ tự kiểm tra, tự đánh giá hoạt động học tập Thành Bình Lúng Chưa thạo thường túng có 19 Câu 7: Thời gian tự học em giờ/ngày?  a 30 phút  b  c  d  e Trên  g Không học Câu 8: Các em tự đánh giá chất lượng học mình?  a Tốt  b Khá  c Trung bình  d Yếu Câu 9: Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tự học học sinh? a Nguyên nhân khách quan:  Những thuận lợi:  Ban giám hiệu quan tâm đến hoạt động tự học học sinh  Giáo viên giảng dạy nhiệt tình  Phương pháp giảng dạy giáo viên phát huy khả tự học học sinh  Sách, tài liệu tham khảo đầy đủ  Cơ sở vật chất, thiết bị nhà trường phục vụ tốt cho việc tự học  Những khó khăn:  Thiếu thời gian  Có thời gian chưa chăm học  Điều kiện sinh hoạt, học tập trường thiếu  Nhiều hoạt động chung ảnh hưởng đến hoạt động tự học  Nội dung, chương trình giảng dạy q khó học sinh  Phương pháp giảng dạy chưa phù hợp với đối tượng nên chưa phát huy khả tự học học sinh b Nguyên nhân chủ quan:  Những thuận lợi:  Nhận thức vai trò tự học  Có kế hoạch tự học hợp lý  Có phương pháp tự học tốt  Có động cơ, hứng thú học tập 20  Thời gian tự học  Những khó khăn:  Chưa có kế hoạch tự học  Có kế hoạch tự học chưa hợp lý  Chưa có phương pháp tự học  Chưa rèn luyện kỹ tự học  Do khả tự khái quát, tổng hợp vấn đề cịn mức độ thấp  Chưa có động học tập đắn  Khơng có hứng thú, nhu cầu học tập * Ý kiến khác:……………………………………………………………………… Câu 10: Các tổ chun mơn, tổ chức đồn thể, giáo viên môn giáo viên chủ nhiệm quản lý công tác tự học em nào? a Giáo viên chủ nhiệm kiểm tra việc tự học em:  Thường xuyên  Định kỳ  Đột xuất  Khơng b Theo em Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh có phát động thi đua học tập:  Thường xuyên  Định kỳ  Đột xuất  Không c Giáo viên môn kiểm tra cũ, hướng dẫn tự học nhà nào?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không d Tinh thần tự quản phong trào tự học học sinh?  Có  Khơng Nếu có, kiểm tra hình thức nào:  Kiểm tra tự học nhà  Kiểm tra cách học nhà học sinh  Ban cán lớp, chi Đoàn lớp kiểm tra chéo lớp lẫn  Kiểm tra việc thực nội quy tự học nhà Câu 11: Để nâng cao chất lượng tự học, em có đề xuất với lãnh đạo nhà trường, tổ chức đoàn thể, giáo viên môn giáo viên chủ nhiệm? a Đối với lãnh đạo nhà trường tổ chức đoàn thể: 21  a Tạo điều kiện sở vật chất, thiết bị cần thiết cho hoạt động học tập  b Phát động phong trào thi đua dạy tốt, học tốt  c Tổ chức hoạt động khác hợp lý nhằm hỗ trợ hoạt động tự học  d Tổ chức hội thảo cấp trường, liên trường vấn đề đổi phương pháp dạy học giáo viên phương pháp tự học học sinh  e Đổi cách đề thi cách đánh giá kiểm tra, thi hướng tới việc phát huy tính sáng tạo học sinh  g Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập học sinh * Ý kiến khác……………………………………………………………………… b Đối với giáo viên môn giáo viên chủ nhiệm:  a Tăng cường hướng dẫn cho học sinh phương pháp tự học  b Hình thành cho học sinh kỹ tự học, tự nghiên cứu  c Định hướng nội dung tài liệu cần thiết cho việc tự học  d Tăng cường hình thức thảo luận, ngoại khóa có viết thu hoạch  e GVCN tăng cường quản lý hoạt động tự học mơn học thực hành học sinh lớp * Ý kiến khác……………………………………………………………………… Xin cảm ơn ý kiến đóng góp em! Quảng Ngãi, ngày tháng năm 2011 ... lý luận tự học quản lý hoạt động tự học học sinh Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động tự học học sinh trường THPT huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động tự. .. 1.4.2 Nội dung quản lý HT hoạt động tự học học sinh THPT .25 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN TƯ NGHĨA, TỈNH QUẢNG NGÃI ... thông huyện Tư Nghĩa tỉnh Quảng Ngãi? ?? Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận tự học thực trạng quản lý hoạt động tự học học sinh THPT huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi, luận văn đề xuất biện

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN