CÁC VẤN ĐỀ CHUNG4.1.1 Khái niệm: chất nguyên khai được hình thành và tồn tại trong tự nhiên mà con người có thể sử dụng được để đáp ứng các nhu cầu trong cuộc sống... Diện tích các loại
Trang 1CHƯƠNG 4
TÀI NGUYÊN THIÊN
NHIÊN
Trang 24.1 CÁC VẤN ĐỀ CHUNG
4.1.1 Khái niệm:
chất nguyên khai được hình thành và tồn tại trong tự nhiên mà con người có thể sử dụng được để đáp
ứng các nhu cầu trong cuộc sống
Trang 34.1 CÁC VẤN ĐỀ CHUNG
4.1.2 Đặc điểm:
TĐ
được hình thành qua quá trình lâu dài của tự nhiên
và lịch sử
TNTN và lợi thế của quốc gia giàu tài nguyên
Trang 44.1 CÁC VẤN ĐỀ CHUNG
4.1.3 Phân loại TNTN:
được và tài nguyên không tái tạo được
Trang 5 Tài nguyên tái tạo được là những tài nguyên dựa
được hình thành và tiếp tục tồn tại, sinh sôi; chỉmất đi khi không có nguồn năng lượng và thông tinnói trên
Trang 6 Tài nguyên không tái tạo được: tồn tại một cách
hữu hạn, sẽ mất đi hoặc hoàn toàn bị biến đổi,
Trang 7TÀI NGUYÊN
Tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên tái tạo
Tài nguyên không tái tạo
Tài nguyên xã hội
- Di sản văn hóa
- Cơ sở pháp luật
xã hội, làng xóm, nhà nước.
Sinh vật
Đất Nước
ngọt
Khoáng sản
Gen di truyền
Trang 84.1.4 Con người với tài nguyên và môi trường:
Con người
Nhu cầu tiêu dùng và phát
triển
Tài nguyên thiên nhiên
Công cụ và
phương thức
sản xuất
Sinh thái và môi trường
Trang 94.1.5 Vị trí của TNTN trong phát triển
Trang 104.1.5 Vị trí của TNTN trong phát triển
kinh tế - xã hội:
nghiệp Tuy vậy cần đề phòng tình trạng khai thác quá mức TNTN để xuất khẩu nguyên liệu thô
xuất khẩu lấy vốn tích lũy
nguồn nguyên liệu cho nhiều ngành CN và sản xuất trong nước
Trang 114.2 TÀI NGUYÊN ĐẤT:
4.2.1 Các loại đất trên thế giới và tỷ lệ % diện tích (theo
FAO):
Trang 124.2.2 Tài nguyên đất ở VN và trên thế
giới:
đương với 51 tỉ hecta), trong đó biển và đại dương chiếm khoảng 36 tỉ hecta, còn lại là đất liền và các hải đảo chiếm 15 tỉ hecta
Trang 13- Đất có khả năng canh tác nông nghiệp của thế giới 3,3 tỉ hecta (chiếm 22% tổng số đất liền) còn 11,7 tỉ hecta (chiếm 78% tổng số đất liền) không dùng cho sản xuất nông nghiệp được
Trang 14Diện tích các loại đất không sử dụng được cho nông nghiệp theo bảng sau:
Trang 15- Ðất trồng trọt trên thế giới chỉ có 1,5 tỉ hecta, còn 1,8
tỉ hecta đất có khả năng nông nghiệp chưa được khai thác
suất cao chỉ chiếm 14%, đất có năng suất trung bình chiếm 28%và đất có năng suất thấp chiếm tới 58% Ðiều này cho thấy đất có khả năng canh tác nông
nghiệp trên toàn thế giới có hạn, diện tích đất có
năng suất cao lại quá ít
Trang 16- Mặt khác mỗi năm trên thế giới lại bị mất 12 triệu hecta
đất trồng trọt cho năng suất cao bị chuyển thành đất phi nông nghiệp và 100 triệu hecta đất trồng trọt bị
nhiễm độc do việc sử dụng phân bón và các loại
thuốc sát trùng
Trang 17- Vì vậy, để có đủ lương thực và thực phẩm cung cấp
cho nhân loại trong tương lai thì việc khai thác số đất có khả năng nông nghiệp còn lại để sử dụng là vấn đề cần được đặt ra Theo các chuyên gia trong lĩnh vực trồng trọt cho rằng với sự phát triển của
khoa học và kỹ thuật như hiện nay thì có thể dự
kiến cho đến năm 2075 thì con người mới có thể khai phá hết diện tích đất có khả năng nông nghiệp còn lại đó
Trang 18 Tài nguyên đất ở VN:
Ðất tự nhiên ở Việt Nam có diện tích 33 triệu hecta
trong đó đất có khả năng nông nghiệp chỉ có 6,9
triệu hecta (chiếm 21% diện tích đất tự nhiên) và phân bố không đồng đều ở các vùng sinh thái khác nhau
Tiềm năng đất có khả năng canh tác nông nghiệp của
cả nước khoảng từ 10-11 triệu ha trong đó mới chỉ
sử dụng được 6,9 triệu ha đất nông nghiệp gồm
5,6 triệu ha là đất trồng cây hàng năm (lúa: 4,144 triệu ha; cây công nghiệp ngắn ngày: 1,245 triệu
ha) và 1,3 triệu ha là đất trồng cây ăn quả và cây lâu năm khác (cà phê, cao su, dâu tằm, hồ tiêu,
cam, chanh, quít )
Trang 194.2.3 Các quá trình làm thoái hóa đất ở VN:
Ở VN chủ yếu thoái hóa đất là do:
Trang 20 Quá trình rửa trôi và xói mòn:
VN với ¾ diện tích đất tự nhiên là đồi núi có độ dốc
cao, lượng mưa lớn đây là quá trình phổ biến
Quá trình rửa trôi, xói mòn càng gia tăng do hoạt động
của con người mà đặc trưng là:
+ Mất rừng
+ Đốt nương làm rẫy
+ Canh tác không hợp lý trên đất dốc
Trang 21 Quá trình hoang mạc hóa:
Theo FAO: Hoang mạc hóa (HMH) là quá trình tự nhiên
và xã hội phá vỡ cân bằng sinh thái của đất, thảm
TV, không khí và nước ở các vùng khô hạn và bán
ẩm ướt…Quá trình này xảy ra liên tục, qua nhiều giai đoạn, dẫn đến giảm sút hoặc hủy hoại hoàn toàn khả năng dinh dưỡng của đất trồng, giảm thiểu các điều kiện sinh sống và làm gia tăng sinh cảnh hoang tàn
Trang 22Ở VN, do hậu quả của việc chặt phá rừng, đốt rừng
bừa bãi, sử dụng đất không bền vững qua nhiều thế
hệ nên đất bị thoái hóa nghiêm trọng, nhiều nơi mất khả năng sản xuất và xu hướng HMH ngày càng
phát triển, nhất là ở các vùng đất trống đồi trọc
Trang 234.2.4 Quy hoạch, sử dụng bền vững TN đất:
đất đai trên cả nước đến năm 2010 để trình Quốc hội phê duyệt
Mục tiêu:
phải phù hợp với chiến lược phát triển nông nghiệp
Sử dụng đất đai một cách hết sức tiết kiệm, nhất là đất trồng lúa nước nhằm bảo vệ, khai thác sử dụng tốt quỹ đất nông nghiệp đảm bảo an ninh lương thực quốc gia
Trang 24- Phải coi trọng việc đảm bảo diện tích phủ xanh
bằng cây rừng
phát triển các KCN tập trung, KCX nhưng không xâm lấn nhiều vào đất NN
vừa chú ý tới sinh thái MT như cây xanh, công
viên , vừa đáp ứng nhu cầu về giao thông, thông tin liên lạc, giáo dục, văn hóa, thể thao, du lịch và các công trình phúc lợi khác
Trang 25- Khai thác sử dụng đất đai, trước hết phải ưu tiên
bố trí những địa thế tự nhiên thuận lợi cho mục tiêu
an ninh quốc phòng, đặc biệt là vùng biên giới đất liền, vùng bờ biển và hải đảo
thềm lục địa và lãnh hải rộng lớn gấp 3 lần diện
tích đất liền Do đó, phải xây dựng chiến lược khai thác sử dụng và quản lý chặt chẽ hải đảo, thềm lục địa và lãnh hải để vừa tạo ra khả năng phân bố lại dân cư và phát triển kinh tế, vừa tăng cường bảo đảm chủ quyền lãnh thổ và an ninh quốc gia
Trang 264.3 TÀI NGUYÊN RỪNG:
4.3.1 Khái niệm chung:
và có ý nghĩa lớn trong sự phát triển KTXH, sinh thái
và MT
tác động của con người Việc hình thành các kiểu
rừng có liên quan chặt chẽ giữa sự hình thành các thảm TV tự nhiên với vùng địa lý và điều kiện khí
hậu Một số kiểu thảm TV rừng quan trọng trên thế giới là:
Trang 27 Rừng lá kim (rừng taiga):
suất thấp hơn vùng nhiệt đới
số vùng núi cao nhiệt đới
Trang 28 Rừng lá rụng ôn đới:
phần TQ, Nhật Bản, Úc
Trang 29 Rừng mưa nhiệt đới:
sông Amazon, Ấn Độ, Malaysia
Trang 30 Căn cứ vào mục đích sử dụng rừng được
chia thành 3 loại:
nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, bảo vệ MT
HST, bảo tồn nguồn gen động thực vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa và
danh lam thắng cảnh, phục vụ nghỉ ngơi, du lịch
Rừng đặc dụng bao gồm các Vườn Quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên, các khu văn hóa – lịch sử
và môi trường
Trang 31- Rừng sản xuất: sử dụng để sản xuất, kinh doanh
gỗ, các loại lâm sản khác, động vật rừng kết hợp phòng hộ, BVMT
Nhìn chung rừng là 1 trong những nguồn tài
nguyên quan trọng, rừng cung cấp nguyên vật liệu thô cho con người Khai thác tài nguyên rừng đã góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của nhiều nước trên thế giới
Trang 324.3.2 Tầm quan trọng của rừng đối với
MT:
Rừng là một hợp phần quan trọng nhất cấu thành nên sinh quyển Ngoài ý nghĩa về tài nguyên động thực vật, rừng còn là một yếu tố địa lý không thể thiếu được trong tự nhiên; nó có vai trò cực kỳ
quan trọng tạo cảnh quan và có tác dụng mạnh mẽ đến các yếu tố khí hậu, đất đai.Vì vậy, rừng không chỉ có chức năng trong phát triển KTXH mà còn có
ý nghĩa đặc biệt trong BVMT
Trang 334.3.2 Tầm quan trọng của rừng đối với
MT:
+ Rừng có ảnh hưởng đến nhiệt độ, độ ẩm không khí,
thành phần khí quyển và điều hòa khí hậu
+ Rừng không chỉ chắn gió mà còn làm sạch không
khí và ảnh hưởng đến chu trình C trong TN Bên cạnh đó rừng còn góp phần làm giảm đáng kể
tiếng ồn
+ Rừng có vai trò bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất
chống xói mòn Thảm TV có chức năng quan trọng trong việc ngăn cản 1 phần nước mưa rơi xuống đất và có vai trò trong việc phân phối lại lượng
nước này
Trang 344.3.2 Tầm quan trọng của rừng đối với
MT:
+ Thảm mục của rừng là kho chứa các chất dinh
dưỡng khoáng, mùn và ảnh hưởng đến độ phì
nhiêu của đất Hệ rễ cây có ảnh hưởng lớn đến
tính chất hóa lý đất, từ đó tạo cho đất rừng khác
với đất sản xuất nông nghiệp Rễ cây ăn sâu trong đất làm cho nó trở nên tơi xốp, tăng khả năng thấm nước và giữ đất, chống lại quá trình xói mòn
Trang 354.3.3 Hiện trạng tài nguyên rừng:
Tài nguyên rừng trên Trái đất ngày càng bị thu hẹp về
diện tích và trữ lượng Số liệu thống kê cho thấy, diện tích rừng của Trái đất thay đổi theo thời gian như sau :
Trang 36- Tốc độ mất rừng hằng năm của Thế giới là 20 triệu
ha, trong đó rừng nhiệt đới bị suy giảm nhiều nhất
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến làm mất rừng trên thế giới, tập trung chủ yếu vào các nhóm
nguyên nhân sau: mở rộng diện tích đất nông
nghiệp, nhu cầu lấy củi, chăn thả gia súc, khai thác
gỗ và các sản phẩm rừng, phá rừng để trồng cây đặc sản và cây công nghiệp, cháy rừng
Trang 37 Ở VN, năm 1943, có khoảng 14 triệu ha rừng,
chiếm 43% DTTN, năm 1976 giảm xuống còn 11 triệu ha với tỷ lệ che phủ còn khoảng 34%, năm
1985 còn 9,3 triệu ha và tỷ lệ che phủ là 30%, năm
1995 còn 8 triệu ha và tỷ lệ che phủ là 28% ( Jyrki Salmi và cộng sự, 1999)
Trang 38 Những nguyên nhân chính làm suy
thoái rừng ở VN:
doanh, đặc biệt là phá rừng để trồng các cây CN
như café
nhiên của rừng
Trang 39 Những nguyên nhân chính làm suy
thoái rừng ở VN:
học trong chiến tranh, riêng ở miền Nam đã phá
hủy khoảng 2 triệu ha rừng tự nhiên
lạc hậu làm lãng phí tài nguyên rừng
Trang 404.4 TÀI NGUYÊN NƯỚC:
4.4.1 Khái niệm và tầm quan trọng của nước:
4.4.2 Vòng tuần hoàn và các đặc điểm của nguồn
nước:
năng lượng
(dạng hòa tan, lơ lửng) từ lục địa đến đại dương
nhân tạo
Trang 41 Đặc điểm các nguồn nước:
không đều theo không gian và thời gian
chưa bị ô nhiễm, đáp ứng được các tiêu chuẩn
dùng nước
Trang 42 Nước mặt:
khác, từ mùa này sang mùa khác trong năm, thậm chí từ ngày này sang ngày khác trong tháng, trong tuần
chuyển của nước nên sự phân bố nhiệt độ, nồng độ các chất hòa tan tương đối đồng đều trong toàn bộ mặt cắt ngang
Trang 43- Đối với các hồ chứa có độ sâu lớn, nước trong hồ
tương đối tĩnh nên có hiện tượng phân tầng nhiệt độ tương đối rõ rệt: lớp nước trên mặt có nhiệt độ cao
và lớp nước dưới đáy có nhiệt độ thấp hơn Giữa 2 lớp nước này có 1 lớp chuyển tiếp, lớp này tốc độ
thay đổi nhiệt độ theo chiều sâu là lớn nhất
trong lớp này diễn ra thuận lợi, vì thế nhiệt độ đồng đều và nồng độ oxy cao Lớp này tiếp nhận ASMT
nên hiện tượng quang hợp diễn ra mạnh mẽ, TV, đặc biệt là TV trôi nổi phát triển
Trang 44- Lớp nước đáy không chịu ảnh hưởng khuấy đảo,
tách biệt với lớp nước mặt bởi lớp chuyển tiếp nên nồng độ oxy thấp , ASMT không thể xâm nhập tới được Trong lớp nước này quá trình phân hủy CHC thường diễn ra trong điều kiện yếm khí nên xuất
NH3
Trang 45 Nước dưới đất:
đất, trong các khe nứt, các mao quản, thấm trong các lớp đất đá, tập trung thành dòng chảy trong
lòng đất
lớp đất đá mà nó chảy qua Trong quá trình thấm xuống và chảy dưới đất, chất lượng nước ngầm được cải thiện đáng kể
Trang 464.4.3 Tình hình khai thác sử dụng tài
nguyên nước ở VN:
đạt 50 – 60 lít/người/ngày và chỉ gần ½ dân số đô thị được cấp nước
cho 32% dân số ở nông thôn Trong đó sử dụng nước giếng khoan, giếng đào, nước từ sông ngòi không qua xử lý khoảng 28%, nước mưa 10% còn lại là các nguồn khác
Trang 47 Sử dụng nước cho thủy điện:
trên thế giới
máy thủy điện quy mô lớn và vừa, trên 200 trạm thủy điện nhỏ Tuy vậy, nếu kể cả công suất của những nhà máy dự kiến sẽ xây dựng thì mới khai thác được trên 10% tổng trữ lượng thủy năng
Trang 48 Sử dụng cho giao thông:
40.000km, đã đưa vào khai thác 15.000km
Sử dụng nước cho thủy sản:
nước mặt hiện có cho việc khai thác, nuôi trồng thủy sản
Trang 494.4.4 Xu thế cạn kiệt của tài nguyên nước:
Có nhiều nguyên nhân làm suy thoái và cạn kiệt tài
Trang 504.4.4 Xu thế cạn kiệt của tài nguyên nước:
nước mặt và nước dưới đất, sự điều hòa giữa các mùa và các vùng để hạn chế tác hại của lũ lụt và hạn hán
trong công tác nghiên cứu, quy hoạch phải tìm các giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý làm cơ sở cho chính sách đối ngoại
Trang 514.4.5 Quản lý và bảo vệ tài nguyên nước:
sử dụng hợp lý, khai thác nguồn nước sẵn có để
sử dụng hợp lý và hiệu quả hơn Mục đích: sản
xuất điện, cấp nước cho sinh hoạt và công nghiệp, nông nghiệp, cấp nước cho thủy sản, điều hòa
dòng chảy cho giao thông, bảo vệ chống ngập lụt
và cạn kiệt
hợp Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra và
xử lý kịp thời các nguồn gây ON nước
Trang 524.5 TÀI NGUYÊN KHÍ HẬU:
4.5.1 Bức xạ mặt trời (BXMT):
đến TĐ gọi là BXMT
quá trình trong khí quyển
của lớp vỏ địa lý
Trang 534.5.2 Lượng mây:
tại thời điểm quan trắc
trời bị mây che phủ
che kín bầu trời, lượng mây sẽ là 10
Trang 544.5.3 Áp suất khí quyển:
lượng
quyển lên 1 đơn vị diện tích gọi là áp suất khí quyển (khí áp)
Trang 554.5.4 Tốc độ gió và hướng gió:
nguyên nhân gây ra chuyển động của không khí gió
ngang tương đối so với mặt đất, được đặc trưng bởi
2 yếu tố: tốc độ gió và hướng gió
Trang 564.5.5 Nhiệt độ không khí:
trong lều khí tượng ở độ cao 2m từ mặt đất và được biểu thị bằng 0C, 0F, 0K
Trang 574.5.6 Lượng mưa:
mặt đất Lượng mưa được đo bằng độ dày của lớp nước rơi xuống dụng cụ đo, biểu thị bằng mm
Trang 584.5.7 Độ ẩm:
không khí gọi là độ ẩm
Trang 594.5.8 Sử dụng tài nguyên khí hậu:
lựa cây trồng, vật nuôi phù hợp cho năng suất, chất lượng sản phẩm cao
khỏe, bệnh tật con người với các điều kiện thời tiết khí hậu kế hoạch phòng tránh và điều trị kịp thời
công trình, vật liệu xây dựng phù hợp tối ưu mục đích sử dụng và tránh hậu quả xấu có thể xảy ra
Trang 604.5.8 Sử dụng tài nguyên khí hậu:
con người đã sớm tận dụng hướng gió để mang hàng hóa đến những nơi xa xôi
MT cũng cần chú ý đến tình hình khí hậu
Trang 61 Càng ngày, việc sử dụng tài nguyên khí hậu càng
đưa lại nhiều hiệu quả to lớn Chúng ta có thể hy
vọng trong tương lai không xa, các nguồn NLMT,
năng lượng gió sẽ được sử dụng nhiều hơn thay thế cho những nhiên liệu đang cạn kiệt và gây ô nhiễm
Trang 624.6 TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN:
liệu tự nhiên có nguồn gốc vô cơ hoặc hữu cơ,
tuyệt đại bộ phận nằm trong lòng đất và quá trình hình thành có liên quan mật thiết đến quá trình lịch
sử phát triển của vỏ trái đất trong một thời gian dài hàng nghìn năm, có khi hàng triệu năm
Trang 63- Quặng: là tập hợp các khoáng sản trong đó hàm
lượng các thành phần có ích (kim loại, hợp chất của kim loại ) đạt yêu cầu công nghiệp, có thể khai thác sử dụng có hiệu quả kinh tế
tự nhiên các khoáng sản do kết quả của một quá
trình địa chất nhất định tạo nên.
Trang 644.6.1 Các loại khoáng sản trên thế giới:
khá phổ biến trong vỏ trái đất, vùng Siberia (Liên Xô cũ) là vùng có trữ lượng sắt được xem như lớn nhất thế giới
đơn chất trong tự nhiên mặc dù nó chiếm đến 8,13% trọng lượng vỏ trái đất Bauxit chứa hydroxyd nhôm
là quặng chính thường được khai thác để lấy nhôm
Trang 654.6.1 Các loại khoáng sản trên thế giới:
ít hơn nhưng nhu cầu sử dụng cũng gia tăng, trong khi đó phẩm chất của quặng lại giảm nên giá thành của sản xuất đồng càng ngày càng tăng lên Vì
thê, những công cụ truyền thống vốn làm bằng
đồng dần dần được thay thế bằng nhôm hoặc
bằng chất dẻo
Trang 664.6.1 Các loại khoáng sản trên thế giới:
trung ở một số nước Ðông Nam Á như Thái Lan,
Mã Lai, Indonesia, Trung Quốc và một số quốc gia khác ở Châu Phi như Nigeria, Congo…
toàn thế giới) ngoài ra còn có ở Liên Xô cũ,
Cuba
Trang 674.6.1 Các loại khoáng sản trên thế giới:
nhất là Liên Xô và một số nước ở Châu Á, một phần
do phát triển sản xuất ô tô ở khu vực này
nhiều nước sử dụng càng nhiều phân hóa học để
tăng thu hoạch mùa màng Nguyên liệu chủ yếu để sản xuất phân bón là P205, K20 và N2 dồi dào trong lớp vỏ quả đất nên giá thành trở nên hạ