TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN:

Một phần của tài liệu bài giảng môi trường đại cương chương 4 tài nguyên thiên nhiên (Trang 62 - 72)

 Những nguyên nhân chính làm suy thoái rừng ở VN:

4.6 TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN:

- Khoáng sản và năng lượng đều là nguồn nguyên

liệu tự nhiên có nguồn gốc vô cơ hoặc hữu cơ, tuyệt đại bộ phận nằm trong lòng đất và quá trình hình thành có liên quan mật thiết đến quá trình lịch sử phát triển của vỏ trái đất trong một thời gian dài hàng nghìn năm, có khi hàng triệu năm.

- Quặng: là tập hợp các khoáng sản trong đó hàm lượng các thành phần có ích (kim loại, hợp chất của kim loại...) đạt yêu cầu công nghiệp, có thể khai thác sử dụng có hiệu quả kinh tế.

- Mỏ: là một bộ phận của vỏ trái đất, nơi tập trung

tự nhiên các khoáng sản do kết quả của một quá

4.6.1 Các loại khoáng sản trên thế giới:

- Quặng sắt: Ðây là loại khoáng sản thường gặp và

khá phổ biến trong vỏ trái đất, vùng Siberia (Liên Xô cũ) là vùng có trữ lượng sắt được xem như lớn nhất thế giới.

- Quặng nhôm: Nhôm không được gặp ở trạng thái

đơn chất trong tự nhiên mặc dù nó chiếm đến 8,13% trọng lượng vỏ trái đất. Bauxit chứa hydroxyd nhôm là quặng chính thường được khai thác để lấy nhôm.

4.6.1 Các loại khoáng sản trên thế giới:

- Quặng đồng: Mặc dù trữ lượng đồng trên thế giới

ít hơn nhưng nhu cầu sử dụng cũng gia tăng, trong

khi đó phẩm chất của quặng lại giảm nên giá thành của sản xuất đồng càng ngày càng tăng lên. Vì

thê, những công cụ truyền thống vốn làm bằng đồng dần dần được thay thế bằng nhôm hoặc bằng chất dẻo.

4.6.1 Các loại khoáng sản trên thế giới:

 Một số khoáng sản khác:

- Quặng thiếc: trữ lượng thiếc rất hạn chế và tập trung ở một số nước Ðông Nam Á như Thái Lan, Mã Lai, Indonesia, Trung Quốc và một số quốc gia khác ở Châu Phi như Nigeria, Congo…

- Nikel: chủ yếu khai thác ở Canada (chiếm 80%

toàn thế giới) ngoài ra còn có ở Liên Xô cũ,

4.6.1 Các loại khoáng sản trên thế giới:

 Một số khoáng sản khác:

- Trong thời gian qua thì nhu cầu chì ngày càng tăng nhất là Liên Xô và một số nước ở Châu Á, một phần do phát triển sản xuất ô tô ở khu vực này

- Phân bón: Nông nghiệp ngày càng phát triển nên

nhiều nước sử dụng càng nhiều phân hóa học để tăng thu hoạch mùa màng. Nguyên liệu chủ yếu để sản xuất phân bón là P205, K20 và N2 dồi dào trong lớp vỏ quả đất nên giá thành trở nên hạ

4.6.2 Các loại khoáng sản ở Việt Nam:

- Quặng sắt: trữ lượng 700 triệu tấn phân bố rải rác từ Bắc bộ đến Nam trung bộ.

- Quặng đồng: trữ lượng ước tính 600.000 tấn, hầu

hết tập trung ở Tây Bắc bộ.

- Quặng nhôm: Quặng bauxit chứa hydroxyd nhôm có

trữ lượng đạt yêu cầu công nghiệp tập trung ở Ðông Bắc bộ và khu 4 cũ, ở Tây nguyên, Lâm Ðồng... ước tính có 4 tỉ tấn.

4.6.2 Các loại khoáng sản ở Việt Nam:

- Quặng thiếc: có trữ lượng 70.000 tấn.

- Quặng cromit: trữ lượng chung khoảng 10 triệu tấn phân bố rải rác ở các khu vực phía Bắc

- Các kim loại khác: vàng, titan, kẽm, nikel, mangan ...phân bố rộng rãi nhiều nơi từ vùng núi đến các bãi biển. Việc khai thác các quặng này còn hạn chế và nhà nước chưa có biện pháp hữu hiệu để quản lý nguồn tài nguyên này nên việc khai thác bừa bãi làm hao hụt tài nguyên và còn ảnh hưởng xấu đến môi trường.

4.6.2 Các loại khoáng sản ở Việt Nam:

- Apatit: trữ lượng trên 1 tỉ tấn tập trung ở Lào Cai và Nghệ An.

- Ðá vôi: là nguồn nguyên liệu đáng kể. Trữ lượng lớn phân bố ở Bắc bộ và Trung bộ và một số ít ở vùng Kiên Giang. Ðá vôi là nguyên liệu để làm xi măng và một số ít được dùng để bón ruộng.

4.6.3 Tác động của việc khai thác mỏ và chế biến quặng đến MT:

 Tác động tới MT không khí: Tạo ra bụi và những khí

độc hại: đất đá, bụi silic, bụi than, SiO2, CO2, CO, NOx, ..

 Tác động tới MT nước mặt, nước ngầm.

 Mất đất và mất rừng do việc làm đường, các mương

khai thác. Nhiều loài động vật quý hiếm trong khu vực khai thác sẽ di cư hoặc bị tiêu diệt.

 Cảnh quan và địa hình khu vực bị biến động mạnh

Một phần của tài liệu bài giảng môi trường đại cương chương 4 tài nguyên thiên nhiên (Trang 62 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)