TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG:

Một phần của tài liệu bài giảng môi trường đại cương chương 4 tài nguyên thiên nhiên (Trang 72 - 82)

 Những nguyên nhân chính làm suy thoái rừng ở VN:

4.7 TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG:

4.7.1 Sử dụng năng lượng trên thế giới:

 Than đá:

- Từ thế kỷ 20 trở về trước, trong hàng ngàn năm, nguồn năng lượng được con người sử dụng cho

cuộc sống hằng ngày chủ yếu lấy từ gỗ củi, rơm rạ, thân lá thực vật. Than đá được khai thác vào thế kỷ thứ 10 ở Ðức nhưng không được con người ưa

- Ðến thế kỷ 15, ngành công nghiệp luyện kim ra đời và ngày một phát triển, đến đầu thế kỷ 19 với sự ra đời của các nhà máy nhiệt điện thì nhu cầu sử dụng than đá chiếm tỷ trọng ngày một lớn.

- Từ đầu thế kỷ 20 thì cơ cấu thành phần nhiên liệu sử dụng có sự thay đổi lớn, tỷ lệ dùng than đá, dầu mỏ và khí đốt tăng cao

- Trữ lượng than đá thế giới là 23.000 tỷ tấn trong đó khoảng 30% tập trung ở Liên Xô (cũ), Hoa Kỳ và

Trung Quốc.

- Theo nhịp độ khai thác hiện nay thì việc khai thác thác than đá có thể tiến hành chừng 250 năm nữa.

 Dầu mỏ:

- Hiện nay, năng lượng chủ yếu khai thác và sử dụng

cho nhu cầu công nghiệp là dầu mỏ và khí đốt.

- Có mâu thuẫn là khu vực sản xuất dầu nhiều nhất lại là nơi không tiêu thụ nhiều dầu, nên phần lớn dầu

 Khí đốt thiên nhiên:

- Trong nửa sau thế kỷ 20, khí đốt là nguồn cung cấp quan trọng sau dầu mỏ.

- Trữ lượng khí đốt ở độ sâu hiện đang khai thác (3.000 m) là 72,9 ngàn tỉ m3 trong đó có 20% nằm ở đại dương. Nếu tính ở độ sâu 5000 mét thì trữ lượng khí đốt là 86 ngàn tỉ m3.

- Mức độ khai thác khí đốt cũng khác nhau tùy theo khu vực và từng nước là do nhu cầu thực tiễn của sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi nước.

 Điện năng:

- Công nghiệp điện hiện nay bao gồm hai lĩnh vực

chính là nhiệt điện và thủy điện. Cho đến nay, điện năng được sử dụng trên thế giới là do các nhà máy nhiệt điện sản xuất là chính, còn thủy điện cung cấp chỉ là 1 phần nhỏ chiếm tỉ lệ từ 3,5% - 5%.

 Điện nguyên tử:

- Trong tình hình các nguồn năng lượng sơ cấp truyền

thống cạn dần thì nền công nghiệp điện nguyên tử ra đời. Liên Xô là nước đầu tiên xây dựng thành công nhà máy điện nguyên tử (1954) với công suất 5.000 kwh, sau đó là Anh (1956), Hoa Kỳ (1957), Pháp

(1959) và một số quốc gia khác như Ấn độ,

 Điện nguyên tử:

- Nguyên liệu sử dụng cho nhà máy điện nguyên tử

là Uranium. Một kg Uranium - 235 bị phân rã hoàn toàn phát ra một năng lượng là 23 triệu kwh tương đương với 2.600 tấn than đá. Vì thế nên nhà máy điện nguyên tử chiếm diện tích nhỏ, máy móc gọn nhẹ, tiêu thụ điện của bản thân nhà máy cũng ít,

tránh được việc làm nhiễm bẩn môi trường như các nhà máy nhiệt điện. Nhưng ở đây có một vấn đề

phải được đặc biệt quan tâm và phải giải quyết tốt là xử lý chất thải phóng xạ.

4.7.2 Tài nguyên năng lượng ở Việt Nam

 Than đá:

- Trữ lượng được xác định là từ 3 đến 3,5 tỉ tấn, chủ yếu tập trung ở vùng Quảng Ninh, ngoài ra còn có ở 1 số nơi khác trữ lượng ít.

4.7.2 Tài nguyên năng lượng ở Việt Nam

 Dầu mỏ:

- Tìm kiếm và thăm dò dầu mỏ đã thực hiện từ lâu

trong thời kỳ chiến tranh ở cả 2 miền Nam và Bắc; còn ở miền Nam việc thăm dò chủ yếu ở thềm lục địa vào những năm cuối của thập niên 60, kết quả là phát hiện được 3 bồn trầm tích có khả năng có dầu khí quan trọng là: bồn Cửu Long, bồn Sài Gòn

Một phần của tài liệu bài giảng môi trường đại cương chương 4 tài nguyên thiên nhiên (Trang 72 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)