1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng môi trường đại cương chương 5 ô nhiễm môi trường

36 751 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 443,39 KB

Nội dung

CHƯƠNG 5 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Khái niệm: - Ô nhiễm MT là sự làm thay đổi thành phần và tính chất của MT, có hại cho các hoạt động sống bình thường của con người và sinh vật. - Nguyên nhân gây ô nhiễm MT là do các hoạt động nhân tạo của con người hoặc các quá trình tự nhiên. 5.1 Ô NHIỄM MT NƯỚC: 5.1.1 Khái niệm: - Ô nhiễm nước là sự thay đổi thành phần và tính chất nước, có hại cho hoạt động sống bình thường của sinh vật và con người, bởi sự có mặt của một hay nhiều chất lạ vượt qua ngưỡng chịu đựng của sinh vật.  Ô nhiễm nước có thể có nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo.  Nguồn gốc tự nhiên: Do mưa, tuyết tan, gió, bão, lũ lụt Nước mưa rơi xuống đất kéo theo các chất bẩn xuống sông, hồ hoặc các sản phẩm của hoạt động sống của VSV, kể cả các xác chết của chúng. Ô nhiễm này còn được gọi là ô nhiễm không xác định nguồn gốc.  Nguồn gốc nhân tạo: Là sự thải các chất độc hại chủ yếu dưới dạng lỏng, chủ yếu do xả nước thải từ các vùng dân cư, khu công nghiệp, hoạt động giao thông vận tải, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, phân bón trong nông nghiệp.  Theo bản chất các tác nhân gây ô nhiễm, người ta phân ra các loại ô nhiễm nước : ô nhiễm vô cơ, ô nhiễm hữu cơ, ô nhiễm hoá chất, ô nhiễm sinh học, ô nhiễm bởi các tác nhân vật lý. 5.1.2 Ô nhiễm MT nước mặt: - Nước mặt bao gồm nước mưa, nước hồ ao, đồng ruộng và nước các sông, suối, kênh mương. Nguồn nước các sông và kênh tải nước thải, các hồ khu vực đô thị, KCN và đồng ruộng lúa nước là những nơi thường có mức độ ô nhiễm cao. - Các dạng ô nhiễm nước thường gặp là phú dưỡng, ô nhiễm do kim loại nặng và hoá chất độc hại, ô nhiễm vi sinh và ô nhiễm bởi thuốc bảo vệ thực vật.  Phú dưỡng hóa: - Là sự gia tăng hàm lượng N và P trong lượng nước nhập vào các thủy vực gây sự tăng trưởng của các thực vật bậc thấp (rong, tảo ) Nó tạo ra những biến đổi lớn trong HST nước, làm giảm oxy trong nước. Do đó làm chất lượng nước bị suy giảm và ô nhiễm. - Các nguyên tố N, P, S nồng độ thấp là chất dinh dưỡng đối với tảo và các sinh vật dưới nước. Nhưng khi các chất này nồng độ cao sẽ làm cho TV phù du phát triển mạnh  tăng sinh khối  thối rữa, phân hủy  giảm hàm lượng oxy trong nước, một yếu tố cơ bản của quá trình tự làm sạch của nguồn nước. - Sự phân hủy của tảo là 1 trong những nguyên nhân chính làm gây ra sự thiếu oxy nghiêm trọng trong nước: (CH 2 O) 106 (NH 3 ) 16 H 3 PO 4 + 138O 2  106CO 2 + 122H 2 O + 16HNO 3 + H 3 PO 4 VN, tiêu chuẩn nước sạch dùng để ăn uống và sinh hoạt theo tiêu chuẩn 505 của Bộ Y tế thì N – NO 3 ≤ 10mg/l. [...]... tụ các chất ô nhiễm trong các thực phẩm lấy từ biển Theo Công ước Luật biển năm 1982, có 5 nguồn có thể gây ô nhiễm biển: + Các hoạt động trên đất liền + Việc thăm dò và khai thác tài nguyên trên thềm lục địa và đáy đại dương + Việc thải các chất độc hại ra biển + Vận chuyển hàng hoá trên biển + Ô nhiễm không khí - 5. 2 Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ: 5. 2.1 Định nghĩa và các nguồn gây ON: - Ô nhiễm không khí là... không được hấp thụ hết đều gây ô nhiễm cho đất + Các tác nhân gây ô nhiễm không khí khi lắng đọng, các chất phân hủy từ các bãi rác lan truyền vào đất đều là những tác nhân hóa học gây ô nhiễm đất - + Ô nhiễm do KL nặng: trong thực tế các KLN hàm lượng thích hợp rất cần cho sự sinh trưởng và phát triển của TV, ĐV và con người Nhưng nếu chúng tích lũy nhiều trong đất thì lại rất độc hại Đất bị ô nhiễm. .. sinh vật trở nên môi trường trơ, không thể sử dụng vào sản xuất nông nghiệp được nữa  Tác nhân vật lý: Ô nhiễm nhiệt: + Chủ yếu từ các quá trình sản xuất công nghiệp : sự thải bỏ nước làm mát các thiết bị máy móc Nước làm mát khi thải vào đất, có thể làm cho nhiệt độ của đất tăng từ 5 – 150 C sẽ ảnh hưởng đến HST của đất Nhiệt độ tăng dẫn đến giảm hàm lượng oxy trong đất + Ngoài ra ô nhiễm nhiệt còn... cách không thấm phía trên và phía dưới nên tương đối sạch và không phụ thuộc vào chất lượng nước mặt  Các tác nhân làm ô nhiễm nước ngầm: - - - Các tác nhân tự nhiên như nhiễm mặn, nhiễm phèn, hàm lượng Fe, Mn và 1 số KL khác có hàm lượng cao Các tác nhân nhân tạo như KL nặng, các anion, VSV Suy thoái trữ lượng nước ngầm biểu hiện bởi giảm công suất khai thác, hạ thấp mực ngầm, lún đất 5. 1.4 Ô nhiễm. .. theo các dòng chảy sông, suối, các chất thải từ hoạt động của con người trên biển như khai thác khoáng sản, giao thông vận tải biển Các biểu hiện của ô nhiễm biển: - Gia tăng nồng độ của các chất ô nhiễm trong nước biển như dầu, kim loại nặng, hóa chất độc - Gia tăng nồng độ các chất ô nhiễm tích tụ trong trầm tích biển vùng ven bờ - Suy thoái các hệ sinh thái biển như HST san hô, HST rừng ngập mặn,... hoạch xây dựng ô thị và KCN trên quan điểm hạn chế sự ONKK khu dân cư Xây dựng công viên, hàng rào cây xanh, cây trồng 2 bên đường để hạn chế bụi, tiếng ồn, cải thiện chất lượng KK Áp dụng các biện pháp công nghệ, lắp đặt các thiết bị thu lọc bụi và xử lý khí độc hại trước khi thải ra KK 5. 3 Ô NHIỄM ĐẤT: - Đất là 1 HST với sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, các thành phần sống và không sống xảy ra... trong đất, nước và các sản phẩm nông nghiệp dưới dạng dư lượng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật 5. 1.3 Ô nhiễm nước ngầm: - Theo độ sâu phân bố, nước ngầm được chia thành 2 loại: nước ngầm tầng mặt và nước ngầm tầng sâu - Nước ngầm bề mặt thường không có lớp ngăn cách với địa hình bề mặt nên thành phần và tính chất phụ thuộc vao trạng thái của nguồn nước mặt  dễ bị ô nhiễm - Nước ngầm tầng sâu thường... khi hít thở đoạn trên của đường hô hấp - Có thể gây xuất tiết nước nhầy, viêm thành khí quản, đường hô hấp bị co thắt  H2S: - Tác động lên mắt, hệ hô hấp và cơ quan khứu giác  Cl2: - Có thể gây tác hại tới mắt, da và đường hô hấp  NH3, O3, bụi: gây tác hại đối với mắt, hệ hô hấp  Ngoài ra, ONKK còn tác động tới TV và các loại vật liệu, vật liệu xây dựng  5. 2 .5 Các biện pháp phòng ngừa: - - -... các bệnh truyền từ đất cho cây sau đó sang người và động vật 5. 3.2 Biện pháp chống ô nhiễm đất: - - Đề ra các tiêu chuẩn chất lượng môi trường đất: hạn chế tối đa việc sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ Sử dụng phải bảo vệ được đời sống vi sinh vật, thực vật và động vật sống trong đất Khử các CTR bằng cách hóa tro, bằng công nghệ tái chế, sử dụng làm phân hữu cơ trước khi thải vào đất... một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự toả mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa - Có 2 nguồn gây ON cơ bản: + Tự nhiên + Nhân tạo  Tự nhiên: - Núi lửa phun Cháy rừng Bão bụi  Nhân tạo: - Hoạt động công nghiệp Hoạt động giao thông vận tải Sinh hoạt của con người 5. 2.2 Các tác nhân gây ONKK: - - Các loại oxit như : nitơ oxit . thông vận tải, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, phân bón trong nông nghiệp.  Theo bản chất các tác nhân gây ô nhiễm, người ta phân ra các loại ô nhiễm nước : ô nhiễm vô cơ, ô nhiễm hữu cơ, ô nhiễm. biển + Ô nhiễm không khí. 5. 2 Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ: 5. 2.1 Định nghĩa và các nguồn gây ON: - Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí,. chất, ô nhiễm sinh học, ô nhiễm bởi các tác nhân vật lý. 5. 1.2 Ô nhiễm MT nước mặt: - Nước mặt bao gồm nước mưa, nước hồ ao, đồng ruộng và nước các sông, suối, kênh mương. Nguồn nước các sông

Ngày đăng: 11/06/2014, 12:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w