1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triết lý giáo dục của j j rousseau trong tác phẩm esmile hay là về giáo dục

95 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN VŨ VIỆT HÙNG TRIẾT LÝ GIÁO DỤC CỦA J.J.ROUSSEAU TRONG TÁC PHẨM: “ÉMILE HAY LÀ VỀ GIÁO DỤC” Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60 22 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Đặng Hữu Toàn HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, nội dung, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Bản luận văn nỗ lực, kết làm việc cá nhân giúp đỡ người hướng dẫn khoa học (ngồi phần trích dẫn) Tác giả luận văn Vũ Việt Hùng LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến PGS, TS Đặng Hữu Toàn - người hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Khoa Triết học, Học viện Báo Chí Tun Truyền, thầy Ban quản lý đào tạo sau đại học tất thầy cô giáo Ho ̣c viê ̣n Báo chí và Tuyên truyề n giúp ỡđ tơi q trình học tập q trình hồn thành l ̣n văn Cuối cùng, tơi xin dành lời cảm ơn chân thành tới gia đình, đồng nghiệp, bạn bè giúp đỡ nhiều vật chất tinh thần để tơi hồn thành chương trình học tập luận văn tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Vũ Việt Hùng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: J.J.ROUSSEAU VỚI TÁC PHẨM “ÉMILE HAY LÀ VỀ GIÁO DỤC” 1.1 J.J.Rousseau đời nghiệp 1.2 Bối cảnh hình thành triết lý giáo dục J.J.Rousseau 15 1.3 Tác phẩm “Émile giáo dục” 25 Chương 2: TRIẾT LÝ GIÁO DỤC CỦA J.J.ROUSSEAU QUA TÁC PHẨM “ÉMILE HAY LÀ VỀ GIÁO DỤC”: NỘI DUNG CƠ BẢN, GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ 33 2.1 Mục tiêu đối tượng giáo dục 33 2.2 Giáo dục người - công dân với tư cách trình 39 2.3 Phương pháp giáo dục người - công dân 66 2.4 Một số nguyên lý giáo dục 72 2.5 Giá trị, hạn chế học rút từ triết lý giáo dục J.J.Rousseau nghiệp đổi giáo dục Việt Nam 76 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ ngày xưa, cha ông ta khẳng định: “Hiền tài ngun khí quốc gia” điều trở thành truyền thống quý báu dân tộc ta Phát huy truyền thống đó, Đảng Nhà nước ta luôn dành quan tâm đặc biệt đến nghiệp giáo dục, đào tạo Ngay phiên họp Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa biện pháp cấp bách Nhà nước ta lúc Trong đó, Người nói: “…Một dân tộc dốt dân tộc yếu Vì vậy, tơi đề nghị mở chiến dịch chống nạn mù chữ…” [28, tr.8] Và thư gửi học sinh nhân ngày khai trường nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Người khẳng định rằng: “…Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn cơng học tập em” [28, tr.33] Quan điểm sáng suốt đắn Chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục phát huy tác dụng to lớn việc nhanh chóng nâng cao dân trí, thu hút tầng lớp trí thức tham gia phong trào cách mạng Tiếp nối quan điểm này, giáo dục đào tạo nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân, quốc sách hàng đầu, giữ vai trò nhân tố định để thực thành công mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Nước ta trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ, khoa học giáo dục cạnh tranh liệt nhiều lĩnh vực quốc gia địi hỏi giáo dục phải có đổi bản, toàn diện Nhận thức sâu sắc vấn đề mấu chốt nghiệp đổi giáo dục phù hợp với thực tiễn, Nghị Hội nghị Trung ương khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo khẳng định: “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục - đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học Trong trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy thành tựu, phát triển nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giới; kiên chấn chỉnh nhận thức, việc làm lệch lạc Đổi phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với loại đối tượng cấp học; giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước phù hợp” Với mục tiêu: “Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực” Tuy nhiên, dường cố gắng cho nghiệp đổi giáo dục nằm vòng luẩn quẩn, giáo dục Việt Nam đứng trước nguy “khủng hoảng” “tụt hậu” so với nước giới Đứng trước thực trạng đó, trước yêu cầu phát triển hội nhập, giáo dục Việt Nam buộc phải tìm cho giải pháp để đổi giáo dục thành công Trong lịch sử nhân loại có nhiều tư tưởng tiến giáo dục J.J.Rousseau - nhà triết học khai sáng Pháp nhà tư tưởng có quan điểm tiến giáo dục, coi ơng nhà giáo dục xuất sắc kỷ XVIII Ông cho xuất tác phẩm tâm đắc đời C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an “Émile giáo dục” Đây tác phẩm Rousseau xem “quyển sách hay quan trọng trước tác tôi”, cơng trình triết luận đồ sộ tính người Ơng đặt nhiều câu hỏi triết học trị mối quan hệ cá nhân xã hội…“Trong Émile giáo dục, thông qua câu chuyện giả tưởng cậu bé Émile người thầy giáo dục từ lúc chào đời lập gia đình trở thành người công dân lý tưởng Rousseau phác hoạ triết lý phương pháp giáo dục giúp cho người có đủ sức khoẻ thể chất, nghị lực tinh thần để đương đầu với thử thách đời” [35, tr.8] Trong lời giới thiệu tác phẩm này, dịch giả nhà văn Bùi Văn Nam Sơn viết: “Vượt qua khoảng cách 250 năm, tưởng Rousseau người sống thời với chúng ta, chia sẻ nỗi lo âu bất bình người vừa thủ phạm, vừa nạn nhân giáo dục phạm nhiều sai lầm từ sở triết lý, cách thiết kế phương pháp sư phạm với hậu đáng sợ cho phụ huynh lẫn cái” [35, tr.9] Có thể nói, Rousseau người đặt móng cho triết lý giáo dục đầy nhân văn, “với Émile giáo dục, Rousseau muốn phác hoạ quan niệm khác giáo dục Quan niệm vừa mẻ, tiến bộ, vừa có khơng mâu thuẫn, nghịch lý thân đời toàn học thuyết ơng Nó “khiêu khích” buộc ta phải suy nghĩ trình “trơn tru” để ta dễ dàng nhắm mắt nghe theo!” [35, tr.10] Nghiên cứu tác phẩm “Émile giáo dục” khơng góp phần làm sáng tỏ triết lý giáo dục Rousseau, mà cho thấy, bối cảnh thực trạng giáo dục Việt Nam, trình hội nhập quốc tế, việc nghiên cứu chuyên sâu tư tưởng, quan điểm giáo dục Rousseau mang ý nghĩa giá trị gợi mở Với tất lý trên, vấn đề: “Triết lý giáo dục J.J.Rousseau tác phẩm “Émile giáo dục” chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Trong thực tiễn, cơng trình nghiên cứu triết lý tư tưởng triết lý giáo dục Rousseau cịn ít, chủ yếu nhà khoa học bàn đến tư tưởng triết học trị ơng Một số cơng trình nghiên cứu như: Năm 1958, “Lịch sử giáo dục học giới”, tác giả Nguyễn Luân luận bàn đưa nhận định, đánh giá sâu sắc tư tưởng giáo dục J.J.Rousseau, có điểm tiến lạ có ảnh hưởng sâu sắc đến nhà giáo dục thời kỳ cách mạng tư sản Pháp Trong “Lý luận giáo dục châu âu” Nguyễn Mạnh Tường, xuất năm 1994, đánh giá cao tư tưởng giáo dục Rousseau, coi ông người đặt móng cho “kỷ nguyên sư phạm”; đặc biệt đời tiểu thuyết “Émile giáo dục”, bối cảnh châu Âu lên sốt giáo dục, Émile Roussau khiến cho dư luận bất ngờ tư tưởng độc đáo Trong “Lịch sử triết học” Nguyễn Hữu Vui chủ biên, có nhận định đánh giá tư tưởng triết học, trị, giáo dục Rousseau hệ thống triết học khai sáng Pháp kỷ XVIII Ngồi ra, có số cơng trình nghiên cứu tư tưởng Rousseau luận văn thạc sĩ triết học Nguyễn Thị Châu Loan “Tư tưởng Triết học trị Rousseau tác phẩm Bàn khế ước xã hội”; luận văn thạc sĩ triết học Nguyễn Thị Thanh Minh “Tư tưởng J.J.Rousseau quyền tự do, bình đẳng nhà nước”; luận văn thạc sĩ triết học Vũ Thị Khuyên “Tư tưởng dân chủ Rousseau tác phẩm Bàn khế ước xã hội”;… Sau tác phẩm “Émile giáo dục” dịch xuất Việt Nam lần thứ hai Lần xuất thứ vào năm 1962 Sài Gòn Bộ quốc gia giáo dục phát hành Đã có nhiều báo hội thảo giới thiệu tác giả tác phẩm như: “Lê Hồng Sâm tọa đàm sách Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Rousseau” trong: http://vnexpress.net; “Rousseau nghệ thuật đào tạo người” trong: http://sachhay.org/; “Nỗ lực J.J Rousseau việc kiến tạo mẫu người công dân cho xã hội dân chủ lý tưởng” trong: http://tuoitre.vn; Gần đây, có số cơng trình nghiên cứu phân tích đánh giá tư tưởng giáo dục Rousseau tác phẩm “Émile giáo dục” Như: “Tư tưởng J.J.Rousseau quyền người” tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền, Tạp chí Triết học số 6(277), tháng - 2014 Dựa tác phẩm Rousseau, tác giả sâu nghiên cứu tư tưởng Rousseau quyền người quyền sống, quyền tự do, quyền bình đẳng, quyền tư hữu tài sản quyền giáo dục Luận văn Thạc sĩ Triết học Nguyễn Thị Tuyết Thanh, năm 2010 nghiên cứu “Tư tưởng J.J.Rousseau giáo dục qua tác phẩm Émile giáo dục” Tác giả nghiên cứu đời, nghiệp tư tưởng triết học Rousseau, tư tưởng giáo dục tác giả tiếp cận vấn đề cách tổng thể ba mặt thể chất, trí dục đức dục Từ rút phương pháp giáo dục, giá trị, hạn chế ý nghĩa tư tưởng giáo dục Rousseau Luận văn Thạc sĩ Triết học Tạ Thị Thìn, năm 2010, nghiên cứu “Quan niệm J.J.Rousseau giáo dục tác phẩm Émile giáo dục” Tác giả nghiên cứu tư tưởng giáo dục Rousseau theo q trình, giai đoạn có mục đích giáo dục phương pháp giáo dục riêng Từ rút giá trị, hạn chế, ý nghĩa Nhìn chung cơng trình nghiên cứu phần phác họa quan điểm, tư tưởng giáo dục Rousseau, đánh giá ưu điểm số hạn chế tư tưởng ông giáo dục Trên sở kế thừa có chọn lọc, với việc sâu tìm hiểu làm rõ nét triết lý giáo dục Rousseau, sở lý luận giáo dục tốt, từ đưa giải pháp đắn hướng tới cải cách giáo dục nước nhà Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Luận văn góp phần làm rõ triết lý giáo dục Rousseau tác phẩm “Émile giáo dục” để sở đó, đánh giá giá trị hạn chế tư tưởng giáo dục ông Để đạt mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau: Một là, làm rõ sở hình thành quan niệm Rousseau giáo dục Hai là, phân tích số nội dung triết lý giáo dục Rousseau tác phẩm: “Émile giáo dục” Ba là, đánh giá giá trị, hạn chế tư tưởng giáo dục Rousseau Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn triết lý giáo dục Rousseau Với mục đích nghiên cứu làm rõ triết lý giáo dục Rousseau tác phẩm: “Émile giáo dục”, nên luận văn tập trung vào tư tưởng giáo dục Rousseau tác phẩm Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh dựa phương pháp luận mácxit nghiên cứu lịch sử triết học, đồng thời kế thừa có chọn lọc cơng trình nghiên cứu tác giả có liên quan đến đề tài cơng bố Luận văn sử dụng tổng hợp nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp với phương pháp phân tích - tổng hợp, lơgic lịch sử Đóng góp luận văn Luận văn góp phần làm phong phú thêm khối lượng cơng trình nghiên cứu tư tưởng Rousseau nói chung tư tưởng giáo dục ơng nói riêng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 77 hội mà không sợ xã hội làm cho thay đổi Luôn trọng vào nội dung giáo dục cốt yếu, môn học hữu ích, với kết hợp phương pháp giáo dục, việc thực hành, trải nghiệm, từ đem đến cho người học trị thể trạng tốt, hoàn thiện giác quan, rèn giũa nhạy bén trí tuệ, phát huy quyền tự do, tiến tới hạnh phúc Nội dung giáo dục toàn diện Rousseau, thể phần tư tưởng C.Mác Ph.Ăngghen giáo dục toàn diện Nội dung giáo dục cách toàn diện C.Mác Ph.Ăngghen bao gồm: giáo dục thể lực, trí lực, khoa học kỹ thuật tổng hợp giáo dục gắn liền với lao động sản xuất, tức giáo dục bao gồm mặt: trí, đức, thể, mỹ giáo dục nghề nghiệp Theo ông: “Việc kết hợp lao động sản xuất trả công, giáo dục trí lực, giáo dục thể lực giáo dục kỹ thuật tổng hợp nâng giai cấp công nhân lên cao nhiều so với trình độ giai cấp quý tộc tư sản” [24, tr.263] Hay C.Mác cịn khẳng định: “Nền giáo dục tương lai, kết hợp lao động sản xuất với trí dục thể dục tất trẻ em lứa tuổi đấy, coi khơng phương pháp để làm tăng thêm sản xuất xã hội mà phương pháp để sản xuất người phát triển toàn diện nữa” [25, tr.668] Mang dáng dấp tư tưởng Rousseau, tư tưởng Hồ Chí Minh việc giáo dục rèn luyện đội ngũ cán Đảng viên, đào tạo họ trở thành cán có nhân cách phát triển tồn diện phẩm chất trị, đạo đức, lối sống trình độ chun mơn, nghiệp vụ Những phẩm chất nhân cách người cán bộ, đảng viên Người khái quát ngắn gọn hai chữ “đức” “tài” Người dạy: “Tài mà đức người vơ dụng Có đức mà khơng có tài làm việc khó” Chính vậy, Người xem trọng hai mặt đức tài, hai mặt ln thống với nhau, tạo điều kiện cho nhau, hỗ trợ cho để người trở nên toàn diện, đạt hiệu cao trình làm việc cống hiến Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 78 Rousseau đấu tranh với tư tưởng phong kiến, chống chủ nghĩa kinh viện, chủ nghĩa giáo điều, chống kỷ luật roi vọt Với Rousseau, người sinh có quyền tự quyền bình đẳng, tất ngang phương diện, khơng có bắt bớ, phục tùng vơ điều kiện kẻ nơ lệ Chính từ quan điểm đó, ơng muốn xây dựng quyền dân chủ, bình đẳng, hạnh phúc khơng với người học, mà người công dân xã hội Theo Rousseau, để có trái chín ta phải chờ đợi phận phát triển đầy đủ, để có kết tốt cần phải hội tụ đầy đủ nguyên nhân sinh kết quả, quy luật người làm thầy phải hiểu thấu đáo Bởi vậy, nguyên tắc quan trọng giáo dục mà người thầy phải tuân thủ triệt để tôn trọng quyền tự trị, tạo điều kiện để quyền bình đẳng chúng phát huy hiệu lực Với trái tim nhân đạo giàu lòng yêu thương, Rousseau đặc biệt đề cao quyền bình đẳng nhân dân lao động muốn xóa bỏ quan niệm bất bình đẳng hạnh phúc nỗi khổ người định sẵn, để hướng người đến sống hạnh phúc Ông khởi xướng xây dựng giáo dục hạnh phúc người học, giáo dục tự bình đẳng phổ biến khơng phải riêng cho tầng lớp xã hội Không giáo dục trí tuệ, người học cịn giáo dục đạo đức, giáo dục thân phận người, giáo dục lịng nhân đạo,…từ đó, tạo người công dân cho xã hội, người biết sống người khác, khơng ganh đua, ghen tị, lòng với thực tế, biết gạt bỏ lợi ích riêng cho lợi ích chung xã hội, phát huy hết lực tự nhiên Có thể nói, tác phẩm “Émile giáo dục”, phương pháp giáo dục Rousseau để lại giá trị lớn, nhiều nhà giáo dục kế thừa phát triển Đối với Rousseau “vấn đề dạy môn khoa học, mà đem lại cho người học hứng thú để yêu khoa học đem lại Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 79 phương pháp để học mơn học đó, hứng thú phát triển lên Chắc chắn nguyên lý giáo dục tốt nào” [35, tr.9] Ông ý đến nguyên tắc trực quan, phương pháp thực nghiệm, đàm thoại, đến mối liên hệ người dạy thực tiễn Ông đặc biệt ý đến giáo dục giác quan, ý thức lao động, Với phương pháp tôn trọng người học tự trẻ, với phương pháp thực hành trải nghiệm, đặc biệt phương pháp giáo dục phù hợp với tâm lý lứa tuổi,…khơng mang tính gợi mở, khơi dậy ý thức tự bình đẳng, mà cịn phát huy tính sáng tạo lực tự học người học 2.5.1.2 Một số hạn chế triết lý giáo dục Rousseau Bên cạnh giá trị, ưu điểm triết lý giáo dục mình, qua tác phẩm “Émile giáo dục”, tư tưởng giáo dục Rousseau cịn bộc lộ nhược điểm, hạn chế định Thứ nhất, lý luận giáo dục Rousseau mang nhiều yếu tố khơng tưởng bất cập Ví dụ, chủ trưởng thiết lập giáo dục phòng vệ, giáo dục người cách cách ly người khỏi môi trường xã hội cho thấy bế tắc lý luận cải tạo xã hội ông C.Mác rằng, "trong tính thực nó, chất người tổng hòa quan hệ xã hội” [18, tr.376], nghĩa người cá thể cô lập trừu tượng, mà người tồn xã hội Hơn nữa, người sản phẩm xã hội nói chung, mà sản phẩm hình thái xã hội định Đưa người khỏi xã hội để sau để đưa sản phẩm trở lại cải tạo xã hội quan niệm hồn tồn sai lầm, khơng tưởng Rousseau phác họa hình mẫu người thầy lý tưởng Thế nhưng, xã hội đầy rẫy bon chen, thói hư tật xấu,…mà Rousseau phê phán kịch liệt, lấy đâu mẫu hình người thầy hồn hảo, khơng bị ảnh hưởng xã hội để học trò theo gương Việc gán cho giáo dục sức mạnh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 80 định mà theo cần giáo dục, tuyên truyền, đào tạo người có xã hội mới, tiêu diệt xã hội cũ, nghĩa xem giáo dục cẩm nang giải đề xã hội phức tạp, cho thấy Rousseau chưa vạch đường thực để giải phóng lồi người thực Cũng nhà Khai sáng Pháp khác, ông nhà giáo dục theo nghĩa từ Các ơng hồn tồn nhà tâm lịch sử Dù đánh giá cao đóng góp Rousseau vào truyền thống nhân văn, dân chủ nhân loại, nhà Mácxít phê phán tính chất không tưởng quan niệm ông Theo Mác, người muốn biến đổi thực mà dựa vào phê phán túy lý luận chưa đủ, cần phải tiến hành hoạt động cách mạng, hoạt động phê phán cách thực tiễn khơng cần phải thay đổi ý thức, mà cịn phải biến đổi thực Chỉ trình hoạt động thực tiễn cách mạng, người có khả làm thay đổi thực khách quan qua đó, thay đổi thân Trong Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen, Mác nói rõ quan niệm mình, “vũ khí phê phán cố nhiên khơng thể thay phê phán vũ khí, lực lượng vật chất bị đánh đổ lực lượng vật chất, lý luận trở thành lực lượng vật chất, thâm nhập vào quần chúng” [17, tr.580] Thứ hai, Rousseau coi nhẹ tri thức hệ thống, coi nhẹ sách Sách nơi ghi lại tinh hoa trí tuệ nhân loại, hệ qua mà hệ sau cần phải kế thừa phát huy mặt tích cực khắc phục mặt tiêu cực, nấc thang phát triển tri thức nhân loại Với Rousseau, ông đặc biệt ý đến phương pháp giáo dục, dạy hữu ích với trẻ, dạy trẻ thông qua trải nghiệm, thực hành, thực nghiệm, ông không muốn ắp đặt lên người học giáo điều sách vở, ông tẩy chay việc học kiến thức qua sách Đây sai lầm ông Lịch sử Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 81 nối tiếp hệ, tri thức, tri thực nhân loại lưu truyền sách vở, khơng phủ nhận điều Thứ ba, ơng cịn có ý kiến lạc hậu vấn đề giáo dục phụ nữ Trong trình giáo dục, bé trai kèm cặp, hướng dẫn người thầy, giáo dục phụ nữ, từ họ cịn bé họ thiếu nữ, kết hôn, người giữ vai trị giáo dục khơng phải người thầy, mà cha mẹ thân Rousseau cho người phụ nữ khơng học tri thức khoa học Ơng viết: “Sự tìm tịi chân lý trừu tượng tư biện, nguyên tắc, tiền đề khoa học, tất thứ có khuynh hướng khái qt hóa ý tưởng khơng thuộc phạm vi đàn bà” [35, tr.550] Vì họ khơng có đủ xác sức ý để thành đạt khoa học xác, kiến thức vật lý Nếu người đàn ông xem sinh thể hoàn hảo, nhiều tật xấu, đầy rẫy nhược điểm; người phụ nữ sinh lại để nghe lời sinh thể Theo Rousseau, bổn phận họ Như vậy, tư tưởng Rousseau phụ nữ cho thấy quan điểm bất bình đẳng giáo dục quan hệ nam nữ, cho phụ nữ sinh để làm đẹp lòng đàn ông, đàn bà không cần thiết phải tư trừu tượng, nghiên cứu khoa học, việc cần học học bổn phận, bổn phận người vợ, người mẹ gia đình Thứ tư, Rousseau cho hồn cảnh người nghèo người giàu có khác biệt hồn tồn Với hồn cảnh mình, người nghèo khơng cần phải giáo dục, hồn cảnh sống họ giáo dục họ Sự giáo dục tự nhiên phải làm cho người thích hợp với thân phận, người nghèo tự thành người Trong đó, người giàu sống nơi diễn nhiều thị phi, đồi bại; họ lại nhận giáo dục Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 82 giáo dục thích hợp cho thân họ cho xã hội, nên họ cần phải giáo dục cách hợp lý Đây hạn chế Rousseau, giáo dục giáo dục tất người, không phân biệt người giàu hay người nghèo, người nghèo tự giáo dục thành người 2.5.2 Bài học rút từ triết lý giáo dục J.J.Rousseau nghiệp đổi giáo dục Việt Nam Nhìn lại chặng đường dài, giáo dục đạo tạo nước ta đạt thành tựu khơng nhỏ, góp phần quan trọng vào thành công nghiệp đổi đưa đất nước khỏi tình trạng nước nghèo Tuy nhiên, theo nhận định kết luận Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa XI, đến giáo dục - đào tạo nước ta chưa thực quốc sách hàng đầu để làm động lực cho phát triển Nhiều hạn chế, yếu giáo dục - đào tạo nêu từ Nghị Trung ương khóa VIII chưa khắc phục bản, có nặng nề Chính vậy, đổi bản, toàn diện giáo dục - đào tạo trở thành yêu cầu khách quan cấp bách nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa, xây dựng - bảo vệ tổ quốc nước ta giai đoạn Tìm hiểu giá trị triết lý giáo dục J.J.Rousseau qua tác phẩm “Émile giáo dục” phần làm sáng tỏ hướng giải cho vấn đề xúc giáo dục Việt Nam Nền giáo dục mà Rousseau khởi xướng giáo dục hạnh phúc người học “con người sống nhiều người đếm nhiều năm mà người cảm nhận đời nhiều nhất” [35, tr.39] Chính vậy, nguyên tắc quan trọng giáo dục Rousseau người thầy phải tuân thủ triệt để quyền tự trò, đảm bảo quyền dân chủ, quyền bình đẳng người học phát huy hiệu lực, với kết Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 83 hợp nhuần nhuyễn phương pháp giáo dục, từ phát huy lực sáng tạo khả tự học người học…Nhìn vào thực trạng giáo dục Việt Nam phản ánh nhiều tuần báo qua nhận định chuyên gia khoa học, cho thấy vấn đề bất cập, yếu giáo dục nước ta bệnh thành tích giáo dục, chất lượng giáo dục cịn thấp, nội dung chương trình q tải, cách dạy học nặng nhồi nhét kiến thức cách thụ động thiếu kết hợp học với hành, giáo dục đào tạo với thực tiễn, sản xuất, đời sống…Trong trình giáo dục nước ta nên đảm bảo nguyên tắc tôn trọng người học, tôn trọng tự trẻ, đảm bảo quyền dân chủ, quyền bình đẳng trẻ, quyền chơi đùa thiết tưởng đặc quyền trẻ em, ngày đặc quyền khơng tồn Với vơ vàn nội dung học tập bắt buộc, bổ trợ, nâng cao kiến thức lại cộng thêm chương trình khiếu nhằm trang bị cho trẻ kiến thức toàn diện khiến trẻ phải gồng với gánh nặng sức ép thời lượng học Đó “sự hi sinh hạnh phúc cho tương lai trước” lời Rousseau nói Giáo dục trẻ để trở thành người để chạy theo thành tích, hay chạy theo giấc mơ thăng tiến mà bố mẹ vạch cho trẻ Hãy để trẻ tự nô đùa, dạy cho trẻ mà trẻ thấy lợi ích việc học khơng phải học để thi,…để em cảm thấy “mỗi ngày đến trường ngày vui” Phương pháp giáo dục nước ta nhiều bất cập, so sánh với tư tưởng Rousseau bước thụt lùi, phương pháp giáo dục Rousseau nhằm phát huy khả sáng tạo, tự học người học, “sao cho đừng học khoa học, mà tìm khoa học” Hầu hết trường học Việt Nam trì phương pháp dạy học theo kiểu thầy nói trò ghi tri thức giống sách giáo khoa năm qua năm khác giống với Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 84 đối tượng học sinh Chúng ta vơ tình tạo cho người học tâm lý học để thi qua kỳ thi, để đạt điểm cao, từ dẫn đến lối học vẹt, học thuộc lịng…Nó kìm hãm phát triển óc tư sáng tạo, làm cho người học trở nên thụ động, có khả giải vấn đề thực tiễn đặt Chính vậy, giáo dục cần phải áp dụng phương pháp giáo dục cho phù hợp với tâm lý lứa tuổi, bên cạnh ngồi phương pháp dạy học phổ biến thầy giảng, trị nghe, học lý thuyết chính; cần phải tăng cường phương pháp giáo dục khác phương pháp thực hành, thực nghiệm,…Qua đó, giúp trẻ làm quen độc lập suy nghĩ, tập nghiên cứu, sáng tạo, tập phát hiện, giải vấn đề Ý thức rõ bất cập giáo dục, Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Đảng ta nhìn nhận, đánh giá lại tình hình, nguyên nhân, từ định hướng đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, để có bước phù hợp thúc đẩy giáo dục phát triển Giáo dục đào tạo xem quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước tồn dân, địn bẩy phát triển kinh tế - xã hội công chấn hưng dân tộc, nên cần phải tập trung nguồn lực quốc gia; phải tìm hiểu học hỏi tiếp thu kinh nghiệm nước; nghiên cứu kế thừa có chọn lọc tư tưởng giáo dục tiến lịch sử nhân loại, mà có di sản lý luận giáo dục Rousseau nhiều “hạt nhân hợp lý” thời đại chúng ta, để từ vận dụng cách phù hợp vào tình hình cụ thể nước ta Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 85 Kết luận chương Chính từ trải nghiệm thân, từ phê phán gay gắt giáo dục đương thời, mà ơng gọi giáo dục man rợ Rousseau xây dựng giáo dục mới, giáo dục hạnh phúc người học, với mục tiêu giáo dục nhằm tạo mẫu người công dân tự cho xã hội lý tưởng, phát triển giáo dục cách tồn diện thể chất, trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ, lao động Khác với nhà tư tưởng giáo dục trước đó, Rousseau lấy trẻ em làm đối tượng cho triết lý giáo dục mình, làm tâm điểm cho trình giáo dục Thông qua cậu bé giả tưởng Émile, trải qua giai đoạn phát triển, giáo dục để trở thành người công dân lý tưởng cho xã hội Cùng với nội dung giáo dục, Rousseau đặt sử dụng nhiều phương pháp giáo dục khác trình giáo dục trẻ giai đoạn phát triển nó, tất nhằm phát huy tính tự học, khả sáng tạo trẻ Xuyên suốt giai đoạn phát triển giáo dục, nguyên lý giáo dục tự nhiên giáo dục tự xem nguyên tắc giáo dục xuyên suốt tồn q trình giáo dục người Rousseau Bên cạnh đó, ơng nhấn mạnh vai trị người thầy giáo dục trẻ tình yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ gia đình trẻ Phân tích, nghiên cứu đánh giá triết lý giáo dục Rousseau tác phẩm Émile giáo dục, để từ đó, đánh giá giá trị, hạn chế rút học từ triết lý giáo dục Rousseau nghiệp đổi giáo dục Việt Nam Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 86 KẾT LUẬN Trong lịch sử nhân loại, J.J.Rousseau đến nhà tư tưởng vĩ đại, nhà khai sáng lỗi lạc Triết học khai sáng Pháp kỷ XVIII, mà ông biết đến với tư cách nhà trị học, nhà nghệ thuật học, nhà văn, nhà giáo dục học Trước bối cảnh giới đặc biệt tình hình kinh tế - xã hội nước Pháp đưa đến khích lệ tư tưởng vượt thời đại trước thời với Rousseau Đặc biệt, Rousseau kế thừa tư tưởng nhà triết học tiến khác để phát triển tư tưởng triết học vật Anh kỷ XVII, nhà triết học tiền khai sáng Khai sáng Pháp Trong đấu tranh chống lại thống trị uy quyền “thiên bẩm” chế độ phong kiến thối nát, hướng tới xây dựng nhà nước dân chủ, Rousseau góp phần với nhà triết học Khai sáng soạn thảo triết lý giải phóng người, địi lại quyền tự thủ tiêu bất bình đẳng Ơng xây dựng mơ hình nhà nước lý tưởng mà quyền lực thuộc nhân dân Để có nhà nước lý tưởng phải có cơng dân lý tưởng Bởi vậy, ơng cho đời tác phẩm Émile giáo dục, với lý luận độc đáo vai trò giáo dục trẻ em nhằm xây dựng nên mẫu người công dân cho xã hội dân chủ lý tưởng mà ông kiến tạo Lên án giáo dục xã hội đương thời, mà ơng gọi giáo dục man rợ Rousseau xây dựng giáo dục mới, với mục tiêu giáo dục tạo công dân lý tưởng cho xã hội dân chủ lý tưởng, người tự do, bình đẳng, giáo dục cách tồn diện đạo đức, lý trí thể lực, người biết sống, biết lẽ sống có khả thích ứng kể với điều kiện khắc nghiệt hoàn cảnh Khác với nhà tư tưởng giáo dục trước đó, Rousseau lấy trẻ em làm đối tượng cho triết lý giáo dục mình, làm tâm điểm cho trình giáo dục Ông đấu tranh cho quyền lợi đứa trẻ, đấu tranh cho quyền tự do, quyền dân chủ, quyền bình đẳng hạnh phúc người học Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 87 Giáo dục người - cơng dân q trình lâu dài, trải qua năm giai đoạn phát triển từ lúc sinh trưởng thành Mỗi giai đoạn phát triển, địi hỏi phải có phương pháp giáo dục cho phù hợp với lứa tuổi Điều đó, làm nên thành công triết lý giáo dục Rousseau, phương pháp giáo dục nói điểm hay thành công mà Rousseau thể chuyên luận giáo dục bất hủ Các phương pháp giáo dục ông nhằm gợi mở phát huy quyền tự sáng tạo, lực tự học người học Bên cạnh đó, Rousseau khẳng định vai trị người thầy gia đình đến phát triển trẻ Bởi thiếu tình u thương chăm sóc, dậy dỗ gia đình, khơng có đứa trẻ khỏe mạnh lớn khôn ngày, thiếu người thầy thứ tự nhiên người thầy thứ hai người dậy dỗ, khơng thể có đứa trẻ có sức đề kháng tốt trước khắc nghiệt tự nhiên, người có trí tuệ, hiểu biết, có đạo đức, có tình u thương người lòng nhân đạo Đối với nghiệp đổi giáo dục Việt Nam nay, nghiên cứu tác phẩm Émile giáo dục, phần làm sáng tỏ hướng giải cho vấn đề bất cập Trước thực trạng giáo dục Việt Nam nhiều bất cập yếu kém, cản trở nghiêm trọng phát triển kinh tế, đòi hỏi cần phải tiếp tục thực đổi giáo dục cách bản, toàn diện, đặc biệt dựa học hỏi tiếp thu kinh nghiệm nước, nghiên cứu kế thừa có chọn lọc tư tưởng giáo dục tiến bộ, có di sản lý luận giáo dục Rousseau, từ vận dụng cách sáng tạo, chủ động, đổi nội dung phương pháp giáo dục cho phù hợp, hiệu quả…để giáo dục đào tạo xứng tầm “quốc sách hàng đầu”, nghiệp Đảng, Nhà nước tồn dân, địn bẩy phát triển kinh tế - xã hội công đổi đất nước Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ty sách Alpha (2008), Chân dung nhà cải cách giáo dục tiêu biểu giới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Dương Thị Ngọc Dung (2013), Emile, hay vấn đề giáo dục, Tạp chí Khoa học xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Lương Vị Hùng, Khổng Khang Hoa (2008), Triết học giáo dục đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2014), Tư tưởng J.J.Rousseau quyền người, Tạp chí Triết học, số 6(277) 12 John Dewey (2008), Dân chủ giáo dục, dịch giả Phạm Minh Tuấn, Nxb Tri thức, Hà Nội 13 Vũ Thế Khơi (2010), Triết lý giáo dục lịng u thương, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 10, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 89 14 Vũ Thị Khuyên (2012), Tư tưởng dân chủ Rousseau tác phẩm “Bàn khế ước xã hội”, Luận văn Thạc sĩ triết học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 15 Nguyễn Lân (1958), Lịch sử giáo dục học giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Châu Loan (2007), Tư tưởng Triết học trị Rousseau tác phẩm Bàn khế ước xã hội, Luận văn thạc sĩ triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 17 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 40, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Tồn tập, tập 46, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 47, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (2002), Về giáo dục tổ chức niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Thanh Minh (2006), Tư tưởng J.J Rousseau quyền tự do, bình đẳng nhà nước, Luận văn thạc sĩ Triết học, Viện Triết học 31 Nhiều tác giả (2008), Những vấn đề giáo dục Quan điểm giải pháp, Nxb Tri thức, Hà Nội 32 Phạm Thị Phương (2014), Nguyên lý tự I Tolstoi gợi ý cho đổi giáo dục Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, số 56 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 90 33 J.J.Rousseau (1962), Émile, hay vấn đề giáo dục, Bản dịch Lý Hoa, Bộ Quốc gia Giáo dục xuất bản, Sài Gòn 34 Jean Jacques Rousseau (2006), Bàn khế ước xã hội, dịch giả Hoàng Thanh Đạm, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 35 Jean Jacques Rousseau (2008), Émile giáo dục, dịch giả Lê Hồng Sâm, Trần Quốc Dương, Nxb Tri thức, Hà Nội 36 Jean Jacques Rousseau (2012), Những lời bộc bạch, dịch giả Lê Hồng Sâm, Nxb Tri thức, Hà Nội 37 Samuel Enoch Stumpf (2004), Rousseau - người lãng mạn thời đại lý trí Trong: Lịch sử triết học luận đề Nxb Lao động, Hà Nội 38 Nguyễn Thị Tuyết Thanh (2010), Tư tưởng Rousseau giáo dục qua tác phẩm Émile giáo dục, Luận văn Thạc sĩ Triết học, 39 Tạ Thị Thìn (2010), Quan niệm J.J.Rousseau giáo dục tác phẩm “Émile giáo dục”, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 40 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Mạnh Tường (1994), Lý luận giáo dục Châu Âu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Phùng Văn Tửu (1996), Jean Jacques Rousseau, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Lương Mỹ Vân (2006), Tư tưởng đạo đức triết học khai sáng Pháp, Luận văn thạc sĩ triết học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 44 Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô (1962), Lịch sử triết học, triết học thời kỳ tiền tư chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 45 Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên, 2002), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 http://bachkhoatoanthu.net Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 01:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w