(TIỂU LUẬN) TRIẾT lý GIÁO dục KHAI PHÓNG và ý NGHĨA của nó đối với nền GIÁO dục của VIỆT NAM HIỆN NAY

70 27 0
(TIỂU LUẬN) TRIẾT lý GIÁO dục KHAI PHÓNG và ý NGHĨA của nó đối với nền GIÁO dục của VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA TRIẾT HỌC - ĐỖ MINH HIẾU TRIẾT LÝ GIÁO DỤC KHAI PHÓNG VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI NỀN GIÁO DỤC CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2016-X HÀ NỘI, 2020 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA TRIẾT HỌC - ĐỖ MINH HIẾU TRIẾT LÝ GIÁO DỤC KHAI PHÓNG VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI NỀN GIÁO DỤC CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2016-X NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS PHẠM HOÀNG GIANG HÀ NỘI, 2020 LỜI CẢM ƠN Với biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo Tiến sĩ Phạm Hoàng Giang, người tận tâm, hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu, thực đề tài Trong suốt q trình thực khóa luận, điều kiện, thời gian lực nhiều hạn chế đề tài nghiên cứu khơng thể tránh khỏi sai sót Vì vậy, em mong nhận góp ý bổ sung từ thầy bạn để đề tài thêm hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2020 Sinh viên thực Đỗ Minh Hiếu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu “Triết lý giáo dục khai phóng ý nghĩa giáo dục Việt Nam nay” cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân tơi Mọi tài liệu tham khảo, trích dẫn khoa học, số liệu có nội dung xác thực Các kết luận khoa học chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả khóa luận Đỗ Minh Hiếu MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài NỘI DUNG 10 CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRIẾT LÝ GIÁO DỤC VÀ TRIẾT LÝ GIÁO DỤC KHAI PHÓNG 10 1.1 Lý luận chung Triết lý giáo dục 10 1.1.1 Định nghĩa triết lý giáo dục 10 1.1.2 Triết lý giáo dục số nước giới Việt Nam 12 1.2 Lý luận chung Triết Lý giáo dục khai phóng 18 1.2.1 Định nghĩa triết lý giáo dục khai phóng 18 1.2.2 Lược sử giáo dục khai phóng 26 1.2.3 Mục đích giáo dục khai phóng 31 CHƢƠNG Ý NGHĨA CỦA TRIẾT LÝ GIÁO DỤC KHAI PHÓNG ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 40 2.1 Thực trạng giáo dục Việt Nam 40 2.1.1 Những thành tựu giáo dục Việt Nam 40 2.1.2 Một số hạn chế nguyên nhân hạn chế giáo dục Việt Nam 45 2.2 Triết lý giáo dục khai phóng - định hƣớng cho giáo dục đại học Việt Nam hôm 52 2.2.1 Triết lý giáo dục khai phóng mở nhiều hội cho giáo dục đại học Việt Nam 52 2.2.2 Triết lý giáo dục khai phóng góp phần thúc đẩy phát triển giáo dục đại học Việt Nam 62 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ cổ chí kim, giáo dục đào tạo ln ln đóng vai trị quan trọng, nhân tố chìa khóa, động lực để thúc đẩy xã hội ổn định với kinh tế phát triển Không riêng Việt Nam mà hầu hết quốc gia khác giới, phủ coi giáo dục quốc sách hàng đầu Hiểu điều này, Việt Nam quốc gia coi trọng phát triển giáo dục, củng cố xây dựng giáo dục thực vững mạnh có chất lượng Trong thời đại nay, với phát triển khoa học cơng nghệ, hàm lượng trí tuệ kết tinh sản phẩm hàng hóa ngày trọng định đến chất lượng sản phẩm Song tài năng, trí tuệ, lực lĩnh lao động, sáng tạo người xuất cách ngẫu nhiên, tự phát, mà phải trải qua q trình giáo dục, rèn luyện cơng phu, lâu dài có Chính vậy, giáo dục lại coi trọng trở thành yếu tố cấu thành nên sản xuất xã hội Thực tiễn cho thấy quốc gia muốn phát triển phải quan tâm, đầu tư cho giáo dục Bởi giáo dục đào tạo điều kiện tiên góp phần phát triển kinh tế, góp phần ổn định trị xă hội hết góp phần nâng cao số phát triển người Với quan điểm “Đầu tư cho giáo dục quốc sách”, Đảng Nhà nước đưa nhiều nghị phát triển giáo dục, đào tạo khoa học công nghệ khẳng định tầm quan trọng, định hướng xác định mục tiêu, nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo Bởi vì, người chủ thể tất sáng tạo, nguồn cải vật chất văn hóa, văn minh quốc gia, dân tộc Trong bối cảnh thực tiễn biến đổi tại, với sách mở cửa đất nước nhằm hòa nhập với cộng đồng quốc tế Chúng ta muốn phát triển phải ln đổi giáo dục Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa hội nhập quốc tế.” Chính vậy, đổi giáo dục trở thành nhu cầu nhiệm vụ cấp bách nước ta Tuy nhiên, q trình đổi mới, khơng phép loại bỏ hoàn toàn triết lý giáo dục có giá trị nhân loại nước nhà mà phải biết kế thừa, phát huy vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với tình hình nước ta Trên tinh thần đó, q trình tìm hiểu mơ hình giáo dục giới, tác giả cơng trình nghiên cứu đặc biệt ý tới triết lý giáo dục khai phóng – triết lý giáo dục nhằm đào tạo người tự Đối với giáo dục Việt Nam hôm nay, nội dung triết lý giáo dục khai phóng mang tính ứng dụng vơ lớn, đặc biệt Việt Nam đường đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Với lý trên, tác giả chọn “Triết lý Giáo dục khai phóng ý nghĩa giáo dục Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu cho công trình Tình hình nghiên cứu đề tài Triết lý Giáo dục khai phóng nhiều nhà khoa học tác giả tìm hiểu nghiên cứu nhiều khía cạnh khác Trên giới, cơng trình nghiên cứu giáo dục khai phóng xuất từ sớm từ khoảng kỷ thứ XVIII, kể đến tác giả John Henry Newman với tác phẩm “Ý tưởng trường đại học”, xuất lần đầu năm 1852 hay tác giả Fareed Rafiq Zakaria với tác phẩm “Biện hộ cho giáo dục khai phóng”, xuất năm 2015 Bên cạnh đó, không nhắc đến Wihelm Humbolt – người đặt móng cho triết lý giáo dục khai phóng giới Ở Việt Nam, triết lý Giáo dục khai phóng đề cập từ sớm sách “Bàn Giáo dục Việt Nam – Trước sau năm 1975” tác giả Trần Văn Chánh, hay viết “Tại cần giáo dục khai phóng?” tác giả Nguyễn Xuân Xanh, mắt vào ngày 26 tháng năm 2018; Nghiên cứu giáo dục khai phóng Hoa Kỳ Giáo sư Lâm Quang Thiệp; Hội thảo giáo dục khai phóng trường Đại học Việt - Nhật Không vậy, số trường đại học Đại học Fullbright Đại học Việt - Nhật nghiên cứu tun bố áp dụng mơ hình Giáo dục khai phóng vào đào tạo đại học Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nói nghiên cứu cách sơ lược triết lý giáo dục khai phóng Do vậy, Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu triết lý giáo dục khai phóng cách có hệ thống nói chung ý nghĩa giáo dục Việt Nam nói riêng Vì vậy, khn khổ nghiên cứu mình, tác giả tập trung nghiên cứu tổng quan triết lý giáo dục khai phóng ý nghĩa, tầm quan trọng giáo dục Việt Nam nay, đặc biệt giáo dục bậc đại học sở tham khảo, kế thừa tài liệu cơng trình nghiên cứu trước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích: Cơng trình nghiên cứu trình bày phân tích cách có hệ thống nội dung chủ yếu triết lý giáo dục khai phóng, chủ yếu khai thác giá trị tích cực triết lý ý nghĩa giáo dục Việt Nam bậc giáo dục đại học Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, nghiên cứu giải ba nhiệm vụ sau: giới - Tìm hiểu triết lý triết lý giáo dục nói chung nước Khái quát lược sử giáo dục khai phóng, trình bày phân tích nội dung triết lý giáo dục khai phóng - Nêu giá trị triết lý giáo dục khai phóng ý nghĩa giáo dục Việt Nam bậc giáo dục đại học - Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Khóa luận nghiên cứu quan điểm lý luận triết lý giáo dục, triết lý giáo khai phóng, ý nghĩa triết lý giáo dục khai phóng giáo dục bậc đại học Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu triết lý giáo dục khai phóng thơng qua tài liệu, viết, cơng trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực giáo dục khai phóng, đặc biệt giáo dục khai phóng bậc đại học; tham khảo cơng trình nghiên cứu khoa học nước vấn đề liên quan - Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Đề tài dựa sở chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, đồng thời sử dụng kết nghiên cứu số cơng trình nghiên cứu khoa học, sách, báo, tài liệu liên quan đến nội dung đề tài - Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng kết hợp nhiều phương pháp cụ thể như: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp quy nạp diễn dịch, phương pháp vật lịch sử cụ thể, nhằm thực mục đích mà cơng trình nghiên cứu đặt Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung đề tài gồm chương: Chương Lý luận chung Triết lý giáo dục triết lý giáo dục khai phóng Chương Ý nghĩa triết lý giáo dục khai phóng giáo dục đại học Việt Nam 50 chương trình giáo dục khai phóng khơng thể cản sóng đào tạo nghề/chun mơn Do đó, nỗ lực hịa hợp cần thiết để nâng cao nhận thức tầm quan trọng giáo dục khai phóng cá nhân xã hội Tại Việt Nam, tỷ lệ sinh viên giáo viên thường thấp, giáo dục khai phóng có xu hướng đắt so với đào tạo chuyên môn Những trường đại học với truyền thống xây dựng lâu đời lĩnh vực giáo dục cung cấp chương trình chuyên sâu hơn, để giáo dục khai phóng đóng góp đầy đủ cho xã hội, việc mở rộng quy mơ vượt ngồi nhóm ưu tú cần thiết Mặc dù khó để khái quát hóa chủ đề hệ thống giáo dục chuyên nghiệp đa dạng, việc thiết lập giáo dục phổ thông thành phần khóa học kỹ thuật chuyên nghiệp phương pháp đầy hứa hẹn để mở rộng tiếp cận giáo dục khai phóng Điều giúp mở rộng việc học chuyên gia cung cấp cho họ tảng tốt để đối phó với điều kiện kinh tế – xã hội thay đổi Thúc đẩy giáo dục khai phóng khóa học chuyên nghiệp giúp sinh viên kết nối mục tiêu xã hội rộng tương tác với thân họ, với nhiều người khác quốc gia họ Học sinh giáo dục nghệ thuật khai phóng năm trước chuyển sang khóa học chuyên ngành họ; hoặc, hai chạy đồng thời Trong việc thực thi chương trình giáo dục khai phóng, nhà hoạch định sách nhà giáo đối mặt với số thách thức Cũng thiết kế khóa học làm cho chúng phù hợp với nhu cầu xã hội, thúc đẩy lợi ích giáo dục khai phóng cần thiết với nỗ lực thu hút sinh viên bên đối tượng mục tiêu truyền thống Những nỗ lực hứa hẹn mang lại nhiều giá trị Trong khứ, giáo dục khai phóng nhiều nhà hoạch định sách phát triển giới coi xa hoa dành cho người giàu Ngày nay, giáo dục khai phóng điều cần thiết Các nhà lãnh đạo với tầm nhìn vượt xa lợi ích kinh tế ngắn hạn giáo dục trọng chun mơn cao có hội đóng góp đáng kể lâu dài cho phát triển nước họ Một nghiên cứu gần dự báo khoảng 80% cơng việc năm 2030 chí cịn chưa xuất Vậy điều cịn giá trị bất chấp thay đổi? Câu trả 51 lời học cách để học, để liên tục tái tạo học hỏi kĩ Diễn đàn Kinh tế giới cho biết ba kỹ hàng đầu cần thiết cho công việc kỷ XXI kỹ giải vấn đề phức tạp, tư phản biện khả sáng tạo – giá trị quan trọng giáo dục khai phóng Bằng cách mà giáo dục khai phóng chuẩn bị cho sinh viên thích ứng quản lý tốt thay đổi môi trường công việc tương lai? Thomas Cech, nhà hoá học đoạt giải Nobel, sinh viên tốt nghiệp từ đại học giáo dục khai phóng, có minh hoạ thú vị Giống vận động viên thường tập tập không liên quan đến môn thể thao mà họ theo đuổi, ông cho sinh viên cần học ngành chun ngành “Việc tập luyện nhiều mơn thể thao giúp người phát triển nhóm trọng tâm cách hiệu nhiều so với việc chăm chăm tập môn thể thao yêu thích Tương tự thế, giáo dục khai phóng khuyến khích nhà khoa học nâng cao “lợi cạnh tranh” cách học môn nghệ thuật hay nhân văn Việc học trải rộng nhiều lĩnh vực giúp cho sinh viên phát triển kỹ then chốt thu thập tổ chức thơng tin, phân tích định giá chúng, trình bày lập luận Rõ ràng, giáo dục khai phóng giúp ươm dưỡng kĩ hiệu nhiều so với việc học viết báo cáo thí nghiệm” Ngun lý cụ thể hóa chương trình đào tạo Fulbright, Tiến sĩ Ian Bickford mô tả: “Chúng tin nhà khoa học máy tính cần phải hiểu biết nhân văn, thiết kế, hay khoa học não Tương tự, bạn đến để học Kỹ thuật, bạn phải có hiểu biết rộng rãi nghệ thuật, có khả tư cách phản biện đồng cảm trải nghiệm người Mặt khác, bạn muốn học văn chương hay lịch sử nghệ thuật, chúng tơi muốn bạn nhìn nhận chủ đề cách thức để thấu hiểu phức tạp tư người xã hội lồi người – điều địi hỏi ý thức khoa học, ý thức cách mà cơng nghệ định hình trải nghiệm chúng ta, nhận thức sâu sắc cách mà luồng thông tin mạng lưới cấu trúc nào” Bà Đàm Bích Thủy - chủ tịch Đại học Fulbright Việt Nam cho rằng, khái niệm mơ hình giáo dục khai phóng cịn mẻ không Việt Nam mà châu Á Đại học Fulbright Việt Nam hướng đến áp dụng triết lý giáo dục khai phóng 52 khơng khác nhiều so với đại học nhóm hàng đầu Mỹ Giáo dục khai phóng mơ hình giáo dục hướng đến cung cấp cho cá nhân tảng kiến thức rộng lực cảm thụ giá trị đạo đức nhân văn kỹ giúp họ chuyển đổi môi trường [11] Bà Thủy cho rằng: "Người học tiếp cận với nhiều lĩnh vực trước sâu vào chuyên ngành, nhờ họ có khả làm việc nhiều lĩnh vực thích ứng tốt thời đại công nghệ" [11] Cụ thể họ 18 tháng đầu để trang bị phông kiến thức rộng cho sinh viên với nhiều môn bắt buộc từ khoa học tự nhiên đến xã hội - nhân văn, kỹ thuật toán Tiếp theo sinh viên tự đánh giá mạnh sở thích để lựa chọn chuyên ngành, họ phải hoàn thành dự án cuối trước tốt nghiệp Là người có nhiều năm ngành giáo dục, ông Trần Đức Cảnh - thạc sĩ Kinh tế trị Đại học Harvard, thành viên Hội đồng quốc gia giáo dục phát triển nhân lực, cho Mỹ, trường đại học áp dụng mơ hình giáo dục khai phóng cịn chiếm tỷ lệ thấp Mỹ có khoảng 4.500 trường cao đẳng đại học, số lượng trường khai phóng khoảng 300 trường, phần lớn phải đào tạo theo nhu cầu phát triển công việc nghề nghiệp cụ thể Ơng cảnh lý giải: “Có thể hình dung mơ hình giáo dục khai phóng giống tam giác bè Trong bốn năm, nhà trường không trọng đào tạo chuyên sâu sớm mà tập trung xây “móng nhà” vững chắc, để sinh viên có kiến thức rộng, họ có tư sáng tạo khả thích ứng với thay đổi…” [11] Chủ tịch Đại học Fulbright Việt Nam cho giáo dục khai phóng giúp người học khả tiếp cận với nhiều lĩnh vực trước họ nhận biết nên sâu vào lĩnh vực Kể chọn, họ hy sinh thói quen hay niềm đam mê đó, người học chun ngành máy tính có quyền hiểu biết âm nhạc hội họa; người muốn làm ngân hàng từ bỏ ước mơ hiểu biết lĩnh vực tâm lý… “Kể chọn chuyên ngành, sinh viên không thiết phải làm việc chuyên ngành họ phát huy tố chất lực cá nhân lĩnh vực khác" [11] Điều giúp giải toán thường gặp giáo dục Việt Nam châu Á: kỳ vọng phụ huynh tương lai nghề nghiệp ước mơ họ thường khơng trùng khớp Do đó, triết lý giáo dục 53 khai phóng giúp cho phụ huynh học sinh cảm thấy yêu cầu đam mê họ không loại trừ lẫn nhau, mà tồn phát triển song song Bà Thủy nhận định, dù công nghệ khiến thứ thay đổi với tốc độ chóng mặt, “vẫn lâu đến giai đoạn người cần làm việc với máy móc, mà tương tác người người quan trọng” Trong giáo dục cần tương tác thầy trị, người học cịn học nhiều giá trị khác kiến thức Kết nghiên cứu ManpowerGroup mang tên “Cuộc cách mạng kỹ 4.0: Robot cần chúng ta” với 19.000 nhà tuyển dụng 44 quốc gia đưa quan điểm tương tự Theo đó, có đến 87% doanh nghiệp toàn cầu dự định tăng giữ nguyên số lượng nhân ảnh hưởng tự động hóa Kết chứng minh điều ngược lại với nhận định cho “robot dần thay người” [11] Cũng theo nghiên cứu này, việc nâng cao kỹ ngày trở thành nhu cầu lớn doanh nghiệp để nhân lực không bị đào thải trước sức mạnh công nghệ tự động hóa Dự tính đến năm 2020, có 84% doanh nghiệp có kế hoạch nâng cao kỹ cho lực lượng lao động họ, tăng 21% so với năm 2011 Vì vậy, trang bị kỹ tốt từ đầu, lao động trẻ giành nhiều lợi lớn ứng viên khác [11] Nhiều năm làm việc châu Á – Thái Bình Dương để thúc đẩy mơ hình triết lý đại học Harvard giáo dục khai phóng, ơng Timothy B Brown chia sẻ cách tiếp cận Harvard College (thuộc Đại học Harvard) - điển hình trường giáo dục khai phóng với hình thức nội trú: ba đến bốn năm học, trường tập trung giúp sinh viên biết cách tư duy, giao tiếp hiệu quả, biểu đạt thân, làm việc nhóm kỹ giúp người học thành cơng môi trường nghề nghiệp [11] Nhấn mạnh tầm quan trọng đào tạo kỹ tảng giáo dục đại học, Timothy B Brown khẳng định, tóm gọn sứ mệnh giáo dục đại học câu nhất, “giúp cho người học hiểu quản lý thay đổi diễn xã hội” [11] Từ phân tích chưa đầy đủ ý nghĩa mà triết lý giáo dục khai phóng đem lại cho giáo dục Việt Nam, thấy việc 54 định hướng lại cho giáo dục tương lai vấn đề xúc thời đại quốc gia điều kiện trình độ phát triển khác Định hướng tảng giúp giải diều bất ổn tồn hệ thống chương trình, sách giáo khoa tất tiến trình tổ chức dạy học giáo dục quốc dân Định hướng đòi hỏi phải phá vỡ giáo điều cách thật can đảm, để trở thành triết lý xây dựng lương tri người, phù hợp với tính cách đặc điểm văn hóa riêng dân tộc, chia sẻ với mục tiêu chung người thời đại phát triển cách không đồng đầy gian nan, trắc trở, bấp bên giới không ngừng biến dịch 2.2.2 Triết lý giáo dục khai phóng góp phần thúc đẩy phát triển giáo dục đại học Việt Nam Nhìn chung, giáo dục khai phóng trở thành triết lý đại mà nhiều đại học hàng đầu giới theo đuổi Triết lý đề cao yếu tố người, hướng tới phát huy tối đa sáng tạo cá nhân, giải phóng tư người tạo điều kiện cho họ phát huy hết khả cá nhân Chúng ta thấy khác biệt giáo dục đại học khai phóng giáo dục đại học nghiên cứu thông qua bảng so sánh đây” Chuyên ngành Chƣơng trình tiền chuyên nghiệp (Preprofessional) Nghiên cứu/ Giảng dạy 55 Sỉ số lớp học Cơ hội nghiên cứu Công lập hay Tƣ thục Bài giảng/ Hội thảo chuyên môn Cố vấn & Cơ hội nghề nghiệp [26] GS.TS Phạm Quang Minh, Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) đánh giá cao mơ hình giáo dục khai phóng Ông Minh cho rằng, khác với cách đào tạo chuyên sâu Liên Xơ (cũ), Giáo dục khai phóng cung cấp cho người học kiến thức toàn diện, bản, kỹ cần thiết để người học sau trường thích ứng với thị trường lao động đầy biến động bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0 [10] Có thể nói năm vừa qua, triết lý “giáo dục khai phóng” tinh thần đổi sáng tạo giá trị tảng để Nhà trường xây dựng điều chỉnh kế hoạch hoạt động lĩnh vực Thuận lợi Trường Đại học khoa học xã hội Nhân Văn có bề dày truyền thống thành tựu đáng tự hào 70 năm qua Nhà trường tích luỹ giá trị sức mạnh nội lực mà trường đại học có được, vị uy tín xã hội, đội ngũ nhà khoa học đầu ngành nhiều lĩnh vực Khoa học xã hội Nhân Văn, tảng truyền thống đào tạo hàng chục ngành học mối quan hệ hợp tác quốc tế sâu rộng với trường đại học đối tác lớn Tuy 56 nhiên, mà Nhà trường cần nỗ lực đổi bối cảnh giới thay đổi nhanh chóng giáo dục đại học đối mặt với thách thức Trước tiên phải nhắc đến phát triển tăng dần công bố quốc tế đội ngũ cán vài năm qua Đây tín hiệu đáng mừng trước có quan điểm cho khoa học xã hội nhân văn khó hội nhập quốc tế Nếu năm 2010, công bố quốc tế Nhà trường dừng mức bài, năm 2016 42; năm 2017 có 52 cơng bố quốc tế, có 08 cơng trình cơng bố tạp chí, nhà xuất thuộc hệ thống ISI/Scopus Và quan trọng tinh thần công bố quốc tế trở thành nhận thức tất yếu thầy cô giáo Nhà trường hàng năm đặn áp dụng sách khen thưởng đặc biệt cho báo cơng bố quốc tế, có tọa đàm trao đổi kinh nghiệm công bố quốc tế giảng viên tiến tới thành lập mạng lưới trao đổi thông tin hỗ trợ công bố quốc tế Nhà trường Có thể khẳng định với 600 cơng bố nước năm tiềm khoa học đội ngũ cán nhà trường lớn [5] Một nét đổi cần nhắc đến Trường Đại học khoa học xã hội Nhân Văn năm vừa qua thay đổi quán triệt tinh thần phục vụ hoạt động tổ chức, quản lý phục vụ đào tạo Đặt sinh viên vào vị trí trung tâm, quy trình đào tạo tối ưu nâng cao hiệu quả, đối thoại sinh viên tổ chức thực chất; chế cửa đưa vào hoạt động; thái độ phục vụ tôn trọng người học đề cao Hoạt động tuyển sinh đẩy mạnh theo hướng tiếp cận gần nhu cầu người học GS.TS Phạm Quang Minh khẳng định Ban giám hiệu nhà trường kiên định với “triết lý giáo dục khai phóng” người giải phóng, lực sáng tạo họ nhân lên gấp bội Về bản, Nhà trường theo lộ trình định Tinh thần đổi sáng tạo dần thấm sâu vào hoạt động ý thức cán bộ, sinh viên Tất nhiên phải trình lâu dài nhận kết rõ rệt Trước mắt, Nhà trường phải đối mặt với nhiều thách thức gọi tên được: ví dụ cơng bố quốc tế có tăng trưởng song khơng đồng ngành học cơng bố tạp chí có số ảnh hưởng cao (ISI/SCOPUS); nghiên cứu ứng dụng chưa nhiều; 57 nhóm nghiên cứu mạnh; chưa nhiều sản phẩm khoa học đặc sắc hướng nghiên cứu đặc trưng riêng Trường; khả ngoại ngữ đội ngũ cán hạn chế; đào tạo sau đại học đứng trước nhiều thách thức quy chế đào tạo tiến sĩ Bộ Giáo dục Đào tạo Đại học quốc gia Hà Nội ban hành; chưa có chương trình đào tạo tiếng Anh cho người nước ngồi…[5] 58 KẾT LUẬN Có thể nói rằng, nói đến Giáo dục khai phóng khơng nên nói đến “chương trình đào tạo” theo nghĩa hẹp, mà phải ý đến yếu tố liên quan với “chương trình đào tạo” theo nghĩa rộng, bao gồm mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá Trong định nghĩa giáo dục khai phóng phần đầu đề tài nêu mục tiêu giáo dục khai phóng “tạo lực chuẩn bị cho cá thể người học ứng phó với phức tạp, đa dạng thay đổi”, nội dung “cung cấp cho người học kiến thức bao quát giới rộng lớn (khoa học, văn hóa xã hội) đồng thời sâu nghiên cứu lĩnh vực quan tâm xác định; giúp người học phát triển ý thức trách nhiệm xã hội tri thức khả dụng mạnh mẽ kỹ thực tiễn giao tiếp, phân tích giải vấn đề, thể lực áp dụng kiến thức kỹ vào đời sống thực tế” Muốn thực nội dung vừa nêu để đạt mục tiêu đề ra, vấn đề quan trọng – khơng nói quan trọng tình hình cụ thể giáo dục đại học nước ta, đổi phương pháp học, phương pháp dạy, phương pháp đánh giá Rõ ràng phương pháp truyền thụ chiều chuyển tải nội dung để đạt mục tiêu giáo dục khai phóng Phải đổi phương pháp học dạy đại học, chẳng hạn, theo phương châm 3C: trọng dạy Cách học, phát huy tính Chủ động người học tận dụng Công nghệ thông tin truyền thông việc dạy học [9] Phương pháp đánh giá phải toàn diện, cần ý đánh giá tiến trình (formative assessment) lẫn đánh giá tổng kết (summative assesment), đánh giá tiến trình phải coi trọng Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có sánh vai với cường quốc năm châu hay không phụ thuộc phần lớn vào kết học tập hệ trẻ Việt nam Việt Nam đường hội nhập quốc tế, công đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước đất nước phải cần người đủ sức, đủ tài để đáp ứng nhu cầu xây dựng đất nước giàu mạnh Vì thế, giáo dục Việt Nam cần có cách mạng tồn diện, mạnh mẽ từ tổ chức hệ thống đến nội dung chương trình phương pháp giáo dục Bởi để đáp ứng nhu cầu xã hội, giáo dục thời 59 đại khơng cịn “học để biết, học để làm” mà điều quan trọng phải học cách sáng tạo, học cách đổi mới, học cách hội nhập hợp tác Từ mục tiêu ấy, xác định hình mẫu người Việt Nam – sản phẩm giáo dục Việt Nam phải người “vừa hồng, vừa chuyên”, vừa có đức, vừa có tài, có kiến thức lực thực để nhận thức bất cập xã hội, muốn khắc phục biết cách khắc phục nhằm tham gia vào công xây dựng đất nước Con người kỷ XXI cần có óc luyện tập nhiều kho tư liệu, cần phải hiểu hoàn cảnh sống học cách sống, cần phải có dư phê phán, biết sử dụng cơng nghệ thơng tin, có sức khỏe, biết hợp tác, biết đổi Để phấn đấu tiêu chuẩn điều khó Bởi thực tế rằng, kinh tế phát triển, xã hội chuyển biến phức tạp bất cập giáo dục rõ Nhưng, khó khơng có nghĩa khơng làm Lịch sử đặt giáo dục Việt Nam trước thách thức phải hoàn thành nhiệm vụ nặng nề đặt Chúng ta tin xã hội biến đổi nhanh chóng theo hướng cơng nghệ số với tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, tinh thần giáo dục khai phóng khẳng định chương trình giáo dục đại học nước ta, xu hướng đưa giáo dục đại học đạt nhiều thành tựu 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt kết Đặng Tự Ân (2019), “Giáo dục Việt Nam chậm lớn”, Báo Đại đoàn Trần Văn Chánh (2014), “Giáo dục miền Nam Việt Nam (19541975) đường xây dựng phát triển”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 7-8 (114115)/2014 Trần Văn Chánh (2019), Bàn giáo dục Việt Nam trước sau năm 1975, GS TSKH Nguyễn Đình Đức (2018), “Những thành tựu lần có lịch sử giáo đục đại học Việt Nam”, Báo lao động tin Thanh Hà (2017), “Kiên định với triết lý giáo dục khai phóng”, Bản ĐHQGHN Hà Văn kỳ (1972), “Giáo dục chiều hướng phát triển quốc gia”, Tập san Minh Đức, số mắt (đặc biệt Phát triển & Giáo dục) Lê Kim Long (2016), Bốn trụ cột khoa học giáo dục – sở đổi mới, NXB Đại học quốc Gia Hà Nội Thùy Linh (2019), “Những số bật giáo dục đại học Việt Nam”, Báo Giáo dục Việt Nam Lâm Quang Thiệp (2005), “Về mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học 10 đại học thời kỳ mới”, Tạp chí Giáo dục, số 120 Nguyễn Trang/VOV.VN (2017), “Việt Nam tiếp cận giáo dục khai phóng nào”, Hội nhà báo Việt Nam 11 Bích Trâm (2019), “Giáo dục khai phóng lót đường đến tương lai giáo dục 4.0”, Tạp chí Forbes Viet Nam 12 Nguyễn Xuân Xanh (2013), Tiểu luận dẫn nhập, Phụ lục College Hoa Kỳ, Clark Kerr, “Các cơng dụng Đại học”, IRED, DTbooks, NXB Trí Thức Tài liệu tiếng nƣớc 13 Arthur Levine (1985), Handbook on Undergraduate Curriculum, San Francisco: Jossey Bass 14 Annick M Brennen (1999), Philosophy of Education, Andrews University Extension Center, School of Education Northern Caribbean University 61 15 Auguste Pinloche (2001), Pestalozzi and the Foundation of the Modern Elementary School, Bibliolife in lại 16 Association of American Colleges & Universities (AAC&U) (2017), “What 17 Fareed Zakaria (2017), Biện hộ cho giáo dục khai phóng, Bản dịch tiếng Việt, NXB Hồng Đức, Hà Nội 18 Furuta Motoo (2017), “Tại trường Đại học Việt - Nhật coi trọng Giáo dục Khai phóng?", Hội thảo “Giáo dục khai phóng, hướng cho giáo dục Việt Nam”, Hà Nội 19 George Fallis (2007), Mutiversities, Ideas, and Democracy, University of Toronto Press 20 John Henry Newman (1996), The idea of a University, Yale University Press 21 Jacques Barzun (1989), The Culture We Deserve, Wesleyan University Press 22 Kara A Godwin (2015.), The Worldwide Emergence of Liberal Education 23 Philip G Albatch (2016), “Giáo dục khai phóng cổ điển ảnh hưởng tồn cầu”, Tạp chí Giáo dục Đại học Quốc tế, số 84/2016 24 khai Peter Scott (2016), “Giáo dục đại học quốc tế “bước ngoặc tân phóng””, Tạp chí Giáo dục Đại học Quốc tế, số 84/2016 25 Press Victor Ferrall (2011), Liberal arts at the brink, Havard University Website: 26 What’s a Liberal Arts College? Should You Attend One? https://blog.prepscholar.com/what-is-a-liberal-arts-college>, ngày xem 7/04/2020 < ... Chương Lý luận chung Triết lý giáo dục triết lý giáo dục khai phóng Chương Ý nghĩa triết lý giáo dục khai phóng giáo dục đại học Việt Nam 5 NỘI DUNG CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRIẾT LÝ GIÁO DỤC VÀ TRIẾT... triết lý triết lý giáo dục nói chung nước Khái quát lược sử giáo dục khai phóng, trình bày phân tích nội dung triết lý giáo dục khai phóng - Nêu giá trị triết lý giáo dục khai phóng ý nghĩa giáo. .. CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRIẾT LÝ GIÁO DỤC VÀ TRIẾT LÝ GIÁO DỤC KHAI PHÓNG 10 1.1 Lý luận chung Triết lý giáo dục 10 1.1.1 Định nghĩa triết lý giáo dục 10 1.1.2 Triết

Ngày đăng: 17/12/2022, 05:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan