1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lv ths triết lý giáo dục của j j rousseau trong tác phẩm “émile hay là về giáo dục”

93 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

91 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1 J J ROUSSEAU VỚI TÁC PHẨM “ÉMILE HAY LÀ VỀ GIÁO DỤC” 8 1 1 J J Rousseau cuộc đời và sự nghiệp 8 1 2 Bối cảnh và sự hình thành triết lý giáo dục của J J Rousseau 15 1 3 Tác[.]

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: J.J.ROUSSEAU VỚI TÁC PHẨM “ÉMILE HAY LÀ VỀ GIÁO DỤC” 1.1 J.J.Rousseau đời nghiệp 1.2 Bối cảnh hình thành triết lý giáo dục J.J.Rousseau 15 1.3 Tác phẩm “Émile giáo dục” 25 Chương 2: TRIẾT LÝ GIÁO DỤC CỦA J.J.ROUSSEAU QUA TÁC PHẨM “ÉMILE HAY LÀ VỀ GIÁO DỤC”: NỘI DUNG CƠ BẢN, GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ .33 2.1 Mục tiêu đối tượng giáo dục .33 2.2 Giáo dục người - công dân với tư cách trình .39 2.3 Phương pháp giáo dục người - công dân 66 2.4 Một số nguyên lý giáo dục .72 2.5 Giá trị, hạn chế học rút từ triết lý giáo dục J.J.Rousseau nghiệp đổi giáo dục Việt Nam .76 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ ngày xưa, cha ông ta khẳng định: “Hiền tài nguyên khí quốc gia” điều trở thành truyền thống quý báu dân tộc ta Phát huy truyền thống đó, Đảng Nhà nước ta ln ln dành quan tâm đặc biệt đến nghiệp giáo dục, đào tạo Ngay phiên họp Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa biện pháp cấp bách Nhà nước ta lúc Trong đó, Người nói: “…Một dân tộc dốt dân tộc yếu Vì vậy, tơi đề nghị mở chiến dịch chống nạn mù chữ…” [28, tr.8] Và thư gửi học sinh nhân ngày khai trường nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Người khẳng định rằng: “…Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập em” [28, tr.33] Quan điểm sáng suốt đắn Chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục phát huy tác dụng to lớn việc nhanh chóng nâng cao dân trí, thu hút tầng lớp trí thức tham gia phong trào cách mạng Tiếp nối quan điểm này, giáo dục đào tạo nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân, quốc sách hàng đầu, giữ vai trò nhân tố định để thực thành công mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” Nước ta q trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ, khoa học giáo dục cạnh tranh liệt nhiều lĩnh vực quốc gia đòi hỏi giáo dục phải có đổi bản, tồn diện Nhận thức sâu sắc vấn đề mấu chốt nghiệp đổi giáo dục phù hợp với thực tiễn, Nghị Hội nghị Trung ương khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo khẳng định: “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục - đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học Trong trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy thành tựu, phát triển nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giới; kiên chấn chỉnh nhận thức, việc làm lệch lạc Đổi phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với loại đối tượng cấp học; giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước phù hợp” Với mục tiêu: “Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực” Tuy nhiên, dường cố gắng cho nghiệp đổi giáo dục nằm vòng luẩn quẩn, giáo dục Việt Nam đứng trước nguy “khủng hoảng” “tụt hậu” so với nước giới Đứng trước thực trạng đó, trước yêu cầu phát triển hội nhập, giáo dục Việt Nam buộc phải tìm cho giải pháp để đổi giáo dục thành công Trong lịch sử nhân loại có nhiều tư tưởng tiến giáo dục J.J.Rousseau - nhà triết học khai sáng Pháp nhà tư tưởng có quan điểm tiến giáo dục, coi ông nhà giáo dục xuất sắc kỷ XVIII Ông cho xuất tác phẩm tâm đắc đời “Émile giáo dục” Đây tác phẩm Rousseau xem “quyển sách hay quan trọng trước tác tôi”, cơng trình triết luận đồ sộ tính người Ơng đặt nhiều câu hỏi triết học trị mối quan hệ cá nhân xã hội…“Trong Émile giáo dục, thông qua câu chuyện giả tưởng cậu bé Émile người thầy giáo dục từ lúc chào đời lập gia đình trở thành người công dân lý tưởng Rousseau phác hoạ triết lý phương pháp giáo dục giúp cho người có đủ sức khoẻ thể chất, nghị lực tinh thần để đương đầu với thử thách đời” [35, tr.8] Trong lời giới thiệu tác phẩm này, dịch giả nhà văn Bùi Văn Nam Sơn viết: “Vượt qua khoảng cách 250 năm, tưởng Rousseau người sống thời với chúng ta, chia sẻ nỗi lo âu bất bình người vừa thủ phạm, vừa nạn nhân giáo dục phạm nhiều sai lầm từ sở triết lý, cách thiết kế phương pháp sư phạm với hậu đáng sợ cho phụ huynh lẫn cái” [35, tr.9] Có thể nói, Rousseau người đặt móng cho triết lý giáo dục đầy nhân văn, “với Émile giáo dục, Rousseau muốn phác hoạ quan niệm khác giáo dục Quan niệm vừa mẻ, tiến bộ, vừa có khơng mâu thuẫn, nghịch lý thân đời toàn học thuyết ơng Nó “khiêu khích” buộc ta phải suy nghĩ trình “trơn tru” để ta dễ dàng nhắm mắt nghe theo!” [35, tr.10] Nghiên cứu tác phẩm “Émile giáo dục” khơng góp phần làm sáng tỏ triết lý giáo dục Rousseau, mà cho thấy, bối cảnh thực trạng giáo dục Việt Nam, trình hội nhập quốc tế, việc nghiên cứu chuyên sâu tư tưởng, quan điểm giáo dục Rousseau mang ý nghĩa giá trị gợi mở Với tất lý trên, vấn đề: “Triết lý giáo dục J.J.Rousseau tác phẩm “Émile giáo dục” chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Trong thực tiễn, cơng trình nghiên cứu triết lý tư tưởng triết lý giáo dục Rousseau cịn ít, chủ yếu nhà khoa học bàn đến tư tưởng triết học trị ơng Một số cơng trình nghiên cứu như: Năm 1958, “Lịch sử giáo dục học giới”, tác giả Nguyễn Luân luận bàn đưa nhận định, đánh giá sâu sắc tư tưởng giáo dục J.J.Rousseau, có điểm tiến lạ có ảnh hưởng sâu sắc đến nhà giáo dục thời kỳ cách mạng tư sản Pháp Trong “Lý luận giáo dục châu âu” Nguyễn Mạnh Tường, xuất năm 1994, đánh giá cao tư tưởng giáo dục Rousseau, coi ơng người đặt móng cho “kỷ ngun sư phạm”; đặc biệt đời tiểu thuyết “Émile giáo dục”, bối cảnh châu Âu lên sốt giáo dục, Émile Roussau khiến cho dư luận bất ngờ tư tưởng độc đáo Trong “Lịch sử triết học” Nguyễn Hữu Vui chủ biên, có nhận định đánh giá tư tưởng triết học, trị, giáo dục Rousseau hệ thống triết học khai sáng Pháp kỷ XVIII Ngồi ra, có số cơng trình nghiên cứu tư tưởng Rousseau luận văn thạc sĩ triết học Nguyễn Thị Châu Loan “Tư tưởng Triết học trị Rousseau tác phẩm Bàn khế ước xã hội”; luận văn thạc sĩ triết học Nguyễn Thị Thanh Minh “Tư tưởng J.J.Rousseau quyền tự do, bình đẳng nhà nước”; luận văn thạc sĩ triết học Vũ Thị Khuyên “Tư tưởng dân chủ Rousseau tác phẩm Bàn khế ước xã hội”;… Sau tác phẩm “Émile giáo dục” dịch xuất Việt Nam lần thứ hai Lần xuất thứ vào năm 1962 Sài Gòn Bộ quốc gia giáo dục phát hành Đã có nhiều báo hội thảo giới thiệu tác giả tác phẩm như: “Lê Hồng Sâm tọa đàm sách Rousseau” trong: http://vnexpress.net; “Rousseau nghệ thuật đào tạo người” trong: http://sachhay.org/; “Nỗ lực J.J Rousseau việc kiến tạo mẫu người công dân cho xã hội dân chủ lý tưởng” trong: http://tuoitre.vn; Gần đây, có số cơng trình nghiên cứu phân tích đánh giá tư tưởng giáo dục Rousseau tác phẩm “Émile giáo dục” Như: “Tư tưởng J.J.Rousseau quyền người” tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền, Tạp chí Triết học số 6(277), tháng - 2014 Dựa tác phẩm Rousseau, tác giả sâu nghiên cứu tư tưởng Rousseau quyền người quyền sống, quyền tự do, quyền bình đẳng, quyền tư hữu tài sản quyền giáo dục Luận văn Thạc sĩ Triết học Nguyễn Thị Tuyết Thanh, năm 2010 nghiên cứu “Tư tưởng J.J.Rousseau giáo dục qua tác phẩm Émile giáo dục” Tác giả nghiên cứu đời, nghiệp tư tưởng triết học Rousseau, tư tưởng giáo dục tác giả tiếp cận vấn đề cách tổng thể ba mặt thể chất, trí dục đức dục Từ rút phương pháp giáo dục, giá trị, hạn chế ý nghĩa tư tưởng giáo dục Rousseau Luận văn Thạc sĩ Triết học Tạ Thị Thìn, năm 2010, nghiên cứu “Quan niệm J.J.Rousseau giáo dục tác phẩm Émile giáo dục” Tác giả nghiên cứu tư tưởng giáo dục Rousseau theo trình, giai đoạn có mục đích giáo dục phương pháp giáo dục riêng Từ rút giá trị, hạn chế, ý nghĩa Nhìn chung cơng trình nghiên cứu phần phác họa quan điểm, tư tưởng giáo dục Rousseau, đánh giá ưu điểm số hạn chế tư tưởng ông giáo dục Trên sở kế thừa có chọn lọc, với việc sâu tìm hiểu làm rõ nét triết lý giáo dục Rousseau, sở lý luận giáo dục tốt, từ đưa giải pháp đắn hướng tới cải cách giáo dục nước nhà Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Luận văn góp phần làm rõ triết lý giáo dục Rousseau tác phẩm “Émile giáo dục” để sở đó, đánh giá giá trị hạn chế tư tưởng giáo dục ông Để đạt mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau: Một là, làm rõ sở hình thành quan niệm Rousseau giáo dục Hai là, phân tích số nội dung triết lý giáo dục Rousseau tác phẩm: “Émile giáo dục” Ba là, đánh giá giá trị, hạn chế tư tưởng giáo dục Rousseau Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn triết lý giáo dục Rousseau Với mục đích nghiên cứu làm rõ triết lý giáo dục Rousseau tác phẩm: “Émile giáo dục”, nên luận văn tập trung vào tư tưởng giáo dục Rousseau tác phẩm Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh dựa phương pháp luận mácxit nghiên cứu lịch sử triết học, đồng thời kế thừa có chọn lọc cơng trình nghiên cứu tác giả có liên quan đến đề tài công bố Luận văn sử dụng tổng hợp nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp với phương pháp phân tích - tổng hợp, lơgic lịch sử Đóng góp luận văn Luận văn góp phần làm phong phú thêm khối lượng cơng trình nghiên cứu tư tưởng Rousseau nói chung tư tưởng giáo dục ông nói riêng Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành triết học giáo dục học, hay người quan tâm đến nghiệp giáo dục Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn góp phần làm rõ số nội dung triết lý giáo dục J.J.Rousseau tác phẩm “Émile giáo dục”, đánh giá giá trị, hạn chế rút học kinh nghiệm cho nghiệp đổi giáo dục Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành chương tiết: Chương J.J.ROUSSEAU VỚI TÁC PHẨM “ÉMILE HAY LÀ VỀ GIÁO DỤC” 1.1 J.J.Rousseau đời nghiệp Trong lịch sử nhân loại, J.J.Rousseau biết đến không nhà tư tưởng vĩ đại, nhà khai sáng lỗi lạc Triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII, mà ông cịn biết đến với tư cách nhà trị học, nhà nghệ thuật học, nhà văn, nhà giáo dục học Jean-Jacques Rousseau, phiên âm tiếng việt Giăng Giắc Rút-xô, ông sinh ngày 28 tháng năm 1712 gia đình thợ thủ cơng làm nghề sửa chữa đồng hồ Geneve, Thụy Sỹ Ông nội J.J.Rousseau vốn người Pháp, J.J.Rousseau đời ngày mẹ ơng, bà Suzanne Bernard qua đời Mồ côi mẹ từ nhỏ, nên tuổi thơ ơng sống chăm sóc, ni nấng người cha Issac Rousseau Ngay từ nhỏ, ông cha cho đọc nhiều sách truyện lý thú, sách viết nhân vật lịch sử Trong số truyện mà Rousseau đọc, tác phẩm Plutarque kể tích nhân vật lịch sử thời Hy Lạp La Mã cổ lại ông nhiều ấn tượng Sau này, nhớ lại thời thơ ấu Rousseau nói rõ, ông thích tác phẩm nhà văn Hy Lạp cổ đại bởi: “Nó cho tơi tinh thần tự cộng hồ, tính nết bất khuất kiêu căng, không chịu đeo ách nhận số phận nô lệ” [45, tr 418] Năm 1722, sống gia đình khó khăn xung đột với thuyền trưởng người Pháp, lo sợ bị tống giam, nên cha ông, Issac Rousseau vĩnh viễn rời bỏ Geneve kiếm sống miền xa, gửi Rousseau lại cho người ruột nuôi dưỡng Trong năm sống ruột, ban đầu J.J.Rousseau gửi vào trường nội trú theo lời ông kể tập hồi ký - Tự bạch, “chúng học… tất rác rưởi vớ vẩn coi giáo dục” [37, tr.235] Sau năm, ông học để theo học nghề chạm khắc vỏ đồng hồ Trong năm tháng này, sống không vất vả, Rousseau cảm thấy sống tù túng, thân bị bạc đãi, coi khinh Vốn sinh lớn lên Geneve, thủ đô Thụy Sĩ, nơi mà lịng chế độ phong kiến có xuất bầu khơng khí dân chủ tư sản, điều nhiều ảnh hưởng khơi dậy ơng khát vọng tự Chính vậy, ngày 14 tháng năm 1728, Rousseau bỏ nhà đi, trốn khỏi Geneve 16 tuổi, bắt đầu sống lưu lạc vất vả mai đường kiếm sống mưu tìm nghiệp Pháp Italia Năm 1742, Rousseau đến Paris - thủ đô nước Pháp, ông làm nhiều công việc để kiếm sống, từ thư ký sở địa chính, chép nhạc thuê đến gia sư Nhưng khó khăn sống ln vây quoanh ơng, khiến ơng khơng hài lịng với cơng việc phải chứng kiến cảnh bất công phi lý xã hội Để ổn định sống có lúc ơng buộc phải bỏ từ bỏ đạo Tin lành mà ông vốn tín đồ từ nhỏ để trở thành tín đồ Giatô giáo theo ý muốn người khác Mặc dù phải lo kiếm sống hàng ngày, song J.J.Rousseau khơng từ bỏ thói quen đọc sách Với ơng, đọc sách công việc hứng thú cách tốt để tự trang bị kiến thức Sự nghiệp sáng tạo lý luận J.J.Rousseau thực bắt đầu năm 1742, với tác phẩm đầu tay - Kiến nghị lập ký âm cho âm nhạc Năm 1743 - 1744, Rousseau làm thư ký riêng cho De Montaigu - Đại sứ Pháp Vinise Với cơng việc này, ơng có thêm hiểu biết trị Song, với tính người phóng khống, u tự do, ơng khơng chịu cách đối xử keo kiệt, bủn xỉn thái độ trịnh thượng viên đại sứ Do vậy, ông xin việc Năm 1746, Rousseau làm thư ký riêng cho bà Dupin, giúp bà chép thảo sách vấn đề phụ nữ Ngồi ra, ơng làm nghề chép nhạc thuê ... văn triết lý giáo dục Rousseau Với mục đích nghiên cứu làm rõ triết lý giáo dục Rousseau tác phẩm: “Émile giáo dục? ??, nên luận văn tập trung vào tư tưởng giáo dục Rousseau tác phẩm Cơ sở lý luận... Một là, làm rõ sở hình thành quan niệm Rousseau giáo dục Hai là, phân tích số nội dung triết lý giáo dục Rousseau tác phẩm: “Émile giáo dục? ?? Ba là, đánh giá giá trị, hạn chế tư tưởng giáo dục Rousseau. .. học giáo dục học, hay người quan tâm đến nghiệp giáo dục Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn góp phần làm rõ số nội dung triết lý giáo dục J. J .Rousseau tác phẩm “Émile giáo dục? ??,

Ngày đăng: 06/03/2023, 18:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w