1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

10 nguyên lý của kinh tế học

4 19,6K 127

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 84,5 KB

Nội dung

 Phải thường xuyên đánh đổi cái ưa thích này để đổi lấy cái ưa thích khác  Cần so sánh giữa công bằng và hiệu quả Nguyên lý 2: Chi phí của một thứ là cái bạn phải từ bỏ để có được nó

Trang 1

Bài 1 (C1 + C2 ):

10 NGUYÊN LÝ CỦA KINH TẾ HỌC CON NGƯỜi RA QUYẾT ĐỊNH DỰA TRÊN NHỮNG

NGUYÊN LÝ NÀO?

Nguyên lý 1: Con người luôn luôn phải đối mặt với sự đánh đổi

 Nguồn lực là có hạn, nhu cầu là vô hạn

 Phải thường xuyên đánh đổi cái ưa thích này để đổi lấy cái ưa thích khác

 Cần so sánh giữa công bằng và hiệu quả

Nguyên lý 2: Chi phí của một thứ là cái bạn phải từ bỏ để có được nó

 Phải so sánh giữa chi phí và lợi ích ( Phải tính toán, so sánh trước khi đánh đổi Tính toán giữa được và mất)

 Chi phí cơ hội là ?

 VD Chi phí của việc đi học đại học là gì?

Nguyên lý 3: Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên.

 Cận biên có nghĩa là ”bên cạnh”, là điểm lân cận ( những thay đổi cận biên tức là những thay đổi nhỏ so với kế hoạch hành động hiện tại)

 Khi ra quyết định cần cân nhắc bằng cách so sánh Ích lợi cận biên và chi phí cận biên (Là so sánh giữa cái được thêm và cái mất thêm)

 Ví dụ về : giá quảng cáo phút chót, giá máy bay phút chót…

Nguyên lý 4: Con người phản ứng với các kích thích

 Hành vi có thể thay đổi khi lợi ích và chi phí thay đổi

VD:

- Lãi suất tiền gửi tăng và phản ứng của dân cư như thế nào?

- Giá xăng dầu và thay đổi phương thức đi lại của người tiêu dùng…

CON NGƯỜI TƯƠNG TÁC VỚI NHAU NHƯ THẾ NÀO?

Nguyên lý 5: Thương mại làm cho mọi người đều có lợi

- Thương mại và sự chuyên môn hoá sản xuất: tăng năng suất, giảm chi phí

- Thương mại là đấu trường đặc biệt: những người tham gia đều thắng!

- Thương mại làm mọi người đều được lợi

Nguyên lý 6: Thị trường thường là phương thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế

- Nguyên lý căn bản của kinh tế thị trường: lợi ích riêng định hướng cho mọi quyết định

Thị trường là nơi gặp gỡ giữa Cung- Cầu

- Giá cả là công cụ mà nhờ đó bàn tay vô hình điều khiển các hoạt động kinh tế Cần tính đến chi phí xã hội và ích lợi xã hội trong mỗi quyết định của họ

Nguyên lý 7: Đôi khi chính phủ có thể cải thiện được các kết cục của thị trường

- Thị trường thất bại khi thị trường không dẫn dắt nền kinh tế có hiệu quả

Trang 2

- Nguyên nhân điển hình của thất bại thị trường là ảnh hưởng ngoại hiện và sức

mạnh thị trường

- Cần sự tác động của chính phủ (bàn tay hữu hình): đó là luật pháp và các chế độ

chính sách- thuế các loại, điều tiết giá…

- Nhưng sự can thiệp này chỉ mang tính tạm thời, cứu cánh ngắn hạn

NỀN KINH TẾ VỚI TƯ CÁCH LÀ MỘT TỔNG THỂ VẬN HÀNH NHƯ THẾ

NÀO?

Nguyên lý 8: Mức sống của một nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất ra HH và

DV của nước đó:

 Năng suất lao động là gì?

 Mối quan hệ giữa năng suất lao động và mức sống

Nguyên lý 9: Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền

 Lạm phát là sự gia tăng mức giá chung trong nền kinh tế

 Lạm phát bao giờ cũng là hiện tượng tiền tệ có quá nhiều trong lưu

thông

Nguyên lý 10: Xã hội đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp

 Để giảm lạm phát, chính phủ giảm lượng cung tiền

 Trong ngắn hạn, giá chưa giảm, lượng tiền ít đi nên chi tiêu giảm Do tiêu thụ hàng bị ít đi, các DN giảm sản xuất, sa thải lao động, làm tăng thất nghiệp

 Đường Phillips ngắn hạn và vai trò của nó trong nghiên cứu mối quan hệ trong ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp

SỰ PHỤ THUỘC LẪN NHAU VÀ CÁC MỐI LỢI TỪ THƯƠNG MẠI

1 Nguyên tắc lợi thế so sánh

Giả sử người trồng trọt và người chăn nuôi cùng có thới gian sản xuất là 40 giờ/ tuần, và cùng sản xuất ra hai loại sản phẩm là khoai tây và thịt với năng suất như sau:

Thời gian cần để sx ra 1

kg sản phẩm ( giờ)

Số lượng sản phẩm làm ra trong 40 giờ (kg)

Trang 3

a) Lợi thế so sánh tuyệt đối: lợi thế theo năng suất Người chăn nuôi có lợi thế hơn

b) Lợi thế so sánh tương đối: xem xét theo chi phí cơ hội để sx ra một hàng hoá (

sản phẩm phải từ bỏ )

Nhận xét :

- Người chăn nuôi có lợi thế so sánh về sx thịt vì chi phí cơ hội để sx 1kg thịt chỉ mất có 0,125 kg khoai tây ( chứ không phải 2 kg khoai tây )

- Người trồng trọt có lợi thế so sánh về sx khoai tây vì chi phí cơ hội để sx ra 1 kg khoai chỉ mất có 0,5 kg thịt ( chứ không phải là 8 kg thịt )

2 Chứng minh chuyên môn hoá sản xuất và bán sản phẩm cho nhau thì cả hai đều

có lợi

Thông qua Đường giới hạn khả năng sản xuất trước và sau khi chuyên môn hoá và trao đổi với nhau qua mua bán, có thể thấy khả năng sản xuất của cả hai người đều được mở rộng.

Để có được 1kg thịt Để có được 1kg khoai tây Người trồng trọt phải từ

bỏ

4/2= 2kg khoai tây 2/4= 0,5 kg thịt

Người chăn nuôi phải từ

bỏ

5/40= 0,125 kg khoai tây 40/5= 8 kg thịt

40

5

2

4

80

32

Trang 4

TƯ DUY NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ

1 Với tư cách là một nhà khoa học

 Phương pháp khoa học: Quan sát, lý thuyết, tiếp tục quan sát

Nghiên cứu các hiện tượng kinh tế , về cơ bản, giống như các nhà khoa học

tự nhiên: trải nghiệm thực tế, đề ra các giả thuyết ( ví dụ: quá nhiều tiền sinh lạm

phát ), thu thập số liệu, phân tích chúng để khẳng hay bác bỏ các giả thuyết đã nêu

Một khi giả thuyết được chứng minh là đúng thì giả thuyết trở thành lý thuyết, trở thành khoa học

 Vai trò của giả định

 Nghiên cứu thông qua các mô hình kinh tế : ví dụ như mô hình vòng chu

chuyển.

- Sử dụng các công cụ toán học : ví dụ Đường giới hạn năng lực sản xuất, hệ số co

dãn, các đồ thị cung cầu…

2 Với tư cách là nhà tư vấn chính sách

 Phân biệt các kết luận thực chứng và các đề xuất mang tính chuẩn tắc

 Các đề xuất chuẩn tắc và nguyên nhân thường có sự bất đồng giữa các nhà kinh tế

Ngày đăng: 11/06/2014, 07:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w