1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học các trích đoạn sử thi trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông từ đặc trưng thể loại

139 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN HUY ĐƠNG DẠY - HỌC CÁC TRÍCH ĐOẠN SỬ THI TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỪ ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN VĂN VÀ TIẾNG VIỆT Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN HẠNH VINH - 2011 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Với tư cách thể loại văn học, sử thi cổ lại di sản đồ sộ lịch sử văn học nhân loại Các tác phẩm Mahabharata, Ramayana Ấn Độ; Iliát, Ôđixê Hi Lạp đạt đến độ mẫu mực thể loại sử thi, biểu tượng cho lực sáng tạo người từ buổi ấu thơ lịch sử nhân loại Trong nhiều thập kỉ lại nay, nước ta, sử thi cổ đại tuyển chọn đưa vào chương trình mơn văn cấp học từ phổ thông đến đại học Tuy nhiên, người dạy người học gặp nhiều khó khăn, mà trước hết hướng tiếp cận theo đặc trưng thể loại Từ thực tế đó, chúng tơi thực đề tài nhằm xây dựng nguyên tắc để hướng dẫn học sinh đọc - hiểu văn sử thi theo đặc trưng thể loại 1.2 Bên cạnh sử thi đạt đến độ mẫu mực thi pháp thể loại nói trên, dân tộc, có Việt Nam cịn có tác phẩm mang tính chất sử thi rõ nét Đăm Săn người Ê-đê, Đẻ đất đẻ nước người Mường đó, Đăm Săn trích học chương trình mơn Văn lớp 10 Là thể loại tự sự, sử thi có kiểu tư nghệ thuật riêng, ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhiều giai đoạn phát triển văn học nhân loại Ở nước ta, đặc điểm bật văn học 1945 1975 mang khuynh hướng sử thi Vì lẽ đó, việc thực đề tài gợi mở nhiều vấn đề lý luận để phân tích tác phẩm có tính sử thi văn học Việt Nam Đăm Săn nhiều tác phẩm văn học Việt Nam đại, thời kỳ 1945 - 1975 chương trình trung học phổ thơng Lịch sử vấn đề Cho đến nay, sử thi Ôđixê Hy Lạp, Ramayana Ấn Độ tồn ba ngàn năm Nó thuộc vào số không nhiều tác phẩm anh hùng ca xem đạt đến trình độ cổ điển thể loại văn học Bởi thế, từ sớm trở thành đối tượng nghiên cứu hấp dẫn hứng thú nhà khoa học nhiều nước giới, có Việt Nam Cùng với thiên sử thi đồ sộ giới, Đăm Săn người Việt Nam biết đến văn học nhân loại hai phương diện thưởng thức nghiên cứu, giảng dạy Trong phạm vi quan tâm đề tài giới hạn tư liệu bao quát được, điểm lại số vấn đề sau đây: 2.1 Người Ấn Độ thường nói: "Chừng sơng chưa cạn, đá chưa mịn Ramayana cịn làm say mê lịng người giúp họ khỏi vòng tội lỗi" [47, 21] Từ sớm, Ramayana trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều lĩnh vực tôn giáo, triết học, lịch sử, văn chương, nghệ thuật… nhiều nước giới, sau tác phẩm dịch tiếng Anh Cố thủ tướng J.Nêru khẳng định vị trí to lớn sử thi Ramayana văn học Ấn Độ đời sống tinh thần người dân nước Ấn: "Tôi có sách đâu lại có ảnh hưởng liên tục lan tràn tư tưởng quần chúng hai sử thi Mahabharata, Ramayana" [28, 32] Từ đầu kỷ XIX, nhiều nước phương Tây Ramayana dịch nhiều thứ tiếng Năm 1802, tác phẩm Kirtee Bass dịch tiếng Anh Đây xem dịch tiếng Anh sử thi Ramayana Tiếp đó, tác phẩm dịch giới thiệu nhiều ngôn ngữ khác Năm 1843, S.Gorresio dịch tiếng Ý; năm 1864, Hipolyte Fauche dịch tiếng Pháp Ở Nga, N.N.Regiabin người dịch giới thiệu Ramayana Nhiều học giả phương Tây có cơng trình nghiên cứu văn học Ấn Độ, Ramayana trọng tâm Họ đánh giá cao sử thi Ramayana nhiều phương diện Nói ảnh hưởng Ramayna Ấn Độ, Giăng Hecbe viết: "Tác phẩm (tức Ramayana) truyền tụng sâu rộng đến mức độ tưởng tượng Những người lao động sau ngày làm việc mệt nhọc thức đêm quây quần quanh lửa để chăm nghe câu chuyện hàng nghìn năm qua Ở làng mạc, sau ngày mùa, nơng dân bỏ phần thu hoạch để trả công cho nghệ nhân đêm đọc, ngâm vịnh bình giảng anh hùng ca cho họ nghe Kéo dài vòng ba đến sáu tháng liền" [69, 46] Ở Việt Nam, sử thi Ramayana xuất muộn Người dân Việt Nam biết đến sử thi vĩ đại cịn chủ yếu qua số cơng trình nghiên cứu văn hóa, văn học Ấn Độ Trong Tìm hiểu thần thoại Ấn Độ Cao Huy Đỉnh có nhận định giới thiệu ảnh hưởng sử thi Ramayna "Ramayana tập thơ thành văn người Ấn Độ Nó có ảnh hưởng lớn đến văn học nghệ thuật Ấn Độ Từ xưa lưu truyền nước Đơng Nam Á có quan hệ với văn hóa Ấn Độ Những nước mượn cốt truyện Ramayana để sáng tác nên nhiều thiên anh hùng ca mang màu sắc dân tộc phong phú độc đáo" [18,76] Năm 1984, Giáo sư Lưu Đức Trung hoàn thành Giáo trình văn học Ấn Độ từ khởi thủy đến 1950 Bắt đầu từ đây, văn học Ấn Độ nói chung sử thi Ramayana nói riêng đưa vào giảng dạy trường Đại học, Cao đẳng, bậc trung học phổ thông chủ yếu tóm lược Việc dịch thuật sử thi Việt Nam kỉ XX cuối thập niên 80 có sử thi Ramayana trọn vẹn Phạm Thủy Ba dịch Đây dịch đầy đủ nhất, (gồm ba tập) tác phẩm đồ sộ giới cổ đại Sử thi Ramayana đưa vào chương trình giảng dạy văn học nước ngồi trường phổ thơng Qua ba lần chỉnh lí hợp nhất, Sách giáo khoa Ngữ văn lựa chọn đoạn trích Rama buộc tội Đây đoạn trích tiêu biểu cho sử thi Ramayana nội dung hình thức nghệ thuật Để giúp giáo viên học sinh tiếp cận đoạn trích này, nhiều nhà nghiên cứu, ban biên soạn chương trình Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo đưa nhiều cách tiếp cận, mở nhiều khả khám phá mẻ Trong Ngữ văn 10, tập một, Sách giáo viên (do Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên), Nxb Giáo dục 2000, phần yêu cầu hướng dẫn giảng dạy đoạn trích Rama buộc tội trình bày từ trang 20 đến trang 31 Xin tóm tắt tinh thần Sách giáo viên sau: Ở phần thứ giảng, Sách giáo viên có định hướng: - Thứ nhất, giúp học sinh hiểu đặc trưng sử thi Ấn Độ, nắm cốt truyện, giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm Ramayana - Thứ hai, với đoạn trích, cần nắm bắt diễn biến tâm lý, thái độ nhân vật Rama Xita hoàn cảnh gặp gỡ lại sau tháng ngày xa cách Qua thấy tài miêu tả tâm lí nhân vật Vanmiki Ở phần hướng dẫn giảng dạy, Sách giáo viên xác định trọng tâm hướng phân tích tâm trạng hai nhân vật Rama Xita Trong đó, tâm trạng nhân vật Rama gợi ý phân tích phương diện: - Tâm trạng ghen tuông qua ngôn từ, giọng điệu (của Rama) - Tâm trạng ghen tuông thái độ hành vi - Tâm trạng Rama trước hành động cao Xita - Xita người vợ thủy chung, kiên trinh, biết hi sinh chồng Phân tích tâm trạng Xita cần lưu ý diễn biến tâm trạng biến đổi tính cách Xita từ lúc nàng cảm nhận đau khổ, tủi nhục Từ định hướng phân tích đây, Sách giáo viên gợi ý người dạy phần kết luận cần nhấn mạnh đóng góp Vanmiki nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Những định hướng Sách giáo viên cách hiểu, hướng tiếp cận đoạn trích Rama buộc tội Cách tiếp cận thiên phân tích tâm lí hành động hai nhân vật Rama Xita Đặc biệt, Sách giáo viên có định hướng sâu sắc việc tìm hiểu phân tích tâm lí nhân vật Tuy nhiên, áp dụng hướng khai thác này, giáo viên gặp khơng khó khăn, ví như: việc sâu phân tích tâm lí hai nhân vật Rama Xita thể đoạn trích liệu có khác với phân tích tâm lí nhân vật tiểu thuyết đại Bởi không xuất phát từ đặc trưng thể loại khơng thấy khác biệt này, vơ hình trung tiểu thuyết hóa sử thi Việc phân tích biệt lập hai nhân vật Rama Xita theo quan hệ song song dẫn đến lúng túng việc xác định chủ đề đoạn trích, đích mà đọc - hiểu hướng tới Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Ngữ văn 10, tập một, Sách giáo viên (Chương trình Chuẩn), Nxb Giáo dục 2006 Phần yêu cầu hướng dẫn giảng dạy đoạn trích Rama buộc tội trình bày từ trang 79 đến trang 85 Các soạn giả Sách giáo viên nêu định hướng phương pháp dạy học đoạn trích sau: "Kết hợp phần giới thiệu, dẫn dắt, bình giảng, khái quát giáo viên phần tìm hiểu, phân tích học sinh (qua đọc, trả lời câu hỏi), từ khai thác hình thức thể (nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật sử thi) đến nội dung tư tưởng quan niệm Ấn Độ cổ đại phẩm chất đạo đức đức vua - người anh hùng, người phụ nữ lí tưởng" [42, 80] Đây hướng tiếp cận quen thuộc đọc - hiểu văn văn học Để lĩnh hội văn nói chung văn văn học nói riêng, cần khai thác từ hình thức nghệ thuật đến nội dung tư tưởng tác phẩm Điểm bật mà soạn giả lưu ý "nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật sử thi" "quan niệm Ấn Độ cổ đại phẩm chất đạo đức đức vua - người anh hùng, người phụ nữ lí tưởng" [42, 80] Theo tơi, định hướng đắn giúp người dạy người học có cách nhìn nhận, phân tích đánh giá đoạn trích theo đặc trưng thể loại, với thời đại đời Tuy nhiên, phần Hướng dẫn học sinh phân tích đoạn trích, Sách giáo viên dừng lại việc hướng dẫn trả lời câu hỏi có Ngữ văn 10, tập một, Sách giáo khoa (Chương trình Chuẩn), Nxb Giáo dục 2006, với ý lớn như: Hoàn cảnh tái hợp Rama Xita, lời buộc tội Rama, lời đáp hành động Xita Như vậy, hướng tiếp cận "cắt ngang" tác phẩm, nghĩa ứng với nội dung kết cấu phần văn Do đó, việc phân tích yếu tố nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí hành động nhân vật đoạn trích chưa thật hiệu Trong Kĩ đọc - hiểu văn Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục, 2006, Nguyễn Kim Phong (Chủ biên), phần yêu cầu đọc - hiểu đoạn trích Rama buộc tội trình bày từ trang 52 đến trang 58, nhóm tác giả triển khai ba ý sau: a Diễn biến tâm trạng Rama - Tâm trạng Rama thể qua ngôn từ, giọng điệu, thái độ hành vi - Tâm trạng Rama trước hành động cao cả, quyêt liệt Xita b Diễn biến tâm trạng Xita - Khi Rama cứu nàng vui mừng khơn xiết, ngờ đâu nàng lại bị Rama khép vào tội "mất phẩm hạnh" Điều tiếng sét ngang tai Xita khiến nàng đau khổ - Xita tìm cách trấn tĩnh, lời lẽ nàng chân thực, thiết tha liệt - Hành động tự nguyện nhảy vào lửa Xita hành động cao cả, tô đậm tính chất bi hùng sử thi Tấm lịng Xita lòng vàng thử lửa c Nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật - Nghệ thuật miêu tả sử thi có nét khác biệt với số nước Nếu nước khác trọng miêu tả hành động nhân vật sử thi Ấn Độ vượt qua ước lệ đó, coi trọng tâm lí, nội tâm nhân vật Hướng tiếp cận gần với hướng tiếp cận nhóm soạn giả Ngữ văn 10, tập một, Sách giáo viên (do Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Nxb Giáo dục 2000, soạn Lê Nguyên Cẩn, Thiết kế giảng ngữ văn 10, Nxb Giáo dục, 2009 Điểm chung tiếp cận đoạn trích thiên phân tích tâm lí hành động hai nhân vật Rama Xita Trong nghiên cứu, phân tích, phê bình văn học liên quan đến đoạn trích đáng ý có viết như: Tiếp cận sử thi Ramayana từ đặc trưng thể loại tác giả Nguyễn Văn Hạnh in Văn học nước nhà trường - Tạp chí Hội Nhà văn Việt Nam, số 2, 1986, sau tuyển chọn đưa vào Những chân trời văn chương, nhà xuất Hội nhà văn, 2000 Ở phần cuối viết mình, tác giả nêu định hướng tiếp cận xác đáng thể loại sử thi Theo đó, "Tiếp cận tác phẩm văn học có nhiều hướng khác Trong từ đặc trưng thể loại hướng có ý nghĩa, đặc biệt thể loại truyền thống sử thi cổ đại Hướng tiếp cận giúp người phân tích có cách nhìn phát vẻ đẹp tác phẩm cách khoa học, tránh gò ép, áp đặt Và nhờ mang đến hứng thú riêng cho đối tượng tiếp nhận" [27, 238] 2.2 Ôđixê tác phẩm văn học Hi Lạp cổ đại, phản ánh "một thời kì ấu thơ nhân loại phát triển đến mức rực rỡ nhất, không trở lại" [15, 39] Vì Ơđixê nhiều nhà nghiên cứu phương Tây quan tâm Những ý kiến đánh giá, đề cao tác phẩm Hômerơ trước hết phải nói đến nhận định Bêlinxki Ơng viết: "thiên tài nghệ thuật Hơmerơ lị nung, qua tảng quặng thơ sơ truyền thuyết dân gian thơ ca nấu chảy thành thứ vàng nguyên chất" [15, 43] Lacon qua hai viết: Iliát ca hùng tráng, ca nhân đạo người Hy Lạp cổ Ôđixê tiếng hát ca ngợi sống khẳng định: "Hômerơ coi thiên tài dự báo C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an văn học Hy Lạp cổ đại với hai sử thi vĩ đại Nếu Iliát ca hùng tráng, ca nhân đạo Hy Lạp cổ Ôđixê tiếng hát ngợi ca sống" [8] Cũng Ramayana, Ơđixê Hơmerơ phổ biến nước ta muộn Những năm cuối kỉ XX, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp cho mắt độc giả tập chuyên luận Nguyễn Văn Khỏa: Anh hùng ca Homer Đây cơng trình q báu đặt móng cho việc tìm hiểu Hơmerơ cách chuyên sâu Việt Nam, Anh hùng ca Homer "cẩm nang" để giúp bước đầu tìm hiểu Hơmerơ tác phẩm xuất sắc ơng Trong cơng trình nghiên cứu sử thi Hy Lạp cổ đại, Tác giả Lê Nguyên Cẩn Hợp tuyển văn học châu Âu, Tập I, Tác giả, tác phẩm văn học nước nhà trường khẳng định "Nhiều sáng tạo nghệ thuật mà văn hóa Hy Lạp để lại mẫu mực thời đại, mẫu mực di sản văn hóa tinh thần nhân loại" [7, 19] Từ nhiều năm lại đây, tác phẩm Ôđixê giảng dạy chương trình Ngữ Văn 10 với đoạn trích Uylítxơ trở Đây đoạn trích miêu tả cảnh đồn tụ gia đình Uylítxơ, qua tốt lên vẻ đẹp trí tuệ tâm hồn, khát vọng hạnh phúc người Hi Lạp Đó phẩm chất cao quý mà thời đại Hômerơ đề cao vun đắp Để giúp giáo viên học sinh tiếp cận đoạn trích này, nhiều nhà nghiên cứu văn học, ban biên soạn chương trình Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo đưa nhiều cách tiếp cận khác đoạn trích Trong Ngữ văn 10, tập một, Sách giáo viên Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Nxb Giáo dục, 2000 Ở phần yêu cầu gợi ý nội dung phương pháp giảng dạy đoạn trích Uylítxơ trở trình bày từ trang đến trang 14 Tinh thần Sách giáo viên tóm tắt sau: Ở phần định hướng khai thác đoạn văn, nhóm soạn giả yêu cầu: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 10 - Dựa vào nghệ thuật xây dựng hoàn cảnh đầy kịch tính Hơmerơ nhân vật thể tâm lí, tính cách cụ thể, - Tâm lí nhân vật Pênêlốp Uylitxơ mà Hơmerơ miêu tả tâm lí sử thi Đó tâm lí ngây thơ chất phác, cịn nhuốm màu sắc huyền bí, thần linh, tâm hồn suốt, lối suy nghĩ cực đoan, nặng lí trí - Trong q trình phân tích đoạn văn, giáo viên vận dụng tổng hợp biện pháp nghệ thuật sử thi Ở phần phân tích đoạn văn, Sách giáo viên gợi ý: - Trên chiến trường lòng nàng Pênêlốp, Hômerơ bày ba công tâm trạng Pênêlốp diễn biến theo cơng đó: - Cuộc cơng nhũ mẫu Ơriclê Pênêlốp - Cuộc công Têlêmác mẹ - Cuộc đấu trí Pênêlốp Uylítxơ Đây hướng tiếp cận nhóm tác giả Nguyễn Kim Phong (chủ biên), Kĩ đọc - hiểu văn Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục (2006) Hướng có nhiều ưu điểm phân tích đoạn trích kịch nhỏ: có mâu thuẫn xung đột, nhân vật đối thoại với nhau; có phát triển (qua diễn biến tâm lí nhân vật), có đỉnh điểm (thử thách giường), có cởi nút (phát Uylítxơ dẫn đến cảnh đồn tụ) Việc tạo cho câu chuyện tình kịch gây nên hồi hộp, kích thích, chờ đợi lí thú người đọc Đồng thời, trình phân tích tâm lí nhân vật Pênêlốp Uylítxơ soạn giả xác định "tâm lí sử thi", tâm lí ngây thơ, chất phác, cịn nhuốm màu sắc huyền bí, thần linh, tâm hồn suốt, lối suy nghĩ cực đoan Khi hiểu nét đặc thù tâm lí sử thi, học sinh thấy chỗ khác tâm lí sử thi với tâm lí người đại Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 125 vượt đồi tranh " Mtao Mxây bộc lộ hoảng hốt, cỏi "Bước cao bước thấp, chạy hết bãi Tây sang bãi Đông " - Hiệp hai: Đăm Săn bắt miếng trầu từ tay Hơ Nhị, sức khỏe tăng lên "Chàng múa cao gió bão ba đồi tranh bật rễ bay tung" Chàng đâm Mtao Mxây hai lần không trúng Được phù trợ - Hỏi: Chi tiết miếng trầu Hơ ông trời, Đăm Săn tiêu diệt Mtao Nhị ném giúp Đăm Săn tăng Mxây thêm sức lực chi tiết ông Trời - Hơ Nhị biểu tượng cho sức mạnh giấc mơ giúp cộng đồng thị tộc Miếng trầu chàng cách đánh thắng kẻ thù nàng ném có tác động tích cực có ý nghĩa gì? đến sức mạnh Đăm Săn, mang ý nghĩa biểu tượng cho sức mạnh thị tộc tiếp sức cho người anh hùng Ông Trời vị bảo trợ cho thị tộc Bởi ông Trời định phải giúp đỡ cho chiến đấu quyền lợi - Hỏi: Chặng đấu thứ ba thị tộc hành trình thu gom chiến lợi * Chặng thứ ba: Đăm Săn thu gom phẩm Điều có ý nghĩa gì? cải tơi tớ, dân làng Cuộc chiến kết thúc, mang lại niềm vui chiến thắng, làm danh cộng - Hỏi: Thái độ dân làng đồng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 126 cảnh ăn mừng chiến thắng diễn b Thái độ dân làng cảnh ăn nào? mừng chiến thắng * Thái độ dân làng: Khi Đăm Săn chiến thắng, dân làng sẵn ràng - Hỏi: Khi Mtao bị giết, Đăm theo Qua lời kêu gọi Đăm Săn Săn chiến thắng dân làng "Ơ nghìn chim sẻ, vạn chim ngói lại sẵn ràng, hồ hởi nào" theo Đăm Săn Điều có ý - Điều cho thấy, dân làng dường nghĩa gì? khơng quan tâm đến chết Mtao Mxây Họ mong có sống ổn định, cộng đồng ngày đông Chính điều thể đầy đủ ý nghĩa xã hội lịch sử lớn lao chiến công mà Đăm Săn đạt Chính điều nói lên chất thẩm mĩ kiểu anh hùng sử thi Mong muốn họ sống ấm no, hạnh phúc, - Hỏi: Cảnh ăn mừng chiến sống thịnh vượng thắng miêu tả có đặc * Cảnh ăn mừng chiến thắng: "hãy biệt? lấy rượu bắt trâu! Rượu năm ché, trâu dâng để cúng thần", thể quang cảnh hoành tráng, cảnh sung túc giàu sang khẳng định danh tiếng người anh hùng "Hãy đánh lên chiêng có tiếng âm vang, chiêng có tiếng đồng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 127 tiếng bạc" Đồng thời, vẻ đẹp, danh tiếng giàu có người anh hùng Đăm Săn niềm vui chung cộng đồng, giàu có thể - Hỏi: Từ đặc trưng thể loại, cho mặt chung cộng đồng cho biết thủ pháp nghệ c Những thủ pháp nghệ thuật đặc thuật tiểu biểu sử dụng trƣng thể loại đoạn trích đoạn trích này? Hiệu - Nghệ thuật miêu tả nhân vật thủ pháp nghệ thuật khơng gian sử thi đó? + Với Mtao Mxây, hình ảnh so + Với Mtao Mxây? sánh gợi lên cảm giác lực đen tối, đáng sợ: "khiên tròn đầu cú, tợn vị thần", thái độ khinh thường "khiên kêu lạch xạch mướp khơ" Cũng có hình ảnh so sánh sử dụng để nói lên mâu thuẫn vẻ bề ngồi hăng, khoác loác với thực chất hèn nhát, thấp bên trong: ví "gà làng mọc cựa kliê, gà + Với Đăm Săn? rừng mọc cựa ế chăm" + Với Đăm Săn lúc giao đấu hàng loạt định ngữ so sánh sử dụng: "múa cao, gió bão", "múa thấp, gió lốc" Những hình ảnh so sánh kết hợp Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 128 với lối nói phóng đại: "quả núi ba lần sạn nứt", "ba đồi tranh bật rễ tung bay" Tất cách sử dụng ngơn từ góp phần vẽ nên chân dung dũng sĩ có sức mạnh phi thường, làm mờ hình ảnh kẻ thù chàng Mtao Mxây khoác loác, hèn nhát yếu đuối - Đặc biệt cảnh ăn mừng chiến thắng, hàng loạt hình ảnh so sánh sử dụng: "lớn lên sông nước, cao lên rừng" Bút pháp lãng mạn chiếm ưu Điều nói lên tầm vóc lịch sử lớn lao người anh hùng, vừa nói lên khát vọng khơng có giới hạn cộng đồng Ê-đê tương lai hùng mạnh, thịnh vượng - Hỏi: Giá trị nội dung III Tổng kết đoạn trích? * Nội dung: Đoạn trích thể tinh thần dũng cảm Đăm Săn đấu, đấu tranh không cho quyền lợi cá nhân mà mang đến quyền lợi chung cho cộng đồng Vai trị người anh hùng cơng xây dựng buôn làng - Hỏi: Giá trị nghệ thuật ý thức dân tộc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 129 đoạn trích? * Nghệ thuật: Sử dụng lối miêu tả phóng đại kết hợp thủ pháp so sánh, tương phản, tượng trưng giọng điệu đa dạng phù hợp với đặc điểm diễn xướng (khan), giàu kịch tính, đậm chất văn hóa dân gian thể đặc trưng thi pháp sử thi, thu hút ý người đọc, lột tả đời sống văn hóa thực dân tộc Ê đê IV Củng cố kiến thức, luyện tập Củng cố kiến - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc phần ghi nhớ Sách giáo khoa (Trang 36) Luyện tập - Ý nghĩa yếu tố thần linh đoạn trích: Chiến thắng Mtao Mxây? - Gợi ý trả lời: + Yếu tố thần linh thể qua hai chi tiết: Miếng trầu Hơ Nhị ném ông Trời giấc mơ giúp chàng cách đánh thắng kẻ thù + Mang ý nghĩa biểu tượng cho sức mạnh thị tộc tiếp sức cho người anh hùng Ở thời đại sử thi cá nhân khơng sống tách rời thị tộc Ơng Trời vị thần bảo trợ cho thị tộc Bởi ông Trời định phải giúp đỡ giúp đỡ cho chiến đấu quyền lợi thị tộc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 130 KẾT LUẬN Khám phá vẻ đẹp tác phẩm văn chương, có nhiều đường, nhiều cách tiếp cận khác Trong đó, tiếp cận từ góc độ đặc trưng thể loại hướng có tính ưu việt, vận dụng vào việc đọc - hiểu văn văn học nhà trường Đặc biệt văn học dân gian So với văn học viết, tác phẩm văn học dân gian, khơng có thi pháp riêng mà có thi pháp thể loại Bởi thế, việc tìm hiểu, dạy học tác phẩm theo đặc trưng thể loại hướng thích hợp, ngày trọng Là thể loại văn học đời vào thời kỳ ấu thơ nhân loại, sử thi chứa đựng sức khái quát lớn lao Nhiều tác phẩm Mahabharata, Ramayana, Iliát, Ơđixê xem “bách khoa tồn thư” thời đại Ở khơng có văn chương mà cịn có tơn giáo, triết học, khoa học…; khơng có ca chiến trận mà cịn có tình ca tình u, vẻ đẹp lý tưởng người Tính nguyên hợp, quy mô đồ sộ, khả khái quát lớn… đặc điểm sử thi cổ đại Ba trích đoạn sử thi chương trình mơn văn lớp 10 trung học phổ thông (Rama buộc tôi, Uylixơ trở về, Chiến thắng Mtao Mxây) trích đoạn xem tiểu biểu ba sử thi Ramayana, Ôđixê, Đăm Săn, thể rõ đặc trưng thi pháp thể loại Việc tiếp cận đoạn trích từ đặc trưng thi pháp thể loại sử thi, có sở khoa học có tính khả thi, phù hợp với tâm lý tiếp nhận học sinh Một yêu cầu để đọc - hiểu văn sử thi cổ đại phải xác lập nguyên tắc Bởi lẽ, so với nhiều thể loại văn học khác, sử thi có đặc điểm riêng Mặt khác, trích đoạn sử thi chọn học chương trình mơn văn trung học phổ thông dịch So với nguyên tác có nhiều khác biệt Từ nhận thức đó, chúng tơi xác lập ba ngun tắc cho việc đọc - hiểu văn sử thi Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 131 cổ đại nói chung, ba trích đoạn sử thi Ngữ văn 10 nói riêng Việc bám sát nguyên tắc giúp người dạy, người học tránh lối suy diễn, áp đặt, khiên cưỡng, lựa chọn cho hướng phù hợp để khám phá lớp giá trị phong phú, đa dạng, nhiều tầng bậc trích đoạn sử thi Các hình tượng nhân vật Rama, Xita, Uylítxơ, Pênêlốp, Đăm Săn kết tinh vẻ đẹp cộng đồng thời đại sử thi Những khiếm khuyết nhân vật, khơng phải khiếm khuyết người cá nhân cá thể tiểu thuyết, mà nằm giới hạn lý tưởng thẩm mỹ thời đại sử thi Dù có khác biệt định, song biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng ba đoạn trích có điểm gặp gỡ thi pháp thể loại Nói cách khác, sản phẩm tư sử thi – tư khoảng cách, kiểu tư hướng tới giá trị tuyệt đối, có ý nghĩa phổ quát Trên sở trình bày cách khái lược sử thi cổ đại ba trích đoạn chương trình Ngữ văn 10, luận văn xác định ba nguyên tắc để đọc - hiểu văn sử thi, từ thiết kế ba giáo án thể nghiệm Chúng quan niệm rằng, việc thiết kế giáo án thể nghiệm nhằm mục đích cụ thể hố lý thuyết trình bày, khái quát hai chương trước Tuyệt nhiên giáo án mẫu Bởi lẽ, từ lý thuyết tiếp nhận, nguyên tắc phân tích đến việc hướng dẫn học đọc - hiểu văn q trình Ở đó, tính động sáng tạo, vốn tri thức, kinh nghiệm tài sư phạm giáo viên ln đóng vai trị quan trọng Hiệu đọc - hiểu văn văn học phụ thuộc nhiều vào yếu tố Từ cách nhìn nhận ấy, ba giáo án thể nghiệm mà chúng tơi trình bày luận văn có ý nghĩa tham khảo, hướng khai triển, tổ chức đọc - hiểu ba trích đoạn sử thi Như nêu trên, hiểu tác phẩm sử thi khó, làm cho học sinh hiểu khó Bởi thế, chúng tơi trình bày luận Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 132 văn có ý nghĩa gợi mở Nó rút từ nhận thức lý thuyết trải nghiệm cá nhân thực tế giảng dạy văn học nhiều năm qua Nhiều vấn đề mở ngỏ, hi vọng chúng tơi có dịp trở lại vấn đề phạm vi khái quát, sâu sắc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1975), “Mấy ý nghĩ thể loại trường ca”, Tạp chí Văn học, (4) Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Phạm Thủy Ba (dịch 1998), Sử thi Ramayana, tập 1, Nxb Văn học Phạm Thủy Ba (dịch 1998), Sử thi Ramayana, tập 2, Nxb Văn học Phạm Thủy Ba (dịch 1998), Sử thi Ramayana, tập 3, Nxb Văn học Lê Huy Bắc (2009), Dạy - học văn nước Ngữ văn 10 (Chương trình Cơ Nâng cao), Nxb Giáo dục Lê Nguyên Cẩn (chủ biên, 2006), Tác giả, tác phẩm văn học nước nhà trường - Homer, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội La Cơn (1963), “Ơđixê - ca sống mới”, Nghiên cứu Văn học, (5) Phạm Phương Chi (2003), “Về số thủ pháp so sánh sử thi Ramayana”, Nguyên cứu Đông Nam Á, (5) 10 Nguyễn Đình Chú - Nguyễn Lộc (chủ biên, 2000), Văn học 10, Sách Giáo viên (tái lần thứ 2), Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Viết Chữ (2001), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo thể loại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Viết Chữ (2004), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Chu Xuân Diên (1963), “Tìm hiểu giá trị ca chàng Đam Săn”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (3) 14 Chu Xuân Diên (1991), Bình luận văn học, Nxb Tổng hợp Khánh Hịa 15 Đặng Anh Đào - Hoàng Nhân - Lương Duy Trung - Nguyễn Đức Nam - Nguyễn Thị Hoàng - Nguyễn Văn Chính - Phùng Văn Tửu (2009), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 134 16 Hoàng Minh Đạo (2010), Một số vấn đề dạy - học văn học dân gian nhà trường, Nxb Nghệ An 17 Trần Thanh Đạm (chủ biên, 1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo thể loại, Nxb Giáo dục 18 Cao Huy Đỉnh (1964), Tìm hiểu thần thoại Ấn Độ, Nxb Khoa học, Hà Nội 19 Cao Huy Đỉnh (1974), Có nguồn huyền thoại sử thi anh hùng Việt cổ, Báo Thống Nhất, ngày 23 tháng năm 1974 20 Cao Huy Đỉnh (2004), Tuyển tập tác phẩm, Nxb Lao động 21 Nguyễn Văn Đường (2008), Thiết kế giảng Ngữ văn 10, Tập 1, Nxb Hà Nội 22 Nhiều tác giả (1975), Trường ca Tây Nguyên, Nxb Giáo dục 23 Nhiều tác giả (1998), Sử thi Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Hê ghen: Mĩ học (Phan Ngọc giới thiệu tuyển dịch, 1999, tập), Nxb Văn học 25 Nguyễn Thị Bính Hà (tuyển chọn giới thiệu, 2006), Văn học dân gian Việt Nam - Tác phẩm dùng nhà trường, Nxb Thanh niên 26 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên 2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 27 Nguyễn Văn Hạnh (1996), “Tiếp cận sử thi Ramayana từ đặc trưng thể loại”, Văn học nước ngoài, (2) 28 Phan Thu Hiền (1999), Sử thi Ấn Độ, Tập 1, Nxb Giáo dục 29 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Tập giảng nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Văn Hoàn (chủ biên, 1988), Đam Săn - Sử thi Ê đê, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 31 Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 135 32 Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường THPT, Nxb Giáo dục 33 Phạm Thị Thu Hương (2006), “Thi pháp thể loại việc đổi dạy học Ngữ văn trường phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, (135) 34 Nguyễn Thừa Hỷ (1986), Tìm hiểu văn hóa Ấn Độ, Nxb Văn hóa Hà Nội 35 Đinh Gia Khánh (chủ biên, 2005), Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 36 Nguyễn Văn Khỏa (2002), Anh hùng ca Homer, Nxb Văn học, Hà Nội 37 N.Krrat (1997), Phương Đông Phương Tây (Trịnh Bá Dĩnh dịch), Nxb Giáo dục 38 Mai Liêm (1998), “Huyền thoại anh hùng ca Ramayana”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (1) 39 Nguyễn Thị Mai Liên (1998), “Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật sử thi Ramayana”, Tạp chí Văn học nước ngồi, (3) 40 Tài liệu, (2005), Bồi dưỡng thường xuyên Giáo viên THPT , Chu kì (2004 2007), Viện nghiên cứu Sư phạm 41 Phan Trọng Luận (chủ biên, 2006), Sách giáo khoa Ngữ văn 10 (Chương trình chuẩn), Nxb Giáo dục 42 Phan Trọng Luận (chủ biên, 2006), Sách giáo viên Ngữ văn 10 (Chương trình chuẩn), Nxb Giáo dục 43 Phan Trọng Luận (2006), Phương pháp dạy học văn, Tập 1, Nxb Giáo dục 44 Phan Trọng Luận (chủ biên, 2009), Thiết kế học Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục 45 Đặng Văn Lung - Sông Thao (1999), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, Tập 5, Nxb Giáo dục Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 136 46 Phương Lựu (chủ biên, 2004), Lý luận văn học (Tái lần thứ 4), Nxb Giáo dục 47 Nguyễn Đăng Mạnh - Nguyễn Hoàng Tuyên - Lưu Đức Trung Nguyễn Khắc Phi - Lương Duy Thứ - La Khắc Hịa (1998), Văn 10 Phần Văn học nước ngồi (Tái lần thứ 8), Nxb Giáo dục 48 Phan Thị Mến (dịch 1997), Iliát Ôđixê, Nxb Văn học, Hà Nội 49 Phan Ngọc (2004), Bản sắc văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin 50 Phan Đăng Nhật (1991), Sử thi Ê đê, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Phan Đăng Nhật (2001), Nghiên cứu sử thi Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Lương Ninh (chủ biên, 2002), Lịch sử giới cổ đại, Nxb Giáo dục 53 Nguyễn Kim Phong (chủ biên, 2006), Kĩ đọc - hiểu văn Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục 54 Phan Quang (2008), Sử thi huyền thoại Đông Tây, Nxb Văn học, Hà Nội 55 Lê Chí Quế (chủ biên, 1999), Văn học dân gian (In lần thứ tư), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 56 Vũ Tiến Quỳnh (biên soạn, 1991), Mị Châu - Trọng Thủy, Đam Săn, Nxb Tổng hợp Khánh Hịa 57 Trần Đình Sử (2001), Đọc văn - học văn, Nxb Giáo dục 58 Trần Đình Sử (chủ biên, 2004), Tự học - Một số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 59 Trần Đình Sử (chủ biên, 2006), Sách giáo khoa Ngữ văn 10 (Nâng cao), Nxb Giáo dục 60 Trần Đình Sử (chủ biên, 2006), Sách giáo viên Ngữ văn 10 (Nâng cao), Nxb Giáo dục 61 Chiêm Tế (2000), Lịch sử giới cổ đại, Tập 1, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 62 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 137 63 Nguyễn Thị Tuyết Thu (1998), “Về số quan niệm anh hùng sử thi Ấn Độ”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (1) 64 Lương Duy Thứ (chủ biên, 1996), Đại cương văn hóa phương Đơng, Nxb Giáo dục 65 M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du Hà Nội 66 Đavlatov, Sáng tác dân gian, loại hình nghệ thuật (Hồng Lộc dịch), Bản đánh máy, Thư viện Văn hóa dân gian Hà Nội 67 Đỗ Bình Trị (1999), Văn học dân gian Việt Nam, Tập I, Nxb Giáo dục 68 Lưu Đức Trung (chủ biên, 1999), Tác giả, tác phẩm văn học nước nhà trường, Nxb Giáo dục Hà Nội 69 Lưu Đức Trung (2007), Văn học Ấn Độ, Nxb Giáo dục Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 138 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 16 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu 17 Cấu trúc luận văn 17 Chƣơng KHÁI LƢỢC VỀ THỂ LOẠI SỬ THI VÀ CÁC ĐOẠN TRÍCH SỬ THI TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT 18 1.1 Thể loại sử thi 18 1.1.1 Giới thuyết khái niệm 18 1.1.2 Thời đại sử thi 22 1.1.3 Giá trị tư tưởng, nghệ thuật số sử thi 27 1.1.4 Một số đặc điểm thi pháp sử thi cổ đại 48 1.2 Ba đoạn trích sử thi chương trình Ngữ văn THPT 63 1.2.1 Rama buộc tội 63 1.2.2 Uylítxơ trở 64 1.2.3 Chiến thắng Mtao Xxây 66 Chƣơng HƢỚNG DẠY HỌC CÁC ĐOẠN TRÍCH SỬ THI TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT 68 2.1 Những nguyên tắc 68 2.1.1 Phân tích tác phẩm theo nguyên tắc liên ngành 68 2.1.2 Phân tích tác phẩm theo đặc trưng loại hình 71 2.1.3 Phân tích tác phẩm qua dịch 75 2.2 Hướng dạy học đoạn trích Rama buộc tội 79 2.2.1 Vị trí, chức nhân vật Rama, Xita 79 2.2.2 Ý nghĩa biểu tượng số chi tiết nghệ thuật đặc sắc 80 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 00:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w