1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học giải toán phương trình lượng giác theo hướng góp phần bồi dưỡng năng lực tư học cho học sinh trung học phổ thông

114 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh ==== ==== NGUYN TH MAI Dạy học giảI toán ph-ơng trình l-ợng giác theo h-ớng góp phần bồi d-ỡng lùc tù häc cho häc sinh trung häc phỉ th«ng Chuyên ngành: Lý luận PPGD môn toán Mà số: 60.14.10 luận văn thạc sĩ giáo dục học Ng-ời h-íng dÉn khoa häc: TS Chu träng Vinh – 2010 Lời cảm ơn Tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, TS Chu Trọng Thanh đà trực tiếp giảng dạy h-ớng dẫn khoa học để tác giả hiàn thành luận văn Tác giả xinh chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo chuyên ngành Lý luận Ph-ơng pháp giảng dạy môn Toán, Tr-ờng Đại học Vinh, đà nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tác giả trình học tập thực luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban chủ nhiệm thầy cô khoa sau đại học, Đại học Vinh; Ban giám hiệu tr-ờng Dự bị Đại học Sầm Sơn, Thanh Hoá; Sở GD & ĐT Thanh Hoá; Ban giám hiệu thầy cô giáo Tr-ờng THPT Triệu sơn đà tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi tới tất ng-ời thân bạn bè lòng biết ơn sâu sắc Luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đ-ợc quan tâm, đóng góp ý kiến biết ơn ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn Thanh hoá, Tháng 10 năm 2010 Tác giả Quy -ớc chữ viết tắt sử dụng luận văn Viết tắt PPDH ND Viết đầy đủ Ph-ơng pháp dạy học Nội dung HS Học sinh GV Giáo viên THPT Trung học phổ thông BPSP Biện pháp s- phạm SGK Sách giáo khoa KP Khám phá PP Ph-ơng pháp HĐ Hoạt động ĐK Điều kiện ĐT Đối t-ợng ĐC Động MĐ Mục đích TT Thao tác PT Ph-ơng tiện Nxb Nhà xuất Tr Trang ĐHSP Đại học s- phạm MỤC LỤC Mở đầu Chƣơng I CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN 1.1.Về số mơ hình trình dạy học quan niệm phƣơng pháp dạy học 1.1.1.Về số mơ hình q trình dạy học 1.1.2 Một số quan niệm phƣơng pháp dạy học 1.2 Nhu cầu đổi phƣơng pháp dạy học mơn tốn 1.2.1.Thực trạng sử dụng phƣơng pháp dạy học trƣờng THPT 1.2.2.Nhu cầu đổi phƣơng pháp dạy học trƣờng phổ thông 11 1.3.Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học mơn tốn 12 1.3.1.Định hƣớng chung đổi phƣơng pháp dạy học 12 1.3.2.Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học mơn tốn 14 1.4 Một số vấn đề lý luận dạy tự học 18 1.4.1.Một số nghiên cứu trình học dạy học 18 1.4.2 Về vấn đề tự học dạy tự học 22 1.4.2.1.Quan niệm tự học 22 1.4.2.2.Vai trò tự học 24 1.5 Về lực lực tự học 25 1.5.1 Vấn đề lực tâm lý học 25 1.5.2 Về lực tự học 25 1.6 Thực trạng hình thành phát triển lực tự học cho 32 học sinh dạy học mơn tốn 1.6.1 Thực trạng vấn đề dạy tự học tự học học sinh 32 1.6.2 Thực trạng hoạt động dạy toán gắn với yêu 35 cầu phát triển lực tự học học sinh Chƣơng 2: GÓP PHẦN BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA DẠY HỌC GIẢI TỐN PHƢƠNG TRÌNH LƢỢNG GIÁC 2.1 Đặc điểm mơn Lƣợng giác trƣờng THPT 39 2.1.1 Mục tiêu dạy học môn Lƣợng giác THPT 39 2.1.2 Hệ thống kiến thức, kỹ lƣợng giác THPT… ………….…… 39 2.2 Những định hƣớng việc đề biện pháp bồi dƣỡng lực 44 tự học học sinh thông qua dạy học phƣơng trình lƣợng giác trƣờng THPT 2.2.1 Định hƣớng 1: Bồi dƣỡng lực tự học cho học sinh trƣớc hết 44 phải đáp ứng đƣợc mục đích việc dạy, học mơn Tốn trƣờng phổ thơng 2.2.2 Định hƣớng 2: Khai thác chƣơng trình sách giáo khoa 45 hành để góp phần bồi dƣỡng lực tự học học sinh 2.2.3 Định hƣớng 3: Bồi dƣỡng lực tự học cho học sinh 45 dựa định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học 2.2.4 Định hƣớng 4: Bồi dƣỡng lực tự học cho học sinh 46 cần trọng tới việc rèn luyện, bồi dƣỡng cách thức tìm tịi vận dụng kiến thức lĩnh vực Toán học cho học sinh 2.2.5 Định hƣớng 5: Hình thành phát triển lực tự học 47 cho học sinh cần phải dựa sở trình tích lũy kiến thức học sinh có điều kiện yếu tố tam lý cần thiết 2.3 Bồi dƣỡng lực tự học cho học sinh trình dạy 48 học giải tốn phƣơng trình lƣợng giác 2.3.1 Biện pháp 1: Thơng qua hình thức tổ chức dạy học lớp bồi dƣỡng động học tập cho học sinh, gây hứng thú kích thích sáng tạo, u thích học mơn toán học 48 2.3.2 Biện pháp 2: Rèn luyện thực thao tác tƣ định hƣớng trình giải vấn đề 58 2.3.3:Biện pháp 3: Rèn luyên kỹ thu thập thông tin ghi nhớ tri thức toán học 82 2.3.4 Biện pháp 4: Rèn luyện cho học sinh kỹ tổ chức việc tự học 90 Chƣơng 3: THỬ NGHIỆM SƢ PHẠM 95 3.1 Mục đích thử nghiệm 95 3.2 Tổ chức nội dung thử nghiệm 95 3.2.1 Tổ chức thử nghiệm 95 3.2.2 Nội dung thử nghiệm 96 3.2.3 Đánh giá kết thực nghiệm 99 3.3 Những kết luận rút từ thực nghiệm 102 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Một quy luật phát triển khoa học nói chung, tốn học nói riêng phát triển có gia tốc dƣơng, tức kiến thức khám phá đƣợc ngày nhiều Trong lúc q trình nhận thức học sinh nhà trƣờng lại phải tuân theo quy luật phát triển tâm lý định Không phải loại kiến thức khoa học đƣa vào chƣơng trình dạy học Tình trạng làm cho nội dung dạy học nhà trƣờng ln có khoảng cách với kiến thức nhân loại khám phá đƣợc Hơn khoảng cách ngày xa Lý luận dạy học đại đặt lại vấn đề: Thay trọng đến dạy học nội dung khoa học cụ thể, cố gắng đƣa đƣợc nhiều kiến thức vào dạy học nhà trƣờng, cố gắng làm cho kiến thức đƣợc đƣa vào dạy học tiếp cận đƣợc với tri thức khoa học đại, nhà lý luận dạy học chuyển sang trọng vấn đề dạy cho học sinh cách học, cách tự học, phƣơng pháp tƣ khoa học Đây chìa khố giúp học sinh tự tìm đến với nguồn tri thức đại theo nhu cầu khả Vấn đề dạy cho học sinh tự học ngày trở nên cấp thiết mơn học nhà trƣờng Kiến thức mơn tốn có tính lơgic chặt chẽ, có tính trừu tƣợng cao độ có ứng dụng rộng rãi thực tiễn Q trình nhận thức học tập mơn tốn có tính đặc thù Ngƣời học sinh muốn tiếp thu cách có hiệu tri thức mơn tốn cần nắm đƣợc phƣơng pháp nhận thức, phƣơng pháp học tập thích hợp Việc hình thành cho học sinh lực tự học kiến thức mơn tốn vừa nhu cầu đƣợc đặt thực tiễn đổi phƣơng pháp dạy học nay, vừa vấn đề cần nghiên cứu làm sáng tỏ thêm Dạy học giải tốn tình điển hình dạy học mơn tốn Chính hoạt động giải tốn vai trị chủ động, tích cực nhận thức học sinh dễ bộc lộ Bản thân hoạt động giải toán hàm chứa nhiều yếu tố tự học, tự phát vấn đề, tự tìm giải pháp giải vấn đề Chính lẽ giáo viên biết khai thác tập tổ chức hoạt động dạy học thích hợp góp phần vào dạy học sinh tự học có hiệu Kiến thức lƣợng giác mơn tốn làm thành hệ thống kiến thức có nét đặc thù Khi dạy học kiến thức lƣợng giác cho học sinh giáo viên có điều kiện giúp học sinh thâm nhập vào tình đa dạng, dạng tốn điển hình với thuật giải khác nhau, phép biến đổi đầy biến hóa bất ngờ, dạng tƣ tốn học đặc sắc, Nếu biết khai thác đặc điểm hội giúp học sinh hình thành phát triển lực tự học có nhiều thuận lợi Trong nƣớc nhƣ giới có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề dạy học sinh tự học Gần cơng trình Nguyễn Cảnh Toàn, Vũ Văn Tảo, Nguyễn Kỳ, Lê Hiển Dƣơng, đề cập đến vấn đề Tuy nhiên, vấn đề dạy học sinh tự học vấn đề lớn, có ảnh C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an hƣởng sâu, rộng, lâu dài toàn diện đến trình dạy học giáo dục học sinh nên cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu Vấn đề dạy tự học cho học sinh thông qua chủ đề kiến thức cụ thể chƣa có cơng trình đề cập đến Vì tơi chọn đề tài luận văn thạc sĩ là: “Dạy học giải tốn phƣơng trình lƣợng giác theo hƣớng góp phần bồi dƣỡng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xác định số yếu tố liên quan đến lực tự học học sinh đề xuất số hƣớng khai thác tập lƣợng giác vào tổ thức trình dạy học giải tốn nhằm hình thành phát triển lực tự học cho học sinh trung học phổ thông, thông qua góp phần đổi phƣơng pháp dạy học nâng cao chất lƣợng dạy học mơn tốn III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu trình nhận thức, trình học tự học kiến thức toán Nghiên cứu yếu tố lực tự học mơn tốn học sinh Nghiên cứu hệ thống kiến thức lƣợng giác mơn tốn THPT tiềm khai thác tập lƣợng giác vào hình thành phát triển lực tự học học sinh dạy học giải toán Đề xuất số định hƣớng giải pháp sƣ phạm khai thác tập lƣợng giác vào hình thành phát triển lực tự học cho học sinh Thử nghiệm sƣ phạm để kiểm chứng đề xuất IV PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực tiễn Phƣơng pháp thực nghiệm Xử lý số liệu phƣơng pháp thống kê toán V GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Trong dạy học giải toán lƣợng giác trƣờng THPT giáo viên quan tâm đến việc khai thác dạng toán thiết kế, tổ chức hoạt động theo định hƣớng thích hợp bồi dƣỡng đƣợc lực tự học cho học sinh, thơng qua góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học mơn tốn VI ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN Hệ thống hóa tƣ liệu lý luận dạy học toán, đặc biệt tƣ liệu trình nhận thức dạy tự học, làm thành tài liệu tham khảo cơng tác chun mơn Phân tích nội dung chủ đề lƣợng giác hệ thống hóa dạng tốn điển hình phƣơng trình lƣợng giác, qua cung cấp tài liệu tổng quan hệ thống kiến thức lƣợng giác chƣơng trình mơn tốn phổ thông Thiết kế số định hƣớng giải pháp khai thác tập lƣợng giác vào bồi dƣỡng lực tự học cho học sinh dạy học giải tốn VII CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngồi phần mở đầu danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có chƣơng Chƣơng I CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN 1.1.Về số mơ hình q trình dạy học quan niệm phƣơng pháp dạy học 1.2 Nhu cầu đổi phƣơng pháp dạy học môn tốn 1.3.Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học mơn toán 1.4 Một số vấn đề lý luận dạy tự học 1.5 Về lực lực tự học 1.6 Thực trạng hình thành phát triển lực tự học cho học sinh dạy học môn tốn Chƣơng 2: GĨP PHẦN BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA DẠY HỌC GIẢI TỐN PHƢƠNG TRÌNH LƢỢNG GIÁC Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 2.1 Đặc điểm môn Lƣợng giác trƣờng THPT 2.2 Những định hƣớng việc đề biện pháp bồi dƣỡng lực tự 2.3 Bồi dƣỡng lực tự học cho học sinh q trình dạy học giải tốn phƣơng trình lƣợng giác Chƣơng 3: THỬ NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thử nghiệm 3.2 Tổ chức nội dung thử nghiệm 3.3 Những kết luận rút từ thực nghiệm KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 10 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an hợp với nội dung, phƣơng pháp thời gian tạo cho phong cách học tập độc lập, tự tìm kiếm đƣợc tri thức khoa học thực tiễn KẾT LUẬN CHƢƠNG Nội dung chƣơng chủ yếu đề cập đến biện pháp sƣ phạm nhằm góp phần bồi dƣỡng lực tự học Toán cho HS THPT qua DH Đại số Giải tích 11 Trong phần trình bày nội dung chƣơng này, đặc biệt quan tâm đến động học tập cho HS, bồi dƣỡng tƣ cho HS để tạo tiền đề, sở để tự học Bồi dƣỡng cho HS số kỹ cần thiết để giúp HS cách thức tự học, góp phần bồi dƣỡng lực học tốn cho HS, tạo tiền đề để em nghiên cứu khoa học sau Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 100 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Chƣơng 3: THỬ NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thử nghiệm Thử nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành nhằm mục đích kiểm nghiệm tính khả thi tính hiệu biện pháp sƣ phạm nhằm bồi dƣỡng NLTH Toán HS mà luận văn đề xuất 3.2 Tổ chức nội dung thử nghiệm 3.2.1 Tổ chức thử nghiệm Đợt thử nghiệm đƣợc tiến hành khoảng thời gian từ ngày 10/9/2010 đến 25/11/2010 Chọn lớp 11B1 lớp thực nghiệm, lớp 11B2 lớp đối chứng Cả hai lớp trƣờng THPT Triệu Sơn 2- Thanh Hóa Ngƣời dạy lớp thực nghiệm: Thầy giáo Nguyễn Đình Thanh Ngƣời dạy lớp đối chứng: Thầy giáo Lê Xn Anh Chúng tơi tìm hiểu kết học tập khối 11 trƣờng THPT Triệu Sơn 2- Thanh Hóa nhận thấy rằng: trình độ chung mơn Tốn học sinh lớp 11B1 11B2 tƣơng đƣơng Trƣớc tiến hành thực nghiệm, trao đổi giáo viên dạy thực nghiệm mục đích, nội dung, kế hoạch cụ thể cho việc dạy thực nghiệm tới thống mục đích, nội dung phƣơng pháp tiết dạy thực nghiệm, lớp đối chứng giáo viên dạy bình thƣờng Các tiết dạy thực nghiệm tiết dạy bình thƣờng đƣợc thực song song theo phân phối chƣơng trình Tiến hành dạy số học chƣơng Đại số Giải tích 11 nhóm tác giả: Đồn Quỳnh ( Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan ( Chủ biên), Nguyễn Xuân Liêm , Nguyễn Khắc Minh , Đặng Hùng Thắng NxbGD, 2007 Tổ chức cho số GV dạy toán 11 trƣờng THPT Triệu sơn dạy thử theo giáo án mà tác giả soạn sẵn Cuối tiết có phiếu học tập để kiểm tra trình độ HS Tuỳ theo nội dung tiết dạy, lựa chọn vài số biện pháp sƣ phạm nêu chƣơng cách hợp lý để qua góp phần bồi dƣỡng lực tự học toán cho HS 3.2.2 Nội dung thử nghiệm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 101 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Nội dung tiết dạy đƣợc soạn theo hƣớng tăng cƣờng tổ chức hoạt động học tập cho HS, dụng ý cài số biện pháp sƣ phạm góp phần bồi dƣỡng NLTH cho HS đƣợc đề xuất cụ thể: Xây dựng số tình sƣ phạm để HS tự lực tìm tịi, giải vấn đề đặt Rèn luyện kỹ nghe giảng, ghi chép, ghi nhớ kiến thức Toán học, rèn luyện kỹ đặt câu hỏi, tổ chức dạy học lớp để giúp HS tự học Chú trọng phƣơng pháp phát giải vấn đề, phƣơng pháp dạy học theo nhóm nhỏ q trình DH, bồi dƣỡng tƣ cho HS Thiết kế sử dụng phiếu học tập, giúp bồi dƣỡng lực đánh giá tự đánh giá HS Cũng hình thức này, GV chia nhóm để em tự thảo luận, trao đổi, qua tự sửa chữa sai sót cho cho bạn, tạo niềm vui hứng thú học tập em học Chúng tơi tiến hành dạy tiết lý thuyết tiết luyện tập gồm: Nội dung1: Một số dạng phƣơng trình lƣợng giác đơn giản (dạy tiết) Nội dung 2: Ôn tập phần giải phƣơng trình lƣợng giác (dạy tiết) Sau nội dung thực nghiệm, cho học sinh làm kiểm tra để đánh giá mức độ học, hiểu thực hành HS Bài kiểm tra thứ A Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) (Mỗi câu trả lời đƣợc điểm) Bài toán 1: Nghiệm phƣơng trình sin4x + cos4x = a) x=+k  x=-+k  b) x=+k  x=3+k  c) x=-+k  x=5+k  d) x=3+k  x=5+k  Bài toán 2: Hãy nối chữ tƣơng ứng với để đƣợc mệnh đề a) Phƣơng trình sin4x + cos4x = b) Phƣơng trình sin6x + cos6x =  m) x=k n) x=  +k  12 x=  +k  48 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 102 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an x=5+k  48 x=-  +k  48 c) Phƣơng trình cos(sinx) = p) d) Phƣơng trình q) x= k cos5x + sin5x - 2cos3x = Bài toán Với giá trị m phƣơng trình 2sin3x  cos3x  m vô nghiệm a m-9 b m  c m9 d m-9 B Tự luận (7 điểm) Bài tốn 1( điểm): Giải phƣơng trình a) cox + sinx = - b) cos2x + 3sinx cossx - sin2x = c) cos2x = 2cosx = 2sin2 x Bài toán 2( điểm) : Cho phƣơng trình: cos2x – 2msinxcosx + sin2x = a) Giải phƣơng trình m = b) Tìm m để phƣơng trình vơ nghiệm Bài tốn (2 điểm) : Tim giá trị lớn nhất, nhỏ hàm số: y= cosx  2sin x  sin x Bài kiểm tra thứ hai A Phần trắc nghiệm khách quan (mỗi câu trả lời đƣợc 0,5 điểm) Bài toán 1: Cho biểu thức P = sinx- 3cosx P nhận kết kết sau a P = cos( x   )  c P = 3six( x  )  b P = cos( x  ) d P = 3six( x  )  Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 103 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Bài tốn 2: Phƣơng trình a) cos4x  =tan2x có số nghiệm thuộc khoảng (0; ) là: cos2x b) c) d) Bài tốn 3: Phƣơng trình tan2x + = nhận kết kết sau   +k a) x = c) x =   +k 12 b) x = -   +k d) x = -   +k 12 Bài 4: Nghiệm âm lớn phƣơng trình 2tan2x +5 tanx + = là: a) -  - b) c) -  d) - 5 Bài 5: GTLN GTNN hàm số y = - 4sinx là: a) maxy = b) max = - miny = - c) maxy = miny = miny = - Bài 6: Với giá trị m phƣơng trình a) m =0; b) m = - 11 c) d) maxy = -11 miny = cox + (m + 1) sinx = -2 có nghiệm m=0 d) giá trị m khác B Phần tự luận(7 điểm) Bài toán 1( điểm) : Giải phƣơng trình a)  2    cos  x    cos  x    (sin x  1) 3    b) sin x sin 2 x  2 sin 2 x sin x c) 3sin3x d) cos9x = + 4sin33x x   x    x 2   3x   cos     sin     2sin     2sin     12   12  5   6 Bài toán 2( điểm) : Cho phƣơng trình: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 104 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an (m + 1)sin2x – sin2x + cos2x = (*) a) Giải phƣơng trình m = b) Tìm m để phƣơng trình (*) có nghiệm c) Tìm m để phƣơng trình (*) có nghiệm thuộc khoảng (0;  ) Đối với đề kiểm tra khơng q phức tạp kỹ phân tích, biến đổi, HS nắm đƣợc kiến thức biết huy động kiến thức phân tích hợp lý đề toán để giải Tuy nhiên HS học cách thụ động, máy móc , GV khơng trọng đến việc rèn luyện tƣ linh hoạt, rèn luyện khả phân tích, huy động kiến thức cho HS HS gặp phải khó khăn làm 3.2.3 Đánh giá kết thực nghiệm Qua kết dạy thực nghiệm kết kiểm tra học sinh, đánh giá kết thực nghiệm nhƣ sau: 3.2.3.1 Đánh giá định tính Qua kết thực nghiệm ta thấy chuyển biến hoạt động tự học học sinh lớp thực nghiệm có chuyển biến tích cực rõ rệt so v ới lờp đối chứng Việc dạy học giải tập Lƣợng giác theo góp phần bồi dƣỡng lực tự học cho HS cần thiết Nó giúp học sinh vận dụng tốt kiến thức học, đọc vào giải toán phƣơng trình lƣợng giác mà cịn phát triển học sinh thao tác trí tuệ linh hoạt, khả tƣ sáng tạo tốn học, ln tìm thấy mối liên hệ kiến thức với tốn từ HS ngày có khả phân tích, tổng hợp, so sánh, tƣơng tự, khái quát hoá, đặc biệt hoá, hệ thống hoá tiến Việc ghi chép ghi nhớ tri thức toán học ngày có kỹ năng, điều giứp em thêm u mơn tốn giúp cho em ngày tự tin khả tự học khơng mơn tốn mà cịn mơn học khác Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 105 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 3.2.3.2.Đánh giá định lƣợng Việc phân tích định lƣợng dựa kết kiểm tra, chúng tơi tiến hành thống kê, tính tốn thu đƣợc bảng số liệu sau: a) Kết kiểm tra thứ nhất: Bảng 3.1 Thực nghiệm: Đối chứng: Số học sinh (tỷ lệ %) Số học sinh (tỷ lệ %) Lớp Điểm 0 (0%) (0%) (0%) (0%) (0%) (4,2%) (2,1%) (6,3%) (4,2%) (12,5%) (14,6%) 10 (20,8%) 6 (12,5%) (16,7%) 10 (20,8%) (12,5%) 11 (22,9%) (14,6%) 9 (18,8%) (12,5%) 10 (4,2%) (0%) Bảng 3.2 Lớp Thực nghiệm Đối chứng Điểm trung bình 7,1 6,0 Tỷ lệ đạt yêu cầu 93,7% 77% Tỷ lệ điểm 6,3% 23% Tỷ lệ điểm trung bình 27,0% 37,5% Tỷ lệ điểm 43,8% 27,1% Tỷ lệ điểm giỏi 22,9% 12,5% Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 106 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an b) Kết kiểm tra thứ hai: Bảng 3.3 Thực nghiệm: Đối chứng: Số học sinh (tỷ lệ %) Số học sinh (tỷ lệ %) Lớp Điểm 0 (0%) (0%) (0%) (0%) (2,1%) (4,2%) (2,1%) (4,2%) (4,2%) (10,5%) (14,5%) (16,6%) 6 (12,5%) 10 (20,9%) 11 (22,9%) (16,6%) 8 (16,7%) (16,6%) 10 (20,8%) (8,3%) 10 (2,1%) (4,2%) Bảng 3.4 Lớp Thực nghiệm Đối chứng Trung bình Tỷ lệ đạt yêu cầu 91,7% 81,3% Tỷ lệ điểm 8,3% 18,7% Tỷ lệ điểm trung bình 39,6% 37,6% Tỷ lệ điểm 51,1% 33,3% Tỷ lệ điểm giỏi 25,0% 10,4% Từ kết hai kiểm tra ta có bảng tổng hợp sau Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 107 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Bảng 3.5 Bảng thống kê điểm số ( Xi) kiểm tra Số kiểm tra đạt điểm Xi Số Số HS KT 10 TN(11B1) 48 96 0 14 12 21 19 19 ĐC(11B2) 48 96 0 11 18 18 14 15 10 Lớp Biểu đồ phân bố tần số hình cột 25 Tần số 20 15 Thực nghiệm Đối chứng 10 5 10 Điểm Từ bảng biểu đồ cho ta thấy: điểm trung bình cộng; tỷ lệ đạt yêu cầu; tỷ lệ đạt khá, giỏi lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng 3.3 Những kết luận rút từ thực nghiệm Kết thu đƣợc qua đợt thực nghiệm sƣ phạm bƣớc đầu cho phép kết luận rằng: - Phƣơng án DH theo hƣớng bồi dƣỡng lực tự học Toán cho HS nhƣ đề xuất khả thi - DH theo hƣớng HS hứng thú học tập Các em tự tin học tập, mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân, hăng hái tham gia thảo luận, tìm tịi, phát giải vấn đề, giúp HS rèn luyện khả tự học suốt đời KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua thực nghiệm sƣ phạm bƣớc đầu kết luận đƣợc: biện pháp sƣ phạm đề hợp lý, khơng có tác dụng tốt việc bồi dƣỡng lực tự học Tốn cho HS mà cịn góp phần nâng cao chất lƣợng học tập đạt đƣợc mục tiêu giáo dục Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 108 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an KẾT LUẬN Luận văn góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận tự học: khái niệm tự học, lực tự học, lực tự học Tốn, vai trị lực tự học, số yếu tố ảnh hƣởng đến hình thành phát triển lực tự học Toán HS THPT Bƣớc đầu điều tra, đánh giá đƣợc thực trạng vấn đề tự học việc bồi dƣỡng NLTH Toán cho HS trƣờng THPT Điều tra, đánh giá thực trạng dạy học chƣơng Đại số giải tích 11 Từ đề đƣợc nhiệm vụ GV DH cần bồi dƣỡng số vấn đề kỹ tự học Toán cho HS Luận văn đề xuất đƣợc biện pháp sƣ phạm góp phần bồi dƣỡng NLTH Tốn cho HS THPT thơng qua DH chƣơng Đại số giải tích 11 Trên sở nghiên cứu lý luận, tổng kết kinh nghiệm thông qua thử nghiệm sƣ phạm khẳng định đƣợc tính khả thi tính hiệu biện pháp sƣ phạm đề xuất Những kết nghiên cứu luận văn cho thấy Mục đích nghiên cứu đạt đƣợc, nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành, giả thuyết khoa học chấp nhận đƣợc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 109 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Chung Anh, Lê Thống Nhất, Ngơ Long Hậu (1999), Để học tốt Tốn 11, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng Nguyễn Vĩnh Cận, Lê Thống Nhất, Phan Thanh Quang (2002), Sai lầm phổ biến giải toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chƣơng trình trình dạy học, NXB Giáo dục Nguyễn Dƣơng Chi (Chủ biên) (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai Phan Đức Chính, Phạm Văn Điều, Đỗ Văn Hà, Phan Văn Hạp, Phạm Văn Hùng, Phạm Đăng Long, Nguyễn Văn Mậu, Đỗ Thanh Sơn, Lê Đình Thịnh (1998), Một số phƣơng pháp chọn lọc giải toán sơ cấp, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Crutexky (1981), Những sở tâm lý học sƣ phạm, NXB Giáo dục Doãn Minh Cƣờng (1997) Nhận dạng hoạt động dạy học giải phƣơng trình lƣợng giác NCGD số 10/10997 Doãn Minh Cƣờng (1997) Về sai lầm học sinh giải tập phƣơng trình lƣợng giác NCGD M Đanilôp M Scatkin (1980), Lý luận dạy học trƣờng trung học, NXB Giáo dục, tr 67) 10 Phạm Gia Đức, Nguyễn Mạnh Cảng, Bùi Huy Ngọc, Vũ Dƣơng Thụy (2001), Phƣơng pháp dạy học mơn Tốn, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Xuân Đức (2004), “Dạy học thông qua phƣơng pháp xây dựng chuỗi toán nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động nhận thức cho học sinh Trung học phổ thông” (Thể qua dạy học Hình học 12 Cao Thị Hà (2006), Dạy học số chủ đề hình học khơng gian lớp 11 theo quan điểm kiến tạo, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 110 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 13 Phạm Minh Hạc(1992) Một số vấn đề tâm lý học NXBGD - Hà Nội 14 Trần Văn Hạo, Cam Duy Lễ, Ngô Thúc Lanh, Ngô Xuân Sơn, Vũ Tuấn (2000), Bài tập Đại số Giải tích 11 (Sách chỉnh lí hợp 2000), Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Trần Văn Hạo, Cam Duy Lễ, Ngô Thúc Lanh, Ngô Xuân Sơn, Vũ Tuấn (2000), Đại số Giải tích 11 (Sách chỉnh lí hợp 2000), Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 (Phạm Văn Hoàn, Trần Thúc Trình, Nguyễn Gia Cốc (1981), Giáo duc học mơn tốn, NXB Giáo dục, tr 131) 17 Trần Bá Hoành, Nguyễn Đình Khuê, Đào Nhƣ Trang, Áp dụng dạy học tích cực mơn Tốn học, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 18 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1987) Giáo dục học tập 1, NXB Giáo dục 19 Nguyễn Thái Hịe Tìm tịi lời giải toán ứng dụng vào việc dạy toán, học tốn NXBGD 20 Nguyễn Thái Hịe (2001), Rèn luyện tƣ qua việc giải tập toán, NXB Giáo dục 21 Nguyễn Thái Hoè (2003), Rèn luyện tƣ qua việc giải tập toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22.Nguyễn Bá Kim, Vũ Dƣơng Thuỵ (1992), Phƣơng pháp dạy học mơn Tốn, NXB Giáo dục 23 Nguyễn Bá Kim (2004), Phƣơng pháp dạy học mơn tốn, NXB ĐHSP Hà Nội 24 Nguyễn Bá Kim(2004) Phƣơng pháp dạy học môn toán ĐHSP Hà Nội 25 Nguyễn Bá Kim, Đinh Nho Chƣơng, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dƣơng Thụy, Nguyễn Văn Thƣờng (1994), Phƣơng pháp dạy học mơn tốn (phần 2: Dạy học nọi dung cụ thể), NXB Giáo dục Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 111 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 26 Nguyễn Bá Kim (Chủ biên), Đinh Nho Chƣơng, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dƣơng Thụy, Nguyễn Văn Thƣờng (1994), Phƣơng pháp dạy học môn Toán, Phần 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 M.M.Rozentan(1986) Từ điển triết học, Bản dịch Tiếng Việt NXB Tiến NXB Sự thật 28 Xcatkin M.N (Chủ biên), Buđarnƣi A.A., Săckhomaiep N.M., Craiepxki V.V (1980), Lý luận dạy học Trƣờng phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Phạm Sỹ Nam (2001), “Thực hành dạy học giải tập biến đổi lƣợng giác theo hƣớng gợi động cho học sinh khá, giỏi Trung học phổ thông”, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Vinh, Vinh 30 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phƣơng pháp dạy học nhà trƣờng, NXB ĐHSP Hà Nội 31 Phan Trọng Ngọ, Nguyễn Đức Hƣởng (2004), Các lý thuyết phát triển tâm lý ngƣời, NXB ĐHSP Hà Nội 32 Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học mơn tốn trƣờng phổ thơng, NXB ĐHSP Hà Nội 33 Pôlia G (1997), Sáng tạo tốn học, NXB Giáo dục.tạo 34 Pơlia G (1997), Tốn học suy luận NXB Giáo dục 35 Pôlia G (1997), Giải toán nhƣ nào?, NXB Giáo dục.có lý, 36 Phan Trọng Luận(2000) Dạy văn để học sinh tự học văn Tạp chí GD (9) tr 8- 37 A.V.Ptrovski(1982) Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sƣ phạm NXBGD 38 Pêtrôvxki A.V (Chủ biên) (1982), Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sƣ phạm, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Trần Phƣơng, Nguyễn Đức Tấn (2004), Sai lầm thƣờng gặp sáng tạo giải toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Trần Phƣơng , Nguyễn Đức Tuấn(2004) Sai lầm thƣờng gặp sáng tạo giải toán Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 112 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 41 Nguyễn Ngọc Quang (1989) Lý luận dạy học đại cƣơng, tập Trƣờng Cán quản lí giáo dục Trung ƣơng 42 Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên)- Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên)- Nguyễn Xuân Liêm- Nguyễn Khắc Minh - Đặng Hùng Thắng Đại số Giải tích 11 (nâng cao) - SGK 43 Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên)- Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên)- Nguyễn Xuân Liêm- Nguyễn Khắc Minh - Đặng Hùng Thắng Đại số Giải tích 11 (nâng cao) - SGV 44 X Roegers(1996) Khoa sƣ phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trƣờng NXBGD Hà Nội 45 Đào Tam (2000), “Bồi dƣỡng học sinh khá, giỏi Trung học phổ thông lực huy động kiến thức giải tập tốn”, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, (1/2000) 46 Đào Tam, Lê Hiển Dƣơng (2008), Tiếp cận phƣơng pháp dạy học không truyền thống dạy học tốn trƣờng đại học trƣờng phổ thơng, NXB ĐHSP Hà Nội 47 Chu Trọng Thanh (2009), Sử dụng khái niệm công cụ lý thuyết phát sinh nhận thức J Piaget vào mơn tốn, Tạp chí Giáo dục số 207 tháng 2/2009 48 Chu Trọng Thanh, Đào Tam (2006), Ảnh hƣởng lý thuyết phát sinh nhận thức đến mơn lý luận dạy học tốn, Tạp chí Giáo dục (số đặc biệt), tháng 4/2006 49 Nguyễn Văn Thuận (2004), “Rèn luyện cho học sinh khả liên tƣởng huy động kiến thức trình giải tốn”, Tạp chí khoa học trƣờng Đại học Vinh 50 Nguyễn Văn Thuận (2004), “Góp phần phát triển lực tƣ lơgic sử dụng xác ngơn ngữ Tốn học cho học sinh đầu cấp Trung học phổ thông dạy học Đại số”, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trƣờng Đại học Vinh, Vinh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 113 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 00:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN