Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
CHỦ ĐỀ 5: KIỂM SOÁT CHI TIÊU Thời gian thực : tiết Môn: Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp; Lớp 6B I MỤC TIÊU Kiến thức: Xác định khoản chi ưu tiên số tiền hạn chế Năng lực: - Năng lực chung: Tự chủ tự học, giải vấn đề sáng tạo - Năng lực riêng: + Thực kế hoạch hoạt động cá nhân linh hoạt điều chỉnh cần để đạt mục tiêu + Tự chuân bị kiến thức kĩ cấn thiết đê đáp ứng với nhiệm vụ giao + Thực nhiệm vụ với yêu cầu khác Phẩm chất:Trách nhiệm, trung thực, chăm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: Dặn HS đọc trước SGK viết vào SBT nội dung từ đầu đến hết nhiệm vụ Chuẩn bị học sinh: - Thực nhiệm vụ GV giao trước đến lớp - Thẻ màu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TUẦN 18 Tiết 52 SINH HOẠT DƯỚI CỜ ( Tìm hiểu trang phục ngày Tết) A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen với chào cờ d Tổ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS lớp chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Nghi lễ a Mục tiêu: - HS hiểu chào cờ nghi thức trang trọng thể lòng yêu nước, tự hào dân tộc, biết ơn hệ cha anh hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển - Tổng kết hoạt động giáo dục phổ biến kế hoạch tuần b Tổ chức thực hiện: - HS điều khiển lễ chào cờ Chi đội .kể chuyện Bác Hồ - GV trực tuần nhận xét thi đua Liên đội đọc kết thi đua tuần - TPT đại diện BGH nhận xét bổ sung triển khai công việc tuần Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề a Mục tiêu: biết trang phục ngày Tết b Tổ chức thực hiện: Thi “Trình diễn thời trang ngày Tết quê em” - Thành lập BGK: Mỗi nhóm cử bạn tham gia làm BGK, GV làm Trưởng BGK - BGK thống tiêu chí chấm điểm như: nội dung trang phục ngày Tết (7 điểm); phong cách biểu diễn (3 điểm); - Đại diện lớp trình bày, trường cổ vũ, động viên - BGK tổng kết trao đổi TUẦN 18 Tiết: 53 HĐGD theo chủ đề: ƯU TIÊN THU CHI NV 1:Xác định khoản tiền em NV 2:Chỉ lý xác định khoản chi ưu tiên em NV 3:Xác định cần muốn HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: a) Mục tiêu:Hoạt động giúp HS hứng thú với chủ đề, hiểu cần thiết việc kiểm soát chi tiêu cá nhân số tiền hạn chế, chỉra việc làm để đạt mục tiêu b) Tổ chức thực hiện: Giới thiệu ý nghĩa chủ đề - Tổ chức cho lớp chơi trò chơi Bà Ba chợ GV giới thiệu luật chơi: • Khi quản trị hô Bà Ba chợ, lớp hô “Bà Ba mua gì?” Quản trị định bạn lớp Bạn định nói đờ vật mua: “Bà Ba mua áo” Cả lớp hố tiếp “Vì chọn mua?” Bạn quản trị định phải nêu lí chọn mua đờ vật ấy, ví dụ “Bà Ba mua áo đẹp” Để tạo hấp dẫn, GV tổ chức để lần bà Ba chợ với số tiền khác mua đồ vật khác theo lí ưu tiên để thử phản ứng HS Gợi ý: Nhà hết gạo, mua gạo; chợ bán kẹp tóc xinh xắn, mua kẹp tóc; chợ có bán đồng hồ mà bà thích, thơi mua vậy; chợ có cửa hàng thời trang giảm giá,mua áo; - GV nhận xét, tổng kết định hướng cách lựa chọn lí lựa chọn khoản chi ưu tiên Gợi ý: Trong sống, người ln có nhiều nhu cầu, nhu cầu cao khả đáp ứng nhu cầu khó, đặc biệt nhu cầu vượt khả củabản thân Vì vậy, cần kiểm sốt nhu cầu để thân đáp ứng - GV giới thiệu ý nghĩa, cần thiết hấp dẫn chủ đề, khái quát tầmquan trọng kiểm soát chi tiêu cho cá nhân số tiền hạn chế Tổ chức nội dung - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm: quan sát tranh mơ tả tranh chủ đề; thảo luận ý nghĩa câu dẫn; đọc phần định hướng chủ đề SGK - Yêu cầu HS đọc cá nhân: nội dung cần thực trang 43 SGK - GV đề nghị HS đặt câu hỏi chưa rõ nội dung phải thực GV đề nghịHS đưa nội dung khác chủ đề mà em mong muốn thực HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động 1: Xác định khoản tiền em a) Mục tiêu:Hoạt động giúp HS xác định rõ khoản tiền có cách sử dụng khoản tiền Từ đó, HS bước đầu xác định hoạt động cần thực muốn có khoản tiền b) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu khoản tiền HS Tìm hiểu khoản tiền HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành nhóm, nhóm từ – HS Yêu cầu HS chia sẻ, trao đổi trongnhóm khoản tiền số tiền mà HS có - Lần lượt thành viên nhóm chia sẻ ý kiến - GV tổ chức cho đại diện nhóm chia sẻ nhanh trước lớp khoản tiền, số tiềnvà việc làm giúp HS có khoản tiền Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thực yêu cầu - GV hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS trả lời - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV tổng kết khoản tiền thường có để chi tiêu HS Nhiệm vụ 2:Tìm hiểu việc sử dụng khoản tiền HS Tìm hiểu việc sử dụng khoản tiền Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập HS - GV tiếp tục cho HS thảo luận theo nhóm - Em thường dùng tiền để mua đồ dùng học tập việc sử dụng khoản tiền có HS - Dùng để ăn sáng - HS chia sẻ ý kiến với thành viên - Dùng để giúp đỡ bạn nghèo, nhóm - Dùng mua đờ dùng cần thiết… - GV tổ chức cho đại diện nhóm chia sẻ trước lớp Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thực yêu cầu - GV hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS trả lời - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV tổng kết việc sử dụng khoản tiền mà HS thường có - GV đánh giá, nhận xét chuẩn kiến thức - HS ghi Nhiệm vụ 3:Chia sẻ công việc, hoạt động tham gia để có thêm khoản tiền cho thân Chia sẻ công việc, hoạt động tham gia để có thêm khoản tiền cho thân - Các việc làm gia đình như: trờng rau, trờng hoa, trờng cây, chăn nuôi gia súc, gia cầm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu thành viên bán lấy tiền; làm nghề thủ cơng gia đình nhóm chia sẻ cơng việc cụ thể thời gian rảnh, hoạt động mà HS làm để kiếm - Học tập tốt đế có học bống có tiền thưởng, tiền cảm xúc thân có thêm khoản tiền - GV mời số HS nhóm lên chia sẻ việc làm, hoạt động HS làm để tạo ng̀n thu cho thân - GV hỏi đáp nhanh: Cảm xúc em có thêm ng̀n thu nhập từ việc làm cụ thể mình? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thực yêu cầu - GV hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS trả lời - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV kết luận nội dung hoạt động chia sẻ ý nghĩa việc tự kiếm khoản thu nhập, khuyến khích HS thực việc làm, hoạt động phù hợp với khả để tạo nguồn thu nhập cho thân Tuy nhiên, cần nhắc HS việc kiếm tiền việc lứa tuổi em Nếu làm thêm phải hợp lí đờng ý bố mẹ Gợi ý việc làm: • Các việc gia đình như: trồng rau, trồng hoa, trồng cây, chăn ni gia súc,gia cầm để bán lấy tiền, • Học tập tốt để có học bổng, tiền thưởng, - HS ghi Hoạt động 2: Chỉ lí xác định khoản chi ưu tiên em a) Mục tiêu:Hoạt động giúp HS rút lí để xác định khoản chi cần ưu tiên số tiền có hạn chế Từ đó, giúp em ý chi tiêu để đảm bảo khơng chi tiêu q số tiền có b) Nội dung: - Chia sẻ lí xác định khoản chi ưu tiên thân - Tìm hiểu trật tự khoản chi ưu tiên c) Sản phẩm:Kết làm việc HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Chia sẻ lí xác định Chia sẻ lí xác định khoản chi khoản chi ưu tiên thân ưu tiên thân Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành nhóm, nhóm từ – HS yêu cầu HS chia sẻ lí em lựa chọn khoản chi ưu tiên vịng tháng vừa qua.Sau đó, nhóm tổng kết lí mà bạn nhóm thường hay sử dụng - Ưu tiên chi cho đờ dùng học tập - Ưu tiên cho sở thích - Ưu tiên chi thấy đồ giảm giá - Ưu tiên chi cho ăn uống, - GV mời số HS nhóm trình bày trước lớp Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thực yêu cầu - GV hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS trả lời - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét chuẩn kiến thức - HS ghi Nhiệm vụ 2:Tìm hiểu trật tự khoản chi Tìm hiểu trật tự khoản chi ưu tiên ưu tiên Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm việc nhóm thực ý 2, nhiệm vụ 2, trang 43 SGK - GV mời số HS nhóm trình bày trước lớp Gợi ý: • Ưu tiên cho ăn uống (đây nhu cầu thiết yếu để đảm bảo sức khoẻ) • Ưu tiên cho học tập để phát triển thân có điều kiện học tập tốt hơn) • Ưu tiên cho sở thích (để nghỉ ngơi, thư giãn, tạo động lực cho thân) • Ưu tiên cho hàng giảm giá (để mua nhiều thứ hàng hố vớisố tiền có giới hạn) - GV tổng kết ý nghĩa việc lựa chọn khoản chi cần ưu tiên GV giải thích:Mỗi người có cách xác định ưu tiên chi khác nhau, phù hợp với thân Ưu tiên khoản chi không cố định điều chỉnh theo nhu cầu.Tuy nhiên, cần cân nhắc thật kĩ trước chi tiêu Gợi ý số cách xếp: Lưu ý: Có nhiều cách xếp phù hợp với Mỗi người có xác định ưu tiên chi khác nhau, phù họp với thân Ưu tiên khoản chi người không cố định mà Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập điều chinh theo nhu cầu Tuy nhiên cần cân - HS thực yêu cầu nhắc thật kĩ trước chi tiêu - GV hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS trả lời - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV tổng kết hoạt động - HS ghi 3 RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ VẬN DỤNG – MỞ RỘNG: Hoạt động 3: Xác định cần muốn a) Mục tiêu: Hoạt động giúp HS phân biệt nhu cầu cấp thiết (cái cần) nhu cầu chưa cấp thiết (cái muốn) Từ đó, xác định khoản chi ưu tiên để đảm bảo khả kiểm soát chi tiêu b) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Chơi trị chơi Tơi cần Chơi trị chơi Tơi cần Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giới thiệu cách chơi: • Chia lớp thành nhóm, nhóm nhận tờ giấy lớn (hoặc bảng nhóm)và bút viết • Khi quản trị hơ “Tơi cần! Tơi cần!” • Các nhóm hỏi: “Cần gì? Cần gì?” • Quản trị hơ: “Tơi cần đờ ăn!” • Các nhóm viết đờ phù hợp Sau 30 giây, quản trị tiếp tục hơ • Cứ chơi vịng Sau tính điểm, đờ vật ghi tính điểm.Nhóm có số điểm cao giành chiến thắng - GV tổ chức cho lớp chơi trò chơi - GV hỏi nhóm HS sau kết thúc trị chơi: Nhóm em gặp khó khăn chơi Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thực yêu cầu - GV hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS trả lời - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét định hướng: Trong sống, xác định cần giúp em quản lí chi tiêu tốt - HS ghi Nhiệm vụ 2:Phân biệt cần - Trong sống, xác định cần giúp em quản lí chi tiêu tốt muốn Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc nhu cầu viết trò chơi GV hỏi: Hãy phân loại em viết thành nhóm: Cái cần thiết phải mua muốn chưa cần phải mua Giải thích lí phân loại Phân biệt cần muốn Phân biệt nhóm: - Cái cần thứ cần phải có sống, quần áo, đồ ăn, trái - GV HS phân tích phân loại thành cây, - Cái muốn thứ mong nhóm: cần muốn muốn có để sống thú vị để phục vụ Gợi ý: Để chi tiêu hợp lí xếp thứ tự cho niềm vui, thoải mãn tâm trí, đờ chơi, ưu tiên khoản chi, cần phân biệt dụng cụ chơi thể thao đầu thực ta cần đâu ta muốn Đôi lúc ranh giới cân muốn khó phân biệt nên cần biết cách xác định chúng • Cần điều thực cần thiết cho sống Nếu không đạtđược điều sống, cơng việc gặp khó khăn • Muốn hiểu khao khát cá nhân để phục vụ cho niềm vui, thoả mãn tâm trí Nếu điều muốn chưa đạt được, cảm xúc bị ảnh hưởng nhiều, công việc sống thường nhật không bị ảnh hưởng Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thực yêu cầu - GV hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS trả lời - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét chuẩn kiến thức - HS ghi Nhiệm vụ 3:Thực hành xác định cần, Thực hành xác định cần, muốn muốn - Cần đặt ưu tiên cho nhu cầu cần thiết Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm từ – để giúp trở thành người chi tiêu HS thực nhiệm vụ 3, trang 44SGK GV đề thông minh tiết kiệm nghị HS sau lựa chọn cần, muốn, cần trình bày lí - GV cung cấp bảng sau cho nhóm làm việc - HS thảo luận nhóm, hồn thành bảng (trang 100) Gợi ý: • Các khoản chi thiết yếu: chi cho ăn uống, quần áo; chi cho nhu cầu lại; chi cho việc chăm sóc bảo vệ sức khoẻ; chi cho học tập; • Các khoản chi khơng thiết yếu: chi cho nhu cầu vui chơi, giải trí, - GV vấn nhanh lí HS lựa chọn, phân biệt cần, muốn (khoảng 5, HS) - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân viết tất nhu cầu chi tiêu mình, phân loại nhu cầu thành nhóm: cần, muốn Sau đó, xếp thứ tự ưu tiên cho nhu cầu - GV mời số HS chia sẻ trước lớp Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK thực yêu cầu - GV hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS trả lời - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét động viên em suy nghĩ, cân nhắc nhu cầu mình,viết đặt thứ tự ưu tiên cho nhu cầu chi tiêu cần thiết để giúp trở thành người chi tiêu thông minh tiết kiệm - HS ghi TUẦN 18 Tiết: 54 TRANG TRÍ NHÀ CỬA, LỚP HỌC ĐÓN TẾT A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh vào sinh hoạt lớp b Tổ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS lớp ổn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Chuẩn bị a Mục tiêu: giúp sinh hoạt trở lên thuận lợi b.Tổ chức thực hiện: - GVCN ban cán lớp theo luận tiết SHL nội dung cần chuẩn bị: + Các báo cáo đánh giá ưu điểm, hạn chế việc học tập, rèn luyện hoạt động khác tổ, lớp + Chuẩn bị phần thưởng (nếu có) cho cá nhân, tổ, nhóm đạt thành tích tốt + Chuẩn bị nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề + Phân công rõ nhiệm vụ cho cá nhân/ nhóm Hoạt động 2: Sơ kết tuần a Mục tiêu: HS biết hoạt động tuần học xây dựng kế hoạch tuần b Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu ban cán lớp điều hành lớp tự đánh giá sơ kết tuần: + Các tổ báo cáo tổng kết + Ban cán lớp tổng kết chung - Ban cán lớp xây dựng kế hoạch tuần mới, đề xuất biện pháp - Gv chủ nhiệm tổng kết Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề a Mục tiêu: - Biết trang trí, lớp học vào ngày Tết cho đẹp tiết kiệm - Biết cách làm đờ trang trí lớp học ngày xuân b Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS chia sẻ ý tưởng để trang trí lớp học nhà ngày Tết cho đẹp tiết kiệm - HS tham gia trang trí lớp học Các bạn chia sẻ với cách trang trí nhà để bạn trang trí nhà cho đẹp tiết kiệm chi phí - Chia nhóm phân cơng nhóm làm cơng đoạn để trang trí lớp học Hoạt động 4: Kết thúc sinh hoạt a Mục tiêu: tổng kết ghi nhớ qua buổi sinh hoạt b Tổ chức thực hiện: - GVCN kết luận thông điệp cần ghi nhớ - Nhận xét tiết SHL - Nhắc nhở công việc cần thực cho tuần + Chúng ta mong muốn cố gắng thực để lớp đứng thứ thi đua trường + Tuần vừa qua vi phạm số nội quy, cần phải khắc phục thực tốt tuần tới + Chúng ta cần phải thực nội quy lớp, trường để không vi phạm không bị trừ điểm thi đua tuần TUẦN 19 Tiết: 55 SINH HOẠT DƯỚI CỜ (Giữ gìn truyền thống ngày Tết) A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen với chào cờ b Tổ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS lớp chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Nghi lễ a Mục tiêu: - HS hiểu chào cờ nghi thức trang trọng thể lòng yêu nước, tự hào dân tộc, biết ơn hệ cha anh hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển - Tổng kết hoạt động giáo dục phổ biến kế hoạch tuần b Tổ chức thực hiện: - HS điều khiển lễ chào cờ Chi đội .kể chuyện Bác Hồ - GV trực tuần nhận xét thi đua Liên đội đọc kết thi đua tuần - TPT đại diện BGH nhận xét bổ sung triển khai công việc tuần Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề a Mục tiêu: - Biết phong tục ngày Tết - Biết thể hành vi văn minh, tiết kiệm ngày Tết - Tự hào truyền thống quê hương, đất nước b Tổ chức thực hiện: Thi “Giới thiệu truyền thống quê em” - Thành lập BGK: Mỗi nhóm cử bạn tham gia làm BGK, GV làm Trưởng BGK - BGK thống tiêu chí chấm điểm như: Bài thuyết trình cần phù hợp với chủ để, đảm bảo thể nét tiêu biểu truyền thống (5 điểm); Người thuyết trình tự tin, thuyết trình rõ ràng, mạch lạc, hấp dẫn (3 điểm); Giải đáp câu hỏi bạn đặt cho thuyết trình (2 điểm) - Đại diện lớp trình bày, HS ý lắng nghe, cổ vũ, động viên - BGK tổng kết trao đổi - Lớp trực tuần biểu diễn văn nghệ: hát hát truyền thống quê hương TUẦN 19: Tiết: 56 HĐGD theo chủ đề: ƯU TIÊN THU CHI (tt) NV 4: Xác định khoản chi ưu tiên NV 5:Quyết định khoản chi ưu tiên NV 6:Tự đánh giá Hoạt động 4: Xác định khoản chi ưu tiên a) Mục tiêu:Hoạt động giúp HS thực hành xác định khoản chi ưu tiên để đảm bảo khả năngkiểm soát chi tiêu b) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Thi tài mua sắm Thi tài mua sắm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu nhiệm vụ 4, trang 44 SGK - GV chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm bảng sau: - GV yêu cầu nhóm sau mua sắm xong dán kết lên bảng Sau đó, mỗinhóm trình bày phương án lí nhóm lựa chọn hàng Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK thực yêu cầu - GV hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS trả lời - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét lựa chọn nhóm theo tiêu chí số tiền nhất, lí lựa chọn chi tiêu hợp lí thuyết phục Gợi ý: Trong điều kiện số tiền có để chi tiêu cịn hạn chế, người cần cân nhắc lựa chọn khoản chi ưu tiên phù hợp theo thứ tự: • Ưu tiên mua hàng bắt buộc phải có hồn cảnh • Ưu tiên mua thứ để thực hoạt động có ý nghĩa thiết thực cá nhân • Ưu tiên mua thứ để thực hoạt động thích • Ưu tiên mua thứ đáp ứng nhu cầu giải trí cá nhân Hoạt động 5: Quyết định khoản chi ưu tiên a) Mục tiêu:Hoạt động giúp HS thực hành xử lí chi tiêu tình khác Từ đó, HS tự điều chỉnh nhu cầu cá nhân cho phù hợp, hình thành thói quen kiểm sốt chi tiêu cho thân có lựa chọn chi tiêu dành cho người khác tình phù hợp b) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Xử lí tình 1 Xử lí tình Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc tình 1, trang 45 SGK đưa phương án định chi tiêu em bạn H tình - GV chia lớp thành nhóm cho nhóm sắm vai xử lí tình 1, nhóm lên trình diễn cách xử lí trước lớp Gợi ý: Trong tình cần lựa chọn chi tiêu với số tiền ít, cần lưu ý để lựa chọn nhu cầu thiết yếu chia sẻ với nhu cầu thiết yếu bạn bè cần thiết Điều giúp cho việc chi tiêu trở nên có ý nghĩa, có giá trị cao đem lại niềm vui, sẻ chia với người khác khó khăn Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK thực yêu cầu - GV hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS trả lời - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét chuẩn kiến thức - HS ghi Nhiệm vụ 2: Xử lí tình Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc tình 2, trang 45 Xử lí tình SGKvà đưa phương án định chi tiêu bạn T tình - GV u cầu HS làm việc cá nhân để thực hành xử lý tình huống, sau chia sẻ với bạn bên cạnh: Em chọn đờ nào? Vì em chọn đờ đó? - GV mời HS chia sẻ trước lớp cách ứng xử tình Gợi ý: Tiền phương tiện để giúp cho người có niềm vui, niềm hạnh phúc sống Vì vậy, sử dụng đồng tiền, nên lựa chọn ưu tiên nhu cầu đem lại niềm vui cho nhiều người hơn, giúp sống trở nên hạnh phúc Khi đó, giá trị đồng tiền lớn mệnh giá Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK thực yêu cầu - GV hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS trả lời - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét chuẩn kiến thức - HS ghi Nhiệm vụ 3:Sắm vai thực hành xếp khoản chi ưu tiên Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành nhóm với số thành viên với số nhân vật tình 3, trang 46 SGK cho nhóm sắm vai giải Sắm vai thực hành xếp khoản chi ưu tiên tình Lưu ý: GV bổ sung thêm tình - Trong tình cần lựa chọn chi tiêu với số tiền cần lưu ý để lựa chọn nhu khác để HS tăng cường hội thực hành cầu thiết yếu chia sẻ nhu cầu - GV mời số nhóm có cách xử lí khác thiết yếu bạn bè cần thiết Điều lên sắm vai xử lí tình trước lớp.GV u giúp cho việc chi tiêu trở nên có ý nghĩa, có giá cầu nhóm đưa lí xếp ưu tiên trị khoản chi nhóm - Tiền phương tiện để giúp cho người có niềm vui, hạnh phúc Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập sống Vì vậy, sử dụng đồng tiền - HS đọc SGK thực yêu cầu nên lựa chọn ưu tiên nhu cầu đem lại - GV hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo niềm vui cho nhiều người hơn, giúp sống hạnh phúc luận - Một số nguyên tắc ưu tiên: - GV gọi HS trả lời + Nguyên tắc ưu tiên chi tiêu gia đình nên - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm theo trình tự sau: • Lựa chọn nhu cầu chung trước nhu cầu cá vụ học tập - GV nhận xét, tổng kết nhắc nhở em nhân việc xác định nhu cầu thiết yếu cá nhânvà • Lựa chọn nhu cầu đáp ứng cho nhiều gia đình sở nguyên tắc lựa chọn phù người hợp Gợi ý: • Lựa chọn nhu cầu cá nhân thiết yếu + Nguyên tắc tu tiên chi tiêu gia đình nên + Nguyên tắc chi tiêu cho cá nhân theo trình tự theo trình tự sau: ưu tiên sau: • Lựa chọn nhu cầu chung trước nhu cầu cá • Nhu cầu cá nhân thiết yếu nhân • Nhu cầu có ý nghĩa thiết thực với cá nhân • Lựa chọn nhu cầu đáp ứng cho nhiều hoàn cảnh cụ thể người • Lựa chọn nhu cầu cá nhân thiết yếu + Nguyên tắc chi tiêu cho cá nhân theo trình tự ưu tiên sau: • Nhu cầu cá nhân thiết yếu • Nhu cầu có ý nghĩa thiết thực với cá nhân hoàn cảnh cụ thể - GV tổng kết: Đôi khi, điều mà đồng tiền mang lại không mệnh giá đượcin tờ tiền mà hạnh phúc cho thân người xung quanh - HS ghi Hoạt động 6: Phản hồi cuối chủ đề (dựa nhiệm vụ 6) a) Mục tiêu:Hoạt động vừa giúp HS tự đánh giá thân vừa nhận đánh giá GV Từ đó, HS biết hướng rèn luyện b) Nội dung: - Chia sẻ thuận lợi khó khăn - Tổng kết số liệu khảo sát c) Sản phẩm:Kết làm việc HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1:Chia sẻ thuận lợi khó khăn Chia sẻ thuận lợi khó khăn Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS chia sẻ với bạn thuận lợi khó khăn thực chủ đề - GV mời số HS chia sẻ trước lớp Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thực yêu cầu - GV hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS trả lời - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, tổng kết thuận lợi khó khăn HS q trình hoạtđộng, sau động viên, khích lệ điều HS thực Nhiệm vụ 2:Tổng kết số liệu khảo sát Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thực ý nhiệm vụ Tổng kết số liệu khảo sát 6, trang 46 SGK Hướng dẫn HS sau khixác định mức độ phù hợp với thân mục đánh giá chấm điểm theo thangnhư sau: đúng: điểm; phân vân: điểm; khơng đúng: điểm - GV u cầu HS tính tổng toàn bảng đưa vài nhận xét từ số liệu thu Lưu ý: Điểm cao chứng tỏ em biết chi tiêu hợp lí - GV mời số HS chia sẻ kết trước lớp Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK thực yêu cầu - GV hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS trả lời - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét kết dựa số liệu tổng hợp HS khích lệ việcHS làm được, động viên em tiếp tục thực kiểm sốt chi tiêu cho cá nhân tình khác TUẦN 19 Tiết: 57 SINH HOẠT LỚP TÌM HIỂU VĂN HĨA ẨM THỰC NGÀY TẾT GĨI BÁNH NGÀY TẾT A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh vào sinh hoạt lớp b Tổ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS lớp ổn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Chuẩn bị a Mục tiêu: giúp sinh hoạt trở lên thuận lợi b Tổ chức thực hiện: - GVCN ban cán lớp theo luận tiết SHL nội dung cần chuẩn bị: + Các báo cáo đánh giá ưu điểm, hạn chế việc học tập, rèn luyện hoạt động khác tổ, lớp + Chuẩn bị phần thưởng (nếu có) cho cá nhân, tổ, nhóm đạt thành tích tốt + Chuẩn bị nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề + Phân cơng rõ nhiệm vụ cho cá nhân/ nhóm Hoạt động 2: Sơ kết tuần a Mục tiêu: HS biết hoạt động tuần học xây dựng kế hoạch tuần b Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu ban cán lớp điều hành lớp tự đánh giá sơ kết tuần: + Các tổ báo cáo tổng kết + Ban cán lớp tổng kết chung - Ban cán lớp xây dựng kế hoạch tuần mới, đề xuất biện pháp Gv chủ nhiệm tổng kết Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề a Mục tiêu: - Biết văn hóa ẩm thực ngày Tết - Biết gói bánh chưng ngày Tết b Tổ chức thực hiện: - Người dẫn chương trình tuyên bố lí do, giới thiệu vị khách mời - Các nhóm trưng bày mặt hàng chuẩn bị theo chủ đề cách nhanh chóng, tiết kiệm thời gian (ẩm thực ngày Tết, gói bánh chưng, ) - Đại diện HS giới thiệu gian hàng nhóm - Tham gia hoạt động hội chợ (văn nghệ, trị chơi dân gian, mua, bán hàng hố, ) - BGK cơng bố trao giải cho lớp có gian hàng đẹp, ý nghĩa; nhóm tích cực tham gia hoạt động văn nghệ, trò chơi dân gian, Hoạt động 4: Kết thúc sinh hoạt a Mục tiêu: tổng kết ghi nhớ qua buổi sinh hoạt b Tổ chức thực hiện: - GVCN kết luận thông điệp cần ghi nhớ - Nhận xét tiết SHL - Nhắc nhở công việc cần thực cho tuần + Chúng ta mong muốn cố gắng thực để lớp đứng thứ thi đua trường + Tuần vừa qua vi phạm số nội quy, cần phải khắc phục thực tốt tuần tới + Chúng ta cần phải thực nội quy lớp, trường để không vi phạm không bị trừ điểm thi đua tuần