Phụ lục I KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT) TRƯỜNG TH&THCS HỒNG LĨNH TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ[.]
Phụ lục I KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUN MƠN (Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 Bộ GDĐT) TRƯỜNG: TH&THCS HỒNG LĨNH TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN NGỮ VĂN - LỚP Bộ sách: Cánh diều (Năm học: 2021- 2022) I Đặc điểm tình hình Số lớp: 02 Số học sinh: 61 Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 01 ; Trình độ đào tạo: Đại học: 01 Thiết bị dạy học: Phịng học mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập: Không Thiết bị STT Số lượng Các thí nghiệm/thực hành dạy học Tranh ảnh N Dạy học văn Máy tính, máy chiếu Dạy học văn bản; Thực hành tiếng Việt; Nói viết Phiếu học tập N Dạy học văn bản; Thực hành tiếng Việt; Nói viết Bảng phụ N Dạy học văn bản; Thực hành tiếng Việt; Nói viết Ghi Nhà trường trang bị; giáo viên, học sinh sưu tầm Nhà trường trang bị, giáo viên chuẩn bị Giáo viên chủ động chuẩn bị Các lớp chuẩn bị II Kế hoạch dạy học: Phân phối chương trình: HỌC KỲ I (Năm học: 2021 - 2022) ST T BÀI HỌC/ BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ BÀI MỞ ĐẦU (NỘI DUNG VÀ CẤU TRÚC SÁCH NGỮ VĂN SỐ TIẾT Nội dung Sách giáo khoa (Tiết I Học đọc 1,2) II Học viết III Học nói nghe Giới thiệu cấu trúc Sách giáo khoa (Tiết 3) Hướng dẫn học sinh soạn YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Những nội dung sách Ngữ văn - Cấu trúc sách học sách Năng lực: - Nhận biết nội dung sách Ngữ văn - Nhận biết phân tích cấu trúc sách học sách - Biết sử dụng linh hoạt cấu trúc sách trình học chuẩn bị GHI CHÚ 6) BÀI TRUYỆN (TRUYỀN THUYẾT VÀ CỔ TÍCH) bài, chuẩn bị học, ghi bài, tự đánh giá, hướng (Tiết 4) dẫn tự học - Đọc hiểu văn bản: +Văn 1: Thánh Gióng (Tiết 5,6,7) Phẩm chất: - u thích mơn học Về kiến thức: - Tri thức bước đầu biết thể loại truyền thuyết; nội dung, ý nghĩa số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu văn truyền thuyết Thánh Gióng - Tư tưởng, tình cảm nhân dân thể qua văn - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết đề tài giữ nước - Những kiện di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước ông cha ta kể tác phẩm truyền thuyết Về lực: - Xác định kể văn - Nhận biết số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, yếu tố hoang đường,, ), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ người kể, ) truyện truyền thuyết - Hiểu cách thể tư tưởng, tình cảm nhân dân thể qua văn - Phân tích nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết đề tài giữ nước; kiện di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước ông cha ta kể tác phẩm truyền thuyết - Tự hào truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc thể tác phẩm Về phẩm chất: - HS biết tôn trọng, yêu thương người xung quanh, trân trọng bảo vệ môi trường sống, tự hào truyền thống đánh giặc dân tộc - HS có ý thức vận dụng học vào tình huống, hồn cảnh thực tế đời sống thân + Văn 2: Thạch Sanh (Tiết 8,9,10) - Thực hành tiếng Việt: Từ đơn từ phức (Tiết 11) - Hành động có trách nhiệm với mình, có trách nhiệm với đất nước, chủ động rèn kĩ đọc hiểu văn truyện truyền thuyết Về kiến thức: - Tri thức đặc trưng truyện cổ tích người dũng sĩ nhân vật, việc truyện Thạch Sanh, nội dung, ý nghĩa số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu văn cổ tích Thạch Sanh Về lực: - Xác định kể văn - Nhận biết đặc trưng truyện cổ tích người dũng sĩ nhân vật, việc truyện Thạch Sanh - Hiểu cảm nhận nét đặc sắc nghệ thuật giá trị nội dung truyện - Vận dụng học vào việc rèn phẩm chất tốt đẹp người: thật thà, chất phác, dũng cảm - Đánh giá nhân vật truyện đánh giá thân, bạn học Về phẩm chất: - Qua tìm hiểu văn bản, HS ý thức giá trị lịng nhân ái, cơng sống Suy nghĩ sáng tạo trình bày suy nghĩ ý nghĩa cách ứng xử thể tinh thần nhân ái, công Về kiến thức: - Tri thức từ đơn, từ phức (từ ghép từ láy) - Phân biệt từ ghép từ láy Về lực: - Xác định từ đơn từ phức; từ ghép từ láy - Phân loại cấu tạo từ đơn, từ phức, loại từ phức - Rèn luyện kĩ nói, viết, đặt câu có sử dụng từ đơn, từ phức, loại từ phức Về phẩm chất: - Thực hành đọc hiểu: + Văn 3: Sự tích Hồ (Tiết Gươm 12) - HS có ý thức vận dụng học vào tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống thân - Làm chủ thân trình học tập, có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp tạo lập văn Về kiến thức: - Tri thức bước đầu biết thể loại truyền thuyết; nội dung, ý nghĩa số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu văn truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm - Tư tưởng, tình cảm nhân dân thể qua văn - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết đề tài giữ nước - Những kiện di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước ông cha ta kể tác phẩm truyền thuyết Về lực: - Xác định kể văn - Nhận biết số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, yếu tố hoang đường,, ), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ người kể, ) truyện truyền thuyết - Hiểu cách thể tư tưởng, tình cảm nhân dân thể qua văn - Phân tích nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết đề tài giữ nước; kiện di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước ông cha ta kể tác phẩm truyền thuyết - Tự hào truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc thể tác phẩm Về phẩm chất: - HS biết tôn trọng, yêu thương người xung quanh, trân trọng bảo vệ môi trường sống, tự hào truyền thống đánh giặc dân tộc - HS có ý thức vận dụng học vào tình huống, hồn cảnh - Viết: Viết văn kể lại truyện truyền thuyết, cổ (Tiết tích 13,14, 15) - Nói nghe: Kể lại truyện truyền thuyết, cổ tích (Tiết 16) thực tế đời sống thân - Hành động có trách nhiệm với mình, có trách nhiệm với đất nước, chủ động rèn kĩ đọc hiểu văn truyện truyền thuyết Về kiến thức: - Dùng lời văn thân để kể lại truyện truyền thuyết, cổ tích (đã học, đọc, nghe) - Các chi tiết, cốt truyện, nhân vật - Thay đổi từ ngữ, cách đặt câu, thay đổi kết thúc truyện, bổ sung yếu tố miêu tả, biểu cảm Về lực: - Biết dùng lời văn thân để kể lại truyện truyền thuyết cổ tích - Biết thay đổi: số từ ngữ, cách đặt câu, thay đổi kết thúc truyện biết thêm vài chi tiết, yếu tổ miêu tả, biểu cảm theo trí tưởng tượng - Tập trung trọng tâm vào chi tiết, cốt truyện, nhân vật Về phẩm chất: - HS có ý thức vận dụng học vào hoàn cảnh thực tế, kiên trì, học hỏi, sáng tạo - Làm chủ thân q trình học tập, có ý thức vận dụng vào viết Về kiến thức: - Ngôi kể người kể chuyện - Kể lại truyện truyền thuyết cổ tích (có thể sáng tạo thêm chi tiết, hình ảnh, cách kết thúc truyện…) Về lực: - Biết kể chuyện biết lời văn nói thân (có thể sáng tạo thêm chi tiết, hình ảnh, cách kết thúc truyện …) - Biết kết hợp ngơn ngữ nói với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt (ngơn ngữ hình thể) - Biết cách nói nghe phù hợp với đặc trưng kiểu kể lại truyện Về phẩm chất: - Trân trọng, yêu mến tác phẩm văn học - Luôn nỗ lực, sáng tạo điều mang dấu ấn cá nhân 10 11 Tự đánh giá, hướng dẫn tự học (học sinh tự học) BÀI - Đọc hiểu văn bản: THƠ + Văn 1: À tay mẹ (Tiết (THƠ LỤC (Bình Nguyên) 17,18) BÁT) + Văn 2: Về thăm mẹ (Đinh Nam Khương) (Tiết 19,20) Về kiến thức: - Những nét tiêu biểu nhà thơ Bình Nguyên - Hiểu tình cảm người mẹ dành cho đứa con, hình tượng người phụ nữ Việt Nam - Nhận biết số yếu tố hình thức (vần, nhịp, dòng khổ thơ), nội dung (đề tài, chủ đề, cảm xúc, ý nghĩa…) thơ lục bát - Nhận biết nêu tác dụng biện pháp tu từ ẩn dụ Về lực: - Trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn À tay mẹ - Biết hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa thơ - Biết cách phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật thơ với chủ đề Về phẩm chất: - Giúp học sinh hiểu trân trọng tình cảm cha mẹ dành cho Về kiến thức: - Vài nét chung nhà thơ Đinh Nam Khương; - Một số yếu tố hình thức (về vần, nhịp, dòng khổ thơ), nội dung (đề tài, chủ đề, cảm xúc, ý nghĩa,…) thơ lục bát; - Nội dung thơ tình cảm người xa nhà lần thăm mẹ, hình ảnh mẹ hữu vật thân 12 - Thực hành tiếng Việt: Biện pháp tu từ ẩn dụ (Tiết 21) 13 - Thực hành đọc hiểu: Ca dao Việt Nam (Tiết 22,23) thuộc xung quanh; - Đặc điểm, tác dụng biện pháp tu từ ẩn dụ Về lực: - Nhận biết phân tích đặc điểm thể thơ lục bát thể Về thăm mẹ; - Chỉ kết cấu thơ; - Nhận biết thông hiểu tác dụng biện pháp tu từ ẩn dụ thơ; - Cảm nhận đặc sắc nội dung, nghệ thuật thơ Về thăm mẹ; - Cảm nhận tình cảm yêu thương, trân trọng mẹ mà nhà thơ gửi gắm; - Thấm thía tình u thương cha mẹ dành cho Về phẩm chất: - Yêu thương, biết ơn, trân trọng hiếu thảo với cha mẹ Về kiến thức: - Tri thức từ láy, biện pháp tu từ ẩn dụ Về lực: - Chỉ nêu tác dụng từ láy sử dụng - Nhận biết biện pháp tu từ ẩn dụ , kiểu ẩn dụ - Phân tích tác dụng biện pháp tu từ ẩn dụ Về phẩm chất: - Biết cách sử dụng từ láy, biện pháp tu từ ẩn dụ viết giao tiếp ngày Về kiến thức: - Đặc điểm ca dao: hình thức thơ, phương diện nội dung - Nội dung số ca dao tình cảm gia đình; Về lực: - Nhận biết phân tích đặc điểm thể thơ lục bát thể ba ca dao; 14 - Viết: Tập làm thơ lục bát (Tiết 24,25, 26) 15 - Nói nghe: Kể lại trải nghiệm đáng nhớ (Tiết người thân 27,28) - Phân tích đặc sắc nội dung, nghệ thuật ba ca dao; - Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ so sánh thể ca dao; Về phẩm chất: - Biết ơn tổ tiên, kính trọng ơng bà, cha mẹ, anh chị em ruột thịt mối quan hệ khác, từ có ý thức trước hành động Về kiến thức: - Yêu cầu thể thơ, nhịp thơ, gieo vần thơ lục bát; - Lựa chọn từ ngữ phù hợp; - Kết hợp số biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ Về lực: - Biết lựa chọn từ ngữ phù hợp; - Nắm quy tắc B -T thơ lục bát; - Bước đầu biết viết thơ theo thể lục bát nội dung cụ thể có kết hợp số biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ Về phẩm chất: - HS có ý thức học tập, kiên trì, học hỏi, sáng tạo - Làm chủ thân q trình học tập, có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp tạo lập văn - Yêu thương, biết ơn, trân trọng công lao cha mẹ, ơng bà, thầy giáo… - Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt Về kiến thức: - Người kể chuyện thứ nhất; - Trải nghiệm đáng nhớ thân; - Cảm xúc, suy nghĩ người nói trước việc kể Về lực: - Biết kể chuyện trải nghiệm thân ngơi thứ nhất, lời văn nói; - Biết kết hợp ngơn ngữ nói với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt (ngơn ngữ hình thể); - Biết cách nói nghe phù hợp với đặc trưng kiểu Về phẩm chất: - Nhân ái: Trân trọng, yêu mến trải nghiệm thân bạn; - Chăm chỉ: Luôn nỗ lực để tạo nên điều mang dấu ấn cá nhân - Tự tin, mạnh dạn giao tiếp - Bồi dưỡng tình u tiếng Việt thơng qua hoạt động nói Tự đánh giá, hướng dẫn tự học (học sinh tự học) 16 BÀI KÝ (HỒI KÝ VÀ DU KÝ) - Đọc hiểu văn bản: + Văn 1: Trong lòng (Tiết mẹ 29,30) (Nguyên Hồng) Về kiến thức: - Khái niệm hồi kí - Những nét tiêu biểu nhà văn Nguyên Hồng - Người kể chuyện thứ - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Trong lịng mẹ - Tình cảnh đáng thương nỗi đau tinh thần nhân vật bé Hồng, cảm nhận tình yêu thương mãnh liệt với mẹ - Đặc sắc thể văn qua ngịi bút Ngun Hồng thấm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm Về lực: - Biết cách đọc hiểu văn hồi kí - Xác định ngơi kể văn - Phân tích nhân vật bé Hồng - Biết trình bày suy nghĩ, cảm nhận thân giá trị nội dung nghệ thuật văn Về phẩm chất: 10