TIỂU LUẬN_TRIẾT HỌC MÁCLÊNIN Ý THỨC VÀ VAI TRÒ CỦA Ý THỨC

14 1 0
TIỂU LUẬN_TRIẾT HỌC MÁCLÊNIN  Ý THỨC VÀ VAI TRÒ CỦA Ý THỨC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận Triết học Mác Lênin Ý thức và vai trò của ý thức trong hoạt động thực tiễn Ý thức là một trong hai phạm trù thuộc vấn đề cơ bản của triết học. Vậy nên để nghiên cứu triết học, trước hết phải làm rõ được ý thức là gì? Nó là hình thức cao của sự phản ánh của thực tại khách quan, hình thức mà riêng con người mới có, là cơ năng của cái “khối vật chất đặc biệt phức tạp mà người ta gọi là bộ óc con người” (theo Lênin).

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT - *** - TIỂU LUẬN Môn: TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Đề tài: Ý THỨC VÀ VAI TRÒ CỦA Ý THỨC TRONG HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN Giảng viên hướng dẫn: TS Nhóm sinh viên thực hiện: TP.HCM, tháng … năm 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU KHÁI NIỆM VÀ NGUỒN GỐC Ý THỨC .1 1.1 KHÁI NIỆM 1.2 NGUỒN GỐC 1.3 VÍ DỤ BẢN CHẤT CỦA Ý THỨC 2.1 2.2 2.3 2.4 KẾT CẤU CỦA Ý THỨC .5 3.1 3.2 3.3 Ý THỨC LÀ HÌNH ẢNH CHỦ QUAN CỦA THẾ GIỚI KHÁCH QUAN .3 Ý THỨC PHẢN ÁNH SÁNG TẠO THẾ GIỚI Ý THỨC MANG BẢN CHẤT XÃ HỘI SỰ PHẢN ÁNH CỦA Ý THỨC LÀ QUÁ TRÌNH THỐNG NHẤT BA MẶT CÁC LỚP CẤU TRÚC CỦA Ý THỨC CÁC CẤP ĐỘ CỦA Ý THỨC .6 VẤN ĐỀ "TRÍ TUỆ NHÂN TẠO" .7 VAI TRÒ CỦA Ý THỨC TRONG HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 LỜI MỞ ĐẦU Vấn đề triết học mối quan hệ tư tồn tại, tâm vật, ý thức vật chất Nó vấn đề việc giải định sở để giải vấn đề khác triết học Vấn đề triết học có hai mặt: - Mặt thứ nhất, ý thức vật chất, có trước, có sau? Cái định nào? - Mặt thứ hai, người có khả nhận thức giới hay không? Việc giải hai mặt triết học xuất phát điểm trường phái triết học Ý thức hai phạm trù thuộc vấn đề triết học Vậy nên để nghiên cứu triết học, trước hết phải làm rõ ý thức gì? Nó hình thức cao phản ánh thực khách quan, hình thức mà riêng người có, “khối vật chất đẵc biệt phức tạp mà người ta gọi óc người” (theo Lênin) Tác động ý thức người vơ to lớn Nó khơng kim nam cho hoạt động thựuc tiễn mà động lực thực tiễn Sự thành công hay thất bại thực tiễn, tác động tích cực hay tiêu cực ý thức phát triển tự nhiên, xã hội chủ yếu phụ thuộc vào vai trò đạo ý thức mà biểu vai trị khoa học văn hóa tư tưởng Điển hình cho vai trị ý thức thực tiễn kinh tế nước ta từ điểm xuất phát thấp, tiềm lực kinh tế - kĩ thuật yếu, điều kiện biến đổi khoa học - công nghệ giới lại diễn nhanh mạnh mẽ Vậy phải làm để tránh khỏi nguy tụt hậu so với nước khu vực giới? Câu hỏi đặt cho vấn đề ưu tiên phát triển khoa học - công nghệ Như có nghĩa ta cần phải có tri thức tri thức khoa học Tuy nhiên tri thức khơng biến thành niềm tin ý chí tự khơng có vai trị thực tiễn Như ý thức biểu đời sống thực tiễn vô quan trọng cấp thiết Tìm hiểu ý thức xác định rõ vai trị để từ có phương pháp đắn định hướng cho phát triển tồn xã hội Nhận tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu, nhóm chúng em chọn đề tài “Ý thức vai trò ý thức hoạt động thực tiễn” NỘI DUNG KHÁI NIỆM VÀ NGUỒN GỐC Ý THỨC 1.1 Khái niệm Có quan điểm nguồn gốc ý thức theo tâm lý học theo triết học Mác - Lênin Theo tâm lý học ý thức định nghĩa hình thức phản ánh tâm lý cao có người Sự phản ánh ý thức thể qua lời nói, hành động, suy nghĩ người tiếp thu trình quan hệ qua lại với giới khách quan Ý thức theo triết học Mác - Lênin định nghĩa phạm trù song song với phạm trù vật chất hay hiểu ý thức phản ánh giới vật chất khách quan vào óc người, có cải biến sáng tạo Vì vậy, ý thức có mối quan hệ hữu với vật chất 1.2 Nguồn gốc 1.2.1 Nguồn gốc tự nhiên Nguồn gốc tự nhiên ý thức tạo thành hai yếu tố óc người thực khách quan tác động Bộ óc người dạng vật chất sống đặc biệt, có tổ chức cao, trải qua q trình tiến hóa lâu dài mặt sinh vật - xã hội Ý thức phụ thuộc vào hoạt động óc người, nên óc hoàn thiện, ý thức người phong phú sâu sắc Ngược lại, óc bị tổn thương hoạt động ý thức khơng diễn bình thường rối loạn Về thực khách quan tác động, ngồi óc, mối quan hệ xoay quanh người với giới khách quan tạo nên tác động sâu sắc đến suy nghĩ người Trong mối quan hệ này, giới khách quan thông qua hoạt động giác quan tác động đến óc người, hình thành nên trình phản ánh Phản ánh nói theo cách dễ hiểu chép lại, chụp lại, kể lại Ví dụ, chép lại lời nói giấy phản ánh, hay chụp ảnh phản ánh Tóm lại, óc người quan phản ánh, có óc thơi chưa đủ để hình thành ý thức, phải có tác động giới bên lên giác quan đến óc hoạt động ý thức xảy 1.2.2 Nguồn gốc xã hội Nguồn gốc tự nhiên có ý nghĩa quan trọng cần thiết đời ý thức, điều chưa đủ Sự xuất ý thức tác động yếu tố khác nguồn gốc xã hội Lao động ngôn ngữ hai yếu tố tạo thành nguồn gốc xã hội ý thức Lao động trình người tác động vào giới tự nhiên để tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu Đó q trình mà người đóng vai trò trung gian, điều phối giám sát trình trao đổi vật chất người tự nhiên Lao động điều kiện để tồn quan trọng người Nó mang lại cho người nguồn lực cần thiết để sống, lao động tạo người Lao động tạo nên khác biệt người so với động vật Nếu động vật hái lượm thu thập sản phẩm sẵn có tự nhiên, người lại sử dụng sức lao động để làm biến đổi, cải tạo tự nhiên, buộc phải thực mong muốn Qua lao động, người tác động vào giới khách quan, bắt bộc lộ tính chất, cấu tạo quy luật vận động vật, tượng định Chính điều tác động vào óc người để người hình thành tư duy, cảm nhận, tri thức giới khách quan Do đó, ý thức hình thành thơng qua hoạt động chủ động người khơng phải q trình tiếp thu thụ động Ý thức, với tư cách hoạt động phản ánh sáng tạo, đạt bên ngồi q trình lao động người Lao động không diễn trạng thái đơn mà mang tính tập thể xã hội Do đó, nhu cầu chia sẻ kinh nghiệm chia sẻ ý tưởng cộng đồng nảy sinh Chính nhu cầu địi hỏi đời ngôn ngữ Ngôn ngữ hình thành nhu cầu lao động Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức Theo C Mác “ngôn ngữ vỏ vật chất tư duy, thực trực tiếp tư tưởng, khơng có ngơn ngữ, người khơng thể có ý thức” Vì vậy, khơng có ngơn ngữ, ý thức tồn biểu đạt Trong xã hội, ngôn ngữ vừa phương tiện giao tiếp, vừa cơng cụ tư Nhờ có ngơn ngữ, người khái qt hóa, trừu tượng hóa thực, trao đổi thơng tin truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức từ hệ sang hệ khác Vậy nguồn gốc trực tiếp chủ yếu định đời phát triển xã hội lao động ngôn ngữ Ý thức phản ánh thực khách quan vào óc người thơng qua lao động ngơn ngữ Nó sản phẩm xã hội, tượng xã hội 1.3 Ví dụ Khi người tham gia vào trình sản xuất, kinh doanh, thay làm công việc đồng cày cuốc, đào mương chân tay ngày trước, người chế tạo máy móc, thiết bị giúp cho việc lao động dễ dàng, tăng suất BẢN CHẤT CỦA Ý THỨC Bản chất ý thức hình ảnh chủ quan giới khách quan, q trình phản ánh tích cực sáng tạo thực khách quan óc người 2.1 Ý thức hình ảnh chủ quan giới khách quan Ý thức phản ánh giới, khơng phải vật mà hình ảnh vật óc người Ý thức tồn phi cảm tính đối lập với người có phản ánh ln tồn cảm tính nên giới khách quan ngun có tính thống nhất, cịn ý thức sao, hình ảnh giới đó, thứ hai mà Kết chịu chi phối yếu tố chủ quan mục đích, động cơ, nhu cầu, hay đặc điểm tâm lý, tính cách, hệ thống quan điểm nhận thức chủ thể Ngay đặc điểm sinh học chủ thể ảnh hưởng đến phản ánh ý thức Cùng đối tượng chủ thể khác phản ánh khác 2.2 Ý thức phản ánh sáng tạo giới Ý thức có đặc tính tích cực sáng tạo gắn bó chặt chẽ với thực tiễn xã hội Đây đặc tính để phân biệt trình độ phản ánh ý thức người với trình độ phản ánh tâm lý động vật Sáng tạo đặc trưng chất ý thức Dựa hình ảnh có, người ta nhào nặn tạo hình ảnh mà thực tế chưa có Nắm bắt quy luật vận động phát triển vật, ta có khả dự báo phát triển vật tương lai Bên cạnh lực dự báo, tính sáng tạo ý thức thể chỗ: dựa thông tin, tư liệu thu nhận dẫn tới chuỗi tượng gọi tượng ảo giác hay phản ánh cách hư ảo thực trình ta thu nhận thông tin Ý thức phản ánh sâu sắc, bước xâm nhập tầng chất, quy luật, điều kiện đem lại hiệu hoạt động thực tiễn Trên sở đó, tư trừu tượng đem lại tri thức để đạo hoạt động thực tiễn chủ động cải tạo giới thực, sáng tạo “thiên nhiên thứ hai” in đậm dấu ấn người 2.3 Ý thức mang chất xã hội Ý thức tượng tự nhiên túy, mà bắt nguồn từ thực tiễn lịch sử – xã hội, phản ánh quan hệ xã hội khách quan Chỉ người xuất hiện, tiến hành hoạt động thực tiễn để cải tạo giới khách quan theo mục đích mình, ý thức xuất Ý thức bị chi phối không quy luật tự nhiên, mà chủ yếu quy luật xã hội Ở thời đại khác nhau, chí thời đại, ý thức vật, tượng khác chủ thể khác 2.4 Sự phản ánh ý thức trình thống ba mặt Một là, trao đổi thông tin chủ thể đối tượng phản ánh Đây trình mang tính chất hai chiều có định hướng chọn lọc thơng tin cần thiết Hai là, mơ hình hố đối tượng tư dạng hình ảnh tinh thần Đây q trình sáng tạo lại thực ý thức theo nghĩa mã hoá đối tượng vật chất thành ý tưởng tinh thần phi vật chất Ba là, chuyển hố mơ hình từ tư thực khách quan Tức trình thực từ hố tư thơng qua hoạt động thực tiễn, biến quan niệm thành thực biến ý tưởng phi vật chất tư thành dạng vật chất thực Từ nghiên cứu nguồn gốc chất ý thức, ta thấy ý thức hình thức phản ánh cao riêng óc người thực khách quan sở thực tiễn xã hội – lịch sử Thực chất, ý thức thuộc tính phản ánh dạng vật chất đặc biệt óc người, có người có ý thức Lồi người xuất kết lịch sử vận động phát triển lâu dài giới vật chất Cấu trúc hồn thiện óc người tảng vật chất để ý thức hoạt động hoạt động thực tiễn đời sống phong phú thúc đẩy ý thức hình thành khơng ngừng phát triển Khơng có óc người hay khơng có hoạt động thực tiễn xã hội khơng thể có ý thức Sáng tạo thuộc tính đặc trưng ý thức Sức sáng tạo ý thức tinh thần sức sáng tạo người thực tiễn khác chất biểu khác lực sáng tạo, khẳng định sức mạnh người nhận thức cải tạo giới KẾT CẤU CỦA Ý THỨC Ý thức tượng tâm lý – xã hội có kết cấu phức tạp bao gồm nhiều thành tố khác có quan hệ mật thiết với Để nhận thức toàn diện ý thức, ta cần xem xét nắm vững tổ chức kết cấu nó; tiếp cận từ góc độ khác đem lại tri thức nhiều mặt cấu trúc, cấp độ cấu trúc 3.1 Các lớp cấu trúc ý thức Tri thức toàn hiểu biết người tự nhiên xã hội, kết trình người nhận thức giới, phản ánh thực khách quan Tri thức có nhiều lĩnh vực (tự nhiên, xã hội, người); có nhiều cấp độ (cảm tính, lý tính); tri thức kinh nghiệm tri thức lý luận; tri thức tiền khoa học tri thức khoa học; Tri thức thước đo trình độ người giai đoạn lịch sử khác mà sở hình thành tình cảm, niềm tin, ý chí người Đây thành tố quan trọng nhất, phương thức tồn ý thức, đồng thời nhân tố định hướng phát triển định mức độ thể yếu tố khác Tình cảm rung động biểu thái độ người mối quan hệ, phản ánh quan hệ người với người quan hệ người với giới khách quan Trong lĩnh vực đời sống người, tình cảm tham gia, biểu hiện, yếu tố phát huy sức mạnh trở thành động lực quan trọng thúc đẩy thực tiễn Ý chí khả huy động tiềm người vào hoạt động để vượt qua cản trở để đạt mục đích đề Ý chí biểu ý thức thực tế mà người tự giác mục đích hành động nên tự đấu tranh với ngoại cảnh để thực đến mục đích lựa chọn 3.2 Các cấp độ ý thức Tự ý thức ý thức hướng nhận thức thân mối quan hệ với ý thức giới bên Khi phản ánh giới khách quan, người tự phân biệt mình, đối lập với giới tự nhận thức thân thực thể hoạt động có cảm giác, có tư duy, tự đánh giá lực trình độ hiểu biết thân giới, hành vi, đạo đức, tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng lợi ích Nhờ đó, xác định vị trí, điểm mạnh, yếu thân có hành động cho phù hợp Đặc biệt, giao tiếp xã hội hoạt động thực tiễn xã hội yêu cầu người phải tự ý thức để nhận thức rõ thân, tự điều chỉnh theo quy tắc, tiêu chuẩn mà xã hội đề Tiềm thức hoạt động tâm lý diễn bên ngồi kiểm sốt ý thức Về chất, tiềm thức tri thức chủ thể có từ trước gần thành năng, kỹ nằm sâu ý thức chủ thể, ý thức dạng tiềm Trong đời sống tư khoa học, tiềm thức có vai trị quan trọng, góp phần giảm bớt tải đầu óc cơng việc lặp lại nhiều lần, mà đảm bảo độ xác cao chặt chẽ cần thiết tư khoa học Vô thức tượng tâm lý khơng phải lý trí điều khiển, nằm ngồi phạm vi lý trí mà ý thức khơng kiểm sốt lúc Vơ thức thể thành nhiều tượng khác ham muốn, giấc mơ, bị miên, lỡ lời, nói nhịu, Mỗi tượng vơ thức có vùng hoạt động, vai trị chức riêng, song tất có chức chung giải tỏa ức chế hoạt động thần kinh vượt ngưỡng, ham muốn không phép bộc lộ thực quy tắc đời sống cộng đồng Nó góp phần quan trọng việc lập lại cân hoạt động tinh thần người mà không dẫn tới trạng thái ức chế mức Trong số trường hợp, căng thẳng không cần thiết ý thức thần kinh làm việc tải giảm bớt nhờ vơ thức 3.3 Vấn đề "trí tuệ nhân tạo" Hiện nay, nhiều loại máy móc khơng có khả thay bắp, mà cịn thay cho phần trí óc người sản xuất phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ đại Chẳng hạn máy tính điện tử, “người máy thơng minh”, “trí tuệ nhân tạo” Ý thức máy tính điện tử hai q trình khác chất Máy móc kết cấu kỹ thuật người tạo Chỉ có ý thức người phản ánh sáng tạo, tái tạo lại thực Do vậy,dù máy móc có đại đến đâu khơng thể hồn thiện óc người VAI TRÒ CỦA Ý THỨC TRONG HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN Ý thức khẳng định phản ánh chân thật giới khách quan nhận thức hành động người, tôn trọng hành động theo thực khách quan, dẫn đến tư duy, hành động chủ thể Điều tạo cho chủ thể thông minh, nhạy bén để ứng phó kịp thời với tác động môi trường xung quanh Từ bước nâng cao nhận thức chủ thể, giúp tạo nên giá trị thực tiễn cho đời sống xã hội “Ý thức người phản ánh giới khách quan, mà cải tạo giới khách quan.” - Lê-nin Ý thức giúp phát huy tính động sáng tạo óc người, phát huy vai trò người để cải tổ giới quan khắc phục tính cố chấp, tiêu cực thiếu tính sáng tạo người Nhờ có ý thức, người có vận động hiểu giới quan, tác động đến giới quan để xây dựng giới người Ý thức đạo hoạt động người, định làm cho người hành động hay sai, thành công hay thất bại sở điều kiện khách quan Mọi hoạt động người ý thức đạo, ý thức không trực tiếp tác động đến người mà trang bị cho người tri thức thực khách quan, sở người xác định mục tiêu, đề phương hướng, xây dựng kế hoạch, lựa chọn phương pháp, công cụ, phương tiện, để thực hoạt động thực tiễn Điều quan trọng người lao động tạo cải vật chất phục vụ thân người xung quanh dựa sức mạnh trí óc Thơng qua lao động người thể ý thức làm chủ sống khơng có ý nghĩa phụ thuộc Do đó, muốn thực tư tưởng phải sử dụng lực lượng thực tiễn Nghĩa người muốn thực quy luật khách quan phải nhận thức, vận dụng đắn quy luật đó, phải có ý chí phương pháp để tổ chức hành động Khoa học công nghệ ngày phát triển, làm chủ mặt sống từ học tập, làm việc, mua sắm, Công hội nhập giới tồn cầu hóa đặt nhiều thách thức, yêu cầu tri thức sáng tạo cho tất người Đặc biệt sinh viên, hệ tương lai nắm tay chìa khóa tri thức mở cánh cửa cho tiến xã hội việc tìm tịi, khám phá tri thức lạ lại đóng vai trị chủ chốt Tuy nhiên, có thực trạng sinh viên chưa phát huy hết nhiệt huyết, sáng tạo cách thực hiệu Đầu tiên vấn đề nhiều học sinh học phổ thơng khơng tìm lý tưởng học tập, từ thiếu mục tiêu, định hướng suốt trình học Nếu chọn ngành học khơng phù hợp dễ dẫn đến tình trạng chán nản, động lực học phải tiếp cận lĩnh vực mà thân khơng có đam mê Thứ hai, sinh viên mang nặng cách học thụ động cấp 3, khả chủ động tìm tịi, kiến thức, tự học cịn hạn chế, phụ thuộc nhiều vào giảng viên tâm lý chung sợ sai, không dám đưa ý kiến, tranh luận làm giảm khả tư duy, sáng tạo sinh viên Thứ ba, sinh viên chưa có thái độ học tập thật nghiêm túc, thay dành thời gian đào sâu, tìm hiểu nhiều vào học, phận sinh viên lại đắm chìm vào vui, mạng xã hội, bỏ bê học hành hay học đủ điểm qua môn, lâu dần tạo nên thói quen trì trệ, hổng kiến thức Là lực lượng tri thức nòng cốt đất nước tương lai, phát triển sinh viên đôi với phát triển xã hội Cần có giải pháp phù hợp để nâng cao tư duy, thái độ học tập sinh viên sớm tốt Sinh viên cần định hình mục tiêu, hướng từ đầu, sau lập kế hoạch học tập cụ thể kết hợp phương pháp học tập hợp lý, phù hợp với thân, áp dụng lý thuyết vào thực tiễn sống Bên cạnh kiến thức chuyên môn, kỹ mềm tự học, làm việc nhóm, thiếu để bổ trợ cho sinh viên suốt q trình học Ngồi ra, sinh viên cần định hình tư chủ động thái độ tích cực, ham học hỏi, tự tin nêu ý kiến cá nhân, tham gia câu lạc bộ, tổ chức ngồi trường để có thêm trải nghiệm học thực tiễn Cần phải cân học tập sống, ý rèn luyện, nâng cao sức khỏe tâm sinh lí tránh việc tải dẫn đến việc áp lực 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Hữu Vui (Đồng chủ biên) tác giả khác Giáo trình triết học mác - lênin (Tái lần thứ ba có sửa chữa, bổ sung) (NXB Chính trị quốc gia Hà Nội) 86-87 [2] Ý thức gì? Nguồn gốc vai trò ý thức người truy cập ngày 29/11/2022 [3] Đinh Thùy Dung Ý thức gì? Nguồn gốc, chất vai trò ý thức? truy cập ngày 29/11/2022 [4] Giáo trình Triết học Mác Lênin (dành cho bậc đại học khơng chun trị) [5] Ý thức gì? Nguồn gốc, chất, kết cấu (Triết học Mác Lenin) truy cập ngày 30/11/2022 [6] Ý thức gì? Nguồn gốc, chất vai trị ý thức? [7] Ý thức gì? Bản chất vai trò ý thức? [8] Ý thức gì? Vai trị ý thức? [9] Ý thức gì? Phân tích vai trị tác dụng ý thức 11

Ngày đăng: 21/08/2023, 20:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan