1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo chí như một nhân tố thúc đẩy hoàn thiện nhân cách con người

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÁO CHÍ NHƯ MỘT NHÂN TỐ THÚC ĐẨY HOÀN THIỆN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI Một trong những mục tiêu phấn đấu của báo chí Việt Nam đến năm 2010 là tăng sản lượng báo xuất bản từ 600 triệu bảnnăm hiện nay lên 900 triệu bảnnăm, và giảm tỷ lệ mất cân đối trong phát hành báo chí giữa khu vực thành thị xã và nông thôn từ tỷ lệ 7525 hiện nay xuống mức 6040. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định vai trò, vị trí của thông tin báo chí trong đời sống xã hội, là nhân tố thúc đẩy con người tự hoàn thiện nhân cách, kế thừa truyền thống cách mạng của dân tộc, phát huy tinh thần yêu nước, ý chí tự lực, tự cường, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 đã chỉ rõ: Phát triển và hiện đại hóa mạng lưới thông tin đại chúng, nâng cao chất lượng các sản phẩm, dịch vụ phát thanh, truyền hình, báo chí, xuất bản. Đến năm 2010 hoàn thành cơ bản việc phổ cập các phương tiện phát thanh, truyền hình đến mỗi gia đình. Phát triển các điểm văn hóa kết hợp với hệ thống bưu cục khắp các xã trong nước. Dùng tiếng nói dân tộc và chữ viết của các dân tộc có chữ viết trên các phương tiện thông tin đại chúng ở vùng đồng bào dân tộc. Để thực hiện tốt yêu cầu đó, mục tiêu phát triển báo chí nước ta những năm sắp tới là: Phát triển báo chí theo cơ cấu, quy mô hợp lý, đáp ứng quyền được thông tin của nhân dân, phù hợp sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, đồng thời theo kịp khả năng và trình độ phát triển báo chí của các nước trong khu vực và quốc tế. Đổi mới và hiện đại hóa cơ sở hạ tầng về thông tin; sắp xếp, củng cố hệ thống báo chí phù hợp yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, bảo đảm trật tự, hiệu quả, từng bước xây dựng hệ thống báo chí nước ta hiện đại, có chất lượng chính trị, chất lượng văn hóa, chất lượng khoa học, chất lượng nghiệp vụ cao. Cần tổ chức nhân dân tham gia diễn đàn báo chí, đóng góp ý kiến xây dựng đất nước, góp phần tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Phát triển đồng bộ và hiện đại các phương tiện thông tin đại chúng để phục vụ tích cực, có hiệu quả hơn nữa sự nghiệp xây dựng CNXH và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN. Bảo đảm cho toàn bộ dân cư, đặc biệt là dân cư ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi, biên giới, hải đảo được tiếp nhận đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và tình hình mọi mặt trong nước và quốc tế qua các phương tiện, loại hình thông tin phù hợp, với chất lượng tốt, hấp dẫn, kịp thời. Báo chí phục vụ sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước và quyền làm chủ của nhân dân; trang bị cho cán bộ và nhân dân bản lĩnh chính trị, trình độ hiểu biết, phẩm chất đạo đức để thúc đẩy sự nghiệp CNH, HĐH; đẩy mạnh thông tin đối ngoại và thông tin cho các vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa; thông tin trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, khoa học công nghệ, an ninh, quốc phòng; xây dựng biểu dương người tốt, việc tốt và chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, tệ nạn xã hội; đấu tranh chống các quan điểm sai trái, xuyên tạc, thù địch. Có biện pháp cụ thể để khắc phục tình trạng phát triển báo chí thiếu cân đối, bảo đảm sự đồng đều về phân bố, thu hẹp khoảng cách về hưởng thụ báo chí của nhân dân giữa các vùng, miền. Quan tâm hơn nữa nhu cầu thông tin của nhân dân ở vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, bảo đảm tốt hơn nữa quyền và nhu cầu được thông tin của người dân.

BÁO CHÍ NHƯ MỘT NHÂN TỐ THÚC ĐẨY HỒN THIỆN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI Một mục tiêu phấn đấu báo chí Việt Nam đến năm 2010 tăng sản lượng báo xuất từ 600 triệu bản/năm lên 900 triệu bản/năm, giảm tỷ lệ cân đối phát hành báo chí khu vực thành thị xã nông thôn từ tỷ lệ 75/25 xuống mức 60/40 Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định vai trị, vị trí thơng tin báo chí đời sống xã hội, "nhân tố thúc đẩy người tự hoàn thiện nhân cách, kế thừa truyền thống cách mạng dân tộc, phát huy tinh thần yêu nước, ý chí tự lực, tự cường, xây dựng bảo vệ Tổ quốc" Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010 rõ: "Phát triển đại hóa mạng lưới thơng tin đại chúng, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ phát thanh, truyền hình, báo chí, xuất Đến năm 2010 hoàn thành việc phổ cập phương tiện phát thanh, truyền hình đến gia đình Phát triển điểm văn hóa kết hợp với hệ thống bưu cục khắp xã nước Dùng tiếng nói dân tộc chữ viết dân tộc có chữ viết phương tiện thông tin đại chúng vùng đồng bào dân tộc" Để thực tốt yêu cầu đó, mục tiêu phát triển báo chí nước ta năm tới là: Phát triển báo chí theo cấu, quy mô hợp lý, đáp ứng quyền thông tin nhân dân, phù hợp phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đồng thời theo kịp khả trình độ phát triển báo chí nước khu vực quốc tế Đổi đại hóa sở hạ tầng thông tin; xếp, củng cố hệ thống báo chí phù hợp yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nước, bảo đảm trật tự, hiệu quả, bước xây dựng hệ thống báo chí nước ta đại, có chất lượng trị, chất lượng văn hóa, chất lượng khoa học, chất lượng nghiệp vụ cao Cần tổ chức nhân dân tham gia diễn đàn báo chí, đóng góp ý kiến xây dựng đất nước, góp phần tích cực vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Phát triển đồng đại phương tiện thơng tin đại chúng để phục vụ tích cực, có hiệu nghiệp xây dựng CNXH bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN Bảo đảm cho toàn dân cư, đặc biệt dân cư nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi, biên giới, hải đảo tiếp nhận đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước tình hình mặt nước quốc tế qua phương tiện, loại hình thơng tin phù hợp, với chất lượng tốt, hấp dẫn, kịp thời Báo chí phục vụ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước quyền làm chủ nhân dân; trang bị cho cán nhân dân lĩnh trị, trình độ hiểu biết, phẩm chất đạo đức để thúc đẩy nghiệp CNH, HĐH; đẩy mạnh thông tin đối ngoại thông tin cho vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa; thông tin lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, khoa học - cơng nghệ, an ninh, quốc phịng; xây dựng biểu dương người tốt, việc tốt chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, tệ nạn xã hội; đấu tranh chống quan điểm sai trái, xuyên tạc, thù địch Có biện pháp cụ thể để khắc phục tình trạng phát triển báo chí thiếu cân đối, bảo đảm đồng phân bố, thu hẹp khoảng cách hưởng thụ báo chí nhân dân vùng, miền Quan tâm nhu cầu thông tin nhân dân vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, bảo đảm tốt quyền nhu cầu thông tin người dân Từng bước thực xã hội hóa số khâu công đoạn hoạt động báo chí, trước mắt khâu chế bản, in ấn, phát hành báo in, quảng cáo thương mại phát thanh, truyền hình, báo in, điện ảnh, internet sản xuất chương trình nghe - nhìn thời truyền hình; nghiên cứu xây dựng chế sách để quan báo chí có điều kiện tự chủ tài Nghiên cứu để sớm có sách cụ thể hợp tác, liên doanh, liên kết với nước nhằm thu hút vốn đầu tư, kinh nghiệm quản lý, kỹ năng, kỹ xảo công nghệ đại nước ngoài, khâu quảng bá, phát hành nước thơng tin đối ngoại - Đối với báo chí in: Đây loại hình quan trọng hệ thống báo chí nước ta, yếu tố hình thành văn hóa đọc, kênh để chuyển tải, lưu giữ giá trị văn hóa - khoa học Vì vậy, phương hướng phát triển loại hình theo hướng: + Có sách để phát triển mạnh mẽ, tồn diện mạng lưới báo chí nước theo phương châm không trùng chéo tôn chỉ, mục đích, đối tượng phục vụ, phải lấy mục đích phục vụ lợi ích đất nước, lợi ích nhân dân làm mục tiêu hàng đầu cho phát triển Phát triển phải đôi với việc xếp, quy hoạch mạng lưới báo chí in nước Mục tiêu việc quy hoạch, xếp giảm đầu mối quan báo chí theo phương thức quan báo chí quản lý số ấn phẩm báo chí Thử nghiệm xây dựng tổ hợp xuất bản, tập đồn báo chí, kết hợp với hoạt động kinh doanh, dịch vụ theo quy định pháp luật để tạo nguồn thu đầu tư cho hoạt động báo chí + Thơng qua việc xếp, quy hoạch báo chí để khắc phục xu hướng thương mại hóa, tình trạng xa rời tơn chỉ, mục đích, nâng cao chất lượng trị, chất lượng văn hóa, chất lượng khoa học, chất lượng nghiệp vụ báo chí Khắc phục tình trạng trùng lặp nội dung, đối tượng, lãng phí khâu xuất bản, phát hành + Căn tiêu chí đối tượng phục vụ báo chí để có chế sách phù hợp tài chính, tạo điều kiện hỗ trợ cho phát triển + Phấn đấu tăng sản lượng báo xuất năm từ 600 triệu bản/năm lên 900 triệu bản/năm vào năm 2010 Mức hưởng thụ bình quân từ 7,5 báo/người/năm lên 10 báo/người/năm vào năm 2010 Giảm tỷ lệ cân đối phát hành báo chí khu vực thành phố, thị xã vùng nông thôn, vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa từ tỷ lệ 75%/25% xuống mức 60%/40% năm 2010 + Tăng cường sở vật chất kỹ thuật, đầu tư trang thiết bị kỹ thuật đại cho hoạt động báo chí, bảo đảm sản phẩm báo chí có chất lượng cao hình thức nội dung + Nâng cao chất lượng đội ngũ phóng viên, biên tập viên ngang tầm trình độ, kỹ hoạt động báo chí phóng viên, biên tập viên nước khu vực quốc tế; phấn đấu năm 2010 đạt tỷ lệ 100% đội ngũ có trình độ đại học trở lên; 100% qua lớp trị có 80% có trình độ trị trung, cao cấp; 100% số phóng viên, biên tập viên biết ngoại ngữ, có 70% có trình độ từ B trở lên Phấn đấu để tất nhà báo từ đến 2010 qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ lần - Đối với lĩnh vực phát thanh: + Phát (bao gồm phát qua sóng phát truyền hệ thống dây dẫn) phương tiện thông tin quan trọng Trong năm tới, tập trung mở rộng diện phủ sóng, tăng thêm thời lượng, hồn thiện hệ chương trình, nâng cao chất lượng nội dung sóng, phát triển báo nói điện tử internet; đổi công nghệ sản xuất chương trình, truyền dẫn, phát sóng theo hướng đại hóa; tổ chức máy tinh gọn, nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ làm phát đại + Phát triển đại hóa, số hóa phát thanh, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ phát Phấn đấu bước hoàn thành việc phổ cập phương tiện máy thu sóng phát đến hộ gia đình theo mục tiêu Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đề + Hoàn thiện phát triển hệ chương trình phát với kỹ thuật đại, có biện pháp xóa "vùng lõm" sóng phát thanh, quy hoạch sóng tần số để thuận lợi cho công tác quản lý phục vụ tốt nhu cầu người nghe + Mở rộng quan hệ hợp tác có lợi với đài phát thanh, tổ chức phát quốc tế, phát triển có trọng điểm quan thường trú nước ngồi, bảo đảm thơng tin quốc tế nhanh, xác, hấp dẫn, bước hội nhập phát khu vực giới + Đài phát tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư củng cố phát triển theo mơ hình tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư có đài phát Quy hoạch, xác định rõ công suất, phạm vi tần số phát sóng, nội dung chương trình, kết hợp việc xây dựng chương trình phát địa phương với việc cung cấp chương trình cho Đài quốc gia + Đài phát thanh, truyền cấp huyện xây dựng theo mơ hình trực thuộc UBND huyện, thị xã Những đài phát cấp huyện có đủ điều kiện cấp phép hoạt động theo quy định Luật Báo chí + Xây dựng trạm truyền sở để bảo đảm xã, phường nước có trạm truyền để tiếp âm Đài quốc gia, đài tỉnh, huyện, đồng thời cơng cụ điều hành, đạo quyền sở - Đối với lĩnh vực truyền hình: + Đầu tư phát triển cơng nghệ truyền hình mới, phấn đấu để có trình độ tương đương với cơng nghệ truyền hình nước khu vực giới, trọng xu hướng hội tụ với dịch vụ viễn thơng - tin học truyền hình phát triển cơng nghệ + Nâng cao chất lượng chương trình truyền hình, bảo đảm tự sản xuất 70% chương trình, khai thác nguồn khác 30% Tiếp tục hồn thiện hệ thống phủ sóng truyền hình nước, đến năm 2005 90% số hộ gia đình xem kênh truyền hình Đài Truyền hình Việt Nam; đến năm 2010, hoàn thành việc phổ cập truyền hình đến hộ gia đình + Mơ hình Đài Truyền hình Việt Nam gồm Đài quốc gia hệ thống sản xuất chương trình trung tâm khu vực mạng truyền dẫn phát sóng quốc gia bao gồm hệ thống truyền dẫn vệ tinh đài phát sóng mặt đất Đài Truyền hình Việt Nam quản lý + Mở rộng diện phủ sóng chương trình truyền hình đối ngoại VTV4 qua vệ tinh, qua mạng cáp internet địa bàn có đơng người Việt Nam sinh sống + Phát triển chương trình truyền hình trả tiền dịch vụ khác Phát triển dịch vụ truyền hình trả tiền (CATV DTH) đến hầu hết thành phố, thị xã khu dân cư tập trung Nội dung chương trình truyền hình trả tiền tập trung vào nội dung khoa học, giáo dục, dạy ngoại ngữ, thể thao, ca nhạc, giải trí, điện ảnh Bảo đảm khâu biên tập, biên dịch, lồng tiếng Việt Nam để phục vụ đông đảo người xem Lựa chọn công nghệ tiên tiến, phù hợp điều kiện kinh tế - xã hội thu nhập người dân; có bước thích hợp, tránh lãng phí + Mơ hình Đài truyền hình tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư chủ yếu phát chương trình thời địa phương, tiếp sóng Đài trung ương sản xuất chương trình cho Đài quốc gia Xác định cụ thể nội dung phát sóng, cơng suất, tần số, bảo đảm không trùng chéo nội dung, không gây can nhiễu sóng, bảo đảm đáp ứng yêu cầu đạo thông tin địa phương Không phát triển thêm Đài truyền hình tỉnh, thành phố - Đối với loại hình thơng tin internet (đa phương tiện) Theo xu hướng chung giới, năm tới, thông tin internet (đa phương tiện) có bước phát triển nhanh chóng mạnh mẽ Vì vậy, để nắm quyền chủ động thông tin, nước ta phải tập trung phát triển thông tin internet ba phương diện: khoa học công nghệ, nguồn nhân lực hạ tầng kỹ thuật + Phát triển báo điện tử, trang tin điện tử internet có chất lượng thơng tin cao, hình thức sinh động, truy cập nhanh để phục vụ tốt cơng chúng nước nước ngồi Phấn đấu đến năm 2010, tất quan báo chí Việt Nam thiết lập trang thơng tin riêng + Đến 2010, dịch vụ internet cung cấp rộng rãi tới tất trường đại học, cao đẳng THPT nước 100% số học sinh THPT trở lên sử dụng máy tính thành thạo Mật độ bình quân thuê bao internet 8,4 thuê bao/100 dân (trong khoảng 30% thuê bao băng rộng) Tỷ lệ số dân sử dụng internet 30-40% Tỷ lệ số người có máy tính cá nhân khoảng 10-15 máy/100 dân + Về hạ tầng thông tin, hồn thành xa lộ thơng tin quốc gia, toàn huyện nhiều tuyến xã kết nối cáp quang phương thức truyền dẫn băng rộng khác, bảo đảm cho việc cung cấp dịch vụ băng rộng đa dịch vụ đến tất huyện nhiều xã nước + Phát triển quản lý tốt điểm truy cập internet trực tiếp khắp nước Tại thành phố lớn, khu vực trọng điểm, nâng cao lực chuyển tải mạng truy cập, áp dụng công nghệ mới, bước đáp ứng nhu cầu truy cập internet tốc độ cao, bảo đảm cho ngành, đơn vị có đủ dung lượng kết nối theo yêu cầu Nhị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định vai trị, vị trí thơng tin báo chí đời sống xã hội, "nhân tố thúc đẩy người tự hoàn thiện nhân cách, kế thừa truyền thống cách mạng dân tộc, phát huy tinh thần yêu nước, ý chí tự lực, tự cường, xây dựng bảo vệ Tổ quốc" Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010 rõ: "Phát triển đại hóa mạng lưới thông tin đại chúng, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ phát thanh, truyền hình, báo chí, xuất Đến năm 2010 hồn thành việc phổ cập phương tiện phát thanh, truyền hình đến gia đình Phát triển điểm văn hóa kết hợp với hệ thống bưu cục khắp xã nước Dùng tiếng nói dân tộc chữ viết dân tộc có chữ viết phương tiện thông tin đại chúng vùng đồng bào dân tộc" Để thực tốt yêu cầu đó, mục tiêu phát triển báo chí nước ta năm tới là: Phát triển báo chí theo cấu, quy mơ hợp lý, đáp ứng quyền thông tin nhân dân, phù hợp phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đồng thời theo kịp khả trình độ phát triển báo chí nước khu vực quốc tế Đổi đại hóa sở hạ tầng thơng tin; xếp, củng cố hệ thống báo chí phù hợp yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nước, bảo đảm trật tự, hiệu quả, bước xây dựng hệ thống báo chí nước ta đại, có chất lượng trị, chất lượng văn hóa, chất lượng khoa học, chất lượng nghiệp vụ cao Cần tổ chức nhân dân tham gia diễn đàn báo chí, đóng góp ý kiến xây dựng đất nước, góp phần tích cực vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Phát triển đồng đại phương tiện thông tin đại chúng để phục vụ tích cực, có hiệu nghiệp xây dựng CNXH bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN Bảo đảm cho toàn dân cư, đặc biệt dân cư nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi, biên giới, hải đảo tiếp nhận đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước tình hình mặt nước quốc tế qua phương tiện, loại hình thơng tin phù hợp, với chất lượng tốt, hấp dẫn, kịp thời Báo chí phục vụ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước quyền làm chủ nhân dân; trang bị cho cán nhân dân lĩnh trị, trình độ hiểu biết, phẩm chất đạo đức để thúc đẩy nghiệp CNH, HĐH; đẩy mạnh thông tin đối ngoại thông tin cho vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa; thơng tin lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, khoa học - cơng nghệ, an ninh, quốc phòng; xây dựng biểu dương người tốt, việc tốt chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, tệ nạn xã hội; đấu tranh chống quan điểm sai trái, xuyên tạc, thù địch Có biện pháp cụ thể để khắc phục tình trạng phát triển báo chí thiếu cân đối, bảo đảm đồng phân bố, thu hẹp khoảng cách hưởng thụ báo chí nhân dân vùng, miền Quan tâm nhu cầu thông tin nhân dân vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, bảo đảm tốt quyền nhu cầu thông tin người dân Từng bước thực xã hội hóa số khâu cơng đoạn hoạt động báo chí, trước mắt khâu chế bản, in ấn, phát hành báo in, quảng cáo thương mại phát thanh, truyền hình, báo in, điện ảnh, internet sản xuất chương trình nghe - nhìn thời truyền hình; nghiên cứu xây dựng chế sách để quan báo chí có điều kiện tự chủ tài Nghiên cứu để sớm có sách cụ thể hợp tác, liên doanh, liên kết với nước nhằm thu hút vốn đầu tư, kinh nghiệm quản lý, kỹ năng, kỹ xảo công nghệ đại nước ngoài, khâu quảng bá, phát hành nước ngồi thơng tin đối ngoại - Đối với báo chí in: Đây loại hình quan trọng hệ thống báo chí nước ta, yếu tố hình thành văn hóa đọc, kênh để chuyển tải, lưu giữ giá trị văn hóa - khoa học Vì vậy, phương hướng phát triển loại hình theo hướng: + Có sách để phát triển mạnh mẽ, tồn diện mạng lưới báo chí nước theo phương châm khơng trùng chéo tơn chỉ, mục đích, đối tượng phục vụ, phải lấy mục đích phục vụ lợi ích đất nước, lợi ích nhân dân làm mục tiêu hàng đầu cho phát triển Phát triển phải đôi với việc xếp, quy hoạch mạng lưới báo chí in nước Mục tiêu việc quy hoạch, xếp giảm đầu mối quan báo chí theo phương thức quan báo chí quản lý số ấn phẩm báo chí Thử nghiệm xây dựng tổ hợp xuất bản, tập đồn báo chí, kết hợp với hoạt động kinh doanh, dịch vụ theo quy định pháp luật để tạo nguồn thu đầu tư cho hoạt động báo chí + Thơng qua việc xếp, quy hoạch báo chí để khắc phục xu hướng thương mại hóa, tình trạng xa rời tơn chỉ, mục đích, nâng cao chất lượng trị, chất lượng văn hóa, chất lượng khoa học, chất lượng nghiệp vụ báo chí Khắc phục tình trạng trùng lặp nội dung, đối tượng, lãng phí khâu xuất bản, phát hành + Căn tiêu chí đối tượng phục vụ báo chí để có chế sách phù hợp tài chính, tạo điều kiện hỗ trợ cho phát triển + Phấn đấu tăng sản lượng báo xuất năm từ 600 triệu bản/năm lên 900 triệu bản/năm vào năm 2010 Mức hưởng thụ bình quân từ 7,5 báo/người/năm lên 10 báo/người/năm vào năm 2010 Giảm tỷ lệ cân đối phát hành báo chí khu vực thành phố, thị xã vùng nông thôn, vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa từ tỷ lệ 75%/25% xuống mức 60%/40% năm 2010 + Tăng cường sở vật chất kỹ thuật, đầu tư trang thiết bị kỹ thuật đại cho hoạt động báo chí, bảo đảm sản phẩm báo chí có chất lượng cao hình thức nội dung + Nâng cao chất lượng đội ngũ phóng viên, biên tập viên ngang tầm trình độ, kỹ hoạt động báo chí phóng viên, biên tập viên nước khu vực quốc tế; phấn đấu năm 2010 đạt tỷ lệ 100% đội ngũ có trình độ đại học trở lên; 100% qua lớp trị có 80% có trình độ trị trung, cao cấp; 100% số phóng viên, biên tập viên biết ngoại ngữ, có 70% có trình độ từ B trở lên Phấn đấu để tất nhà báo từ đến 2010 qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ lần - Đối với lĩnh vực phát thanh: + Phát (bao gồm phát qua sóng phát truyền hệ thống dây dẫn) phương tiện thông tin quan trọng Trong năm tới, tập trung mở rộng diện phủ sóng, tăng thêm thời lượng, hồn thiện hệ chương trình, nâng cao chất lượng nội dung sóng, phát triển báo nói điện tử internet; đổi cơng nghệ sản xuất chương trình, truyền dẫn, phát sóng theo hướng đại hóa; tổ chức máy tinh gọn, nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ làm phát đại + Phát triển đại hóa, số hóa phát thanh, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ phát Phấn đấu bước hoàn thành việc phổ cập phương tiện máy thu sóng phát đến hộ gia đình theo mục tiêu Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đề + Hoàn thiện phát triển hệ chương trình phát với kỹ thuật đại, có biện pháp xóa "vùng lõm" sóng phát thanh, quy hoạch sóng tần số để thuận lợi cho công tác quản lý phục vụ tốt nhu cầu người nghe + Mở rộng quan hệ hợp tác có lợi với đài phát thanh, tổ chức phát quốc tế, phát triển có trọng điểm quan thường trú nước ngồi, bảo đảm thơng tin quốc tế nhanh, xác, hấp dẫn, bước hội nhập phát khu vực giới + Đài phát tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư củng cố phát triển theo mơ hình tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư có đài phát Quy hoạch, xác định rõ công suất, phạm vi tần số phát sóng, nội dung chương trình, kết hợp việc xây dựng chương trình phát địa phương với việc cung cấp chương trình cho Đài quốc gia + Đài phát thanh, truyền cấp huyện xây dựng theo mơ hình trực thuộc UBND huyện, thị xã Những đài phát cấp huyện có đủ điều kiện cấp phép hoạt động theo quy định Luật Báo chí + Xây dựng trạm truyền sở để bảo đảm xã, phường nước có trạm truyền để tiếp âm Đài quốc gia, đài tỉnh, huyện, đồng thời công cụ điều hành, đạo quyền sở - Đối với lĩnh vực truyền hình: + Đầu tư phát triển cơng nghệ truyền hình mới, phấn đấu để có trình độ tương đương với cơng nghệ truyền hình nước khu vực giới, trọng xu hướng hội tụ với dịch vụ viễn thông - tin học truyền hình phát triển cơng nghệ + Nâng cao chất lượng chương trình truyền hình, bảo đảm tự sản xuất 70% chương trình, khai thác nguồn khác 30% Tiếp tục hoàn thiện hệ thống phủ sóng truyền hình nước, đến năm 2005 90% số hộ gia đình xem kênh truyền hình Đài Truyền hình Việt Nam; đến năm 2010, hồn thành việc phổ cập truyền hình đến hộ gia đình + Mơ hình Đài Truyền hình Việt Nam gồm Đài quốc gia hệ thống sản xuất chương trình trung tâm khu vực mạng truyền dẫn phát sóng quốc gia bao gồm hệ thống truyền dẫn vệ tinh đài phát sóng mặt đất Đài Truyền hình Việt Nam quản lý + Mở rộng diện phủ sóng chương trình truyền hình đối ngoại VTV4 qua vệ tinh, qua mạng cáp internet địa bàn có đơng người Việt Nam sinh sống + Phát triển chương trình truyền hình trả tiền dịch vụ khác Phát triển dịch vụ truyền hình trả tiền (CATV DTH) đến hầu hết thành phố, thị xã khu dân cư tập trung Nội dung chương trình truyền hình trả tiền tập trung vào nội dung khoa học, giáo dục, dạy ngoại ngữ, thể thao, ca nhạc, giải trí, điện ảnh Bảo đảm khâu biên tập, biên dịch, lồng tiếng Việt Nam để phục vụ đông đảo người xem Lựa chọn công nghệ tiên tiến, phù hợp điều kiện kinh tế - xã hội thu nhập người dân; có bước thích hợp, tránh lãng phí + Mơ hình Đài truyền hình tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư chủ yếu phát chương trình thời địa phương, tiếp sóng Đài trung ương sản xuất chương trình cho Đài quốc gia Xác định cụ thể nội dung phát sóng, cơng suất, tần số, bảo đảm khơng trùng chéo nội dung, không gây can nhiễu sóng, bảo đảm đáp ứng yêu cầu đạo thông tin địa phương Không phát triển thêm Đài truyền hình tỉnh, thành phố - Đối với loại hình thơng tin internet (đa phương tiện) Theo xu hướng chung giới, năm tới, thông tin internet (đa phương tiện) có bước phát triển nhanh chóng mạnh mẽ Vì vậy, để nắm quyền chủ động thơng tin, nước ta phải tập trung phát triển thông tin internet ba phương diện: khoa học công nghệ, nguồn nhân lực hạ tầng kỹ thuật + Phát triển báo điện tử, trang tin điện tử internet có chất lượng thơng tin cao, hình thức sinh động, truy cập nhanh để phục vụ tốt công chúng nước nước Phấn đấu đến năm 2010, tất quan báo chí Việt Nam thiết lập trang thơng tin riêng + Đến 2010, dịch vụ internet cung cấp rộng rãi tới tất trường đại học, cao đẳng THPT nước 100% số học sinh THPT trở lên sử dụng máy tính thành thạo Mật độ bình quân thuê bao internet 8,4 thuê bao/100 dân (trong khoảng 30% thuê bao băng rộng) Tỷ lệ số dân sử dụng internet 30-40% Tỷ lệ số người có máy tính cá nhân khoảng 10-15 máy/100 dân + Về hạ tầng thơng tin, hồn thành xa lộ thơng tin quốc gia, tồn huyện nhiều tuyến xã kết nối cáp quang phương thức truyền dẫn băng rộng khác, bảo đảm cho việc cung cấp dịch vụ băng rộng đa dịch vụ đến tất huyện nhiều xã nước + Phát triển quản lý tốt điểm truy cập internet trực tiếp khắp nước Tại thành phố lớn, khu vực trọng điểm, nâng cao lực chuyển tải mạng truy cập, áp dụng công nghệ mới, bước đáp ứng nhu cầu truy cập internet tốc độ cao, bảo đảm cho ngành, đơn vị có đủ dung lượng kết nối theo yêu cầu

Ngày đăng: 21/08/2023, 15:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w