1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần vật tư nông nghiệp i hải phòng

68 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 107,32 KB

Cấu trúc

  • 1. Những vấn đề chung về bán hàng (5)
    • 1.1. Khái niệm, ý nghĩa về bán hàng và xác định kết quả bán hàng (5)
      • 1.1.1. Khái niệm về bán hàng (5)
      • 1.1.2. Ý nghĩa của công tác bán hàng và xác định kết quả bán hàng (5)
    • 1.2. Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng (6)
    • 1.3. Các phương thức bán hàng trong doanh nghiệp thương mại (6)
    • 1.4. Các phương thức thanh toán trong doanh nghiệp thương mại (7)
  • 2. Nội dung của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp thương mại (8)
    • 2.1. Kế toán bán hàng (8)
      • 2.1.1. Kế toán doanh thu bán hàng (8)
        • 2.1.1.1. Nội dung (8)
        • 2.1.1.2. Tài khoản sử dụng (8)
        • 2.1.1.3. Phương pháp kế toán (9)
      • 2.1.2. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu (9)
        • 2.1.2.1. Nội dung (9)
        • 2.1.2.2. Tài khoản sử dụng (10)
        • 2.1.2.3. Phương pháp kế toán (10)
      • 2.1.3. Kế toán giá vốn hàng bán (11)
        • 2.1.3.1. Khái niệm (11)
        • 2.1.3.2. Các phương pháp tính giá vốn hàng bán (11)
        • 2.1.3.3. Tài khoản sử dụng (12)
        • 2.1.3.4. Chứng từ sử dụng (13)
        • 2.1.3.5. Phương pháp kế toán (13)
      • 2.1.4. Kế toán chi phí bán hàng (13)
        • 2.1.4.1. Khái niệm (13)
        • 2.1.4.3. Phương pháp kế toán (14)
      • 2.1.5. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp (14)
        • 2.1.5.1. Khái niệm (14)
        • 2.1.5.2. Tài khoản kế toán sử dụng (14)
        • 2.1.5.3. Phương pháp kế toán (15)
    • 2.2. Kế toán xác định kết quả bán hàng (15)
      • 2.2.1. Khái niệm (15)
      • 2.2.2. Công thức tính (15)
      • 2.2.3. Tài khoản sử dụng (15)
      • 2.2.4. Phương pháp kế toán (16)
  • 3. Tổ chức hệ thống Sổ, báo cáo kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng (16)
    • 3.1 Theo hình thức Nhật kí chung (16)
    • 3.2 Theo hình thức Nhật kí – Chứng từ (16)
    • 3.3 Theo hình thức chứng từ ghi sổ (17)
  • CHƯƠNG II THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CP VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP I HẢI PHÒNG (5)
    • 1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Vật tư Nông nghiệp I Hải Phòng (18)
      • 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty (18)
      • 1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy và tình hình hoạt động sản xuất của công ty (19)
        • 1.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý (19)
        • 1.2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty (19)
      • 1.3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán (20)
        • 1.3.1. Chức năng, nhiệm vụ của các vị trí kế toán (20)
        • 1.3.2. Các chính sách kế toán hiện đang áp dụng tại công ty (21)
    • 2. Tình hình thực tế về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty Cổ phần Vật tư Nông nghiệp I Hải Phòng (23)
      • 2.1. Các phương thức bán hàng và phương thức thanh toán tại công ty (23)
      • 2.2. Kế toán quá trình bán hàng (24)
        • 2.2.1. Kế toán doanh thu bán hàng và giá vốn hàng bán (24)
          • 2.2.1.1. Kế toán doanh thu bán hàng (24)
          • 2.2.1.2. Kế toán giá vốn hàng bán (24)
          • 2.2.1.3. Các ví dụ (24)
        • 2.2.2. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu (26)
          • 2.2.2.1. Chiết khấu thương mại (26)
          • 2.2.2.2. Giảm giá hàng bán (26)
          • 2.2.2.3. Hàng bán bị trả lại (27)
        • 2.2.3. Kế toán chi phí bán hàng (27)
        • 2.2.4. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp (29)
        • 2.2.2. Tài khoản sử dụng (31)
  • CHƯƠNG III NHỮNG BIỆN PHÁP PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP I HẢI PHÒNG (18)
    • 1. Những nhận xét chung về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty (33)
      • 1.1. Những ưu điểm (33)
      • 1.2. Một số tồn tại cần khắc phục trong công tác kế toán tại công ty (34)
    • 2. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty :..................................................................................................................31 KẾT LUẬN (35)

Nội dung

Những vấn đề chung về bán hàng

Khái niệm, ý nghĩa về bán hàng và xác định kết quả bán hàng

1.1.1 Khái niệm về bán hàng :

Trong mỗi doanh nghiệp SXKD thì bán hàng là khâu quan trọng nhất trong quá trình hoạt động SXKD của doanh nghiệp Bán hàng là giai đoạn doanh nghiệp bán

SP do mình sản xuất ra hoặc bán SPHH do doanh nghiệp mua về và bán cho người tiêu dùng thông qua các phương thức bán hàng Thực chất của quá trình bán hàng là quá trình trao đổi quyền sở hữu đối với các SPHH giữa người mua và người bán trên thị trường.

1.1.2 Ý nghĩa của công tác bán hàng và xác định kết quả bán hàng :

Công tác bán hàng có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp nói riêng và với toàn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung Bán hàng là giai đoạn cuối cùng trong quá trình luân chuyển hàng hóa từ tay người bán tới tay người tiêu dùng Nó là cơ sở để xác định kết quả bán hàng, từ kết quả đó đánh giá được hiệu quả SXKD của doanh nghiệp một cách chính xác nhằm giúp cho doanh nghiệp tránh được những rủi ro và đứng vững trên thị trường.

Mặt khác công tác bán hàng có tốt, có bán được nhiều hàng thì thu nhập mới bù đắp được chi phí bỏ ra, có như vậy thì việc làm ăn mới có lãi, tình hình kinh doanh của doanh nghiệp mới được duy trì Kết quả bán hàng là tiêu thức mà doanh nghiệp luôn quan tâm, nó được coi là căn cứ để đánh giá các chỉ tiêu kinh tế, tài chính và trình độ phát triển của doanh nghiệp. Đối với người tiêu dùng thì bán hàng đáp ứng được các yêu cầu tiêu dùng và thị hiếu của khách hàng, thông qua bán hàng giá trị sử dụng của hàng hóa mới được thực hiện.

Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng

- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác tình hình biến động của từng loại SP, hàng hóa theo chỉ tiêu chất lượng, số lượng và chủng loại.

- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác các khoản DT, các khoản làm giảm trừ DT và chi phí của từng loại hoạt động trong doanh nghiệp.

- Theo dõi và quản lý chặt chẽ tình hình thanh toán công nợ của khách hàng, phản ánh và đôn đốc việc thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước.

- Phản ánh và tính toán chính xác KQ của từng loại hoạt động trong DN.

- Cung cấp các thông tin kế toán phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và định kỳ phân tích các hoạt động kinh tế liên quan tới quá trình bán hàng, xác định và phân phối kết quả.

Các phương thức bán hàng trong doanh nghiệp thương mại

- Phương thức bán buôn: Bán buôn hàng hoá là phương thức bán hàng cho các đơn vị thương mại, các doanh nghiệp sản xuất để thực hiện bán hoặc để gia công, chế biến bán ra Đặc điểm của hàng hoá bán buôn là hàng hoá vẫn nằm trong lĩnh vực lưu thông, chưa đi vào lĩnh vực tiêu dùng do vậy giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá chưa được thực hiện Hàng thường được bán theo lô hàng hoặc bán với số lượng lớn Giá bán phụ thuộc vào khối lượng và phương thức thanh toán.

Trong bán buôn bao gồm 2 phương thức:

+ Phương thức bán buôn hàng hoá qua kho: Theo hình thức này, doanh nghiệp xuất kho hàng hoá và giao trực tiếp cho đại diện bên mua (Sơ đồ 1,Phụ lục ,Trang 1)

+ Phương thức bán buôn hàng hóa vận chuyển thẳng : Doanh nghiệp xuất hàng từ kho chuyển cho người mua bằng phương thức vận tải tự có hoặc thuê ngoài Hàng hoá gửi đi vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp Chỉ khi nào người mua xác nhận đã nhận được hàng hoặc chấp nhận thanh toán thì hàng hoá mới chuyển quyền sở hữu và được coi là tiêu thụ (Sơ đồ 2, Phụ lục,Trang 1)

- Phương thức bán lẻ: bán lẻ hàng hoá là phương thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng hoặc các tổ chức kinh tế, đơn vị kinh tế tập thể mua về tiêu dùng nội bộ.

Bán hàng theo phương thức này thường bán đơn chiếc hoặc số lượng nhỏ, giá bán thường ổn định ( Sơ đồ 3, Phụ Lục,Trang 2)

- Phương thức bán hàng trả góp, trả chậm: là phương thức bán hàng mà doanh nghiệp dành cho người mua sự ưu đãi được trả tiền hàng trong nhiều kỳ Doanh nghiệp được hưởng thêm khoản chênh lệch giữa giá bán trả góp và giá bán thông thường theo phương thức trả tiền ngay gọi là lãi trả góp Khi doanh nghiệp giao hàng cho người mua, hàng hóa được xác định là tiêu thụ Tuy nhiên, khoản lãi trả góp chưa được ghi nhận toàn bộ mà chỉ được phân bổ dần vào doanh thu hoạt động tài chính vào nhiều kỳ sau giao dịch bán ( Sơ đồ 4, Phụ lục, Trang 2)

- Phương thức bán hàng đại lý, ký gửi: là phương thức bán hàng trong đó doanh nghiệp thương mại giao cho cơ sở đại lý, ký gửi để các cơ sở này trực tiếp bán hàng ra Bên nhận làm đại lý, ký gửi sẽ trực tiếp bán hàng, thanh toán tiền hàng và được hưởng hoa hồng đại lý Số hàng chuyển giao cho các cơ sở đại lý, ký gửi vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp thương mại cho đến khi doanh nghiệp thương mại được cơ sở đại lý, ký gửi thanh toán tiền hàng hay chấp nhận thanh toán hoặc thông báo về số hàng đã bán được, doanh nghiệp mới mất quyền sở hữu về số hàng này ( Sơ đồ 5, Phụ Lục- Trang 3)

Các phương thức thanh toán trong doanh nghiệp thương mại

Hiện nay các doanh nghiệp thương mại áp dụng các phương thức thanh toán sau:

- Thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt: Khi người mua nhận được hàng từ doanh nghiệp thì sẽ thanh toán ngay cho doanh nghiệp bằng tiền mặt hoặc nếu được sự đồng ý của doanh nghiệp thì bên mua sẽ ghi nhận nợ để thanh toán trong thời gian sau này Thông thường phương thức này được sử dụng trong trường hợp người mua là những khách hàng nhỏ, mua hàng với khối lượng không nhiều và chưa mở tài khoản tại ngân hàng.

- Thanh toán qua ngân hàng: Ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong phương thức này, là trung gian giữa doanh nghiệp và khách hàng làm nhiệm vụ chuyển tiền từ tài khoản của người mua sang tài khoản của doanh nghiệp và ngược lại Trong phương thức này có nhiều hình thức thanh toán như: Thanh toán bằng Séc, Thanh toán bằng Thư Tín Dụng, Thanh toán bù trừ, Uỷ nhiệm thu, Uỷ nhiệm chi…

Nội dung của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp thương mại

Kế toán bán hàng

2.1.1 Kế toán doanh thu bán hàng :

+ Khái niệm : Là toàn bộ tiền bán sản phẩm, hàng hoá, tiền cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm cả phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có) Đối với các doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, thì doanh thu bán hàng không bao gồm thuế GTGT, còn ở các doanh nghiệp áp dụng phương pháp tính thuế trực tiếp thì doanh thu bán hàng là trị giá thanh toán của số hàng đã bán.

+ Thời điểm ghi nhận doanh thu : là khi hàng hóa được người bán chuyển giao quyền sở hữu cho người mua chấp nhận thanh toán.

+ Chứng từ kế toán sử dụng : Tùy thuộc mỗi phương thức, hình thức bán hàng mà kế toán nghiệp vụ bán hàng sử dụng các chứng từ: Hóa đơn bán hàng thông thường, hóa đơn GTGT, các chứng từ phản ánh tình hình thanh toán, phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ của ngân hàng.

- Tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” : Tài khoản này phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp trong một kì hạch toán.

Bên nợ: + Các khoản điều chỉnh giảm doanh thu bán hàng (giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp phải nộp tính trên doanh thu bán hàng thực tế của sảm phẩm…)

+ Kết chuyển doanh thu thuần vào TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”.Bên có: + Doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp đã thực hiện trong kì kế toán.

TK 511 có các TK cấp 2 như sau:

- TK 5111: Doanh thu bán hàng hóa

- TK 5112: Doanh thu bán các thành phẩm

- TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ

- TK 5114: Doanh thu trợ cấp, trợ giá

- Tài khoản 512 “Doanh thu nội bộ” : Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu của số sản phẩm hàng hoá dịch vụ, lao vụ tiêu thụ trong nội bộ giữa các đơn vị nội bộ trong cùng một công ty, tổng công ty hạch toán toàn ngành

+ Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, trị giá hàng bán bị trả lại, khoản chiết khấu thương mại và khoản giảm giá hàng bán đã chấp nhận trên khối lượng hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ nội bộ kết chuyển vào cuối kỳ.

+ Kết chuyển doanh thu thuần vào TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”

+ Tổng doanh thu tiêu thụ nội bộ phát sinh kỳ kế toán.

TK 512 có các TK cấp 2 như sau:

- 5121: Doanh thu bán hàng hóa

- 5122: Doanh thu bán các thành phẩm

- 5123: Doanh thu cung cấp dịch vụ

(Sơ đồ 6, phụ lục, trang 4 )

2.1.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu :

Các khoản giảm trừ DT bao gồm:

- Chiết khấu thương mại: Là các khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho khách hàng khi mua hàng với khối lợng lớn.

- Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ cho khách hàng do hàng hóa kém phẩm chất, sai quy cách so với các điều kiện ghi trong hợp đồng.

- Hàng bán bị trả lại: Là hàng hóa đã được xác định là tiêu thụ nhưng bị khách hàng trả lại do hàng kém chất lượng hoặc không đúng quy cách, chất lượng không đạt như yêu cầu đã ghi trong hợp đồng.

- TK 521: “Chiết khấu thương mại” :

Bên nợ: + Phản ánh số CKTM đã chấp nhận thanh toán, đã thanh toán hoặc tính vào khoản phải thu của khách hàng.

Bên có: + Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ số chiết khấu sang TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” để xác định DTT của kỳ báo cáo.

- TK 531: “Hàng bán bị trả lại” :

Bên nợ: + Phản ánh DT của HBBTL đã trả lại tiền cho người mua hoặc tính vào khoản phải thu của khách hàng về số hàng hóa đã mua.

Bên có: + Cuối kỳ kết chuyển DT của HBBTL sang TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” hoặc TK 512 “ Doanh thu bán hàng nội bộ” đê xác định DTT.

- TK 532: “Giảm giá hàng bán” :

Bên nợ: + Phản ánh các khoản GGHB đã chấp thuận cho người mua hàng do hàng kém chất lượng hoặc sai quy cách sản phẩm theo quy định của hợp đồng.

Bên có: + Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ số GGHB sang TK 511 hoặc TK 512 để xác định DTT.

-Chiết khấu thương mại (TK 521) : (Sơ đồ 7, phụ lục, trang 5)

- Hàng bán bị trả lại (TK 531) : (Sơ đồ 8, phụ lục, trang 5)

- Giảm giá hàng bán (TK 532) : ( Sơ đồ 9, phụ lục, trang 6)

2.1.3 Kế toán giá vốn hàng bán :

Là giá thực tế xuất bán của HH, TP, lao vụ, dịch vụ xuất bán trong kỳ. GVHB có thể là giá thành công xưởng thực tế của SP xuất bán hay giá thành thực tế của lao vụ, dịch vụ cung ứng, hoặc đối với HH thì GVHB là giá mua thực tế cộng với chi phí thu mua phân bổ cho hàng bán ra.

2.1.3.2 Các phương pháp tính giá vốn hàng bán :

Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam về kế toán HTK đối với DNTM thì trị giá mua thực tế của hàng xuất bán được tính theo một trong các PP sau đây:

- Phương pháp giá thực tế đích danh : Theo phương pháp này hàng xuất kho thuộc lô hàng nào thì lấy giá nhập kho của lô hàng đó để tính trị giá mua thực tế của hàng xuất kho Phương pháp này được áp dụng đối với những doanh nghiệp có ít chủng loại hàng hóa và dễ nhận dạng được từng lô hàng.

- Phương pháp nhập trước – xuất trước : Phương pháp này được áp dụng dựa trên giả định là hàng nào nhập trước sẽ xuất trước và lấy đơn giá bằng đơn giá nhập kho khi mua về Trị giá HTK cuối kỳ được tính theo đơn giá của những lần nhập sau cùng.

Kế toán xác định kết quả bán hàng

Kết quả hoạt động kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động SXKD và các hoạt động khác của doanh nghiệp Nó phản ánh tình hình lỗ, lãi của doanh nghiệp trong kỳ kế toán.

Kết quả bán hàng là kết quả cuối cùng của hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ Nó là một phần trong kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp.

BH = DT thuần - Giá vốn HB - CP bán hàng - CP quản lý

DN 2.2.3 Tài khoản sử dụng :

- TK 911: “Xác định kết quả kinh doanh”

Bên nợ: + Kết chuyển GVHB, dịch vụ đã bán.

+ Kết chuyển CPBH, CPQLDN phát sinh trong kỳ.

+ Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.

Bên có: + Kết chuyển DTBH và cung cấp dịch vụ và DT bán hàng nội bộ.

+ Các khoản ghi giảm thuế thu nhập doanh nghiệp.

- TK 421 ” Lợi nhuận chưa phân phối”

Bên nợ : + Số lỗ từ hoạt động kinh doanh trong kì

+ Phân phối tiền lãi (Trích lập các quỹ doanh nghiệp: chia cổ tức, lợi nhuận cho các cổ đông Bổ sung nguồn vốn kinh doanh, nộp lơi nhuận lên cấp trên).

Bên có : + Số lãi thực tế từ hoạt động kinh doanh trong kì

+ Xử lý các khoản lỗ từ hoạt động kinh doanh.

2.2.4 Phương pháp kế toán : Được thể hiện qua Sơ đồ 13, phụ lục, trang 9.

Tổ chức hệ thống Sổ, báo cáo kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng

Theo hình thức Nhật kí chung

- Sổ Nhật kí chung , nhật kí đặc biệt

- Sổ cái các tài khoản : 156, 157, 511, 632, 521

- Sổ, thẻ kế toán chi tiết.

Theo hình thức Nhật kí – Chứng từ

 Nhật kí chứng từ số 8

 Nhật kí chứng từ số 10

* Sổ, thẻ kế toán chi tiết

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CP VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP I HẢI PHÒNG

Tổng quan về Công ty Cổ phần Vật tư Nông nghiệp I Hải Phòng

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty :

Công ty Cổ phần Vật tư Nông nghiệp I Hải Phòng được hình thành cách đây trên 45 năm, là doanh nghiệp hiện trực thuộc Tổng công ty Vật tư Nông nghiệp. Trụ sở chính của công ty được đặt tại số 10 Minh Khai, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng Công ty có tiền thân trước đây là công ty phân bón hóa học cấp một Hải Phòng trực thuộc Cục vật tư nông nghiệp Hà Nội – Bộ nông nghiệp & công nghiệp thực phẩm

Trước năm 1993 nhiệm vụ chính của công ty là nhận cung ứng phân bón các loại như Urea, Kaly, NPK… theo kế hoạch của Cục vật tư nông nghiệp Hà nội. Trong giai đoạn này tên của công ty được thay đổi nhiều lần để phù hợp với yêu cầu quản lý và lĩnh vực kinh doanh của công ty Từ ngày 24/04/1992 công ty được đổi tên thành công ty vật tư nông nghiệp I Hải Phòng theo quyết định 102 ngày 24/04/1992 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Ngay sau khi hoàn thành thủ tục bán cổ phần lần đầu và tiến hành Đại hội cổ đông thành lập ngày 20/12/2005, công ty đã tiến hành các thủ tục pháp lý cần thiết để chuyển Công ty Nhà nước thành Công ty cổ phần theo luật định.

Theo điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty ngày 20/12/2005 thì nhiệm vụ kinh doanh chính của công ty bao gồm :

- Thương nghiệp bán buôn, bán lẻ phân bón hóa học phục vụ sản xuất nông nghiệp.

- Kinh doanh các mặt hàng vật tư nông nghiệp.

- Kinh doanh nông sản, hàng tiêu dùng thiết yếu.

- Đại lý tiêu thụ hàng hóa trong nước, sản xuất phân NPK.

- Xuất nhập khẩu ngũ cốc, hạt và quả có dầu, nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi.

1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy và tình hình hoạt động sản xuất của công ty : 1.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý : ( Bảng biểu 1, phụ lục, trang10 )

Do điều kiện và đặc điểm sản xuất kinh doanh nên Công ty rất chú trọng việc bố trí lao động, sắp xếp các phòng ban hợp lí, gọn nhẹ mang lại hiệu quả cao trong kinh doanh Đại hội đồng cổ đông là quyết định cao nhất trong công ty bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết ( cổ đông thường và cổ đông ưu đãi), cổ đông có thể trực tiếp hoặc ủy quyền bằng văn bản cho người khác đến họp tại Đại hội cổ đông Đại hội đồng cổ đông họp thường niên mỗi năm một lần do chủ tịch Hội Đồng Quản Trị triệu tập trong thời gian 90 ngày, kể từ ngày kết thúc năm tài chính. Ngoài ra có thể triệu tập cuộc họp Đại hội đồng cổ đông bất thường theo yêu cầu của chủ tịch Hội Đồng Quản Trị, ít nhất 2/3 số thành viên Hội Đồng Quản Trị, trưởng ban kiểm soát, 2/3 số kiểm soát viên, cổ đông sáng lập hoặc nhóm cổ đông sở hữu ít nhất 10% cổ phần của công ty liên tục trong 6 tháng.

 Hội đồng quản trị (gồm 5 thành viên) : được quyền bổ nhiệm giám đốc điều hành các hoạt động hàng ngày của Công ty và chịu sự chỉ đạo của HĐQT.

 Ban giám đốc (gồm 2 thành viên ) : được quyền bổ nhiệm cán bộ, nhân viên cấp dưới, điều hành các hoạt động kinh doanh, giao dịch ký kết các hợp đồng kinh tế v.v Chỉ đạo hoạt động các Phòng, Kho, Trạm theo quy định

 Phòng tổ chức hành chính (gồm 8 thành viên) : phụ trách việc hành chính sự nghiệp như quản lý con dấu, hồ sơ, chứng từ

 Phòng kế toán (gồm 7 thành viên) : phụ trách về mọi hoạt động tài chính và thu đòi nợ của công ty.

 Phòng kinh doanh (gồm 5 thành viên) : phụ trách về các hoạt động kinh doanh của công ty.

1.2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty :

Trong 2 năm gần đây, tình hình kinh doanh của công ty có nhiều bước tiến đáng kể, công ty đã không ngừng vươn lên phát triển trong việc đa dạng hóa các mặt hàng, sản phẩm nhằm tăng lợi nhuận cho công ty và nâng cao vị thế cho doanh nghiệp trên thương trường.

TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 So sánh 2008/2007

Số lao động bq năm 73 73 0 0

Thu nhập bình quân/tháng 1.98 4,067 2,087 105,40

Xem xét và so sánh kết quả sản xuất kinh doanh qua 2 năm của công ty ta nhận thấy lợi nhuận tăng nhanh so với năm trước,từ đó thu nhập bình quân cũng tăng đáng kể. Nguyên nhân chính ở đây là do quý 3 năm 2008 giá cả thế giới tăng, kéo theo sự tăng giá mạnh của giá trong nước, dẫn tới doanh thu bán hàng tăng tương đối nhanh.

1.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán : (Bảng biểu 2, phụ lục, trang11 )

1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ của các vị trí kế toán :

Công ty cổ phần vật tư nông nghiệp 1 Hải Phòng là công ty kinh doanh thương mại bao gồm cả mua bán nội địa và nhập khẩu trực tiếp bởi vậy công ty có tổ chức bộ máy kế toán mang đặc thù chung của doanh nghiệp thương mại cũng như có những đặc điểm riêng phù hợp với ngành nghề kinh doanh và đặc trưng của công ty. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận :

+ Kế toán trưởng : Giúp Giám đốc Công ty chỉ đạo tổ chức thực hiện toàn bộ Công tác kế toán Công ty đồng thời có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát kinh tế tài chính toán Công ty, chịu sự chỉ đạo của giám đốc và có trách nhiệm quyền hạn theo quy định của pháp luật

+ Kế toán tổng hợp : Chịu trách nhiệm trước Giám đốc và kế toán trưởng về nhiệm vụ được giao, tập hợp tất cả các dữ liệu của các kế toán viên, tổng hợp chi phí, xác định kết qủa kinh doanh của Công ty, lập báo cáo quý, năm.

+ Kế toán ngân hàng : Chịu trách nhiệm trước Giám đốc và kế toán trưởng về nhiệm vụ được giao, kiểm tra các chứng từ thu - chi, vay mượn hợp lý, hợp lệ theo đúng quy định của Nhà nước và pháp luật, phản ánh, ghi chép chính xác, đầy đủ số liệu, tình hình tăng giảm qũy tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các khoản vay ngắn hạn, vay dài hạn và vay các đối tượng khác, lập phương án kinh doanh, vay vốn ngân hàng, mở L/C nhập khảu hàng hóa, theo dõi việc thanh toán với các nhà nhập khẩu thông qua ngân hàng

+ Kế toán thuế : căn cứ vào các chứng từ đầu vào hoá đơn GTGT, theo dõi và hạch toán các hoá đơn mua hàng hoá, hoá đơn bán hàng và lập bảng kê chi tiết, tờ khai báo thuế Đồng thời theo dõi tình hình vật tư hàng hoá của công ty.

+ Kế toán thanh toán và công nợ: Có nhiệm vụ lập chứng từ và ghi sổ kế toán chi tiết công nợ, thanh toán, lập báo cáo công nợ và các báo cáo thanh toán. Theo dõi doanh thu bán hàng, kê khai thuế, theo dõi tình hình thanh tóan ngân sách nhà nứơc.

+ Kế toán tiền mặt : Chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng về nhiệm vụ được giao Tổ chức ghi chép và phản ánh tổng hợp số liệu một cách đầy đủ, kịp thời việc thanh toán, tạm ứng, thu chi quỹ tiền mặt

+ Thủ quỹ : Chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng về nhiệm vụ được giao, thực hiện thu, chi, tạm ứng khi có chứng từ hợp lý, hợp lệ

1.3.2 Các chính sách kế toán hiện đang áp dụng tại công ty :

+ Niên độ kế toán: Từ ngày 01.01.2006 kết thúc vào ngày 31.12.2006

+ Phương pháp khấu hao TSCĐ:

- Nguyên tắc xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình theo đường thẳng.

- Phương pháp khấu hao, thời gian sử dụng hữu ích, tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo quyết định số 206/2002/QĐ-BTC.

+ Phương pháp kế toán chi tiết hàng tồn kho:

- Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho theo Giá thực tế mua vào.

- Xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Nhập trước xuất trước (FIFO)

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho là kê khai thường xuyên.

- Trích lập và hoàn nhập dự phòng theo giá thực tế thời điểm tồn kho.

+ Chế độ kế toán áp dụng: QĐ 15/ 2006/ QĐ- BTC ngày 20/3/2006.

+ Hình thức sổ kế toán: Kế toán Nhật ký chung trên máy tính ( Bảng biểu 3,phụ lục, trang12)

+ Phương pháp ghi sổ: Việc ghi sổ được thực hiện thường xuyên, liên tục, có hệ thống và căn cứ trên cơ sở các chứng từ kế toán hợp lệ, hợp pháp và hợp lý.

+ Phương pháp tính thuế GTGT : theo phương pháp khấu trừ.

+ Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán và nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác: VNĐ

- Các khoản thu được xác định theo biên bản đối chiếu công nợ tại thời điểm quyết toán và trích lập dự phòng phải thu khó đòi.

NHỮNG BIỆN PHÁP PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP I HẢI PHÒNG

Những nhận xét chung về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty

Muốn tồn tại và phát triển trong môi trường kinh tế mới, các doanh nghiệp cần luôn cố gắng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, bởi vì suy cho cùng mục tiêu quan trọng của hoạt động kinh doanh là tạo ra lợi nhuận Để đạt được mục đích này thì bất kì nhà quản lí kinh doanh nào cũng phải nhận thức được vai trò của công tác kế toán Ngày nay công tác kế toán không còn là công việc tính toán, ghi chép thuần tuý về vốn, nguồn vốn và quá trình tuần hoàn của vốn, mà là bộ phận chủ yếu của hệ thống thông tin, công cụ thiết yếu trong quản lí Kế toán có thể coi là một nghệ thuật quan sát, ghi chép, phân loại, tổng hợp các hoạt động của doanh nghiệp, và trình bày kết quả của chúng nhằm cung cấp thông tin hữu ích giúp Giám đốc doanh nghiệp trong kinh doanh và quản lí.

- Về cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán : Công ty áp dụng hình thức bộ máy kế toán tập trung.Việc lựa chọn phương pháp kế toán kê khai thường xuyên để hạch toán các nghiệp vụ kinh tế rất phù hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty diễn ra thường xuyên một cách liên tục Chương trình kế toán trên máy vi tính phần mềm FAST tỏ ra hiệu quả, cung cấp kịp thời thông tin cần thiết phục vụ cho công tác kế toán giúp cho lãnh đạo để ra những quyết định đúng đắn về quản lí và kinh doanh, mang lại hiệu quả cao trong nền kinh tế thị trường

- Về tổ chức nhân viên kế toán : Công ty đã lựa chọn tinh giản bảo đảm đội ngũ kế toán có kinh nghiệm, trình độ đồng đều để có thể hoàn thành phần việc của mình Cho đến nay, tất cả nhân viên kế toán trong phòng kế toán tài chính của công ty đều sử dụng thành thạo máy vi tính và được đào tạo nghiệp vụ đối với những thay đổi mới của chế độ ( như nghiệp vụ thuế GTGT, thuế thu nhập doanh nghiệp…).

- Về tổ chức kế toán bán hàng : Công ty đã đảm bảo tính thống nhất về phạm vi, phương pháp tính toán các chỉ tiêu kinh tế giữa kế toán và các bộ phận khác Đồng thời bộ phận kế toán bán hàng đã đảm bảo tốt các thông tin kinh tế, cập nhật số liệu kịp thời giúp cho việc theo dõi chính xác lượng hàng hoá tồn kho, lượng tiền tồn quỹ phục vụ công tác bán hàng.

- Hệ thống chứng từ kế toán dùng để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến kế toán bán hàng được sử dụng đầy đủ, đúng chế độ Nhà nước Trình tự luân chuyển chứng từ để ghi sổ kế toán hợp lí, tạo điều kiện hạch toán đúng, đủ quá trình bán hàng

- Kế toán công ty đã theo dõi sát tình hình tiêu thụ hàng hoá, thanh toán tiền hàng giữa công ty với khách hàng, đảm bảo theo dõi tình hình bán hang và thanh toán tiền hàng đối với từng khách hang Phản ánh được chính xác số lượng hàng hoá xuất kho tiêu thụ và doanh thu của hang tiêu thụ.

- Về việc tổ chức sổ sách : Công ty áp dụng hình thức NKC nhưng có sự trợ giúp đắc lực của máy vi tính nên đã giảm được khối lượng ghi chép hàng ngày, nâng cao năng suất lao động của kế toán, thuận tiện cho việc lập báo cáo kế toán.

1.2 Một số tồn tại cần khắc phục trong công tác kế toán tại công ty :

+ Thứ nhất : Về tài khoản sử dụng : TK 156 - Hàng hoá – Theo chế độ hiện hành, TK 156 dùng để phản ánh trị giá hiện có và sự biến động của hàng bán theo giá mua ( hoá đơn ) và chi phí mua hàng Hiện nay, đơn vị sử dụng TK 156 chuyên để phản ánh riêng biệt giá mua hàng hoá Toàn bộ chi phí mua hàng ( vận chuyển, bốc xếp, giao nhận, kho bãi, phí mở L/C nhập khẩu, phí thanh toán quốc tế để mua hàng…) công ty hạch toán ở TK 641 cùng với chi phí bán hàng Với việc sử dụng

TK như vậy, việc phân tích thông tin và số liệu kế toán từ các tài khoản sẽ không thống nhất với hệ thống chỉ tiêu tài chính hiện hành và việc phản ánh giá vốn hàng hoá chưa thật chính xác Nhìn vào báo cáo kế toán, ta sẽ thấy chi phí bán hàng đội lên quá cao, không đúng với thực tế.

+ Thứ hai : Về hệ thồng phần mềm kế toán : Hệ thống kế toán của công ty tập trung nhưng chưa đồng bộ Tuy nhiên do có sự phức tạp của hoạt động kinh doanh, một số phần hành được thực hiện trên phần mềm kế toán song lại có một số phần hành lại thực hiện thủ công như : kế toán lao động tiền lương, kế toán tại trạm kinh doanh… nên mỗi một niên độ báo cáo kế toán, kế toán tổng hợp lại phải kết hợp giữa số liệu trên máy tính và số liệu báo cáo ngoài của các phần hành kế toán không được thực hiện trên máy tính Như vậy, một số mẫu biểu báo cáo cái thì in ra trên phần mềm của máy tính cái thì phải xử lí bằng thủ công ngoài phần mềm và nhất là việc kết chuyển số liệu trên các TK 511, 512, 515, 641, 642, 631,… đều phải kết chuyển ngoài chương trình phần mềm kế toán FAST, điều này gây ra rất nhiều khó khăn và bất cập trong công tác hạch toán kế toán.

+ Thứ ba : Về vấn đề dự phòng phải thu khó đòi : Hiện nay, doanh thu bán hàng trả chậm của công ty nói riêng và của các doanh nghiệp kinh doanh thương mại nói chung chiếm một phần rất lớn Việc bán hàng trả chậm này đã thành một tiền lệ nhất là đối với doanh nghiệp bán buôn là chủ yếu, nhưng công ty vẫn chưa lập dự phòng các khoản phải thu khó đòi Vì vậy đã vi phạm nguyên tắc thận trọng trong kinh doanh.

Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty : 31 KẾT LUẬN

+ Thứ nhất : Về Tài khoản sử dụng : Do việc sử dụng sai nội dung phản ánh của

TK 641, công ty nên tiến hành sửa đổi chuyển sang sử dụng TK 156- Hàng hoá, phản ánh số hiện có và sự biến động của hàng hoá theo giá mua thực tế Kết cấu cơ bản :

Bên nợ : - Trị giá vốn thực tế của hàng hoá nhập kho.

- Trị giá vốn thực tế của hàng hoá thừa phát hiện khi kiểm kê.

- Kết chụyển trị giá vốn thực tế của hàng hoá tồn kho cuối kì.

Bên có : - Trị giá vốn thực tế của hàng hoá xuất kho.

- Trị giá vốn thực tế của hàng hoá thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê.

- Kết chuyển trị giá vốn thực tế của hàng hoá tồn kho đầu kì.

Số dư bên nợ : Trị giá vốn thực tế của hàng hoá còn lại cuối kì.

Tài khoản 156 có các tài khoản cấp 2 như sau :

+ TK 156(1) : giá mua hàng hóa + TK 156(2) : chi phí thu mua hàng hóa + Thứ hai : Về hệ thống phần mềm kế toán : được đưa vào sử dụng từ năm 2001 tuy hiệu quả nhưng hiện nay chúng còn nhiều bất cập và chương trình đã cũ, tính hiện đại không còn, do đó cần phải nâng cấp phần mềm theo định kì để đáp ứng với nhu cầu mới đảm bảo tính tương thích phù hợp với các chuẩn mực kế toán mà nhà nước ban hành, phần mềm phải có tính tập trung, bao trùm toàn bộ hệ thống kế toán công ty.

+ Thứ ba : Về vấn đề lập dự phòng phải thu khó đòi : công ty cần trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi theo quy định Mức lập dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi không quá 20% tổng số dư phải thu của công ty tại thời điểm 31/12 hàng năm và đảm bảo công ty không bị lỗ.

- Để tính toán mức dự phòng khó đòi, công ty đánh giá khả năng thanh toán của mỗi khách hàng là bao nhiêu phần trăm trên cơ sở số nợ thực và tỉ lệ có khả năng khó đòi tính ra dự phòng nợ thất thu.

- Khi lập dự phòng phải thu khó đòi, phải ghi rõ họ tên, địa chỉ, nội dung từng khoản nợ, số tiền phải thu của đơn vị nợ hoặc người nợ, trong đó ghi rõ số nợ phải thu khó đòi.

- Phải có đầy đủ chứng từ gốc, giấy xác nhận của đơn vị nợ, người nợ về số tiền nợ chưa thanh toán như là các hợp đồng, các giấy cam kết nợ để có căn cứ lập các bảng kê phải thu khó đòi.

+ Phương pháp tính nợ dự phòng phải thu khó đòi :

Số DPPTKĐ cho tháng kế hoạch của khách hàng đáng ngờ X

= Số nợ phải thu của khách hàng X x Tỉ lệ ước tính không thu được của khách hàng X + Tính dự phòng nợ PTKĐ theo phương pháp ước tính trên doanh thu bán chịu :

Số DPPTKĐ lập cho tháng = Tổng doanh thu bán chịu x Tỉ lệ phải thu kế hoạch khó đòi ước tính

+ Thời gian quy định các khoản nợ và tỉ lệ trích lập :

- Nợ phải thu quá hạn từ 3 tháng đến dưới 1 năm : 30% giá trị nợ

- Nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm : 50% giá trị nợ

- Nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm : 70% giá trị nợ

- Nợ phải thu quá hạn từ 3 năm trở lên : 100% giá trị nợ

- Trong trường hợp đặc biệt, tuy thời gian quá hạn chưa tới 2 năm, nhưng con nợ đang trong thời gian xem xét, giải thể, phá sản, hoặc có dấu hiệu khác như bỏ trốn, hoặc đang bị các cơ quan pháp luật giam giữ, xét xử thì cũng được ghi nhận là các khoản nợ khó đòi Lúc đó doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất không thu hồi được để trích lập dự phòng.

Cuối năm, khi trích lập đơn vị ghi:

Nợ Tk 642 (6) Chi phí dự phòng

Có TK 139 : Dự phòng phải thu khó đòi

Trong kì hạch toán phát sinh khoản phải thu khó đòi được xử lý, kế toán:

Nợ 139 : Dự phòng phải thu khó đòi (nếu đã lập)

Nợ Tk 642 : Số tiền phải thu khó đòi được xử lý

Có TK 131, 138 : Phải thu khách hàng , phải thu khác Đồng thời mở sổ theo dõi khoản này vào tài khoản 004 ngoài bảng :

Cuối niên độ kế toán hoàn nhập toàn bộ khoản dự phòng đã trích cuối năm trước và trích lập dự phòng cho năm sau :

Nợ Tk 139 ( Hoàn nhập toàn bộ khoản dự phòng khó đòi)

Có Tk 711 : Thu nhập khác

Nợ Tk 642 _ Trích lập dự phòng cho năm sau

Trường hợp công nợ đã được xử lý mà thu hồi được kế toán căn cứ vào số tiền thu được ghi:

Có TK 711 Đồng thời ghi đơn vào bên có TK 004 – Nợ khó đòi đã xử lý.

Ví dụ : Năm 2008, công ty có một khoản nợ từ công ty TNHH Hải An là

90.000.000đ, vậy công ty cần lập dự phòng nợ phải thu khó đòi cho năm 2009 với tỉ lệ là 30% (áp dụng cho các khoản nợ khó thu dưới một năm)

Số DPPTKĐ của công ty = 90.000.000 x 30% = 27.000.000đ

Kế toán lập dự phòng nợ phải thu khó đòi hạch toán như sau :

Có TK 139 27.000.000đ Sang năm 2009, Công ty xóa nợ cho đại lý Mai Linh với số nợ trị giá 18.000.000đ.

Kế toán hạch toán như sau :

Cuối năm 2009, công ty trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi cho năm 2010 là 7.000.000đ, kế toán hạch toán :

Có TK 139 7.000.000đ Phần chênh lệch được hoàn nhập do số dự phòng nợ phải thu khó đòi đã trích lập ở năm 2008 chưa sử dụng hết, kế toán hạch toán :

Trong thời gian thực tập tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh và công tác kế toán của công ty, em đã có cơ hội vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tế, giúp em hiểu sâu hơn về những kiến thức đã tiếp thu trong thời gian học trên lớp Qua quá trình tìm hiểu, em nhận thấy rằng đối với mỗi một doanh nghiệp dựa vào đặc điểm sản xuất kinh doanh, loại hình doanh nghiệp và thực tế tại mỗi doanh nghiệp mà cách hạch toán cũng cũng có những đặc điểm riêng Nhưng những sự khác biệt đó cũng không xa rời với những quy định, chuẩn mực kế toán.

Bài luận văn này là kết quả mà em đã thu thập được trong thời gian thực tập tại công ty Do hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty tương đối rộng, mặt khác do kinh nghiệm thực tế còn ít và hạn chế nên những ý kiến đề xuất của em có thể chưa hợp lý nhưng em rất mong quý công ty tham khảo trong quá trình hoàn thiện tổ chức công tác kế toán.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Cô giáo Thạc sỹ Trần Hương Nam cùng ban lãnh đạo và phòng kế toán của công ty đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.

Em xin chân thành cảm ơn !

TK 155- Kho TK 155- Cửa hàng TK 632 TK 511 TK 111, 112

Sơ đồ1 : Phơng pháp bán buôn trực tiếp qua kho

Trị giá vốn hàng K/c trị giá vốn K/c DTBH xuất ra h ng xuất bán àng xuất bán thuÇn

TK 641, 642 hàng bán bị trả lại

CPBH,CPQLDN hàng xuất bán

Sơ đồ 2: Phơng pháp bán qua kho theo hình thức chuyển hàng.

Xuất hàng Số hàng đợc chấp Số hàng gửi gửi bán nhận thanh toán bị từ chối

K/c trị giá vốn K/cDT hàng hoá bán thuần

Sơ đồ 3: Phơng thức bán lẻ

(1) Chuyển hàng xuống cửa hàng bán lẻ.

(2) Giá vốn hàng bán đợc xác định là tiêu thụ.

(3) Tổng giá thanh toán có thuế GTGT.

Sơ đồ 4: Phơng thức bán hàng trả chậm, trả góp

Trị giá vốn hàng K/c giá vốn xuất bán hàng bán

Lãi trả còn lại chËm

Sơ đồ 5a: Kế toán hàng gửi bán đại lý, ký gửi ở bên giao đại lý.

TK 154, 155 TK 157 TK 632 TK 911 TK 511 TK 131 TK 641

Giá gốc hàng gửi bán đại lý, ký gửi.

Giá gốc của hàng gửi bán đại lý đã bán.

KÕt chuyÓn giá vốn hàng bán.

Ghi nhËn doanh thu Hoa hồng gửi cho bên nhận đại lý, ký gửi.

Sơ đồ 5b: Kế toán hàng gửi đại lý, ký gửi ở bên nhận đại lý.

Số tiền đã trả lại cho chủ hàng Tổng số tiền Giá trị Giá trị bán hàng hàng nhận hàng bán

SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HỢP DOANH THU BÁN HÀNG :

(1) Thuế xuất khẩu, thuế TTĐB phải nộp NSNN.

(2) Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thu tiền trực tiếp ( đối với đơn vị tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp ).

(3a) Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thu tiền trực tiếp ( đối với đơn vị tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ ).

(3b) Thuế GTGT đầu ra phải nộp.

(4a) Các khoản giảm trừ doanh thu phát sinh trong kỳ.

(4b) Kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu sang TK511 để xác định DTT.

(5) Cuối kỳ kết chuyển DTT sang TK911 để xác định kết quả kinh doanh.

KẾ TOÁN CHIẾT KHẤU THƯƠNG MẠI.

(DN áp dụng phơng pháp khấu trừ)

ThuÕ GTGT ®Çu ra (nÕu cã)

Sè tiÒn CKTM cho ngêi mua

DT không có Cuối kỳ,k/c CKTM

KẾ TOÁN HÀNG BÁN BỊ TRẢ LẠI.

DT hàng bán bị trả lại(cả thuế GTGT) Cuối kỳ k/c DT của hàng bán bị Đơn vị AD P/pháp TTiếp trả lại p/sinh trong kỳ Hàng bán bị trả lại DT hàng bán bị trả lại

(Đvị AD PP khấu trừ) (không thuếTGT )

Chi phí phát sinh liên quan đến hàng bán bị trả lại

KẾ TOÁN GIẢM GIÁ HÀNG BÁN.

DT giảm giá hàng bán có cả thuế GTGT Cuối kỳ k/c tổng sốgiảm giá hàng bán phát sinh trong kỳ

Giảm giá hàng bán DT không có

(Đ/vị AD PP K/trừ) thuế GTGT

Kế toán giá vốn hàng bán

Bán hàng hóa qua nhập kho K/c giá vốn hàng bán để xác định kết quả

Gửi bán hoặc giao Giá vốn hàng bán đại lý gửi bán

KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG

Các khoản thu giảm CP

Chi phí vật liệu,công cụ

Chi phí tiền lơng và các khoản trích theo lơng TK 911

Chi phÝ khÊu hao TSC§

Chi phí phân bổ dần

Chi phí trích trớc Hoàn nhập dự phòng

TK 512 phải trả về CP bảo hành

TP,hàng hoá ,DV tiêu dùng nội bộ

CP DV mua ngoài,CP khác bằng tiền

Thuế GTGT đầu vào không đợc khấu trừ nếu đợc tính vào

KẾ TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

Các khoản thu giảm CP

Chi phí vật liệu,công cụ

Chi phí tiền lơng và các khoản trích theo lơng TK 911

Chi phÝ khÊu hao TSC§

Chi phí phân bổ dần Hoàn nhập số CL giữa số

Chi phí trích trớc d/phòng phải thu khó đòi

TK 333 đã trích lập năm trớc cha

Thuế và các khoản phải nộp NN SD hết lớn h ơn số phải trích lËp n¨m nay

Dự phòng phải thu khó đòi

Hoàn nhập D/phòng phải trả

CP DV mua ngoài,CP khác bằng tiền

ThuÕ GTGT ®Çu ra không đợc khấu trừ nếu đợc tính vào CPQL

Sơ đồ 13 : sơ đồ trình tự hạch toán kế toán xác định kết quả kinh doanh.

Kết chuyển giá vốn hàng bán

KÕt chuyÓn doanh thu thuần về bán hàng hoá

CPQLDN v CPTCàng xuất bán Kết chuyển lỗ

Kết chuyển lãi Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Ban giám đốc

Phòng tổ chức hành chính

Phòng nghiệp vụ kinh doanh

Phòng xây Trạm Tổng kho Tổng kho Tổng kho

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY :

 : Đường chỉ huy, mệnh lệnh (quan hệ trực tuyến)

- : Quan hệ chức năng, tư vấn tham mưu, kiểm tra…

Nhận xét: Đây là cơ cấu quản lý trực tuyến chức năng.

SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN CÔNG TY

Kế toán thanh toán, công nợ

TRÌNH TỰ GHI SỔ THEO HÌNH THỨC NHẬT KÍ CHUNG :

Ghi chú: Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Kiểm tra, đối chiếu số liệu

Sổ nký đặc biệt Sổ Nhật ký chung

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Bảng cân đối số phát sinh

Bảng tổng hợp chi tiết

Sè … BN/VP PhÇn do NH ghi

Lập ngày 11/03/2008 Chuyển khoản, chuyển tiền th điện

Tên đơn vị trả tiền: Công ty Minh Liên

Tại Ngân hàng: NH Ngoại thơng TP HCM

Tên đơn vị nhận tiền: Công ty Vật t Nông nghiệp I HP

Tại Ngân hàng: Ngoại thơng HP

Nội dung thanh toán: Trả tiền mua hàng Đơn vị trả tiền Ngân hàng A Ngân hàng B

Ghi sổ ngày… Ghi sổ ngày…

Kế toán Chủ tài khoản Kế toán TP kế toán Kế toán TP kế toán

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký,họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký,họ tên)

Công ty Vật t Nông nghiệp I HP

PhiÕu thu Sè CT 223/TM

Ngày 07 tháng 03 Năm 2008 TK nợ 111

Ngời nộp tiền: Lê Ngọc Sơn Địa chỉ : Khách hàng mua lẻ

Diễn giải : Mua đạm Urea.

(Viết bằng chữ: Bốn mơi lăm triệu năm trăm ngàn đồng chẵn ).

Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng ngời lập biểu Ngời nộp Thủ quỹ

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Hóa đơn Giá trị gia tăng Liên 3: (dùng để thanh toán)

Ngày 07 tháng 03 năm 2008 Đơn vị bán hàng: Cụng ty cổ phần Vật tư Nụng nghiệp I Hải Phũng. Địa chỉ: Số 10 – Minh Khai – Hải Phũng

Số tài khoản: 7309- 0073B Điện thoại: ……… MS: ………

Họ tên ngời mua hàng: Lờ Ngọc Sơn

Tên đơn vị: Địa chỉ: …………

Hình thức thanh toán: Tiền Mặt: MS: §vt: ®. STT Tên hàng hóa, dịch vụ ĐVT SL Đơn giá Thành tiền

ThuÕ suÊt GTGT 5% tiÒn thuÕ 2.275.000

Số tiền viết bằng chữ : Bốn mươi bảy triệu bảy trăm bảy mươi lăm ngàn đồng

(Ký, ghi họ tên) Kế toán trởng

(Ký, ghi họ tên) Thủ trởng đơn vị

( Ký, đóng dấu,ghi họ tên)

Hóa đơn Giá trị gia tăng Liên 3: (dùng để thanh toán)

Ngày 09 tháng 03 năm 2008 Đơn vị bán hàng: Cụng ty cổ phần Vật tư Nụng nghiệp I Hải Phũng. Địa chỉ: Số 10 – Minh Khai – Hải Phũng

Số tài khoản: 7309- 0073B Điện thoại: ……… MS: ………

Họ tên ngời mua hàng: Cty TNHH Phượng Chi

Tên đơn vị: Địa chỉ: ………… §vt: ®. STT Tên hàng hóa, dịch vụ ĐVT SL Đơn giá Thành tiền

ThuÕ suÊt GTGT 5% tiÒn thuÕ 12.600.000

Số tiền viết bằng chữ : Hai trăm sáu mươi tư triệu sáu trăm ngàn đồng 264.600.000 Ngời mua hàng

(Ký, ghi họ tên) Kế toán trởng

(Ký, ghi họ tên) Thủ trởng đơn vị

( Ký, đóng dấu,ghi họ tên)

DOANH THU BÁN HÀNG Đơn vị tính: Đồng

Ngày Số CT Nợ Có

07/03 Bán lẻ cho ông Lê Ngọc Sơn

09/03 Bán đại lý cho Cty TNHH Phượng Chi

11/03 Bán cho cty Minh Liên

31/03 Kết chuyển doanh thu thuần 911 12.298.600.000

NGƯỜI LẬP KẾ TOÁN TRƯỞNG THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Công ty CP VT NN I HP

Diễn giải TK Đối Ứng

Số Ngày Nợ Có chú

D đầu tháng 03 Xuất kho bán lẻ Xuất bán đại lý Xuất kho bán buôn

31/03 Kết chuyển giá vốn hàng bán

NGƯỜI LẬP KẾ TOÁN TRƯỞNG THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

( Kí tên) ( Kí tên) ( Kí tên)

Công ty CP VT NN I HP

Diễn giải TK Đối Ứng

Số Ngày Nợ Có chú

D đầu tháng 03 Xuất kho bán lẻ Xuất bán đại lý Xuất kho bán buôn

31/03 Kết chuyển giá vốn hàng bán

NGƯỜI LẬP KẾ TOÁN TRƯỞNG THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

( Kí tên) ( Kí tên) ( Kí tên)

Công tyCP VT NN I HP

Năm 2008 Đơn vị tính:đồng

Chứng từ Diễn giải TK ®/ Sè tiÒn

336 11/03 Chiết khấu thương mại cho

Cụng Ty CP VT NN I HP Sổ cái TK532 -TÀI KHOẢN GIẢM GIÁ HÀNG BÁN

Năm 2008 Đơn vị tính:Đồng

Tài khoản đối ứng Số PS Nợ Số PS Có

25/03 Giảm giá hàng bán cho công ty Hoàng Mai

NGƯỜI LẬP KẾ TOÁN TRƯỞNG THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

( Kí tên) ( Kí tên) ( Kí tên)

Công Ty CP VT NN I HP

Sổ cái TK531 _ TÀI KHOẢN HÀNG BÁN BỊ TRẢ LẠI

Năm 2008 Đơn vị tính: Đồng

CT Nội dung chứng từ

Tài khoản đối ứng Số PS Nợ Số PS Có

15/03 Công ty Đô Thành trả lại

NGƯỜI LẬP KẾ TOÁN TRƯỞNG THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

( Kí tên) ( Kí tên) ( Kí tên)

SỔ CÁI TÀI KHOẢN 641_ CHI PHÍ BÁN HÀNG

Năm 2008 Đơn vị tính: Đồng

Diễn giải Tk Đ/ư Số PS

Ngày Số CT Nợ Có

13 Tiền lương nhân viên bán hàng

CP tiền thuê kho Chi phí bao bì gói hàng hóa Chi phí quảng cáo sản phẩm Trích khấu hao TSCĐ

CP vận chuyển hàng hóa cho KH

NGƯỜI LẬP KẾ TOÁN TRƯỞNG THỦ TRƯỞNG ĐƠN

CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP Đơn vị tính: Đồng

Ngày Số CT Nợ Có

06/03 13 Trả tiền điện, nước, điện thoại

111 33.500.000 25/03 14 Trả lương nhân viên quản lý 334 80.000.000

29/03 Chi phí dịch vụ mua ngoài

NGƯỜI LẬP KẾ TOÁN TRƯỞNG THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

( Kí tên) ( Kí tên) ( Kí tên)

SỔ CÁI TK 911 ĐVT: đồng

Ngày Số CT Nợ Có

31/03 16 Kết chuyển doanh thu thuần 511 12.298.600.000 31/03 17 Kết chuyển giá vốn hàng bán 632 10.645.300.000

31/03 Kết chuyển chi phí bán hàng 641 257.260.000

31/03 Kết chuyển chi phí QLDN 642 236.200.000

31/03 Kết chuyển lợi nhuận chưa pp 421 1.159.840.000

NGƯỜI LẬP KẾ TOÁN TRƯỞNG THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

( Kí tên) ( Kí tên) ( Kí tên)

SỔ CÁI TÀI KHOẢN 421 ĐVT : đồng Chứng từ

Diễn giải Tk Đ/ư Số tiền

Ngày Số CT Nợ Có

Số dư đầu kì 31/12 Lợi nhuận chưa phân phối

NGƯỜI LẬP KẾ TOÁN TRƯỞNG THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

( Kí tên) ( Kí tên) ( Kí tên)

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

TSCĐ : Tài sản cố định NVL : Nguyên vật liệu GTGT : Giá trị gia tăng BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế KPCĐ : Kinh phí công đoàn SPDD : Sản phẩm dở dang

TL : Tiền lương CPBH :Chi phí bán hàng SXKD : Sản xuất kinh doanh DTBH : Doanh thu bán hàng

DT : Doanh thuDTT : Doanh thu thuầnCKTM : Chiết khấu thương mạiGGHB : Giảm giá hàng bánHBBTL : Hàng bán bị trả lạiGVHB : Giá vốn hàng bánHTK : Hàng tồn kho

1 Quyển chế độ kế toán Việt Nam (NXB Lao động xã hội).

2 Giáo trình Kế toán TM-DV của trường Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà

Nội ( Chủ biên: TS Nguyễn Thế Khải).

3 Quyển Lý thuyết kế toán.

Chủ biên và biên soạn: PGS.TS Đặng Văn Thanh.

Ngày đăng: 21/08/2023, 12:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 3: Phơng thức bán lẻ - Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần vật tư nông nghiệp i hải phòng
Sơ đồ 3 Phơng thức bán lẻ (Trang 41)
Sơ đồ 2: Phơng pháp bán qua kho theo hình thức chuyển hàng. - Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần vật tư nông nghiệp i hải phòng
Sơ đồ 2 Phơng pháp bán qua kho theo hình thức chuyển hàng (Trang 41)
Sơ đồ 4: Phơng thức bán hàng trả chậm, trả góp - Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần vật tư nông nghiệp i hải phòng
Sơ đồ 4 Phơng thức bán hàng trả chậm, trả góp (Trang 42)
Sơ đồ 5a: Kế toán hàng gửi bán đại lý, ký gửi ở bên giao đại lý. - Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần vật tư nông nghiệp i hải phòng
Sơ đồ 5a Kế toán hàng gửi bán đại lý, ký gửi ở bên giao đại lý (Trang 42)
Sơ đồ 6 : - Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần vật tư nông nghiệp i hải phòng
Sơ đồ 6 (Trang 43)
Sơ đồ 5b: Kế toán hàng gửi đại lý, ký gửi ở bên nhận đại lý. - Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần vật tư nông nghiệp i hải phòng
Sơ đồ 5b Kế toán hàng gửi đại lý, ký gửi ở bên nhận đại lý (Trang 43)
Sơ đồ 7 : - Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần vật tư nông nghiệp i hải phòng
Sơ đồ 7 (Trang 45)
Sơ đồ 8 : - Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần vật tư nông nghiệp i hải phòng
Sơ đồ 8 (Trang 45)
Sơ đồ 11 : - Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần vật tư nông nghiệp i hải phòng
Sơ đồ 11 (Trang 46)
Sơ đồ 12 : - Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần vật tư nông nghiệp i hải phòng
Sơ đồ 12 (Trang 47)
Sơ đồ 13  : - Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần vật tư nông nghiệp i hải phòng
Sơ đồ 13 : (Trang 48)
Sơ đồ trình tự hạch toán kế toán xác định kết quả kinh doanh. - Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần vật tư nông nghiệp i hải phòng
Sơ đồ tr ình tự hạch toán kế toán xác định kết quả kinh doanh (Trang 48)
Bảng biểu 1: - Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần vật tư nông nghiệp i hải phòng
Bảng bi ểu 1: (Trang 49)
Bảng biểu 2: - Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần vật tư nông nghiệp i hải phòng
Bảng bi ểu 2: (Trang 50)
Bảng biểu 3: - Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần vật tư nông nghiệp i hải phòng
Bảng bi ểu 3: (Trang 52)
Bảng biểu 4: - Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần vật tư nông nghiệp i hải phòng
Bảng bi ểu 4: (Trang 53)
Hình thức thanh toán: Tiền Mặt:   MS: - Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần vật tư nông nghiệp i hải phòng
Hình th ức thanh toán: Tiền Mặt: MS: (Trang 55)
Bảng biểu 8 : - Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần vật tư nông nghiệp i hải phòng
Bảng bi ểu 8 : (Trang 56)
Bảng biểu 9 : - Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần vật tư nông nghiệp i hải phòng
Bảng bi ểu 9 : (Trang 58)
Bảng biểu 10 : - Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần vật tư nông nghiệp i hải phòng
Bảng bi ểu 10 : (Trang 59)
Bảng biểu 11 : - Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần vật tư nông nghiệp i hải phòng
Bảng bi ểu 11 : (Trang 60)
Bảng biểu 12 : - Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần vật tư nông nghiệp i hải phòng
Bảng bi ểu 12 : (Trang 61)
Bảng biểu 13 : - Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần vật tư nông nghiệp i hải phòng
Bảng bi ểu 13 : (Trang 62)
Bảng biểu 15 : - Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần vật tư nông nghiệp i hải phòng
Bảng bi ểu 15 : (Trang 63)
Bảng biểu 16 : - Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần vật tư nông nghiệp i hải phòng
Bảng bi ểu 16 : (Trang 64)
Bảng biểu 17 : - Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần vật tư nông nghiệp i hải phòng
Bảng bi ểu 17 : (Trang 65)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w