1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng lãnh đạo xây dựng và phát triển quan hệ việt nam asean từ năm 1995 đến năm 2005

114 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 134,32 KB

Nội dung

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam đà đề đờng lối đổi mới, đổi đờng lối đối ngoại nội dung quan trọng Nghị Đại hội VI nêu rõ: Đảng Nhà nớc ta kiên trì thực sách đối ngoại hoà bình hữu nghị Chúng ta chủ trơng ủng hộ sách tồn hoà bình nớc có chế độ trị xà hội khác [39, tr.105] Đại hội lần thứ VII Đảng tuyên bố: Việt Nam muốn bạn với tất nớc cộng động giới, phấn đấu hoà bình độc lập phát triển [43, tr.147] Với đờng lối đối ngoại rộng mở ®ã, ViƯt Nam ®· kh«ng ngõng më réng quan hƯ quốc tế, nâng cao vị khu vực giới Từ chỗ bị cô lập trị, cấm vận kinh tế, đến Việt Nam đà có quan hệ ngoại giao với 169 nớc, quan hệ kinh tế thơng mại đầu t với 165 nớc vùng lÃnh thổ giới Việt Nam thành viên 63 tổ chức quốc tế khu vực Đảng Cộng sản Việt Nam có quan hệ mức độ khác với 200 đảng nớc châu lục giới Các đoàn thể tổ chức nhân dân Việt Nam có quan hệ với hàng trăm tổ chức nh©n d©n, tỉ chøc phi chÝnh phđ qc gia qc tế Đặc biệt, lần lịch sử, nớc ta đà có quan hệ với tất nớc, trung tâm trị - kinh tế lớn thÕ giíi, c¸c níc l¸ng giỊng, c¸c níc khu vùc NỊn kinh tÕ ViƯt nam ngµy cµng héi nhËp sâu rộng vào kinh tế giới trình toàn cầu hoá mạnh mẽ Trong lịch sử, quan hệ Việt Nam - ASEAN phát triển mạnh sau bớc thăng trầm Những năm Đảng lÃnh đạo nhân dân ta tiến hành kháng chiến chống Mü, cøu níc, quan hƯ ViƯt Nam - ASEAN lµ quan hệ đối đầu Khi Mỹ thắng chiến trờng Việt Nam, buộc phải ký Hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh Việt Nam nớc ASEAN đà điều chỉnh sách đối ngoại triển khai số bớc thân thiện quan hƯ víi ViƯt Nam VỊ phÝa ViƯt Nam, th¸ng 7/1976 Việt Nam đa sách điểm khu vực chủ trơng xây dựng quan hệ hữu nghị với nớc ASEAN Tháng 8/1976 Việt Nam đà thiết lập quan hệ ngoại giao với tất nớc ASEAN Tuy nhiên, đến năm 1979 bất đồng quan điểm giải vấn đề Campuchia, quan hệ Việt Nam với nớc ASEAN từ đối thoại thân thiện đà chuyển sang đối đầu Đến năm 1989 ViƯt Nam rót hÕt qu©n khái Campuchia, quan hƯ Việt Nam - ASEAN ấm dần lên Sau bớc đi, thủ tục cần thiết, ngày 28/7/1995, Việt Nam trở thành thành viên thứ ASEAN Sự kiện mốc quan trọng thể tâm Đảng Nhà nớc ta việc triển khai đờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, sách đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế, đặc biệt sách khu vực theo hớng chủ động hội nhập Sự kiện đà chấm dứt thời kỳ đối đầu, thù nghịch để hai bên bớc vào thời kỳ hữu nghị hợp tác Việc gia nhập ASEAN tạo thuận lợi cho Việt Nam tăng cờng lòng tin nhà đầu t thể chế tài quốc tế, tranh thủ đợc nguồn lực để phát triển đất nớc ASEAN tạo điều kiện cho Việt Nam có hội vào thị trờng lớn nh Mỹ, EU, Nhật Bản Đồng thời việc gia nhập ASEAN giúp Việt Nam nâng cao vị trí, vai trò Việt Nam trờng quốc tế Những thuận lợi đà đợc chứng minh rõ nét thành tựu đạt đợc Việt Nam 10 năm qua Bớc sang kỷ XXI, Việt Nam đứng trớc thuận lợi lớn, nhng gặp phải khó khăn, thách thức không nhỏ Để có sách khu vực hoàn chỉnh hơn, cần nhìn lại chặng đờng 10 năm Việt Nam gia nhập ASEAN, để rút kinh nghiệm, nhằm góp phần vào việc nâng cao hiệu chất lợng hợp tác Việt Nam - ASEAN Từ ý nghĩa lý luận thực tiễn trên, chọn đề tài Đảng lÃnh đạo xây dựng phát triển quan hệ Việt Nam - ASEAN từ năm 1995 đến năm 2005 làm luận văn tốt nghiệp chơng trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Với lịch sử phát triển lâu dài vị trí chiến lợc quan trọng, Đông Nam đà thu hút đợc quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, nhiều ngành khoa học khác nớc Đặc biệt từ Việt Nam trở thành thành viên chÝnh thøc cđa ASEAN th× quan hƯ ViƯt Nam - ASEAN ngày thu hút quan tâm nhiều cá nhân tổ chức, quan chuyên môn nh Viện nghiên cứu Đông Nam thuộc Trung tâm Khoa học xà hội nhân văn (nay Viện Khoa häc x· héi ViƯt Nam), Vơ ASEAN - Bé Ngo¹i giao, Đại học Khoa học xà hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học S phạm Hà Nội, Học viện Quan hệ quốc tế v.v vấn đề nh: Về lịch sử quan hệ Việt Nam - ASEAN cã c¸c t¸c phÈm nh: ViƯt Nam - Đông Nam á: Quan hệ lịch sử văn hoá Viện Nghiên cứu Đông Nam á, Nxb Chính trị Qc gia, 1993; TiÕn tr×nh héi nhËp ViƯt Nam - ASEAN Đinh Xuân Lý, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2000; Việt Nam - ASEAN quan hệ đa phơng song phơng Vũ Dơng Ninh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004; Ngoài có tạp chí nh: Vấn đề Việt Nam gia nhập ASEAN Nguyễn Vũ Tùng, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 2, năm 1994; Hà Văn Thầm, Việt Nam gia nhËp ASEAN t tëng Hå ChÝ Minh vÒ đoàn kết quốc tế, Tạp chí Cộng sản, số 8, năm 1997; Nguyễn Huy Hồng, Về quan hệ Việt Nam ASEAN, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 2, năm 1995 Về vấn đề cụ thể quan hƯ ViƯt Nam - ASEAN cã c¸c t¸c phÈm: Quan hƯ ViƯt Nam - ASEAN chÝnh s¸ch xt nhËp khÈu Việt Nam Vũ Đình Hơng, Vũ Đình Bách, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1997; Nguyễn Xuân Thắng có sách Khu vực mậu dịch tự ASEAN tiÕn tr×nh héi nhËp cđa ViƯt Nam, Nxb Thèng kê, Hà Nội 1999; Ngô Hữu Mạnh, Những nhân tố thúc đẩy hạn chế hợp tác an ninh trị Việt Nam - ASEAN năm qua, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 3, năm 2000 Về hội, thách thức nh đánh giá lại thời gian Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN có viết nh: Vấn đề hoà bình hợp tác Việt Nam nớc ASEAN - thuận lợi khó khăn Nguyễn Hữu Cát, Tạp chí Nghiên cứu Lý luận, số 3, năm 1994; Nhìn lại năm gia nhập ASEAN Nguyễn Mạnh Hùng, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, số 13, năm 1996; Nguyễn Cảnh Huệ, Những thuận lợi thách thức Việt Nam gia nhập ASEAN, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam á, số 2, năm 1996; Việt Nam sau năm gia nhập ASEAN Nguyễn Hữu Cát - Ngô Kim Anh, Tạp chí T tởng Văn hoá 7-2000 Về vấn đề chung liên quan đến ASEAN có tác phẩm: ASEAN hôm triển vọng kỷ XXI cđa Ngun Thu Mü, Nxb ChÝnh trÞ qc gia, Hµ Néi 1998; Ngun Duy Q, TiÕn tíi mét ASEAN hoà bình, ổn định phát triển bền vững, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001; Nguyễn Duy Quý, Xây dựng ASEAN phát triển đồng kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 5, năm 2001 Đặc biệt, vào dịp kỷ niệm 10 năm Việt Nam gia nhập ASEAN có viết: Lê Công Phụng, Việt Nam - ASEAN 10 năm nhìn lại, đăng Tạp chí Thông tin đối ngoại, số 8, năm 2005; Vũ Dơng Ninh, Việt Nam - ASEAN 10 năm đồng hành chặng đờng hội nhập quốc tế 1995 - 2005, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 4, năm 2005; Trần Khánh, Việt Nam sau 10 năm gia nhập ASEAN thành tựu, hội thách thức, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 4, năm 2005 Các tác phẩm, viết quan hệ ViƯt Nam - ASEAN rÊt phong phó, tiÕp cËn trªn nhiều vấn đề khác Song cha có viết công trình mang tính chất tổng hợp, có hệ thống trình Đảng lÃnh đạo xây dựng phát triển quan hệ Việt Nam - ASEAN từ năm 1995 đến năm 2005 Do đó, kế thừa công trình đà nghiên cứu trớc đây, tác giả luận văn cố gắng nêu phân tích trình Đảng lÃnh đạo xây dựng phát triển quan hệ Việt Nam ASEAN thời gian 10 năm kể từ Việt Nam gia nhËp ASEAN Mơc ®Ých, nhiƯm vơ cđa luận văn 3.1 Mục đích luận văn Thông qua quan hệ Việt Nam - ASEAN 10 năm, tác giả luận văn khẳng định tính chủ động, đắn, sáng tạo, nhạy cảm trị Đảng việc đa nớc ta hội nhập sâu vào ASEAN qua việc trở thành thành viên đầy đủ tích cực, sáng kiến thúc đẩy ASEAN phát triển toàn diện 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Nêu lên chủ trơng, đờng lối đối ngoại Đảng nớc ASEAN - Thành tựu đạt đợc hạn chế ViÖt Nam quan hÖ ViÖt Nam - ASEAN - Bớc đầu nêu số kinh nghiệm Đảng lÃnh đạo xây dựng phát triển quan hệ Việt Nam - ASEAN rút sau 10 năm Việt Nam gia nhập ASEAN Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Về đối tợng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu chủ trơng Đảng liên quan đến xây dựng phát triển quan hệ Việt Nam - ASEAN, trình tổ chức thực chủ trơng - Về thời gian: Tập trung sâu vào mối quan hệ Việt Nam ASEAN từ 1995 đến 2005 Cơ sở lý luận, nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn đợc nghiên cứu trình bày sở quan điểm phơng pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, T tởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam quan hệ quốc tế ® êng lèi ®èi ngo¹i 5.2 Ngn t liƯu Ln văn sử dụng tài liệu Đảng đối ngoại bao gồm: Các văn kiện Đại hội Đảng, Nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí th đờng lối đối ngoại công tác đối ngoại Các tác phẩm, nói, viết phát biểu đồng chí lÃnh đạo Đảng Nhà nớc Ngoài luận văn sử dụng công trình nghiên cứu nhà khoa học nớc Đông Nam nói chung ASEAN nói riêng đà đợc in thành sách, công bố báo chí, hội thảo có liên quan Tác giả luận văn trực tiếp tham khảo ý kiến nhiều cán chuyên sâu ASEAN Bộ Ngoại giao, Ban Đối ngoại Trung ơng để phục vụ cho việc viết luận văn 5.3 Các phơng pháp sử dụng nghiên cứu Tác giả sử dụng phơng pháp lịch sử, phơng pháp lôgíc hệ thống phơng pháp nh phân tích, tổng hợp, thống kê nhằm làm sáng tỏ vấn đề đặt luận văn Những đóng góp mặt khoa học luận văn - Hệ thống cách tơng đối đầy đủ t liệu chủ trơng, đờng lối Đảng quan hệ Việt Nam - ASEAN - Bớc đầu rút kinh nghiệm để góp phần thiết thực nâng cao hiệu chất lợng hợp tác Việt Nam ASEAN, góp phần triển khai sách khu vực, phận quan trọng sách đối ngoại rộng mở, đa phơng hoá, đa dạng hoá Đảng Nhà nớc ta Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn đợc kết cấu gồm chơng, tiết Chơng Đảng lÃnh đạo đa viƯt nam gia nhËp asean vµ tõng bíc tham gia lĩnh vực hợp tác ASEAN (1995 - 2000) 1.1 Quá trình Việt Nam gia nhập ASEAN 1.1.1 Khái quát tình hình giới nớc tác động ®Õn chÝnh s¸ch cđa ViƯt Nam ®èi víi ASEAN (1986-1995) - Tình hình giới: Cuối năm 80 thÕ kû XX, t×nh h×nh thÕ giíi diƠn biÕn hÕt sức nhanh chóng phức tạp làm thay đổi cục diện giới Liên Xô nớc xà hội chủ nghĩa Đông Âu lâm vào khủng hoảng toàn diện nghiêm trọng, dẫn tới sụp đổ mô hình chủ nghĩa xà hội Liên Xô Đông Âu Sự tan rà hai siªu cêng cđa trËt tù thÕ giíi hai cùc đà tạo khoảng trống lớn không gian trị quốc tế, làm tan vỡ cân toàn cầu đà tồn gần 50 năm qua từ sau Hội nghị Yanta năm 1945 Mỹ trở thành siêu cờng mạnh quân So sánh lực lợng giới từ chỗ tơng đối cân hai hệ thống trị xà hội đối lập chuyển sang có lợi cho Mỹ nớc t phát triển Khi trật tự giới hai cực không nữa, giới chuyển sang cục diƯn míi víi sù tham gia cđa nhiỊu níc, nhiỊu trung tâm Nhật Bản Tây Âu xem việc Liên Xô tan rà thời thuận lợi để vơn lên tăng cờng vai trò trị quân cho tơng xứng với thực lực kinh tế Trung Quốc tiến hành cải cách, mở cửa đà đạt đợc nhiều thành tựu to lớn Sự lớn mạnh Trung Quốc đà tác động không nhỏ đến cán cân so sánh lực lợng giới sau thời kỳ chiến tranh lạnh Trung Quốc tham vọng trở thành siêu cờng giới vào kỷ XXI khu vực Đông Nam á, Hiệp định Paris hoà bình Campuchia đợc ký kết vào tháng 10 năm 1991 Do đó, bất đồng quan điểm việc giải vấn đề Campuchia không Mặt kh¸c, trËt tù thÕ giíi hai cùc chÊm døt, Đông Nam không đợc cờng quốc kinh tế giới đặt vị trí u tiên nh trớc Nga Mỹ giảm diện khu vực Nga tuyên bố rút quân khỏi Cam Ranh (Việt Nam), Mỹ rút lực lợng quân Xubích Clark (Philippin) Tình hình tạo khoảng trống quyền lực vùng Đông Nam Những cố gắng nhằm đẩy mạnh vai trò trị, kinh tế quân Trung Quốc, Nhật Bản châu đà làm tăng mối lo ngại truyền thống nớc ASEAN nớc Đông Nam khác nguy can thiệp nớc lớn khu vực Bên cạnh lại nảy sinh nguy xung đột tiềm tàng Biển Đông Đó thách thức lớn ASEAN, buộc họ phải tính toán nhằm tìm chế bảo đảm an ninh, hoà bình khu vực Vì vậy, ASEAN chủ trơng tăng cờng vị mình, cách phấn đấu tiÕn tíi ASEAN 10, lÊy viƯc kÕt n¹p ViƯt Nam vào ASEAN hớng u tiên, sức tạo cân chiến lợc khu vực cách giữ cho Đông Nam hoà bình, trung lập thịnh vợng, đứng quan hệ phức tạp nớc lớn Trớc xu tình hình giới, hợp tác kinh tế nớc ASEAN ngày đợc u tiên Đầu năm 90, tổng sản phẩm nội địa (GDP) tính theo đầu ngời nớc ASEAN đà đạt mức: Singapore Brunei khoảng 15.000 USD, Malaysia 2.300 USD, Thái Lan trªn 1.400 USD, Philippin trªn 700 USD, Indonesia trªn 600 USD Các nớc ASEAN đà tiến hành chuyển dịch cấu mạnh mẽ theo hớng công nghiệp hoá Với sách hớng ngoại, ngoại thơng ASEAN phát triển nhanh chóng, đạt 160 tỷ vào đầu năm 90, đến cuối năm 80 bình quân hàng năm nớc ASEAN thu hút 13,5 tỷ USD vốn đầu t giới so với 4,6 tỷ USD vào đầu năm 80 Từ đầu năm 90, sức mạnh kinh tế nớc ASEAN đà tăng lên đáng kể, dự trữ ngoại tệ tăng (Singapore 30 tỷ USD, Brunei khoảng 25 tỷ USD, Thái Lan 20 tỷ USD, Indonesia 10 tỷ, Philippin khoảng 4,5 tỷ) [66, tr 29 - 30] Toàn cầu hoá trở thành xu diễn mạnh mẽ từ sau cơc diƯn thÕ giíi chun tõ cùc sang đa cực Xu toàn cầu hoá tăng cờng giao lu hợp tác nớc khối nớc, giúp nớc phát triển nhanh tận dụng thành khoa học công nghệ loài ngời Quá trình toàn cầu hoá đòi hỏi nớc phải mở rộng làm ăn, hợp tác với không phân biệt chế độ trị, xà hội, lớn hay nhỏ toàn cầu hoá tạo điều kiện thuận lợi hiệu cho sử dụng lu thông vốn, kỹ thuật công nghệ, hàng hoá, lao động góp phần làm tăng thêm sản phẩm xà hội phát triển chung loài ngời Tuy nhiên, với nớc nhỏ, phát triển trình hội nhập chịu thua thiệt điều khó tránh khỏi Nhng không mà nớc nhỏ, phát triển, lạc hậu lại đứng xu toàn cầu hoá, thực tiễn đà cho thấy không quốc gia nào, không nhóm nớc dù lớn có tiềm phát triển hình thái tự sản tự tiêu Trớc đòi hỏi tình hình, dới tác động đảo lộn tập hợp lực lợng giới, nớc điều chỉnh sách đối ngoại theo hớng dành u tiên cho yêu cầu phát triển kinh tế, đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ đối ngoại, cải thiện quan hệ hợp tác, liên kết với nớc khu vực Do đó, quan hệ quốc tế ngày lên xu hớng ảnh hớng nhiều đến sách đối ngoại nớc: Thứ nhất, xu hớng u tiên cho phát triển kinh tế lôi cộng đồng quốc tế, nớc công nghiệp phát triển nh nớc phát triển Với việc kết thúc chiến tranh lạnh, chạy đua kinh tế phạm vi toàn cầu thay cho chạy đua vũ trang Kinh tế trở thành nhân tố định sức mạnh quốc gia Thứ hai, xu hớng đa dạng hoá quan hệ đối ngoại tất nớc, nớc trớc có quan hệ đối ngoại hạn chế C¸c níc søc më réng quan hƯ qc tÕ, không phân biệt chế độ trị xà hội khác nhau, không câu nệ đối tợng, với tất có khả hợp tác hiệu quả, việc lựa chọn bạn, thù, biện pháp hình thức quan hệ trở nên linh hoạt Thứ ba, hợp tác khu vực tăng cờng Các nớc coi trọng sách khu vực, u tiên phát triển quan hệ kinh tế với nớc láng giềng, đẩy mạnh hợp tác liên kết khu vực kinh tế Xu hớng trào lu ngày lan rộng khắp châu lục, xuất phát từ chạy đua cạnh tranh kinh tế mang tính toàn cầu tập hợp lực lợng trung tâm, khu vực, nhằm hình thành trật tự giới thời kỳ sau chiến tranh lạnh Vì vậy, quốc gia coi trọng, phát triển quan hệ với nớc láng giềng, nớc có chung đờng biên giới, để đẩy mạnh hợp tác liên kết khu vực Xu khu vực hoá thể hoá kinh tế khu vực diễn mạnh mẽ sôi động Nhiều tổ chức Diễn đàn kinh tế đa phơng khu vực đà đợc hình thành: châu Âu: Liên minh châu Âu với 12 nớc thành viên đến năm 1995 kết nạp thêm nớc thành viên (áo, Thụy Điển, Phần Lan); nâng tổng số thành viên lên 15 nớc so với nớc thành viên đợc thành lập năm 1957 châu Mỹ: Thành lập khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA) vào cuối năm 1992; nớc Nam Mỹ thành lập khu vực mậu dịch tự Nam Mỹ (MERCOSUR) châu á: Diễn đàn hợp tác kinh tế châu - Thái Bình Dơng (APEC) đợc thành lập tháng 11/1992; Các nớc ASEAN thành lập khu vực mậu dịch tự Đông Nam (AFTA) bắt đầu có hiệu lực từ 01/01/1993 Những diễn biến nhanh chóng phức tạp tình hình giới, sụp đổ Liên Xô nớc xà hội chủ nghĩa Đông Âu tác động sâu sắc đến đất nớc ta: Sự ủng hộ, giúp đỡ Liên Xô nớc xà hội chủ nghĩa khác đấu tranh nhân dân ta nghiệp bảo vệ độc lập chủ quyền, toàn vẹn lÃnh thổ, hợp tác kinh tế Việt Nam với Liên Xô nớc xà hội chủ nghĩa khó giữ đợc mức độ ®iỊu kiƯn nh tríc Trong ®ã, mét thêi gian dài Đảng ta xác định tăng cờng đoàn kết hợp tác toàn diện với Liên Xô luôn đá tảng sách đối ngoại Đảng Nhà nớc ta [39, tr 99-100] Khi Liên Xô sụp đổ, đá tảng không Để thoát khỏi khủng hoảng chủ nghĩa xà hội giới tiếp tục phát triển, Đảng ta cần có điều chỉnh sách đối ngoại phù hợp với tình hình thực tiễn quan hệ qc tÕ míi, víi xu thÕ ph¸t triĨn cđa thÕ giới - Khái quát tình hình nớc: Từ năm 70 năm 80 kỷ trớc, nớc ta lâm vào khủng hoảng kinh tế - xà hội gay gắt Để đa đất nớc thoát khỏi khủng hoảng, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng đà đề đờng lối ®ỉi míi Thùc hiƯn ®êng lèi ®ỉi míi ®ã, ®Êt nớc ta đà đạt đợc nhiều thành tựu to lớn, sau năm thực tình hình kinh tế, xà hội có cải thiện định; nhịp độ lạm phát tăng giá giảm ít, tình hình cung ứng lơng thực, hoạt động giao dịch, chuẩn bị hợp tác với bên đợc mở [41, tr 3] Trong năm 1986 1989 tổng sản phẩm xà hội, thu nhập quốc dân tăng so với năm 1985, tổng sản phẩm xà hội tăng từ 4,8% năm 1986 lên 19,6% năm 1989, thu nhập quốc dân tơng ứng tăng từ 3,3% lên 14,7%; Tình hình lơng thùc – thùc phÈm cã chuyÓn biÕn tèt, tõ chè thiếu ăn triền miên, năm 1988 phải nhập 45 vạn gạo, ta đà vơn lên đáp ứng nhu cầu nớc, có dự trữ xuất [43, tr.18] Về kinh tế đối ngoại: Kim ngạch xuất tăng từ 439 triệu rúp 384 triệu đôla năm 1986, lên 1019 triệu rúp 1170 triệu đôla năm 1990 [43, tr.19] Lạm phát đợc kiềm chế, số tăng giá bình quân hàng tháng thị trờng năm 1986 20%, 1987 10%, 1988 14%, 1989 2,5%, đến năm 1990 4,4 % [43, tr 27]; năm 1986-1990 có thêm 4,2 triệu lao 10 động đà tìm đợc việc làm Trong năm (1991-1995) nhịp độ tăng bình quân hàng năm tổng sản phẩm nớc đạt 8,2%, công nghiệp tăng bình quân 13,3%, nông nghiệp tăng bình quân 4,5%, kim ngạch xuất thủy hải sản năm 1995 gấp lần năm 1990 Lạm phát đợc kiềm chế năm 1986 774,7% xuống 67,4% năm 1991, 12,7% năm 1995 Quan hệ sản xuất đợc điều chỉnh phù hợp với yêu cầu phát triển lực lợng sản xuất Trong năm tổng kim ngạch xuất đạt 17 tỷ đôla, tổng kim ngạch nhập 21 tỷ đôla, quan hệ mậu dịch đà mở rộng 100 nớc Vốn đầu t trực tiếp nớc tăng nhanh năm, bình quân hàng năm 50% Đến cuối 1995, tổng số vốn đăng ký dự án đầu t trực tiếp nớc đạt 19 tỷ đôla [46, tr.58 - 59] Khoa học công nghệ có bớc phát triển mới, văn hoá xà hội có chuyển biến tích cực Quốc phòng đợc giữ vững, an ninh quốc gia đợc bảo đảm, đà giữ vững ổn định trị, độc lập chủ quyền môi trờng hoà bình đất nớc, tạo điều kiện thuận lợi cho công đổi Trải qua 10 năm đổi mới, đà đạt đợc thành tựu to lớn lĩnh vực kinh tÕ, nhng nỊn kinh tÕ ViƯt Nam vÉn lµ kinh tế phát triển cha vững chắc, có trình độ thấp, sở hạ tầng dới mức trung bình nớc phát triển; doanh nghiệp, trình độ thiết bị công nghệ phần lớn lạc hậu, suất lao động sức cạnh tranh thấp, chất lợng nhiều sản phẩm cha tốt giá thành cao Hệ thống tài ngân hàng yếu kém, vốn đầu t nớc giảm mạnh Khoảng cách trình độ phát triển nớc ta so với nớc khu vực chậm đợc thu hẹp, Báo cáo trị Hội nghị Đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khoá VII Đảng đà rõ nguy c¬ tơt hËu xa h¬n vỊ kinh tÕ so víi nhiều nớc khu vực giới [45, tr 25] Điều đà gây không khó khăn cho viƯc ViƯt Nam héi nhËp khu vùc vµ qc tÕ Tõ ®iỊu kiƯn thùc tÕ cđa ViƯt Nam lóc này, phát triển nhanh mạnh mẽ quan hệ hợp tác nhiều mặt với nớc khu vực nớc ASEAN, chìa khoá để Việt Nam mở cánh cửa vào khu vực cầu nối để bớc vào hợp tác sâu rộng với nớc giới, qua đó, tranh thủ đợc nguồn lực bên để phát triển đất nớc, rút ngắn khoảng cách phát triển Việt Nam với nớc khu vực giới 1.1.2 Quá trình Đảng lÃnh đạo đa Việt Nam gia nhập ASEAN

Ngày đăng: 21/08/2023, 11:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w