MỤC LỤC
Quan hệ giữa các nớc ASEAN cũng xuất hiện một số vấn đề phức tạp nh vai trò của Inđônêxia giảm sút; Thái Lan muốn vơn lên nắm vị trí hàng đầu trong ASEAN, phối hợp với một số nớc khác (Philippin và Singapore muốn thay đổi nguyên tắc cơ bản của ASEAN là đồng thuận và không can thiệp); xuất hiện sự khác biệt nhóm ASEAN lục địa với nhóm ASEAN hải đảo, ASEAN Phật giáo với ASEAN Hồi giáo. Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, nhằm góp phần đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, thực hiện thắng lợi kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 1996 - 2000 và chuẩn bị cho sự phát triển vào đầu thế kỷ XXI theo các nguyên tắc độc lập tự chủ, tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau, bình đẳng cùng có lợi, kết hợp chặt chẽ kinh tế đối ngoại với chính trị đối ngoại, quốc phòng, an ninh, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.
Ngoài ra, Việt Nam cũng cùng các nớc ASEAN khác tham gia hoạt động của ASEAN nh: Hội thảo về kinh nghiệm thống kê số liệu đầu t nớc ngoài (FDI), xuất bản các ấn phẩm liên quan đến đầu t, tổ chức hội thảo về AIA cho cán bộ của các nớc ASEAN mới là Campuchia, Lào, Mianma và Việt Nam, ký Nghị định th về AIA, Việt Nam cũng tham gia các đoàn xúc tiến đầu t của ASEAN đi Nhật Bản, Mỹ, EU để nhằm quảng bá, thu hút đầu t và thực hiện chơng trình xúc tiến hợp tác ASEAN - Nhật Bản, tham gia các cuộc hội thảo về đầu t. Mặc dù trong bối cảnh quốc tế và khu vực còn mất ổn định, song Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 9 (10/2003) đã thông qua tuyên bố Hoà hợp Bali II, tuyờn bố nờu rừ: Một cộng đồng ASEAN sẽ đợc thiết lập với 3 trụ cột chớnh là hợp tác an ninh chính trị, hợp tác kinh tế và hợp tác văn hoá xã hội đan xen, hỗ trợ chặt chẽ cho nhau vì mục đích đảm bảo hoà bình, ổn định và thịnh vợng chung trong khu vực, thông qua việc thiết lập cộng đồng an ninh ASEAN, cộng đồng kinh tế ASEAN, và cộng đồng văn hoá xã hội ASEAN.
Để đẩy mạnh hơn nữa quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, ngày 27/11/2001 Bộ Chính trị đã ra Nghị quyết về Hội nhập kinh tế quốc tế nhằm cụ thể hoá một chủ trơng lớn đợc nêu ra tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng là: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hớng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trờng” [52, tr. Ba là, nhận thức đầy đủ đặc điểm nền kinh tế nớc ta, từ đó đề ra kế hoạch và lộ trình hợp lý, vừa phù hợp với trình độ phát triển của đất nớc, vừa đáp ứng các quy định của các tổ chức kinh tế quốc tế mà nớc ta tham gia; tranh thủ những u đãi dành cho các nớc đang phát triển và các nớc có nền kinh tế chuyển từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trờng. Tại Hội nghị Ngoại giao lần thứ 23 (tháng 12/2001) đợc tổ chức tại Hà Nội,Tổng Bớ th Nụng Đức Mạnh đó cú bài phỏt biểu trong đú nờu rừ ngoại giao có “nhiệm vụ quan trọng là giữ đợc ổn định chính trị, bảo đảm đợc an ninh quốc phòng và thúc đẩy công tác đối ngoại, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trờng quốc tế, tranh thủ nâng cao hợp tác quốc tế để phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc” [123, tr.
Hai nớc đã ký các Hiệp định hợp tác song phơng nh: Hiệp định thơng mại, Hiệp định hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật, Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu t, Hiệp định vận tải biển, Hiệp định vận chuyển hàng không dân dụng, Hiệp định hợp tác lâm nghiệp, Hiệp định tránh đánh thuế hai lần, Hiệp định Phân định ranh giới thềm lục địa Việt Nam - Inđônêxia, Hiệp định Miễn thị thực cho ngời mang hộ chiếu phổ thông và ký kết nhiều thoả thuận hợp tác về kinh tế. Đoàn Đại biểu Quốc hội Singapo do Phó Chủ tịch Quốc hội Lim Hwee Hua dẫn đầu thăm Việt Nam; 7/2004 Đoàn Đại biểu Quốc hội Singapore do Chủ tịch Abdullah Tamugi thăm Việt Nam, đánh dấu bớc phát triển mới giữa ngành lập pháp 2 nớc; 16/8/2004 Bộ trởng thứ 2 Tài chính và Quốc vụ khanh Singapore thăm Việt Nam; Tháng 12/2004, Thủ tớng Singapore Lý Hiển Long thăm Việt Nam;. Trong chuyến thăm này, Bộ Công an Việt Nam và Bộ Nội vụ Mianma đã ký Hiệp định về hợp tác phòng chống tội phạm, trong chuyến thăm Việt Nam của Bộ tr ởng kiêm Chủ tịch Uỷ ban Olympic Mianma, Trung tớng Thura Aye Myint đã ký kết thoả thuận hợp tác chống doping và các hành vi phi thể thao với Bộ trởng Nguyễn Danh Thái, Chủ nhiệm Uỷ ban Thể dục Thể thao Việt Nam; 5/4/2005, Thủ tớng Liên bang Mianma Soe Min thăm chính thức Việt Nam.
Với chủ đề của Hội nghị cấp cao ASEAN VI: “Đoàn kết, hợp tác, vì một ASEAN hoà bình, ổn định, phát triển đồng đều” đợc đa ra vào thời điểm cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở khu vực tác động mạnh mẽ tới các nớc ASEAN, đã giúp cho ASEAN vợt qua đợc nguy cơ chia rẽ nghiêm trọng, duy trì đợc đoàn kết, nhất trí trên hầu hết vấn đề phức tạp, kể cả vấn đề kết nạp Campuchia và các vấn đề chính trị, kinh tế, tài chính, xã hội. Tuyên bố này có các nội dung cơ bản sau: Các bên khẳng định cam kết với các mục tiêu và nguyên tắc của Hiến chơng Liên hợp quốc, Công ớc Liên hợp quốc 1982 về Luật Biển, Hiệp ớc Hợp tác và Hữu nghị ở Đông Nam á, và các nguyên tắc luật pháp quốc tế khác đã đợc thế giới công nhận, và coi đó là những nguyên tắc cơ bản điều chỉnh quan hệ giữa các nớc; Các bên cam kết tìm kiếm những biện pháp xây dựng lòng tin phù hợp nguyên tắc đã nêu trên cơ sở bình đẳng và cùng tôn trọng nhau; Tôn trọng và cam kết thực hiện quyền tự do đi lại trên khu vực biển Nam Trung Hoa; Cam kết giải quyết tranh chấp về lãnh thổ và tài phán bằng biện pháp hoà bình, không sử dụng hoặc đe. ASEAN nh một sân chơi nhỏ giúp Việt Nam quen dần với các luật chơi chung của quốc tế trớc khi tham gia vào tiến trình hội nhập có quy mô rộng lớn hơn nh APEC, WTO… Trở thành thành viên ASEAN, Việt Nam có điều kiện thúc đẩy, mở rộng quan hệ kinh tế, tiếp cận đợc thông tin, các tiến bộ khoa học - công nghệ hiện đại; học tập và chia sẻ kinh nghiệm phát triển, quản lý với các quốc gia thành viên ASEAN vốn đợc coi là những nền kinh tế trẻ đầy năng động trong khu vực, đứng vào hàng ngũ các nớc công nghiệp mới (nh Singapore, Malaysia).
Các doanh nghiệp Việt Nam phần lớn có quy mô vừa và nhỏ, vốn ít, kỹ năng và trình độ quản lý còn nhiều bất cập, công nghệ lạc hậu, năng suất lao động cha cao (so với các nớc ASEAN năng suất lao động bình quân của Việt Nam thấp hơn từ 2 đến 15 lần), khả năng tiếp thị và vốn đầu t còn hạn chế, thiếu chiến lợc dài hạn và ổn định, và cha có kế hoạch chi tiết phát triển thị trờng. Gia nhập AFTA, Việt Nam gặp những khó khăn nh sau: Đội ngũ cán bộ quản lý và kỹ thuật của Việt Nam cha đợc chuẩn bị tốt và trang bị đầy đủ về kiến thức, phơng pháp làm việc và ngoại ngữ để thích ứng với các hoạt động phối hợp của ASEAN, mặc dù trong những năm gần đây, đội ngũ cán bộ đáp ứng đợc yêu cầu của quá trình hội nhập khu vực và quốc tế ngày càng tăng. Để góp phần hớng hoạt động của Hiệp hội vào giải quyết những thách thức lớn, nâng cao hiệu quả hoạt động của ASEAN, Việt Nam đã đề ra nhiều sáng kiến nh lập đờng dây nóng giữa các cấp lãnh đạo của ASEAN, cải tiến phơng thức họp AMM, lập quan hệ làm việc chính thức, với nhiều tổ chức quốc tế, đa ra sáng kiến Tuần văn hoá ASEAN, Lễ hội du lịch Đông á…Việt Nam đã đóng vai trò quan trọng trong việc xác định các phơng hớng hợp tác và tơng lai phát triển của Hiệp hội cũng nh trong các quyết sách lớn của.
Thành lập Nhóm các Nhân vật nổi tiếng (EPG), gồm những công dân đáng kính từ các nớc thành viên ASEAN với nhiệm vụ nghiên cứu và đa ra những khuyến nghị thiết thực về phơng hớng và bản chất của Hiến chơng ASEAN phù hợp với phơng hớng xây dựng cộng đồng ASEAN đã đợc nêu trong tuyên bố hoà hợp ASEAN II (Tuyên bố Bali II) và xa hơn nữa, có tính đến nhng không bị giới hạn bởi các nguyên tắc, giạ trị và mục tiêu đã nêu trong tuyên bố này. Quy chế này quy định thẩm quyền quyết định, nguyên tắc, quy trình, lề lối làm việc của Bộ Chính trị, Ban Bí th, các ban cán sự đảng, đảng đoàn, các cơ quan đảng, nhà nớc, các đoàn thể và tổ chức nhân dân ở Trung ơng; các tỉnh, thành uỷ, cơ quan chính quyền các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng nhằm cụ thể hoá Quy chế làm việc của Bộ Chính trị, Ban Bí th, tăng cờng sự quản lý thống nhất các hoạt động đối ngoại. Các ban cán sự đảng các bộ, ngành và đảng đoàn các đoàn thể, tổ chức nhân dân ở Trung ơng có trách nhiệm xây dựng và trình Chủ tịch nớc (đối với Toà án nhân dân tối cao và Viện Kiểm sát nhân dân tối cao), Thủ tớng Chính phủ (đối với các bộ, ngành), Bí th Trung ơng Đảng phụ trách đối ngoại (đối với đảng đoàn 09 đoàn thể và tổ chức nhân dân nêu tại điểm 4.5, mục 4,. Điều 3), Trởng Ban Đối ngoại Trung ơng (đối với đảng đoàn các tổ chức nhân dân khác) duyệt chơng trình hoạt động đối ngoại hàng năm của cơ quan, tổ chức mình (đối với các đoàn ra - vào mang tính chất tôn giáo, dân tộc thì trớc khi trình cấp có thẩm quyền, cần có ý kiến của các cơ quan chức năng); lãnh.