1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện các chế độ chính sách đối với cán bộ cấp huyện huyện gia bình tỉnh bắc ninh

64 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Các Chế Độ Chính Sách Đối Với Cán Bộ Cấp Huyện Huyện Gia Bình Tỉnh Bắc Ninh
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 84,28 KB

Cấu trúc

  • Phần I: Cơ sở lý luận về các chính sách, chế độ đối với cán bộ (3)
    • I. Khái niệm về chính sách, chế độ, phân biệt chính sách và chế độ (3)
      • 1. Khái niệm về chính sách, chế độ (3)
      • 2. Phân biệt chính sách và chế độ (4)
    • II. Nội dung của các chính sách, chế độ đối với cán bộ (5)
      • 1. Lơng và các khoản phụ cấp theo lơng đối với cán bộ (5)
      • 2. Các chế độ bảo hiểm đối với cán bộ (8)
      • 3. Đào tạo bỗi dỡng cán bộ (11)
      • 4. Khen thởng, kỷ luật đối với cán bộ (14)
      • 5. Bổ nhiệm , tiếp nhận, điều động, đề bạt cán bộ công chức (16)
    • III. Phân loại các chính sách, chế độ đối với cán bộ (17)
      • 1. Chính sách, chế độ đối với cán bộ (17)
      • 2. Chính sách, chế độ đối với cán bộ căn cứ vào điều kiện công tác (0)
      • 3. Chính sách, chế độ đối với cán bộ căn cứ về giới (19)
      • 4. Chính sách, chế độ đối với cán bộ căn cứ vào tuôỉ (19)
    • IV. Tác động của chính sách, chế độ đối với hoạt động của cán bộ (19)
    • V. Vai trò của cán bộ cấp huyện và sự cần thiết phải hoàn thiện các chính sách, chế độ đối với cán bộ (20)
      • 1. Theo pháp lệnh cán bộ công chức thì: Cán bộ là công dân Việt “Cán bộ là công dân Việt (20)
      • 2. Vai trò của cán bộ cấp huyện và sự cần thiết phải hoàn thiện các chính sách, chế độ đối với cán bộ (23)
  • Phần II: Phân tích thực trạng thực hiện các chính sách, chế độ đối với cán bộ cấp huyện, huyện Gia Bình (25)
    • I. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Gia Bình (0)
      • 1. Điều kiện tự nhiên (25)
      • 2. Trình độ phát triển kinh tế xã hội (31)
      • 3. Cơ cấu bộ máy quản lý của UBND huyện Gia Bình (36)
      • 4. Đánh giá thực trạng cơ cấu đội ngũ cán bộ cấp huyện của các cơ (39)
    • II. Phân tích thực trạng thực hiện các chính sách, chế độ đối với cán bộ cấp huyện, huyện Gia Bình- Bắc Ninh (43)
      • 2. Đánh giá tình hình thực hiện công việc các chính sách, chế độ đối với cán bộ cấp huyện ở huyện Gia Bình (0)
      • 3. Những nhân tố ảnh hởng đến việc thực hiện các chế độ, chính sách đối với cán bộ cấp huyện ở huyện Gia Bình (56)
  • Phần III. Một số kiến nghị – giải pháp nhằm hoàn thiện các chế độ, giải pháp nhằm hoàn thiện các chế độ, chính sách đối với cán bộ cấp huyện, huyện Gia Bình – giải pháp nhằm hoàn thiện các chế độ, Bắc Ninh (0)
    • I. Phát triển kinh tế – giải pháp nhằm hoàn thiện các chế độ, xã hội huyện Gia Bình (0)
    • II. Đổi mới cơ chế, chính sách, chế độ với cán bộ (57)
      • 1. Đổi mới công tác quản lý cán bộ (57)
      • 2. Cải cách tiền lơng và các chế độ, chính sách đãi nghộ đối với cán bé (58)
      • 3. Nâng cao chầt lợng đào tạo, bồi dỡng cán bộ (0)
    • III. Về hỗ trợ Ngân sách từ tỉnh và huyện (60)
    • IV. Phơng hớng thực hiện các chế độ, chính sách đối với cán bộ huyện Gia Bình giai doạn 2003- 2005 (61)
  • Tài liệu tham khảo (63)

Nội dung

Cơ sở lý luận về các chính sách, chế độ đối với cán bộ

Khái niệm về chính sách, chế độ, phân biệt chính sách và chế độ

1 Khái niệm về chính sách, chế độ.

Theo từ điển tiếng Việt: “Cán bộ là công dân Việt Chính sách là những sách lợc, kế hoạch cụ thể nhằm đạt đợc một mục đích nhất định, dựa vào đờng lối chính trị chung và tình hình thực tế” (Từ điển tiếng Việt – giải pháp nhằm hoàn thiện các chế độ, Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam, viện nghiên cứu)

Theo nhiều nhà nghiên cứu: “Cán bộ là công dân Việt Chính sách là hình thức tác động qua lại giữa các nhóm, tập đoàn xã hội gắn trực tiếp hoặc gián tiếp với tổ chức, hoạt động của Nhà nớc, của các Đảng phái, thiết chế khác nhau của hệ thống chính trị nhằm thực hiện các lợi ích, các mục tiêu, nhiệm vụ của các nhóm, tập đoàn xã hội ấy” (Giáo trình xã hội học trong quản lý– giải pháp nhằm hoàn thiện các chế độ, Học viện chính trị quốc gia

HCM– giải pháp nhằm hoàn thiện các chế độ, Hà nội 2001 – giải pháp nhằm hoàn thiện các chế độ, tr 259).

Vậy, chính sách đối với cán bộ là những chính sách lợc và kế hoạch cụ thể của Nhà nớc áp dụng đối với cán bộ, công chức nhằm đạt một mục đích nhất định và thực hiện các quyền lợi, lợi ích đối với cán bộ dựa vào đờng lối chính trị chung và tình hình thực tế của đất nớc.

Theo từ điển tiếng Việt: “Cán bộ là công dân Việt Chế độ là toàn bộ nói chung những quy định cần tuân theo trong một việc nào đó” (Từ điển tiếng Việt – giải pháp nhằm hoàn thiện các chế độ, Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện ngôn ngữ học).

Vậy, chế độ với cán bộ là những quy định cần tuân theo của Nhà nớc đối với cán bộ, công chức dựa vào trình độ chuyên môn nghiệp vụ, điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội, nhằm đạt đợc mục tiêu quản lý của Nhà nớc.

2 Phân biệt chính sách và chế độ.

Trong mỗi chế độ xã hội khác nhau, Nhà nớc có các chính sách, chế độ với cán bộ cũng khác nhau, đợc thể chế hoá trong các quyết định, hệ thống luật pháp, các quy chuẩn hành vi và các quy định khác.

Bản chất, nội dung, phơng hớng của chính sách, chế độ tuỳ thuộc vào tính chất, đờng lối, nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội…Muốn định raMuốn định ra chính sách, chế độ đúng đắn phải căn cứ vào tình hình thực tiến trong từng lĩnh vực, từng giai đoạn, phải giữ vững mục tiêu, phơng hớng đợc xác đinh trong đờng lối, nhiệm vụ chung, vừa linh hoạt vận dụng vào hoàn cảnh và điều kiện cụ thể.

Chính sách và chế độ đợc thực hiện trong một thời gian nhất định, cùng với sự phát triển kinh tế – giải pháp nhằm hoàn thiện các chế độ, xã hội Nhà nớc có những chính sách chế độ khác nhau.

Chính sách là khái niệm mang tính khái quát chung thể hiện giá trị vật chất và tinh thần mà tất cả các cán bộ, công chức Nhà nớc đợc hởng theo quy định cụ thể của Nhà nớc, thể hiện mục tiêu, định hớng và đề ra các biện pháp để thực hiện nhằm đạt đợc mục tiêu.

Chế độ là những quy định cụ thể để thực hiện các chính sách Ví dụ, chính sách đãi ngộ với cán bộ, Nhà nớc quy định các chế độ cụ thể nh: phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp vùng, phụ cấp trách nhiệm…Muốn định ra

Chính sách đợc quy định chung cho tất cả các công việc, nghành nghề,nhng chế độ cụ thể chính sách thành các chế độ quy định cho từng nghành nghề, công việc nhất định: phụ cấp độc hại,…Muốn định ra

Tuỳ từng điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế – giải pháp nhằm hoàn thiện các chế độ, xã hội của từng vùng mà Nhà nớc có các chế độ đối với cán bộ cụ thể nh: phụ cấp vùng,…Muốn định ra

Chính sách và chế độ là hai khái niệm gắn liền nhau, sự phân biệt giữa chúng chỉ mang tính chất tơng đối để thể hiện sự khuyến khích, sự quan tâm của Nhà nớc đối với cán bộ, công chức, tạo động lực cho họ hoàn thành nhiệm vụ đợc giao.

Chính sách là khái niện có trớc, thể hiện sự khuyến khích về tinh thần và vật chất đối với cán bộ, công chức Chế độ là khái niệm có sau, thể hiện sự khuyến khích về vật chất đối với cán bộ.

Nội dung của các chính sách, chế độ đối với cán bộ

1 Lơng và các khoản phụ cấp theo lơng đối với cán bộ.

Tiền lơng là lợng tiền mà ngời lao động nhận đợc từ việc ngời sử dụng lao động sau khi hoàn thành một công việc nhất định hoặc sau một thời gian lao động nhất định.

Tiền lơng là nguồn thu chủ yếu của ngời lao động trong các doanh nghiêp, các tổ chức Trên phơng diện quản lý, tiền lơng đợc ví nh một đòn bẩy kinh tế để kích thích ngời lao động Bởi vậy việc phân tích các nhân tố ảnh h- ởng đến tiền lơng có ý nghĩa hết sức quan trọng Nó phục vụ mục đích mmmm của tiền lơng Hơn nữa nó là cơ sở để Nhà nớc điều tiết thu nhập về mức sống của các tầng lớp dân c nhằm thực hiện công bằng trong phân phối. Xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng của tiền lơng đối với ngời lao động, Nhà nớc ta cũng rất quan tâm đến việc xây dựng chế độ tiền lơng cho cán bộ, công chức Theo đó những văn bản cụ thể quy định về tiền lơng cho CBCC lần lợt ra đời nhằm đáp ứng yêu cầu về đời sống cán bộ, công chức qua các thời kỳ cùng với sự phát triển của nền kinh tế và sự phát triển của xã hội Một số văn bản đó là:

Nghị định số 25/CP ngày 25/3/1993 của Chính phủ quy định tạm thời chế độ tiền lơng mới cho công chức, viên chức hành chính sự nghiệp và lực lợng vũ trang áp dụng thống nhất trong cả nớc thay thế chế độ tiền lơng quy định tại nghị định số 235/HĐBT ngày 18/9/1985.

Theo nghị định này mức lơng tối thiểu là 120.000 đ/tháng Mức lơng này làm căn cứ mức lơng khác trong hệ thống bảng lơng, mức phụ cấp lơng và trả công đối với những ngời làm công việc đơn giản nhất trong điều kiện lao động b×nh thêng.

Sau 4 năm áp dụng, thực hiện nghị định này, đời sống của cán bộ công chức đợc cải thiện đáng kể Tuy nhiên, theo sự phát triển của xã hội, nhu cầu vật chất ngày một tăng lên đồng thời do lạm phát nảy sinh Mức lơng tối thiểu 120.000đ/tháng không còn phù hợp nữa Yêu cầu mới đặt ra là phải nâng mức lơng tối thiểu lên cao hơn.

Theo yêu cầu đó, Chính phủ ban hành nghị định số 06/CP ngày 21/01/1997 ra đời Quy định mức lơng tối thiểu mới là 144.000đ/tháng.

Theo đề nghị của Bộ trởng, trởng ban tổ chức chính phủ, Chính phủ liên tục ban hành nghị định số 125/1999/NĐ - CP ngày 15/12/1999 của Chíng phủ. Theo đó, kể từ ngày 01/01/00 điều chỉnh mức lơng tối thiểu, mức trợ cấp sinh hoạt với các đối tợng hởng lơng, phụ cấp, trợ cấp và sinh hoạt phí từ nguồn kinh phí thuộc ngân sách Nhà nớc nh sau:

Nâng mức lơng tối thiểu từ 144.000đ/tháng theo quy định tại nghị định số 06 ngày 21/01/1997 của chính phủ lên 180.000đ/tháng, áp dụng đối với các đối tợng hởng lơng và phụ cấp từ nguồn kinh phí thuộc ngân sách nhà nớc. Theo đệ nghị của Bộ trởng, trởng ban tổ chc cán bộ chính phủ Bộ trởng

Bộ LĐTBXH và Bộ trởng bộ tài chính, chính phủ ban hành nghị định số 77/2000/NĐ- CP ngày 15/12/2000 của chính phủ Theo đó, từ ngày 01/01/2001 điều chỉnh mức lơng tối thiểu mức trợ cấp và sinh hoạt phí với các đối tợng hởng lơng phụ cấp, trợ cấp và sinh hoạt phí nh sau:

Nâng cao lơng tối thiểu từ 180.000 đ/tháng theo nghị định số 175/1999/NĐ - CP ngày 15/12/1999 của chính phủ lên 210.000 đ/tháng áp dụng với đối tợng hởng lơng và phụ cấp từ kinh phí thuộc Ngân sách Nhà nớc. Hiện nay qua ba lần thay đổi mức lơng tối thiểu theo đà phát triển kinh tế xã hội của cán bộ đợc quan tâm nhiều hơn Nghị định số 03/2003/ NĐ - CP ngày 15/01/2003 của Chính phủ quyết định nâng mức lơng tối thiểu lên 290.000 đ/tháng.

Lơng của từng cán bộ thể hiện ở nghạch, bậc lơng, nhìn vào nghạch bậc lơng phần nào phản ánh đợc trình độ đào tạo của cán bộ và chức danh cán bộ đảm nhiệm.

1 “Cán bộ là công dân Việt Ngạch” chỉ chức danh công chức; mỗi nghạch thể hiện chức và cấp bậc về chuyên môn nghiệp vụ, có tiêu chuẩn riêng.

2 “Cán bộ là công dân Việt Bậc” là chỉ số tiền lơng trong nghạch.

3 “Cán bộ là công dân Việt Nâng nghạch” là nâng từ nghạch thấp hơn lên nghạch cao hơn

4 “Cán bộ là công dân Việt Chuyển nghạch” là chuyển nghạch công chức theo nghành chuyên môn này sang nghạch công chức theo nghành chuyên môn khác có trình độ t- ơng đơng. Điều kiện để nâng nghạch , chuyển nghạch của cán bộ làm việc thờng xuyên ở một cơ quan:

- Cơ quan, đơn vị có nhu cầu đối với công việc đòi hỏi công chức ở ngạch công chức cao hơn.

- Có nghạch để nâng (chuyên viên lên chuyên viên chính)

- Có đầy đủ văn bằng, chứng chỉ đào tạo bỗi dỡng theo quy định của nghạch cần nâng.

- Đợc hội đồng sơ tuyển cử.

- Đã đảm nhận công việc ở nghạch CVC và có thời gian làm việc ở nghạch CV đủ 9 năm trở lên.

- Có mức lơng nhất định, tuỳ theo quy định của cơ quan quy định mức l- ơng có hệ số từ 2,82 trở lên.

- Có chứng chỉ học tập bồi dỡng quản lý hành chính nhà nớc.

- Có chứng chỉ ngoại ngữ.

- Có chứng chỉ tin học.

Cán bộ dân cử, bầu cử chuyển ngạch sang các cơ quan hành chính (đã có mức lơng cũ cao) phải qua kiểm tra sát hạch đạt tiêu chuẩn ở nghạch nào thì đợc bổ nhiệm sang nghạch đó.

Công chức chuyển từ nghạch chuyên môn này sang nghạch chuyên môn khác hoặc những viên chức làm việc ở DNNN đợc tuyển dụng và xếp lơng vào nghạch công chức trớc khi ban hành nghị định 26/CP ngày 25/3/1993 của Chính phủ tạm thời chế độ tiền lơng trong các DNNN mà đợc tiếp nhận vào cơ quan thuộc khu vực hành chính sự nghiệp thì phải đáp ứng đúng tiêu chuẩn, chuyên môn, nghiệp vụ của nghạch chuyển đến và trong chỉ tiêu biên chế đợc phân bổ của cơ quan.

1.2 Các khoản phụ cấp đối với cán bộ:

Theo quy định của Chính phủ ngoài tiền lơng cán bộ đợc hởng thì cán bộ còn đợc hởng các khoản phụ cấp tuỳ theo điều kiện kinh tế xã hội, điều kiện tự nhiên ở nơi cán bộ công tác và chức vụ mà cán bộ đảm nhiệm.

- Phụ cấp khu vực là khoản phụ cấp cho những vùng có điều kiện tự nhiện đặc biệt khó khăn nh vùng núi hoặc có giá cả sinh hoạt đắt đỏ.

- Phụ cấp chức vụ lãnh đạo là khoản phụ cấp cho các vị trí lãnh đạo trong các cơ quan đơn vị từ Trung ơng đến địa phơng.

Phân loại các chính sách, chế độ đối với cán bộ

1 Chính sách, chế độ đối với cán bộ.

Căn cứ vào chức vụ lãnh đạo đó là những chính sách, chế độ của Nhà nớc nhằm khuyến khích bằng vật chất đối với cán bộ giữ chức vụ lãnh đạo trong các cơ quan đơn vị để thực hiện các mục tiêu quản lý của Nhà nớc.

Theo quy định của Nhà nớc có hai mức phụ cấp đối với chức vụ trởng phòng và phó phòng trong đơn vị, cơ quan Mức phụ cấp đợc quy định cụ thể nh sau căn cứ vào mức lơng tối thiểu.

Trởng phòng và tơng đơng: Loại I: 0,3

Phó phòng và tơng đơng: Loaị I: 0,2

Trong đó: loại I: gồm các thành phố thuộc tỉnh; quận, huyện thuộc thành phố Hà Nội và Hồ Chí Minh

Loại II: gồm các thị xã, quận, huyện thuộc các tỉnh còn lại trong cả nớc.

Ví dụ: Trởng phòng TC- LĐ - XH có hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo là 0,2 căn cứ vào mức lơng tối thiểu 290.000 đồng/tháng (thực hiện từ tháng 1/2003) Mức phụ cấp chức vụ lãnh đạo một tháng là 0,2 x 290.000 = 58.000 đồng/tháng.

2 Chính sách, chế độ đối với cán bộ căn c vào điều kiện công tác.

2.1 Phụ cấp khu vực: áp dụng đối với những nơi xa xôi, hẻo lánh, có khÝ hËu xÊu:

Phụ cấp gồm 7 mức: 0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5; 0,6; 0,7 và 1,0 so với mức l- ơng tối thiểu.

2.2 Phụ cấp trách nhiệm: áp dụng đối với những công việc đòi hỏi trách nhiêm cao hoặc phải kiêm nhiệm công tác quản lý không thuộc chức vụ lãnh đạo áp dụng đối với chủ tịch và phó chủ tịch UBNN huyện.

Phụ cấp gồm 3 mức: 0,1; 0,2; 0,3 so với mức lơng tối thiểu

2.3 Phô cÊp thu hót: áp dụng đối với cán bộ, công chức làm việc ở các vùng kinh tế mới, cơ sở kinh tế và đảo xa đất liền cso điều kiện sinh hoạt đặc biệt khó khăn do cha có cơ sở hạ tâng.

Phụ cấp gồm 4 mức: 20%, 30%, 50%, và 70% mức lơng cấp bậc hoặc chức vụ Thời gian hởng từ 3 đến 5 năm.

2.4 Phụ cấp lu động: áp dụng đối với cán bộ làm việc ở những vùng có chỉ số giá sinh hoạt (l- ơng thực, thực phẩm, dịch vụ) cao hơn chỉ số giá sinh hoạt bình quân chung của cả nớc từ 10% trở lên.

Phụ cấp gồm 5 mức: 1,1; 0,15; 0,2; 0,25; và 0,3 so với mức lơng tối thiÓu.

3 Chính sách, chế độ đối với cán bộ căn cứ về giới: Đó là những khuyến khích bằng vật chất đối với cán bộ nữ làm việc trong các cơ quan hành chính Nhà nớc nh: chế độ thai sản đối với phụ nữ.

4 Chính sách, chế độ đối với cán bộ căn cứ vào tuôỉ: Đó là những quy định của Nhà nớc đối với cán bộ sắp nghỉ hu có chế độ hởng trợ cấp một lần, chế độ về hu sớm và chế độ nghỉ hu theo đúng quy định của phát luật, chế độ đối với cán bộ quá tuổi nghỉ hu đợc cơ quan đơn vị giữ lại công tác.

Tác động của chính sách, chế độ đối với hoạt động của cán bộ

Chính sách có tác dụng điều tiết, khống chế vĩ mô, Chính phủ thông qua các tầng, nấc chính sách để điều tiết khống chế các mặt của đời sống xã hội. Căn cứ vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và từng công việc, đối tợng cụ thể, Chính phủ có những nấc chính sách, chế độ nhất định nhằm phân phối và phân phối lại đối với tất cả các cán bộ Cùng mức công việc, chức vụ tơng đơng trên phạm vi cả nớc, Nhà nớc dùng các chính sách, chế độ để san bằng mức sinh hoạt chung của cả nớc Mỗi chế độ quy định cụ thể của Nhà nớc tác động trực tiếp đến thu nhập của từng cán bộ và mức sinh hoạt hàng ngày của họ.

Khi thu nhập đợc bảo đảm với nhu cầu hàng ngày, vừa đảm bảo nuôi sống ngời cán bộ thì hiệu qủa thực hiện công việc đợc nâng lên, mọi công việc đợc giải quyết theo đúng yêu cầu thực hiện công việc.

Việc đánh giá chất lợng thực hiện công việc thể hiện ở các chính sách, chế độ đối với từng cán bộ Nhà nớc căn cứ vào mặt bằng chung của cả nớc vì hiệu quả thực hiện công việc của lao động làm việc hởng lơng theo thời gian rất kío xác định chất lợng công việc.

Chính sách, chế độ cụ thể đều tác động đến hành vi của từng cán bộ Một mặt họ ý thức đợc trách nhiệm, nghĩa vụ của mình đối với công việc đảm nhiệm Mặt khác, tạo ra cho họ có ý thức vơn lên trong công việc mới, ý thức phấn đấu đợc xã hội chấp nhận và đợc đề bạt vào một chức vụ mới, cao hơn.

Từ đó, hiệu quả công việc đợc đảm bảo, ngời cán bộ thấy đợc vai trò của mình trong cơ quan đơn vị, thấy đợc nhiệm vụ của mình với đất nớc dẫn đến ngời cán bộ phát ra những hành vi ra xã hội cũng có ý thức và tự kiểm soát ý thức của mình.

Chính sách, chế độ đợc quy định đợc quy định càng cụ thể thì cán bộ càng dễ tiếp thu, hiểu đợc nghĩa vụ, trách nhiệm cũng nh quyền lợi mà mình đợc hởng.

Chính sách phối hợp tạo nên sự khích lệ tính năng động và tính chủ đạo của con ngời Đây là yếu tố tác động đến tâm lý của ngời cán bộ ở mỗi vị trí công việc, làm một công việc nặng nhọc độc hại họ sẽ thấy yên tâm hơn khi họ cũng đợc hởng tất cả các chính sách, chế độ nh những ngời cán bộ khác ngoài ra họ còn đợc khuyến khích tinh thần và vật chất do tính chất của công việc mà họ đang làm Nên họ cảm thấy đợc bù đắp xứng đáng cho sức lao động mà họ bỏ ra, kích thích sáng tạo hăng say, năng động trong công việc.

Vai trò của cán bộ cấp huyện và sự cần thiết phải hoàn thiện các chính sách, chế độ đối với cán bộ

1 Theo pháp lệnh cán bộ công chức thì: Cán bộ là công dân Việt“Cán bộ là công dân Việt

Nam trong biên chế và hởng lơng từ ngân sách Nhà nớc,bao gồm:

- Những ngời do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong các cơ quan nhà nớc, tổ chức chính trị – giải pháp nhằm hoàn thiện các chế độ, xã hội nh: chủ tịch và phó chủ tịch UBND huyện.

- Những ngời đợc tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc đợc giao giữ một công vụ thờng xuyên, đợc phân loại theo trình độ đào tạo, nghành nghề chuyên môn, đợc xếp vào một nghạch trong các cơ quan hành chính sự nghiệp, trong các cơ quan nhà nớc: mỗi ngạch thể hiện chức và cấp về chuyên môn nghiệp vụ, có chức danh tiêu chuẩn riêng,…Muốn định ra” (pháp lệnh cán bộ công chức năm 1998 - Điều 1- trang 6;7)

1.1 Lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin về công tác cán bộ

Theo Lênin: “Cán bộ là công dân Việt Cán bộ có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình biến đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng thành hiện thực” Ngời đã thờng xuyên chăm lo giáo dục, rèn luyện, đào tạo, bỗi dỡng cán bộ cho Đảng, bởi Ngời hiểu rằng: “Cán bộ là công dân Việt trong lịch sử cha hề có một giai cấp nào giành đợc quyền thống trị, nếu không đào tạo ra đợc trong hàng ngũ của mình những lãnh tụ chính trị, những đại biểu tiên phong có đủ khả năng tổ chức và lãnh đạo phong trào” Quan điểm đó của Lê Nin không những khẳng định vị trí, vai trò quyết định của cán bộ, mà còn thể hiện sự đòi hỏi, tính tất yếu của khách quan.

Với nhãn quan chính trị cực kỳ sắc sảo và biện chứng, Lê Nin đã tìm thấy nhân tố có ý nghĩa quyết định đến thắng lợi của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, đó chính là đội ngũ cán bộ Trách nhiệm của Đảng cộng sản là phải chăm lo giáo dục, rèn luyện, đào tạo, bỗi dỡng họ để họ thực sự trở thành cán bộ “Cán bộ là công dân Việt có bản lĩnh” và hoàn thành chức năng của “Cán bộ là công dân Việt lãnh tụ chính trị”, những “Cán bộ là công dân Việt đại biểu tiên phong” trong phong trào cách mạng của quần chúng.

1.2 T tởng Hồ Chí Minh về công tác cán bộ

Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngời sáng lập và rèn luyện Đảng ta, lãnh tụ thiên tài cuả Cách mạng Việt Nam và của cả dân tộc Việt Nam; ngời đã cùng với Đảng ta chèo lái con thuyền Cách mạng Việt Nam vợt qua muôn vàn gian nan, thử thách để đi đến thắng lợi hoàn toàn Cuộc đời và sự nghiệp hoạt động Cách mạng của Ngời đã để lại cho Đảng ta nhiều di sản vô cùng qúy gia Một trong những di sản quý giá ấy, đó chính là t tởng của Ngời về cán bộ và công tác cán bộ.

Theo Ngời: “Cán bộ là công dân Việt cán bộ là ngời đem đờng lối, chính sách của Đảng, của Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành; đồng thời đem tình hình của dân chúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ để đặt ra đờng lối, chính sách cho đúng” Vì vậy, cán bộ có vị trí đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến sự thành bại trong mọi công việc của Cách mạng Ngời cho rằng: “Cán bộ là công dân Việt Cán bộ là cái gốc của mọi công việc, công việc thành công hày thất bại đều do cán bộ tốt hay kém” Chính vì coi cán bộ là cái gốc của mọi công việc, cho nên ngay sau khi tìm thấy con đờng cứu nớc, Ngời đã bắt tay ngay vào công việc viết sách, mở trờng và trực tiếp đào tạo, huấn luyên, bỗi dỡng cán bộ cho Cách mạng Việt Nam Ngời nói: “Cán bộ là công dân Việt Cán bộ là tiền vốn của đoàn thể”, nguồn vốn ấy vô cùng quý giá trong lúc Cách mạng còn gặp khó khăn, bởi: “Cán bộ là công dân Việt Có vốn mới làm ra lãi” Ngời xác định: “Cán bộ là công dân Việt Bất cứ chính sách, công tác gì nếu có cán bộ tôt thì thành công, tức là có lãi Không có cán bộ tốt thì hỏng việc, tức là lỗ vốn”.

Trong các bài nói và viết của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cán bộ là cán bộ vừa có đức vừa có tài, kết hợp hài hoà giữa đức và tài Cán bộ là ngời của Đảng, ngời cách mạng, mà “Cán bộ là công dân Việt Ngời cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi đến mấy cũng không lãnh đạo đợc nhân dân” Nh vậy, ngời cán bộ tốt trớc hết phải là ngời có đạo đức, lấy đạo đức làm gốc đợc thể hiện ở nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm; kết tinh truyền thống nhân văn Việt Nam Ngời cán bộ tốt, ngoài cái gốc là đạo đức còn phải có tài năng Về quan hệ giữa đức và tài, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Cán bộ là công dân Việt Có tài phải có đức, có tài mà không có đức,tham ô…Muốn định racó hại cho Nhà nớc Có đức không có tài nh ông bụt ngồi trong chùa, không giúp gì ai đợc” Khi một ngời cán bộ có tâm đức vì dân, vì nớc, đợc nhân dân tin cậy, quý trọng thì mọi công việc dù “Cán bộ là công dân Việt khó vạn lần dân liệu cũng xong”.

Nh vậy, với t cách là lãnh tụ của Đảng, của dân tộc, hơn ai hết, Chủ tịch

Hồ Chí Minh là ngời xác định đúng đắn vai trò, vị trí của cán bộ; đồng thời đề ra đờng lối chiến lợc về công tác cán bộ, đó là: “Cán bộ là công dân Việt Ngày nay Đảng ta yêu cầu cán bộ và đảng viên chẳng những thạo về chính trị, mà còn phải giỏi về chuyên môn, không thể lãnh đạo chung chung” Ngời cán bộ “Cán bộ là công dân Việt làm việc gì học việc ấy, cán bộ ở bộ phận nào phải học cho thạo công việc ở trong bộ phận ấy” Đó là yếu tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam từ khi có Đảng đến nay.

1.3 Quan điểm của Đảng ta về cán bộ

Thấm nhuần lý luận chủ nghĩa Mác – giải pháp nhằm hoàn thiện các chế độ, Lê Nin và t tởng Hồ Chí Minh về công tác cán bộ, cho nên trong suột mấy chục năm qua, Đảng cộng sản Việt Nam luôn đề cao vai trò, vị trí của đội ngũ cán bộ và tầm quan trọng của việc nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nớc. Đảng ta đã xác định: Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nớc Thực tiễn hơn 50 năm tiến hành cách mạng dân tộc, dân chủ, nhân dân ta đã khẳng định rõ vị trí vai trò của cán bộ Cách mạng.

Hiện nay, đất nớc ta đã chuyển sang thời kỳ phát triển mới, đó là: Thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Trải qua quá trình lãnh đạo đất nớc, tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa Đặc biệt là qua hơn 10 năm lãnh đạo công cuộc đổi mới., Đảng ra rút ra một bài học quan trọng là: Cán bộ có vai trò cực kỳ quan trọng, hoặc thúc đẩy, hoặc kìm hãm tiến trình đổi mới Vì vậy, Đại hội toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã chỉ rõ: Tình hình và nhiệm vụ mới đặt ra rất nhiều yêu cầu cho công tác cán bộ Toàn Đảng phải hết sức chăm lo xây dựng thật tốt đội ngũ cán bộ, chú trọng đội ngũ cán bộ kế cận vững vàng, đủ bản lĩnh về mọi mặt Sớm xây dựng chiến lợc cán bộ của thời kỳ mới Đảng ta xác định: đào tạo, bỗi dỡng cán bộ toàn diện cả về lý luận, chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn và năng lực thực tiễn…Muốn định ra

Nh vậy, nhiệm vụ chính trị của thời kỳ mới đặt ra yêu cầu: “Cán bộ là công dân Việt Phải xây dựng cho đợc một đội ngũ cán bộ ngang tầm nhiệm vụ Trong đó, đặc biệt chú trọng đội ngũ cán bộ các cấp, trớc hết cấp chiến lợc và cơ sở, (Nghị quyếtTrung ơng III – giải pháp nhằm hoàn thiện các chế độ, 28) Bởi Đảng ta hiểu rằng: Có một đội ngũ cán bộ đủ phẩm chất và năng lực xây dựng đờng lối chính trị đúng đắn và tổ chức thực hiện thắng lợi đờng lối, đó là vấn đề côt tử của lãnh đạo, là sinh mệnh của Đảng cÇm quyÒn.

Tóm lại: cán bộ công chức Nhà nớc phải là ngời có trình độ chuyên môn nhất định theo yêu cầu nhiệm vụ đợc phân công, đợc đào tạo về lý luận chính trị và nghiệp vụ chuyên môn đáp ứng yêu cầu thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật; phải là ngời nhanh nhẹn, tháo vát, sát quần chúng, dân chủ, biết tổ chức, chỉ đạo giải quyết dứt điểm từng công việc; biết tính trớc, lờng sau, có con mắt toàn diện, thẳng thắn, gơng mẫu, xông xáo, miệng nói, tay là, vô t, có ý thức tổ chức kỷ luật tốt; dám chịu trách nhiệm, biết quyết đoán; có uy tín, có tín nhiệm với nhân dân, đợc dân mến, d©n tin.

2 Vai trò của cán bộ cấp huyện và sự cần thiết phải hoàn thiện các chính sách, chế độ đối với cán bộ.

Cấp huyện nói chung, từng huyện nói riêng là cơ quan quản lý nhà nớc ở địa phơng, chịu trách nhiệm chấp hành hiến pháp, pháp luật và các văn bản cơ quan quản lý nhà nớc cấp trên nhằm đảm bảo cho sự lãnh đạo thống nhất từ trung ơng đến địa phơng và cũng nhằm phát huy quyền chủ động sáng tạo của địa phơng Đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân Chịu trách nhiệm trớc nhân dân địa phơng và cơ quan Nhà nớc cấp trên về quản lý, xây dựng, phát triển địa phơng theo quy định của pháp luật, tăng cờng pháp chế XHCN, ngăn ngừa và chống các biểu hiện tiêu cực, quan liêu hách dịch, cựa quyền tham nhũng…Muốn định ra Xây dựng và phát triển địa phơng về mọi mặt nhằm phục vụ lợi ích thiết thực của nhân dân.

Là cơ quan hành chính nhà nớc trong hệ thống hành pháp và hành chính nhà nớc thống nhất và thông suốt cả nớc, cơ quan huyện hoạt động thờng xuyên, thực hiện việc quản lý, chỉ đạo, điều hành hàng ngày công việc hành chính nhà nớc ở địa phơng Các cơ quan cấp huyện đợc xây dựng trên một mô hình kết hợp hợp lý, thống nhất, có thứ bậc hành chính từ trung ơng đến địa phơng.

Với vị trí quan trọng ấy, đồng thời để triển khai mọi chủ trơng đờng lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nớc xuống cơ sở một cách có hiệu quả; cấp huyện có những nhiệm vụ cơ bản là: quản lý nhà nớc về lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội, ngân sách, phát triển sản xuất nông lâm ng nghiệp, công nghiệp thủ công, giao thông vận tải, thơng mại dịch vụ, văn hoá, giáo dục, y tế, quốc phòng an ninh trật tự, an toàn xã hội,…Muốn định ra

Phân tích thực trạng thực hiện các chính sách, chế độ đối với cán bộ cấp huyện, huyện Gia Bình

Phân tích thực trạng thực hiện các chính sách, chế độ đối với cán bộ cấp huyện, huyện Gia Bình- Bắc Ninh

1 Phân tích các chính sách, chế độ đối với cán bộ của Đảng, Nhà nớc và tỉnh Bắc Ninh

1.1 Chính sách cán bộ và phụ cấp lơng:

Lơng là một bộ phận quan trọng, chiếm tỷ lệ lớn trong thu nhập của cán bộ Lơng quyết định đến sự duy trì sức lao động và tái sản xuất sức lao động của ngời cán bộ và góp phần quan trọng duy trì cuộc sống gia đình cán bộ. Đảng và Nhà nớc ta rất quan tâm đến vấn đề lơng của cán bộ, công chức Theo quy định của pháp luật thì cán bộ Nhà nớc làm việc trong các cơ quan nhà n- ớc không đợc làm thêm bất kỳ một công việc khác nên chính sách lơng của nhà nớc nh thế nào ảnh hởng rất lớn đến ngời cán bộ.

Gia Bình là một huyện nông nghiệp, lơng thực thực phẩm chủ yếu huyện tự cung cấp đợc, giá sinh hoạt so với mặt bằng chung của cả tỉnh và cả nớc không cao Khối cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Gia Bình theo quy định của nhà nớc lơng, hệ số lơng, ngạch, bậc lơng đợc thực hiện theo đúng quy định của nhà nớc.

Bảng: Lơng và phụ cấp lơng của các chức danh cán bộ huyện Gia Bình

Nhà nớc quy định ngạch, bậc lơng cho cán bộ cấp huyện trên phạm vi cả nớc nh nhau, chỉ có hệ số phụ cấp khác nhau tuỳ từng điều kiện kinh tế, tự nhiên xã hội có các khoản phụ cấp khác nhau.

Gia Bình là huyện có diện tích đất rừng là 65,7ha chiếm 0,61% diện tích tự nhiên, kinh tế cha phát triển, tốc độ đô thị hoá chậm Cán bộ cấp huyện ởGia Bình đợc hởng các khoản phụ cấp:

- Phụ cấp chức vụ tái cử 5%,

- Phụ cấp chức vụ lãnh đạo trởng phòng 0,2, phó phòng 0,1

Bảng 7: Biến động ngạch, bậc lơng qua các năm của cán bộ thuộc

UBND huyện Gia Bình, Bắc Ninh

Hệ sè míi bq Chuyên viên

(Nguồn: Phòng TCLĐXH huyện Gia Bình, Bắc Ninh)

Một số chức danh nâng ngạch bậc đều đặn theo quy định của Nhà nớc. Một số cán bộ hợp đồng đợc cơ quan giới thiệu và xét duyệt cho lơng theo biên chế Một số cán bộ có thành tích cao trong công tác đợc xét nâng ngạch và thủ tục xét thi nâng ngạch cũng nhanh chóng, đơn giản.

Hàng năm thay đổi ngạch bậc lơng trung bình từ năm 2000 đến năm

2002 là cán bộ và mức thay đổi chênh lệch cao nhất là 0,25 và thấp nhất là 0,12 so với hệ số lơng cũ Khi có quy định đổi ngạch bậc lơng cơ quan tri chả đúng theo ngạch bậc mới.

- Hệ số lơng và mức lơng trung bình của cán bộ cha cao, hệ số bình quân 1,98 phản ánh trình độ đào tạo cán bộ cấp huyện ở Gia Bình cha cao.

- Một vài chức danh khác nh lao động theo hợp đồng 68 thời gian nâng ngạch bậc lơng kéo dài dẫn đến sự trì trệ trong công việc, một vài cán bộ duy trì hệ số lơng là 1,0 trong thời gian dài, công việc nặng nhọc đã không tạo động lực cho ngời cán bộ hoàn thành công việc đợc giao.

- Mối lần nâng bậc lơng không nhiều và chênh lệch bậc lơng cũ và mới không nhiều cao nhất một lần nâng là 52500 đồng, thấp nhất là 25200đồng,không ảnh hởng nhiều đến tiền lơng của cán bộ.

Lơng và phụ cấp lơng là khoản thu nhập quan trọng nhất của ngời cán bộ, nhìn vào hệ số lơng thấy đợc trình độ đào tạo của ngời cán bộ Phụ cấp tạo cho ngời cán bộ thấy đợc sự quan tâm từ đó tạo nên ý thức trách nhiệm mà ngời cán bộ phải thực hiện.

Nếu tính lơng cho 1 cán bộ bình thờng có hệ số lơng 1,98 (574200đồng/tháng) có phụ cấp khu vực hệ số 02 ( 0,2x290000X000 đồng/tháng) Buổi tra cán bộ này ăn tra tại cơ quan hết 2000đồng/ngày (2000x22ngàyD000đồng/tháng) Bữa sáng từ 2000 đến 3000 đồng (60000 – giải pháp nhằm hoàn thiện các chế độ, 90000 đồng/tháng) Bữa cơm tại nhà bình quân 2500đồng/1 bữa (2500x38= 95000 đ/tháng) tiền xăng xe đi lại 55000đ/tháng, tiền điện trong gia đình là 40000đ/tháng, một năm may quần áo 2 bộ 200000đ (16700đ/th). Vậy nhu cầu tối thiểu 1 cán bộ là 44000+60000+95000+55000+16700 270700đ/th Trong khi đó số tiền thực lĩnh sau khi đã trừ đi các khoản phải nộp bắt buộc nh BHXH, BHYT, KPCĐ là 574200 +58000 – giải pháp nhằm hoàn thiện các chế độ, 7%(574200 +58000)= 587946đ/th Do đó số tiền còn lại sau khi đã chi dùng cho nhu cầu tối thiểu là: 587946 – giải pháp nhằm hoàn thiện các chế độ, 270700 17246 đ/th Đây là số tiền mà một cán bộ bình thờng của huyện Gia Bình sau khi đã chi trả cho nhu cầu sinh hoạt của mình Nếu tính đến yếu tố gia đình, họ mạc thì trung bình1 cán bộ phải nuôi thêm 1 đến 2 ngời con, 1 cụ già và là ngời đem lại nguồn thu nhập chính trong gia đình Vậy thì trong một thúng gia đình sẽ tiết kiệm đợc bao nhiêu?

1.2 Chính sách, chế độ BHXH:

Theo quy định của nhà nớc BHXH là bắt buộc đối với tất cả cán bộ và trích 5% tiền lơng và phụ cấp (nếu có) nộp phí tham gia BHXH hàng tháng. Hàng năm huyện giải quyết cho cán bộ nghỉ hu đúng theo quy định của nhà nớc, năm 2002 giải quyết cho 2 cán bộ nghỉ hu.

Năm 2001 Thủ tớng Chính phủ có Quyết định thêm chế độ nghỉ dỡng sức đối với cán bộ.

“Cán bộ là công dân Việt BHXH là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nớc góp phần bảo đảm ổn định đời sống cho ngời lao động, ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, thúc đẩy sự nghiệp xây dựng đất nớc, bảo vệ Tổ quốc” (chỉ thị 15 CT/TW ngày 26/05/1997 của Bộ Chính trị).

Ngày 21/3/2001 Thủ tớng Chính phủ có quyết định số 37/TTg thực hiện chế độ nghỉ dỡng sức phục hồi sức khỏe cho ngời lao động tham gia đóng BHXH bắt buộc từ tháng 7/2001.

Năm 2001-2002: BHXH đã giải quyết nghỉ dỡng sức cho 825 lợt ngời,

820 ngày với tổng số tiền 35 triệu đồng

Bảng 8 : Chi trả các chế độ BHXH Đơn vị Số ngêi

Nghỉ dỡng sức Thai sản ốm đau

Nguồn : BHXH huyện Gia Bình Ưu điểm: Số ngời tham gia BHXH ngày càng nhiều, trong năm 2002 số ngời cán bộ tham gia đóng BHXH qúy 4 tăng lên so với quý 3 là 625 ngời Số phụ nữ tham gia đóng BHXH cao 646 cán bộ, số cán bộ diện hởng chế độ chính sách đợc giải quyết theo đúng quy định, tiền lĩnh theo chế độ nhận một lần, số ngày nghỉ theo đúng quy định không cán bộ nào phải đi làm trớc khi nghỉ hết chế độ.

Một số kiến nghị – giải pháp nhằm hoàn thiện các chế độ, giải pháp nhằm hoàn thiện các chế độ, chính sách đối với cán bộ cấp huyện, huyện Gia Bình – giải pháp nhằm hoàn thiện các chế độ, Bắc Ninh

Đổi mới cơ chế, chính sách, chế độ với cán bộ

1 Đổi mới công tác quản lý cán bộ. Đổi mới công tác quản lý cán bộ phù hợp với quá trình phát triển kinh tế – giải pháp nhằm hoàn thiện các chế độ, xã hội và cải cách hành chính.

- Tiến hành tổng điều tra, đánh giá lại đội ngũ cán bộ nhẵm xác định chính xác số lợng, chất lợng của toàn bộ đội ngũ cán bộ của huyện trên cơ sở đó quy hoặch, xây dựng kế hoạch đào tạo, bỗi dỡng, quản lý đội ngũ cán bộ. Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu cán bộ để từng bớc chuyển sang quản lý cán bộ bằng hệ thống tin học ở cấp huyện.

- Nhà nớc cần sửa đổi, bổ sung hệ thống nghạch, bậc, các quy định hiện hành về tiêu chuẩn, nghiệp vụ, chức danh cán bộ Hoàn thiện hệ thống chức danh cán bộ phù hợp với thực tiễn ở Việt Nam, với yêu cầu công tác chuyên môn của từng đối tợng làm căn cứ cho việc đánh giá năng lực cán bộ để có chính sách, chế độ phù hợp.

- Xác định cơ cấu cán bộ hợp lý gắn với chức năng, nhiệm vụ trong các cơ quan, đơn vị làm cơ sở cho việc định biên chế và xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ.

- Hoàn thiện chế độ tuyển dụng cán bộ, thực hiện quy chế mới về đánh giá, khen thởng, kỷ luật đối với cán bộ để nâng cao chất lợng hoạt động của công vụ Cơ chế thi tuyển phải đảm bảo tính dân chủ, công khai, chọn đúng ngời đủ tiêu chuẩn vào bộ máy Nhà nớc,

- Thực hiện thờng xuyên đa ra khỏi bộ máy Nhà nớc những cán bộ không đủ năng lực, trình độ, những ngời vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức, nghề nghiệp, tạo điều kiện đổi mới, trẻ hoá, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ tránh hiện tợng “Cán bộ là công dân Việt một con sâu làm rầu nồi canh”.

- Đổi mới, nâng cao năng lực của các cơ quan và cán bộ làm công tác quản lý cán bộ, công vụ phù hợp với yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Từ đó giải quyết đúng các chính sách, chế độ đối với các cán bộ.

- Tỉnh nên có sự phân cấp trách nhiệm quản lý cán bộ đối với huyện cụ thể, mở rộng quyền và trách nhiệm quản lý cán bộ ở cấp huyện gắn liền với nhiệm vụ và phân cấp tài chính.

2 Cải cách tiền lơng và các chế độ, chính sách đãi nghộ đối với cán bộ.

Cải cách tiền lơng theo quan điểm : coi tiền lơng là hình thức đầu t trực tiếp cho con ngời, đầu t cho phát triển kinh tế- xã hội; góp phần cho nâng cao chất lợng cán bộ và hoạt động công vụ Cải cách tiền lơng theo những quan ®iÓm sau:

- Nâng cao mức lơng tối thiểu cho cán bộ đủ sống bằng lơng Cải cách hệ thống thang lơng, bảng lơng trên cơ sở xem xét tính chất và đặc điểm lao động của các loại cán bộ; điều chỉnh bội số và các hệ số tiền lơng trong các thang, bảng lơng cho phù hợp Thực hiện tiền tệ hoá đầy đủ tiền lơng, điều chính tiền lơng tơng ứng với nhịp độ tăng thu nhập trong xã hội.

- Sửa đổi, bổ sung các quy định về chế độ phụ cấp ngoài lơng theo ngạch, bậc, theo cấp bậc chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ làm việc trong điều kiện khã kh¨n, nguy hiÓm.

- Thực hiện chế độ tiền thởng đối với cán bộ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và chế độ đãi ngộ khác ngoài tiền lơng đối với cán bộ.

3 Nâng cao chầt lợng đào tạo, bỗi dớng cán bộ.

- Xây dựng cơ cấu cán bộ cho các cấp, các cơ quan hành chính để cho các địa phơng có căn cứ phân bổ biên chế, tuyển dụng, đào taọ, quy hoạch cán bé.

- Hoàn thiện chế độ tuyển dụng cán bộ vào bộ máy Nhà nớc vừa đảm bảo chặt chẽ, khách quan vừa thu hút nhân tài vào bộ máy Nhà nớc.

- Xây dựng nội dung, chơng trình đào tạo, bỗi dỡng cán bộ phù hợp với mỗi loại cán bộ theo đúng chức trách đợc phân công từ đó hoàn thiện chế độ, chính sách đào tạo, bỗi dỡng cán bộ.

- Xử lý nghiêm minh những cán bộ sai phạm (dù ở cơng vị nào), kiên quyết đấu tranh tệ quan liêu, tham nhũng trong bộ máy Nhà nớc.

- Phải đánh giá lại công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ tỉnh Qua đó xây dựng và triển khai kế hoạch đào tạo, bỗi dỡng cán bộ trong bộ máy hành chính của Tỉnh theo từng loại: cán bộ làm nhiệm vụ tham mu hoạch định chính sách, cán bộ ngạch hành chính, cán bộ chính quyền cơ sở Từ đó có chính sách, chế độ cụ thể đối với từng loại cán bộ.

Về hỗ trợ Ngân sách từ tỉnh và huyện

Tỉnh cần chủ động về tài chính trong công tác tổ chức đào tạo, bồi dỡng cán bộ nh kinh phí mở lớp, kinh phí hỗ trợ giáo viên giảng dạy, chế độ cho cán bộ ở xa nh: ăn, ở, phơng tiện đi lại.

Vì hiện nay quyđịnh giao khoán kinh phí hành chính cho các cấp trên phạm vi cả nớc Gia Bình là huyện mà nhu cầu cho hoạt động của địa phơng rất cao, ngay trong từng cơ quan cũng đòi hỏi một lợng tài chính cho hoạt động của đơn vị cũng nhiều Để tránh hiện tợng cơ quan dùng lơng hoặc trả chậm lơng cho cán bộ cho mục đích khác cần phải có sự hỗ trợ từ Ngân sách của tỉnh và phải có các quỹ cụ thể ngay trong từng cơ quan.

Phơng hớng thực hiện các chế độ, chính sách đối với cán bộ huyện Gia Bình giai doạn 2003- 2005

Thực hiện chi trả tất cả các chính sách, chế độ hàng tháng, hàng năm cho cán bộ Đặch biệt, chi trả các chế độ còn nợ từ trớc đảm bảo cho cán bộ yên tâm công tác.

Thực hiện công khai xét duyệt các chế độ, chính sách đối với cán bộ đúng ngời, đúng việc và đúng tội.

Tinh giảm biên chế đối với cơ quan thừa lao động, bổ sung, tiếp nhận cán bộ vào các cơ quan còn thiếu Giải quyết chế độ cho cán bộ xắp về hu đặc biệt là hồ sơ công tác của cán bộ để cán bộ nghỉ hu yên tâm.

Nghiên cứu hồ sơ và phê duyệt cho cán bộ trong hợp đồng 68 của tỉnh đ - ợc vào biên chế chính thức để họ đợc hởng các chế độ đối với cán bộ.

KÕt luËn Để công tác cải cách hành chính đạt kết quả cần có sự đổi mới trong t duy, nhận thức Nhất là trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo phải tập trung thống nhất cao, kiên quyết và thực hiện triệt để Cải cách hành chính phải đợc thực hiện triệt để về thể chế, tổ chức bộ máy, công tác cán bộ tài chính.

Thực hiện tốt công tác cán bộ theo đúng yêu cầu của Đảng và Nhà nớc về xây dựng đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức, t tỏng chính trị vững vàng có kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn và có uy tín với nhân dân, để xây dựng nớc Việt nam độc lập, dân chủ, giầu mạnh, xã hội công bằng, văn minh theo định hớng xã hội chủ nghĩa, con đờng mà Đảng, Bác Hồ đã lựa chọn Cần chú ý đến quyền lợi tức là các chính sách, chế độ đối với cán bộ và thực hiện nghiêm túc của cơ quan, đơn vị đối với cán bộ. Phải đảm bảo sự ổn định về vật chất và tinh thần cho cán bộ thì mới đảm bảo sự ổn định trong thực hiện công vụ của cán bộ

Bài viết chắc chắn còn nhiều hạn chế rất mong đợc sự giúp đỡ, chỉ dẫn của thầy giáo Trần Xuân Cầu để bài viết đợc hoàn thiện hơn

Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn: Thầy giáo TS Trần Xuân Cầu đã hớng dẫn để em hoàn thiện chuyên đề thực tập và tập thể cán bộ phòng TC- LĐ- XH huyện Gia Bình đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành chuyên đề thực tập.

Gia Bình,Bắc Ninh, ngày

Ngày đăng: 21/08/2023, 11:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Các lĩnh vực của BHXH - Hoàn thiện các chế độ chính sách đối với cán bộ cấp huyện huyện gia bình tỉnh bắc ninh
Bảng 1 Các lĩnh vực của BHXH (Trang 8)
Bảng 3 : Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu  huyện Gia Bình - Hoàn thiện các chế độ chính sách đối với cán bộ cấp huyện huyện gia bình tỉnh bắc ninh
Bảng 3 Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu huyện Gia Bình (Trang 32)
Bảng 4: Phân bố dân c huyện Gia Bình năm 2002 - Hoàn thiện các chế độ chính sách đối với cán bộ cấp huyện huyện gia bình tỉnh bắc ninh
Bảng 4 Phân bố dân c huyện Gia Bình năm 2002 (Trang 33)
Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy quản lý của UBND huyện Gia Bình - Hoàn thiện các chế độ chính sách đối với cán bộ cấp huyện huyện gia bình tỉnh bắc ninh
Sơ đồ 1 Sơ đồ bộ máy quản lý của UBND huyện Gia Bình (Trang 38)
Bảng 5: Biến động chất lợng, số lợng đội ngũ cán bộ thuộc UBND - Hoàn thiện các chế độ chính sách đối với cán bộ cấp huyện huyện gia bình tỉnh bắc ninh
Bảng 5 Biến động chất lợng, số lợng đội ngũ cán bộ thuộc UBND (Trang 40)
Bảng 6: Chất lợng đội ngũ cán bộ thuộc khối quản lý Nhà nớc ( Trình độ đội ngũ cán bộ thuộc UBND huyện Gia Bình) - Hoàn thiện các chế độ chính sách đối với cán bộ cấp huyện huyện gia bình tỉnh bắc ninh
Bảng 6 Chất lợng đội ngũ cán bộ thuộc khối quản lý Nhà nớc ( Trình độ đội ngũ cán bộ thuộc UBND huyện Gia Bình) (Trang 41)
Bảng 7: Biến động ngạch, bậc lơng qua các năm của cán bộ thuộc - Hoàn thiện các chế độ chính sách đối với cán bộ cấp huyện huyện gia bình tỉnh bắc ninh
Bảng 7 Biến động ngạch, bậc lơng qua các năm của cán bộ thuộc (Trang 44)
Bảng 8 : Chi trả các chế độ BHXH - Hoàn thiện các chế độ chính sách đối với cán bộ cấp huyện huyện gia bình tỉnh bắc ninh
Bảng 8 Chi trả các chế độ BHXH (Trang 47)
Bảng 10: Khen thởng, kỷ luật của cán bộ thuộc khối UBND huyện Gia - Hoàn thiện các chế độ chính sách đối với cán bộ cấp huyện huyện gia bình tỉnh bắc ninh
Bảng 10 Khen thởng, kỷ luật của cán bộ thuộc khối UBND huyện Gia (Trang 52)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w