Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
4,66 MB
Nội dung
BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TP HCM GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: TRẮC ĐỊA NGÀNH: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐXD ngày … tháng năm…… Trường Cao đẳng Xây Dựng Thành phố Hồ Chí Minh) Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT GIÁO TRÌNH MƠN HỌC CHƯƠNG 1: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ TRẮC ĐỊA 13 I HÌNH DÁNG VÀ KÍCH THƯỚC TRÁI ĐẤT 13 Hình dáng trái đất: 13 Mặt Geoid: 14 Mặt Elip Soid trái đất: 14 Kích thước Elip Soid trái đất 15 II XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ ĐIỂM TRÊN MẶT ĐẤT 15 Hệ tọa độ địa lý 15 Phép chiếu Gauss hệ tọa độ vng góc phẳng Gauss - Kruger 16 Phép chiếu UTM hệ tọa độ vng góc phẳng UTM 19 Độ cao điểm 20 III CÁC ĐƠN VỊ THƯỜNG DÙNG TRONG TRẮC ĐỊA 21 IV NHIỆM VỤ, VAI TRỊ CỦA MƠN HỌC TRONG XÂY DỰNG 21 Khái niệm môn học nhiêm vụ trắc địa 21 Vai trị mơn học xây dựng 22 CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP CHƯƠNG 23 CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG MÁY KINH VĨ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO GÓC 27 I PHÂN LOẠI VÀ CẤU TẠO CHUNG 27 Phân loại 27 Cấu tạo chung máy kinh vĩ 28 Phương pháp sử dụng thao tác máy kinh vĩ 31 II ĐO GÓC BẰNG 33 Nguyên lý đo góc 33 Phương pháp đo góc 34 III ĐO GÓC ĐỨNG 38 Nguyên lý đo góc đứng 38 i Phương pháp đo góc đứng 39 IV KIỂM NGHIỆM VÀ HIỆU CHỈNH MÁY KINH VĨ 40 Nguyên tắc bảo quản máy dụng cụ đo 40 CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP CHƯƠNG 41 CHƯƠNG 3: ĐO ĐỘ DÀI 47 I ĐỊNH HƯỚNG ĐƯỜNG THẲNG 47 Khái niệm 47 Góc định hướng α – góc phương vị tọa độ 48 Mối liên hệ góc định hướng α góc β 48 Hai toán trắc địa 51 II ĐO ĐỘ DÀI 55 Dóng mắt thường 55 Dóng hướng máy 56 Đo độ dài 58 CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP CHƯƠNG 65 CHƯƠNG 4: ĐO ĐỘ CAO 71 I CẤU TẠO MÁY THỦY CHUẨN VÀ MIA THỦY CHUẨN 71 Khái niệm máy thủy chuẩn mia thủy chuẩn: 71 Cấu tạo máy thủy chuẩn 72 II KIỂM NGHIỆM VÀ HIỆU CHỈNH MÁY THỦY CHUẨN 74 Kiểm nghiệm hiệu chỉnh ngắm HH’ ┴ trục đứng vv’ (sai số góc i) 74 Kiểm nghiệm hiệu trục đứng vv’ // trục ống thủy LL’ 75 Kiểm nghiệm hiệu chỉnh màng lưới chữ thập 75 Kiểm nghiệm hiệu chỉnh độ xác phận cân tự động 76 III CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO CAO 76 Nguyên lý đo cao hình học 76 Phương pháp đo cao hình học 77 Phương pháp đo cao lượng giác 81 PHƯƠNG PHÁP ĐO CAO THỦY TĨNH 83 IV NGUYÊN NHÂN GÂY SAI SỐ TRONG ĐO ĐỘ CAO 84 Phương pháp đo cao hình học 84 ii Phương pháp đo cao lượng giác 85 CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP CHƯƠNG 86 CHƯƠNG 5: CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA PHỤC VỤ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH 91 I SỬ DỤNG BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH 91 Tỷ lệ đồ 92 Sử dụng đồ địa hình 93 II TÍNH KHỐI LƯỢNG ĐẤT SAN NỀN 98 Tính thể tích lưới vng 98 Tính thể tích mặt cắt 105 III CƠNG TÁC BỐ TRÍ CƠNG TRÌNH 106 Khái niệm 106 Bố trí yếu tố 106 CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP CHƯƠNG 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 iii TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI MỞ ĐẦU Để phục vụ cho việc học tập sinh viên trường Cao đẳng Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh, tiến hành biên soạn tập sách lưu hành nội “Giáo trình Trắc địa xây dựng thực hành ” tài liệu học tập cho sinh viên ngành kỹ thuật xây dựng cơng trình Nội dung trình bày tài liệu chọn lọc kiến thức đơn giản, đảm bảo đủ khối lượng kiến thức kỹ thuật trắc địa kỹ sư xây dựng cơng trường Trong q trình biên soạn chúng tơi tham khảo số giáo trình nhà Xuất Bản Xây Dựng: - Trắc địa sở tập tập 2; Tác giả: Nguyễn Trọng San, Đào Quang Hiếu, Đinh Cơng Hịa - Trắc địa xây dựng thực hành; Tác giả: Vũ Thặng - Sổ tay Trắc địa cơng trình; Tác giả: Phạm Văn Chun, Lê Văn Hưng, Phan Khang Đây tài liệu biên soạn lần đầu, đồng thời khả muốn truyền tải thơng điệp thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp bạn đọc để chỉnh sửa hoàn thiện Các ý kiến đóng góp xin gởi về: - Bộ mơn Thi công – Khoa Xây dựng – trường CĐXD TP.HCM - Email tác giả: Thiemnt@hcc2.edu.vn Tuyetnt@hcc2.edu.vn Tác giả: Nguyễn Thế Thiêm Nguyễn Thị Tuyết GIỚI THIỆU TỔNG QUÁTGIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: TRẮC ĐỊA Mã môn học: 23506125 Thời gian thực môn học: 60 (Lý thuyết: 30 giờ, Thực hành, thảo luận, tập, kiểm tra: 30 giờ) Vị trí, tính chất mơn học: 3.1 Vị trí mơn học: Mơn học bố trí sau học xong MH/MĐ sở Cơ học kết cấu, sức bền vật liệu, học đất, vẽ kỹ thuật, cấu tạo kiến trúc Môn Trắc địa nên học học kỳ với môn Kỹ thuật thi công, học sớm khoảng thời gian 01 tín 3.2 Tính chất môn học: Là môn học chuyên môn nghề bắt buộc, học lý thuyết kết hợp với thực hành 3.3 Ý nghĩa vai trị mơn học: Trắc địa mơn học nghiên cứu hình dạng, kích thước bề mặt tự nhiên đất, nghiên cứu vị trí khơng gian kích thước yếu tố tự nhiên địa hình, thủy văn, thực vật , giao thơng ……, cơng trình nhân tạo thành phố, thị, khu cơng nghiệp cơng trình kinh tế, quốc phịng Qua q trình đo đạc mặt đất xử lý số liệu nhằm xác định kích thước đối tượng, phần hay tồn bề mặt đất, xác định độ cao tọa độ điểm thực địa, lập mặt cắt vv… Do ý nghĩa vai trò trắc địa quan trọng ngành Cơng nghệ Kỹ thuật Cơng trình Xây dựng, Trắc địa bao trùm xuyên suốt trình xây dựng từ khâu Khảo sát – Thiết kế - Thi công – Nghiệm thu – Khai thác sử dụng công trình Mục tiêu mơn học: Sau học xong mơn học, sinh viên trình bày được: 4.1 Về kiến thức: + Trình bày kiến thức trắc địa + Trình bày nguyên lý cấu tạo loại máy trắc địa dụng cụ thơng thường + Trình bày số thuật toán để xử lý số liệu trắc địa + Trình bày cơng việc nội nghiệp ngoại nghiệp để khảo sát đo đạc thu thập số liệu trắc địa phù hợp với nội dung công việc chuyên môn 4.2 Về kỹ năng: + Sử dụng thành tạo máy để đo góc bằng, góc đứng, đo độ dài đo chênh cao + Tính tốn số liệu giác móng lấy cao độ số cơng trình đơn giản 4.3 Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Chịu trách nhiệm làm việc nhóm, làm việc tập thể thơng qua việc tích cực tham gia thảo luận lớp thực hành, tập nhà + Giải công việc sử dụng máy, phần mềm để phục vụ cho việc tính tốn học ứng dụng thực tế trường, đồng thời việc giúp người học yêu thích môn học trắc địa ngành nghề xây dựng Nội dung mơn học: 5.1 Chương trình khung Thời gian học tập (giờ) Trong ST Mã MH/ T MĐ Tên mơn học/mơ đun Thực Số hành/ tín Tổng thực tập/ Thi/ Lý số thí thuyế Kiểm nghiệm t tra /bài tập /thảo luận AC arctg YAC 82.396 arctg 180 910 47 '44' ' X AC 2.583 Vì X < , Y > nên αAC sau tính cơng thêm 1800 để góc ¼ thứ ⇒ β = αAB - αAC = 130.56 '34 '' - 91 47' 44'' = - 77051 '10'' Góc βcưc = 360 0- 77051’10’’= 296 005’ 24’’ S AC (YC YA ) ( X C X A ) 24.840 6.167 25.594m Cách bố trí: Đặt máy kinh vĩ A Định tâm cân máy Định hướng theo AB quay máy theo chiều kim đồng hồ mở góc: βcưc = 3600- 77051’10’’= 296005’ 24’’ Trên hướng dùng thước thép đo khoảng Scực = 25m.594 ta điểm C cần bố trí Phương pháp toạ độ vng góc Phương pháp áp dụng nhiều bố trí cơng trình cơng nghiệp dân dụng Từ điểm khống chế lưới ô vuông xây dựng (mạng lưới thi công) hay từ đường đo phố Muốn phải tính số gia toạ độ điểm đặc trưng công trình với đỉnh lưới vng; X = XN - XA; Y = YN - YA Cách bố trí : Ta chọn đặt đoạn thẳng có gia số toạ độ lớn dọc theo cạnh trục toạ độ lưới vng, cịn số gia toạ độ nhỏ chiếu theo hướng vng góc với 108 Giả sử Y > X đặt máy kinh vĩ A Định tâm, cân bằng, định hướng B hướng đặt đoạn AM = y, Chuyển máy kinh đến điểm M, định tâm, cân máy, định hướng A (hoặc B) mở góc 900 Trên hướng đo đoạn MN = x ta có điểm N Phương pháp giao hội góc Phương pháp thường áp dụng để bố trí trụ cầu, cơng trình thuỷ lợi vv… mà điểm cần bố trí xa điểm khống chế trắc địa việc đo dài gặp khó khăn Nội dung: Biết toạ độ khống chế trắc địa A (XA, Y A) ; B (XB,B YB) toạ độ điểm thiết kế C (XC, YC) Tính tốn: Tính số liệu cần thiết cho bố trí góc giao hội βA, βB AB arctg YAB X AB ; AC arctg YAC X AC BA arctg YBA X BA ; BC arctg YBC B BC BA X BC A AB AC Cách bố trí: Đặt máy kinh vĩ A B định tâm, cân bằng, định hướng theo cạnh khống chế AB Tương ứng đặt góc βA, βB.B Giao điểm hướng ngắm điểm C cần tìm Ví dụ: Cho toạ độ điểm sau, C (1199973.133m; 411175.994m) A (1199646.106m; 411127.727m) B (1199835.800m; 411128.541m) 109 Tính số liệu cần thiết để bố trí điểm C phương pháp giao hội góc Giải: Tính góc βA AC arctg YAC 48.267 arctg 23'45" X AC 327.027 AB arctg Y AB 0.814 arctg 00 014'45" X AB 189.696 A AC AB 80 23'45"00 014'45" 9'00" Tính góc βB BC arctg YBC 47.453 arctg 19 3'42" X BC 137.333 BA AB 1800 00014'45"1800 180014'45" B BC BA 180014'45"19 3'42" 161011'3" b Bố trí điểm độ cao - Xác định độ sâu đào móng Để xác định vị trí điểm B theo cao độ thiết kế HB TK ), ta phải chọn cao độ chuẩn gần giả sử HR Cao độ thiết kế HB TK thi công bố trí theo phương pháp đo cao hình học ta đặt máy thuỷ bình vào khoảng hai điểm B R Dựng mia mốc R B Đọc hai giá trị rđọc b đọc Ta có: HB TK + btt = H R + rđọc btt = H R + rđọc - H B TK So sánh btt b đọc Nếu btt < bđọc ta nâng mia giá trị btt - b đọc 110 Nếu btt > bđọc ta hạ mia giá trị b đọc – btt Ví dụ: Để chuyển độ cao thiết kế điểm hố móng cơng trình B HTKB = 2.00m xuống hố móng, người ta tiến hành cân máy thủy bình đọc số mia dây điểm mốc độ cao R rđọc = 1200mm Biết độ cao điểm R HR= 0.500m - Tính số đọc mia B ( TB =?) - Trình bày cách xác định độ cao điểm B Giải: - Tính số đọc mia B ( TB =?) Ta có cơng thức tính: HB TK + TB = HR + rđọc TB = HR + rđọc - HB TK Thay số vào ta có TB = 500 +1200 – (-2000) = 3700mm - Trình bày cách xác định độ cao điểm B Sau tính số đọc TB = 3700mm, người đứng máy hiệu cho người cầm mia, đưa mia lên hạ mia xuống, đến người đứng máy đọc số đọc mia dây lưới chữ thập TB = 3700mm, người dựng mia đánh dấu vị trí đế mia điểm B có độ cao -2.00m c Chuyển trục xuống hố móng lên tầng cao Việc chuyển trục xuống hố móng chuyển trục cơng trình lên tầng cao thực dây dọi u cầu độ khơng cao Cịn với cơng trình u cầu độ xác cao chuyển trục xuống hố móng hai máy kinh vỹ theo phương pháp giao hội góc Chuyển trục cơng trình xuống hố móng: Trước đào hố móng ta phải gởi trục chỉnh cơng trình ngồi phạm vi đào móng khơng ảnh hưởng cơng tác đào móng đồng thời thuận lợi cho cơng tác chuyển trục sau 111 + Phương pháp cọc ga: Chú ý xà ngang cọc ga xác định cao độ Dựa vào vị trí cọc gởi trục cơng trình ta tiến hành đóng cọc ga dọi tâm đưa tim trục cơng trình lên xà ngang cọc ga Dùng dây kẽm 1mm để căng cọc ga tạo thành trục cơng trình, dựa vào điểm giao dây ga căng ta tiến hành thả dọi để xác định trục hố móng + Phương pháp máy kinh vĩ: Để tiến hành chuyển trục xuống hố móng máy kinh vĩ ta làm tương tự phương pháp cọc ga, khác chỗ phải đóng cọc ga ta 112 cân máy 02 kinh vĩ 02 điểm gởi định hướng điểm gởi thứ hai trục cơng trình Hai tia ngắm hai máy kinh vĩ cắt điểm ta xác định điểm trục công trình hố móng Để xác định điểm thứ trục cơng trình hố móng ta chuyển máy kinh vĩ sang điểm gởi trục ta làm tương tự Chuyển trục cơng trình lên tầng cao: - Nếu xây dựng cơng trình khơng cao (nhà tầng) Việc chuyển trục cần dùng dây dọi - Với cơng trình 10 tầng người ta dùng máy kinh vỹ để chuyển trục Trong trường hợp xây chen khơng thể đặt máy ngồi cơng trình ta dùng định tâm quang học máy kinh vỹ Muốn phương thẳng đứng trục cần chuyền người ta chừa lỗ sàn 20cm x 20cm tiến hành định tâm máy theo điểm đánh dấu - Với cơng trình 10 tầng người ta dùng máy chiếu thiên đỉnh quang học lazer Cách làm giống đặt máy tầng chuyển lên tầng nhờ tia ngắm đứng máy 113 d Chuyển độ cao xuống hố móng lên tầng cao Độ sâu hố móng độ cao tầng thường chuyển hai máy thuỷ bình kết hợp với thước thép + Chuyển độ cao xuống hố móng Ta tiến hành cân 02 máy thủy bình treo thước thép vào giá gỗ hình bên, ngắm máy thủy bình đọc số giây lưới chữ thập mia thước thép số đọc tương úng r, L1, L2 b Độ cao điểm B hố móng xác định theo công thức sau: HB= HA + r - (L1-L2) – b + Chuyển độ cao lên tầng cao Để chuyển độ cao lên tầng cao ta tiến hành cân 02 máy thủy bình hình bên đọc số số đọc a, t1, t2 b Độ cao điểm B tầng cao cơng trình xác định theo công thức sau: HB= HA + a + (t1 – t2 ) – b 114 CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP CHƯƠNG Câu hỏi Bản đồ hình chiếu thu nhỏ bề mặt trái đất khu vực mặt đất lên có tính tới ảnh hưởng độ cong trái đất A Mặt phẳng giấy theo tỷ lệ định phép chiếu định B Mặt phẳng giấy theo tỷ lệ phép chiếu định C Mặt phẳng giấy theo tỷ lệ phép chiếu đồng góc D Mặt phẳng giấy theo tỷ lệ Câu hỏi Bản đồ địa hình loại đồ thể A Hình dáng địa vật mặt đất B Hình dáng địa hình địa vật mặt đất C Hình dáng địa hình mặt đất D Hình ảnh mặt đất Câu hỏi Anh (Chị ) chọn nội dung công việc cột B phù hợp với loại đồ cột A CỘT A CỘT B 1: Bản đồ địa hình a) Thiết kế kết cấu 2: Bản đố địa b) Thiết kế cảnh quan, kiến trúc, quy hoạch c) Thiết kế điện nước d) Xác định ranh giới sử dụng đất đai theo pháp lý A 1-a 2-d B 1-b 2-d C 1-c 2-d D 1-d 2-b Câu hỏi Bản đồ (1) hình chiếu mặt đất (2) , phép chiếu định, có tính tới ảnh hưởng độ cong trái đất Nội dung thể đồ địa hình địa vật A (1) - Địa (2)- thu nhỏ theo tỉ lệ định 115 B (1) - Địa hình (2)- thu nhỏ theo tỉ lệ định C (1) - Quy hoạch (2)- thu nhỏ theo tỉ lệ định D (1) - Thổ nhưỡng (2)- thu nhỏ theo tỉ lệ định Câu hỏi Trình tự bước bố trí cơng trình A Chuẩn bị, lên phương án, bố trí trục chính, bố trí trục phụ, bố trí chi tiết, tính tốn số liệu B Chuẩn bị, lên phương án, tính tốn số liệu, bố trí trục chính, bố trí trục phụ, bố trí chi tiết C Chuẩn bị, bố trí trục chính, bố trí trục phụ, bố trí chi tiết, lên phương án, tính tốn số liệu D Chuẩn bị, lên phương án, tính tốn số liệu, bố trí trục, bố trí chi tiết Câu hỏi Bố trí điểm mặt ,bằng phương pháp tọa độ cực cần phải dùng dụng cụ đo nào? A Dùng 02 máy kinh vĩ B Dùng 01 máy kinh vĩ 01 thước dây C Dùng 02 thước dây D Dùng 01 máy thủy bình 01 thước dây Câu hỏi Bố trí điểm mặt ,bằng phương pháp giao hội góc cần phải dùng dụng cụ đo nào? A Dùng 02 máy kinh vĩ B Dùng 01 máy kinh vĩ 01 thước dây C Dùng 02 thước dây D Dùng 01 máy thủy bình 01 thước dây Câu hỏi Bố trí 01 điểm mặt bằng, phương pháp tọa độ cực cần phải tính số liệu nào? A Tính số gia ΔX ΔY B Tính 01 góc β 01 khoảng cách ngang S C Tính 02 góc β D Tính 02 khoảng cách ngang S 116 Câu hỏi Bố trí 01 điểm mặt bằng, phương pháp giao hội góc cần phải tính số liệu nào? A Tính số gia ΔX ΔY B Tính 01 góc β 01 khoảng cách ngang S C Tính 02 góc β D Tính 02 khoảng cách ngang S Câu hỏi 10 Trên đồ tỷ lệ 1/5000 người ta đo đoạn thẳng AB chiều dài 15.5cm, chiều dài ngoại thực địa đoạn AB là? A 77500m B 775m C 77.50m D 7750m Câu hỏi 11 Trên đồ tỷ lệ 1/5000 người ta đo đoạn thẳng AB chiều dài 15.5cm, biểu diễn chiều dài đoạn AB đồ tỷ tệ 1/2000 chiều dài đoạn AB thực địa ? A 7750m B 775m C 77.50m D 77500m Câu hỏi 12 Trên đồ tỷ lệ 1/5000 người ta đo đoạn thẳng AB chiều dài 2.5cm, độ cao điểm A 2.55m độ cao điểm B 1.55m xác định độ dốc đoạn thẳng AB A 0.8% B -0.8% C 0.008% D -0.008% Câu hỏi 13 Thửa đất hình chữ nhật có kích thước 45m x50m, độ cao tự nhiên đỉnh 3.56m, 4.50m, 4.36m 5.25m Tính chiều cao thi cơng trung bình để san đất thành mặt phẳng nằm ngang có độ cao thiết kế 5.25m A 0.830m B 0.833m C 1.110m D 1.100m Câu hỏi 14 Cho lưới ô vuông độ cao tự nhiên hình vẽ, độ cao có đơn vị mét (m) Tính độ cao thiết kế để san thành mặt phẳng nằm ngang (Cân khối lượng đào, đắp)? A 12.090m B 12.094m 117 C 12.161m D 12.160m Câu hỏi 15 Cách bố bố trí điểm mặt bằng, sơ đồ hình vẽ Cân máy máy kinh vĩ dừng lại, hướng ngắm ống kính dùng thước đo từ A khoảng cách SAC xác định điểm C điểm cần bố trí A kinh vĩ B, ngắm điểm A, quay máy theo chiều kim đồng hồ mở góc β đọc bàn độ ngang B kinh vĩ A, ngắm điểm B, quay máy theo chiều kim đồng hồ mở góc β đọc bàn độ ngang C kinh vĩ A, ngắm điểm B, quay máy theo chiều kim đồng hồ mở góc β đọc bàn độ đứng D kinh vĩ B, ngắm điểm A, quay máy theo chiều kim đồng hồ mở góc β đọc bàn độ đứng Câu hỏi 16 Cho lưới ô vng độ cao tự nhiên hình vẽ, khoảng cách mặt lưới vng a =40m, độ cao có đơn vị mét (m) Tính khối lượng đất đào, đắp để san thành mặt phẳng nằm ngang có độ cao thiết kế 12.68m A Vđắp= 74.67m3 Vđào= 945.33m3 B Vđắp= 945.33m3 Vđào= 74.67m3 C Vđắp= 764m3 Vđào= 256m3 D Vđắp= 764m3 V đào= 74.67m3 118 Câu hỏi 17 Cho lưới ô vuông độ cao tự nhiên hình 1, khoảng cách mắt lưới vng a = 40m, độ cao có đơn vị mét (m) Xác định đường ranh giới đào đắp để san thành mặt phẳng nằm ngang (cân khối lượng đất đào, đất đắp) A Hình b B Hình a C Hình c D Hình d Câu hỏi 18 Cho số liệu độ cao đường đồng mức khoảng cách ngang từ A tới hai đường đồng mức liền kề hình vẽ Xác định độ cao điểm A A 11.273m B 12.273m C 12.573m D 11.573m Câu hỏi 19 Cho số liệu tọa độ điểm sau A(350m; 250m); B(300m; 550m); C(260m; 500m); D(250m; 376m) Tính diện tích tứ giác ABCDA A 16080m2 B 14080m2 C 18080m2 D 12080m2 Câu hỏi 20 Cho số liệu tọa độ điểm sau M(250.567m; 376.752m); N(260.550m; 500.462m); A(300.100m; 550.200m) Tính số liệu cần thiết để bố trí điểm A phương pháp tọa độ cực ( đặt máy N) A β=146017’23”; S=63.546m B β=146 07’23”; S=63.546m 119 C β=146027’23”; S=63.546m D Tất sai Câu hỏi 20 Cho số liệu tọa độ điểm sau M(250.567m; 376.752m); N(260.550m; 500.462m); A(300.100m; 550.200m) Tính số liệu cần thiết để bố trí điểm A phương pháp giao hội góc A β1 =1460 17’ 23”; β2 =110 17’ 29” B β1 =1460 7’ 23”; β2 =110 19’ 29” C β1 =146 27’ 23”; β2 =1680 40’ 31” D β1 =330 36' 58”; β2 =1680 40’ 31” Câu hỏi 21 Đoạn thẳng AB có chiều dài 250m, độ cao điểm A 2.55m, độ dốc đoạn AB iAB = -0.8% Xác định độ cao điểm C, biết điểm C thuộc đoạn AB có độ dốc cách điểm B 50m A 4.15m B 0.95m C 0.40m D 0.55m Câu hỏi 22 Cho lưới vng độ cao tự nhiên hình dưới, khoảng cách mắt lưới ô vuông a =20m, độ cao có đơn vị mét (m) Tính khối lượng đào, đắp để san thành mặt phẳng nằm nghiêng có độ dốc i=1.0%, hướng dốc từ Đông sang Tây, độ cao thiết kế hàng cọc đầu H TK = H = H = 12.48m A Vđắp = 2.84m3; Vđào =59.25m3 B Vđắp = 59.25m3 ; Vđào = 2.84m3 C Vđắp = 60.25m3 ; Vđào = 39.72m3 D Vđắp = 39.72m3 ; Vđào = 60.25m3 Câu hỏi 23 Cho sơ đồ lưới hình số liệu sau 1(115.256m, 215.356m); 2(100.240m, 278.365m); β1 = 960 27’ 23”; β2 = 2690 39’ 40”; β3 = 850 20’ 30”; S23 = 55.364m S34 = 54.450m; S45 = 44.440m Tính số liệu cần thiết để bố trí điểm phương pháp tọa độ cực ( đặt máy ngắm điểm 4) A β= 221 03’ 46”; S35 = 67.430m B β= 3180 56’ 15”; 120 S35 = 67.430m C β= 410 03’ 46”; S35 = 67.430m D β= 1380 56’ 15”; Câu hỏi 24 Cho kích thước đất có số liệu hình vẽ Tính diện tích đất A 14542.433m2 B 14582.433m2 C 14580.557m2 D 14530.763m2 121 S35 = 67.430m TÀI LIỆU THAM KHẢO - Hướng dẫn sử dụng máy toàn đạc điện tử NIKON DTM-332/352/322 nhà sản xuất cung cấp - Trắc địa cơng trình cơng nghiệp – Thành Phố: Nguyễn Quang Thắng, Trần Viết Tuấn – NXB GTVT – năm 2009 - Trắc địa cơng trình - Trường mỏ địa chất Hà Nội – năm 2003 - Trắc địa cơng trình: PGS- TS Trần Đắc Sử (chủ biên), NXB GTVT – năm 2007 - Trắc địa ứng dụng: TS Nguyễn Thế Thận, NXB Xây dựng – năm 2008 - Trắc địa cơng trình ngầm: Phan Văn Hiến NXB GTVT năm 2005 - Trắc địa quy hoạch đường đô thị: TS Vũ Thặng, NXB Xây dựng, năm 2000 - Công tác trắc địa GSTC xây dựng cơng trình: PGS, TS Phạm Văn Chun - Kiến thức trắc địa: PGS.TS Phạm Văn Chuyên, NXB GTVT – năm 2008 - Trắc địa sở phần I, II: Nguyễn Trọng San, Đào Quang Hiếu, Đinh Cơng Hồ - Trường Mỏ địa chất Hà Nội – năm 2003 - Kiến thức trắc địa: PGS.TS Trần Đắc Sử (chủ biên), NXB GTVT, năm 2007 - Trắc địa đại cương, TS Nguyễn Tấn Lộc - Trắc địa đại cương, TS Vũ Thặng 122