Bảng chấm công
Đơn vị : Công ty TNHH thương mại và công nghệ OPEP
Bộ phận : Phòng kế toán
T Họ và tên HSL Ngày trong tháng Quy ra công
Người ký duyệt Phụ trách bộ phận Người chấm công
( ký, họ tên ) ( ký, họ tên ) ( ký, họ tên )
X : Chấm công theo thời gian
Tiền lương thực tế là :
Khoản khấu trừ BHXH, BHYT : 1.937.000 x 6% = 116.220
Tiền lương thực tế là :
Khoản khấu trừ BHXH, BHYT : 1.508.000 x 6% = 90.480
Tiền phụ trách đoàn thể : 650.000 x 0,3 = 195.000
Tiền lương thực tế là :
Bảng thanh toán tiền lương
Đơn vị : Công ty TNHH thương mại và công nghệ OPEP
Bộ phận : Phòng kế toán
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
Tháng 9/2009 Đơn vị tính: đồng
STT Họ và tên Hệ số lương
5 năm thành lập công ty
Phụ cấp Tổng lương + phụ cấp
Phiếu chi
Đơn vị ; Công ty TNHH thương mại và công nghệ OPEP
Bộ phận : Phòng kế toán
QĐ số 1141 – TC/QĐ/CĐKT
Ngày 1 tháng 11 năm 1995 của Bộ tài chính
Họ và tên người nhận tiền : Phan Thị Tuyết Đơn vị : Cán bộ phòng TC – KT
Lý do chi : Trả lương tháng 9 cho CNV
Viết bằng chữ : Sáu triệu hai trăm chín mươi hai nghìn đồng chẵn. Đã nhận đủ số tiền ( viết bằng chữ ):
Kèm theo………chứng từ gốc.
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập phiếu Thủ quỹ Người nhận tiền
( Đã ký ) ( Đã ký ) ( Đã ký ) ( Đã ký ) ( Đã ký )
Biểu số 5 : Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH
Tên cơ sở y tế Ban hành theo mẫu tại CV
Số… KB/BA Số 93 TC/CĐKT ngày 20/7/1999 của BTC Quyển số : ……….
GIẤY CHỨNG NHẬN NGHỈ ỐM HƯỞNG BHXH
Họ và tên : Nguyễn Ngọc Loan tuổi : 27 Đơn vị : Công ty TNHH thương mại và công nghệ OPEP
Lý do nghỉ việc : Ốm do sốt virut
Từ ngày 7/9/2009 đến hết ngày 31/9/2009
Số ngày nghỉ thực tế : 26 ngày
Xác nhận của đơn vị Y bác sỹ KCB
( Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu ) ( Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu )
1 Số ngày nghỉ được hưởng BHXH : 23 ngày
2 Lũy kế ngày nghỉ cùng chế độ : 23 ngày
3 Lương tháng đóng góp BHXH : 854.300 ( đồng )
4 Lương bình quân ngày : 33.000 ( đồng )
6 Số tiền hưởng BHXH : 569.250 ( đồng )
Cán bộ cơ quan BHXH Phụ trách BHXH của đơn vị
( Ký ghi rõ họ tên ) ( Ký ghi rõ họ tên )
* Số tiền hưởng BHXH của bà Nguyễn Ngọc Loan
- Lương bình quân ngày : 854.300 : 26 = 33.000 đồng
- Số tiền hưởng BHXH : ( 33.000 x 0,75 ) = 569.250 đồng
Từ những giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH, kế toán tiến hành lên bảng danh sách những người lao động hưởng BHXH.
Danh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXH
Công ty TNHH thương mại và công nghệ OPEP
DANH SÁCH NGƯỜI LAO ĐỘNG HƯỞNG TRỢ CẤP BHXH Đợt 3 tháng 9 Quý 3 năm 2009 Đơn vị tính : đồng.
T Họ và tên Số sổ
TG đóng BHX H Đơn vị đề nghị
Số ngày nghỉ Số tiền
Lũy kế Trợ cấp Trợ cấp lần 1
Kèm theo ……… chứng từ gốc.
Cán bộ thu Cán bộ chi Kế toán GĐ BHXH
( ký ghi rõ họ tên) ( ký ghi rõ họ tên) ( ký ghi rõ họ tên) ( ký ghi rõ họ tên)
Tương tự như phòng kế toán ta có thể tính được lương của phòng hành chính. Ngoài các khoản tiền giống như phòng kế toán, phòng hành chính được cấp them 1 khoản hao mòn phương tiện tùy theo mức độ đi lại của CNV Có 3 mức độ :
Mức 1 : Đi lại nhiều được trợ cấp 100.000 đồng / tháng
Mức 2 : Đi lại vừa được trợ cấp 50.000 đồng / tháng
Mức 3 : Đi lại ít được trợ cấp 27.000 đồng / tháng
Bảng chấm công phòng hành chính
Đơn vị : Công ty TNHH thương mại và công nghệ
Bộ phận : Phòng hành chính
STT Họ và tên Ngày trong tháng Quy ra công
Người duyệt Phụ trách bộ phận Người chấm công
( ký, họ tên ) ( ký, họ tên ) ( ký, họ tên )
Bảng thanh toán lương phòng hành chính
Đơn vị : Công ty TNHH thương mại và công nghệ OPEP
Bộ phận : Phòng hành chính
Tháng 9 năm 2009 Đơn vị tính : đồng
STT Họ và tên Chức vụ HSL
Tiền lương theo thời gian
Tiền thưởng 5 năm thành lập công ty
3 Nguyễn Vũ Đại Bảo vệ
Kế toán thanh toán Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
( Ký, họ và tên ) ( Ký, họ và tên ) ( Ký, họ và tên )
Phiếu giao việc
Bên giao : Ông Nguyễn Đình Khoản – Công ty TNHH thương mại và công nghệ OPEP
Bên nhận : Ông Đỗ Văn Lợi – Tổ trưởng tổ sữa chữa kỹ thuật Công ty TNHH thương mại và công nghệ OPEP.
Căn cứ vào kế hoạch công ty giao cho đơn vị thực hiện hợp đồng sữa chữa 2 hệ thống xử lý hút bụi cho công ty CP điện máy Việt Nam – Hungari
Thời gian từ 1/9/2009 đến ngày 10/9/2009
Việc nghiệm thu được tiến hành ngay sau khi hợp đồng được hoàn thành. Ông tổ trưởng có trách nhiệm đôn đốc công nhân hoàn thành công việc theo đúng kế hoạch.
Người giao việc ( A) Người nhận việc ( B )
( Ký,ghi họ tên ) ( Ký,ghi họ tên )
Phần thực hiện
STT Họ và tên Số lượng Đơn giá Tiền lương
Tổ sữa chữa 2 hệ thống hút bụi 500.000 đồng/1 hệ thống 1000.000
5 Kế toán tổng hợp tiền lương và BHXH.
Việc tổ chức tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương không phải là do một phần hành do một người làm mà là sự phối hợp giữa các phần hành có lien quan đến phần hành tiền lương Nhìn chung trong các doanh nghiệp, các phần hành có lien quan đến tiền lương có phần hành về tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, phần hành tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, phần hành với ngân sách, phản ánh mối quan hệ phải thu, phải trả về tiền lương… Các phần hành này cùng phần hành về tiền lương tạo nên một hệ thống hạch toán kế toán tổng hợp tiền lương và BHXH.
Biểu 11: Bảng tổng hợp thanh toán tiền lương
Công ty TNHH thương mại và công nghê OPEP
BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
Tháng 9 năm 2009 Đơn vị tính : đồng
Tên HSL Lương thời gian
Lương nghỉ việc hưởng 100% lương Tiền thưởng
Số SP Số tiền Số công
Kế toán thanh toán Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
( Ký, họ và tên ) ( Ký, họ và tên ) ( Ký, họ và tên )
Bảng tổng hợp thanh toán tiền lương
Công ty TNHH thương mại và công nghê OPEP
BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
Tháng 9 năm 2009 Đơn vị tính : đồng
Tên HSL Lương thời gian
Lương nghỉ việc hưởng 100% lương Tiền thưởng
Số SP Số tiền Số công
Kế toán thanh toán Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
( Ký, họ và tên ) ( Ký, họ và tên ) ( Ký, họ và tên )
Biểu 12: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Công ty TNHH thương mại và công nghệ OPEP
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH
Tháng 9 năm 2009 Đơn vị tính: đồng
TK 334 – Phải trả CNV TK 338 – Phải trả, phải nộp khác
Chi phí phải trả TK 335
II CNV trực tiếp sản xuất
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
( Ký, ghi rõ họ và tên ) ( Ký, ghi rõ họ và tên ) ( Ký, ghi rõ họ và tên )
Nguyễn Thị Hoa Phan Thị Tuyết Phan Thiện Cường
Uỷ nhiệm chi
Chuyển khoản, chuyển tiền th điện Ngày 30/09/2009
Tên đơn vị trả tiền: Công ty TNHH thương mại và cụng nghệ OPEP
Tại ngân hàng: Ngân hàng VietcomBank chi nhánh Tỉnh, Tp: Hà Nội
Tên đơn vị nhận tiền: Cụng ty TNHH thương mại và cụng nghệ OPEP
Tại ngân hàng: Ngân hàng Vietcom Bank Tỉnh, Tp: Hà Nội
Số tiền bằng chữ : Ba trăm triệu đồng chẵn.
Nội dung thanh toán: Rút tiền mặt về nhập quỹ
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
( Ký, ghi rõ họ và tên ) ( Ký, ghi rõ họ và tên ) ( Ký, ghi rõ họ và tên )
Nguyễn Thị Hoa Phan Thị Tuyết Phan Thiện Cường
Chứng từ ghi sổ số 15
Công ty TNHH thương mại và công nghệ OPEP Mẫu số: 02a-DN
Bộ phận : Kế toán ( Ban hành theo QĐ số:15/2006/QĐ/BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC )
Số : 15 Ngày 30 tháng 9 năm 2009 Đơn vị tính : đồng
Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH để ghi Nợ các TK
90 15/9 Trả lương cho nhân công trực tiếp SX 622 18.794.828
91 15/9 Trẩ lương cho CNV không trực tiếp 627 9.241.170
92 15/9 Trả lương cho bộ phận quản lý doanh nghiệp
( Kèm theo : 01 chứng từ gốc )
Người lập Kế toán trưởng
Nguyễn Thị Hoa Phan Thị Tuyết
Chứng từ ghi sổ số 16
Công ty TNHH thương mại và công nghệ OPEP Mẫu số: 02a-DN
Bộ phận : Kế toán ( Ban hành theo QĐ số:15/2006/QĐ/BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC )
Số : 16 Ngày 30 tháng 9 năm 2009 Đơn vị tính : đồng
Trích yếu Số hiệu TK
Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH để ghi Nợ các TK
Trích 15% BHXH cho CNV trực tiếp sản xuất
Trích 15% BHXH cho CNV không trực tiếp sản xuất
Trích 15% BHXH cho bộ phận quản lý doanh nghiệp
Kèm theo : 01 chứng từ gốc
Người lập Kế toán trưởng
Nguyễn Thị Hoa Phan Thị Tuyết
Chứng từ ghi sổ số 17
Công ty TNHH thương mại và công nghệ OPEP Mẫu số: 02a-DN
Bộ phận : Kế toán ( Ban hành theo QĐ số:15/2006/QĐ/BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC )
Số : 17 Ngày 30 tháng 9 năm 2009 Đơn vị tính : đồng
Chứng từ Trích yếu Số hiệu TK Số tiền
Căn cứ bảng phân bổ tiền lương và BHXH để ghi Nợ các TK
Trích 2% BHYT cho công nhân trực tiếp SX 622 375.896,56
Trích 2% BHYT cho công nhân không trực tiếp SX 627 184.823,40
Trích 2% BHYT cho quản lý doanh nghiệp 642 429.784
Kèm theo : 01 chứng từ gốc.
Người lập Kế toán trưởng
Nguyễn Thị Hoa Phan Thị Tuyết
Chừng từ ghi sổ số 18
Công ty TNHH thương mại và công nghệ OPEP Mẫu số: 02a-DN
Bộ phận : Kế toán ( Ban hành theo QĐ số:15/2006/QĐ/BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC )
Số : 18 Ngày 30 tháng 9 năm 2009 Đơn vị tính : đồng
Chứng từ Trích yếu Số hiệu TK Số tiền
Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH để ghi Nợ các TK
Trích 2% HPCĐ cho CNV trực tiếp SX 622 375.896,56
Trích 2% HPCĐ cho CNV không trực tiếp SX 627 184.823,40
Trích 2% HPCĐ cho quản lý doanh nghiệp 642 429.784
Kèm theo : 01 chứng từ gốc.
Người lập Kế toán trưởng
Nguyễn Thị Hoa Phan Thị Tuyết
Chứng từ ghi sổ số 19
Công ty TNHH thương mại và công nghệ OPEP Mẫu số: 02a-DN
Bộ phận : Kế toán ( Ban hành theo QĐ số:15/2006/QĐ/BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC )
Số : 19 Ngày 30 tháng 9 năm 2009 Đơn vị tính : đồng
Trích yếu Số hiệu TK
Trích 1% BHYT, 5% BHXH qua lương của CNV 334
104 24/9 Trừ các khoản tạm ứng của các phòng
Kèm theo : 01 chứng từ gốc.
Người lập Kế toán trưởng
Nguyễn Thị Hoa Phan Thị Tuyết
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Công ty TNHH thương mại và công nghệ OPEP Mẫu số : 02b-DN
Bộ phận : Kế toán ( Ban hành theo QĐ số : 15/2006/QĐ/BTC
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Năm 2009 Đơn vị tính: đồng
Chứng từ ghi sổ Số tiền
Cộng lũy kế từ đầu quý
Kèm theo : 01 chứng từ gốc.
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
( Ký, ghi rõ họ và tên ) ( Ký, ghi rõ họ và tên ) ( Ký, ghi rõ họ và tên ) Nguyễn Thị Hoa Phan Thị Tuyết Phan Thiện Cường
Kế toán căn cứ vào các chứng từ ghi sổ số 16 và 19 để ghi vào sổ cái TK 3383
Sổ cái tài khoản 3383
Công ty TNHH thương mại và công nghệ OPEP Mẫu số: 02C-DN
Bộ phận : Kế toán ( Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ/BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC )
Từ ngày 01/9/2009 – 31/9/2009 Đơn vị tính : đồng
Số Ngày tháng Nợ có
2 19 24/9 Trích 5% BHXH qua lương của công nhân viên
3 16 18/9 Trích 15% BHXH cho CNV trực tiếp SX
4 16 18/9 Trích 15% BHXH cho CNV không trực tiếp SX
5 16 19/9 Trích 15% BHXH cho quản lý doanh nghiệp
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
( Ký, ghi rõ họ và tên ) ( Ký, ghi rõ họ và tên ) ( Ký, ghi rõ họ và tên )Nguyễn Thị Hoa Phan Thị Tuyết Phan Thiện Cường
Sổ cái Tk 3382
Công ty TNHH thương mại và công nghệ OPEP Mẫu số: 02C-DN
Bộ phận : Kế toán ( Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ/BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC )
Từ ngày 01/9/2009 – 31/9/2009 Đơn vị tính : đồng
Số Ngày tháng Nợ có
Trích 2% KPCĐ cho công nhân trực tiếp sản xuất
Trích 2% KPCĐ cho công nhân không trực tiếp sản xuất
Trích 2% KPCĐ cho quản lý doanh nghiệp 642
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
( Ký, ghi rõ họ và tên ) ( Ký, ghi rõ họ và tên ) ( Ký, ghi rõ họ và tên )Nguyễn Thị Hoa Phan Thị Tuyết Phan Thiện Cường
Sổ cái TK 3384
Công ty TNHH thương mại và công nghệ OPEP Mẫu số: 02C-DN
Bộ phận : Kế toán ( Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ/BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC )
Từ ngày 01/9/2009 – 31/9/2009 Đơn vị tính : đồng
Số Ngày tháng Nợ có
19 Trích 1% BHYT qua lương của CNV
CNV không trực tiếp SX
17 Trích 2% BHYT cho quản lý doanh nghiệp
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
( Ký, ghi rõ họ và tên ) ( Ký, ghi rõ họ và tên ) ( Ký, ghi rõ họ và tên )Nguyễn Thị Hoa Phan Thị Tuyết Phan Thiện Cường
NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
Các vấn đề về lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh của các
1 Vai trò của lao động và chi phí lao động trong sản xuất kinh doanh
Lao động là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình hoạt động kinh doanh và là yếu tố mang tính chất quyết định nhất Lao động tạo ra mọi của cải, vật chất. Trong bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần phải sử dụng một lực lượng lao động nhất định, tùy thuộc quy mô, nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh, trình độ trang thiết bị sản xuất và quyết định năng suất lao động của doanh nghiệp, nó quyết định đến sự hoàn thành hay không hoàn thành kế hoạch của doanh nghiệp mình.
Chi phí lao động là một trong các yếu tố chi phí cấu thành nên sản phẩm cho doanh nghiệp.
Sự tác động của yếu tố lao động đến sản xuất kinh doanh được thể hiện hai mặt đó là số lượng lao động và năng suất lao động Trong kỳ số lượng lao động nhiều hay ít, năng suất lao động cao hay thấp trực tiếp ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp.
2 Mối quan hệ giữa quản lý lao động với quản lý tiền lương và bảo hiểm xã hội.
Cùng với tiền lương, các khoản bảo hiểm, kinh phí công đoàn, hợp thành khoản chi phí về lao động sống trong tổng chi phí của doanh nghiệp, việc tính toán và xác định chi phí lao động phải trên cơ sở quản lý và theo dõi quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Quản lý lao động thông qua hai chỉ tiêu cơ bản là số lượng và chất lượng lao động.
+ Quản lý số lượng lao động là quản lý về số lượng người lao động, sắp xếp bố trí hợp lý các loại lao động theo ngành nghề chuyên môn được đào tạo và yêu cầu lao động của doanh nghiệp.
+ Quản lý chất lượng lao động bao gồm là quản lý thời gian, số lượng và chất lượng sản phẩm, hiệu quả công việc của từng người lao động, từng tổ sản xuất, từng hợp đồng lao động giao khoán…
Như vậy, quản lý lao động vừa đảm bảo chấp hành kỷ luật và nâng cao ý thức, trách nhiệm của người lao dộng, đồng thời các tài liệu ban đầu về lao động là cơ sở để đánh giá và trả thù lao cho người lao động đúng đắn hợp lý.
Tính đúng thù lao lao động và thanh toán đầy đủ kịp thời tiền lương và các khoản lien quan của người lao động, không những kích thích người lao động ra sức học tập để nâng cao trình độ cũng như sự hiểu biết khoa học kỹ thuật làm cho năng suất lao động tăng lên, tạo hiểu quả cao trong công việc.
Khái niệm, đặc điểm tiền lương, nhiệm vụ kế toán tiền lương
1.Khái niệm về tiền lương.
Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp đồng thời cũng là quá trình tiêu hao các yếu tố cơ bản ( lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động ) Trong đó lao động với tư cách là hoạt động chân tay và trí óc của con người sử dụng các tư liệu lao động nhằm tác động, biến đổi các đối tượng lao động thành các vật phẩm có ích phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của mình Để đảm bảo tiến hành lien tục quá trình tái sản xuất, trước hết cần phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động, nghĩa là sức lao động mà con người bỏ ra phải được bồi hoàn dưới dạng thù lao lao động Tiền lương chính là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng và chất lượng công việc của họ. Ở Việt Nam trước đây trong nền kinh tế bao cấp, tiền lương được hiểu là một phần thu nhập quốc dân, được Nhà Nước phân phối một cách có kế hoạch cho người lao động theo số lượng và chất lượng lao động Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, với nhiều thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh, có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước, công nhận sự hoạt động của thị trường sức lao động.
“ Tiền lương là giá cả sức lao động được hình thành trên cơ sở giá trị sức lao động thông qua sự thỏa thuận giữa người có sức lao động và người sử dụng sức lao động, đồng thời chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế, trong đó có quy luật cung_cầu”.
Trong cơ chế mới, cũng như toàn bộ các loại giá cả khác trên thị trường, tiền lương và tiền công của người lao động ở khu vực sản xuất kinh doanh do thị trường quyết định Nguồn tiền lương và thu nhập của người lao động là lấy từ hiệu quả sản xuất kinh doanh ( một phần trong giá trị mới sang tạo ra ) Tuy nhiên sự quản lý vĩ mô của Nhà nước về tiền lương đối với khu vực sản xuất kinh doanh buộc các doanh nghiệp phải bảo đảm cho người lao động có thu nhập tối thiểu bằng mức lương tối thiểu do Nhà nước ban hành để người lao động có thể ăn, ở, sinh hoạt và học tập ở mức cần thiết.
Còn những người lao động ở khu vực hành chính sự nghiệp hưởng lương theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định theo chức danh và tiêu chuẩn, trình độ nghiệp vụ cho từng đơn vị công tác, nguồn chi trả lấy từ ngân sách Nhà nước. Ý nghĩa của tiền lương đối với người lao động, đối vói doanh nghiệp thông qua 4 chức năng :
Chức năng thước đo giá trị: Là cơ sở để diều chỉnh giá cả cho phù hợp mỗi khi giá cả ( bao gồm sức lao động ) biến động.
Chức năng tái sản xuất sức lao động: Nhằm duy trì năng lực làm việc lâu dài, có hiệu quả trên cơ sở tiền lương bảo đảm bù đắp được sức lao động đã hao phí cho người lao dộng.
Chức năng kích thích lao động: Bảo đảm khi người lao động làm việc có hiệu quả thì được nâng lương và ngược lại.
Chức năng tích lũy: Bảo đảm có dự phòng cho cuộc sống láu dài khi người lao động hết khả năng lao động hoặc gặp bất trắc rủi ro.
2.Đặc điểm của tiền lương.
Tiền lương là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh, là vốn ứng trước và đây là một khoản chi phí trong giá thành sản phẩm.
- Trong quá trình lao động sức lao động của con người bị hao mòn dần cùng với quá trình tạo ra sản phẩm Muốn duy trì và nâng cao khả năng làm việc của con người thì cần phải tái sản xuất sức lao động trên cơ sở bù lại sức lao động đã hao phí, bù lại thông qua sự thõa mãn các nhu cầu tiêu dung của người lao động.
- Đối với các nhà quản lý thì tiền lương là một trong những công cụ để quản lý doanh nghiệp Thông qua việc trả lương cho người lao động, người sử dụng lao động có thể tiến hành kiểm tra, theo dõi giám sát người lao động làm việc theo kế hoạch tổ chức của mình để đảm bảo tiền lương đã trả phải mang lại kết quả và hiệu quả cao Như vậy người sử dụng sức lao động quản lý một cách chặt chẽ về số lượng và chất lượng lao động của mình để trả công xứng đáng.
3.Nhiệm vụ của kế toán tiền lương.
Trong một doanh nghiệp, để công tác kế toán hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình và trở thành một công cụ đắc lực phục vụ công tác quản lý toàn daonh nghiệp thì nhiệm vụ của bất kỳ công tác kế toán nào đều phải dựa trên đặc điểm, vai trò của đối tượng được kế toán Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội cũng không nằm ngoài quy luật này Tính đúng thù lao lao động và thanh toán đầy đủ tiền lương và bảo hiểm xã hội một mặt kích thích người lao động quan tâm đến thời gian lao động, đến chất lượng và kết quả lao động, mặt khác góp phần tính đúng,tính đủ chi phí vào giá thành sản phẩm, hay chi phí của hoạt động Vì vậy kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội phải thực hiện những nhiệm vụ cơ bản sau đây :-Theo dõi, ghi chép, phản ánh, tổng hợp chính xác, đầy đủ, kịp thời về số lượng, chất lượng, thời gian và kết quả lao động Tính toán các khoản tiền lương, tiền thưởng, các khoản trợ cấp phải trả cho người lao động và tình hình thanh toán các khoản đó cho người lao động Kiểm tra việc sử dụng lao động,việc chấp hành chính sách chế độ về lao động, tiền lương trợ cấp bảo hiểm xã
-Tính toán và phân bổ các khoản chi phí tiền lương và bảo hiểm xã hội vào chi phí sản xuất, kinh doanh theo từng đối tượng Hướng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đúng chế độ ghi chép ban đầu về lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội, mở sổ, thẻ kế toán và hạch toán lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hôi theo đúng chế độ.
-Lập báo cáo về lao động tiền lương, bảo hiểm xã hội, phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lương và bảo hiểm xã hội, đề xuất biện pháp để khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động, tăng năng suất lao động, ngăn ngừa những vi phạm kỷ luật lao động, vi phạm chính sách chế độ về lao động, tiền lương và bảo hiểm xã hội.
Các hình thức tiền lương, quỹ tiền lương, quỹ bảo hiểm xã hội
1.Các hình thức trả tiền lương.
Trong các doanh nghiệp ở các thành phần kinh tế khác nhau của nền kinh tế thị trường có rất nhiều loại lao động khác nhau, tính chất vai trò của từng loại lao động đối với mỗi quá trình sản xuất kinh doanh lại khác nhau Vì thế, mỗi doanh nghiệp phải lựa chọn hình thức trả lương cho người lao động sao cho hợp lý phù hợp với đặc điểm công nghệ, phù hợp với trình độ năng lực quản lý. Hiện nay, việc trả lương trong các doanh nghiệp phải thực hiện theo luật lao động và theo Nghị Định ND 197 CP 31-12-1994 của thủ tướng chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành tại điều 58 Bộ Luật lao động nước ta. Các doanh nghiệp có thể áp dụng 3 hình thức trả lương như sau :
-Hình thức trả lương theo thời gian
-Hình thức trả lương theo sản phẩm
-Hình thức trả lương tháng a Hình thức trả lương theo thời gian.
Theo hình thức này, tiền lương trả cho người lao động được tình theo thời gian làm việc, cấp bậc và thang lương theo thiêu chuẩn Nhà Nước quy định. Hình thức này thường được áp dụng trong các đơn vị hành chính sự nghiệp, các cơ quan quản lý hành chính hoặc những người làm công tác quản lý lao động gián tiếp tại các doanh nghiệp Hình thức trả lương theo thời gian cũng được áp dụng cho các đối tượng lao động mà kết quả không thể xác định bằng sản phẩm cụ thể.
Tiền lương theo thời gian có thể tính theo các đơn vị thời gian như : Tháng, tuần, ngày, giờ.
Lương tháng: Là mức lương đã được quy định sẵn đối với từng bậc lương trong các thang lương, nó có nhiều nhược điểm bởi không tính được người làm việc nhiều hay ít ngày trong tháng, do đó không có tác dụng khuyến khích tận dụng đủ số ngày làm việc quy định Lương tháng thường áp dụng để trả lương cho nhân viên làm công tác quản lý hành chính, quản lý kinh tế và các nhân viên thuộc các ngành hoạt động không có tính chất sản xuất.
Lương tháng Mức lương tối thiều x hệ số, cấp bậc x
Số ngày làm việc thực tế
Số ngày làm việc trong tháng
Lương tuần : Là mức lương được trả cho người lao động căn cứ vào mức lương tháng và số tuần thực tế trong tháng Lương tuần áp dụng trả cho các đối tượng lao động có thời gian lao động không ổn định mang tính chất thời vụ.
Số tuần làm việc theo chế độ (52)
Lương ngày : Là mức lương trả cho người lao động căn cứ vào mức lương ngày và số ngày làm việc thực tế trong tháng Lương ngày thường áp dụng để trả lương cho lao động trực tiếp hưởng lương thời gian, tính lương cho người lao động trong ngày hội họp, học tập hoặc làm nghĩa vụ khác và làm căn cứ để tính trợ cấp bảo hiểm xã hội Hình thức này có ưu điểm đơn giản, dễ tính toán, phản ánh được trình độ ký thuật và điều kiện làm việc của người lao động.Song, nó chưa gắn tiền lương với kết quả lao động của từng người nên không kích thích việc tận dụng thời gian lao động, nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm.
Mức lương giờ : tính dựa trên cơ sở mức lương ngày, nó thường được áp dụng để trả lương cho lao động trực tiếp trong thời gian làm việc không hưởng lương theo sản phẩm Ưu điểm của hình thức này là đã tận dụng được thời gian lao động của công nhân nhưng nhược điểm là vấn chưa gắn tiền lương với kết quả lao động với từng người, theo dõi phức tạp…
Lương giờ = Tiền lương ngày
Số giờ làm việc theo chế độ
Trả bảo hiểm xã hội thay lương : lương cơ bản x 75% b Hình thức trả lương theo sản phẩm.
Theo hình thức này tiền lương tính trả cho người lao động căn cứ vào kết quả lao động số lượng và chất lượng sản phẩm công việc, lao phụ đã hoàn thành và đơn giá tiền lương cho 1 đơn vị sản phẩm, công việc và lao phụ đó
So với hình thức tiền lương thời gian, hình thức tiền lương sản phẩm có nhiểu ưu điểm hơn Đó là quán triệt đầy đủ nguyên tắc trả lương theo số lượng, chất lượng lao động, gắn chặt thu nhập về tiền lương với kết quả.
Tùy theo mối quan hệ giữa người lao động với kết quả lao động, tùy theo yêu cầu quản lý về nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng nhanh sản lượng và chất lượng sản phẩm mà doanh nghiệp có thể thực hiện theo các hình thức tiền lương sản phẩm như sau :
Tiền lương trả theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế.
Với cách này, tiền lương phải trả cho người lao động được trích trực tiếp theo số lượng sản phẩm hoàn thành đúng quy cách, phẩm chất và đơn giá tiền lương sản phẩm đã quy định không chịu một sự hạn chế nào
Tiền lương trả theo sản phẩm trực tiếp
= Số lượng sản phẩm đúng quy cách x Đơn giá tiền lương của một sản phẩm
Hình thức trả lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế có ưu diểm đơn giản, dễ hiểu, quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, lương trả cho công nhân càng cao khi sản xuất ra càng nhiều sản phẩm, do đó khuyến khích được người công nhân nâng cao năng suất lao động Đây là hình thức phổ biến được nhiều doanh nghiệp sử dụng để tính lương phải trả cho lao động trực tiếp Tuy nhiên cách trả lương này cũng có nhược điểm nâng cao lợi ích cá nhân, không khuyến khích người lao động quan tâm đến lợi ích chung của tập thể
Tiền lương sản phẩm gián tiếp Đây là tiền lương trả cho công nhân viên phụ cùng tham gia sản xuất với công nhân viên chính đã hưởng lương theo sản phẩm, được xác định căn cứ vào hệ số giữa mức lương sản phẩm đã sản xuất ra Tuy nhiên cách trả lương này có hạn chế : Do phụ thuộc vào kết quả sản xuất của công nhân chính nên việc trả lương chưa được chính xác, chưa thực sự đảm bảo đúng hao phí lao động mà công nhân phụ đã bỏ ra
Tiền lương tính theo sản phẩm có thưởng Đây là sự kết hợp tiền lương sản phẩm trực tiếp với tiền thưởng khi người lao động hoàn thành hoặc vượt mức các chỉ tiêu quy định như tiết kiệm nguyên vật liệu, nâng cao chất lượng sản phẩm…
Tiền lương trả theo sản phẩm lũy tiến
Theo hình thức này, ngoài tiền lương theo sản phẩm trực tiếp còn căn cứ vào mức độ hoàn thành tỉ lệ lũy tiến Mức lũy tiến này còn có thể quy định bằng hoặc cao hơn định mức sản lượng Những sản phẩm dưới mức khởi điểm lũy tiến được tình theo đơn giá tiền lương chung cố định, những sản phẩm vượt mức càng cao thì suất lũy tiến càng lớn.
Lương trả theo sản phẩm lũy tiến có tác dụng kích thích mạng mẽ việc tăng nhanh năng suất lao động, nhưng thường dẫn đến tốc độ tăng tiền lương cao hơn tăng năng suất lao động và làm tăng khoản mục chi phí nhân công trong giá thành sản phẩm của doanh nghiệp Vì vậy, hình thức này được sử dụng như một đẩy nhanh tốc độ sản xuất đảm bảo cho sản xuất cân đối, đồng bộ hoặc có thể áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp phải thực hiện gấp 1 đơn đặt hàng nào đó. Trường hợp không cần thiết thì doanh nghiệp không nên sử dụng hình thức này.
Hình thức trả lương khoán
Kế toán tổng hợp tiền lương và BHXH
* Chứng từ tính lương và các khoản BHXH
Công việc tính lương, tính trưởng và các khoản khác phải trả cho người lao động được thực hiện tập trung tại văn phòng kế toán doanh nghiệp Để thực hiện hạch toán tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp BHXH…kế toán trong các doanh nghiệp phải sử dụng đầy đủ các chứng từ kế toán quy định, các chứng từ kế toán bao gồm :
- Phiếu nghỉ hưởng BHXH ( mẫu số 03-LĐTL )
- Bảng thanh toán BHXH ( mẫu số 04-LĐTL )
- Bảng thanh toán tiền thưởng ( mẫu số 05-LĐTL )
- Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành ( mẫu số 06-LĐTL )
- Phiếu báo làm thêm giờ ( mẫu số 07-LĐTL )
- Hợp đồng giao khoán ( mẫu số 08-LĐTL )
- Biên bản điều tra tai nạn ( mẫu số 09-LĐTL )
Thời gian để tính lương, tính thưởng và các khoản khác phải trả cho người lao động được tính theo tháng Căn cứ để tính các chứng từ hạch toán thời gian lao động, kết quả lao động và các chứng từ khác có lien quan ( như giấy nghỉ ốm, biên bản ngừng việc…) Tất cả các chứng từ trên phải được kế toán kiểm tra trước khi tính lương, tính thưởng và đảm bảo được kế toán kiểm tra trước khi tính lương, tính thưởng và phải đảm bảo được các yêu cầu của chứng từ kế toán.
- Sau khi kiểm tra các chứng từ tính lương, tính thưởng, tính phụ cấp, trợ cấp, kế toán tiến hành tính lương, tính thưởng, trợ cấp phải trả cho người lao động theo hình thức trả lương đang áp dụng tại doanh nghiệp và lập bảng thanh toán tiền lương, thanh toán tiền thưởng Thông thường tại các doanh nghiệp, việc thanh toán lương và các khoản khác cho người lao động được chia làm 2 kỳ : Kỳ 1 lĩnh lương tạm ứng, kỳ 2 sẽ nhận số tiền còn lại sau khi đã trừ các khoản phải khấu trừ vào thu nhập Các khoản thanh toán lương, thanh toán BHXH, bảng kê danh sách những người chưa lĩnh lương cùng với các chứng từ và báo cáo thu chi tiền mặt phải chuyển kịp thời cho phòng kế toán kiểm tra.
TK 334- “ Phải trả công nhân viên “
Tài khoản này được dung để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán lương cho người lao động của doanh nghiệp về tiền lương và các khoản có tính chất lương thuộc về thu nhập của người lao động.
Kết cấu và nội dung của các khoản này như sau :
+ Số dư đầu kỳ ( thường ghi bên có ) : Phản ánh
Tính ra tiền lương phải trả cho các bộ phận trong doanh nghiệp
Tính ra tiền lương phải trả cho công nhân nghỉ phép hoặc công nhân nghỉ theo mùa vụ
+ Phát sinh giảm ( ghi bên nợ ): Phản ánh
Số tiền lương doanh nghiệp đã trả cho cán bộ công nhân viên
Số tiền lương doanh nghiệp khấu trừ của cán bộ công nhân viên
Số tiền lương của một số người chưa nhận do đi công tác, kế toán kết chuyển về TK để nhận sau.
+ Số dư cuối kỳ : Tương tự như số dư đầu kỳ.
Tài khoản 334 có thể có số dư bên Nợ nếu số tiền đã trả quá số phải trả về tiền lương, tiền công, tiền thưởng và các khoản khác cho công nhân viên.
TK 334 có 2 tài khoản cấp 2 :
TK 3341- Tiền lương: Dùng để hạch toán các khoản tiền lương, tiền thưởng và các khoản phụ cấp trợ cấp có tính chất lương ( tính vào quỹ lương của doanh nghiệp ).
TK 3342- Các khoản khác: Dùng để hạch toán các khoản tiền trợ cấp, tiền thưởng có nguồn bù đắp riêng như trợ cấp BHXH, trợ cấp khó khăn, tiền thưởng thi đua…
1 Kế toán căn cứ vào các chứng từ để tính ra tiền lương phải trả cho các bộ phận: trực tiếp sản xuất, bán hang, quản lý…
Nợ TK 662, 627, 641, 642 – Chi phí SXKD
- Có TK 334 – Phải trả CBCNV
- 2 Quỹ tiền lương của doanh nghiệp thường trả thành 2 kỳ cho cán bộ công nhân viên.
Có TK 111 – Tiền mặt b Kỳ 2 – Thanh toán
Nợ TK 334 – Phải trả CBCNV
3 Phản ánh các khoản khấu trừ tiền lương của cán bộ công nhân viên.
Nợ TK 334 – Phải trả CBCNV
Có TK 138 – Phải thu khác
Có TK 333 – Thuế thu nhập
4 Kết chuyển tiền lương của những người chưa nhận về TK 3388 để nhận sau :
Nợ TK 334 – Phải trả CBCNV
Có TK 338 – Phải trả phải nộp khác
- Sau khi họ nhận, kế toán ghi :
Nợ TK 338 – Phải trả phải nộp khác
5 Tính ra số BHXH phải trả cho cán bộ công nhân viên theo chế độ:
Có TK 334 – Phải trả CBCNV
- Khi đã trả khoản này bằng tiền cho cán bộ công nhân viên, kế toán ghi :
Nợ TK 334 – Phải trả CBCNV
6 Trích trước tiền lương của công nhân nghỉ phép hoặc nghỉ theo mùa vụ ( áp dụng đối với những doanh nghiệp có số lượng công nhân nghỉ phép không đồng đều giữa các tháng và đối với những doanh nghiệp sản xuất theo mùa vụ ). a Kế toán căn cứ vào kế hoạch trích trước để tính vào các tháng :
Nợ TK 622, 627, 641, 642 – Chi phí SXKD
Có TK 335 – Chi phí phải trả b Tính ra tiền lương của công nhân nghỉ phép hoặc nghỉ theo mùa vụ phải trả trong kỳ:
Nợ TK 335 – Chi phí phải trả
7 Tiền lương trả quá phải thu hồi.
Nợ TK 138 – Phải thu khác
Có TK 334 – Phải trả CBCNV
Sơ đồ hạch toán tổng hợp tiền lương
TK 3383 – BHXH : Phản ánh tình hình trích và thanh toán BHXH ở doanh nghiệp
+ Số dư đầu kỳ ( bên Có ): Phản ánh số BHXH hiện có ở đơn vị đầu kỳ hạch toán
+ Phát sinh tăng ( bên Có ): Tính ra quỹ BHXH phải trả cho các bộ phận + Phát sinh giảm ( bên Nợ ): Nộp BHXH lên cơ quan cấp trên hoặc cơ quan BHXH
Tính ra số BHXH trả tại đơn vị
+ Số dư cuối kỳ : Tương tự số dư đầu kỳ
-1 Kế toán căn cứ vào quỹ lương cơ bản để tính ra quỹ BHXH phải trả cho các bộ phận
Nợ TK 622, 627, 641, 642 – Chi phí SXKD ( 15% )
Nợ TK 334 – Phải trả CNV ( 5%)
2 Theo định kỳ đơn vị nộp quỹ BHXH lên cấp trên hoặc cơ quan BHXH:
Có TK 111, 112 – Tiền mặt, tiền gửi ngân hang
3 Tính ra số BHXH trả tại đơn vị : a Tính :
Có TK 334 – Phải trả CNV b Trả cho người lao động :
Nợ TK 334 – Phải trả CNV
Sơ đồ hạch toán tổng hợp BHXH
TK 3384 – BHYT : Phản ánh tình hình trích và thanh toán BHYT ở doanh nghiệp.
+ Số dư đầu kỳ ( bên Có ): Phản ánh số quỹ BHYT hiện có lúc đầu kỳ của doanh nghiệp.
+ Phát sinh tăng ( bên Có ): Tính ra quỹ BHYT phải trả cho các bộ phận. + Phát sinh giảm ( bên Nợ ): Theo định kỳ đơn vị nộp quỹ BHYT lên cơ quan cấp trên hoặc cơ quan BHYT để mua thẻ bảo hiểm.
+ Số dư cuối kỳ ( bên Có ): Ghi tương tự số dư đầu kỳ.
1 Kế toán căn cứ vào quỹ lương cơ bản để tính ra quỹ BHYT phải trả cho các bộ phận.
Nợ TK 622, 627, 641, 642 – Chi phí SXKD ( 2% )
Nợ TK 334 – Phải trả CNV ( 1%)
2 Định kỳ đơn vị nộp quỹ BHYT lên cơ quan cấp trên hoặc cơ quan BHYT:
Có TK 111, 112 – Tiền mặt, tiền gửi ngân hang
Sơ đồ hạch toán tổng hợp BHYT
TK 3382 – KPCĐ: Phản ánh tình hình trích và thanh toán KPCĐ ở doanh nghiệp
+ Số dư đầu kỳ ( bên có ) : Quỹ KPCĐ hiện có đầu kỳ tại doanh nghiệp + Phát sinh tăng ( bên Có): Tính ra KPCĐ phải trả cho cán bộ công nhân viên + Phát sinh giảm ( bên Nợ ): Chi tiêu quỹ KPCĐ tại đơn vị
Nộp quỹ KPCĐ lên công đoàn cấp trên
+ Số dư cuối kỳ ( bên Có): tương tự như số dư đầu kỳ.
1 Kế toán căn cứ vào quỹ lương cơ bản để tính ra KPCĐ:
Nợ TK 622, 627, 641, 642 – Chi phí sản xuất kinh doanh (2%)
2 Theo định kỳ nộp quỹ KPCĐ lên công đoàn cấp trên
Có TK 111, 112 – Tiền mặt, tiền gửi ngân hang (1%)
3 Chi tiêu KPCĐ tại đơn vị cho các hoạt động công đoàn
Có TK 111, 112 – Tiền mặt, tiền gửi ngân hang
4 Vượt chi KPCĐ cấp bù
Nợ TK 111, 112 – Tiền mặt, tiền gửi ngân hang
Sơ đồ hạch toán tổng hợp KPCĐ
Các hình thức sổ kế toán tổng hợp tiền lương
Để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh cũng như yêu cầu quản lý của doanh nghiệp mà việc áp dụng hình thức ghi sổ kế toán nào cho phù hợp. Mỗi hình thức ghi sổ kế toán sẽ có cách tổ chức sổ kế toán riêng.
Các hình thức sổ kế toán quy định áp dụng :
- Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung ;
- Hình thức sổ kế toán Nhật ký sổ cái ;
- Hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ ;
- Hình thức sổ kế toán Chứng từ ghi sổ.
* Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung.
- Ưu điểm : Thuận lợi cho việc đối chiếu kiểm tra chi tiết theo chứng từ gốc, tiện cho việc kết chuyển trên máy vi tính và phân công công tác.
- Nhược điểm : Ghi một số nghiệp vụ trùng lặp vì vậy khi cuối tháng phải loại bỏ một số nghiệp vụ để ghi vào sổ cái. vụ bị ghi chép trùng lặp do đó cuối tháng sau khi loại bỏ số liệu trùng lặp mới được ghi vào sổ cái
Hằng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái Trường hợp dung sổ nhật ký đặc biệt thì hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký đặc biệt có lien quan, định kỳ hoặc cuối tháng tổng hợp số liệu của sổ cái và lấy số liệu tổng hợp ghi một lần vào sổ cái, cuối tháng tổng hợp số liệu của sổ cái và lấy số liệu của sổ cái ghi vào bảng cân đối phát sinh các tài khoản.
Bảng cân đối số phát sinh
Bảng báo cáo tài chính
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ nhật ký đặc biệt
Bảng tổng hợp chi tiết
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung
* Hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ
- Ưu điểm: Có ưu điểm mạnh trong điều kiện kế toán thủ công.
- Nhược điểm: Không thuận tiện cho việc cơ giới hóa công tác kế toán, không phù hợp vói đơn vị có quy mô nhỏ, ít nhân viên kế toán, không đều đặn.
- Điều kiện áp dụng: Không phù hợp với doanh nghiệp có ít nghiệp vụ phát sinh, kế toán trên máy, trình độ kế toán không đồng đều, hình thức ghi sổ này giảm bớt đáng kể công việc ghi chép hằng ngày, dễ chuyên môn hóa cán bộ kế toán, thuận tiện cho việc lập báo cáo tài chính cung cấp số liệu kịp thời cho quản lý.
Hằng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc đã được kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các nhật ký chứng từ hoặc bảng kê, sổ chi tiết có lien quan đối với các nhật ký chứng từ được ghi căn cứ vào các bảng kê sổ chi tiết thì hằng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán bảng kê sổ chi tiết cuối tháng phải chuyển số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết vào nhật ký chứng từ. Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất phân bổ sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các bảng kê và nhật ký chứng từ có lien quan, cuối tháng khóa sổ, cộng số liệu trên nhật ký chứng từ kiểm tra đối chiếu số liệu trên các nhật ký chứng từ với các sổ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có lien quan, và lấy số liệu tổng cộng của các nhật ký chứng từ ghi trực tiếp vào sổ cái. Đối với các chứng từ có lien quan đến các sổ và thẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết lập các bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với sổ cái.
Số liệu tổng cộng ở sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong nhật ký chứng từ, bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết được sủ dụng để lập báo cáo tài chính.
Chứng từ ghi sổ và các bảng phân bổ
Nhật ký chứng từ Thẻ, sổ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ
* Hình thức sổ kế toán Chứng từ ghi sổ
- Ưu điểm: Thích hợp với mọi loại hình đơn vị, ghi chép đơn giản, dễ ghi, dễ kiểm tra, dễ đối chiếu, thuận tiện cho việc phân công công tác.
- Nhược điểm: Việc ghi chép thường bị trùng lặp, việc tổng hợp số liệu để lập báo cáo tài chính thường bị chậm.
- Điều kiện áp dụng: Công việc kế toán được phân đều trong tháng, dễ phân công chia nhỏ, phù hợp vói mọi loại hình doanh nghiệp nhưng ghi chép trùng lặp, dễ nhầm số liệu.
Hàng ngày nhân viên kế toán phụ trách từng phần hành căn cứ vào các chứng từ gốc đã kiểm tra lập các chứng từ ghi sổ Đối với những nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều và thường xuyên, chứng từ gốc sau khi kiểm tra được ghi vào bảng tổng hợp chứng từ gốc, cuối tháng hoặc định kỳ căn cứ vào bảng chứng từ gốc lập các chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ sau khi lập xong được chuyển đến kế toán trưởng ( hoặc người được kế toán trưởng ủy quyền ) ký duyệt rồi chuyển cho bộ phận kế toán tổng hợp với đầy đủ các chứng từ gốc kèm theo để bộ phận này ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sau đó ghi vào sổ cái Cuối tháng khóa sổ tìm ra tổng số tiền của các nghiệp vụ phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có của từng tài khoản trên sổ cái, tiếp đó căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh của từng tài khoản tổng hợp Tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản tổng hợp trên bảng cân đối số phát sinh phải khớp nhau và khớp với tổng số tiền của sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tổng số dư Nợ và tổng số dư Có của các tài khoản trên bảng cân đối phải khớp nhau và số dư của từng tài khoản ( dư Nợ dư Có ) trên bảng cân đối phải khớp với số dư của tài khoản tương ứng trên bảng tổng hợp chi tiết thuộc phần kế toán chi tiết Sau khi kiểm tra đối chiếu khớp với số liệu nói trên, bảng cân đối số phát sinh được sủ dụng để lập bảng cân đối kế toán và các báo biểu kế toán khác. Đối với những tài khoản có mở các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết thì chứng từ gốc sau khi sử dụng để lập chứng từ ghi sổ và ghi vào các sổ sách kế toán tổng hợp được chuyển đến các bộ phận kế toán chi tiết có lien quan để làm căn cứ ghi vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết theo yêu cầu của từng tài khoản Cuối tháng cộng các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết và căn cứ để đối chiếu với sổ cái thông qua bảng cân đối số phát sinh được dung làm căn cứ để lập các báo biểu kế toán.
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ đăng ký chứng tù ghi sổ
Bảng cân đối số phát sinh
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ
* Hình thức sổ kế toán Nhật ký sổ cái
- Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, dễ kiểm tra, áp dụng thích hợp với đơn vị kế toán nhỏ, ít nghiệp vụ kinh tế phát sinh, sử dụng ít người làm kế toán.
- Nhược điểm: Không áp dụng được ở các đơn vị vừa và lớn, có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh, sử dụng nhiều tài khoản, người làm công tác kế toán ít, sổ chi tiết tách rời sổ tổng hợp làm ảnh hưởng tới tốc độ lập báo cáo tài chính.
- Điều kiện áp dụng: Thích hợp với những doanh nghiệp ít nghiệp vụ kế toán phát sinh, nội dung đơn giản, sử dụng ít tài khoản, số người làm kế toán ít, những đơn vị có quy mô nhỏ như hợp tác xã, đơn vị tư nhân, quản lý công trình.
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc hoặc bảng chứng từ gốc kế toán ghi vào nhật ký sổ cái sau đó ghi vào sổ thẻ kế toán chi tiết, cuối tháng khóa sổ và tiến hành đối chiếu khớp đúng số liệu giữa sổ nhật ký sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết ( được lập từ các sổ thẻ kế toán chi tiết ) Về nguyên tắc số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và số dư cuối kỳ của từng tài khoản trên sổ nhật ký sổ cái phải khớp đúng với số liệu trên bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản.
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Sổ Nhật ký – sổ cái
Bảng tổng hợp chi tiết
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký sổ cái
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHỆ O.P.E.P
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÀ HỘI TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHỆ OPEP
1 Tình hình công tác quản lý lao động tiền lương và bào hiểm xã hội.
* Quy mô, cơ cấu, phân loại lao động Để đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của thị trường và xã hội, cạnh tranh ngày càng gay gắt, lao động của công ty không ngừng gia tăng cả về số lượng lẫn chất lượng.
- Tổng số lao động trong công ty có 43 nguoif trong đó :
+ Cán bộ quản lý 11 người
+ Nhân viên văn phòng và các bộ phận 32 nguòi
- Trình độ văn hóa và tay nghề trong công ty
+ Trình độ đại học : 15 người chiếm 35%
+ Trình độ cao đẳng, trung cấp : 22 người chiếm 51%
+ Trình độ THPT : 6 người chiếm 14%
* Tình hình quản lý sử dụng lao động
Giám đốc trực tiếp điều hành, chỉ đạo sản xuất kinh doanh Bộ máy quản lý của công ty khá gọn nhẹ, hoạt động hiệu quả, đảm bảo có sự chỉ đạo trực tiếp từ trên xuống dưới, có lien hệ từ các phòng ban với nhau nhằm mục đích quản lý, giám sát có hiệu quả công tác sản xuất, kinh doanh Hàng ngày có tổ trưởng chấm công, theo dõi số lượng lao động, theo dõi chất lượng làm việc của công nhân viên.
Việc phân loại lao động giúp cho đơn vị sử dụng lao động được hợp lý, đúng mục đích, đúng ngành nghề Tính toán lương đúng với công sức lao động, tạo điều kiện kích thích người lao động không ngừng nâng cao tay nghề, thoài mái, hứng thú trong khi làm việc, chất lượng của ngày công được tăng lên.
2 Các hình thức trả lương cho người lao động.
Cùng với công tác phân công lao động quản lý điều hành thì việc trả lương cho người lao động làm việc tăng năng xuất, chất lượng sản phẩm, là điều kiện duy trì phát triển công ty.
Căn cứ vào tình hình thực tế tình hình sản xuất kinh doanh của công ty, công ty hiện đang sử dụng chế độ tiền lương theo thời gian và theo sản phẩm.
- Đối với người lao động tham gia gián tiếp : ( gồm tất cả các nhân viên quản lý, nhân viên văn phòng…) đều được áp dụng hình thức trả lương theo thời gian. Lương thời gian = Hệ số cấp bậc x Mức lương tối thiểu
- Đối với người lao động tham gia trực tiếp sản xuất Doanh nghiệp áp dụng hình thức trả lương khoán theo sản phẩm hoàn thành.
Mức lương tối thiểu mà công ty TNHH thương mại và công nghệ OPEP là 650.000 đồng/ tháng, đây là mức lương tối thiểu cho người lao động.
Ngoài ra còn có hình thức trả lương như : lương nghỉ phép cho từng ngày lễ.
Quỹ tiền lương của công ty được sử dụng để chi trả tiền lương hàng tháng, thanh toán lương hàng quý và quyết toán lương toàn công ty.
Quỹ tiền lương công ty bao gồm : Quỹ tiền lương của người lao động và quỹ tiền lương của ban Giám đốc.
Nguồn hình thành quỹ tiền lương của công ty từ các hoạt động sản xuất kinh doanh, các hoạt động kinh doanh các thiết bị phòng thí nghiệm, tủ hút khí, tủ đựng hóa chất…và các dịch vụ khác
Hàng tháng thực hiện trả đủ 100% quỹ tiền lương tạm ứng hàng tháng cho người lao động.
Cuối mỗi quý sau khi xác định được quỹ tiền lương hiệu quả quý của người lao động sẽ thực hiện thanh toán như sau :
- Trích 2% quỹ tiền lương hiệu quả quý để làm quỹ khen thưởng của Giám đốc nhằm động viên khen thưởng kịp thời các cá nhân, đơn vị có thành tích tốt, hiệu quả sản xuất kinh doanh cao.
- 100 % quỹ lương hiệu quả quý còn lại dung để thanh toán cho người lao động.
4 Kế toán chi tiết tiền lương và BHXH.
Công ty theo dõi và ghi chép thời gian lao động của từng cán bộ công nhân tổng hợp thời gian lao động Bảng chấm công phản ánh đầy đủ thời gian lao động của công nhân viên.
Căn cứ vào bảng chấm công kế toán tiền lương dựa vào những ký hiệu chấm công trong bảng của từng người để tính ra số lượng của từng loại tương ứng để ghi vào cột 32 Kế toán tiền lương dựa vào số ngày công quy ra của từng người để đưa vào bảng thanh toán tiền lương.
Bảng thanh toán lương được ghi theo thứ tự tương ứng, trong bảng thanh toán lương kế toán dựa vào hệ số lương thời gian, hệ số này do công ty quy định.
Từ bảng thanh toán lương thì tiền lương của từng người được tính như sau : Tiền lương = Lương thời gian + Phụ cấp ( nếu có ) – Các khoản phải trả CNV Lương thời gian = Hệ số cấp bậc x 650.000
Phụ cấp : Công ty áp dụng chế độ phụ cấp trách nhiệm
Giám đốc : Hệ số 0.5 theo mức lương tối thiểu
Phó giám đốc : Hệ số 0.45
Các khoản khấu trừ là các khoản mà CNV phải nộp trừ vào lương như BHXH, BHYT ( là 6% )
BHXH & BHYT = ( lương cơ bản + phụ cấp ( nếu có ) ) x Tỷ lệ trích
Tính lương công ty phòng kế toán
Nhân kỷ niệm 5 năm ( 20/10/2004 – 20/10/2009 ) nên công ty thưởng cho CNV trong công ty mỗi người 100.000 đồng Nhân viên phòng kế toán mỗi người được hưởng trợ cấp thêm 20.000 đồng/ tháng do đặc thù công việc.
Biểu 2 : Bảng chấm công Đơn vị : Công ty TNHH thương mại và công nghệ OPEP
Bộ phận : Phòng kế toán
T Họ và tên HSL Ngày trong tháng Quy ra công
Người ký duyệt Phụ trách bộ phận Người chấm công
( ký, họ tên ) ( ký, họ tên ) ( ký, họ tên )
X : Chấm công theo thời gian
Tiền lương thực tế là :
Khoản khấu trừ BHXH, BHYT : 1.937.000 x 6% = 116.220
Tiền lương thực tế là :
Khoản khấu trừ BHXH, BHYT : 1.508.000 x 6% = 90.480
Tiền phụ trách đoàn thể : 650.000 x 0,3 = 195.000
Tiền lương thực tế là :
Biểu 3 : Bảng thanh toán tiền lương Đơn vị : Công ty TNHH thương mại và công nghệ OPEP
Bộ phận : Phòng kế toán
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
Tháng 9/2009 Đơn vị tính: đồng
STT Họ và tên Hệ số lương
5 năm thành lập công ty
Phụ cấp Tổng lương + phụ cấp
Biểu 4 : Phiếu chi Đơn vị ; Công ty TNHH thương mại và công nghệ OPEP
Bộ phận : Phòng kế toán
QĐ số 1141 – TC/QĐ/CĐKT
Ngày 1 tháng 11 năm 1995 của Bộ tài chính
Họ và tên người nhận tiền : Phan Thị Tuyết Đơn vị : Cán bộ phòng TC – KT
Lý do chi : Trả lương tháng 9 cho CNV
Viết bằng chữ : Sáu triệu hai trăm chín mươi hai nghìn đồng chẵn. Đã nhận đủ số tiền ( viết bằng chữ ):
Kèm theo………chứng từ gốc.
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập phiếu Thủ quỹ Người nhận tiền
( Đã ký ) ( Đã ký ) ( Đã ký ) ( Đã ký ) ( Đã ký )
Biểu số 5 : Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH
Tên cơ sở y tế Ban hành theo mẫu tại CV
Số… KB/BA Số 93 TC/CĐKT ngày 20/7/1999 của BTC Quyển số : ……….
GIẤY CHỨNG NHẬN NGHỈ ỐM HƯỞNG BHXH
Họ và tên : Nguyễn Ngọc Loan tuổi : 27 Đơn vị : Công ty TNHH thương mại và công nghệ OPEP
Lý do nghỉ việc : Ốm do sốt virut
Từ ngày 7/9/2009 đến hết ngày 31/9/2009
Số ngày nghỉ thực tế : 26 ngày
Xác nhận của đơn vị Y bác sỹ KCB
( Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu ) ( Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu )
1 Số ngày nghỉ được hưởng BHXH : 23 ngày
2 Lũy kế ngày nghỉ cùng chế độ : 23 ngày
3 Lương tháng đóng góp BHXH : 854.300 ( đồng )
4 Lương bình quân ngày : 33.000 ( đồng )
6 Số tiền hưởng BHXH : 569.250 ( đồng )
Cán bộ cơ quan BHXH Phụ trách BHXH của đơn vị
( Ký ghi rõ họ tên ) ( Ký ghi rõ họ tên )
* Số tiền hưởng BHXH của bà Nguyễn Ngọc Loan
- Lương bình quân ngày : 854.300 : 26 = 33.000 đồng
- Số tiền hưởng BHXH : ( 33.000 x 0,75 ) = 569.250 đồng
Từ những giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH, kế toán tiến hành lên bảng danh sách những người lao động hưởng BHXH.
Biểu 6: Danh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXH
Công ty TNHH thương mại và công nghệ OPEP
DANH SÁCH NGƯỜI LAO ĐỘNG HƯỞNG TRỢ CẤP BHXH Đợt 3 tháng 9 Quý 3 năm 2009 Đơn vị tính : đồng.
T Họ và tên Số sổ
TG đóng BHX H Đơn vị đề nghị
Số ngày nghỉ Số tiền
Lũy kế Trợ cấp Trợ cấp lần 1
Kèm theo ……… chứng từ gốc.
Cán bộ thu Cán bộ chi Kế toán GĐ BHXH
( ký ghi rõ họ tên) ( ký ghi rõ họ tên) ( ký ghi rõ họ tên) ( ký ghi rõ họ tên)
Tương tự như phòng kế toán ta có thể tính được lương của phòng hành chính. Ngoài các khoản tiền giống như phòng kế toán, phòng hành chính được cấp them 1 khoản hao mòn phương tiện tùy theo mức độ đi lại của CNV Có 3 mức độ :
Mức 1 : Đi lại nhiều được trợ cấp 100.000 đồng / tháng
Mức 2 : Đi lại vừa được trợ cấp 50.000 đồng / tháng
Mức 3 : Đi lại ít được trợ cấp 27.000 đồng / tháng
Biểu 7 : Bảng chấm công phòng hành chính Đơn vị : Công ty TNHH thương mại và công nghệ
Bộ phận : Phòng hành chính
STT Họ và tên Ngày trong tháng Quy ra công
Người duyệt Phụ trách bộ phận Người chấm công
( ký, họ tên ) ( ký, họ tên ) ( ký, họ tên )
Biểu 8: Bảng thanh toán lương phòng hành chính Đơn vị : Công ty TNHH thương mại và công nghệ OPEP
Bộ phận : Phòng hành chính
Tháng 9 năm 2009 Đơn vị tính : đồng
STT Họ và tên Chức vụ HSL
Tiền lương theo thời gian
Tiền thưởng 5 năm thành lập công ty
3 Nguyễn Vũ Đại Bảo vệ
Kế toán thanh toán Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
( Ký, họ và tên ) ( Ký, họ và tên ) ( Ký, họ và tên )
Bên giao : Ông Nguyễn Đình Khoản – Công ty TNHH thương mại và công nghệ OPEP
Bên nhận : Ông Đỗ Văn Lợi – Tổ trưởng tổ sữa chữa kỹ thuật Công ty TNHH thương mại và công nghệ OPEP.
Căn cứ vào kế hoạch công ty giao cho đơn vị thực hiện hợp đồng sữa chữa 2 hệ thống xử lý hút bụi cho công ty CP điện máy Việt Nam – Hungari
Thời gian từ 1/9/2009 đến ngày 10/9/2009
NHẬN XÉT CHUNG VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHỆ OPEP
1.Nhận xét chung về công tác kế toán tiền lương và BHXH tại công ty TNHH thương mại và công nghệ OPEP.
Qua quá trình thực tập tại công ty TNHH thương mại và công nghệ OPEP và đi sâu tìm hiểu đề tài “ Kế toán tiền lương và BHXH “ em nhận thấy cùng với sự phát triển đi lên của đất nước, công ty đã không ngừng lớn mạnh về mọi mặt, cơ cấu tổ chức quy mô và cơ sở vật chất kỹ thuật Hàng năm công ty luôn hoàn thành kế hoạch đề ra, và đặc biệt chú trọng xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh cung cấp hàng hóa, dịch vụ đảm bảo thõa mãn nhu cầu xã hội Công ty đã có những chính sách lương bổng, đãi ngộ hợp lý, quan tâm đến lợi ích cán bộ công nhân viên.
Nhận thức được vai trò to lớn của tổ chức công tác kế toán trong hoạt động sản xuất kinh doanh, kế toán không chỉ đảm bảo tính chính xác của thông tin mà còn có tác dụng củng cố nề nếp sản xuất kinh doanh nên công ty đã không ngừng nâng cao công tác kế toán Cụ thể :
- Về bộ máy kế toán của công ty :
Bộ máy kế toán của công ty phù hợp với tình hình thực tế về quy mô hoạt động, loại hình sản xuất kinh doanh Bộ máy kế toán gọn nhẹ được tổ chức tương đối hoàn chỉnh với đội ngũ cán bộ kế toán có trình độ nghiệp vụ vững vàng và không ngừng được trang bị thêm kiến thức mới Việc phân công giữa các bộ phận kế toán cũng phù hợp với trình độ của các kế toán viên, đảm bảo mối duy trì lien quan chặc chẽ, phối hợp công việc để đạt hiệu quả tốt nhất.
Kế toán tiền lương luôn nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lý chi phí nhân công, hạ giá thành sản phẩm Kế toán tiền lương đã phân công trách nhiệm và hướng dẫn các tổ trưởng, phụ trách các tổ đội sản xuất quản lý tốt các chứng từ ban đầu của công tác kế toán tiền lương, các khoản trích theo lương như bảng chấm công, bảng kê khối lượng công việc thực hiện…Nhìn chung kế toán tiền lương đã vận dụng tốt lý luận vào thực tiễn công việc của công ty.
- Về hệ thống sổ kế toán :
Công ty đã sử dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ theo đúng quy định về một loại sổ sách duy nhất Việc tập hợp các chứng từ và luân chuyền chứng từ, sổ sách nhìn chung là nhanh chóng, đầy đủ kịp thời nó giúp cho việc tổ chức hạch toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương được đảm bảo đầy đủ, nhanh chóng và chính xác.
- Về hình thức tiền lương, tiền thưởng của công ty :
Hình thức tiền lương đang áp dụng tại công ty đã được đại đa số cán bộ công nhân viên của công ty đồng tình.
Với những người hưởng lương sản phẩm : Công ty đã phản ánh chính xác kết quả lao động của họ, họ biết ngay kết quả lao động của mình sẽ nhận được bao nhiêu tiền lương Từ đó khuyến khích người lao động nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm.
Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm vẫn còn một số nhược điểm không tránh khỏi những thiếu sót trong công tác kế toán.
- Về công tác quản lý lao động :
Quản lý lao động dưới mọi góc độ thời gian làm việc được xác định thông qua
“ Bảng chấm công “ chỉ theo dõi được ngày công làm việc mà không theo dõi được số giờ làm việc Do vậy, việc trả lương chưa sát với thời gian thực tế đi làm của người lao động.
- Về quản lý bộ máy kế toán công ty :
Do số lượng nhân viên kế toán ít nên mỗi nhân viên kế toán của công ty phải kiêm nhiệm nhiều tài khoản, gây nên tình trang không đồng bộ giũa các phần hành kế toán.
2.Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán tiền lương và BHXH tại công ty TNHH thuong mại và công nghệ OPEP.
Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương luôn cần thiết, vì kế toán tiền lương là công cụ hữu hiệu để quản lý lao động và phục vụ quản lý doanh nghiệp với nhiệm vụ cung cấp thông tin, phản ánh theo dõi chi tiết các quan hệ kinh tế.
Vì tiền lương là công cụ thúc đẩy sản xuất phát triển, khuyến khích người lao động làm việc có hiệu quả nhất, khuyến khích áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và sự sang tạo, trách nhiệm của người lao động cũng như người sử dụng lao động.
Tiền lương có ý nghĩa rất lớn về mặt kinh tế chính trị, cho nên hạch toán tiền lương và BHXH là một công tác quan trọng không thể thiếu trong công tác kế toán của doanh nghiệp Làm tốt công tác này sẽ giúp cho doanh nghiệp linh hoạt trong điều tiết, sử dụng lao động, đáp ứng nhu cầu của sản xuất trong nền kinh tế thị trường.
3.Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và BHXH tại công ty TNHH thương mại và công nghệ OPEP.
Xuất phát từ tầm quan trọng của việc hạch toán tiền lương em xin đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý lao động, sử dụng lao động, kế toán tiền lương và BHXH.
+ Về công tác lao động : Để công tác lao động có hiệu quả hơn công ty cần đào tạo thêm cán bộ quản lý và tiến hành rà soát lại lực lượng lao động, sắp xếp họ vào đúng vị trí, phù hợp với năng lực của từng người để từ đó họ có thể phát huy được sở trường của mình, góp phần thúc đẩy hiệu quả sản xuất, kinh doanh, nâng ao đời sống vật chất cũng như tinh thần. Đối với việc quản lý thời gian lao động, ngoài việc theo dõi chặt chẽ số ngày công đi làm qua “ Bảng chấm công “, công ty cần theo dõi thêm số giờ làm việc của mỗi người lao động Nếu người lao động không làm đủ số giò quy định thì tiến hành trừ công theo giờ.
+ Về quản lý bộ máy kế toán :
Người làm công tác quản lý cần thực hiện phân công việc giữa các phần hành một cách hợp lý Nếu phần hành kế toán nào đơn giản thì phải kiêm việc, song công việc đó phải phù hợp với phần hành của mình và không làm gián đoạn công việc chính Còn đối với phần hành khó khăn thì đòi hỏi một người kế toán có trình độ đảm nhiệm.
+ Về công tác tỏ chức tiền lương :
Các doanh nghiệp căn cứ vào phương thức sản xuất và tổ chức lao động để ra chính sách tiền lương phù hợp, mỗi phương thức tổ chức lao động đều có một cơ chế tiền lương tương ứng Tổ chức lao động càng chặc chẽ, khoa học, chính sách quản lý tiền lương càng hiệu quả và ngược lại.