GIỚI THIỆU B ÀI TOÁN QUẢN LÝ THƯ VIỆN
Giới thiệu bài toán
Thư viện là một trong số các yếu cầu cần thiết nhất về cơ sở vật chất, công cụ, môi trường phục vụ cho quá trình dạy và học tại các trường đại học Quy mô và chất lượng của thư viện ảnh hưởng lớn tới kết quả đào tạo của trường cũng như kêt quả học tập và khả năng làm việc của sinh viên sau khi tốt nghiệp.
Cùng với sự phát triển không ngừng của xã hội, nhu cầu học ngày càng tăng, quy mô đào tạo của các trường đại học ngày càng lớn Điều này đã và đang đặt ra nhiều thách thức cho các trường đại học trong nhiều lĩnh vực khác nhau.Trong đó, việc cung cấp các tài liệu, phương tiện phục vụ cho quá trình dạy học cũng gặp không ít khó khăn Ngoài việc phải đầu tư cho phát triển về số lượng, chất lượng sách Việc tổ chức quản lý, các dịch vụ mà thư viện cung cấp cho bạn đọc đang là một vấn đề lớn cần được quan tâm.
Quản lý sách, quản lý các hoạt động tại thư viện ngày càng trở nên khó khăn hơn khi các thư viện có quy mô lớn, nhiều đầu sách, nhiều bạn đọc Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động quản lý sách, quản lý bạn đọc,… tại thư viện đang là một giải pháp hợp lý với chi phí chấp nhận được mà hiệu quả lại rất cao.
Hiện nay đã có nhiều thư viện ứng dụng các công nghệ hiện đại với các phần mền quản lý làm việc hiệu quả giúp tự động hóa nhiều hoạt động trong thư viện Mặc dù bài toán quản lý thư viện cơ bản như nhau nhưng với mỗi trường, mỗi thư viện lại có những đặc thù riêng Vì vậy, để hệ thống quản lý thư viện hoạt động thực sự hiệu quả và phát huy hết ưu điểm riêng của từng thư viện, cần thiết phải có sự nghiên cứu, thiết kế riêng cho từng thư viện. Đề tài xây dựng hệ thống quản lý thư viện là một đề tài mang tính thực tiễn cao với mục tiêu chính là giải quyết bài toán quản lý thư viện tại trường “Đại Học Hồng Đức” Sản phẩm của đề tài đạt được các yêu cầu đặt ra có thể triển khai ứng dụng thực tế ngay tại trường.
Bài toán quản lý thư viện
Bài toán quản lý thư viện ní chung sẽ được giải quyết thông qua việc giải quyết ba bài toán nhỏ: Quản lý bạn đọc, quản lý sách, theo dõi các họat động mượn trả sách.
Quản lý bạn đọc bao gồm: Việc xử lý cấp thẻ thư viện cho bạn đọc, lưu trữ các thông tin về bạn đọc, theo dõi hoạt động mượn trả sách, xử lý các vi phạm của bạn đọc, lập báo cáo thống kê liên quan đến bạn đọc, hỗ trợ việc tìm kiếm thông tin về bạn đọc.
Quản lý sách: Là một trong các hoạt động quan trọng của thư viện Hoạt động quản lý sách phải thực hiện được việc cập nhật các thông tin về đầu sách, thông tin chi tiết về các cuốn sách được nhập vào thư viện cũng như tình trạng của từng cuốn sách trong quá trình sách được mượn, trả Một trong các hoạt động chiếm nhiều thời gian và cũng khá phức tạp là phân loại, lập số cá biệt, ghi nội dung tóm tắt cho từng cuốn sách. Cung cấp các hỗ trợ cho việc tìm kiếm sách theo nhiều tiêu chí khác nhau như tên sách, số cá biệt, loại sách, nhà xuất bản,… và lập các báo cáo về tình hình sách có trong thư viện, nhu cầu sử dụng sách, trợ giúp việc lập kế hoạch mua bổ sung sách cho thư viện…
Quản lý, theo dõi hoạt động mượn trả sách, dựa trên các yêu cầu của bạn đọc,khả năng phục vụ của thư viện để xử lý cho bạn đọc mượn sách Giám sách được quá trình mượn sách, thời điểm trả sách, số sách đã mượn, sách mượn quá hạn Xử lý bạn đọc mượn sách quá hạn, làm hư hại hoặc mất sách theo quy định của thư viện.
Quản lý thư viện tại trường Đại Học hồng Đức
Trường Đại Học Hồng Đức là một trường lớn, vừa được thành lập ở Việt Nam tiền thân của trường là Trường Cao Đẵng Sư Phạm Thanh Hóa Bao gồm có nhiều khoa khác nhau như: Khoa CNTT, Khoa Hóa, Khoa Vật Lý, Khoa Toán, Khoa Ngữ Văn, Ngoại Ngữ, Kế Toán… Do vậy nên “Trường Đại Học Hồng Đức” bao gồm nhiều nghành học khác nhau và ở nhiều cơ sở học tập khác nhau và phạm vi hoạt động của thư viện trường là lớn, nguồn sách trong thư viện cũng rất phong phú cả về số lượng, chất lượng và chủng loại với nhiều chuyên nghành học khác nhau Tuy vậy thư viện
“Trường Đại Học Hồng Đức” cũng giống như đặc trưng của thư viện của các trường đại học nói chung đó là các nguồn tài liệu chủ yếu để phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và giải trí của sinh viên Tuy vậy bài toán quản lý thư viện tại trường “Đại Học Hồng Đức ” cũng có một số các đặc thù riêng.
Trước hết đây là thư viện của trường đại học, vì vậy đối tượng bạn đọc chủ yếu là sinh viên Việc quản lý bạn đọc cũng mang những đặc thù riêng như thông tin về bạn đọc cũng mang những đặc thù riêng như thông tin về bạn đọc là thông tin về sinh viên,bạn đọc có thể được gom nhóm theo lớp, thẻ thư viện có thể được tích hợp cùng thẻ sinh viên.
Mục tiêu và kế hoạch dự kiến
Mục tiêu xây dựng một chức năng giao dịch dưới sự trợ giúp của máy tính nhằm tạo một giao diện thân thiện với người sử dụng nhưng vẫn đảm bảo những nguyên tắc của thư viện. Đi vào vi tính hoá các chức năng con của giao dịch, cụ thể là tra cứu bằng máy tính (trực tiếp hoặc qua mạng diện rộng ) có hỗ trợ tiếng việt tối đa hỗ trợ các chức năng khác như mượn, trả, kiểm tra bạn đọc và tài liệu qua mã vạch đặt và thôi đặt từ xa thông qua mạng máy tính Kết xuất dữ liệu tự động trong báo cáo thống kê. Để đat được những mục tiêu đề ra dự kiến lập trình phần mền quản lý thư viện cho trường “Đại Học Hồng Đức ” đạt được các kết quả sau:
+ Quản lý theo dõi bạn đọc (Chủ yếu là sinh viên trong trường), hỗ trợ tạo mới, xử lý thông tin thẻ thư viện, lưu trữ cũng như tra cứu các thông tin về bạn đọc.
+ Quản lý sách có tại thư viện: Hỗ trợ việc nhập sách, phân loại sách, lưu trữ các thông tin cần thiết về sách để phục vụ cho công tác tìm kiếm, tra cứu sách cũng như lập các báo cáo, hỗ trợ cập nhật thông tin về sách mới một cách thường xuyên và xử lý sách báo cũ, sách quá hạn, thanh lý sách.
+ Theo dõi hoạt động mượn trả sách của bạn đọc và hỗ trợ xử lý các trường hợp bạn đọc làm hư hỏng hay mất sách.
+ Hỗ trợ cho ban quản lý thư viện, thủ thư trong công tác quản lý hoạt động của thư viện nói chung và phục vụ bạn đọc tìm tài liệu Phần mền cần có giao diện thân thiện, đẹp, dễ dùng…
KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG
Khảo sát hệ thống
Ở bất cứ thư viện nào đặc biệt là thư viện lớn như trường “Đại Học Hồng Đức” với lượng sách lớn và số lượng độc giả nhiều Thì việc quản lý sách và độc giả tốn rất nhiều thời gian và công sức nếu chúng ta làm thủ công Chính vì vậy mà cần tin học hóa công việc quản lý sách để phục vụ độc giả một cách nhanh, gọn và chính xác.
Từ hoạt động thực tại của thư viện đến nhu cầu nâng cấp hoạt động của nó để có thể tin học hóa được công tác quản lý thư viện nhằm giảm tối đa các công đoạn, thao tác thủ công Để việc quản lý sách của thư viện được thực hiện một cách nhanh, gọn và chính xác cơ cấu quản lý sách được phân cấp ra từng bộ phận, mỗi bộ phận có nhiệm vụ như sau:
Ban quản lý thư viện: Điều hành chung toàn bộ công tác trong thư viện bao gồm:
- Quản lí kế hoạch công tác: kế hoạch dài hạn, kế hoạch hàng năm, hàng quý, hàng tháng kế hoạch cá nhân, kiểm tra đôn đốc kế hoạch.
- Quản lí toàn bộ tài sản và thiết bị, trụ sở thư viện, kho sách, xây dựng bổ sung trang thiết bị hiện đại cho thư viện.
- Thống kê, báo cáo ngân sách và hạch toán của thư viện
Thủ thư: Sắp xếp sách trong phòng chứa sách sao cho có thể dễ dàng tìm chúng khi có độc giả đến mượn, thống kê sách, cho bạn đọc mượn sách, và nhận sách và kiểm tra tình trạng của sách khi sách được cho mượn hoặc khi bạn đọc đến trả sách Ngoài ra, định kỳ bộ phận quả lý sách thống kê tình hình mượn sách, thống kê độc giả, thống kê sách quá hạn, từ đó xác định được các sách, chủ đề sách có nhiều người đọc nhất, để có kế hoạch bổ sung sách mới một cách hợp lý.
Bộ phận quản lý độc giả: Có trách nhiệm cấp thẻ cho giáo viên và sinh viên, lưu các thông tin về giáo viên và sinh viên, lập phiếu mượn sách, trả sách, in phiếu đòi sách cho những độc giả trả quá hạn, hủy bỏ các độc giả đã quá hạn đăng ký(theo quy định).
Ban quản lý thư viện
Thủ thư Bộ phận bổ sung tài liệu Bộ phận bạn đọc
Bộ phận bổ sung tài liệu:Liên hệ với các nhà xuất bản để cung cấp thêm nguồn sách cho thư vện.
Bộ phận bổ sung tài liệu: Có trách nhiệm cập nhập thêm thông tin về sách mới và định mã số danh mục sách, hủy bỏ các sách không còn sử dụng nữa ra khỏi danh mục sách Liên hệ với các nhà xuất bản để cung cấp thêm nguồn sách cho thư vện.
Hình2.1: Sơ đồ tổ chức của thư viện
Phân tích hiện trạng hệ thống
Cơ cấu quản lý sách của thư viện trường “Đại Học Hồng Đức” bao gồm các công tác sau:
+ Công tác quản lý bạn đọc.
+ Công tác quản lý tài liệu.
+ Nhu cầu xử lý tin học.
2.2.1 Công tác quản lý bạn đọc
Sau khi nhập học, sinh viên được yêu cầu đăng ký làm thẻ thư viện Các thông tin của bạn đọc (Sinh viên) được lưu lại (Trên sổ theo dõi và trong máy tính) để phục vụ cho việc cấp thẻ, xử lý thẻ và phục vụ cho hoạt động quản lý khác.
Thẻ thư viện có giá trị sử dụng trong suốt khóa học của sinh viên Trong quá trình sử dụng, nếu bạn đọc vi phạm các quy định của thư viện, chậm trả sách, làm hỏng, mất sách…ngoài bị xử lý vi phạt theo quy định, tùy mức độ vi phạm Ban quản lý thư viện có thể cấm thẻ, không cho sử dụng trong một thời gian hoặc hủy thẻ.Với bạn đọc bị hủy thẻ có thể bị phạt trong sáu tháng đến một năm không được xét cấp lại thẻ. Bạn đọc làm mất thẻ có thể khai báo cho ban quản lý thư viện, đăng ký và nộp lệ phí để làm lại thẻ Ban quản lý căn cứ điều kiện cụ thể, nhu cầu bạn đọc để xử ký cấp thẻ.
2.2.2 Công tác quản lý tài liệu
Trong công tác quản lý tài liệu gồm có các hoạt đông: a Hoạt động quản lý sách:
Khi có sách mới bổ sung, trước hết sách được phân loại, ghi số cá biệt, cập nhật các thông tin về cuốn sách như tên sách, nhà xuất bản, năm xuất bản, tác giả,… vào sổ theo dõi sách nhập rồi mới đưa sách vào sử dụng Thông tin về sách có trong kho cũng được cập nhật vào máy tính để giới thiệu cho bạn đọc.
Công việc quản lý sách chủ yếu làm thủ công sử dụng sổ sách giấy tờ là cj\hính. Máy tính có được khai thác trong quản lý sách nhưng chỉ ở mức độ phụ trợ và chủ yếu là giúp cho bạn đọc tra cứu sách Các hoạt thông tin về sách đựơc quản lý bởi một phần mền được viết bằng Foxpro và triển khai trên môi trường DOS, mặc dù đã hỗ trợ cho bạn đọc tìm kiếm được sách song còn rất nhiều hạn chế như sử dụng chưa thuận tiện, tốc độ xử lý, tìm kiếm chậm…. b Công tác thống kê báo cáo
Mỗi tháng, mỗi kỳ thư viện đều có các thống kê báo cáo về tình hình hoạt động của thư viện như tình trạng sách, nhu cầu của bạn đọc,…trên cơ sở đó Ban quản lý thư viện sẽ lập kế hoạch bổ sung sách và điều chỉnh các hoạt động quản lý và phục vụ của thư viện.
Công việc lập các thống kê bóa cáo chủ yếu được thực hiện thủ công với sự hỗ trợ một phần của máy tính Do vậy, việc này thường chiếm mất khá nhiều thời gian và công sức.
2.2.3 Hoạt động mượn trả a Hoạt động tại phòng đọc:
Khi có nhu cầu mượn sách đọc, bạn đọc ghi yêu cầu về sách cần mượn như tên sách, tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản,…và số thẻ thư viện rồi chuyển đến cho thủ thư.
Sau khi nhận được yêu cầu mượn sách, thủ thư kiểm tra thẻ bạn đọc, đối chiếu sổ theo dõi bạn đọc để xác định quyền được mượn sách đọc cũng như giá trị của thẻ để quyết định có cho phép bạn đọc mượn sách hay không Yêu cầu của bạn đọc sẽ được chấp nhận nếu thẻ hợp lệ và còn sách yeu cầu của bạn đọc Bạn đọc phải để lại thẻ tại bàn quản lý của phòng đọc khi mượn sách đọc Sau khi trả sách đã mượn, bạn đọc sẽ được chấp nhận thẻ trở lại.
Thẻ bạn đọc cũng như yêu cầu, mượn sách được phân nhóm theo tên và để vào các ngăn riêng tương ứng với chữ cái đầu tên bạn đọc. b Hoạt động tại phòng mượn:
Khi bạn đọc có nhu cầu mượn sách về đọc, bạn đọc phải tới phong mượn và ghi các thông tin về cuốn sách cần mượn tương tự như khi mượn sách đọc tại phòng đọc rồi chuyển cho thủ thư.
Thủ thư kiểm tra tính hợp lệ của thẻ, nếu số sách mượn chưa vượt quá số lượng cho phép của thư vịên, sách theo yêu cầu hiện còn trong thư viện thì sẽ chấp nhận cho bạn đọc mượn sách Các thông tin về bạn đọc và sách mượn, ngày mượn sẽ được ghi vào sổ theo dõi Bạn đọc phải ký xác nhận mượn sách Thủ thư báo cho bạn đọc biết thời gian phải trả sách.
Sau khi đac đọc xong hoặc hết hạn mượn, bạn đọc phai mang sách đến trả thư viện Sau khi kiểm tra sách bạn đọc mang trả, đối chiéu với thông tin trongsổ theo dõi, nếu khớp thông tin, thủ thư sẽ nhận sách trả và cập nhật sổ sách, cho phép bạn đọc ký trả Nếu sách bụ hư hại, tùy theo mức độ sẽ xử phạt bạn đọc.
2.2.4 Nhu cầu xử lý tin học Đứng trước đòi hỏi tất yếu của sự phát triển và để khắc phục các nhược điểm hiện tại, nângcao hiệu quả quản lý và phục vụ của thư viện được tốt hơn, cần thiết phải xây dựng một hệ thống thông tin quản lý và trợ giúp cho các hoạt động khai thác thư viện mang tính chuyên nghiệp Hệ thống cần phải đáp ứng được các yêu cầu sau:
+ Hỗ trợ công tác quản lý sách một cách hiệu quả, cập nhật các thông tin về sách một cách thuận tiện, nhanh chóng, hỗ trợ công tác tìm kiếm, thống kê báo cáo về tình trạng sách trong thư viện.
+ Quản lý bạn đọc, lưu trữ được các thông tin về bạn đọc, trợ giúp thủ thư kiểm tra thông tin bạn đọc, tìm kiếm bạn đọc một cách nhanh chóng, cung cấp chức năng tạo và in thẻ bạn đọc.
PHÂN TÍCH HỆ THỐNG
Phân tích chức năng
3.1.1 Các chức năng chính của hệ thống
Dựa vào nghiệp vụ, yêu cầu của bài toán đưa ra và những thông tin thu thập được qua việc khảo sát sơ bộ, đồng thời để có thể ứng dụng tin học hóa vào công tác quản lý một cách có hiệu quả, nhằm giảm thiểu các thao tác thủ công thì hệ thống phải đáp ứng được các chức năng sau: Quản lý sách, Quản lý độc giả, Quản lý mượn trả sách, Tra cứu thông tin, Thống kê báo cáo
Chức năng “Quản lý sách” có nhiệm vụ quản lý sách nhập bổ sung vào thư viện, xử lý sách thanh lý.
Chức năng “Quản lý bạn đọc” có nhiệm vụ cập nhật các thông tin về bạn đọc vào hệ thống, xử lý cấp thẻ cho bạn đọc.
Chức năng “Quản lý mượn trả”cập nhật các thông tin về yêu cầu và sách bạn đọc được mượn, xử lý các thông tin về quá trình bạn đọc mượn sách và kiểm tra tính hợp lệ thẻ thư viện trợ giúp cho thủ thư ra quyết định có tiếp tục cho bạn đọc mượn sách hay không.
Quản lý độc Quản lý giả sách
Hình 3 1: Biểu đồ chức năng chính của hệ thống Quản lý thư viện
Chức năng “Tra cứu thông tin” phục vụ cho hoạt động tìm kiếm, tra cứu sách của bạn đọc cũng như thủ thư, hỗ trợ tra cứu thông tin bạn đọc, loại sách…
Chức năng “Thống kê báo cáo” có nhiệm vụ thống kê và lập các báo cáo theo các tiêu chuẩn khác nhau, qua đó hỗ trợ công tác quản lý, lập kế hoạch bổ sung sách cho thư viện.
3.1.1.1 Phân rã chức năng “Quản lý sách”
Trong chức năng quản lý sách có nhiệm vụ cập nhật các thông tin về sách mới nhập về, thanh lý sách, chỉnh sửa các thông tin về đầu sách, các thông tin chi tiết của từng cuốn sách, phân loại sách, cập nhật các thông tin về loại sách, nhà xuất bản Như vậy trong chức năng quản lý sách được phân ra thành các mức sau:
Cập nhật sách: Nếu là sách mới tên sách chưa có trong danh mục sách thì nhân viên thư viện sẽ phải cập nhật toàn bộ thông tin về cuốn sách đó(mã sách, tên sách, tác giả, nhà NXB, … )vào trong danh mục sách Ngoài ra cũng phải cập nhật vào phân loại sách, nhà xuất bản để phục vụ cho tra cứu Nếu sách đã có trong danh mục sách thì chúng ta cập nhật thêm các thông tin số lượng Sau khi nhập sách xong, cán bộ quản lý thư viện đưa sách đến nơi cất giữ bảo quản
Sửa thông tin đầu sách: Thực hiện việc chỉnh sửa, cập nhật bổ sung thêm các thông tin chi tiết của từng cuốn sách
Hủy bỏ sách: Sau một thời gian thư viện sẽ thống kê xem những cuốn sách nào chưa từng có ai mượn, để có biện pháp xử lý và hủy bỏ thông tin về đầu sách đó ra khỏi hệ thống
Cập nhật sách mới Sửa đổi thông tin sách
Hình 3.2: Biểu đồ phân cấp chức năng “Quản lý sách”
Dưới đây là sơ đồ chức năng của “Quản lý sách” :
3.1.1.2 Phân rã chức năng “Quản lý bạn đọc”
Trong chức năng quản lý bạn đọc có nhiệm vụ cập nhật các thông tin về bạn đọc vào hệ thống, cấp thẻ cho bạn đọc, chỉnh sửa các thông tin về bạn đọc Như vậy trong chức năng quản lý bạn đọc đựơc phân thành các mức sau : Đăng ký thẻ:Sinh viên được đăng kí thẻ Thư viện ngay khi sinh viên nhập trường Thẻ này đồng thời là thẻ đọc và mượn của thư viện và sẽ có giá trị đến khi sinh viên ra trường Để đăng kí thẻ Thư viện khi vào trường là đăng kí theo lớp, sinh viên nộp tiền và ảnh cho cán bộ lớp, đằng sau ảnh có ghi các thông tin về sinh viên như: Họ tên, Ngày sinh, Lớp, Khoa, Khóa Cán bộ lớp có tránh nhiệm nộp lại cho thư viện Cán bộ thư viện sẽ xem xét nếu thông tin không đúng, đầy đủ sẽ gửi trả sinh viên yêu cầu làm lại, ngược lại cán bộ thư vện căn cứ vào đó tiến hành làm thẻ thư viện cho sinh viên và tạo các tờ lưu để lưu giữ thông tin cá nhân của sinh viên để quản lí
Sửa thông tin bạn đọc: Có nhiệm vụ chỉnh sửa thông tin bạn đọc sở hữu thẻ dựa vào số hiệu thẻ hoặc các thông tin khác của bạn đọc.
Gia hạn thẻ: Có nhiệm vụ thay đổi hạn sử dụng thẻ.
Cấm thẻ: Cập nhật các thông tin về thẻ tạm thời bị cấm sử dụng Thẻ đã bị đánh dấu cấm sử dụng thì sẽ không có giá trị sử dụng cho đến khi cho phép trở lại Việc cấm thẻ sẽ hỗ trợ tốt cho việc xử lý bạn đọc vi phạm các quy định của thư viện Với các vi phạm chưa đến mức huỷ bỏ thẻ thì có thể xử lý cấm sử dụng trong một thời gian rồi Đăng ký thẻ Sửa TT bạn đọc Gia hạn thẻ Cấm thẻ Huỷ thẻ
Hình 3.3: Sơ đồ phân c ấp chức năng “Quản lý bạn đọc” cho phép sử dụng trở lại thay vì xoá bỏ thẻ để rồi lại mất công ccập nhật thông tin của bạn đọc khi cấp thẻ trở lại.
Huỷ thẻ: Có nhiệm vụ huỷ bỏ các thông tin về bạn đọc khỏi hệ thống Công việc náy sẽ tiến hành cho trường hợp bạn đọc vi phạm lỗi nặng phải huỷ thẻ hay khi thẻ hết giá trị sử dụng (sinh viên ra trường).
In thẻ: Là chức năng thực hiện việc in thẻ cho bạn đọc Sau khi cập nhật các thông tin về bạn đọc, thủ thư có thể kết thúc thủ tục cấp thẻ bằng việc in thẻ cho ban đọc Chức năng này cũng phát huy tác dụng cho trường hợp cấp lại thẻ cho bạn đọc bị mất thẻ.
3.1.1.3 phân rã chức năng xử lý “ Mượn Trả sách”
Chức năng xử lý mượn trả sách cập nhật các thông tin về yêu cầu và sách bạn đọc mượn, xử lý các thông tin về quá trình bạn đọc mượn sách và kiểm tra tính hợp lệ thẻ thư viện, trợ giúp cho thủ thư ra quyết định có thể tiếp tục cho bạn đọc mượn sách hay không Hoạt động quản lý mượn trả sách có thể chia làm bốn công việc chính tương ứng với bốn chức năng con của chức năng xử lý mượn trả sách như sau:
Mượn sách: Chức năng này có nhiệm vụ cập nhật, xử lý các thông tin về bạn đọc và sách mà bạn đọc được mượn.
Trả sách: Có nhiệm vụ cập nhật các thông tin về bạn đọc và sách mà bạn đọc trả thư viện.
Gia hạn mượn: Trong trường hợp bạn đọc muốn gia hạn mượn sách (đề gnhị được trả chậm hơn so với thời hạn xác định mượn sách) có thể đề nghị với thủ thư Xét
Mượn sách Trả Sách Gia hạn mượn Xử lý vi phạm
Xử lý mượn trả sách
Hình 3 4: Sơ đồ phân rã chức năng “Quản lý mượn trả sách”
Tra cứu sách Tra cứu bạn đọc
Phân tích dữ liệu
3.2.1 Sơ đồ dòng dữ liệu mức khung cảnh quản lý thư viện Ở mức này ban quản lý, thủ thư, bộ phận bổ sung tài liệu, độc giả có quan hệ trực tiếp với chức năng chính của hệ thống, chức năng này chỉ ở mức khung cảnh, nghĩa là chức năng này bao gồm nhiều hệ thống hoạt động với mục tiêu được gắn với nó Ở đây là 1 chức năng: Quản lý thư viện.
Sách mới Yêu cầu bổ sung sách
Yêu cầu Kết quả Yêu cầu báo cáo thống kê Báo cáo thống kê
BP.Bổ xung tài liệu
Hình 3.8: Sơ đồ dòng dữ liệu mức khung cảnh
3.2.1 Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh của “Quản lý thư viện”
Tác nhân ngoài : Sinh viên, thủ thư, ban quản lý thư viện
+ Hồ sơ bạn đọc: Chứa toàn bộ các thông tin về bạn đọc như họ và tên, ngày sinh, địa chỉ, số điện thoại, số thẻ, ngày cấp, ngày hết hạn.
+ Thông tin mượn trả: Chứa các thông tin về quá trình mượn trả sách của độc giả. + Xử lý vi phạm:Chứa các thông tin về xử lý bạn đọc vi phạm quy định của thư viện.
+ Hồ sơ sách: chứa toàn bộ các thông tin về các đầu sách được nhập vào thư viện, danh mực các loại sách, danh mục các nhà xuất bản, các thông tin về phiếu nhập và phiếu huỷ sách
Các chức năng chính: Quản lý sách, quản lý bạn đọc, quản lý mượn trả sách, tra cứu thông tin và thống kê báo cáo.
Nhu cầu trao đổi thông tin trong hệ thống:
+ Chức năng“Quản lý sách”: Tiếp nhận thông tin về sách mới bổ sung vào thư viện và thông tin thay đổi của đầu sách cập nhật vào kho“Đầu sách”,“Phiếu huỷ sách”,
“Phiếu nhập sách”, các thông tin chi tiết từng cuốn sách cập nhật vào kho“Chi tiết sách”.
Bạn đọc Ban quản lý
BP.Bổ sung tài liệu
QL.Mượn trả sách Quản lý Bạn đọc
Hồ sơ xử lý vi phạm
Không chấp nhận Yêu cầu thông tin
Yêu cầu sách mới Sách mới
TT xác bhận cho mượn sách
KQ kiểm tra ĐK mượn sách
TT cần tra cứu Kết quả tra cứu
Hình 3 9: Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh “Quản lý thư viện”
TT Mượn trả Phiếu Mượn trả
+ Chức năng “Quản lý bạn đọc”: lấy thông tin của bạn đọc, thủ thư cập nhật vào kho “Hồ sơ bạn đọc”.
+Chức năng “Xử lý mượn trả” tiếp nhận yêu càu từ bạn đọc, các thông tin bổ sung từ thủ thư xử lý và cập nhật vào kho “Thông tin mượn trả”, xử lý bạn đọc vi phạm quy định của thư viện và cập nhậpthông tin vào “Kho xử lý vi phạm”.
+Chức năng“Tra cứu thông tin”:Tiếp nhận yêu cầu tra cứu thông tin từ bạn đọc, thủ thư, ban quản lý thư viện và tiến hành tìm kiếm thông tin trên các kho của hệ thống. +Chức năng “Thống kê báo cáo”:Tiếp nhận yêu cầu từ thủ thư, ban quản lý thư viện và tiến hành lập các thống kê báo cáo, xư lý in ấn.
3.2.2 Sơ đồ dòng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng “Quản lý sách”
Tác nhân ngoài :Thủ thư, ban quản lý thư viện.
Các kho dữ liệu liên quan: Hồ sơ sách, phiếu nhập/huỷ sách
Các chức năng chính: Cập nhật sách mới, sửa thông tin đầu sách, thanh lý sách.
Thông tin sách cần chỉnh sửa Thông tin sách cần chỉnh sửa
Bộ phận bổ xung tài liệu Hồ sơ sách
Hình 3 10: Sơ đồ dòng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng “Quản lý sách”
Thông tin sách mới cần cập nhật
Thông tin sách thanh lý
Thông tin sách đã chỉnh sửa
Thông tin sách đã thanh lý Thông tin sách đã thanh lý
Nhu cầu trao đổi thông tin trong hệ thống:
+ Chức năng “Cập nhật sách mới”: Tiếp nhận thông tin về sách mới bổ sung vào thư viện từ bộ phận bổ sung tài liệu (Người trực tiếp thực hiện công việc cập nhật thông tín sách mới và biên mục sách) dựa trên phiếu nhập và cập nhật thông tin vào kho cho từng đầu sách một cách tự động rồi cập nhật thông tin vào kho “Hồ sơ sách”,
“phiếu nhập” Từ số lượng của từng đầu sách mà cấp số cá biệt cho từng cuốn sách một cách tự động rồi cập nhật vào kho “hồ sơ sách”.
+Chức năng “Sửa thông tin đầu sách”: Tiếp nhận thông tin cần sữa đổi từ phía bộ phận bổ sung tài liệu và tiến hành cập nhật cho đầu sách tương ứng trong kho “Hồ sơ sách”.
+Chức năng “Thanh lý sách”: Tiếp nhận các số liệu làm cơ sở để lựa chọn sách cần thanh lý từ “Ban quản lý thư viện”, tiến hành lọc các sách cần xác nhận việc thanh lý báo cho bộ phận bổ sung tài liệu , trên cơ sở kết quả lọc, số liệu thanh lý, bộ phận bổ sung tài liệu sẽ xác nhận việc thanh lý và chức năng đánh dấu các sách đã bị thanh lý.
In thẻ Huỷ thẻ Cấm thẻ
Sửa thông tin bạn đọc
Gia hạn thẻ Đăng ký thẻ
Số thẻ gia hạn cho thẻ
YC cấp thẻ và TT cá nhân
TT bạn đọc Kết quả sửa
Hình 3.11:Sơ đồ dòng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng “Quản lý bạn đọc”
KQ huỷ thẻ KQ huỷ thẻ
3.2.3 Sơ đồ dòng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng “Quản lý bạn đọc”
Tác nhân ngoài: Thủ thư, bạn đọc
Các kho dữ liêu liện quan: hồ sơ bạn đọc
Các chức năng chính: Xử lý thẻ, gia hạn thẻ, cấm thẻ, huỷ thẻ, sửa thông tin bạn đọc, in thẻ.
Nhu cầu trao đổi thông tin trong hệ thống
+Chức năng “Đăng ký thẻ”: Tiếp nhận thông tin cá nhân bạn đọc từ tác nhân ngoài là bạn đọc và xác nhận cấp thẻ của thủ thư để cập nhật thông tin bạn đọc mới vào kho “Hồ sơ bạn đọc”.
+Chức năng “Cấm thẻ”:Lấy thông tin chi tiết bạn đọc từ kho “Hồ sơ bạn đọc” báo cho thủ thư và số liệu cấm hay huỷ cẩm thẻ để cập nhật trở lại kho “Hồ sơ bạn đọc”.
+ chứ năng “Huỷ thẻ” tiếp nhận thông tin thẻ cần huỷ và tiến hành xoá thông tin bạn đọc sở hữu thẻ khỏi “Hồ sơ bạn đọc”.
+Chức năng “Sửa thông tin bạn đọc” nhận các thông tin cần sữa đổi từ bạn đọc và thủ thư rồi cập nhật vào “Hồ sơ bạn đọc”.
+Chức năng “In thẻ” lấy toàn bộ thông tin cần thiết từ “Hồ sơ bạn đọc” tạo bản tin theo mẫu và thực hiện in ra máy in để chuyển thẻ cho thủ thư cấp cho bạn đọc.
Mượn sách Đầu sách Bạn đọc
Kho xử lý vi phạm
Hình 3.12: Sơ đồ dòng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng “Quản lý mượn trả sách”
3.2.4 Sơ đồ dòng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng
“Xử lý mượn trả sách ”
Tác nhân ngoài : Thủ thư, bạn đọc.
Các kho dữ liệu liên quan: Hồ sơ bạn đọc, thông tin mượn trả, kho xử ký vi phạm.
Các chức năng chính: Mượn sách, trả sách, gia hạn mượn, xử lý vi phạm. Nhu cấu trao đổi thông trong hệ thống:
+Chức năng “Mượn sách”: Tiếp nhận thông tin yêu cầu mượn sách từ bạn đọc, xác nhận cho mượn từ thủ thư rồi cập nhật kho “Thông tin mượn trả” Lấy thông tin về bạn đọc, và quá trình mượn trả từ kho “Hồ sơ bạn đọc” và “Thông tin mượn trả” kiểm tra điều kiện được mượn báo cho thủ thư.
Mô hình dữ liệu thực thể
3.3.1 Mô tả các thực thể
Ta phân tích mối liên hệ giữa các thực thể với nhau và chuẩn hóa các bảng dữ liệu để cung cấp cho hệ thống.
Theo phương pháp này ta có cách tiếp cận từ trên xuống Ban đầu ta tìm kiếm các thực thể có ích cho quản lý từ các giao dịch của hệ thống với môi trường, từ các thông tin đã được cấu trúc hóa như sổ sách, hồ sơ…, phát hiện các kiểu liên kết giữa các thực thể này và cuối cùng là phát hiện các thuộc tính của thực thể bao gồm thuộc tính mô tả và thuộc tính kết nối.
Từ những phân tích trên ta có thể đưa ra các bảng thực thể sau:
Bảng thực thể “DauSach” gồm các thuộc tính sau: Mã sách, tên sách, mã loại sách, mã nhà xuất bản, tác giả, năm xuất bản, khổ sách, số trang, ngày nhập, ngày bổ sung, đã huỷ, mới nhập, số lượng, cở sách, từ khoá
Bảng thực thể “NhaXuatBan” gồm các thuộc tính sau: Mã nhà xuất bản, tên nhà xuất bản, địa chỉ.
Bảng “ChiTietSach” lưu thông tin chi tiết cho từng cuốn sách gồm các thộc tính sau: Số cá biệt, mã sách, đã mượn, đã huỷ, số phiếu, loại sách, tình trạng, giá sách. Bảng thực thể “LoaiSach” lưu danh mục phân loại sách gồm các thuộc tính sau:
Mã loại sách, tên loại, Ghi chú.
Bảng thực thể “DocGia” tương ứng với “Hồ sơ bạn đọc” lưu thông tin về bạn đọc gồm có các thuộc tính sau: Số thẻ, họ và tên, ngày sinh, địa chỉ, điện thoại, ngày cấp ngày hết hạn, cấm dùng, loại thẻ.
Bảng thực thể “Muonsach” lưu thông tin quá trình mượn sách, trả sách của bạn đọc bao gồm các thuộc tính sau: Số thẻ, số cá biệt, ngày mượn, ngày phải trả, ngày trả.
Bảng thực thể “PhieuHuySach” bao gồm các thuộc tính sau: Số phiếu, ngày huỷ, số lượng, người huỷ, thuộc tính.
Bảng thực thể “PhieuNhapSach” bao gồm các thuộc tính sau: Số phiếu, số phiếu gốc, ngày nhập, số lượng, người nhập, thuộc tính, tổng tiền.
Hình 3.15: Sơ đồ thực thể liên kết
Bảng thực thể “SachNhap” bao gồm các thuộc tinhsau: Số phiếu, mã sách, số lượng, số cá biệt bắt đầu, số cá biệt kết thúc, giá , số lượng thực.
Bảngthực thể “Sách huỷ” gồm các thuộc tính sau: Số phiếu, mã sách, số cá biệt.
Bảng thực thể “XuLyDocGia” tương ứng với “KhoXuLyViPham” bao gồm các thuộc tính sau: Số thẻ, số cá biệt, tiên phạt, ngày mượn, ngày xử lý, nơi dùng, lý do
3.3.2 Mô hình thực thể và mối quan hệ
Liên kết giữa các bảng được thể hiện ở hình dưới
THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH
Thiết kế cơ sở dữ liệu
4.1.1 Lựa chọn cài đặt cơ sở dữ liệu
Dữ liệu lựa chọn cài đặt dựa trên hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access Lý do để lựa chọn Access là sự đơn giản trong tổ chức bảo quản và khắc phục các sự cố. Access hỗ trợ nhiều phương tiện lập trình, có nhiều hàm được nhúng với SQL giúp việc tạo các truy vấn, lọc dữ liệu qua SQL dễ dàng hơn Tuy nhiên CSDL Access chưa hỗ trợ tốt cho khai thác trên mạng.
4.1.2 Thiết kế các bảng dữ liệu
Qua việc phân tích các mức chức năng nghiệp vụ của hệ thống và xác định các lưồng thông tin cần thiết cho từng chức năng, ta đã xác định một cách khá rõ ràng về vòng hoạt động của hệ thống cùng với việc chuyển dịch của các luồng thông tin từ chức năng này đến chức năng khác trong hệ thống Bất kỳ một hệ thống quản lý nào đều cũng cần một tổ chức dữ liệu Từ đó mọi thông tin cung cấp cho chức năng đều được lấy từ cơ sở dữ liệu của hệ thống Mặt khác các luông thông tin đều có mối liên hệ ràng buộc với nhau Vì vậy việc tổ chức dữ liệu sao cho có thể cung cấp đầy đủ thông tin cho hệ thống, không bị dư thừa, không bị xung đột là điều rất quan trọng.
Các ký hiệu dùng trong bảng thiết kế dữ liệu:
+ Ký hiệu # trước cột đầu tiên của bảng có ý nghĩa đó là khóa chính của bảng. + Cột N (Not null) được đánh dấu “X” bắt buộc trường phải có dữ liệu.
+ Trong cột kiểu dữ liệu “Text” có nghĩa là kiểu dữ liệu chỉ xâu ký tự có độ dài thay đổi
+ Date/Time : kiểu dữ liệu ngày tháng(dd/mm/yyyy)
1.Số hiệu: 1 2.Tên bảng: NguoiDung.mdb
3 Mô tả: Lưu thông tin của người sử dụng hệ thống
Số Tên cột Mô tả Kiểu dữ liệu Độ rộng N
#1 TenDN Tên đăng nhập Text 10 X
2 HoVaTen Tên người sử dụng hệ thống
3 Mật khẩu Mật khẩu truy cập Text 30 X
3 Quyền Quyền truy cập hệ thống Text X
Số Tên cột Cột khóa ngoài Quan hệ với bảng
1.Số hiệu: 2 2.Tên bảng: LoaiSach.mdb
3 Mô tả: Lưu thông tin về laọi sách
Số Tên cột Mô tả Kiểu dữ liệu Độ rộng N
#1 MaLoai Mã loại sách Text 25 X
2 TênLoai Tên loại sách Text 50 X
Số Tên cột Cột khóa ngoài Quan hệ với bảng
Bảng 3: “DocGia”: Tương ứng với kho “Hồ sơ bạn đọc”chứa thông tin về bạn đọc.
1.Số hiệu: 3 2.Tên bảng: DocGia.mdb
3 Mô tả: Lưu thông tin về độc giả trong trường
Số Tên cột Mô tả Kiểu dữ liệu Độ rộng N
2 Hoten Họ tên giáo viên Text 30 X
6 NgayCap Ngày cấp thẻ Date/Time 10 X
Ngày hết hạn sử dụng thẻ
8 CamDung Cấm dùng thẻ Byte 1
Số Tên cột Cột khóa ngoài Quan hệ với bảng
1.Số hiệu: 4 2.Tên bảng: DauSach.mdb
3 Mô tả: Lưu thông tin về đầu sách trong thư viện
Số Tên cột Mô tả Kiểu dữ liệu Độ rộng N
3 MaNXB Mã nhà xuất bản Text 4 X
4 MaLoaiSach Mã loại sách Text 10 X
5 TacGia Tên tác giả Text 50 X
6 NămXB Năm xuất bản Text 4 X
10 NgayNhap Ngày nhập Date/Time 6 X
Ngày bổ sung Date/Time 6 X
12 DaHuy Đã huỷ Yes/No
Số Tên cột Cột khóa ngoài Quan hệ với bảng
1.Số hiệu: 5 2.Tên bảng: NhaXuatBan.mdb
3 Mô tả: Lưu thông tin về nhà xuất bản
Số Tên cột Mô tả Kiểu dữ liệu Độ rộng N
#1 MaNXB Mã nhà xuất bản Char 10 X
2 TênNXB Tên nhà xuất bản Char 30 X
Số Tên cột Cột khóa ngoài Quan hệ với bảng
Bảng 6: “Mượn trả”: Tương ứng với kho “Thông tin mượn trả”
1.Số hiệu: 6 2.Tên bảng:MuonTra mdb
3 Mô tả: Lưu thông tin về quá trình mượn, trả sách của bạn đọc.
Số Tên cột Mô tả Kiểu dữ liệu Độ rộng N
#1 Sothe Số thẻ của bạn đọc Number 10 X
2 SoCaBiet Số cá biệt Number 10 X
Số Tên cột Cột khóa ngoài Quan hệ với bảng
1.Số hiệu: 7 2.Tên bảng: ChiTietSach.mdb
3 Mô tả: Lưu thông tin về chi tiết cho từng cuốn sách
Số Tên cột Mô tả Kiểu dữ liệu Độ rộng N
#1 SoCaBiet Số cá biệt Number 10 X
3 DaMuon Đã mượn Yes/No X
4 DaHuy Đã huỷ Yes/No
6 Loai Sách mượn hay đọc Text 10 X
7 TinhTrang T ình trạng Sách Memo
8 GiaSach Nơi để sách Text 5 X
Số Tên Cột khóa ngoài Quan hệ với bảng
1.Số hiệu: 8 2.Tên bảng:PhieuHuySach mdb
3 Mô tả: Lưu thông tin tương ứng các phiếu huỷ sách (khi thanh lý)
Số Tên cột Mô tả Kiểu dữ liệu Độ rộng N
4 NguoiHuy Người lập phiếu Text 30 X
Số Tên Cột khóa ngoài Quan hệ với bảng
1.Số hiệu: 9 2.Tên bảng: PhieuNhapSach.mdb
3 Mô tả: Lưu thông tin về các phiếu nhập sách khi sách về thư viện
Số Tên cột Mô tả Kiểu dữ liệu Độ rộng N
2 SoPhieuGoc Số phiếu gốc Text 20 X
Số Tên Cột khóa ngoài Quan hệ với bảng
1.Số hiệu: 10 2.Tên bảng:SachNhap.mdb
3 Mô tả: Lưu thông tin chi tiết cho từng phiếu nhập
Số Tên cột Mô tả Kiểu dữ liệu Độ rộng N
4 SoCaBietTu Số cá biệt bắt đầu Number 10 X
5 SoCaBietDen Số cá biệt kết thúc Number 10
6 Gia Giá tiền của sách Double 10
Số lượng thực còn Number 6
Số Tên cột Cột khóa ngoài Quan hệ với bảng
1.Số hiệu: 11 2.Tên bảng:SachHuy.mdb
3 Mô tả: Lưu thông tin chi tiết cho từng phiếu huỷ (Thanh lý sách)
Số Tên cột Mô tả Kiểu dữ liệu Độ rộng N
3 SoCaBiet Số cá biệt Number 10 x
Số Tên cột Cột khóa ngoài Quan hệ với bảng
Bảng 12 “Xử lý độc giả”
1.Số hiệu: 12 2.Tên bảng:XuLyDocGia.mdb
3 Mô tả: Lưu thông tin bạn đọc bị xử phạt do vi pham quy đinh cua thư viện
Số Tên cột Mô tả Kiểu dữ liệu Độ rộng N
2 SoCabiet Số cá biệt Number 6 X
3 Tien Số tiền phạt Number 6 X
4 NgayMuon Ngày mượn Date/Time 10 X
5 Ngay Ngày xử lý Text 10 X
6 NoiDung Nội dung xử lý Text 30
Số Tên cột Cột khóa ngoài Quan hệ với bảng
Quản lý bạn đọc Mượn trả sách
Hệ thống quản lý thư viện
Hình 4.13: Sơ đồ giao diện
Thiết kế chức năng
Thông thường các nhà xây dựng chương trình, trong khi lập để giả quyết các bài toán như quản lý hoặc xử lý một công tác nào đó thường được xây dựng các chức năng chung trên một hệ thống (gọi tắt là menu hệ thống) để thuận tiện trong việc sử dụng, các chức năng đó được xây dựng như sau:
Trong Menu Hệ thống bao gồm các menu con sau:
Mục Đăng nhập người sử dụng: gồm các chức năng kiểm tra quyền sử dụng chương trình, khi người dùng muốn đưa chương trình vào để thực hiện thì phải đưa mật khẩu vào thì mới có thể thực hiện được Mật khẩu được phân theo quyền hạn để sử dụng, quyền hạn đó do nhà quản trị quy định được dùng ở mức nào, ví dụ quyền nhập, quyền tra cứu
Bỏ đăng nhập: Khi người sử dung không muốn sử dụng chương trình nữa, thì chức năng “Bỏ đăng nhập” để đảm bảo an toàn thông tin.
Quản lý người sử dụng: gồm các chức năng cập nhật, cấp phát tài khoản cho người sử dụng có quyền được sử dụng chương trình. Đăng Nhập
Quản lý người dùng Kết thúc
Kết thúc: Khi người sử dụng không muốn sử dụng chương trình nữa thì kích vào mục “Kết thúc” để kết thúc chương trình
Trong Menu “Quản lý sách”gồm các mục sau:
Nhập sách: Gồm chức năng nhập thêm sách vào kho, ở đây ta cần phải xử lý các thông tin trong dữ liệu như: Nếu nhập thêm sách vào kho thì tất cả các thông tin về cuốn sách đó được giữ nguyên mà chỉ nhập thêm số lượng, ngược lại nếu ta nhập sách mới vào kho thì phải nhập tất cả các thông tin về cuốn sách đó vào kho.
Thanh lý sách: Gồm chức năng thanh lý toàn bộ những đầu sách không còn sử dụng trong thư viện nữa ra khỏi danh mục đầu sách sửa thông tin đầu sách: Có chức năng sửa thông tin về đầu sách, hoặc thay đổi thông tin về số lượng, đầu sách trong thư viện khi có sách mới về mà đầu sách đó đã có trong thư viện.
Sửa chi tiết sách: Mở của sổ sửa thông tin chi tiết về đầu sách.
Quản lý danh mục phân loại sách: Có chức năng quản lý danh mục phân loại cho sách
Quản lý danh mục nhà xuất bản: Bao gồm chức năng thêm mới, cập nhật thông tin về nhà xuất bản.
Tìm kiếm sách: Trong chức năng tìm kiếm sách bao gồm chức năng tìm kiếm đơn giản và tìm kiếm cao cấp Khi tìm đến đầu sách nào thì toàn bộ thông tin về đầu sách đó sẽ được hiện thị
Trong Menu “Quản lý độc giả” bao gồm các chức năng sau
Nhập sách Thanh lý sách
Sửa thông tin đầu sách Sửa chi tiết đầu sách
QLDM phân loại danh mục sách QLDM Nhà xuất bản
Xử lý thẻ: Bao gồm chức năng tạo thẻ mới, sửa thẻ, xoá thẻ, in the, in danh sách bạn đọc trong thư viện
Gia hạn thẻ:Có chức năng khi thẻ hết hạn sử dụng xin được gia hạn thẻ.
Cấm thẻ: Có chức năng khi bạn đọc bị vi phạm với lỗi nặng thì chương trình xẽ cấm thẻ đó không được sử dụng trong một thời gian tuỳ vào mức độ vi phạm.
Huỷ thẻ: Có chức năng khi bạn đọc vi phạm với lỗi nặng, và những sinh viên ra trường thì chương trình xẽ huỷ bỏ thẻ khỏi hệ thống.
Sửa thông tin bạn đọc: Chức năng này hệ thống cho phép thay đổi thông tin của bạn đọc.
Tìm kiếm bạn đọc: Trong chức này chúng ta có thể lựa chọn tìm kiếm theo nhiều cách khác nhau Chúng ta có thể chọn tìm kiếm đơn giản hoặc tìm theo lựa chọn năng cao Khi ta tìm đến bạn đọc nào thì các thông tin liên quan đến bạn đọc đó được hiển thị.
In thẻ: Có thể chọn nhiều cách để in thẻ: in thẻ mầu, in đen trắng , có thể in hàng loạt hoặc in từng thẻ một.
Trong Menu “Mượn trả sách” bao gồm các chức năng sau
Xử lý thẻ Gia hạn thẻ Cấm thẻ Huỷ thẻ
Sửa thông tin độc giả Tìm kiếm độc giả
Mượn sách:Khi bạn đọc đến mượn sách thủ thư nhập vào số thẻ của bạn đọc vào hệ thống sẽ kiểm tra số thẻ có hợp lệ không, và thông báo bạn đọc đó còn được mượn bao nhiêu sách nữa Ngoài ra còn có chức năng in phiếu mượn sách để lưu lại thông tin về những đầu sách mà bạn đọc đó đã mượn.
Trả sách: Khi bạn đọc đến trả sách thủ thư nhập vào số thẻ của bạn đọc, hệ thống sẽ thông báo cho biết bạn đọc đó mượn bao nhiêu sách và khi nào thì phải trả sách Ngoài ra còn có chức năng in phiếu trả sách.
Gia hạn sách: Khi ta nhập vào số thẻ sẽ hiện thị tất cả các thông tin của độc giả đó và chi tiết các thông tin về ngày mượn, ngày hết hạn của những đầu sách mà bạn đọc đó đã mượn đồng thời cho phép ta gia hạn ngày mượn sách.
Xử lý vi phạm: Khi ta nhập vào số thẻ bị vi phạm sẽ hiển thị tất cả các thông tin về bạn đọc bị vi phạm, thông tin chi tiết các đầu sách, ngày xử lý và số tiền bị phạt do vi phạm
In phiếu đòi sách: Chúng ta có thể in theo các điều kiện lọc khác nhau Hệ thống in phiếu đòi sách chung cho các đối tượng bạn đọc, phiếu đòi sách gửi đến từng bạn đọc, in danh sách các bạn đọc đã mượn quá hạn
Trong Menu “Thống kê” bao gồm các chức năng sau:
Thống kê sách: Được thông kê theo nhiều tiêu chí khác nhau như thống kê tổng hợp đầu sách có trong thư viện, thống kê theo trị giá của sách, thống kê theo thời gian ngày nhập.
Thống kê độc giả: Được thống kê theo địa chỉ của bạn đọc, thống kê theo danh sách bạn đọc.
Thống kê mượn trả: Thống kê toàn bộ những sách đang được mượn trong thư viện, thống kê chỉ những sách chưa trả, thống kê những sách đã trả, thống kê theo số lượt mượn,
Thiết kế giao diện
Giao diện đăng nhập quyền sử dụng chương trình
Muốn sử dụng chương trình thì người sử dụng phải nhập quyền sử dụng Sau khi nhập hợp lệ thì hệ thống mới cho làm việc
Giao diện chính của chương trình
Sau khi đăng nhập được vào hệ thống màn hình làm việc sẽ hiện ra, trên màn hình có Menu có thể tuỳ chọn được theo yêu cầu của người sử dụng, màn hình này được tồn tại suốt quá trình sử dụng hệ thống cho đến khi thoát khỏi hệ thống thì thôi.Trên Menu này bao gồm các mức : Hệ thống, Quản lý Sách, Quản Lý độc giả, quản lý mượn trả, thống kê, trợ giúp.
Giao diện cập nhật người sử dụng Để cập nhật thêm người được phép truy cấp vào hệ thống, hay xoá bỏ, thay đổi quyền truy nhập hệ thống thì chọn vào mục cập nhập quyền sử dụng.
Giao diện nhập sách và chi tiết phiếu nhập sách
Giao diện sửa thông tin đầu sách
Giao diện thanh lý sách
Giao diện tìm kiếm sách
Giao diện tìm kiếm bạn đọc
Giao diện sửa thông tin đọc giả
Giao diện in thẻ thư viện và mẫu thẻ
Giao diện thống kê sách
Giao diện thống kê tình hình mượn trả sách
Mẫu báo cáo thống kê toàn bộ danh sách bạn đọc trong thư viện
Mẫu báo cáo thống kê những sách đã trả trong thư vịên
Mẫu báo cáo thóng kê những sách chưa trả trong thư viện
LỰA CHỌN MÔI TRƯỜNG CÀI ĐẶT VÀ
Giới thiệu về Visual Basic 6.0
Microsoft Visual Basic 6.0 tuy không còn là hiện thân mới nhất và độc đáo của ngôn ngữ BAISIC như cách đây vài năm nhưng nó vẫn còn tính năng ưu việt cho bạn hệ thống phát triển ứng dụng của Windows toàn diện và trọn gói Microsoft Visual Basic 6.0 có nhiều công cụ hổ trợ mà bạn có thể viết thêm và biên dịch các file trợ giúp Nó bao gồm:
5.1.1 Các công cụ điều khiển ( controls)
Bao gồm các công cụ trên cửa sổ toolbox , những cái mà bạn có thể đặt vào biểu mẫu để tương tác với người dùng và điều khiển luồng chương trình.
Là tập hợp các câu lệnh để cho máy tính thực hiện các công việc nào đó theo ý muốn người lập trình Bản thân Microsoft Visual Basic là trình ứng dụng Bạn tải và thực hiện hệ thống giống như thực hiện các chương trình ứng dụng khác Nó còn là công cụ rất tuyệt vời, các lập trình viên viết, kiểm tra và chạy các trình ứng dụng của Windows Nó cung cấp các Form windows là vùng làm việc, nó duy trì các đối tượng tương tác của chương trình như các nút lệnh, các nhãn, các hợp thoại văn bản, các thanh cuộn và các công cụ điều khiển khác.
1 Đề án (Project): là tập hợp các file bạn tạo cho chương trình ứng dụng
2 Wizard : Đây là các hộp thoại hỏi và trả lời tự động làm việc
3 Trình biên dịch (Compiler): là hệ thống chuyển đổi chương trình bạn viết thành trình ứng dụng khả thi của máy tính.
4 Developer Studio: là môi trường phát triển của Visual Basic Mặc dù
Microsoft Visual Basic là ngôn ngữ lập trình toàn diện, nhưng nó vẫn duy trì ngôn ngữ BASIC thừa kế nó Các lập trình viên vào cuối thập niên 1950 đã phát triển ngôn ngữ lập trình BASIC cho các lập trình viên sơ cấp. BASIC dễ sử dụng hơn các ngôn ngữ lập trình khác nhiều lần, như COBOL và FORTRAN Microsoft không bao giờ quên nền tảng của VB khi phát triển nó Nó giúp cho người lập trình có được nhiều chương trình Windows chỉ trong thời gian ngắn
Microsoft Visual Basic 6.0 có nhiều ấn bản khác nhau bao gồm : Standard, Profectional và Enterprise An bản Enterprise cung cấp cho các lập trình viên phần mềm client /server với các công cụ mở rộng cho các máy tính ở xa và phân phối các trình ứng dụng Microsoft tăng cường tính năng làm việc trên mạng, môi trường phân phối cho những người dùng phiên bản Enterprise.
Một số tính năng mới trong Visual Basic 6.0 :
Microsoft Visual Basic 6.0 có nhiều tính năng mới, các điều khiển mới cho phép ta viết chương trình ứng dụng kết hợp giao diện, các xử lý và tính năng của office 97 và trình duyệt WEB Internet Explorer Microsoft Visual Basic 6.0 cho phép ta lập trình để thêm điều khiển vào dự án tự động và có thể tạo ra các ActiveX hiệu chỉnh Ta cũng có thể viếc các ứng dụng phía máy chủ ( server-side) dùng HTML động nhúng kết với các thư viện liên kết động của Internet Information Server Một vài ứng dụng với các cãi tiến giúp cho truy cập dữ liệu ở tầm cở vĩ mô liên quan đến hàng trăm, hàng nghìn người sử dụng qua mạng hay qua Internet.
5.1.3 Làm việc với Microsoft Visual Basic 6.0
5.1.3.1 Khám phá dữ liệu mới
Visual Basic cung cấp các đối tượng dữ liệu ActiveX ( ActiveX Data Object – ADO ) Trong các phiên bản trước của VB, truy cập dữ liệu được thực hiện thông qua DAO ( Đối tượng truy cập dữ liệu- Data Access Object ) và RDO ( Đối tượng dữ liệu từ xa (Remote Data Object) ADO tổng hợp và thay thế các kỹ thuật này ADO dễ dùng hơn và có tầm hoạt động rộng hơn Ta có thể dùng ADO để kết nối với cơ sở dữ liệu của một máy để bàn hoặc một máy chủ chứa cơ sở dữ liệu ở xa Hơn thế nữa ADO còn cho phép truy cập nhiều kiểu dữ liệu, ví dụ thư điện tử.
Kỹ thuật ADO hiện nay chứa trong điều kiển mới, điều kiển dữ liệu ADO Nó trông giống như các điều khiển dữ liệu trong các phiên bản trước, nhưng phần thuộc tính của điều khiển, ta sẽ thấy có nhiều điểm khác Nó cho phép kết nối với cơ sở dữ liệu để bàn hay cơ sở dữ liệu máy chủ ODBC trên mạng, hoặc ta có thể tạo kết nối đến các cơ sở dữ liệu khác.
Ngoài ADO, Visual Basic 6 còn có bộ công cụ kỹ thuật mới giúp truy cập dữ liệu dễ dàng hơn Trình thiết kế môi truờng dữ liệu cho phép cho phép xem xét và thao tác dữ liệu trong CSDL khác nhau, bởi vì bản thân môi trường dữ liệu là các đối tượng, ta có thể sử dụng chúng như một điều khiển dữ liệu Thậm chí ta có thể gắn nó với các điều khiển khác như hợp văn bản hay nhãn.
Một vài điều khiển dữ liệu khác cho phép ta tận dụng các thế mạnh của điều khiển dữ liệu ADO Điều khiển DataGrid cho phép xem dữ liệu dưới dạng bảng và các dòng và cột DataList và DataCombo tương tự như DBList và Dbcombo trong các phiên bản trước, ta có thể dùng chúng để lấy một danh sách dữ liệu từ điều khiển ADO trong cấu hình hợp danh sách (ListBox ) hoặc hợp kết hợp (ComboBox) hoặc chúng ta có thể sử dụng FlexGrid để xem những dữ liệu phức tạp.
Visual Basic 6.0 mở rộng khả năng báo cáo với các trình báo cáo dữ liệu cho phép tạo, xem trước và in các báo cáo trong Visual Basic tương tự như ACCESS Ta có thể lấy các điều khiển báo cáo từ hợp công cụ báo cáo dữ liệu mới và đưa vào biểu mẩu báo cáo dữ liệu Sau đó gọi phương thức PrintReport() của báo cáo dữ liệu.
5.1.3.2 Bổ sung mới về lập trình hướng đối tượng
Visual Basic 6.0 giúp tạo các lớp và điều khiển ActiveX phong phú hơn Giờ đây ta có thể lưu dữ liệu qua các lớp tự tạo từ session này sang session khác thông qua túi thuộc tính ( Property bag ) Ta cũng có thể tạo hai kiểu lớp hiệu chỉnh data-aware là data source và Data consumers Các kiểu lớp dữ liệu này hạot động tương tự như các đối tượng dữ liệu ADO, nhưng chúng đáp ứng được yêu cầu của khách hàng nhiều hơn. Đối với điều khiển ActiveX, ta có thể tạo các điều khiển “hạng nhẹ” trongVisual Basic 6.0 Đây là các điều khiển “Windowless” tốn ít tài nguyên hệ thống hơn các điều khiển khác Để xác định một điều khiển có phải “Windowless”hay không Visual Basic 6.0 cung cấp thuộc tính mới HasDC.
Add-in là công cụ Visual Basic mà các lập trình viên có thể lập trình để tạo cho các lập trình viên khác Nhưng Add-in được viết trong Visual Basic chỉ có thể thi hành trong IDE của VB Trình tạo ứng dụng Application Wizard, trình biểu mẫu dữ liệu ( Data Forms Wizard ) là những phần thêm mới
Một số Wizard / Add-in dùng trong mọi phiên bản như :
- Trình đóng gói và triển khai tự động ( Package and development Wizard ) công dụng là chuẩn bị và triển khai ứng dụng cho các máy để bàn hoặc dùng qua mạng.
- Trình tạo ứng dụng tự động (Application Wizard ): Khởi tạo khung sườn cho ứng dụng Nó tự động thêm menu, thanh công cụ, tập tin tài nguyên, các điều khiển ActiveX và điều khiển dữ liệu.
- Trình quản lý tự động (Wizard Manager ): tổ chức các trình tự động khác nhau để có thể truy cập từ trong IDE.
Một số Wizard / Add-in dùng trong phiên bản Enterprise và Proffessional như:
- Trình đối tượng dữ liệu tự động (Data Object Wizard): Tạo các đối tượng dữ liệu liên kết với các điều khiển dữ liệu và các ActiveX hiệu chỉnh.
- Tiện ích xây dựng lớp (Class builder Ultility ): dùng tạo giao diện các lớp hiểu chỉnh.
- Trình thanh công cụ tự động (toolBar Wizard): Dùng giao diện tạo thanh công cụ cho biểu mẫu.
- Trình biểu mẫu dữ liệu tự động(Data Form Wizard): Tạo biểu mẫu chứa các điều khiển tham chiếu đến dữ liệu trong một CSDL.
- Trình thiết kế Add-in(Add-in Designer) : Tạo các Add-in hiệu chỉnh của VB.
- Trình trang thuộc tính tự động( Property page Wizard): Tạo hợp thoại thuộc tính cho các điều khiển ActiveX tự tạo.
- Trình gỡ rối T-SQL (T- SQL Debugger):Giúp gỡ rối khi viết các CSDL củaSQL Server.
- Trình duyệt API Viewer: Giúp tra cứu các khai báo hàm, hằng, kiểu của các Window APIs.
- Trình giao diện điều khiển ActiveX (ActiveX control interface Wizard) : Tạo các điều khiển ActiveX.
5.1.3.3 Làm việc trong môi trường lập trình
Tìm hiểu các thành phần của IDE
Giới thiệu về hệ CSDL Access
Microsoft Access là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ nó trợ giúp cho người sử dụng lưu trữ thông tin dữ liệu bên ngoài vào máy tính dưới dạng các bảng và có thể tính toán, xử lý trên dữ liệu trong các bảng đã lưu dữ
Microsoft Access có nhiều tính năng đôc đáo Có khả năng trao đổi dữ liệu qua lại với các ứng dụng khác như: Word, Axcel, Fox, Visual Baisic, ASP, HTML….
Kết nối trực tiếp vào hệ cơ sở dữ liệu Microsoft SQL Server để phát triển các ứng dụng mô hình khách chủ (Client/ Server)
Cơ sở dữ liệu chứa thông tin Có nhiều loại cơ sở dữ liệu nhưng trong đó cơ sở dữ liệu quan hệ, là cơ sở dữ liệu phổ biến nhất hiện nay.
Một cơ sở dữ liệu quan hệ gồm có:
+ Kho chứa dữ liệu trong các bảng, được cấu tạo bởi các dòng còn gọi là các mẫu tin, và các cột gọi là các trường.
+ Cho phép lấy về (hay truy vấn) các tập hợp dữ liệu con từ các bảng.
+ Cho phép nối các bảng với nhau cho mục đích truy cập các mẫu tin liên quan với nhau chứa trong các bảng khác nhau
Các đối tượng Bảng và Trường:
Các cơ sở dữ liệu được cấu tạo từ các bảng dùng thể hiện các phân nhóm dữ liệu. + Bảng: chứa các mẫu tin là các mẫu dữ liệu riêng rẽ bên trong phân nhóm dữ liệu + Mẫu tin: chứa các trường Mỗi trường thể hiện một bộ phận dữ liệu trong một mẫu tin
Ta có thể dùng chương trình Visual Basic 6.0 để tham chiếu và thao tác với cơ sở dữ liệu, bảng, mẫu tin.
Ngoài ra MS Access cho phép viết các báo cáo cơ sở dữ liệu Nó hổ trợ giao diện dễ dùng và trực quan Nó cho phép sắp xếp và phân nhóm cũng như sử dụng các hiệu chỉnh trong báo cáo Hai kỹ thuật để thực hiện là:
- Sử dụng Automation để thi hành báo cáo Access.
- Sử dụng VSREPORTS để thi hành báo cáo Access.