1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phan tich hien trang va de xuat bien phap nham 159338

52 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 7,64 MB

Nội dung

1 Khoa Kinh Tế & Quản lý LỜI MỞ ĐẦU Công ty TNHH HAL Việt Nam (tên giao dịch: HAL Vietnam Co.,Ltd) Công ty 100% vốn đầu tư nước (Nhật Bản) Với số vốn đầu tư ban đầu 4,5 triệu USD (Năm 2008 9,5 triệu USD) có 80% số vốn cơng ty Hiroshima Nhật Bản (Hiroshima Alumium Industry Co.,ltd) 20% vốn tập đồn Sumitomo Nhật Bản Cơng ty đầu tư xây dựng vào hoạt động từ tháng năm 2003 Hiện tại, Cơng ty có trụ sở nhà xưởng máy móc địa điểm: Lơ B19- Khu công nghiệp Thăng Long, Đông Anh, Hà nội Hoạt động Cơng ty sản xuất, gia công loại khuôn đúc chi tiết nhôm cho ngành công nghiệp ô tô, xe máy ngành công nghiệp khác Công ty HAL Việt Nam doanh nghiệp FDI kinh doanh có hiệu quả, Công ty đạt doanh thu năm sau cao năm trước.Trong trình hoạt động sản xuất kinh doanh mình, Cơng ty tạo uy tín có bạn hàng thân thiết, thu hút ngày nhiều đơn đặt hàng ngồi nước, tạo cơng ăn việc làm cho nhiều người lao động Viêt Nam Do lựa chọn thực tập Công ty TNHH HAL Việt Nam giúp em tìm hiểu, nắm vững vấn đề thực tế doanh nghiệp; đồng thời vận dụng kiến thức học để tiến hành phân tích, đánh giá mặt quản trị doanh nghiệp cách khoa học có định hướng dạng đề tài đồ án tốt nghiệp giai đoạn Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS.Nguyễn Văn Nghiến toàn thể cán nhân viên công ty HALViệt Nam tận tình bảo, giúp đỡ em trình thực tập hoàn thành báo cáo Nội dung báo cáo gồm có phần : Phần 1: Giới thiệu chung Công ty Phần 2: Phân tích hoạt động kinh doanh Cơng ty Phần 3: Đánh giá chung định hướng đề tài tốt nghiệp Mặc dù cố gắng tìm hiểu nhận giúp đỡ nhiệt tình Ban lãnh đạo Công ty Thầy giáo hướng dẫn, em phần hiểu thêm thực tế công tác quản lý doanh nghiệp học nhiều kiến thức bổ ích Song, thời gian hạn chế nên Báo cáo thực tập em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý, bảo thêm thầy để báo cáo hồn thiện SV: Nguyễn Đình Bình – KS2 – K23 – QTDN Khoa Kinh Tế & Quản lý DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLĐTBXH: Bộ lao động thương binh xã hội CCDC: Cơng cụ dụng cụ CPSXDDĐK: Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ CPSXPSTK: Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ CPSXDDCK: Chi phí sản xuất phát sinh cuối kỳ CSH: Chủ sở hữu ĐBCL: Đảm bảo chất lượng FDI: Đầu tư trực tiếp HAL: Hiroshima Alumium HĐQT: Hội đồng quản trị KTSX Kỹ thuật sản xuất NC: Máy tự động liên hợp NSLĐ: Năng suất lao động NVL: Nguyên vật liệu QTDN: Quản trị doanh nghiệp SXKD: Sản xuất kinh doanh TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ: Tài sản cố định VSLĐ: Vệ sinh lao động SV: Nguyễn Đình Bình – KS2 – K23 – QTDN Khoa Kinh Tế & Quản lý PHẦN : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TY 1.1 Q trình hình thành phát triển 1.1.1 Tên, địa quy mô Công ty Công ty TNHH HAL Việt Nam (tên giao dịch: HAL Vietnam Co.,Ltd) Cơng ty 100% vốn đầu tư nước ngồi (Nhật Bản) thành lập theo giấp phép đầu tư số 45/GDPKCN-HN ban quản lý Khu công nghiệp chế xuất Hà nội cấp ngày 17/12/2002 Với số vốn đầu tư ban đầu 4,5 triệu USD ( năm 2008 9,5 triệu USD) có 80% số vốn công ty Hiroshima Nhật Bản (Hiroshima Alumium Industry Co.,ltd) 20% vốn tập đoàn Sumitomo Nhật Công ty đầu tư xây dựng vào hoạt động từ tháng năm 2003 Hiện tại, cơng ty có trụ sở nhà xưởng máy móc địa điểm: Lô B19- Khu công nghiệp Thăng Long, Đơng Anh, Hà nội với tổng diện tích mặt là: 32.300m ( + lô đất mua thêm năm 2008: 32.016m2), diện tích nhà xưởng 13.500m2 Tổng giám đốc: Ông Yachi Kazuto Tel : 84-4-881-2795 Fax : 84-4-881-2796 Là Công ty đặt nước ngồi cơng ty Hiroshima Nhật bản, Cơng ty HAL có tư cách pháp nhân, có tài khoản tiền Việt nam ngoại tệ ngân hàng Mizuho (chi nhánh Hà nội), có dấu riêng để giao dịch Trong q trình thành lập vào hoạt động Cơng ty ln tn theo sách, luật pháp Nhà nước Việt nam điều chỉnh doanh nghiệp FDI, pháp luật quốc tế quy định điều lệ tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh HAL VIETNAM VERVIEW 1.1.2 Các mốc quan trọng trình phát triển SV: Nguyễn Đình Bình – KS2 – K23 – QTDN                  Khoa Kinh Tế & Quản lý Ngày 17/12/2002: Thành lập Công ty Ngày 15/02/2003: Lễ khởi công xưởng Đúc Ngày 15/07/2003: Hoàn thành xưởng Đúc Ngày 03/09/2003: Lễ khánh thành xưởng Đúc 1, bắt đầu sản xuất Ngày 22/09/2003: Xuất hàng lần Ngày 20/03/2004: Lễ khởi công xưởng Gia công Ngày 15/07/2004: Lễ khánh thành xưởng Gia công Ngày 06/08/2004: Lễ mắt công đoàn HAL Ngày 01/08/2005: Tổng Giám đốc cũ Mr.Nomura hết nhiệm kỳ, Mr.Yachi bổ nhiệm làm Tổng Giám đốc Ngày 28/11/2005: Được cấp giấy chứng nhận ISO 9001-2000 Ngày 06/02/2006: Bắt đầu mở rộng xưởng Gia cơng, Hồn thiện Ngày 10/04/2006: Hồn tất mở rộng xưởng Gia cơng, Hoàn thiện Ngày 01/08/2006: Bắt đầu xây Canteen Ngày 07/01/2007: Lễ động thổ xưởng Đúc Ngày 15/01/2007: Hoàn thành Canteen Ngày 06/08/2007: Lễ khánh thành xưởng Đúc Ngày 10/03/2008: Họp HĐQT định kỳ : Tăng vốn đầu tư: $4,500,000 → $9,500,000 Mua thêm lô đất 32,016m2 khu Khu công nghiệp Thăng Long TLIP’s LAYOUT HAL’s Present Factory HAL’s New Land (32,016㎡) 1.2 Ngành nghề kinh doanh hoạt động SV: Nguyễn Đình Bình – KS2 – K23 – QTDN Khoa Kinh Tế & Quản lý Ngành nghề kinh doanh Công ty gia cơng đúc Hoạt động Cơng ty sản xuất, gia công loại khuôn đúc chi tiết nhôm cho ngành công nghiệp ô tô, xe máy ngành công nghiệp khác Cơng ty nhập ngun liệu nhơm thỏi, với khn bán thành phẩm máy móc thiết bị chủ yếu qua công ty mẹ Hiroshima Nhật bản, phần nhỏ mua nước Hoạt động sản xuất tiến hành xưởng sản xuất Công ty đồng thời kết hợp với công ty vệ tinh công đoạn q trình tạo sản phẩm Hiện tại, HAL có cơng ty vệ tinh cơng ty Sakurai, công ty Ogino (Khu công nghiệp Thăng Long) thực việc gia công công ty Parker (Khu công nghiệp Thăng Long) thực việc sơn Việc liên kết phối hợp nhịp nhàng với công ty vệ tinh yếu tố quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Trong trình hoạt động sản xuất kinh doanh mình, Cơng ty tạo uy tín có bạn hàng thân thiết, thu hút ngày nhiều đơn đặt hàng nước Ngoài ra, Công ty khách hàng quen thuộc nhà cung cấp dịch vụ như: vận tải, bảo hiểm, bưu viễn thơng, tin học, tài ngân hàng, điện nước…trên địa bàn Hà nội nước Đây dịch vụ thiết yếu phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty Chính sách Cơng ty: (1) Tiêu chí kinh doanh: Trở thành nhà sản xuất Việt Nam liên tục cung cấp sản phẩm đáng tin cậy (2) Hình ảnh doanh nghiệp:  Là công ty phát triển tỏa sáng kỹ thuật, có khả tiếp cận công việc nhờ kỹ thuật  Là công ty mà người lao động tự hào thành viên công ty  Là công ty ln coi trọng lịng tin khách hàng, đối tác  Liên tục cống hiến cho công ty với mục tiêu ổn định, phát triển (3) Nguyên tắc kinh doanh: ngun tắc “ Nhiệt tình  Thành ý  Sáng tạo”    Hành động đột phá nhiệt tình Tồn tâm, tồn ý với cơng việc người thành ý Lập phương sách, cải cách sáng tạo 1.3 Công nghệ sản xuất SV: Nguyễn Đình Bình – KS2 – K23 – QTDN Khoa Kinh Tế & Quản lý Do đặc thù công việc công ty HAL chuyên đúc chi tiết nhôm cho ngành công nghiệp ô tô, xe máy, sản phẩm công ty chế biến từ khâu nguyên vật liệu đến thành phẩm Ở HAL sản xuất sản phẩm thô công nghệ đúc áp lực cao ( phương pháp sử dụng máy đúc để đúc ép nhơm nóng chảy vào khn tốc độ cao áp lực cao để tạo sản phẩm đông cứng tức thời) Thành phẩm sản phẩm sản xuất theo đơn đặt hàng khách hàng Để làm thành phẩm, phải trải qua cơng đoạn sau: Hình 1.1: Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm đúc Ngun vật liệu (Nhơm) (1) Lị nung (2) Máy Đúc (3) Khn Đúc (4) Gia cơng sản phẩm (7) Hồn thiện SP(mài, rũa) (11) (6) Mài bóng SP, loại bỏ nhôm thừa (5) Sản phẩm thô (10) (8) Kiểm tra sản phẩm (9) Thành phẩm Giải thích: Bước 1: Bước 2: Bước 3: Bước 4: Bước 5: Bước 6: Bước 7: Cho nhơm vào lị nung cho nóng chảy Đổ nhơm nóng chảy vào lị ủ nhơm máy đúc Từ máy đúc nhôm đẩy vào khuôn để đúc sản phẩm Sau đúc sản phẩm thô Sản phẩm thô loại bỏ nhôm thừa mài bóng Bộ phận Đúc Sau đưa sang phận Hoàn thiện để lấy bavia, rũa mài nhẵn Từ Hoàn thiện tùy loại sản phẩm chuyển sang Công ty vệ tinh gia công để tạo lỗ zen (theo yêu cầu khách hàng) chuyển thẳng sang Bộ phận Kiểm tra theo bước (11) Bước 8: Sau sản phẩm chuyển sang Bộ phận Kiểm tra để tiến hành kiểm tra ngoại quan đo kích thước sản phẩm Bước 9: Xuất thành phẩm để chuyển cho khách hàng Ghi chú: Tùy theo yêu cầu khách hàng loại sản phẩm có bước (10) (11) 1.4 Hình thức tổ chức sản xuất kết cấu sản xuất Công ty SV: Nguyễn Đình Bình – KS2 – K23 – QTDN Khoa Kinh Tế & Quản lý 1.4.1 Hình thức tổ chức sản xuất Cơng ty HAL Việt Nam Hình thức chun mơn hóa kết hợp - Ở khâu Đúc sản phẩm : chun mơn hóa theo cơng nghệ - Các khâu sản xuất khác sửa tay, hoàn thiện: chun mơm hóa theo sản phẩm 1.4.2 Kết cấu sản xuất Công ty Bảng 1.1: Khái quát công đoạn sản xuất, xuất hàng, giao hàng STT Bộ phận chủ quản Công đoạn Tiếp nhận hàng mua Phòng nghiệp vụ Sản xuất Khối sản xuất Kiểm tra Khối đảm bảo chất lượng, Khối sản xuất Đóng hàng Khối sản xuất Phê duyệt xuất hàng Khối sản xuất Xuất hàng giao hàng Phòng quản lý sản xuất , Phòng nghiệp vụ 1.5 Cơ cấu tổ chức Công ty 1.5.1 Sơ đồ cấu tổ chức Công ty (1) Hệ thống tổ chức Công ty hệ thống mệnh lệnh thị theo sơ đồ tổ chức (2) Hệ thống tổ chức Cơng ty theo hình thức phân chia Khối, tổ chức cấp Khối Phòng, Phòng Bộ phận (3) Người chịu trách nhiệm Khối Trưởng Khối, cần lập Quyền Trưởng Khối (4) Người chịu trách nhiệm Phịng Trưởng Phịng, cần lập Quyền Trưởng Phòng (5) Người chịu trách nhiêm phần cơng việc Quản đốc, cần lập Quyền Quản đốc, lập Tổ trưởng (6) Ở cấp, cấp người đứng đầu người đứng đầu cấp đảm nhiệm thay (7) Tổng giám đốc người chịu trách nhiệm cao hoạt động Cơng ty Khối, Phịng, Bộ phận biểu thị sơ đồ tổ chức làm hết tất chức để hoạt động nghiệp vụ có hiệu Hình 1.2: Sơ đồ cấu máy tổ chức Cơng ty HAL SV: Nguyễn Đình Bình – KS2 – K23 – QTDN Khoa Kinh Tế & Quản lý Khối quản lý Hội đồng quản trị Tổng Khối sản xuất giám đốc Phòng nghiệp vụ Bộ phận nghiệp vụ Phịng hành Bộ phận hành Phịng mua hàng Bộ phận mua hàng Phịng kế tốn Bộ phận kế tốn Phịng Q.Lý sản xuất Bộ phận QL sản xuất Phịng hồn thiện Bộ phận hồn thiện Phòng đúc Bộ phận đúc Bộ phận lò Phòng KTSX Bộ phận KTSX Phòng Q.Lý thiết bị Bộ phận QL thiết bị Khối đảm bảo chất lượng Phòng ĐBCL Bộ phận ĐBCL Khối Chế tạo, sửa khn Phịng sửa khuôn Bộ phận chế tạo khuôn Khối kỹ thuật Bộ phận CAD/CAM SV: Nguyễn Đình Bình – KS2 – K23 – QTDN Khoa Kinh Tế & Quản lý Nhìn vào Sơ đồ ta thấy thuộc kiểu cấu trực tuyến chức Giám đốc người đứng đầu máy quản lý công ty chịu trách nhiệm trước pháp luật 1.5 Chức năng, nhiệm vụ phận quản lý (1) Khối Quản Lý Chịu trách nhiệm với Công ty cơng việc sau: 1) Phịng Hành chính, tổng hợp: - Những việc liên quan đến tổng hợp, văn thư, pháp luật - Công việc liên quan đến hoạt động Hội đồng quản trị - Những việc liên quan đến nhân sự, lao động, đào tạo 2) Phòng mua bán: Công việc liên quan đến mua, thuê, gia cơng, sửa chữa, tốn đồ vật nêu đây: - Nguyên liệu - Nguyên liệu khuôn, linh kiện khuôn - Linh kiện, nguyên liệu phụ - Vật liệu dùng để đóng gói hàng hố - Nhà cửa, máy móc thiết bị, dụng cụ khí, dụng cụ sửa chữa, đồ vật dự trữ - Các vật phẩm tiêu hao dùng nhà máy - Những đồ vật khác 3) Phịng Kế tốn: - Cơng việc liên quan đến tài vụ - Công việc liên quan đến quản lý Kinh doanh 4) Phòng Nghiệp vụ: - Những việc liên quan đến hoạt động Nghiệp vụ - Những công việc đến hàng đặt ngồi - Những cơng việc đến kế hoạch sản xuất dài hạn (2) Khối Sản Xuất Phân công theo công việc Công ty sau: 1) Phịng Đúc: - Cơng việc liên quan đến quản lý khâu nung nhôm, đúc - Những công việc khác liên quan đến nung nhôm đúc 2) Phịng Hồn thiện: - Cơng việc liên quan đến quản lý khâu hồn thiện sản phẩm đúc - Những cơng việc khác liên quan đến hoàn thiện sản phẩm 3) Phòng Quản lý sản xuất: - Những việc liên quan đến quản lý sản xuất - Những công việc khác liên quan đến vận chuyển xuất hàng - Những công việc liên quan đến đóng gói, vận chuyển - Những công việc khác liên quan đến xuất hàng SV: Nguyễn Đình Bình – KS2 – K23 – QTDN Khoa Kinh Tế & Quản lý (3) Khối Kỹ Thuật Bộ phận kỹ thuật có trách nhiệm thưc cơng việc đây: 1) Phịng Kỹ thuật sản xuất: - Công việc liên quan đến chạy thử hàng - Công việc liên quan đến đối sách tỷ lệ hàng lỗi - Những công việc khác liên quan đến kỹ thuật sản xuất 2) Phòng Quản lý thiết bị: - Những công việc liên quan đến bảo dưỡng cải tiến thiết bị - Những công việc liên quan đến lắp đặt thiết bị mới, tăng khả sản xuất máy móc thiết bị - Những cơng việc khác liên quan đến quản lý máy móc, thiết bị - Những công việc liên quan đến quản lý kho phụ tùng, vật tư dự bị (4) Khối Đảm Bảo Chất Lượng Chịu trách nhiệm công việc sau: - Công việc liên quan đến xác lập hệ thống phẩm chất - Công việc liên quan đến kiểm tra phẩm chất nội - Công việc liên quan đến kiểm tra sản phẩm - Công việc liên quan đến quản lý tiêu chuẩn kiểm tra máy đo, máy tiêu chuẩn - Công việc liên quan đến đánh giá phẩm chất - Công việc liên quan đến đối ứng với Khách hàng quan bên việc kiểm tra đánh giá phẩm chất - Công việc liên quan đến trì nâng cao phẩm chất đối tác - Công việc liên quan đến xử lý khiếu lại từ khách hàng - Công việc liên quan đến phân tích thành phần nguyên liệu - Công việc khác liên quan đến bảo hành phẩm chất (5) Khối Chế Tạo Khuôn mẫu Chịu trách nhiệm công việc sau: - Công việc liên quan đến sửa chữa, cải tiến, chế tạo khuôn mẫu - Công việc liên quan đến vận hành thiết bị chế tạo khn cho có hiệu - Công việc liên quan đến kiểm tra khuôn mẫu - Công việc liên quan đến thiết kế chế tạo khuôn mẫu - Công việc liên quan đến lập vẽ phụ tùng chế tạo khuôn mẫu - Công việc liên quan đến tạo liệu NC phục vụ cho việc chế tạo khuôn - Công việc liên quan đến quản lý hệ thống máy tính phục vụ cho chế tạo khuôn - Công việc liên quan đến kỹ thuật khuôn mẫu - Công việc liên quan đến tổng hợp ngun giá chi phí cho khn mẫu - Cơng việc liên quan đến quản lý chi phí - Cơng việc liên quan đến bảo quản, đặt mua dụng cụ cắt gọt - Công việc liên quan đến quản lý, bảo quản dụng cụ đo đạc - Những công việc khác liên quan đến khn mẫu SV: Nguyễn Đình Bình – KS2 – K23 – QTDN

Ngày đăng: 17/07/2023, 06:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w