Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
665,34 KB
Nội dung
Ngân hàng nhà nước Việt Nam Học viện Ngân Hàng - - - - - - - - - - - - - - Đề tài thuyết trình mơn kinh tế phát triển Thị trường vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam thực trạng giải pháp Nhóm VI A Đặt vấn đề Vốn điều kiện hàng đầu tăng trưởng quốc gia Đối với Việt Nam để đạt tốc độ tăng trưởng cao ổn định cần phải có khối lượng vốn lớn Vì bối cảnh kinh tế cịn phát triển, khả tích luỹ thấp việc tăng cường huy động nguồn vốn nước để bổ sung cho tổng vốn đầu tư phát triển có ý nghĩa quan trọng, phải kể đến vốn đầu tư nước Vốn đầu tư nước ngồi có vai trị quan trọng, nguồn bổ sung vốn cho đầu tư, cách để chuyển giao công nghệ, giải pháp tạo việc làm thu nhập cho người lao động, tạo nguồn thu cho ngân sách thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế Nhận thức vị trí vai trị to lớn vốn đầu tư nước ngồi, phủ Việt Nam ban hành sách khuyến khích đầu tư nước ngồi vào Việt Nam, đồng thời tạo diều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước vào Việt Nam Chúng ta thực đa dạng hoá đa phương hoá hợp tác đầu tư với nước hai bên có lợi Việt Nam coi vấn đề huy động sử dụng có hiệu vốn đầu tư nước tổng thể chiến lược tăng trưởng phát triển kinh tế nước ta nhiệm vụ chiến lược trọng yếu Nó góp phần thực có hiệu kế hoạch năm (2001-2005), bước mở đầu quan trọng việc thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 20012010 –chiến lược đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa Chương I: Lí luận chung 1.Khái niệm vốn đầu tư nước ngịai Vốn đầu tư nước ngồi phương thức đầu tư vốn ,tài sản nước ngòai để tiến hành sản xuất,kinh doanh hay dịch vụ với mục đích kiếm tìm lợi nhuận mục tiêu trị,xã hội định 2.Sự phát triển đầu tư nước bắt nguồn từ nguyên nhân nào? - Xu hướng tịan cầu hóa,khu vực hóa thúc đẩy mạnh mẽ q trình tự hóa thương mại đầu tư quốc tế - Sự phát triển nhanh chóng cách mạng khoa học cơng nghệ tiến vượt bậc lĩnh vực thông tin,truyền thông thúc đẩy mạnh mẽ trình đổi cấu kinh tế nước,tạo nên dịch chuyển vốn quốc gia - Sự thay đổi yếu tố sản xuật,kinh doanh nước sở hữu vốn tạo nên “lực đẩy” đầu tư quốc tế - Nhu cầu vốn đầu tư để thực cơng nghiệp hóa nước phát triển lớn,tạo sức hút mạnh mẽ vứôi nguồn vốn đầu tư nước ngòai 3.Cơ cấu vốn đầu tư nước ngồi Vốn đầu tư nước ngịai Vốn đầu tư tư nhân Vốn đầu tư trực tiếp Vốn đầu tư gián tiếp Vốn trợ giúp phát triển thức phủ tổ chức quốc tế Tín dụng thương mại Vốn hỗ trợ dự án Vốn hỗ trợ phi dự án Tín dụng thương mại Như vậy,nguồn vốn đầu tư nước bao gồm nhiều nguồn vốn khác nguồn vốn lớn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn đầu tư trực tiếp nước ngòai (FDI) I.Vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) a.Khái niệm Vốn hỗ trợ phát triển thức( ODA- Official Development Assistance ) nguồn tài quan thức(chính quyền nhà nước hay địa phương) nước tổ chức quốc tế viện trợ cho nước phát triển nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế phúc lợi xã hội nước b.Nội dung viện trợ ODA Viện trợ ODA bao gồm: - viện trợ khơng hồn lại (thường chiếm 25% tổng vốn ODA) - viện trợ hỗn hợp,bao gồm phần cấp không phần cịn lại thực theo hình thức vay tín dụng(có thể ưu đãi vay bình thường) - viện trợ có hồn lại,thực chất vay tín dụng với điều kiện mềm c.Các hình thức viện trợ ODA - Hỗ trợ cán cân tóan,thường có nghĩa hỗ trợ tài trực tiếp,nhưng đơi lại hỗ trợ vật hỗ trợ nhập - Tín dụng thương mại với điều khỏan mềm(lãi suất thấp,hạn trả dài…) - Viện trợ chương trình, viện trợ đạt hiệp định với đối tác viện trợ nhằm cung cấp khối lượng ODA cho mục đích tổng qt với thời hạn định,mà khơng phải xác định xác phải sử dụng - Hỗ trợ dự án: hình thức chủ yếu viện trợ thức d.Vai trị ODA với nước phát triển - ODA nguồn vốn quan trọng cho cơng phát triển kinh tế xã hội nước phát triển.Thông qua dự án ODA,cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội nước tiếp nhận nâng lên bước - Thông qua dự án ODA giáo duc,đào tạo,y tế…giúp cho trình độ dân trí,chất lượng lao động nâng cao II Viện trợ thức - Official Aid -OA Viện trợ thức gồm luồng tài thỏa mãn tất điều kiện ODA, trừ việc luồng tài có đích đến nước có kinh tế chuyển đổi Từ 2006, nước khơng có tên danh sách nước nhận tài trợ DAC III Các dịng vốn thức khác - Other Official Flows (OOFs) Là giao dịch thuộc khu vực thức khơng thỏa mãn tiêu chí ODA/OA khoản cho không khoản khơng hồn lại nhằm mục đích thúc đẩy thương mại; khoản vay có yếu tố khơng hồn lại 25%; khoản trợ cấp khu vực tư nhân; quỹ hỗ trợ cho đầu tư tư nhân a.khái niệm Đầu tư trực tiếp nước (FDI-Foreign Direct Investment ) vốn doanh nghiệp cá nhân nước đầu tư sang nước khác trực tiếp quản lý tham gia trực tiếp quản lý trình sử dụng thu hồi số vốn bỏ b.các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi Thành lập doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài; Thành lập doanh nghiệp liên doanh nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước ngồi; Đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh Mua cổ phần góp vốn tham gia quản lý hoạt động quản lý đầu tư Đầu tư việc sáp nhập mua lại doanh nghiệp; Các hình thức đầu tư trực tiếp khác c.Vai trị đầu tư trực tiếp nước ngồi Đối với nước đầu tư -Góc độ quốc gia : Hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi cách để quốc gia mở rộng nâng cao quan hệ hợp tác nhiều mặt quốc gia khác mà đầu tư Khi nước đầu tư sang nước khác mặt hàng nước thường có ưu định mặt hàng chất lượng, suất giá với sách hướng xuất nước này; thêm vào có sẵn sàng hợp tác chấp nhận đầu tư nước sở với nguồn lực thích hợp cho sản phẩm Mặt khác, đầu tư FDI nước đầu tư có nhiều có lợi kinh tế trị Thứ nhất, quan hệ hợp tác với nước sở tăng cường vị nước đầu tư nâng lên trường quốc tế Thứ hai, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, nước sản phẩm thừa mà nước sở lại thiếu Thứ ba, giải công ăn việc làm cho số lao động, đầu tư sang nước khác, nước phải cần có người hướng dẫn, hay gọi chuyên gia lĩnh vực Đồng thời tránh việc phải khai thác nguồn lực nước, tài nguyên thiên nhiên hay nhiễm mơi trường Thứ tư, vấn đề trị, nhà đầu tư nước ngồi lợi dụng kẻ hở pháp luật, yếu quản lý hay ưu đãi Chính phủ nước sở có mục đích khác làm gián điệp -Góc độ doanh nghiệp : Mục đích doanh nghiệp mục đích quốc gia thường lợi nhuận, lợi nhuận nhiều tốt Một nước hay thị trường quen thuộc bị tràn ngập sản phẩm họ sản phẩm loại đối thủ cạnh tranh họ phải đầu tư nước khác để tiêu thụ số sản phẩm Trong đầu tư nước ngồi, họ chắn tìm thấy nước sở lợi so sánh so với thị trường cũ lao động rẻ hay tài nguyên chưa bị khai thác nhiều Một nguyên nhân họ bán máy móc công nghệ cũ kỹ lạc hậu hay bị hao mịn vơ hình thời gian với giá cao lại nước nhận đầu tư (khi nước đầu tư nước phát triển) Thêm vào đó, sản phẩm họ bán thị trường ngày tăng uy tín tiếng tăm cho làm tăng sức cạnh tranh đối thủ có sản phẩm loại Đối với nước đầu tư: + Chuyển giao vốn, công nghệ lực quản lý (chuyển giao nguồn lực) + Các nhà đầu tư gánh chịu rủi ro + Tăng suất thu nhập quốc dân; cạnh tranh hơn, hiệu kinh tế + Khuyến khích lực kinh doanh nước + Tiếp cận với thị trường nước + Chuyển đổi cấu kinh tế V Đầu tư gián tiếp nước (Foreign Portfolio Investment - FPI) 2.2.1 Khái niệm FPI hình thức đầu tư quốc tế chủ đầu tư nước mua chứng khoán tài sản tài khác cơng ty, tổ chức phát hành nước để thu lợi nhuận mà khơng nắm quyền kiểm sốt trực tiếp cơng ty tổ chức phát hành chứng khoán1 2.2.2 Đặc điểm - Số lượng chứng khốn mà cơng ty nước ngồi mua bị khống chế mức độ định tuỳ theo loại chứng khoán tuỳ theo nước để nước nhận đầu tư kiểm soát khả chi phối doanh nghiệp nhà đầu tư chứng khoán Ở Việt nam, theo Quyết định số 238/2005 QĐ-TTg ban hành ngày 29/9/2005, tỉ lệ nắm giữ tối đa cổ phiếu niêm yết bên nước ngồi 49%, trái phiếu khơng giới hạn tỷ lệ nắm giữ nhà đầu tư nước ngồi - Chủ đầu tư nước ngồi khơng nắm quyền kiểm soát hoạt động tổ chức phát hành chứng khốn; bên tiếp nhận đầu tư có quyền chủ động hoàn toàn sản xuất kinh doanh Đặc điểm suy từ đặc điểm trên, chủ đầu tư nước ngồi nắm giữ tỉ lệ chứng khốn tối đa mà thơi, tỉ lệ mà mức hoạt động đầu tư coi FDI tức Giải thích thuật ngữ: Chứng khoán, thị trường chứng khoán, số chứng khoán, quy trình giao dịch chứng khốn VN có quyền kiểm sốt hoạt động tổ chức phát hành chứng khoán Chúng ta cần phân biệt quyền kiểm soát quyền sở hữu Hai quyền khác Khơng phải lúc có quyền sở hữu đồng nghĩa với việc có quyền kiểm sốt doanh nghiệp Ví dụ mua cổ phiếu, nhà đầu tư có quyền sở hữu doanh nghiệp tương ứng với số cổ phiếu xác nhận quyền sở hữu mà mua, nhiên khơng có quyền kiểm sốt doanh nghiệp Cịn mua trái phiếu nhà đầu tư nước ngồi khơng có quyền sở hữu lẫn kiểm soát doanh nghiệp - Thu nhập chủ đầu tư phụ thuộc vào loại chứng khoán mà nhà đầu tư mua, cố định khơng Nếu nhà đầu tư mua trái phiếu hưởng trái tức cố định, nhiên có loại trái phiếu phần thu nhập cố định phần thay đổi theo kết sản xuất kinh doanh Cịn mua cổ phiếu hưởng cổ tức tuỳ theo kết kinh doanh doanh nghiệp định phân chia lợi nhuận sau kỳ kinh doanh hội đồng cổ đông - Nước tiếp nhận đầu tư khơng có khả năng, hội tiếp thu cơng nghệ, kỹ thuật máy móc thiết bị đại kinh nghiệm quản lý kênh thu hút đầu tư loại tiếp nhận vốn tiền - Lý đầu tư chứng khốn nước ngồi: Cơ cấu tương quan quốc tế: thu nhập đầu tư chứng khốn quốc gia tương quan với quốc gia phân tán rủi ro Tóm lại: Thu nhập, lợi nhuận hoạt đồng FPI ổn định thấp FDI, nhà đầu tư chọn độ tương quan quốc tế chứng khoán thấp chu kì kinh doanh quốc gia thường khơng đồng Đối với nước tiếp nhận đầu tư hình thức có ưu điểm sau: giúp cho thị trường chứng khốn, cơng cụ tài đại giới, sôi động phát triển hơn, sợ bị phụ thuộc vào mặt kinh tế nhà đầu tư nước nắm giữ tỉ lệ nhỏ CK, chủ đầu tư khơng có quyền kiểm sốt doanh nghiệp nên khơng sợ bị nhà ĐTNN cạnh tranh giành độc quyền với kinh tế nước Nhược điểm độ ổn định không cao nhà đầu tư dễ dàng bán chứng khoán khơng muốn đầu tư VI Tín dụng tư nhân quốc tế (International Private Loans) 2.3.1 Khái niệm Tín dụng tư nhân quốc tế hình thức đầu tư quốc tế chủ đầu tư nước cho doanh nghiệp tổ chức kinh tế nước khác vay vốn thu lợi nhuận qua lãi suất tiền cho vay 2.3.2 Đặc điểm - Chủ đầu tư chủ sở hữu đối tượng tiếp nhận đầu tư Quan hệ chủ đầu tư với đối tượng tiếp nhận vốn quan hệ vay nợ - Người tiếp nhận đầu tư có quyền sử dụng vốn khoảng thời gian định sau phải hồn trả gốc lẫn lãi đến hạn - Chủ đầu tư thu lợi nhuận qua lãi suất cho vay theo khế ước vay độc lập với kết kinh doanh doanh nghiệp vay Lãi suất cho vay cố định khơng, thay đổi tuỳ theo lãi suất cho vay thị trường tuỳ thuộc vào đàm phán hai bên Như thu nhập chủ đầu tư không phụ thuộc vào kết hoạt động sản xuất kinh doanh đối tượng tiếp nhận vốn đầu tư Do độ rủi ro hình thức đầu tư thấp nên thu nhập thường thấp hình thức đầu tư khác - Các khoản cho vay thường tiền, không kèm theo máy móc thiết bị, cơng nghệ, bí hay chuyển giao công nghệ - Đơn vị cung cấp vốn khơng tham gia quản lý điều hành hay kiểm sốt hoạt động doanh nghiệp trước cho vay nghiên cứu tính khả thi dự án đầu tư qua hồ sơ vay, dự án sử dụng vốn, đối tượng tiếp nhận đầu tư sử dụng vốn khơng có hiệu theo hồ sơ vay chủ đầu tư có quyền địi tiền trước.Chủ đầu tư yêu cầu bảo lãnh, chấp khoản vay để giảm rủi ro, đồng thời có quyền sử dụng tài sản chấp yêu cầu quan bảo lãnh toán khoản vay trường hợp doanh nghiệp vay làm ăn thua lỗ, phá sản -> Đối với đối tượng tiếp nhận đầu tư: Không phụ thuộc vào kinh tế chủ đầu tư, nhà đầu tư nước ngồi khơng can thiệp vào việc sử dụng vốn Tuy nhiên khơng tính dầu thơ, khu vực ĐTNN xuất 23,6 tỉ USD, chiếm 41,7% tổng xuất 98% so với năm 2008 Nhập khu vực ĐTNN năm 2009 ước đạt 24,8 tỉ USD, 89,2% so với năm 2008 chiếm 36,1% tổng nhập nước Như vậy, khu vực FDI xuất siêu 5,03 tỉ USD mức thâm hụt thương mại khu vực kinh tế dự kiến lên tới 12 tỉ USD năm 2009 2.Về vốn hỗ trợ trực tiếp ODA a.Những thành tựu đạt Năm 1993 lấy làm mốc kể từ ngày Việt Nam bắt đầu tiếp nhận nguồn viện trợ phát triển thức (ODA) từ nhà tài trợ song phương, đa phương tổ chức phi phủ Đa phần vốn vay ODA ưu đãi dùng cho cơng xố đói giảm nghèo, phát triển nơng nghiệp nơng thơn, giao thông vận tải thông tin liên lạc Hiện nay, ngân hàng giới quan viện trợ đa phương lớn nhất, Nhật Bản quốc gia viện trợ song phương lớn cho Việt Nam Xét viện trợ khơng hồn lại Pháp lớn Đan Mạch thứ nhì Ngồi theo số liệu đến năm 2008 , có 50 Nhà tài trợ song phương đa phương cung cấp nguồn Hỗ trợ phát triển thức (ODA) cho Việt Nam với mức cam kết năm sau cao năm trước tổng cộng 42 tỷ USD Các ngành nghề hưởng ODA nhiều VN ngành thuộc hạ tầng: Giao thông, đô thị, nước môi trường; thuộc lĩnh vực xố đói giảm nghèo, thuộc lĩnh vực phát triển người (y tê/ giáo dục), nông nghiệp (thuỷ sản) Vốn ODA có đóng góp quan trọng xóa đói giảm nghèo đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam Điển sau tỷ lệ hộ nghèo giảm từ mức 58% vào năm 1983 xuống 37% năm 1998; 28,9% năm 2002 ước 10% năm 2004 Kết cho thấy Việt Nam vượt mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs) mà nước ta cam kết với giới ( số liệu nguồn http://www.thanhtra.gov.vn/PortletBlank.aspx/) Ta có số liệu tình hình cam kết ODA thực ODA nước ta từ năm 1993- (đơn vị: tỷ usd) Năm 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Cam kết 1.81 1.94 2.26 2.43 2.4 2.2 2.21 2.4 2.4 2.5 2.83 3.44 3.44 3.75 4.5 5.426 Thực 0.41 0.73 0.74 0.9 1.24 1.35 1.65 1.5 1.53 1.42 1.65 1.853 1.8 2.2 % Thực 22.8 37.4 32.6 37 41.7 56.5 61 68.8 62.5 61.1 50.2 48 53.9 48 44.44 40.55 % Tăng vôn cam kết 6.7 9,54 16.49 7.52 -1.2 -8.3 -0.5 8.5 4.2 13.2 21.55 9.01 20 20.58 Qua bảng ta nhận thấy tốc độ tăng trưởng khả thu hút vốn ODA nước ta tăng với tốc độ nhanh ổn định suốt giai đoạn từ 1993- 2008 có giai đoạn ngắn tăng trưởng âm giai đoạn trùng với khủng hoảng kinh tế đặc biệt giá đồng yên Nhật mà Nhật nước tài trợ ODA lớn Việt Nam nên chấp nhận Cịn lại suốt q trình từ 93- 03 mức độ tăng trưởng ổn định 8% đặc biệt tăng cao vào giai đoạn từ 04- thời điểm trùng với giai đoạn trước sau Việt Nam gia nhập WTO Tuy khả thu hút ODA tăng trưởng mức việc thực vốn cam kết hay nói cách khác tốc độ giải ngân Việt Nam chậm chưa đạt hiệu cao có xu hướng sút giảm thời gian năm trở lại Tốc độ giải ngân chậm gây việc lãng phí, thất vốn gây gánh nặng nợ không cần thiết cho hệ sau gây ảnh hưởng xấu cho khả thu hút nguồn đầu tư quốc tế khác b.Hạn chế ODA vào Việt Nam Bên cạnh thành tựu ODA vào Việt Nam, việc sử dụng ODA thời gian qua bộc lộ yếu kém, làm giảm hiệu sử dụng nguồn lực này: Thứ nhất, chậm trễ trình giải ngân, làm giảm hiệu sử dụng ODA làm giảm lòng tin nhà tài trợ ta Nguyên nhân chủ yếu quy trình thủ tục nước nhà tài trợ phức tạp, lại có khác biệt nhà tài trợ phía Việt Nam; chậm trễ việc di dân tái định cư giải phóng mặt bằng; cơng tác đấu thầu; lực quản lý giám sát thực dự án Ban quản lý hạn chế bất cập Thứ hai, thiếu quy hoạch vận động sử dụng ODA; văn pháp quy quản lý sử dụng ODA cịn thiếu tính đồng bộ, quán, minh bạch, vấn đề liên quan tới quản lý đầu tư xây dựng; thực thi văn pháp luật quản lý ODA chưa nghiêm Thứ ba, công tác theo dõi đánh giá dự án buông lỏng Nhiều quan chủ quản Trung ương tỉnh chưa quản lý dự án Kỷ luật báo cáo tình hình thực chương trình, dự án ODA thực thiếu nghiêm túc Thứ tư, lực cán cấp nhiều bất cập thiếu tính chuyên nghiệp quản lý sử dụng ODS Những yếu nêu cịn có ngun nhân sâu xa quan thụ hưởng ODA chưa phát huy đầy đủ vai trò làm chủ việc khai thác nguồn lực phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với đặc thù ODA Điều thể nhiều khâu như: Công tác quy hoạch, kế hoạch điều phối ODA, chuẩn bị tổ chức thực chương trình, dự án ODA, cơng tác huấn luyện