sinh lý bệnh tiêu hoá
Sinh lý bênh tiêu hoá Ths Vương Mai Linh BM SLB - MD Mục tiêu Trinh bày chế biểu rối loạn co bóp, tiết dịch dày Trinh bày chế, yếu tố nguy gây loét dày, tá tràng Trinh bày nguyên nhân, chế, hậu tắc ruột, rối loạn hấp thu Giải thích chế bệnh sinh tiêu chảy Dại cương cấu trúc, chức nang ống tiêu hoá - Cấu trúc: Gồm lớp: Niêm mạc: có tuyến tiêu hoá đặc biệt tế bào tiết chất nhầy với nhiệm vụ bảo vệ Dưới niêm mạc: cấu trúc lỏng lẻo, chứa lưới mao mạch dày đặc với vai trị ni dưỡng vận chuyển Cơ trơn: Bao gồm nhiều lớp với tác dụng nhào trộn vận chuyển thức ăn Thanh mạc: Có tác dụng bao bọc, làm giảm ma sát chống dính - Chức năng: Cũng có 4: Co bóp: nhào trộn đẩy thức ăn từ xuống dưới; Tiết dịch: enzym tiêu hoá để chuyển thức ăn thơ thành chất hấp thu qua màng ruột, ngồi cịn tiết hormon chất bảo vệ; Hấp thu: Chủ yếu thực ruột non; Chức phận tiết: đào thải số chất cặn bã theo phân (ít quan trọng) đoạn ống tiêu hoá, chức không quan trọng ngang nhau, Rối loạn chức phận tiêu hố xảy đoạn với biểu thay đổi cấu trúc chức ống tiêu hoá Nhưng phổ biến quan trọng rối loạn dày ruột 2.1 Nhắc lại sinh lý dày 2.1.1 Điều chỉnh tiết acid dày Tuyến dày chủ yếu nằm thân vị, gồm loại tế bào, tế bào tiết pepsinogen tế bào thành tiết acid Hai chất trộn lẫn vào lòng dày, dù trở thành có hoạt tính gây tổn thương niêm mạc Tế bào thành chịu kích thích kìm hãm nhiều yếu tố phối hợp để tiết lượng acid phù hợp sinh lý 2.1.2 Thành phần tính chất dịch d y - Dịch dày (dịch vị) khoảng 2000-3000 ml/ngày, gồm acid chlohydric, pepsinogen, chất nhầy, enzym số ion vơ Chất nhầy: + Là loại glycoprotein, có độ nhớt cao, hỡnh thành lớp mỏng bám chặt lấy niêm mạc dày + Do tế bào biểu bi bề mặt dày tiết ra, tồn hinh thức: Tan dịch dày vàPhủ lên niêm mạc dày +Tác dụng: Bảo vệ niêm mạc, chống lại sức tiêu huỷ pepsin acid chlohydric; bảo vệ vitamin B12 Dịch nhầy có pH cao mơi trường acid tác dụng chất đệm, phần acid tiết bị dịch nhầy trung hồ hình thành muối: phần acid kết hợp, phần acid cịn lại không liên kết gọi acid tự do, gộp lại acid toàn phần - Sự tiết dịch sinh lý (bữa ăn) gồm hai giai đoạn: Giai đoạn đầu chế thần kinh, giai đoạn sau chủ yếu chế nội tiết Dịch nhầy có pH cao mơi trường acid tác dụng chất đệm, phần acid tiết bị dịch nhầy trung hồ hình thành muối: phần acid kết hợp, phần acid cịn lại khơng liên kết gọi acid tự do, gộp lại acid toàn phần - Sự tiết dịch sinh lý gồm hai giai đoạn: Giai đoạn đầu chế thần kinh, giai đoạn sau chủ yếu chế nội tiết 2.1.3 Điều hoà tiết dịch dày - Cơ chế thần kinh: Phản xạ không điều kiện : đường dẫn truyền li tâm dây phế vị Phản xạ có điều kiện: Hình thành sở phản xạ không điều kiện: dịch vị tiết tín hiệu thức ăn xuất não - Cơ chế nội tiết: Khi thức ăn tiếp xúc niêm mạc dày, gastrin histamine tiết thêm, gây tiết thêm dịch vị; tiết thừa thỡ somatostatin kỡm lại Sự điều hoà giúp tiết dịch phù hợp với thời điểm ăn chế độ ăn + Cơ chế giảm hấp thu: khiến lượng nước thải theo phân tăng lên; chế thường gặp viêm ruột nguyên nhân khác ; cắt đoạn ruột dài, rối loạn cân vi khuẩn Thuốc tẩy loại tăng áp lực thẩm thấu (MgSO4) giảm hấp thu theo chế - Hậu quả: Tuỳ theo tiêu chảy cấp hay mạn mà có hậu khác + Tiêu chảy cấp: Có hai hội chứng bật Rối loạn huyết động học nước nhiều, máu bị cô đặc, khối lượng tuần hoàn giảm, huyết áp giảm gây gánh nặng cho tim dẫn đến suy tuần hoàn) Nhiễm độc nhiễm acid thể muối kiềm dịch tuỵ, mật ruột đưa đến nhiễm độc nhiễm acid + Tiêu chảy mạn: rối loạn tiêu hoá kéo dài nên giảm khả tiêu hố hấp thu ruột dẫn đến thiếu protein, vitamin, thiếu sắt, thiếu Canxi mà hậu cuối thiếu máu, suy dinh dưỡng, còi xương 4.2.2 Hội chứng tắc ruột Đó tình trạng đoạn ruột khơng lưu thơng, khiến phía chỗ tắc bị căng giãn ứ trệ chất - Nguyên nhân: Người ta chia làm hai nhóm ngun nhân + Nguyên nhân học: Thắt, xoắn, thoát vị, búi giun, u, sẹo + Nguyên nhân chức năng: thăng thần kinh thực vật, cường phó giao cảm tê liệt thần kinh làm dãn liệt đoạn ruột - Diễn biến: Ban đầu đoạn ruột chỗ tắc tăng co bóp (đẩy chướng ngại vật) Sau ruột chướng lên men vi khuẩn gây thối rữa thức ăn, sinh nhiều chất độc Giảm hấp thu, ứ dịch tiết ruột, liệt ruột cuối sốc hậu tổng hợp đau đớn nước, nhiễm độc… - Hậu tắc ruột: Tùy vị trí tắc cao hay thấp Tắc cao, bệnh nhân nôn nhiều dẫn đến nước, dịch ruột Nếu tắc môn vị bệnh nhân nôn nhiều nên acid dịch v ị Tắc tá tràng: nôn dịch ruột (kiềm) gây nên nhiễm độc acid, muối Tắc phần thấp: khơng nôn, biểu nhiễm độc sớm nặng 4.2.3 Táo bón Là tinh trạng phân nước gây khó đại tiện đại tiện; khiến phân nằm lâu đại tràng - Cơ chế nguyên nhân: Tắc nghẽn học đại tràng, gặp u, sẹo hay co thắt kéo dài đại tràng xích ma, cường phế vị Giảm trương lực ruột già, gặp người già người béo, người phải ngồi lâu; Giảm tính thụ cảm học nên người bệnh cảm giác mót đại tiện; ví dụ thói quen ngồi lâu bất động, quen nhịn đại tiện lâu ngày đoạn ruột chứa phân dãn rộng (khối phân lớn, khơ) cảm giác mót đại tiện; Thức ăn chất xơ, nhiều bột, đường, thịt (thể tích phân nhỏ khơng đủ để kích thích đại tràng gây cảm giác mót đại tiện) - Hậu quả: Trĩ (do rặn nhiều); Phân tích lâu đại tràng (hàng tuần) gây dãn rộng không hồi phục đại tràng thấm chất độc vào máu (ngứa, mẩn) Thay đổi tâm lý (dễ cáu kỉnh, tức giận, mệt mỏi) Rối loạn hấp thu Hội chứng hấp thu coi tình trạng thiểu tiêu hoá 5.1 Sự hấp thu đoạn ống tiêu hoá - Miệng: hấp thu vài chất (morphin, adrenalin, steroid…) Thực quản: hồn tồn khơng có hấp thu - Dạ dày: hấp thu hạn chế (nước, muối, đường đơn, rượu …) - Ruột non: nơi có q trình hấp thu mạnh nhất: nước, chất hoà tan, acid amin dipeptid, acid béo, triglycerid dạng nhũ tương, monosaccharid (glucose, fructose) - Ruột già chủ yếu hấp thu nước số sản phẩm chuyển hoá vi khuẩn, NH3, Indol, vitamin K 5.2 Bệnh nguyên bệnh sinh rối loạn hấp thu Nguyên nhân rối loạn hấp thu chia thành nhóm lớn: - Nguyên nhân ruột: + Nhiễm khuẩn (gây viêm ruột mãn tính rối loạn cân vi khuẩn) có mặt kí sinh trùng đường ruột + Nhiễm độc tiêu hoá: chất độc tác dụng trực tiếp lên niêm mạc tiêu hố (ngộ độc rượu mãn tính, điều trị thuốc chữa lao) + Giảm tiết enzym tiêu hoá (teo niêm mạc tiêu hoá nhiễm độc, ức chế tiết enzym tiêu hoá) + Giảm diện hấp thu: Diện tích ruột non khoảng 200 m2 1/3 đầu với vai trị chủ yếu tiết dịch, 1/3 chủ yếu tiêu hoá 1/3 cuối chủ yếu hấp thu Vì giảm diện tích ruột non đoạn giảm hấp thu chức liên quan với (cắt bỏ đoạn ruột non dài; tắc tuần hoàn cửa, mạc treo, tăng áp lực tĩnh mạch cửa…) - Nguyên nhân ruột: + Bệnh dày ảnh hưởng tới co bóp gây giảm tiết dịch ruột (viêm, loét, vô toan, ung thư) + Suy gan (do thiếu muối mật để hấp thu lipid), suy tuỵ (làm giảm enzym tham gia vào trình hấp thu) + Một số bệnh nội tiết suy thượng thân, giáp trạng mà hậu giảm calci huyết gây rối loạn co bóp ruột + Một số bệnh thiếu bẩm sinh enzym tiêu hoá thiếu polypeptidase làm ruột khơng hấp thu tiêu hố gluten (bị tiêu chảy ăn 5.4 Hậu giảm hấp thu Tuỳ thuộc mức độ mà có thể: - Suy dinh dưỡng khơng cung cấp đủ calo (glucid, lipid) protein - Thiếu vitamin yếu tố vi lượng đơn hay phối hợp với suy dinh dưỡng ... kí sinh trùng đường ruột + Nhiễm độc tiêu hoá: chất độc tác dụng trực tiếp lên niêm mạc tiêu hoá (ngộ độc rượu mãn tính, điều trị thuốc chữa lao) + Giảm tiết enzym tiêu hoá (teo niêm mạc tiêu hoá. .. tiết dịch, giảm acid Sinh lý: gặp 4% số người khoẻ mạnh Bệnh lý dày: Các trường hợp nước sốt cao, nhiễm khuẩn, tiêu chảy cấp… Rối loạn dinh dưỡng: thiếu ăn, thiếu sinh tố; Bệnh nội tiết: thiểu... ống tiêu hố, chức khơng quan trọng ngang nhau, Rối loạn chức phận tiêu hoá xảy đoạn với biểu thay đổi cấu trúc chức ống tiêu hoá Nhưng phổ biến quan trọng rối loạn dày ruột 2.1 Nhắc lại sinh