rối loạn chuyển hoá nước và điện giải
Trang 1RỐI LOẠN CHUYỂN
HOÁ
Trang 23 Phân tích được các yếu tố gây phù.
4 Phân tích và tìm được các yếu tố chính gây phù trong suy tim, xơ gan, bệnh thận hư, vctc, viêm.
Trang 3Vai trò của nước
- Làm môi trường cho mọi phản ứng hoá học, đồng thờitrực tiếp tham gia một số phản ứng (thuỷ phân, oxy hoá, )
- Làm dung môi cho mọi chất dinh dưỡng, chất chuyểnhoá, vận chuyển và đào thải chất đó trong cơ thể,đồng thời trao đổi chúng với ngoại môi
- Làm ma sát giữa các màng
- Duy trì lượng tuần hoàn Do đó duy trì huyết áp
- Tham gia điều hoà nhiệt
Trang 4Vai trò của điện giải
- Tham gia vào nhiều hoạt động của cơ thể:
Ca2+ dẫn truyền thần kinhFe2+: Vận chuyển 02
Cl-: đối với dịch toan dạ dày
- Quy định chủ yếu áp lực thẩm thấu của cơ thể quantrọng là Na+, K+,, Cl-, HPO4-,
- Tham gia hệ thống đệm của cơ thể, quyết định điềuhoà độ PH nội môi
Trang 5Cân bằng xuất nhập nước
Hằng ngày ở môi người, lượng nước nhập và xuất daođộng rất lớn từ 1.6 - 3.5l Trungbình là 2.5l
Tổng cộng 2500ml
Trang 6Cân bằng xuất nhập muối
- Nhập: Na+ từ muối ăn
Ma++, K+, Ca++ từ rau quả, thịt, cá
- Thải: Theo nước tiểu, mồ hôi.
Trang 7Sự phân bố của nước
Nước chiếm 70% trọng lượng cơ thể và được phân bốnhư sau:
- Khu vực nội bào : 50%
- Khu vực gian bào : 15%: 15%
- Lòng mạch :5%
Giữa các khu vực này luôn luôn có sự trao đổi
Trang 8Sự phõn bố cua cỏc chất điện giải
Có sự khác biệt cơ bản giữa 3 khu vực của một số ion:
Tuy vậy, nếu tính tổng số anion và cation trong từng khu vực thỡ ở mỗi khu vực chúng tương đương nhau Tỡnh trạng này có được là do đặc điểm hoạt động của màng ngăn cách.
10mEq 29mEq
28mEq HCO3-
15mEq 114mEq
109mEq
Cl
-150mEq 3.8mEq
4mEq
K +
10mEq 140mEq
147mEq
Na +
Tế bào Gian bào
Lòng mạch Chất
Trang 9Trao đổi nước gian bào và lũng mạch
Gian bào Bạchmạch Mao động mạch mao tĩnh mạch
Ptt > Pk Ptt = Pk Ptt < Pk
a b c
Ptt: áp lực thuỷ tĩnh, Pk: áp lực keo.
Trang 10Trao đổi gian bào và tế bào
Màng tế bào ngăn cách giữa 2 khu vực này không
để ion tự do khuếch tán qua Vì vậy thành phần điệngiải của hai khu vực nay khác hẳn nhau nhưng tổnglượng chúng lại tương tự nhau nên áp lực thẩm thấu
2 bên vẫn ngang nhau Nếu áp lực thẩm thấu chênhlệch thì nước sẽ trao đổi đi để lập lại cân bằng về áplực thẩm thấu
Trang 11Điều hoà khối lượng nước và áp lực thẩm
thấu
*) Điều hoà thần kinh
Chủ yếu thông qua cảm giác khát: TT khát của cảm giác khát là nhân bụng giữa nằm ở vùng dưới đồi Tác nhân kích thích trung tâm này là tình trạng tăng áp lực thẩm thấu của dịch ngoại bào.
Thần kinh còn có cảm thụ với áp lực thẩm thấu và khối lượng nước ở các xoang tĩnh mạch lớn, vách nhĩ phải , thận ( tăng tíêt aldosterol)
*) Điều hoà nội tiết
- ADH: Tiết ra ở thuỳ sau tuyến yên,gây tái hấp thu nước ở ống lượn xa
- Aldosterol: Hormon điều hoà bài tiết natri lớn nhất của vỏ thượng thận
Trang 12Rối loạn chuyển hoá nước
Trang 13Phân loại mất nước
Dựa vào lượng nước bị mất ở người lớn theo cân nặng 1kg = 1l.
Trang 14Dựa vào lượng nước bị mất ở người lớn theo cân nặng 1kg = 1l.
Trang 15Dựa vào lượng điện giải mất kèm theo
- Mất nước ưu trương:
+ Mất nước nhiều nhiều hơn mất điện giải.
+ Gặp: Mất nước trong sốt, đái nhạt, do mồ hôi
hôi ,
+ Hậu quả: người bệnh khát nước dữ dội.
+ Điều trị: Uống, tiêm, truyền các dịch nhược trương.
Trang 16- Mất nước đẳng trương: Mất nước song song mất điện giải:
+ Gặp: ỉa lỏng, nôn nôn , mất máu, mất huyết tương
Trang 17- Mất nước nhược trương: Mất điện giải nhiều hơn mất nước làm dịch cơ thể bị ngược trương (do Na+ ngoại bào giảm).
+ VD: Suy thận trường diễn
Truyền dịch ít Na+ (G 5%) quá nhiều cho người mất nước đẳng trương,
+ Hậu quả: nước ngoại bào vào tế bào gây phù tế bào.
Trang 18Dựa vào khu vực bị mất nước
- Mất nước ngoại bào: Gặp nhi nhi ều nhất
Kết quả: KLTH giảm, dẫn đến truy tim mạch, bài tiết thận giảm, nhiễm acid, nhiễm độc thần kinh, tổn thương gan, thận.
Trang 19- Mất nước nội bào:
Nước kéo ra ngoài do tình trạng ưu trương ngoại bào (khi
ứ muối hoặc mất nước ưu trươngtrương ở ngoại bào)
VD: Không bù đủ nước trong sốt
Giảm chức năng thận làm giữ lại Na+
Ưu năng thượng thận dẫn đến tăng tiết aldosterol
Đái nhạt
Kết quả: Khát: khi mất 2,5% dịch nội bào
Mệt mỏi, khô miệng, thiểu niệu khi mất 4-7% Buồn ngủ, chuột rút, ảo giác, tăng thân nhinhiệt,
mê man khi mất 7-14%
Trang 20Một số trường hợp mất nước
-2l/24h tuỳ thuộc vào thời tiết, điều kiện lao động Dịch mồ hôi là dịch nhược trương
Tuy nhiên, ra nhiều mồ hôi thì sẽ gây mất tương đối
điện giải Nếu bù chỉ riêng nước sẽ gây tình trạng nhược trương trong cơ thể : biểu hiện mà bản chất là do tình
trạng gian bào nhược trương dẫn đến nước vào tế bào gây rối loạn chuyển hoá, tổn thương tế bào, giống như khi ngộ độc nước do truyền quá mức: mệt mỏi, vã nhiều mồ hôi, uể oải, nhức đầu, buồn nôn, tim đập nhanh, lú lẫn
Trang 21• - Mất nước khi sốt: Tuỳ theo giai đoạn mà mất nước bằng con đường khác nhau.
• + Giai đoạn sốt tăng và sốt đứng: mất nước chủ yếu qua hơi thở, có thể gấp 10 lần bình
thường
• + Giai đoạn sốt lui: mất nước do ra mồ hôi nhiều là chủ yếu có thể vã 1-3 lít mồ hôi
• Vậy trong sốt mất nước chủ yếu qua
con đường hô hấp, mồ hôi, và gây tình trạng mất nước ưu trương.
•
Trang 22- Mất nước do thận: Gặp trong bệnh đái nhạt: việc
bù khối lượng nước và điện giải tương đối dễ
dàng.
- Mất nước do nôn: trong nôn bệnh nhân bị mất
nước và muối nhưng khó bù lại bằng đường uống Đặc biệt ở phụ nữ có thai và trẻ nhỏ do quá trình chuyển hoá vốn mạnh nên dễ dẫn đến những rối loạn nghiêm trọng.
Trang 23- Mất nước do tiêu chảy (ỉa lỏng) cấp: là tình trạng đại tiện nhiều lần, liên tiếp trong thời gian ngắn, khiến cơ thể mất nhiều nước qua phân
Người lớn, nếu mất từ 5% trọng lượng cơ thể trở đi là bắt đầu có biểu hiện rối loạn
ở trẻ nhỏ mức độ sẽ nặng dần khi trẻ bị mất
từ 25 - 100g/kg.
Trang 24Trong tiêu lỏng những rối loạn quan trọng là:
thu,
năng,
+ Tình trạng mất muối kiềm của dịch tuỵ, dịch mật
Trang 25• - Nhiễm độc thần kinh do tình trạng thiếu oxy não vàcác sản phẩm độc từ máu
Thần kinh bị nhiễm độc sẽ tác động trở lại tuần hoàn,
hô hấp, chuyển hoá và hình thành vòng xoắn bệnh lý,Bệnh càng nặng, nếu không có sự can thiệp kịp thời sẽbiểu hiện vật vã, buồn ngủ, nặng hơn nữa là hôn mê
Trang 26Giãn mạch Thoát
huyết tương Truỵ tim mạch
Trang 28Ngộ độc nước
Hiếm xảy ra vì khả năng của thận có thể đặc thải nướcquá khả năng hấp thu của tiêu hoá
Xảy ra: - Khi thầy thuốc bù dịch sai phác đồ
- Khi truyền dịch quá nhiều cho bệnh nhân mêman mất nước
Biểu hiện: buồn nôn, nhức đầu, mệt mỏi trí não lâu dài,
do dịch truyền vào gây TT nhược trong ngoài tế bào
làm nước vào tế bào, tế bào bị trương phồng và tổn
thương
Trang 29Cơ chế gây phù
Trang 30- Tăng ALTT gian bào gây ưu trương giữ nư nư ớc
nhẹ,
Trang 31Các loại phù
- Phù nội bào: Xảy ra khi mất nhiều Na+ , ứ nước ngoại bào, dẫn đến nhược trương ngoại bao, nước di chuyển vào trong tế bào Gặp: Suy thượng thận, bù dịch nhược trương khi mất điện giải
đáng kể,
- Phù ngoại bào
+ Phù cục bộ: Không tăng số lượng tuyệt đối nước trongcơ thể
mà chỉ có sự phân bố lại nước.
Gặp: Phù viêm, phù dị ứng, phù phổi cấp
+ Phù toàn thân: Tăng số lượng tuyệt đối nước trong cơ thể Có thể theo dõi phù bằng các trọng lượng.
Gặp: Phù tim, phù gan, phù suy dinh dưỡng.
Như vậy mỗi loại phù có một loại cơ chế chính gây phù và phù kèm theo với sự phối hợp của các cơ chế khác trong một bệnh cảnh toàn thân.
Trang 32Như vậy mỗi loại phù có một loại cơ chế chính gâyphù và phù kèm theo với sự phối hợp của các cơ chếkhác trong một bệnh cảnh toàn thân.
Trang 33Rối loạn cân bằng điện giải.
Trang 34CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
1 MẤT NƯỚC: PHÂN LOẠI VÀ HẬU QUẢ?
2 TRÌNH BÀY CÁC CƠ CHẾ GÂY PHÙ VÀ CHO VÍ DỤ?
3 PHÂN LOẠI PHÙ CHO VÍ DỤ?
4 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TÔ GÂY PHÙ (CHÍNH, PHỤ) TRONG CÁC BỆNH SUY TIM, HỘI CHỨNG THẬN HƯ,
XƠ GAN?
5 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ GÂY PHÙ (CHÍNH, PHỤ) TRONG CÁC BỆNH VIÊM CẦU THẬN CẤP, SUY DINH DƯỠNG?
6 NÊU VÀ PHÂN TÍCH MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP MẤT
NƯỚC?
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 SÁCH SINH LÝ BỆNH HỌC BỘ MÔN SINH LÝ BỆNH MIỄN DỊCH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI, XUẤT BẢN NĂM 2007.
-2 SINH LÝ HỌC BỘ MÔN SINH LÝ HỌC , TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI, XUẤT BẢN NĂM 2007.