Xác định luật quốc gia áp dụng trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế lý luận và thực tiễn

89 2 0
Xác định luật quốc gia áp dụng trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế   lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH  VÕ MINH TRÍ XÁC ĐỊNH LUẬT QUỐC GIA ÁP DỤNG TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 MỤC LỤC CHƢƠNG 1.1 1.2 1.3 MỞ ĐẦU KHÁI QUÁT LUẬT ÁP DỤNG TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ Khái niệm, chức pháp luật áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Ý nghĩa chọn luật áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Các loại luật áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.3.1 Điều ƣớc quốc tế 1.3.2 Pháp luật quốc gia 1.3.3 Tập quán thƣơng mại quốc tế 1.4 Mối quan hệ loại luật áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế CHƢƠNG 2: GIÁ TRỊ PHÁP LÝ CỦA LUẬT QUỐC GIA ĐỐI VỚI HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 2.1 Pháp luật điều chỉnh điều kiện có hiệu lực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 2.1.1 Điều kiện hình thức 2.1.2 Điều kiện để nội dung hợp đồng có hiệu lực 2.1.3 Điều kiện lực chủ thể kí kết hợp đồng 2.1.4 Thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng 2.2 Luật quốc gia điều chỉnh quyền nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 2.2.1 Luật quốc gia áp dụng bên lựa chọn 2.2.2 Xác định luật áp dụng trƣờng hợp bên không thỏa thuận chọn luật áp dụng CHƢƠNG 3: KHUYẾN NGHỊ VỀ LUẬT QUỐC GIA ÁP DỤNG TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 3.1 Quốc tế hóa pháp luật Việt Nam áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 3.2 Sự cần thiết Việt Nam gia nhập Công ƣớc Viên 1980 Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) 3.2.1 Khó khăn mà doanh nghiệp Việt Nam gặp phải Việt Nam chƣa phải thành viên CISG Trang 7 10 11 12 19 22 27 30 30 30 37 39 43 43 43 57 65 65 66 66 3.2.2 Những lợi ích Việt Nam gia nhập CISG 3.3 Kiến nghị việc chọn luật quốc gia điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 3.3.1 Thời điểm lựa chọn luật quốc gia áp dụng 3.3.2 Hình thức chọn luật quốc gia áp dụng 3.3.3 Chọn luật quốc gia áp dụng ngƣời mua ngƣời bán KẾT LUẬN 68 74 74 75 77 79 NH÷NG CHữ VIếT TắT TRONG LUậN VĂN - H MBHHQT : Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tê - HĐ : Hợp đồng - MBHHQT : Mua bán hàng hóa quốc tê - ĐƯQT : Điều ước quốc tế - PLQG : Pháp luật quốc gia - LQG : Luật quốc gia - TQ TMQT : Tập quán thương mại quốc tế - TQTM : Tập quán thương mại - TQQT : Tập quán quốc tế - PLAD : Pháp luật áp dụng - LAD : Luật áp dụng - BLDS : Bộ luật dân - LTM : Luật thương mại - LTTTM : Luật trọng tài thương mại - NXB : Nhà xuất LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu thông tin nêu luận văn trung thực; liệu, luận điểm trích dẫn đầy đủ, khơng thuộc ý tưởng kết tổng hợp thân tơi Tác giả Võ Minh Trí DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Văn Bản pháp luật Việt Nam Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 Quốc hội thông qua ngày 14 tháng 06 năm 2005 Luật Giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 Quốc hội thông qua ngày 14 tháng 06 năm 2005 Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Việt Nam số 41/2005/QH11 Quốc hội thông qua ngày 14 tháng 06 năm 2005 Luật Thương mại số 36/2005/QH11 Quốc hội thông qua ngày 14 tháng 06 năm 2005 Luật Trọng tài thương mại số 54/2010/QH12 Quốc hội thông qua ngày 17 tháng 06 năm 2010 Nghị định 12/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 23 tháng 01 năm 2006 hướng dẫn thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lí mua bán, gia cơng q cảnh hàng hóa nước ngồi Nghị định 138/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 15/11/2006 quy định chi tiết thi hành qui định Bộ luật Dân quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Thơng tư 04/2006/TT-BTM Bộ Thương mại ngày o6 tháng 04 năm 2006 việc hướng dẫn số nội dung qui định Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 2006 Chính phủ Điều ƣớc quốc tế Convention on the law applicable to contracts for the international sale of goods, on December 22 1986 10 Convention on the law applicable to international sale of goods, Hague conference on private international law in 1955 11 CISG - United Nations Convention on Contracts for the International Sales of Goods in 1980 12 EC Convention on the law applicable to contractual obligations, European Union 13 Regulation (EC) no 593/2008 of the European parliament and of the council of 17 June 2008 on the law applicable to contractual obligations (Rome I) 14 United Nations Convention On Contracts For The International Sale Of Goods, 1980 (CISG) II DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt 15 Bùi Thị Thu (2010), Giáo trình luật tư pháp quốc tế, NXB Giáo Dục 16 Bùi Thị Thu (2005), “Một số vấn đề chọn luật áp dụng hợp đồng thương mại quốc tế theo Công ước Rome 19/6/1980 luật áp dụng nghĩa vụ hợp đồng ”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (11/2005), tr 70-74 17 Dương Anh Sơn (2006), “Tính quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa ngoại thương”, Tạp chí khoa học pháp lí, số 6/2004 18 Dương Anh Sơn (2006), “Tính quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa ngoại thương”, Tạp chí khoa học pháp lí, số 6/2004 19 Liên hợp quốc (1980), Cơng ước Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 20 Nguyễn Văn Luyện, Lê Thị Bích Thọ, Dương Anh Sơn (2009), Giáo trình luật hợp đồng thương mại quốc tế, NXB Đại học quốc gia TP HCM 21 Nguyễn Thị Hồng Trinh (2010), “Nguyên tắc tự chọn luật áp dụng cho hợp đồng Sự phát triển Châu Âu từ Công ước Rome 1980 đến Quy tắc Rome I 2008 nhìn Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (6- 3/2010), tr 52-58 22 Ngơ Huy Cương (2008), “Tự ý chí tiếp cận tự ý chí pháp luật Việt Nam nay”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (2), tr 2437 23 Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ (2010), Tư pháp quốc tế Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia 24 Đỗ Văn Đại (2003), “Tư pháp quốc tế Việt Nam vấn đề dẫn chiếu lĩnh vực hợp đồng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (10/2003), tr 64-71 25 Phòng thương mại quốc tế (2000), Tập quán Incoterms 26 Phòng thương mại quốc tế (2010), Tập quán Incoterms 27 Trần Hữu Huỳnh (2007), Các định trọng tài quốc tế chọn lọc, NXB Tư Pháp 28 Trần Thị Mộng Truyền (2007), Đàm phán, kí kết hợp đồng thương mại quốc tế - Lý luận thực tiễn, đề tài Thạc sĩ Luật học, Trường ĐH Luật TP HCM 29 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật thương mại tập I, tập II, NXB Công an nhân dân 30 Trường Đại học luật Hà Nội (2010), Giáo trình luật thương mại quốc tế, NXB Công an nhân dân 31 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB Tư Pháp 32 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VAIC) bên cạnh phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam (2002), 50 phán trọng tài quốc tế chọn lọc 33 Viện thống Tư pháp quốc tế (2004), Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế 34 Viện thống Tư pháp quốc tế (1010), Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế Tài liệu tham khảo tiếng Anh 35 Bernard Audit (2000), Droit international privé, Economica publishing house 36 International Chamber of Commerce – ICC (2000), International Commercial Terms – Incoterms 37 International Chamber of Commerce – ICC (2010), International Commercial Terms – Incoterms 38 Unidroit (2004), Principles of international commercial contracts 39 Unidroit (2010), Principles of international commercial contracts III WEBSITE THAM KHẢO 40 www.wattpad.com 41 http://dangthanglawyer.wordpress.com 42 http://cisgvn.wordpress.com 43 www.cisgac.com 10 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, hợp tác quốc tế trở thành yêu cầu tất yếu phát triển kinh tế quốc gia Hòa nhập vào xu này, công phát triển kinh tế đất nước Đảng Nhà nước ta coi trọng phát triển hoạt động thương mại quốc tế Đại hội Đảng lần thứ VI lần mở hướng đổi tư kinh tế khẳng định vai trò hoạt động kinh tế đối ngoại: “Nhiệm vụ ổn định phát triển kinh tế chặng đường nghiệp phát triển khoa học cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa nước ta tiến hành nhanh hay chậm điều phụ thuộc vào mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại” Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại giới (WTO) Đảng Nhà nước ta tiếp tục kế thừa phát triển quan điểm trên, thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, Việt Nam sẵn sàng bạn đối tác tin cậy với nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (2011) định hướng lớn phát triển kinh tế tiếp tục khẳng định: “Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, đồng thời chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế” Thực đường lối đối ngoại đó, xu tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, quan hệ thương mại quốc tế Việt Nam với nước khu vực quốc tế ngày phát triển Cũng thế, hợp đồng thương mại quốc tế kí kết Việt Nam với nước ngày nhiều Trong hệ thống hợp đồng thương mại quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế chiếm vị trí trung tâm, hình thức giao dịch chủ yếu, phổ biến sử dụng rộng rãi thương mại quốc tế, có ý nghĩa vô quan trọng phát triển kinh tế đất nước Luật thương mại năm 2005 ban hành cho phép doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có khả tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế, phép trực tiếp đàm phán, kí kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế với thương nhân nước Tuy nhiên, trình thực 75 Kiến nghị xuất phát từ sở thực tiễn xu hướng quốc tế hóa LQG nước giới từ chủ trương sách “áp dụng tiêu chuẩn thương mại quốc tế” hội nhập quốc tế nhà nước Việt Nam Quốc tế hóa pháp luật Việt Nam áp dụng HĐ MBHHQT là: - Thứ nhất, phát triển số lượng qui phạm điều ước thương mại pháp luật Việt Nam cách xúc tiến kí kết, tham gia ĐƯQT thương mại nhằm tạo hành lang pháp lí cho HĐ MBHHQT Xúc kí kết, tham gia ĐƯQT phải kết hợp với việc thực tốt ĐƯQT mà Việt Nam kí kết, tham gia, nhằm nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Đặc biệt Việt Nam cần sớm nhanh chóng tham gia Cơng ước Viên 1980 Liên Hợp Quốc HĐ MBHHQT (CISG) – Công ước đa phương điều chỉnh trực tiếp HĐ MBHHQT, tạo điều kiện quốc tế hóa qui chế pháp lí áp dụng HĐ MBHHQT Việt Nam - Thứ hai, hệ thống pháp luật nước ta hành cần sửa đổi, bổ sung để hoàn chỉnh dần chế định HĐ MBHHQT Có góp phần kích thích hoạt động ngoại thương phát triển, thúc đẩy đất nước hội nhập phát triển Một số qui định cần sửa đổi, bổ sung như: Luật Thương mại hành nên có điều khoản qui định khái niệm HĐ MBHHQT; sửa đổi hệ thuộc luật “nơi thực HĐ” qui định Điều 769 BLDS 2005 hệ thuộc luật “nơi có trụ sở (hoặc nơi cư trú)” bên thực nghĩa vụ chính82… 3.2 Sự cần thiết Việt Nam gia nhập Công ƣớc Viên 1980 Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG)83 3.2.1 Khó khăn mà doanh nghiệp Việt Nam gặp phải Việt Nam chưa phải thành viên CISG Khó khăn việc lựa chọn luật áp dụng Trên thực tế, dù Việt Nam chưa phải quốc gia thành viên mặt nguyên tắc, bên Việt 82 Theo Điều 769 BLDS 2005 sửa đổi thành: “Hợp đồng điều chỉnh pháp luật bên lựa chọn Nếu bên khơng thỏa thuận lựa chọn hợp đồng điều chỉnh pháp luật nước nơi có trụ sở (hoặc nơi cư trú) bên thực nghĩa vụ theo hợp đồng” 83 Xem thêm http://dangthanglawyer.wordpress.com/2011/04/10/nh%E1%BB%AFng-l%E1%BB%A3iich-c%E1%BB%A7a-vi%E1%BB%87t-nam-khi-ra-nh%E1%BA%ADp-cong-%C6%B0%E1%BB%9Bcvience-1980-v%E1%BB%81-h%E1%BB%A3p-d%E1%BB%93ng-mua-ban-hang-hoath%C6%B0%C6%A1ng-m%E1%BA%A1i-qu/ 76 Nam bên nước ngồi HĐ MBHHQT có quyền lựa chọn CISG làm LAD cho HĐ Tuy vậy, thực tế, có trường hợp ghi nhận Thực trạng doanh nghiệp Việt Nam chưa biết đến Công ước để cân nhắc việc coi nguồn LAD cho HĐ đàm phán việc áp dụng LQG Việc đàm phán áp dụng LQG (bên bán hay bên mua) ln khó khăn Đôi khi, bên phải đến giải pháp lựa chọn luật quốc gia thứ ba (như luật Thụy Sỹ hay luật Singapore…) rõ ràng, áp dụng nguồn LQG gây nhiều rủi ro cho bên tranh chấp Khó khăn bị động bên hợp đồng không lựa chọn luật áp dụng Thực tiễn cho thấy không nhiều doanh nghiệp Việt Nam quan tâm đến việc lựa chọn LAD cho HĐ ký kết chúng, tình trạng tranh chấp mà khơng biết sử dụng luật để giải thường xuyên Và Việt Nam chưa gia nhập CISG nên trường hợp khơng lựa chọn LAD này, tịa án hay trọng tài xác định LAD theo quy phạm xung đột quốc gia nước họ Điều gây khó khăn bị động cho doanh nghiệp Việt Nam tính phức tạp khó dự đoán trước nguồn LAD Khi Việt Nam gia nhập CISG CISG áp dụng tự động HĐ doanh nghiệp Việt Nam với đối tác 74 quốc gia thành viên (con số tăng thời gian tới) khác bên HĐ khơng có lựa chọn khác Vì vậy, nói việc gia nhập CISG tạo “bệ đỡ pháp lý” an toàn cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào giao dịch MBHHQT họ không chọn LAD ký kết HĐ Bị động tòa án, trọng tài áp dụng CISG Hiện nay, dù Việt Nam chưa gia nhập CISG CISG áp dụng cho HĐ MBHHQT mà bên doanh nghiệp Việt Nam Đó trường hợp áp dụng CISG theo Điều 1.1(b) CISG (khi quy phạm xung đột nước tòa án dẫn chiếu đến việc áp dụng luật quốc gia thành viên) quan tài phán (tòa án, trọng tài) định áp dụng CISG LAD cho HĐ Ngoài ra, nhiều chủ thể giải tranh chấp, đặc biệt trọng tài nước thường áp dụng CISG để bổ sung cho LQG lựa chọn Trong 77 trường hợp vậy, Việt Nam chưa gia nhập CISG, doanh nghiệp Việt Nam chưa có ý thức tìm hiểu CISG bị động giải tranh chấp 3.2.2 Những lợi ích Việt Nam gia nhập CISG Việc gia nhập Công ước Viên 1980 HĐ MBHHQT đem lại cho Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam lợi ích đáng kể, bao gồm lợi ích kinh tế (đứng từ góc độ doanh nghiệp) lợi ích pháp lý (đứng từ góc độ hệ thống pháp luật thực thi pháp luật) * Lợi ích hệ thống pháp luật Việt Nam - Thứ nhất, việc gia nhập CISG giúp thống pháp luật MBHHQT Việt Nam với nhiều quốc gia giới Với tính chất văn thống luật, Công ước Viên 1980 thống hoá nhiều mâu thuẫn hệ thống pháp luật khác giới, đóng vai trò quan trọng việc giải xung đột pháp luật thương mại quốc tế thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển Vì vậy, Việt Nam gia nhập CISG, Việt Nam hưởng lợi ích văn thống luật mang lại, giảm bớt xung đột pháp luật lĩnh vực MBHHQT, tạo khung pháp luật thống nhất, đại lĩnh vực mua bán hàng hóa, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn thương mại quốc tế Việt Nam Những lợi ích nhấn mạnh mà hầu hết cường quốc thương mại giới gia nhập Cơng ước Viên, có nhiều quốc gia bạn hàng lớn lâu dài Việt Nam quốc gia EU, Hoa Kỳ, Canada, Australia, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo… Các công ty, doanh nghiệp nước áp dụng quen áp dụng Công ước Viên cho HĐ mua bán hàng hoá ký với đối tác nước họ yên tâm nguồn LAD HĐ mua bán hàng hóa ký với đối tác Việt Nam sau Việt Nam gia nhập Công ước - Thứ hai, việc gia nhập CISG đánh dấu mốc trình tham gia vào ĐƯQT đa phương thương mại, tăng cường mức độ hội nhập Việt Nam 78 Như đề cập trên, mức độ tham gia Việt Nam vào ĐƯQT đa phương quan trọng có ảnh hưởng đến thương mại mức thấp, mức trung bình khu vực tồn giới Nhiều chuyên gia nước đưa khuyến nghị Việt Nam cần gia nhập Công ước Viên 1980 thời gian sớm nhất, cơng ước quốc tế đa phương có ảnh hưởng mạnh mẽ thương mại toàn cầu Gia nhập Công ước Viên 1980 giúp tăng cường mức độ Việt Nam tham gia vào ĐƯQT đa phương thương mại, từ tăng cường mức độ hội nhập Việt Nam Các quốc gia ASEAN, Diễn đàn Pháp luật ASEAN lần thứ ba 84 khuyến nghị quốc gia gia nhập Cơng ước Viên 1980 nhằm hài hịa hóa pháp luật mua bán hàng hóa khn khổ ASEAN Việc Việt Nam quốc gia thành viên ASEAN khác gia nhập Cơng ước giúp hài hịa hóa pháp luật mua bán hàng hóa khn khổ ASEAN hướng tới mục tiêu xây dựng cộng đồng Kinh tế ASEAN hoạch định Hiến chương ASEAN - Thứ ba, việc gia nhập CISG giúp hoàn thiện pháp luật MBHHQT nói riêng pháp luật mua bán hàng hóa nói chung Việt Nam Khi Việt nam gia nhập CISG điều khoản Công ước trở thành quy phạm pháp luật Việt Nam áp dụng cho giao dịch MBHHQT có liên quan Đây cách thức hiệu tốn để hồn thiện pháp luật Việt Nam lĩnh vực MBHHQT Ngoài ra, quốc gia thành viên Công ước Viên 1980, người ta nhận thấy q trình áp dụng Cơng ước có tác động tích cực tới việc hồn thiện pháp luật mua bán hàng hóa quốc gia85 Điều ghi nhận 84 Diễn Viên-chăn (Lào), ngày 11-13/9/2006 Xem thêm http://cisgvn.wordpress.com/wplogin.php?redirect_to=http%3A%2F%2Fcisgvn.wordpress.com%2Fwp-admin%2Fpostnew.php%3Fpost_type%3Dpage&reauth=1#_ftn1 85 Điều khẳng định cơng trình nghiên cứu sau: LAMAZEROLLES Eddy, Les apports de la Convention de Vienne au droit interne de la vente, LGDJ, 2003 ; BERNSTEIN Herbert, Understanding the CISG in Europe: a compact guide to the 1980 United Nations Convention on contracts for the International sales of goods, Kluwer Law International, 2002 ; LOOKOFSKY Joseph, Understanding the CISG in the USA: a compact guide to the 1980 United Nations Convention on contracts for the International sales of goods, Kluwer Law International, second edition, 2002 ; LOOKOFSKY Joseph, Understanding the CISG in Scandinavia, Kluwer Law International, 2002; CASTELLET Lorence, 79 Đức, Pháp, Hoa Kỳ, Cananda, nước Bắc Âu Các quốc gia này, sửa đổi, hoàn thiện PLQG mua bán hàng hóa, HĐ, hay nghĩa vụ, tham khảo nội luật hóa nhiều quy phạm CISG Tại Việt Nam, trình soạn thảo Luật Thương mại năm 2005, nhà làm luật tham khảo điều khoản CISG Khi Việt Nam gia nhập CISG, ảnh hưởng CISG đến việc hoàn thiện pháp luật MBHHQT Việt Nam rõ nét thuận lợi - Thứ tư, gia nhập Công ước Viên 1980 điều kiện để việc giải tranh chấp, có, từ HĐ MBHHQT thuận lợi Việt Nam thành viên CISG, việc giải tranh chấp phát sinh từ có liên quan đến nhiều HĐ MBHHQT Tòa án trọng tài Việt Nam trở nên thống dễ dàng hơn, với CISG nguồn luật giải thích áp dụng thống Với phạm vi áp dụng rộng CISG, doanh nghiệp, trọng tài viên, thẩm phán không cần xem xét, nghiên cứu cân nhắc nguồn luật nước khác CISG Việc giải thích áp dụng CISG dễ dàng nhiều so với việc viện dẫn đến hệ thống LQG, việc diễn giải Cơng ước sử dụng nguồn tham khảo phong phú hữu ích (Các nguyên tắc UNIDROIT, PECL (theo chế “bổ sung luật”), bình luận Chính thức Ban Tư vấn CISG86, án lệ CISG đăng tải hệ thống liệu UNILEX, hàng ngàn viết học giả đăng tải trang web thức CISG (PACE) * Lợi ích doanh nghiệp Việt Nam The application of the Vienna Convention in the United States, RDAI, no5 du 01/06/1999, p.528-595; MOULY Christian, Que change la Convention de Vienne sur la vente internationale par rapport au droit franỗais interne ?, dans Recueil Dalloz Sirey, 1991, 11 è cahier, Chroniques, p.77-79 ; WITZ Claude, Ladaptation du droit franỗais interne aux rốgles de la Convention de Vienne sur la vente internationale de marchandises, dans Mélanges Christian MOULY, Paris, LITEC, 1998, livre II, p.205-219 Xem thêm http://cisgvn.wordpress.com/wp-login.php?redirect_to=http%3A%2F%2Fcisgvn.wordpress.com%2Fwpadmin%2Fpost-new.php%3Fpost_type%3Dpage&reauth=1#_ftnref2 86 Ban tư vấn CISG (CISG-AC) thành lập năm 2001 nhu cầu ngày tăng việc làm rõ vấn đề tranh cãi liên quan đến CISG CISG-AC đóng góp vào việc hướng dẫn giải thích Cơng ước Viên 1980 thơng qua Bình luận Chính thức Hiện có 09 Bình luận Chính thức cơng bố Xem thêm http://www.cisgac.com/ 80 - Thứ nhất, Việt Nam gia nhập CISG, doanh nghiệp Việt Nam tiết kiệm chi phí tránh tranh chấp việc lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng Theo Điều 1.1.a Công ước Viên 1980, Công ước áp dụng cho HĐ mua bán bên có trụ sở thương mại quốc gia thành viên, bên thỏa thuận việc không áp dụng Công ước Như vậy, Việt Nam trở thành thành viên Công ước Viên 1980, thương nhân Việt Nam đối tác họ 74 quốc gia khác giới (con số tăng thời gian tới) có khung pháp lý thống nhất, áp dụng cách tự động cho HĐ Các cơng ty, doanh nghiệp Việt Nam giao kết HĐ MBHHQT, nhờ vậy, tránh vấn đề gây tranh cãi khó khăn đàm phán, vấn đề lựa chọn LAD cho HĐ Tránh vấn đề này, cơng ty, doanh nghiệp Việt Nam có lợi ích sau đây: + Giảm bớt chi phí thời gian đàm phán để thống lựa chọn LAD cho HĐ Đây lợi ích lớn bên có nguồn luật thống để áp dụng Dù bên HĐ không thỏa thuận LAD Cơng ước Viên 1980 tự động áp dụng cho HĐ mua bán bên + Giảm bớt khó khăn chi phí phát sinh luật lựa chọn để áp dụng cho HĐ luật nước Nếu phải áp dụng luật nước ngồi thương nhân Việt Nam thời gian để tự tìm hiểu chi phí th tư vấn luật để tìm hiểu luật nước ngồi Ngồi ra, ln tiềm ẩn rủi ro pháp lý cho thương nhân Việt Nam thiếu hiểu biết đầy đủ luật nước cách áp dụng luật nước Trong đó, chi phí thời gian để tìm hiểu CISG nhiều so với LQG nước ngồi, doanh nghiệp tham khảo dễ dàng (và miễn phí) hệ thống sở liệu vơ phong phú CISG trình bày + Tránh việc phải sử dụng đến quy phạm xung đột tư pháp quốc tế để xác định LAD cho HĐ Khi bên HĐ không lựa chọn, lựa chọn LAD cho HĐ, quan giải tranh chấp 81 (tòa án, trọng tài) dẫn chiếu đến quy phạm luật xung đột để chọn nguồn luật nhằm giải tranh chấp có liên quan Quy phạm luật xung đột thường khác quốc gia, thế, việc áp dụng quy phạm thường dẫn đến tính khó dự đốn trước nguồn LAD, gây khó khăn đáng kể cho bên tranh chấp Đáng lưu ý CISG áp dụng bên HĐ khơng có thỏa thuận khác Vì vậy, quyền tự lựa chọn LAD bên “tồn vẹn” CISG khơng áp đặt hay làm ảnh hưởng đến quyền tự lựa chọn LAD bên Vì vậy, CISG “tấm đệm” an tồn cho doanh nghiệp thay vịng kim pháp lý doanh nghiệp nước thành viên CISG Cần phải nhấn mạnh rằng, lợi ích nói có ý nghĩa lớn doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế Những doanh nghiệp có điều kiện tiếp cận dịch vụ tư vấn pháp lý có lực vấn đề đàm phán lựa chọn LAD cho HĐ, thường gặp nhiều rủi ro pháp lý liên quan đến vấn đề Những lợi ích văn thống luật Công ước Viên 1980 đem lại cho doanh nghiệp vừa nhỏ lớn lại khẳng định lợi ích mà Công ước đem lại cho Việt Nam, quốc gia với 90% doanh nghiệp có quy mô vừa nhỏ - Thứ hai, doanh nghiệp Việt Nam có khung pháp lý đại, cơng an tồn để thực HĐ MBHHQT có hợp lý để giải tranh chấp phát sinh, từ có điều kiện cạnh tranh công trường quốc tế Như phân tích trên, Cơng ước Viên 1980, với 101 điều khoản, đánh giá nguồn luật đại, phù hợp với thực tiễn kinh doanh quốc tế Công ước Viên 1980 đưa giải pháp nhằm giải hầu hết vấn đề pháp lý phát sinh q trình giao kết, thực HĐ MBHHQT: giá trị pháp lý, thời hạn hiệu lực chào hàng, chấp nhận chào hàng; quyền nghĩa vụ người bán, người mua; biện pháp mà bên có bên vi phạm HĐ… 82 Nếu bên làm HĐ sở luật chung dễ dàng đánh giá lựa chọn, chào giá khác thị trường rủi ro, độ chặt nghĩa vụ HĐ Điều làm tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp nước, mang lại lợi ích mặt kinh tế khơng nhỏ Ngồi yếu tố hình thức này, theo đánh giá luật gia chuyên gia luật HĐ thương mại quốc tế, điều khoản Cơng ước Viên 1980 cịn tạo bình đẳng nội dung người mua người bán quan hệ HĐ87, giúp bên bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp giao kết thực HĐ MBHHQT Vì thế, dù bên bán hay bên mua, Công ước trở thành khung pháp lý hữu hiệu an toàn để giải tranh chấp phát sinh, có Thực tiễn áp dụng Cơng ước Viên 1980 cho thấy Công ước cung cấp khung pháp lý thống nhất, đại MBHHQT, áp dụng quốc gia không phân biệt truyền thống pháp luật hay trình độ phát triển kinh tế quốc gia - Thứ ba, việc áp dụng Công ước Viên 1980 giúp doanh nghiệp Việt Nam tránh tranh chấp phát sinh trình thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam đường hội nhập cách chủ động tích cực vào kinh tế giới, đẩy mạnh hoạt động thương mại quốc tế, thương mại hàng hóa hoạt động sơi động Trong q trình tiến hành mua bán trao đổi hàng hóa với đối tác nước ngồi, việc áp dụng văn LQG gây nhiều khó khăn, bất lợi, làm phát sinh xung đột pháp luật với nước khác giải tranh chấp khó khăn Khi gia nhập Cơng ước Viên 1980, Việt Nam thống nguồn LAD MBHHQT với nước đối tác ký kết HĐ MBHHQT Khi đó, thương nhân Việt Nam thương nhân nước ngồi chung “tiếng nói”, chung sở pháp lý mối quan hệ mua bán hàng hóa gắn chặt hơn, lâu bền rộng mở nữa, tránh tranh chấp phát sinh 87 Điều nhận thấy từ việc quan sát cấu Công ước Viên 1980 với chương, mục, điều áp dụng cho người bán cho người mua, tạo quyền nghĩa vụ có tính chất tương xứng hai bên 83 3.3 Kiến nghị việc chọn luật quốc gia điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 3.3.1 Thời điểm lựa chọn luật quốc gia áp dụng Về mặt nguyên tắc, bên HĐ MBHHQT tự ý chí, tự thỏa thuận vấn đề liên quan đến nội dung HĐ mình, bao gồm quyền tự thỏa thuận lựa chọn LQG áp dụng Cũng thời điểm nào, bên thỏa thuận chọn LQG áp khác với luật điều chỉnh HĐ trước (trong có LQG), miễn đảm bảo điều kiện khơng làm ảnh hưởng đến tính hợp pháp hình thức HĐ gây thiệt hại cho bên thứ ba Khoản Điều Công ước Rome Khoản Điều Quy tắc Rome I ghi nhận: “Tại thời điểm nào, bên thỏa thuận chọn luật khác với luật đã điều chỉnh HĐ trước Mọi thay đổi LAD sau thời điểm HĐ kí kết khơng làm ảnh hưởng đến tính hợp pháp hình thức HĐ ảnh hưởng bất lợi đến quyền bên thứ ba Pháp luật Việt Nam chưa có quy định rõ vấn đề Tuy nhiên, theo quan điểm số học giả thực tiễn giao kết và giải tranh chấp HĐ MBHHQT, bên lựa chọn LQG áp dụng HĐ vào thời điểm, lúc giao kết, giai đoạn thực HĐ kể sau phát sinh tranh chấp88 Tuy nhiên, trường hợp trước chưa chọn LAD, trường hợp chọn sau lại có thỏa thuận thay đổi có chấp nhận khơng? Trên sở quan điểm học thuyết tự chọn LAD, việc thay đổi chấp nhận phải có điều kiện ràng buộc khơng ảnh hưởng đến tính hợp pháp hình thức HĐ quyền lợi bên thứ ba Công ước Rome Quy tắc Rome I quy định Như vậy, bên HĐ MBHHQT lựa chọn LQG áp dụng HĐ vào thời điểm, lúc giao kết, giai đoạn thực HĐ kể sau phát sinh tranh chấp Tuy nhiên, qua thực tiễn giao kết, thực giải tranh chấp HĐ MBHHQT để đảm bảo 88 Xem Bùi Thị Thu (2010), Giáo trình luật tư pháp quốc tế, NXB Giáo Dục, tr 252; Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ (2010), Tư pháp quốc tế Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, tr 256; Nguyễn Thị Hồng Trinh (2010), “Nguyên tắc tự chọn luật áp dụng cho hợp đồng Sự phát triển Châu Âu từ Công ước Rome 1980 đến Quy tắc Rome I 2008 nhìn Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (6- 3/2010), tr 52-58 84 quyền lợi ích cách hiệu bên HĐ nên lựa chọn LAD cho HĐ (trong có LQG) từ giai đoạn đàm phán, kí kết HĐ, cách ghi rõ HĐ luật nước áp dụng cho HĐ Đây điều đáng quan tâm, thực tiễn giai đoạn đàm phán, kí kết HĐ MBHHQT bên thường không ý, lơ không chọn LQG áp dụng từ giai đoạn dẫn đến rủi ro thiệt hại đáng tiếc không cần thiết, ảnh hưởng đến mối quan hệ thương mại quốc tế Nếu không lựa chọn LQG áp dụng từ giai đoạn đàm phán, kí kết HĐ q trình thực HĐ có phát sinh tranh chấp bên khó lựa chọn LQG áp dụng, bên khó đạt trí việc chọn LAD mà tranh chấp phát sinh Người bán muốn áp dụng luật nước bảo vệ quyền lợi cho mình, người mua muốn áp dụng luật nước bảo vệ quyền lợi cho 3.3.2 Hình thức chọn luật quốc gia áp dụng Các bên giao kết HĐ MBHHQT có quyền “tự ý chí, tự thỏa thuận”, bao gồm quyền tự thỏa thuận lựa chọn LAD (trong có LQG) Để lựa chọn LQG áp dụng HĐ MBHHQT bên thể lựa chọn cách trực tiếp, cụ thể, rõ ràng điều khoản riêng HĐ, thể cách ngầm định điều khoản nội dung HĐ Mặc dù, có nhiều cách thể lựa chọn LQG áp dụng HĐ trên, để lựa chọn dễ dàng chấp nhận, không gây tranh cải, bảo vệ ý chí bên, bên nên thể ý chí cách minh thị, trực tiếp điều khoản riêng HĐ, hay nói cách khác HĐ nên có điều khoản chọn LAD Điều khoản soạn thảo sau: “Trong HĐ này, vấn đề liên quan đến phát sinh từ việc hình thành hiệu lực, giải thích thực HĐ điều chỉnh pháp luật của…”89 89 Nguyễn Trọng Đàn (2007), Hợp đồng thương mại quốc tế, NXB Lao động 85 Hoặc, “Mọi vấn đề không quy định quy định không đầy đủ HĐ giải theo luật nước ” Hoặc, “Các vấn đề phát sinh từ liên quan đến HĐ giải theo luật nước ” Khi có tranh chấp phát sinh từ HĐ bên vào LAD lựa chọn trước để giải Trường hợp tranh chấp giải trước quan tài phán (tòa án, trọng tài) quan tài phán vào điều khoản chọn LAD để xác định luật quốc gia điều chỉnh HĐ Điều có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo an tồn mặt pháp lí, tránh rủi ro đáng tiếc xảy Nếu bên không xây dựng điều khoản chọn LQG áp dụng HĐ mà ngầm định chọn LQG áp dụng, thể thơng qua điều khoản nội dung HĐ khả tranh chấp phát sinh LQG áp dụng cho HĐ điều hồn tồn xảy Điều lí giải rằng, có tranh chấp phát sinh bên dựa vào nội dung HĐ để xác định LQG nước áp dụng, quan điểm bên khó thống nhất, bên muốn giải thích theo hướng chọn LQG có lợi cho Thậm chí, có trường hợp bên HĐ phủ nhận lựa chọn luật ngầm định trước Cịn tranh chấp đem giải trước quan tài phán khơng phải lúc lường trước kết xác định LQG quan tài phán Thậm chí, có trường hợp ngầm định chọn LQG áp dụng khơng chấp nhận, nội dung điều khoản khơng thể rõ LQG nước áp dụng cho HĐ, hay nói cách khác ngầm định bên mờ nhạt, không đủ sở chắn để xác định LQG nước luật điều chỉnh HĐ Trường hợp này, quan tài phán xem trường hợp bên HĐ khơng chọn LAD, quan tài phán thay bên chọn LAD cho HĐ dựa nguyên tắc tư pháp quốc tế Tóm lại, để chọn LQG áp dụng HĐ MBHHQT bên nên thể ý chí chọn LQG áp dụng cách cụ thể, rõ ràng điều khoản trực tiếp riêng, điều khoản có tên gọi LAD, hay luật điều chỉnh HĐ 86 3.3.3 Chọn luật quốc gia áp dụng người mua người bán HĐ MBHHQT loại HĐ có liên quan đến hai hệ thống PLQG khác Đó hệ thống PLQG bên HĐ, bao gồm hệ thống PLQG người bán hệ thống PLQG người mua Khi lựa chọn LQG áp dụng HĐ bên chọn hệ thống PLQG người bán, hệ thống PLQG người mua, lựa chọn hệ thống PLQG nước thứ ba có liên quan Chính có nhiều hệ thống PLQG khác lựa chọn, nên đàm phán, kí kết bên HĐ lựa chọn hệ thống PLQG nước tốt nhất, bảo vệ cách hiệu quyền lợi kĩ pháp lí mà người đàm phán cần phải có90 Thực tiễn MBHHQT cho thấy, để lựa chọn hệ thống PLQG tốt bảo vệ tối ưu quyền lợi mình, bên giao kết cần xác định rõ vị trí HĐ, nghĩa người bán hay người mua HĐ Vì vậy, HĐ MBHHQT xác định PLQG áp dụng khơng thể nói hệ thống PLQG nước phát triển bảo vệ quyền lợi tốt hệ thống PLQG nước phát triển hay phát triển, chẳng hạn pháp luật nước Pháp bảo vệ quyền lợi tốt pháp luật Việt Nam, mà tùy theo vị trí bên HĐ, họ người bán hay người mua, quyền lợi họ cần bảo vệ gì? Hệ thống PLQG tốt hệ thống pháp luật bảo vệ quyền lợi kẻ yếu, ngăn chặn hành vi xâm hại đến quyền lợi chủ thể pháp luật Montesquieu nhận xét pháp chế đại phải biết ưu tiên bảo vệ quyền lợi kẻ yếu, cương tỏa quyền lợi kẻ mạnh Theo triết học Mác – Lê nin sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng, sở hạ tầng qui định kiến trúc thượng tầng tương ứng, mà kinh tế yếu tố thuộc sở hạ tầng, pháp luật yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng Vì vậy, pháp luật nói chung pháp luật HĐ nói riêng nước phát triển tốt pháp luật nước phát triển phát triển, pháp luật nước phát triển bảo vệ quyền lợi kẻ yếu tốt Trong HĐ mua bán người yếu hơn? Người bán hay người mua? Thực tiễn HĐ mua bán cho 90 Như phân tích, để đàm phán, kí kết, thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có hiệu quả, bảo vệ quyền lợi đáng phát sinh tranh chấp, bên hợp đồng cần có hai loại kĩ năng, kĩ pháp lí kĩ kinh nghiệm thực tiễn 87 thấy, người mua thường coi bên yếu quan hệ mua bán Vì thế, HĐ MBHHQT, bên giao kết với tư cách người mua nên chọn pháp luật nước phát triển Anh, Pháp, Mỹ… với tư cách người bán chọn hệ thống pháp luật nước Tuy nhiên, khuyến cáo HĐ MBHHQT dù người bán coi bên mạnh quan hệ mua bán số trường hợp không nên chọn áp dụng hệ thống pháp luật nước phát triển Về mặt lí luận hệ thống pháp luật nước nhằm hướng đến bảo vệ quyền lợi kẻ yếu, pháp luật nước phát triển Tuy nhiên, pháp luật nước phát triển đầy rẫy điều khoản không rõ ràng, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, kẻ hở Khi pháp luật khơng rõ ràng, mâu thuẫn HĐ có tranh chấp phát sinh rủi ro lớn, thắng thua trước được, lường trước kết giải tranh chấp quan tài phán Mặc dù, thương nhân nước phát triển am hiểu hệ thống pháp luật nước họ hơn, họ làm thay đổi hệ thống pháp luật nước họ Hệ thống pháp luật nước họ họ hiểu rõ hệ thống pháp luật khơng bảo vệ quyền lợi họ khơng nên chọn Mặc dù vậy, lời khuyên chung cho bên HĐ MBHHQT dù với tư người mua hay người bán chọn LQG áp dụng bên nên chọn hệ thống pháp luật nước mà có hiểu biết, lường trước kết giải tranh chấp phát sinh Sự chọn lựa LQG áp dụng nên thể rõ ràng điều khoản chọn LAD, hay gọi điều khoản chọn luật điều chỉnh 88 KẾT LUẬN Từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, nước ta có nhiều đổi quan trọng, đặc biệt việc chuyển đổi kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường Nền kinh tế mở cửa tạo điều kiện cho thương mại quốc tế phát triển nhằm đảm bảo lưu thông hàng hóa nước ngồi nước Hoạt động thương mại hàng hóa quốc tế thương nhân Việt Nam với thương nhân nước ngồi thực thơng qua hình thức cụ thể hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động mua bán vượt khỏi phạm vi lãnh thổ quốc gia Nguồn luật điều chỉnh hoạt động đa dạng phức tạp, luật quốc gia, điều ước quốc tế, tập qn thương mại quốc tế Khơng có pháp luật quốc gia có giá trị đương nhiên để điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hợp đồng ln gắn liền với yếu tố nước ngồi, chủ thể tham gia kí kết hợp đồng có quốc tịch có trụ sở thương mại quốc gia khác Do đó, bên đối tác có ngơn ngữ, phong tục, tập quán hệ thống pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế khác quốc gia khác Chính điều làm cho nguồn luật quốc gia điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đa dạng, phức tạp không thống nhất, dễ dẫn đến xảy tượng xung đột pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế quốc gia Ở Việt Nam, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế điều chỉnh nhiều văn pháp luật khác nhau, pháp luật quốc gia gồm Luật Thương mại 2005, Bộ luật Dân 2005, Luật Thuế xuất nhập khẩu, Luật Hải quan, Nghị định số 12/NĐ-CP Chính phủ qui định chi tiết thi hành Luật Thương mại 2005 hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lí mua, bán, gia cơng q cảnh hàng hóa với nước ngồi…; điều ước quốc tế thương mại, bao gồm hiệp định song phương, đa phương…; tập quán thương mại quốc tế Các qui định pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - hình thức cụ thể, phổ biến hợp đồng thương mại quốc tế phản ánh kịp thời qui luật phát triển khách quan 89 kinh tế thị trường, rút ngắn khoảng cách pháp luật Việt Nam với pháp luật nước phát triển Tuy nhiên, qui định tồn số hạn chế, chưa phù hợp với điều kiện quốc tế, với pháp luật, tập quán thương mại quốc tế; nhiều lĩnh vực phát sinh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cịn bỏ ngõ, nội dung chủ yếu hợp đồng, trình tự, thủ tục trách nhiệm bên đàm phán, kí kết hợp đồng… đặc biệt chưa qui định điều kiện, tiêu chí lựa chọn luật quốc gia áp dụng cho hợp đồng trường hợp định Và thế, chưa bảo vệ cách có hiệu lợi ích doanh nghiệp Việt Nam tham gia hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế Để giúp cho doanh nghiệp Việt Nam nâng cao hiệu kinh doanh tham gia vào hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế, luận văn nghiên cứu hệ thống vấn đề mang tính lí luận thực tiễn luật quốc gia áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, giá trị luật quốc gia hệ thống nguồn luật áp dụng cho hợp đồng (bao gồm điều ước quốc tế, luật quốc gia tập quán thương mại quốc tế) Đồng thời, luận văn thiếu sót, bất cập qui định pháp luật luật quốc gia áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Từ đó, đề xuất số kiến nghị nhằm giúp doanh nghiệp tham gia đàm phán, kí kết, thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giúp quan giải tranh chấp chọn luật quốc gia nước áp dụng cho hợp đồng điều kiện hoàn cảnh cụ thể Tóm lại, Việt Nam đẩy mạnh hội nhập quốc tế, hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế - hình thức chủ yếu thương mại quốc tế có vai trị vơ to lớn phát triển kinh tế đất nước Vì vậy, vấn đề đặt trước mắt cần có hệ thống pháp luật quốc gia hoàn thiện để điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, tránh trở ngại việc giải xung đột pháp luật Đây bước khởi đầu tảng vững cho Việt Nam tiến xa thương mại quốc tế

Ngày đăng: 21/08/2023, 06:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan