1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực dạy học đọc hiểu văn bản thông tin cho giáo viên Ngữ văn trung học

343 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ THỊ THU HƯƠNG PH¸T TRIÓN N¡NG LùC D¹Y HäC §äC HIÓU V¡N B¶N TH¤NG TIN CHO GI¸O VI£N NG÷ V¡N TRUNG HäC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI 2023[.]Phát triển năng lực dạy học đọc hiểu văn bản thông tin cho giáo viên Ngữ văn trung họcPhát triển năng lực dạy học đọc hiểu văn bản thông tin cho giáo viên Ngữ văn trung họcPhát triển năng lực dạy học đọc hiểu văn bản thông tin cho giáo viên Ngữ văn trung họcPhát triển năng lực dạy học đọc hiểu văn bản thông tin cho giáo viên Ngữ văn trung họcPhát triển năng lực dạy học đọc hiểu văn bản thông tin cho giáo viên Ngữ văn trung họcPhát triển năng lực dạy học đọc hiểu văn bản thông tin cho giáo viên Ngữ văn trung họcPhát triển năng lực dạy học đọc hiểu văn bản thông tin cho giáo viên Ngữ văn trung họcPhát triển năng lực dạy học đọc hiểu văn bản thông tin cho giáo viên Ngữ văn trung họcPhát triển năng lực dạy học đọc hiểu văn bản thông tin cho giáo viên Ngữ văn trung họcPhát triển năng lực dạy học đọc hiểu văn bản thông tin cho giáo viên Ngữ văn trung họcPhát triển năng lực dạy học đọc hiểu văn bản thông tin cho giáo viên Ngữ văn trung họcPhát triển năng lực dạy học đọc hiểu văn bản thông tin cho giáo viên Ngữ văn trung họcPhát triển năng lực dạy học đọc hiểu văn bản thông tin cho giáo viên Ngữ văn trung họcPhát triển năng lực dạy học đọc hiểu văn bản thông tin cho giáo viên Ngữ văn trung họcPhát triển năng lực dạy học đọc hiểu văn bản thông tin cho giáo viên Ngữ văn trung họcPhát triển năng lực dạy học đọc hiểu văn bản thông tin cho giáo viên Ngữ văn trung học

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ THỊ THU HƯƠNG PH¸T TRIĨN N¡NG LùC DạY HọC ĐọC HIểU VĂN BảN THÔNG TIN CHO GIáO VI£N NG÷ V¡N TRUNG HäC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2023 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ TH THU HNG PHáT TRIểN NĂNG LựC DạY HọC ĐọC HIểU VĂN BảN THÔNG TIN CHO GIáO VIÊN NGữ VĂN TRUNG HäC Chun ngành: Lí luận PPDH mơn Ngữ văn - Tiếng Việt Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thị Thu Hương HÀ NỘI - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Thị Thu Hương Các số liệu trung thực Kết nghiên cứu luận án chưa công bố công trình khác Tác giả Vũ Thị Thu Hương ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Thị Thu Hương - người tận tình hướng dẫn, động viên lúc gặp khó khăn tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình thực cơng trình nghiên cứu Xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa Ngữ văn, Bộ môn Phương pháp dạy học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, nhà quản lí, thầy giáo, giáo giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường THCS THPT cụm Sơn Tây - Ba Vì, Sở GD-ĐT Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi q trình khảo sát thực tiễn thực luận án Xin cảm ơn Chi ủy, Ban Giám hiệu, đồng chí đồng nghiệp Trường THPT Minh Quang, nơi công tác tạo điều kiện thời gian giúp tơi hồn thành nhiệm vụ Cuối cùng, tơi vơ biết ơn gia đình, anh chị, bạn động viên, khuyến khích, giúp đỡ tơi suốt thời gian thực luận án Tác giả Vũ Thị Thu Hương iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu .5 Giả thuyết khoa học Đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THÔNG TIN CHO GIÁO VIÊN NGỮ VĂN .8 1.1 Những nghiên cứu văn thông tin (VBTT) dạy học đọc hiểu văn thông tin .8 1.1.1 Những nghiên cứu giới 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 18 1.2 Những nghiên cứu lực dạy học Ngữ văn phát triển lực dạy học cho giáo viên Ngữ văn .22 1.3 Những nghiên cứu lực dạy học đọc hiểu văn lực dạy học đọc hiểu văn thông tin .25 1.3.1 Nghiên cứu lực dạy học đọc hiểu văn 25 1.3.2 Nghiên cứu lực dạy học đọc hiểu văn thông tin .27 1.4 Nhận xét từ kết tổng quan 30 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THÔNG TIN CHO GIÁO VIÊN NGỮ VĂN TRUNG HỌC .31 2.1 Văn thông tin .31 2.1.1 Khái niệm, phân loại văn thông tin .31 2.1.2 Vai trị, đặc điểm văn thơng tin .33 2.1.3 Yêu cầu đọc hiểu văn thơng tin chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn (2018) 40 iv 2.2 Năng lực dạy học đọc hiểu văn thông tin giáo viên Ngữ văn 44 2.2.1 Khái niệm lực dạy học đọc hiểu văn thông tin 44 2.2.2 Cấu trúc lực dạy học đọc hiểu văn thông tin 46 2.3 Phát triển nghề nghiệp phát triển nghề nghiệp giáo viên Ngữ văn môi trường thực tiễn hành nghề 49 2.3.1 Khái niệm phát triển nghề nghiệp 49 2.3.2 Phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên Ngữ văn 50 2.3.3 Những yêu cầu đặt giáo viên Ngữ văn bối cảnh đổi giáo dục 51 2.4 Thực trạng lực dạy đọc hiểu văn thông tin phát triển lực dạy học đọc hiểu văn thông tin cho giáo viên Ngữ văn trung học 53 2.4.1 Thực tiễn nhận thức thực dạy học đọc hiểu văn thông tin giáo viên Ngữ văn 53 2.4.2 Thực tiễn vấn đề bồi dưỡng, tập huấn, trang bị tri thức dạy học đọc hiểu văn thông tin cho giáo viên Ngữ văn .59 * Tiểu kết chương 62 Chương 3: TỔ CHỨC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU 63 VĂN BẢN THÔNG TIN CHO GIÁO VIÊN NGỮ VĂN TRUNG HỌC 63 3.1 Các yêu cầu phát triển lực dạy học đọc hiểu văn thông tin cho giáo viên Ngữ văn trung học 63 3.1.1 Đảm bảo phát huy vai trò chủ thể giáo viên Ngữ văn trung học qua hoạt động tự học, tự bồi dưỡng .63 3.1.2 Bám sát yêu cầu cần đạt đọc hiểu văn thông tin bậc trung học chương trình mơn Ngữ văn 2018 đặc điểm, cấu trúc loại văn thông tin 65 3.1.3 Đảm bảo hợp tác chuyên gia giáo viên Ngữ văn phát triển lực dạy học đọc hiểu văn thông tin 67 3.1.4 Đa dạng hóa hình thức, biện pháp phát triển lực dạy học đọc hiểu văn thông tin cho giáo viên Ngữ văn trung học .67 3.2 Biện pháp phát triển lực dạy học đọc hiểu văn thông tin cho giáo viên Ngữ văn trung học 69 3.2.1 Xây dựng chuẩn đánh giá lực dạy học đọc hiểu văn thông tin 69 v 3.2.2 Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng dạy học đọc hiểu văn thông tin cho giáo viên Ngữ văn trung học 74 3.2.3 Sử dụng mơ hình kết hợp song song trực tuyến trực tiếp để bồi dưỡng lực dạy học đọc hiểu văn thông tin cho giáo viên Ngữ văn 109 3.2.4 Vận dụng hoạt động nghiên cứu học phát triển lực dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn trung học 122 3.2.5 Đánh giá lực dạy học đọc hiểu văn thông tin GV Ngữ văn 126 Tiểu kết chương 132 Chương 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 133 4.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm .133 4.2 Nội dung thực nghiệm 133 4.3 Đối tượng phạm vi thực nghiệm 134 4.3.1 Đối tượng thực nghiệm .134 4.3.2 Phạm vi thực nghiệm 135 4.4 Tổ chức thực nghiệm 135 4.5 Tài liệu thực nghiệm 136 4.6 Cách thức tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm 136 4.6.1 Đánh giá kết tập huấn qua phiếu khảo sát 136 4.6.2 Đánh giá kết tổ chức sinh hoạt chuyên môn việc lưu trữ hồ sơ giáo viên .137 4.6.3 Đánh giá lực thiết kế kế hoạch dạy giáo viên 139 4.6.4 Đánh giá lực thực dạy học ĐHVBT giáo viên 142 4.7 Kết luận thực nghiệm 146 Tiểu kết chương 146 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 1.PL vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 17 19 20 21 22 23 24 25 26 Viết tắt BGD-ĐT CT CNTT ĐC ĐHVBTT GD GV HS KTĐG NCBH NL THPT THCS TPVC TPVH TN TNKQ KHBD SHCM SGK STT VB VBTT VBVC VBVH VHVN Từ, cụm từ Bộ Giáo dục Đào tạo Chương trình Cơng nghệ thơng tin Đối chứng Đọc hiểu văn thông tin Giáo dục Giáo viên Học sinh Kiểm tra, đánh giá Nghiên cứu học Năng lực Trung học phổ thông Trung học sở Tác phẩm văn chương Tác phẩm văn học Thực nghiệm Trắc nghiệm khách quan Kế hoạch dạy Sinh hoạt chuyên môn Sách giáo khoa Số thứ tự Văn Văn thông tin Văn văn chương Văn văn học Văn học Việt Nam vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Chuẩn đọc hiểu VBTT cho học sinh từ lớp đến lớp 12 17 Bảng 2.1 So sánh tỉ lệ VBVH VBTT chương trình đánh giá GD Mỹ năm 2009 35 Bảng 2.2 Các loại VBTT CT môn Ngữ văn năm 2018 .38 Bảng 2.3 Mô tả cách thức tổ chức thông tin VBTT .39 Bảng 2.4 Kết khảo sát nhận thức GV Ngữ văn trung học vấn đề NL dạy học ĐHVBTT 54 Bảng 2.5 Kết khảo sát hứng thú, động lực GV vấn đề phát triển NL dạy học ĐHVBTT 54 Bảng 2.6 Kết khảo sát thuận lợi, khó khăn GV Ngữ văn trung học tổ chức dạy học ĐHVBTT cho HS 55 Bảng 2.7 Nhận thức GV mức độ cần thiết việc phát triển NL dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn trung học 59 Bảng 2.8 Kết khảo sát hoạt động tổ chức phát triển NL dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn trung học 60 Bảng 3.1 Các báo NL dạy học ĐHVBTT (NL thực hiện) .71 Bảng 3.2 Mô tả đường phát triển NL dạy học ĐHVBTT .73 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 4.1 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ 4.3 Biểu đồ 4.4 Biểu đồ 4.5 Biểu đồ 4.6 Biểu đồ 4.7 Biểu đồ 4.8 Biểu đồ 4.9 Biểu đồ 4.10 Biểu đồ 4.11 Biểu đồ 4.12 Biểu đồ 4.13 Biểu đồ 4.14 Biểu đồ 4.15 Kết khảo sát thuận lợi, khó khăn GV Ngữ văn trung học tổ chức dạy học ĐHVBTT cho HS 55 Mô tả nhận thức GV mức độ cần thiết việc phát triển NL dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn trung học 59 Kết khảo sát ý kiến GV Ngữ văn tham gia tập huấn, bồi dưỡng (1) 137 Kết khảo sát ý kiến GV Ngữ văn tham gia tập huấn, bồi dưỡng (2) 137 Kết đánh giá việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn 138theo nghiên cứu học 138 Mô tả kết đánh giá NL thiết kế KHBD GV cấp THCS báo A1 140 Mô tả kết đánh giá NL thiết kế KHBD GV cấp THPT báo A1 140 Mô tả kết đánh giá NL thiết kế KHBD GV cấp THCS báo A2 .140 Mô tả kết đánh giá NL thiết kế KHBD GV cấp THPT báo A2 .140 Mô tả kết đánh giá NL thiết kế KHBD GV cấp THCS báo A3 .140 Mô tả kết đánh giá NL thiết kế KHBD GV cấp THPT báo A3 .140 Mô tả kết đánh giá NL thiết kế KHBD GV cấp THCS báo A4 .141 Mô tả kết đánh giá NL thiết kế KHBD GV cấp THPT báo A4 .141 Mô tả kết đánh giá NL thiết kế KHBD GV cấp THCS báo A5 .141 Mô tả kết đánh giá NL thiết kế KHBD GV cấp THPT báo A5 .141 Kết đánh giá NL tổ chức dạy học ĐHVBTT đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT môn Ngữ văn giáo viên THCS 144 Kết đánh giá NL tổ chức dạy học ĐHVBTT đáp ứng u cầu chương trình GDPT mơn Ngữ văn giáo viên THPT 144 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 VBTT đơn phương thức VBTT đa phương thức 32 Hình 2.2 Thơng điệp 5K để chung sống an toàn với dịch Covid – 19 36 Hình 2.3 Thơng điệp 5T “pháo đài” chống dịch Covid – 19 giãn cách xã hội 37 Hình 2.4 Minh họa cấu trúc lực theo mơ hình tảng băng 49 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Phát triển lực đội ngũ giáo viên yếu tố định thành công công đổi giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất lực học sinh mà chương trình giáo dục phổ thông 2018 đặt Nền giáo dục phổ thông Việt Nam thực bước chuyển mạnh mẽ từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận phẩm chất lực người học Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 quy định yêu cầu cần đạt nội dung, phương pháp giáo dục, phương pháp kiểm tra đánh giá v.v… nhằm nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông Đổi chương trình, hướng đến mục tiêu phát triển phẩm chất, lực người học vấn đề khoa học thực tiễn giáo dục (GD) nước ta Trong đó, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên (GV) yếu tố hàng đầu Đội ngũ GV có vai trị to lớn nhân tố định chất lượng GD Cho nên, song song với việc đổi trình đào tạo sinh viên sư phạm, việc đào tạo lại đội ngũ GV nhằm đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện GD Quốc gia theo hướng phát triển lực (NL) yêu cầu cấp bách, nhiệm vụ trọng tâm ngành GD Nghị số 29-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng rõ cần phải: “Đổi mạnh mẽ mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng đánh giá kết học tập, rèn luyện nhà giáo theo yêu cầu nâng cao chất lượng, trách nhiệm, đạo đức lực nghề nghiệp” Quan điểm định hướng tiền đề, sở “môi trường pháp lí” thuận lợi cho việc đổi đồng từ chương trình, sách giáo khoa, cơng tác quản lí, phương pháp dạy học, đến công tác đào tạo GV trường sư phạm công tác tập huấn, bồi dưỡng, đào tạo lại cho đội ngũ GV nhà trường Vấn đề đào tạo, đào tạo lại GV có vai trị vơ quan trọng Hiện tồn quốc đội ngũ GV có 858.772 người Trong đó, GV trung học sở 310.953 người, chiếm 36,2%, GV trung học phổ thông 150.721 người, chiếm 17,55% [11] Hầu hết đội ngũ GV đào tạo để thực việc dạy học chương trình trung học sở trung học phổ thông theo hướng tiếp cận nội dung Cho nên, chuyển hướng sang dạy học theo hướng phát triển phẩm chất NL, đa số đội ngũ GV gặp khó khăn việc đáp ứng yêu cầu chương trình Vì vậy, khơng quan tâm đến việc đào tạo lại GV cơng đổi giáo dục khó thành cơng mong đợi 1.2 Văn thơng tin có vai trị ngày quan trọng nhịp sống xã hội đại Với khả "đem giới đến nhà" lượng thông tin khổng lồ, internet thực phương tiện truyền thơng mang tính tồn cầu Thế giới thu hẹp lại, hình phẳng Để góp phần chuyển tải lượng thơng tin khổng lồ đó, VBTT chiếm vị trí khơng nhỏ Hằng ngày, người thường xuyên tiếp xúc với loại văn (VB) để giải công việc đơn đáp ứng nhu cầu thông tin thời đại công nghiệp 4.0 (cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư) Chỉ cần bước đường, thấy từ thành phố lớn sầm uất đến miền thôn quê nhỏ bé, VBTT hữu khắp nơi Ở nơi dân cư tập trung đông đúc nút giao ngã ba, ngã tư thường xuất nhiều pa - no lớn quảng bá hình ảnh sản phẩm, dịch vụ, thương hiệu, dự án phim, dự án bất động sản, v.v… Bên cạnh vô số pa-no thế, vỉa hè, lối bộ, bến xe buýt, đường phố, đường làng, … cịn xuất nhiều ap - phíc (poster) với phần thiết kế đa dạng, đẹp mắt nhằm quảng bá kiện, sản phẩm hay vấn đề “hot” thị trường … Dù pa-no có kích thước lớn, số chữ khơng nhiều, ap- phic có kích thước vừa, khơng q lớn pa-no, chúng VBTT có tác dụng giúp người đường dễ dàng nắm bắt nội dung thông tin nhanh chóng, liên tục tiết kiệm thời gian Tại nơi công sở (bao gồm quan quản lí nhà nước cấp quan hành nghiệp có tư cách pháp nhân) phịng, ban giao dịch công việc hàng ngày với với đối tác chủ yếu VBTT Trong gia đình, VBTT đóng vai trị khơng thể thiếu Đó hướng dẫn sử dụng đơn thuốc, hướng dẫn sử dụng đồ đạc nhà ti vi, máy giặt, tủ lạnh, điều hòa, bếp từ, máy hút bụi, v.v… Với cá nhân người, đặc biệt giới trí thức, học sinh, sinh viên, … VBTT công cụ giúp họ học tập, nghiên cứu, làm việc, giao tiếp ngày Đề kiểm tra, đánh giá lực HS, sinh viên sở giáo dục hầu hết dạng VBTT Đề thi Tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Ngữ văn từ năm 2014 đến năm 2019; đề thi Tốt nghiệp THPT đợt đợt năm 2020, 2021, 2022 Bộ GD-ĐT có phần đọc hiểu với nội dung VB ngồi chương trình SGK Trong đó, VBTT người đề quan tâm Như khẳng định, VBTT chiếm vị trí khơng thể thiếu nhịp sống xã hội đại Việc chương trình (CT) giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn 2018 Bộ GD - ĐT trọng đến vấn đề đọc hiểu văn thông tin (ĐHVBTT), cho thấy loại VB có vai trị vị trí quan trọng nhà trường đời sống 1.3 Thực tiễn đào tạo lại bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên nhằm đáp ứng yêu cầu dạy học chương trình có đổi mới, song cần tiếp tục nghiên cứu để đạt hiệu cao hơn, đảm bảo nhiệm vụ phát triển nghề nghiệp cho giáo viên Những năm gần đây, việc đào tạo lại bồi dưỡng NL sư phạm cho GV tiến hành mạnh mẽ sở huy động nguồn lực khác Mục tiêu việc làm nhằm đáp ứng chuẩn đầu chuẩn nghề nghiệp cho GV “Chương trình bồi dưỡng giúp giáo viên cập nhật phương pháp vận dụng vào thực tiễn dạy học Nội dung khóa bồi dưỡng có thống bổ sung cho thiếu hụt chương trình đào tạo trường sư phạm tập trung vào phương pháp/kĩ thuật dạy học môn học” [28] Tuy vậy, thực tế thu hoạch đợt tập huấn chưa mong muốn CT bồi dưỡng có hỗ trợ tích cực cho học viên, chủ yếu học viên “GV cốt cán”, chưa quan tâm đến tất đối tượng GV Thêm nữa, đặc thù nghề nghiệp, nội dung bồi dưỡng thực "ngấm" chuyển hoá thành NL người GV liên tục thể nghiệm, học tập từ thực tiễn không dừng lại trao đổi nghiêng lí thuyết Như thế, cần có "chương trình" bồi dưỡng diễn liên tục, song song với trình dạy học người GV thực chương trình GD Vấn đề phát triển NL cho GV nói chung, GV Ngữ văn nói riêng thế, cần đổi mạnh mẽ để đáp ứng yêu cầu đổi GD theo định hướng phát triển phẩm chất NL Theo đó, phát triển NL dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn trung học trình đào tạo lại yêu cầu cấp thiết cần quan tâm Việc làm có vai trị, ý nghĩa vô quan trọng Bởi VBTT loại VB đưa vào chương trình, đa số GV cịn lúng túng tiếp cận tên gọi “văn thông tin” Chưa bàn đến việc họ phải nghiên cứu để hiểu sâu sắc khái niệm, vai trò, đặc điểm loại VB dạy HS “đọc” “hiểu” tốt, hình dung khó khăn GV xây dựng kế hoạch giáo dục, thiết kế dạy chuẩn bị công cụ kiểm tra đánh giá HS Mặt khác, nội dung đề cập VBTT phong phú, đa dạng nên người GV phải không ngừng tự học để bồi đắp cho “kho tri thức bách khoa” vấn đề đời sống xã hội (khoa học, y tế, giáo dục, kinh tế, lịch sử, địa lí…) tự tin khẳng định trước đồng nghiệp, trước học sinh Trong năm qua, khóa tập huấn, bồi dưỡng “Chương trình bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán” Bộ GD-ĐT tổ chức (với mô-đun) đề cập đến VBTT việc hướng dẫn học viên tiếp cận phương pháp dạy học đọc hiểu loại VB cho HS mô-đun Song, thực tế làm để phát triển NL dạy học ĐHVBTT cho tất GV Ngữ văn trung học cách hiệu lại vấn đề khơng khó khăn Quan tâm đến việc góp phần giải vấn đề này, xuất phát điểm thơi thúc chúng tơi tiếp cận đề tài: Phát triển lực dạy học đọc hiểu văn thông tin cho giáo viên Ngữ văn trung học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án nhằm phát triển NL dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn trung học thông qua việc nghiên cứu, đề xuất hệ thống biện pháp tác động trực tiếp đến đối tượng GV Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu dạy học GV nói chung để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ phát triển nghề nghiệp bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận án có nhiệm vụ: - Tổng hợp, phân tích tài liệu nghiên cứu vấn đề phát triển NL dạy học đọc hiểu VBTT nước giới để tổng quan vấn đề, xác định điều giải quyết, điều cần tiếp tục nghiên cứu - Nghiên cứu, xây dựng sở lí luận thực tiễn vấn đề phát triển lực dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn trung học - Đề xuất biện pháp phát triển NL dạy học đọc hiểu VBTT cho GV Ngữ văn trung học - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi biện pháp đề xuất Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu đề tài NL dạy học ĐHVBTT biện pháp phát triển NL dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn trung học 3.2 Phạm vi nghiên cứu VBTT dạy học tất môn học nhà trường phổ thông Tuy nhiên, luận án này, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề phát triển NL dạy học đọc hiểu VBTT GV Ngữ văn trung học môn họ đảm nhiệm - môn học Ngữ văn Phạm vi khảo sát thực nghiệm đề tài tập trung vào đối tượng giáo viên Ngữ văn trường THCS THPT cơng lập thuộc cụm Sơn Tây - Ba Vì, thành phố Hà Nội Trên thực tế, địa bàn cụm Sơn Tây - Ba Vì rộng, bao gồm vùng có điều kiện phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, GD vùng núi sâu xa, khó khăn mặt từ sở vật chất trường lớp, đến đời sống bà dân tộc thiểu số Quả vậy, trường trung học thuộc địa bàn thị xã Sơn Tây, thị trấn Quảng Oai có điều kiện dạy học tốt, đối tượng học sinh (HS) khá, giỏi nhiều hơn, động lực học tập HS mạnh mẽ, mối quan tâm phụ huynh tới vấn đề học hành em chặt chẽ, thường xuyên Vì thế, GV Ngữ văn trường có điều kiện thuận lợi để phát triển, nâng cao tay nghề thực tiễn công việc Ngược lại, địa bàn huyện Ba Vì có nhiều trường thuộc vùng núi, nhiều HS người dân tộc thiểu số, nên điều kiện dạy- học GV, HS,… có khó khăn định Như vậy, việc nghiên cứu thực tế, tìm cách tác động vào đối tượng GV Ngữ văn cụm Sơn Tây - Ba Vì cung cấp sở thực tiễn sinh động cho vấn đề nghiên cứu đề tài 5 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Nhóm phương pháp sử dụng việc xác định sở lí luận cho đề tài Cụ thể sau: + Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết: Nghiên cứu tài liệu lí luận ngồi nước cách phân tích khía cạnh, vấn đề cụ thể liên kết khía cạnh, vấn đề tương đồng với + Phương pháp thống kê, phân loại: Thống kê, phân loại, xếp tài liệu lí luận theo nội dung có dấu hiệu giống khác chất, từ hệ thống hóa thành luận điểm quan trọng để tổng quan vấn đề nghiên cứu 4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn sử dụng để thu thập thông tin xu hướng phát triển chương trình GD phổ thông môn Ngữ văn Việt Nam giới; thông tin thực trạng NL dạy học ĐHVBTT vấn đề kiểm tra, đánh giá kết đọc hiểu loại VB trường trung học Nhóm phương pháp bao gồm: + Phương pháp khảo sát, điều tra: Điều tra bảng hỏi để thu thập thông tin liên quan đến hiểu biết GV HS VBTT vấn đề dạy học ĐHVBTT Cụm Sơn Tây- Ba Vì, thành phố Hà Nội; quan sát, dự sinh hoạt chun mơn tổ/nhóm chun môn Ngữ văn số trường cụm để nắm bắt trực tiếp tình hình vận dụng hoạt động nghiên cứu học dạy học ĐHVBTT GV + Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Phương pháp sử dụng để xem xét, xác nhận, kiểm tra tính đắn, khả thi biện pháp mà luận án đề xuất đến chương 3; thử nghiệm lựa chọn thực với số biện pháp biện pháp tác giả đề xuất Quá trình thực kết đạt sử dụng phương pháp thực nghiệm sư phạm trình bày phân tích kĩ chương luận án Giả thuyết khoa học Hiện nay, vấn đề bồi dưỡng NL dạy học đọc hiểu cho GV Ngữ văn triển khai Song, yếu tố chủ quan khách quan, hoạt động chưa thực việc xác định chuẩn lực, sau tiến hành xác định nội dung, cách thức bồi dưỡng phù hợp Vì vậy, nghiên cứu xây dựng chuẩn NL dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn, làm sở để xây dựng chuyên đề bồi dưỡng đánh giá đồng thời sử dụng mơ hình kết hợp song song vào hoạt động nghiên cứu học bồi dưỡng lực dạy học ĐHVBTT GV Ngữ văn phát triển 6 Đóng góp luận án - Về lí luận: Trên sở cập nhật, hệ thống hóa thành tựu nghiên cứu VBTT, luận án nghiên cứu làm rõ khái niệm cấu trúc NL dạy học đọc hiểu VBTT, đường phát triển NL dạy học ĐHVBTT, vấn đề phát triển NL dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn trung học chuẩn đánh giá NL dạy học ĐHVBTT GV Ngữ văn trung học Kết nghiên cứu luận án bổ sung lí luận đào tạo GV việc dạy học đọc hiểu trường trung học sở trung học phổ thông - Về thực tiễn: Luận án đề xuất biện pháp phát triển NL dạy học đọc hiểu VBTT cho GV Ngữ văn trung học nhằm đáp ứng thực tiễn đổi mạnh mẽ theo hướng phát triển phẩm chất NL học sinh nhà trường trung học Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận khuyến nghị, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận án gồm chương với nội dung sau: Chương 1: Tổng quan vấn đề phát triển lực dạy học đọc hiểu văn thông tin cho giáo viên Ngữ văn Nội dung chương tổng hợp hướng nghiên cứu liên quan đến VBTT, dạy học ĐHVBTT từ tài liệu nước nước ngoài; lực dạy học Ngữ văn phát triển lực dạy học cho GV Ngữ văn; lực dạy học đọc hiểu VB lực dạy học ĐHVBTT Luận án sử dụng cách tổng quan dựa việc thu thập, phân loại tài liệu; phân tích, tổng hợp luận điểm khoa học quan trọng rút từ cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề Chương 2: Cơ sở lí luận thực tiễn vấn đề phát triển lực dạy học đọc hiểu VBTT cho GV Ngữ văn trung học Nội dung chương trình bày sở khoa học cho việc triển khai chương luận án, sở lí luận thực tiễn vấn đề: VBTT- khái niệm, vai trò yêu cầu đọc hiểu; lực dạy học ĐHVBTT GV Ngữ văn; phát triển nghề nghiệp phát triển nghề nghiệp GV Ngữ văn môi trường thực tiễn hành nghề; thực trạng NL dạy ĐHVBTT phát triển NL dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn trung học Chương 3: Tổ chức phát triển lực dạy học đọc hiểu VBTT cho giáo viên Ngữ văn trung học Nội dung chương trình bày, phân tích yêu cầu đề xuất biện pháp phát triển NL dạy học ĐH VBTT cho GV Ngữ văn trung học Theo đó, yêu cầu đề cập là: 1- Đảm bảo phát huy vai trò chủ thể giáo viên Ngữ văn trung học qua hoạt động tự học, tự bồi dưỡng; 2- Bám sát yêu cầu cần đạt ĐHVBTT bậc trung học CT môn Ngữ văn 2018 đặc điểm, cấu trúc loại VBTT; 3- Đảm bảo hợp tác chặt chẽ chuyên gia GV Ngữ văn phát triển lực dạy học ĐHVBTT; 4Đa dạng hóa hình thức, biện pháp phát triển lực dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn trung học Các biện pháp để phát triển lực dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn trung học gồm: 1- Xây dựng chuẩn NL dạy học đọc hiểu VBTT; 2- Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn trung học; 3- Sử dụng mơ hình kết hợp song song bồi dưỡng lực dạy học ĐHVBTT GV; 4- Vận dụng hoạt động nghiên cứu học phát triển lực dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn trung học; 5- Đánh giá lực dạy học ĐHVBTT giáo viên Ngữ văn Chương 4: Thực nghiệm sư phạm Nội dung chương mô tả tiến trình thực nghiệm dựa vào kết thực nghiệm để bước đầu đánh giá hiệu quả, mức độ khả thi hệ thống biện pháp phát triển NL dạy học ĐHVBTT đề tài đề xuất, sở quan trọng để rút kết luận luận án Chương gồm mục sau: Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm; nội dung thực nghiệm; đối tượng phạm vi thực nghiệm; tổ chức thực nghiệm; tài liệu thực nghiệm; cách thức tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm; kết luận thực nghiệm 8 CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THÔNG TIN CHO GIÁO VIÊN NGỮ VĂN 1.1 Những nghiên cứu văn thông tin (VBTT) dạy học đọc hiểu văn thông tin 1.1.1 Những nghiên cứu giới Những nghiên cứu khái niệm đặc điểm văn thông tin: Thuật ngữ Informational text, dịch nghĩa tiếng Việt văn thông tin (VBTT), xuất nghiên cứu Nell K Duke số nhà khoa học từ trước năm 2000 Đến nay, nghiên cứu VBTT có thành tựu định, làm tiền đề cho cơng trình nghiên cứu vấn đề dạy học ĐHVBTT tiếp sau Tuy nhiên, lí luận phương pháp dạy học Ngữ văn, khái niệm VBTT chưa hoàn toàn sử dụng đồng Khảo sát tư liệu, thấy có quan niệm bật là: VBTT phận VB phi hư cấu (non-fiction texts); VBTT loại văn bao chứa tiểu loại có VB phi hư cấu; VBTT mối quan hệ với văn văn học (VBVH) Sau đây, chúng tơi trình bày cụ thể quan niệm: Quan niệm thứ nhất: VBTT phận VB phi hư cấu Từ góc nhìn này, số nghiên cứu xác định VBTT thuộc phạm trù văn phi hư cấu, phận giới văn phi hư cấu Điểm giống với văn phi hư cấu nhiều tác giả (như Nell K Duke, I wai Y, Katie Surber) quan tâm đề cập: “Văn thông tin tập hợp phạm trù rộng lớn phi hư cấu Mục đích để thơng báo cho người đọc giới tự nhiên hay xã hội [120, tr.205] “Đây loại văn viết để truyền đạt, mơ tả hay giải thích thông tin phi hư cấu, chứa nhiều lớp từ vựng kĩ thuật yêu cầu người đọc phải có kiến thức phù hợp” [112, (dẫn theo 69, tr.15)] “Các văn thông tin loại phi hư cấu, đề cập đến vấn đề thực tiễn” [114] Mặt khác, "đại gia đình văn phi hư cấu”, loại VBTT xác định có đặc điểm khác biệt Điều thể rõ số nghiên cứu sau: Trong Reading & writing informational texts in the primary grades (Đọc viết VBTT lớp tiểu học), Nell K.Duke phân tích sâu, khác biệt VBTT loại văn phi hư cấu phương diện mục đích, đặc điểm định dạng: Về mục đích: VBTT chuyển tải thơng tin tự nhiên hay xã hội Các VB phi hư cấu khác chuyển tải thông tin sống cá nhân (như tiểu sử), cung cấp biện pháp hay cách tạo văn bản, kể kiện hay chuỗi kiện xảy Nell K Duke nhấn mạnh: Mục đích VBTT truyền tải thông tin giới tự nhiên hay xã hội, đặc biệt là, từ người đốn biết thơng tin đến người khơng dự đốn đặc điểm ngơn ngữ tiêu đề từ vựng chun mơn cho mục đích Do đó, theo định nghĩa chúng tơi, tiểu sử VB phi hư cấu VBTT, mục đích truyền tải thơng tin sống cá nhân Biện pháp hay cách tạo VB VB phi hư cấu mục đích nói cách làm khơng phải truyền tải thơng tin điều Hình thức kể chuyện phi hư cấu hay gọi “những câu chuyện có thật” VB phi hư cấu mục đích kể kiện hay chuỗi kiện xảy Điều nghĩa tiểu sử, VB biện pháp, VB kể chuyện phi hư cấu hay thể loại phi hư cấu không quan trọng mà chúng không giống với VBTT [120, tr.16-17] Về đặc điểm: VB phi hư cấu (như tiểu sử) tập trung vào cá nhân thông tin chi tiết thời gian Ngược lại, VBTT nói thứ theo cách vượt thời gian (ví dụ: “Cá mập sống nước”); chúng có đặc trưng bao quát Những đặc điểm chung khác VBTT bao gồm trình bày lặp lại chủ đề, miêu tả thuộc tính với kiện đặc thù, so sánh với cấu trúc phân loại Các từ vựng thuật ngữ, minh hoạ có thật hay hình ảnh, nhãn dán hay thích Các trợ giúp có điều hướng phụ lục, số trang, tiêu đề thiết bị đồ họa đa dạng biểu đồ, bảng đồ thị Rất nhiều số chúng khơng tìm thấy loại VB phi hư cấu khác [120, tr.18] Về định dạng: VBTT có nhiều loại: Sách tham khảo (như bách khoa toàn thư hay sách hướng dẫn)… báo chí, tạp chí, ap- phic, sách nhỏ, trang mạng hay đĩa CD ( ) VB phi hư cấu có sách [120, tr.19] Theo Non-fiction texts explained for primary school parents (Giải thích VB phi hư cấu dành cho phụ huynh tiểu học) đăng Theschollrun.com, VB phi hư cấu tất VB “dựa thật sống thực, câu chuyện hư cấu” [125] Trong khi, “VBTT loại văn phi hư cấu cung cấp thông tin điều cụ thể (ví dụ: Ai Cập cổ đại, tái chế núi lửa) Các VBTT gọi báo cáo khơng theo trình tự thời gian (khơng theo niên đại) chúng cung cấp thông tin mà khơng đề cập đến thứ tự xảy ra" [111] 10 Đặc điểm không theo niên đại VBTT đối lập với số loại VB khác (thuộc VB phi hư cấu) viết theo trật tự thời gian (theo niên đại) như: VB giải thích (explanation, loại VB nói điều xảy theo thời gian, ví dụ trật tự thời gian trận thi đấu), VB tường thuật (recount - ví dụ diễn biến kiện), VB hướng dẫn (instructions - ví dụ gợi ý số điểm quan trọng việc phải làm nào), VB thuyết phục (persuasive texts - mục đích đưa quan điểm thuyết phục người đọc, người xem người nghe.”), VB tiểu sử tự truyện (biography and autobiography), VB báo chí (journalistic writing), VB tranh biện (argument texts) Quan niệm thứ hai: VBTT loại văn bao chứa tiểu loại, có VB phi hư cấu "VBTT gồm loại văn phi hư cấu, văn thuyết minh, văn tranh luận thuyết phục văn thủ tục" [113] Theo đó, Văn phi hư cấu bao gồm văn ngắn hơn, chẳng hạn "tiểu luận cá nhân, phát biểu, phê bình, tiểu luận nghệ thuật văn học, tiểu sử, hồi ký, báo chí tài khoản lịch sử, khoa học, kĩ thuật kinh tế viết cho nhiều đối tượng: tự truyện, tiểu sử, tường thuật khác, sách ảnh thông tin, Văn thuyết minh sử dụng cấu trúc văn khác mô tả, nguyên nhân kết quả, so sánh tương phản, vấn đề giải pháp, câu hỏi câu trả lời, theo trình tự thời gian; Văn tranh luận thuyết phục cung cấp chứng với dụng ý gây ảnh hưởng đến niềm tin hành động, mục tiêu đối tượng; Văn thủ tục hướng dẫn bước mơ tả cách hồn thành tác vụ Chúng thường bao gồm phần tư liệu cần thiết minh hoạ trình [113] "VBTT gồm sách phi hư cấu văn học (sử dụng thông tin thực tế định dạng giống câu chuyện) VB giải thích (đọc thực tế, giống sách giáo khoa), VB thuyết phục (sử dụng lập luận để trình bày thuyết phục người đọc), VB thủ tục (hướng dẫn bước cách làm thứ đó)" [100, tr.3] "VBTT định nghĩa VB có mục đích để trình bày thơng tin nghệ thuật, khoa học nghiên cứu xã hội VB bao gồm từ báo, tạp chí đến sách thương mại phi hư cấu, sách giáo khoa tài liệu tham khảo" [115] "VBTT thuật ngữ rộng, bao gồm tiểu sử tự truyện (phi hư cấu), sách lịch sử, nghiên cứu xã hội, khoa học nghệ thuật, văn kĩ thuật, biển đường, biểu mẫu thông tin hiển thị dạng đồ thị, biểu đồ đồ" [101, tr 209] Theo nhà nghiên cứu Pappas (2006), "VBTT phân chia thành bốn tiểu loại là: VB trình bày chủ đề (topic presentation), VB miêu tả (descriptive attributes), VB trình bày kiện (characteristic events) VB tổng kết (final summary)" [109] Quan niệm thứ ba: Nếu quan niệm thứ thứ hai, đặt VBTT tương 11 quan với văn phi hư cấu, quan niệm thứ ba lại đặt VBTT mối quan hệ với văn văn học (VBVH) Langer, Michael R.Graves tác giả tiêu biểu cho quan niệm Khi nghiên cứu VB, Langer (1992) cho rằng: "VB phân chia thành hai loại VBVH VBTT" [126] VBTT khác với VBVH, chủ yếu viết để truyền đạt thông tin kiến thức Về bản, đọc loại VB “để chuyển hóa thơng tin kiến thức văn thành tri thức với mục đích sử dụng học tập đời sống làm tư liệu cho mai sau”, “người đọc có hai tư tưởng đọc VB, để trải nghiệm; hai để định vị ghi nhớ thông tin Do đó, với hầu hết VBTT, ý người đọc tập trung chủ yếu vào điều họ thu từ việc đọc tức thông tin chứa đựng văn bản” [117, tr.302] Như vậy, vấn đề khái niệm VBTT điều mà nhà nghiên cứu tranh luận Quan niệm thứ hai, có điểm khác biệt rõ rệt so với quan niệm thứ thứ ba Trong khi, quan niệm thứ cho VBTT thuộc phạm trù văn phi hư cấu; quan niệm thứ hai lại khẳng định ngược lại: VBTT bao chứa văn phi hư cấu Tổng quan thế, đặt nhiệm vụ cho luận án: Hoặc cần phải lựa chọn; đề xuất khái niệm VBTT để triển khai thấu suốt vấn đề Tuy nhiên, khác đến đối lập quan niệm, nhận thấy thống tác giả đặc điểm chung là: VBTT không sử dụng yếu tố hư cấu, tưởng tượng mục đích cung cấp trực tiếp thơng tin VBTT tồn nhiều dạng khác (sách giáo khoa, báo chí, tạp chí, ap- phíc, tờ rơi quảng cáo, bảng dẫn công việc, trang mạng hay đĩa CD v.v ) Những nghiên cứu vấn đề dạy học đọc hiểu văn thông tin: Trên giới có nhiều tác giả, nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến việc dạy học đọc hiểu VBTT Trong đó, nội dung bật bao gồm: Một là, cơng trình trọng đến chiến thuật dạy ĐHVBTT, tương tác HS với VB vấn đề phát triển kĩ đọc VBTT cho học sinh: Cuốn sách Common core teaching and learning strategies English & language arts reading informational text grades 6-12 (Chiến thuật dạy đọc hiểu VBTT môn tiếng Anh nghệ thuật từ lớp 6-12), quyền Ban Giáo dục tiểu Bang Illinois có nhiều gợi mở mẻ vấn đề dạy học ĐHVBTT cho HS trung học sở (THCS) trung học phổ thông (THPT) “Tài liệu trọng đặc biệt vào tương tác HS với VB Nó nhấn mạnh việc phát triển kĩ đọc, phân tích chặt chẽ, tăng khả so sánh, tổng hợp ý tưởng ( ) chuẩn chung nghe, nói, đọc, viết đặt mơ hình sử dụng tiêu chuẩn làm phương tiện để tăng cường đánh giá 12 đọc hiểu Những chiến thuật xây dựng với tầm nhìn mới, giúp học sinh thành cơng đường tới” [110, tr.3] Melissa Weimer Reading Informational texts using the 3-2-1 strategy (tạm dịch: Đọc VBTT cách sử dụng chiến thuật 3-2-1) cho "có thể giúp người đọc thành công sử dụng chiến thuật 3-2-1 việc đọc hiểu VBTT: HS viết ba điều họ khám phá ra, hai điều họ cảm thấy thú vị câu hỏi mà họ băn khoăn" [118] Erin L.McClure Susan King Fullerton viết “Hỗ trợ học sinh phát triển khả đọc thông qua việc đọc văn thơng tin” cung cấp ví dụ cách thức đọc tương tác, tạo hội cho HS chia sẻ ý kiến với Hai tác giả bàn đến “tác động đám mây đọc tương tác” Theo đó, “các đám mây đọc tương tác” mang đến cho giáo viên hội tạo trải nghiệm môi trường giới thiệu, nuôi dưỡng mở rộng khả tương tác HS với VB thân HS với [135] Douglas Fisher viết Helping elementary students read for information (Giúp học sinh tiểu học đọc thông tin) cho rằng: “Nắm rõ từ vựng học thuật giúp HS hiểu nội dung VBTT Phải cung cấp cho em công cụ cần thiết để tiến việc học tập HS cảm thấy bị chống ngợp khối lượng từ mà em gặp trình đọc thông tin, loại bỏ chúng” [137, tr.1] Do đó, GV nên sử dụng nhiều chiến thuật khác để giúp HS phát triển từ vựng Chẳng hạn: “Hướng dẫn rõ ràng cách học từ, phân tích từ ngữ sử dụng ngữ cảnh để xác định ý nghĩa từ, để tăng cường hiểu Tập trung vào từ có nhiều nghĩa, tiền tố, hậu tố, gốc rễ, từ ngữ học thuật mà học sinh gặp phải suốt trình học tập” [137, tr.2] Douglas Fisher chia sẻ chiến thuật giúp HS đọc hiểu VBTT, chiến thuật đặt câu hỏi, cách suy luận, kết nối, hình dung… Tác giả khuyến cáo ba khâu trước, sau đọc, để xác định xem HS hiểu điều họ làm khơng làm gì, GV nên có giám sát, dẫn [137, tr.2] Xuất phát từ quan điểm “Không thể đảm bảo học sinh yêu thích loại văn bản”, nhà nghiên cứu John Spencer chia sẻ: “Chỉ cần hôm qua, giáo viên nói với tơi: Tơi ước đọc tiểu thuyết, với tất VBTT này, trẻ em tình yêu đọc sách" ơng sẵn sàng hỗ trợ chiến thuật để GV giúp HS tăng “mức độ phấn khích tiếp xúc với VBTT” [138] Đó là: “lựa chọn học sinh”, “suy nghĩ hành động”, “giữ chiến lược linh hoạt”, “thực hành cá nhân hóa”, “giải vấn đề”, “làm đó”, “nắm vững cơng nghệ” “đừng ngại xung đột” Ơng khẳng định: “Tôi phát tám chiến thuật giúp học sinh lấy lại tình yêu vốn có với việc đọc thơng tin” [138] VBTT 13 Phương pháp tiếp cận bật dạy đọc hiểu nói chung HS truy vấn VB cách khách quan câu hỏi đặt cho tác giả Điều thực phù hợp với việc dạy ĐHVBTT “Đặt câu hỏi cho tác giả” giúp HS tích cực tham gia vào q trình đọc hiểu VB Thay đọc lấy thơng tin từ VB, chiến thuật kích thích HS mạnh dạn, chủ động, sáng tạo đưa hệ thống câu hỏi cho tác giả Thơng qua việc hình thành câu hỏi, HS tìm hiểu thêm VB học cách đặt câu hỏi như: Thơng điệp tác giả gì? Tác giả có giải thích rõ ràng khơng? Tác giả thu hút quan tâm độc giả cách nào? Làm để kết nối thông tin VB với tác giả nói trước đó? Bàn chiến thuật này, Beck I.L cộng (1997) xác định “Đặt câu hỏi cho tác giả” gồm có bước sau: "1 Chọn đoạn văn vừa thú vị, vừa hứa hẹn, thúc đẩy trò chuyện tốt Quyết định điểm dừng thích hợp mà bạn nghĩ HS bạn cần phải có hiểu biết rộng Tạo truy vấn câu hỏi cho điểm dừng Ví dụ: - Tác giả cố gắng để nói gì? - Tại bạn nghĩ tác giả sử dụng cụm từ sau? - Điều có ý nghĩa với bạn không? Hiển thị đoạn văn ngắn với hai truy vấn bạn thiết kế trước HS bạn suy nghĩ câu hỏi? Yêu cầu HS đọc làm việc với câu hỏi mà bạn chuẩn bị" [113] Bên cạnh đó, bảng mơ tả mục tiêu loại câu hỏi cho tác giả (dẫn từ nghiên cứu Nell K.Duke), để hướng dẫn HS thảo luận trình đặt câu hỏi cho tác giả, gợi ý hữu ích Theo đó, tác giả đưa mục tiêu cụ thể như: "Giúp HS tập trung vào thông điệp tác giả; giúp HS liên kết thông tin; giúp HS xác định khó khăn với cách mà tác giả trình bày thơng tin ý tưởng; khuyến khích HS tham khảo VB Giúp họ nhận họ giải thích sai câu VB (nếu có) Giúp họ nhận họ có suy luận v.v… Tương ứng với mục tiêu hệ thống câu hỏi khởi đầu thảo luận mà HS đặt cho tác giả: Tác giả cố gắng để nói gì? Điều tác giả nói có nghĩa gì? Làm để kết nối với điều tác giả nói với chúng ta? Những thông tin mà tác giả đề cập kết nối phù hợp với ? Thông điệp tác giả gì? Tác giả có giải thích rõ ràng khơng? Tại khơng? Cái cịn thiếu? Chúng ta cần làm để tìm ra?" [123] Trong The relation of knowledge text integration processes and reading 14 comprehension in 7th- to 12th grade students (Mối quan hệ q trình tích hợp tri thức VB việc đọc hiểu cho HS từ lớp đến lớp 12), tác giả Marcica A Barnes, Yusra Ahmed, Amy Brarth, and David J.Francis đề cập đến quy trình tích hợp tri thức cho việc đọc hiểu VB nói chung Song, người đọc tìm thấy nét riêng, phù hợp với việc dạy ĐHVBTT theo hướng tích hợp Để đọc hiểu tốt theo hướng này, HS cần nắm rõ quy trình tích hợp Từ khâu “chọn người tham gia”; “sử dụng biện pháp sàng lọc”, “kiểm tra đọc hiểu” đến khâu “kiểm tra kiến thức đời sống”, “nhiệm vụ suy luận”, “cách tiếp cận phân tích” gợi mở cần thiết giúp cho việc đọc hiểu VB nói chung, VBTT nói riêng đạt hiệu cao [136] Về tầm quan trọng việc tích hợp dạy đọc hiểu, tác giả khẳng định: “việc tích hợp kiến thức trình đọc hiểu trở nên nhiều khả xảy đề tài nghiên cứu đáng kể” [136] Tác giả Douglas Fisher viết Helping elementary students read for information (Giúp học sinh tiểu học đọc thông tin) đưa ý tưởng: “Để chuẩn bị cho HS đọc VBTT mới, thử tích hợp số chiến thuật trước đọc: Kết nối với kiến thức sẵn có; đọc to đọc chia sẻ" [137, tr.2] Tác giả Anita L Archer (2009) cơng trình nghiên cứu bàn chiến thuật đọc hiểu VBTT theo mơ hình giai đoạn, trước sau đọc Anita L Archer cho rằng: Trước đọc, GV nên dạy HS cách “tìm ý nghĩa từ vựng quan trọng kích hoạt tảng cần thiết nào” hướng dẫn học sinh cách “xem trước văn bản” [100, tr.6]; đọc, GV cần “dạy học sinh chiến thuật như: Ghi chép, lập sơ đồ, mô tả lời nói”, đồng thời ln ý tới “chủ đề chi tiết quan trọng” [100, tr.36]; sau đọc, GV hướng dẫn học sinh đồ họa thông tin quan trọng, viết tóm tắt nội dung văn cho học sinh kể lại nội dung cách ghi [100, tr.40-41] Khi giới thiệu Reading to learn for ELS motivation practices and comprehension strategies for informational texts (Đọc để học cho thực hành ELS chiến thuật đọc hiểu VBTT) Ana M Taboada, Nell K.Duke viết: Nhận kiến thức từ VBTT kĩ học tập thiết yếu Tuy nhiên, nhiều người học tiếng Anh, kĩ không phát triển đầy đủ họ chuyển từ bậc tiểu học đến trung học, khoảng cách đọc trở thành khoảng trống tri thức Điều khơng nên có Và để lấp đầy khoảng trống đó, nhà nghiên cứu Ana M Taboada Barber ủng hộ việc đọc VBTT ELS (trường Anh ngữ Canada) cách kết nối động lực thực tiễn với hướng dẫn đọc hiểu rõ ràng Trong Reading to learn for ELS, Ana M.Taboada Barber cung cấp mơ hình khung hướng dẫn đọc văn thơng tin để GV thực công việc dạy học Anh ngữ đạt kiến thức thành công thông qua việc 15 đọc loại VB ([99]-lời tựa) Ana M Taboada Barber khẳng định: “Không phải tất trẻ em đọc theo tốc độ theo cách, tất chúng đọc Nếu khơng có hiểu biết rõ ràng kĩ đọc, nội dung động lực thực hành đọc hiểu văn thông tin tước hội phát triển học tập học sinh” [99, tr.26] Ý kiến Nell K Duke nội dung sách với chiến thuật ĐHVBTT phần giúp chúng tơi hình thành đường hướng xây dựng tiếp cận việc phát triển NL dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn trung học Hai là, số cơng trình khẳng định cấu trúc VBTT chi phối cách dạy đọc hiểu loại VB Bài viết Best ever literacy tips for teaching informational text structurees (Mẹo đọc, viết hay để dạy cấu trúc VBTT) tác giả Lorioczkus có đoạn: "Cấu trúc VB đóng vai trị quan trọng việc ĐHVBTT Khi bạn dạy cấu trúc VB, bạn nên sử dụng VB hướng dẫn/các trình tổ chức đồ hoạ, với suy nghĩ tương tác thực hành nhóm đối tác, hiểu biết HS tăng lên Dưới số ý tưởng thiết thực lấy HS làm trung tâm để đưa cấu trúc văn đến với HS bạn…" [139] Bà giới thiệu ý tưởng sau: “Sử dụng sơ đồ, bảng biểu (Use graphic organizers); chia sẻ văn mẫu cho cấu trúc (Share mentor texts for each structure); ý đến cấu trúc văn suốt trình đọc (Pay attention to text structure throughout reading); thường xun cung cấp phim trí óc (Conduct frequent think-alouds); định cấu trúc văn cho nhóm cặp (Assign a text structure to groups or pairs)" [139] Và bà cho rằng: "Có năm cấu trúc soạn VBTT, bao gồm mô tả, vấn đề/giải pháp, trình tự thời gian, so sánh/tương phản, nguyên nhân kết quả" [139] Trong Curriculum resouce guide: Reading information texts (Hướng dẫn nguồn tài nguyên đọc VBTT), tác giả nêu quan điểm: Cấu trúc văn đề cập đến cách tác giả tổ chức thông tin trình bày văn (…) Đây điều thiết yếu để HS dễ dàng xác định khái niệm mối quan hệ chính, dự đốn đến kiểm tra hiểu họ đọc” [140, tr.49-52] Tán đồng quan điểm Lorioczkus, tác giả tài liệu cho VBTT có loại cấu trúc rõ, dạy cấu trúc VBTT bối cảnh giáo dục tổng quát, GV cần giúp HS: "Xác định từ tín hiệu, cấu trúc văn sử dụng (ví dụ: Đầu tiên, tiếp theo, sau đó, cuối cùng, vì, giống nhau, khác nhau, v.v )" [140, tr.49-52] Katie Surber Informational texts: Organizational feature & structures (VBTT: Tính tổ chức cấu trúc) khẳng định: Tác giả VBTT sử dụng loạt cấu trúc để giúp người đọc việc tìm kiếm thơng tin cách nhanh chóng hiệu Đó bảng nội dung, số, chữ in đậm in nghiêng, 16 giải, định nghĩa cho vốn từ vựng chuyên ngành, minh họa thực tế hình ảnh, thích, đồ thị, biểu đồ Khơng giống câu chuyện kể theo thời gian tuyến tính, VBTT thường (mặc dù luôn) phi tuyến tính [114] Ba là, số cơng trình khác lại cho sử dụng VBTT để hỗ trợ kiến thức cho nhóm HS đặc biệt (HS nhận thức nhanh, HS thiểu năng, HS xuất thân từ hoàn cảnh kinh tế thấp…) Theo Joan Barnatt, Using informational text to support literacy in special populations (Sử dụng VBTT để hỗ trợ kiến thức cho nhóm đặc biệt): "Đối với nhóm HS đặc biệt (trẻ khuyết tật, người đọc miễn cưỡng…) việc dạy học ĐHVBTT dựa vào cấu trúc VB mang lại lợi ích đáng kể việc hỗ trợ phát triển khả đọc viết: Người học lợi từ việc sử dụng đồ, hình ảnh, biểu đồ VBTT Trong hình thức này, thơng tin nội dung cung cấp cấu trúc mẩu tin ngắn gọn tiếp nhận dễ dàng hơn" [105] Đối với nhóm HS nhận thức nhanh, HS thiểu nhận thức chậm, GV làm để giúp em ĐHVBTT với NL mình? Một số tác giả quan tâm đến đối tượng HS Nell K Duke ý tới chủ động, nhạy bén nhóm HS thơng minh: “Khơng học sinh đọc cách lưu lốt chủ động” [123, tr.425] Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu thừa nhận: “Tuy nhiên, số em bộc lộ hạn chế” [123, tr.425] Khác với Nell K Duke, Joan Barnatt ý tới nhóm HS thiểu năng, HS xuất thân từ hoàn cảnh kinh tế thấp… Trong viết Using informational text to support literacy in special populations (Sử dụng VBTT để hỗ trợ cho nhóm đặc biệt), tác giả cho rằng: HS gặp chủ đề mà họ thiếu kiến thức kinh nghiệm Họ không hiểu nội dung thuật ngữ chuyên ngành, dẫn đến hiểu biết hạn chế [105] Song, tác giả cho nhờ lợi mặt cấu trúc VBTT (như hình ảnh minh họa hấp dẫn, dấu hiệu kích thích thị giác) mà nhóm HS tiếp cận thông tin giới tự nhiên, lịch sử văn hóa địa phương anh hùng lịch sử [105] Bốn là, vấn đề “chuẩn đọc hiểu” VBTT cho học sinh trung học nhà nghiên cứu quan tâm Cuốn sách Holt and language arts mastering the California standards reading Writing Listening Speaking (Holt chuẩn ngôn ngữ nghệ thuật làm chủ đọc theo tiêu chuẩn California Đọc Viết Nghe Nói) gồm 11 chương Mỗi chương tác giả trình bày kĩ lưỡng chuẩn chung kĩ đọc, viết, nghe, nói Trong đó, VBTT chiếm tỉ lệ lớn Các giai đoạn trước, sau đọc áp dụng tất loại VB CT môn Tiếng Anh nghệ thuật (English language arts) bang Massachusetts (Mỹ) 17 áp dụng chuẩn ĐHVBTT cho HS trung học phổ thông từ lớp đến lớp 12 Các chuẩn trình bày đầy đủ chi tiết California common core state standards English language arts & literacy in history/social studies, science, and technical subjects (Tiêu chuẩn chung cốt lõi Tiểu bang California môn Tiếng Anh nghệ thuật văn chương Lịch sử /Khoa học xã hội, Khoa học môn học kĩ thuật) [103, tr.53- 54] Dù dung lượng dành cho VBTT không nhiều, với chuẩn cụ thể, tài liệu hữu ích giới nghiên cứu nói chung, nghiên cứu VBTT nói riêng Theo đó, tiêu chuẩn chung đánh giá hai phương diện: Các ý tưởng chi tiết chính; kĩ xảo cấu trúc HS lớp 9, 10 từ yêu cầu thấp biết nhận diện xác định ý VBTT, đến yêu cầu cao biết phân tích ý tưởng chuỗi kiện; đến lớp 11, 12 em phải biết xác định đánh giá ý kiến tranh luận, biết đọc VBTT cách độc lập thành thạo Càng học lên, yêu cầu chuẩn ĐHVBTT nâng dần để phát triển lực Dưới đây, chúng tơi trích lược bảng chuẩn chung ý tưởng chi tiết dành cho HS từ lớp đến lớp 12 ĐHVBTT: Bảng 1.1 Chuẩn đọc hiểu VBTT cho học sinh từ lớp đến lớp 12 Học sinh lớp 9-10 Học sinh lớp 11-12 Đề cập đến VB đầy đủ Trích dẫn chứng tồn diện để hỗ trợ phân tích mạnh mẽ, thuyết phục tồn diện mà VB nói rõ ràng xuyên suốt VB để củng cố cho kết kết luận rút từ VB phân tích thể rõ VB kết suy luận từ VB Các Xác định ý VB Xác định hai hay nhiều ý tưởng ý phân tích phát triển trung tâm VB phân tích tưởng qua diễn biến văn bản, bao phát triển chúng xuyên suốt VB, gồm cách xuất bao gồm việc chúng tương tác chi chắt lọc, định xây dựng/phát triển dựa tiết qua chi tiết cụ thể yếu tố khác để tạo nên VB; tóm tắt văn cách mơ tả phức tạp; yêu cầu tóm khách quan tắt khách quan VB Phân tích cách thức tác giả Phân tích loạt ý tưởng nêu lên ý tưởng kiện, chuỗi kiện phức tạp cách chúng giới thiệu Giải thích cách ý tưởng triển khai, kết nối tạo kiện tương tác triển khai nên chúng suốt VB 18 Các cơng trình nhà khoa học nước ngồi dạy học đọc hiểu VBTT chưa nhiều tư liệu hữu ích cho chúng tơi q trình nghiên cứu đề tài 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam nay, nghiên cứu VBTT vấn đề dạy học ĐHVBTT chưa nhiều Khảo sát thành tựu nghiên cứu VBTT, nhận thấy tác giả quan tâm đến vấn đề trọng tâm như: quan niệm VBTT, mối quan hệ VBTT VBVH, phương pháp dạy học ĐHVBTT: Quan niệm VBTT số nhà nghiên cứu quan tâm đề cập sau: Tác giả Đỗ Ngọc Thống cho rằng: “VBTT kiểu VB nhằm cung cấp thông tin cách trung thực, khách quan thơng qua việc mơ tả, giải thích, giới thiệu, trình bày số liệu, kiện… Đây loại VB gần gũi, thiết thực với đời sống; đa dạng phong phú, gom lại kiểu: VB thuyết minh (chủ yếu VB khoa học viết tượng tự nhiên, xã hội; VB hướng dẫn cách làm sử dụng đồ dùng; giới thiệu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử) VB nhật dụng (hiểu theo nghĩa VB hành chính, mang tính thủ tục khn mẫu hàng ngày đơn từ, giấy chứng nhận, bảo hiểm, biên bản, tờ khai…” [90] Tác giả Phạm Thị Thu Hiền định danh: “VBTT trình bày thông tin cách khách quan, không hư cấu; cung cấp thông tin đối tượng cách chi tiết, giúp người đọc/nghe hiểu mơ tả cách tổ chức phân loại thông tin” [38] Xét góc độ phong cách chức VB, tác giả Trịnh Thị Lan nêu ý kiến: “VBTT tổ chức ngôn ngữ phi nghệ thuật thực chức giao tiếp lí trí, cung cấp thơng tin cách khách quan, xác” [67, tr.56-59]; "VBTT (informational text) văn chủ yếu dùng để cung cấp thông tin người, vật, tượng hướng dẫn thực hoạt động dựa số liệu, kiện khách quan kiến thức khoa học" [84, tr.1]; "Dạy (đọc hiểu) VBTT cần ý giúp HS nhận biết đặc điểm hình thức VBTT vai trị tác dụng hình thức việc thể nội dung thông tin Các yếu tố hình thức thường thấy VBTT nhan đề, sapo, đề mục, chữ in đậm, kí hiệu, sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh…" [84, tr.3-4] Một số cơng trình đề cập đến mối quan hệ VBTT VBVH: Phải kể đến trước hết hai tác giả Nguyễn Thị Hồng Nam Dương Thị Hồng Hiếu Đồng quan điểm với Langer (1992), hai nhà nghiên cứu cho rằng: "Theo phương diện nội dung, VB gồm VBVH VBTT VBVH VB sử dụng ngơn từ cách nghệ thuật, có tính thẩm mĩ cao, đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ người VBTT 19 thuật ngữ để loại VB cịn lại, dù có tên gọi khác có chung đặc điểm khơng sử dụng yếu tố hư cấu, tưởng tượng mục đích chung cung cấp thơng tin" [69, tr.9] Tác giả Nguyễn Thế Hưng đề cập đến mục đích VBTT khác biệt với VBVH bình diện phong cách ngơn ngữ: "VBTT có mục đích cung cấp thông tin cho người đọc, người nghe, thơng tin thường hướng đến tính đại chúng, không phụ thuộc vào thời gian, không gian, đối tượng sử dụng VBTT thuộc phạm trù ngược lại với VBVH (hay văn nghệ thuật) xét bình diện phong cách ngôn ngữ" [44] Những nghiên cứu tác giả dù xuất phát từ góc nhìn khác gặp điểm: VBTT có đặc điểm khu biệt với VBVH mục đích cách thức tổ chức VB, nhằm đáp ứng mục đích giao tiếp Điều giúp tác giả luận án có phân định rạch rịi hai loại VB để dễ dàng tổ chức phát triển NL dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn Song, đáng ý dành tâm nghiên cứu nhà khoa học đến vấn đề phương pháp dạy học ĐHVBTT: Tác giả Trịnh Thị Lan có số viết đề cập đến việc dạy học đọc hiểu loại VB Nội dung viết xoay quanh vấn đề: Nhiệm vụ dạy học VBTT cho HS phổ thông; định hướng vận dụng ngôn ngữ học VB vào dạy học ĐHVBTT trường phổ thông [66]; đề xuất khái niệm VBTT gắn với phong cách ngơn ngữ VB cho chương trình Ngữ văn trường phổ thông [67]; giới thiệu số kĩ thuật dạy viết VBTT SGK Literature Hoa kì vào dạy viết văn thuyết minh cho học sinh lớp Việt Nam [68] Bài viết Chuẩn chương trình cốt lõi Mĩ số liên hệ với việc đổi chương trình Ngữ văn Việt Nam [63] tác giả Bùi Mạnh Hùng thay đổi Chuẩn đọc hiểu chương trình môn Ngữ văn Mỹ đề xuất định hướng dạy học VBTT cho HS phổ thông Việt Nam Những đề xuất tác giả Trịnh Thị Lan, cách so sánh, phân tích tác giả Bùi Mạnh Hùng rõ ràng, cụ thể Đây gợi dẫn hữu ích giúp chúng tơi q trình hình thành ý tưởng nghiên cứu triển khai đề tài Tác giả Lã Thị Thanh Huyền đề cập đến vai trò VBTT việc phát triển NL cho học sinh THCS miền núi, dân tộc qua viết Dạy đọc hiểu văn thông tin môn Ngữ văn trường THCS cho học sinh dân tộc Mơng Theo đó, bước đầu nội dung, phương pháp dạy ĐHVBTT nhằm phát triển NL cho HS dân tộc thiểu số tác giả quan tâm, đặc biệt NL hòa nhập với sống đại: “Dạy đọc hiểu VBTT phát triển vốn sống, NL cá nhân cho HS việc hòa nhập 20 với sống đại, từ việc phát triển, cải tạo sống thân, gia đình làng bản” [40, tr.681] Tiếp đến, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục [51], tác giả Lã Thị Thanh Huyền cơng bố tồn diện kết nghiên cứu vấn đề dạy học ĐHVBTT cho HS dân tộc Mơng trườngTHCS Cơng trình này, tác giả khảo sát việc nghiên cứu VBTT số nước phát triển giới Hoa Kì, Australia, Anh Bằng bao qt có hệ thống, tác giả rõ tầm quan trọng VBTT, thống kê số liệu quan trọng Tác giả đưa kiến giải có tính thực tiễn cao tổ chức hoạt động dạy học ĐHVBTT cho HS trung học sở vùng dân tộc Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Thúy với viết VBTT chương trình Ngữ văn số nước giới, chia sẻ số kinh nghiệm thu từ việc khảo sát CT giảng dạy VBTT khung CT Ngữ văn số nước giới như: Mĩ, Singapore, Úc Tác giả cho biết, nước “chuẩn đầu việc giảng dạy VBTT thiết kế chi tiết, cụ thể; chủ yếu hướng đến việc hình thành rèn luyện NL đọc hiểu VBTT” Từ đó, tác giả nêu số gợi ý cho việc dạy ĐHVBTT Việt Nam: “Trong chương trình Ngữ văn sau năm 2015, VBTT nên cân nhắc giảng dạy mức độ phù hợp với vị trí quan trọng loại VB này; thiết kế nội dung giảng dạy VBTT (…), có lẽ nhà biên soạn sách giáo khoa nên lưu ý đến tính đa dạng kiểu loại VB để tạo hội giúp HS tiếp cận với nhiều kiểu loại VBTT cụ thể tốt chủ yếu dạng VB mà em tiếp xúc hàng ngày Đó tiêu chí để HS cảm thấy mơn Ngữ văn thiết thực, gắn bó chặt chẽ với sống cơng việc họ” [91] Tuy cách nhìn nhận, đánh giá không mới, nỗ lực quan sát, cách so sánh chia sẻ tác giả có nhiều nét tương đồng với quan điểm đề xuất hướng tiếp cận việc phát triển NL dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn trung học nay, khâu biên soạn SGK Năm 2018 2019 tác giả Đỗ Ngọc Thống cộng cho mắt độc giả hai sách: Dạy học phát triển lực môn Ngữ văn trung học sở [88] Dạy học phát triển lực môn Ngữ văn trung học phổ thông [89] Theo đó, đặc điểm VBTT nhà trường phổ thơng, u cầu quy trình dạy ĐHVBTT tác giả đề cập đến khái quát Về hình thức, hai sách có bố cục giống nhau: Đều gồm phần Trong đó, phần có chương, chương có nội dung giới thiệu phương pháp dạy ĐHVBTT Về nội dung liên quan đến vấn đề dạy ĐH VBTT, tác giả hệ thống chi tiết tên VBTT CT Ngữ văn THCS THPT Đồng thời, tác giả rõ đơn điệu số lượng thể loại VBTT so với VBVH Có dạy minh 21 họa cho CT Cả hai sách - với nghiên cứu dạy học ĐHVBTT gợi mở nhiều ý tưởng hay Các tác giả khẳng định: “đến thời điểm này, cần phải có phân biệt rõ yêu cầu phương pháp dạy đọc hiểu văn thông tin theo đặc trưng văn để phát huy tác dụng việc đọc hiểu” [90; tr.91] Quan điểm gián tiếp khẳng định tính cấp thiết vấn đề mà tác giả luận án đề cập Tuy nhiên, có vài vấn đề cần làm rõ Đó khái niệm VBTT, vai trị VBTT trường phổ thơng (ở Dạy học phát triển lực môn Ngữ văn trung học sở tr.86) đề cập đến cách mờ nhạt, dựa vào “kết đánh giá quốc gia phát triển giáo dục (NAEP) Mỹ” năm 2009 mà chưa quan tâm đến tài liệu khác Bên cạnh Dạy học phát triển lực mơn Ngữ văn trung học phổ thơng (tr.89) có đề cập đến thuật ngữ “văn nhật dụng” xếp số VB lớp 12 vào nhóm VB như: Nhìn vốn văn hóa dân tộc (trích - Trần Đình Hượu); Thơng điệp nhân ngày giới phịng chống AIDS, 1-12-2003 (Cơ-phi-an-nan); nhiên, VB Thơng điệp nhân ngày giới phòng chống AIDS… đồng thời xếp vào loại VB nghị luận chương (Phương pháp dạy học đọc hiểu VB nghị luận tr.108) Điều này, khiến băn khoăn vấn đề đặt cho luận án, tác giả phải có lí giải rõ ràng, phân định cụ thể ranh giới VBTT VB nghị luận Suy ngẫm vấn đề dạy học ĐHVBTT, tác giả Phạm Thị Thu Hiền có viết: Đề xuất việc dạy đọc hiểu VBTT trường trung học Việt Nam thời gian tới Theo tác giả: VBTT loại VB cần thiết học tập đời sống HS Trong thời gian tới, xây dựng CT Ngữ văn, cần đưa nội dung vào để đáp ứng yêu cầu thực tiễn xu Quốc tế dạy học đọc hiểu VB [38, tr.587] Tác giả công phu so sánh, thống kê tỉ lệ VBVH VBTT đưa vào CT số nước có GD phát triển tiên tiến Hoa Kì, Singapore Từ đó, nêu lên tầm quan trọng loại VB thời đại bùng nổ “các loại văn phần mềm kĩ thuật số” Tác giả cho loại VBTT đưa vào chương trình SGK nên phong phú, đa dạng hơn: “Học sinh đọc VBTT bao gồm bình luận, diễn văn, tiểu sử, hồi kí, báo, tài liệu lịch sử, khoa học kĩ thuật, kinh tế tài liệu chuyên ngành… viết cho đối tượng độc giả khác Đó khơng VB viết túy ngôn từ mà cịn trình bày dạng đồ họa, hình vẽ, biểu tượng, kí hiệu, hình ảnh… hai hình thức in điện tử Ngồi VB mơn Ngữ văn, HS đọc thêm VB SGK môn khoa học tự nhiên khoa học xã hội khác” [38, tr.587] Tổng quan nghiên cứu VBTT dạy học ĐHVBTT VN cho thấy nhà nghiên cứu quan tâm đến loại VB này, bước đầu xác lập quan niệm, 22 phân định với VHVH đề xuất yêu cầu, phương pháp đọc hiểu, nhằm đáp ứng nhiệm vụ chiếm lĩnh VBTT học tập đời sống HS 1.2 Những nghiên cứu lực dạy học Ngữ văn phát triển lực dạy học cho giáo viên Ngữ văn Năng lực hiểu theo nhiều cách khác Đó thành thạo, khả thực cá nhân công việc Nhiều nhà nghiên cứu nước (như Vũ Dũng, Nguyễn Văn Cường, Weinert, John Erpenbeck…) đề cập đến khái niệm Theo tác giả Đoàn Thị Thanh Huyền, khái niệm lực “vẫn khái niệm tiếp tục phát triển, (…) nhiều nhà nghiên cứu trí chất động, phức hợp phụ thuộc chặt chẽ vào bối cảnh thực Năng lực hình thành, phát triển, thể qua hoạt động Khơng có hoạt động, lực khơng tồn Thước đo lực tính hiệu hoạt động xét từ yêu cầu bối cảnh” [42, tr.15] Hiện nay, nghiên cứu NL NL sư phạm (trong có NL dạy học) người GV phong phú Nhiều cơng trình tác Bùi Minh Đức, Trương Đại Đức, Đỗ Ngọc Thống, Phạm Hồng Quang, Vũ Xuân Hùng, Đỗ Thị Trinh, v.v… đề cập đến khái niệm, thành tố, vai trò NL sư phạm NL dạy học, việc rèn luyện thực hành nghề nghiệp cho người GV Theo đó, NL sư phạm tổ hợp đặc tính tâm lý nhân cách đáp ứng yêu cầu hoạt động sư phạm định thành công hoạt động ấy”, “năng lực sư phạm tựa hình chiếu hoạt động sư phạm” [dẫn theo 24, tr.17]; “Năng lực sư phạm nhằm nói đến việc GV từ xác định rõ mục tiêu nội dung đến việc phát triển liên tục việc dạy nghề dạy nhằm trợ giúp dễ hóa việc học học sinh phương pháp tốt Năng lực sư phạm phản ánh lực giáo viên việc quan tâm hợp tác, nhìn nhận tồn diện đóng góp cho phát triển sư phạm - giáo dục học bậc cao” [87] Còn NL dạy học gồm NL thành phần là: NL chuẩn bị, NL sử dụng ngôn ngữ, NL sử dụng thiết bị phương tiện dạy học, NL hoạt động xã hội trường, NL đánh giá, NL tổ chức hoạt động giáo dục [95] Tác giả Vũ Xuân Hùng nhấn mạnh NL nhà giáo là: NL sư phạm, NL chun mơn nghề nghiệp; NL xã hội Trong đó, NL dạy học hai thành phần NL sư phạm NL bao gồm NL thành phần là: NL thiết kế dạy học, NL tiến hành dạy học, NL kiểm tra đánh giá NL quản lí dạy học [62] Tuy nhiên, nghiên cứu NL dạy học Ngữ văn phát triển NL dạy học cho GV Ngữ văn chưa thực nhiều Khảo sát tư liệu, chúng tơi thấy có số cơng trình bật sau đây: 23 Ở Trung Quốc, sách “Bồi dưỡng kĩ dạy học môn Ngữ văn cho giáo viên THCS THPT” giới thiệu kĩ dạy học cho GV Ngữ văn như: Kĩ giảng giải- kĩ nêu vấn đề, kĩ tổ chức lớp - kĩ biến hóa dạy, kĩ dẫn nhập - kĩ kết thúc, kĩ phản hồi- kĩ luyện tập, kĩ ngôn ngữ - kĩ nâng cao hiệu học tập, kĩ trình bày bảng - kĩ trình bày trực quan [dẫn theo 20, tr.10] Trong “Giáo trình thực hành dạy học Ngữ văn trường THPT”, tác giả Phạm Thị Thu Hương cộng nêu ý kiến: “Người GV Ngữ văn giống GV môn khác nhà trường phổ thông, cần có lực chung nhà sư phạm” [49, tr.25] Ngoài NL giao tiếp, ICT, tư phản biện, giải vấn đề, sáng tạo, xúc cảm thẩm mỹ … tác giả khẳng định: “GV Ngữ văn có nét riêng lực chi phối đặc điểm môn học GV Ngữ văn phải am hiểu sâu sắc vấn đề thuộc lĩnh vực Ngôn ngữ học, Văn học Người GV Ngữ văn cần biết chủ động tiếp cận, lựa chọn vận dụng hình thức, phương pháp, phương tiện, biện pháp, kĩ thuật dạy học Ngữ văn vào thực kế hoạch dạy học cách hiệu quả” [49, tr.27] Các tác giả nêu quan điểm rõ ràng GV Ngữ văn xem có NL dạy học tốt: “Ngữ văn cịn mơn học nghệ thuật nên người GV Ngữ văn giỏi phải có hội tụ nhà sư phạm tài tâm hồn nghệ sĩ” [49, tr.27] Tác giả Nguyễn Quang Cương nhấn mạnh tầm quan trọng việc bồi dưỡng phẩm chất, NL cho GV Ngữ văn, coi nhiệm vụ địi hỏi họ - người chưa thực vững tay nghề - phải nhận thức rõ: Trong hoạt động thực tiễn có hai khái niệm “nghề” “nghiệp” Đối với GV, “nghề” “nghề” dạy học, “nghiệp” nghiệp làm thầy Nghiệp thiên định, nghề nhân định Với nhiều lí khác nhau, người có “nghề” mà khơng có “nghiệp”, có nghiệp mà non tay nghề Do đó, đặt vấn đề cần bồi dưỡng phẩm chất lực cho GV Ngữ văn việc không không cũ Hi vọng GV chưa thực vững tay nghề cần ý thức nhiệm vụ này” [18, tr.30-31] Tác giả Lê Thị Phượng cụ thể hóa yêu cầu NL cần đạt sinh viên sư phạm Ngữ văn: “NL tìm hiểu người học môi trường GD”; “NL giáo dục”; “NL dạy học”; "NL giao tiếp"; “NL đánh giá giáo dục”; “NL hoạt động xã hội”; “NL phát triển nghề nghiệp” [79, tr.345] Tác giả nhấn mạnh, “yêu cầu lực tối thiểu”, yêu cầu chung “trình độ lí luận trị, kiến thức quốc phịng- an 24 ninh, kĩ sử dụng công nghệ thông tin (CNTT) trình độ tiếng Anh theo quy định hành” [79, tr.345] Tác giả Trần Thị Hạnh bày tỏ kiến vấn đề phát triển NL Ngữ văn cho sinh viên khoa Ngữ văn nhà trường sư phạm Theo tác giả, người GV Ngữ văn tương lai cần phải có NL sau: “Lập kế hoạch”; “tổ chức hoạt động dạy học”; “giải vấn đề nảy sinh thực tiễn dạy học”; “kiểm tra, đánh giá kết hoạt động dạy học” Bài viết bước đầu đề cập đến số biện pháp để hình thành phát triển NL Ngữ văn cho sinh viên khoa Ngữ văn trường sư phạm: “Xây dựng hệ thống tập thực hành, luyện tập; tổ chức tập giảng, rèn nghề thường xuyên với hoạt động ngoại khóa văn học, thi giao tiếp, ứng xử sư phạm…; xây dựng tình dạy học cụ thể; phát triển phương pháp tự học có hiệu quả; xây dựng, hồn chỉnh hệ thống tiêu chí kiểm tra, đánh giá cụ thể sinh viên” [57, tr.36-39] Tiếp nối ý kiến Trần Thị Hạnh, tác giả Trần Văn Trọng đề xuất cần đổi khâu “then chốt”: “Thứ là, thiết kế xây dựng lại CT đào tạo theo hướng hình thành phát triển NL sinh viên sở đặc trưng môn Ngữ văn mục tiêu GD môn học trường phổ thông”; “thứ hai là, đổi hình thức tổ chức, phương pháp kĩ thuật dạy học đại học để hình thành kĩ nghiệp vụ cho sinh viên”; “thứ ba đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá, xây dựng khung NL đánh giá tiêu chí đánh giá tất học phần chuyên ngành Ngữ văn” [94] Đồng quan điểm với Trần Văn Trọng, tác giả Đoàn Thị Cúc cho rằng: “Phát triển CT đào tạo đại học yêu cầu thiết GD Việt Nam bối cảnh đổi hội nhập (…) Theo đó, CT đào tạo GV Ngữ văn trường sư phạm cần trọng tới phát triển NL người học, bao gồm: Kiến thức, kĩ thái độ, trọng mối quan hệ gắn kết lý luận thực tiễn, học hành, dạy chữ dạy người…” [17, tr.62] Tác giả thành tố để phát triển CT đào tạo GV Ngữ văn, là: Mục tiêu đào tạo; nội dung đào tạo; phương pháp; quy trình đào tạo cách đánh giá kết đào tạo [17, tr.62] Nhằm góp phần khắc phục tình trạng nhiều sinh viên sư phạm Ngữ văn tốt nghiệp trường không đáp ứng yêu cầu xã hội, tác giả Lê Thị Phượng nêu giải pháp “cần đề cao công tác Tổ chức thực hành rèn nghề cho sinh viên đại học ngành sư phạm Ngữ văn theo định hướng ứng dụng phát triển lực Theo đó, tổ chức thực hành rèn nghề cho sinh viên sư phạm Ngữ văn, sở đào tạo cần xây dựng mục tiêu, hệ thống câu hỏi, tập rèn nghề, cho sinh viên tham gia vào nhiều 25 hoạt động trải nghiệm, sử dụng phương pháp dạy học tích cực thực hành rèn nghề„ [79, tr.343] Có thể nói, nghiên cứu NL dạy học Ngữ văn phát triển NL dạy học cho GV Ngữ văn chưa nhiều, song tán đồng với kết nghiên cứu định hướng giải pháp mà tác giả chia sẻ Đây tiền đề quan trọng giúp tác giả đề tài hoạch định đường hướng cụ thể để triển khai luận án 1.3 Những nghiên cứu lực dạy học đọc hiểu văn lực dạy học đọc hiểu văn thông tin 1.3.1 Nghiên cứu lực dạy học đọc hiểu văn Dạy học đọc hiểu VB yêu cầu quan trọng CTGDPT 2018 Nếu đọc hiểu xem NL công cụ gắn với đời người, dạy học đọc hiểu VB xem hoạt động nghề nghiệp gắn với trình hành nghề người GV Theo đó, “gắn bó” nhiều nhất, trực tiếp GV dạy môn Ngữ văn Từ lâu, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu vấn đề NL dạy học đọc hiểu VB Lí luận hoạt động dạy học đọc hiểu VB phong phú Có thể kể đến thành tựu nhiều nhà khoa học như: “Từ giảng văn qua phân tích tác phẩm đến dạy học đọc hiểu văn văn học” Trần Đình Sử bàn cấp độ từ thấp đến cao hoạt động đọc hiểu VB [76] “Dạy học Ngữ văn trường phổ thơng” Hồng Hịa Bình cộng chia sẻ quy trình đọc hiểu gồm cấp độ tiếp nhận văn học [5]; “Những khái niệm then chốt đọc hiểu” [60] và“Kĩ đọc hiểu Văn” [61] Nguyễn Thanh Hùng (2008) đề cập đến khái niệm cốt lõi quy trình đọc hiểu VB để khám phá tầng cấu trúc VB “Xây dựng chuẩn lực đọc hiểu cho mơn Ngữ văn Chương trình GDPT sau năm 2015 Việt Nam” [56] Nguyễn Thị Hạnh nghiên cứu vấn đề xây dựng, xác lập chuẩn NL đọc hiểu môn Ngữ văn “Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông” Phạm Thị Thu Hương (2021) xác định làm rõ mơ hình giai đoạn: trước, trong, sau đọc chiến thuật đọc hiểu VB trình hướng dẫn HS tiếp cận VB để tiến hành đọc hiểu [47] Ngồi ra, cịn có nhiều tác giả khác dành tâm nghiên cứu đến vấn đề như: Nguyễn Minh Thuyết, Đỗ Ngọc Thống, Nguyễn Trọng Hoàn, Nguyễn Thị Hồng Nam, Trịnh Thị Lan, Bùi Minh Đức, Đoàn Thị Thanh Huyền, v.v… Trên thực tế, muốn dạy HS đọc hiểu tốt, trước hết người GV phải có NL dạy học đọc hiểu Như chúng tơi trình bày mục 2.2.1 luận án: “NL dạy học đọc hiểu vận dụng tổng hợp mặt kiến thức, kĩ động cơ, thái độ, hệ giá 26 trị… cá nhân - chủ thể dạy học Sự vận dụng tổ hợp, vận hành tất phương diện cách nhuần nhuyễn, theo cách thức cụ thể, định, để giải thành cơng nhiệm vụ hồn cảnh cụ thể” Theo đó, áp dụng lí luận cho NL dạy học đọc hiểu VB GV Ngữ văn NL dạy học đọc hiểu VB giúp GV Ngữ văn thực có hiệu nhiệm vụ dạy học đọc hiểu VB theo “chuẩn” yêu cầu, điều kiện định Vấn đề NL dạy học đọc hiểu VB GV Ngữ văn nhiều nhà nghiên cứu nước Quốc tế quan tâm đề cập Trong đó, trọng tâm lên hai nội dung lớn: Một là, cấu trúc lực dạy học đọc hiểu VB Hai là, biện pháp giúp GV Ngữ văn phát triển lực dạy học đọc hiểu VB Về cấu trúc, nhà nghiên cứu chưa có đồng yếu tố cấu thành lực dạy học đọc hiểu VB: Jana Doležalová cho NL dạy học đọc hiểu VB gồm thành tố : “biết chất hoạt động đọc hiểu VB, tầm quan trọng hoạt động đọc hiểu VB biết cách làm việc với VB; biết mức độ hoạt động đọc hiểu VB; biết điều kiện (sư phạm, tâm lí học xã hội) phương tiện tạo nên VB; có kĩ để áp dụng kiến thức hoạt động dạy học; biết thông tin lĩnh vực mà VB đề cập để giải đáp cho HS” [107, tr.520, 524] Trong đó, Moats L C lại khẳng định lực dạy học đọc hiểu VB có thành tố sau: “Tâm lí hoạt động đọc phát triển kĩ đọc; kiến thức cấu trúc ngơn ngữ ứng dụng nó; kĩ dạy học thực tế chương trình dạy đọc toàn diện; đánh giá kĩ đọc viết lớp học” [119, tr.16] Tác giả Phạm Thị Phương Huyền nêu ý kiến, lực dạy học đọc hiểu VB có thành tố Đó là: “1- NL chuẩn bị”; “2- NL thực dạy lớp”; “3- NL đánh giá kết đọc hiểu HS” [43, tr.47-48] Nghĩa rằng, NL dạy học đọc hiểu VB thực chất gồm hoạt động mà GV tổ chức thực trình dạy học đọc hiểu VB, không đề cập đến yếu tố khác kĩ năng, tâm - thái độ, kinh nghiệm, hệ giá trị v.v… Tuy nhiên, số tác giả khác lại cho rằng: “ngoài kiến thức, kĩ năng, phẩm chất hành vi giảng dạy giáo viên, lực dạy học đọc hiểu VB biểu cụ thể khả đặt câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu VB cho HS nhiều mức độ khác nhau” [116, tr.562] Về biện pháp, nhà nghiên cứu đề xuất nhiều biện pháp khác để phát triển NL dạy học đọc hiểu VB cho GV sinh viên sư phạm: Jana Doležalová đặc biệt ý đến việc thúc đẩy GV phát huy nhân tố sẵn có, 27 cịn tiềm tàng bên trong, nói khác nội lực người GV như: “Cách thức tạo động lực đọc cho HS, phẩm chất chung GV, kĩ giao tiếp, kiến thức văn tác giả” [107, tr.520] Theo Soison Sakolrak, GV bồi dưỡng, phát triển NL dạy học đọc hiểu VB hình thức: tham gia “Hội thảo đào tạo trường”; thành viên cố vấn sinh hoạt nhóm chun mơn (cố vấn nhóm nhỏ) v.v… [dẫn theo 45, tr.31] Các tác giả Phạm Thị Phương Huyền, Lê Thị Hồng, Trần Thị Ngọc quan tâm đến việc phát triển NL dạy học đọc hiểu VB cho GV từ họ sinh viên sở giáo dục Đại học, Cao đẳng: Tác giả Phạm Thị Phương Huyền cho rằng, cần: “Đổi chương trình đào tạo theo định hướng coi trọng phát triển NL cho cho sinh viên sư phạm”; “Đổi kiểm tra, đánh giá theo yêu cầu phát triển NL dạy học sinh viên sư phạm ”; “Tăng cường rèn kĩ đọc hiểu dạy học đọc hiểu VB cho sinh viên sư phạm Ngữ văn” [43, tr.111-112] Tác giả Lê Thị Hồng nhấn mạnh: “để phát triển NL dạy học đọc hiểu VB cho sinh viên, việc cần làm phải xác định Chuẩn đánh giá NL dạy học đọc hiểu VB sinh viên tốt nghiệp trường làm giáo viên tập sự” [58, tr.2630] Tác giả Lê Thị Hồng đề xuất biện pháp nên trọng là: 1- Đổi chương trình; 2- Đổi hình thức tổ chức dạy học; 3- Đổi phương pháp dạy học; 4Đổi hoạt động kiểm tra đánh giá dạy đọc hiểu VB [59, tr.119-122] Ngoài ra, theo tác giả, GV cần áp dụng số biện pháp dạy học tích cực dạy học đọc hiểu VB cho HS, như: Chia nhóm tổ chức hoạt động nhóm; Đặt câu hỏi; Trình bày phút; KWL KWLH [59, tr.119-122] Tác giả Trần Thị Ngọc tr o n g b i v i ế t “ Nâng cao NL dạy học đọc hiểu cho sinh viên sư phạm Ngữ văn nhằm đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018, giới thiệu biện pháp cụ thể là: “Tăng cường rèn kĩ đọc hiểu dạy đọc hiểu VB cho sinh viên” “Tăng cường hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên cho sinh viên” [71, tr.335-341] Những cơng trình tác giả trước NL dạy học đọc hiểu VB tư liệu phong phú, hữu ích, giúp chúng tơi có thêm sở lí luận để nghiên cứu đề tài 1.3.2 Nghiên cứu lực dạy học đọc hiểu văn thông tin Từ việc thu thập, khảo sát tài liệu nhận thấy, vấn đề dạy học ĐHVBTT, giới có nhiều tác giả tiếng, nhiều cơng trình nghiên cứu mắt độc giả Tuy nhiên, NL dạy học ĐHVBTT GV thời điểm tại, khả năng, giới hạn người nghiên cứu, chúng tơi chưa tiếp cận cơng trình tập trung tuý vào lĩnh vực Tuy nhiên, từ cơng trình nghiên cứu ĐHVBTT 28 nhà khoa học trước, chúng tơi suy luận yêu cầu phát triển NL dạy học ĐHVBTT GV sở xây dựng chuẩn NL dạy học đọc hiểu loại VB Từ đó, đề xuất biện pháp nhằm phát triển NL dạy học ĐHVBTT cho GV Khoảng từ năm 2015 trở lại đây, Việt Nam, nhiều tác giả quan tâm đề cập đến việc dạy học ĐHVBTT GV Ngữ văn, đặc biệt góc độ phương pháp Sớm có đề xuất lĩnh vực tác giả Trịnh Thị Lan, Đỗ Ngọc Thống, Phạm Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Ngọc Thúy Tác giả Phạm Thị Thu Hiền nêu quan điểm: “Nhiều học SGK môn Ngữ văn biên soạn dạng VBTT (như nghiên cứu VH ngôn ngữ, hướng dẫn HS kĩ viết, có chủ đề vấn đề XH ), dạy này, GV coi VB mà HS cần đọc, không yêu cầu HS sử dụng chiến thuật, kĩ đọc VB để nhận biết, phân tích, đánh giá sử dụng thơng tin mà chủ yếu giảng văn (giảng giải, cắt nghĩa nội dung SGK)” [39] Trước thực trạng đó, tác giả Phạm Thị Thu Hiền cho rằng: “Cần có nghiên cứu cụ thể cách dạy học ĐHVBTT môn học Đồng thời, cần đưa vào CT đào tạo trường sư phạm, CT bồi dưỡng thường xuyên dành cho GV nội dung liên quan đến dạy học ĐHVBTT trường phổ thông ” [39] Tác giả Trần Thị Ngọc viết “Dạy học đọc hiểu văn thông tin đa phương thức trường phổ thông” phân biệt rõ loại VBTT (đơn phương thức đa phương thức) Đồng thời, đề xuất số biện pháp để GV vận dụng dạy học đọc hiểu loại VB đa phương thức như: Hướng dẫn học sinh sử dụng chiến thuật đọc hiểu VB đa phương thức (đánh dấu ghi bên lề, tổng quan VB giai đoạn trước đọc, xác định chủ đề, sa pô…); hướng dẫn HS xem xét, đánh giá tác động VB đa phương thức mối quan hệ với yếu tố VB như: quan hệ với người đọc, bối cảnh văn hóa, lịch sử; liên hệ, so sánh, kết nối với vấn đề liên quan…; xây dựng hệ thống tập rèn luyện kĩ đọc hiểu VB đa phương thức Tác giả rõ: Trong trình xây dựng tập, GV cần tạo lập dạng tập đọc hiểu tích hợp với kĩ viết Tiếp nối mạch nghiên cứu VB đa phương thức, tác giả Trần Thị Ngọc chia sẻ biện pháp tổ chức dạy học đọc hiểu loại VB Cụ thể là: “Tổ chức cho HS tìm hiểu cách thể thơng tin nhiều kênh đa dạng khác nhau”; “tìm hiểu tác động VB đa phương thức đến nhận thức, tình cảm người đọc”; “tìm hiểu bố cục kênh biểu đạt VB đa phương thức; tìm hiểu tính phổ biến, đa dạng, khoa học, hàm súc 29 VB đa phương thức”; “rèn luyện kĩ đọc hiểu VB đa phương thức cho HS qua hệ thống tập”; đánh giá NL đọc hiểu VB đa phương thức HS” [72, tr.140] Vẫn bàn vấn đề dạy học đọc hiểu VB đa phương thức, tác giả Nguyễn Thế Hưng đề xuất biện pháp để phát triển NL dạy học đọc hiểu loại VB cho sinh viên sư phạm Ngữ văn Đó là: “1- Xây dựng chuẩn đánh giá NL dạy học đọc hiểu VB đa phương thức cho sinh viên sư phạm Ngữ văn; 2- Trang bị tri thức nhằm phát triển NL dạy học đọc hiểu VB đa phương thức cho sinh viên sư phạm Ngữ văn; 3- Xây dựng sử dụng hệ thống tập phát triển NL dạy học đọc hiểu VB đa phương thức cho sinh viên sư phạm Ngữ văn; 4- Tổ chức trải nghiệm dạy học đọc hiểu VB đa phương thức môi trường GD phổ thông cho sinh viên sư phạm Ngữ văn; 5Hướng dẫn sinh viên sư phạm Ngữ văn phát giải vấn đề dạy học đọc hiểu VB đa phương thức thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học; 6- Kết hợp đánh giá trình đánh giá tổng kết phát triển NL dạy học đọc hiểu VB đa phương thức cho sinh viên sư phạm Ngữ văn” [45, tr.164] Các biện pháp tác giả tổ chức kiểm nghiệm thực tiễn khẳng định tính khả thi mức độ cao Trong cơng trình “Ứng dụng infographic dạy học ĐHVBTT cho học sinh THCS”, tác giả Ngô Thị Tiệp cho rằng: “Ứng dụng infographic thiết kế VBTT dạy học đọc hiểu VB nói chung VBTT nói riêng xem phương pháp dạy học có vai trị quan trọng việc góp phần nâng cao hiệu dạy học Ngữ văn nay” Tác giả khẳng định: “Để xây dựng infographic đòi hỏi người làm (GV) phải có khả đánh giá, nhận biết, phân loại VB, lựa chọn thơng tin tìm cách diễn đạt ngắn gọn, trọng tâm, đủ ý, trình bày có ý tưởng sáng tạo nghệ thuật” Tác giả Trần Hà Ly “Dạy học ĐHVBTT cho HS lớp theo CT giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn mới” có đề xuất số biện pháp dạy học ĐHVBTT cho HS lớp theo CTGD phổ thơng 2018 Có biện pháp nêu xây dựng chủ đề dạy học, tích hợp hoạt động trải nghiệm, sử dụng số phần mềm công nghệ Tác giả đề cập đến “năng lực công nghệ” GV Ngữ văn cho “một lực chuyên môn hoạt động GD lực công nghệ” Theo tác giả: “Việc áp dụng công nghệ dạy học Ngữ văn tạo đổi phương pháp, tích cực hóa hoạt động HS, hướng tới việc hệ thống hóa kiến thức, sơ đồ hóa, kết nối thơng tin, góp phần hình thành sản phẩm học tập có tính ứng dụng thực tiễn poster, infographic, clip, sơ đồ tư duy” Như vậy, viết, luận văn, luận án, cơng trình nghiên cứu xoay quanh đề xuất để định hướng phương pháp, chiến thuật dạy học ĐHVBTT 30 cho GV Ngữ văn trung học Vấn đề NL dạy học ĐHVBTT GV, nêu, chưa tiếp cận cơng trình tập trung t vào lĩnh vực Đây nhiệm vụ đặt cho nghiên cứu 1.4 Nhận xét từ kết tổng quan Vấn đề phát triển NL dạy học cho GV nói chung phát triển NL dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn trung học nói riêng nhà khoa học giới nước quan tâm nghiên cứu vàđạt số thành tựu định Nhiều cơng trình mang tính chất “mở đường” đông đảo độc giả ghi nhận Sự nỗ lực không ngừng nhà khoa học thành họ mở đường rộng lớn cho người kế cận hành trình nghiên cứu lí luận phương pháp dạy học văn Các thành tựu cịn tiếp tục gặt hái, song khẳng định, để phát triển NL dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn trung học, cần môi trường dạy học GV thực tạo hội để trải nghiệm phương pháp kĩ thuật dạy học đại, giàu tính tương tác, hướng HS đến cách đọc hiệu thông qua chiến thuật ĐHVBTT; bối cảnh ĐHVBTT thuận lợi, không giới hạn phạm vi lớp học mà bao gồm mơi trường xã hội rộng lớn bên ngồi trường học, kể mơi trường mạng; q trình phát triển nghề nghiệp liên tục gắn liền với tự đào tạo, tự bồi dưỡng tương tác, hỗ trợ đồng nghiệp cộng đồng GV,… Tuy nhiên, Việt Nam, phần lớn thành tựu tập trung nhiều cho nghiên cứu phát triển NL sư phạm GV nói chung Các cơng trình nghiên cứu NL dạy học GV Ngữ văn dạy học ĐHVBTT khiêm tốn, xoay quanh số viết, khóa luận, luận văn, ý kiến đề xuất, tranh biện mang tính khái quát phạm vi định Đa phần chúng tản mạn, chưa đầy đủ không xuyên suốt theo hệ thống, không tránh khỏi chỗ trống cần bổ khuyết Đặc biệt, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu phát triển NL dạy học ĐHVBTT GV Ngữ văn Đây khoảng trống nghiên cứu, nhiệm vụ đặt cho thực đề tài: Phát triển lực dạy học đọc hiểu VBTT cho giáo viên Ngữ văn trung học Theo đó, vấn đề mà luận án cần tập trung giải là: Làm rõ khái niệm VBTT, vai trò, đặc điểm VBTT Làm rõ khái niệm cấu trúc NL dạy học ĐHVBTT; xác định đường phát triển NL dạy học ĐHVBTT Đề xuất biện pháp để phát triển NL dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn trung học, tổ chức thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng giả thuyết khoa học 31 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THÔNG TIN CHO GIÁO VIÊN NGỮ VĂN TRUNG HỌC 2.1 Văn thông tin 2.1.1 Khái niệm, phân loại văn thông tin Như nêu phần tổng quan, khái niệm VBTT chưa thống Các nhà nghiên cứu giới Chlapana, 2016; Duke, 2000; Nevo & Vaknin-Nusbaum, 2018 nêu quan điểm: VBTT thuộc phạm trù văn phi hư cấu có mục đích truyền tải thơng tin tự nhiên xã hội Một số nhà nghiên cứu khác (Young, Terrell A Barbara A Ward 2012; Iwai, Y, 2007) lại cho rằng: VBTT bao gồm nhiều loại văn khác nhau, có văn phi hư cấu VBTT có mục đích để trình bày thơng tin nghệ thuật, khoa học nghiên cứu xã hội VB bao gồm từ báo, tạp chí đến sách thương mại phi hư cấu, sách giáo khoa tài liệu tham khảo Ngoài ra, theo tác giả Langer, Michael R.Graves : "VB phân chia thành hai loại VBVH VBTT VBTT chủ yếu viết để truyền đạt thông tin kiến thức" [126] Ở Việt Nam, CT sách giáo khoa Ngữ văn trước chưa xuất khái niệm VBTT Song, thực tế dạy học kiểm tra, đánh giá năm gần cho thấy việc sử dụng VBTT ngồi CT khơng cịn xa lạ Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn (2018) Bộ GD&ĐT xác định rõ loại VB vào mục đích giao tiếp CT thức đưa vào dạy học đọc hiểu loại VB định danh VBTT (hai loại VB quen thuộc lại VB nghị luận VB văn học) CT giáo dục PT môn Ngữ văn (2018) xác định: VBTT “là loại văn chủ yếu nhằm cung cấp thông tin” [12] Theo đó, khái niệm tường minh SGK trung học sau: “VBTT VB chủ yếu dùng để cung cấp thông tin tượng tự nhiên, thuật lại kiện, giới thiệu danh lam thắng cảnh, hướng dẫn quy trình thực cơng việc đó, VBTT thường trình bày chữ viết kết hợp với phương thức khác hình ảnh, âm (Ngữ văn 6, tập Cánh Diều tr.89); VBTT loại VB chủ yếu dùng để cung cấp thông tin Trong đời sống có nhiều loại VBTT khác như: báo cáo, tin, thông báo, thư từ, diễn văn, tiểu luận, hướng dẫn” [Ngữ văn 10, tập Kết nối tri thức với sống, tr.73]; VBTT có nhiều loại, với VBTT tổng hợp, nhà biên soạn SGK quan niệm: “VBTT tổng hợp loại VB người viết sử dụng phương thức thuyết minh kết 32 hợp với nhiều phương thức biểu đạt khác (biểu cảm, tự sự, miêu tả) VBTT tổng hợp trình bày kết hợp nhiều hình thức: chữ, hình ảnh, bảng biểu , ” [Ngữ văn 10, tập Cánh Diều, tr.94] Dựa thành nhà nghiên cứu nước nước ngồi, chúng tơi đề xuất lựa chọn khái niệm VBTT: VBTT loại VB có mục đích cung cấp thơng tin, tri thức cho người tiếp nhận thực giao dịch đời sống VBTT chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt thuyết minh, kết hợp với phương thức biểu đạt khác nghị luận, biểu cảm, miêu tả ; sử dụng kênh ngôn ngữ kết hợp với kênh khác như: hình ảnh, sơ đồ, bảng biểu,… để chuyển tải thông tin nhằm gia tăng hiệu giao tiếp; sử dụng lớp từ vựng chuyên ngành chứa lĩnh vực thông tin cần truyền đạt; không sử dụng yếu tố hư cấu, tưởng tượng để đảm bảo tính xác thực thơng tin VBTT tồn mơi trường in ấn truyền thống mơi trường hình, kĩ thuật số Cũng dựa thành nghiên cứu nhà khoa học CT môn Ngữ văn 2018, phân loại VBTT sau: VBTT gồm VB đơn phương thức (sử dụng hệ thống kí hiệu biểu đạt ngôn ngữ) VB đa phương thức (sử dụng kênh ngơn ngữ kết hợp với hệ thống kí hiệu biểu đạt khác như: hình ảnh, sơ đồ, bảng biểu, đồ thị, đồ họa, âm thanh, hiệu ứng…) VBTT gồm nhiều tiểu loại: VB thuật lại kiện theo trật tự thời gian nguyên nhân - kết quả; VB tổng hợp (thuyết minh có lồng ghép yếu tố miêu tả, biểu cảm ); VB giới thiệu quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động; VB tường trình; VB kiến nghị, tin nhắn, thư điện tử; VB giải thích tượng tự nhiên; báo cáo nghiên cứu v.v Ví dụ: Hình 2.1 VBTT đơn phương thức VBTT đa phương thức 33 2.1.2 Vai trị, đặc điểm văn thơng tin 2.1.2.1 Vai trị văn thơng tin Nhân loại sống thời đại bùng nổ CNTT Từ lâu, tổ chức UNESCO dự báo: “CNTT làm thay đổi giáo dục cách tồn diện, có hệ thống mang tính hội nhập cao” Thật vậy, bùng nổ CNTT xã hội đại trình “chuyển đổi số” (sự thay đổi tổng thể toàn diện cá nhân, tổ chức cách sống, cách làm việc phương thức sản xuất dựa cơng nghệ số) địi hỏi người phải có khả tiếp cận, nắm bắt, xử lí thơng tin, làm việc với VBTT Các nhà nghiên cứu, tổ chức phát triển GD đánh giá chất lượng GD khẳng định vai trò ngày quan trọng thay VBTT: “Chúng tin rằng, VBTT quan trọng có nhiều điều để nói việc dạy học xung quanh Mặc dù, thảo luận nhiều quy tắc việc thực hành lập kế hoạch dạy học, liên kết đọc, viết tham dự môi trường học tập, dễ dàng áp dụng VB khác, hi vọng nhận đồng quan điểm việc dạy học với VBTT cần thiết, quan trọng đa dạng” [121] Từ quan điểm nhà nghiên cứu, vai trò cụ thể VBTT sau: Thứ nhất, VBTT công cụ quan trọng để học tập, nghiên cứu Thành tựu học thuật phạm vi rộng chuyên ngành phụ thuộc phần vào khả đọc viết VBTT VBTT chìa khố, góp phần dẫn tới thành cơng học tập sau HS Từ lớp bốn trở đi, “đọc để học” trọng tâm trường (Chall 1983) HS tiếp xúc với nhiều sách giáo khoa thể loại văn khác chúng chuyển sang lớp học cao Những kiểm tra bao gồm VBTT khó ngày tăng lên Chương trình học đại học cung cấp nhiều VBTT [120, tr.20] “Đối với người lớn, ước tính 86% đọc rút từ thực tế để thu thập thông tin” [105] Vì thế, “khơng có ngạc nhiên kĩ xây dựng hiểu biết VBTT coi ưu tiên cấp bách thiếu CT dạy học giáo trình… Sử dụng VBTT mang lại lợi ích đáng kể việc hỗ trợ phát triển khả đọc, viết cho tất HS Đồng thời, hỗ trợ HS yếu, người học tiếng Anh sinh viên có nhu cầu đặc biệt cách giải khoảng trống việc hiểu từ vựng Ngồi ra, VBTT cịn cung cấp hội để mở rộng phạm vi chủ đề khám phá lớp học, khai thác kết nối với kinh nghiệm trước xây dựng hiểu biết giới Những loại chủ đề (từ khoa học lĩnh vực nghiên cứu xã hội), 34 thường khơng tìm thấy tiểu thuyết” [105] Thứ hai, VBTT nguồn trang bị tri thức khoa học cốt lõi lĩnh vực học tập cho HS nhà trường Các môn Khoa học Tự nhiên Tốn, Lí, Hóa, Sinh hay môn Khoa học Xã hội Lịch sử, Địa lí Giáo dục Cơng dân/Giáo dục Kinh tế Pháp luật thể dạng VBTT Trong môn Ngữ văn, VBTT chiếm số lượng không nhỏ Thứ ba, VBTT ngữ liệu để rèn luyện NL đọc hiểu loại VB tạo lập theo mục đích cung cấp thơng tin tri thức Càng học lên, HS thường xuyên phải đối mặt với loại tài liệu, SGK, thông tin đề kiểm tra, phiếu học tập v.v… Sử dụng nhiều VBTT giúp HS xử lí yêu cầu đọc viết tốt Khi vượt khuôn khổ phạm vi nhà trường, tiếp cận với “xa lộ thông tin” “cuộc sống số”, HS không bị bất ngờ, lúng túng Do vậy, việc tăng cường VBTT cho CT phổ thơng mơn học nói chung, mơn Ngữ văn nói riêng cần thiết Việc tổ chức cho HS sớm tiếp cận với VBTT nhà nghiên cứu đề cập đến “Lí tưởng học sinh đọc để học học cách đọc từ ngày đầu đến trường suốt nghiệp mình” [131] Theo đó, có sáu lí nên dạy VBTT cho HS từ lớp tiểu học Vì loại VB này: 1) Cung cấp chìa khóa để thành cơng việc học sau này; 2) Chuẩn bị cho trình đọc sách HS thực tế; 3) Khơi dậy sở thích độc giả; 4) Giải câu hỏi sở thích học sinh; 5) Xây dựng kiến thức giới tự nhiên xã hội; 6) Tăng cường vốn từ vựng kiến thức khác [131] Thứ tư, VBTT góp phần giúp người xã hội đại đạt mục đích giao tiếp bối cảnh tồn cầu hóa VBTT có mặt tất lĩnh vực đời sống từ học thuật, đến việc làm “Khoảng 96% trang web World Wide Web (trang web toàn cầu) viết dạng VBTT Phần lớn, hoạt động đọc viết người lớn khơng mang tính tiểu thuyết mà mang tính thơng tin” [123, tr.425] “VBTT ngày chiếm ưu giới số Với diện Internet, việc tìm kiếm tất loại thơng tin diễn liên tục văn phịng nhiều hộ gia đình khắp giới” [99] VBTT có vai trị quan trọng vậy, nên Mỹ (nước có GD tiên tiến bậc giới) số lượng VBTT đưa vào dạy học nhà trường tất môn học (trong mối quan hệ so sánh với VBVH - môn Ngữ văn môn Khoa học Xã hội) chiếm tỉ lệ lớn: 35 Bảng 2.1 So sánh tỉ lệ VBVH VBTT chương trình đánh giá GD Mỹ năm 2009 [203] Chúng nhấn mạnh, số thống kê tất loại văn HS học nhà trường, thuộc lĩnh vực Ngữ văn khoa học xã hội, số thống kê riêng cho mạch đọc hiểu dạy học Ngữ văn Như vậy, khẳng định VBTT có vai trị quan trọng khơng chương trình GD nhà trường mà nhịp sống xã hội đại Điều này, đặt nhiệm vụ cho tác giả luận án cần tìm phương pháp để phát triển NL dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn trung học, định hướng cho họ cách thức hướng dẫn HS khả tiếp cận, sàng lọc đánh giá phong phú ngày tăng loại VB ấn kĩ thuật số 2.1.2.2 Đặc điểm văn thông tin VBTT mang nét riêng biệt mục đích giao tiếp, nội dung thơng tin, hệ thống kí hiệu biểu đạt, thể loại, cách thức trình bày, cấu trúc tổ chức thông tin môi trường tồn tại, biểu rõ nét qua đặc tính sau: 1) Tính khách quan Nếu mục đích giao tiếp VBVH xây dựng mơ hình đời sống để người đọc trải nghiệm, khám phá chiều sâu tâm hồn người để gửi gắm tâm tư, tình cảm, thơng điệp, ý đồ sáng tác sâu xa nhà văn; VBTT có mục đích cung cấp thơng tin, cung cấp tri thức cho người tiếp nhận thực giao dịch đời sống Nội dung thông tin VBTT khách quan, không phụ thuộc vào không gian, thời gian, đối tượng tiếp nhận VBTT khơng sử dụng yếu tố hư cấu, tưởng tượng; sử dụng biện pháp tu từ; chuyên ngành chun sâu thường có lớp từ ngữ mang độ xác tuyệt đối Từ ngữ VBTT khơng mang tính hàm ẩn, hàm ngôn mà tường minh, đơn nghĩa Thông tin VBTT đề cập thuộc nhiều lĩnh vực khác đời sống nên phong phú, đa dạng Tùy lĩnh vực đối tượng mà VBTT hướng đến, nội dung thơng tin mang tính hàn lâm, học thuật cao (như báo cáo khoa học, cơng trình nghiên cứu lĩnh vực tự nhiên, xã hội…) phục vụ giới trí thức, nghiên cứu Hoặc 36 ngắn gọn, giản đơn để phục vụ cho đại chúng (như tờ rơi, thông tin quảng cáo, hướng dẫn sử dụng thiết bị gia dụng…) 2) Tính đa phương thức VBTT sử dụng hệ thống kí hiệu ngơn ngữ kết hợp hệ thống kí hiệu phi ngơn ngữ sơ đồ, bảng biểu, kí hiệu, hình ảnh… Nhấn mạnh điều này, tác giả Phạm Thị Thu Hiền viết: VBTT “không VB viết túy ngơn từ mà cịn trình bày dạng đồ họa, hình vẽ, biểu tượng, kí hiệu, hình ảnh,… hai hình thức in điện tử [38] Tùy theo tiểu loại mục đích giao tiếp VBTT mà hệ thống kí hiệu trình bày hay nhiều Tính loại kí hiệu khơng giống Kí hiệu ngơn ngữ chuyển tải nội dung thông tin qua hệ thống từ ngữ, câu, đoạn văn Kí hiệu phi ngơn ngữ - có ưu tác động trực quan vào thị giác, giúp bổ sung cung cấp thêm thông tin, nên người tiếp nhận nắm bắt nội dung nhanh Ví dụ, nhằm truyền thơng cơng tác phịng chống dịch bệnh Co-vid 19 (một dạng virus Corona gây nhiễm trùng cấp tính với triệu chứng hô hấp, khiến hàng triệu người giới tử vong) Bộ y tế thông điệp 5K: “Khẩu trang Khử khuẩn - Khoảng cách - Không tập trung - Khai báo y tế”, kêu gọi người thực việc chung sống an toàn với dịch bệnh Đây VB ban hành tháng năm 2020: Hình 2.2 Thơng điệp 5K để chung sống an toàn với dịch Covid – 19 37 Hình 2.3 Thơng điệp 5T “pháo đài” chống dịch Covid – 19 giãn cách xã hội Hai VBTT kết hợp hài hòa kênh chữ kênh hình Hệ thống kí hiệu ngơn ngữ phi ngôn ngữ sử dụng hợp lý, phù hợp với nội dung tuyên truyền Các hình ảnh, màu sắc, kí hiệu, chữ số, địa trang website, chữ “K”, chữ “T”… biểu đạt ý nghĩa rõ ràng, tường minh, xác, sở khoa học việc nên làm không phép làm người dân cơng tác phịng chống đại dịch, để sẵn sàng đối mặt chung sống an tồn với Như vậy, VBTT, hệ thống kí hiệu ngơn ngữ phi ngơn ngữ (nếu có) đơn vị tạo nghĩa Chúng có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau, bổ trợ cho tạo thành chỉnh thể thống nhất, làm sáng rõ nội dung VB 3) Tính hành dụng VBTT sử dụng rộng rãi nhà trường đời sống với nhiều thể loại phong phú, đa dạng: VBTT bao gồm “các diễn văn, tiểu sử, báo, tài liệu lịch sử, khoa học kĩ thuật, kinh tế tài liệu chuyên ngành… viết cho đối tượng độc giả khác nhau” [38] “Các loại đơn từ, công văn, thuyết trình, phát biểu, toa thuốc, VB quảng cáo, đề thi, hướng dẫn thực công việc, báo cáo khoa học, văn khoa học sách giáo khoa, clips, …” [69, tr.15-16], tờ rơi, tin quảng cáo v.v xem VBTT Chúng người sử dụng hàng ngày để đạt hiệu mục đích giao tiếp định Trong nhà trường, CT Ngữ văn năm 2018 Bộ GD&ĐT rõ tiểu loại VBTT đa dạng sau: 38 Bảng 2.2 Các loại VBTT CT môn Ngữ văn năm 2018 STT 10 11 12 13 14 15 Loại VBTT VB giới thiệu loài vật, đồ dùng VB hướng dẫn cách làm, cách sử dụng sản phẩm VB thuật lại tượng gồm 2,3 việc VB báo cáo công việc, giấy mời, danh sách, thời khóa biểu, loại đơn từ VB thuật lại kiện theo trình tự thời gian nguyên nhân - kết VB giới thiệu quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động VB tường trình VB kiến nghị, tin nhắn, thư điện tử trao đổi cơng việc VB giải thích tượng tự nhiên VB giới thiệu sách phim xem VB giới thiệu danh lam thắng cảnh di tích lịch sử Bản tin (báo in báo mạng), VB quảng cáo, vấn Báo cáo nghiên cứu Nội quy, văn hướng dẫn Bài thuyết minh có lồng ghép hay nhiều yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận (VBTT tổng hợp) Bảng thống kê cho thấy, nhà trường HS tiếp cận với “lí thuyết” loại VBTT suốt trình học tập từ tiểu học đến THCS THPT Ra đời sống, em không trực diện quan sát VBTT ( biển quảng cáo, pa-no, ap-phic, biển dẫn …) mà trực tiếp “hành dụng” loại VB để phục vụ nhu cầu thiết yếu (chẳng hạn, viết tờ đơn xin tham gia câu lạc bóng rổ; đọc hướng dẫn sử dụng máy ảnh mới; thực quy trình làm “Bánh gạo mứt cay” theo dẫn có sẵn, tham gia trò chơi “cướp cờ” theo luật chơi hướng dẫn v.v …) Như vậy, thấy, VBTT ngày phổ biến quen thuộc Xã hội đại khơng thể thiếu có mặt loại VB với tần suất sử dụng lớn lĩnh vực (về điều này, chúng tơi trình bày mục 1.2 trang 2, phần mở đầu luận án) 4) Tính đa cấu trúc Nhiều tác Johnson, Karns, Katie Surber, Nell K Duke, Reutzel, Cooter … đề cập đến cấu trúc VBTT cách thức tổ chức thơng tin VB: “VBTT sử dụng nhiều loại công cụ trực quan khác để trình bày biểu đồ, đồ thị, đồ vẽ” [113] “Tính in ấn phơng chữ, tiêu đề, in đậm, in nghiêng giúp tổ chức ý báo, giúp người đọc ý tới từ ngữ hay khái niệm quan trọng khác” [114] VBTT có bốn kiểu kết cấu đặc trưng, là: “So sánh tương phản, mơ tả, nguyên nhân - kết trình tự thời gian” [106] Trong đó, ý kiến khác lại khẳng định: “Cấu trúc nội VBTT có năm loại mơ tả định nghĩa, trình tự, ngun nhân - kết quả, so sánh - tương phản; vấn đề giải pháp” [129] 39 Và có tác giả cho rằng: “VBTT có sáu kiểu kết cấu “nguyên nhân- kết quả; so sánh- đối chiếu; mô tả; hỏi trả lời; liệt kê; trình tự thời gian” [128] Kế thừa thành tựu nghiên cứu tác giả trước, chúng tơi nhận thấy VBTT mang đặc tính đa cấu trúc Từ đó, chúng tơi hệ thống hóa bổ sung cách thức tổ chức thông tin VBTT sau: Bảng 2.3 Mô tả cách thức tổ chức thông tin VBTT Cấu trúc Trình tự So sánh, tương phản Miêu tả Nguyên nhân- kết Vấn đề giải pháp Dấu hiệu Mô tả nhận biết (các từ khóa) - Đầu tiên, tiếp đến, cuối cùng; bước 1, bước 2, bước 3; trước, Thông tin chuyển tải theo sau, thêm, … quy trình, chuỗi kiện theo trật tự thời gian Ví dụ minh họa - Công thức trang điểm - Hướng dẫn quy trình cách ly người nhiễm, nghi nhiễm Co-vid19 từ F0 đến F3 - Hướng dẫn cách chăm sóc sức khỏe cho F0 nhà - Hướng dẫn quy trình trả “Giấy báo Tốt nghiệp tạm thời” cho HS lớp 12, Tương tự, như, giống - Các bình luận thể Mô tả tương đồng khác như, khi, mặc dù, thao biệt đối tượng bàn thay vì, nhiên, - Mơ tả lợi ích gói đến như, là, … bảo hiểm y tế, … - Quảng cáo các sản phẩm hàng hóa tiêu dùng, … Làm bật đặc điểm, tính chất Ví dụ, để minh họa, - Bản thiết kế thời trang vật, tượng, vấn đề đề chẳng hạn như, quan - Các tờ thông tin sản cập trọng nhất, đối với, đặc phẩm xe hơi, thiết bị điện biệt là, … tử, … Vì lí này, - Hướng dẫn khắc phục nên; đó, kết là, cố cho máy móc văn Trên sở tác động lẫn dẫn đến, vì, để, phịng, phác thảo nguyên mặt vật do, … nhân gây trục trặc vật với nhau, gây - Thảo luận hậu biến đổi định, tác giả bàn đại dịch Co-vid 19 nguyên nhân/điều khiến - Nhãn cảnh báo xảy tác dụng phụ xảy sử dụng sản phẩm, … Bởi vì, vậy, nên; có - VB đề nghị tiết kiệm hiệu lực, định, lượng điện Một kiện xảy ra, dẫn đến cần làm ngay, - VB xử phạt hành nhiều giải pháp cách, … người vi phạm giao thơng, 40 Ngồi ra, cịn có dấu hiệu khác để nhận biết chung cách thức tổ chức thông tin VBTT như: Cách trình bày tiêu đề, sa po, kiểu chữ, cỡ chữ, màu sắc, chữ in đậm in nghiêng, gạch chân cụm từ, minh họa thông tin sơ đồ trực quan, thích lời hình vẽ, bảng biểu, cách giải thuật ngữ v.v… 5) Tính đa dạng môi trường tồn VBTT tồn nhiều phương tiện khác nhau: môi trường in ấn, bề mặt chất liệu thuộc thể rắn tảng kĩ thuật số: Môi trường in ấn môi trường quen thuộc với tiểu loại VBTT mà thường gặp sách, báo, tờ rơi, thiết kế, … VBTT tồn chất liệu bề mặt sắt, nhựa, phông, bạt, gỗ, vải, … (ví dụ hình ảnh, biển báo, biển dẫn, biển quảng cáo, hiệu in pa - no, apphic, maket, gỗ…) Cùng với phát triển xã hội đại, VBTT dạng thông tin điện tử, tồn phổ biến môi trường hình (máy tính, ti -vi hay điện thoại di động…), môi trường kĩ thuật số Hầu thiết bị ngày dùng kĩ thuật số (máy ảnh, máy quay phim, máy vi tính …) Các trang mạng facebook, blog, youtube kĩ thuật số VBTT biểu đạt qua hệ thống kí hiệu ngơn ngữ phi ngôn ngữ tồn tảng kĩ thuật số để phục vụ mục đích giao tiếp người kết nối giới 2.1.3 Yêu cầu đọc hiểu văn thơng tin chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn (2018) Yêu cầu đọc hiểu VBTT chương trình GD phổ thơng mơn Ngữ văn (2018) thể rõ nét phương diện sau: 1) Yêu cầu đọc hiểu VBTT trung học thể quán Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn [12] từ lớp đến lớp 12 với tiêu chí: “đọc hiểu nội dung”, “đọc hiểu hình thức”; “liên hệ so sánh, kết nối” “đọc mở rộng” Tiêu chí “đọc hiểu nội dung” yêu cầu HS nhận biết chi tiết phân tích, đánh giá vai trị chúng việc thể thông tin VB HS giải thích ý nghĩa nhan đề, biết suy luận phân tích mối liên hệ chi tiết, nhận biết mục đích, thái độ, quan điểm người viết Tiêu chí “đọc hiểu hình thức” u cầu HS nhận biết hiểu tác dụng nhan đề, sapo, đề mục, chữ đậm, số thứ tự Các em phải hiểu cách triển khai VBTT theo trật tự thời gian theo quan hệ nhân - quả; hiểu tác dụng cước chú, tài liệu tham khảo, mối quan hệ đặc điểm VB với mục đích Bên cạnh đó, HS cần giải thích mục đích việc lồng ghép yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận vào VBTT; phân tích kết hợp phương tiện giao tiếp ngôn ngữ phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ để biểu đạt nội dung VB cách sinh động, hiệu Các em biết đánh giá cách đưa tin quan điểm người viết 41 tin; biết đề xuất nhan đề VB khác, đánh giá cách chọn lọc, xếp thông tin VB, phân biệt liệu sơ cấp thứ cấp; nhận biết đánh giá tính mẻ, cập nhật, độ tin cậy liệu, thơng tin VB Tiêu chí “liên hệ so sánh, kết nối” chủ yếu yêu cầu HS nhận biết, phân tích, đánh giá vai trị, tác dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (hình ảnh, số liệu, sơ đồ, đồ thị…) VB in VB điện tử HS so sánh hiệu biểu đạt VBTT dùng ngôn ngữ VBTT có kết hợp với yếu tố phi ngơn ngữ; nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu ý tưởng hay vấn đề đặt VB HS liên hệ, vận dụng điều đọc từ VB để giải vấn đề sống đương đại Từ đó, em thể thái độ đồng ý hay không đồng ý với nội dung VB hay quan điểm người viết giải thích lí do; đồng thời đánh giá, phê bình VB dựa trải nghiệm quan điểm cá nhân Tiêu chí “đọc mở rộng” yêu cầu HS từ lớp đến lớp 12, năm học phải đọc tối thiểu 18 VBTT (bao gồm VB hướng dẫn đọc mạng Internet) có độ dài tương đương với VB học Có thể thấy, yêu cầu ĐHVBTT hai cấp học THCS THPT tiêu chí nói trên, thể rõ ràng, cụ thể Ví dụ, CT lớp lớp 10, hai lớp đầu cấp chẳng hạn: Yêu cầu cần đạt đọc hiểu VBTT dành cho CT Ngữ văn lớp [12, tr.42] - Nhận biết chi tiết văn bản; mối liên hệ Đọc hiểu chi tiết, liệu với thông tin văn nội dung - Tóm tắt ý đoạn văn thơng tin có nhiều đoạn - Nhận biết hiểu tác dụng nhan đề, sa pô, đề mục, chữ đậm, số thứ tự dấu đầu dòng văn Đọc hiểu - Nhận biết văn thuật lại kiện, nêu mối quan hệ hình thức đặc điểm văn với mục đích -Nhận biết cách triển khai văn thông tin theo trật tự thời gian theo quan hệ nhân Liên hệ so - Nhận biết vai trò phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ (hình sánh, kết ảnh, số liệu….) nối - Chỉ vấn đề đặt văn có liên quan đến suy nghĩ hành động thân Đọc - Trong năm học, đọc tối thiểu 18 văn thông tin (bao gồm văn mở rộng hướng dẫn đọc mạng Internet) có kiểu văn độ dài tương đương với văn học 42 Yêu cầu cần đạt đọc hiểu VBTT dành cho CT Ngữ văn lớp 10 [12, tr.62] - Biết suy luận phân tích mối liên hệ chi tiết vai trị Đọc hiểu chúng việc thể thơng tin văn nội dung - Phân tích đánh giá đề tài, thông tin văn bản, cách đặt nhan đề tác giả; nhận biết mục đích người viết - Nhận biết số dạng văn thông tin tổng hợp: thuyết minh có lồng ghép hay nhiều yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận; giải thích mục đích việc lồng ghép yếu tố vào văn Đọc hiểu - Nhận biết phân tích kết hợp phương tiện giao tiếp hình thức ngơn ngữ phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ để biểu đạt nội dung văn cách sinh động, hiệu - Phân tích, đánh giá cách đưa tin quan điểm người viết tin Liên hệ so Nêu ý nghĩa hay tác động văn thông tin đọc sánh, kết thân nối Trong năm học, đọc tối thiểu 18 văn thông tin (bao gồm văn Đọc hướng dẫn đọc mạng Internet) có kiểu văn độ dài tương mở rộng đương với văn học 2) Yêu cầu ĐHVBTT trung học thể rõ mức độ phát triển HS Điều thể khía cạnh tiêu chí nêu So sánh, đối chiếu lớp đầu cấp trung học sở (lớp 6), lớp cuối cấp THCS (lớp 9) cuối cấp THPT (lớp 12) thấy rõ Về yêu cầu “Đọc hiểu nội dung”: Nếu lớp 6, mức độ dừng lại “nhận biết” “chỉ ra” mối liên hệ chi tiết, liệu với thơng tin VB Tóm tắt ý đoạn VBTT có nhiều đoạn; đến lớp 9, HS phải biết “phân tích”, “giải thích” “đánh giá” (Phân tích thơng tin VB; giải thích ý nghĩa nhan đề việc thể thông tin VB Đánh giá vai trò chi tiết quan trọng VB); kết thúc chương trình THPT, yêu cầu nâng lên rõ rệt Theo đó, HS phải “biết suy luận” “phân tích” mối liên hệ chi tiết, liệu vai trị chúng việc thể thơng tin VB; phân tích đánh giá đề tài, thông tin VB, cách đặt nhan đề tác giả; đánh giá thái độ quan điểm người viết Về yêu cầu “Đọc hiểu hình thức”: Bước vào CT Ngữ văn THCS, HS cần “nhận biết” dấu hiệu hiểu tác dụng nhan đề, đề mục, chữ đậm, chữ nghiêng v.v , nhận dạng VBTT thuật lại kiện, cách triển khai VBTT theo trật tự thời gian theo quan hệ nhân - Khi kết thúc chương trình THCS, u cầu nâng lên, địi hỏi HS phải “nhận biết” “phân tích” đặc điểm VB giới thiệu 43 danh lam thắng cảnh di tích lịch sử, vấn; mối quan hệ đặc điểm VB với mục đích Phân tích tác dụng cách trình bày thông tin VB như: trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, đối tượng phân loại, so sánh đối chiếu … Đến lớp 12, yêu cầu cần đạt mức cao HS phải có kiến cá nhân để “đánh giá”, phân tích, nhận xét hình thức VBTT “sự phù hợp nội dung nhan đề văn bản; đề xuất nhan đề văn khác”; đánh giá cách chọn lọc, xếp thông tin VB; phân biệt liệu sơ cấp thứ cấp, đánh giá tính mẻ, cập nhật, độ tin cậy liệu, thông tin VB Về yêu cầu “Liên hệ so sánh, kết nối”: Với lớp 6, yêu cầu bước đầu đòi hỏi HS nhận biết vai trị phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ (hình ảnh, số liệu….) Chỉ vấn đề đặt VB có liên quan đến suy nghĩ hành động thân Sau năm học THCS, lên lớp 9, HS không “nhận biết” mà cịn phải phân tích quan hệ phương tiện ngôn ngữ phương tiện phi ngôn ngữ, hiểu vai trị chúng việc góp phần biểu đạt thơng tin VB Ngồi ra, HS phải biết liên hệ, vận dụng điều đọc từ VB để giải vấn đề sống Đọc hiểu VBTT Chương trình Ngữ văn 12 yêu cầu HS khả tư độc lập nhiều HS phải biết so sánh, hiệu biểu đạt VBTT dùng ngơn ngữ VBTT có kết hợp với yếu tố phi ngôn ngữ Đồng thời, đánh giá phê bình VB dựa trải nghiệm quan điểm người đọc Giống tiêu chí trên, yêu cầu tiêu chí “đọc mở rộng” tăng dần độ dài độ khó Mặc dù, CT lớp (lớp 6, lớp 12) quy định tối thiểu năm học, HS đọc 18 VBTT (bao gồm VB hướng dẫn đọc mạng internet) Song, kiểu VB độ dài lớp không giống Sự so sánh, đối chiếu cho thấy, yêu cầu ĐHVBTT trung học thể rõ mức độ phát triển khả ĐHVBTT HS Nếu lớp 6, yêu cầu hầu hết tiêu chí dừng lại mức “nhận biết”; đến lớp 9, yêu cầu nâng dần lên mức biết “phân tích”, “giải thích” Kết thúc cấp THPT, HS phải người đọc độc lập, có tư duy, kiến giải riêng Các em so sánh, đánh giá bình luận theo quan điểm trải nghiệm cá nhân 3) Các loại VBTT mà học sinh cần đọc hiểu Căn vào yêu cầu “đọc hiểu nội dung” “đọc hiểu hình thức” CT Ngữ văn 2018, nhận thấy hai cấp học THCS THPT, tiểu loại VBTT từ lớp đến lớp 12 phong phú Ở THCS, HS đọc hiểu VBTT giới thiệu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động v.v Ở THPT, HS tiếp cận với VBTT có lồng ghép hay nhiều yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận, với báo cáo nghiên cứu, thư trao đổi cơng việc v.v… 44 Cùng với đó, theo u cầu “đọc mở rộng”, HS phải đọc tối thiểu 18 VBTT năm học Để biểu đạt nội dung, tiểu loại VBTT lại có đặc điểm khác cách sử dụng hệ thống kí hiệu, biểu đạt (có thể sử dụng hệ thống kí hiệu ngơn ngữ phi ngơn ngữ) Những phân tích đem lại suy luận có sở khoa học rằng, loại VBTT mà HS cần đọc hiểu trường trung học bao gồm loại: VBTT đơn phương thức VBTT đa phương thức 2.2 Năng lực dạy học đọc hiểu văn thông tin giáo viên Ngữ văn 2.2.1 Khái niệm lực dạy học đọc hiểu văn thông tin * Năng lực Các nhà GD kinh tế học thường quy NL vào phạm trù “khả năng” (ability, capacity, possibility) OECD (tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế giới) quan niệm NL “khả đáp ứng cách hiệu yêu cầu phức hợp bối cảnh cụ thể” Theo Từ điển Giáo dục học: “Năng lực khả hình thành phát triển cho phép người đạt thành công hoạt động thể lực, trí lực nghề nghiệp Năng lực thể vào khả thi hành hoạt động, thực nhiệm vụ” Chương trình GD trung học bang Québec, Canada năm 2004 cho lực “là khả hành động hiệu cố gắng dựa nhiều nguồn lực” [dẫn theo 3] Trong đó, nhà tâm lí học lại xem NL đặc điểm, thuộc tính độc đáo, riêng lẻ cá nhân: “Năng lực tổng hợp thuộc tính độc đáo cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng hoạt động định, nhằm đảm bảo việc hồn thành có kết tốt lĩnh vực hoạt động ấy” “Năng lực thuộc tính cá nhân cho phép cá nhân thực thành công hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể” [dẫn theo 3] Từ quan điểm trên, khái niệm NL hiểu sau: NL vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân hứng thú, niềm tin, ý chí… để thực thành cơng hoạt động/cơng việc NL khơng mang tính chung chung mà gắn với lĩnh vực cụ thể, ví NL ngoại ngữ hoạt động học tập hay nghiên cứu ngôn ngữ NL tổ chức, lãnh đạo hoạt động trị, NL dạy học hoạt động giảng dạy, NL chơi bóng rổ hoạt động thể dục thể thao v.v * Năng lực dạy học đọc hiểu VBTT Đối với GV, NL dạy học NL cốt lõi Vấn đề nhiều nhà nghiên cứu bàn đến: “Năng lực dạy học khả thực hoạt động dạy học với chất lượng cao” [36]; NL dạy học kết hợp linh hoạt kiến thức môn học với kĩ thực hành hứng thú người dạy để thực mục tiêu dạy học hiệu quả… Và vậy, hiểu: NL dạy học kết hợp nhuần nhuyễn, không tách rời kiến thức, kĩ năng, thái độ người dạy để thực nhiệm vụ, công việc dạy học cụ thể theo chuẩn đặt ra, điều kiện định Để có NL dạy học, GV không 45 nắm vững kiến thức chuyên môn mà phải sử dụng thục kĩ dạy học, kĩ thiết kế, tổ chức hoạt động, kĩ giao tiếp ứng xử, tư vấn tâm lý HS, tư phản biện giải tình phát sinh trình dạy học Đặc biệt, GV phải có tình u nghề, ln sẵn sàng đổi sáng tạo Từ thành nghiên cứu nhà khoa học trước NL dạy học, đề xuất cách hiểu NL dạy học ĐHVBTT sau: Năng lực dạy học ĐHVBTT GV huy động, vận hành tổng hợp tri thức, trải nghiệm có liên quan đến VBTT, đọc hiểu dạy học ĐHVBTT; kĩ dạy học ĐHVBTT (bao gồm kĩ nhận thức, siêu nhận thức phi nhận thức); hệ giá trị, niềm tin, hứng thú người GV với tư cách chủ thể dạy học để thực thành công hoạt động dạy học ĐHVBTT cho HS theo mục tiêu CT bối cảnh cụ thể Theo đó, lực không hiểu “khả năng” hay “tiềm năng” mà ý đến NL hành động, cụ thể NL thực hoạt động dạy học ĐHVBTT GV Sự huy động, vận hành: Bao gồm trình huy động tảng tri thức chuyên sâu, tri thức trải nghiệm có chủ thể người dạy Mỗi chủ thể GV kho tài nguyên giàu có, phong phú Đứng trước hoạt động cụ thể, vận dụng tổng hợp biểu chỗ họ biết cần lựa chọn, huy động gì, huy động huy động để làm Vận dụng tổng hợp cịn bao gồm việc bổ sung, tìm kiếm tri thức chuyên sâu, tri thức tảng khác, khái niệm thiếu hụt chưa hoàn hảo để phục vụ cho hoạt động dạy học Mỗi nhiệm vụ dạy học dù quen thuộc đến đâu ẩn chứa yếu tố mới: VB mới, đối tượng HS mới, bối cảnh mới,… Hoạt động đọc HS trình nhận thức Hoạt động tìm kiếm đường, cách thức dạy học hiệu trình nhận thức, trau dồi, trải nghiệm, chín dần… Vì vậy, hoạt động nào, cần đến bổ sung, tìm kiếm thêm yếu tố cần thiết khác để đảm bảo thành công hoạt động Vận dụng tổng hợp cho thấy vai trò chủ động, tích cực chủ thể GV Vận dụng khơng đơn áp dụng “bê nguyên xi” học vào thực tiễn Vận dụng đòi hỏi chủ thể hoạt động cần có phân tích cụ thể yêu cầu, nhiệm vụ, bối cảnh để có ý tưởng, phương án, cách thức cụ thể, hợp lí Sự vận dụng “tổng hợp” nhiệm vụ địi hỏi tích hợp nhiều tri thức, kĩ khác với mức độ đòi hỏi khác Các tri thức, trải nghiệm, kĩ mà GV vận dụng tổng hợp phong phú Theo yêu cầu nghiên cứu phân chia thành tri thức, kĩ năng, trải nghiệm tảng tri thức, kĩ chuyên sâu Kiến thức, kĩ năng, trải nghiệm tảng tất người GV nói chung cần phải có Đó tri thức, kĩ tâm lí học, đặc biệt tâm lí học lứa tuổi, tâm lí học nhận thức, tâm lí học sáng tạo, GD học, hiểu biết trình GD, hoạt động GD mục tiêu, nội dung, phương pháp GD, tri thức văn hóa, xã hội lĩnh vực đời sống VBTT viết nhằm mục đích cung cấp thơng tin tri thức cho người tiếp nhận Mỗi VB đề cập đến nội dung thông tin thuộc phạm vi, lĩnh vực khác đời sống: Văn hóa xã hội, quyền người, quyền trẻ em, biến đổi khí hậu, vấn đề di dân, vấn đề dịch bệnh… Vì thế, để đọc dạy người khác đọc hiểu VBTT, GV cần có tri thức tảng 46 Các tri thức, kĩ tảng trải nghiệm đời sống, trải nghiệm khái quát hóa để trở thành yếu tố quan trọng tham gia vào phơng văn hóa sâu rộng người GV nói chung, GV Ngữ văn nói riêng Người ta thường nói “Biết mười dạy một” Các tri thức, kĩ vận dụng hiểu biết thực hành chuyên sâu gắn với đối tượng, nội dung dạy học cụ thể CT Với VBTT, tri thức, kĩ chuyên sâu người GV bao gồm: Tri thức VBTT, gồm khái niệm, đặc điểm, vai trò, ý nghĩa loại VB với đời sống người Tri thức VBTT hiểu biết mơ hình, cách thức, u cầu, mục tiêu đọc hiểu VBTT CT, kĩ thuật, chiến thuật để người đọc ĐHVBTT Hiểu biết có vai trị “kép” với GV Trước hết, GV chủ thể đọc Cho nên, tư liệu giúp họ chiếm lĩnh VB cách chủ động, tích cực Thứ hai, GV chủ thể dạy học, tri thức giúp họ tìm cách thức, đường tổ chức dạy học Vì phương pháp - quan niệm nhà triết học cổ điển Đức Hê - ghen: “là hình thức vận động nội dung” NL dạy học đọc hiểu vận dụng tổng hợp mặt kiến thức, kĩ động cơ, thái độ, hệ giá trị… cá nhân - chủ thể dạy học Sự vận dụng tổ hợp, vận hành tất phương diện cách nhuần nhuyễn, theo cách thức cụ thể, định, để giải thành công nhiệm vụ hồn cảnh cụ thể Với NL dạy học ĐHVBTT, tất nội dung tổng hợp hướng đến nhiệm vụ dạy cho HS học nội dung học tập cụ thể, VBTT việc ĐHVBTT Dạy học ĐHVBTT việc GV tổ chức, dẫn dắt, hướng dẫn HS giải mã, phản hồi đánh giá giá trị, thông điệp, ý nghĩa VBTT Từ đó, HS liên hệ với thực tiễn để sử dụng kết đọc hiểu vào giải nhiệm vụ cụ thể Các nhiệm vụ này, nhiệm vụ học tập, giải vấn đề bắt gặp đời sống Như vậy, hiểu: NL dạy học ĐHVBTT GV NL hình thành phát triển NL đọc hiểu VBTT chủ thể HS, NL giúp HS dần trở thành bạn đọc độc lập ĐHVBTT Một kết đầu quan trọng NL dạy học ĐHVBTT GV NL đọc hiểu VBTT HS 2.2.2 Cấu trúc lực dạy học đọc hiểu văn thơng tin Để hình thành phát triển NL dạy học đọc hiểu VBTT cho GV, cần xác định thành phần cấu trúc chúng Trước hết, cấu trúc NL, có nhiều cách để phân giải: Cách thứ nhất, phân giải theo thành tố kiến thức, kĩ năng, thái độ Đây hướng tiếp cận cấu trúc NL theo nguồn lực hợp thành, số tài liệu nước đề cập đến Theo tổng hợp Hồng Hịa Bình [4, tr.25], tác giả F.E.Weinert Đặng Thành Hưng tiếp cận cấu trúc NL theo hướng “F E Weinert cho rằng, NL gồm ba yếu tố cấu thành khả năng, kĩ thái độ sẵn sàng tham gia hoạt động cá nhân” [4, tr.25] Còn Đặng Thành Hưng xác định: NL gồm ba thành tố tri thức, kĩ hành vi biểu cảm - thái độ [4, tr.26] Ngoài ra, đề tài nghiên cứu cấp Bộ năm 2011 Viện Khoa học GD Việt Nam Lương Việt Thái làm chủ nhiệm khẳng định: NL cấu thành từ 47 phận bản: “Tri thức lĩnh vực hoạt động hay quan hệ đó; kĩ tiến hành hoạt động hay xúc tiến, ứng xử quan hệ Những điều kiện tâm lý để tổ chức thực tri thức, kĩ cấu thống theo định hướng rõ ràng, chẳng hạn ý chí động cơ, tình cảm, thái độ nhiệm vụ, nói chung tính tích cực trí tuệ, tính tích cực giao tiếp, tính tích cực học tập” [83] Cách thứ hai, phân giải theo “cấu trúc bề mặt” “cấu trúc bề sâu” NL Theo Hồng Hịa Bình cộng sự: “Mối quan hệ nguồn lực hợp thành NL tri thức, kĩ thái độ với thể chúng hoạt động NL hiểu, NL làm NL ứng xử Đó mối quan hệ nguồn lực (đầu vào) kết (đầu ra)” Nhóm nghiên cứu cho rằng: “Nếu tập trung vào mục tiêu cung cấp kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành thái độ tổ chức đánh giá mặt dừng lại đầu vào Một CT phát triển NL phải nhằm hình thành, phát triển kiểm soát được, đo lường số đầu ra” ( ); phải làm cho kiến thức sách trở thành hiểu biết thực HS; làm cho kĩ rèn luyện lớp hình thành, ứng dụng đời sống ghế nhà trường; làm cho thái độ sống giáo dục qua học có điều kiện, mơi trường để bộc lộ, hình thành, phát triển qua hành vi ứng xử, trở thành phẩm chất bền vững HS [4, tr.29] Cách thứ 3, xem xét NL phương diện cấu trúc bề mặt bề sâu, khơng mâu thuẫn với nhóm tác giả Hồng Hịa Bình, hai tác giả Phạm Thị Thu Hương, Đồn Thị Thanh Huyền, lại có quan niệm khác: Bề mặt “phần nổi” “tảng băng lực” Đó ta quan sát được, “đo đếm” được, thể phương thức hoạt động hiệu hoạt động “Bề sâu” phần chìm “tảng băng lực”, nằm hoạt động nhận thức, chi phối hoạt động thao tác ý thức, thái độ… để có “phần nổi” mà quan sát thấy Đồn Thị Thanh Huyền rõ hai phần có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, thể cấu trúc nội biểu NL Chọn tác động vào bề mặt hay bề sâu cần nhìn mối liên hệ [42, tr.47] Chẳng hạn, tác động vào cấu trúc bề sâu NL dạy học ĐHVBTT cho GV cách trang bị tri thức đầy đủ, chuyên sâu cho họ VBTT, phải lấy “chuẩn” mục tiêu cấu trúc bề mặt - kết hoạt động cần thực - làm đích đến Khi đó, đặt điểm nhìn cấu trúc bề mặt (đầu ra) Ở điểm này, ta lựa chọn cần cung cấp chính, mà khơng phải tất nhân loại khám phá VBTT Bên cạnh đó, xếp tài liệu cung cấp theo logic hợp lí, để mặt phù hợp với tiếp nhận GV; mặt khác, “hướng đích” vào đầu mà họ cần đảm bảo Như thế, việc đặt điểm nhìn cấu trúc “bề mặt” khơng hồn tồn theo “logic khoa học” VBTT mà “hợp kim” lo-gic khoa học sư phạm Ngoài ra, cần xây dựng hoạt động để đạt mục tiêu “đầu ra” tri thức cung cấp (là vận dụng vào hoạt động dạy học thể cấu trúc bề mặt) Nghĩa là, hoạt động bồi dưỡng không dừng lại việc cung cấp kiến thức VBTT mà đòi hỏi GV bồi dưỡng tư hoạt động việc sử dụng tri thức nào, hoạt động dạy học đọc hiểu VBTT cho HS họ Ngược lại, chọn “điểm nhìn” tác động vào cấu trúc bề mặt, tức tác động tới biểu đầu đo người GV sau bồi dưỡng NL dạy học ĐHVBTT Ví dụ, ta chọn nội dung tạo nên NL là: Lập Kế 48 hoạch dạy (KHBD) đọc hiểu VBTT cho HS Khi tác động vào việc rèn luyện, bồi dưỡng cho GV thực nhiệm vụ này, ta cần phải nhìn thấu “cấu trúc bề sâu” thành tố NL Theo đó, cần hiểu muốn lập KHBD đọc hiểu VBTT tốt GV phải trang bị tri thức nào, cần có kĩ gì? Cụ thể, người GV phải có kĩ tổ chức hoạt động học cho HS, đáp ứng yêu cầu môn học, kĩ giám sát, tự giám sát… Không vậy, người GV cần có quan điểm, thái độ suy nghĩ tích cực cơng việc làm… Trên tinh thần vậy, chọn phân giải cấu trúc NL dạy học ĐHVBTT theo cách thứ 3: Cấu trúc bề mặt bề sâu Bề mặt “phần nổi” (NL thực hiện), cịn bề sâu “phần chìm” (cấu trúc nội tại) “tảng băng lực” Về cấu trúc bề mặt NL dạy học ĐHVBTT, vào phân giải cấu trúc NL sư phạm tài liệu nghiên cứu nhà khoa học trường ĐHSP Hà Nội Theo đó, NL dạy học phần NL sư phạm [phụ lục 1a] Những phân tích sở khoa học để chúng tơi vận dụng phân giải cấu trúc bề mặt cấu trúc bề sâu NL dạy học ĐHVBTT GV Ngữ văn trung học với biểu cụ thể sau: Cấu trúc Mô tả Xây dựng KHDH mạch ĐHVBTT đáp ứng yêu cầu chương trình GD phổ thông môn Ngữ văn Xây dựng kế hoạch dạy đọc hiểu VBTT đáp ứng yêu cầu chương trình, phù hợp với đặc điểm VBTT, đặc điểm tiếp Bề mặt (đầu ra) nhận HS điều kiện dạy học - NL thực hiện, Tổ chức dạy học ĐHVBTT đáp ứng yêu cầu chương “phần nổi” trình GD phổ thơng môn Ngữ văn “tảng băng” Đánh giá kết dạy học đọc hiểu VBTT đáp ứng yêu cầu chương trình Xây dựng quản lí hồ sơ dạy học đọc hiểu VBTT Tri thức, trải nghiệm VBTT, ĐHVBTT dạy học ĐHVBTT; Khả nắm bắt thông tin nhanh nhạy, khả tiếp cận hiểu biết lĩnh vực khác đời sống xã hội (văn hóa, y tế, trị, khoa học công nghệ, môi trường…) Kĩ dạy học ĐHVBTT kĩ khác (gồm kĩ tự giám sát hoạt động dạy học ĐHVBTT); Ứng dụng tốt phần mềm Bề sâu (đầu công nghệ thông tin, phương tiện dạy học đại; hướng dẫn HS vào) - phần sử dụng công nghệ để truy cập thơng tin nhanh chóng, xác…; kĩ chìm “tảng tương tác đa chiều, đa phương thức với HS băng” Hệ giá trị, niềm tin, hứng thú, động … dạy học ĐHVBTT: Muốn phát triển nghề nghiệp; cảm thấy thú vị, hấp dẫn với thông tin đa chiều, đa ngành, đa lĩnh vực; tin tưởng thân giúp HS đọc hiểu tốt VBTT để sau em kiến tạo VBTT có giá trị, đóng góp làm phong phú thêm cho lượng thông tin xã hội đại làm youtube, blog, soạn tin thời ngắn, soạn VB điện tử, v.v… 49 Chúng ta quan sát cách trực quan mơ hình "tảng băng NL" với phần "nổi" "chìm", "bề mặt" "bề sâu" hình ảnh minh họa sau: Hình 2.4 Minh họa cấu trúc lực theo mơ hình tảng băng 2.3 Phát triển nghề nghiệp phát triển nghề nghiệp giáo viên Ngữ văn môi trường thực tiễn hành nghề 2.3.1 Khái niệm phát triển nghề nghiệp Nghề lĩnh vực hoạt động lao động mà đó, nhờ đào tạo, người có tri thức, kĩ để làm loại sản phẩm vật chất hay tinh thần đó, đáp ứng nhu cầu thân xã hội Nói khác đi, nghề “cơng việc chun môn làm theo phân công xã hội” [78] Trước đây, có quan niệm cho “nghề cơng việc chuyên làm hàng ngày để sinh nhai” “nghiệp nghề để sinh sống” [97, tr.494] Tuy nhiên, với phát triển xã hội, cách hiểu nghề nghiệp có thay đổi: Nghề khơng đơn giản để kiếm sống, để sinh tồn; mà nghề đường để người thể khẳng định giá trị thân Nghiệp cống hiến cho nghề Muốn khẳng định giá trị thân cống hiến cho nghề, phải có NL nghề NL nghề khả thực thành công hoạt động nghề nghiệp, cụ thể thực thành công hoạt động chuyên môn nghề huy động, vận dụng tổng hợp hệ thống kiến thức chuyên môn, kĩ nghiệp vụ nghề thuộc tính cá nhân khác có liên quan trực tiếp tới hoạt động nghề nghiệp phải thực [21, tr.16] NL nghề thể ba phương diện bản: Tri thức chuyên môn, kĩ hành nghề đạo đức nghề nghiệp Tri thức chuyên môn hệ thống tri thức chuyên ngành liên ngành làm sở cho việc thực nội dung công việc mà thực tiễn nghề nghiệp yêu cầu, đồng thời tảng để hình thành kĩ hành nghề thái độ ứng xử nghề nghiệp [21, tr.17] NL nghề bộc lộ rõ nét qua kết công việc, qua hành động nghề cụ thể Vậy nên, “mọi tri thức trang bị cần vận dụng, chuyển hóa thành kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp Kĩ hành nghề điểm mấu chốt để người làm công tác chuyên môn thực hoạt động lĩnh vực nghề nghiệp Bởi tiền đề trực tiếp để người lao động nghề triển khai, thực hoạt động nghề tạo sản phẩm nghề [21, tr.17] Đạo đức nghề nghiệp nhân tố gốc, “bộ não” đạo toàn 50 trình hoạt động nghề hướng Là sở để người lao động tiếp tục học tập rèn luyện nhằm nâng cao tri thức chuyên môn kĩ nghiệp vụ [21, tr.17] Như vậy, hiểu phát triển nghề nghiệp không tách rời việc phát triển NL nghề người lao động Phát triển nghề nghiệp nâng cao NL nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp Phát triển nghề nghiệp trình nâng cao kiến thức, kĩ liên tục, không ngừng nghỉ Phát triển nghề nghiệp bao gồm đào tạo kĩ thuật chuyên môn, rèn luyện kĩ cá nhân, nuôi dưỡng tài phát tiềm tương lai 2.3.2 Phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên Ngữ văn Phát triển nghề nghiệp cho GV vấn đề cần thiết để đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện GD đất nước ta Phát triển nghề nghiệp GV phát triển NL nghề nghiệp người GV dạy môn cụ thể thông qua vốn kiến thức môn học, kĩ dạy học kĩ phục vụ cho hoạt động sư phạm nhằm đáp ứng u cầu vị trí, vai trị người GV phải đảm nhiệm theo vị trí việc làm họ; “là làm cho lực nghề nghiệp họ nâng cao cách bền vững, phù hợp đáp ứng yêu cầu hoạt động giáo dục thay đổi” [80, tr.114] Phát triển nghề nghiệp cho GV cần tập trung vào số nội dung bản: Phát triển NL trị, phát triển NL chuyên môn, phát triển NL nghiệp vụ sư phạm, phát triển NL tự học, tự bồi dưỡng, phát triển NL xã hội Phương pháp hình thức phát triển NL nghề nghiệp cho GV đa dạng phong phú: Đánh giá thực trạng lập kế hoạch phát triển NL cho đội ngũ GV Phát triển nghề hoạt động hành nghề (các tiêu chuẩn NL dạy học trọng việc GV tự bồi dưỡng để phát triển nghề nghiệp); tổ chức bồi dưỡng nâng cao NL cho họ, bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng định kì bồi dưỡng nâng cao trình độ theo chức danh Những phân tích đưa đến cách hiểu lo-gic vấn đề phát triển nghề nghiệp cho GV Ngữ văn sau: Phát triển nghề nghiệp cho giáo viên Ngữ văn trình tác động theo hướng làm cho thành tố lực nghề nghiệp người giáo viên Ngữ văn ngày tiến bộ, thục, hoàn thiện, giúp họ làm chủ sáng tạo hoạt động nghề nghiệp thân Hoạt động phát triển nghề nghiệp trình diễn liên tục, có vai trị quan trọng tác động bên (từ chuẩn, yêu cầu, đạo, cấp quản lí chun mơn) vai trị khơng thể thiếu nhu cầu, khát vọng,… muốn khẳng định, phát triển nghề nghiệp thân người giáo viên Phát triển nghề nghiệp người GV nói chung, GV Ngữ văn nói riêng diễn môi trường thực hành nghề nghiệp suốt đời Đây công việc lâu dài, người GV Ngữ văn sinh viên bước chân vào trường sư phạm Nghề dạy học đòi hỏi GV phải học tập suốt đời GV Ngữ văn Họ phải học tập suốt đời để trang bị, cập nhật kiến thức, kĩ nhằm thực tốt công việc dạy học Vì vậy, việc nâng cao NL chun mơn, việc phát triển chuyên môn cho GV Ngữ văn vô quan trọng thực nhiều hình thức khác như: tự học, tự chiêm nghiệm, tham dự hội thảo, dự giờ, sinh hoạt nhóm chun mơn, tư vấn, nghiên cứu tình học tập, dạy học thơng qua đề án v.v… Mỗi mơ hình có ưu điểm riêng phù hợp điều kiện định Tuy nhiên, việc phát triển chuyên môn cho 51 GV “chỉ đạt hiệu có thay đổi đồng từ nhận thức đến hành động nhà quản lí, GV, sách phát triển chun mơn cách thức tổ chức thực hiện” [70] 2.3.3 Những yêu cầu đặt giáo viên Ngữ văn bối cảnh đổi giáo dục Để phát triển NL nghề nghiệp cách tốt bối cảnh giáo dục khơng ngừng đổi mạnh mẽ, GV nói chung, GV Ngữ văn nói riêng phải đáp ứng yêu cầu Ngồi nhiệm vụ dạy học, họ cịn người hướng dẫn, tư vấn tâm lí cho HS Giống GV môn khác, GV Ngữ văn phải có đủ phẩm chất NL Bên cạnh giá trị truyền thống, họ phải không ngừng rèn luyện, phát triển NL nghề để cập nhật, bồi đắp phẩm chất NL phù hợp với GD đại Kế thừa quan điểm nhà nghiên cứu trước, cho rằng, GV Ngữ văn cần đảm bảo yêu cầu chung sau đây: “Thứ nhất, GV người tổ chức, đạo, hướng dẫn, gợi mở, cố vấn, trọng tài cho hoạt động tìm tịi, khám phá, sáng tạo HS, giúp HS tự lực chiếm lĩnh tri thức nhân loại, dân tộc, hình thành kĩ phẩm chất trị, đạo đức Thứ hai, GV cơng dân gương mẫu, có ý thức trách nhiệm xã hội, hăng hái tham gia vào phát triển cộng đồng … Thứ ba, GV phải có lịng u mến, tơn trọng có khả tương tác với HS Hiểu khác HS (…), tạo hội giảng dạy khác để phù hợp với đối tượng HS khác Thứ tư, GV phải đổi phương pháp dạy học (…), phải có khả cập nhật nghiên cứu, vận dụng phương pháp dạy học mới, tích cực GV phải biết phối hợp phương pháp dạy học truyền thống nâng cao chất lượng, hiệu dạy học Thứ năm, GV phải biết tự học, tự nghiên cứu, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, không ngừng cập nhật tri thức khoa học chuyên ngành đại… Thứ sáu, GV phải có trình độ tin học khả sử dụng phần mềm dạy học, biết cách khai thác mạng internet phục vụ cho cơng việc giảng dạy Thứ bảy, GV phải có kĩ hợp tác (…) Trong phạm vi cụ thể, hợp tác tạo nên nhiều thành tựu quan trọng cá nhân, kĩ hợp tác, cần bồi dưỡng GV để đến lượt mình, họ truyền dạy cho HS cách hợp tác học tập sống Thứ tám, GV phải có NL giải vấn đề (…) Để giúp HS khỏi bỡ ngỡ bước vào đời sống thực tế phong phú, GV người phải có khả giải vấn đề tốt” [21, tr.44-46] Ngoài yêu cầu chung nêu trên, theo chúng tôi, GV Ngữ văn cần đảm bảo thêm yêu cầu đặc thù sau: Một là, GV Ngữ văn phải có lực cảm thụ thẩm mỹ, khả tạo lập loại văn bản, có “tri thức bách khoa” hiểu biết lĩnh vực đời sống xã hội, đáp ứng yêu cầu, địi hỏi Chương trình Để tổ chức cho HS đọc hiểu tốt VBVH bất kì, từ bồi đắp niềm say mê đẹp cho em, GV Ngữ văn cần có NL cảm thụ thẩm mỹ dồi Trực giác bén nhạy rung cảm sâu sắc trước hình tượng nghệ thuật tiền đề 52 thuận lợi, giúp GV dễ dàng “truyền lửa”, truyền cảm hứng cho HS Sự thờ ơ, lãnh đạm, cảm xúc khơ khan GV (nếu có), khó khơi gợi, đánh thức niềm say mê, yêu thích học Ngữ văn em Khi hướng dẫn HS tạo lập VB, GV Ngữ văn phải có khả sử dụng tốt ngữ pháp tiếng Việt, biết cách tạo lập VB quy chuẩn phong cách ngôn ngữ tiếng Việt GV dạy viết tốt cho HS thân họ chưa hiểu lúng túng, sử dụng sai quy tắc tả, ngữ pháp, chưa biết cách diễn đạt hấp dẫn, chưa biết cách chọn dẫn chứng tiêu biểu , cách biện luận sắc bén, v.v… Đặc biệt, để giúp HS đọc hiểu tốt loại VBTT, GV Ngữ văn cần có am hiểu định nhiều lĩnh vực đời sống xã hội từ văn hóa, giáo dục, y tế, lịch sử, địa lí đến cơng nghệ thơng tin, nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu, v.v… GV phải nhận diện loại VBTT, từ lựa chọn cách thức tổ chức dạy học đọc hiểu loại VB cho phù hợp, hiệu Hai là, GV Ngữ văn cần phát huy tối đa lực sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt Ngôn ngữ vốn tài sản chung xã hội loài người, cơng cụ dạy học GV nói chung Tuy nhiên, với GV Ngữ văn, ngơn ngữ đóng vai trị vơ quan trọng, nên xem NL đặc thù, NL chuyên biệt Tiếng nói chữ viết GV yếu tố góp phần làm nên thành công học Bởi chất giọng, âm lời nói, chữ viết trình bày bảng lớp học, cách thiết kế chữ in phiếu học tập, phơng trình chiếu … có tác động trực tiếp đến thị giác thính giác em Đặc biệt lời nói, tổ chức hoạt động dạy học, lời nói cơng cụ giao tiếp GV sử dụng để hướng dẫn, tổ chức, điều hành, đối thoại với HS Lời nói ấm áp, dịu dàng, lúc nghiêm trang, âm vực lên cao, xuống thấp, lúc trầm, lúc bổng… có thường xuyên học Ngữ văn Cho nên, GV Ngữ văn biết khai thác, sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt linh hoạt, sáng tạo, biết kết hợp nhuần nhị lực ngôn ngữ với lực khác, để phát huy sở trường thân, dễ thành cơng nghề nghiệp Ba là, GV Ngữ văn cần có NL kích thích khả biện luận HS Biện luận tranh luận, phản biện, đưa lí lẽ để tranh luận mặt sai vấn đề Việc đổi phương pháp dạy học năm gần cho thấy, tất môn, GV thường giao nhiệm vụ học tập cho HS theo nhóm lớn, nhỏ khác Theo đó, HS phát huy tối đa khả làm việc nhóm, khả thuyết trình báo cáo sản phẩm, khả đối thoại, khả biện luận … Trong khả này, NL tư quan điểm HS bộc lộ rõ nét trình em biện luận Vốn xem môn học công cụ, Ngữ văn đóng vai trị thuận lợi cho việc giúp HS phát huy tối ưu kĩ giao tiếp để biện luận hiệu Và người trực tiếp “kích thích” khả biện luận HS GV Ngữ văn Nói khác đi, biện luận thể rõ NL tư HS, “kích thích” khả biện luận cho em 53 yếu tố (thuộc NL sư phạm) cần có GV Ngữ văn Ngày nay, khoa học công nghệ phát triển, ngồi SGK, HS tiếp cận nhiều luồng thơng tin, nhiều nguồn tri thức, nguồn học liệu mở mạng internet Do vậy, bên cạnh việc “kích thích” khả biện luận, GV Ngữ văn cần định hướng tư nhận thức đắn cho HS tiếp cận nguồn tin trang mạng Ở khía cạnh này, đơi GV Ngữ văn phải nhà tâm lí, kịp thời chia sẻ truyền đạt kinh nghiệm để HS không lạc lối sa vào “xa lộ thông tin” mạng xã hội Tất nhiên, GV đảm nhiệm vai trò Song, GV Ngữ văn chiếm ưu hơn, đa số họ thường có tâm hồn nhạy cảm, khả biện luận sâu sắc ứng xử linh hoạt, mềm dẻo 2.4 Thực trạng lực dạy đọc hiểu văn thông tin phát triển lực dạy học đọc hiểu văn thông tin cho giáo viên Ngữ văn trung học 2.4.1 Thực tiễn nhận thức thực dạy học đọc hiểu văn thơng tin giáo viên Ngữ văn 2.4.1.1 Mục đích, đối tượng, nội dung công cụ khảo sát Để điều tra thực tiễn nhận thức GV HS dạy học ĐHVBTT, chọn đối tượng khảo sát 60 GV Ngữ văn 200 HS 10 trường THCS THPT cụm Sơn Tây, Ba Vì thuộc Sở GD-ĐT Hà Nội Phịng GD-ĐT huyện Ba Vì, phịng GD-ĐT thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội, gồm: THCS Minh Quang, THCS Khánh Thượng, THCS Hợp Nhất, THCS Sơn Lộc, THCS Thanh Mỹ, THPT Minh Quang, THPT Bất Bạt, THPT Ba Vì, THPT Xuân Khanh, THPT Tùng Thiện Học sinh chọn em học chương trình lớp 6, 7, 8, cấp THCS 10,11,12 cấp THPT Trong tổng số 60 GV, chia làm 02 đối tượng: 12 thầy cô trực tiếp tham gia dạy chương trình lớp (có đọc hiểu VBTT) 48 thầy cô chưa trải nghiệm dạy học loại VBTT CT 2018 nhà trường Cơ sở khảo sát dựa phương diện: - Kiến thức, đặc biệt kiến thức lí luận dạy học mơn GV có thời gian để bồi đắp, bổ sung thêm khối lượng kiến thức, làm phong phú thêm hiểu biết tích lũy từ thời sinh viên, có hiểu biết chuyên sâu cách thức, phương pháp dạy học - Kinh nghiệm kĩ năng: GV Ngữ văn cọ sát trực tiếp với môi trường THCS THPT, thực tiễn dạy học trang bị cho họ kinh nghiệm kĩ hữu ích để phát triển nghề nghiệp Nội dung khảo sát gồm: - Nhận thức GV NL dạy học ĐHVBTT (tri thức, trải nghiệm VBTT, đọc hiểu VBTT dạy học ĐHVBTT) - Kĩ dạy học đọc hiểu VBTT kĩ khác GV - Niềm tin, hứng thú, động GV vấn đề phát triển NL dạy học ĐHVBTT - NL xây dựng, thiết kế giáo án (kế hoạch dạy) theo hướng phát triển lực HS - NL thực dạy có sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực - NL kiểm tra, đánh giá kết dạy học ĐHVBTT HS 54 Công cụ khảo sát: - Bảng hỏi - Kế hoạch dạy (KHBD- giáo án) - Biên bản, phiếu dự - Bảng kết đánh giá việc học tập HS 2.4.1.2 Kết khảo sát Thông qua phiếu điều tra, đánh giá nhận thức, hứng thú, động GV NL dạy ĐHVBTT thuận lợi, khó khăn họ q trình tổ chức dạy học đọc hiểu loại VB cho HS [Phụ lục 2], thu kết bảng 2.4 ; 2.5 2.6 biểu đồ 2.1 sau đây: Bảng 2.4 Kết khảo sát nhận thức GV Ngữ văn trung học vấn đề NL dạy học ĐHVBTT Câu Hồn tồn đồng Đồng ý Khơng Khơng có Ý kiến khác hỏi ý phần đồng ý ý kiến Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ SL Tỉ lệ % SL SL SL SL % % % % 40/60 66,8 9/60 15 10/60 16,6 1/60 1,6 0 53/60 88,5 5/60 8,3 1/60 1,6 0 1/60 1,6 42/60 70,1 13/60 21,7 2/60 3,3 0 3/60 30/60 50,1 15/60 25 10/60 16,6 5/60 8,3 0 36/60 60,2 13/60 21,7 8/60 13,3 2/60 3,3 1/60 1,6 Bảng 2.5 Kết khảo sát hứng thú, động lực GV vấn đề phát triển NL dạy học ĐHVBTT STT Nội dung câu hỏi Thầy/cơ có tâm trạng biết VBTT đưa vào giảng dạy nhà trường? Theo thầy/cô để phát triển NL dạy học ĐHVBTT thân tình yêu nghề có vai trị nào? Động lực khiến thầy/cô quan tâm đến việc phát triển NL dạy học đọc hiểu VBTT thân? Số lượng Vui mừng 9/60 Lo lắng 35/60 Dửng dưng Phân vân 8/60 Tâm trạng khác 8/60 Rất quan trọng 45/60 Quan trọng 12/60 Khơng quan trọng Bình thường 3/60 Hứng thú loại VB 12/60 Để hoàn thành nhiệm 2/60 vụ Muốn nâng cao tay 43/60 nghề Ý kiến khác 3/60 Nội dung trả lời Tỉ lệ % 15 58,4 13,3 13,3 75 20 20 3,3 71,7 55 Bảng 2.6 Kết khảo sát thuận lợi, khó khăn GV Ngữ văn trung học tổ chức dạy học ĐHVBTT cho HS Câu Rất thuận lợi Thuận lợi Khó khăn Rất khó khăn Ý kiến khác hỏi Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ SL SL SL SL SL % % % % % 32/60 53,3 12/60 20 8/60 13,3 6/60 10 3,3 39/60 65 21/60 35 0 0 0 4/60 6,7 8/60 13,3 20/60 33,3 28/60 46,7 0 2/60 3,3 8/60 13,3 18/60 30 29/60 48,4 3/60 5 30/60 50 25/60 41,7 5/60 8,3 0 0 5/60 8,3 7/60 11,7 15/60 25 31/60 51,7 3,3 12/60 20 23/60 38,4 10/60 16,6 15/60 25 0 2/60 3,3 4/60 6,7 32/60 53,3 22/60 36,7 0 8/60 13,3 26/60 43,3 10/60 16,7 14/60 23,3 3,4 10 15/60 25 40/60 65,1 1/60 1,6 5/60 8,3 0 Biểu đồ 2.1 Kết khảo sát thuận lợi, khó khăn GV Ngữ văn trung học tổ chức dạy học ĐHVBTT cho HS 56 Kết khảo sát cho thấy, đa số GV có nhận thức bước đầu đầy đủ xác dạy học ĐHVBTT Một số GV khẳng định họ thụ hưởng thuận lợi từ đợt tập huấn Bộ, Sở VBTT Theo đó, đợt tập huấn trang bị cho GV tri thức ban đầu loại VB với định hướng phương pháp, cách thức tổ chức dạy học, giúp họ hình dung cơng việc họ thực tương lai Song, số lượng GV khơng nhiều dừng lại số GV cốt cán, số GV phân công dạy CT Ngữ văn lớp Ngoài ra, sở vật chất, trang thiết bị dạy học tốt, tình yêu nghề, mong muốn nâng cao tay nghề, điều kiện thuận lợi để GV phát triển NL dạy học ĐHVBTT nói riêng, phát triển nghề nghiệp nói chung Tuy nhiên, trước mắt GV Ngữ văn trung học gặp nhiều trở ngại, tập trung chủ yếu vào vấn đề liên quan đến trình tổ chức dạy học ĐHVBTT cho HS Theo đó, có vấn đề khiến phần lớn số họ gặp khó khăn là: - Chưa biết cách khơi gợi tri thức cho HS trước đọc hiểu VBTT (khoảng 80,3%) GV hỏi khẳng định điều - Gặp khó khăn việc thiết kế, tổ chức hoạt động dạy học phương pháp, kĩ thuật dạy học hướng dẫn HS tìm kiếm thơng tin, xác định hiệu yếu tố phi ngôn ngữ màu sắc, sơ đồ, hình vẽ, bảng biểu v.v… 76,7% - Lúng túng việc xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá kết ĐHVBTT HS chiếm tỉ lệ 77,6% - Nguồn tài liệu tham khảo ít, chưa có Việc vận dụng hoạt động “nghiên cứu học” để trao đổi dạy học ĐHVBTT chưa tổ/nhóm chun mơn quan tâm, dẫn đến việc phát huy trí tuệ tập thể, trao đổi nhóm dạy học đọc hiểu loại VB cịn nhiều hạn chế Khơng khảo sát GV, chúng tơi cịn khảo sát HS nhằm có số liệu thực tiễn đầy đủ, kênh thông tin khách quan, phục vụ cho đề tài nghiên cứu Từ phiếu điều tra, đánh giá nhận thức HS NL đọc hiểu VBTT thuận lợi, khó khăn em q trình đọc hiểu loại VB [Phụ lục 3a], thu kết cụ thể [ phụ lục 3b] Kết khảo sát rằng, thực tế HS tiếp cận với VBTT qua học ĐHVBTT, qua đề kiểm tra, đề thi, đề ôn luyện thi tuyển sinh vào lớp 10, ôn luyện thi Tốt nghiệp THPT… Đa số HS nhận thức môi trường tồn khả kết nối với đời sống VB Song, nhìn chung em gặp nhiều khó khăn q trình ĐHVBTT Nhiều em chưa biết cách kết nối tri thức thân với VB học, chưa quan tâm đến yếu tố phi ngôn ngữ q trình đọc hiểu Mặt khác, tính đến năm học 2021-2022, trừ CT Ngữ văn 6, khối lớp khác chưa có SGK, nguồn tài liệu tham khảo ấn 57 thống chưa xuất hiện, nên khó khăn cho HS ĐHVBTT nhà trường Như vậy, kết khảo sát bước đầu cho thấy, trình dạy học ĐHVBTT, HS GV có thuận lợi định Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi đó, GV HS nhà trường nhiều vướng mắc cần tháo gỡ Họ thiếu nguồn “tài nguyên” hướng dẫn phương pháp, cách thức dạy học ĐHVBTT Sự quan tâm phụ huynh tới việc học tập môn Ngữ văn em chưa đồng Ở thị xã Sơn Tây trung tâm huyện Ba Vì, điều kiện kinh tế phát triển, nên HS quan tâm đủ đầy Trong đó, xã miền núi Minh Quang, Khánh Thượng, Vân Hịa, Ba Vì, n Bài… cịn nhiều thơn thuộc vùng đặc biệt khó khăn Nhiều HS thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo, bố mẹ làm xa, em nhà với ông bà, người thân mình, gia đình lo mưu sinh, chưa có điều kiện quan tâm, sát đến việc học em nói chung, mơn Ngữ văn nói riêng Đối với GV Ngữ văn, để nâng cao tay nghề, cần nhất, thiết thực gần gũi việc sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn hàng tháng nhà trường Song, kết khảo sát cho thấy họ vận dụng hoạt động “nghiên cứu học” VBTT để trao đổi, thảo luận nhằm bồi dưỡng, nâng cao NL dạy học cho đồng nghiệp Để có nhận xét tồn diện, sâu sắc, khách quan, tiếp tục điều tra khảo sát thực tiễn kĩ lưỡng NL thiết kế KHBD NL thực dạy GV [phụ lục 4a] - Khảo sát NL thiết kế KHBD dạy ĐHVBTT theo định hướng phát triển lực HS, đề nghị 10 thầy/cô (trong số 60 giáo viên THCS THPT khảo sát trên) tiếp tục tham gia khảo sát Trong số 10 thầy/cô này, lựa chọn ngẫu nhiên 02 thầy/cô dạy CT Ngữ văn lớp trường THCS bất kì, để đảm bảo nguyên tắc khảo sát GV chưa trải nghiệm dạy học đọc hiểu loại VBTT theo CT Ngữ văn 2018 Nội dung khảo sát đánh giá KHBD hàng ngày thầy từ lớp đến lớp (đối với giáo viên THCS) từ lớp 10 đến lớp 12 (đối với giáo viên THPT), kết trình bày phụ lục 4b Tỉ lệ phần trăm bảng khảo sát cho thấy, ưu điểm, lập KHBD, 100% GV xác định rõ mục tiêu học, chuẩn bị thiết bị dạy học phù hợp, có ứng dụng CNTT Chuỗi hoạt động học phương án kiểm tra, đánh giá GV lưu tâm, bám sát với yêu cầu đổi nhằm phát triển NL người học Tuy nhiên, nhiều hoạt động thiết kế cịn đơn điệu, nặng “hình thức”, mờ nhạt Nguồn học liệu sử dụng trình nghiên cứu kế hoạch không nhiều, chủ yếu SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, nguồn tài liệu tham khảo khác Ở số KHBD, phương án kiểm tra, đánh giá NL người học chưa thực linh hoạt, dự báo sức lôi cuốn, thu hút HS hạn chế Đáng lưu tâm, tất GV khảo sát chưa thường xuyên quan tâm đến hoạt động phản hồi, đánh giá thông tin vận dụng, kết nối VBTT CT với đời sống Việc khơi gợi tri thức HS góp phần thúc đẩy trình đọc hiểu đạt hiệu mong đợi, 58 2/10 KHBD đề cập đến Các hoạt động giúp HS xác định ý nghĩa, tác dụng nhan đề, sa- po, đề mục, yếu tố phi ngơn ngữ có 10% GV thường xun quan tâm GV dạy CT Ngữ văn 2018 (lớp 6), cịn lại hầu hết GV chưa đề cập đến dấu hiệu riêng biệt VBTT hướng dẫn HS đọc hiểu Có thể thấy, điểm khuyết thiếu khó khăn lớn dạy học ĐHVBTT GV (vì muốn dạy HS đọc hiểu VBTT, trước hết thân người GV cần hiểu rõ đặc trưng loại VB chuẩn bị tốt điều kiện, có khâu TKBD) Từ thực trạng này, phần đề xuất biện pháp phát triển NL dạy học ĐHVBTT chương 3, quan tâm xây dựng chuyên đề TKBD với mục đích chia sẻ, tháo gỡ khó khăn cho GV Ngữ văn Khảo sát NL thực dạy có sử dụng kĩ thuật phương pháp dạy học tích cực GV, thu thập minh chứng phiếu dự đánh giá nhà trường cụm Sơn Tây - Ba Vì dạy học ĐHVBTT GV Ngồi ra, chúng tơi có tham khảo ý kiến Tổ trưởng chun mơn, nhóm trưởng chun mơn để việc điều tra xác Chúng tơi dự 08 dạy 05 (trong số 10) GV khảo sát việc thiết kế KHBD trước đó, GV dự từ 01 đến 02 tiết [Phụ lục 5a], kết thực dạy trình bày phụ lục 5b Do tình hình dịch bệnh co-vid 19 diễn biến phức tạp nên trình khảo sát diễn thời điểm khác Một số dự trực tiếp, số phải dự trực tuyến Khi dự giờ, nhận thấy đa số GV bước đầu nắm bắt ứng dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để hướng dẫn HS đọc hiểu VBTT hai CT môn Ngữ văn 2006 2018 Tuy nhiên, hầu hết GV chưa thực quan tâm đến chiến thuật dạy học khơi gợi tri thức nền, kĩ đặt câu hỏi kĩ tóm tắt VBTT v.v… Phần lớn hệ thống câu hỏi hoạt động diễn túy dạy học đọc hiểu VBVH, chưa bám vào đặc trưng VBTT để hướng dẫn HS tìm hiểu tác dụng, ý nghĩa yếu tố phi ngôn ngữ, dấu hiệu nhận biết nội dung thông tin mà VB chuyển tải đề mục, sa- pô, chữ đậm, chữ nghiêng, mũi tên, số liệu, v.v… Để có có thêm đánh giá NL dạy học GV, chúng tơi dựa vào Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn 2018, chuẩn bị 02 VBTT có nội dung SGK (01 VB dành cho HS cấp THCS, 01 VB dành cho cấp THPT) Sau GV dạy xong, tiến hành kiểm tra NL HS thông qua việc dành thời gian cho em đọc hiểu VBTT trả lời 10 câu hỏi Nội dung câu hỏi liên quan đến việc nhận diện, đánh giá, phản hồi vận dụng thông tin [Phụ lục 6a] Để đảm bảo tính khách quan, việc kiểm tra NL HS sau dự thống tiến hành với lớp dạy trực tiếp, không tiến hành lớp dạy trực tuyến Kết khảo sát thể qua bảng 02 bảng (2.10 2.11) [phụ lục 6b] Kết khảo sát quán NL đọc hiểu VBTT HS Đối với câu hỏi trắc nghiệm dạng nhận biết, hầu hết em trả lời từ 50% trở lên 59 kể bậc THCS THPT Sự phân hóa câu hỏi dạng hiểu vận dụng Theo đó, HS lúng túng với câu hỏi mang tính cần suy nghĩ, “động não”, phải liên hệ thực tiễn Đặc biệt, câu hỏi liên quan đến việc tìm hiểu ý nghĩa, tác dụng yếu tố phi ngôn ngữ việc góp phần biểu đạt nội dung VB phần lớn em không đưa câu trả lời thỏa đáng Thậm chí, nhiều em bỏ trống, khơng phản hồi, điều dễ hiểu, hệ trình dạy học ĐHVBTT GV Như nêu trên, dự giờ, dường không nhận thấy GV hướng dẫn em đề cập đến đặc trưng VBTT khám phá ý nghĩa, tác dụng yếu tố màu sắc, dấu hiệu, hình ảnh… tác giả đưa vào VB Đây nhiệm vụ đặt cho luận án chương sau: phải đề xuất xây dựng biện pháp nhằm gợi mở, định hướng giúp GV rèn luyện kĩ ĐHVBTT cho HS 2.4.2 Thực tiễn vấn đề bồi dưỡng, tập huấn, trang bị tri thức dạy học đọc hiểu văn thông tin cho giáo viên Ngữ văn Chúng tơi tiến hành tìm hiểu, thăm dị ý kiến 60 GV Ngữ văn thơng qua phiếu khảo sát, với câu hỏi: “Theo thầy /cơ có cần thiết phải phát triển NL dạy học đọc hiểu VBTT cho giáo viên Ngữ văn trung học hay không?” Kết thu sau: Bảng 2.7 Nhận thức GV mức độ cần thiết việc phát triển NL dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn trung học STT Nội dung Số phiếu Tỉ lệ % Rất cần thiết 46/60 76,7 Cần thiết 9/60 15 It cần thiết 5/60 8,3 Không cần thiết 0/60 Biểu đồ 2.2 Mô tả nhận thức GV mức độ cần thiết việc phát triển NL dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn trung học 60 Phần lớn GV cho rằng, việc phát triển NL dạy học đọc hiểu VBTT cho GV Ngữ văn bối cảnh đổi GD cần thiết Không số GV hỏi chọn câu trả lời “khơng cần thiết” Trên sở đó, chúng tơi tiếp tục tìm hiểu thực trạng việc tổ chức hoạt động phát triển NL dạy học ĐHVBTT, góc nhìn cán quản lí nhà trường GV Kết khảo sát thể bảng 2.8: Bảng 2.8 Kết khảo sát hoạt động tổ chức phát triển NL dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn trung học STT Câu hỏi Nội dung câu trả lời Theo thầy cô, đợt Rất nhiều tập huấn, bồi dưỡng cho GV Không nhiều Ngữ văn, VBTT đề cập Rất đến nào? Không đề cập Trong buổi sinh hoạt, Thường xun nghiên cứu chun mơn Thỉnh thoảng tổ/nhóm, thầy có thường Rất xun trao đổi phương pháp dạy học ĐHVBTT với Chưa đồng nghiệp hay không? Khi tổ chức dạy học Nội dung VB ĐHVBTT, thầy/cô quan tâm Đặc điểm, cấu trúc, đến điều gì? yếu tố trực quan VB Theo thầy/cô tài liệu tham Phổ biến, dễ tìm khảo vấn đề dạy học ĐHVBTT có phổ biến, dễ tìm Ít phổ biến kiếm khơng? Khơng phổ biến Thầy/cô đồng nghiệp vận dụng hoạt động “nghiên cứu học” dạy đọc hiểu VBTT CT mức độ nào? Số phiếu 0/60 Tỷ lệ % 14/60 23,3 46/60 76,7 0/60 0/60 16/60 26,6 40/60 66,8 4/60 6,6 58/60 96,7 2/60 3,3 0/60 0 2/60 3,3 50/60 83,4 Hầu khơng có 8/60 13,3 Thường xuyên 0/60 Thỉnh thoảng 11/60 18,3 Rất 43/60 78,4 Chưa 2/60 3,3 Luôn trăn trở để tiếp tục 9/60 15 61 Khi dạy ĐHVBTT, tương nghiên cứu, tìm tịi tác HS (tích cực Có khơng thường chưa tích cực) có làm thầy/cơ xun thay đổi suy nghĩ hành Thay đổi thấy phù động trình chuẩn bị hợp dạy học đọc hiểu VBTT Không cần thiết phải không? thay đổi 58,4 11/60 18,3 5/60 8,3 Trong kỳ thi GV dạy giỏi Thường xuyên 0/60 cấp cụm thành phố, phần thi thực hành môn Ngữ văn, Thỉnh thoảng 3/60 VBTT có GV dự thi chọn để dạy học đọc hiểu không? 35/60 Khi kiểm tra thường xun định kỳ, thầy/cơ có đưa VBTT vào đề không? Hiếm 49/60 81,7 8/60 13,3 Thường xuyên 47/60 78,4 Đôi 13/60 21,6 Chưa 0/60 Không Thực tiễn khảo sát cho thấy, việc phát triển NL dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn trung học cần thiết Dẫu vậy, việc tổ chức hoạt động phát triển NL cho GV sở GD, nơi tác giả luận án khảo sát, chưa thực quan tâm mạnh mẽ Trong đợt tập huấn, bồi dưỡng cho GV Ngữ văn, VBTT có đề cập đến song chưa nhiều Trong đợt thi GV dạy giỏi cấp Cụm thành phố, GV thường chọn phạm vi dạy liên quan đến VBVH cho phần thi thực hành Ở nhà trường, từ kế hoạch dạy học môn Ngữ văn xây dựng đầu năm học, đến việc sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn, chủ yếu tập trung vào việc khai thác phương pháp dạy đọc hiểu VBVH Các VBTT bàn đến Khi thực dạy lớp, tương tác HS (tích cực chưa tích cực) khiến nhiều thầy cô quan tâm, thấy cần phải thay đổi để tìm cách tác động cho dạy học ĐHVBTT sau tốt Tuy nhiên, quan tâm không diễn liên tục Tổng hợp kênh thông tin q trình khảo sát giúp chúng tơi nhận rằng: Loại VBTT đề cập đợt tập huấn, buổi sinh hoạt chun mơn, kì thi GV dạy giỏi, lại trọng kiểm tra, đánh giá Có tới 78,4% GV khẳng định thường đưa VBTT vào đề kiểm tra thường xuyên định kì Như vậy, theo chúng tơi, việc bồi dưỡng để cung cấp cho GV định hướng xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá kết ĐHVBTT nhiệm vụ cần thiết luận án 62 * Tiểu kết chương Trong chương này, chúng tơi tổng hợp vấn đề lí luận thực tiễn để góp phần khẳng định tính khả thi việc phát triển NL dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn trung học Phát triển NL dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn trung học hướng đắn cần thiết để góp phần đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn Dạy học lấy người học làm trung tâm, hướng đến phát triển NL phẩm chất người học, tất yếu phải có thống biện chứng với NL phẩm chất người thầy nói chung người thầy dạy Ngữ văn nói riêng Theo đó, muốn HS trung học phát triển NL đọc hiểu VBTT, trước hết người thầy dạy Ngữ văn phải phát triển NL dạy đọc hiểu loại VB Kết khảo sát thực tiễn cho thấy đa số GV lúng túng thiết kế KHBD, gặp khó khăn sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học dạy HS đọc hiểu tốt loại VBTT; gặp khó khăn khâu thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá việc ĐHVBTT Mặt khác, tổ/nhóm chun mơn Ngữ văn nhà trường chưa quan tâm đến vấn đề sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học để phát triển NL dạy học ĐHVBTT cho tổ viên Vì vậy, đặt nhiệm vụ cho luận án phải nghiên cứu biện pháp để tác động vào vấn đề này, mong tháo gỡ phần khó khăn cho GV Ngữ văn trung học Như vậy, luận điểm chương 2, sở lí luận thực tiễn quan trọng, giúp chúng tơi có để tổ chức phát triển NL dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn trung học chương thơng qua việc đề xuất u cầu, quy trình số biện pháp cụ thể 63 Chương TỔ CHỨC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THÔNG TIN CHO GIÁO VIÊN NGỮ VĂN TRUNG HỌC 3.1 Các yêu cầu phát triển lực dạy học đọc hiểu văn thông tin cho giáo viên Ngữ văn trung học 3.1.1 Đảm bảo phát huy vai trò chủ thể giáo viên Ngữ văn trung học qua hoạt động tự học, tự bồi dưỡng GV Ngữ văn trung học chủ thể trình phát triển NL dạy học ĐHVBTT Những thay đổi vị trí người học người dạy bối cảnh đổi giáo dục (lấy người học làm trung tâm, người thầy vào vai người tổ chức, định hướng hoạt động học tập) địi hỏi GV nói chung, GV Ngữ văn trung học nói riêng phải có khả đáp ứng linh hoạt hiệu trước yêu cầu mới, biết chuyển q trình “phát triển” thành “tự phát triển” thơng qua việc tự học, tự bồi dưỡng Ngoài kiến thức trang bị, tích lũy trường đại học, GV Ngữ văn phải tự làm đầy thêm “lưng vốn” hoạt động trải nghiệm thực tiễn Qua thực tiễn, họ bộc lộ phát huy hết khả năng, NL thân, phát huy hết vai trò chủ thể Cùng với lốc xốy chuỗi việc diễn hàng ngày, ngồi cơng việc trường lớp, GV bận bịu với vô số việc thường nhật khác Thời gian đầu tư cho chuyên môn, - trở nên eo hẹp, lúc này, ý thức tự giác, tinh thần tự học, tự bồi dưỡng, tự cố gắng cần phát huy Phát huy vai trò chủ thể GV Ngữ văn phát triển NL dạy học ĐH VBTT thể rõ nét qua hai khía cạnh sau: + Một là, lấy việc tự học, tự bồi dưỡng GV Ngữ văn làm gốc Ngày nay, vị trí GV Ngữ văn dạy thay đổi GV người “độc quyền” thông tin Ngược lại, trí tuệ trải nghiệm mình, họ người tổ chức, dẫn dắt HS trình tổ chức dạy học Do vậy, việc GV biết tạo động lực, xây dựng lộ trình kế hoạch tự bồi dưỡng để phát triển NL chuyên môn, nâng cao tay nghề nói chung, NL dạy học ĐHVBTT nói riêng cho thân “ngun tắc” khơng thể thiếu trình tự học, tự rèn, tự bồi dưỡng để “tự phát triển” tay nghề, nâng dần NL thân Các trường sư phạm trang bị cho sinh viên Ngữ văn tri thức chuyên ngành cần thiết để bước thực tiễn họ không bỡ ngỡ Quá trình dạy học nhà trường trung học lại trang bị cho họ trải nghiệm nghề nghiệp quý báu Tuy nhiên, khái niệm VBTT dạy học ĐHVBTT hoàn toàn mới, GV Ngữ văn trung học phải quan tâm hàng đầu đến vai trò chủ thể tiếp cận loại tri thức dành thời gian nghiên cứu nghiêm túc, GV Ngữ văn phải ý thức rõ ràng nhiệm vụ then chốt: muốn dạy cho HS trung học đọc hiểu tốt VBTT, phải có kiến thức, phải am hiểu sâu sắc loại VB Mỗi loại 64 VBTT khác nhau, GV lại xây dựng phương pháp dạy học đọc hiểu phù hợp, nhằm thu hút ý, tạo hứng thú, khơi gợi đam mê, kích thích trí tị mị, hứng khởi, chủ động tương tác HS: Ví dụ, dạy học ĐHVBTT đa phương thức dạy nào? Dạy học ĐHVBTT đơn phương thức dạy nào? Với loại VBTT cụ thể “VB thuật lại kiện theo trình tự thời gian nguyên nhân - kết quả”, “VBTT giới thiệu quy tắc, luật lệ hoạt động hay trò chơi” sử dụng phương pháp, kĩ thuật để dạy? Với “VB giới thiệu danh lam thắng cảnh di tích lịch sử” giáo cụ trực quan, thiết bị dạy học gì? Với “Bài thuyết minh có lồng ghép hay nhiều yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm” (VBTT tổng hợp) có nên giao nhiệm vụ cho nhóm chuẩn bị, đại diện HS thuyết trình báo cáo sản phẩm khơng? Với báo cáo nghiên cứu có nhiều thuật ngữ chuyên ngành, phải hướng dẫn HS xác định từ khóa sao? Với VBTT ngồi CT VB quảng cáo, tin nhắn, thư điện tử, VB hướng dẫn cách sử dụng sản phẩm… cần dạy HS cách đọc để hiệu quả, xác, khơng bỏ sót thơng tin, khơng nhầm lẫn dẫn đến sử dụng sai sản phẩm v.v… Như thế, để đảm bảo dạy học ĐHVBTT tốt, GV Ngữ văn trung học phải khơng ngừng tự học, tự tìm hiểu kho tri thức phong phú, đa dạng nhân loại Không có kiến thức chun mơn dạy học ĐHVBTT, mà nên có kiến thức “bách khoa” nhiều chuyên ngành, nhiều lĩnh vực khác đời sống để giúp HS hiểu rõ nội dung vấn đề mà VBTT chương trình đề cập Từ đó, GV giúp HS hiểu vận dụng để giải vấn đề học tập sống Bởi với mục đích cung cấp thơng tin, VBTT chạm đến tất lĩnh vực vấn đề diễn thường nhật nhịp sống đại người, người quan tâm GV Ngữ văn trung học phải có kĩ thực hành thơng qua việc tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực sáng tạo HS Không tổ chức lớp mà hoạt động học gắn với hoạt động trải nghiệm trường lớp, gắn với việc giải tình thực tiễn như: Soạn thảo VBTT để phát biểu, diễn thuyết trước lớp/ trường/ đồn thực tế vấn đề nhiễm môi trường, bảo vệ rừng, vấn đề bạo lực học đường, vấn đề tình bạn, tình u tuổi học trị, vấn đề sử dụng mạng xã hội HS, vấn đề ứng phó với thiên tai, dịch bệnh (như dịch Co -vid 19, bệnh đậu mùa khỉ) v.v… Kĩ thực hành GV phần khẳng định qua thao tác kĩ thuật sử dụng thiết bị dạy học đại, qua cách thức chọn lọc nguồn học liệu xử lí tình dạy nhanh nhạy, sáng tạo + Hai là, GV Ngữ văn phải xác định rõ vị trung tâm (nói riêng), đội ngũ nhà giáo (nói chung): Trong sóng đổi GD, Bộ GD-ĐT ln quan tâm đặc biệt đến chất lượng đội ngũ Nâng cao chất lượng đội ngũ coi khâu đột phá, trọng tâm công đổi tồn diện GD Khơng có thầy giỏi NL chun mơn phẩm chất đạo đức tốt khơng thể có GD chất lượng Theo đó, đội ngũ GV Ngữ văn trung học với yêu cầu đặc thù tính chất mơn (Ngữ văn mơn học 65 công cụ) cần phải xác định rõ vấn đề đổi mơn gì, để đạt hiệu chất lượng Bên cạnh việc tiếp thu tri thức qua lớp bồi dưỡng, tập huấn ngành, cụm trường liên trường, GV Ngữ văn cần chủ động đề xuất nhóm chun mơn tăng cường sinh hoạt chun mơn có vận dụng hoạt động “nghiên cứu học” việc dạy học đọc hiểu VBTT, chủ động lập kế hoạch dạy học đọc hiểu loại VB theo hướng phát triển lực HS Họ cần chủ động thực điều chỉnh kế hoạch (nếu cần) cho phù hợp với thực tiễn dạy học đơn vị cơng tác 3.1.2 Bám sát yêu cầu cần đạt đọc hiểu văn thơng tin bậc trung học chương trình mơn Ngữ văn 2018 đặc điểm, cấu trúc loại văn thơng tin CT VB pháp lí quan trọng Yêu cầu cần đạt CT để biên soạn tài liệu dạy học, phương pháp tổ chức dạy học kiểm tra, đánh giá CT môn Ngữ văn 2018 CT mở, nên tạo hội để đa dạng hóa nguồn học liệu Thay khối lớp có SGK trước đây, thực CT mới, GV dễ dàng chọn lựa Ngữ liệu sách khác để thiết kế KHBD Chẳng hạn, SGK Ngữ văn lớp có giới thiệu Cánh Diều, Chân trời sáng tạo Kết nối tri thức với sống, GV chọn VBTT 03 sách làm tư liệu dạy học, song phải bám sát yêu cầu cần đạt Theo đó, yêu cầu đọc hiểu loại VBTT thuật lại kiện, cung cấp thông tin lịch sử, người, xã hội, sách Cánh diều chọn VB là: Hồ Chí Minh Tun ngơn độc lập, Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ; Giờ trái đất Hai sách Kết nối tri thức với sống Chân trời sáng tạo chọn VBTT có tựa đề Trái Đất - nhà chung Các học sách tổ chức theo mạch hoạt động gồm phần: Đọc - viết - nói nghe Mạch nội dung bám sát yêu cầu cần đạt theo quy định CT giáo dục phổ thông môn Ngữ văn năm 2018 Các hoạt động đọc, viết, nói nghe kết nối chặt chẽ với Hoạt động đọc giúp HS nắm nội dung VB, đặc điểm thể loại, loại VB, huy động vốn sống, trải nghiệm để hiểu VBTT Từ kiến thức, kĩ năng, vốn sống, trải nghiệm có nhờ việc đọc, HS hướng dẫn viết kiểu VBTT tương đương, theo quy trình cụ thể, Hoạt động nói nghe tổ chức sở sản phẩm hoạt động đọc viết Như trình bày chương 2, CT giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 2018 từ lớp đến lớp 12 có tăng dần độ khó với tất yêu cầu: đọc hiểu nội dung, đọc hiểu hình thức, liên hệ so sánh, kết nối đọc mở rộng: Nếu đầu cấp (lớp 6), yêu cầu đọc hiểu nội dung “nhận biết chi tiết văn bản…”, yêu cầu đọc hiểu hình thức “Nhận biết hiểu tác dụng nhan đề, sa pô, đề mục, chữ đậm, số thứ tự dấu đầu dòng văn bản….”, đọc mở rộng 18 VBTT (bao gồm VB hướng dẫn đọc mạng Internet); đến cuối cấp (lớp 9), yêu cầu đọc hiểu nội dung “Phân tích thơng tin văn bản….”; yêu cầu đọc hiểu hình thức 66 “nhận biết phân tích đặc điểm văn giới thiệu danh lam thắng cảnh di tích lịch sử, vấn…” Đọc mở rộng, số lượng 18 VBTT/năm Nếu đầu cấp (lớp 10), yêu cầu đọc hiểu nội dung “biết suy luận phân tích mối liên hệ chi tiết vai trò chúng việc thể thông tin văn bản…”, yêu cầu đọc hiểu hình thức “nhận biết số VBTT tổng hợp…”; đến cuối cấp (lớp 12), yêu cầu đọc hiểu nội dung “biết suy luận phân tích mối liên hệ chi tiết, liệu…”, yêu cầu đọc hiểu hình thức “nhận biết bố cục mạch lạc văn bản…” Ở cấp 3, đọc mở rộng không thay đổi số lượng so với cấp Tuy nhiên, nhận thức HS thay đổi, tri thức đọc hiểu VBTT bồi đắp dồi so với cấp hẳn lựa chọn hệ thống VB để đọc mở rộng thêm phong phú, đa dạng phản ánh nhiều góc độ khác đời sống HS biết phân tích liệu, nhận biết giải thích tính mẻ, độ tin cậy liệu, biết so sánh hiệu biểu đạt VBTT dùng ngôn ngữ VBTT dùng ngôn ngữ kết hợp với yếu tố phi ngôn ngữ Mức độ tăng dần yêu cầu cần đạt cấp/lớp đòi hỏi GV Ngữ văn phải nghiên cứu kĩ lưỡng, tìm hiểu sâu sắc mức độ CT đảm nhiệm, đặt mối quan hệ tương quan với yêu cầu cần đạt khối lớp khác cấp học Trên sở đó, GV đề yêu cầu cụ thể với đối tượng HS vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học khác để đạt mục tiêu Bên cạnh việc trọng đến yêu cầu cần đạt nêu trên, GV Ngữ văn phải bám sát đặc điểm, cấu trúc VBTT để phát triển NL dạy học đọc hiểu loại VB Cũng chương (mục 2.1.2.2), nêu rõ: VBTT mang đặc điểm riêng cấu trúc nội dung, ngơn từ, thể loại cách thức trình bày Ngôn từ VBTT thường đơn nghĩa, tường minh, xác, cụ thể, hàm ngơn, sử dụng biện pháp tu từ Về thể loại, VBTT vô phong phú viết cho nhiều đối tượng độc giả khác (ví dụ: diễn văn, tiểu sử, hồi kí, báo, tài liệu chuyên ngành…) Về cách thức trình bày, VBTT nơi để tác giả thể ý tưởng thơng qua loại công cụ trực quan như: biểu đồ, đồ thị, đồ, hình ảnh vẽ v.v… VBTT có nhiều loại, loại lại có cấu trúc riêng Có thể theo trình tự thời gian ngun nhân- kết quả; so sánh - đối chiếu hay mô tả… Trong trình dạy học ĐHVBTT cho HS, GV Ngữ văn cần khai thác triệt để tất đặc điểm Chúng hỗ trợ đắc lực cho việc tìm kiếm thơng tin HS Nhờ hoạt động định hướng GV, HS biết phải trọng vào phần để tìm thơng tin họ cần Và qua đó, HS hiểu nhanh xác VBTT đọc 67 3.1.3 Đảm bảo hợp tác chuyên gia giáo viên Ngữ văn phát triển lực dạy học đọc hiểu văn thông tin Việc phát triển NL dạy học nói chung phát triển NL dạy học ĐHVBTT nói riêng gắn với nhiệm vụ học tập suốt đời GV Vì lí luận cần soi sáng thực tiễn, nên lí thuyết nghề nghiệp mà người GV tiếp thu từ thời họ sinh viên, có ý nghĩa thiết thực ứng dụng vào thực tiễn dạy học Trên thực tế, công tác phối hợp với chuyên gia trường Đại học Sư phạm việc hỗ trợ GV Ngữ văn nhằm góp phần phát huy vai trò chủ thể họ yêu cầu nên trọng Trước đây, tư tưởng bồi dưỡng, phát triển nghề nghiệp liên tục cho GV phổ thơng vốn chưa trở thành ngun lí đào tạo GV (tại trường Đại học sư phạm) Việc phát triển chun mơn nghiệp vụ phụ thuộc hồn toàn vào nỗ lực thân họ Và dường công việc coi nhiệm vụ cấp quản lí, trường phổ thơng nơi GV công tác Trong năm trở lại đây, thực tế bất cập dần thay đổi có phối hợp chuyên gia trường đại học công tác bồi dưỡng, đào tạo lại GV GV mạnh trực tiếp tham gia “đứng lớp”, trực tiếp giảng dạy, sát am hiểu người học Chuyên gia người hiểu biết rộng, chuyên môn sâu, trực tiếp nghiên cứu GD đào tạo GV Khi hợp tác, làm việc với họ, GV có hội tương tác, học hỏi kinh nghiệm GV vừa người học tích cực, vừa người hợp tác, đồng thiết kế thực hiện, triển khai ý tưởng từ CT vào thực tế dạy học Hợp tác với chuyên gia, GV tham gia vào cộng đồng học tập chuyên nghiệp Từ đó, họ có chuyển biến sâu sắc nhận thức hoạt động thực hành dạy học ĐHVBTT lớp trau dồi thêm kiến thức, để dần phát triển chuyên môn, NL nghề nghiệp Hình thức hợp tác chuyên gia GV đa dạng trực tiếp trực tuyến để hỗ trợ GV tốt Hoạt động “mở” điều kiện thuận lợi để GV Ngữ văn trung học có nhiều hội tiếp cận, trao đổi, thảo luận với chuyên gia phát huy hết vai trị, khả dạy học ĐHVBTT 3.1.4 Đa dạng hóa hình thức, biện pháp phát triển lực dạy học đọc hiểu văn thông tin cho giáo viên Ngữ văn trung học NL dạy học GV nói chung, GV Ngữ văn nói riêng hình thành q trình đào tạo hành nghề Mỗi hình thức biện pháp nhằm phát triển NL dạy học ĐHVBTT cho GV có ưu điểm hạn chế định, khơng có hình thức, biện pháp tối ưu Ví dụ, tổ chức bồi dưỡng, phát triển NL dạy học đọc hiểu loại VBTT cho GV cách trực tiếp mặt đối mặt có lợi GV trao đổi, gặp gỡ trực tiếp với đồng nghiệp chuyên gia Mọi chia sẻ, băn khoăn, thắc mắc họ giải đáp nhanh chóng, tức Tuy nhiên, biện pháp nhiều thời gian, cơng sức GV phải bố trí cơng việc trường việc cá nhân để 68 di chuyển đến vị trí Ban tổ chức quy định Trong khi, tổ chức bồi dưỡng, phát triển NL dạy học đọc hiểu loại VBTT cho GV hình thức trực tuyến, gián tiếp qua phương tiện truyền thơng đại, có hỗ trợ mạng internet như: điện thoại thơng minh, laptop, v.v… tiết kiệm thời gian GV cung cấp nguồn tài liệu gốc, không qua khâu in ấn, phô tô (giúp họ dễ dàng lưu trữ để tiện sử dụng; với nguồn tài liệu mềm này, họ tự học thời gian, địa điểm sau khép lại việc bồi dưỡng) Tuy nhiên, hình thức có hạn chế định như: Đường truyền mạng internet không ổn định Kĩ thuật sử dụng phần mềm đội ngũ GV khơng đồng v.v… Trong đó, thực tế sống “mở”, phong phú đa dạng Người GV ngồi cơng việc lên lớp cịn phải kiêm nhiệm, đảm trách nhiệm vụ khác Cho nên, muốn giúp họ nâng cao tay nghề nói chung, phát triển NL dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn trung học nói riêng, khơng thể sử dụng “độc tơn” hình thức hay biện pháp mà cần đa dạng hóa hình thức, biện pháp để trình đạt hiệu mong muốn Để làm điều này, trường, cụm trường trung học nên xây dựng kế hoạch tổ chức hội thảo Cụm trường liên trường, trao đổi chuyên đề phương pháp dạy học ĐHVBTT Theo đó, lãnh đạo quản lí chun mơn trường Cụm trưởng trao đổi, thống kế hoạch với lãnh đạo trường khác Cụm trường có địa bàn gần để triển khai chương trình hội thảo Thơng qua diễn đàn này, GV Ngữ văn có hội trao đổi khó khăn, vướng mắc, đồng thời chia sẻ kinh nghiệm nhiều với đồng nghiệp Cụm, tỉnh, thành phố để học hỏi lẫn nhằm thực dạy học ĐHVBTT tốt Việc xây dựng chuẩn NL dạy học ĐHVBTT, sử dụng kết hợp song song mơ hình bồi dưỡng truyền thống mơ hình bồi dưỡng từ xa, vận dụng hoạt động nghiên cứu học, tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá … biện pháp phù hợp để phát triển NL dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn trung học Về biện pháp này, chúng tơi trình bày cụ thể phần sau (trong mục 3.2), nhiệm vụ trọng tâm luận án Chúng cho rằng: trình phát triển NL dạy học ĐHVBTT GV Ngữ văn cần thực cách đồng biện pháp Mỗi biện pháp có 69 ưu riêng, khắc phục điểm trống cần bổ sung, giúp GV Ngữ văn dần nâng cao tay nghề dạy học đọc hiểu loại VBTT 3.2 Biện pháp phát triển lực dạy học đọc hiểu văn thông tin cho giáo viên Ngữ văn trung học 3.2.1 Xây dựng chuẩn đánh giá lực dạy học đọc hiểu văn thông tin 3.2.1.1 Khái niệm chuẩn lực dạy học đọc hiểu văn thông tin “Chuẩn” cứ, tiêu chuẩn để xác định mặt chung, tiêu chí chung Chuẩn đánh giá NL dạy học ĐHVBTT GV Ngữ văn trung học mơ tả, hình ảnh hai đường phát triển NL suốt trình phát triển NL nghề nghiệp người GV Căn vào tài liệu “Phương pháp, kĩ thuật xây dựng chuẩn đánh giá NL đọc hiểu NL giải vấn đề” nhóm tác giả viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, xác định khái niệm chuẩn NL dạy học ĐHVBTT GV Ngữ văn trung học sau: Chuẩn NL dạy học ĐHVBTT GV Ngữ văn trung học chuẩn đầu ra, chuẩn NL thực Một mặt, “chuẩn” giúp đánh giá NL dạy học ĐHVBTT GV Mặt khác, “chuẩn” sở quan trọng để định hướng, tổ chức, điều chỉnh kiểm soát trình phát triển nghề nghiệp người GV Như vậy, đường xây dựng chuẩn NL đọc hiểu VBTT định hình, phác họa đường phát triển NL - đường người GV Ngữ văn vươn tới trình dạy học ĐHVBTT Con đường xây dựng sở mục tiêu phát triển nghề nghiệp, cấu trúc NL dạy học ĐHVBTT, mức độ, thành tố việc thực hoạt động dạy học ĐHVBTT 3.2.1.2 Các bước xây dựng chuẩn lực dạy học đọc hiểu văn thông tin giáo viên Ngữ văn trung học Dạy học đánh giá có mối quan hệ chặt chẽ với Trong CT định hướng nội dung, đánh giá xem khâu kết thúc, hoàn tất, khâu cuối q trình gần tuyến tính, từ mục tiêu dạy học đến kiểm tra, đánh giá Trong dạy học theo định hướng phát triển NL, CT thiết kế theo hướng “giật lùi” - CT vòng phát triển xoắn ốc với mức độ ngày phức tạp kì vọng NL đánh giá kết đầu Dạy học đánh giá trở thành hai mặt trình thống 70 Chuẩn đánh giá NL dạy học ĐHVBTT GV tạo sở để xây dựng công cụ đánh giá NL, giúp thu thập minh chứng NL người GV trình phát triển nghề nghiệp Từ đó, giúp người tác động xác định học viên có phát triển NL khơng, phát triển mức độ Chuẩn NL dạy học ĐHVBTT GV cung cấp điều khoản tham chiếu cho người dạy (người tác động) học viên (người GV Ngữ văn trung học) đưa yêu cầu đầu rõ ràng, minh bạch cần đạt Từ đó, giúp người tác động xác định nội dung, kiến thức, trải nghiệm có liên quan đến VBTT, dạy học ĐHVBTT, kĩ (kĩ dạy học ĐHVBTT; kĩ đánh giá NL đọc hiểu VBTT HS…), tức xác định yếu tố đầu vào để đào tạo NL, giúp xác định cách thức đào tạo, tập huấn cụ thể để đạt yêu cầu, kết đầu mong đợi Chuẩn NL dạy học ĐHVBTT GV định hướng việc phát triển NL nghề nghiệp GV theo khả năng, mức độ, điều kiện người GV hướng đến vùng gần NL Tức từ vị trí, mức độ NL đến vị trí, mức độ NL gần đạt Chuẩn NL dạy học ĐHVBTT GV tạo ngôn ngữ chung, thống trình độ, khả GV Ngữ văn dạy học ĐHVBTTcho bên liên quan: Người tác động, sở giáo dục Chuẩn NL dạy học ĐHVBTT GV đảm bảo hội GD, phát triển nghề nghiệp bình đẳng cho GV Ngữ văn, tạo quán sở giáo dục địa phương Trên sở khoa học đó, việc xây dựng chuẩn NL dạy học ĐHVBTT GV Ngữ văn trung học gồm bước sau: Bước 1: Định nghĩa NL dạy học ĐHVBTT Bước 2: Xác định cấu trúc NL dạy học ĐHVBTT Hai nội dung chúng tơi làm rõ sở lí luận đề tài bàn NL dạy học ĐHVBTT mơ hình hóa cấu trúc NL dạy học ĐHVBTT giống tảng băng NL gồm phần: Phần nổi, NL thực hiện, “đầu ra” trình phát triển gồm 04 thành tố 71 Phần chìm “đầu vào”, yếu tố tiềm ẩn, có liên quan chặt chẽ đến đầu ra, liên quan đến nội dung cách thức đào tạo, phát triển nghề nghiệp Trong mơ hình tảng băng NL, “đầu ra” - NL thực hiện, hiển thị qua động từ mô tả cụ thể hành động chủ thể “Đầu vào” - cấu trúc nội tại, mô tả danh từ, cụm danh từ như: trải nghiệm VBTT dạy học ĐHVBTT, kĩ năng, chiến thuật dạy học kiểm tra, đánh giá NL dạy học ĐHVBTT HS Trong mô tả NL thực hiện, quan tâm đến thành tố thuộc đầu ra, để làm xác định, lựa chọn “nguyên liệu” đầu vào tổ chức trình chiếm lĩnh nội dung Bước 3: Xác định báo NL dạy học ĐHVBTT Dựa theo tài liệu nghiên cứu nhà khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội biểu NL sư phạm [phụ lục 1a] thành tố NL thực xác định phần sở lí luận”, chúng tơi mơ tả báo đầu - yêu cầu cần đạt NL dạy học ĐHVBTT bảng 3.1 đây: Bảng 3.1 Các báo NL dạy học ĐHVBTT (NL thực hiện) Thành tố A Xây dựng kế hoạch dạy đọc hiểu VBTT đáp ứng yêu cầu chương trình, phù hợp với đặc điểm VBTT, đặc điểm tiếp nhận HS điều kiện dạy học B Tổ chức dạy học Chỉ báo A1 Hiểu mạch đọc hiểu VBTT CT giáo dục phổ thông môn Ngữ văn A2 Xác định mục tiêu học đọc hiểu VBTT phù hợp với yêu cầu CT Xác định ý nghĩa kết hợp phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ việc biểu đạt thông tin A3 Xác định nội dung học đọc hiểu VBTT hoạt động học tập tương ứng A4 Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học, phương pháp, kĩ thuật, phương tiện dạy học ĐHVBTT phù hợp (giúp HS dễ dàng tìm hiểu ý nghĩa sa-po phương tiện phi ngôn ngữ sơ đồ, bảng biểu, màu sắc, hình ảnh,…) A5 Xây dựng kế hoạch, tiêu chí, cơng cụ kiểm tra, đánh giá thường xuyên định kì kết ĐHVBTT đáp ứng yêu cầu CT B1 Thực tiến trình học ĐHVBTT hợp lí B2 Vận dụng hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy 72 ĐHVBTT đáp ứng học tích cực tổ chức hoạt động ĐHVBTT cho HS yêu cầu chương trình B3 Tổ chức quản lí lớp học, tạo dựng mơi trường ĐHVBTT tích cực, hiệu GDPT mơn Ngữ văn B4 Đánh giá tiến kết ĐHVBTT HS B5 Hỗ trợ HS có nhu cầu đặc biệt ĐHVBTT (ví dụ: HS khá, giỏi thích đọc thêm VBTT ngồi CT thuộc lĩnh vực khác nhau; muốn sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ để tạo lập VBTT đăng lên trang website; muốn đồ họa thông tin (infographic) để giới thiệu sản phẩm làm việc cá nhân nhóm; HS trung bình, HS yếu mong GV hướng dẫn, giải thích kĩ thuật ngữ chuyên ngành, ý nghĩa, tác dụng yếu tố phi ngôn ngữ VB v.v…) C Đánh giá kết dạy học đọc hiểu VBTT đáp ứng yêu cầu chương trình D Xây dựng quản lí hồ sơ dạy học đọc hiểu VBTT C1 Thiết kế sử dụng công cụ kiểm tra, đánh giá thường xuyên dạy học ĐHVBTT C2 Thiết kế sử dụng công cụ kiểm tra, đánh giá định kì dạy học ĐHVBTT C3 Phản hồi kết đánh giá điều chỉnh trình dạy học ĐHVBTT D1 Lập hồ sơ dạy ĐHVBTT D2 Quản lí hồ sơ dạy học ĐHVBTT D3 Khai thác hồ sơ phục vụ việc điều chỉnh hoạt động dạy học ĐHVBTT Bước 4: Xác định tiêu chí chất lượng Tiêu chí chất lượng thể rõ mức độ thành thạo việc dạy học ĐHVBTT GV Ngữ văn trung học báo xác định bước Tiêu chí chúng tơi mơ tả cụ thể bảng 3.2 [phụ lục 1b] 73 Bước 5: Xác định đường phát triển NL dạy học ĐHVBTT Từ mơ tả trên, chúng tơi khái qt hóa thành đường phát triển NL dạy học ĐHVBTT GV sau: Bảng 3.2 Mô tả đường phát triển NL dạy học ĐHVBTT NL Cao Trình độ phát triển NL Mức (Tốt) Mức (Khá) Mức (Đạt) Mơ tả trình độ NL A Xác định tốt yêu cầu cần đạt ĐHVBTT; xác định tốt mục tiêu học theo định hướng nội dung, hoạt động học tập nội dung học tương thích; Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học ĐHVBTT hiệu quả; tiêu chí đánh giá kết ĐHVBTT gắn với yêu cầu cần đạt; hỗ trợ đồng nghiệp xây dựng tổ chức tốt kế hoạch dạy ĐHVBTT B Thực linh hoạt KHBD; hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học sử dụng thành thục; HS tương tác tốt; xây dựng công cụ tiêu chí đánh giá phù hợp; quan sát, phát tổ chức tốt hoạt động hỗ trợ với HS có nhu cầu; giúp đồng nghiệp sử dụng thành thạo phương pháp, kĩ thuật dạy học ĐHVBTT C Lựa chọn, thiết kế sử dụng tốt số công cụ đánh giá; biết dùng kết đánh giá để tự điều chỉnh trình dạy học ĐHVBTT thân; giúp đồng nghiệp thiết kế sử dụng tốt công cụ đánh giá D Chủ động lập, quản lí khai thác hồ sơ dạy học để phục vụ cho việc điều chỉnh hoạt động dạy học ĐHVBTT; hướng dẫn đồng nghiệp cách thức lập, quản lí khai thác hồ sơ dạy học hiệu A Xác định tốt yêu cầu cần đạt ĐHVBTT; xác định tốt mục tiêu học theo định hướng nội dung, hoạt động học tập nội dung học tương thích; Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học ĐHVBTT hiệu quả; tiêu chí đánh giá kết ĐHVBTT gắn với yêu cầu cần đạt B Thực linh hoạt KHBD; hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học sử dụng thành thục; HS tương tác tốt; xây dựng cơng cụ tiêu chí đánh giá phù hợp; quan sát, phát tổ chức tốt hoạt động hỗ trợ với HS có nhu cầu đặc biệt Tn thủ rập khn, máy móc hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học để tổ chức hoạt động ĐHVBTT HS C Lựa chọn, thiết kế sử dụng tốt số công cụ đánh giá; biết dùng kết đánh giá để tự điều chỉnh trình dạy học ĐHVBTT thân D Chủ động lập, quản lí khai thác hồ sơ dạy học để phục vụ cho việc điều chỉnh hoạt động dạy học ĐHVBTT A Xác định yêu cầu cần đạt ĐHVBTT; xác định mục tiêu học theo định hướng nội dung, hoạt động học tập nội dung học có phù hợp, tương thích; hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đặc điểm loại VBTT, với đối tượng HS điều kiện dạy học; tiêu chí đánh giá kết đọc hiểu VBTT gắn với yêu cầu cần đạt B Có điều chỉnh KHBD q trình dạy học nhằm hướng tới tương tác với HS, song chưa xử lý linh hoạt tình huống, nên số HS thờ với học; đánh giá chưa đầy đủ tiến kết ĐHVBTT HS; chưa phát hết HS có nhu cầu đặc biệt ĐHVBTT để thực hoạt động hỗ trợ C Thiết kế sử dụng số công cụ đánh giá; song, chưa biết dùng kết đánh giá để tự điều chỉnh trình dạy học ĐHVBTT thân D Biết lập, quản lí khai thác hồ sơ dạy học phục vụ cho việc điều chỉnh hoạt động dạy học NL thấp 74 3.2.2 Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng dạy học đọc hiểu văn thông tin cho giáo viên Ngữ văn trung học Theo từ điển Tiếng Việt: “Bồi dưỡng làm tăng thêm lực phẩm chất” [78] Bồi dưỡng chuyên môn giai đoạn tiếp nối tất yếu hoạt động đào tạo nghề nghiệp, thực chất là trình “đào tạo liên tục học tập suốt đời” GV để đáp ứng nhiệm vụ yêu cầu ngày cao hoạt động nghề nghiệp Theo đó, hiểu, bồi dưỡng chuyên đề dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn trung học hoạt động giúp GV cập nhật, nâng cao kiến thức NL thực nhiệm vụ dạy học ĐHVBTT Căn vào cấu trúc đường phát triển NL, thấy người GV Ngữ văn cần trang bị tri thức để phát triển NL việc tổ chức hoạt động dạy học ĐHVBTT Do vậy, việc xây dựng chuyên đề (hoặc mô đun) bồi dưỡng cần thiết Trong phạm vi luận án, lựa chọn tập trung vào chuyên đề: VBTT vấn đề dạy học ĐHVBTT nhà trường; Rèn luyện kĩ ĐHVBTT nhà trường cho HS; Kiểm tra, đánh giá dạy học ĐHVBTT nhà trường phổ thông Mục tiêu tổng quát chuyên đề nhằm bồi dưỡng NL dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn trung học Sau bồi dưỡng, người GV có cách nhìn sâu sắc, toàn diện VBTT từ khái niệm đến vai trò đặc điểm; xây dựng kế hoạch dạy ĐHVBTT theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS (bao gồm: mục tiêu, yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực HS; phương pháp dạy học, tiến trình dạy học; kiểm tra, đánh giá kết quả); phân tích, đánh giá phát triển KHBD đọc hiểu VBTT GV dựa vào kiến thức tích lũy từ CT bồi dưỡng để rèn cho HS kĩ đọc hiểu Từ đó, họ dần nâng cao NL thực nhiệm vụ dạy học ĐHVBTT đánh giá yêu cầu cần đạt việc dạy học ĐHVBTT nhà trường phổ thơng Trong phần ví dụ minh họa cho phương pháp, kĩ thuật dạy học hoạt động chuyên đề, thống chọn ngữ liệu thuộc sách SGK Ngữ văn lớp 6, 7, 10 sách Cánh Diều, Chân trời sáng tạo Kết nối tri thức với sống Nội dung 03 chuyên đề gồm hoạt động cụ thể sau: Chuyên đề 1: VBTT vấn đề thiết kế kế hoạch dạy đọc hiểu VBTT nhà trường trung học phổ thông Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm, đặc điểm, cấu trúc VBTT nhà trường Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò VBTT đời sống xã hội đại Hoạt động 3: Thiết kế kế hoạch dạy ĐHVBTT theo định hướng phát triển phẩm chất NL học sinh 75 Chuyên đề 2: Rèn luyện kĩ ĐHVBTT môn Ngữ văn cho HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kích hoạt tri thức Hoạt động 2:Hướng dẫn HS xác định thơng tin/từ ngữ/hình ảnh quan trọng VB Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tóm tắt thơng tin VB Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tự đánh giá, phản hồi vận dụng thông tin Hoạt động 5: Hướng dẫn HS kiểm soát việc hiểu thân Chuyên đề 3: Kiểm tra, đánh giá dạy học ĐHVBTT nhà trường trung học phổ thông Hoạt động 1: Lựa chọn vận dụng phương pháp, hình thức, kĩ thuật kiểm tra, đánh giá kết ĐHVBTT HS Hoạt động 2: Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá kết ĐHVBTT HS Hoạt động 3: Phân tích kết kiểm tra, đánh giá để ghi nhận tiến HS Kết thúc chuyên đề này, GV có nhìn tồn vẹn sâu sắc VBTT, tích lũy tri thức dạy học ĐHVBTT theo yêu cầu CT môn Ngữ văn năm 2018 góp phần đáp ứng tiêu chí tiêu chuẩn phát triển chun mơn, nghiệp vụ GV theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT, ngày 22/8/2018 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành quy định Chuẩn nghề nghiệp GV sở GD phổ thông Sau đây, giới thiệu mục tiêu, nội dung hoạt động chuyên đề 3.2.2.1 Chuyên đề VĂN BẢN THÔNG TIN VÀ VẤN ĐỀ THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THÔNG TIN TRONG NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên đề “VBTT vấn đề thiết kế KHBD đọc hiểu VBTT nhà trường” nhằm bồi dưỡng, nâng cao NL lựa chọn sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học đọc hiểu VBTT nhà trường cho GV Ngữ văn trung học Thông qua việc thực nhiệm vụ học tập cụ thể, chuyên đề góp phần giúp GV tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trực tiếp dạy học ĐHVBTT nhà trường Mục tiêu chuyên đề - Kết thúc chuyên đề này, GV sẽ: + Hiểu rõ khái niệm VBTT, phân tích đặc điểm, cấu trúc, vai trò VBTT + Hiểu rõ yêu cầu cần đạt dạy học ĐHVBTT CT môn học để lựa chọn nội dung dạy học kiểm tra đánh giá lực ĐHVBTT HS + Thiết kế KHBD đọc hiểu VBTT đảm bảo yêu cầu CT, phù hợp với HS điều kiện thực tiễn + Tích lũy kinh nghiệm tự đánh giá, tự phản hồi việc tiếp thu tri thức dạy học ĐHVBTT 76 Nội dung chuyên đề Chuyên đề tổ chức hoạt động cụ thể cho GV để giúp họ chiếm lĩnh mục tiêu bồi dưỡng nêu Các hoạt động bao gồm: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm, đặc điểm, cấu trúc VBTT nhà trường Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò VBTT đời sống xã hội đại Hoạt động 3: Thiết kế kế hoạch dạy ĐHVBTT theo định hướng phát triển phẩm chất NL học sinh Tài liệu tham khảo chủ yếu chuyên đề: - Phạm Thị Thu Hương (chủ biên) tác giả (2017), Giáo trình thực hành dạy học Ngữ văn trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm - Phạm Thị Thu Hương (chủ biên) - Giáo trình xây dựng kế hoạch dạy học mơn Ngữ văn, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 2022 - Bộ GD-ĐT, Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán (bồi dưỡng trực tiếp, mô đun 2, sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh THPT môn Ngữ văn) năm 2020, NXB Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh - Types of Informational Text / Các loại văn thông tin Truy xuất từ: http://www.internetdict.com/answers/types-of-informational-text.html - Common Types of Informational Text Structure/ Các loại cấu trúc VBTT Truy xuất từ: https://efftips.files.wordpress.com/2012/07/common_info_text_structures.pdf Trong khuôn khổ luận án, giới thiệu minh họa hoạt động 3, hoạt động nêu chuyên đề HOẠT ĐỘNG 3: THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THÔNG TIN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH I Thông tin hoạt động 1.1 Quan niệm kế hoạch dạy (KHBD) thiết kế KHBD 1) KHBD (hay giáo án) kịch lên lớp GV, đề cương chi tiết nội dung kiến thức hình thức tổ chức dạy học giúp GV tổ chức thành cơng dạy 2) Thiết kế KHBD q trình GV vạch cách tổng thể phương án thực dạy, bao gồm chuỗi hoạt động dự kiến tiến hành khoảng thời gian định với phương pháp, phương tiện kĩ thuật dạy học nhằm đạt mục tiêu học 1.2 Quy trình thiết kế KHBD đọc hiểu VBTT: - Nghiên cứu kĩ nội dung VBTT dạy + Xác định vị trí, đặc điểm, mục tiêu học cần hình thành, phát triển NL, phẩm chất nào, NL cụ thể hóa vào thành tố biểu kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt người học “đầu ra” trình học tập Mục tiêu học cần cụ thể hóa mức độ tiếp nhận HS, từ nhận diện, hiểu, phân tích, vận dụng vào thực tiễn đời sống + Xác định cấu trúc nội dung học, nhấn mạnh nội dung trọng tâm + Xác định mối liên hệ lo-gic tri thức, kĩ học, với tri thức kĩ 77 HS trải nghiệm đời sống + Tìm hiểu đối tượng người học: Người học nhận thức VBTT, có kiến thức, kĩ nào, kiến thức tự học, kiến thức, kĩ cần GV làm mẫu để tiếp tục tự học, tự nghiên cứu - Nghiên cứu, chuẩn bị thiết bị dạy học học liệu phù hợp cho hình thức dạy học trực tiếp trực tuyến - Sản sinh ý tưởng, phương án dạy học - Dự kiến tình xảy ra, dự kiến cách phản hồi HS phương án điều chỉnh, dự kiến phương án kiểm tra, đánh giá - Thiết kế KHBD theo chuỗi hoạt động học dự kiến, kiểm tra, hoàn thiện tự rút kinh nghiệm - Hình thức trình bày KHBD: Trên thực tế, dựa theo hướng dẫn công văn 5512 (mục khung thiết kế dạy) Bộ GD-ĐT, sở GD thảo luận thống hình thức trình bày để thuận tiện cho khâu kiểm tra, đánh giá đạt mục tiêu GD đơn vị, tổ chức dạy học trực tuyến Theo đó, dù lựa chọn hình thức trình bày nào, KHBD cần biểu thị tính rõ ràng, cụ thể nội dung trọng tâm, phương pháp/kĩ thuật dạy học chủ yếu, phương tiện, thời gian cách thức kiểm tra, đánh giá 1.3 Định hướng phương pháp, kĩ thuật thiết kế hoạt động dạy học KHBD đọc hiểu VBTT Trong thiết kế KHBD đọc hiểu VBTT, phương pháp hiểu cách thức thiết kế hoạt động GV HS điều kiện dạy học xác định, nhằm đạt mục tiêu dạy học Các phương pháp thường gặp thuyết trình, đàm thoại, thực hành, thảo luận….; cịn kĩ thuật, chiến thuật cách thức thiết kế hành động GV HS tình nhỏ nhằm thực điều chỉnh q trình dạy học (cơng não, mảnh ghép, sơ đồ tư duy, khăn trải bàn, KWL, KWLH…) Để việc dạy học ĐHVBTT đạt hiệu quả, thiết kế KHBD, GV Ngữ văn cần bám sát đặc trưng VBTT giai đoạn trước, sau đọc để lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp cho VB 1) Giai đoạn trước đọc GV thiết kế hoạt động nhằm huy động tri thức trải nghiệm HS, tạo tâm lí hứng thú sẵn sàng bước vào hoạt động đọc; HS dự đoán nội dung VBTT; bước đầu xác định đích đọc hiểu VBTT GV hướng dẫn HS nhận biết VBTT qua hình thức cấu trúc VB: Hình thức VBTT (cách trình bày nhan đề, tiêu đề phần, chương, đoạn, mục lục, từ khóa đoạn văn tơ đậm, in nghiêng,….), đặc biệt phương tiện phi ngôn ngữ (hình ảnh minh họa, sơ đồ, bảng biểu, kí hiệu…) giúp người đọc dự đốn nội dung VB ý đồ tác giả Cấu trúc VB nhận biết thơng qua hệ thống từ khóa Ví dụ từ ngữ: tương tự, không giống, tương phản, khi, mặc dù, khác với, thay vì, nhiên, như, là, hoặc… biểu thị mối quan hệ so sánh - tương phản Các từ ngữ: ví dụ, đặc biệt, đối với, để minh họa, chẳng hạn như, quan trọng nhất, khác… biểu thị miêu tả Cịn từ ngữ: đó, kết là, dẫn đến, vì, để, cho lý này, nếu, sau đó, do…lại biểu thị mối quan hệ nguyên nhân - kết v.v… 78 Ngoài ra, GV nên thiết kế hoạt động để kích thích trí tị mị HS, thúc đẩy HS tự tìm kiếm tri thức thơng qua phần giới thiệu, tóm tắt câu hỏi (nếu có) để bước đầu hình dung khái quát nội dung VBTT mà em đọc hiểu Như vậy, giai đoạn trước đọc, GV cần giúp HS tri nhận VB xử lí thơng tin: Tri nhận VB cách quan sát lướt qua tên VB, hệ thống liệu, sa pô, nhan đề, đề mục, xem xét dấu hiệu chữ đậm, chữ nghiêng, màu sắc, cỡ chữ, nguồn, tên tác giả, v.v… Kích hoạt HS xử lí thơng tin vừa thu lượm cách trả lời câu hỏi: + Thông tin gợi cho em nhớ lại tri thức trải nghiệm nào? + Thông tin gợi cho em dự đốn VBTT đọc hiểu có nội dung nào? + Thông tin giúp em dự kiến cách đọc để nắm bắt đúng, đủ, nhanh chóng thơng tin VB nói chung? Ví dụ minh họa: Hướng dẫn HS tri nhận xử lí thơng tin trước đọc VB Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ [Ngữ văn 6, tập 1- sách Cánh Diều, tr.94]: GV hướng dẫn HS tri nhận VB cách quan sát lướt qua tên VB, hệ thống liệu, sa pơ, đề mục, xem có dấu hiệu hình thức đặc biệt khơng nêu câu hỏi vấn đáp, chẳng hạn: Em có nhận xét nhan đề, sa pô, màu sắc, cỡ chữ VB? Em thử đốn xem chữ “đợt 1”, “đợt 2”, “đợt 3” lại in đậm? … - GV hướng dẫn HS xử lí thơng tin vừa thu lượm cách tổ chức cho em trao đổi, thảo luận theo cặp làm việc độc lập để trả lời câu hỏi nêu GV gợi mở, dẫn dắt để giúp HS từ tri thức trải nghiệm vừa huy động hiểu được: VB Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ có cách trình bày trực quan, sinh động với thiết kế bố cục rõ ràng, khoa học từ nhan đề, sa pô đến phần khác VB Đặc biệt, yếu tố phi ngơn ngữ (những hình ảnh minh họa đợt tổng phản công quân ta vào tập đồn điểm Điện Biên Phủ có chọn lọc kĩ lưỡng) giúp người đọc dễ nhận biết, bắt gặp hình ảnh báo, SGK lịch sử phương tiện thơng tin đại chúng khác Từ đó, HS dự đoán nội dung VB dự kiến cách đọc để dễ dàng việc nắm bắt nhanh chóng, đầy đủ, xác thơng tin VB Tuy nhiên, thực tế, không thiết lúc GV Ngữ văn triển khai đủ câu hỏi q trình giúp HS “xử lí thơng tin” trước đọc VBTT Tùy bối cảnh, tình dạy học cụ thể, GV để linh hoạt ứng dụng cho hiệu 2) Giai đoạn đọc Ở giai đoạn này, HS tiếp xúc với VBTT từ đầu đến cuối, từ thành tố đến toàn chỉnh thể Do đó, GV nên thiết kế hoạt động để tổ chức, hướng dẫn HS đọc trực tiếp VB (chú ý hướng dẫn tìm hiểu từ ngữ khó, thuật ngữ chuyên ngành…) GV sử dụng nhiều phương pháp kĩ thuật dạy học khác nhau, “Đánh dấu ghi bên lề”, “cộng tác ghi chú”… kĩ thuật áp dụng hiệu Ví dụ minh họa: Hướng dẫn HS “Đánh dấu ghi bên lề” đọc VBTT Lớp dạy: Lớp Ngữ liệu chọn: Bài 8, “Nét đẹp văn hóa Việt” Văn 1: Trị chơi cướp cờ (Nguyễn Thị Thanh Thủy) [Ngữ văn 7, tập 2- 79 sách Chân trời sáng tạo, tr.45] Đây loại VBTT “giới thiệu quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động”, cụ thể trò chơi cướp cờ Khi dạy đọc hiểu đoạn thứ phần c - “Hướng dẫn cách chơi”, GV sử dụng chiến thuật “Đánh dấu ghi bên lề” để hướng dẫn HS chắt lọc thông tin cho dễ nhớ Đoạn VB dài, nhiều thơng tin, HS cần nắm hiểu “người chơi” phải tuân theo luật lệ Xa nữa, kết nối kiến thức từ VBTT học với đời sống, em thực hành trị chơi để rèn luyện trí tuệ, thể lực Theo đó, GV cần chuẩn bị sẵn (phơ tơ, chụp ảnh, trình chiếu) đoạn thứ VB, hướng dẫn HS thực u cầu: - Đọc, tìm từ, cụm từ khóa quan trọng câu - Sử dụng bút màu, bút nhớ bút chì … để “đánh dấu” từ, cụm từ vừa tìm - Qua hệ thống từ ngữ vừa “đánh dấu”, xác định ý đoạn thứ “ghi chú” lại cách ngắn gọn GV mời vài HS trình bày sản phẩm cho HS khác góp ý GV nhận xét chốt kiến thức GV giới thiệu đánh dấu, ghi cá nhân để HS so sánh, đối chiếu, rút kinh nghiệm Dưới sản phẩm gợi ý chúng tôi: 80 3) Giai đoạn sau đọc Nếu đọc, mức độ hoạt động “kiến tạo nghĩa” dừng lại chủ yếu “thơng tin bề mặt” VB đến giai đoạn sau đọc, hoạt động kết nối, điều chỉnh, lí giải, cắt nghĩa thực hiển thị Những phương pháp dạy học đọc hiểu VBTT phù hợp với giai đoạn là: DH hợp tác, DH giải vấn đề, DH dựa dự án, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật sơ đồ tư duy, kĩ thuật KWL GV nghiên cứu để thiết kế KHBD hiệu với hoạt động giai đoạn sau đọc như: a Xâu chuỗi, kết nối thơng tin: Hoạt động nhằm giúp HS có nhìn tổng thể VBTT HS xem xét lại thơng tin thu “trong đọc”, sau tổng hợp, khái quát lại ý VB Bộ câu hỏi GV vận dụng làm cơng cụ giúp HS “xâu chuỗi, kết nối thông tin” là: - Những ý VB gì? - Nội dung sa pơ có liên quan đến nhan đề VB? - Mối liên hệ nội dung đoạn văn VB? - Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm tới người đọc gì? - Các yếu tố phi ngơn ngữ (hình ảnh, sơ đồ…) giúp ích cho em việc hiểu nội dung thơng tin VB? b Trình bày diễn giải thơng tin Hoạt động nhằm giúp HS trình bày lại VBTT vừa học theo cách hiểu GV nên khuyến khích em tổng hợp thơng tin sơ đồ tư phiếu học tập thích hợp để minh họa cho kết nối chủ đề, nội dung thơng tin bổ sung VB Bộ câu hỏi GV vận dụng làm cơng cụ gợi mở giúp HS “trình bày diễn giải thông tin” là: - Hãy nêu lại thông tin VB ngơn ngữ em - Hãy hồn thành phiếu học tập sau, để hệ thống lại nội dung mà VB đề cập (GV thiết kế mẫu phiếu học tập phù hợp) - Theo em, tác giả cho rằng…? - Nếu đặt lại nhan đề cho VB, em đặt nào? Hãy giải thích c Phản hồi, đánh giá HS phản hồi, nhận xét, đánh giá giá trị nội dung hình thức VB; độ tin cậy độ xác thực thông tin mà VB cung cấp; cách thức tổ chức thông tin tác giả v.v… Khi giao nhiệm vụ, GV ý phân loại đối tượng HS câu hỏi từ dễ đến khó Chẳng hạn: - Suy nghĩ em tác dụng yếu tố phi ngôn ngữ VB - Thông điệp em cho ý nghĩa nhất? Vì sao? - Nhận xét cách đặt nhan đề tác giả - Nêu quan điểm em ý kiến sau: “……” (trích ý kiến VB) - Đánh giá thông điệp mà tác giả muốn gửi tới người đọc - Nhận xét cách thức trình bày VB (màu sắc, hình ảnh, cỡ chữ, kí hiệu)? Các ảnh tác giả đưa vào nhằm mục đích gì? Vì dịng A (từ xuống) in nghiêng? d Luyện tập, vận dụng, tìm kiếm mở rộng thông tin 81 Sau đọc VB, với hướng dẫn GV tiếp nhận thơng tin vừa thu thập được, HS vận dụng để giải tình huống, nhiệm vụ thực tiễn có liên quan trực tiếp đến sống em Cho nên, thiết kế KHBD, GV cần ý đến nguyên tắc “học đôi với hành” để xây dựng, thiết kế tổ chức hoạt động dạy học phù hợp Với yêu cầu này, GV hướng dẫn HS thực tốt hoạt động “luyện tập, vận dụng” thông qua hệ thống câu hỏi sau: - Hãy thuật lại kiện diễn trường, lớp (phong trào thi đua chào mừng ngày lễ lớn; hoạt động câu lạc v.v ) - Viết đoạn văn khoảng từ đến dòng thuật lại kiện bật đời sống mà em chứng kiến (thơng tin trận đấu bóng đá; thơng tin thể thao nói chung; tốc độ lây lan dịch bệnh Co-vid 19; bão lũ miền Trung Việt Nam năm 2020 v.v…) - Tháng năm 2021, dịch bệnh Co-vid19, HS nhiều tỉnh thành phải tạm dừng đến trường học tập trực tuyến Với tinh thần “Tạm dừng đến trường, không ngừng học”, giả sử trường em tổ chức buổi “Tổng kết phong trào thi đua học tập trực tuyến giỏi”, thiết kế poster (áp phích) để tuyên truyền, vận động bạn lớp em chung tay hưởng ứng - Tìm kiếm, mở rộng thơng tin liên quan đến VBTT học: + Em sưu tầm VB thuyết minh kiện cho biết ngồi cách trình bày thơng tin theo trật tự thời gian, cịn có cách trình bày xếp thông tin khác nữa? + GV hướng dẫn HS cách tìm kiếm thơng tin vấn đề gợi từ VB mà em quan tâm GV tìm kiếm qua tư liệu sách, báo môi trường mạng GV cần giúp HS kiểm chứng tính xác thơng tin Sự hỗ trợ, đồng hành GV nguồn động viên tinh thần, kích thích HS chăm tìm tòi, khám phá tri thức để bồi đắp cho vốn hiểu biết ngày phong phú GV định hướng HS qua gợi dẫn cụ thể Ví dụ: Khi đọc VB Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ [Ngữ văn 6; sách Cánh Diều tập 1], HS muốn tìm kiếm thêm thơng tin chi tiết trận đánh mở Quân đội Nhân dân Việt Nam Him Lam nói riêng tồn diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ nói chung, GV hướng dẫn em tìm đọc tư liệu thư viện nhà trường, sách báo, sách lịch sử qua trang mạng sau: - https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%ba%adn_Him_Lam - https://special.vietnamplus.vn/2020/05/04/chienthang_dienbienphu/ - https://special.vietnamplus.vn/vietnam_hochiminh_dienbienphu/ Như vậy, bản, dạy học đọc hiểu VBTT, GV Ngữ văn sử dụng kết hợp phương pháp, kĩ thuật dạy học truyền thống đại như: Dạy học hợp tác, DH giải vấn đề, DH dựa dự án, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật sơ đồ tư duy, kĩ thuật KWL, sử dụng phiếu học tập, tranh ảnh, video clips,… Bên cạnh đó, GV kết hợp với số hoạt động trải nghiệm quen thuộc, tạo điều kiện cho HS vận dụng thông tin rút từ VB để giải vấn đề thực tiễn, liên quan trực tiếp đến hoạt động HS thiết kế poster tuyên truyền, vận động; làm video clips, làm phóng thực trạng mơi trường mà em học tập, sinh sống với chủ đề thiết thực như: Ứng xử thông minh với thiết 82 bị thông minh Tuyên truyền chung tay phòng chống dịch bệnh Co-vid19 Cùng hướng miền Trung yêu thương Tập thể đoàn kết, thắng phong trào thi đua v.v… Những hình thức tạo điều kiện cho HS làm việc trực tiếp với VBTT, có hội phân tích đánh giá thơng tin mà VB cung cấp cách sâu sắc Về hình thức dạy học, GV kết hợp đa dạng hình thức như: hoạt động độc lập cá nhân/ cặp đơi/ nhóm/dạy học lớp/ ngồi lớp v.v II Thực hành đánh giá 2.1 Bài tập thực hành Bài Thầy/cô quan niệm KHBD đọc hiểu VBTT theo định hướng phát triển phẩm chất NL học sinh? Bài Đọc thiết kế KHBD “Phục hồi tầng ozone: Thành công lớn lao nỗ lực toàn cầu” (Lê My), SGK Ngữ văn 10, trang 84, Kết nối tri thức với sống [Phụ lục 7a] Căn vào nội dung hoạt động chuyên đề, nhận xét, đánh giá KHBD mà thầy/cơ vừa tìm hiểu Bài Hãy thiết kế KHBD đọc hiểu VBTT (phần đọc) CT Ngữ văn 2018 (lớp lớp 10) theo định hướng phát triển phẩm chất NL HS Đối chiếu quy trình thiết kế KHBD đọc hiểu VBTT hoạt động chuyên đề thực tiễn sản phẩm thầy/cô 2.2 Đánh giá Dựa vào thông tin phản hồi cho tập cung cấp đây, thầy/cô tự đánh giá mức độ đạt sản phẩm vừa hoàn thành Bài 1: Xem lại mục 1.1 nội dung hoạt động chuyên đề Bài 2: Gợi ý nhận xét qua phiếu đánh giá theo Rubric [phụ lục 7b] Bài 3: - Thầy/cơ lựa chọn VBTT từ CT lớp lớp 10 sách Cánh Diều, Kết nối tri thức với sống, Chân trời sáng tạo tiến hành thiết kế KHBD theo quy trình giới thiệu hoạt động - Gợi ý cách tự đánh giá: + Nhận xét yếu tố quy trình dễ khó thực hiện, thầy/cơ thực tốt, chưa tốt quy trình nào? + Dựa vào phiếu đánh giá rubric trên, thầy /cô kiểm nghiệm lại thiết kế KHBD hồn thiện mình, xem sản phẩm đạt mức độ + Chỉ nguyên nhân tìm hướng khắc phục yêu cầu chưa đạt Nguyên nhân hai hướng chủ quan khách quan (vướng mắc nguồn tài liệu tham khảo, thiếu sót kinh nghiệm v.v…) + Dự kiến bổ sung, sửa đổi để thiết kế tốt KHBD sau đối chiếu 3.2.2.2 Chuyên đề 83 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THÔNG TIN TRONG MÔN NGỮ VĂN CHO HỌC SINH Chuyên đề “Rèn luyện kĩ ĐHVBTT nhà trường cho học sinh” chuyên đề bồi dưỡng GV Ngữ văn việc rèn luyện cho HS kĩ ĐHVBTT CT môn Ngữ văn 2018 Kĩ đọc xem nhân tố then chốt góp phần làm nên thành cơng cá nhân sống Thời đại công nghiệp 4.0 địi hỏi người khơng ngừng học, ln sẵn sàng tiếp nhận kiến thức để thích ứng hồn thiện thân Trong dòng chảy “cuộc sống số”, “công nghệ số”, kĩ đọc chưa thừa, chưa không cần thiết Vậy nên, dạy học ĐHVBTT, GV Ngữ văn phải rèn luyện kĩ đọc hiểu cho HS để họ trở thành bạn đọc độc lập tích cực Theo đó, q trình dạy học ĐHVBTT “mơi trường” thuận lợi để GV rèn cho HS kĩ sau: - Kích hoạt tri thức để hiểu đọc: Với khơi gợi GV, HS đem kinh nghiệm, kiến thức, hiểu biết trước vào q trình ĐHVBTT để hiểu sử dụng chúng để liên hệ Khi HS tạo liên hệ VB đọc với tri thức nền, mức độ hiểu VB em tăng lên Có loại liên hệ mà HS cần quan tâm là: Liên hệ với thân, liên hệ với sống, liên hệ với VB khác GV cần chuẩn bị hệ thống câu hỏi gợi mở để dẫn dắt, giúp HS liên hệ hiệu Ví dụ: Sự kiện gợi nhắc điều sống em? VB gợi cho em liên tưởng tới VB khác mà em đọc? VB/sự kiện gợi cho em nhớ tới điều giới xung quanh? v.v… - Đọc kết nối thơng tin ngồi ngơn ngữ: HS xác định kết nối thông tin “kênh” với kênh chữ (từ ngữ), kênh hình (sơ đồ, bảng biểu), cách thiết kế gam màu, cách tổ chức bố cục VB,… - Kĩ tự đặt câu hỏi: Để tăng hiệu ĐHVBTT, HS biết tự đặt câu hỏi trước, sau đọc GV hướng dẫn HS đọc tốt cách làm mẫu q trình khích lệ em áp dụng tự đọc - Tóm tắt thơng tin VB: Bằng ngơn ngữ mình, HS tổng hợp thơng tin từ VB cách ngắn gọn, dễ hiểu Các ý phải có mối liên hệ lo-gic, gắn kết để làm bật nội dung mà VB muốn chuyển tải - Kiểm soát việc hiểu thân: HS biết kiểm sốt cách có ý thức hiểu không hiểu VB HS biết khả để lựa chọn sử dụng biện pháp thích hợp nhằm hiểu VB đọc lại, hỏi thầy cô, hỏi bạn, tra từ điển thuật ngữ khó v.v… Mục tiêu chuyên đề: Giúp GV Ngữ văn trung học hiểu làm chủ biện pháp dạy kĩ ĐHVBTT nhà trường Từ đó, tổ chức hoạt động hướng dẫn HS rèn luyện, thực kĩ ĐHVBTT Nội dung chuyên đề: Tổ chức hoạt động cụ thể cho GV để giúp họ chiếm lĩnh mục tiêu bồi dưỡng nêu Gồm hoạt động bản: 84 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kích hoạt tri thức Hoạt động 2: Hướng dẫn HS xác định thơng tin/từ ngữ/hình ảnh quan trọng VB Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tóm tắt thông tin VB Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh đánh giá, phản hồi vận dụng thông tin Hoạt động 5: Hướng dẫn HS kiểm soát việc hiểu thân Tài liệu tham khảo chuyên đề - Phạm Thị Thu Hương (2012), Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu VB nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm - Phạm Thị Thu Hương tác giả (2021), Phiếu học tập phát triển lực đọc hiểu văn Ngữ Văn tập 1, Nxb Đại học Sư phạm - Tổng quan kĩ đọc mà bạn nên biết Truy xuất từ: https://tuphung.com/ky-nang-mem/tong-quan-ve-ky-nang-doc-ma-ban-nen-biet50.html Trong khuôn khổ luận án, giới thiệu minh họa hoạt động hoạt động với cấu trúc sau: HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN HỌC SINH KÍCH HOẠT TRI THỨC NỀN I Thơng tin hoạt động Quan niệm tri thức Tri thức vốn tri thức có sẵn kinh nghiệm sống cá nhân Đó chiêm nghiệm nhận thức người, xã hội, giới xung quanh Đó hiểu biết, kiến thức chuyên ngành hay lĩnh vực mà cá nhân hình thành q trình sống, học tập, nghiên cứu tương tác với cá nhân khác trường, lớp, nơi làm việc sinh sống Kích hoạt (khơi dậy, làm sống dậy) tri thức trước đọc giúp HS tạo liên kết nội dung VBTT đọc với vốn tri thức thân Việc vận dụng tri thức giúp em đọc hiểu xác ý tưởng/thông tin mà VB truyền tải Trên thực tế, HS thuộc nhóm đọc tích cực thường HS có tri thức đa dạng Do đó, họ tạo nhiều loại liên kết với vốn hiểu biết sẵn có thân Một số biện pháp kích hoạt tri thức cho HS Có nhiều biện pháp kích hoạt kiến thức tổ chức trò chơi, sử dụng phiếu học tập, cho HS vẽ tranh, chia sẻ nhật kí v.v… Mỗi cách làm có thú vị riêng, nhanh chóng tạo ý, kích thích trí tị mị, tăng khả tương tác GV với HS học sinh với Lưu ý tổ chức trò chơi, GV nên chọn trò đơn giản khoảng thời gian ngắn (khoảng 3- phút) để tránh việc HS nhãng, thiếu tập trung Dưới biện pháp đề cập 2.1 Tổ chức trị chơi a Nghe nhạc đốn tên hát Ví dụ: Kích hoạt tri thức trước đọc VB Phạm Tuyên ca khúc mừng chiến thắng - SGK Ngữ văn 6, tập - Cánh Diều tr.90 Cách chơi: GV chia lớp làm 06- 08 nhóm phát cho nhóm tờ giấy A4 Giáo viên 85 gắn sẵn cục nam châm lên bảng GV chuẩn bị số nhạc Bác Hồ kính yêu mở cho HS nghe Sau 60 giây, đội xung phong lên bảng dán sản phẩm 04 đội dán nhanh chấp nhận câu trả lời Trong đội, đội ghi nhiều tên hát viết Bác Hồ, đội chiến thắng Ưu điểm trò chơi dễ tổ chức, kết hợp tư vận động nhanh nhạy Trò chơi “đánh thức” tri thức - sáng tác âm nhạc viết Bác Hồ mà em biết, đồng thời tạo khơng khí hào hứng cho học b Thử tài hội họa Ví dụ: Kích hoạt tri thức trước đọc VB “Thiên nhiên - mẹ mn lồi” (Trịnh Xn Thuận), SGK Ngữ văn tập 2, Chân trời sáng tạo, tr 85 Cách chơi: GV chia lớp thành 04 nhóm, giao câu hỏi cho HS vẽ tranh từ nhà, lên lớp GV gọi HS trình bày ý tưởng họa thời gian nhiều 60 giây Nhóm có ý tưởng hay, bố cục tranh hài hồ, hợp lí, trình bày rõ ràng, thu hút người nghe đảm bảo thời gian, nhóm chiến thắng Câu hỏi: Thử tưởng tượng em họa sĩ có mặt trái đất cách hàng triệu năm Hãy vẽ lại cảnh em tâm đắc sống Trái Đất (gợi ý: Con người, vạn vật sinh sống nào? Thiên nhiên sao? ) c Truyền bút theo nhạc GV chuẩn bị sẵn câu hỏi (liên quan đến nội dung cần kích hoạt tri thức nền) nhạc vui nhộn GV chọn HS tham gia “Ban cố vấn” giao nhiệm vụ Ban cố vấn quan sát tác phong, thái độ, nội dung trả lời câu hỏi người chơi, ghi để giúp GV chọn người chiến thắng trò chơi kết thúc Bản nhạc bắt đầu lúc bút (có thể thay vật khác) truyền từ HS đến HS khác Nhạc tắt, bút tay HS HS trả lời câu hỏi Nhạc lại lên vòng chơi tiếp tục, HS trả lời hết câu hỏi Kết thúc trò chơi, HS Ban cố vấn GV đánh giá cao, HS chiến thắng Phần thưởng cho người chiến thắng tràng pháo tay, điểm số cộng điểm chuyên cần để động viên, khích lệ em GV nên giao 01 HS người tổ chức trị chơi, quan sát, nhận xét, đánh giá, chốt kết Trò chơi đơn giản sơi động vui vẻ, giúp HS hứng khởi sẵn sàng chia sẻ tương tác Ví dụ: Kích hoạt tri thức trước đọc VB “Những phát minh tình cờ bất ngờ”, SGK Ngữ văn tập 2, Cánh Diều tr.98 TT Câu hỏi Định hướng khơi gợi tri thức Bạn biết đến chơi “đất nặn” HS chưa chơi chưa? Nếu có chia sẻ vài kỉ trò chơi liên quan đến đất nặn niệm liên quan đến trò chơi với đất nặn Nên em tuỳ ứng Nếu chưa vui lòng bỏ qua câu trả lời biến, trả lời không trả lời câu hỏi Chắc chắn bạn ăn kem rồi? Bạn HS nhớ lại trả lời theo trí nhớ thích loại kem nào? Bạn nhớ Chia sẻ cảm nhận lần đầu ăn kem cảm giác lần ăn kem khơng? Nó (mát lạnh, ngon ngọt, hạ nhiệt, dễ nhỉ? chịu…,) 86 Bạn có tự hỏi kem sản xuất lần đâu người phát minh nó? Món khoai tây cắt lát chiên giịn cực ngon có phải sở thích bạn? Bạn nếm thử chưa? Cảm nhận bạn “nhâm nhi” nó? Bạn có biết đầu bếp tác giả khoai tây chiên tuyệt vờ khơng? Bạn nói gặp ơng/bà ấy? Bạn hay dùng giấy nhớ để phục vụ việc học tập? Bạn nêu tác dụng cụ thể không? HS trả lời theo suy nghĩ riêng củ cá nhân HS trả lời theo suy nghĩ riêng cá nhân HS trả lời theo hiểu biết thân HS trả lời có khơng nêu số tác dụng giấy nhớ (dùng để nhắc việc, ghi chú, đánh dấu việc quan trọng cần nhớ phải làm thời gian v.v…) d Hỏi nhanh, đáp nhanh GV chọn khoảng 8-10 HS chia làm đội Số HS lại lớp khán giả Quá trình chơi diễn khoảng 4-5 phút GV chọn 01 HS giao nhiệm vụ dẫn dắt tổ chức trị chơi, cịn quan sát, đánh giá, tổng kết Cách chơi: Một đội câu hỏi, đội cịn lại phải có câu trả lời Cứ hết thời gian, đội có câu trả lời nhanh, phù hợp, thu hút khán giả nhiều đội chiến thắng Những câu đội không trả lời được, người tổ chức dành quyền trả lời cho khán giả, với hình thức “hỏi nhanh, đáp nhanh”, khán giả trả lời nhanh nhất, nhận phần quà tinh thần thú vị (biểu tượng mặt cười, tràng pháo tay, …) Gợi ý câu hỏi để HS không chệch mục tiêu khơi dậy tri thức nền: Tham khảo vi-deo câu hỏi có hình ảnh nhạc địa chỉ: https://www.youtube.com/watch?/himrfcrveka Các câu hỏi trực tiếp từ GV từ đội chơi như: - Bạn có thích mơn bóng đá khơng? - Trong đội tuyển bóng đá Việt Nam, bạn thích cầu thủ nào? Vì sao? - Ai huấn luyện viên trưởng đội tuyển bóng đá U23 Việt Nam? - Đây ai? (chiếu phận cầu thủ (đầu tóc, đơi mắt, màu áo…) sau lộ dần gương mặt người) - Ai thủ mơn trận Chung kết giải bóng đá U23 Châu Á Thường Châu (Trung Quốc) năm 2018? 2.2 Sử dụng phiếu học tập “Phiếu học tập” phương tiện quen thuộc GV tổ chức dạy học Khi dạy học trực tiếp, phiếu thường tờ giấy rời (khi dạy học trực tuyến phiếu thiết kế nhiều tảng điện tử khác nhau) ghi câu hỏi, tập, yêu cầu kèm theo gợi ý, hướng dẫn giúp HS dễ dàng thực nhiệm vụ học tập Theo đó, mẫu phiếu học tập phong phú đa dạng Dưới đây, mô tả vài 87 mẫu bản, lồng ghép vào ví dụ cụ thể Ví dụ 1: Chọn VB “Thiên nhiên - mẹ mn lồi” (Trịnh Xn Thuận), SGK Ngữ văn tập 2, Chân trời sáng tạo, tr.85, GV kích hoạt tri thức cho HS qua mẫu phiếu học tập gồm câu hỏi sau: Em sống đâu? (tích dấu x vào phương án em chọn) Nông thôn Thành thị Đồng Miền núi Hải đảo Chia sẻ thiên nhiên xung quanh em (tươi đẹp, trù phú, cằn cỗi, …) …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………… Em thấy người nơi em sinh sống ứng xử với thiên nhiên nào? Họ làm để bảo vệ thiên nhiên? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tại Trái Đất ví “hành tinh xanh”? …………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ví …………………… dụ 2: Kích hoạt tri thức lĩnh vực tự nhiên trước đọc VB “Các loài …………………………………………………………………………… chung sống với nào?” (Ngọc Phú), SGK Ngữ văn tập 2, Kết nối tri thức…………………………………………………………………………… với sống tr.95 Câu hỏi 1: Các ảnh sau biểu đạt nội dung gì? Chọn phương án mà em cho …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… phù hợp cách tích dấu “x” vào bốn chữ A, B, C D ………………………………………… …………………………………………………………………………… A Thiên nhiên vơ kì …………………………………………………………………………… thú, có nhiều lồi vật ………………………………………… sinh sống hòa hợp với Chim bồ nông làm tổ 88 B Thiên nhiên vơ phong phú, đa dạng, kì thú Để sinh tồn, loài phải đối mặt với thử thách khốc liệt, có ăn thịt lẫn Đàn hươu băng qua đầm lầy tìm thức ăn C Thiên nhiên thật tươi đẹp, khơng phải lồi chung sống hồ hợp Một góc vườn Quốc gia mũi Cà Mau D Thiên nhiên tươi đẹp, phong phú Các lồi khơng mâu thuẫn với Sư tử săn Linh dương (Ghi chú: 1- Các ảnh sưu tầm từ nguồn internet; 2- Đáp án phương án B) Câu hỏi 2: Bức ảnh sau gợi cho em suy nghĩ trách nhiệm thân việc góp phần bảo vệ thiên nhiên mn lồi? Em chia sẻ với bạn nhé! ………………… ………………… ………………… ………………… ………… Ví dụ 3: Kích hoạt tri thức lĩnh vực địa lí tự nhiên, trái đất trước đọc VB “Trái Đất - Cái nôi sống” (Hồ Thanh Trang), SGK Ngữ văn tập 2, Kết nối tri thức với sống, tr.79 Câu hỏi: Em biết thơ, hát, tài liệu, phim Trái Đất? Em có thái độ, xúc cảm gợi ý bảng kiểm khơng? (Nếu muốn chia sẻ thêm điều gì, em ghi vào cột “ghi chú” nhé!) 89 Ví dụ 4: Kích hoạt tri thức lĩnh vực lễ hội, trò chơi dân gian trước đọc VB “Hội thi thổi cơm” (theo dulichvietnam.org.vn) SGK Ngữ văn 7, tập 1, Cánh Diều, tr.106 Câu hỏi: Mỗi từ/cụm từ hình ảnh sau hồn tồn hay gợi lên hiểu biết, trải nghiệm em? Hãy chia sẻ với bạn nhé! Múa lân dân gian Đua thuyền rồng Thi nhảy bao bố 90 Lễ hội ngày xuân vùng Thi nấu cơm Tây Bắc (Ghi chú: ảnh sưu tầm từ nguồn internet) Thi kéo co Chia sẻ em: ………………….……………………………………………………… ………………………………………… ………………………………………………………………………… II Thực hành đánh giá … 2.1 Bài tập thực hành Bài 1: Thầy/cô quan niệm tri thức nền? Bài a) Khi thiết kế KHBD đọc hiểu VBTT, “Sự sống chết” - Trịnh Xuân Thuận (SGK Ngữ văn 10, trang 73, Kết nối tri thức với sống), giả sử thầy/cô tổ chức trị chơi để kích hoạt tri thức cho HS, thầy/cơ thiết kế trị chơi nào? b) Hãy đối chiếu với thiết kế sau cho biết ý kiến thầy/cô mức độ đạt hai sản phẩm (một cá nhân thầy cô chúng tơi cung cấp): Hoạt động kích hoạt tri thức cho HS phần “mở đầu” KHBD đọc hiểu VB “Sự sống chết” (Trịnh Xuân Thuận) a) Mục tiêu: Khơi gợi, kích hoạt hiểu biết HS người, vạn vật sinh sống trái đất, tạo hứng thú, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập 91 b) Nội dung: GV tổ chức trò chơi “Thử tài hội họa” c) Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV chia lớp thành nhóm, giao câu hỏi cho HS vẽ tranh từ nhà, lên lớp GV gọi HS trình bày ý tưởng họa thời gian nhiều 60 giây Nhóm có ý tưởng hay, bố cục tranh hài hồ, hợp lí, trình bày rõ ràng, thu hút người nghe đảm bảo thời gian, nhóm chiến thắng Câu hỏi: Tưởng tượng em họa sĩ có mặt Trái Đất cách hàng triệu năm Hãy vẽ lại cảnh em tâm đắc sống Trái Đất (gợi ý: Con người, vạn vật sinh sống nào? Thiên nhiên sao? ) Bước 2: HS trao đổi, thảo luận, cử người thuyết trình - Đại diện nhóm Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thuyết trình sản + Đại diện nhóm thuyết minh sản phẩm nhóm phẩm - Nhận xét, bổ + GV gọi HS nhận xét, bổ sung sung chéo Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ nhóm GV đánh giá kết thực nhiệm vụ, nêu rõ ưu điểm, - GV chốt kiến hạn chế HS rút kinh nghiệm để thực tốt lần thức dẫn dắt sau vào 2.2 Đánh giá Nhằm giúp thầy/cơ tự đánh giá sản phẩm cách xác, khách quan, chúng tơi cung cấp thông tin phản hồi cho hai tập sau: Bài 1: Xem lại nội dung hoạt động 1, mục 1.1 Bài 2: Khi hoàn thiện sản phẩm, thầy/cô đối chiếu với thiết kế cho, đồng thời sử dụng bảng kiểm sau để tự đánh giá hai sản phẩm: 92 Bảng kiểm đánh giá hoạt động tổ chức trị chơi nhằm kích hoạt tri thức HS dạy học ĐHVB “Sự sống chết” - Trịnh Xn Thuận STT Tiêu chí Có Khơng GV khơi gợi, dẫn dắt giúp HS hình dung, làm “sống dậy” hiểu biết em Trái Đất, người vạn vật Trái Đất GV dành thời gian cho HS suy ngẫm, nhớ lại thể hiểu biết sống mn lồi GV trao đổi, gợi nhắc giúp HS nhớ bổ sung thêm thông tin thuyết trình sản phẩm HS tạo liên hệ VB với tri thức thân HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÓM TẮT THƠNG TIN CỦA VĂN BẢN I Thơng tin hoạt động 1.1 Kĩ tóm tắt 1) Tóm tắt kĩ sử dụng thường xuyên suốt trình học tập làm việc cá nhân Ngoài VBTT nhà trường, thực tế đời sống minh chứng rằng, thông tin phương tiện truyền thông, đối thoại, họp kiện tóm tắt để phục vụ mục đích đạt hiệu cơng việc Như giới thiệu, hoạt động tóm tắt VBTT, HS xác định thơng tin, ý quan trọng trình bày văn phong cách ngắn gọn, dễ hiểu 2) Kĩ tóm tắt quan trọng hoạt động đọc hiểu VB nói chung VBTT nói riêng Kĩ giúp HS “giám sát” việc đọc hiểu, hiểu rõ cấu trúc VB Nó khơng hỗ trợ việc ghi nhớ, phân tích thơng tin, mà cịn cho phép lĩnh hội thơng tin dạng thể thống dựa mối quan hệ phần 3) Yêu cầu tóm tắt phải đề cao tính trung thực, khách quan, tơn trọng VBTT gốc VB tóm tắt khơng bao gồm ý kiến cá nhân GV hướng dẫn HS thực linh hoạt bước sau để việc tóm tắt đạt hiệu quả: - Đọc lướt VB để nắm ý chung chủ đề - Loại bỏ tư liệu thừa khơng cần thiết Dự kiến cách thức tóm tắt: liệt kê, sơ đồ tư duy, ghi chú, giải thích, đánh dấu từ khóa … - Tìm ý VB - Tìm tạo lập câu chủ đề - Sử dụng thay thuật ngữ chung thích hợp - Chỉnh sửa nháp thành tóm tắt mạch lạc 1.2 Giới thiệu số biện pháp dạy kĩ tóm tắt văn thông tin cho học sinh 93 1) Việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học đọc hiểu VBTT cần tuân thủ định hướng chung Chương trình GDPT mơn Ngữ văn 2018 phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập vận dụng kiến thức, kĩ HS Cho nên, dạy kĩ tóm tắt VBTT, GV nên dành nhiều thời gian để hướng dẫn em luyện tập, thực hành, trình bày, thảo luận nhằm đạt kết tốt 2) Những câu hỏi mà GV sử dụng để giúp HS đạt hiệu hoạt động tóm tắt là: - Những ý chính, quan trọng VBTT gì? Chuyện xảy ra? - Những liên quan đó? - Kết gì? - Cách phù hợp để tóm tắt? - Ai đọc tóm tắt có thực hiểu ý VB khơng? 3) Các biện pháp rèn luyện kĩ tóm tắt VBTT Dựa vào cấu trúc tiểu loại VBTT, GV sử dụng biện pháp để hướng dẫn, rèn luyện cho HS kĩ tóm tắt *Biện pháp 1: Làm mẫu Làm mẫu biện pháp sử dụng chủ yếu hoạt động GV hướng dẫn thao tác mẫu, giúp HS biết cách thực thao tác để làm sản phẩm Ưu điểm làm mẫu phát huy mạnh phương pháp dạy học trực quan Đảm bảo mối liên hệ lí luận thực tiễn, học với hành GV làm mẫu tốt tạo niềm tin hứng thú học tập cho HS Tuy nhiên, làm mẫu có nhược điểm tốn nhiều thời gian Bằng cách làm mẫu trực tiếp, GV cung cấp cho HS ví dụ rõ ràng kĩ tóm tắt VBTT hướng dẫn em thực GV mơ tả rõ khái niệm, sau làm mẫu kết cần đạt, vừa nói to lên suy nghĩ vừa sử dụng kĩ thuật dạy học qua hình ảnh, âm thanh, tiếp xúc, vận động… GV đưa ví dụ để giúp HS thấy rõ mục tiêu thường xuyên ngừng lại để em đóng góp ý kiến nêu câu hỏi Phương pháp làm mẫu giúp cho việc tương tác GV HS đạt hiệu cao Để việc làm mẫu hiệu quả, GV cần thực sau: - Chia kĩ thành phần nhỏ dễ tiếp thu - Sử dụng phương pháp truyền đạt hình ảnh, âm thanh, vận động tiếp xúc để minh họa phần quan trọng kĩ - Nói to suy nghĩ - Kiểm tra tiếp thu HS suốt trình làm mẫu thực lại bước HS chưa hiểu - Giữ nhịp độ phù hợp để HS theo kịp mà khơng nhàm chán tập trung - Làm mẫu kĩ nhiều lần (nếu cần), HS tự thực - Cuốn hút HS vào việc học tập cách thể lịng nhiệt tình Tạo nhiều hội cho em đặt câu hỏi giải đáp để làm rõ vấn đề Khi làm mẫu trực tiếp, việc GV “nói to suy nghĩ mình” khâu quan trọng Đây cách GV khiến cho suy nghĩ đầu trở nên “trực quan” 94 với HS GV đặt câu hỏi đưa ý kiến suốt trình làm mẫu để HS suy nghĩ quan điểm HS “thấy” điều diễn đầu GV, lắng nghe cách GV tóm tắt VBTT - Ví dụ minh họa: + Lớp dạy: Lớp + Phần thực hành đọc hiểu + Ngữ liệu: Giờ Trái Đất [Sách Ngữ văn 6, tập - Cánh Diều, tr.97] + Loại VBTT thuật lại kiện theo trình tự thời gian + Yêu cầu cần đạt: GV tóm tắt phần 1, làm mẫu hướng dẫn để HS vận dụng, tóm tắt phần thứ thứ VB Giờ Trái Đất GV làm mẫu tóm tắt phần 1: GV: VB “Giờ Trái Đất”, sau sapo, chia làm phần Để tóm tắt, đọc phần lên (GV đọc to VB) Khi đọc, cô ý câu đầu câu cuối đoạn (GV câu đầu câu cuối) Sau đó, tìm từ, cụm từ khóa, dùng bút chì, bút màu bút nhớ để đánh dấu Các từ, cụm từ khóa là: “năm 2004” (chỉ mốc thời gian), “Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế Ô- xtrây- li - a” (tên địa danh); “phương pháp truyền thông mới”, “biến đổi khí hậu” (2 cụm từ liên quan đến vấn đề tuyên truyền bảo vệ môi trường); “công ti quảng cáo Lê- ơ- bớc- nét Xít –ni” (tên đơn vị chọn làm công tác truyền thông); “cá nhân”, “trách nhiệm”, “tương lai Trái Đất” (các từ, cụm từ đề cập đến trách nhiệm cá nhân với tương lai Trái Đất) Bên cạnh việc dùng bút đánh dấu, cô chuẩn bị sẵn sổ tay nhỏ để ghi chép ý cho dễ nhớ (nếu cần) GV hướng dẫn HS thực hiện: Khi làm mẫu, GV kết hợp vừa nói to suy nghĩ mình, vừa viết ý chính, quan trọng lên bảng để HS quan sát làm theo Sau làm mẫu tóm tắt phần VB Giờ Trái Đất xong, GV yêu cầu HS nêu câu hỏi đưa ý kiến cá nhân GV giải đáp hướng dẫn HS tiếp tục tóm tắt phần phần VB GV cần hướng dẫn rõ ràng, cụ thể để HS nghe viết vào sổ ghi nhớ nội dung quan trọng GV kiểm tra mức độ tiếp thu HS cách gọi vài em trình bày lại hướng dẫn theo cách hiểu HS làm việc độc lập (trong q trình thực hiện, có khó khăn, vướng mắc, GV kịp thời hướng dẫn, hỗ trợ em) Khi HS báo cáo xong sản phẩm, GV nhận xét cho em tham khảo tóm tắt hoàn chỉnh [Phụ lục 8a] để so sánh, đối chiếu Lưu ý, khoảng thời gian cần thiết để làm mẫu kĩ tóm tắt phụ thuộc vào mức độ nhận thức yêu cầu công việc mà HS giao Với HS nhận thức tốt, cần làm mẫu vài phút, với HS nhận thức chậm cần nhiều thời gian Điều quan trọng GV phải xác định rõ từ trước muốn HS hiểu từ việc làm mẫu, đảm bảo HS nắm yêu cầu kỳ vọng GV em tự thực nhiệm vụ Làm rõ kết cần đạt trước làm mẫu giúp việc đánh giá mang tính xây dựng xác * Biện pháp 2: Sử dụng sơ đồ tư 95 Khái niệm cách thức sử dụng sơ đồ tư trình bày phổ biến nhiều tài liệu Ở đây, tập trung minh họa ví dụ cụ thể với ngữ liệu VB Giờ Trái Đất, sách Ngữ văn 6, tập 1, Cánh Diều, tr.97 [Phụ lục 8b] * Biện pháp 3: Lập bảng liệt kê Trong từ điển tiếng Việt, liệt kê hiểu kê khoản, thứ theo thứ tự Ví liệt kê công việc làm, liệt kê danh mục thiết bị dạy học v.v… Với cách hiểu vậy, hướng dẫn HS tóm tắt VBTT biện pháp liệt kê, GV định hướng em ghi lại thơng tin chính, kiện tiêu biểu bật VB diễn theo thứ tự cách đọng Ví dụ minh họa 1: + Lớp dạy: Lớp + Phần thực hành đọc hiểu + Ngữ liệu: Giờ Trái Đất [Sách Ngữ văn 6, tập 1- sách Cánh Diều, tr.97] + Yêu cầu: Tóm tắt VB “Giờ Trái Đất” Cấu Yếu tố phi trúc Thời gian Sự kiện bật ngôn ngữ VB 63 tỉnh thành Việt Nam tham dự Sapo 29/3 chiến dịch “Giờ Trái Đất” Công ti quảng cáo Lê- ơ- bớc- nét Xít ni (Leo Burnett Sydney) chọn làm Phần Năm 2004 nhà đại diện truyền thơng vấn đề biến đổi khí hậu Dự án tắt điện với tên gọi “Tiếng tắt Năm 2005 lớn” hình thành Tên gọi “Giờ Trái Đất” đời, có ý nghĩa kêu gọi cá nhân doanh Năm 2006 nghiệp tắt điện tiếng đồng hồ vào tối thứ cuối tháng hàng năm Năm Lễ khai mạc kiện “Giờ Trái Đất” Phần 2007 diễn ngày 31/3 Chiến dịch “Giờ Trái Đất” thu hút Năm 2008 50 triệu người 35 Quốc gia Hàng trăm triệu người đến từ 88 Quốc Năm 2009 gia khác tham gia chiến dịch Có 192 nước tham gia “Hội nghị biến đổi khí Ảnh minh họa Cuối hậu Liên Hợp Quốc” tổ chức Đan Mạch 60+ diễn Phần năm 2009 Việt Nam thức tham gia Chiến kiện “Giờ Trái dịch “Giờ Trái Đất”./ Đất” 96 Ví dụ minh họa 2: + Lớp dạy: Lớp + Phần đọc hiểu + Ngữ liệu: Ghe xuồng Nam Bộ (Minh Nguyen, chonoicantho.vn) [SGK Ngữ văn 7, tập - sách Cánh Diều, tr.76] + Loại VBTT giới thiệu phương tiện lại, vận chuyển vùng sơng nước Cấu Yếu tố trúc Nội dung phi ngôn VB ngữ Phần Giới thiệu chung ghe xuồng Nam Bộ Về xuồng có loại: xuồng ba lá, xuồng năm lá, xuồng tam Phần bản, xuồng bỏ gịn, xuồng độc mộc, xuồng máy….mỗi loại có đặc điểm tác dụng riêng - Về ghe, thường có kích thước lớn, sức chở nặng, đường dài Ghe có nhiều loại: Ghe bầu, ghe lồng, ghe Phần chài, ghe cào tôm, ghe ngo, ghe hầu… - Ngồi ra, địa phương lại có loại ghe khác như: ghe câu Phú Quốc, ghe cửa Bà Rịa, … Ghe xuồng Nam Bộ vừa phương tiện vừa ẩn chứa Phần giá trị độc đáo bên * Biện pháp 4: Đồ họa thông tin (Infographic) Đồ họa thông tin (Infographic) trình bày trực quan thơng tin liệu cách kết hợp hình ảnh, màu sắc, sơ đồ, biểu đồ,… để thông tin đến với người đọc cách ngắn gọn, sinh động, dễ hiểu, dễ nhớ Tóm tắt VBTT hình thức đồ họa thơng tin biện pháp hữu hiệu giúp GV đạt mục tiêu dạy học HS thu hút từ cách trình bày thơng tin với mẫu thiết kế lạ, độc đáo GV hướng dẫn em tự sáng tạo Đồ họa thông tin ln đơn giản hố tối đa thơng tin có thể, nên qua tóm tắt HS nhanh chóng nắm thơng tin cốt lõi Đọc tóm tắt hình thức này, em cảm thấy thích thú Cơng cụ để tạo tóm tắt phương pháp đồ họa thông tin phong phú, GV nên hướng dẫn HS sử dụng miễn phí phần mềm có sẵn mạng internet như: Canva infographic maker, vizualize, google charts, easel.ly, infogram v.v… Hoặc 97 đơn giản nhất, HS tạo đồ họa powerpoint (phần mềm trình chiếu sử dụng slide để truyền tải thơng tin) Ví dụ minh họa: + Lớp dạy: Lớp 10 + Phần đọc hiểu + Ngữ liệu: Tranh Đơng Hồ - Nét tinh hoa văn hóa dân gian Việt Nam [SGK Ngữ văn 10, tập 1- sách Chân trời sáng tạo, tr.82] + Loại VBTT tổng hợp + Dưới tóm tắt nội dung VB hình thức đồ họa thơng tin: Văn “Tranh Đông Hồ - Nét tinh hoa văn hóa dân gian Việt Nam” tổng hợp nhiều nội dung, dung lượng dài Trong đó, nội dung lại thể 98 nhiều thông tin khác nhằm làm bật nét đặc trưng làng tranh Đông Hồ Đọc văn gốc, HS giới thiệu tranh toàn cảnh làng nghề truyền thống với giá trị trường tồn theo thời gian - giá trị vào tiềm thức người dân Việt Nam Khi nhắc đến tranh Đông Hồ, người ta nhớ đến vẽ tiếng như: Hứng dừa, Đám cưới chuột, Trâu sen, Lợn đàn, Đánh ghen, … Nhưng hiểu hết giá trị đề tài tranh, chất liệu q trình chế tác phải cơng phu Văn gốc đem đến cho HS hình dung, tưởng tượng khơng gian ấm áp, rộn ràng người dân chuẩn bị tranh bán tết Cảnh phơi giấy, họp chợ, mua, bán tranh thật náo nhiệt, sinh động Các em đồng thời hình dung mai làng nghề thời buổi xã hội nhiều đổi thay tâm phục chế, giữ nghề nghệ nhân tâm huyết Tuy nhiên, khoảng thời gian ngắn, HS khó nhớ hết nội dung VB, thơng tin chính… So với VB gốc, VB tóm tắt phương pháp infographic nêu trên, vừa đảm bảo trung thành với tất nội dung mà người viết muốn chuyển tải, vừa có bố cục ngắn gọn, rõ ràng, ý xếp khoa học, màu sắc nhã nhặn, phù hợp với “phong vị” dân gian Điều này, giúp HS dễ nhớ, dễ tiếp thu VB Từ đó, em hứng thú học tập, tích cực xây dựng Giờ học ĐHVBTT nhờ vậy, trở nên hiệu Vì dung lượng luận án không cho phép, nên giới thiệu biện pháp với ví dụ tóm tắt cho số loại VBTT Thực tế, VBTT bao gồm nhiều loại, phong phú đa dạng, nên biện pháp giới thiệu trên, tùy loại khác nhau, GV hướng dẫn HS tóm tắt cách lập bảng ghi giải thích v.v… để đạt mục tiêu đề II Thực hành đánh giá 2.1 Bài tập thực hành Bài 1: Thế tri thức nền? Tại phải kích hoạt tri trức cho HS trước đọc? Bài 2: Kĩ tóm tắt VBTT thực biện pháp nào? Bài 3: Sử dụng biện pháp liệt kê để hướng dẫn HS tóm tắt VB “Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ” [Sách giáo khoa Ngữ văn 6, tập - Cánh Diều, tr.94] Bài 4: Thầy/ cô hiểu kĩ làm mẫu gì? Hoạt động làm mẫu thực qua bước nào? Bài 5: So sánh, đối chiếu quy trình làm mẫu biện pháp mục II, hoạt động chuyên đề thực tiễn sản phẩm thầy/cô hướng dẫn HS tóm tắt VBTT cách làm mẫu? 99 2.2 Đánh giá Căn vào thông tin phản hồi cho tập cung cấp đây, thầy/cô tự đánh giá sản phẩm Bài 1,2,4: Xem lại nội dung mục thông tin biện pháp định hướng hoạt động hoạt động chuyên đề Bài 3: Khi hướng dẫn HS tóm tắt VB “Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ” [Sách giáo khoa Ngữ văn 6, tập - Bộ Cánh Diều, tr.94], GV mời 01 HS nhắc lại yêu cầu cần làm, để giúp em khác lớp nhớ lại “lí thuyết” Trên sở đó, GV giao nhiệm vụ hướng dẫn HS tìm, đánh dấu, ghi lại cách ngắn gọn, súc tích thơng tin chính, kiện bật nêu VB theo trình tự thời gian Cuối GV cho em đối chiếu với tóm tắt gợi ý mình, nhận xét rút kinh nghiệm cho HS GV tham khảo tóm tắt sau: Cấu trúc Thời Sự kiện bật Yếu tố phi ngôn ngữ VB gian Chiến dịch Điện Biên Phủ Ảnh minh họa đội ta đỉnh cao tiến công Sa po phất cao cờ đỏ vàng chiến lược xuân 1953-1954 hầm Đờ-cát-tơ-ri nhân dân ta Sau Ba đợt tiến công tập đoàn sa po điểm Điện Biên Phủ 13Tiêu diệt hai điểm địch Đợt Ảnh tư liệu lịch sử 17/3 Him Lam Độc lập Đợt tiến công liệt, Ảnh tư liệu lịch sử 30/3Đợt Ta làm chủ tình Địch thất 30/4 Quân ta tiêu diệt toàn tập Ảnh tư liệu lịch sử 01Đợt đoàn điểm Điện Biên Phủ 07/5 giành thắng lợi hoà toàn Bài 5: Gợi ý cách so sánh, đối chiếu quy trình làm mẫu + Nhận xét yếu tố quy trình dễ khó thực hiện, thầy/cơ thực tốt, chưa tốt quy trình nào? + Chỉ nguyên nhân vênh trật (nếu có) tìm hướng khắc phục: Những vướng mắc nguồn tài liệu tham khảo (nếu có); thiếu sót kinh nghiệm (nếu có) dự kiến kế hoạch tự bồi dưỡng, tự tìm hiểu bổ sung 100 3.2.2.3 Chuyên đề KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THÔNG TIN Ở NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC Chuyên đề kiểm tra, đánh giá dạy học ĐHVBTT nhà trường trung học góp phần nâng cao hiểu biết cho GV Ngữ văn thực đổi kiểm tra, đánh giá kết ĐHVBTT HS theo yêu cầu CT môn Ngữ văn năm 2018 Mục tiêu chuyên đề: Giúp GV Ngữ văn trung học hiểu điểm phương pháp, hình thức, kĩ thuật kiểm tra, đánh giá kết ĐHVBTT HS Lựa chọn vận dụng phương pháp, hình thức, kĩ thuật kiểm tra, đánh giá phù hợp với sở GD cơng tác Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá hợp lí Phân tích kết đánh giá để ghi nhận tiến HS Nội dung chuyên đề gồm hoạt động: Hoạt động 1: Lựa chọn vận dụng phương pháp, hình thức, kĩ thuật kiểm tra, đánh giá kết ĐHVBTT HS Hoạt động 2: Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá kết ĐHVBTT HS Hoạt động 3: Phân tích kết kiểm tra, đánh giá để ghi nhận tiến học sinh Tài liệu tham khảo chính: - Đồn Thị Thanh Huyền, Lê Thị Minh Nguyệt, Phan Thị Hồng Xuân (2022), Hướng dẫn kiểm tra, đánh gia lực học sinh trung học phổ thông dạy học ngữ văn, Nhà xuất ĐHSP, Hà Nội - Phạm Thị Thu Hương (Chủ biên), Đoàn Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thế Hưng (2021), Phiếu học tập phát triển lực đọc hiểu văn Ngữ văn 6, tập 1,2, Nhà xuất ĐHSP, Hà Nội - Phan Thị Hồng Xuân (2016), Đánh giá kết học tập chủ đề văn thuyết minh sách Ngữ văn 10 (chương trình bản) theo định hướng phát triển lực, Kỉ yếu Hội thảo toàn quốc Đổi nghiên cứu giảng dạy Ngữ văn nhà trường Sư phạm, Nxb Giáo dục - Bộ GD&ĐT (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp Trung học phổ thông - Bộ GD&ĐT (2021), Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT đánh giá học sinh THCS, THPT Thông qua hoạt động trên, chuyên đề giúp GV Ngữ văn trung học chiếm lĩnh mục tiêu bồi dưỡng đề Trong khung giới hạn luận án, giới thiệu minh họa hoạt động với cấu trúc sau: 101 HOẠT ĐỘNG 2: XÂY DỰNG CÔNG CỤ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THÔNG TIN CỦA HỌC SINH I Thông tin hoạt động Quan niệm kiểm tra, đánh giá 1) Kiểm tra trình thu thập số liệu, chứng cứ, xem xét, kiểm sốt lại cơng việc thực tế để đánh giá, nhận xét Đánh giá trình tổng hợp diễn giải thông tin đối tượng để hiểu đưa kết luận, phán xét, định cần thiết sở kiểm tra kĩ lưỡng đối tượng 2) Trong hoạt động GD, kiểm tra, đánh giá khâu tách rời q trình dạy học nói chung, dạy học ĐHVBTT mơn Ngữ văn nói riêng Một mặt, kiểm tra, đánh giá dạy học hai phương diện trình (kiểm tra, đánh giá thường xuyên), đồng thời kiểm tra, đánh giá khâu cuối trình dạy học (kiểm tra, đánh giá định kì) Kiểm tra, đánh giá xem bước khởi đầu cho chu trình với chất lượng Hoạt động nhằm rút phán đoán, nhận định giá trị đạt định cần thiết sở thông tin số liệu thu thập 3) Hiện nay, nhà trường phổ thơng có hình thức đánh giá sử dụng đánh giá trường xuyên (đánh giá trình) đánh giá định kì (đánh giá tổng kết) Đánh giá thường xuyên tập trung vào nội dung: Sự tính cực, chủ động học sinh trình tham gia hoạt động học tập, rèn luyện giao; hứng thú, tự tin, cam kết, trách nhiệm học sinh thực hoạt động học tập cá nhân, thực nhiệm vụ hợp tác nhóm Đối tượng tham gia đánh giá đa dạng, gồm GV đánh giá, HS tự đánh giá, HS đánh giá chéo, phụ huynh đánh giá tồn thể cộng đồng đánh giá Cơng cụ để đánh giá thường xuyên dạy học Ngữ văn là: Phiếu quan sát, thang đo, bảng kiểm, thẻ kiểm tra/phiếu kiểm tra, phiếu đánh giá theo tiêu chí, phiếu hỏi, hồ sơ học tập, loại câu hỏi vấn đáp, … GV thiết kế, biên soạn Đánh giá định kì đánh giá kết GD HS sau giai đoạn học tập (giữa kì, cuối kì), rèn luyện nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ em so với yêu cầu cần đạt quy định chương trình GDPT hình thành, phát triển lực, phẩm chất HS Mục đích đánh giá định kì thu thập thơng tin từ HS để đánh giá thành học tập GD sau giai đoạn định Dựa vào kết để xác định thành tích HS, xếp loại HS đưa kết luận giáo dục cuối Đối tượng thực đánh giá định kì GV, nhà trường tổ chức kiểm định cấp Cơng cụ đánh giá định kì dạy học Ngữ văn câu hỏi, kiểm tra, dự án học tập, sản phẩm nghiên cứu 4) Từ thơng tin trên, suy luận: Kiểm tra, đánh giá kết ĐHVBTT HS trình thu thập thơng tin kết ĐHVBTT diễn giải điểm số, chữ viết nhận xét GV Từ đó, biết mức độ đạt HS yêu cầu cần đạt CT môn Ngữ văn 2018, để có định cần thiết 102 việc đổi phương pháp dạy học GV HS Công cụ để đánh giá kết ĐHVBTT HS phong phú, đa dạng như: câu hỏi, tập, đề kiểm tra, sản phẩm học tập, hồ sơ học tập, bảng kiểm, thang đánh giá, phiếu đánh giá theo tiêu chí Chun đề có định hướng số công cụ phần 2 Giới thiệu số công cụ kiểm tra, đánh giá dạy học đọc hiểu văn thông tin nhà trường phổ thông 2.1 Câu hỏi a Khái niệm: Là công cụ phổ biến dùng để kiểm tra, đánh giá Câu hỏi dùng dạng vấn đáp, tự luận, trắc nghiệm, bảng hỏi, thẻ kiểm tra, bảng KWLH… b Mục đích sử dụng: Sử dụng dạng câu hỏi nhằm giúp GV gợi mở, củng cố, tổng kết, kiểm tra kiến thức, kĩ năng, thái độ HS q trình học Ví dụ, thông qua hỏi- đáp, GV tiếp xúc trực tiếp với người học nên vừa thu thập thông tin hiểu biết em (đối chiếu với tiêu chuẩn chung) vừa phát NL đặc biệt khó khăn, thiếu sót mà HS cần hỗ trợ Hay Bảng hỏi ngắn kiểm tra kiến thức khơng giúp GV có thơng tin kiến thức mà HS chuẩn bị ĐHVBTT, mà giúp em hệ thống lại kiến thức tích lũy liên quan đến VB đọc hiểu Còn Thẻ kiểm tra lại đánh giá kiến thức HS trước, sau đọc Hấp dẫn có lẽ Bảng KWLH, vừa giúp GV nắm kiến thức HS (những điều em biết), lại vừa giúp GV tạo hội cho HS diễn tả “những điều em muốn biết” “em học”, vượt khuôn khổ VBTT đọc c Cách xây dựng câu hỏi hướng dẫn sử dụng * Câu hỏi vấn đáp: Câu hỏi vấn đáp gồm mức độ xếp thứ tự từ thấp đến cao theo thang đánh giá Bloom tu (Bloom’s Revised Taxonomy) gồm: Nhớ (remembering), hiểu (understanding), vận dụng (applying), phân tích (analyzing), đánh giá (evaluating), sáng tạo (creating) GV Ngữ văn trung học tham khảo bảng tổng hợp [trong phụ lục 9b] để dễ dàng vận dụng vào thực tiễn: - Ví dụ minh họa: + Sử dụng câu hỏi vấn đáp dạy học đọc hiểu VBTT + Lớp dạy: Lớp + Ngữ liệu: Giờ Trái Đất [Sách Ngữ văn 6, tập 1- Cánh Diều, tr.97] + Trong tiến trình dạy học, GV sử dụng câu hỏi theo thang đánh giá Bloom nêu theo gợi ý sau: Câu hỏi “nhớ”: Ai người đặt tên cho kiện “Giờ Trái Đất”? Phần sapo VB trình bày nội dung gì? Nêu bố cục VB? Câu hỏi “hiểu”: Các mốc thời gian VB tương ứng với kiện nào? Giải thích số người tham gia kiện trái đất tăng lên hàng năm? Chỉ minh chứng VB? Câu hỏi “vận dụng”: Nếu người Việt Nam tham gia “Lễ khai mạc kiện Giờ Trái Đất” năm 2007 Ban tổ chức mời phát biểu, em nói gì? Câu hỏi “phân tích”: Em có nhận xét ý nghĩa số liệu 103 đưa vào VB? Các phương thức biểu đạt kết hợp sử dụng VB? Phân tích tác dụng chúng Tại tác giả lại đưa vào VB hình ảnh “biểu trưng Trái đất”? Yếu tố phi ngôn ngữ chuyển tải đến người đọc thơng tin gì? Câu hỏi “đánh giá”: Tại nói Chiến dịch “Giờ Trái Đất” góp phần làm thay đổi nhận thức thói quen sử dụng lượng người dân? Câu hỏi “sáng tạo”: Em sáng tạo hiệu nhằm tuyên truyền người xung quanh em sử dụng tiết kiệm lượng điện [Xem gợi ý câu trả lời phụ lục 10] * Câu hỏi tự luận trắc nghiệm: GV cần xây dựng yêu cầu cần đạt theo mức: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao Câu hỏi tự luận, hình thức kiểm tra mà HS phải viết (trình bày giấy) câu trả lời theo hiểu biết Câu hỏi trắc nghiệm khách quan thường biểu dạng bản: Câu hỏi điền khuyết, câu hỏi - sai, câu hỏi nhiều lựa chọn, câu hỏi ghép đơi - Ví dụ minh họa câu hỏi tự luận: + Viết đoạn văn ngắn (khoảng 15-20 dòng) để tuyên truyền ý nghĩa chiến dịch “Giờ Trái Đất” + Viết đoạn văn ngắn (khoảng 8-10 dòng) trình bày suy nghĩ, quan điểm em việc người cần tiết kiệm lượng điện Trong đoạn văn có sử dụng vị ngữ cụm từ - Đặc điểm ví dụ minh họa dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan: Dạng 1: Câu hỏi điền khuyết HS phải điền vào chỗ trống theo yêu cầu tập Ưu điểm dạng câu hỏi kiểm tra khả ghi nhớ học kiến thức Trong đó, câu hỏi đưa gợi ý cho HS lựa chọn, HS phải tự lựa chọn yếu tố thích hợp để điền mà khơng có gợi dẫn Ví dụ minh họa: VB: Hồ Chí Minh Tun ngơn độc lập - Bùi Đình Phong [Ngữ văn 6, tập 1, sách Cánh Diều, tr.90] Câu 1: Chọn ngày tháng thích hợp ngoặc đơn để điền vào chỗ trống: Ngày (1)…………… Bác rời Tân Trào Hà Nội Tối (2)…… , Người vào nội thành, tầng nhà 48 Hàng Ngang (22/8/1945; 25/8; 26/8/1945) [Đáp án: 1) 22/8/1945; 2) 25/8] Câu 2: Điền xác thơng tin cịn thiếu vào chỗ trống sau: Ngày 27/7/1945, Người tiếp trưởng tham gia Chính Phủ đề nghị đầu tháng 9, Chính Phủ mắt quốc dân đề nghị đọc ……… mà Người chuẩn bị [Đáp án: Tuyên ngôn độc lập] Dạng 2: Câu hỏi - sai Đặc điểm câu hỏi - sai đưa nhận định, yêu cầu HS chọn hai phương án trả lời: sai Khi xây dựng câu hỏi cho dạng này, GV cần lưu ý đưa nhận định ngắn gọn, có phân loại xác phương án 104 sai, không chung chung mức độ chất lượng (đúng đến đâu, sai v.v…) Ví dụ minh họa: VB: Hồ Chí Minh Tun ngơn độc lập - Bùi Đình Phong [Ngữ văn 6, tập 1, sách Cánh Diều, tr.90] Câu hỏi: Thông tin sau hay sai? “Ngày 30-8, Bác mời số đồng chí đến trao đổi, góp ý cho thảo Tun ngôn độc lập Người đọc cho người nghe hỏi ý kiến Ngày 31-8, Bác bổ sung số điểm vào thảo Tuyên ngôn độc lập” [Đáp án: Đúng] Dạng 3: Câu hỏi nhiều lựa chọn Câu hỏi nhiều lựa chọn đưa nhận định nhiều phương án trả lời (thường 4) Trong có phương án đúng/ tốt Những phương án không khơng phải tốt có tác dụng gây “nhiễu”, đảm bảo HS hiểu rõ vấn đề phân biệt Các phương án gây “nhiễu” có lí hấp dẫn phương án Ví dụ minh họa: VB: Hồ Chí Minh Tun ngơn độc lập - Bùi Đình Phong [Ngữ văn 6, tập 1, sách Cánh Diều, tr.90] Câu hỏi: Đọc VB Hồ Chí Minh Tun ngơn độc lập tác giả Bùi Đình Phong, em thấy dịng ghi lại xác hoạt động Bác hai ngày 28 29 tháng năm 1945? A Ngày 28 29-8, ban ngày Bác đến làm việc 13 Ngô Quyền, trụ sở Chính Phủ lâm thời Người dành phần lớn soạn thảo Tuyên ngôn độc lập B Ngày 28 29-8, ban ngày Bác đến làm việc 13 Ngơ Quyền, trụ sở Chính Phủ lâm thời Người dành phần lớn để tiếp khách Quốc tế C Ngày 28 29-8, ban ngày Bác đến làm việc 12 Ngơ Quyền, trụ sở Chính Phủ lâm thời Người dành phần lớn để hồn thiện Tuyên ngôn độc lập D Ngày 28 29-8, ban ngày Bác đến làm việc 12 Ngô Quyền, trụ sở Chính Phủ lâm thời Người dành phần lớn soạn thảo Tun ngơn độc lập [Đáp án: D] Dạng 4: Câu hỏi ghép đôi Loại câu hỏi gọi “đối chiếu cặp đơi” Trong đó, tập hợp thường gồm từ, cụm từ câu Hoặc tập hợp câu hỏi, tập hợp lại câu trả lời Dựa vào kiến thức, kĩ có HS kết nối yếu tố hai tập hợp lại với Khi đề, GV không nên để yêu cầu lựa chọn hai tập hợp Tránh việc HS sử dụng phép loại trừ liên tiếp để chọn đáp án cặp ghép cuối Ví dụ minh họa: VB: Hồ Chí Minh Tuyên ngơn độc lập - Bùi Đình Phong [Ngữ văn 6, tập 1, 105 sách Cánh Diều, tr.90] Câu hỏi: Hãy ghép mốc thời gian cột A với nội dung cột B để thơng tin xác [Đáp án: 1b, 2a, 3d] * Bảng hỏi ngắn - Mục đích, cách xây dựng sử dụng bảng hỏi ngắn: Mục đích sử dụng: Nhằm kiểm tra kiến thức HS, khơng mang tính chất “thi thố” Từ kết thu được, GV cân nhắc để có phương án cấu trúc lại KHBD đọc hiểu VBTT cho phù hợp, GV chuẩn bị khoảng câu hỏi mở (dự kiến sẵn câu trả lời); đến câu hỏi nhiều lựa chọn để kiểm tra kiến thức HS Câu hỏi viết giấy/phiếu gửi cho nhóm lớp qua ứng dụng trực tuyến (zalo, email, shub classroom, microsofteams…) Nếu dạy học online, GV chia sẻ “màn hình trực tiếp” kết hợp khai thác kiến thức hoạt động dạy - hoạt động khởi động Nếu dạy học trực tiếp, GV giao nhiệm vụ để HS hoàn thiện câu hỏi thu kết trước diễn để cần cấu trúc lại KHBD ban đầu - Ví dụ minh họa: Sử dụng bảng hỏi ngắn dạy học đọc hiểu VBTT + Lớp dạy: Lớp + Ngữ liệu: Điều giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng? [Sách Ngữ văn lớp 6, tập 2- Cánh Diều, tr.94] 106 * Thẻ kiểm tra - Cách xây dựng sử dụng: GV chuẩn bị thẻ phiếu có ghi sẵn 3-4 câu hỏi, yêu cầu HS viết nhanh câu trả lời Nội dung câu hỏi xoay quanh việc tiếp thu kiến thức HS, điều em hài lòng, thú vị, điều em cần giải thích thêm em muốn biết lại chưa thấy thầy, cô đề cập đến Thời điểm sử dụng thẻ/ phiếu linh hoạt, trước, sau diễn học Thời gian sử dụng từ 3-5 phút - Ví dụ minh họa: + Thời điểm sử dụng: Trước học kết thúc + Ngữ liệu: Điều giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng? [Sách Ngữ văn lớp 6, tập - Cánh Diều, tr.94] Thẻ (gồm câu hỏi) sau: THẺ KIỂM TRA Câu 1: Điều học để lại cho em ấn tượng thú vị nhất? Em thích hoạt động nhóm phần hoạt động nhóm? Câu 2: Em cảm thấy chưa hiểu chỗ nào? Em cần thầy/cô giải thích thêm khơng? Câu 3: Vấn đề em đặc biệt quan tâm mong muốn giải đáp thầy/cô chưa đề cập đến học hôm nay? * Bảng KWLH - Cách xây dựng sử dụng: GV tạo bảng KWLH (bảng/phiếu phương tiện trình chiếu) Ngồi ra, HS có 01 mẫu bảng em Trong đó: “Cột K: Những HS biết Cột W: Những HS muốn biết Cột L: Những HS học Cột H: Những cách thức HS tiếp tục tìm tịi, nghiên cứu” Thời điểm sử dụng: Ở hoạt động khởi động, GV yêu cầu HS điền vào cột K cột W Ở hoạt động liên hệ, mở rộng, HS hoàn thiện cột L H GV lưu ý tạo khơng khí vui vẻ, để HS thích thú tương tác, trao đổi, thảo luận - Ví dụ minh họa: + Sử dụng bảng KWLH dạy học đọc hiểu VBTT + Lớp dạy: Lớp 107 + Ngữ liệu: Điều giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng? [Sách Ngữ văn lớp 6, tập 2- Cánh Diều, tr.94] + Bảng mẫu: Trong trình đánh giá NL đọc hiểu VBTT HS, GV phối hợp hình thức phương pháp đánh giá khác để đạt hiệu 2.2 Bài tập tình a Khái niệm phân loại Bài tập đánh giá phát triển lực HS tình “có vấn đề” mà HS cần quan tâm, tìm hiểu giải Có nhiều loại tập tình như: Bài tập tìm kiếm thơng tin, tập phát vấn đề, tập định, tập tìm phương án giải vấn đề … Các loại tập kết hợp với để tạo nên nhiệm vụ học tập mang tính “phức hợp” Chẳng hạn, tập tìm phương án giải vấn đề tích hợp u cầu tìm kiếm thơng tin, yêu cầu phát vấn đề … b Mục đích cách sử dụng Sử dụng tập tình nhằm: Đánh giá NL vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS, giúp em hiểu tình có nhiều cách xem xét giải khác Cách sử dụng: Bài tập tình sử dụng đánh giá thường xuyên, làm việc cá nhân, thảo luận nhóm… Bài tập tình có phần: Mơ tả tình xảy nội dung câu hỏi Ví dụ, dạy học ĐHVBTT “Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ” [Ngữ văn 6, tập1], GV tập tình sau: Tình 1: Giả sử, em chiến sĩ tham gia “chiến dịch Điện Biên Phủ” Em đồng đội trải qua tháng ngày gian khổ, oanh liệt, hào hùng quân dân ta (1) Thử hình dung, có tình điều xảy ra? (2) Hãy ghi lại suy nghĩ em (3); tình 2: Nếu em hướng dẫn viên du lịch, thuyết minh giới thiệu cho bạn bè quốc tế địa danh lịch sử Điện Biên Phủ, em giới thiệu nào? Hãy ghi lại giới thiệu em (3); tình 3: Nhóm em giáo giao nhiệm vụ thuyết trình diễn biến ý nghĩa lịch sử chiến dịch Điện Biên Phủ để tham dự chương trình kỉ niệm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12) nhà trường tổ chức Các bạn thảo luận, ghi lại nội dung 108 thuyết trình phân cơng em thiết kế đồ họa - Infographic (1), em lên ý tưởng nào? (2) Hãy phác thảo mô thiết kế (3); tình 4: Hưởng ứng “Cuộc thi sáng tác phim tài liệu ngắn chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 Thành đoàn tổ chức, em lên ý tưởng xây dựng ê -kíp đồng hành thực dự án với (1); ý tưởng nào? (2) Hãy chia sẻ (3) Trong ví dụ này, ý (1) mơ tả tình huống; ý (2) (3) nội dung câu hỏi - nhiệm vụ học tập mà HS phải thực GV cần quan tâm đến trình HS tìm kiếm, thu thập thơng tin, liệu để động viên, khích lệ kịp thời, khơng nên quan tâm khâu kết cho điểm HS GV đánh giá cách cho điểm nhận xét Khi nhận xét, GV lưu ý đặt niềm tin vào HS qua lời lẽ tích cực, chứa đựng cảm xúc, tôn trọng, tránh chung chung (như: gần được, chưa đúng, làm sai, làm lại v.v…) c Yêu cầu xây dựng tập tình - Đảm bảo tính vừa sức với HS - Đảm bảo tính giáo dục, tính khái qt tính thời - Có chứa đựng mâu thuẫn d Ví dụ minh họa + Sử dụng tập tình dạy học ĐHVBTT + Lớp dạy: Lớp + Ngữ liệu: Những phát minh “tình cờ bất ngờ”? [Sách Ngữ văn lớp 6, tập - Cánh Diều, tr.98] 1) Tình 1: Trong phát minh “kem que”, cậu bé Phrăng -ep- pơxon (Frank Epperson) không để quên cốc có que trộn bột sơ đa nước bên ngồi điều xảy ra? Hãy ghi lại suy nghĩ em 2) Tình 2: Trong phát minh khoai tây chiên, đầu bếp Giooc Crăm (George Crum) khơng “mất bình tĩnh” trước địi hỏi khắt khe đến mức khó chịu khách hàng “liên tục gửi trả lại ăn” liệu khoai tây chiên đời khơng? Em có suy nghĩ điều này? Hãy ghi lại suy nghĩ em Ngoài ra, số công cụ kiểm tra khác (đề kiểm tra, thang đánh giá , phiếu đánh giá theo tiêu chí (rubric), bảng kiểm) với ví dụ cụ thể, giới thiệu Phụ lục 9a II Thực hành đánh giá 2.1 Bài tập thực hành Bài 1: Thẻ kiểm tra gì? Trình bày cách thức sử dụng cho ví dụ minh họa Bài 2: Xây dựng rubric cho hoạt động đánh giá sản phẩm tóm tắt VBTT “Phạm Tuyên ca khúc mừng chiến thắng” [Sách giáo khoa Ngữ văn 6- tập Bộ Cánh Diều tr.90] 2.2 Đánh giá Từ thông tin phản hồi sau đây, thầy/cô tự đánh giá sản phẩm rút kinh nghiệm để thiết kế sử dụng hiệu công cụ trình kiểm tra, đánh giá NL đọc hiểu VBTT HS - Bài tập xem lại nội dung mục chuyên đề 109 - Bài tập 2: 3.2.3 Sử dụng mơ hình kết hợp song song trực tuyến trực tiếp để bồi dưỡng lực dạy học đọc hiểu văn thông tin cho giáo viên Ngữ văn Trong bối cảnh xã hội đại, đặc biệt tình hình giới phải đối mặt với đại dịch Co-vid19 hai, ba năm trở lại đây, việc sử dụng mơ hình kết hợp song song (giữa trực tuyến trực tiếp) bồi dưỡng, đào tạo lại GV hợp lí Đối với GV Ngữ văn trung học nói riêng, việc làm vừa thúc đẩy khả ứng dụng CNTT vừa tiết kiệm thời gian, kinh phí GV tự học có hướng dẫn qua mạng, đồng thời chủ động học tập nơi nào, vào khoảng thời gian Họ có hội nghiên cứu lâu dài, liên tục vận dụng tốt nội dung bồi dưỡng vào thực tế dạy học ĐHVBTT 3.2.3.1 Mơ hình bồi dưỡng truyền thống Mơ hình bồi dưỡng truyền thống quen thuộc với GV nhiều dạng 110 thức như: Tập huấn, mời chuyên gia sở GD để nói chuyện qua giảng; dự đóng góp ý kiến; hướng dẫn, tư vấn nhóm nhỏ cá nhân với cá nhân; sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học (NCBH); tổ chức Hội thảo, tổ chức hội thi GV dạy giỏi v.v… GV Ngữ văn phát triển NL dạy học đọc hiểu VBTT qua hình thức bồi dưỡng “mặt đối mặt” nêu trên, trực tiếp trau dồi tri thức, trao đổi, thảo luận để nâng cao chuyên môn “Tập huấn” đợt bồi dưỡng ngắn hạn thường giảng viên trường ĐHSP thực cho đối tượng có nhu cầu theo yêu cầu tổ chức/người quản lý để phát triển NL chuyên môn, nghiệp vụ cho GV CT tập huấn thường thiết kế cụ thể, với: mục tiêu, hoạt động kết mong muốn đạt Kết thường phát triển nhận thức, kiến thức, kĩ tư GV Hoạt động tập huấn thực theo hình thức khác như: tập huấn đại trà, tập huấn cho nhóm GV cốt cán; tập huấn trường sư phạm sở GD Mời chuyên gia sở GD để nói chuyện qua giảng hình thức nên quan tâm Thơng qua nói chuyện, thuyết trình, GV tiếp thu nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu giảng viên Dự đóng góp ý kiến cho GV hoạt động chuyên môn diễn hàng tuần, hàng tháng tổ nhóm mà GV sinh hoạt Kiến thức chuyên môn, phương pháp kĩ thuật dạy học GV hoàn thiện phát triển đồng nghiệp giỏi, nhiều kinh nghiệm góp ý Sẽ tốt hơn, sở GD phối hợp với trường sư phạm mời giảng viên trực tiếp dự giờ, góp ý cho GV Khi đó, giảng viên chứng kiến sản phẩm mơi trường họ đào tạo Họ có nhận xét, góp ý hạn chế, thiếu sót hướng cải thiện dạy cho đạt hiệu Hướng dẫn, tư vấn nhóm nhỏ cá nhân với cá nhân q trình nhóm chun mơn, cá nhân GV nhà trường hướng dẫn, tư vấn giúp đồng nghiệp tiến Mơ hình có ưu tạo nên động lực từ bên cho GV để giúp họ phát triển nghề nghiệp Ngoài ra, để bồi dưỡng trực tiếp cho GV, việc phối hợp với trường Đại học sư phạm tổ chức Hội thảo/seminar hình thức nhà quản lí GD quan tâm Sinh hoạt chuyên môn theo NCBH hoạt động chun mơn có ý nghĩa việc gắn kết nâng cao tay nghề cho GV Với quan điểm tích cực hướng đến người học, khuyến khích GV tìm nguyên nhân HS chưa đạt kết 111 mong đợi để thay đổi phương pháp, tìm cách thu hút em tham gia vào trình học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy học, sinh hoạt chuyên môn theo NCBH thực giải pháp phù hợp để góp phần bồi dưỡng NL dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn trung học Về vấn đề này, chúng tơi trình bày cụ thể phần sau (mục 3.2.4) Hội thi GV dạy giỏi sân chơi trí tuệ góp phần giúp GV phát huy lực nghề Khác với chương trình Ngữ văn 2006, chương trình Ngữ văn 2018, VBTT phong phú, đa dạng Do đó, GV thuận lợi bốc thăm/hoặc tự chọn loại VB cho phần thi thực hành Các tổ chuyên mơn có GV tham gia kì thi thường trao đổi, tìm tịi, nghiên cứu tư liệu để giúp đồng nghiệp chuẩn bị tốt cho phần thi Cho nên, tổ chức Hội thi GV dạy giỏi hình thức bồi dưỡng GV trực tiếp thường diễn trường, cụm trường, tỉnh, thành phố Trong mơ hình bồi dưỡng truyền thống nêu trên, tập huấn trực tiếp để phát triển NL dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn trung học hình thức tổ chức diện rộng (vượt phạm vi sở GD với số lượng học viên đơng đảo) Theo đó, tham gia lớp tập huấn bồi dưỡng, GV hướng dẫn trực tiếp phương pháp, kĩ dạy học đọc hiểu loại VB này, làm việc nhóm để thực hành thiết kế hoạch dạy ĐHVBTT, trao đổi trực tiếp với chuyên gia/hoặc báo cáo viên để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc vấn đề khó, như: nguồn tài liệu tham khảo, cách thức tổ chức dạy ĐHVBTT tạo hứng thú cho HS, cách giao nhiệm vụ học tập, cách kiểm tra, đánh giá HS Đặc biệt, để việc kiểm tra đánh giá NL đọc hiểu VBTT HS đạt hiệu cơng cụ đánh giá cần đổi GV Ngữ văn trao đổi trực tiếp lớp tập huấn 3.2.3.2 Mô hình bồi dưỡng từ xa, với hỗ trợ cơng nghệ qua mạng internet Mơ hình bồi dưỡng truyền thống - “mặt đối mặt” quen thuộc, dễ làm, song tiềm ẩn nhiều hạn chế (tốn nhiều thời gian, cơng sức, có hình thức chi phí lớn tập huấn, hội thảo …) Trong bối cảnh đó, việc hỗ trợ GV Ngữ văn trung học từ xa thông qua mạng internet mang lại nhiều ưu điểm trội tính linh hoạt (GV học lúc, nơi…); tính thích ứng cá nhân (phù hợp với trình độ, hồn cảnh, thời gian); giảm chi phí thời gian lại; tài liệu gốc phong phú cập nhật;… Người GV xã hội hơm có khả sử dụng CNTT thành thạo với hàng loạt phần mềm miễn phí như: 112 Trang mạng “trường học kết nối” (website http://truongtructuyen.edu.vn - hệ thống hỗ trợ tổ chức quản lí hoạt động chun mơn lĩnh vực GD-ĐT), trang mạng xã hội như: Email, Facebook, Twitte v.v… “môi trường” hỗ trợ GV hiệu nhiều năm qua Điểm trội ưu cho việc hỗ trợ từ xa đạt hiệu tối ưu Mặt khác, nhờ mơ hình bồi dưỡng từ xa, mà thời điểm, tất vùng miền, tỉnh thành học tập từ chuyên gia giỏi Học viên trao đổi, xin ý kiến tư vấn để hỗ trợ tốt nhất, nhằm phát triển lực nghề nghiệp thân Tuy nhiên, việc bồi dưỡng theo hình thức trực trực tuyến từ xa có hạn chế: Đường truyền, tốc độ truy cập mạng internet thiết bị điện tử laptop, điện thoại di động, máy tính bảng… đơi khơng ổn định Kinh phí sử dụng mạng di động nước ta mức cao Kĩ CNTT, kĩ sử dụng khai thác học liệu máy tính cá nhân GV chưa đồng Chi phí cho việc sản xuất giảng trực tuyến để số hóa giảng học liệu, chi phí cho đội ngũ cán kĩ thuật xử lí hậu kì vận hành hệ thống - LMS tốn Dẫu vậy, với ưu điểm trội mơ hình bồi dưỡng từ xa, việc phát triển NL dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn trung học qua môi trường mạng biện pháp tích cực, phù hợp với xu nay, nên cần quan tâm Nội dung chương trình bồi dưỡng (nguồn tài liệu VBTT) thiết kế, đưa lên mạng bao gồm dạng khác như: Bài giảng điện tử, hỏi-đáp trực tuyến, video dạy minh họa, hệ thống câu hỏi kiểm tra, đánh giá v.v… Ưu điểm hình thức tài liệu VBTT đưa lên trang mạng (thay giao cứng hội nghị 113 nhiều đợt tập huấn trước đây) giúp tất GV Ngữ văn, trước hết GV cốt cán, sau tồn GV tiếp xúc trực tiếp với nguồn tài liệu gốc Họ chủ động xử lí in khơng in, chủ động download (tải xuống) upload (tải lên), hay tìm kiếm thêm tư liệu VBTT trang mạng khác, để bổ sung làm phong phú nguồn tài liệu Hình thức bồi dưỡng tiến hành trực tuyến, kết nối trực tiếp internet Bộ, ngành với cụm trường Người tham gia tập huấn tương tác với chun gia hỗ trợ để khơng khí học tập vui vẻ có phản hồi tích cực từ phía GV Bồi dưỡng từ xa, song, cán quản lí GV Ngữ văn chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm dạy học đọc hiểu VBTT tham khảo nguồn tư liệu đồng nghiệp để củng cố kiến thức cá nhân, thúc đẩy trình tự bồi dưỡng đạt hiệu Bên cạnh đó, kết hợp bồi dưỡng trực tiếp trực tuyến theo cách làm mà Bộ GD-ĐT thực với cơng thức “5-3-7” Trong đó, 05 ngày giáo viên tự nghiên cứu có hướng dẫn qua mạng, 03 ngày tập huấn trực tiếp với chuyên gia trường sư phạm 07 ngày thầy cô lại tiếp tục tự nghiên cứu nhà, tự làm kiểm tra đánh giá NL “Đạt” yêu cầu tạm ngưng khóa bồi dưỡng 3.2.3.3 Ví dụ mơ hình kết hợp song song trực tuyến trực tiếp để bồi dưỡng lực dạy học đọc hiểu văn thông tin cho giáo viên Ngữ văn trung học Để tập huấn, bồi dưỡng lực dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn trung học cụm trường liên trường đó, sử dụng mơ hình kết hợp trực tuyến trực tiếp ví dụ minh hoạ Về việc xây dựng kế hoạch tập huấn, bồi dưỡng: Học tập cách làm Bộ GD-ĐT, xây dựng kế hoạch, thời gian biểu theo công thức (2:1:2) Tức là, tài liệu đọc gửi qua mạng để GV nghiên cứu trước 02 ngày Tập huấn, trao đổi trực tiếp 01 ngày thực hành, đánh giá 02 ngày sau kết thúc đợt tập huấn Theo đó, hồn thành 02 ngày tự học mạng, học viên trình bày kiến thức liên quan đến khái niệm, vai trị, đặc điểm VBTT, trình bày quy trình xây dựng phác thảo 01 KHBD đọc hiểu VBTT chương trình SGK Ngữ văn lớp lớp10 (2018) Tiếp đó, học viên bồi dưỡng trực tiếp 01 ngày với định hướng báo cáo viên cộng Khi kết thúc CT bồi dưỡng trực tiếp, học viên có 02 ngày để thực hành nhiệm vụ tự học, tự đánh giá Ban tổ chức lớp cung cấp qua mạng Những băn khoăn, thắc mắc học viên (nếu có), gửi lên nhóm diễn đàn chung Ban tổ chức phản hồi, giải đáp kịp thời Sau khóa bồi dưỡng, học viên thiết kế KHBD đọc hiểu VBTT theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS (bao gồm: mục tiêu, yêu cầu cần đạt phẩm chất, NL 114 học sinh; phương pháp dạy học, tiến trình dạy học; kiểm tra, đánh giá kết quả); phân tích, đánh giá KHBD loại VB thông qua thực tiễn Về vấn đề triển khai nội dung chi tiết kế hoạch tập huấn, bồi dưỡng, thực sau: Phần Mục tiêu tổng quát Kết thúc tập huấn, học viên có thể: Hiểu sâu sắc, toàn diện VBTT, xây dựng KHBD đọc hiểu VBTT theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS (bao gồm: mục tiêu, yêu cầu cần đạt phẩm chất, NL học sinh; phương pháp dạy học, tiến trình dạy học; kiểm tra, đánh giá kết quả); phân tích, đánh giá phát triển KHBD đọc hiểu VBTT Biết cách rèn cho HS kĩ đọc hiểu VBTT Đánh giá yêu cầu cần đạt việc dạy học ĐHVBTT nhà trường phổ thông Phần Nội dung chuyên đề Lấy ví dụ nội dung chuyên đề trình bày mục 3.2.2 luận án Phần Kế hoạch tập huấn 3.1 Kế hoạch tập huấn qua mạng (Thời lượng: 02 ngày, trước tổ chức bồi dưỡng trực tiếp) 3.1.1 Mục tiêu Kết thúc trình bồi dưỡng trực tuyến, học viên có thể: Trình bày kiến thức liên quan đến khái niệm, vai trò, đặc điểm VBTT Trình bày quy trình xây dựng phác thảo 01 KHBD học đọc hiểu VBTT chương trình SGK Ngữ văn lớp lớp10 (thuộc sách GV tự chọn: Cánh Diều, Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức với sống) theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS 3.1.2 Hoạt động tập huấn Hoạt động Nội dung A CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Xem tài liệu giới thiệu khái quát chuyên đề, hướng dẫn cách xử lý học liệu mềm, nêu yêu cầu cần đạt sau khóa bồi dưỡng Gửi địa cán hỗ trợ kĩ Hoạt động giới thiệu thuật để trợ giúp học viên tập huấn qua mạng chuyên đề định I Giới thiệu tổng quát khóa tập huấn hướng GV Ngữ văn tự II Nhiệm vụ học tập nghiên cứu liệu Đây khóa tập huấn thiết kế theo hình thức kết 115 hợp học qua mạng học trực tiếp Vì vậy, nhiệm vụ cụ thể học viên khóa học là: Nghiên cứu tài liệu ban tổ chức gửi qua email nhà trường diễn đàn nhóm (trên ứng dụng Zalo) gồm: - Tài liệu đọc liên quan đến VBTT - Bản mềm SGK ngữ văn tập 1,2 bộ: Cánh Diều, Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức với sống; - Bản ảnh bìa “Phiếu học tập Ngữ văn tập 1,2”, giới thiệu để GV Ngữ văn sưu tầm tham khảo Hoàn thành câu hỏi trắc nghiệm tự luận Chuẩn bị vấn đề cần trao đổi để thảo luận với báo cáo viên buổi tập huấn trực tiếp III Yêu cầu cần đạt Sau hoàn thành buổi học mạng, học viên: - Phác thảo KHBD đọc hiểu VBTT với phương pháp kĩ thuật dạy học đại - Hệ thống sơ kĩ cần rèn luyện cho HS dạy học ĐHVBTT - Hệ thống công cụ kiểm tra đánh giá NL đọc hiểu VBTT HS B NỘI DUNG TẬP HUẤN Chuyên đề 1: VBTT vấn đề thiết kế KHBD đọc hiểu VBTT nhà trường Yêu cầu cần đạt - Trình bày quy trình xây dựng KHBD đọc hiểu VBTT Hoạt động Giới thiệu - Xác định tiêu chí đánh giá KHBD theo chuyên đề công văn 5555/BGDĐT-GDTrH Hoạt động 2: - Phát triển KHBD dạy học Tìm hiểu vấn đề ĐHVBTT cụ thể khái quát Nhiệm vụ học viên KHBD đọc hiểu VBTT - Nghiên cứu tài liệu, trả lời câu hỏi theo hướng phát triển Tài liệu/học liệu phẩm chất lực - Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH HS - Công văn 5512/BGDĐT-GDTrH - Công văn 1496 /BGDĐT-GDTrH - Phiếu học tập Ngữ văn 6, tập 1,2 Nxb Đại học sư phạm - Tài liệu đọc chuyên đề 116 Đánh giá chuyên đề - Công cụ đánh giá: Trả lời câu hỏi tự luận - Phương án đánh giá: Dựa vào mức độ xác câu trả lời đo nội dung phần phản hồi kết đánh giá Chuyên đề Rèn luyện kĩ ĐHVBTT môn Ngữ văn cho HS Yêu cầu cần đạt - GV biết sử dụng rèn luyện cho HS kĩ để ĐHVBTT Trình bày quy trình xây dựng KHBD đọc hiểu VBTT Nhiệm vụ học viên - Nghiên cứu tài liệu, trả lời câu hỏi Hoạt động Tài liệu/học liệu Giới thiệu chuyên đề - Phiếu học tập Ngữ văn 6, tập 1,2 Nxb Đại học sư Hoạt động 2: Tìm hiểu phạm số kĩ - Tài liệu đọc chuyên đề để rèn cho HS biết đọc - Chương trình GD phổ thơng, Chương trình GD môn hiểu tốt loại VBTT Ngữ văn (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TTBGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ GD Đào tạo) Đánh giá chuyên đề - Công cụ đánh giá: Trả lời câu hỏi tự luận - Phương án đánh giá: Dựa vào mức độ xác câu trả lời đo nội dung phần phản hồi kết đánh giá Chuyên đề Kiểm tra, đánh giá dạy học VBTT nhà trường phổ thông Yêu cầu cần đạt GV hiểu điểm phương pháp, Hoạt động 1: hình thức, kĩ thuật kiểm tra, đánh giá kết ĐHVBTT Giới thiệu chuyên đề HS Hoạt động 2: Lựa chọn vận dụng phương pháp, hình Tìm hiểu số kĩ thức, kĩ thuật kiểm tra, đánh giá phù hợp với sở GD để rèn cho cơng tác HS biết đọc hiểu tốt Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá hợp lý Phân loại VBTT tích kết đánh giá để ghi nhận tiến HS Nhiệm vụ học viên 117 - Nghiên cứu tài liệu, trả lời câu hỏi Tài liệu/học liệu - Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT - Thông tư 26/2020/TT-BGDĐT - Thông tư 22/2021/ TT-BGDĐT - Công văn 4612 /BGDĐT-GDTrH - Công văn 4040 /BGDĐT-GDTrH - Công văn 1496 /BGDĐT-GDTrH - Tài liệu đọc chuyên đề - Inforgraphic chuyên đề Đánh giá chuyên đề - Công cụ đánh giá: Trả lời câu hỏi tự luận - Phương án đánh giá: Dựa vào mức độ xác câu trả lời đo nội dung phần phản hồi kết đánh giá 3.2 Kế hoạch tập huấn trực tiếp (Thời lượng: 01 ngày) 3.2.1 Mục tiêu Sau trình bồi dưỡng qua mạng 02 ngày, học viên tìm hiểu nội dung bản, bước đầu làm tập thực hành thiết kế phác thảo KHBD đọc hiểu VBTT, tìm hiểu kĩ ĐHVBTT định hình số cơng cụ đánh giá lực đọc hiểu VBTT cho HS Kết thúc trình bồi dưỡng trực tiếp, học viên có thể: Thiết kế phát triển KHBD đọc hiểu VBTT theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS (bao gồm: mục tiêu, YCCĐ phẩm chất, lực học sinh; phương pháp dạy học, tiến trình dạy học; kiểm tra, đánh giá kết quả); phân tích, đánh giá KHBD loại VB thông qua thực tiễn 3.2.2 Hoạt động tập huấn Hoạt động Nội dung Chuyên đề 1: VBTT vấn đề thiết kế KHBD đọc hiểu VBTT nhà trường Hoạt động 1 Mục tiêu Thảo luận KHBD đọc - Giải đáp băn khoăn, thắc mắc việc xây dựng hiểu VBTT theo hướng KHBD đọc hiểu VBTT 118 phát triển phẩm chất, - Thiết kế KHBD đọc hiểu VBTT theo định hướng lực HS phát triển phẩm chất, lực HS Nhiệm vụ học viên * Câu hỏi/yêu cầu định hướng: - Vận dụng lí thuyết học để thiết kế 01 KHBD đọc hiểu VBTT - Trình bày KHBD nhóm trước lớp tập huấn; - Chia sẻ, thảo luận góp ý KHBD nhóm khác; - Điều chỉnh KHBD nhóm cho phù hợp dựa góp ý * Cách thức tổ chức: Hoạt động nhóm Tài liệu, học liệu - Máy tính, máy chiếu, điện thoại thơng minh - Tài liệu đọc chuyên đề - Trịnh Thị Lan (2016), Đề xuất khái niệm văn thông tin gắn với phong cách ngơn ngữ văn cho chương trình Ngữ văn trường phổ thơng, Tạp chí Giáo dục, số 132/2016, trang 56-59 - Chương trình mơn Ngữ văn 2018 (ban hành theo thông tư 32/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Đánh giá - Sản phẩm đánh giá: KHBD môn Ngữ văn - Phương án đánh giá: Đánh giá sau khóa học, theo tiêu chí đánh giá KHBD cơng văn 5512 công văn 5555/BGDĐT - GDTrH Chuyên đề Rèn luyện kĩ ĐHVBTT nhà trường phổ thông cho HS Hoạt động Thảo luận, chia sẻ thông tin, giải đáp thắc mắc Nội dung Mục tiêu - Giải đáp băn khoăn, thắc mắc khó khăn trình rèn luyện kĩ đọc hiểu VBTT cho HS 119 Nhiệm vụ học viên * Câu hỏi/yêu cầu định hướng: - Hãy chia sẻ 01 thắc mắc/vấn đề cịn băn khoăn/ vấn đề khó khăn trình sử rèn luyện kĩ ĐHVBTT cho HS Trao đổi, chia sẻ nhóm Tài liệu, học liệu - Máy tính, máy chiếu, điện thoại thông minh - Tài liệu đọc chuyên đề - Chương trình mơn Ngữ văn 2018 (ban hành theo thông tư 32/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) - Nguyễn Thị Hồng Nam - Dương Thị Hồng Hiếu (2016) Giáo trình phương pháp dạy đọc văn - Nxb Đại học Cần Thơ Đánh giá - Sản phẩm đánh giá: Kết tập giáo viên - Cách thức đánh giá: Nhận xét trực tiếp lớp tập huấn Chuyên đề 3: Kiểm tra, đánh giá dạy học ĐHVBTT nhà trường phổ thơng Hoạt động Nội dung Mục tiêu - Giải đáp băn khoăn, thắc mắc khó khăn q trình xây dựng cơng cụ đánh giá HS Nhiệm vụ học viên Thảo luận, chia sẻ thông tin, giải đáp thắc mắc * Câu hỏi/yêu cầu định hướng: - Mỗi nhóm xây dựng 01 công cụ đánh giá dạy học đọc hiểu VBTT với dạy đọc hiểu CT lớp dạy đọc hiểu CT lớp 10 (bộ Cánh Diều) * Cách thức tổ chức: Hoạt động nhóm Tài liệu, học liệu: - Máy tính, máy chiếu, điện thoại thông minh 120 - Tài liệu đọc chun đề - Chương trình mơn Ngữ văn 2018 (ban hành theo thông tư 32/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) - Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Ngọc Bích, Sái Cơng Hồng (2013), Các kĩ thuật đánh giá lớp học, kinh nghiệm Quốc tế đề xuất áp dụng cho bậc học phổ thông Việt Nam Nxb Hà Nội Đánh giá - Sản phẩm đánh giá: Kết làm việc nhóm - Cách thức đánh giá: Báo cáo trực tiếp lớp tập huấn 3.3 Kế hoạch tự bồi dưỡng qua mạng (02 ngày sau tập huấn) 3.4 Kế hoạch chi tiết ngày tập huấn trực tiếp Đây kế hoạch, “kịch bản” dự kiến chi tiết hoạt động diễn buổi, sáng chiều ngày tập huấn trực tiếp cho giáo viên Ngữ văn Cụm Sơn Tây - Ba Vì để góp phần giúp họ phát triển NL dạy học ĐHVBTT Thời gian Buổi sáng 8h00 Khai mạc, giới thiệu chung chương trình tập 20’ huấn nhiệm vụ học viên (1) Khởi động: Tổ chức trò chơi “Bạn yêu âm nhạc” 20’ (2) Xây dựng nguyên tắc làm việc Nội dung Yêu cầu cần đạt/ Sản phẩm Phương tiện, học liệu Máy tính, máy chiếu - Gắn kết thành viên lớp tập huấn - Chia nhóm Máy tính, máy chiếu 121 học tập cân đối số lượng - Xác định nguyên tắc lớp học như: Chia sẻ, giờ, hợp tác… Thảo luận, hệ * YCCĐ: thống hoá kiến thức Xây dựng chuyên đề 1: KHBD Câu hỏi: mơn Ngữ Vận dụng lí thuyết văn theo học chuyên đề để hướng phát 60’ xây dựng 01 KHBD đọc triển phẩm hiểu VBTT lớp (đối chất, với GV Ngữ văn THCS) lực HS lớp 10 (đối với GV * Sản phẩm: Ngữ văn THPT) KHBD môn * Cách thức tổ chức: Ngữ văn lớp Hoạt động nhóm lớp 10 Trình bày KHBD nhóm trước lớp tập huấn; - Chia sẻ, thảo luận góp ý Đại diện báo 60’ KHBD nhóm cáo sản khác; phẩm - Điều chỉnh KHBD nhóm cho phù hợp dựa góp ý Thảo luận, hệ thống hố kiến thức chuyên đề Các nhóm Câu hỏi: Vận dụng lí trao đổi, thảo thuyết học 60’ luận, chuyên đề để xây xây dựng sản dựng số hoạt động phẩm nhằm kích hoạt tri thức cho HS Buổi chiều 13h30 50’ - Trình bày sản phẩm Đại diện báo - Máy tính - Nội dung chuyên đề - KHBD đảm bảo yêu cầu nội dung kiến thức hình thức trình bày theo khung KHBD cơng văn 5512 - Trình bày KHBD biên soạn - Máy tính - KHBD nhóm - Máy Thiết kế số tính trị chơi để khơi dậy - Tài liệu tri thức HS đọc - Sản phẩm đảm bảo - Máy 122 nhóm trước lớp tập huấn; cáo sản - Chia sẻ, thảo luận phẩm góp ý nội dung, hình thức trị chơi kích hoạt tri thức nhóm khác; - Điều chỉnh KHBD nhóm cho phù hợp dựa góp ý nhóm khác Thảo luận, hệ thống hoá kiến thức chuyên đề 40’ Câu hỏi: Xây dựng cơng cụ đánh giá kết đọc hiểu VBTT HS yêu cầu thu hút tị mị, kích hoạt tri thức - Trình bày KHBD biên soạn Lựa chọn xây dựng số nhiều Các nhóm cơng cụ kiểm tra trao đổi, thảo đánh giá Gợi ý: Bảng luận, hỏi, câu hỏi, bảng xây dựng sản kiểm, thẻ kiểm tra, phẩm Bảng KLW, đề bài, rubric, thang đo… Trình bày sản phẩm nhóm trước lớp tập huấn; - Chia sẻ, thảo luận góp ý nội dung Đại diện báo 60’ nhóm khác; cáo sản - Điều chỉnh KHBD phẩm nhóm cho phù hợp dựa góp ý nhóm khác - Sản phẩm đảm bảo yêu cầu, đáp ứng thực tiễn dạy học đọc hiểu VBTT - Trình bày KHBD biên soạn tính - Tài liệu đọc - Máy tính - Tài liệu đọc - Máy tính - Tài liệu đọc Phần 4: Đánh giá kết bồi dưỡng: Thầy/ cô cho biết khó khăn, vướng mắc q trình xây dựng kế hoạch dạy đọc hiểu VBTT Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá ĐHVBTT cho dạy ĐHVBTT chương trình SGK lớp lớp 10 Thầy/cơ chọn ngữ liệu từ sách: Cánh Diều, Chân trời sáng tạo Kết nối tri thức với sống Phần 5: Tài liệu đọc [xem phụ lục 12] * Lưu ý: Một số hình ảnh minh họa trích nội dung ghi âm chương trình thảo luận buổi tập huấn [xem phụ lục 13a] 3.2.4 Vận dụng hoạt động nghiên cứu học phát triển NL dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn trung học Thuật ngữ “nghiên cứu học” (tiếng Anh “Lesson study Lesson research”) theo tiếng Nhật (jugyo kenkyu) có nghĩa nghiên cứu cải thiện học hồn hảo (theo Catherine Lewis, 2006) Thuật ngữ “nghiên cứu học” có 123 nguồn gốc lịch sử GD Nhật Bản, từ thời Meiji (1868 - 1912), “một biện pháp để nâng cao NL nghề nghiệp GV thông qua nghiên cứu cải tiến họat động dạy học học cụ thể” [81] Nghiên cứu học (NCBH) có nhiệm vụ trọng tâm nghiên cứu việc học HS thông qua chủ đề, học, môn học, lớp học cụ thể Các hoạt động GV trình NCBH gồm: Thiết kế tiến hành học - quan sát - suy ngẫm chia sẻ thực tế việc học HS học để tìm hiểu HS học nào? GV cần phải làm để HS học tập thực có hiệu quả? “NCBH có ba triết lí bản: - Thứ nhất, đảm bảo hội học tập cho HS - Thứ hai, đảm bảo hội phát triển chuyên môn cho GV - Thứ ba, đảm bảo hội cho nhiều phụ huynh tham gia vào trình học tập HS” [81, tr.83]: NCBH giúp GV gắn bó với Từ chỗ họ cá thể làm việc đơn lẻ, hợp tác để làm việc, xây dựng trường học “cộng đồng học tập” NCBH thay đổi tầm nhìn tư GV, giúp họ bước phát triển NL nghề nghiệp thân Sinh hoạt chuyên môn (SHCM) theo NCBH hoạt động GV học tập từ thực tế việc học HS Ở đó, GV thiết kế KHBD, dự giờ, quan sát, suy ngẫm chia sẻ (tập trung chủ yếu vào việc học HS) học “Đồng thời, nhận xét tác động lời giảng giải, câu hỏi, nhiệm vụ học tập mà GV đưa ra, … có ảnh hưởng đến việc học HS Trên sở đó, GV chia sẻ, học tập lẫn nhau, rút kinh nghiệm điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học vào học ngày cách hiệu quả” [81 tr.84] SHCM theo NCBH không đánh giá, xếp loại dạy mà GV khuyến khích học tập lẫn nhau, tìm ngun nhân HS thích học khơng thích học Từ đó, đề xuất thống biện pháp để giúp tất HS hứng thú học tập SHCM theo NCBH trình GV tham gia vào khâu từ chuẩn bị, thiết kế học sáng tạo, dạy thử nghiệm, dự giờ, suy ngẫm, chia sẻ ý kiến sâu sắc diễn việc học HS Đây nơi trải nghiệm mới, nơi kết nối lý thuyết với thực hành, ý tưởng thực tiễn Trong q trình học tập đó, GV học nhiều điều để phát triển NL chuyên môn, nghiệp vụ Dự đồng nghiệp nhóm, GV có cách nhìn nhận, đánh giá khác nhau, có suy nghĩ cảm nhận khác HS VBTT mà em học Khi ý kiến khác chia sẻ cho người, làm cho việc phân tích học trở nên phong phú, sâu sắc, đa chiều, đa dạng GV có nhìn tồn cảnh rõ nét tất vấn đề liên quan đến việc dạy, việc học 124 cách giải vấn đề Khi từ bỏ việc quan sát hoạt động dạy GV để hướng điểm chung hoạt động học HS, người dạy có cảm giác thoải mái nhẹ nhàng Người dự người dạy khơng cịn để ý đến khoảng cách NL GV Họ thoải mái trao đổi, chia sẻ kiến dễ dàng chấp nhận lẫn Họ quan tâm đến khó khăn người dạy trước thay đổi phức tạp học tập HS Người dự đứng/ngồi vị trí khác để quan sát tỉ mỉ việc học HS, từ lời nói, điệu bộ, biểu cảm gương mặt đến sản phẩm học tập hay phản ứng HS trước nội dung học hành động GV Người dự cần tinh tế, nhạy cảm trình quan sát, cần suy ngẫm chuẩn bị chia sẻ ý kiến cách trung thực, thẳng thắn, khách quan Có thể nói, SHCM theo NCBH tạo hội cho tất HS học tập phát triển (nhất HS có khó khăn học tập); xây dựng mối quan hệ bình đẳng thành viên nhà trường (Cán quản lí - GV; GV-GV; GV-HS; HSHS) ; giúp GV giải vấn đề khó khăn thực tiễn giảng dạy thân họ Ở đó, “GV giữ vai trị người cải cách, nhà quan sát, tự đánh giá thực tiễn cơng việc nhà nghiên cứu phát triển” [79] Với mục đích ý nghĩa trên, SHCM theo NCBH giải pháp hữu hiệu góp phần giúp GV Ngữ văn trung học phát triển NL dạy học đọc hiểu VBTT Quy trình tổ chức hoạt động NCBH VBTT môn Ngữ văn, gồm bốn bước [phụ lục 14a] Chẳng hạn, tổ chức SHCM theo NCBH với ngữ liệu“Sự sống chết” - Trích Từ điển yêu thích bầu trời - Trịnh Xuân Thuận [SGK Ngữ văn 10, tập Kết nối tri thức với sống, tr.75] gồm bước ví dụ sau: Bước 1: Chuẩn bị dạy minh họa Nhóm Ngữ văn phân công thầy Nguyễn Văn A dạy minh họa Thầy A thầy nhóm nghiên cứu, trao đổi, chuẩn bị dạy, nêu lên ý tưởng [Phụ lục 14b, biên họp nhóm chun mơn, lần 1] Cả nhóm thống mục tiêu, phương pháp, thiết bị dạy học, học liệu, dự kiến thuận lợi khó khăn HS cách xử lí tình Trên sở thảo luận, góp ý nhóm, thầy Nguyễn Văn A định lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học cho học là: tổ chức trò chơi, vấn đáp, thảo luận nhóm, trao đổi theo cặp…; thiết bị dạy học gồm: Kế hoạch dạy, phiếu học tập, tranh ảnh Trái Đất, bảng giao nhiệm vụ cho HS, máy tính, máy chiếu, in Ngữ liệu “Sự sống chết” (Thời điểm nhóm tiến hành hoạt động NCBH, có mẫu SGK Ngữ văn 10 CT 2018, nhà trường chưa triển khai dạy CT sách giáo khoa lớp 10 mới, nguồn tài liệu tham khảo mạng internet liên quan đến VB chưa có Vì vậy, GV HS gặp khó khăn định, đặc biệt khâu SGK cứng cho HS Nhóm Ngữ văn giải cách phô tô VB để hướng dẫn HS học tập) 125 Bước 2: Tiến hành dạy dự Sau góp ý đồng nghiệp, thầy Nguyễn Văn A thiết kế KHBD tổ chức dạy học lớp với tham dự tất thầy nhóm Ngữ văn Các thầy ý quan sát, ghi chép, ghi hình diễn biến hoạt động HS, biểu tâm lí, thái độ, cách thức thực nhiệm vụ giao em hoạt động, tình cụ thể: Hình ảnh thầy cô dự dạy thầy Nguyễn Văn A Bước 3: Thảo luận dạy Dự xong, thầy cô tiếp tục thảo luận dạy thầy Nguyễn Văn A [Phụ lục 14b, biên họp nhóm chun mơn, lần 2] Hình ảnh thầy nhóm Ngữ văn tổ chức SHCM, NCBH “Sự sống chết” Trịnh Xuân Thuận Sau người chủ trì họp phát biểu, thầy nhóm xem lại số hoạt động dạy thử, phân tích ưu điểm, hạn chế để rút kinh nghiệm cho sau Tất ý kiến tập trung, mang tính xây dựng cao, nhằm giúp người học có hứng thú để học tập hiệu 126 Từ kết quan sát tinh thần, thái độ tham gia hoạt động học tập HS làm việc nhóm, hoạt động cặp đôi, tương tác với thầy cô; biểu cảm vui vẻ, phấn khởi, thờ ơ, lơ đãng HS thầy quan tâm phân tích, tìm nguyên nhân em hứng thú trầm, nhóm làm việc hiệu quả, nhóm khác khơng? Trên tình đó, nhóm góp ý GV dạy nên thay đổi phương pháp kĩ thuật dạy học mục này, mục khác v.v… Các ý kiến không đánh giá gay gắt hay mổ xẻ hạn chế, mà đề cập đến việc phát huy ưu điểm người dạy tập trung khai thác, khám phá vấn đề cần thay đổi theo chiều hướng tích cực để giúp HS thích học, hứng thú hợp tác với GV HS khác nhóm, lớp Do đó, họp diễn sơi nổi, bình đẳng, thẳng thắn tơn trọng Mọi người có ý thức trách nhiệm giúp đồng nghiệp thực tốt công việc làm Bước 4: Áp dụng, thực hành Sau SHCM với thầy cô nhóm Ngữ văn xong, thầy Nguyễn Văn A tích cực điều chỉnh, bổ sung góp ý đồng nghiệp hồn thiện KHBD [Phụ lục 15] Tiếp đó, thầy A thực dạy thức lớp 10A1 Nhờ có thay đổi thiết kế KHBD mà học khơng khí lớp học khác hẳn trước HS hào hứng, sôi Kết dạy học tốt Những cố gắng, nỗ lực thầy Nguyễn Văn A việc tiếp thu ý kiến đóng góp đồng nghiệp nhóm chun mơn ghi nhận Đánh giá chung, sau sinh hoạt nhóm chuyên môn với dạy minh họa cho loại VBTT, người dạy người dự học hỏi nhiều điều Nhờ có hoạt động NCBH mà nhóm làm việc hiệu quả, tiến Qua đó, GV trực tiếp dạy minh họa mở mang, tích lũy nhiều kiến thức phương pháp dạy học ĐHVBTT (Ghi chú: Ví dụ hồn thành tháng năm 2021, với hợp tác nhóm GV Ngữ văn trường THPT Minh Quang, huyện Ba Vì, Hà Nội em HS lớp 10 nhà trường) 3.2.5 Đánh giá lực dạy học đọc hiểu văn thông tin GV Ngữ văn 3.2.5.1 Quan điểm nội dung đánh giá lực dạy học đọc hiểu văn thông tin Đánh giá lực dạy học ĐHVBTT GV Ngữ văn trung học q trình thu thập, phân tích, xử lí giải thích chứng phát triển lực dạy học loại VB người GV Quan điểm đại kiểm tra, đánh giá giáo dục thể rõ hoạt động đánh giá xem học tập (Assessment as learning) đánh giá học tập (Assessment for learning) Chúng tơi vận dụng quan điểm để đánh giá NL dạy học ĐHVBTT GV Ngữ văn trung học: Đánh giá học tập: Chủ thể đánh giá (cán tra sư phạm, Ban Giám hiệu, Tổ trưởng chuyên môn) giữ vai trị chủ đạo, GV Ngữ văn tham gia vào trình đánh giá để tự đánh giá đánh giá lẫn thành viên tổ/nhóm chun mơn hướng dẫn chủ thể đánh giá Từ đó, GV biết đâu “thang” lực dạy học ĐHVBTT, biết thục 127 tiêu chí nào, chưa thục tiêu chí để điều chỉnh cho hoạt động tự học, tự bồi dưỡng tốt Đánh giá học tập: GV Ngữ văn đóng vai trị chủ đạo q trình tự đánh giá đánh giá đồng đẳng (đánh giá lẫn đồng nghiệp tổ/nhóm) GV tự giám sát, theo dõi trình tự học, tự phát triển NL dạy học đọc hiểu VBTT mình, tự so sánh, đánh giá kết thiết kế KHBD theo tiêu chí mà “chuẩn” NL dạy học đọc hiểu VBTT nêu Đánh giá lực dạy học đọc hiểu văn thông tin GV Ngữ văn, theo gồm nội dung sau: Do phạm vi luận án, khơng trình bày tất nội dung đánh giá NL dạy học ĐHVBTT GV Ngữ văn mà chọn mơ tả nội dung làm ví dụ, nội dung “cơng cụ đánh giá” Cụ thể đánh giá việc xây dựng lưu trữ hồ sơ dạy học ĐHVBTT GV Kế thừa quan điểm nhà nghiên cứu khái niệm “hồ sơ dạy học” nói 128 chung, chúng tơi đề xuất khái niệm hồ sơ dạy học ĐHVBTT sau: Hồ sơ dạy học ĐHVBTT sưu tập có mục đích, tổ chức, xếp theo ý tưởng GV, bao gồm kế hoạch, tài liệu, sản phẩm trình tự phát triển nghề nghiệp… giúp GV thực việc dạy học đọc hiểu loại VBTT hiệu Vai trò, tác dụng hồ sơ dạy học ĐHVBTT: Hồ sơ dạy học ĐHVBTT có vai trị cơng cụ dạy học, hữu ích cho GV việc thiết kế thành cơng KHBD Ngồi ra, hồ sơ dạy học ĐHVBTT công cụ để đánh giá NL dạy học đọc hiểu loại VBTT GV Với thông tin thực tế, chỗ thu qua hồ sơ dạy học ĐHVBTT, thấy điểm mạnh, điểm hạn chế GV Từ đó, giúp họ “sử dụng kết đánh giá” phù hợp (GV dựa vào kết đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học ĐHVBTT, góp phần phát triển nghề nghiệp thân) Phân loại hồ sơ dạy học ĐHVBTT: Qua nghiên cứu thực tiễn, phân chia hồ sơ dạy học ĐHVBTT theo nhóm: Mục đích việc xây dựng hồ sơ dạy học ĐHVBTT nhằm thúc đẩy trình dạy học đọc hiểu loại VB đạt kết tốt, góp phần nâng cao tay nghề cho GV Với mục đích đó, GV cân nhắc lựa chọn sản phẩm có tác dụng thiết thực để đưa vào sưu tập Sau có tập hợp kế hoạch, tài liệu, công cụ ưng ý, GV cần quan tâm đến việc quản lí, chia sẻ hồ sơ dạy học với đồng nghiệp, quan tâm đến việc tự đánh giá trình sưu tầm, thiết kế, xây dựng hồ sơ dạy học thân Để giúp GV đạt hiệu định trình xây dựng hồ sơ dạy học ĐHVBTT, định hướng số thao tác sau để GV tham khảo: - Xác định rõ mục đích hồ sơ day học xây dựng - Lựa chọn tài liệu, tranh ảnh đồ họa thông tin, ngữ liệu VBTT 129 tiêu biểu, đặc sắc ngồi CT có tác dụng phục vụ tối ưu cho trình dạy học để đưa vào sưu tập - Thực linh hoạt, sáng tạo quy trình xây dựng hồ sơ dạy học ĐHVBTT (gồm: Thu thập thông tin, tư liệu; lựa chọn sản phẩm; sử dụng hồ sơ dạy học, tự đánh giá việc cá nhân xây dựng sử dụng hồ sơ dạy học mức độ để chủ động điều chỉnh, bổ sung) - Sáng tạo, cẩn trọng quản lí liệu hồ sơ dạy học ĐHVBTT (Phân loại sản phẩm dùng lâu dài (như ngữ liệu VBTT, số liệu, sơ đồ, bảng biểu đồ họa để biểu diễn trực quan sử dụng lặp lặp lại nhiều lần…) sản phẩm sử dụng thời gian định (như sản phẩm/câu trả lời phiếu học tập HS, phiếu đánh giá dạy đồng nghiệp…) Những sản phẩm thuộc dạng cứng xếp lưu trữ nào? Những sản phẩm thuộc dạng mềm lưu trữ máy tính sao? v.v… Bộ công cụ đánh giá NL dạy học ĐHVBTT GV thường có loại: Cơng cụ thu thập thơng tin, cơng cụ giúp xử lí thơng tin cơng cụ phản hồi thông tin Hồ sơ dạy học công cụ thuộc loại thu thập thông tin cần đánh giá 3.2.5.2 Đánh giá việc xây dựng lưu trữ hồ sơ dạy học đọc hiểu văn thông tin giáo viên Ngữ văn trung học Đánh giá NL dạy học ĐHVBTT thông qua việc xây dựng lưu trữ hồ sơ dạy học kênh thông tin giúp chủ thể đánh giá (Thanh tra sư phạm, chuyên viên phụ trách môn học Sở GD-ĐT, Ban Giám hiệu nhà trường, Tổ trưởng chuyên môn, thân GV Ngữ văn trung học) có cách nhìn nhận tồn diện, đầy đủ để bổ sung vào hồ sơ kiểm tra, đánh giá NL dạy học đọc hiểu loại VBTT GV Ngữ văn Theo đó, để việc đánh giá quán, khách quan, hiệu quả, chủ thể đánh giá sử dụng loại cơng cụ khác (thang đo, bảng kiểm, rubric, phiếu hỏi v.v…) Dưới đây, giới thiệu rubric đánh giá kĩ xây dựng hồ sơ dạy học thông qua việc quan sát GV thực dạy ĐHVBTT sau: Việc tập hợp tài liệu, sản phẩm STT Danh mục Được sưu tầm, thiết kế, chọn lọc kĩ lưỡng Không gia công, không chọn lọc Việc sử dụng tài liệu, sản phẩm Việc GV tự trình đánh giá dạy học Biết rút Chưa Phù hợp phù hợp kinh Không nghiệm, biết tự điều chỉnh, đánh giá bổ sung 130 Tranh ảnh, số liệu, sơ đồ, bảng biểu… liên quan đến dạy Vi deo, clips (nếu có) Ngữ liệu VBTT ngồi CT (nếu có) Phiếu giao nhiệm vụ học tập cho HS trước đọc VBTT Phiếu giao nhiệm vụ học tập cho HS đọc VBTT Phiếu giao nhiệm vụ học tập cho HS sau đọc VBTT Các phiếu trả lời câu hỏi HS/ nhóm HS Các sản phẩm khác HS thực (bản đồ họa, vẽ mô tả, tổng hợp số liệu v.v… ) Bên cạnh đánh giá kĩ “xây dựng”, cần quan tâm đến việc đánh giá kĩ “lưu trữ” hồ sơ dạy học ĐHVBTT GV Ở phương diện này, lựa chọn sở “mô tả điểm”, tức chọn hai yếu tố trọng điểm để trình bày Cơng cụ để đánh giá việc lưu trữ hồ sơ dạy học ĐHVBTT GV “bảng kiểm” để kiểm đếm sản phẩm cần có hồ sơ, để kiểm đếm nội dung cần có sản phẩm Ví dụ hình thức nội dung bảng kiểm sau: 131 STT Danh mục hồ sơ Nội dung Sự xuất Hình thức lưu trữ Có Khơng Là tài liệu đọc mở rộng VBTT , tài liệu tham Tài liệu khảo khác liên quan đến dạy học đọc hiểu VBTT - Phim tư liệu, tranh ảnh -Các đoạn vi-deo, clips… Đề kiểm tra/ thẻ kiểm tra Gồm đề, ma trận, đáp án kết làm HS bảng điểm HS Phần phản hồi GV Gồm gợi ý, định hướng, làm/câu trả lời/việc thực nhận xét, đánh giá GV nhiệm vụ HS Kế hoạch giáo dục cá nhân GV (có nội dung dạy học đọc hiểu VBTT) sản phẩm HS Bản kế hoạch theo yêu cầu chung Bộ GD-ĐT Bản kế hoạch theo Kế hoạch dạy yêu cầu đơn vị công tác, đáp ứng yêu cầu chung Bộ GD-ĐT Sổ sinh hoạt nhóm chuyên mơn (có nội dung trao đổi, thảo luận dạy ĐHVBTT) Bản phiếu dự đánh Trong sổ có ghi nội dung sinh hoạt chun mơn theo NCBH VBTT tổ/nhóm lựa chọn dạy minh họa Gồm tiêu chí thang giá GV việc dạy điểm để GV đánh giá, nhận xét học ĐHVBTT đồng kết dạy học đọc hiểu nghiệp VBTT đồng nghiệp Bản phiếu đồng Gồm tiêu chí thang nghiệp dự đánh giá việc điểm để đồng nghiệp đánh giá, dạy học đọc hiểu VBTT nhận xét kết dạy học đọc cá nhân GV hiểu VBTT cá nhân GV Bản Bản cứng mềm 132 Thông thường, hồ sơ GV thể lưu dạng cứng Hiện nay, công nghệ thông tin phát triển thực tế dạy học với hai hình thức trực tiếp trực tuyến cho thấy, việc lưu trữ hồ sơ với dạng mềm thuận tiện Vì vậy, số loại hồ sơ, chúng tơi ưu tiên hình thức lưu trữ dạng mềm (như ví dụ nêu) Cũng tùy loại hồ sơ mà chủ thể lưu trữ cá nhân giáo viên, thư kí tổ/nhóm chun mơn văn thư nhà trường Ví dụ, Kế hoạch dạy GV tự lưu sổ sinh hoạt nhóm chun mơn lại nhà trường lưu v.v… Tiểu kết chương Trong chương 3, đề cập đến yêu cầu phát triển NL dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn trung học Theo đó, vai trò chủ thể GV Ngữ văn trung học chúng tơi nhấn mạnh Ngồi ra, việc hợp tác chặt chẽ chuyên gia giáo viên Ngữ văn, việc bám sát yêu cầu cần đạt chương trình, việc đa dạng hóa hình thức, biện pháp phát triển NL dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn trung học yêu cầu quan tâm Khi bàn biện pháp phát triển NL dạy học ĐHVBTT, tập trung khảo sát thực tiễn, xây dựng chuẩn NL dạy học ĐHVBTT, xây dựng chuyên đề bồi dưỡng, xây dựng mơ hình kết hợp song song bồi dưỡng trực tiếp trực tuyến Bên cạnh đó, chúng tơi xây dựng quy trình tổ chức sinh hoạt chun mơn theo NCBH để phát triển NL dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn trung học Trên sở đó, xây dựng thang đo lựa chọn cơng cụ để đánh giá tiêu chí cần đạt NL dạy học ĐHVBTT GV Chúng mong muốn thể nghiệm thành công biện pháp đánh giá xác phát triển NL dạy học ĐHVBTT GV Ngữ văn trung học trình thực nghiệm 133 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm tiến hành với mục đích kiểm chứng kết nghiên cứu đề xuất chương Song, phát triển NL dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn trung học trình liên tục lâu dài, gắn với nhiệm vụ học tập suốt đời họ Cho nên, chúng tơi khó thực cách toàn diện tất đề xuất nêu Trong điều kiện thực tiễn cho phép, cố gắng vận dụng kiểm chứng số hoạt động cụ thể Những nhiệm vụ đặt tiến hành thực nghiệm là: - Chọn đối tượng thực nghiệm - Thiết kế tài liệu tổ chức thực nghiệm - Đánh giá kết thực nghiệm 4.2 Nội dung thực nghiệm Ở chương đề xuất biện pháp để phát triển NL dạy học ĐHVBTT cho GV gồm: Xây dựng chuẩn NL dạy học ĐHVBTT, xây dựng chuyên đề bồi dưỡng, sử dụng mô hình kết hợp song song tập huấn trực tiếp trực tuyến, vận dụng mơ hình SHCM theo NCBH đánh giá kết NL dạy học ĐHVBTT Tuy nhiên, giới hạn điều kiện chủ quan khách quan nên không tổ chức thực nghiệm số nội dung Từ năm 2019 đến năm 2022, toàn xã hội phải đối mặt với bùng phát dịch bệnh Co-vid19 Có thời điểm “nhà cách li với nhà”, “người cách li với người” diễn biến phức tạp, khó lường kéo dài dịch bệnh Điều này, ảnh hưởng đến trình thực nghiệm trực tiếp nhà trường Mặt khác, tính đến tháng 5/2022, CT Ngữ văn 2018 xuất SGK lớp có trường THCS, GV trải nghiệm dạy VBTT GV trường THPT chưa Thậm chí, chúng tơi tổ chức tập huấn, bồi dưỡng, nhiều GV cấp THCS chia sẻ trường họ chọn sách “Kết nối tri thức với sống” nên sang kì năm học 2021-2022 dạy đến VBTT Nghĩa là, vào thời điểm tổ chức thực nghiệm, nhiều thầy cô chưa trải nghiệm hoạt động dạy học ĐHVBTT theo chương trình SGK Đến năm học 2022-2023, lớp lớp 10 thực CT Ngữ văn 2018 nên trình thực nghiệm NL dạy học ĐHVBTT GV lớp tiến hành Vì giới hạn đó, thực nghiệm, chúng tơi dành thời gian tập trung vào 03 nội dung sau đây: 134 4.3 Đối tượng phạm vi thực nghiệm 4.3.1 Đối tượng thực nghiệm Địa bàn thực nghiệm: Cụm trường THCS THPT Sơn Tây- Ba Vì, thành Phố Hà Nội Đối với hoạt động tập huấn, lựa chọn đối tượng GV Ngữ văn cốt cán trường Cụm, cung cấp tài liệu tổ chức lớp tập huấn theo hai hình thức trực tiếp trực tuyến Đối với hoạt động tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo NCBH, hoạt động thiết kế KHBD dự giờ, chọn 04 trường Gồm: 02 trường THPT (THPT Minh Quang, THPT Bất Bạt) 02 trường THCS (THCS Thanh Mĩ THCS Minh Quang) Mẫu trường chọn dựa nguyên tắc có chất lượng tuyển sinh đầu vào đầu tương đương Số lượng, trình độ GV Ngữ văn tổ chun mơn tương đối đồng Theo đó, 02 trường THPT có 07 giáo viên Ngữ văn, trình độ đa số cử nhân sư phạm 02 trường THCS vậy, thầy cô GV Ngữ văn có trình độ số năm cơng tác tương quan Về CT SGK Ngữ văn 2018, trường có lựa chọn giống Cụ thể, 02 trường THPT lựa chọn sách Cánh Diều, 02 trường THCS lựa chọn Kết nối tri thức với sống Về chất lượng HS, hàng năm 02 trường THPT Minh Quang THPT Bất Bạt hai trường có điểm tuyển sinh đầu vào thấp so với trường Cụm Sơn Tây - Ba Vì Vậy nên, GV nói chung, GV Ngữ văn nói riêng hai trường có điểm gặp gỡ việc tổ chức phương pháp dạy học giáo dục HS cho loại hình trường có chất lượng GD thuộc tốp thấp Thành phố Hà Nội Trường THCS Thanh Mĩ thuộc Phịng GD thị xã Sơn Tây, có nhiều thành tích hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao thị xã, thành phố ghi nhận Tỉ lệ học sinh giỏi hàng năm lớn, 135 nhiều em thi đỗ vào trường THPT chuyên Trường THCS Minh Quang trường có chất lượng GD tốt Phịng GD huyện Ba Vì Hàng năm, tỉ lệ HS đỗ tốt nghiệp lớp đạt 100% Tỉ lệ học sinh đỗ vào trường THPT cao, số học sinh giỏi cấp huyện, cấp Thành phố so với trường THCS địa bàn mức cao 4.3.2 Phạm vi thực nghiệm Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng theo hình thức kết hợp trực tuyến trực tiếp Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo NCBH số trường Cụm Sơn Tây Ba Vì Tổ chức đánh giá KHBD, dự GV Ngữ văn trường thực nghiệm đối chứng, gồm 02 trường THCS 02 trường THPT Thời gian thực hiện: Từ tháng năm 2019 đến tháng 12 năm 2022 4.4 Tổ chức thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm tiến hành theo bước sau: Bước Thiết kế tài liệu thực nghiệm sở nội dung đề xuất chương Trong đó, chúng tơi trọng đến việc bổ sung làm phong phú thêm chuyên đề xây dựng Bước Tiến hành hực nghiệm - Tổ chức tập huấn cho GV Ngữ văn trung học Cụm Sơn Tây - Ba Vì theo hình thức trực tiếp gián tiếp - Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học cho GV Ngữ văn trường THPT THCS chọn - Tổ chức dự GV Ngữ văn trường THCS THPT chọn Bước 3: Đánh giá kết thực nghiệm Chúng thống nhất, thiết kế KHBD đánh giá tất GV Ngữ văn hai trường thực nghiệm đối chứng Chúng chuyển công cụ đánh giá cho GV đánh giá đồng đẳng tự đánh giá, dùng kết để biện luận Về sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học, chúng tơi đánh giá số trường Cụm cấp THCS THPT Về đánh giá NL thực dạy, tiến hành dự 14 GV Ngữ văn THCS THPT, GV dự từ đến Ngồi ra, chúng tơi quan tâm đến tin tức thời vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn nay, để điều chỉnh, bổ sung cho nguồn tài liệu cập nhật phong phú Sau thực nghiệm sư phạm, trọng việc kết hợp phương pháp quan sát, trao đổi, vấn, nghiên cứu sản phẩm hoạt động GV HS Đồng thời, trưng cầu ý kiến đối tượng khác có liên quan lãnh đạo quản lí chun mơn, đồng nghiệp chun mơn để phân tích kết quả, đảm bảo tính xác, khách quan khoa học 136 4.5 Tài liệu thực nghiệm 4.6 Cách thức tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm 4.6.1 Đánh giá kết tập huấn qua phiếu khảo sát Sau tổ chức lớp tập huấn (phối hợp hình thức trực tiếp trực tuyến) nội dung thực nghiệm, đánh giá kết sở xây dựng phiếu khảo sát gồm câu hỏi để hỏi trực tiếp GV tham gia lớp học [Phụ lục 18a] Kết cụ thể thể phụ lục 18b Từ nhiều năm nay, nhóm GV cốt cán (gồm tổ trưởng, tổ phó chuyên môn) nhà trường Cụm Sơn Tây - Ba Vì thường xun chia sẻ thơng tin việc dạy- học diễn đàn nhóm Tuy nhiên, nội dung cịn mang tính tự phát, chưa tổ chức theo hệ thống Hơn nữa, diễn đàn dành riêng cho GV cốt cán, GV Ngữ văn lại chưa tham gia Việc thử nghiệm tổ chức tập huấn, bồi dưỡng chuyên đề dạy học ĐHVBTT, đơng đảo thầy GV Ngữ văn Cụm quan tâm, ủng hộ sẵn sàng hợp tác Nhờ vậy, chương trình diễn sôi nổi, hiệu [Phụ lục 13] Theo kết phiếu vấn, hầu hết thầy cô đồng tình cho việc tổ chức tập huấn với hình thức kết hợp trực tuyến với trực tiếp, việc chuyển tải nội dung, cung cấp tài liệu, hỗ trợ kĩ thuật, phân chia thời gian phù hợp Đặc biệt, với câu hỏi số 3, có 90% người tham dự cho nội dung chuyên đề tập huấn thiết thực, hữu ích Và câu hỏi số 12, có tới 93,4% người dự khẳng định việc đánh giá kết tập huấn trọng đến vấn đề phát triển NL dạy học ĐHVBTT họ Chúng mô tả kết khảo sát hai câu hỏi biểu đồ 4.1 4.2 đây: 137 Biểu đồ 4.1 Kết khảo sát ý kiến GV Ngữ văn tham gia tập huấn, bồi dưỡng (1) Biểu đồ 4.2 Kết khảo sát ý kiến GV Ngữ văn tham gia tập huấn, bồi dưỡng (2) Tuy nhiên, bên cạnh đó, cịn số thầy tỏ phân vân có ý kiến khác như: Đây thử nghiệm từ phía tác giả luận án, chưa mang tính bắt buộc, gắn với “thi đua” quyền lợi khác người GV, nên họ tham dự khơng tham dự Mong muốn chia sẻ nhiều đặc trưng VBTT Rất mong dự dạy minh họa cụ thể [xem thêm ghi âm Phụ lục 13a] Chúng tơi tiếp thu ý kiến đóng góp xem phản hồi quý giá đồng nghiệp để điều chỉnh, bổ sung cho thử nghiệm cải thiện tốt 4.6.2 Đánh giá kết tổ chức sinh hoạt chuyên môn việc lưu trữ hồ sơ giáo viên Trước hết, để đánh giá kết tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo NCBH GV Ngữ văn trung học Cụm Sơn Tây - Ba Vì , xây dựng rubric bao gồm tiêu chí mơ tả mức độ thực từ tốt đến yếu với điểm tối đa 5, điểm tối thiểu Thực nghiệm cho thấy, có tổ/nhóm đạt điểm tối đa tiêu chí 1, lại đạt điểm điểm tiêu chí (và ngược lại) Vậy nên, chúng tơi thống xếp loại trình "sinh hoạt chuyên môn theo NCBH" phạm vi thực nghiệm gồm 04 mức bảng sau: 138 Các tiêu chí cụ thể, trình bày phụ lục 13b Trong tổng số tổ/nhóm chun mơn tham gia đánh giá (2 tổ/nhóm Ngữ văn thuộc trường THCS tổ/nhóm Ngữ văn thuộc trường THPT) mức từ 10 điểm (tương đối tốt) trở lên đạt tỉ lệ 100% Cụ thể, có tổ/nhóm đạt từ 16 đến 18 điểm (chiếm tỉ lệ 60%), 01 tổ/nhóm đạt 14 điểm (chiếm tỉ lệ 20%) 01 tổ/nhóm đạt 11 điểm (cũng chiếm tỉ lệ 20%) Khơng có tổ/nhóm mức chưa tốt mức yếu Chúng mô tả kết biểu đồ 4.3 đây: Biểu đồ 4.3 Kết đánh giá việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học Để đánh giá khách quan, trực tiếp tham dự buổi sinh hoạt chuyên môn theo NCBH đơn vị trường THPT Minh Quang, trường THPT Bất Bạt (là trường thuộc huyện Ba Vì) trường THCS Thanh Mỹ trường thuộc thị xã Sơn Tây) Đồng thời xem xét kĩ lưỡng biên sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn để đánh giá Từ kết thu được, nhận thấy, GV Ngữ văn trung học cụm Sơn Tây - Ba Vì sau tập huấn, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm ứng dụng tương đối tốt bước quy trình sinh hoạt nhóm chun mơn theo NCBH đơn vị cơng tác Để đánh giá việc lưu trữ hồ sơ cá nhân, sử dụng bảng kiểm Đây danh sách ghi lại tiêu chí việc GV Ngữ văn có đảm bảo hồ sơ cá nhân phục vụ cho công 139 tác dạy học ĐHVBTT hay khơng Với hình thức lựa chọn ngẫu nhiên, đề nghị 21 GV Ngữ văn 03 trường tham gia đánh giá Kết tất 21 đồng chí đảm bảo hồ sơ bản, đạt tỉ lệ 100% [Phụ lục 19] Hình thức lưu trữ hồ sơ trường thực nghiêm túc, cứng mềm Điều xuất phát từ thực tế là, theo quy định nhà trường phổ thông, hồ sơ chuyên môn lãnh đạo nhà trường quan tâm đạo lưu trữ cẩn thận để phục vụ đợt kiểm tra cấp theo năm giai đoạn Lưu dạng mềm gồm hồ sơ bảng điểm HS, tài liệu đọc VBTT, đề đáp án đề kiểm tra NL đọc hiểu VBTT GV Lưu cứng kế hoạch GD (có nội dung dạy học ĐHVBTT), sổ sinh hoạt nhóm chun mơn (có nội dung trao đổi, thảo luận dạy ĐHVBTT), phiếu dự đánh giá Và có hồ sơ lưu hai dạng KHBD 4.6.3 Đánh giá lực thiết kế kế hoạch dạy giáo viên Trong phạm vi luận án, chúng tơi trình bày tiêu chí đánh giá NL thiết kế KHBD GV Ngữ văn trung học Để kiểm nghiệm, tiến hành đánh giá hai nội dung: Định tính định lượng * Cách thức tiêu chí đánh giá mặt định tính Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm GV phương pháp tập huấn, bồi dưỡng, sinh hoạt chuyên môn theo hướng NCBH, vấn GV, góp ý khung KHBD cho GV * Cách thức tiêu chí đánh giá mặt định lượng Đánh giá NL thiết kế KHBD đọc hiểu VBTT GV Ngữ văn trung học qua thang đo công cụ “chuẩn NL dạy học ĐHVBTT GV Ngữ văn trung học” đề xuất chương 3, mục 3.2.1.3 Như thống trên, NL thiết kế KHBD, tất GV hai trường thực nghiệm đối chứng tham gia đánh giá sở đánh giá đồng đẳng tự đánh giá, nên chuyển công cụ [phụ lục 16] đến cho tổ trưởng chuyên môn hai trường, hướng dẫn cách đánh giá đề nghị họ triển khai tổ chuyên môn Kết thu được, tổng hợp phụ lục 20 Dưới biểu đồ mô tả NL thiết kế KHBD GV trường thực nghiệm đối chứng cấp THCS THPT theo báo từ A1 đến A5, báo gồm mức: 140 Biểu đồ 4.4 Mô tả kết đánh giá NL thiết kế KHBD GV cấp THCS báo A1 Biểu đồ 4.5 Mô tả kết đánh giá NL thiết kế KHBD GV cấp THPT báo A1 Biểu đồ 4.6 Mô tả kết đánh giá NL Biểu đồ 4.7 Mô tả kết đánh giá NL thiết kế KHBD GV cấp THCS thiết kế KHBD GV cấp THPT báo A2 báo A2 Biểu đồ 4.8 Mô tả kết đánh giá NL thiết kế KHBD GV cấp THCS báo A3 Biểu đồ 4.9 Mô tả kết đánh giá NL thiết kế KHBD GV cấp THPT báo A3 141 Biểu đồ 4.10 Mô tả kết đánh giá NL thiết kế KHBD GV cấp THCS báo A4 Biểu đồ 4.11 Mô tả kết đánh giá NL thiết kế KHBD GV cấp THPT báo A4 Biểu đồ 4.12 Mô tả kết đánh giá NL thiết kế Biểu đồ 4.13 Mô tả kết đánh giá NL thiết kế KHBD GV cấp THCS báo A5 KHBD GV cấp THPT báo A5 Chúng nhận thấy tất GV đánh giá nghiêm túc hợp tác GV trường thực nghiệm (cả trường THCS THPT) người tham gia bồi dưỡng, tập huấn, chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm dạy học đọc hiểu VBTT Do đó, sử dụng thang đo với tiêu chí mà chúng tơi đề xuất cho thành tố “xây dựng KHBD đọc hiểu VBTT đáp ứng yêu cầu CT…” đa phần họ đạt mức (chúng quy ước mức đạt, mức mức tốt) Cịn lại, có KHBD mức (đạt ), mức (tốt) Đạt mức 1, tức GV hiểu xác định đầy đủ yêu cầu dạy thiết kế kế hoạch để dạy học Đạt mức 2, yêu cầu nâng lên, GV biết phân tích, so sánh để lựa chọn phương pháp tốt nhất, phù hợp với đối tượng HS điều kiện dạy học để thiết kế KHBD hiệu Ví dụ, HS học thị xã Sơn Tây có điều kiện học tập tốt sở vật chất, thiết bị dạy học, mạng internet ổn định bền vững GV lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học Ở huyện Ba Vì nhiều trường vùng sâu, xa thiết bị dạy học 142 hạn chế, mạng internet nguồn điện đơi chập chờn, khơng ổn định GV chuẩn bị ứng phó linh hoạt, sáng tạo để vừa ứng dụng CNTT lại vừa có giáo cụ trực quan tự chế nhằm đem lại kết dạy học tốt v.v…Đạt mức 3, tiêu chí cao nhất, địi hỏi người GV hỗ trợ đồng nghiệp việc thiết kế KHBD đọc hiểu VBTT đạt hiệu Ngược lại, GV trường đối chứng (cả trường THCS THPT) người chưa tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng mà thực xây dựng KHBD đọc hiểu VBTT theo đạo nhà trường nhóm chun mơn, nên đa phần KHBD họ đạt mức Một số KHBD đạt mức 2, cịn mức Từ sản phẩm KHBD thu được, lựa chọn số KHBD đạt mức mức để tổ chức thực nghiệm việc thực dạy lớp GV 4.6.4 Đánh giá lực thực dạy học ĐHVBT giáo viên Chúng tiến hành thực nghiệm nội dung vào học kì năm học 20212022 (đối với CT lớp 6) học kì năm học 2022-2023 (đối với CT lớp 10) Các VBTT lựa chọn dạy học đọc hiểu gồm: - Lớp 10 (bộ sách Cánh Diều): “Thăng Long- Đơng Đơ - Hà Nội: số văn hố Việt Nam” (Trần Quốc Vượng); “Lễ hội Đền Hùng” - Lớp (bộ sách Kết nối tri thức với sống): “Các loài chung sống với nào?” (Ngọc Phú); “Trái Đất - Cái nôi sống” (Hồ Thanh Trang) - Lớp (bộ sách Cánh Diều): “Ghe xuồng Nam Bộ” (theo Minh Nguyên, Chonoicantho.vn) Danh sách lớp TN ĐC sau: Lớp TN GV dạy TN Lớp ĐC GV dạy ĐC Tên dạy Lớp 10A2, 10A3 trường Lớp 10A3, 10A4 trường “Thăng Long - Đông Đô THPT Minh Quang THPT Bất Bạt GV: Hà Nội: số văn GV: Trịnh Thị Ngần; Kiều Thị Loan; hoá Việt Nam” Nguyễn Văn Sự Nguyễn Thanh Phương Lớp 10A4, 10A5 trường Lớp 10A5, 10A6 trường THPT Minh Quang THPT Bất Bạt “Lễ hội Đền Hùng” GV: Đinh Trung Kiên; GV: Nguyễn Thị Bích Thu; Đỗ Thị Yến Lê Thị Hằng Lớp 7A2, 6A3, 6A4 trường Lớp 6A1, 6A2, 7A3 trường “Trái đất nôi THCS Thanh Mỹ GV: THCS Minh Quang GV: sống” Lê Thị Nguyệt; Trần Thị Trần Thị Phương; Nguyễn “Các loài chung sống với Nhung, Nguyễn Thị Hương Thị Thủy, Nguyễn Thị Lệ nào?” “Ghe xuồng Nam Bộ” 143 4.6.4 Kế hoạch dạy (giáo án) thực nghiệm * Cấu trúc giáo án thực nghiệm gồm phần: A Mục tiêu Mục tiêu học TN xây dựng nhằm hướng tới giúp HS đọc hiểu tốt VBTT SGK theo yêu cầu chương trình B Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên chuẩn bị: - Phương tiện: SGK, SGV, giảng trình chiếu tài liệu khác; thiết bị phục vụ giảng (máy tính, USB; điện thoại thông minh, máy chiếu, vi - deo, clips v.v…) - Hình thức tổ chức: hình thức làm việc lớp theo nhóm, làm việc cá nhân Học sinh chuẩn bị: - Đồ dùng học tập, SGK, vở, bút… - Thực nhiệm vụ học tập nhà GV giao C Tiến trình học Tiến trình học giáo án TN gồm hệ thống hoạt động giúp HS trải nghiệm trình đọc hiểu VBTT với tâm tự giác, chủ động, tích cực Thơng qua định hướng GV tương tác lẫn thành viên lớp học, cá nhân HS hứng thú tham gia vào tất hoạt động học: - Hoạt động khởi động học, tạo tâm thế, hứng thú cho HS, giúp em huy động tổng hợp tri thức có để kết nối với học - Hoạt động hình thành kiến thức giúp HS chiếm lĩnh đơn vị kiến thức nội dung học ĐHVBTT - Hoạt động luyện tập vận dụng giúp HS ôn tập, củng cố, kết nối, vận dụng kiến thức học để giải tình cụ thể học tập hay thực tiễn sống * Nội dung giáo án thực nghiệm: Do phạm vi luận án có hạn, chúng tơi lựa chọn trình bày nội dung 02 giáo án TN dạy học ĐHVBTT (và 02 giáo án đối chứng) thuộc CT lớp 10 lớp [phụ lục 17] 4.6.4.2 Các bước tiến hành tổ chức thực nghiệm dạy - Tác giả đề tài gặp trao đổi với GV dạy lớp TN mục đích, ý nghĩa, nội dung TN Trong nội dung trao đổi giáo án TN, đặc biệt trọng GV cần lưu tâm đến vấn đề: Một là, khâu dạy học ĐHVBTT lớp phải đáp ứng u cầu chương trình GDPT mơn Ngữ văn 2018 Hai là, GV biết thiết kế sử dụng công cụ kiểm tra, đánh giá việc ĐHVBTT HS - Tổ chức dạy TN ĐC theo kế hoạch quan sát, thu thập thông tin tất dạy TN ĐC 144 - Tổ chức kiểm tra NL đọc hiểu VBTT HS sau dạy TN ĐC, thu thập thông tin để phân tích - Tổ chức đánh giá để khẳng định NL thực dạy GV, nhằm thu thập thêm thông tin để kết luận phát triển NL dạy học ĐHVBTT GV 4.6.4.3 Đánh giá lực thực dạy Đánh giá NL thực dạy đọc hiểu VBTT GV, sử dụng thang đo công cụ “chuẩn NL dạy học ĐHVBTT GV Ngữ văn trung học” đề xuất chương [phụ lục 21] Kết thu được, tổng hợp phụ lục 22 Dưới biểu đồ mô tả NL thực dạy GV trường thực nghiệm đối chứng cấp THCS THPT (ở thành tố “Tổ chức dạy học ĐHVBTT đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT mơn Ngữ văn”) theo báo từ B1 đến B5, báo gồm mức Biểu đồ 4.14 Kết đánh giá NL tổ chức dạy học ĐHVBTT đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT môn Ngữ văn giáo viên THCS Biểu đồ 4.15 Kết đánh giá NL tổ chức dạy học ĐHVBTT đáp ứng u cầu chương trình GDPT mơn Ngữ văn giáo viên THPT 145 Vì khn khổ luận án, nên thành tố “Đánh giá kết dạy học ĐHVBTT đáp ứng yêu cầu CT” (từ báo C1 đến C3), chúng tơi trình bày phụ lục 23 Thông qua dự giờ, thu số liệu cụ thể NL tổ chức học ĐHVBTT GV lớp TN ĐC GV lớp TN trao đổi, chia sẻ cách thức thiết kế KHBD, cách thức sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, nên phần lớn, học ĐHVBTT lớp TN sôi nổi, thu hút HS tương tác lớp ĐC Nhiều dạy đạt tốt Các báo đạt mức (khá) mức (tốt) biểu đồ hiển thị kết GV biết điều chỉnh tiến trình học ĐHVBTT từ kế hoạch xây dựng cho phù hợp với thực tiễn sở vật chất nhận thức HS Ở báo “B4” (Vận dụng hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực tổ chức hoạt động đọc hiểu VBTT cho HS) có tới 67% GV cấp THCS đạt mức 33% đạt mức 3; số 25% - mức 50% - mức GV cấp THPT Trong đó, NL thực dạy GV lớp đối chứng, hiển thị số liệu thấp rõ rệt Ví dụ, báo “B4” GV dạy lớp đối chứng THCS THPT khơng có cá nhân đạt loại Tốt (mức 3) Tương tự, báo khác vậy, tất GV tham gia dạy TN đạt tỉ lệ khá, tốt cao so với GV dạy ĐC So sánh, phân tích tất báo, nhận thấy, GV dạy lớp ĐC, thang đo chủ yếu hiển thị mức “đạt” (mức 1) “khá” (mức 2) Các bước tiến trình học lớp dạy ĐC (xem biên dự Phụ lục 24a) GV thực đầy đủ Tuy nhiên, tương tác GV với HS cịn Các hoạt động học tập mang tính chủ động, tích cực HS chưa bật, có giờ, GV chưa thực hết nội dung hết thời gian Bên cạnh việc dự lớp, tiến hành đánh giá NL thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá GV tham gia TN ĐC thông qua việc đề nghị thầy cô gửi sản phẩm 02 đề kiểm tra thường xun cho chúng tơi Theo đó, GV chọn 01 VBTT ngồi CT, có nội dung liên quan đến VBTT dạy cho HS lớp, biên soạn câu hỏi xây dựng đáp án, biểu điểm chi tiết Công cụ để đánh giá sản phẩm đề kiểm tra bảng kiểm Kết thể phụ lục 24b Trong số đề kiểm tra thu từ GV tham gia dạy lớp thực nghiệm, lựa chọn ngẫu nhiên 02 đề (01 đề thuộc CT Ngữ văn 01 đề thuộc CT Ngữ văn 10) để tổ chức kiểm tra, đánh giá trực tiếp 78 HS lớp TN ĐC khối THCS 84 HS lớp TN ĐC khối THPT (đánh giá sau GV thực xong dạy) Kết cho thấy, lớp lớp 10, đa số HS lớp TN có kết đọc hiểu VBTT tốt lớp ĐC Đặc biệt, câu hỏi tự luận, phân hóa rõ rệt HS lớp TN có nhanh nhạy cách lựa chọn thuật ngữ, biểu đạt ý kiến.Ví dụ câu hỏi số (đề lớp 10), tỉ lệ đảm bảo yêu cầu trở lên đạt 88% với lớp TN, lớp ĐC 64% Cịn câu hỏi số (đề lớp 6), lớp TN có tỉ lệ đạt yêu cầu trở lên 87%, lớp ĐC 62% Sự phân 146 tích góp phần khẳng định biện pháp mà tác giả đề tài tác động đến đối tượng GV thực nghiệm bước đầu có tín hiệu khả quan Do dung lượng luận án, chúng tơi lựa chọn trình bày nội dung đề kiểm tra kết đọc hiểu HS lớp 10 phụ lục 25 4.7 Kết luận thực nghiệm Với kết trên, đưa kết luận: Các chuyên đề bồi dưỡng, biện pháp phát triển NL dạy học ĐHVBTT cho HS đề xuất chương thể tính khả thi GV Ngữ văn trung học nghiêm túc hợp tác với chủ thể thực nghiệm trình tổ chức tập huấn, bồi dưỡng Các tổ/nhóm chun mơn tích cực trao đổi, thảo luận quy trình hoạt động sinh hoạt chuyên môn theo NCBH Kết thiết kế KHBD, thực dạy thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá (đề kiểm tra) GV đa số đáp ứng tiêu chí đề xuất mức (loại khá) trở lên Tuy KHBD dạy đạt mức (loại giỏi) KHBD, dạy mức (đạt yêu cầu) nhận thấy nỗ lực vượt bậc GV tham gia thiết kế KHBD thực dạy Vì rõ ràng, kết thực nghiệm cho thấy có điểm khác biệt so với kết khảo sát mặt chung chương (đa số GV Ngữ văn cụm Sơn Tây - Ba Vì lúng túng trước khái niệm đặc điểm VBTT, đa số chưa tập huấn, bồi dưỡng đầy đủ loại VB này) Kết thiết kế KHBD, kết thực dạy, kết thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá đạt yêu cầu khả quan, tiền đề để GV tổ chức tốt dạy ĐHVBTT lớp sau Tiểu kết chương Quá trình tổ chức kết thực nghiệm cho thấy NL trao đổi, phản biện NL làm việc nhóm chun mơn, NL thiết kế KHBD thực dạy GV có tiến triển rõ rệt so với kết khảo sát ban đầu Điều cho phép chúng tơi khẳng định tính hiệu quả, phù hợp biện pháp tổ chức phát triển NL dạy học đọc hiểu VBTT Được làm việc, quan sát, tiếp xúc, trao đổi trực tiếp với GV HS, rút kinh nghiệm định Từ đó, chúng tơi có kế hoạch bổ sung vào đề xuất kiến giải mới, sát thực tiễn phù hợp để giúp GV Ngữ văn trung học phát triển tốt NL dạy học ĐHVBTT Từ trình tổ chức thực nghiệm, nhận rõ, nhà trường, vai trị nhà quản lí, đặc biệt quản lí chun mơn quan trọng Bên cạnh đó, tổ trưởng chun mơn, nhóm trưởng chun mơn, đội ngũ GV cốt cán người góp phần thắp lửa thiếu Họ thắp lên đuốc tiên phong phong trào công đổi mới, sáng tạo dạy học môn Ngữ văn 147 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Phát triển NL dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn yêu cầu cấp thiết nhằm góp phần thực mục tiêu trọng tâm chương trình GD phổ thơng 2018 Tuy nhiên, vấn đề khó khăn, phức tạp, địi hỏi phải có thời gian chung tay nhiều cấp quản lí từ Bộ Giáo dục - Đào tạo, sở đào tạo GV đến nhà trường THCS, THPT Thêm vào đó, NL lại khơng phải yếu tố tĩnh, thay đổi, phát triển nhiều chịu chi phối tiềm năng, tố chất riêng người VBTT loại VB đóng vai trị quan trọng nhịp sống xã hội đại Con người tiếp xúc với loại VB thường xuyên liên tục ngày, họ thuộc giai tầng Bởi vậy, VBTT trở thành nội dung giáo dục xuyên suốt từ tiểu học THPT CT giáo dục nhiều quốc gia Ở Việt Nam, Chương trình giáo dục phổ thông 2018 xác định ba loại văn HS cần học tập để đáp ứng mục tiêu phát triển lực phẩm chất Tuy có nhiều cơng trình quan tâm nghiên cứu việc dạy học loại văn nhà trường, chưa làm rõ lực dạy học ĐHVBTT cách thức phát triển NL cho GV Ngữ văn Trong bối cảnh đó, nội dung nghiên cứu luận án theo hướng khai thác tạo tiền đề để GV Ngữ văn phát triển NL dạy học ĐHVBTT hướng phù hợp, yêu cầu cấp thiết, góp phần thực mục tiêu Chương trình GDPT 2018 1.2 NL dạy học đọc hiểu VBTT NL quan trọng số NL nghề nghiệp cần có GV Ngữ văn Việc tổ chức phát triển NL dạy học đọc hiểu loại VB cho GV Ngữ văn trung học hoàn cảnh đổi GD yêu cầu cấp bách, góp phần nâng cao tay nghề cho họ Hiểu rõ vấn đề này, nghiên cứu tài liệu, lựa chọn thành tựu nhà khoa học, chuyên gia, nhà nghiên cứu nước Quốc tế để xác định khái niệm VBTT, khái niệm cấu trúc NL dạy học ĐHVBTT; tìm hiểu vai trị, đặc điểm loại VBTT; tìm hiểu thực trạng NL dạy học ĐHVBTT vấn đề phát triển NL dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn trung học Quá trình khảo sát, đánh giá thực trạng tiến hành thông qua CT môn Ngữ văn 2006, 2018; CT kế hoạch dạy học môn Ngữ văn số trường THCS THPT Cụm Sơn Tây- Ba Vì, Sở GD-ĐT Hà Nội việc khảo sát 60 GV, 200HS nhà trường Cụm Nội dung khảo sát mức độ nhận thức GV HS NL dạy học ĐHVBTT, thuận lợi, khó khăn tổ chức dạy học loại VB này; lực TKBD, NL thực dạy GV, kết đọc hiểu VBTT HS, nhu cầu kết bồi dưỡng nhằm phát triển lực dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn v.v Kết khảo sát rằng: Đa số GV HS 148 lúng túng, bỡ ngỡ với khái niệm VBTT, họ chưa biết làm để dạy học tốt loại VB đưa vào CT Ngữ văn 2018 Do vậy, việc phát triển NL dạy học đọc hiểu VBTT cho GV Ngữ văn trung học vô cần thiết, cấp bách Việc làm này, giúp GV Ngữ văn trang bị kiến thức loại VBTT phương pháp, kĩ thuật để họ tự tin tổ chức dạy học đọc hiểu loại VB tốt 1.3 Để góp phần giúp GV Ngữ văn trung học phát triển NL nghề nghiệp nói chung, NL dạy học ĐHVBTT nói riêng, với mong muốn cải thiện thực trạng khảo sát nêu trên, luận án nghiên cứu, làm rõ khái niệm lực dạy học ĐHVBTT, xây dựng đường phát triển lực dạy học ĐHVBTT làm cho tác động sư phạm 1.4 Luận án đề xuất biện pháp nhằm tác động trực tiếp đến đối tượng GV theo quy trình từ xây dựng chuẩn, xây dựng chuyên đề bồi dưỡng đến đánh giá NL dạy học ĐHVBTT GV Ngữ văn Các biện pháp đề xuất sở bám sát mục tiêu GD CT giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 2018, là: 1) Xây dựng chuẩn đánh giá NL dạy học ĐHVBTT 2) Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng dạy học ĐHVBTT cho giáo viên Ngữ văn trung học 3) Sử dụng mơ hình kết hợp song song trực tuyến trực tiếp để bồi dưỡng NL dạy học ĐHVBTT cho giáo viên Ngữ văn 4) Vận dụng hoạt động nghiên cứu học phát triển NL dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn trung học 5) Đánh giá lực dạy học ĐHVBTT GV Ngữ văn Mục đích biện pháp tác động trực tiếp đến đội ngũ GV Ngữ văn trung học, giúp họ việc hiểu sâu sắc khái niệm, vai trị, đặc điểm loại VBTT, cịn gia tăng mức độ thục tổ chức hoạt động dạy học đọc hiểu loại VB này, từ góp phần nâng cao NL nghề nghiệp cho họ 1.5 Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng biện pháp mà luận án đề xuất Hoạt động thực đối tượng 30 GV Ngữ văn, 162 HS thuộc trường THCS THPT Cụm Sơn Tây - Ba Vì Trong đó, có thầy đảm nhiệm chức vụ tổ trưởng, tổ phó chun mơn giáo viên dạy giỏi Thành phố Hà Nội, giáo viên cốt cán đơn vị Quá trình thực nghiệm gắn với hoạt động cụ thể như: tiến hành tập huấn, bồi dưỡng, cung cấp tư liệu VBTT, trao đổi, chia sẻ với GV; đánh giá, rút kinh nghiệm cho tổ/nhóm Ngữ văn 02 trường THCS 02 trường THPT việc vận dụng hoạt động sinh hoạt chuyên môn theo NCBH hoạt động thiết kế KHBD, thực dạy lớp GV Ngữ văn Kết thực nghiệm 149 minh chứng, việc sử dụng biện pháp mà luận án đề xuất, góp phần phát triển NL dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn trung học 1.6 Bên cạnh kết nêu trên, nghiên cứu gặp số khó khăn cịn tồn vấn đề sau đây: Do dịch bệnh Co-vid19 diễn biến phức tạp, khó lường, trình khảo sát phải tổ chức nhiều lần, nhiều thời điểm với hình thức trực tiếp, trực tuyến khác Những quan điểm, ý kiến bàn VBTT chưa đồng nhất; tài liệu tham khảo, hướng dẫn chuyên sâu dạy học đọc hiểu loại VB chưa xuất v.v Đó khó khăn khách quan nhiều tác động đến tiến độ kết nghiên cứu Thêm vào đó, chuyển giao CT 2006 CT 2018 trở ngại lớn cho tác giả đề tài Luận án chưa phân luồng đối tượng HS thị xã miền núi để quản lí, điều tiết hoạt động dạy học theo dự kiến ban đầu - chuẩn bị tài liệu thực nghiệm GV tham gia thực nghiệm, ngồi cơng tác giảng dạy cịn kiêm nhiệm, phụ trách nhiều công việc khác trường cơng tác Đồn, Đội, chủ nhiệm lớp, cơng tác tham vấn tâm lí học đường v.v nên thời gian chuyên tâm nghiên cứu tài liệu thực nghiệm có phần hạn chế Trên thực tế, đào tạo lại GV vấn đề khó khăn đào tạo (đào tạo sinh viên) Ở đây, khó khăn GV không chịu ràng buộc từ chủ thể đề tài Họ người có kinh nghiệm đứng lớp, trải nghiệm nhiệm vụ khác nhau, nên vài GV tham gia thực nghiệm tâm chưa thực yên tâm phương pháp mà tác giả luận án đề xuất Thực nghiệm tiến hành 04 trường địa bàn cụm Sơn Tây - Ba Vì, chưa phản ánh đa dạng GV nội thành, GV vùng ngoại Ở đó, điều kiện kinh tế phát triển hơn, HS tiếp cận với “cuộc sống số” diễn hàng ngày với lượng thông tin khổng lồ tràn ngập phương tiện truyền thông đại Vì vậy, từ kết thực nghiệm, xác định hướng nghiên cứu mở rộng phạm vi trình phát triển đề tài KHUYẾN NGHỊ 2.1 Đối với trường THCS THPT: Chúng mong muốn biện pháp mà luận án đề xuất để phát triển NL dạy học ĐHVBTT cho GV nhà trường quan tâm, áp dụng Cụ thể, tổ chức Hội thảo chuyên đề, tập huấn, bồi dưỡng GV theo hình thức kết hợp song song trực tiếp trực tuyến, tăng cường sinh hoạt chuyên môn theo NCBH tổ chức dạy học ĐHVBTT Khi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo lại cho đội ngũ GV Ngữ văn, trường nên mời chuyên gia sở 150 đào tạo GV, trường đại học sư phạm tổ chức theo quy mô liên trường Cụm trường để GV có hội học hỏi lẫn 2.2 Đối với GV Ngữ văn trung học: Cần nghiêm túc xác định mục tiêu học tập suốt đời thân để phát huy NL nghề nghiệp nói chung, NL dạy học ĐHVBTT nói riêng GV Ngữ văn cần kiên trì, chủ động, tích cực trau dồi, bồi đắp tri thức để đáp ứng xu chung sóng đổi GD, đáp ứng yêu cầu người GV đời đại Khuyến khích GV phát huy tối đa NL dạy học ĐHVBTT, chấp nhận khác biệt việc lựa chọn phương pháp, đa dạng hóa quy trình tổ chức, lấy yêu cầu cần đạt làm thang đo kết học tập HS Khuyến khích GV phát huy vai trò chủ thể, tự học, tự bồi dưỡng nâng cao NL dạy học ĐHVBTT nơi công tác tổ chức Hội thảo tập huấn, bồi dưỡng chuyên đề loại VBTT dạy học ĐHVBTT 2.3 Chúng mong rằng, đề tài tiếp tục khám phá phương diện khác nhà trường THCS THPT nhằm giúp GV Ngữ văn có hội tiếp cận trải nghiệm thêm tri thức VBTT, để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Kết nghiên cứu phần khẳng định biện pháp mà đề xuất khả thi, minh chứng giả thuyết đặt ban đầu Tuy nhiên, luận án cịn thiếu sót, khoảng trống mà tác giả đề tài ln khao khát lấp đầy Vì vậy, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, chuyên gia, quý thầy cô bạn độc giả để luận án hoàn thiện 151 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Vũ Thị Thu Hương (2015), Thảo luận nhóm nhằm kích thích lực tự học học sinh dạy phần văn học nước ngồi bậc trung học phổ thơng, Tạp chí giáo dục số đặc biệt tháng 7/2015 Vũ Thị Thu Hương (2015), Sử dụng số kĩ thuật dạy học nhằm nâng cao chất lượng học tập mơn Ngữ văn cho học sinh nói chung học sinh miền núi nói riêng, Tạp chí giáo dục số 363, kì tháng 8/2015 Vũ Thị Thu Hương (2019), Văn thông tin vấn đề phát triển lực dạy học đọc hiểu văn thông tin cho giáo viên Ngữ văn trung học, Tạp chí giáo dục, số 461 (kì 1, 9/2019) Vũ Thị Thu Hương (2020), Tăng cường sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học để phát triển lực dạy học đọc hiểu văn thông tin cho giáo viên Ngữ văn trung học, Tạp chí giáo dục số 473, kì tháng năm 2020 Vũ Thị Thu Hương (2020), Khởi động để kích hoạt kiến thức dạy học đọc hiểu văn thông tin cho học sinh, Tạp chí giáo dục số 470, kì tháng 01 năm 2020 (tr.20-23) Vũ Thị Thu Hương (2020), Cuộc giao tiếp văn học, chiến thuật đọc hiểu văn thông tin, báo Văn học tuổi trẻ, Số (445) năm 2020 Vũ Thị Thu Hương (2022), Hướng dẫn học sinh tóm tắt văn thơng tin phương pháp inforgrahic, Tạp chí giáo dục tập 22 (số đặc biệt 7) tháng năm 2022, tr.130-133 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Kim Anh (2018), Sự cần thiết đổi mới, sáng tạo dạy học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay, Kỉ yếu Hội thảo đổi mới, sáng tạo dạy học năm 2018 Ban chấp hành TW8 (khóa XI), Nghị 29 đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo Đặng Quốc Bảo (2014), Kiến tạo nhà trường, phát triển lực cho hệ trẻ - Kỷ yếu Hội thảo KH - Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Hồng Hịa Bình (2015), Năng lực đánh giá theo lực, Tạp chí Khoa học ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh số (71) năm 2015 Hồng Hịa Bình (chủ biên) (2014), Dạy học Ngữ văn trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2013), Chuẩn đầu trình độ Đại học khối ngành Sư phạm Đào tạo giáo viên trung học phổ thông, Nxb Văn hóa - Thơng tin Bộ GD&ĐT (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp Trung học phổ thông Bộ Thông tin Truyền thông (2014), Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 việc Quy định Chuẩn kĩ sử dụng công nghệ thông tin Bộ GD&ĐT, công văn số 5555/BGDĐT- GDTrH, ngày 08 tháng 10 năm 2014: V/v hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chun mơn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng 10 Bộ GD&ĐT (2017), trường ĐHSP Hà Nội, Hội thảo khoa học Quốc tế, Kinh nghiệm Malaysia Singapore đào tạo, bồi dưỡng giáo viên phổ thông, cán quản lí sở giáo dục phổ thông giảng viên sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Bộ GD&ĐT (2018), Chương trình giáo dục tổng thể, ban hành ngày 19/7/2017 12 Bộ GD&ĐT (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT- BGDĐT) ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT 13 Bộ GD&ĐT (2018), Thông tư số 20/2018/TT- BGDĐT ngày 22/8/2018 việc Ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông 153 14 Bộ GD&ĐT (2018), Công văn số: 4612/BGDĐT-GDTrH, ngày 03 tháng 10 năm 2017 v/v hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thơng hành theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018 15 Bộ GD&ĐT, Thông tư 14/2018- TT/BGDĐT, ngày 20 tháng năm 2018, Thông tư ban hành quy định chuẩn Hiệu trưởng sở GDPT Trích xuất từ: https://luatvietnam.vn/giao-duc/thong-tu-14-2018-tt-bgddt-chuan-hieu-truongtruong-giao-duc-pho-thong-165616-d1.html 16 Bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên: Yêu cầu cấp thiết Trích xuất từ: http://giaoducthoidai.vn/giao-duc/boi-duong-nang-luc-su-pham-cho-giao-vien-yeucau-cap-thiet-3912781.html 17 Đồn Thị Cúc (2016), Phát triển chương trình đào tạo Ngữ văn theo hướng tiếp cận lực, Đổi nghiên cứu giảng dạy Ngữ văn nhà trường Sư phạm, Kỉ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr.62 18 Nguyễn Quang Cương (2010), Bồi dưỡng phẩm chất lực người giáo viên Ngữ văn, Tạp chí giáo dục số 252 (kì 2-12/2010), tr 30,31 19 Nguyễn Văn Cường - Benrnd Meier (2010): Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường THPT, Berlin/Hà Nội 20 Chử Xuân Dũng (2017), Phát triển kĩ dạy học cho giáo viên trung học phổ thông vào nghề, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, trường ĐHSP Hà Nội 21 Bùi Minh Đức (Chủ biên) nhóm tác giả (2017), Phát triển lực nghề cho sinh viên sư phạm, Nxb Giáo dục Việt Nam 22 Bùi Minh Đức, Dạy học văn tài nguyên (2018) Trích xuất từ: http://hpu2.edu.vn/vi/khoa-ngu-van/nghien-cuu-khoa-hoc/day-van-hoc-nhu-daymot-tai-nguyen-100.html 23 Bùi Minh Đức (2018), yêu cầu giáo viên trung học phổ thông nay, Trích xuất từ: http://etep.moet.gov.vn/tintuc/chitiet?Id=30 24 Trương Đại Đức (2012), Bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên dạy nghề trường miền núi phía Bắc, Luận án tiến sĩ giáo dục học, trường ĐHSP Thái Nguyên 25 Nguyễn Hữu Độ (2015), Xây dựng sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán phát triển nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, trường ĐHSP Hà Nội 26 Nguyễn Hữu Độ (2019), Nâng cáo chất lượng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam Tạp chí Tổ chức nhà nước, ngày 08/3/2019 Trích xuất từ: http://tcnn.vn/news/detail/42508/Nang-cao-chat-luong-doi-ngu-giao-viendap-ung-yeu-cau-doi-moi-giao-duc-o-Viet-Nam.html 154 27 Định hướng phát triển nghề nghiệp nào?, trích xuất từ: http://duhocblueocean.vn/2014-dinh-huong-phat-trien-nghe-nghiep-nhu-thenao.boe 28 Lê Đức Giang, Kiều Phương Chi (2018), Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên THPT đáp ứng đổi giáo dục phổ thơng Trích xuất từ: http://etep.moet.gov.vn/tin tuc/chitiet?id=540 29 Nhiều tác giả (1986), Từ điển triết học, Nxb Tiến Mat-xcơ- va (bản dịch Nxb Sự thật) 30 Lê Thị Mỹ Hà (2009), Xây dựng quy trình đánh giá kết học tập học sinh trung học sở, Luận án Tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Nguyễn Thị Phương Hoa (2015), PISA vấn đề giáo dục Việt Nam Nxb Đại học Sư phạm 32 Nguyễn Thái Hòa (2004), Vấn đề đọc hiểu dạy đọc hiểu, Thông tin Khoa học sư phạm, số 5, tháng 4/2004 33 Nguyễn Trọng Hoàn (2016), “Dạy cách học”, Báo Nhân dân tháng, số 288 34 Nguyễn Trọng Hoàn (2016), “Đọc học”, Tạp chí Cộng sản điện tử, ngày 13/7/2016 35 Nguyễn Trọng Hoàn (2003), Một số vấn đề đọc hiểu văn Ngữ văn, Tạp chí Giáo dục, số 56 36 Trần Bá Hoành (2004), Năng lực kĩ dạy học sinh học THCS, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 102 37 Phạm Thị Thu Hiền (2014), So sánh vấn đề đọc hiểu văn chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn Việt Nam số nước giới, Luận án Tiến sĩ khoa học, Viện KHGD Việt Nam 38 Phạm Thị Thu Hiền, Đề xuất việc dạy đọc hiểu VBTT trường trung học Việt Nam thời gian tới, Đổi nghiên cứu giảng dạy Ngữ văn nhà trường Sư phạm, Kỉ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr.587 39 Phạm Thị Thu Hiền, Định hướng dạy học đọc hiểu VBTT môn học trường phổ thông, truy xuất từ: https://123docz.net//document/9142867 40 Lã Thị Thanh Huyền, Dạy đọc hiểu văn thông tin môn Ngữ văn trường THCS cho học sinh dân tộc Mông, Đổi nghiên cứu giảng dạy Ngữ văn nhà trường Sư phạm, Kỉ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr.681 155 41 Lã Thị Thanh Huyền (2018), Dạy học đọc hiểu văn thông tin cho học sinh dân tộc Mông môn Ngữ văn trường trung học sở Luận án Tiến sĩ KHGD, trường ĐHSP Hà Nội 42 Đoàn Thị Thanh Huyền (2017), Phát triển lực đọc hiểu văn cho học sinh trung học phổ thông dạy học học Ngữ văn (qua liệu lớp 10) Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 43 Phạm Thị Phương Huyền (2017), Phát triển lực dạy học đọc hiểu văn cho sinh viên Sư phạm Ngữ văn trường Đại học Tây Bắc, Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 44 Nguyễn Thế Hưng (2015), Xây dựng hệ thống câu hỏi đánh giá lực đọc hiểu VBTT học sinh môn Ngữ văn (lớp 12) Kỉ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc, Đổi nghiên cứu giảng dạy Ngữ văn nhà trường sư phạm 45 Nguyễn Thế Hưng (2022), Phát triển lực dạy học đọc hiểu văn đa phương thức cho sinh viên sư phạm Ngữ văn, Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 46 Lê Quang Hưng (chủ biên), Phạm Thị Thu Hiền, Trịnh Thị Lan (2015), Hướng dẫn ôn luyện THPT Quốc gia Ngữ văn, Nxb Đại học sư phạm 47 Phạm Thị Thu Hương (2021), Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông (in lần thứ 3, có sửa chữa, bổ sung), Nxb Đại học Sư phạm 48 Phạm Thị Thu Hương (2013), Dạy học Ngữ văn phổ thơng - Một nhìn hướng giới”, in Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam, Bộ GD&ĐT, NXB Đại học Sư phạm 49 Phạm Thị Thu Hương (chủ biên) tác giả (2017), Giáo trình thực hành dạy học Ngữ văn trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm 50 Phạm Thị Thu Hương tác giả (2017), Phát triển lực đọc hiểu văn văn chương qua hệ thống phiếu học tập lớp 12, tập 1, tập Nxb Đại học Sư phạm 51 Phạm Thị Thu Hương tác giả (2021), Phiếu học tập phát triển lực đọc hiểu văn Ngữ Văn tập 1,2 Nxb Đại học Sư phạm 52 Phạm Thị Thu Hương (chủ biên) - Giáo trình xây dựng kế hoạch dạy học môn Ngữ văn, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 2022 53 Nguyễn Thị Hạnh (2012), Kinh nghiệm thử nghiệm đánh giá CT, SGK phổ thơng Mỹ Hàn Quốc, Tạp chí KHGD, số 84 54 Nguyễn Thị Hạnh (2013), Một số sở khoa học để xác định nội dung học tập Chương trình mơn Ngữ văn trường phổ thơng sau 2015, 156 55 Nguyễn Thị Hạnh (2002), Dạy học đọc hiểu tiểu học Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.9 56 Nguyễn Thị Hạnh, Xây dựng chuẩn lực đọc hiểu cho mơn Ngữ văn Chương trình GDPT sau năm 2015 Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, số 56/2014, tr.88, 89 57 Trần Thị Hạnh (2017), Phát triển lực Ngữ văn cho sinh viên khoa Ngữ văn nhà trường sư phạm, Tạp chí Giáo chức, số 100 (8/2015) tr.36 -39 58 Lê Thị Hồng (2021), Cơ sở lí luận hoạt động phát triển lực dạy học đọc hiểu văn cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trường đại học, Tạp chí Giáo dục, số 494 (Kì - 1/2021), tr.26-30 59 Lê Thị Hồng (2018), “Nghiên cứu số điều kiện biện pháp phát triển lực dạy học đọc hiểu cho giáo viên tiểu học”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 9/2018, tr.119-122 60 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Những khái niệm then chốt đọc hiểu, in Đọc - hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục, H 2008, tr.76 61 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Kĩ đọc hiểu Văn, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 62 Vũ Xuân Hùng (2016), Về hệ thống lực dạy học nhà giáo sở giáo dục nghề nghiệp theo tiếp cận lực thực hiện, Tạp chí khoa học dạy nghề, 63 64 65 66 số 30, tháng năm 2016 Bùi Mạnh Hùng (2013), Chuẩn chương trình cốt lõi Mĩ số liên hệ với việc với việc đổi chương trình Ngữ văn Việt Nam, Tạp chí khoa học trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, số 45 năm 2013 Nguyễn Công Khanh (Chủ biên), Đào Thị Oanh, Lê Mỹ Dung (2015), Giáo trình Kiểm tra đánh giá giáo dục, NXB Đại học sư phạm Phan Trọng Luận Phương pháp dạy học văn - tập 1, Nxb Giáo dục 1976 Trịnh Thị Lan (2006), Ngôn ngữ học văn với việc dạy đọc hiểu văn trường phổ thơng, Tạp chí Giáo dục, số 131/2006 67 Trịnh Thị Lan (2016), Đề xuất khái niệm văn thông tin gắn với phong cách ngôn ngữ văn cho chương trình Ngữ văn trường phổ thơng, Tạp chí Giáo dục, số 132/2016, tr.56-59 68 Trịnh Thị Lan, Nguyễn Thu Thủy (2017), Một số kĩ thuật dạy viết văn thông tin sách giáo khoa Literature (Mc Dougal Littell - Hoa kỳ) vào dạy văn thuyết minh cho học sinh lớp (Việt Nam), Tạp chí khoa học ĐHSP Hà Nội (Vol.62 N10) 69 Nguyễn Thị Hồng Nam - Dương Thị Hồng Hiếu (2016) - Giáo trình phương pháp dạy đọc văn - Nxb Đại học Cần Thơ 157 70 Nguyễn Thị Hồng Nam, Trịnh Quốc Lập Bùi Lan Chi, Những vấn đề lý thuyết kinh nghiệm thực tiễn phát triển chuyên mơn cho giáo viên trung học, Tạp chí Khoa học 2011:18a 128-138 Trường Đại học Cần Thơ 71 Trần Thị Ngọc (2020), “Nâng cao lực dạy học đọc hiểu cho sinh viên sư phạm Ngữ văn nhằm đáp ứng u cầu Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ ĐHTN, số 225 (07), tr.335-341 72 Trần Thị Ngọc (2021), Dạy học đọc hiểu văn đa phương thức chương trình Ngữ văn THCS, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện KHGD Việt Nam 73 Phạm Thành Nghị, Tâm lí học giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội H 2013, tr.140 74 Vũ Thị Sơn (2015) Mơ hình đào tạo giáo viên theo định hướng phát triển lực nghề Nxb Đại học Sư phạm 75 Trần Đình Sử (2003), Đọc- hiểu văn - khâu đột phá nội dung phương pháp dạy văn Thông tin Khoa học Sư phạm, số 1, tháng 8.2003 76 Trần Đình Sử (2007), Từ giảng văn qua phân tích tác phẩm đến dạy học đọc hiểu văn văn học, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn trường THPT theo chương trình SGK mới, Nxb Nghệ An 77 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), Sách giáo khoa Ngữ văn 6,7,8,9 Nxb Giáo dục 2011, tr.125 78 Hoàng Phê (Chủ biên-1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 79 Phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế kỷ niệm 15 năm thành lập viện nghiên cứu sư phạm trường ĐHSP Hà Nội (2001-2016), Nhà xuất ĐHSP, 2016 80 Tài liệu bồi dưỡng theo chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, tháng 11 năm 2017 81 Tài liệu tập huấn Đổi sinh hoạt chuyên môn (dùng cho cán quản lí, giáo viên THCS, THPT GDTX), Nxb Đại học Sư phạm, tháng 02 năm 2015 82 Tâm lí học giáo dục học với phát triển phẩm chuất lực người học (Tuyển tập công trình khoa học Hội thảo Quốc gia), Nhà xuất Thế giới, 2015 83 Lương Việt Thái- chủ nhiệm đề tài (2011), Nguyễn Hồng Thuận, Phạm Thanh Tâm Phát triển chương trình GDPT theo định hướng phát triển lực người học Mã số: B2008-37-52 TĐ, Hà Nội 84 Đỗ Xuân Thảo (2021), Dạy đọc hiểu văn thông tin tiểu học, Tạp chí Giáo dục, Số 495 (Kì - 2/2021), tr 1-4 85 Đỗ Ngọc Thống, Dạy học văn Mỹ, truy xuất từ: http/www.vietnamnet.vn 86 Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Bùi Minh Đức, Nguyễn Thành Thi (2019), Hướng dẫn 158 87 88 89 90 91 92 93 94 95 dạy học môn Ngữ văn THPT theo chương trình giáo dục phổ thơng mới, Nxb ĐH Sư phạm Đỗ Ngọc Thống, Đánh giá nhu cầu thiết kế mơ hình đào tạo theo lực - Lí luận thực tiễn Hội thảo khoa học Trường Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, tháng năm 2012 Đỗ Ngọc Thống (Tổng chủ biên), Phạm Thị Thu Hiền (Chủ biên) nhóm tác giả (2019), Dạy học phát triển lực môn Ngữ văn trung học sở, Nxb Đại học sư phạm Đỗ Ngọc Thống (Tổng chủ biên), Bùi Minh Đức (Chủ biên) nhóm tác giả (2019), Dạy học phát triển lực môn Ngữ văn trung học phổ thông, Nxb Đại học sư phạm Đỗ Ngọc Thống, Dạy học văn thơng tin Trích xuất từ: https://www.giaoduc.edu.vn/day-hoc-van-ban-thong-tin-2021-htm Nguyễn Thị Ngọc Thúy, VBTT chương trình Ngữ văn số nước giới Truy xuất từ: https://phuongphapgiangday.wordpress.com/2016/03/13/van-ban-thong-tin-trongchuong-trinh-ngu-van-cua-mot-so-nuoc-tren-the-gioi/ Phạm Toàn (2006), Công nghệ dạy văn, NXB Lao động – trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây Đỗ Thị Trinh (2013), Phát triển lực dạy học toán cho sinh viên trường sư phạm, Luận án tiến sĩ giáo dục, trường ĐHSP Hà Nội Trần Văn Trọng (2017), Đào tạo giáo viên Ngữ văn nhà trường sư phạm trước yêu cầu đáp ứng đổi giáo dục phổ thơng Trích xuất từ: http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Phuongphap/tabid/106/newstab/2972/Defaul aspx Phạm Hồng Quang, Giải pháp đào tạo giáo viên theo định hướng lực, Trích xuất từ: http://haibatrung-tphcm.edu.vn/ho-tro-giao-vien/giai-phap-dao-tao-giaovien-theo-dinh-huong-nang-luc-nvitt65k78.htm 96 Phan Thị Hồng Vinh (2010), Phương pháp dạy học giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 97 Nguyễn Văn Xô, chủ biên (1999), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Trẻ 98 Phan Thị Hồng Xuân (2016), Đánh giá kết học tập chủ đề văn thuyết minh sách Ngữ văn 10 (chương trình bản) theo định hướng phát triển lực, Kỉ yếu Hội thảo toàn quốc Đổi nghiên cứu giảng dạy Ngữ văn nhà trường Sư phạm, Nxb Giáo dục 159 II Tiếng Anh 99 Ana M Taboada Barber (2016), Reading to learn for ELS Motivation practices and comprehension strategies for informational texts Truy xuất từ: http://assets.pearsonschool.com/asset_mgr/current/201644/reading-to-learn-forels.pdf 100 Anita L Archer (2009), Scaffolding Comprehension of Informational text, Responding to the Common Core State Standards Truy xuất từ: https://www.scoe.org/files/informational-text.pdf 101 Beth Maloch and Randy Bomer (2013), Informational Texts and the Common Core Standards, National Council of Teachers of English 102 Common Types of Informational Text Structure Truy xuất từ: https://efftips.files.wordpress.com/2012/07/common_info_text_structures.pdf 103 California State Board of Education (2013), Common Core State Standards for English Language Arts, Literacy in History/Social Studies, Science, and Technical Subjects for California Public Schools Kindergarten Through Grade Twelve (lấy từ http://www.cde.ca.gov) pp.53-54 104 Johnson, A.P (2008), Teaching Reading and Writing: A Guide book for Tutoring and Remediating student The Rowman & Littlefield Education, Inc 105 Joan Barnatt, Using informational text to support literacy in special populations Truy xuất từ: http://www.learnnc.org/lp/editions/every-learner/6554 106 Johnson and Karns, Four types of structure of informational text,Truy xuất từ:http://cw.routledge.com/textbooks/eresources/9781596672130/Johnson%20an d%20Karns_Informational%20Text%20Structures.pdf 107 108 109 110 Jana Doležalová (2015), “Competencies of Teachers and Student Teachers for the Development of Reading Literacy”, Procedia - Social and Behavioral Sciences, 171, pp.520, 524 PISA 2018, International Student Assessment Program OECD 2018 Truy xuất từ: (https://www.oecd.org/pisa/publications/PISA2018MS_STQ_VNM-vie.pdf) Pappas, C.C (2006) The information book genre: Its role in integrated science literacy research and science Reading Research Quarterly.pp225-250 IIIinnois State Board of Education (2012), Common core teaching and learning strategies English & language arts reading informational text grades 6-12, www.isbe.net 5/2012.pp.3 160 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 Information text explained for primary scholl parents Truy xuất từ: http://www Theschollrun.com/information- text Iwai, Y (2007) “Developing ESL/FEL Learners Reading Comprehension of Expository Texts” Truy xuất từ: http://itelj.org/Techniques/Iwai- Expository Texts.html ngày18/10/2014 Beck I.L &McKeown, M.G.Hamilton, R.L.&Kugan, L (1997) Questioning the author: An approach for enhancing student engagement with text Newark, DE: International Reading Association Truy xuất từ: http://www.readingrockets.org/strategies/question Katie Surber (2021), Informational Texts: Organizational Features & Structures Truy xuất từ: http://study.com/academy/lesson/informational-textsorganizational-features-structures.html Young, Terrell A Barbara A Ward (2012), Text Information and General Principles, Book Links Truy xuất từ: https://www.booklistonline.com/Classroom-Connections-Informational-Textsand-the-Common-Core/pid=5641482 Yola Afriliamanda, Yetti Zainil (2019), “An Analysis of Teachers’ Competence in Constructing Reading Comprehension’s Questions”, Journal of English Language Teaching, Volume No Published by English Language Teaching Study Program of FBS Universitas Negeri Padang, pp.562 Michael R.Graves, Teaching Reading in the 21st century: Motivating All learners (5th Edition), Peason, p.302 / Michael R.Graves,(5th Edition), Pearson Melissa Weimer, Reading Informational Texts Using the 3-2-1 Strategy, Truy xuất từ: https://www.readwritethink.org/classroom-resources/lessonplans/reading-informational-texts-using Moats L.C (1999), Knowledge and Skills for Teaching Reading: A Core Curriculum for Teacher Candidates Teaching Reading is Rocket Science: What Expert Teachers of Reading Should Know and Be Able to Do, Appendix A American Federation of Teachers, retrieved from https://www.aft.org/sites/default/files/reading_rocketscience_2004.pdf on 21-06-2021 Nell K Duke &Bennett-Armistead, V.S (2003), Reading & Writing Informational text in the Primary Grades, Scholarstic Ine Nell K Duke, “Informational text and young children: When, Why, What, Where, and How?” Truy xuất từ: http://www.ngspscience.com/profdev/monographs/scl220469a_sci_am_duke_lor es.pdf 161 122 Duke, N K (2000) 3.6 minutes per day: The scarcity of informational texts in first grade Reading Research Quarterly, 35(2), pp.202–224 123 Nell K Duke (2001), “Improve understanding of informational text” Truy xuất từ: http://www.ciera.org/library/presos/2001/duke/dukeimprovecomprehesion.pdf pp.425 124 Nell K Duke, P David Pearson, Stephanie L Strachan, and Alison K.Billman Truy xuất từ: https://www.learner.org/workshops/teachreading35/pdf/Dev_Reading_Comprehe nsion.pdf 125 126 Non-fiction texts explained for primary school parents Truy xuất từ: https://www.theschoolrun.com/english/non-fiction Langer, J.A (1992), Critical Thinking and English Language Arts Instruction, 127 Truy xuất từ: http://www.albany.edu/cela/reports/langer/langercritial.pdf ngày 3/4/2014 Rosenblalt, L.M (1988),“Writing and Reading: The Transactional Theory” Truy xuất từ: https://www.ideals.illinois.edu/bitstream/handle/2142/18044 Ctrseadtechrepv01988i00416-opt.pdf? ngày 08/1/2014 128 129 130 131 132 133 Rudell, M.R (2005), Teaching Content Reading and Writing John Wiley & Son, Inc Reutzel, D.R & Cooter (2007), Strategies for Reading Assessment and Instruction: Helping Every Child Succeed, 3rd Ed Upper Saddle River, NJ: Prentice- Hall Types of Informational Text Truy xuất từ: http://www.internetdict.com/answers/types-of-informational-text.html Six reasons to use informational text in Primary Grades Truy xuất từ: https://www.scholastic.com/teachers/articles/teaching-content/6-reasons-useinformational-text-primary-grades/ Soison Sakolrak (2014), “The strategic development to enhance reading comprehension instructional competency of elementary school teachers based on comprehension ability diagnostic instruments”, Procedia - Social and Behavioral Sciences, No 116, pp.2946 - 2951 What Are Informational Texts? Truy xuất từ: https://www.reference.com/education/informational-tex a7a9a9bffd086c61?aq=What+is+informational+text%3F&qo=cdpArticles 162 134 135 136 137 138 139 140 English Language Arts Standards “Introduction” Key Design Consideration Truy xuất từ: http://www.corestandards.org/ELA- Literacy/introduction/keydesign-consideration/ Erin L McClure, Susan King Fullerton, “Instructional Interactions: Supporting Students’ Reading Development Through Interactive Read-Alouds of Informational Texts” Truy xuất từ: [https://ila.onlinelibrary.wiley.com/doi/full/10.1002/pp.1576] Marcica A Barnes, Yusra Ahmed, Amy Brarth, and David J.Francis The Relation of Knowledge-Text Integration Processes and Reading Comprehension in 7thto 12th-Grade Students Truy xuất từ: http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/acticles/PMC4798749 Douglas Fisher, Helping Elementary Students Read for Information Truy xuất từ: http://www.ascd.org/ascd-express/vol4/414-fisher.aspx.pp1-2 John Spencer (2015), strategies to keep informational reading fun Truy xuất từ: https://www.edutopia.org/users/John-spencer Lorioczkus (2014), Best ever literacy tips for teaching informational text structurees Truy xuất từ: http://www.literacyworldwide.org/bog/literacydaily/2014/08/05/best-ever-literacy-tips-for-teaching-informational-textstructurees Curriculum resouce guide: Reading information texts Truy xuất từ: https://wiki.ncscpartners.org/index.php/Curriculum_resource_guide:Reading_inf ormational-texts.pp.49-52 1.PL PHỤ LỤC 1a Những biểu lực sư phạm (Dẫn từ tài liệu nghiên cứu phân giải cấu trúc NL sư phạm nhà khoa học trường ĐHSP Hà Nội) Tiêu chí Chỉ báo 1.1 Xây dựng kế hoạch dạy học môn học đáp ứng u cầu chương trình GDPT Tiêu chí 1: Năng lực dạy học 1.2 Xây dựng kế hoạch học phù hợp với đặc thù môn học, đặc điểm học sinh môi trường giáo dục Biểu 1.1.1 Giải thích chương trình mơn học: Đặc điểm mơn học, quan điểm xây dựng chương trình, mục tiêu, yêu cầu cần đạt, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục, đánh giá kết giáo dục 1.1.2 Trình bày kiến thức phát triển chương trình nhà trường xây dựng kế hoạch dạy học môn học 1.2.1 Xác định mục tiêu học phù hợp với yêu cầu chương trình, tích hợp với mục tiêu giáo dục 1.2.2 Xác định nội dung học hoạt động học tập tương ứng 1.2.3 Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học, phương pháp, kỹ thuật, phương tiện dạy học phù hợp 1.2.4 Xác định cách thức tổ chức hoạt động học tập học sinh 1.2.5 Xây dựng kế hoạch, tiêu chí, cơng cụ đánh giá đáp ứng yêu cầu chương trình 1.2.6 Xây dựng chủ đề dạy học tích hợp phù hợp với môn học 1.3 Tổ chức dạy học 1.3.1 Thực tiến trình bài học đáp ứng yêu học hợp lý cầu môn học 1.3.2 Vận dụng hình thức, phương pháp, kỹ thuật dạy học tổ chức hoạt động học tập tích cực, chủ động sáng tạo học sinh 1.3.3 Tổ chức quản lí lớp học, tạo dựng môi trường học tập đa dạng, hiệu 1.3.4 Đánh giá tiến kết học tập học sinh 1.3.5 Hỗ trợ học sinh có 2.PL Tiêu chí Chỉ báo 1.4 Đánh giá kết dạy học đáp ứng yêu cầu môn học 1.5 Xây dựng quản lý hồ sơ dạy học Tiêu chí 2: Năng lực giáo dục 2.1 Thực nhiệm vụ giáo dục đáp ứng yêu cầu nhà trường 2.2 Thực công tác chủ nhiệm lớp hiệu 2.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp đáp ứng yêu cầu Biểu nhu cầu đặc biệt học tập 1.4.1 Thiết kế sử dụng công cụ đánh giá thường xuyên trình dạy học theo yêu cầu môn học 1.4.2 Thiết kế sử dụng công cụ đánh giá tổng kết theo nguyên tắc kỹ thuật 1.4.3 Phản hồi kết đánh giá điều chỉnh trình dạy học 1.5.1 Lập hồ sơ dạy học 1.5.2 Quản lý hồ sơ dạy học 1.5.3 Khai thác hồ sơ dạy học phục vụ việc điều chỉnh hoạt động dạy học 2.1.1 Thực nhiệm vụ giáo dục đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ thơng qua dạy học hoạt động giáo dục 2.1.2 Vận dụng nguyên tắc, hình thức, phương pháp, phương tiện giáo dục học sinh vào tình sư phạm cụ thể, phù hợp đối tượng môi trường giáo dục 2.1.3 Xử lí tình giáo dục, đặc biệt hành vi không mong đợi học sinh 2.1.4 Đánh giá kết rèn luyện HS cách xác, khách quan, cơng có tác dụng thúc đẩy phấn đấu vươn lên người học 2.2.1 Đánh giá trạng học sinh lớp chủ nhiệm 2.2.2 Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp 2.2.3 Tổ chức hoạt động giáo dục tập thể lớp 2.2.4 Theo dõi có biện pháp phù hợp với học sinh cần hỗ trợ 2.3.1 Thiết kế hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục, 3.PL Tiêu chí Chỉ báo Biểu chương trình giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc phổ thông điểm học sinh điều kiện thực tế 2.3.2 Tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp hiệu 2.3.3 Thu hút tham gia lực lượng giáo dục nhà trường 2.4 Phối hợp với gia 2.4.1 Chỉ vai trị gia đình đình cộng đồng cộng đồng hoạt động giáo dục học sinh 2.4.2 Xác định cách thức phối hợp với gia đình cộng đồng 2.4.3 Phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường việc tổ chức hoạt động giáo dục có kết 3.1 Tìm hiểu đối 3.1.1 Nhận diện tìm hiểu đặc tượng giáo dục điểm cá nhân điều kiện, hồn cảnh sống (về văn hố, xã hội) học sinh; Tiêu chí 3: dự báo xu hướng phát triển Năng lực học sinh định hướng 3.1.2 Phân tích hồn cảnh sống phát triển học sinh để xác định học sinh điều cần lưu ý trợ giúp 3.2 Hỗ trợ học sinh 3.2.1 Hướng dẫn học sinh xây dựng phát triển cá nhân kế hoạch phát triển cá nhân 3.2.2 Theo dõi trợ giúp học sinh thực kế hoạch cá nhân 3.2.3 Hướng dẫn học sinh tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng tự điều chỉnh 3.3 Tư vấn, tham vấn 3.3.1 Nhận biết nhu cầu vấn giáo dục đề cần tham vấn tư vấn học sinh 3.3.2 Lập kế hoạch tư vấn tham vấn cho học sinh 3.3.3 Tìm kiếm hỗ trợ tham gia tư vấn, tham vấn cho học sinh 4.1 Tham gia hoạt 4.1.1 Xác định hoạt động động cộng đồng gắn với cộng đồng gắn với giáo dục giáo dục 4.1.2 Lập kế hoạch tham gia hoạt động cộng đồng gắn với nhà trường 4.1.3 Tham gia thực hoạt động Tiêu chí 4: 4.PL Tiêu chí Năng lực hoạt động xã hội Chỉ báo 4.2 Hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động cộng đồng gắn với giáo dục 4.3 Vận động lực lượng xã hội tham gia hoạt động cộng đồng gắn với giáo dục 5.1 Nhận thức phát triển nghề nghiệp thân Tiêu chí 5: Năng lực phát triển nghề nghiệp 5.2 Xây dựng thực kế hoạch phát triển nghề nghiệp thân 5.3 Tự đánh giá kết phát triển nghề nghiệp thân trường sư phạm Biểu cộng đồng gắn với nhà trường cách tích cực 4.2.1 Xác định hoạt động cộng đồng có ý nghĩa, phù hợp với học sinh 4.2.2 Lập kế hoạch hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động cộng đồng gắn với giáo dục 4.2.3 Hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động cộng đồng gắn với giáo dục 4.3.1 Xác định lực lượng xã hội tham gia hoạt động cộng đồng gắn với giáo dục 4.3.2 Thuyết phục lực lượng xã hội tham gia hoạt động cồng động gắn với giáo dục 5.1.1 Trình bày yêu cầu nghề nghiệp giá trị nghề nghiệp 5.1.2 Phân tích chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông 5.1.3 Xác định phương thức phát triển nghề nghiệp thân 5.2.1 Lập kế hoạch phát triển nghề nghiệp hoạt động học tập rèn luyện 5.2.2 Lựa chọn sử dụng phương pháp, kĩ thuật phù hợp hoạt động học tập, rèn luyện phát triển nghề nghiệp 5.2.3 Tìm kiếm, tổng hợp khai thác nguồn tài nguyên đa dạng (sách, báo, phương tiện thông tin) phục vụ cho hoạt động học tập, rèn luyện phát triển nghề nghiệp 5.3.1 Đối sánh mức độ phát triển nghề nghiệp thân với kế hoạch đặt 5.3.2 Điều chỉnh kế hoạch phát triển nghề nghiệp thân trường sư phạm 5.PL PHỤ LỤC 1b Bảng 3.2 Mức chất lượng NL dạy học ĐHVBTT phương diện đầu Thành tố NL Chỉ báo A1 Hiểu mạch ĐHVBTT CT giáo dục phổ thông môn Ngữ văn A Xây dựng kế hoạch dạy ĐH VBTT đáp ứng yêu cầu CT, phù hợp với đặc điểm VBTT, đặc điểm tiếp nhận HS điều kiện dạy học A2 Xác định mục tiêu học đọc hiểu VBTT phù hợp với yêu cầu CT Xác định ý nghĩa kết hợp phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ việc biểu đạt thông tin A3 Xác định nội dung học ĐHVBTT hoạt động đọc hiểu tương ứng Mức chất lượng báo/tiêu chí chất lượng Mức Mức Mức (Đạt) (Khá) (Tốt) Nêu đầy Phân tích So sánh đủ yêu cầu cần mối quan hệ mức độ phát đạt đọc yêu cầu triển yêu cầu hiểu VBTT cần đạt cần đạt nội nội dung ĐHVBTT dung ĐHVBTT ĐHVBTT nội dung CT, hỗ trợ CT ĐHVBTT đồng nghiệp tìm CT hiểu CT Xác định Xác định đầy Xác định đầy đủ, số mục đủ mục tiêu xác mục tiêu NL NL chuyên tiêu NL chuyên môn, môn, NL chung chung, NL NL chung theo theo yêu cầu chuyên môn yêu cầu của CT Xác theo yêu cầu CT Bước đầu định tương đối CT, hỗ trợ đồng xác định tốt ý nghĩa nghiệp xác định ý nghĩa sự kết hợp mục tiêu dạy kết hợp phương học Xác định phương tiện ngôn ngữ tốt ý nghĩa tiện ngôn ngữ phi ngôn kết hợp phi ngôn ngữ việc phương tiện ngữ việc biểu đạt thông ngôn ngữ phi biểu đạt thông tin ngôn ngữ tin việc biểu đạt thông tin Xác định Xác định Xác định đầy đủ nội đầy đủ nội đầy đủ nội dung dung học dung hoạt hoạt động ĐHVBTT động ĐHVBTT hoạt động đọc ĐHVBTT HS, hoạt hiểu HS, HS, đa số động đọc hiểu số hoạt hoạt động đọc HS phù hợp, 6.PL động đọc hiểu chưa tương thích với nội dung đọc hiểu hiểu HS tương thích với nội dung đọc hiểu Hình thức tổ chức dạy học, phương pháp, kĩ thuật, phương tiện A4 Lựa chọn dạy học, cách hình thức tổ chức thức hoạt động dạy học, phương ĐHVBTT pháp, kĩ thuật, HS lựa phương tiện dạy học chọn phù hợp ĐHVBTT phù hợp với đặc điểm (giúp HS dễ dàng loại VBTT tìm hiểu ý nghĩa chưa sa-po phương phù hợp với đối tiện phi ngôn ngữ tượng HS sơ đồ, bảng điều kiện dạy biểu, màu sắc, hình học ảnh, …) Hình thức tổ chức dạy học, phương pháp, kĩ thuật, phương tiện dạy học, cách thức hoạt động ĐHVBTT HS lựa chọn phù hợp với đặc điểm loại VBTT, với đối tượng HS điều kiện dạy học Kế hoạch, tiêu A5 Xây dựng chí, cơng cụ kế hoạch, tiêu chí, đánh giá q cơng cụ kiểm tra, trình kết đánh giá thường ĐHVBTT gắn xuyên định kì kết với yêu cầu cần ĐHVBTT đáp đạt CT ứng yêu cầu CT chưa linh hoạt, đa Kế hoạch, tiêu chí, cơng cụ đánh giá trình kết ĐHVBTT đa dạng, linh hoạt gắn với yêu cầu cần đạt CT linh hoạt, sáng tạo, hỗ trợ đồng nghiệp xác định nội dung hoạt động đọc hiểu tương ứng Hình thức tổ chức dạy học, phương pháp, kĩ thuật, phương tiện dạy học, cách thức hoạt động ĐHVBTT HS lựa chọn phù hợp với đặc điểm loại VBTT với đối tượng HS điều kiện dạy học, linh hoạt , sáng tạo; hỗ trợ đồng nghiệp lựa chọn hình thức, phương pháp, kĩ thuật cách thức hoạt động đọc hiểu Kế hoạch, tiêu chí, cơng cụ đánh giá q trình kết ĐHVBTT gắn với với yêu cầu cần đạt CT, linh hoạt, đa dạng; hỗ trợ 7.PL dạng B1 Thực Điều chỉnh tiến tiến trình học đọc trình học hiểu VBTT hợp lí ĐHVBTT từ kế hoạch xây dựng cho phù hợp với điều kiện thời gian, sở vật chất dạy học B Tổ chức dạy học ĐHVBTT đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT mơn Ngữ văn B2 Vận dụng hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực tổ chức hoạt động đọc hiểu VBTT cho HS Kết hợp hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học để tổ chức hoạt động ĐHVBTT cho HS Các hành động, thao tác ĐHVBTT HS tường minh Điều chỉnh tiến trình học ĐHVBTT từ kế hoạch xây dựng cho phù hợp với điều kiện thời gian, sở vật chất thực tiễn nhận thức HS Kết hợp hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học để tổ chức hoạt động ĐHVBTT cho HS Các hành động, thao tác ĐHVBTT HS tường minh, logic, linh hoạt đồng nghiệp xây dựng kế hoạch, tiêu chí, cơng cụ đánh giá Thực tiến trình học ĐHVBTT chủ động, linh hoạt, sáng tạo, vận dụng mơ hình "lớp học đảo ngược" vào tiến trình dạy học ĐHVBTT, hỗ trợ đồng nghiệp thực tiến trình học Vận dụng nhuần nhuyễn, linh hoạt, sáng tạo hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học tổ chức hoạt động ĐHVBTT hấp dẫn, thú vị, tích cực hóa chủ thể HS, hỗ trợ đồng nghiệp vận dụng hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học tổ chức hoạt động đọc hiểu 8.PL B3 Tổ chức quản lí lớp học, tạo dựng mơi trường ĐHVBTT tích cực, hiệu Một số HS lớp chưa thu hút để tham gia vào hoạt động ĐHVBTT, môi trường học tập tạo dựng chủ yếu dựa tương tác chiều GV HS, HS chưa tương tác với VB Tất HS lớp tham gia vào hoạt động đọc hiểu VB, môi trường học tập có tương tác GV HS, HS VB Đánh giá ưu điểm B4 Đánh giá Đánh giá hạn chế kết ĐHVBTT ưu điểm HS tiến HS hạn chế ĐHVBTT đọc hiểu HS Giúp HS phát VBTT ĐHVBTT huy ưu điểm, hạn chế nhược để dần tiến B5 Hỗ trợ HS có nhu cầu đặc biệt ĐHVBTT (ví dụ: HS khá, giỏi thích đọc thêm VBTT ngồi CT thuộc lĩnh vực khác nhau; muốn sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ để tạo lập VBTT đăng lên trang Phát Phát HS có nhu cầu HS có nhu cầu đặc biệt đặc biệt ĐHVBTT ĐHVBTT, thực bước đầu có hoạt động hỗ tác động, giúp trợ như: định đỡ HS hướng tìm hiệu chưa kiếm, cung cấp cao VBTT mà HS mong muốn Tất HS lớp tham gia tích cực vào hoạt động ĐHVBTT, mơi trường học tập tương tác hai chiều tích cực, hiệu GV HS, HS VB, HS HS, hỗ trợ đồng nghiệp quản lí, tạo dựng mơi trường đọc hiểu tích cực, hiệu Đánh giá toàn diện kết đọc hiểu tiến HS ĐHVBTT, hỗ trợ đồng nghiệp đánh giá kết tiến HS ĐHVBTT Phát HS có nhu cầu đặc biệt ĐHVBTT thực hoạt động hỗ trợ phù hợp, hiệu với loại đối tượng (khá giỏi trung bình yếu); hỗ trợ 9.PL website; muốn đồ họa thông tin (infographic) để giới thiệu sản phẩm làm việc cá nhân nhóm; HS trung bình, HS yếu mong GV hướng dẫn, giải thích kĩ thuật ngữ chuyên ngành, ý nghĩa, tác dụng yếu tố phi ngôn ngữ VB v.v…) đọc; hướng dẫn kĩ thuật đọc, để HS hiểu rõ vấn đề băn khoăn, thắc mắc Thiết kế sử dụng Thiết kế sử số công cụ dụng đánh giá số công cụ thường xuyên đánh giá bản, biết C1 Thiết kế sử thường xuyên điều chỉnh dụng công cụ công cụ đánh đánh giá thường giá phù hợp xuyên dạy học với mục tiêu, ĐHVBTT đối tượng, C Đánh hoàn cảnh giá kết đánh giá dạy học ĐH VBTT đáp Thiết kế sử Thiết kế sử ứng yêu dụng dụng cầu CT số công cụ số công cụ đánh giá định đánh giá định kì kì bản, biết C2 Thiết kế sử điều chỉnh dụng công cụ công cụ đánh kiểm tra, đánh giá c giá phù hợp dạy học với mục tiêu, ĐHVBTT hồn cảnh, đối đồng nghiệp phát có biện pháp tác động hiệu tới HS có nhu cầu đặc biệt ĐHVBTT Thiết kế công cụ đánh giá thường xuyên đa dạng, sử dụng linh hoạt, chủ động công cụ đánh giá phù hợp với mục tiêu, đối tượng, hoàn cảnh đánh giá, hỗ trợ đồng nghiệp thiết kế sử dụng công cụ đánh giá thường xuyên Thiết kế công cụ đánh giá kết đa dạng, sử dụng linh hoạt, chủ động công cụ đánh giá phù hợp với mục tiêu, đối tượng, hoàn cảnh đánh 10.PL Phản hồi kết đánh giá chưa kịp thời, chưa ý vào đối tượng HS đặc biệt phản hồi, phản hồi kết C3 Phản hồi đánh giá kết đánh giá chưa toàn diện điều chỉnh (chủ yếu phản trình dạy học hồi mặt hạn chế ĐHVBTT HS), chưa sử dụng kết đánh giá để điều chỉnh trình dạy học thân Biết lựa chọn D Xây D1 Lập hồ sơ tài liệu để đưa dựng vào hồ sơ dạy quản lí hồ dạy học ĐHVBTT học sơ dạy học chưa có ĐHVBTT chọn lọc (tài liệu đọc mở rộng D2 Bước đầu biết VBTT, Quản lí hồ sơ phân loại, đề kiểm tra dạy học ĐHVBTT xếp hồ sơ dạy kết học theo làm vài tiêu chí HS; KHGD có nội tượng đánh giá giá, hỗ trợ đồng nghiệp thiết kế sử dụng công cụ đánh giá định kì Phản hồi kết Phản hồi kết quả đánh giá đánh giá kịp kịp thời, ý thời, ý vào vào đối cá nhân tượng HS đặc HS, phản hồi biệt để phản toàn diện, sử hồi, phản hồi dụng kết phương đánh giá để diện tích cực tự đánh giá hạn chế trình dạy học HS, bước đầu điều chỉnh biết sử dụng trình dạy học kết đánh thân, hỗ giá để tự đánh trợ đồng nghiệp giá trình phản hồi dạy học kết đánh giá thân điều chỉnh trình dạy học Chọn Hồ sơ dạy học số tài liệu đầy đủ tài để đưa liệu cần thiết, vào hồ sơ dạy hữu ích, hỗ trợ học đồng nghiệp lập hồ sơ dạy học Phân loại, xếp hồ sơ dạy học theo tiêu chí khoa học, dễ dàng tìm kiếm, sử dụng Sử dụng cơng cụ điện tử hỗ trợ để quản lí hồ sơ dạy học, chia sẻ, hỗ trợ đồng nghiệp quản lí hồ 11.PL dung dạy học ĐHVBTT; KHBD; Bản phiếu dự đánh giá dạy học ĐHVBTT đồng nghiệp) sơ dạy học Bước đầu biết Khai thác Chia sẻ, giúp đỡ khai thác yếu đồng nghiệp số yếu tố tố hồ sơ khai thác hồ sơ hồ sơ dạy học dạy học để dạy học để phục D3 Khai thác để phục vụ cho phục vụ cho vụ hoạt động hồ sơ phục vụ việc việc điều chỉnh việc điều dạy học điều chỉnh hoạt động hoạt động dạy chỉnh hoạt dạy học ĐHVBTT học động dạy học 1.PL PHỤ LỤC Khảo sát nhận thức GV Ngữ văn trung học NL dạy học ĐHVBTT Phần I Thông tin chung - Số năm công tác nghề: ……………………………………………… - Trình độ chun mơn: ……………………………………………………… Phần II: Khảo sát mức độ nhận thức lực dạy học ĐHVBTT thuận lợi, khó khăn, tinh thần, thái độ, động GV Thầy/cô cho biết mức độ đồng ý thân nội dung loại VBTT kĩ dạy học đọc hiểu VBTT nêu bảng Hoàn toàn đồng ý (1) STT Đồng ý phần (2) Khơng đồng ý (3) Khơng có ý kiến (4) VBTT kĩ dạy học đọc hiểu VBTT Ý kiến khác (5) Mức độ VBTT VB chủ yếu nhằm cung cấp thơng tin cho người đọc VBTT sử dụng hệ thống kí hiệu ngơn ngữ kết hợp hệ thống kí hiệu phi ngơn ngữ sơ đồ, bảng biểu, kí hiệu, hình ảnh… VBTT đóng vai trị quan trọng đời sống chương trình mơn Ngữ văn 2018 Vai trị GV q trình tổ chức dạy học đọc hiểu VBTT thiết kế, tổ chức, điều hành định hướng nội dung, kĩ học tập cho HS Kĩ cần tập trung rèn luyện cho HS để kết nối, ứng dụng vào thực tiễn đời sống sau dạy học đọc hiểu VBTT là: Kĩ tiếp nhận xử lý thông tin; kĩ lập luận, phản biện, so sánh, đánh giá; kĩ tạo lập VBTT Khi dạy học ĐHVBTT, GV cần giúp HS phát triển lực (NL): NL ngôn ngữ, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo Những thuận lợi, khó khăn thầy/cơ tổ chức dạy học đọc hiểu VBTT cho HS Rất thuận lợi Thuận lợi Rất khó khăn Khó khăn Ý kiến khác (1) (2) (3) (4) (5) STT Các câu hỏi Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể mơn Ngữ văn năm 2018 trọng đến VBTT Mức độ 2.PL 10 Hệ thống VBTT phương tiện thơng tin đại chúng nói chung, trang mạng nói riêng nguồn tư liệu phong phú để dạy học ĐHVBTT Việc kích hoạt, khơi gợi tri thức cho HS trước ĐHVBTT Việc thiết kế, tổ chức hoạt động dạy học phương pháp kĩ thuật dạy học hướng dẫn HS tìm kiếm thơng tin, xác định hiệu yếu tố phi ngơn ngữ: màu sắc, sơ đồ, hình vẽ, bảng biểu v.v… Các phương tiện, thiết bị đại hỗ trợ q trình dạy học Việc xây dựng cơng cụ kiểm tra, đánh giá kết ĐHVBTT HS Các đợt tập huấn chuyên môn trang bị tri thức VBTT dạy học ĐHVBTT Tài liệu tham khảo việc vận dụng hoạt động “nghiên cứu học” để trao đổi dạy học ĐHVBTT tổ/nhóm chuyên môn Sự quan tâm phụ huynh tới việc học tập môn Ngữ văn em Sự quan tâm nhà quản lí GD Hứng thú, động thầy/cô vấn đề phát triển lực dạy học đọc hiểu VBTT Số Tỉ lệ STT Nội dung câu hỏi Nội dung trả lời lượng % Vui mừng Tâm trạng thầy/cô biết Lo lắng Dửng dưng VBTT đưa vào giảng dạy Phân vân nhà trường? Tâm trạng khác Thầy cô tin tưởng để phát Rất quan trọng triển NL dạy học ĐHVBTT Quan trọng thân tình u nghề có vai Khơng quan trọng Bình thường trị nào? Động lực khiến thầy/cô quan tâm đến việc phát triển NL dạy học đọc hiểu VBTT thân? Hứng thú loại VB Để hoàn thành nhiệm vụ Muốn nâng cao tay nghề Ý kiến khác Cảm cảm ơn quý thầy/cô hợp tác! 3.PL PHỤ LỤC 3a Khảo sát mức độ nhận thức HS vấn đề đọc hiểu VBTT Phần I Thông tin chung - Em HS trường: …………………………………………………………… - Em học lớp: ……………………………………………………… Phần II: Khảo sát Em vui lòng trả lời câu hỏi sau cách ghi chữ “x” vào phương án mà em lựa chọn STT Câu hỏi Nội dung trả lời VBTT có sử dụng đề kiểm tra thường xuyên định kì mơn Ngữ văn khơng? Có Khơng Phân vân Theo em, VBTT hay VBVH giúp HS VBTT kết nối với đời sống đại dễ dàng VBVH hơn? Phân vân Em có đồng ý với quan điểm sau Đồng ý hay không: “VBTT phong phú Không đồng ý mặt thể loại Các phát biểu, toa Ý kiến khác thuốc, VB quảng cáo, đề thi, biển dẫn… xem VBTT”? VBTT tồn môi trường in ấn Đúng môi trường kĩ thuật số, hay Sai sai? Khi đọc hiểu VBTT, em quan tâm Rất quan tâm đến yếu tố phi ngơn ngữ màu Quan tâm Ít quan tâm sắc, hình ảnh, sơ đồ, bảng biểu… Khơng quan tâm mức độ nào? Thường xuyên Khi ĐHVBTT chương trình liên tưởng SGK, em liên tưởng tới tri thức Ít liên tưởng giống nội dung đề cập VBTT Chưa liên tưởng học mức độ nào? Ý kiến khác Cảm cảm ơn em hợp tác! Phương án lựa chọn Tỉ lệ % 4.PL PHỤ LỤC 3b Bảng 2.7 Khảo sát nhận thức HS vấn đề đọc hiểu VBTT STT Câu hỏi VBTT có sử dụng đề kiểm tra thường xun định kì mơn Ngữ văn khơng? Nội dung trả lời Có Khơng VBTT VBVH Phân vân Em có đồng ý với quan điểm sau Đồng ý không: “VBTT phong phú mặt thể Không đồng ý loại Các phát biểu, toa thuốc, VB Ý kiến khác quảng cáo, đề thi, biển dẫn… xem VBTT”? “VBTT tồn môi trường in ấn Đúng môi trường kĩ thuật số”, phát biểu Sai hay sai? Rất quan tâm Khi đọc hiểu VBTT, em quan tâm đến Quan tâm yếu tố phi ngơn ngữ màu sắc, hình Ít quan tâm ảnh, sơ đồ, bảng biểu… mức độ nào? Không quan tâm Thường xuyên Khi ĐHVBTT chương trình SGK, em liên tưởng liên tưởng tới tri thức giống nội Ít liên tưởng dung đề cập VBTT học Chưa mức độ nào? liên tưởng Ý kiến khác Theo em, VBTT hay VBVH giúp HS kết nối với đời sống đại dễ dàng hơn? Số phiếu Tỉ lệ % 200/200 100 0 101/200 48/200 51/200 151/200 37/200 12/200 50,5 24 25,5 75,5 18,5 134/200 67 66/200 33 33/200 16,5 40/200 20 55/200 27,5 72/200 36 31/200 15,5 81/200 40,5 77/200 38,5 11/200 5,5 5.PL PHỤ LỤC 4a Phiếu khảo sát lực soạn giáo án (thiết kế KHBD) NL thực dạy học ĐHVBTT giáo viên Ngữ văn trung học Thông tin chung: - Số năm cơng tác nghề: - Trình độ chun mơn: Nhằm đánh giá xác thực trạng lực soạn giáo án (thiết kế dạy) dạy học đọc hiểu VBTT GV Ngữ văn trung học, xin thầy/cơ vui lịng trả lời trung thực nội dung sau cách đánh dấu “x” vào phương án mà thầy cô lựa chọn: Câu 1: Khi soạn giáo án (thiết kế dạy), thầy/cơ có thực nội dung sau hay không? STT Nội dung Cùng đồng nghiệp thiết kế dạy Xác định mục tiêu học Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học ĐHVBTT phù hợp Thiết kế hoạt động để khơi gợi, kích hoạt tri thức có liên quan đến VBTT học cho HS Thiết kế hoạt động nhận biết chi tiết VBTT; mối liên hệ chi tiết, liệu với thông tin VB Thiết kế hoạt động giúp HS hiểu tác dụng nhan đề, sapô, đề mục, chữ đậm, số thứ tự, dấu đầu dòng vai trò phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ hình ảnh, màu sắc, sơ đồ, số liệu Chuẩn bị thiết bị dạy học, có ứng dụng CNTT Thiết kế hoạt động giúp HS phản hồi, đánh giá thông tin Thiết kế hoạt động giúp HS vận dụng, kết nối VBTT CT với đời sống Xây dựng cơng cụ, tiêu chí đánh giá q trình kết ĐHVBTT cho HS 10 Thường xuyên Tỉ lệ SL % Kết Thỉnh thoảng Tỉ lệ SL % Chưa Tỉ lệ SL % 6.PL Câu 2: Khi thực dạy ĐHVBTT lớp, thầy/ cô thực nội dung sau mức độ nào? Mức độ đạt Số TT Nội dung Tốt Khá Trung Yếu bình Tổ chức hoạt động kích hoạt tri thức cho HS Tổ chức hướng dẫn HS quan sát, nhận diện dấu hiệu đặc biệt VB: nhan đề, sa pô, màu sắc, cỡ chữ, nét chữ in đậm, in nghiêng v.v… Vận dụng linh hoạt, hiệu phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực để hướng dẫn HS tìm hiểu thuật ngữ chun ngành, tóm tắt thơng tin, … Việc ứng dụng CNTT sử dụng thiết bị dạy học đại Việc hình thành cho HS kĩ năng: phân biệt loại VBTT, nhận biết ý nghĩa yếu tố phi ngôn ngữ, ý nghĩa nhan đề, sa-po… Bao quát lớp học tương tác với HS Giải tình phát sinh (nếu có) Giao nhiệm vụ học tập hướng dẫn HS thực để chuẩn bị cho sau Xin cảm cảm ơn quý thầy/cô hợp tác! …………………… 7.PL PHỤ LỤC 4b Bảng 2.8 Kết khảo sát NL thiết kế KHBD GV STT 10 Kết Thỉnh thoảng Nội dung Cùng đồng nghiệp thiết kế dạy Xác định mục tiêu học Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học ĐHVBTT phù hợp Thiết kế hoạt động để khơi gợi, kích hoạt tri thức có liên quan đến VBTT học cho HS Thiết kế hoạt động nhận biết chi tiết VBTT; mối liên hệ chi tiết, liệu với thông tin VB Thiết kế hoạt động giúp HS hiểu tác dụng nhan đề, sa-pô, đề mục, chữ đậm, số thứ tự, dấu đầu dòng vai trò phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ hình ảnh, màu sắc, sơ đồ, số liệu Chuẩn bị thiết bị dạy học, có ứng dụng CNTT Thiết kế hoạt động giúp HS phản hồi, đánh giá thông tin Thiết kế hoạt động giúp HS vận dụng, kết nối VBTT ngồi CT với đời sống Xây dựng cơng cụ, tiêu chí đánh giá q trình kết ĐHVBTT cho HS Thường Chưa xuyên Tỉ Tỉ Tỉ lệ SL lệ SL SL lệ % % % 0 10 100 0 10/10 0 0 7/10 70 30 0 2/10 20 3/10 30 5/10 50 1/10 10 4/10 40 5/10 50 1/10 10 3/10 30 6/10 60 5/10 50 5/10 50 0 3/10 30 7/10 70 0 2/10 20 8/10 80 4/10 40 60 0 8.PL PHỤ LỤC 5a Một số biên dự khảo sát thực trạng dạy học ĐHVBTT GV Ngữ văn trung học Biên dự trực tiếp (số 01) Ngày dự: 12/ 11 /2019 Thời gian: Tiết từ 8h05 - 8h50 Tiết từ 8h55 đến 9h40 Địa điểm: Lớp 8B trường THCS 01, thị xã Sơn Tây, Hà Nội Giáo viên dạy: TTPC2-01 Tiết 45 Tên dạy: "Ôn dịch thuốc lá" (Nguyễn Khắc Viện) Diễn biến dạy: Ổn định tổ chức: - 8h05 phút GV giới thiệu thầy cô dự giờ, kiểm tra sĩ số lớp học Kiểm tra cũ: - 8h06 phút GV mời HS trả lời câu hỏi: Bao bì ni lơng có tác hại gì? Theo em, có cách để khắc phục tác hại bao bì ni lơng? (01 hs trả lời, 01hs góp ý bổ sung GV nhận xét, cho điểm chốt: HS nhà có học bài, song cần học kĩ hơn) Bài mới: - 8h10’: GV chiếu số hình ảnh tác hại thuốc dẫn dắt vào + Đọc- tìm hiểu thích: GV gọi HS đọc tiểu dẫn, giới thiệu tác giả Nguyễn Khắc Viện văn “Ôn dịch thuốc lá” GV giải thích từ khó - 8h15 phút GV hướng dẫn, tổ chức đọc hiểu văn bản: + Tìm hiểu xuất xứ, thể loại, phương thức biểu đạt, bố cục, nhan đề GV trao đổi, nêu câu hỏi, HS trả lời, GV chốt kiến thức + Thông báo nạn thuốc lá: GV nêu câu hỏi: Trước thuốc lá, loài người phải đối mặt với loại dịch bệnh nào? (2 hs trả lời bổ sung cho nhau) GV chốt kiến thức: Nhấn mạnh hiểm họa to lớn, ghê gớm ôn dịch thuốc + Tác hại thuốc lá: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Nhóm 1: Tác hại thuốc sức khỏe người hút Nhóm 2: Tác hại thuốc sức khỏe người xung quanh Nhóm 3: Tác hại thuốc với đạo đức người Nhóm 4: Tác hại thuốc kinh tế GV chiếu hình ảnh minh họa tác hại thuốc lá, gợi dẫn để nhóm trao đổi, bổ sung cho GV nhận xét, chốt kiến thức: Đối với người hút: Khói thuốc chứa nhiều độc tố Gây ho hen, viêm phế quản, ung thư vòm họng, ung thư phổi, sức khỏe giảm sút, gây cao huyết áp, tắc động mạch, nhồi máu tim Đối với sức khỏe: Thuốc hủy hoại sức khỏe người, nguyên nhân nhiều chết bệnh 9.PL Đối với đạo đức: Thuốc hủy hoại nhân cách, lối sống người Việt Nam thiếu niên Đối với kinh tế: Tốn kém, lãng phí gây ảnh hưởng đến kinh tế gia đình xã hội + Kiến nghị biện pháp chống hút thuốc lá: GV học sinh trao đổi, GV hỏi, HS trả lời, GV nhận xét, chốt kiến thức: Cấm hút thuốc nơi công cộng, phạt nặng người vi phạm, cấm quảng cáo thuốc lá, tuyên truyền nhiều hình thức… + Liên hệ: GV nêu câu hỏi: Theo em, Việt Nam làm để hưởng ứng chiến dịch chống thuốc lá? Có 02 HS trả lời câu hỏi, GV trí ý kiến, bổ sung thêm việc chiếu việc làm cụ thể tổ chức, cá nhân cho HS xem + Tổng kết: GV nhấn mạnh nội dung nghệ thuật văn Củng cố, luyện tập, dặn dò 8h45 phút, GV cho học sinh làm tập trắc nghiệm gồm câu hỏi dạng “đúng”- “sai” dặn dò nhà học cũ 8h50 phút kết thúc học Biên dự trực tiếp (số 08) Ngày dự: 30/ /2019 Thời gian: Tiết từ 8h05 - 8h50 Tiết từ 8h55 đến 9h40 Địa điểm: Lớp 12A3 trường THPT 02, huyện Ba Vì, Hà Nội Giáo viên dạy: TTVC3-08 Tiết 16, 17 Tên dạy: "Thông điệp nhân ngày giới phòng chống AIDS 1-12-2003" (Co-phi-an- nan) Diễn biến dạy: Ổn định tổ chức: - 8h05: GV giới thiệu thầy cô dự giờ, kiểm tra sĩ số lớp học Kiểm tra cũ: - Kiểm tra lồng ghép học Bài mới: 8h06 phút GV dẫn dắt vào giới thiệu nội dung lớn - Tìm hiểu chung + 8h07 phút GV gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK để tìm hiểu tác giả tác phẩm GV yêu cầu lớp ý nghe, sau gọi 01 HS nhắc lại nét đời Cơ-phi An-nan GV nhấn mạnh: Ơng người thứ bảy người châu Phi da đen bầu làmTổng thư kí Liên hợp quốc, năm 2001 trao Giải thưởng Nơ-ben Hịa bình + 8h12 phút, GV nêu hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác phẩm: Hồn cảnh đời, mục đích, đối tượng sáng tác, thể loại, bố cục 10.PL - Đọc hiểu văn bản: 8h22 phút, GV tổ chức cho HS đọc hiểu VB với 3phần: + Phần đặt vấn đề, GV nêu câu hỏi: Mở đầu thông điệp, tác giả đề cập vấn đề gì? Nhận xét cách đặt vấn đề tác giả? 01 HS trả lời chưa ý, GV gọi HS khác điều chỉnh, HS trả lời được, GV khen ngợi, động viên em GV HS trao đổi, tương tác với việc hỏi đáp loạt câu hỏi HIV/AIDS như: Em cho biết HIV gì? AIDS gì? HIV lây truyền truyền cách nào? Những hành vi an tồn phịng, chống HIV/AIDS? + Phần giải vấn đề: GV nêu câu hỏi: Dù nguồn lực đầu tư cho phòng chống HIV/AIDS tăng, song đại dịch hoành hành dội toàn cầu nào? Tìm chi tiết để chứng minh? Có HS mời trả lời câu hỏi GV GV nhận xét, góp ý câu trả lời khẳng định: Những mục tiêu đặt “Tuyên bố cam kết phịng chống HIV/AIDS” khơng hoàn thành GV nêu câu hỏi: Vậy nhiệm vụ cấp bách đặt gì? Có 01 học sinh trả lời câu hỏi này, không HS bổ sung, dù câu trả lời thiếu ý Tuy nhiên, GV không nhận xét mà chốt kiến thức (chỗ này, GV nên nhận xét, góp ý giúp HS nhận khuyết thiếu tốt hơn) GV chốt nhiệm vụ cần làm: Đưa vấn đề AIDS lên vị trí hàng đầu chương trình nghị hành động Cơng khai lên tiếng HIV/AIDS Xóa bỏ kì thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS GV nêu câu hỏi: Nêu nội dung, ý nghĩa lời kêu gọi phòng chống HIV/AIDS? GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đơi phút Sau đó, mời đại diện HS người trả lời, HS lại bổ sung cho bạn GV nhận xét, chốt kiến thức: Hãy lên tiếng HIV/AIDS Hãy đánh đổ thành lũy im lặng, kì thị phân biệt đối xử “Hãy sát cánh tôi, lẽ chiến chống lại HIV/AIDS bạn.” => Ý nghĩa: Là tiếng nói kịp thời trước nguy đe dọa sống loài người, thể thái độ sống tích cực, tinh thần trách nhiệm cao tình yêu thương nhân loại sâu sắc Luyện tập, vận dụng 8h43 phút GV nêu hai tình huống: a Sau này, trở thành sinh viên, lớp đại học em phát có thành viên nhiễm HIV Em ứng xử với thành viên nào? b Chẳng may, em giẫm phải bơm kim tiêm không rõ nguồn gốc bộ, em xử lí tình nào? HS trả lời bàn luận sôi GV vận dụng, liên hệ định hướng, giáo dục tư tưởng cách xử lí tình cho em Hướng dẫn học nhà 8h48phút, GV chuẩn bị phiếu học tập phát cho học sinh, hướng dẫn học 11.PL sinh cách thực 8h52 phút học kết thúc (quá phút so với dự kiến) Biên dự trực tuyến (số 06) Ngày dự: 25/02/2022 Thời gian: 02 tiết Tiết từ 8h00 - 8h45 Tiết từ 9h00 đến 9h45 Địa điểm: Phòng học trực tuyến, lớp 6C trường THCS 04, thị xã Sơn Tây, Hà Nội Phần mềm dạy học: MicrosoftTeams Giáo viên dạy: LTAP C2-06 Tên dạy: Bài 9: "Trái Đất nhà chung" (gồm 13 tiết) Tiết 113,114: Văn 1: "Trái Đất nôi sống" (Hồ Thanh Trang) (SGK Ngữ văn 6- Kết nối tri thức với sống, trang 89) Diễn biến dạy: Ổn định tổ chức: 8h00: GV làm công tác ổn định tổ chức, điểm danh phần mềm, giới thiệu thầy cô dự giờ, nhắc nhở HS tắt “mic”, bật “camera” , nhắc tương tác hộp “chat” v.v… Kiểm tra cũ: 8h05 phút, GV nêu câu hỏi: - VB thông tin gồm yếu tố tạo nên? - Sa-pơ gì? Vì sa-pơ báo giúp em việc lĩnh hội thơng tin từ VB? GV gọi HS trả lời GV nhận xét, cho điểm Bài mới: 8h08 phút: GV đặt câu hỏi: Chúng ta biết Trái Đất? Chúng ta thực thấu hiểu quan tâm chưa? Chúng ta làm để trái đất an toàn tươi đẹp? 02 HS trả lời câu hỏi, GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn GV đánh giá kết thực nhiệm vụ HS dẫn dắt vào Tuy nhiên, GV chưa thu hút ý tạo hứng khởi từ HS Một số em tắt camerra, GV gọi không tương tác GV yêu cầu lớp lắng nghe hát: Ngôi nhà chung (https://www.youtube.com/watch?v=ooJ9TeTrBVA&ab_channel=S%C6%A0NCA) Gv đặt câu hỏi: Bài hát gợi lên em ấn tượng, cảm xúc gì? HS lắng nghe hát Rất nhiều em bật biểu tượng “giơ tay”, GV gọi 01 em đại diện phát biểu Nhiều em bật camera trở lại, lớp có tập trung, sơi 12.PL 8h15 phút: - Tìm hiểu chung: + GV hỏi: Văn Trái Đất – nôi sống thuộc loại văn nào? Tại em cho vậy? + GV gọi HS trả lời, nhận xét chốt: VB thuộc thể loại Văn thông tin VB thuộc văn thơng tin có yếu tố cấu thành văn gồm: nhan đề, sa-pô, đề mục, đoạn chữ in đậm… + GV hướng dẫn HS cách đọc: đọc to, rõ ràng, chậm rãi Chú ý dẫn bên phải văn + GV hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu thích bố cục VB 8h25phút: - Tìm hiểu chi tiết: + Vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời: GV chia lớp thành nhóm, mời HS vào phịng riêng tạo sẵn phần mềm Teams yêu cầu thảo luận câu hỏi: Phần sa-pô giới thiệu đến người đọc nội dung nào? Trong đoạn đầu tin, tác giả đề cập đến thông tin Trái Đất? Em có nhận xét thơng tin tác giả cung cấp? HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận Tuy nhiên, em chưa tổ chức huy động hợp tác tất bạn nhóm Nhóm 2,3, có HS ra, vào lại với lí do: bị “out” ra, bị lỗi mạng, chưa rõ câu hỏi, v.v… Qúa trình thảo luận nhóm vậy, chưa thực hiệu GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức + Vai trò nước với sống Trái Đất: GV nêu câu hỏi: Trong phần 2, tác giả nói nước Trái Đất? Theo em, xem nước “vị thần hộ mệnh” sống có hợp lí khơng? Có 03 HS bật biểu tượng giơ tay, GV gọi 01 HS trả lời, 01 HS khác bổ sung GV nhận xét chốt kiến thức: Nước “vị thần hộ mệnh” sống Nếu khơng có nước, Trái Đất hành tinh khơ chết, trơ trụi 45 hết tiết 113 *9 00 bắt đầu tiết 114 Sau nghỉ giải lao 15 phút, GV mời lớp trở lại phòng học Giờ học tiếp tục từ phạm vi kiến thức “Sự sống phong phú Trái Đất” GV trình chiếu tiêu đề, dẫn dắt, giới thiệu sang tiết học + Sự sống phong phú Trái Đất: GV đặt câu hỏi: Sự sống trái đất phong phú nào? Bức tranh minh hoạ làm sáng tỏ thơng tin văn bản? HS tiếp nhận nhiệm vụ, 01 em xung phong trả lời câu hỏi GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức, trình chiếu sline: Trái Đất ngơi nhà diệu kì, 13.PL trở thành nơi trú ngụ vơ số lồi sinh vật sống - Con người đỉnh cao kì diệu sống trái đất GV nêu câu hỏi: Khi khẳng định người đỉnh cao kì diệu sống, tác giả xuất phát từ góc nhìn nào? Theo em, điều tồn người khiến người xem đỉnh cao kì diệu? Khơng có HS bật biểu tượng giơ tay, GV gọi 01 HS trả lời, 01 HS khác bổ sung GV nhận xét, chốt lại kiến thức trình chiếu để HS ghi vào vở: - Hiện trạng trái đất: GV nêu số câu hỏi: Mục “Tình trạng Trái Đất sao?” thể nội dung gì? Tìm chi tiết phản ánh trạng TĐ nay? Câu “Trái đất chịu đựng đến bao giờ?” mang sắc thái biểu cảm gì? Câu xuất có bất ngờ khơng? Vì sao? Em chia sẻ với nội dung tình cảm hàm chứa câu hỏi không? HS tiếp nhận nhiệm vụ, GV có hướng dẫn, gợi ý Có 02 HS giơ tay phát biểu GV nghe câu trả lời, nhận xét chốt kiến thức: Tình trạng Trái đất đáng lo ngại : thiên nhiên bị tàn phá, nhiều lồi thú bị giết vơ tội, đại dương bị khai thác mức, biến đổi khí hậu, lỗ thủng tầng ozôn…=> Con người phải chịu hậu từ thiên nhiên Học cách có mặt hành tinh, trước hết người phải biết chia sẻ lo lắng, buồn vui Trái đất - Tổng kết: GV đặt câu hỏi: Văn có ý nghĩa gì? Nêu đặc sắc nghệ thuật VB ? Có 02 HS trả lời câu hỏi, GV nhận xét chốt kiến thức: * Nội dung : Văn đề cập đến đến vai trò Trái Đất với sự sống mn lồi cảnh báo trạng TĐ Qua nhắc nhở người ý thức, trách nhiệm việc bảo vệ môi trường * Nghệ thuật: VB sử dụng hiệu yếu tố VB thông tin : nhan đề, sa-pơ, số liệu, hình ảnh để truyền tải nội dung, ý nghĩa đến người đọc Luyện tập, vận dụng: GV yêu cầu HS: Từ việc đọc văn bản, em rút kinh nghiệm cách đọc văn thơng tin? Khơng có HS giơ tay phát biểu GV gọi 01 HS trả lời GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Giờ học kết thúc lúc 9h50, có 02 HS xin phép 10 phút trước đó, nhà điện điện thoại hết pin Trong học có số em xin phép khơng bật camera thiết bị khơng ổn định./ 14.PL MỘT SỐ HÌNH ẢNH DỰ GIỜ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG Dự trực tiếp trường THPT (mã số 02) huyện Ba Vì Dự trực tuyến trường THCS (mã số 04) thị xã Sơn Tây 15.PL PHỤ LỤC 5b Bảng 2.9 Kết khảo sát NL thực dạy GV Tiêu chí đánh giá Nội dung Kết Tỉ lệ % 4/8 50 5/8 62,5 4/8 50 chức Tổ chức hoạt động kích hoạt tri thức cho HS hoạt động Tổ chức hướng dẫn HS quan sát, nhận diện dấu hiệu đặc 1/8 12,5 học biệt VB: nhan đề, sa pô, màu sắc, cỡ chữ, nét chữ in 2/8 25 cho HS đậm, in nghiêng v.v… 2/8 25 3/8 37,5 5/8 62,5 3/8 37,5 3/8 37,5 4/8 50 Phương pháp hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập sinh động, hấp dẫn HS Khả theo dõi, quan sát, phát kịp thời khó khăn HS Biện pháp hỗ trợ khuyến khích HS hợp tác, giúp đỡ thực nhiệm vụ học tập phù hợp, hiệu Tổ Vận dụng linh hoạt, hiệu phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực để hướng dẫn HS tìm hiểu thuật ngữ chun ngành, tóm tắt thơng tin, phân biệt loại VBTT, nhận biết ý nghĩa yếu tố phi ngôn ngữ, ý nghĩa nhan đề, sa-po… Việc tổng hợp phân tích, đánh giá kết hoạt động trình thảo luận HS hiệu Khả tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập tất HS lớp Hoạt động HS tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác việc thực HS nhiệm vụ học tập HS tham gia tích cực trình bày, trao đổi, thảo luận kết thực nhiệm vụ học tập Kết thực nhiệm vụ học tập đắn, xác, phù hợp 16.PL PHỤ LỤC 6a Kiểm tra lực đọc hiểu VBTT học sinh I Dành cho cấp THPT Đọc VBTT sau thực yêu cầu bên dưới: KHÔNG PHÂN BIỆT, ĐỐI XỬ VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV - AIDS (Nguồn: Sưu tầm) Đại dịch HIV/AIDS hay bệnh kỷ ln nỗi ám ảnh kinh hồng mối nguy hiểm cận kề xã hội loài người HIV loại virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người HIV lây truyền qua quan hệ tình dục, đường máu truyền từ mẹ sang thời kỳ mang thai, sinh đẻ cho bú AIDS giai đoạn cuối trình nhiễm HIV gây tổn thương hệ thống miễn dịch thể, làm cho thể khơng cịn khả chống lại tác nhân gây bệnh dẫn đến chết người Hình ảnh vi-rus HIV Ở nhiều nơi giới nước ta nay, kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS xảy ra, với biểu công khai ngấm ngầm, thơ bạo tế nhị, nhiều hồn cảnh khác nhau, nhiều hình thức mức độ khác 17.PL Minh họa kỳ thị với người nhiễm HIV/AIDS Hãy chung tay hành động! Nhân ngày Thế giới phòng chống AIDS 01-12-2003, tổng thư ký Liên Hợp Quốc Cô - phi - an - nan viết: "Trong giới khốc liệt AIDS khơng có khái niệm họ Trong giới đó, im lặng đồng nghĩa với chết" Cô - phi - an -nan (Tổng thư kí Liên hợp Quốc 02 nhiệm kỳ từ tháng - 1997 đến tháng – 2007) Đó lời nhắn gửi, cảnh báo tới xã hội loài người thái độ đại dịch AIDS, nhấn mạnh việc không im lặng, phân biệt đối xử người bị nhiễm AIDS Theo WHO (Tổ chức y tế giới - World Health Organization, viết tắt WHO) năm 2016, giới có tới 35 triệu người nhiễm HIV 1,5 người chết AIDS Riêng Việt Nam, Bộ y tế cho biết tháng năm 2018, nước có gần 7500 trường hợp nhiễm HIV 2500 người chuyển sang AIDS, 1436 trường hợp tử vong Vì vậy, phải xây dựng đời sống lành mạnh, an toàn, để bảo vệ bảo vệ người Mỗi người mở rộng lòng nhân người bị AIDS, chung tay phòng chống đẩy lùi đại dịch Hãy cảm thông chia sẻ nhiều để trái tim người không may nhiễm AIDS cảm nhận ấm áp từ cộng đồng Yêu cầu: Chọn phương án trả lời cho câu hỏi cách khoanh tròn vào 18.PL chữ A, B, C D (từ câu đến câu 8) Văn đề cập đến vấn đề gì? A Nạn nhân AIDS B Kêu gọi giúp đỡ nạn nhân AIDS C Cách hiểu chung HIV AIDS D.Tuyên truyền không phân biệt đối xử với nạn nhân nhiễm HIV/AIDS Trong văn trên, HIV lây truyền qua đường nào? A Tiêm chích ma túy, quan hệ tình dục, truyền máu B Nắm tay, truyền từ mẹ sang C Quan hệ tình dục, đường máu, truyền từ mẹ sang D Quan hệ tình dục, ăn mâm AIDS giai đoạn: A Bắt đầu trình nhiễm HIV B Cuối trình nhiễm HIV C Giữa trình nhiễm HIV D Trung gian trình nhiễm HIV Sự phân biệt, đối xử với nạn nhân AIDS tác giả đề cập đến văn nào? A Âm ỉ, tế nhị công khai, thô bạo B Công khai thô bạo, ngấm ngầm âm ỉ C Công khai ngấm ngầm, thô bạo tế nhị D Công khai, âm ỉ, ngấm ngầm, thô bạo tế nhị Trong giới khốc liệt AIDS im lặng đồng nghĩa với điều gì? A Sự tổn thương B Sự xa lánh, kì thị C Sự vơ tâm D Cái chết Hình ảnh trái tim bàn tay ảnh minh họa số 4, có ý nghĩa nào? A Không phân biệt với người nhiễm AIDS B Chung tay hành động nạn nhân nhiễm AIDS C Khơng có khái niệm họ D Sự khốc liệt đại dịch AIDS Thông tin không đề cập đến văn bản? A Mỗi người mở rộng lòng nhân người bị AIDS B Sự kì thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS không xảy C HIV loại virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người D Trong giới đó, im lặng đồng nghĩa với chết Vì đại dịch HIV/AIDS nỗi ám ảnh kinh hoàng loài người? 19.PL A Ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng, tính mạng người, lây lan nhanh, chưa có thuốc đặc trị B Ảnh hưởng trực tiếp đến danh dự, thân người nhiễm C Ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế, trị nước D Ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng, tài người nhiễm Bằng hiểu biết qua văn trên, em cho biết làm để giảm thiểu việc nạn nhân HIV/AIDS bị phân biệt đối xử? 10 Việc đưa thêm hình ảnh minh họa vào văn bản, giúp cho em việc hiểu rõ nội dung trọng tâm mà tác giả muốn gửi gắm? / * * * II Dành cho cấp THCS Đọc VBTT sau thực yêu cầu bên dưới: TÁC HẠI CỦA HÚT THUỐC LÁ THỤ ĐỘNG VỚI SỨC KHỎE (Nguồn: sưu tầm) Mỗi năm Việt Nam có khoảng 40.000 người tử vong nguyên nhân liên quan đến thuốc lá, gấp lần số người chết tai nạn giao thơng Khói thuốc chứa 7.000 chất hóa học, có 70 chất gây ung thư, nhiều chất gây bệnh nguy hiểm điển hình như: ung thư phổi, bệnh tim mạch, phổi tắc nghẽn mạn tính, vơ sinh nhiều bệnh nan y khác (ảnh minh họa 1) (ảnh minh họa 2) Người trực tiếp hút thuốc (gọi hút thuốc chủ động) nguy cao mắc bệnh nan y ung thư, tim mạch, phổi… Người không trực tiếp hút hít phải khói thuốc gọi hút thuốc thụ động từ hít phải khói thuốc phả có nguy mắc bệnh nguy hiểm Ngun nhân khói thuốc thụ động chứa hàng nghìn hóa chất, có khoảng 250 chất gây ung thư hay chất độc hại Mỗi năm giới có khoảng 600 nghìn ca tử vong hút thuốc thụ động Hút thuốc thụ động gây nên nhiều bệnh nguy hiểm người lớn trẻ em Người lớn hút thuốc thụ động bị ung thư phổi, bệnh tim mạch, ung thư vú, bệnh động mạch vành, xơ vữa động mạch… 20.PL (ảnh minh họa 3) (ảnh minh họa 4) Phụ nữ trẻ em hai đối tượng thường xun hít phải khói thuốc thụ động Đối với phụ nữ mang thai việc hít phải khói thuốc thụ động bị sảy thai, thai nhi chậm phát triển đẻ non Nguy sảy thai phụ nữ hút thuốc cao gấp ba lần so với phụ nữ không hút thuốc Đối với trẻ em hút thuốc thụ động gây viêm đường hô hấp, viêm tai giữa, làm nặng thêm triệu chứng hen nguyên nhân gây đột tử trẻ sơ sinh Khói thuốc thụ động làm tăng 22% nguy trẻ sinh nhẹ cân làm giảm cân nặng trẻ sơ sinh từ 200 đến 400 gram Mặt khác trẻ hút thuốc thụ động phát triển chức phổi làm tăng nguy mắc nhiều loại bệnh khác Vì sức khỏe bạn cộng đồng - Hãy nói khơng với thuốc lá! u cầu: Chọn phương án trả lời cho câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ A, B, C D (từ câu đến câu 8) Yếu tố khơng có VB trên? A Nhan đề văn B Các thông tin C Các số thứ tự đánh dấu thơng tin C Hình ảnh minh họa Phương án nêu độc tố chứa khói thuốc lá? A Khói thuốc chứa 4.000 chất hóa học, có 70 chất gây ung thư B Khói thuốc chứa 5.000 chất hóa học, có 70 chất gây ung thư C Khói thuốc chứa 6.000 chất hóa học, có 70 chất gây ung thư D Khói thuốc chứa 7.000 chất hóa học, có 70 chất gây ung thư Thông tin tác giả quan tâm nhiều văn bản? A Hút thuốc thụ động B Hút thuốc C Tác hại hút thuốc thụ động D Khói thuốc Hút huốc thụ động nghĩa gì? A Hút thuốc trực tiếp B Không hút thuốc trực tiếp mà hít phải khói thuốc C Khơng hút thuốc D Chủ động hút thuốc Trong ảnh minh họa số 3, hình ảnh điếu thuốc xuyên qua phổi nhằm gửi 21.PL đến người đọc thơng điệp gì? A Thuốc ăn mòn thể người B Cảnh báo thuốc gây ung thư phổi, dừng hút trước muộn C Thuốc phá hủy nội tạng D Thuốc làm rách phổi gây bệnh tim mạch Các ảnh văn khơng có tác dụng sau A Làm cho hình thức văn thêm sinh động hấp dẫn B Làm cho thơng tin văn có tính chân thực C Qui định thứ tự đọc thông tin văn D Bổ sung thêm thơng tin cho người đọc Vì ảnh 2, thuốc lại ví bom nổ chậm? A Khiến người hút phải chết C Chứa nhiều độc tố B Gây nhiều bệnh nguy hiểm, nguy tử vong cao D Nguyên nhân bệnh ung thư phổi, tim mạch Trong văn trẻ em hút thuốc thụ động mắc bệnh gì? A Viêm tai giữa, hen suyễn, tim mạch B Viêm đường hô hấp, viêm tai giữa, viêm phổi C Viêm tai giữa, ho, sốt, viêm đường hô hấp D Viêm đường hô hấp, viêm tai giữa, làm nặng thêm triệu chứng hen Qua văn trên, kết hợp với hiểu biết em, em cho biết hút thuốc thụ động gây hậu sức khỏe người? 10 Hãy cho biết việc đưa thêm hình ảnh minh họa vào văn bản, giúp cho em việc hiểu tác hại hút thuốc thụ động mang lại? / 22.PL PHỤ LỤC 6b Bảng 2.10 Kết khảo sát lực đọc hiểu VBTT học sinh THPT THCS Lớp THPT Câu 10 Định hướng đáp án Sĩ số D C B C D B B A HS trình bày theo nhiều cách khác nhau, miễn nêu ý bản: - Làm tốt công tác tun truyền Đa dạng hóa cách thức truyền thơng - Chủ động tìm hiểu, giúp đỡ người nhiễm HIV/AIDS - Ghi nhận hoạt động tích cực người nhiễm HIV/AIDS, đóng góp họ cộng đồng gia đình - Cộng đồng, khu dân cư nơi có người nhiễm HIV/AIDS sinh sống cần tạo bình đẳng, khích lệ động viên họ sống tích cực HS có ý kiến khác nhau, song cần nêu tác dụng hình ảnh đó: - Hình ảnh 1: Vi-rus HIV tác động trực quan giúp người đọc dễ hình dung nguy hiểm dịch bệnh - Hình ảnh 2: Sự kỳ thị, phân biệt đối xử với nạn nhân HIV/AIDS đáng lên án - Hình ảnh 4: Cộng đồng phải chung tay giúp đỡ nạn nhân HIV/AIDS tình yêu thương, sẻ chia, cảm thông chân thành 120 120 120 120 120 120 120 120 Số HS làm đáp án (câu 1-8), ý (câu 9,10) 101 95 99 68 112 58 80 116 120 48 40 45 37,5 Tỉ lệ % 84,1 79,1 82,5 56,6 93,3 48,3 66,6 96,6 120 23.PL Bảng 2.11 Kết đọc hiểu VBTT học sinh THCS Câu Định hướng đáp án Sĩ số C D C B B C B D HS trình bày theo nhiều cách khác nhau, song cần nêu ý bản: - Hút thuốc thụ động gây nên nhiều bệnh nguy hiểm người lớn trẻ em Người lớn hút thuốc thụ động bị ung thư phổi, bệnh tim mạch, ung thư vú, bệnh động mạch vành, xơ vữa động mạch… - Phụ nữ mang thai hít phải khói thuốc thụ động bị sảy thai, thai nhi chậm phát triển đẻ non - Trẻ em hút thuốc thụ động gây viêm đường hô hấp, viêm tai giữa, làm nặng thêm triệu chứng hen.v.v… - Mỗi năm giới có hàng trăm nghìn ca tử vong hút thuốc thụ động HS trình bày theo nhiều cách khác nhau, song cần nêu ý bản: - Ảnh 1: Trong thuốc có chứa nhiều độc tố - Ảnh 2: Thuốc nguy hiểm, bom nổ chậm, giết người từ từ - Ảnh 3: Cảnh báo thuốc có nguy gây ung thư phổi, dừng hút trước muộn - Ảnh 4: Thuốc nguyên nhân gây bệnh ung thư phổi, tim mạch => Do vậy, hít phải khói thuốc (hút thuốc thụ động) vô nguy hại đến sức khỏe người 127 127 127 127 127 127 127 127 10 Lớp THCS Số HS làm đáp án (câu Tỉ lệ 1-8), % ý (câu 9,10) 123 96,8 83 65,3 57 48,9 41 32,2 64 50,3 75 59 93 73,2 89 70 127 51 40,2 127 46 36,2 24.PL PHỤ LỤC 7a Kế hoạch dạy “Phục hồi tầng ozone: Thành công hoi nỗ lực toàn cầu” (Lê My) I MỤC TIÊU Yêu cầu cần đạt: - HS nhận biết thành phẩn VB thông tin gồm: nhan đề, sa-pô, để mục, đoạn (chứa đựng ý liệu), tranh ảnh, - HS nhận biết phân tích cách triển khai VB: vừa theo trình tự thời gian, vừa theo quan hệ nhân - HS thấy tầm quan trọng việc chung tay bảo vệ môi trường nhân loại Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn Phẩm chất: - Giúp học sinh thấy tầm quan trọng tầng ozone sẵn sàng chung tay bảo vệ môi trường II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - KHBD, Phiếu tập, trả lời câu hỏi, tranh ảnh ; bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà, máy chiếu, máy tính.v.v… Chuẩn bị học sinh: SGK, STK Ngữ văn 10, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập b) Nội dung: GV đặt cho HS câu hỏi gợi mở vấn đề c) Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Cách 1: Hình thức vẽ tranh thuyết trình Học sinh rút câu trả lời giáo viên Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ nhận xét chốt kiến thức sau Bước 2: HS thực nhiệm vụ dẫn dắt vào Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ 25.PL Cách 2: Sử dụng phiếu học tập Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ GV kích hoạt tri thức cho HS qua mẫu phiếu học tập: Phụ lục 1.a Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết + GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Cách 3: Cho học sinh xem đoạn video khoa học tầng ozone trả lời câu hỏi - Tầng ozone gì? Tia cực tím (UV) gì? - Tại phải bảo vệ tầng ozone? Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Cách 4: Nhìn hình đốn chữ (Phụ lục 1.b) Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - Cho hình ảnh HS đốn ngữ liệu Bước 2: HS suy nghĩ hoạt động cá nhân Bước 3: Báo cáo kết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Đại diện nhóm lên thuyết trình sản phẩm - Nêu nhận xét cho ý kiến - GV chốt kiến thức dẫn dắt vào Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét chốt kiến thức sau dẫn dắt vào HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2.1: Đọc văn a Mục tiêu: Nắm thông tin thể loại, giải nghĩa từ khó văn b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Tìm hiểu chung Nhiệm vụ 1: Xác định thể loại: Thể loại: Văn thông tin Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: + Văn Phục hồi tầng ozone: Thành công hoi nỗ lực toàn cầu thuộc thể loại văn nào? Tại em cho vậy? - GV hướng dẫn cách đọc: Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực 26.PL nhiệm vụ Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng Nhiệm vụ 2: Đọc, tìm hiểu thích Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS giải nghĩa từ khó, yêu cầu HS ý phát âm chất khí hoá học - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, chốt lại kiến thức Nhiệm vụ 3: Xác định bố cục - Văn chia làm phần nêu nội dung phần? Nhiệm vụ 4: Tóm tắt văn GV, HS thực bước ; GV nhận xét, bổ sung Đọc, tìm hiểu thích a Đọc - To, rõ ràng, mạnh lạc, hào hứng b Chú thích - Nghị định thư : Một loại điều ước kí quốc gia -Tầng bình lưu: Một tàng khí trái đất nằm độ cao từ 16-50 km - Nature: Tạp trí khoa học Anh Podca st: Tạp tin âm video số mà người đọc tải Bố cục: phần Tóm tắt văn (phụ lục) Hoạt động 2.2: Khám phá văn a Mục tiêu: Hiểu rõ thông tin: - Thơng tin tầng ozone - Vai trị nỗ lực nhân loại - Khẳng định nhân tố thành công việc khắc phục tầng ozone - Hiểu kết cấu thành phần văn thông tin b Nội dung: HS sử dụng VB, chắt lọc kiến thức, trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời GV d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 5: II Tìm hiểu chi tiết Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Giới thiệu câu chuyện + Nhan đề thông tin phần sa – phục hồi bảo vệ tầng ozone pô văn có đáng ý? - Thơng tin VB + Em có nhận xét thơng tin tác giả cung cấp? 27.PL Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ => thông tin ngắn gọn, số liệu xác Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Nhiệm vụ 6: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Phụ lục Phiếu hoạt động nhóm GV đặt câu hỏi qua phiếu học tập chuẩn bị - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ GV dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV chốt kiến thức Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Nhiệm vụ 7: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Anh (chị) đọc kĩ đoạn văn từ: “Năm 1986 … phân huỷ tầng ozone” Sau đánh dấu thơng tin thể hành động chung tay khẩn trương nhân loại ghi lại vắn tắt cảm nhận mà phần văn đánh gợi lên Từ hồn thành phiếu học tập - GV hướng dẫn HS: Hoạt động ghi Nội dung ghi Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ Dự kiến sản phẩm: Phụ lục Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Nhiệm vụ 8: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV: Là HS em có suy nghĩ hành động thiết thực việc bảo vệ khắc phục tầng ozone? Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ GV dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Nhiệm vụ 9: Vai trò tầng ozone nỗ lực phục hồi nhân loại a.Thông tin vai trị tầng ozone - Thơng tin tầng ozone: + Tầng ozone nằm độ cao từ 15-40 km so với bề mặt trái đất, thuộc tầng bình lưu + Là lớp bảo vệ trái đất khỏi tia UV có: Tác nhân gây nhiều bệnh có bệnh ung thư => Tầng ozone lớp kem bảo vệ trái đất vô quan trọng cho sống sinh vật - Đoạn văn có mối quan hệ mật thiết với nhan đề, khẳng định tầm quan trọng chủ đề đóng vai trị lề văn b Hành trình tìm nguyên nhân làm phá huỷ tầng ozone - Xác định nghi phạm hợp chất chlorofluorocarbon (gọi tắt CFC) - Hợp chất CFC chất rẻ tiền có nhiều công dụng ban đầu cho chất thân thiện với môi trường - Phát nhà khoa học: Ở thượng tầng khí phân tử CFC UV tạo phản ứng hoá học bào mịn tầng ozone - Sự huỷ hoại nhanh chóng làm cho giới phải tỉnh giấc hành động tạo tiền đề cho hành động nhân loại c Sự đồng lòng nhân loại 28.PL Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV: Những nhân tố nàolàm nên thành công nỗ lực phục hồi tầng ozone? Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Nhiệm vụ 10: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi: - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi, thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => - Định hướng hành động - Hành động cụ thể: + Tuyên truyền kêu gọi người dân + Nghiên cứu tìm chất thay CFC thân thân thiện + Tiếp tục theo dõi nghiên cứu ozone + Vinh danh người có cơng Nhân tố tạo nên thành công - Những cá nhân phát vấn đề thức tỉnh nhân loại - Yếu tố quan trọng đồng lòng nhân loại, chiến đấu đến bền bỉ không bỏ III Tổng kết Thông tin đề cập Cách thức trình bày HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: HS suy nghĩ, hoàn thành tập Quan sát hình ảnh mơ lỗ thủng tầng ozone Nam Cực giai đoạn 1979 -2019 trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Sự lựa chọn/các phương án trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Câu 1: Các nhà khoa học phát tầng ozone bị biến vào năm nào? A 1987 B 1986; C 1985.D 1984 Câu 2: Nghị định thư Mông - tơ - rê - an dược thông qua vào ngày, tháng, năm nào? A 16/9/1987 B 20/9/1987 C 16/9/1978 D 20/9/1978 Câu 3: Tầng ozone có vai trị gì? A Điều hồ khơng khí, làm cho khơng khí B Bảo vệ trái đất khỏi thiên thạch C Chắn tia nắng mặt trời ngăn ngừa nóng lên trái đất D Là lớp kem ngăn chặn tia cực tím ( UV) có hại mặt trời Câu 4: Quan sát hình ảnh mơ lỗ thủng tầng ozone Nam Cực giai đoạn 1979 – 2019 em nhận xét trình thay đổi tần ozone? HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Sự lựa chọn/các phương án trả lời HS d Tổ chức thực hiện: 29.PL - GV yêu cầu HS: Từ hai văn Phục hồi tầng ozone: Thành công hoi nỗ lực toàn cầu (Lê My) Sự sống chết (Trịnh Xuân Thuận), em suy nghĩ trách nhiệm thân việc góp phần bảo vệ Trái Đất? IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá - Hỏi - đáp Hấp dẫn, sinh động, đáp ứng - Báo cáo sản phẩm - Thuyết trình phong cách học khác người - Phiếu học tập sản phẩm học - Hệ thống câu hỏi tập * Phần phụ lục KHBD Cách 2: Sử dụng phiếu học tập Phụ lục 1a: - Em thường theo dõi trang tin tức nào? (tích dấu x vào phương án em chọn) a Thời b Thể thao c Khoa học đời sống Phụ lục 1b: Em biết tầng ozone? Em nghe việc tầng ozone bị thủng chưa? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………… Tại phải bảo vệ tầng ozone? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………… Cách 4: Nhìn hình đốn ngữ ………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………… 30.PL Phụ lục Sơ đồ tư Phục hồi tầng ozone: Thành cơng hoi nỗ lực tồn cầu Vấn đề thủng tầng ozone Nghị định thư Thông tin vai trị tầng ozone Hành trình tìm ngun nhân làm phá huỷ tầng ozone Sự đồng lòng nhân loại Phụ lục Phiếu hoạt độngNhân nhómtố tạo nên thành cơng Nhóm - Trong phần 2, tác giả cung cấp thơng tin Thông tin vai tầng ozone? Theo em, vai trị ozone với trái đất gì? trị tầng ozone - Giữa đoạn nói ozone với nhan đề văn có mối liên hệ nào? Nhóm - Từ văn em cho biết thủ phạm gây Hành trình tìm thủng tầng ozone gì? Ban đầu người ta cho chất CFC nguyên nhân làm chất nào? phá huỷ tầng ozone - Hai nhà khoa học Mô-li-nơ Rao-lân phát thật chất CFC? Những tổn hại to lớn mà CFC gây tầng ozone diễn giải nào? 31.PL Phụ lục Dự kiến sản phẩm phiếu ghi Hoạt động ghi - Từ ngữ thể hành động chung tay khẩn trương nhân loại: xoá sổ các chất có hại cho tầng ozone  đàm phán  loại bỏ dần CFC  nghị định thư Mông-tơ-rê-an phê chuẩn  tẩy chay người tiêu dùng tìm biện pháp thay  loại bỏ thiết bị sử dụng chất CFC Nhà khoa học thông tin cho nhà hoạch định sách Vinh danh ba nhân vật giữ vai trị khơi phục tầng ozone  chia sẻ giải Noben hoá học 1995 Nội dung ghi - Định hướng hành động: + Thế giới chung tay họp hội nghị tìm giải pháp: nghị định thư Mơngtơ-rê-an phê chuẩn  xố sổ các chất có hại cho tầng ozone - Hành động cụ thể: + Tuyên truyền + Nghiên cứu tìm chất thay + Tiếp tục theo dõi nghiên cứu ozone +Vinh danh người có cơng; chia sẻ giải Noben hố học 1995 32.PL PHỤ LỤC 7b Rubric đánh giá quy trình thiết kế kế hoạch dạy đọc hiểu VB “Phục hồi tầng ozone: Thành công lớn lao nỗ lực tồn cầu” (Lê My) 33.PL PHỤ LỤC 8a Tóm tắt văn “Giờ Trái Đất” (Văn thuộc SGK Ngữ văn 6, tập 1, Cánh Diều, tr.97) Ngày 29/3, 63 tỉnh thành Việt Nam tham dự chiến dịch “Giờ Trái Đất” Năm 2004, Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế Ô- xtrây- li - a tìm kiếm phương pháp truyền thơng nhằm tun truyền vấn đề biến đổi hậu Họ chọn cơng ti quảng cáo Lê- ơ- bớc- nét Xít -ni (Leo Burnett Sydney) để thực ý tưởng Năm 2005, dự án tắt điện quy mô lớn với tên gọi “Tiếng tắt lớn” hình thành Năm 2006, nhà quảng cáo Lê- ô- bớc- nét giao nhiệm vụ đặt tên cho Chiến dịch Và tên gọi “Giờ Trái Đất” đời, có ý nghĩa kêu gọi cá nhân doanh nghiệp tắt điện tiếng đồng hồ vào tối thứ cuối tháng hàng năm Ngày 31/3/2007, lễ khai mạc kiện “Giờ Trái Đất” diễn với tham gia 2,2 triệu người 2.100 doanh nghiệp Nếu năm 2008, chiến dịch Giờ Trái Đất thu hút 50 triệu người 35 Quốc gia; năm 2009, số lên tới hàng trăm triệu người Họ đến từ 4000 thành phố thị trấn 88 Quốc gia khác Cuối năm 2009, có 192 nước tham gia “Hội nghị biến đổi khí hậu Liên Hợp Quốc” tổ chức Đan Mạch Lúc nhận thức giới biến đổi khí hậu nâng cao chưa thấy Và Việt Nam thức tham gia Chiến dịch “Giờ Trái Đất”./ 34.PL PHỤ LỤC 8b Tóm tắt văn “Giờ Trái Đất” sơ đồ tư (Văn thuộc SGK Ngữ văn lớp 6, tập 1, Cánh Diều, tr.97) 35.PL PHỤ LỤC 9a Một số công cụ đánh giá: Đề kiểm tra, bảng kiểm, thang đánh giá, phiếu đánh giá theo rubric Đề kiểm tra a Khái niệm Đề kiểm tra công cụ đánh giá quen thuộc, bao gồm câu hỏi thể dạng trắc nghiệm tự luận Có kết hợp hai hình thức b Mục đích cách sử dụng Đề kiểm tra dùng để đánh giá kết học tập sau hoàn thành nội dung dạy học, đánh giá thường xuyên (thường xây dựng từ 5, 10, 15 đến 45 phút); đánh giá định kì (thường xây dựng từ 45-90 phút) Đối với phạm vi kiểm tra thuộc nội dung ĐHVBTT, tối đa thời gian nên 45 phút (xem ví dụ minh họa phần sau) Cách sử dụng: Đề kiểm tra ngắn đầu học (hoặc kết hợp đan xen giờ, cuối giờ) ghi lên bảng, giấy, trình chiếu Đề kiểm tra biên soạn qua ứng dụng trực tuyến như: Mentimeter, Kahoot Quizizz, … HS đăng nhập làm trực tuyến GV tổng hợp phân tích kết cách nhanh chóng, thuận tiện Với hình thức học truyền thống (trực tiếp), đề kiểm tra thường xuyên định kì thường in giấy, giao cho HS làm theo thời gian quy định Với hình thức học trực tuyến, việc biên soạn đề kiểm tra tự luận ứng dụng qua phần mềm Ebib, google form Mc Test Các phần mềm tự động hóa trình lựa chọn, biên tập câu hỏi theo “đặc tả” (thuật ngữ chuyên ngành) xác định hỗ trợ hữu hiệu q trình chấm thi máy tính c Ví dụ minh họa Đề 45 phút (dành cho hình thức học tập trực tiếp lớp) - Lớp kiểm tra: Lớp 10 - Yêu cầu cần đạt (theo chương trình GD phổ thơng mơn Ngữ văn 2018 đọc hiểu VBTT lớp 10): Biết suy luận phân tích mối liên hệ chi tiết vai trị chúng việc thể thơng tin VB Phân tích đánh giá đề tài, thơng tin VB, cách đặt nhan đề tác giả; nhận biết mục đích người viết Phân tích, đánh giá cách đưa tin quan điểm người viết tin cụ thể Nêu ý nghĩa hay tác động VBTT đọc thân - Mục đích kiểm tra: Thu thập thông tin nhằm kiểm tra, đánh giá NL đọc hiểu VBTT HS lớp 36.PL 10 với yêu cầu cụ thể sau: xác định thông tin VB; phân tích vai trị chi tiết việc thể thơng tin VB; phân tích đánh giá cách đặt nhan đề tác giả; xác định phân tích mục đích, quan điểm người viết; nêu ý nghĩa hay tác động VB đọc thân; thể quan điểm thân vấn đề gợi từ VB - Hình thức đề kiểm tra: tự luận - Ma trận đề kiểm tra: Dựa vào thang đánh giá sử dụng nhà trường phổ thơng, câu hỏi chia thành mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao Dựa vào nhiệm vụ đánh giá PISA (Chương trình đánh giá HS Quốc tế), phân thành loại câu hỏi cho HS đọc hiểu VB: câu hỏi thu thập thông tin, câu hỏi kết nối phân tích thơng tin, câu hỏi phản hồi đánh giá Dựa vào tài liệu tập huấn chuyên gia Viện đánh giá giáo dục Cito (Hà Lan) Việt Nam (do Trung tâm tâm đánh giá chất lượng GD - Cục Quản lý chất lượng, Bộ GD-ĐT tổ chức tháng 3/2020) thang đánh giá chia làm mức độ: Biết hiểu, vận dụng, tư cao Trong đó, mức độ “tư cao” gồm mức độ cuối thang Bloom phân tích, đánh giá sáng tạo Trong ví dụ sau, xây dựng ma trận theo thang đánh giá nay: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Ma trận đề kiểm tra Ngữ văn lớp 10) Hình thức: Tự luận Thời gian: 45 phút 37.PL ĐỀ KIỂM TRA Đọc văn sau thực yêu cầu: Nhật kí người lính quân y “tâm dịch” Ngày 18-5: 15 chiều chủ nhật (165), lớp nhận lệnh tham gia chống dịch 16h chiều khóa tập huấn 19 tối, 150 học viên gói xong balơ sẵn sàng lên đường Trong đoàn Ảnh 1: Thượng sĩ Mai Tiến Dũng (23 tuổi, học viên quân 150 người có lớp 50B, hệ 4, Học viện Quân y- tháng 5.2021) Thế nên nhận lệnh để 60 người trước, người lại nhà chờ thị tiếp theo, thấy hẫng nhịp Bắc Giang q có thêm hàng chục ca mắc Có cán y tế làm Ảnh 2: Các “chiến sĩ áo trắng” đại dịch công tác xét nghiệm lab Co-vid 19 24/24, làm việc 20 ngày Có người anh tham gia lấy mẫu xét nghiệm tới 3giờ sáng Ngay huyện ghi nhận vài trường hợp F0, F1 Và tuột Ảnh 3: Xe đưa đồn cơng tác Học viện Qn y chống dịch tỉnh Bắc Giang, tháng 2021 hội quay để làm điều cho q hương … Khao khát điều lạ có lẽ đặc quyền tuổi trẻ Khi máu cịn nóng thời gian cịn nhiều, có lại khơng muốn kiếm tìm lần đầu? (Nguồn: Tham khảo viết Mai Tiến Dũng trang: https://tuoitre.vn/nhat-ky-cua-nguoi-linh-quan-y-trong-tam-dich-cuoc-chiennay-chung-ta-nhat-dinh-se-thang-20210526191417362.htm Tên sửa đổi) 38.PL Câu 1: VB thuộc loại VB nào? (0,5 điểm) Câu 2: Bên cạnh yếu tố ngơn ngữ, VB cịn sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ nào? Nêu tác dụng phương tiện Em có nhận xét cách trình bày VB? (hình ảnh, cỡ chữ, chữ in đậm, in nghiêng) (0,75 điểm) Câu 3: Tóm tắt thơng tin VB, cách tác giả xếp, tổ chức thơng tin (0,75 điểm) Câu 4: Phương thức miêu tả, biểu cảm tự có tác dụng việc chuyển tải thông tin VB? Nếu bỏ yếu tố tính hiệu việc chuyển tải nội dung sao? (2,0 điểm) Câu 5: Theo em, thơng điệp có ý nghĩa VB gì? Thơng điệp tác động đến nhận thức em trách nhiệm tuổi trẻ? (2,5 điểm) Câu 6: Viết đoạn văn khoảng 150 chữ ghi lại suy nghĩ em hành động cao đẹp “chiến sĩ áo trắng” đại dịch Co-vid 19 Đoạn văn có lồng ghép yếu tố miêu tả biểu cảm (3,5 điểm) ĐÁP ÁN Câu Nội dung cần đạt VB thuộc loại VBTT Điểm 0,5 Bên cạnh yếu tố ngôn ngữ, VB cịn sử dụng hình ảnh minh họa Tác dụng: Làm tăng tính trực quan, sinh động, góp phần nhấn 0,75 mạnh ý nghĩa biểu đạt, giúp người đọc dễ dàng tiếp nhận ghi nhớ thông tin để hiểu nội dung VB Tóm tắt thơng tin chính: - Tác giả ghi lại nhật kí khoảng thời gian thân tập thể lớp nhận lệnh lên đường phòng chống dịch quê hương Bắc Giang 0,5 - Cảm giác hẫng hụt phải lại - Tình hình dịch quê hương hi sinh chiến sĩ áo trắng - Lí tưởng cống hiến tuổi trẻ - Sắp xếp, tổ chức thông tin: Theo trật tự thời gian 0,25 Phương thức miêu tả, biểu cảm tự có tác dụng: Tác động trực tiếp vào cảm xúc người đọc, khiến họ đồng cảm, chia 1.0 sẻ với quê hương tác giả nói riêng, đất nước nói chung tự hào 39.PL tuổi trẻ Việt Nam, … Nếu bỏ “các yếu tố này” tính hiệu việc chuyển tải 0,5 nội dung khơng cịn VB thơng tin đơn công việc thời 0,5 gian diễn cơng việc Thơng điệp ý nghĩa nhất: Khao khát điều lạ có lẽ đặc quyền tuổi trẻ Hãy biết cống hiến tuổi trẻ cho quê hương, đất nước 0,5 0,5 Sự tác động đến thân trách nhiệm tuổi trẻ: + Thông điệp thức tỉnh ý thức trách nhiệm hệ trẻ với 0,75 quê hương, đất nước hồn cảnh khó khăn, nguy hiểm + Thể lí tưởng sống đẹp đẽ, sống có mục đích mà hệ trẻ 0,75 nên theo đuổi Đoạn văn cần đảm bảo hình thức, dung lượng nội dung sau: + Những “chiến sĩ áo trắng” dũng cảm sẵn sàng chiến đấu 0,5 tâm dịch để bảo vệ sức khỏe, bình yên cho nhân dân + Tinh thần trách nhiệm, lòng dũng cảm, đức hi sinh nghĩa 1,0 cử cao đẹp họ xứng đáng tôn vinh kính trọng + Bản thân hệ trẻ hơm phải có hành động thiết 0,5 thực để chung tay phịng chống dịch bệnh, + Đồn kết, vững tâm cộng đồng chiến đấu để vượt qua 0,5 đại dịch kinh hoàng + Trong đoạn văn có lồng ghép yếu tố miêu tả 0,5 Ghi chú: HS triển khai theo nhiều hướng khác nhau, song cần đảm bảo nội dung, GV cân nhắc, linh động chấm để đảm bảo yêu cầu Bảng kiểm a Khái niệm Bảng kiểm danh sách ghi lại tiêu chí (về hành vi, đặc điểm, sản phẩm, mong đợi…) có biểu thực hay không b Mục đích sử dụng Mục đích: Bảng kiểm sử dụng để đánh giá hành vi sản phẩm mà HS thực hiện; đánh giá tiến HS, tiêu chí em thực tốt, tiêu chí chưa thực cần cải thiện Tổng hợp tiêu chí bảng kiểm lượng hóa chúng thành điểm theo cách tính phần trăm để xác định mức độ HS đạt c Thời điểm cách sử dụng: GV sử dụng bảng kiểm quan sát HS thực nhiệm vụ học tập làm việc nhóm, thuyết trình, đóng vai, thực hành… Các bước thiết kế bảng kiểm sau; - Phân tích yêu cầu cần đạt dạy học đọc hiểu VBTT, phẩm chất, 40.PL lực HS cần đạt - Phân chia trình thực nhiệm vụ sản phẩm HS thành yếu tố cấu thành xác định hành vi, đặc điểm, mong đợi vào yêu cầu cần đạt xây dựng - Trình bày hành vi, đặc điểm, mong đợi theo trình tự để theo dõi, kiểm tra d Ví dụ minh họa + Sử dụng bảng kiểm đánh giá thao tác thực nhiệm vụ tóm tắt VBTT HS + Lớp dạy: Lớp + Ngữ liệu: Phạm Tuyên ca khúc mừng chiến thắng [Sách Ngữ văn 6, tập 2bộ Cánh Diều, tr.90] Nội dung sau: BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ THAO TÁC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ TÓM TẮT VĂN BẢN “PHẠM TUYÊN VÀ CA KHÚC MỪNG CHIẾN THẮNG” STT Tiêu chí Đọc kĩ VB Xác định thơng tin (chú ý đánh dấu vào sapo đề mục VB, ghi giấy nháp) Xác định thông tin cụ thể đoạn VB (đánh dấu vào đề mục, gạch chân mốc thời gian, ghi giấy nháp từ ngữ trọng tâm) Kết nối thông tin đoạn để viết VB tóm tắt (ghi nháp sử dụng sơ đồ để thích v.v…) Đọc lại tóm tắt chỉnh sửa (nếu cần thiểt) Xuất Không xuất BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM TÓM TẮT VĂN BẢN “PHẠM TUYÊN VÀ CA KHÚC MỪNG CHIẾN THẮNG” STT Tiêu chí Có Khơng Bản tóm tắt ngắn gọn, trung thành với VB gốc Bản tóm tắt tập trung làm rõ ý chính, mốc thời gian, rõ nguyên nhân, diễn biến kết việc Bản tóm tắt có sử dụng từ ngữ liên kết để làm bật nội dung VB Bản tóm tắt đảm bảo yêu cầu sử dụng từ ngữ Bản tóm tắt đảm bảo yêu cầu sử dụng ngữ pháp 41.PL Bản tóm tắt đảm bảo yêu cầu chuẩn tả Thang đánh giá a Khái niệm Thang đánh giá công cụ đo lường mức độ mà HS đạt đặc điểm, hành vi khía cạnh/lĩnh vực cụ thể b Các hình thức biểu Thang đánh giá có hình thức biểu là: thang dạng số, thang dạng đồ thị thang dạng mơ tả: - Thang dạng số hình thức đơn giản Trong đó, số tương ứng với mức độ cụ thể Khi sử dụng, người đánh giá đánh dấu khoanh tròn vào số mức độ biểu mà HS đạt Ví dụ: Hãy đánh dấu “x” vào số thể mức độ diễn đạt ngôn ngữ trôi chảy, phát âm rõ ràng HS trình thuyết trình VBTT Trong đó: 1- Khơng bao giờ; 2- Hiếm khi; 3- Thỉnh thoảng; 4- Thường xuyên; 5- Luôn - Thang dạng đồ thị mô tả mức độ biểu đặc điểm, hành vi theo trục đường thẳng Một hệ thống mức độ xác định điểm định đoạn thẳng Người đánh giá khoanh tròn đánh dấu “x” vào điểm thể mức độ đoạn thẳng Mỗi điểm có lời mơ tả mức độ cách ngắn gọn Ví dụ: Em sưu tầm VBTT SGK để tham khảo nào? Không Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xun - Thang dạng mơ tả hình thức phổ biến Trong đó, đặc điểm, hành vi mô tả cách chi tiết, rõ ràng, cụ thể mức độ khác GV chọn số mô tả phù hợp với hành vi, sản phẩm HS Có thể kết hợp thang dạng số thang dạng mô tả để việc đánh giá thuận lợi Ví dụ: Chỉ mức độ việc sử dụng từ ngữ HS thực thuyết trình VBTT Vốn từ q ít, nhiều từ khơng chuẩn xác Vốn từ ít, nhiều từ khơng chuẩn xác Đơi chỗ từ ngữ chưa xác, lượng từ biểu đạt thơng tin Sử dụng từ ngữ xác, đa dạng Sử dụng từ ngữ xác, vốn từ đa dạng, phong phú Như vậy, so sánh với bảng kiểm (chỉ có mức lựa chọn xuất khơng xuất hiện) thang đánh giá lại có nhiều lựa chọn với mức độ rõ ràng Tùy vào yêu cầu cần đạt hoạt động dạy học, GV cân nhắc xem lựa chọn cơng cụ đánh giá để góp phần đạt mục tiêu c Mục đích sử dụng Thang đánh giá dùng để đánh giá sản phẩm, trình hoạt động, hay phẩm chất HS Thang đánh giá cung cấp thông tin phản hồi cụ thể 42.PL điểm mạnh điểm yếu làm HS, giúp em điều chỉnh việc học hiệu d Các bước thiết kế thang đánh giá GV Ngữ văn thiết kế thang đánh giá theo bước sau: - Xác định tiêu chí (đặc điểm, hành vi…) quan trọng cần đánh giá hoạt động, sản phẩm phẩm chất cụ thể - Lựa chọn hình thức thể thang đánh giá - Với tiêu chí, cần xác định mức độ cho phù hợp (nên từ 3-5 mức) - Mơ tả giải thích mức độ thật rõ ràng, cụ thể để dễ quan sát e Ví dụ minh họa + Sử dụng thang đánh giá để đánh giá kĩ ĐHVBTT HS + Lớp dạy: Lớp + Ngữ liệu: Điều giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng? [Sách Ngữ văn 6, tập 2bộ Cánh Diều, tr.94] THANG ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VBTT Hãy khoanh tròn vào số thể mức độ thành thạo mà HS thực hành vi đọc hiểu VB Điều giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng? Cụ thể: - Mức độ 1: Thường xun gặp khó khăn, hầu hết khơng thực - Mức độ 2: Nhiều lúc gặp khó khăn thực - Mức độ 3: Đơi lúc gặp khó khăn hầu hết thực cách dễ dàng - Mức độ 4: Rất gặp khó khăn, thường xun thực cách dễ dàng Mức độ Đọc hiểu nội dung Nhận biết chi tiết VB; mối liên hệ chi tiết, liệu với thông tin VB Tóm tắt ý đoạn Đọc hiểu hình thức Nhận biết hiểu tác dụng nhan đề, sa pô, đề mục, chữ đậm, số thứ tự dấu đầu dòng VB Nhận biết VB thuật lại kiện, nêu mối quan hệ đặc điểm VB với mục đích Nhận biết cách triển khai VBTT theo quan hệ nhân Liên hệ so sánh, kết nối Nhận biết vai trò phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ (hình ảnh, số liệu….) Chỉ vấn đề đặt VB có liên quan đến suy nghĩ hành động thân Đọc mở rộng Đọc tối thiểu 03 VBTT (bao gồm VB hướng dẫn đọc mạng internet) có kiểu VB độ dài tương đương với VB Điều giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng? 43.PL Phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubric) a Khái niệm Rubric mô tả cụ thể tiêu chí đánh giá mức độ đạt tiêu chí q trình hoạt động sản phẩm học tập HS Các tiêu chí đánh giá rubric đặc điểm, tính chất, dấu hiệu đặc trưng hoạt động hay sản phẩm sử dụng làm để nhận biết, xác định, so sánh, đánh giá hoạt động hay sản phẩm Các tiêu chí phải đảm bảo yêu cầu: Thể trọng tâm khía cạnh quan trọng hoạt động/sản phẩm; đảm bảo tính riêng biệt, đặc trưng cho dấu hiệu hoạt động/sản phẩm cần đánh giá Cấu trúc chung rubric: Mức độ Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí …… Mức Mức Mức Mức Mức ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… b Mục đích thời điểm sử dụng - Dùng để đánh giá sản phẩm, trình hoạt động, thái độ hành vi HS - Rubric dùng để đánh giá định tính định lượng: + Về đánh giá định tính: Dựa vào mức độ tiêu chí xây dựng rubric, GV đối chiếu với sản phẩm, trình hoạt động HS, cho em thấy tiêu chí làm tốt, tốt mức độ để phát huy Những tiêu chí cần điều chỉnh, bổ khuyết GV yêu cầu HS đề xuất cách sửa chữa, để cải thiện sản phẩm đem lại kết tốt Như vậy, GV không sử dụng rubric để đánh giá HS, mà hướng dẫn HS tự đánh giá đánh giá đồng đẳng (HS đánh giá lẫn dựa tiêu chí xây dựng) + Về đánh giá định lượng: GV lượng hóa điểm số tiêu chí thành số điểm cụ thể theo thang điểm 10 Tùy vào việc rubric có mức độ mà việc tính điểm cho tiêu chí khác Ví dụ, dùng rubric có tiêu chí để đánh giá sản phẩm tóm tắt VBTT HS Mỗi tiêu chí gồm mức, mức ứng với mức điểm từ đến (mức ứng với điểm mức ứng với điểm 4) Giả sử, tiêu chí có giá trị nhau, tổng điểm cao (điểm kì vọng) tóm tắt HS là: 5x4=20 Khi chấm bài, HS Nguyễn Thị A làm tổng 14 tiêu chí, điểm số là: 14: 20 x100= 70 (tức điểm); HS Nguyễn Thị B làm tổng 12 tiêu chí, điểm số là: 12: 20 x100 =60 (tức điểm) - Thời điểm sử dụng: Sau HS thực xong nhiệm vụ học tập giao c Cách thức sử dụng GV đưa tiêu chí đánh giá định hướng cho HS cơng việc phải làm Các em hình dung GV mong chờ họ điều họ phải làm để giải nhiệm vụ thầy/cơ giao Đồng thời, GV hướng dẫn để HS tham gia xây dựng tiêu chí đánh giá nhiệm vụ học tập giúp họ làm quen biết cách sử dụng, để ngày tiến - Cấu trúc rubric có hai yếu tố tiêu chí đánh giá mức độ đạt được, GV cần 44.PL quan tâm nội dung sau, để thiết kế đạt mục tiêu: + Khi xây dựng tiêu chí đánh giá cần: Xác định phân tích tốt yêu cầu cần đạt học, phẩm chất, NL mong đợi HS phải thể rõ mong đợi nhiệm vụ học tập; xác định rõ nhiệm vụ/bài tập đánh giá xây dựng đánh giá hoạt động, đánh giá sản phẩm học tập hay đánh giá trình hoạt động sản phẩm HS; xác định số lượng tiêu chí đánh giá cho hoạt động/sản phẩm (khoảng từ 3-8 tiêu chí) Các tiêu chí cần tập trung vào đặc điểm bật, biểu đạt cụ thể, dễ hiểu, không sử dụng từ ngữ trừu tượng + Khi xây dựng mức độ cho tiêu chí cần: Xác định số lượng mức độ thể tiêu chí Nên dùng từ 3-5 mức độ với nhóm từ, ngữ miêu tả từ cao đến thấp ngược lại như: Thực tốt, tương đối tốt, chưa tốt, yếu Hoặc: Luôn ln, phần lớn, thỉnh thoảng, khi, khơng v.v… + Chỉnh sửa, bổ sung thiết kế (nếu cần) c Ví dụ minh họa Chúng tơi xây dựng rubric bao gồm tiêu chí để đánh giá thao tác thực kĩ tóm tắt VBTT, mô tả mức độ thực từ “Tốt” đến “không đạt yêu cầu” (yếu) Rubric gồm tiêu chí với điểm tối đa 3, điểm tối thiểu sau: Rubric đánh giá thao tác thực kĩ tóm tắt VBTT Mức độ Thực tốt Tương đối tốt Chưa tốt Yếu (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) (0 điểm) Tiêu chí Chuẩn bị Khơng có Chuẩn bị chưa tốt Xác chuẩn bị, Tiêu chí 1: Chuẩn bị tốt, xác định định thiếu lúng túng, Chuẩn bị đọc kĩ VB, xác tương đối thông tin chưa biết xác định định đầy đủ, đầy đủ, chính cách xác thơng tin xác thơng xác thơng tin định tin chính xác định sai thơng tin Xác định Xác định Xác định Chưa biết thông tin cụ thể tương đối đầy thiếu hầu hết xác định, Tiêu chí 2: đoạn đủ thông thông tin xác Xác định phần tin cụ thể cụ thể định sai thơng tin chi VB (có đánh đoạn đoạn thông tin tiết dấu, có ghi phần phần phần/đoạn …) VB (có VB đoạn/phần đánh dấu VB ghi chú) Tiêu chí 3: Biết kết nối Biết kết nối Bản tóm tắt Lúng túng, Kết nối thơng thơng tin thơng tin cịn thiếu không thực tin các đoạn để viết đoạn VB thông tin 45.PL đoạn để tóm tắt VB tóm tắt tương đối đầy chính, việc kết nối xác, ngắn đủ ý chính, xếp ý lộn tổng hợp gọn chính, trình xộn thơng tin bày ngắn gọn Đọc lại tóm Đọc lại Đọc lại Khơng đọc Tiêu chí 4: tắt chỉnh sửa tóm tắt, có khơng biết lại tóm Chỉnh sửa VB thiếu sót để có điều chỉnh cách điều tắt tóm tắt phiên tốt chỉnh sai sót cịn sai sót Ngồi cơng cụ trên, GV sử dụng công cụ khác hồ sơ học tập, sản phẩm học tập… để đánh giá kết ĐHVBTT HS PHỤ LỤC 9b Bảng tổng hợp mức độ xếp thứ tự từ thấp đến cao theo thang đánh giá Bloom tu (Bloom’s Revised Taxonomy) STT Mức độ Câu hỏi “nhớ” Câu hỏi “hiểu” Câu hỏi “vận dụng” Câu hỏi “phân Mục tiêu Nhằm kiểm tra trí nhớ HS thơng tin, kiện biết; tái thông tin cung cấp VB Nhằm kiểm tra cách diễn giải, so sánh, liên hệ, kết nối kiện, số liệu, đặc điểm… tiếp nhận thông tin HS Nhằm kiểm tra khả áp dụng thông tin thu vào tình Tác dụng Giúp HS ôn lại kiến thức cũ, trải nghiệm nền; thu nhận thơng tin VB Giúp HS nội dung VB; biết so sánh yếu tố, kiện Cách sử dụng GV sử dụng từ, cụm từ: Ai? gì? đâu? nào? nào? định nghĩa? để tạo câu hỏi Giúp HS hiểu nội dung kiến thức, biết cách lựa chọn phương pháp để giải vấn đề sống Nhằm kiểm tra khả phân Giúp HS phát triển tư GV sáng tạo tình mới, giao tập, đưa nhiều câu trả lời để HS lựa chọn: Theo em; em, em sẽ; làm để ; làm rõ… cụm từ mà GV dùng để tạo câu hỏi Câu hỏi phân tích có nhiều lời giải GV sử dụng từ, cụm từ sau để tạo câu hỏi: Hãy so sánh, liên hệ, sao…?, giải thích…? 46.PL tích” Câu hỏi “đánh giá” Câu hỏi “sáng tạo” tích nội dung vấn đề, để tìm mối liên hệ, chứng minh luận điểm đưa đến kết luận lo-gic suy nghĩ tìm mối liên hệ tượng, kiện HS tự diễn giải đưa kết luận riêng Nhằm kiểm tra khả đóng góp ý kiến, phán đoán HS việc nhậ định, đánh giá ý tưởng, kiện, tượng… dựa tiêu chí đưa Nhằm kiểm tra khả HS việc đưa dự đoán, cách giải vấn đề, câu trả lời đề xuất có tính sáng tạo Thúc đẩy tìm tịi tri thức, xác định giá trị HS HS biết cách đưa phán quyết, nhận định vấn đề Kích thích sáng tạo HS Từ thơng tin, kiến thức học, HS có khả sáng tạo mới, xác lập thông tin thường đòi hỏi HS phải trả lời: Tại (khi giải thích ngun nhân); em có nhận xét gì? (khi đưa kết luận); chứng minh (khi cần nêu dẫn chứng) GV theo để biên soạn câu hỏi cho phù hợp GV tạo câu hỏi đảm bảo ý nghĩa tái tạo: Ví dụ: Trong số giả thuyết đưa ra, giả thuyết hợp lí nhất? Vì sao? Hoặc: Em nhận xét về…; Theo em, vấn đề có ý nghĩa nào? GV tạo tình huống, câu hỏi buộc HS phải lập luận, suy đoán, vận dụng tư để đưa lời giải mang tính sáng tạo riêng Ví dụ mẫu câu hỏi/hoặc u cầu: Em sẽ…; em có thể…; em hãy… PHỤ LỤC 10 Gợi ý trả lời câu hỏi theo thang đáng giá Bloom tu (Bloom’s Revised Taxonomy) dạy học đọc hiểu văn “Giờ Trái Đất” [SGK Ngữ văn 6, tập 1- Cánh Diều, tr.97] Định hướng trả lời - Nhà quảng cáo Lê- ô- bớc- nét - Ngày 29/3, 63 tỉnh thành Việt Nam tham dự chiến dịch “Giờ Câu hỏi Trái Đất” “nhớ” - Phần (SGK đánh đánh số): Phần 1: Xuất ý tưởng cho chiến dịch "Giờ Trái Đất" Câu hỏi 47.PL Phần 2: Ngày “Giờ Trái Đất” đời Phần 3: Sự phát triển, tham gia hưởng ứng nhân loại - Năm 2004, tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Australia tìm kiếm phương pháp truyền thơng để đưa vấn đề biến đổi khí hậu vào hoạt động tuyên truyền - Năm 2005, dự án tắt điện quy mô lớn với tên gọi “Tiếng tắt lớn” hình thành Đến năm 2006, nhà quảng cáo Lê-ơ Boc- net đặt tên chiến dịch “Giờ Trái Đất”, diễn vào tối thứ cuối tháng hàng Câu hỏi năm Năm 2007, lễ khai mạc kiện “Giờ Trái Đất” diễn Năm “hiểu” 2008, chiến dịch “Giờ Trái Đất” thu hút 50 triệu người Năm 2009, số lên tới hàng trăm triệu người - Cuối 2009, “Giờ Trái Đất” triển khai với tham gia 192 nước có Việt Nam - Do nhận thức người thay đổi Họ nhận tầm quan trọng việc sử dụng hiệu nguồn lượng bảo vệ mơi trường trước biến đổi khí hậu; nêu số người tham gia tăng lên hàng năm - Nói niềm tự hào, vinh dự người Việt Nam tham gia “Lễ khai mạc kiện Giờ Trái Đất” Cảm ơn Ban tổ chức dành thời Câu hỏi gian cho thân em bày tỏ quan điểm Nêu dự kiến tuyên viên nhỏ bé mang đến thơng tin hữu ích cho bạn bè “vận nước Quốc tế vấn đề sử dụng hiệu nguồn lượng dụng” bảo vệ mơi trường trước biến đổi khí hậu v.v… Mong chung tay ủng hộ bạn bè năm châu Câu hỏi “phân tích” Câu hỏi “đánh giá” - Các số liệu cụ thể minh chứng giúp cho vấn đề thêm rõ ràng, tường minh - Những hình ảnh kết hợp nhiều câu trần thuật với trạng ngữ thời gian, nơi chốn - Tác dụng: Cung cấp thông tin cho người đọc, thu hút người đọc dõi theo hiểu nội dung VB - Tác giả đưa vào VB hình ảnh “biểu trưng Giờ Trái Đất” để VB trực quan, sinh động, dễ hiểu Yếu tố phi ngôn ngữ chuyển tải đến người đọc thông tin: biểu trưng “Giờ Trái Đất”, số 60+ biểu thị cho hành động người tắt điện vòng 60 phút kiện Vì chiến dịch kết nối nhân loại chung tay bảo vệ, môi trường, tiết kiệm lượng, hướng tới sống xanh- sạch- đẹp toàn cầu 48.PL - HS sáng tạo theo khả cá nhân em, miễn hiệu đảm bảo nội dung tuyên truyền tiết kiệm điện - GV gợi ý HS tham khảo số hiệu sau, cần: Câu hỏi + Sử dụng điện theo nguyên tắc bốn đúng: lúc, chỗ, cách “sáng nhu cầu tạo” + Tiết kiệm điện thân thiện với môi trường + Hãy tắt điện không cần, để cần có điện (Nguồn: https://nangluongvietnam.vn/10-khau-hieu-tiet-kiem-dien-haynhat-2660.html) 49.PL PHỤ LỤC 11 Kế hoạch Ban công tác cụm trường Cụm Sơn Tây- Ba Vì có nội dung đề cập đến Hội thảo chun đề môn Ngữ văn 50.PL 51.PL 52.PL 53.PL 54.PL 55.PL 56.PL PHỤ LỤC 12 Kế hoạch tài liệu tập huấn, bồi dưỡng lực dạy học đọc hiểu văn thông tin cho giáo viên Ngữ văn Cụm Sơn Tây - Ba Vì SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI KẾ HOẠCH VÀ TÀI LIỆU TỔ CHỨC TẬP HUẤN BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN NGỮ VĂN TRUNG HỌC (Dành cho giáo viên địa bàn Cụm Sơn Tây - Ba Vì, thành phố Hà Nội) Hà Nội 2021 47.PL MỤC LỤC Trang Phần I MỤC TIÊU TỔNG QUÁT Phần II NỘI DUNG CÁC CHUYÊN ĐỀ Phần III KẾ HOẠCH TẬP HUẤN 3.1 Kế hoạch bồi dưỡng qua mạng 3.1.1 Mục tiêu 3.1.2 Hoạt động tập huấn 3.2 Kế hoạch tập huấn trực tiếp 3.2.1 Mục tiêu 3.2.2 Hoạt động tập huấn 10 3.3 Kế hoạch tự bồi dưỡng qua mạng 02 ngày sau tập 12 huấn 3.4 Kế hoạch chi tiết ngày tập huấn trực tiếp 12 Phần IV TÀI LIỆU ĐỌC 16 Phần V ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BỒI DƯỠNG 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 48.PL DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 Viết tắt CT CNTT DHĐHVBTT GD GV HS KTĐG NCBH NL THPT THCS TKBD SHCM SGK VB VBTT BGD-ĐT Từ, cụm từ Chương trình Cơng nghệ thông tin Dạy học đọc hiểu văn thông tin Giáo dục Giáo viên Học sinh Kiểm tra, đánh giá Nghiên cứu học Năng lực Trung học phổ thông Trung học sở Thiết kế dạy Sinh hoạt chuyên môn Sách giáo khoa Văn Văn thông tin Bộ Giáo dục Đào tạo 49.PL Phần MỤC TIÊU TỔNG QUÁT Kết thúc tập huấn, học viên có thể: Hiểu sâu sắc, tồn diện VBTT, xây dựng KHBD đọc hiểu VBTT theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS (bao gồm: mục tiêu, yêu cầu cần đạt phẩm chất, NL học sinh; phương pháp dạy học, tiến trình dạy học; kiểm tra, đánh giá kết quả); phân tích, đánh giá phát triển KHBD đọc hiểu VBTT Biết cách rèn cho HS kĩ đọc hiểu VBTT Đánh giá yêu cầu cần đạt việc dạy học ĐHVBTT nhà trường phổ thông Phần NỘI DUNG CÁC CHUYÊN ĐỀ Chương trình tập huấn gồm chuyên đề, với nội dung chuyên đề sau: Chuyên đề 1: VBTT vấn đề thiết kế kế hoạch dạy đọc hiểu VBTT nhà trường Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm, vai trò, đặc điểm, cấu trúc VBTT nhà trường Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị VBTT đời sống xã hội đại Hoạt động 3: Thiết kế kế hoạch dạy ĐHVBTT theo định hướng phát triển phẩm chất NL học sinh Chuyên đề 2: Rèn luyện kĩ đọc hiểu VBTT môn Ngữ văn cho HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS "Kích hoạt tri thức nền" Hoạt động 2: Hướng dẫn HS xác định thơng tin/từ ngữ/hình ảnh quan trọng VB Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tóm tắt thơng tin VB Hoạt động 4: Hướng dẫn HS kiểm soát việc hiểu thân Chuyên đề 3: Kiểm tra, đánh giá dạy học đọc hiểu VBTT nhà trường phổ thông Hoạt động 1: Lựa chọn vận dụng phương pháp, hình thức, kĩ 50.PL thuật kiểm tra, đánh giá kết đọc hiểu VBTT HS Hoạt động 2: Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá kết đọc hiểu VBTT HS Hoạt động 3: Phân tích kết kiểm tra, đánh giá để ghi nhận tiến HS Phần KẾ HOẠCH TẬP HUẤN (Xem kế hoạch tập huấn trực tuyến trực tiếp trình bày chi tiết mục 3.2.3.3 luận án) Phần TÀI LIỆU ĐỌC I Những tài liệu lấy luận án: Khái niệm VBTT Vai trò, đặc điểm VBTT đời sống Nội dung chuyên đề tập huấn Vận dụng hoạt động nghiên cứu học sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn Kế hoạch dạy (giáo án) minh họa dạy VBTT theo SGK lớp 6, chương trình Ngữ văn 2018 Kế hoạch dạy (giáo án) minh họa dạy VBTT theo SGK Ngữ văn 10, chương trình 2018 II Những tài liệu ngồi luận án: Các văn đạo Bộ, Sở đổi Giáo dục nêu kế hoạch Bộ mẫu phiếu học tập Ngữ văn lớp nhà NXB Đại học sư phạm Tài liệu khác sau: 51.PL MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ CÁC LOẠI VĂN BẢN THÔNG TIN THƯỜNG GẶP Bản tin “Máy bay bị bong lốp cao su trước hạ cánh xuống Nội Bài Lốp máy bay bị bong tróc cao su (ảnh: CTV) Trưa 25/6/2022, máy bay Airbus 320 cất cánh rời Đà Lạt tới Hà Nội xảy cố bong lốp bay từ sân bay Liên Khương Trực ban sân bay Nội Bài nhận thông tin chuyến bay QH1422 Bamboo Airways chặng Đà Lạt - Hà Nội cất cánh lúc 10h40 dự kiến hạ cánh lúc 12h13 Sau máy bay cất cánh, Cảng hàng không Liên Khương phát số mảnh cao su nghi ngờ lốp máy bay Cảng Hàng không quốc tế Nội Bài kết nối với đài kiểm sốt khơng lưu để thơng báo với tổ bay QH1422 nghi ngờ có cố lốp Cảng Hàng không quốc tế Nội Bài chuẩn bị sẵn sàng triển khai phương án khẩn nguy với tình nổ lốp máy bay Rất may lốp máy bay bị bong phần cao su phía ngồi, áp suất lốp khơng bị nên máy bay hạ cánh an tồn Để đảm bảo an toàn, tổ bay đề nghị xe kéo máy bay vào sân đỗ thay máy bay tự lăn vào Đến 12h39, máy bay kéo vào sân đỗ, toàn hành khách rời máy bay bình thường Trao đổi với VietNamNet, đại diện Cục Hàng không Việt Nam cho biết qua kiểm tra, lốp sau bụng máy bay bị rách, bong lớp cao su phía ngồi, khơng bị áp suất nên máy bay hạ cánh an tồn Cục Hàng khơng điều tra làm rõ nguyên nhân” (Nguồn: https://vietnamnet.vn/thoi-su) 52.PL VBTT giới thiệu loài thực vật Hoa Tử Đằng "Tử Đằng - tên Quốc tế Chinese wisteria, có nguồn gốc từ Nhật Bản, Trung Quốc miền Đông nước Mỹ Thân màu nâu, dễ uốn Hoa có nhiều màu sắc trắng, hồng, tím, vàng, Ảnh 1: Nhành hoa tử đằng tím duyên dáng mọc thành chuỗi dài từ 10-80 cm, rủ xuống duyên dáng, mềm mại quyến rũ Mỗi loài hoa có câu chuyện, ý nghĩa ẩn sâu Tử Đằng Người Nhật tin loại Ảnh 2: Đường hầm hoa tử đằng đẹp lãng mạn hoa mang ý nghĩa sâu xa tâm linh Phật Giáo buông bỏ thù hận, đạt đến yêu thương Đặc biệt tình yêu, đem cành hoa Tử Đằng tặng cho người gái mà để ý có nghĩa “Tơi đợi hồi đáp em” Vì thế, đại diện cho tình u bất Ảnh 3: Cơ gái Nhật bên hoa tử đằng tử, vĩnh cửu, vượt thời gian" (Sưu tầm) 53.PL VBTT dẫn quy tắc tham gia giao thông đường VBTT giới thiệu cấu tạo loại đồ dùng Cấu tạo rô-to mơ- tơ (Motor) điện: "Trên rơto có hai loại: rơto lồng sóc rơto dây quấn Loại rơto dây quấn có dây quấn giống stato, loại có ưu điểm môment quay lớn kết cấu phức tạp, giá thành cao Loại rơto lồng sóc có kết cấu khác với dây quấn stato Nó chế tạo cách đúc nhôm vào rãnh rôto, tạo thành nhôm nối ngắn mạch hai đầu có đúc thêm cánh quạt để làm mát bên rôto quay" (Sưu tầm) Ảnh minh họa motor điện 54.PL VBTT hướng dẫn cách làm sản phẩm VBTT giới thiệu quy tắc luật lệ trị chơi hay hoạt động TRỊ CHƠI DÂN GIAN NÉM CÒN 55.PL " *Khái niệm: Ném cịn trị chơi tín ngưỡng từ xa xưa đồng bào dân tộc Mường, Tày, H' Mông, Thái dịp hội xuân Trò vui mang ý nghĩa phồn thực, cầu mong giao hoà âm - dương, mùa màng tươi tốt * Cách chơi luật chơi: Quả cịn có hình cầu, to nắm tay trẻ nhỏ, khâu nhiều múi vải màu, bên nhồi thóc hạt bơng (thóc ni sống người, bơng cho sợi dệt vải) Quả cịn có tua vải nhiều màu trang trí có tác dụng định hướng bay Sân ném bãi đất rộng, chơn cao, đỉnh có vịng cịn hình trịn (khung cịn), khung cịn mặt dán giấy đỏ (biểu tượng cho mặt trời), mặt dán giấy vàng (biểu tượng cho mặt trăng) Người chơi đứng đối mặt với qua còn, ném lọt qua vòng đỉnh cột thắng cuộc” (Nguồn: http://www.didulich.net/le-hoi-tro-choi-dan-gian) 56.PL Bài đọc tham khảo: VẬN DỤNG CHIẾN THUẬT “CUỘC GIAO TIẾP VĂN HỌC” ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC KHI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THÔNG TIN (Tác giả: Vũ Thị Thu Hương) I Mở đầu Trên giới, văn thông tin (VBTT) giảng dạy chương trình Ngữ văn nhiều nước Mỹ, Anh, Singapore… với thể loại phong phú đa dạng Trong đó, Việt Nam, khái niệm VBTT mẻ với nhiều bạn đọc giáo viên học sinh Trong Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn [1], VBTT ba loại văn tổ chức dạy đọc hiểu từ lớp đến lớp 12 (thông tin, văn học nghị luận) Với mong muốn trao đổi quý đồng nghiệp em học sinh thân yêu phương pháp đọc hiểu loại văn đạt hiệu quả, xin chia sẻ vài ý kiến nhỏ II Nội dung 2.1 Sơ lược VBTT VBTT viết để truyền đạt thông tin kiến thức VBTT phổ biến hữu dụng đời sống, gồm nhiều thể loại như: thông báo, dẫn, bảng mô tả công việc, hướng dẫn sử dụng sản phẩm, lịch biểu, sở liệu, hợp đồng quảng cáo, văn hành chính, từ điển, tin… Kiểu văn thường trình bày thông tin cách khách quan, trung thực, không sử dụng yếu tố hư cấu, tưởng tượng Qua đó, người đọc, người nghe hiểu xác mơ tả, giới thiệu Thơng tin tổ chức theo cấu trúc như: Nguyên nhân - kết quả; trật tự thời gian; so sánh phân loại; vấn đề giải pháp v.v… Trong VBTT, người viết thường sử dụng cách thức phương tiện để hỗ trợ người đọc tìm kiếm thơng tin cách nhanh chóng hiệu Một bảng thích, dịng in đậm, in nghiêng, nét gạch chân, dấu sao, dấu hoa thị, hình ảnh minh họa… giúp người đọc dễ dàng việc xác định vị trí mối quan hệ thông tin để hiểu nội dung văn 57.PL 2.2 Khái niệm chiến thuật đọc hiểu “Chiến thuật đọc hiểu biện pháp, thủ thuật, cách thức, thao tác định nhằm dẫn dắt trình nhận thức học sinh để chiếm lĩnh, kiến tạo ý nghĩa văn cách tích cực, chủ động, hiệu quả” [2] 2.3 Chiến thuật “Cuộc giao tiếp văn học” Cuộc giao tiếp văn học chiến thuật “tạo nên kết nối đa chiều” [2] đọc hiểu văn Học sinh nhận điểm tương đồng khác biệt cách nhìn sống người tác giả Để phát huy tính tích cực, chủ động học sinh tránh đơn điệu, nhàm tẻ học văn; giáo viên Ngữ văn trung học vận dụng nhiều chiến thuật khác nhằm thu hút, hấp dẫn em Trong đó, vận dụng chiến thuật “cuộc giao tiếp văn học” dạy học đọc hiểu VBTT cách làm khả quan Bởi chiến thuật cầu nối, góp phần giúp học sinh bước trở thành người đọc độc lập, thục, có kĩ năng, thực hành thành thạo, sáng tạo học tập đời sống Học sinh tham gia vào việc để lắng nghe ý kiến đánh giá từ điểm nhìn khác vấn đề bàn đến… Qua đó, bày tỏ suy nghĩ, kiến Cách thức thực chiến thuật giáo viên Ngữ văn thiết kế mẫu phiếu học tập phù hợp theo “sơ đồ điểm nhìn” hướng dẫn học sinh thực Trung tâm sơ đồ vấn đề câu hỏi lớn đặt ra, thông điệp, khái niệm then chốt, quan điểm v.v… Trong học, giáo viên người tổ chức, định hướng hoạt động học học sinh Sau học sinh nêu kiến, giáo viên tổ chức cho lớp nhóm thảo luận; kịp thời khen ngợi, khích lệ ý tưởng hay, kiến giải lạ Song, nên chia sẻ với ý kiến trái chiều thái độ ân cần, trân trọng; nên động viên, gợi dẫn để học sinh tự tin bày tỏ quan điểm mình; điều giúp cho học trở nên sôi Khoảng cách giáo viên với học sinh, học sinh khá, giỏi học sinh trung bình, yếu rút 58.PL ngắn Lớp học tăng thêm bầu khơng khí gần gũi thân thiện Điều cần quan lưu ý là, kết nối, giao tiếp thiết kế phải vào mục tiêu cần đạt học, không sa đà, làm loãng vấn đề cốt lõi VBTT đọc hiểu Ví dụ minh họa: “Ơn dịch, thuốc lá” (Ngữ văn 8, tập 1) 3.1 Vấn đề đặt (2 vấn đề) a Tác hại thuốc b Nên hay không nên thử hút thuốc lá? 3.2 Cơ sở giao tiếp Cùng vấn đề có nhiều điểm nhìn khác Học sinh nêu ý kiến cá nhân 3.3 Thiết kế mẫu phiếu học tập Mẫu 1: Vấn đề “Tác hại thuốc lá” Ý kiến 1: “Ôn dịch thuốc đe dọa sức Ý kiến 2: Hút thuốc ngun nhân khỏe tính mạng lồi người cịn nặng dẫn đến bệnh tim mạch đột quỵ AIDS” ( trích: Ơn dịch, thuốc lá) (Trích xuất từ: https://tuoitre.vn/tachai-cua-thuoc-la-tren-co-the-connguoi-20180326141259071.htm) Ý kiến 3: Thủng phổi thuốc Tác hại thuốc Ý kiến em: Ngoài thông tin văn sách giáo khoa, thông tin tham khảo trang mạng internet hữu ích, giúp học sinh bổ khuyết thêm kiến thức, để đưa ý kiến khách quan điểm nhìn Trên sở giao tiếp, giáo viên hướng dẫn chốt kiến thức: Hút thuốc để lại nhiều tác hại Tác hại người hút người xung 59.PL quanh Tác hại mặt kinh tế - xã hội, tác hại môi trường ảnh hưởng không nhỏ tới đạo đức người Mẫu 2: Vấn đề “Nên hay khơng nên thử hút thuốc lá?” Thuốc có nhiều tác hại Tuy nhiên, học đường, bắt gặp nhiều học sinh thử hút thuốc Một số bạn lên tiếng bày tỏ quan điểm vấn đề này, cịn em sao? Học sinh A: Tớ nghĩ là, làm trai Học sinh B: Thực ra, thuốc cũng nên thử hút xem có lợi ích định Cụ thể là, Hút thử cách để khẳng định chất ni-co-tin giúp người ta thư giãn trước phái nữ sảng khoái Lúc mệt, nên thử Nên hay khơng nên thử hút thuốc lá? hh Học sinh C: Khơng nên thử, thuốc có Học sinh D: Nên thử lần nhiều độc hại Thử lần có lần không hút hai, lần ba, dẫn đến nghiện… ọc Ý kiến em: Đây câu hỏi liên hệ thực tiễn Học sinh có ý kiến trái chiều giáo tiếp Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi, thảo luận chốt: Không nên thử hút thuốc lá, dù lần Cần gương mẫu chấp hành nội quy trường, lớp làm tốt công tác tuyên truyền để người thân, bạn bè không thử hút thuốc Đó việc làm hữu ích bảo vệ sức khỏe thân Đồng thời, góp phần bảo vệ phát triển cộng đồng 60.PL III Kết luận Chiến thuật “cuộc giao tiếp văn học” giúp giáo viên Ngữ văn kiến tạo dạy học đọc hiểu VBTT sinh động, hấp dẫn, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp giáo dục Chúng tơi mong nhận góp ý q đồng nghiệp, để công việc dạy học Ngữ văn trở nên nhẹ nhàng, thú vị hơn./ TÀI LIỆU THAM KHẢO TẬP HUẤN, BỒI DƯỠNG Bồi dưỡng cán quản lí sở giáo dục đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng Trích xuất từ: https://giaoducthoidai.vn/giao-duc/boi-duong-canbo-quan-ly-co-so-giao-duc-dap-ung-chuong-trinh-giao-duc-pho-thong-moi3975900-v.html Biện pháp quản lí cơng tác bồi dưỡng Học sinh giỏi Trích xuất từ: https://www.google.com/search?q=qu%E1%BA%A3n+l%C3%BD+c%C3%B4ng+ t%C3%A1c+b%E1%BB%93i+d%C6%B0%E1%BB%A1ng+h%E1%BB Trường học thơng minh: Nguồn gốc, định nghĩa học kinh nghiệm cho Việt Nam Trích xuất từ: vcsnd.edu.vn/nghien-cuu-trao-doi/dai-hoc-40/truonghoc-thong-minh-nguon-goc-dinh-nghia-va-bai-hoc-kinh-nghiem-cho-viet-nam6450 61.PL PHỤ LỤC 13a Trích nội dung thảo luận số hình ảnh tổ chức tập huấn, bồi dưỡng lực dạy học đọc hiểu văn thông tin cho giáo viên Ngữ văn trung học Cụm Sơn Tây - Ba Vì Trích nội dung thảo luận (bản ghi âm đĩa kèm theo) Một số hình ảnh minh họa Ảnh 1: Ban tổ chức giới thiệu, khai mạc chương trình Ảnh 2: Báo cáo viên trình bày nội dung chuyên đề 62.PL Ảnh 3: Tổ chức hoạt động hướng dẫn HS tóm tắt VBTT Ảnh 4: Trao đổi, thảo luận buổi tập huấn, bồi dưỡng 63.PL PHỤ LỤC 13b Mức độ tiêu chí đánh giá hoạt động sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học GV Ngữ văn trung học Cụm Sơn Tây- Ba Vì Mức độ Tiêu chí Chuẩn bị dạy minh họa Thực tốt (5 điểm) Tương đối tốt (3 điểm) Người chủ trì biết khơi gợi khơng khí Thảo sinh hoạt sôi nổi, hào luận hứng, hướng dạy đến phát Yếu (0 điểm) - Lựa chọn GV - Không tổ chức thực dạy sinh hoạt minh họa chuyên môn - GV dạy minh có tổ chức họa GV chưa nhóm hiểu, chưa làm Ngữ văn rõ việc trao đổi, chuẩn quy trình bị dạy, tinh thần, thái độ làm việc chưa tích cực - GV khơng dạy - GV dạy thử - GV không dạy trước trước diễn trước - Người dự hoạt động - Người dự hợp người dạy chưa sinh hoạt nhóm tác với người biết cách hợp chuyên môn dạy, quan sát HS tác Qúa trình Người dự Ghi chép diễn quan sát HS người dạy chưa biến hoạt động, chưa hiệu quả, hợp tác, nhiều biểu tâm lí, nhiều diễn biến học sinh bị “bỏ thái độ hoạt động, biểu rơi” HS tâm lí, thái độ HS bị bỏ sót Người chủ trì biết Người chủ trì Người chủ trì định hướng đồng thiếu chủ động chưa định nghiệp tập trung - GV dạy minh hướng cho đồng vào yêu cầu họa GV nghiệp nội cần đạt tổ/nhóm dung cần trao - Lựa chọn GV thực dạy - Lựa chọn GV thực minh họa dạy minh họa - GV dạy minh - GV dạy minh họa họa GV GV nhóm nhóm Ngữ văn Ngữ văn hào hứng, trao đổi, tích cực, nghiên cứu, chuẩn bị dạy, trao đổi, chuẩn bị có dạy thành viên chưa tâm - GV không dạy trước - Người dự tích cực hợp tác với người Tiến dạy, chọn vị trí thích hành hợp để quan sát HS dạy Lưu lại (chụp ảnh, dự ghi chép, quay phim) diễn biến hoạt động, biểu tâm lí, thái độ HS Chưa tốt (1 điểm) 64.PL kiến tạo - GV dạy minh họa GV tổ/nhóm say sưa thảo luận, hợp tác Áp dụng, thực hành dạy trao đổi, thảo - GV dạy minh luận chưa hiệu họa GV tổ/nhóm thực đầy đủ đổi, thảo luận - GV dạy minh họa GV tổ/nhóm làm việc lúng túng, thụ động GV dạy minh họa GV dạy minh GV dạy minh biết điều chỉnh, bổ GV dạy minh họa họa chưa chủ họa không điều sung góp ý biết tiếp thu ý động điều chỉnh, điều đồng nghiệp kiến đồng chỉnh, bổ sung chỉnh đại khái, KHBD tiếp tục nghiệp điều KHBD theo góp thực hành dạy chỉnh, bổ sung ý đồng KHBD theo góp lớp, biết rút kinh KHBD, dạy thực nghiệp, dẫn đến ý đồng nghiệm để tự bồi hành dạy lớp việc thực hành nghiệp, dạy dưỡng NL dạy học đạt hiệu dạy lớp thực hành ĐHVBTT tương đối tốt chưa hiệu lớp không đạt thân yêu cầu 65.PL PHỤ LỤC 14a Các bước sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học “Bước 1: Chuẩn bị dạy minh họa - GV Ngữ văn tự nguyện đăng ký tổ trưởng chuyên môn phân công dạy minh họa VBTT CT - GV dạy minh họa GV tổ, nhóm Ngữ văn TKBD, bố trí thời gian để nghiên cứu, trao đổi, chuẩn bị dạy Cần thảo luận chi tiết, cụ thể mục tiêu học, phương pháp, phương tiện dạy học đọc hiểu loại VBTT Cách tổ chức dạy học phân hóa theo lực HS, cách hướng dẫn HS kết nối, vận dụng kiến thức học VBTT thực tiễn đời sống; dự kiến thuận lợi khó khăn HS tham gia hoạt động học để trao đổi cách giải quyết, tháo gỡ - Bài dạy minh họa phải thể linh hoạt, sáng tạo vào tình hình thực tế nhận thức HS GV dạy minh họa người định cuối việc lựa chọn phương án đồng nghiệp đề xuất, góp ý” [81] Bước 2: Tiến hành dạy dự - GV không dạy trước dạy minh họa - Người dự cần đảm bảo nguyên tắc khơng làm ảnh hưởng đến HS, khơng gây khó khăn cho GV dạy Người dự chọn vị trí thích hợp để quan sát tốt HS, nghe, nhìn, ghi hình, quay video, suy nghĩ ghi chép diễn biến hoạt động HS, biểu tâm lí HS hoạt động/tình cụ thể mà khơng “bỏ rơi” HS nào, khơng bỏ sót hoạt động học Người dự ghi âm câu hỏi GV, câu trả lời HS, cách làm việc nhóm HS, quan sát thái độ cách thực nhiệm vụ GV giao HS - Người dự cần đặt vào vị trí người dạy để quan sát, hiểu, thơng cảm với khó khăn người dạy Cần luyện tập cách phán đốn nhanh nhạy, xác để điều chỉnh việc dạy cho phù hợp với việc học HS; hình thành thói quen lắng nghe, rèn luyện cách chia sẻ ý kiến để thiết lập mối quan hệ đồng nghiệp thân thiện, cộng tác học tập lẫn Bước 3: Thảo luận dạy Tổ trưởng/nhóm trưởng chun mơn cần hiểu rõ triết lí SHCM theo NCBH, mục đích, yêu cầu đổi SHCM theo hướng lấy HS làm trung tâm chủ trì thảo luận dạy, khuyến khích động viên tồn GV tổ, nhóm tham gia đóng góp ý kiến cho dạy Tổ trưởng/nhóm trưởng chuyên môn nên quan tâm đến ưu điểm hạn chế đồng nghiệp để phát huy rút kinh nghiệm, chủ động tạo khơng khí sinh hoạt sơi nổi, hào hứng, hướng đến phát kiến tạo Người chủ trì buổi sinh hoạt cần tránh ý kiến phát biểu không phù hợp với tinh thần buổi SHCM dựa theo NCBH như: Tập trung đánh giá, nhận xét người thầy; mổ xẻ chi tiết khuyết thiếu dạy 66.PL theo lối tư thiếu tích cực; bỏ qua phát tinh tế, mẻ đồng nghiệp; bỏ qua thái độ tiếp thu HS v.v… Bước 4: Áp dụng, thực hành Sau SHCM dạy, GV Ngữ văn điều chỉnh, bổ sung góp ý đồng nghiệp KHBD tiếp tục thực hành dạy lớp Đồng thời, GV rút kinh nghiệm để tự bồi dưỡng NL dạy học ĐHVBTT thân Đây bước quan trọng, đòi hỏi GV Ngữ văn phải chuyên cần thực tích cực suy ngẫm, tích cực hợp tác với đồng nghiệp tổ/nhóm NL dạy học ĐHVBTT có phát triển hay không, hiệu SHCM theo NCBH đạt đến mức phụ thuộc chủ yếu vào việc thực bước GV Ngữ văn sau dự 67.PL PHỤ LỤC 14b Biên sinh hoạt nhóm chuyên môn dạy học đọc hiểu văn thông tin Biên sinh hoạt chuyên môn theo NCBH lần 1: TRƯỜNG THPT MINH QUANG TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc Ba Vì, ngày 21 tháng 12 năm 2021 BIÊN BẢN SINH HOẠT NHĨM CHUN MƠN LẦN 1, ĐÓNG GÓP Ý KIẾN CHO BÀI DẠY “SỰ SỐNG VÀ CÁI CHẾT” (trích) CỦA TÁC GIẢ TRỊNH XUÂN THUẬN [SGK Ngữ văn 10, tập Kết nối tri thức với sống, tr.75] - Thời gian: 14h00 ngày 20 tháng 12 năm 2021 - Địa điểm: trường THPT Minh Quang I Thành phần: Đ/c Khuất Thị T (Tổ trưởng) Đ/c Đinh Trung K (Tổ phó) Đ/c Bàng Thị X Đ/c Đỗ Thị Y Đ/c Bùi Thị Khánh D Đ/c Nguyễn Văn A Đ/c Trịnh Thị N II Nội dung Kiểm diện Vắng: Triển khai nội dung 2.1 Chọn bài, xác định mục tiêu, kiến thức kĩ HS cần đạt tiến hành NCBH - Kiến thức học góp phần phát triển NL học sinh 2.2.Thống thời gian, địa điểm, phân công giáo viên thực dạy Thời gian: Tiết sáng ngày 23/12/2021 (thứ 5), phòng 102 Lớp dạy: 10a3 Giáo viên dạy: Đồng chí Nguyễn Văn A Thống kế hoạch dạy theo mục sau: I Mục tiêu học Về kiến thức: - HS nhận biết thành phẩn VB thông tin gồm: nhan đề, để mục, đoạn (chứa đựng ý liệu), tranh ảnh, - HS nhận biết phân tích cách triển khai VB: vừa theo trình tự thời gian, vừa theo quan hệ nhân - - HS thấy phát triển sinh vật trái đất 68.PL Về lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn - Năng lực hợp tác - Năng lực phân tích, so sánh Về phẩm chất - Giúp học sinh nhận thấy tồn phát triển sinh vật, từ có ý thức bảo vệ mơi trường sống trái đất II Phương pháp kỹ thuật dạy học - Phương pháp: Hoạt động cá nhân, nhóm, trị chơi, cặp đơi… + Kỹ thuật chia nhóm, cách đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ + Phân chia đơn vị kiến thức tổ chức hoạt động tương ứng dạy III Tiến trình dạy Hoạt động 1: Xác định vấn đề - Có số góp ý: + Chiếu số hình ảnh loài trái đất, dẫn dắt vào + Cho HS nghe đoạn nhạc trái đất + Cho HS chơi trò chơi để khởi động Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I Tìm hiểu chung Tác giả Thể loại Đọc tìm hiểu thích Bố cục Ý kiến đóng góp: - Các nội dung có VB nên để HS đọc độc lập, sau GV câu hỏi, HS trả lời - Hoặc giao phiếu học tập cho HS theo phiếu học tập KWL… để học sinh nắm nét tác giả, thể loại II Tìm hiểu chi tiết Các hướng phát triển sống Sự đa dạng sinh học theo thời gian Sự đào thải trình phát triển sinh vật Nguồn gốc tiến hố Ý kiến đóng góp: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, dùng kĩ thuật khăn trải bàn thiết kế phiếu học tập giao cho học sinh nhà chuẩn bị - Nên có phiếu học tập giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu nội dung nhà Kết hợp nhiệm vụ cá nhân, cặp đơi chia nhóm để học sinh hồn thiện 69.PL sản phẩm thuyết trình trực tiếp lớp III Tổng kết Thống nhất: Chỉ nên chốt lại thông tin nội dung nghệ thuật Hoạt động 3: Luyện tập Ý kiến đóng góp: - Vì VBTT thể loại mới, GV nên sử dụng hình thức trao đổi cặp đơi Sau gọi em đại diện trả lời câu hỏi - Hoặc cho HS làm dạng câu hỏi đúng, sai, kiểm tra nội dung - GV nên chuẩn bị sẵn sơ đồ tư tổng kết học => Đồng chí A chọn phương án cho HS trao đổi cặp đôi Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng - Thầy Nguyễn Văn A nêu quan điểm là: Cho HS sưu tầm tranh, ảnh động thực vật tuyệt chủng thích lí tuyệt chủng liên hệ trách nhiệm bảo vệ mơi trường sống, bảo vệ trái đất Ý kiến đóng góp: + Tạo tình để HS liên hệ, vận dụng + Cho HS câu hỏi liên hệ thực tế bảo vệ trái đất, bảo vệ môi trường sống Trên sở đóng góp sơ đồng chí nhóm Ngữ văn, đồng chí Nguyễn Văn A nghiên cứu chuẩn bị dạy, tổ chức dạy thử để đồng chí nhóm dự giờ, tiếp tục đóng góp ý kiến hồn thiện dạy Cuộc họp kết thúc hồi 16h30 ngày Biên thư kí thơng qua 100% đồng chí trí Nơi nhận: - Ban Giám hiệu (để báo cáo) - Nghiên cứu sinh (phối hợp) - Tổ CM (lưu) Thư kí Tổ phó chun mơn Tổ trưởng chun mơn (đã kí) (đã kí) (đã kí) Bàng Thị X Đinh Trung K Khuất Thị T Biên sinh hoạt chuyên môn theo NCBH lần 2: TRƯỜNG THPT MINH QUANG TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc Ba Vì, ngày 25 tháng 12 năm 2021 BIÊN BẢN SINH HOẠT NHĨM CHUN MƠN LẦN 2, ĐĨNG GĨP Ý KIẾN 70.PL CHO BÀI DẠY “SỰ SỐNG VÀ CÁI CHẾT” (trích) CỦA TÁC GIẢ TRỊNH XUÂN THUẬN [SGK Ngữ văn 10, tập Kết nối tri thức với sống, tr.75] Thời gian: 10h15 ngày 25 tháng 12 năm 2021 Địa điểm: phịng họp tổ chun mơn I Thành phần tham gia Đ/c Khuất Thị T (Tổ trưởng) Đ/c Đinh Trung K (Tổ phó) Đ/c Bàng Thị X Đ/c Đỗ Thị Y Đ/c Bùi Thị Khánh D Đ/c Nguyễn Văn A Đ/c Trịnh Thị N II Nội dung Kiểm diện - Vắng: Triển khai nội dung 2.1 Rút kinh nghiệm dạy thử: * Đồng chí Nguyễn Văn A tự nhận xét, chia sẻ: Là người tổ dạy minh họa loại VBTT nên lo lắng, cảm thấy khó khăn lúng túng số khâu, trình dạy thấy HS 1/3 lớp trầm, nhiều em chưa để tâm vào học Đồng chí A nêu ưu điểm hạn chế mà thân tự rút ra, mong đồng nghiệp góp ý, để sau “khởi sắc” * Góp ý thành viên: Đồng chí chủ trì buổi sinh hoạt phát biểu: Đồng chí Nguyễn Văn A có chuẩn bị tương đối tốt, tổ chức hoạt động hợp lí, số học sinh sơi xây dựng Tuy nhiên, phần lớn HS bỡ ngỡ với VBTT vài lí chủ quan nên học chưa thực đem lại hiệu mong muốn Chúng ta góp ý tinh thần xây dựng, dựa theo kết thu từ trình quan sát, ghi chép thái độ, biểu cảm, đón nhận, tiếp thu HS để điều chỉnh kế hoạch dạy cho sau tốt * Ý kiến đóng góp hoạt động cụ thể dạy: - Hoạt động 1: Xác định vấn đề + Phần thầy A chiếu hình ảnh, HS tập trung không hào hứng + Nên thay tổ chức trò chơi để tạo hứng thú từ đầu cho HS Ví dụ: Thử tài hội hoạ, truyền bút theo nhạc, hỏi nhanh đáp nhanh… Sau đó, giáo viên dẫn dắt học sinh vào => Chốt phương án: Tổ chức trò chơi “Thử tài hội họa” - Hoạt động 2: Hình thành kiến thức + Lúc đầu đa số HS trầm, từ GV giới thiệu tác giả Trịnh Xuân Thuận người “đa tài”, đáng ngưỡng mộ em tỏ thích thú, phấn khởi Cách dẫn dắt GV hay, tinh tế Vì vậy, GV nên cân nhắc tìm thêm 71.PL tư liệu ngồi SGK đời tác giả để cung cấp thông tin cho HS Có thể HS cảm phục tác giả người tài giỏi, tâm tới học nhiều Ví dụ thêm thơng tin sau: Trịnh Xn Thuận viết cơng trình khoa học tiếng Anh, tác phẩm vũ trụ lại tiếng Pháp Ông tặng nhiều giải thưởng cao quý: Giải Moron 2007 Hàn lâm viện Pháp, Giải Kalinga 2009 UNESCO, Huân chương Bắc Đẩu Bội tinh Chính phủ Pháp năm 2014 v.v… + Phần tìm hiểu chi tiết nên lồng ghép rút học sau tìm hiểu xong phần + Trong 03 nhóm khác hoạt động bình thường nhóm HS Nhật, Hải, Minh, Nhi, Quân, Phương trầm Nguyên nhân dẫn đến thực tế đó? Qua quan sát người dự thấy: Nhóm trưởng chưa biết cách gắn kết, tương tác với bạn, làm việc đơn lẻ => Sự hỗ trợ người dự chưa làm thay đổi tình => Vậy nên, cần việc hướng dẫn lại, để em biết cách hợp tác thảo luận nhóm, bắt kịp nhóm khác => hiệu quả; xếp, điều chỉnh thành viên, thay đổi nhóm trưởng + Hai học sinh Thương, Linh xung phong phát biểu em lần trả lời trúng ý GV => Lí thầy A nêu câu hỏi gợi mở phù hợp, lúc, có tác dụng khơi gợi, giúp HS mạnh dạn phát biểu => Đề xuất nên tăng cường hệ thống câu hỏi gợi mở mục + Nhóm 03 em HS Ninh, Thùy, Thức từ phút thứ đến phút 15 chăm chăm nhìn vào VB mà khơng ý đến bạn xung quanh Nguyên nhân: em chia sẻ chưa đọc lần phô tô nội dung VB, bạn thảo luận, em cúi xuống, bắt đầu đọc => GV cần hướng dẫn kĩ giao phiếu học tập có nội quy cụ thể Ví dụ, nhà khơng hồn thành việc chuẩn bị khơng tính “sao thi đua”, bị trừ điểm chuyên cần v.v… Hoạt động 3: Luyện tập Ý kiến đóng góp: - Khi trao đổi, cặp đơi HS An Anh; Diệp Thư, Hoàng Đức… hợp tác, tích cực trao đổi Nhưng nhiều cặp khác như: Trường Thủy cười đùa, Quân Kiên giật bút nhau, Văn Thành lại ngồi im… => Nhìn chung, phương án trao đổi cặp đôi không hiệu - Muốn học sôi nên đổi sang hình thức kiểm tra ghi nhớ kiến thức nhanh học sinh qua dạng câu hỏi nhiều lựa chọn (câu hỏi trắc nghiệm) - Nếu chọn sơ đồ tư để tổng kết hoạt động dạy sợ nhạt Thầy Sự nên cân nhắc kĩ => Thầy A định thay đổi kĩ thuật dạy học chỗ trắc nghiệm, dạng câu hỏi nhiều lựa chọn Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng Hoạt động GV triển khai tốt nên giữ nguyên cách làm, không cần bổ sung nữa, thống chốt: Hướng dẫn HS sưu tầm tranh, ảnh động thực vật tuyệt chủng thích lí tuyệt chủng liên hệ trách nhiệm bảo vệ môi trường sống, bảo vệ trái đất Dựa vào đóng góp lần đồng chí nhóm Ngữ văn sau dự tiết 72.PL dạy thử, đồng chí Nguyễn Văn A tiếp tục nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện dạy tốt để dạy thức Buổi sinh hoạt kết thúc hồi 11h30 ngày 100% thành viên trí Nơi nhận: - Ban Giám hiệu (để báo cáo) - Nghiên cứu sinh (phối hợp) - Tổ CM (lưu) Thư kí (đã kí) TPCM (đã kí) TTCM (đã kí) Bàng Thị X Đinh Trung K Khuất Thị T 73.PL PHỤ LỤC 15 Kế hoạch dạy “Sự sống chết” Trích Từ điển yêu thích bầu trời - Trịnh Xuân Thuận [SGK Ngữ văn 10, tập Kết nối tri thức với sống, tr.75] I MỤC TIÊU Yêu cầu cần đạt: - HS nhận biết thành phẩn VB thông tin gồm: nhan đề, đề mục, đoạn (chứa đựng ý liệu), tranh ảnh, - HS nhận biết phân tích cách triển khai VB: vừa theo trình tự thời gian, vừa theo quan hệ nhân - - HS thấy phát triển sinh vật trái đất Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn - Năng lực hợp tác - Năng lực phân tích, so sánh Phẩm chất: - Giúp học sinh nhận thấy tồn phát triền sinh vật, từ có ý thức bảo vệ môi trường sống trái đất II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch dạy - Phiếu học tập - Tranh ảnh trái đất - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị học sinh: VBTT thầy cô in sao, cung cấp; HS thực nhiệm vụ học tập theo dẫn GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Nội dung: GV đặt cho HS câu hỏi gợi mở vấn đề c) Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - Đại diện nhóm lên Tổ chức trị chơi: Thử tài hội hoạ thuyết trình sản phẩm Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - Nêu nhận xét cho ý + HS nghe trả lời kiến 74.PL Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV chốt kiến thức + HS trình bày sản phẩm Các nhóm thuyết minh sản dẫn dắt vào phẩm nhóm GV nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV đánh giá dẫn dắt vào hoạt động HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Đọc văn a Mục tiêu: Nắm thông tin thể loại, giải nghĩa từ khó văn b Nội dung: HS sử dụng VB, chắt lọc kiến thức để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ I Tìm hiểu chung - GV yêu cầu HS: Tác giả: + Nêu hiểu biết em tác giả? - Trịnh Xuân Thuận sinh năm 1948 Bước 2: HS trình bày dựa vào ngữ liệu nhà vật lí, thiên văn học người VB Mĩ gốc Việt Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo - Ông đồng thời nhà văn, nhà luận triết học hoạt động mơi trường + HS trình bày sản phẩm thảo luận hồ bình + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời - Tác phẩm chính: Số phận vũ bạn trụ: Bích Beng sau ( 1992) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Hỗn độn hài hoà (1998) Những + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => đường cảu ánh sáng (2007)… Ghi lên bảng Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: Thể loại: + Văn bản: Sự sống chết thuộc thể loại - Văn thông tin văn nào? Tại em nhận xét vậy? - Vì văn có nội dung truyền đạt - GV hướng dẫn cách đọc: thông tin, kiến thức đến người đọc - HS lắng nghe Và có yếu tố cấu thành văn Bước 2: HS thực nhiệm vụ gồm: nhan đề, đề mục, thuật ngữ + HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến chuyên ngành, số liệu, … học GV dự kiến sản phẩm Bước 3: Báo cáo kết Bước 4: Đánh giá kết + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Hoạt động 2.2: Khám phá văn a Mục tiêu: Nắm nội dung nghệ thuật văn b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: 75.PL HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Nhiệm vụ 1: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó, dựa vào giải SGK: kỷ Péc - mi, hạt bản, nguyên tử, Bích beng - GV yêu cầu HS dựa vào văn vừa đọc: Liệt kê thông tin chủ yếu từ VB - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo kết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức Nhiệm vụ 2: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV: Trong đoạn đầu tin, tác giả đề cập đến thơng tin sống? Em có nhận xét thơng tin tác giả cung cấp? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ + HS thảo luận trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm: - Phần sa-pơ: góp phần định hướng nội dung cho người đọc sống sinh vật trái đất - Sự sống phát triển theo hai hướng dọc ngang + Hướng dọc: Sự phức tạp cấu tạo sống +Hướng ngang: Sự đa dạng sống, thơng tin ngắn gọn, số liệu xác Bước 3: Báo cáo kết Bước 4: Đánh giá kết (GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức) Nhiệm vụ 3: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ GV đặt tiếp câu hỏi, HS trả lời Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực DỰ KIẾN SẢN PHẨM Đọc, tìm hiểu thích Bố cục: phần - Các hướng phát triền sống - Sự đa dạng sinh học theo thời gian - Sự đào thải trình phát triền sinh vật - Nguồn gốc cho tiến hố II Tìm hiểu chi tiết Các hướng phát triển sống - Sự sống phát triển theo hai hướng dọc ngang + Hướng dọc: Sự phức tạp cấu tạo sống + Hướng ngang: Sự đa dạng sống - Nhận xét: thơng tin khoa học xác, ngắn gọn, rõ ràng, số liệu xác thực => Giúp người đọc có nhìn khái qt phát triển sống 76.PL nhiệm vụ + HS thảo luận trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm: Tác giả nói đến tiến hoá sinh vật theo thời gian Bước 3: Báo cáo kết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Nhiệm vụ 4: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS tiến hành thảo luận nhóm (5 phút): + Nguyên nhân dẫn tới việc đào thải sinh vật? + Hoạt động người ảnh hưởng đến phát triển tự nhiên sinh vật? Trước thực trạng cần phải làm gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ + HS thảo luận trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi HS nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức - Chúng ta cần phải hạn chế hoạt động làm thay đổi thời tiết: - Mở rộng môi trường sống cho sinh vật - Bảo vệ môi trường Nhiệm vụ Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV: Cái chết đóng vai trị cho sống? - HS thảo luận theo nhóm: Bước 2: HS thực nhiệm vụ + HS thảo luận trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm: Sự khác biệt sinh vật với vật vô sinh chúng đấu tranh sinh tồn (không phải đối diện với chết) Bước 3: Báo cáo kết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Sự đa dạng sinh học theo thời gian - Sự sống ngày phát triển theo thời gian + Cách tỉ năm bạn gặp vi khuẩn vi khuẩn cổ sinh + Về 140 triệu năm … chiêm ngưỡng cảnh tượng đa sắc hoa cánh bướm tung tăng… => Tiến hố theo thời gian đóng vai trị cốt lõi cho đa dạng sinh vật =>Đoạn văn đóng vai trò lề văn Sự đào thải trình phát triền sinh vật - Bên cạnh phát triển sinh vật có đứt đoạn tuyệt chủng với nguyên nhân khác + Biến đổi thời tiết + Thảm hoạ thiên thạch - Nhân loại có tác động tiêu cực đến trình phát triển vật Rất nhiều loài động thực vật tuyệt chủng tác động người: voi ma mút, chim voi, hổ tasmania - Bài học rút ra: Trong trình phát triển sống ln có xuất chết (sự tuyệt chủng) với nhiều yếu tố khác Nguồn gốc tiến hoá - Cái chết đóng vai trị cốt lõi sống Nó thúc đẩy tiến hố từ cấu tạo sinh vật chủng loài - Sự khác biệt sinh vật với vật vô sinh chúng đấu tranh sinh tồn (không phải đối diện với chết) => Sự sống song hành với chết Cái chết thúc đẩy sinh vật ngày hoàn thiện III Tổng kết 77.PL + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức (cho HS quan sát thêm hình ảnh) Nhiệm vụ Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ + HS thảo luận trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Nội dung - ý nghĩa: a Nội dung: - Văn đề cập đến đến tiến hố sống Vai trị ý nghĩa chết phát triển sinh vật b Nghệ thuật - VB sử dụng hiệu yếu tố VB thông tin: nhan đề, số liệu, chữ in đậm, thuật ngữ… C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: d Tổ chức thực hiện: - Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Theo đoạn trích sống phát triển theo hướng a Gồm hướng hướng dọc hướng ngang b Gồm hướng hướng dọc hướng ngang hướng chéo c Sự sống phát triển đa hướng d Gồm hướng hướng dọc Câu 2: Sự sống phát triển theo hướng dọc nào? a Đa dạng chủng loài theo thời gian b Phức tạp cấu tạo thể sống theo thời gian c Phát triển nhiều tế bào theo thười gian d Cả a,b,c Câu 3: Đâu câu trả lời nguyên nhân tuyệt chủng? a Do tiến hoá b Do thay đổi khí hậu c Do thiên tai núi lửa, thiên thạch, sóng thần d Do nhiều yếu tố khác sinh vật khơng kịp thay đổi tiến hố để thích nghi dẫn đến tuyệt chủng Câu 4: Đâu câu trả lời nguồn gốc tiến hố? a Do để thích nghi với mơi trường sống b Do để trốn tránh kẻ thù c Do đột biến gen d Do phải đối mặt với chết (sự tuyệt chủng) bắt buộc sinh vật phải thay đổi, phải tiến hố để hồn thiện phát triền - GV yêu cầu HS: Từ việc đọc văn bản, em rút kinh nghiệm cách đọc văn thông tin?=> GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức 78.PL D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Em viết đoạn văn thông tin ngắn từ 5-7 câu loài động thực vật sách đỏ GV đưa gợi ý qua câu hỏi: Yếu tố thúc đẩy tiến hoá sinh vật?=> GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức GV đọc nhanh kết viết vài HS, nêu nhận xét ngắn gọn định hướng cách chữa cho tất HS IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức Phương pháp đánh giá đánh giá - Hỏi - đáp - Phù hợp với mục tiêu, nội dung - Thuyết trình - Hấp dẫn, sinh động - Thu hút tham gia tích cực người học - Sự đa dạng, đáp ứng phong cách học khác người học Công cụ đánh giá - Báo cáo thực công việc - Phiếu học tập - Hệ thống câu hỏi tập - Trao đổi, thảo luận 79.PL PHỤ LỤC 16 Tiêu chí đánh giá lực thiết kế kế hoạch dạy giáo viên Ngữ văn trung học Cụm Sơn Tây - Ba Vì I Tiêu chí Mức chất lượng báo/tiêu chí Chỉ báo chất lượng Thành tố Mức Mức Mức NL (Đạt) (Khá) (Tốt) Nêu đầy Phân tích So sánh A1 Hiểu mạch đủ yêu cầu cần mối mức độ phát ĐHVBTT CT đạt VBTT quan hệ triển yêu cầu giáo dục phổ thông nội dung yêu cầu cần cần đạt nội môn Ngữ văn ĐHVBTT đạt dung ĐHVBTT CT ĐHVBTT CT, hỗ trợ A Xây nội dung đồng nghiệp tìm dựng ĐHVBTT hiểu CT kế hoạch CT dạy ĐH A2 Xác định Xác định Xác định đầy Xác định đầy đủ, VBTT đáp mục tiêu học đọc số mục tiêu đủ mục tiêu xác mục ứng yêu hiểu VBTT phù hợp NL chuyên NL tiêu NL với yêu cầu CT môn, NL chung chuyên môn, chung, NL cầu Xác định ý CT, phù theo yêu cầu NL chung chuyên môn nghĩa kết hợp hợp với CT Bước theo yêu cầu theo yêu cầu phương tiện đặc điểm đầu xác định CT Xác CT, hỗ trợ đồng ngôn ngữ phi ngôn VBTT, ý nghĩa định tương đối nghiệp xác định ngữ việc biểu đặc điểm kết hợp tốt ý nghĩa mục tiêu dạy đạt thông tin phương tiện kết hợp tiếp nhận học Xác định tốt ngôn ngữ phi HS ý nghĩa kết ngôn ngữ phương tiện điều kiện hợp việc biểu đạt ngôn ngữ dạy học phương tiện ngôn thông tin A3 Xác định nội dung học ĐHVBTT hoạt phi ngôn ngữ ngữ phi ngôn việc biểu ngữ việc đạt thông tin biểu đạt thông tin Xác định Xác định đầy đủ nội dung đầy đủ học nội dung Xác định đầy đủ nội dung hoạt động 80.PL động đọc hiểu tương ứng ĐHVBTT hoạt động đọc hiểu HS, số hoạt động đọc hiểu chưa tương thích với nội dung đọc hiểu hoạt động ĐHVBTT HS, đa số hoạt động đọc hiểu HS tương thích với nội dung đọc hiểu A4 Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học, phương pháp, kĩ thuật, phương tiện dạy học ĐHVBTT phù hợp (giúp HS dễ dàng tìm hiểu ý nghĩa sa-po phương tiện phi ngôn ngữ sơ đồ, bảng biểu, màu sắc, hình ảnh, …) Hình thức tổ chức dạy học, phương pháp, kĩ thuật, phương tiện dạy học, cách thức hoạt động ĐHVBTT HS lựa chọn phù hợp với đặc điểm loại VBTT chưa phù hợp với đối tượng HS điều kiện dạy học Hình thức tổ chức dạy học, phương pháp, kĩ thuật, phương tiện dạy học, cách thức hoạt động ĐHVBTT HS lựa chọn phù hợp với đặc điểm loại VBTT, với đối tượng HS điều kiện dạy học A5 Xây dựng Kế hoạch, tiêu chí, cơng cụ đánh giá q Kế hoạch, tiêu chí, cơng cụ đánh giá kế hoạch, tiêu chí, cơng cụ kiểm tra, ĐHVBTT HS, hoạt động đọc hiểu HS phù hợp, linh hoạt, sáng tạo, hỗ trợ đồng nghiệp xác định nội dung hoạt động đọc hiểu tương ứng Hình thức tổ chức dạy học, phương pháp, kĩ thuật, phương tiện dạy học, cách thức hoạt động ĐHVBTT HS lựa chọn phù hợp với đặc điểm loại VBTT với đối tượng HS điều kiện dạy học, linh hoạt , sáng tạo; hỗ trợ đồng nghiệp lựa chọn hình thức, phương pháp, kĩ thuật cách thức hoạt động đọc hiểu Kế hoạch, tiêu chí, cơng cụ đánh giá 81.PL đánh giá thường xuyên định kì kết ĐHVBTT đáp ứng yêu cầu CT trình kết ĐHVBTT gắn với yêu cầu cần đạt CT chưa linh hoạt, đa dạng trình kết ĐHVBTT đa dạng, linh hoạt gắn với yêu cầu cần đạt CT trình kết ĐHVBTT gắn với với yêu cầu cần đạt CT, linh hoạt, đa dạng; hỗ trợ đồng nghiệp xây dựng kế hoạch, tiêu chí, cơng cụ đánh giá II Tổng hợp kết đánh giá Đề nghị thầy tổ trưởng/ nhóm trưởng chun mơn vui lịng hướng dẫn tổ viên nghiên cứu kĩ tiêu chí, tự đánh giá tổ chức cho đồng nghiệp đánh giá lực xây dựng kế hoạch dạy học đọc hiểu VBTT cá nhân GV tổng hợp kết theo mẫu sau: Trường … Tổ chuyên môn…… Phiếu tổng hợp kết Đánh giá lực thiết kế kế hoạch dạy giáo viên STT Họ tên GV (Được mã hóa theo kí Tự đánh giá Tổ chuyên môn đánh giá Thống kết hiệu từ 001 đến hết) Xác nhận Tổ trưởng chun mơn (Có thể kí khơng kí tên) 82.PL PHỤ LỤC 17 Một số kế hoạch dạy (giáo án) giáo viên dạy thực nghiệm đối chứng Chương trình Ngữ văn THCS THPT *** Kế hoạch dạy giáo viên dạy thực nghiệm (Chương trình Ngữ văn 6, Kết nối tri thức với sống) Ngày dạy: 29/3/2022 Tiết 119-120 BÀI 9: VĂN BẢN THÔNG TIN VĂN BẢN 2: CÁC LOÀI CHUNG SỐNG VỚI NHAU NHƯ THẾ NÀO? (Ngọc Phú) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Mức độ/ yêu cầu kiến thức - HS nhận biết vai trị quan trọng số liệu hình ảnh VBTT - HS nhận biết mối quan hệ chi tiết, liệu với thông tin VB Năng lực a Năng lực chung Bài học góp phần phát triển lực sau cho HS: - Tự chủ tự học - Giao tiếp hợp tác - Giải vấn đề sáng tạo b Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin - Năng lực ngôn ngữ: Thuyết trình, tranh biện, thảo luận - Cảm nhận cá nhân văn chung sống mn lồi Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất: Đoàn kết, thật thà, lương thiện II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án, phiếu học tập, tranh ảnh, vi-deo phim “Vua sư tử”, máy chiếu, lap-top, usb… Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, hoàn thành nhiệm vụ vẽ tranh GV giao: Giả tưởng em bạn lớp có chuyến tham quan tìm hiểu sống mn lồi Trái Đất, em khắc họa giới sinh động tranh 83.PL III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Nội dung: HS chia sẻ c) Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ GV tổ chức trò chơi Thử tài hội hoạ: Cách chơi: GV chia lớp thành nhóm, giao câu hỏi cho HS vẽ tranh từ nhà, lên lớp GV gọi HS trình bày ý tưởng họa thời gian tối đa 60 giây Nhóm có ý tưởng hay, bố cục tranh hài hồ, hợp lý, trình bày rõ ràng, thu hút người nghe đảm bảo thời gian, nhóm chiến thắng Phần thưởng nhóm chiến thắng cộng “sao thi đua học tốt” Bước 2: HS chuẩn bị Bước 3: HS thuyết trình sản phẩm Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Tranh ảnh nhóm chất + GV tổ chức cho HS nhận xét, góp ý sản phẩm lượng phần thuyết trình đại phần thuyết trình nhóm bạn thơng báo diện nhóm kết + GV dẫn dắt vào HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn a Mục tiêu: Nắm thơng tin thể loại, giải nghĩa từ khó văn b Nội dung: HS sử dụng sgk, lắng nghe GV hướng dẫn để thực nhiệm vụ học tập c Sản phẩm học tập: Phần trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu chung loại I Tìm hiểu chung VBTT Giải thích thuật ngữ: SGK Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn cách đọc: đọc to, rõ 84.PL ràng, chậm rãi, giọng đọc khác đoạn bàn luận hay thống kê số liệu Chú ý đọc theo dõi cột bên phải để nhận biết số ý bàn luận - GV yêu cầu HS giải nghĩa từ khó, dựa vào giải SGK: tiến hố, quần xã, kí sinh Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo sản phẩm Thể loại: Văn thông tin Bước 4: Đánh giá kết Bố cục: phần + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến - Đoạn 1: Từ đầu đến “tổn thương thức nó”: đặt vấn đề (đời sống mn lồi Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu thể loại, bố Trái đất cân dễ tổn thương nó) cục, phương thức biểu đạt VB GV: Văn thuộc thể loại nào? Có - Đoạn 2: Tiếp theo đến “đẹp đẽ thể chia làm đoạn? Nội dung này”: nội dung vấn đề (Sự đa dạng đoạn? lồi, tính trật tự đời sống mn lồi, vai trị người Bước 2: HS trao đổi thảo luận Trái đất) Bước 3: Báo cáo kết + HS trình bày sản phẩm thảo luận - Đoạn 3: Phần lại: Kết luận vấn đề + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả Phương thức biểu đạt: Nghị luận lời bạn Bước 4: Đánh giá kết + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Khám phá văn a Mục tiêu: Nắm nội dung nghệ thuật văn b Nội dung: HS sử dụng sgk, tài liệu, lắng nghe dẫn GV để hoàn thành nhiệm vụ c Sản phẩm học tập: Câu trả lời, kết làm việc nhóm HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu, khám phá VB II Đọc hiểu chi tiết Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Đời sống muôn lồi GV cho HS xem đoạn vi-deo trích từ Trái Đất cân phim “Vua sư tử” tại: dễ bị tổn thương https://www.youtube.com/watch?v=ZXj3lJ9YPjc 85.PL GV dẫn dắt trở lại VB hướng dẫn HS khám phá tri thức: + Trong phần mở đầu tác giả dẫn vào cách nào? Cách vào theo em có tác dụng gì? + Vấn đề tác giả đặt phần gì? Theo em, có phải vấn đề đáng quan tâm khơng? Vì sao? Bước 2: HS trao đổi thảo luận Bước 3: Báo cáo kết hoạt động + GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu đa dạng lồi tính trật tự đời sống chúng vai trò người Trái đất Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn, nhất”: Cách chơi: Chia lớp làm đội Mỗi đội cử đại diện bốc hoa GV chuẩn bị sẵn Trong hoa chứa 01 câu hỏi Sau thời gian phút, đội phất cờ trước, đội quyền trả lời Vịng chơi đội thứ tư trả lời xong GV tổ chức cho đội nhận xét phản biện bình chọn 02 đội (nhanh nhất, nhất), đội đạt hai tiêu chí nhân đơi số điểm; 2điểm/tiêu chí Câu hỏi: 1- Hãy tìm dẫn chứng đoạn (2) để thể phong phú loài Trái đất? 2- Sự chênh lệch số lượng loài sinh vật tồn thực tế cho biết thêm điều gì? GV đặt tiếp câu hỏi tìm hỏi đoạn (3) 3- Kể du lịch sinh thái hay khu bảo tồn thiên nhiên mà em biết Ở loài sinh vật sống với sao? Từ em hiểu quần xã sinh vật? - Mở đầu VB hội thoại ngắn hai nhân vật phim hoạt hình tiếng “Vua sư tử”, gợi nội dung vấn đề mà tác giả muốn đề cập - Đó vấn đề cấp thiết hoàn cảnh nay, người can thiệp ngày nhiều vào thiên nhiên Sự đa dạng lồi, tính trật tự đời sống chúng vai trò người Trái đất a Sự đa dạng loài - Các loài sinh vật Trái đất đa dạng, phong phú - Con người chưa khám phá hết số lượng loài Trái đất 86.PL 4- Số lượng lồi quần xã có giống khơng? Chúng phụ thuộc vào điều gì? Bước 2: HS trao đổi thảo luận + HS thảo luận trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết + HS trình bày sản phẩm thảo luận + HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Nhiệm vụ 5: Tìm hiểu tính trật tự đời sống loài Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ GV tổ chức cho HS hoạt động theo “cặp đôi” thời gian phút + Em hiểu tính trật tự? “Trật tự” có đồng nghĩa với “ổn định” khơng? + Tính trật tự đời sống mn lồi biểu nào? Mục đích trật tự này? + Nếu tồn quan hệ đối kháng quan hệ hỗ trợ quần xã sinh vật điều xảy ra? Bước 2: HS trao đổi thảo luận theo cặp + HS thảo luận trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết + Cặp HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV giải thích, chốt kiến thức: Nhiệm vụ 6: Tìm hiểu vai trị người Trái đất Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm người theo “Kĩ thuật khăn trải bàn” để tìm đáp án cho câu hỏi: + Những bước tiến vượt bậc nhân loại có ảnh hưởng đến sống mn lồi khơng? Hình thức “khăn trải bàn” - Giữa lồi có phụ thuộc lẫn - Mỗi quần xã giống giới riêng, loài chung sống với số lượng cá thể khác Chúng ảnh hưởng tác động đến - Sự đa dạng quần xã phụ thuộc vào nhiều yếu tố : Sự cạnh tranh loài, mối quan hệ mồi – vật ăn thịt, mức độ thay đổi yếu tố vật lí – hố học mơi trường… b Tính trật tự đời sống mn lồi - Biểu : + Tính trật tự thể số lượng lồi quần xã : loài ưu thế, loài chủ chốt, loài thứ yếu, loài ngẫu nhiên, loài đặc trưng… + Sự phân bố lồi khơng gian sống chung : theo chiều thẳng đứng, chiều ngang => nhằm giảm bớt cạnh tranh loài giúp lồi sử dụng nguồn sống mơi trường hiệu - Nếu tồn quan hệ đối kháng quan hệ hỗ trợ cân đời sống loài quần xã bị phá vỡ 87.PL Nhóm 1: Lan Ly Mai Hà Ý kiến chung My Thảo Sang => Các nhóm khác: Tương tự Bước 2: HS trao đổi, thảo luận, thống ý kiến, ghi vào “khăn” Dự kiến sản phẩm: Con người có nhiều sáng tạo vơ tận xã hội loài người ngày phát triển phức tạp, tác động nhiều tới môi trường tự nhiên Bước 3: Báo cáo kết hoạt động + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi nhóm nhận xét, bổ sung chéo Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Nhiệm vụ 7: Tìm hiểu cách trình bày VB Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV tổ chức cho HS hoạt động độc lập: + Theo em, cách mở đầu kết thúc văn có đặc sắc ? + Nếu bỏ đoạn mở đoạn kết, chất lượng VBTT bị ảnh hưởng nào? Bước 2: HS trao đổi thảo luận Bước 3: Báo cáo kết hoạt động + GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức c Vai trò người Trái đất - Với trí óc phát triển vượt trội,con người trở thành bá chủ mn lồi - Con người tuỳ ý xếp đặt lại trật tự mà tạo hoá gây dựng => đời sống mn lồi bị xáo trộn, phá vỡ, chịu tác động xấu từ người - Vì người cần tỉnh ngộ, biết cách chung sống hài hoà với mn lồi để xây dựng lại sống bình n vốn có trước Trái đất - "Cách mở kết hô ứng, giàu sắc thái cảm xúc giúp cho VB hấp dẫn người đọc, tránh khơ khan vốn có VB thơng tin Đồng thời, gợi cho người đọc nhiều suy nghĩ không vấn đề khoa học đề cập mà cịn 88.PL học ý nghĩa cho lồi người" III Tổng kết Nhiệm vụ 8: Đánh giá nội dung cách thức Nội dung - Ý nghĩa: * Nội dung: "Văn đề cập trình bày VB đến vấn đề đa dạng Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - Văn có ý nghĩa nào? Nêu loài vật Trái đất trật tự đặc sắc cách trình bày VB của tác giả? đời sống mn lồi" * Ý nghĩa : "VB đặt cho Bước 2: HS trao đổi thảo luận theo cặp người vấn đề cần biết chung Bước 3: Báo cáo kết hoạt động Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ sống hài hồ với mn lồi, để + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức: bảo tồn đa dạng thiên nhiên Trái đất" b Cách thức trình bày - Số liệu dẫn chứng phù hợp, cụ thể, lập luận rõ ràng, logic có tính thuyết phục - Cách mở đầu - kết thúc văn có thống nhất, độc đáo C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: GV tổ chức trò chơi “Lật mảnh ghép”: Cách chơi: Lớp chia làm đội Các đội nhanh tay phất cờ để tham gia lật mảnh ghép Đội phất cờ nhanh nhất, mời Gói câu hỏi gồm câu ẩn mảnh ghép Các đội chơi có nhiệm vụ trả lời câu hỏi Đội trả lời nhanh cộng “sao thi đua”, đội chậm bị quyền trả lời Đội trả lời sai bị trừ “sao thi đua” 89.PL HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM * TRÒ CHƠI LẬT MẢNH GHÉP Đáp án: Câu 1: C Câu 2: D Câu 3: D Câu 4: A Bộ câu hỏi sau: 90.PL D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV: Qua hình ảnh sau, em chia sẻ, thân em làm để chung tay xây dựng hành tinh tươi đẹp chúng ta? - GV nhận xét, đánh giá, gợi ý: Việc làm: Tham gia lao động, vệ sinh trường lớp, vệ sinh khu dân cư nơi em sinh sống v.v ; Việc làm: Tham gia câu lạc học sinh tình nguyện bảo vệ môi trường, vẽ tranh lên án phá hoại rừng đầu nguồn, tiêu diệt muông thú, v.v IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ 91.PL Hình thức đánh giá - Hình thức hỏi – đáp - Thuyết trình sản phẩm Phương pháp đánh giá - Phù hợp với mục tiêu, nội dung - Hấp dẫn, sinh động - Thu hút tham gia tích cực người học - Sự đa dạng, đáp ứng phong cách học khác người học Công cụ đánh giá Ghi - Báo cáo thực công việc - Hệ thống câu hỏi tập - Trao đổi, thảo luận Một số hình ảnh minh họa phục vụ dạy Ảnh 1: Vua sư tử Ảnh 2: Vua sư tử “con trai” Ảnh 3: Các loài giới động vật Ảnh 4: Vua sư tử bầy linh cẩu 92.PL Kế hoạch dạy giáo viên dạy đối chứng (Chương trình Ngữ văn 6, Kết nối tri thức với sống) Ngày dạy: 30/3/2022 Tiết 119-120 BÀI 9: VĂN BẢN THÔNG TIN VĂN BẢN 2: CÁC LOÀI CHUNG SỐNG VỚI NHAU NHƯ THẾ NÀO? (Ngọc Phú) I MỤC TIÊU Mức độ - HS nhận biết vai trị quan trọng số liệu hình ảnh văn thông tin HS nhận biết mối quan hệ chi tiết, liệu với thông tin văn Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn Các loài chung sống với nào? - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa VB Phẩm chất: HS biết sống thật thà, lương thiện II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án (KHBD) - Phiếu tập, tranh ảnh, tài liệu tham khảo Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Nội dung: HS chia sẻ c) Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ GV đặt cho HS câu hỏi: - HS kể ngắn gọn chương 93.PL - Em biết chương trình trình xem, ví dụ như: khám phương tiện truyền thông, in-tơ-nét cung cấp phá động vật, giới quanh nhiều thông tin thú vị, bổ ích đời sống em… nêu suy nghĩ chương mn lồi Trái Đất? Em suy nghĩ việc trình mà HS u thích phải thường xuyên tìm hiểu tài liệu nói đa dạng giới tự nhiên? Em u thích chương trình nhất? HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận Bước 3: Báo cáo kết hoạt + GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV dẫn dắt vào HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn a Mục tiêu: Nắm thông tin thể loại, giải nghĩa từ khó văn b Nội dung: Hs sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ I Tìm hiểu chung - GV yêu cầu HS: - Thể loại: Văn thông + Văn Hai loại khác biệt thuộc thể loại nào? tin + Hãy nhắc lại khái niệm văn - GV hướng dẫn cách đọc VB Bước 2: HS trao đổi thảo luận Bước 3: Báo cáo kết + GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Khám phá văn a Mục tiêu: Nắm nội dung nghệ thuật văn b Nội dung: Hs sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: 94.PL HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Nhiệm vụ 1: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV: Bố cục văn bản? Bước 2: HS trao đổi thảo luận + HS thảo luận trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng Nhiệm vụ 2: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi: + Trong phần mở đầu tác giả dẫn vào cách nào? Cách vào theo em có tác dụng gì? + Vấn đề tác giả đặt phần gì? Theo em, có phải vấn đề đáng quan tâm khơng? Vì sao? Bước 2: HS trao đổi thảo luận GV dự kiến sản phẩm: + Tác giả kể lại hội thoại ngắn hai nhân vật phim hoạt hình tiếng Vua sư tử Cách vào khiến cho vấn đề bàn luận trở nên nhẹ nhàng, lơi cuốn, phim nhiều người biết tới… Bước 3: Báo cáo kết hoạt động + HS trình bày sản phẩm thảo luận + HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức: Cách vào đề việc đưa dẫn chứng từ phim hoạt hình kết hợp với cảm xúc tác giả DỰ KIẾN SẢN PHẨM Đọc- tóm tắt Bố cục: phần - Đoạn 1: từ đầu => tổn thương nó: đặt vấn đề (đời sống mn lồi Trái đất cân dễ tổn thương nó) - Đoạn 2: Tiếp => đẹp đẽ (Sự đa dạng lồi, tính trật tự đời sống mn lồi, vai trị người Trái đất) - Đoạn 3:Phần cịn lại (Kết luận vấn đề) II Tìm hiểu chi tiết Đặt vấn đề - Đời sống mn lồi Trái Đất cân dễ bị tổn thương => Là vấn đề cấp thiết hoàn cảnh người can thiệp ngày nhiều vào thiên nhiên 95.PL làm “mềm” khô khan thường có VB thơng tin Đồng thời, vấn đề tác giả đặt nỗi lo chung toàn nhân loại nhiều loài sinh vật ngày bị người tiêu diệt, số lồi có nguy tuyệt chủng Nhiệm vụ 3: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ GV: + Hãy tìm dẫn chứng đoạn (2) để thể phong phú loài Trái đất? + Sự chênh lệch số lượng loài sinh vật tồn thực tế số số lượng lồi nhận biết nói với điều gì? GV đặt tiếp câu hỏi tìm hiểu đoạn (3): Hãy quan sát ảnh minh hoạ dựa vào hiểu biết thực thực tế em cho biết: + Ở khu du lịch sinh thái hay khu bảo tồn thiên nhiên mà em biết, em thấy loài sinh vật nào? Chúng sống với sao? Từ em hiểu quần xã sinh vật? + Số lượng loài quần xã tác giả nêu có giống khơng? Chúng phụ thuộc vào điều gì? Bước 2: HS trao đổi thảo luận Dự kiến sản phẩm: + Dẫn chứng: 1.400.000 loài, 300.000 loài thực vật 1.000.000 loài động vật => sinh vật đa dạng phong phú + Các loài sinh vật vật chung sống với đông đúc, chúng ảnh hưởng tác động đến + Sự đa dạng quần xã phụ thuộc vào nhiều yếu tố : cạnh tranh loài, mối quan hệ mồi – vật ăn thịt, mức độ thay đổi yếu tố vật lí – hố học mơi trường… Bước 3: Báo cáo kết hoạt động Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức: Có Thơng tin văn a Sự đa dạng loài - Các loài sinh vật Trái đất đa dạng, phong phú - Con người chưa khám phá hết số lượng loài Trái đất - Giữa lồi có phụ thuộc lẫn - Mỗi quần xã giống giới riêng, loài chung sống với số lượng 96.PL nhiều số liệu thống kê khác nhau, nhiên, người đọc cần lưu ý số liệu thường có giá trị thời điểm, đòi hỏi người đọc phải thường xuyên nhớ mốc đời văn Vì vậy, đọc VBTT, người đọc cần lưu ý dẫn chứng thống kê VB Nhiệm vụ Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc đoạn (5) đặt câu hỏi : + Em hiểu tính trật tự? “Trật tự” có đồng nghĩa với “ổn định” khơng? + Tính trật tự đời sống mn lồi biểu nào? Mục đích trật tự này? + Nếu tồn quan hệ đối kháng quan hệ hỗ trợ quần xã sinh vật điều xảy ra? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận + HS thảo luận trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm: Tính trật tự hiểu xếp theo thứ tự, quy tắc định, có tổ chức, có kỉ luật tập thể, tổ chức Trật tự hiểu tình trạng ổn định Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Nhiệm vụ : Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS đọc tiếp đoạn (7) văn trả lời câu hỏi: + Những bước tiến vượt bậc nhân loại có ảnh hưởng đến sống mn lồi khơng? - HS tiếp nhận nhiệm vụ cá thể khác - Sự đa dạng quần xã phụ thuộc vào nhiều yếu tố b Tính trật tự đời sống mn lồi - Biểu : + Tính trật tự thể số lượng loài quần xã : loài ưu thế, loài chủ chốt, loài thứ yếu, loài ngẫu nhiên, loài đặc trưng… + Sự phân bố lồi khơng gian sống chung : theo chiều thẳng đứng, chiều ngang => nhằm giảm bớt cạnh tranh loài giúp loài sử dụng nguồn sống môi trường hiệu - Nếu tồn quan hệ đối kháng quan hệ hỗ trợ cân đời sống loài quần xã bị phá vỡ c Vai trò người Trái đất 97.PL Bước 2: HS trao đổi thảo luận + HS thảo luận trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm: Con người có nhiều sáng tạo vơ tận xã hội loài người ngày phát triển phức tạp, tác động nhiều tới môi trường tự nhiên Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng Nhiệm vụ : Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV: + Theo em, cách mở đầu kết thúc VB có đặc sắc ? + Nếu bỏ đoạn mở đoạn kết, chất lượng VBTT bị ảnh hưởng ? Bước 2: HS trao đổi thảo luận + HS thảo luận trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm: Mở kết nhắc đến câu thoại nhân vật Vua sư tử Mu-pha-sa phim hoạt hình Vua sư tử Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Nhiệm vụ : Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi: Văn có ý nghĩa gì? Nhiệm vụ : Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - Con người cho chúa tể giới, tuỳ ý xếp đặt lại trật tự mà tạo hố gây dựng => Đời sống mn lồi bị xáo trộn, phá vỡ, chịu tác động xấu từ người - Cách mở đầu kết thúc hô ứng, giàu sắc thái cảm xúc giúp cho VB trở nên hấp dẫn người đọc, tránh khơ khan vốn có VB thơng tin - Đồng thời, gợi cho người đọc nhiều suy nghĩ không vấn đề khoa học đề cập mà cịn học ý nghĩa cho lồi người gợi lên từ tác phẩm nghệ thuật lừng danh giới “Vua sư tử” Kết thúc vấn đề : - Con người cần hiểu có cách ứng xử đắn với mn lồi Trái đất III Tổng kết Nội dung – Ý nghĩa: 98.PL - GV: Nêu đặc sắc nội dung nghệ thuật VB? Bước 2: HS trao đổi thảo luận + HS thảo luận trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng * Nội dung: Văn đề cập đến vấn đề đa dạng loài vật Trái đất trật tự đời sống mn lồi * Ý nghĩa: VB đặt cho người vấn đề cần biết chung sống hài hồ với mn lồi, để bảo tồn đa dạng thiên nhiên Trái đất b Nghệ thuật - Số liệu dẫn chứng phù hợp, cụ thể, lập luận rõ ràng, logic có tính thuyết phục - Cách mở đầu - kết thúc văn có thống nhất, hỗ trợ cho tạo nên nét đặc sắc, độc đáo cho VB C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Qua văn bản, theo em, người làm để bảo vệ phát triển phong phú giới sinh vật? GV sử dụng Slide trình chiếu số hình ảnh tác động người đến môi trường: phá rừng, săn bắt động vật hoang dã GV gợi ý: HS thảo luận theo nhóm ra: can thiệp tiêu cực người nỗ lực trì, phát triển sống đa dạng Trái Đất Yêu cầu HS đưa dẫn chứng cụ thể để làm sáng tỏ vấn đề - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: viết đoạn văn (5-7 câu) với câu mở đầu: Trên hành tinh đẹp đẽ này, mn lồi ln cần thiết cho GV đưa hướng dẫn: nhấn mạnh ý “chung sống” đề cao trách nhiệm người với vấn đề này, - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức 99.PL Kế hoạch dạy giáo viên dạy thực nghiệm (Chương trình Ngữ văn lớp 10, sách Cánh Diều) Ngày dạy: 22/11/2022 Tiết dạy: 38-39 BÀI 4: VĂN BẢN THÔNG TIN VĂN BẢN THĂNG LONG - ĐÔNG ĐƠ - HÀ NỘI: MỘT HẰNG SỐ VĂN HĨA VIỆT NAM (Trần Quốc Vượng) I MỤC TIÊU Về lực 1.1 Năng lực ngôn ngữ - Nhận biết dạng văn thơng tin tổng hợp Phân tích, đánh giá cách đặt nhan đề mục đích người viết, cách đưa tin quan điểm người viết tin, kết hợp phương tiện giao tiếp việc thể thông tin Nêu ý nghĩa văn thông tin (VBTT) thân - Nhận biết sử dụng cách trích dẫn, thích văn bản; phân tích vai trò số phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ: hình ảnh, số liệu, biểu đồ, sơ đồ, văn 1.2 Năng lực chung Bài học góp phần phát triển lực sau cho HS: - Tự chủ tự học - Giao tiếp hợp tác - Giải vấn đề sáng tạo Về phẩm chất Biết trân trọng, giữ gìn sắc văn hố dân tộc Có thái độ, hành vi sống tích cực, tiến II THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, giấy A3, phiếu học tập, phương tiện kết nối âm thanh, … Học liệu: SGK; sách tập; sách tham khảo, ghi, … III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TRƯỚC GIỜ HỌC HS thực theo hướng dẫn mục SGK chuẩn bị nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn GV TRONG GIỜ HỌC 100.PL HOẠT ĐỘNG : KHỞI ĐỘNG 1.1 Mục tiêu: Thu hút ý, tạo hứng thú học tập; kết nối học trước đó; huy động tri thức trải nghiệm HS; xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập 1.2 Nội dung: Những kiến thức HS đời sống, xã hội có liên quan đến học 1.3 Sản phẩm: HS độc lập trình bày 1.4 Cách thức thực hiện: Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổ chức trò chơi “Nghe nhạc đoán tên hát” GV chuẩn bị số nhạc viết Hà Nội; chia lớp thành đội (nhóm), phát cho nhóm tờ giấy A4 GV gắn sẵn 04 cục nam châm lên bảng GV bật nhạc HS nghe, nhận diện ghi tên hát vào tờ giấy Sau phút, đội xung phong lên bảng dán sản phẩm, 04 đội dán nhanh chấp nhận Trong 04 đội, đội ghi nhiều Gợi ý đáp án: tên hát viết Hà Nội nhất, đội Hà Nội đêm trở gió - lời Chu thắng Lai, Trọng Đài; nhạc Trọng Đài Bước 2: Thực nhiệm vụ: Hà Nội mùa vắng mưa Suy nghĩ, thảo luận, thống câu trả lời - lời Bùi Thanh Tuấn, nhạc Trương Qúy Hải Bước 3: Báo cáo kết - Đại diện HS ghim sản phẩm lên bảng GV có Nhớ Hà Nội - Nhạc lời thể chấp thuận câu trả lời khơng ghi tên tác Hồng Hiệp giả Có phải em mùa thu Hà Nội - lời Tơ Như Châu, nhạc Trần Quang Bước 4: Đánh giá, kết luận: Nhận xét câu trả Lộc lời HS, biểu dương đội thắng cuộc, động Người Hà Nội - Nguyễn Đình viên đội cịn lại, GV trình chiếu cho HS Thi nghe đoạn hát “Nhớ Hà Nội”, dẫn Nhớ mùa thu Hà Nội - Trịnh dắt, kết nối sang hoạt động hình thành kiến Cơng Sơn thức mới: Mỗi hình ảnh, ca từ xuất Em Hà Nội phố - lời Phan nhạc phẩm mang nét đặc trưng Vũ, nhạc Vũ Quang truyền thống, văn hóa Hà Nội Nguồn gốc Hà Nội niềm tin hi vọng dẫn đến đặc trưng mảnh đất ngàn nhạc lời Phan Ngân v.v… năm văn hiến gì? … 101.PL HOẠT ĐỘNG : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 2.1 Mục tiêu: giúp HS hình thành kiến thức văn thông tin tổng hợp, tin, cách đọc VBTT 2.2 Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần “kiến thức ngữ văn” trao đổi 2.3 Sản phẩm: Câu trả lời HS 2.4 Cách thức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm cần đạt I TÌM HIỂU CHUNG Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu VBTT tổng hợp Thể loại văn thông tin Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Ví dụ: - GV: Chiếu cho HS xem ap- phic, pa-no, hiệu, biển quảng cáo, biển đường, văn giới thiệu cách chơi trò chơi đó; chiếu cho HS xem 1,2 văn văn học, 1,2 văn nghị luận Gợi ý HS so sánh để nhận biết tìm điểm khác biệt VBTT so với loại văn lại Gợi mở để HS trả lời câu hỏi sau: + Trình bày hiểu biết em thể loại văn thông tin tổng hợp? Bản tin? + Nêu cách trích dẫn, thích phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ - HS nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi theo cặp, thực nhiệm vụ a VBTT tổng hợp (SGK) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - HS trình bày sản phẩm b Bản tin (SGK) - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời c Cách trích dẫn, thích bạn phương tiện giao tiếp Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ phi ngôn ngữ (SGK) chốt kiến thức - Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu tác giả Tác giả Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Tổ chức cho HS trao đổi nhóm nhỏ (4 HS) để hồn thành phiếu HT “Bạn biết tơi?” thời gian phút Mẫu phiếu sau: 102.PL HS ghi thêm thông tin khác mà em muốn biết (nếu có) vào đám mây thứ GV cung cấp, giải thích thêm Trường hợp, chưa thể phản hồi ngay, GV nghiên cứu, trao đổi với HS sau Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm - GV gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Nhiệm vụ Tìm hiểu về: xuất xứ, đề tài, nhan đề, bố cục VB GV: Tổ chức HS làm việc theo cặp Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ + Nêu xuất xứ VB? + Đề tài văn gì? Dựa vào đâu để em xác định điều đó? + Nhan đề văn giúp người viết nêu bật thông tin nào? Em hiểu “hằng số văn hóa”? + VB chia làm phần? Trong phần, thơng tin VB làm rõ qua phương diện nào? Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ 2.1 Con người Trần Quốc Vượng 12/12/1934 - 8/8/2005- giáo sư, nhà sử học, nhà khảo cổ học Việt Nam - Quê quán: Hà Nam (sinh Hải Dương) 2.2 Sự nghiệp - Ông giữ nhiều chức vụ quan trọng Ban văn hóa nghệ thuật - Ơng có nhiều tác phẩm, viết khảo cổ học, lịch sử, văn hóa VN - Tác phẩm tiêu biểu: SGK Văn “Thăng Long Đông Đô - Hà Nội: số văn hoá Việt Nam” a Xuất xứ - Văn in tập Văn hóa Hà Nội, tìm tịi suy ngẫm, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2010 b Đề tài: Văn hóa Việt Nam (cụ thể văn hóa Hà Nội) - Căn xác định: + Nhan đề văn 103.PL Bước 3: Báo cáo kết hoạt động Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức: + Các chi tiết, thông tin văn c Nhan đề: Nêu thơng tin VB cách trực tiếp: Văn hóa Hà Nội “hằng số văn hóa Việt Nam” - “Hằng số văn hóa”: Yếu * GV giải thích thêm ý nghĩa tên gọi: tố/đặc điểm văn hóa có tính Thăng Long, Đơng Đô, Hà Nội để HS hiểu rõ ổn định, tiêu biểu d Bố cục - phần: + Sự hình thành văn hóa Hà Nội + Nếp sống lịch người Hà Nội Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu về: thông tin e Sự huy động, kết nối thơng huy động, kết nối để góp phần làm rõ nội dung tin với lĩnh vực khác VB; phương thức biểu đạt VB Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ + VB tác giả huy động, kết nối thông tin từ lĩnh vực nào? Nêu dẫn chứng? + Theo em, VB sử dụng phương thức thuyết minh kết hợp với phương thức nào? - Địa lí (“Hà Nội miền Bắc Hãy phân tích mục đích việc lồng Việt Nam”) ghép yếu tố viết? - Lịch sử (Triều đình Lí, Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm Trần nâng lễ hội đua thuyền, đấu vật, ) vụ - Văn hóa (làng nghề, ẩm Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thực, chợ): mạng lưới làng Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức quê sản xuất đặc sản nông phẩm sản phẩm thủ công ven đô - Văn học (ca dao: Gắng công kén ) g Phương thức biểu đạt: - Thuyết minh kết hợp với phương thức nghị luận, biểu cảm 104.PL II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN Nhiệm vụ 5: Tìm hiểu hình thành văn hóa Sự hình thành văn hố Hà Hà Nội Nội Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Yêu cầu HS thực theo Phiếu học tập (Hoạt động nhóm): a Lịch sử hình thành văn hố Hà Nội - Lịch sử hình thành văn hóa Hà Nội qua triều đại lịch sử: Lý - Trần - Lê =>Nhận xét: Văn hố lâu đời, có giá trị trường tồn với thời gian b Các yếu tố hình thành văn hố Hà Nội - Văn hố Hà Nội hình thành dựa kết hợp yếu tố: Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm + Trữ lượng folklore (dân vụ gian) phong phú: ca dao, tục Bước 3: Báo cáo kết ngữ, dân ca… - HS trình bày sản phẩm + Lễ hội văn hóa dân gian - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời + Sự kết hợp, hoà hợp bạn văn hoá dân gian với văn hoá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ cung đình - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức => Hà Nội - vùng đất linh thiêng, giàu văn hóa, trung tâm hội tụ đầy đủ tinh hoa sắc dân tộc Nếp sống lịch người Hà Nội: Nhiệm vụ 6: Tìm hiểu nếp sống lịch Hà Nội nơi hội tụ tinh người Hà Nội hoa bốn phương Người Hà Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nội: GV: Cho HS xem vi -deo nét lịch + Thông minh, tài hoa người Hà Nội dịp Tết Nguyên Đán theo + Sành ăn, sành mặc, biết đường link: hưởng thức, tận hưởng https://www.youtube.com/watch?v=E1s2DyqSWuI 105.PL + Có điều kiện thuận lợi để giao lưu tiếp thu văn hóa cộng thêm truyền thống hiếu học + Nhanh nhạy, hiếu học, hiểu biết mẫn cảm trị tình cảm => Người Hà Nội lịch, tinh tế, tài hoa, nhẹ nhàng, duyên dáng, phong lưu vật chất, phong phú tinh thần, => GV dẫn dắt, kết nối với nét lịch sang trọng mà không xa hoa, người Hà Nội VB Tổ chức cho HS hoạt cởi mở mà không lố bịch động cặp đôi, tìm hiểu nét đặc sắc nếp sống người HN Bước 2: HS trao đổi trao đổi, thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết - HS trình bày sản phẩm - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Nhiệm vụ 7: Tổng kết học Tổng kết Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: GV giao phiếu học tập hướng dẫn HS thực * Nội dung: Văn hố Thăng PHIẾU HỌC TẬP Long - Đơng Đơ - Hà Nội Nhận xét em Em muốn số tuyệt vời văn Nội Hình thức Cách đọc biết thêm hoá Việt Nam: vừa thượng võ, dung trình bày vừa văn hiến; đánh giặc giỏi, trọng VBTT đại diện hùng anh tâm tổng hợp nước, làm ăn tài, đại diện …… ……… ………… ………… tinh hoa dân tộc …… ……… ………… ………… * Hình thức: VB sử dụng …… …… ………… ………… nhiều ngữ liệu văn học dân gian, sử dụng thích ngoặc đơn để giải thích cung cấp thêm thơng tin; GV nêu câu hỏi: 106.PL nhiều địa danh, tên riêng gắn Bước 2: HS trao đổi trao đổi, thực nhiệm với lịch sử, văn hóa Hà Nội *Cách đọc VBTT tổng hợp: vụ - Đọc tiêu đề đề Bước 3: Báo cáo kết - HS trình bày sản phẩm mục lớn để nắm bắt thông tin - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời chung VB bạn - Đọc hiểu kênh chữ phương tiện phi ngôn ngữ Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức khác để tiếp nhận thông tin miêu tả, kiện Suy nghĩ, quan điểm người viết - Đánh giá tác dụng phương tiện giao tiếp ngôn ngữ phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ - Đánh giá kết hợp yếu tố thuyết minh với miêu tả, biểu cảm, tự việc truyền tải thông tin - Liên hệ, kết nối kinh nghiệm, hiểu biết thân vận dụng thông tin thu nhận vào thực tiễn đời sống HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG 3.1 Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn qua việc xây dựng tình giả tưởng 3.2 Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học, kiến thức GV cung cấp, hướng dẫn 3.3 Sản phẩm học tập: Kết HS 3.4 Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm cần đạt Nhiệm vụ 8: Củng cố học Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Tổ chức trị chơi “Bí mật bóng” Luật chơi: Có bóng, tương ứng với câu hỏi liên quan đến kiến 107.PL thức HS trả lời nhận mặt cười “trị giá tối đa” 10 điểm Lưu ý: GV gọi HS giơ tay không giơ tay để bao quát lớp đồng Câu 1: Nhan đề văn cho biết thơng tin gì? Lịch sử hình thành văn hóa Hà Nội qua triều đại nào? (Lý - Trần - Lê) Các yếu tố hình thành văn hoá Hà Nội? Nếp sống lịch người Hà Nội thể nào? Nêu cách đọc VBTT tổng hợp? Bước 2: HS suy nghĩ, thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, cho điểm Nhiệm vụ 9: Vận dụng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Giả sử em hướng dẫn viên du lịch Tuần tới, em giao nhiệm vụ giới thiệu cho đồn khách Quốc tế lịch sử hình thành văn hóa Hà Nội, em giới thiệu nào? Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết - HS trình bày sản phẩm - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức - HS nêu kiến thức bản, trọng tâm, ý chốt mục phần Gợi ý nội dung văn bản: - Hà Nội mảnh đất “ngàn năm văn hiến” - Đến với Hà Nội tìm cội nguồn văn hóa có lịch sử lâu đời, trường tồn theo thời gian, khiến người Việt tự hào - Lịch sử hình thành văn hóa Hà Nội trải qua triều đại lịch sử: Lý - Trần - Lê - Văn hố Hà Nội hình thành dựa kết hợp yếu tố: Trữ lượng folklore (dân gian) phong phú, lễ hội văn hóa dân gian, kết hợp, hồ hợp văn hố dân gian với văn hố cung đình - Có thể nói: Hà Nội - vùng đất linh thiêng giàu văn hóa đồng thời trung tâm hội tụ đầy đủ tinh hoa sắc dân tộc 108.PL - Gợi ý tác phong, thái độ, ngôn ngữ, cử chỉ: + Thái độ niềm nở, tươi vui, tác phong nhanh nhẹn, lịch, khai thác tối đa tác dụng ngôn ngữ thể (ánh mắt, nụ cười, nét mặt, cử chỉ, âm giọng nói v.v… ) Một số hình ảnh sử dụng học (Nguồn: tham khảo từ internet) 109.PL HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ: HS nhà hoàn thành nhiệm vụ sau: - Sử dụng phương pháp đồ họa thông tin (infographic) để tóm tắt VB: “Thăng Long - Đơng Đơ - Hà Nội: số văn hoá Việt Nam” - Chuẩn bị bài: “Những điều cần ý tham gia Lễ hội Đền Hùng 2019” theo hướng dẫn SGK SAU GIỜ HỌC GV hướng dẫn HS tìm đọc Văn thơng tin khác văn hóa Hà Nội văn hóa vùng miền GỢI Ý SẢN PHẨM TÓM TẮT VĂN BẢN “Thăng Long - Đơng Đơ - Hà Nội: số văn hố Việt Nam” 110.PL Kế hoạch dạy giáo viên dạy đối chứng (Chương trình Ngữ văn lớp 10, sách Cánh Diều) Ngày dạy: 24/11/2022 Tiết dạy: 39 -40 BÀI 4: VĂN BẢN THÔNG TIN I MỤC TIÊU Về lực 1.1 Năng lực ngôn ngữ - Nhận biết số dạng văn thông tin tổng hợp Phân tích, đánh giá cách đặt nhan đề mục đích người viết, cách đưa tin quan điểm người viết tin, kết hợp phương tiện giao tiếp việc thể thông tin Nêu ý nghĩa văn thông tin (VBTT) thân - Nhận biết sử dụng cách trích dẫn, thích văn bản; phân tích vai trị số phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ: hình ảnh, số liệu, biểu đồ, sơ đồ, văn - Viết nội quy hướng dẫn nơi công cộng, luận thân - Biết thuyết trình thảo luận địa văn hoá 1.2 Năng lực chung Bài học góp phần phát triển lực chung - Tự chủ tự học (Chủ động sống, tự tin vào thân, bình thản trước khó khăn; có ý thức tự rèn luyện, tự bồi dưỡng phấn đấu vươn lên, có hành xử đắn; ý thức giá trị thân, ý nghĩa sống.) - Giao tiếp hợp tác (Biết lựa chọn nội dung, kiểu loại văn bản, ngôn ngữ phương tiện giao tiếp phù hợp với ngữ cảnh đối tượng giao tiếp; biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với loại phương tiện phi ngơn ngữ để trình bày thuyết phục vấn đề, ý tưởng; tự tin, chủ động giao tiếp.) - Giải vấn đề sáng tạo (Biết phân tích, đánh giá vấn đề; hình thành kết nối ý tưởng; có tư phản biện.) Về phẩm chất Yêu Thủ đô, đất nước Việt Nam Trân trọng, giữ gìn sắc văn hố dân tộc II THIẾT BỊ DẠY HỌC Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, giấy A0… Học liệu: SGK; sách tập; sách tham khảo “Văn Ngữ văn 10” III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A PHẦN ĐỌC HIỂU Tiết 39-40: 111.PL THĂNG LONG- ĐÔNG ĐÔ- HÀ NỘI: MỘT HẰNG SỐ VĂN HÓA VIỆT NAM (Trần Quốc Vượng) HS chuẩn bị nhà theo hướng dẫn SGK Học sinh soạn vào vở, cần: + Nhận diện đặc điểm chung văn (Ví dụ: nhan đề / tiêu đề, đề mục lớn, đề mục nhỏ, lời thích,…) + Phát mơ hình cấu trúc văn (Ví dụ: nguyên nhân - kết quả; trật tự thời gian; phân loại, vấn đề giải pháp; liệt kê chuỗi việc; bước quy trình;…) + Tìm hiểu thơng tin chi tiết văn đánh giá giá trị, ý nghĩa thông tin với thực tiễn đời sống + Phân tích, đánh giá tác dụng phương tiện ngôn ngữ phương tiện phi ngôn ngữ; kết hợp yếu tố thuyết minh với miêu tả, biểu cảm, tự việc truyền tải thông tin đến người đọc + Trong trình đọc hiểu, cần kết nối với hiểu biết, kinh nghiệm, vốn sống cá nhân hoạt động tra cứu khác để hỗ trợ việc tìm hiểu vận dụng thơng tin từ văn + Tìm hiểu lịch sử, ý nghĩa tên gọi: Thăng Long, Đông Đô, Hà Nội thông tin nhà sử học Trần Quốc Vượng Lên lớp HOẠT ĐỘNG : KHỞI ĐỘNG 1.1 Mục tiêu: Thu hút ý, tạo hứng thú học tập 1.2 Nội dung: Những kiến thức đời sống, xã hội 1.3 Sản phẩm: HS trình bày miệng 1.4 Cách thức thực hiện: Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổ chức trò chơi “Lật ô chữ” GV gắn sẵn 04 cục nam châm lên bảng lật ô chữ với ô thông tin đặc sản ẩm thực/di tích lịch sử Hà Nội câu hỏi tương ứng với ô chữ Mỗi chữ Ơ chữ hàng ngang: thông tin Hà Nội + Đền Ngọc Sơn + Một di tích quốc gia đặc biệt nằm đảo + Hồ Gươm Ngọc lịng hồ Hồn Kiếm- Hà Nội?( + Bún chả 10 chữ) + Tên gọi khác hồ Hoàn Kiếm?( chữ) + Hàng Đào + Một ngon đặc trưng + Hà Nội 112.PL Hà Nội? Tổng thống Obama ăn tắc khen chuyến công tác Việt Nam ? (6 chữ) + Tên 36 phố phường phường Hà Nội , xưa nơi bn bán lụa với nhiều vóc nhiễu đẹp đẽ? ( chữ) + Tên thủ đô Việt Nam là? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS chọn ô chữ, suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết - HS trình bày sản phẩm Bước 4: Đánh giá, kết luận: Nhận xét câu trả lời HS, dẫn dắt để kết nối hoạt động hình thành kiến thức Câu hỏi kết nối với mới: Đáp án câu hỏi có liên quan đến học hơm nay? HOẠT ĐỘNG : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 2.1 Mục tiêu: giúp HS hình thành kiến thức văn thông tin tổng hợp, tin, cách đọc VBTT 2.2 Nội dung: HS đọc SGK, 2.3 Sản phẩm: 2.4 Cách thức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm cần đạt I TÌM HIỂU CHUNG Nhiệm vụ 1 Thể loại văn thông tin Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ a VBTT tổng hợp: loại văn - HS trả lời câu hỏi: người viết sử dụng phương thức thuyết minh + Trình bày hiểu biết kết hợp với nhiều phương thức biểu em thể loại văn thông tin? đạt khác( biểu cảm, tự sự, miêu tả…) VBTT - HS nhận nhiệm vụ tổng hợp trình bày kết hợp nhiều hình Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thức: chữ, ảnh, bảng biểu b Bản tin: dạng VBTT, cung cấp tin tức thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận thời sự, thông báo hướng dẫn cho người đọc, Bước 3: Báo cáo kết hoạt người xem kiện đã, diễn Bản tin thường ngắn gọn, kịp thời; động thảo luận - HS trình bày sản phẩm tin chữ tin hình kết hợp với chữ hai 113.PL dạng phổ biến: in điện tử c Cách trích dẫn, thích phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ - Cách trích dẫn, thích: trích dẫn nguyên văn trích dẫn ý; thích nhằm làm sáng tỏ ý kiến - Phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ: tín hiệu thể, hình khối, âm thanh… - Nhiệm vụ 2 Tác giả Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Trần Quốc Vượng, 12/12/1934 - 8/8/2005- HS chia sẻ thơng tin tìm giáo sư, nhà sử học, nhà khảo cổ học Việt Nam hiểu nhà sử học Trần - Quê quán: Hà Nam ( sinh Hải Dương) Quốc Vượng - Ông giữ nhiều chức vụ quan trọng Bước 2: HS trao đổi thảo luận, Ban văn hóa nghệ thuật - Ơng có nhiều tác phẩm, viết khảo cổ thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận học, lịch sử, văn hóa VN Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá Nhiệm vụ 3 Văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ a Xuất xứ : SGK 1.Tổ chức HS làm việc nhóm (2 b Đề tài: SGK bàn/nhóm) theo phiếu học tập, c Nhan đề thảo luận - Nhan đề văn nêu bật thông tin HS trả lời câu hỏi: chính: Văn hóa Hà Nội “hằng số văn hóa +Trình bày hiểu biết Việt Nam” em văn Thăng Long – - “Hằng số văn hóa”: Yếu tố/đặc điểm văn hóa Đơng Đơ – Hà Nội: số có tính ổn định, tiêu biểu - Ý nghĩa tên gọi: văn hoá Việt Nam: + Nêu đề tài văn bản? *Thăng Long nghĩa “Rồng bay lên” Sách + Nêu ý nghĩa nhan đề? Thế Đại Việt sử ký tồn thư viết lý hình thành “hằng số văn hóa”? tên gọi sau: "Mùa Thu, năm Canh Tuất (1010) vua từ thành Hoa Lư, dời đô Kinh - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá 114.PL Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá + Theo em, văn Thăng Long Đơng Đơ - Hà Nội: số văn hố Việt Nam sử dụng phương thức thuyết minh kết hợp với phương thức (biểu cảm, tự sự, nghị luận, )? phủ thành Đại La, tạm đỗ thuyền thành, có rồng vàng lên thuyền ngự, nhân đổi tên thành gọi thành Thăng Long" Thăng Long - Hà Nội Kinh đô lâu đời lịch sử Việt Nam * Đông Đô: Sách "Đại Việt sử ký toàn thư" viết: "Mùa Hạ tháng năm Đinh Sửu (1397) lấy Phó tướng Hồ Hán Thương coi phủ hộ Đơng Đơ" (Sách “Tồn thư”, Tập I, Hà Nội 1993, tr 192) Hồ Quý Ly lên ngơi đóng d Phương thức biểu đạt - Thuyết minh với phương thức nghị luận, biểu cảm (VD: Phần 2, tác giả sử dụng thao tác giải thích, chứng minh, suy luận để thuyết phục người đọc đặc điểm người Hà Nội: từ làm thợ thầy giỏi đến sành ăn, sành mặc; biểu cảm (các ngữ liệu giàu chất văn học, trữ tình (ca dao) ngơn ngữ biểu cảm, thể rõ thái độ, cảm xúc người viết VD: lịch sử ngàn năm văn vật Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội hun đúc cho người Hà Nội nếp sống lịch: trải mà nhẹ nhàng, kiên định mà duyên dáng, hào hoa mà thốt, sang trọng mà khơng xa hoa, cởi mở mà khơng lố bịch, nhố nhăng; văn hố Thăng Long - Đơng Đơ - Hà Nội + Nội dung bố cục e Nội dung VB: văn gì? - Cái nhìn tác giả nét văn hóa người Thăng Long – Đơng Đơ – Hà Nội g Bố cục - phần: + Sự hình thành văn hóa Hà Nội + Nếp sống lịch người Hà Nội Nhiệm vụ 3: Thảo luận câu hỏi - Phần 1: Về phương diện địa lí lịch sử (sự số Câu SGK: kết hợp văn hóa dân gian văn hóa cung đình; Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ văn hóa dân gian “chính thức hố” 115.PL (3) Thơng tin văn “sang trọng hố”) làm rõ qua - Phần 2: Về người - người Hà Nội (vừa phương diện thượng võ, vừa văn hiến; đánh giặc giỏi, đại phần? diện anh hùng nước; làm ăn tài, đại diện (4) Để giúp người đọc hiểu đặc tinh hoa dân tộc) điểm “văn hoá Thăng Long - - Địa lí (“Hà Nội thủ tự nhiên lưu Hà Nội”, tác giả huy động, kết vực sông Hồng, miền Bắc Việt Nam.”) nối thông tin từ lĩnh vực - Lịch sử (Triều đình Lí, Trần đưa việc thờ nào? Hãy biểu cụ thể cúng anh hùng dân tộc Phù Đổng, Hai loại thông tin (Ví dụ: Bà Trưng, Bố Cái (Phùng Hưng), Mai Hắc thơng tin địa lí - “Hà Nội thủ Đế, phố phường xóm trại ven đô; đô tự nhiên lưu vực sông Nhà nước dân tộc Lí - Trần - Lê lại nâng lễ Hồng, miền bắc Việt Nam hội đua thuyền, đấu vật, ) Bước 2: HS trao đổi thảo luận - Văn hóa (làng nghề, ẩm thực, chợ): mạng lưới làng quê sản xuất đặc sản nông phẩm sản thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận phẩm thủ công ven đô với phố phường thủ Bước 3: Báo cáo kết hoạt công nội đô, giao lưu với bốn chợ trước bốn cổng thành Đơng, Tây, Nam, Bắc động thảo luận - HS trình bày sản phẩm - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN Nhiệm vụ Sự hình thành văn hố Hà Nội Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Yêu cầu HS thực theo Phiếu học tập (Hoạt động nhóm): PHIẾU HỌC TẬP a Lịch sử hình thành văn hố Hà Nội - Lịch sử hình thành văn hóa Hà Nội qua triều đại lịch sử: Triều đình Lý - Trần; nhà nước dân tộc Lý - Trần - Lê b Các yếu tố hình thành văn hố Hà Nội - Văn hố Hà Nội hình thành dựa kết hợp yếu tố: + Trữ lượng folklore (dân gian) phong phú: ca dao, tục ngữ , dân ca… 116.PL Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá + Lễ hội văn hóa dân gian + Sự kết hợp, hồ hợp văn hố dân gian với văn hố cung đình Nếp sống lịch người Hà Nội: - Hà Nội nơi hội tụ người thông minh, tài hoa - Nhu cầu lựa chọn, địi hỏi có điều kiện thỏa mãn việc tiêu dùng “của ngon vật lạ” từ nơi đổ Từ có mạng lưới làng quê tập trung sản xuất đặc sản chuyên biệt => sành ăn, sành mặc, biết hưởng thức, tận hưởng - Có điều kiện thuận lợi để giao lưu tiếp thu văn hóa cộng thêm truyền thống hiếu học => Nhanh nhạy, hiếu học, hiểu biết mẫn cảm trị - tình cảm => Người Hà Nội lịch, tinh tế, tài hoa, nhẹ nhàng, duyên dáng, phong lưu vật chất, phong phú tinh thần, sang trọng mà không xa hoa, cởi mở mà không lố bịch III TỔNG KẾT Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Hãy rút nhận xét đề tài, chủ đề, hình thức VB? Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ trả lời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá - Đề tài: Văn hóa Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội - Chủ đề: Văn hố Thăng Long - Đơng Đơ - Hà Nội số tuyệt vời văn hoá Việt Nam: vừa thượng võ, vừa văn hiến; đánh giặc giỏi, đại diện hùng anh nước, làm ăn tài, đại diện tinh hoa dân tộc - Hình thức: Văn sử dụng nhiều ngữ liệu văn học dân gian, sử dụng thích ngoặc đơn để giải thích cung cấp thêm thơng tin; nhiều địa danh, tên riêng gắn với lịch sử, văn hóa Hà Nội HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 3.1 Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học 117.PL 3.2 Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập 3.3 Sản phẩm học tập: Kết HS 3.4 Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Tổ chức cho HS tham gia trò chơi: Ai triệu phú tri thức? - Câu 1: B - GV nêu thể lệ trò chơi: Lớp phân làm nhóm, nhóm - Câu 2: A có lượt trả lời với câu hỏi Vượt qua mộc câu đầu - Câu 3: B có trợ giúp đồng đội Nhóm lượng tri - Câu 4: D thức lớn chiến thắng Câu 1: Nhan đề văn vừa nghiên cứu cho biết thơng tin gì? A Văn hóa Hà Nội ngày B Văn hóa người Hà Nội C Văn hóa Việt Nam Câu 2: Theo tác giả, văn hóa Hà Nội kết hợp của: A VHDG văn hóa cung đình B Văn hóa Mường Chăm C VHDG văn hóa làng xã D VH Việt Nam Trung Hoa Câu 3: Dịng khơng phản ánh đặc trưng văn hóa dân gian thủ đơ? A VHDG sang trọng hóa B VHDG lối sống Âu hóa C VHDG thức hóa D VHDG kết hợp VH cung đình Câu 4: Văn sau văn thông tin? A Sang thu – Hữu Thỉnh B Lão Hạc – Nam Cao C Thu hứng- Nguyễn Khuyến D Thăng Long - Đông Đô Hà Nội: số văn hóa Việt Nam Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 4.1 Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức 4.2 Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi 4.3 Sản phẩm: Câu trả lời HS 4.4 Tổ chức thực hiện: 118.PL Hoạt động GV HS Sản phẩm cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ +Văn đem đến cho em - Văn mang đến lượng thông kiến thức nào? Em thích đặc tin lớn văn hóa Hà Nội: Về hình điểm văn hóa Hà Nội thành văn hóa nếp sống lịch nói tới bài? người Hà Nội + Hãy nêu lên số nét đặc sắc - Đặc điểm em thích văn hóa Hà văn hóa vùng miền quê hương Nội: Nếp sống lịch người Hà em? Nội (người Hà Nội “sành ăn, sành mặc, Bước 2: HS thực nhiệm vụ đánh giặc giỏi, đại diện anh hùng Bước 3: Báo cáo kết hoạt động nước, làm ăn tài, đại diện tinh hoa dân tộc”) => Sự khác biệt, tạo nên nét đặc thảo luận - HS trình bày sản phẩm trưng người Hà Nội - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung - Một số nét đặc sắc văn hóa vùng (ẩm câu trả lời bạn thực văn hóa lễ hội….) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá HOẠT ĐỘNG 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Soạn mới: “Lễ hội Đền Hùng” MỘT SỐ HÌNH ẢNH DỰ GIỜ THỰC NGHIỆM CỦA HS TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 119.PL MỘT SỐ HÌNH ẢNH SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NCBH CỦA GV NGỮ VĂN THCS VÀ THPT 120.PL PHỤ LỤC 18a Phiếu khảo sát kết tổ chức tập huấn giáo viên Ngữ văn trung học Cụm Sơn Tây - Ba Vì Thông tin chung: - Số năm công tác nghề: - Trình độ chun mơn: Nhằm đánh giá xác kết tổ chức lớp tập huấn trực tiếp gián tiếp chuyên đề dạy học đọc hiểu VBTT cho GV Ngữ văn trung học, đề nghị thầy/cơ vui lịng trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào phương án A,B,C hay D mà thầy lựa chọn: Câu Hình thức phối hợp trực tiếp trực tuyến công tác tổ chức lớp tập huấn A Rất phù hợp B Phù hợp C Không phù hợp D Ý kiến khác Câu Thời gian phân bố hợp lí học trực tiếp học trực tuyến A Hoàn toàn đồng ý B Không đồng ý C Phân vân, chưa định chọn phương án D Ý kiến khác Câu 3: Nội dung chuyên đề thiết thực, hữu ích A Hồn tồn đồng ý B Khơng đồng ý C Phân vân, chưa định chọn phương án D Ý kiến khác Câu 4: Chất lượng giảng mạng trực tuyến đầy đủ, dễ quan sát có khơng gian cho phép trao đổi thảo luận với đồng nghiệp A Hồn tồn đồng ý B Khơng đồng ý C Phân vân, chưa định chọn phương án D Ý kiến khác 121.PL Câu 5: Có bố trí cán hỗ trợ CNTT kịp thời hiệu A Có bố trí, hiệu B Khơng bố trí C Ý kiến khác Câu 6: Thái độ làm việc báo cáo viên A Hòa nhã, sẵn sàng giải đáp, hỗ trợ đồng nghiệp B Hòa nhã chưa tích cực hỗ trợ đồng nghiệp C Chưa ý làm việc D Ý kiến khác Câu 7: GV Ngữ văn trung học khuyến khích trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp qua trang mạng xã hội như: zalo, email, facebook … A Hoàn toàn đồng ý B Không đồng ý C Phân vân, chưa định chọn phương án D Ý kiến khác Câu 8: Tài liệu khóa học cung cấp kịp thời, đầy đủ A Hồn tồn đồng ý B Khơng đồng ý C Phân vân, chưa định chọn phương án D Ý kiến khác Câu 9: Có kiểm tra đánh giá, tập thực hành cuối khóa học hướng dẫn hoàn thành tập thực hành mạng trực tuyến A Có B Khơng Câu 10: Chương trình tập huấn phù hợp với nhu cầu phát triển lực dạy học đọc hiểu VBTT thầy/cô A Hồn tồn đồng ý B Khơng đồng ý C Phân vân, chưa định chọn phương án D Ý kiến khác 122.PL Câu 11: Việc đánh giá kết tập huấn trọng đến vấn đề phát triển lực dạy học đọc hiểu VBTT thầy/cô A Hồn tồn đồng ý B Khơng đồng ý C Phân vân, chưa định chọn phương án D Ý kiến khác Câu 12: Nội dung chương trình tập huấn đóng góp hiệu việc nâng cao chất lượng dạy học đọc hiểu VBTT thầy/cơ A Hồn tồn đồng ý B Không đồng ý C Phân vân, chưa định chọn phương án D Ý kiến khác Cảm ơn thầy/cô hợp tác! 123.PL PHỤ LỤC 18b Khảo sát kết tổ chức tập huấn giáo viên Ngữ văn trung học Cụm Sơn Tây - Ba Vì STT Câu hỏi Nội dung câu trả lời Hình thức phối hợp trực tiếp trực tuyến công tác tổ chức lớp tập huấn Rất phù hợp Phù hợp Khơng phù hợp Ý kiến khác Hồn tồn đồng ý Không đồng ý Phân vân, chưa định chọn phương án Ý kiến khác Rất thiết thực, hữu ích Khơng thiết thực Phân vân, chưa định chọn phương án Ý kiến khác Hoàn toàn đồng ý Không đồng ý Phân vân, chưa định chọn phương án Ý kiến khác Có bố trí, hiệu Khơng bố trí Ý kiến khác Hịa nhã, sẵn sàng giải đáp, hỗ trợ đồng nghiệp Hòa nhã chưa tích cực hỗ trợ đồng nghiệp Chưa ý làm việc Ý kiến khác Hoàn toàn đồng ý Không đồng ý Phân vân, chưa định chọn phương án Thời gian phân bố hợp lí học trực tiếp học trực tuyến Nội dung chuyên đề thiết thực, hữu ích Chất lượng giảng mạng trực tuyến đầy đủ, dễ quan sát có khơng gian cho phép trao đổi thảo luận với đồng nghiệp Có bố trí cán hỗ trợ CNTT kịp thời hiệu Thái độ làm việc báo cáo viên GV Ngữ văn trung học khuyến khích trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp qua trang mạng xã hội như: zalo, email, Ý kiến khác facebook … Tài liệu khóa học Hồn tồn đồng ý cung cấp kịp thời, đầy đủ Không đồng ý Phân vân, chưa định Số phiếu 25/30 5/30 0 25/30 Tỷ lệ % 83 17 0 83 0 5/30 27/30 17 90 2/30 6,7 01 27/30 3,3 90 2/30 6,7 1/30 30/30 0 3,3 100 0 30/30 100 0 0 30/30 0 100 0 0 30/30 0 100 0 124.PL 10 11 12 13 14 15 chọn phương án Ý kiến khác Có kiểm tra đánh Có giá, tập thực hành cuối khóa học hướng dẫn Khơng hồn thành tập thực hành mạng trực tuyến Hồn tồn đồng ý Chương trình tập huấn phù Không đồng ý hợp với nhu cầu phát triển Phân vân, chưa định lực dạy học chọn phương án ĐHVBTT thầy/cô Ý kiến khác Nội dung CT tập huấn Hồn tồn đồng ý đóng góp hiệu Khơng đồng ý việc nâng cao chất lượng Phân vân, chưa định dạy học ĐHVBTT chọn phương án thầy/cơ Ý kiến khác Hồn tồn đồng ý Việc đánh giá kết tập Khơng đồng ý huấn trọng đến vấn đề Phân vân, chưa định phát triển lực dạy học chọn phương án ĐHVBTT thầy/cô Ý kiến khác Đã hiểu cách thức thiết kế, tự Thầy/cô hiểu bước tin thực thiết kế dạy đọc hiểu Vẫn lúng túng thực VBTT mức độ nào? Ý kiến khác Những định hướng Có, gợi mở nhiều ý tưởng chun đề có giúp Khơng, chưa hình thành ý thầy/cơ hình thành thêm ý tưởng tưởng việc “rèn kĩ đọc hiểu VBTT” cho Ý kiến khác HS không? Từ định hướng Thực tốt chuyên đề 3, thầy cô tự Thực tương đối tốt đánh giá thân Thực mức trung bình xây dựng cơng cụ kiểm tra, đánh giá NL đọc hiểu Không trả lời/phản hồi VBTT cho HS mức nào? 30/30 100 0 26/30 86,6 2/30 6,7 2/30 24/30 6,7 83,3 2/30 6,7 3/30 10 28/30 93,4 1/30 3,3 01 3,3 19/30 63,4 5/30 6/30 20/30 16,6 20 66,7 3/30 10 7/30 23,3 14/30 9/30 5/30 46,8 30 16,6 2/30 6,6 125.PL PHỤ LỤC 19 Bảng kiểm đánh giá việc lưu trữ hồ sơ dạy học đọc hiểu văn thông tin GV Ngữ văn trung học Cụm Sơn Tây- Ba Vì Mã số: 011 Sự xuất STT Danh mục hồ sơ Tài liệu đọc Đề kiểm tra kết làm HS Kế hoạch giáo dục cá nhân GV (có nội dung dạy học đọc hiểu VBTT) Kế hoạch dạy Sổ sinh hoạt nhóm chun mơn (có nội dung trao đổi, thảo luận dạy ĐHVBTT) Bản phiếu dự đánh giá GV việc dạy học ĐHVBTT đồng nghiệp Bản phiếu đồng nghiệp dự đánh giá việc dạy học đọc hiểu VBTT cá nhân GV Nội dung Là tài liệu đọc mở rộng VBTT , tài liệu tham khảo khác liên quan đến dạy học đọc hiểu VBTT Gồm đề, ma trận, đáp án bảng điểm HS Bản kế hoạch theo yêu cầu chung Bộ GDĐT Bản kế hoạch theo yêu cầu đơn vị công tác, đáp ứng yêu cầu chung Bộ GDĐT Trong sổ có ghi nội dung sinh hoạt chuyên mơn theo NCBH VBTT tổ/nhóm lựa chọn dạy minh họa Hình thức lưu trữ Bản Bản cứng mềm Có Khơng 14/21 (67%) 7/21 (33%) x x 21/21 (100%) x x 21/21 (100%) x x 21/21 (100%) x x 3/3 (100%) x Gồm tiêu chí thang điểm để GV đánh giá, nhận xét kết dạy học đọc hiểu VBTT đồng nghiệp x x Gồm tiêu chí thang điểm để đồng nghiệp đánh giá, nhận xét kết dạy học đọc hiểu VBTT cá nhân GV x x 126.PL PHỤ LỤC 20 Kết đánh giá NL thiết kế KHBD GV Ngữ văn THCS THPT Cụm Sơn Tây- Ba Vì Kết đánh giá NL thiết kế KHBD GV Ngữ văn THCS Chỉ báo Trường TN- ĐC- A1 Mức Mức SL % SL 20 60 % 60 40 Mức A2 Mức Mức Mức A3 Mức Mức Mức A4 Mức Mức Mức A5 Mức Mức Mức SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 20 20 60 40 40 40 20 40 40 60 40 20 60 40 20 40 20 20 60 60 40 20 Kết đánh giá NL thiết kế KHBD GV Ngữ văn THPT Chỉ báo A1 Mức Trường A2 Mức Mức Mức A3 Mức Mức Mức A4 Mức Mức Mức A5 Mức Mức Mức Mức Mức SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % TN-7 29 57 14 14 57 29 14 57 29 14 57 29 29 57 14 ĐC-7 71 29 0 43 43 14 57 43 0 43 43 14 57 43 0 Ghi chú: TN: Thực nghiệm ĐC: Đối chứng 127.PL PHỤ LỤC 21 Tiêu chí đánh giá lực thực dạy giáo viên Ngữ văn trung học Cụm Sơn Tây - Ba Vì Mức chất lượng báo/tiêu chí chất lượng Chỉ báo Thành tố NL Mức Mức Mức (Đạt) (Khá) (Tốt) Điều chỉnh tiến Điều chỉnh trình học tiến trình trình học ĐHVBTT từ kế học B Tổ chức dạy học ĐHVBTT từ động, linh hoạt, dựng cho phù kế hoạch xây dựng cho dụng mơ tiến trình học phù hợp với hình "lớp học đọc hiểu VBTT hợp gian, sở vật điều kiện đảo ngược" vào lí thời gian, tiến trình dạy kiện thời chất dạy học sở vật chất học ĐHVBTT, yêu cầu thực tiễn hỗ trợ đồng nhận thức nghiệp HS thực tiến trình học chương Ngữ văn sáng tạo, vận B1 Thực hợp với điều đáp ứng GDPT môn ĐHVBTT chủ hoạch xây ĐHVBTT trình Thực tiến Kết hợp B2 Vận dụng hình thức, Kết hợp Vận dụng nhuần hình nhuyễn, linh hình thức, phương pháp, kĩ thức, phương hoạt, sáng tạo phương pháp, kĩ thuật dạy học để pháp, kĩ thuật hình thức, thuật dạy học tích tổ chức hoạt cực tổ chức động ĐHVBTT chức hoạt hoạt động đọc hiểu cho HS Các VBTT cho HS hành động, thao ĐHVBTT tác ĐHVBTT dạy học để tổ phương pháp, kĩ động thuật dạy học tổ chức hoạt động cho HS Các ĐHVBTT hấp 128.PL HS tường hành động, dẫn, thú vị, tích minh thao tác cực hóa chủ thể ĐHVBTT HS, hỗ trợ đồng HS tường nghiệp vận dụng minh, logic, hình thức, linh hoạt phương pháp, kĩ thuật dạy học tổ chức hoạt động đọc hiểu Một số HS Tất HS Tất HS trong lớp chưa lớp lớp tham gia tích thu hút để tham gia vào cực động đọc hiểu VB, mơi trường học hoạt quản lí lớp học, tạo dựng mơi trường ĐHVBTT tích cực, hiệu hoạt động động ĐHVBTT, tham gia vào hoạt B3 Tổ chức vào ĐHVBTT, môi môi trường tập tương trường học tập học tập có tác hai chiều tích tạo dựng tương chủ yếu tác cực, hiệu dựa GV GV HS, tương HS, HS HS VB, HS tác chiều VB HS, hỗ trợ GV HS, đồng HS chưa tương quản lí, tạo dựng tác với VB mơi trường đọc nghiệp hiểu tích cực, hiệu B4 Đánh giá Đánh giá Đánh giá Đánh giá kết ĐHVBTT ưu điểm ưu toàn diện kết tiến hạn chế điểm đọc hiểu 129.PL HS đọc hiểu HS hạn chế tiến HS VBTT ĐHVBTT HS ĐHVBTT ĐHVBTT, hỗ Giúp HS phát trợ đồng nghiệp huy ưu điểm, đánh giá kết hạn chế tiến nhược để dần HS tiến ĐHVBTT B5 Hỗ trợ Phát Phát HS có nhu HS có HS có nhu cầu cầu đặc biệt nhu cầu đặc đặc biệt ĐHVBTT (ví dụ: HS biệt ĐHVBTT khá, giỏi thích đọc Phát ĐHVBTT thực thêm VBTT ngồi HS có nhu cầu thực hoạt động hỗ trợ CT thuộc lĩnh đặc biệt hoạt động hỗ phù hợp, hiệu vực khác nhau; ĐHVBTT, bước trợ như: định với loại muốn sử dụng đầu có tác hướng tìm đối tượng (khá yếu tố phi ngơn ngữ động, giúp đỡ kiếm, cung giỏi trung cấp VBTT bình yếu); hỗ trợ để tạo lập VBTT đăng HS hiệu lên trang website; chưa cao muốn đồ họa thông tin (infographic) để giới thiệu sản phẩm làm việc cá nhân nhóm; HS trung bình, HS yếu mong GV hướng dẫn, giải thích kĩ thuật ngữ chuyên ngành, ý mà HS mong đồng nghiệp muốn đọc; phát có hướng dẫn kĩ biện pháp tác thuật đọc, để động hiệu HS hiểu rõ tới HS có nhu vấn đề cầu đặc biệt băn khoăn, thắc mắc ĐHVBTT 130.PL nghĩa, tác dụng yếu tố phi ngôn ngữ VB v.v…) Thiết kế Thiết kế sử dụng công cụ Thiết kế sử số công đánh giá thường dụng cụ đánh giá xuyên đa dạng, số công cụ đánh thường xuyên sử dụng linh C1 Thiết kế sử C Đánh giá thường bản, biết hoạt, chủ động xuyên điều chỉnh công cụ đánh giá dụng công cụ công cụ đánh phù hợp với mục đánh giá thường giá phù hợp xuyên dạy học với mục tiêu, hoàn cảnh đánh ĐHVBTT đối tượng, giá, hỗ trợ đồng hoàn cảnh nghiệp thiết kế đánh giá sử dụng công giá kết dạy học tiêu, đối tượng, cụ đánh giá ĐH thường xuyên VBTT đáp ứng yêu cầu CT C2 Thiết kế sử dụng cơng cụ kiểm tra, đánh giá định kì dạy học ĐHVBTT Thiết kế Thiết kế sử Thiết kế dụng sử dụng công cụ số công cụ đánh số công đánh giá kết giá định kì cụ đánh giá đa dạng, sử dụng định kì linh hoạt, chủ bản, biết điều động công cụ chỉnh công đánh giá phù cụ đánh giá hợp với mục phù hợp với tiêu, đối tượng, mục tiêu, hoàn cảnh đánh 131.PL hoàn cảnh, giá, hỗ trợ đồng đối tượng nghiệp thiết kế đánh giá sử dụng công cụ đánh giá định kì C3 Phản hồi kết đánh giá điều chỉnh trình dạy học ĐHVBTT Phản hồi kết Phản hồi kết đánh giá đánh giá đánh giá kịp chưa kịp thời, kịp thời, thời, ý vào chưa ý vào ý vào đối tượng đối tượng HS HS, phản hồi HS đặc biệt đặc biệt để toàn diện, sử phản hồi, phản hồi, dụng kết phản hồi kết phản hồi Phản hồi kết cá nhân đánh giá để đánh giá chưa phương diện tự đánh giá q tồn diện (chủ tích cực trình dạy học yếu phản hồi hạn chế điều chỉnh mặt hạn chế HS, bước đầu trình dạy học HS), chưa sử biết sử dụng dụng kết kết đánh trợ đồng nghiệp đánh giá để giá để tự thân, hỗ phản hồi điều chỉnh đánh giá kết đánh giá trình dạy học trình dạy học điều chỉnh thân thân trình dạy học 132.PL PHỤ LỤC 22 Kết đánh giá NL thực dạy GV Ngữ văn THCS THPT Cụm Sơn Tây- Ba Vì Kết đánh giá NL tổ chức dạy học ĐHVBTT đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT mơn Ngữ văn 2018 giáo viên THCS Chỉ báo B1 B2 B3 B4 B5 Mức Mức Mức Mức Mức Mức Mức Mức Mức Mức Mức Mức Mức Mức Trường SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL Mức TN- 0 67 33 0 67 33 33 33 33 0 67 33 33 33 33 ĐC- 67 33 0 33 67 0 67 33 0 33 67 0 67 33 0 % Kết đánh giá NL tổ chức dạy học ĐHVBTT đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT môn Ngữ văn 2018 giáo viên THPT Chỉ báo B1 Mức Trường TN-4 ĐC-4 SL Ghi chú: TN: Thực nghiệm ĐC: Đối chứng % 25 B2 Mức SL % 50 75 Mức Mức SL % SL 50 0 % 0 50 B3 Mức SL % 75 50 Mức SL % 25 Mức SL % 25 50 B4 Mức SL % Mức SL % Mức SL % B5 Mức SL % Mức Mức Mức Mức SL % SL % SL % SL % 50 25 25 75 25 0 25 50 25 25 50 25 25 25 75 0 133.PL PHỤ LỤC 23 Kết đánh giá NL thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá giáo viên THCS Chỉ báo Trường TN- ĐC- Mức SL % 0 33 C1 Mức SL % 67 33 Mức SL % 33 33 Mức SL % 0 67 C2 Mức SL % 33 33 Mức SL % 67 0 Mức SL % 0 67 C3 Mức SL % 67 33 Mức SL % 33 0 Mức SL % 25 75 C3 Mức SL % 50 25 Mức SL % 25 0 Kết đánh giá NL thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá giáo viên THPT Chỉ báo Trường TN- ĐC- Mức SL % 0 50 C1 Mức SL % 50 25 Mức SL % 50 25 Mức SL % 25 75 C2 Mức SL % 50 25 Mức SL % 25 0 Ghi chú: TN: Thực nghiệm; ĐC: Đối chứng Biểu đồ 4.14: NL thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá giáo viên THCS Biểu đồ 4.15: NL thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá giáo viên THPT 134.PL PHỤ LỤC 24a Một số biên dự tổ chức thực nghiệm đánh giá lực thực dạy ĐHVBTT GV Ngữ văn trung học Biên dự giáo viên dạy thực nghiệm lớp (Chương trình Ngữ văn 6, Kết nối tri thức với sống) Ngày dạy: 29/3/2022 Thời gian: Tiết từ 8h05 - 8h50 Tiết từ 8h55 đến 9h40 Địa điểm: Lớp 6A3 trường THCS 01, Ba Vì, Hà Nội Mã số giáo viên dạy: L.M.L C2-02 Tiết 119-120 Tên bài: "Các loài chung sống với nào?" (Ngọc Phú) Diễn biến dạy: Ổn định tổ chức: - 8h05 phút GV giới thiệu thầy cô dự giờ, kiểm tra sĩ số lớp học Kiểm tra cũ: Lồng ghép Bài mới: - 8h6’: Khởi động GV tổ chức trò chơi “Thử tài hội hoạ” HS hào hứng tham gia - 8h 10’: GV dẫn dắt vào phần đọc hướng dẫn HS tìm hiểu chung VB gồm: Thể loại “Văn thông tin”, bố cục, phương thức biểu đạt - 8h17’: GV tổ chức cho HS khám phá văn + Đời sống mn lồi Trái Đất cân dễ bị tổn thương GV cho HS xem đoạn vi-deo trích từ phim “Vua sư tử” trao đổi, gợi dẫn, giao nhiệm vụ học tập cho HS 135.PL + Sự đa dạng lồi, tính trật tự đời sống chúng vai trò người Trái đất Nội dung 1: "Sự đa dạng lồi" GV tổ chức trị chơi “Ai nhanh hơn, nhất” Khơng khí lớp học sơi Kết thúc trò chơi, phần trao đổi GV HS, có 01 HS mạnh dạn hỏi nội dung ngồi chương trình: “Em muốn có thêm thơng tin sống loài thời nguyên thủy, cô bạn giúp em cách sưu tầm tài liệu đâu nào?” GV xử lí tốt (định hướng HS trang website để dễ tìm kiếm, hứa kết nối với GV dạy mơn khoa học tự nhiên, phân môn Sinh học phối hợp chọn lọc nội dung phù hợp, giao nhiệm vụ cho nhóm HS khác giúp bạn tìm kiếm tư liệu…) GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức: + Các loài sinh vật Trái Đất đa dạng, phong phú + Con người chưa khám phá hết số lượng loài Trái đất + Giữa loài có phụ thuộc lẫn + Mỗi quần xã giống giới riêng… + Sự đa dạng quần xã phụ thuộc vào nhiều yếu tố: * 8h55 bắt đầu vào tiết thứ 2: Nội dung 2: "Tính trật tự đời sống mn lồi" => GV tổ chức cho HS hoạt động theo cặp Đa số cặp có trao đổi, cặp chủ động giơ tay xin phát biểu Trong đó, có 01 nói ấp úng, chưa trúng kiến thức GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức: + Tính trật tự thể số lượng loài quần xã : loài ưu thế, loài chủ chốt, loài thứ yếu, loài ngẫu nhiên, loài đặc trưng… + Sự phân bố lồi khơng gian sống chung … + Nếu tồn quan hệ đối kháng quan hệ hỗ trợ cân đời sống loài quần xã bị phá vỡ 8h15’ Nội dung 3: Tìm hiểu “vai trị người Trái Đất" => GV tổ chức cho HS 136.PL thảo luận nhóm người theo “Kĩ thuật khăn trải bàn” => HS tập trung GV quan sát, hướng dẫn kịp thời Nhóm 1, có kết tốt nhất, GV biểu dương, khen ngợi GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức: 8h25’ Tìm hiểu cách trình bày VB: GV gọi HS trả lời độc lập câu hỏi Có 5, HS giơ tay phát biểu GV gọi em, câu trả lời đạt yêu cầu => GV nên gọi HS không giơ tay để kiểm tra mặt nhận thức chung lớp + Đánh giá nội dung cách thức trình bày VB HS trao đổi thảo luận theo cặp GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Phần trầm, nên điều chỉnh sơ đồ tư tổng kết kiến thức + Hoạt động luyện tập, GV tổ chức trò chơi “Lật mảnh ghép” => Lớp sôi nổi, hào hứng + Hoạt động vận dụng, GV cho HS xem số hình ảnh việc người chung tay bảo vệ môi trường, gợi mở dẫn dắt HS chia sẻ việc làm, dự định làm HS chia sẻ suy nghĩ có phần “ngây thơ” sáng, đáng tin cậy=> Khơng khí lớp vui vẻ + Hoạt động hướng dẫn HS học nhà: GV hướng dẫn HS sưu tầm tài liệu mn lồi chuẩn bị (Thực hành Tiếng Việt) 9h41 phút kết thúc học * Nhận xét chung: - Giờ học thực đảm bảo thời gian, hoạt động thu hút ý, tương tác học sinh - GV làm chủ dạy, tự tin sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để tăng hiệu dạy GV biết định hướng HS sử dụng tri thức để tìm kiếm thơng tin VB từ yếu tố ngơn ngữ phi ngôn ngữ - Học sinh đa số hợp tác tích cực, khơng khí lớp học sơi nổi, hào hứng GV xử lí tình linh hoạt giúp đỡ HS có nhu cầu tìm kiếm thơng tin ngồi chương trình, có liên quan đến nội dung VB 137.PL - Góp ý: GV cần bao quát, quan tâm đến đối tượng HS trình tổ chức trị chơi, hoạt động học, khơng nên hướng tới HS/nhóm HS tích cực giơ tay phát biểu Biên dự giáo viên dạy đối chứng lớp (Chương trình Ngữ văn 6, Kết nối tri thức với sống) Ngày dạy: 30/3/2022 Thời gian: Tiết từ 9h50 đến 10h35 Tiết từ 10h40 đến 11h25 Địa điểm: Lớp 6A4 trường THCS 02, Thị xã Sơn Tây, Hà Nội Mã số giáo viên dạy: N.T.N C2-04 Tiết 119-120 Tên bài: "Các loài chung sống với nào?" (Ngọc Phú) Diễn biến dạy: Ổn định tổ chức: 9h50 GV ổn định tổ chức, giới thiệu thành phần đến dự học Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Bài 9h51 GV tổ chức hoạt động khởi động GV nêu câu hỏi, HS độc lập trả lời Có 01 HS phát biểu, GV gọi 01 HS khác bổ sung dẫn dắt vào 9h55 GV hướng dẫn HS tìm hiểu thể loại VBTT, tóm tắt VB, tìm hiểu bố cục VB Hình thức: GV hỏi, HS trả lời độc lập 10h00 GV hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản: - Đặt vấn đề: GV nêu câu hỏi, HS trả lời GV nhận xét, bổ sung chốt kiến thức, HS ghi vào vở: Đời sống mn lồi Trái Đất cân dễ bị tổn thương => Là vấn đề cấp thiết hoàn cảnh người can thiệp ngày 138.PL nhiều vào thiên nhiên - Thông tin văn bản: Sự đa dạng lồi: GV đặt câu hỏi tìm hiểu đoạn đoạn VB HS suy nghĩ, trao đổi trả lời câu hỏi Khơng khí lớp học trầm Khơng có HS xung phong phát biểu, GV mời HS, HS trả lời câu hỏi Các em trả lời ý đúng, ngại nên không mạnh dạn giơ tay GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức: Các loài sinh vật Trái Đất đa dạng, phong phú; Con người chưa khám phá hết số lượng loài Trái đất ; lồi có phụ thuộc lẫn ; quần xã giống giới riêng, loài chung sống với số lượng cá thể khác nhau; đa dạng quần xã phụ thuộc vào nhiều yếu tố * 10h40 bắt đầu vào tiết thứ 2: - Tính trật tự đời sống mn lồi : GV u cầu HS đọc đoạn (5) đặt loạt câu hỏi HS suy nghĩ, trao đổi với bạn bàn trả lời câu Có HS giơ tay phát biểu, HS trả lời tương đối trúng ý, GV nhận xét tốt, khen ngợi, HS lại GV nhắc cần cố Còn lại đa số HS lớp trầm GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức: Tính trật tự thể số lượng loài quần xã: loài ưu thế, loài chủ chốt, loài thứ yếu, loài ngẫu nhiên, loài đặc trưng v.v… => Nội dung này, GV nên tổ chức hoạt động để HS trao đổi theo nhóm, tìm kiếm thơng tin từ yếu tố ngôn ngữ phi ngôn ngữ, sơi - Vai trị người Trái đất: + GV nhận xét, chốt lại kiến thức => Ghi tóm tắt kiến thức lên bảng - Hướng dẫn HS tìm hiểu cách trình bày VB: + Theo em, cách mở đầu kết thúc VB có đặc sắc ? + Nếu bỏ đoạn mở đoạn kết, chất lượng VBTT bị ảnh hưởng ? 139.PL HS trả lời câu hỏi Tuy nhiên, câu trả lời chưa sát ý GV điều chỉnh, chốt kiến thức: + Cách mở đầu kết thúc hô ứng, giàu sắc thái cảm xúc giúp cho VB trở nên hấp dẫn người đọc, tránh khơ khan vốn có VB thơng tin + Đồng thời, gợi cho người đọc nhiều suy nghĩ không vấn đề khoa học đề cập mà cịn học ý nghĩa cho lồi người gợi lên từ tác phẩm nghệ thuật lừng danh giới “Vua sư tử” - Kết thúc vấn đề: GV hỏi: Văn có ý nghĩa gì? GV mời HS trả lời câu hỏi HS trình bày theo ý hiểu GV nhận xét chốt kiến thức: Con người cần hiểu có cách ứng xử đắn với mn lồi Trái đất - Tổng kết : GV hỏi: Nêu đặc sắc nội dung nghệ thuật VB? GV mời 01 HS trả lời GV nhận xét, bổ sung chốt kiến thức Khi GV chốt đến phần nghệ thuật trống báo hết - Hoạt động luyện tập vận dụng: Chưa thực 01 phút * Nhận xét chung: - Ưu điểm: Chuẩn bị KHBD đầy đủ Giờ học thực đảm bảo theo tiến trình xây dựng GV có ứng dụng CNTT q trình dạy học GV có phong thái tự tin, giọng nói truyền cảm - Góp ý: GV nên trao đổi, tương tác với HS nhiều qua việc tổ chức hoạt động “học mà chơi”, tránh đơn điệu, nhàm tẻ Giờ học lớp trầm, số HS chưa thực tập trung GV nên vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để giúp HS khơi gợi tri thức khám phá VB, nên khai thác mạnh cá nhân (chất giọng tốt) để lớp học sôi nổi; nên phân bố thời gian hợp lí phần, khâu 140.PL Biên dự giáo viên dạy thực nghiệm lớp 10 (Chương trình Ngữ văn 10, sách Cánh Diều) Ngày dạy: 22/11/2022 Thời gian: Tiết từ 8h05 - 8h50 Tiết từ 8h55 đến 9h40 Địa điểm: Lớp 10A5 trường THPT MS 01, Ba Vì, Hà Nội Mã số giáo viên dạy: K.T.L C3-03 Tiết dạy: 38-39 Tên bài: "Thăng Long- Đông Đô - Hà Nội: Một số văn hóa Việt Nam" (Trần Quốc Vượng) Diễn biến dạy: Ổn định tổ chức: - GV giới thiệu thầy cô dự giờ, kiểm tra sĩ số lớp học, kiểm tra thiết bị dạy học, phương tiện kết nối âm thanh… Kiểm tra cũ: Trao đổi đan xen Bài mới: - 8h07’: Khởi động GV tổ chức trò chơi “Nghe nhạc đoán tên hát” HS hào hứng tham gia - 8h 10’: GV dẫn dắt, kết nối sang hoạt động hình thành kiến thức Từ 8h17’: - GV tổ chức cho HS khám phá văn - GV chiếu ap- phic, pa-no, hiệu, biển quảng cáo, biển đường, …, gợi ý - HS so sánh, thảo luận, chốt kiến thức VBTT, tin, cách trích dẫn, thích phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ => Đa số HS tươi vui, có nhiều em trầm ngâm - GV tổ chức cho HS trao đổi nhóm nhỏ (4 HS) để tìm hiểu tác giả theo mẫu phiếu: “Bạn biết tơi?” => HS hào hứng, tích cực hợp tác - GV hướng dẫn HS tìm hiểu xuất xứ, đề tài, nhan đề, bố cục VB GV: Tổ chức HS làm việc theo cặp - GV giải thích thêm ý nghĩa tên gọi: Thăng Long, Đơng Đô, Hà Nội để HS hiểu rõ 141.PL - GV hướng dẫn HS tìm hiểu hình thành văn hóa Hà Nội theo mẫu phiếu HS chuẩn bị HS tích cực tương tác, GV chốt kiến thức: Hà Nội - vùng đất linh thiêng, giàu văn hóa, trung tâm hội tụ đầy đủ tinh hoa sắc dân tộc * 8h55 bắt đầu vào tiết thứ 2: - Từ 8h56’: GV tổ chức hoạt động hướng dẫn HS tìm hiểu nếp sống lịch người Hà Nội: Cho HS xem vi -deo người Hà Nội dịp Tết cổ truyền Gợi mở HS nêu suy nghĩ sau xem vi-deo qua hoạt động cặp đơi, đặt tình mai nét xưa xã hội cặp phản biện HS sôi nêu ý kiến GV chốt kiến thức: - GV hướng dẫn HS tổng kết nội dung học theo mẫu phiếu chuẩn bị HS tư độc lập phút tự rút kết theo ý kiến cá nhân, GV trao đổi, giải đáp chốt kiến thức phương diện: nội dung, hình thức trình bày, cách đọc văn thông tin tổng hợp - GV tổ chức hoạt động củng cố học qua trị chơi “Bí mật bóng” Phổ biến “Luật chơi”, hướng dẫn HS chơi, nhận xét, đánh giá kết cá nhân Từ 9h30’: GV tổ chức hoạt động vận dụng tình cụ thể: Giả sử em hướng dẫn viên du lịch Tuần tới, em giao nhiệm vụ giới thiệu cho đoàn khách Quốc tế lịch sử hình thành văn hóa Hà Nội, em giới thiệu nào? => GV hướng dẫn HS cách trình bày nội dung VB, đặc biệt hướng dẫn cách gợi ý tác phong, thái độ, ngôn ngữ, cử để giúp HS đạt hiệu tối đa phần vận dụng VBTT thực tiễn - GV giao hướng dẫn HS cách thực nhiệm vụ học tập nhà: Tóm tắt VB phương pháp đồ họa thông tin (infographic) chuẩn bị mới, hướng dẫn HS tìm đọc VBTT khác văn hóa Hà Nội văn hóa vùng miền 9h41phút 30 giây kết thúc dạy (quá thời gian phút) * Nhận xét chung: - GV thực nghiệm: Chuẩn bị kĩ lưỡng thiết bị, KHBD, phiếu học tập GV có lời nói thu hút, hấp dẫn người nghe, trình bày bảng khoa học, biết cách bao quát HS phân chia thời gian hợp lí, biết cách dẫn dắt, tóm lược, truyền đạt thơng tin, liên hệ, kết nối tốt VBTT CT với VBTT dạy thơng qua việc sử dụng trị chơi (Ví dụ “luật chơi” trị "bí mật bóng", …) GV làm chủ dạy, định hướng tốt, giúp HS sử dụng tri thức để tìm kiếm thơng tin VB từ yếu tố 142.PL ngơn ngữ phi ngôn ngữ - HS GV hướng dẫn chi tiết, tỉ mỉ HS tương tác tích cực, đa số hiểu bài, học sôi - Một số góp ý: + Ở hoạt động "hình thành kiến thức mới", GV nên giới thiệu kĩ khái niệm VBTT tổng hợp minh chứng nhiều ví dụ cụ thể + Chú ý định hướng HS phản biện nhóm, GV cần có gợi dẫn cụ thể hơn, để HS không lạc sang chủ đề khác, làm ảnh hưởng đến quỹ thời gian học Biên dự giáo viên dạy đối chứng lớp 10 (Chương trình Ngữ văn 10, sách Cánh Diều) Ngày dạy: 24/11/2022 Thời gian: Tiết từ 9h50 - 10h35 Tiết từ 10h40 - 11h25 Địa điểm: Lớp 10A3 trường THPT MS02, Ba Vì, Hà Nội Mã số giáo viên dạy: Đ.T.K C3-04 Tiết dạy: 39-40 Tên bài: "Thăng Long- Đông Đô - Hà Nội: Một số văn hóa Việt Nam" (Trần Quốc Vượng) Diễn biến dạy: Ổn định tổ chức: - GV giới thiệu thầy cô dự giờ, kiểm tra sĩ số lớp học Kiểm tra cũ: Không Bài mới: - 9h50’: Khởi động GV tổ chức trị chơi “Lật chữ” với thơng tin đặc sản ẩm thực/di tích lịch sử Hà Nội (5 câu hỏi tương ứng với ô chữ, ô chữ thông tin Hà Nội) Học sinh hào hứng tham gia - Từ 9h55: GV bắt vào hoạt động tìm hiểu kiến thức GV nêu câu hỏi: “Trình bày hiểu biết em thể loại văn thông tin?” HS trao đổi, chủ yếu tự xem sách giáo khoa GV tổ chức tì hiểu tác giả Trần Quốc Vượng, tìm hiểu 143.PL xuất xứ, đề tài nhan đề, phương thức biểu đạt, bố cục tác phẩm Lớp học có khơng khí trầm HS phát biểu xây dựng - Hướng dẫn HS tìm hiểu câu hỏi số SGK - Hướng dẫn HS tìm hiểu lịch sử yếu tố hình thành văn hố Hà Nội theo nhóm => Có chuyển biến, HS sôi => Đảm bảo yêu cầu * 10h40 bắt đầu vào tiết thứ 2: - GV tổ chức cho HS tìm hiểu "Nếp sống lịch người Hà Nội" GV nêu câu hỏi, HS tra lời GV nhận xét, chốt kiến thức GV đặt câu hỏi, mười HS tham gia trả lời GV chốt lại kiến thức tronguj tâm - Phần "Tổng kết", GV hỏi: "Hãy rút nhận xét đề tài, chủ đề, hình thức VB?" HS trao đổi,trả lời câu hỏi, GV chốt kiến thức - Hoạt động "Luyện tập", GV tổ chức trị chơi HS tham gia sơi - Hoạt động vận dụng: Chưa thực hết (11h25) * Nhận xét chung: Ưu điểm: - GV truyền đạt đảm bảo kiến thức - Học sinh đa số tâm thực yêu cầu GV đưa - Một số hoạt động "khởi động", "luyện tập" thực tương đối tốt Góp ý: - GV cần quan tâm hướng dẫn HS cách đọc, nhấn mạnh vào việc đọc để lấy thông tin, khám phá tri thức, đọc đoạn 2, GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm (điều phù hợp với đọc hiểu loại VBVH) - GV nên có ví dụ giới thiệu trực quan để HS định hình loại VB CT - VBTT - Nên áp dụng nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực giúp HS đọc hiểu loại VBTT tốt hơn; ý hướng dẫn HS khai thác tác dụng yếu tố phi ngôn ngữ VB 144.PL PHỤ LỤC 24b Đánh giá sản phẩm đề kiểm tra giáo viên THPT THCS biên soạn STT Nội dung Sản phẩm đề kiểm tra GV dạy lớp 10 thực nghiệm Đảm bảo SL % Không đảm bảo SL % Ngữ liệu VBTT phù hợp với mục tiêu, đối tượng 8/8 100 0/8 0/8 đánh giá Hệ thống câu 6/8 75 2/8 25 hỏi/yêu cầu rõ ràng Đề thi phân hóa 7/8 87,5 1/8 12,5 NL học sinh Đúng cấu trúc đề kiểm tra thường xuyên với 8/8 100 0/8 phần trắc nghiệm tự luận Đảm bảo yêu cầu 8/8 100 0/8 diễn đạt, tả Đề kiểm tra giáo viên THCS biên sọan: Sản phẩm đề kiểm tra GV dạy lớp thực nghiệm STT Nội dung Không Đảm bảo đảm bảo SL % SL % Ngữ liệu VBTT phù hợp với mục tiêu, đối tượng 6/6 100 0/6 đánh giá Hệ thống câu 5/6 83 1/6 17 hỏi/yêu cầu rõ ràng Đề thi phân hóa 4/6 67 2/6 33 NL học sinh Đúng cấu trúc đề kiểm tra thường xuyên với 6/6 100 0/6 phần trắc nghiệm tự luận Đảm bảo yêu cầu 5/6 83 1/6 17 diễn đạt, tả Sản phẩm đề kiểm tra GV dạy lớp 10 đối chứng Đảm bảo SL % Không đảm bảo SL % 7/8 87,5 1/8 12,5 5/8 62,5 3/8 37,5 5/8 62,5 3/8 37,5 8/8 100 0/8 7/8 87,5 1/8 12,5 Sản phẩm đề kiểm tra GV dạy lớp đối chứng Đảm bảo Không đảm bảo SL % SL % 6/6 100 0/6 4/6 67 2/6 33 3/6 50 3/6 50 6/6 100 0/6 4/6 67 33 145.PL PHỤ LỤC 25 Đề kiểm tra thường xuyên, kết đọc hiểu VBTT học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng Đề kiểm tra thường xuyên kết đọc hiểu VBTT HS lớp 10 Thời gian: 45 phút, khơng tính thời gian phát đề Mã số GV biên soạn: N.T.B.T 005 - Đề bài: Đọc văn sau hoàn thành yêu cầu Hào khí Thăng Long - Đơng Đơ - Hà Nội Trải qua nhiều kỉ, Thăng Long xưa chứng kiến bao chiến công hiển hách quân dân Đại Việt Trong đời Lý, Trần, Lê, Tây Sơn… Thăng Long mồ chôn quân thù viết nên khát vọng hịa bình Những chiến thắng Như Nguyệt; Ngọc Hồi-Đống Đa … chiến công bất diệt Cũng Thăng Long khứ, nơi “khắc hồn núi sông” với bao truyền thuyết linh thiêng Trong đó, có thuyết Lê Lợi dạo chơi hồ Lục Thủy, trả lại gươm thần (vì thế, hồ Lục Thủy mang tên gọi Hồ Hoàn Kiếm (Hồ Gươm)… Ảnh 1: Hồ Gươm Từ năm 1802 đến trước cách mạng tháng Tám, dù khơng cịn kinh đơ, song Thăng Long - Hà Nội trung tâm trị - văn hóa đất nước Ngày 19/8/1945, nhân dân ta giành lại Chính quyền từ tay Thực dân Pháp Ngày 02/9/1945 quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh long trọng đọc “Tun ngơn độc lập”, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa Ngày 09/11/1946 kỳ họp Quốc hội, đại biểu Ảnh 2: Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn biểu thông qua Hiến pháp độc lập” ngày 02/9/1945 nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, đó, quy 146.PL định Hà Nội Thủ Độc lập chưa bao lâu, thực dân Pháp âm mưu chiếm nước ta lần Thủ đô Hà Nội lại trở thành tâm điểm kháng chiến Trong tình đó, cuối tháng 11, đầu tháng 12/1946, thành phố, địa phương nhận lệnh di chuyển kho tàng, xí nghiệp, sở sản xuất vũ khí ngoại thành, nơng thơn, lên rừng núi, đề phịng chiến lan rộng…Tường nhà, sân, gác, đục thành lỗ giao thông, mở đường từ buồng sang buồng khác, nhà sang nhà khác, suốt dãy phố dọc, luồn sang dãy phố ngang, tạo thành trận địa chiến đấu liên hoàn Đâu đâu xuất dòng hiệu viết cửa, tường: "Sống chết với Thủ đô", "Thanh niên thề sống chết với thành Hồng Diệu", "Thà chết khơng chịu trở lại kiếp nô lệ" Những ngày mùa Đông năm 1946 thực anh hùng ca quân dân Hà Nội “Quyết tử cho Tổ quốc sinh” năm sau, làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” (1954) Tháng 10/1954 đoàn quân năm xưa trở Hà Nội Cả nước bắt tay vào xây dựng cải tạo xã hội chủ nghĩa lúc hai Ảnh 3: Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 miền Nam - Bắc bị phân chia Năm 1972 quân dân Hà Nội tiếp tục làm nên “Điện Biên Phủ không”: Đánh thắng pháo đài bay B52 khơng lực Hoa Kỳ Chiến tích chìa khóa để thắng lợi bàn đàm phán Paris 1973 Mỹ phải rút quân khỏi Việt Nam Chiến thắng mở chương cơng giải phóng đất nước, để đến ngày 30/4/1975 non sơng ta thức thu mối (Nội dung văn tham khảo từ: https://laodongthudo.vn/hao-khi-thanglong-dong-do-ha-noi-79312.html) Yêu cầu: Chọn phương án trả lời phù hợp cho câu hỏi cách khoanh tròn 147.PL vào chữ A, B, C D (từ câu đến câu 4) Câu 1: Văn đề cập đến vấn đề gì? (1,0 điểm) A Những chiến cơng vang dội nhân dân Thủ đô Hà Nội B Những chiến cơng hiển hách, hào khí thiêng liêng qn dân Thăng Long- Đông Đô- Hà Nội C Chiến thắng vẻ vang cha ông ta từ thời Lê Lợi đến thời đại Hồ Chí Minh D Lịch sử Thăng Long- Đông Đô- Hà Nội Câu 2: Em hiểu “hào khí”? (1,0 điểm) A Chí hướng lớn B Khí mạnh mẽ, tâm cao độ C Chí khí mạnh mẽ, hào hùng D Khí trầm hùng Câu 3: Văn sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt nào? (1,0 điểm) A Thuyết minh kết hợp tự sự, nghị luận B Thuyết minh kết hợp tự sự, biểu cảm C Tự kết hợp với biểu cảm D Biểu cảm kết hợp với thuyết minh Câu 4: Thông tin không đề cập đến văn bản? (1,0 điểm) A Ngày 19/8/1945, nhân dân ta giành lại Chính quyền từ tay Thực dân Pháp B Độc lập chưa bao lâu, thực dân Pháp âm mưu chiếm nước ta lần nữa… C Năm 1972 quân dân Hà Nội tiếp tục làm nên “Điện Biên Phủ không”: D Chiến thắng Mậu Thân năm 1968 để lại dấu ấn lịch sử lớn Câu 5: Điền cụm từ cịn thiếu vào câu văn: "Những ngày mùa Đơng năm 1946 thực anh hùng ca quân dân Hà Nội….” (1,0 điểm) A "Sống chết với Thủ đô", B "Thà chết không chịu trở lại kiếp nô lệ" C “Quyết tử cho Tổ quốc sinh” 148.PL D "Thanh niên thề sống chết với thành Hồng Diệu" Câu 6: Những hình ảnh minh họa giúp cho em việc đọc hiểu nội dung văn (1,5 điểm) Câu 7: Em thích thơng tin VB? Giải thích sao? (1,5 điểm) Câu 8: Viết đoạn văn khoảng đến dịng, trình bày suy nghĩ em trách nhiệm hệ trẻ hôm việc kế thừa truyền thống anh hùng quân dân Thủ đô (2,0 điểm) Đáp án hướng dẫn chấm: Câu Đáp án/ Nội dung Điểm B 1,0 C 1,0 A 1,0 D 1,0 C 1,0 Những hình ảnh minh họa có tác dụng: - Làm tăng tính trực quan, sinh động, hấp dẫn 0,5 - Thu hút ý người đọc 0,5 - Giúp người đọc xác định rõ nội dung trọng tâm mà văn đề cập đến: HS lựa chọn thơng tin cảm thấy yêu thích 0,5 0,5 Giải thích rõ ràng lí thích thơng tin Chẳng hạn: Đó thơng tin mới, thú vị, hấp dẫn, thỏa mãn trí tị mị; thơng tin mang lại ý nghĩa định cho thân em, làm em ngộ điều đó, thúc giục em hành động, làm nhiều việc tốt, sống có trách nhiệm hơn, suy nghĩ chín chắn sẵn sàng đối mặt với gian nguy, thử thách để đạt ước mơ, lí tưởng v.v HS trình bày đoạn văn theo hình thức khác nhau, song cần đảm bảo nội dung sau đây: 1,0 149.PL - Biết ơn hi sinh lớn lao hệ cha ông trước, quân dân Thủ đô bao kỉ anh dũng đấu tranh, xây dựng bảo tồn để hệ trẻ hôm thừa hưởng thành thiêng liêng: Cuộc sống 0,5 hịa bình, ấm no, hạnh phúc - Thế hệ trẻ hôm kế thừa truyền thống hào hùng, vẻ vang khơng ngừng học tập, rèn luyện, bền gan, vững chí, tâm xây dựng Thủ Hà Nội trở thành thành phố đẹp nhất, giàu truyền 0,5 thống văn hóa khu vực vươn tầm giới - Phê phán lối sống biết hưởng thụ, phê phán thái độ sống vô cảm phận giới trẻ thiếu lí tưởng, thiếu lĩnh ý chí 0,5 - Kết đọc hiểu VBTT học sinh lớp 10: Lớp 10 đối chứng Lớp 10 thực nghiệm Số HS làm đáp Câu Sĩ số án (câu 1-5), ý (câu 6,7,8) Tỉ lệ % Số HS làm đáp Sĩ số án (câu 1-5), ý (câu 6,7,8) Tỉ lệ % 42 41/42 98 42 38/42 90 42 40/42 95 42 35/42 83 42 36/42 86 42 29/42 69 42 42/42 100 42 40/42 95 42 41/42 98 42 40/42 95 42 34/42 81 42 28/42 67 42 39/42 93 42 31/42 74 42 37/42 88 42 27/42 64

Ngày đăng: 21/08/2023, 04:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w