1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực dạy học đọc hiểu văn bản đa phương thức cho sinh viên sư phạm ngữ văn

275 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Năng Lực Dạy Học Đọc Hiểu Văn Bản Đa Phương Thức Cho Sinh Viên Sư Phạm Ngữ Văn
Trường học trường đại học
Chuyên ngành sư phạm ngữ văn
Thể loại đề tài
Định dạng
Số trang 275
Dung lượng 7,06 MB

Nội dung

Phát triển phẩm chất và NL người học là xu hướng chung của giáo dục thế giới. Tiếp cận quan điểm đó, giáo dục Việt Nam đã định hướng chuyển từ DH cung cấp nội dung sang DH phát triển phẩm chất, NL người học. Đây là yêu cầu mang tính đột phá, cần thiết và tất yếu của công cuộc đổi mới “căn bản, toàn diện” theo Nghị quyết 29 (2013) của Đảng và Nghị quyết 88 (2014) của Quốc hội. Đội ngũ GV là một trong những nhân tố quyết định đến chất lượng giáo dục, GV trong bối cảnh đổi mới giáo dục cần phải có đủ NL để đáp ứng tốt nhất những thay đổi đó. Người GV không chỉ có trách nhiệm trong việc đào tạo thế hệ trẻ có kiến thức, kĩ năng cơ bản để thích ứng với xã hội mà còn góp phần giáo dục, rèn luyện thế hệ này trở thành một lực lượng chính có đủ phẩm chất để phát triển đất nước. Công cuộc đổi mới giáo dục cùng với sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đòi hỏi nguồn nhân lực có chất lượng cao hơn, kéo theo công tác đào tạo đội ngũ GV cũng phải thay đổi để đáp ứng được những yêu cầu đó.

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Phát triển phẩm chất, lực cho người giáo viên nhiệm vụ then chốt ngành giáo dục nhà giáo chủ thể q trình đổi “căn bản, toàn diện” giáo dục nước nhà Phát triển phẩm chất NL người học xu hướng chung giáo dục giới Tiếp cận quan điểm đó, giáo dục Việt Nam định hướng chuyển từ DH cung cấp nội dung sang DH phát triển phẩm chất, NL người học Đây yêu cầu mang tính đột phá, cần thiết tất yếu công đổi “căn bản, toàn diện” theo Nghị 29 (2013) Đảng Nghị 88 (2014) Quốc hội Đội ngũ GV nhân tố định đến chất lượng giáo dục, GV bối cảnh đổi giáo dục cần phải có đủ NL để đáp ứng tốt thay đổi Người GV khơng có trách nhiệm việc đào tạo hệ trẻ có kiến thức, kĩ để thích ứng với xã hội mà cịn góp phần giáo dục, rèn luyện hệ trở thành lực lượng có đủ phẩm chất để phát triển đất nước Công đổi giáo dục với tác động cách mạng công nghiệp 4.0 địi hỏi nguồn nhân lực có chất lượng cao hơn, kéo theo công tác đào tạo đội ngũ GV phải thay đổi để đáp ứng yêu cầu Ở Việt Nam, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành năm 2018 theo thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT xác định tiêu chuẩn 14 tiêu chí NL nghề nghiệp GV Trong số đó, tiêu chuẩn “Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ” nhấn mạnh trực tiếp đến hoạt động DH người GV với số tiêu chí “Xây dựng kế hoạch DH giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, NL HS”; “Sử dụng PPDH giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, NL HS”; “Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, NL HS” [14] Có thể thấy, NLDH GV yếu tố định đến chất lượng đào tạo HS hiệu dạy học nhà trường phổ thông Phát triển NLDH người GV trình lâu dài, vai trị đào tạo nhà trường đại học đặt yếu tố bản, móng Do đó, để có đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, trước hết cần đẩy mạnh quan tâm đến việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho SV sư phạm 1.2 Phát triển lực dạy học đọc hiểu văn đa phương thức cho sinh viên sư phạm Ngữ văn góp phần đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng mục tiêu, chuẩn đầu chương trình đào tạo đại học CTGDPT VB quy phạm pháp luật quan trọng giáo dục, có giá trị định hướng cho sở giáo dục thực nhiệm vụ giáo dục CTGDPT (2018) bước tiến lớn hoạt động cải cách, đổi giáo dục nước ta Đối với mơn Ngữ văn, CTGDPT (2018) có thay đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục CTGDPT môn Ngữ văn xây dựng theo hướng mở, thể việc Chương trình khơng quy định chi tiết nội dung DH mà xác định yêu cầu cần đạt đọc, viết, nói nghe; xác định kiến thức tiếng Việt, kiến thức văn học định hướng ngữ liệu cho lớp Trong số có nội dung VBĐPT Chẳng hạn, phần kiến thức tiếng Việt, phương tiện giao tiếp ngơn ngữ, HS cịn tiếp xúc với phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ VBĐPT “hình ảnh, số liệu, biểu đồ, sơ đồ” [7, tr.67]; yêu cầu cần đạt số lớp đề cập tới nội dung VBĐPT “nhận biết thơng tin qua hình ảnh, số liệu VB (VB in VB điện tử)” (lớp 4) [7, tr.33], “nhận biết mục đích đặc điểm VB giải thích tượng tự nhiên, VB giới thiệu sách phim, VB quảng cáo, VB chương trình hoạt động” (lớp 5) [7, tr.37], “nhận biết tác dụng biểu đạt kiểu phương tiện phi ngôn ngữ VB in VB điện tử” (lớp 7) [7, tr.47], “nhận biết đánh giá cách thuyết phục thường dùng quảng cáo thương mại; nhận biết phân tích quan hệ phương tiện ngơn ngữ phương tiện phi ngôn ngữ (như đồ thị, sơ đồ) dùng để biểu đạt thông tin VB” (lớp 9) [7, tr.56-57], “phân tích đánh giá tác dụng yếu tố hình thức (bao gồm phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ) để làm tăng hiệu biểu đạt VB thông tin” (lớp 11) [7, tr.69], v.v… Có thể thấy, nội dung VBĐPT bước đầu quan tâm số khía cạnh CTGDPT môn Ngữ văn (2018) Theo yêu cầu CTGDPT môn Ngữ văn (2018), hoạt động DH đọc hiểu nhà trường phổ thông cần bổ sung nội dung DH đọc hiểu VBĐPT Người GV cần có hiểu biết VBĐPT có NL thực hoạt động DH đọc hiểu loại VB Các trường đại học cần nắm bắt yêu cầu, đòi hỏi để xây dựng mục tiêu, chuẩn đầu chương trình đào tạo cử nhân sư phạm theo định hướng phát triển NL nghề, có nội dung hình thành, phát triển NLDH đọc hiểu VBĐPT cho SV chất lượng đào tạo NL nghề nghiệp cho SV trường đại học có ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng thực công đổi giáo dục nhà trường phổ thông sau 1.3 Thực trạng phát triển lực dạy học cho sinh viên sư phạm Ngữ văn, có lực dạy học đọc hiểu văn bản, có số thay đổi tích cực, song cần tiếp tục nghiên cứu để nâng cao chất lượng đào tạo, thích ứng với yêu cầu thực tiễn nghề nghiệp GV chủ thể trình DH, nhân tố quan trọng, then chốt công đổi giáo dục Để có đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu đó, việc đào tạo SV sư phạm trường đại học cần phải đổi mạnh mẽ, đồng hành trước giáo dục phổ thông Trên sở Chuẩn nghề nghiệp GV trung học, Bộ Giáo dục Đào tạo đạo nghiên cứu Chuẩn đầu trình độ đại học khối ngành sư phạm đào tạo giáo viên THPT, có yêu cầu đảm bảo NLDH với tiêu chí: “Kiến thức, kĩ khoa học liên môn, bổ trợ; Kiến thức, kĩ môn học dạy phổ thơng; NL phát triển chương trình mơn học; NL vận dụng phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức dạy học mơn; NLDH phân hố; NLDH tích hợp; NL lập thực kế hoạch DH; NL đánh giá kết học tập HS; NL xây dựng quản lí hồ sơ DH” [11] Điều cho thấy chuẩn đầu trình độ đại học khối đào tạo GV THPT yêu cầu SV trường cần đảm bảo tồn diện kiến thức, kĩ chun mơn, nghiệp vụ, nhấn mạnh đến yêu cầu tổ chức hoạt động học tập HS Tuy nhiên, kết đào tạo NL nghề nghiệp cho thấy số bất cập, SV trường có tảng kiến thức định thường gặp nhiều khó khăn việc vận dụng vào công việc thực tế SV chủ yếu phát triển khả nhận thức vấn đề chưa có khả giải vấn đề cách triệt để Trong trình đào tạo, kiến thức, kĩ DH trọng SV chưa có nhiều hội để vận dụng kiến thức, kĩ vào q trình DH thực tiễn, thơng qua hình thức kiến tập, TTSP tổ chức khoảng thời gian ngắn Điều dẫn tới hệ SV cịn lúng túng q trình công tác sau này, đặc biệt vào thời điểm trường Có thể thấy, chênh lệch mức độ thực tế đạt sau trường SV với nội dung NLDH chuẩn đầu trình độ đại học khối ngành đào tạo GV đặt vấn đề cần phải tìm hiểu, lí giải bất cập đưa biện pháp phù hợp nhằm phát triển NLDH cho SV sư phạm Bên cạnh đó, hệ thống tài liệu NLDH nói chung, NLDH đọc hiểu VB nói riêng dành cho SV chưa cung cấp đầy đủ phong phú, tạo hạn chế cho việc tiếp cận nội dung SV Những điều dẫn tới khó khăn việc thực hoạt động DH đọc hiểu VB SV sau tốt nghiệp VBĐPT xuất hệ phát triển đời sống xã hội nghe nhìn cách mạng kĩ thuật số với thay đổi vượt bậc Sự thay đổi từ hệ thống VB đặt yêu cầu cho người tiếp nhận cần có NL đọc hiểu loại VB Từ đó, giáo dục cần có thay đổi tương ứng, đặc biệt giáo dục Ngữ văn với tư cách môn học công cụ việc giúp người học có khả đọc hiểu loại hình VB Trong bối cảnh đó, DH đọc hiểu VBĐPT phát triển NLDH đọc hiểu VBĐPT số vấn đề cần quan tâm nghiên cứu tìm hiểu Tuy nghiên cứu đọc hiểu, NL đọc hiểu VB, NLDH đọc hiểu VB có thành tựu đáng kể, song cịn khoảng trống nghiên cứu đọc hiểu VBĐPT, DH đọc hiểu VBĐPT NLDH đọc hiểu VBĐPT Trong phạm vi luận án, tập trung nghiên cứu vấn đề phát triển NLDH đọc hiểu VBĐPT cho SV sư phạm Ngữ văn với mong muốn góp phần định hướng phát triển NLDH cho SV, nâng cao chất lượng đầu SV sư phạm hoạt động DH đọc hiểu VBĐPT Xuất phát từ lí trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu Phát triển lực dạy học đọc hiểu văn đa phương thức cho sinh viên sư phạm Ngữ văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm phát triển NLDH đọc hiểu VBĐPT cho SV sư phạm Ngữ văn thông qua hệ thống biện pháp tác động trực tiếp gián tiếp đến đối tượng SV sư phạm Ngữ văn, qua góp phần nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo cử nhân sư phạm Ngữ văn trường đại học, đáp ứng yêu cầu đầu chương trình đào tạo, từ góp phần đổi bản, toàn diện giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất, NL người học 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề cụ thể sau: + Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề phát triển NLDH đọc hiểu VBĐPT SV sư phạm Ngữ văn + Xây dựng sở lí luận vấn đề phát triển NLDH đọc hiểu VBĐPT SV sư phạm Ngữ văn + Tìm hiểu thực trạng phát triển NLDH đọc hiểu VB NLDH đọc hiểu VBĐPT SV sư phạm Ngữ văn + Đề xuất biện pháp phát triển NLDH đọc hiểu VBĐPT cho SV sư phạm Ngữ văn + Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng đề xuất phát triển NLDH đọc hiểu VBĐPT SV sư phạm Ngữ văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu xác định luận án NLDH đọc hiểu VBĐPT biện pháp phát triển NLDH đọc hiểu VBĐPT cho SV sư phạm Ngữ văn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài xác định sau: - Về đối tượng khảo sát thực nghiệm: Đối tượng khảo sát SV sư phạm Ngữ văn trường đại học nước trường ĐHSP Hà Nội, trường ĐH Quy Nhơn, trường ĐH Tây Nguyên Đối tượng thực nghiệm SV sư phạm Ngữ văn năm thứ ba trường ĐHSP Hà Nội - Về nội dung DH để phát triển NLDH đọc hiểu VBĐPT cho SV: Các biện pháp phát triển NLDH đọc hiểu VBĐPT nghiên cứu, đề xuất gắn với phạm vi nội dung học phần nghiệp vụ chuyên ngành Ngữ văn có liên quan đến nội dung phát triển NLDH đọc hiểu VB, NLDH đọc hiểu VBĐPT chương trình đào tạo cử nhân sư phạm trường đại học kể Có thể thấy rằng, phát triển NLDH đọc hiểu VBĐPT cho SV q trình lâu dài, tồn diện, liên quan đến hệ thống giải pháp như: giải pháp tác động chương trình đào tạo quản lí, giải pháp tác động đến đội ngũ GgV; giải pháp tác động đến SV… Trong phạm vi luận án, xác định phạm vi tác động biện pháp hướng đến đối tượng SV sư phạm Ngữ văn Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề luận án đặt ra, sử dụng kết hợp hai nhóm phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: Phương pháp sử dụng để xem xét, lựa chọn, xác định số sở lí luận (phân tích, tổng hợp quan điểm, luận điểm quan trọng NLDH, VBĐPT, NLDH đọc hiểu VBĐPT) đặt chương phần đầu chương đề tài Cụ thể sau: + Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết: Nghiên cứu tài liệu lí luận khác văn kiện, chủ trương, sách ngành giáo dục, nghiên cứu nước vấn đề đào tạo phát triển NL người GV cách phân tích theo khía cạnh vấn đề cụ thể liên kết khía cạnh, vấn đề tương đồng nguồn tài liệu khác để tạo hệ thống quan điểm khác vấn đề đào tạo phát triển NL người GV + Phương pháp phân loại: Sắp xếp tài liệu lí luận khác văn kiện, chủ trương, sách ngành giáo dục, nghiên cứu nước vấn đề đào tạo phát triển NL người GV theo vấn đề có dấu hiệu chất, từ hệ thống hóa thành luận điểm khoa học tổng quan vấn đề nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp sử dụng việc thu thập thông tin thực trạng hoạt động phát triển NLDH đọc hiểu VB, NLDH đọc hiểu VBĐPT SV sư phạm Ngữ văn trường đại học phạm vi khảo sát phần cuối chương đề tài + Phương pháp điều tra: Điều tra quan niệm, nhận thức GgV, ý kiến SV phiếu hỏi online; điều tra, khảo sát thực trạng học SV trắc nghiệm; nghiên cứu kết trả lời câu hỏi điều tra nhận thức, quan niệm GgV SV vấn đề liên quan; nghiên cứu chương trình đào tạo với mục tiêu, chuẩn đầu ra, khối lượng kiến thức đào tạo cử nhân sư phạm Ngữ văn số khoa trường đại học nước + Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Phương pháp tiến hành nhằm áp dụng số biện pháp đề xuất chương vào đối tượng thực nghiệm SV sư phạm Ngữ văn năm thứ ba trường ĐHSP Hà Nội thông qua nội dung thực nghiệm cụ thể, từ người viết tiến hành phân tích kết thực nghiệm để kiểm chứng tính khả thi, hiệu biện pháp áp dụng Giả thuyết khoa học Trong thực tế giáo dục nay, việc đưa VBĐPT trở thành nội dung CTGDPT môn Ngữ văn (2018) vừa mang lại điểm mẻ DH, vừa tạo nên thách thức cho nhà giáo dục Do ứng dụng cách bản, linh hoạt biện pháp phát triển NLDH đọc hiểu VBĐPT luận án đề xuất phù hợp với cấu trúc NLDH đọc hiểu VB, với đặc điểm tiếp nhận SV sư phạm Ngữ văn bối cảnh đào tạo NLDH đọc hiểu VBĐPT SV phát triển, từ đáp ứng chuẩn đầu chương trình đào tạo đại học, CTGDPT môn Ngữ văn (2018) chuẩn nghề nghiệp GV phổ thông Những luận điểm khoa học đưa bảo vệ - NLDH đọc hiểu VBĐPT số NL quan trọng hệ thống NL nghề nghiệp cần có người GV, việc rèn luyện NLDH đọc hiểu VBĐPT cho SV sư phạm Ngữ văn yêu cầu quan trọng đào tạo đại học - Để thúc đẩy NLDH đọc hiểu VBĐPT cho SV sư phạm Ngữ văn, đáp ứng tình hình nói chung, cải thiện thực trạng khảo sát nói riêng, lực lượng sư phạm cần áp dụng hiệu biện pháp tác động đến đối tượng SV sư phạm Ngữ văn theo quy trình từ hoạt động thiết kế chuẩn đánh giá, trình DH đại học, trình thực tập, thực hành sư phạm, nghiên cứu khoa học SV đến trình kiểm tra, đánh giá trường đại học - Việc sử dụng cách linh hoạt, biện pháp mà luận án đề xuất góp phần phát triển NLDH đọc hiểu VBĐPT cho SV sư phạm Ngữ văn, sở đáp ứng chuẩn đầu chương trình đào tạo đại học, CTGDPT mơn Ngữ văn (2018) chuẩn nghề nghiệp GV phổ thông Đóng góp luận án - Góp phần làm sáng rõ sở lí luận vấn đề phát triển NLDH đọc hiểu VBĐPT SV sư phạm Ngữ văn bao gồm hệ thống tri thức NLDH, NLDH đọc hiểu VB, NLDH đọc hiểu VBĐPT; VBĐPT hoạt động phát triển NLDH đọc hiểu VBĐPT cho SV sư phạm Ngữ văn trường đại học - Góp phần xác định thực trạng phát triển NLDH đọc hiểu VB NLDH đọc hiểu VBĐPT SV sư phạm Ngữ văn số trường đại học địa bàn khảo sát, sở thấy tồn vấn đề phát triển NLDH đọc hiểu VB cho SV sư phạm Ngữ văn - Góp phần cung cấp số biện pháp nhằm phát triển NLDH đọc hiểu VBĐPT cho SV sư phạm Ngữ văn Các biện pháp kiểm chứng độ tin cậy tính hiệu áp dụng vào môi trường đại học Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận án trình bày theo cấu trúc chương nội dung sau: Chương tổng hợp ba hướng nghiên cứu liên quan đến nội dung phát triển NLDH đọc hiểu VBĐPT cho SV sư phạm Ngữ văn có nghiên cứu nước, bao gồm: 1- Nghiên cứu NLDH vấn đề phát triển NLDH; 2Nghiên cứu VBĐPT đọc hiểu VBĐPT; 3- Nghiên cứu NLDH đọc hiểu VB NLDH đọc hiểu VBĐPT Luận án sử dụng cách tổng quan dựa việc phân loại, phân tích, tổng hợp luận điểm khoa học quan trọng rút từ cơng trình liên quan đến vấn đề Chương trình bày sở khoa học cho việc triển khai nội dung luận án Cơ sở lí luận gồm nội dung sau: NLDH phát triển NLDH; VBĐPT đọc hiểu VBĐPT; NLDH đọc hiểu VBĐPT; đặc điểm SV sư phạm Ngữ văn vấn đề phát triển NLDH đọc hiểu VBĐPT Về sở thực tiễn, luận án nghiên cứu thực trạng hoạt động phát triển NLDH đọc hiểu VBĐPT SV sư phạm Ngữ văn số khía cạnh thực tiễn nhận thức SV, GgV sư phạm Ngữ văn với vấn đề phát triển NLDH đọc hiểu VB; chương trình, học liệu phát triển NLDH đọc hiểu VB, NLDH đọc hiểu VBĐPT; hoạt động phát triển NLDH đọc hiểu VBĐPT cho SV sư phạm Ngữ văn Chương trình bày phân tích u cầu biện pháp phát triển NLDH đọc hiểu VBĐPT cho SV sư phạm Ngữ văn Cụ thể, năm yêu cầu phát triển NLDH đọc hiểu VBĐPT cho SV sư phạm Ngữ văn, gồm: 1- Đảm bảo đáp ứng mục tiêu chương trình đào tạo cử nhân sư phạm Ngữ văn; 2- Đảm bảo gắn bó chặt chẽ lí thuyết thực hành; 3- Đảm bảo mối quan hệ “bề sâu” “bề mặt” mô hình tảng băng NLDH đọc hiểu VBĐPT; 4- Đảm bảo tích cực hóa hoạt động nhận thức, thực hành SV; 5- Đảm bảo DH đọc hiểu VBĐPT theo đặc điểm thể loại sáu biện pháp để phát triển NLDH đọc hiểu VBĐPT cho SV, gồm: 1- Xây dựng chuẩn đánh giá NLDH đọc hiểu VBĐPT cho SV sư phạm Ngữ văn; 2- Trang bị tri thức VBĐPT DH đọc hiểu VBĐPT cho SV sư phạm Ngữ văn; 3- Xây dựng sử dụng hệ thống tập phát triển NLDH đọc hiểu VBĐPT cho SV sư phạm Ngữ văn; 4- Tổ chức trải nghiệm DH đọc hiểu VBĐPT môi trường giáo dục phổ thông cho SV sư phạm Ngữ văn; 5- Hướng dẫn SV sư phạm Ngữ văn phát giải vấn đề DH đọc hiểu VBĐPT thông qua hoạt động NCKH; 6- Kết hợp đánh giá trình đánh giá tổng kết phát triển NLDH đọc hiểu VBĐPT cho SV sư phạm Ngữ văn Chương mô tả tiến trình thực nghiệm dựa vào kết thực nghiệm để bước đầu đánh giá hiệu mức độ khả thi hệ thống biện pháp phát triển NLDH đọc hiểu VBĐPT đề tài đề xuất, sở quan trọng để rút kết luận luận án Nội dung chương bao gồm mục: Mục đích, đối tượng, nội dung thời gian thực nghiệm; kế hoạch thực nghiệm; thiết kế dạy thực nghiệm; đánh giá kết thực nghiệm; kết thực nghiệm; kết luận thực nghiệm NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN ĐA PHƯƠNG THỨC CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM NGỮ VĂN 1.1 Nghiên cứu lực dạy học vấn đề phát triển lực dạy học 1.1.1 Nghiên cứu lực dạy học Tác giả Akinduere (2012) nhận định “GV từ lâu xem chìa khóa hoạt động phát triển giáo dục Sự thành công giáo dục định hình chất lượng GV” [116, tr.429-435] Vấn đề phát triển chất lượng GV, đặc biệt theo định hướng trọng NL nghề nghiệp đạt số thành tựu nghiên cứu định Chúng tổng quan nghiên cứu vấn đề theo số hướng sau: Thứ nhất, NLDH đặt mối quan hệ chặt chẽ với NL nghề nghiệp NL sư phạm NL nghề nghiệp (NL lao động, NL công tác) xem xét từ khái niệm NL chiếu tới NL hoạt động nghề nghiệp, cơng việc cụ thể theo hình thức phân cơng xã hội Phạm Tất Dong (1989) định nghĩa NL nghề nghiệp “sự tương ứng đặc điểm tâm sinh lí người với yêu cầu nghề đặt ra” Phạm Minh Hạc (1996) cho rằng: “Nói đến NL lao động cơng tác nói đến tay nghề đạo đức” (DT [19, tr.29]) Cao Danh Chính (2012) quan niệm “Năng lực nghề tích hợp tri thức chuyên môn với kĩ hành nghề thái độ tích cực nghề đảm bảo cho chủ thể hoạt động nghề nghiệp đạt kết theo tiêu chuẩn nghề” (DT [108, tr.22]) Lê Duy Cường (2017) nhấn mạnh quan điểm NL nghề nghiệp “là tổ hợp thành tố kiến thức, kĩ năng, thái độ nghề nghiệp đảm bảo cho chủ thể thực hành tốt công việc theo chuẩn nghề nghiệp quy định tình nhiệm vụ nghề nghiệp định Trong đó, thành tố kĩ yếu tố quan trọng NL nghề nghiệp” [19, tr.29] Nguyễn Văn Y (2017) cho NL nghề nghiệp lĩnh vực “những thuộc tính tâm lí, sinh lí, trình độ chun mơn nghiệp vụ tạo nên khả hoàn thành loại hoạt động nghề nghiệp xác định với chất lượng cao” [113, tr.9-11] Các tác giả đặc điểm NL nghề nghiệp nghề cụ thể ln gắn bó với đặc điểm nghề nghiệp Tác giả Lê Duy Cường (2017) cho NL nghề nghiệp thể khía cạnh cụ thể sau: “1- Cấu trúc NL nghề nghiệp bao gồm tổng hòa thuộc tính cá nhân gắn với đặc điểm nghề nghiệp bao gồm kiến thức chuyên môn nghề nghiệp, kĩ hành nghề thuộc tính tâm lí liên quan đến thái độ nghề để giúp cá nhân thực thành công hoạt động cụ thể nghề nghiệp định 2- Nội dung NL nghề nghiệp cần phải đáp ứng tiêu chuẩn chuẩn nghề nghiệp, sở để xây dựng hệ thống chuẩn đào tạo NL nghề nghiệp 3- Các thành phần NL nghề nghiệp thể thông qua khung NL nghề nghiệp hồ sơ NL nghề nghiệp 4Cũng giống NL chung, NL nghề nghiệp cần xem xét phụ thuộc vào điều kiện cụ thể, bối cảnh xác định, bối cảnh nghề nghiệp” [19, tr.30] Trong số NL nghề nghiệp lĩnh vực giáo dục, NL nghề nghiệp GV NL nghề nghiệp NL nghề nghiệp GV có đặc điểm riêng biệt so với NL nghề nghiệp khác phụ thuộc vào đặc điểm nghề nghiệp Nguyễn Thị Liễu (2020) nhận định đặc điểm nghề giáo “Lao động nhà giáo (lao động sư phạm) có đặc thù khác với loại lao động khác chỗ: đối tượng lao động sư phạm người (người học), phương tiện lao động nhân cách người (nhân cách nhà giáo), sản phẩm lao động người (sự phát triển nhân cách người học)” [63, tr.32] NL sư phạm (pedagogic competence/ teacher pedagogical competence) gắn bó chặt chẽ với NL nghề nghiệp GV Chúng ý đến vấn đề sau NL sư phạm: quan niệm chung NL sư phạm, cấu trúc NL sư phạm NLDH NL sư phạm người GV NL sư phạm nhà nghiên cứu định nghĩa theo nhiều cách khác F.N Gonobolin (1977) định nghĩa: “NL sư phạm thuộc tính riêng lẻ cá nhân, nhờ thuộc tính mà GV hồn thành tốt đẹp hoạt động sư phạm bỏ sức lao động đạt kết cao” [31, tr.37] Phạm Minh Hạc (1988) định nghĩa: “NL sư phạm tổ hợp tâm lí nhân cách nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động sư phạm định thành công hoạt động ấy” [36, tr.83] Giertz (2003) cho “NL sư phạm khả ý chí GV thường xuyên áp dụng kiến thức, kĩ thái độ để phát huy học tập HS cách tốt Điều diễn theo mục tiêu nhắm vào khuôn khổ tại, bao hàm phát triển liên tục NL GV vào thiết kế khóa học” Ryegard (2008) lại nhấn mạnh NL sư phạm khả “các GV từ mục tiêu rõ ràng khuôn khổ, thông qua phát triển liên tục việc dạy phát triển nghề nghiệp cá nhân, hỗ trợ tạo điều kiện học tập HS cách tốt NL sư phạm phản ánh NL GV liên quan đến hợp tác, nhìn tồn diện đóng góp vào phát triển phương pháp sư phạm cho giáo dục đại học” (DT [28, tr.38]) Theo Hakim (2015), “NL sư phạm liên quan đến cách GV dạy, kĩ DH GV, cách sử dụng chiến lược phương pháp phù hợp DH Về bản, khái niệm NL sư phạm khả hiểu người học, thiết kế kế hoạch DH, thực chẩn đoán DH, đánh giá việc học phát triển việc học HS” [137, tr.1-12] Vũ Xuân Hùng (2011) quan niệm NL sư phạm gắn liền với kết thực hoạt động bối cảnh hoạt động DH: “NL sư phạm kiến thức, kĩ năng, thái độ sư phạm cần thiết, kết hợp nhuần nhuyễn, không tách rời để thực nhiệm vụ, công việc cụ thể nghề DH theo chuẩn đặt ra, theo điều kiện định” [50, tr.28] Đỗ Ngọc Thống (2012) định nghĩa NL sư phạm là: “khả ý chí GV việc thường xuyên vận dụng thái độ, kiến thức kĩ nhằm đẩy mạnh việc học tập HS Điều giúp cho việc đạt phù hợp mục tiêu hướng tới chương trình dạy học hành dự đốn phát triển lực GV việc thiết kế khóa học” [99] Phùng Việt Hải (2016) xác định NL sư phạm “sự tích hợp nhiều yếu tố tri thức, khái niệm, thái độ cần thiết để thực thành công công việc chuyên môn nghề sư phạm theo tiêu chuẩn, tiêu chí đặt cơng việc đó” [37, tr.34] Trần Thị Hà Giang (2017) quan niệm NL sư phạm “nhấn mạnh số NL đặc thù tạo nên thuộc tính người làm giáo dục, DH”, “là phản ánh thuộc tính tạo nên phẩm chất, cấu trúc hoạt động giáo dục, DH, kiến thức, kĩ nghiệp vụ để hoạt động có hiệu quả” từ tác giả xác định khái niệm NL sư phạm sau: “NL sư phạm tổng hợp phẩm chất tâm lí khả chuyên môn đáp ứng yêu cầu hoạt động sư phạm người GV, đảm bảo cho hoạt động diễn nhanh chóng, thành thục hiệu quả” [29, tr.94-97] Cấu trúc NL sư phạm vấn đề giới nghiên cứu quan tâm N.V Kuzmina (1961) tài liệu Hình thành lực sư phạm xác định thành tố NL sư phạm người GV, mối quan hệ NL chuyên môn NL nghiệp vụ, khiếu sư phạm việc bồi dưỡng khiếu sư phạm thành NL sư phạm Trong tài liệu Bàn kĩ sư phạm, O.A Abdoullina (1963) phân loại cách chi tiết thành tố NL sư phạm người GV, phân tích thành tố hoạt động giảng dạy giáo dục (DT [108, tr.7]) F.N Gonobolin (1977) cơng trình Những phẩm chất tâm lí người giáo viên xác định thành tố NL sư phạm bao gồm: “NL hiểu HS, NL nắm vững kiến thức, NL truyền đạt tài liệu, NL thu hút HS, NL thuyết phục người, NL tổ chức, NL định hướng, NL sáng tạo, NL ứng xử sư phạm NL thấy trước kết cơng việc mình” [31, tr.83] Tác giả Dineke E.H Tigelaar (2004) nhắc đến NL sư phạm người GV xác định thành tố sau: “NL kiến thức nội dung, NL giáo khoa (phương pháp sư phạm kĩ trình bày, kĩ hướng dẫn tư vấn, thiết kế chương trình tài liệu khóa học), NL tổ chức NL khoa học (học tập suy ngẫm suốt đời)” [130, tr.253–268] Cùng quan tâm đến cấu trúc NL sư phạm, nhóm tác giả Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Hữu Dũng (1995) xác định NL sư phạm người GV gồm có nhóm thành tố sau: “nhóm NL chuẩn đốn, nhóm NL đáp ứng, nhóm NL đánh giá, nhóm NL thiết lập mối quan hệ với người khác, nhóm NL triển khai chương trình DH, nhóm NL đáp ứng trách nhiệm với xã hội” (DT [63, tr.30]) Tác giả Phạm Minh Hạc (2001) đề xuất số thành tố cụ thể NL sư phạm liên quan nhiều đến thuộc tính tâm lí người GV là: “NL thuộc nhân cách (lòng yêu trẻ, NL kiềm chế tự chủ, NL điều khiển trạng thái tâm lí, tâm trạng mình), NL tổ chức (óc quan sát sư phạm, khéo léo sư phạm, NL ám thị, óc tưởng tượng sư phạm, lòng lạc quan sư phạm…)” [35, tr.84] Tác giả Trần Bá Hồnh (2007) lại khẳng định “NL chẩn đốn nhu cầu đặc điểm đối tượng DH, giáo dục; NL thiết kế hoạt động DH, giáo dục; NL tổ chức thực kế hoạch DH, giáo dục; NL giám sát, đánh giá kết hoạt động DH, giáo dục NL giải vấn đề nảy sinh thực tiễn DH, giáo dục” [41, tr.30] thành tố quan trọng NL sư phạm người GV trình thực nhiệm vụ giảng dạy Vũ Xuân Hùng (2011) cho cấu trúc NL sư phạm thể gắn bó hoạt động DH hoạt động giáo dục người GV, theo tác giả “Trong hoạt động sư phạm người GV có hai hoạt động hoạt động DH hoạt động giáo dục, tương ứng với hai hoạt động hai NL: NLDH NL giáo dục” [50, tr.33] Tác giả Đặng Thành Hưng (2012) khẳng định NL sư

Ngày đăng: 19/07/2023, 16:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Lộc Phương Thủy, Xã hội học văn học, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ (2007 – 2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học văn học
3. Nance Kevin, Chuyện không chỉ của độc giả, Đàm Ngọc Xuyến dịch, Tạp chí Văn nghệ, số 1,2,3-2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyện không chỉ của độc giả", Đàm Ngọc Xuyến dịch, Tạp chí "Văn nghệ
4. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, Phương pháp nghiên cứu xã hội học. – H, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004, tr. 12 - 55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu xã hội học
5. Tôn Thảo Miên, Tác động của văn học nghệ thuật đến việc hình thành lối sống và nhân cách của con người Việt Nam hiện nay, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ (2010 – 2011) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của văn học nghệ thuật đến việc hình thành lối sống và nhân cách của con người"Việt Nam hiện nay
6. Tôn Thảo Miên, Công chúng và giao lưu, quảng bá văn học thời kỳ đổi mới (1986 – 2010), Đề tài nghiên cứu cấp Bộ (2011 - 2012) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công chúng và giao lưu, quảng bá văn học thời kỳ đổi mới (1986 – 2010)
7. Vũ Thị Thu Hà, “Nhu cầu đọc sách của sinh viên hiện nay”, Hội thảo khoa học cuối năm Viện Văn học, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhu cầu đọc sách của sinh viên hiện nay
8. Linh Anh, “Hứa hẹn sự khởi sắc của văn hóa đọc” nhân Ngày hội Đọc sách 23/4/2012 (http://www.baomoi.com) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hứa hẹn sự khởi sắc của văn hóa đọc
9. Số liệu sử dụng trong bài viết là số liệu được điều tra trên trang điện tử vietbao (http://vietbao.vn/Van-hoa/868-y- kien-tham-gia-doi-thoai-voi-Canh-dong-bat-tan/40132370/105/) truy cập ngày 12/4/2006 Link
1. Chỉ thị số 42/CT – TW ngày 25/8/2004 của BCH TW Đảng Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w