Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
357,5 KB
Nội dung
Đặt vấn đề Unão bao gồm các loại u có nguồn gốc từ nhiều thành phần khác nhau nh mô não, màng não, dây thần kinh sọ, các mạch máu vàu di căn từ các cơ quan khác đến, trong đóunãothểgliomabáncầuđạinão (sau đây gọi là u thần kinh đệm - UTKĐ) là loại u tiên phát của hệ thần kinh trung ơng, có nguồn gốc từ tế bào thần kinh đệm đa dạng và phức tạp. Hàng năm ở Mỹ có khoảng 15.000 trờng hợp u não, trong đó đa số là các khối u ác tính và có đến 70% - 80% là u thần kinh đệm. Tại th nh ph H Chí Minh nm 1997, unão ng th 14 trong các loi ung th, vi t l nam/n l 2/1,4. Việc chẩnđoánunão nói chung vàu thần kinh đệm đã có nhiều thuận lợi nhờ chẩnđoán hình ảnh: cắt lớp vi tính (CLVT) và cộng hởng từ (CHT). Các phơng tiện chẩnđoán hiện đại giúp phẫu thuật viên có chiến lợc điềutrị hợp lý. Việc điềutrịu thần kinh đệm đã có nhiều tiến bộ, nhng phẫu thuật, hoá chất và tia xạ vẫn là những phơng pháp cơ bản. Tại Việt Nam, phần lớn bệnh nhân (BN) đợc khám chữa bệnh đều ở giai đoạn muộn làm ảnh hởng không tốt tới kết quả điều trị. Hiện nay đã có một số nghiêncứu về phẫu thuật u não. Tuy nhiên, các nghiêncứu về điềutrị phẫu thuật đơn thuần, đặc biệt là phẫu thuật kết hợp xạ trị UTKĐ báncầuđạinão bằng máy gia tốc còn ít đợc đề cập đến. Xuất phát từ lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiêncứu đề tài "Nghiên cứuchẩnđoánvàtháiđộđiềutrịunãothểglioma ở báncầuđại não" nhằm mục tiêu: 1. Nghiêncứuchẩnđoán lâm sàng và cận lâm sàng unãothểgliomabáncầuđại não. 2. Đánh giá kết quả điềutrị phẫu thuật đơn thuần và phẫu thuật kết hợp xạ trịunãothểgliomabáncầuđại não. Điểm mới của luận án: Nghiêncứu cung cấp các bằng chứng về các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng, đặc biệt là cộng hởng từ nhằm giúp cho việc chẩnđoánu thần kinh đệm báncầu trên số lợng khá lớn các bệnh nhân u thần kinh đệm bán cầu. Đồng thời, nghiêncứu cũng cung cấp các bằng chứng về kết quả phẫu thuật đơn thuần và phẫu thuật kết hợp xạ trị bằng hệ thống xạ trị hiện đại là máy gia tốc (LINAC) trong điềutrịu thần kinh đệm đảm bảo tính hiệu quả trong điềutrịvà an toàn cho ngời bệnh. Đây là vấn đề còn cha đợc nghiêncứu ở nớc ta. Chơng 1 Tổng quan 1.1. Tỷ lệ mắc u thần kinh đệm báncầuU thần kinh đệm là một bệnh không phổ biến nhng rất nguy hiểm nếu không đợc điềutrị kịp thời và có xu hớng gia tăng. Theo thống kê của cơ quan Quốc tế Nghiêncứu Ung th tỷ lệ mắc unão trên toàn thế giới năm 1990 với nam là 2,96 1 và nữ là 2,23 trên 100.000 dân. Tại Việt Nam, UTKĐ chiếm 42,6 % các trờng hợp u não. 1.2. Phân loại mô bệnh học unão Có 2 cách phân loại unão (a) theo giải phẫu: bao gồm các u trên lều, các u d- ới lều vàu ở các vị trí khác và (b) phân loại và phân độ mô bệnh học unão theo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) bao gồm 11 loại u. 1.3. Chẩnđoánu thần kinh đệm báncầu 1.3.1. Triệu chứng lâm sàng của u thần kinh đệm báncầu - Hội chứng tăng áp lực nội sọ (nhức đầu, nôn và buồn nôn, giảm thị lực) - Động kinh - Các hội chứng thần kinh khu trú (liệt nửa ngời, rối loạn trí nhớ, rối loạn cảm giác, rối loạn tâm thần, tổn thơng dây thần kinh sọ não). 1.3.2. Chẩnđoán cận lâm sàng Chụp CLVT và CHT là 2 xét nghiệm quan trọng nhất, đặc biệt là CHT giúp chẩnđoán UTKĐ. Điện nãođồvà soi đáy mắt cũng đợc sử dụng. 1.4. Các phơng pháp điềutrịu thần kinh đệm báncầu - Điềutrị phẫu thuật: phẫu thuật lấy u là phơng pháp quan trọng hàng đầu đã và đang đợc các nhà phẫu thuật thần kinh và ung th lựa chọn. Tuy nhiên, không nên phẫu thuật khi UTKĐ nằm ở thân não, cuống nãovà thần kinh thị giác. - Điềutrị tia xạ là phơng pháp tiêu diệt các tế bào u bằng các bức xạ ion hoá, đồng thời bảo vệ tối đa mô não lành quanh u. - Điềutrị quang động học là liệu pháp nhiễm độc tế bào dới tác động của ánh sáng và làm chết tế bào theo chơng trình. - Hoá trị là sử dụng hoá chất để diệt tế bào u nhằm tăng cờng hiệu quả điềutrị phẫu thuật và xạ trị. - Điều trị phẫu thuật có phối hợp với xạ trị là phơng pháp điều trị phẫu thuật loại bỏ uvà kết hợp với xạ trị sau mổ. Chơng 2 Đối tợng và phơng pháp nghiêncứu 2.1. Đối tợng nghiêncứu - Bệnh nhân đợc chẩnđoán lâm sàng và cận lâm sàng là UTKĐ ở vị tríbáncầuđại não, đã đợc phẫu thuật lấy u, có kết quả mô bệnh học sau mổ là UTKĐ và một số bệnh nhân sau phẫu thuật có xạ trị bằng gia tốc. - Thời gian từ tháng 1/2005 đến 12/ 2007 và đợc theo dõi đến 12/2008. - Bệnh nhân tự nguyện tham gia nghiêncứuvà cam kết liên hệ và cung cấp thông tin cho nghiêncứu sinh sau điều trị. - Không tiến hành nghiêncứu với những bệnh nhân UTKĐ có suy gan, suy thận, suy tim kết hợp hoặc có ung th ở cơ quan khác và bệnh nhân quá nặng, không có chỉ định phẫu thuật. 2.2. Phơng pháp nghiêncứu 2 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Thiết kế nghiêncứu đợc sử dụng trong luận án này là thiết kế nghiêncứu thử nghiệm lâm sàng không đối chứng. 2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu: Đợc tính theo công thức p q n = Z 2 (1- /2) d 2 Trong đó: - n : cỡ mẫu nghiêncứu - Z (1- /2) : hệ số tin cậy ở mức xác xuất 95% (=1,96) - p : tỷ lệ bệnh nhân u thần kinh đệm báncầu đợc điềutrị sống thêm sau điềutrị 24 tháng (ớc lợng là 35%). - q : tỷ lệ bệnh nhân UTKĐ báncầu chết sau điềutrị 24 tháng (65%) - d : độ chính xác mong muốn là 8%. Số lợng bệnh nhân cần nghiêncứu ít nhất là 142 BN u thần kinh đệm bán cầu. Trên thực tế số bệnh nhân chúng tôi tiến hành nghiêncứu là 145 BN. 2.2.3. Kỹ thuật thu thập thông tin và các biến số nghiêncứu Số liệu đợc thu thập một cách có hệ thống thông qua việc phối hợp một số kỹ thuật thu thập thông tin nh phỏng vấn, khám lâm sàng, chẩnđoán hình ảnh và soi đáy mắt. Các biến số nghiêncứu bao gồm: - Đặc điểm đối tợng nghiên cứu: tuổi, giới, nghề nghiệp, nơi ở - Các lý do vào viện và thời gian ủ bệnh - Các triệu chứng lâm sàng: hội chứng tăng áp lực nội sọ, hội chứng thần kinh khu trú, động kinh, tri giác bệnh nhân khi vào viện, chức năng sống bệnh nhân trớc và sau điềutrị bằng chỉ số chức năng sống Karnofski. Các triệu chứng cận lâm sàng nh điện nãođồvà soi đáy mắt, hình ảnh CLVT và CHT. - Kết quả mô bệnh học và tế bào theo phân loại mô bệnh học của Tổ chức Y tế Thế giới năm 2000 (từ độ I đến độ IV) - Các phơng pháp điềutrịvà kết quả điềutrị bao gồm phẫu thuật và xạ trị kết hợp sau phẫu thuật, thời gian sống sau điều trị, biến chứng sau điềutrị 2.2.4. Xử lý số liệu: Số liệu nghiêncứu đợc nhập, xử lý và tính toán trên phần mềm SPSS 10.0. Kết quả nghiêncứu đợc tính toán theo giá trị trung bình, tỷ lệ % và đợc trình bày bằng các bảng, biểu đồ. Phân tích đa biến nhằm loại bỏ các yếu tố nhiễu ảnh hởng đến kết quả điều trị. 2.2.5. Địa điểm nghiên cứu: bệnh viện Việt - Đức, bệnh viện Thanh Nhàn, bệnh viện K - Hà Nội, bệnh viện Bạch Mai. 2.2.6. Đạo đức trong nghiên cứu: Các bệnh nhân đợc thông báo về mục đích và phơng pháp nghiêncứuvà tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu. Những bệnh nhân không tham gia nghiêncứu không bị phân biệt đối xử trong khi điều trị. chơng 3 Kết quả nghiêncứu 3 3.1. Đặc điểm chung của các đối tợng nghiêncứu Trong số 145 bệnh nhân đợc nghiên cứu, độ tuổi 40 - 49 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất (27,6%). Tuổi trung bình của BN là 42,4 tuổi. Bệnh nhân ít tuổi nhất là 14 tuổi và cao nhất là 75 tuổi. Nam giới chiếm tỷ lệ cao hơn nữ giới (60% so với 40%). Tỷ lệ BN là nông dân (có nguy cơ tiếp xúc thuốc bảo vệ thực vật) khá cao 39,3%, tỷ lệ cán bộ công chức (bao gồm BN sống ở nông thôn và thành thị) chiếm 27,6%, công nhân chiếm tỷ lệ 16,6%, BN làm nghề tự do, buôn bán có tỷ lệ thấp (8,3%). Đa số BN sống ở nông thôn 70,3%, ở thành thị chiếm tỷ lệ thấp là 29,7%. Lý do vào viện và thời gian phát hiện bệnh: Phần lớn BN đến khám vì đau đầu (89,7%), nôn hoặc buồn nôn (37,9%), động kinh là 25,5%, liệt nửa ngời là 27,6%. Rối loạn tâm thần tỷ lệ thấp (12,4%). Tỷ lệ BN mang bệnh trên 3 tháng mới đợc phát hiện là 71 BN, chiếm 49% và 74 BN, chiếm 51% phát hiện bệnh dới hoặc bằng 3 tháng. Thời gian ủ bệnh sớm nhất là 1 tháng, muộn nhất là 24 tháng. Thời gian ủ bệnh trung bình là 4,83 tháng. 4 3.2. Các triệu chứng lâm sàng và các phơng pháp chẩnđoán bổ trợ 3.2.1. Triệu chứng lâm sàng 3.2.1.1. Hội chứng tăng áp lực nội sọ Bảng 3.1. Tỷ lệ bệnh nhân có hội chứng tăng áp lực nội sọ Triệu chứng Số bệnh nhân Tỷ lệ % Đau đầu - Đau đầu từng cơn - Đau liên tục, tăng dần 130 42 88 89,7 29,0 60,7 Nôn và buồn nôn - Nôn sớm - Nôn muộn 55 25 30 37,9 17,2 20,7 Giảm thị lực - Mờ một mắt - Mờ 2 mắt 39 29 10 26,9 20,0 6,9 Đau đầu là triệu chứng thờng gặp ở các bệnh nhân UTKĐ báncầu (89,7%), trong đó đau đầu liên tục tăng dần chiếm tỷ lệ cao (60,7%) và đau đầu từng cơn chiếm tỷ lệ thấp (29%). Tỷ lệ UTKĐ báncầu có nôn hoặc buồn nôn là 55 bệnh nhân (37,9%). Nôn sớm gặp u nguyên bào thần kinh đệm là 25 BN (17,2%). Bệnh nhân u thần kinh đệm báncầu giảm thị lực không cao, chiếm 26,9%. 3.2.1.2. Rối loạn vận động: Tỷ lệ u thần kinh đệm báncầu bị liệt nửa ngời có 40 BN (27,6%) trong đó liệt nửa ngời phải chiếm 15,9% và liệt nửa ngời trái chiếm tỷ lệ thấp hơn là 11,7%. 3.2.1.3. Các rối loạn thần kinh khác: Rối loạn chức năng cao cấp UTKĐ báncầu thờng gặp là giảm trí nhớ (43,4%), rối loạn tâm thần 12,4%, rối loạn ngôn ngữ chiếm tỷ lệ thấp (8,3%). 3.2.1.4. Động kinh: Tỷ lệ bệnh nhân UTKĐ báncầu bị động kinh chiếm 25,5%, trong đó BN động kinh cục bộ là chính (22,8%), động kinh toàn thể chỉ có 2,7%. 3.2.1.5. Tri giác bệnh nhân trớc mổ: Tỷ lệ bệnh nhân UTKĐ báncầu có thang điểm Glasgow từ 14 - 15 điểm là khá cao chiếm 56,6%, tỷ lệ BN Glasgow từ 12 - 13 điểm là 23,4%, nh vậy phần đông BN u thần kinh đệm báncầu khi vào viện tỉnh, làm theo lệnh (80%). Số bệnh nhân hôn mê, thang điểm Glasgow từ 8 - 11 điểm là 18,6%. Tỷ lệ bệnh nhân vào viện hôn mê sâu, Glasgow < 7 điểm chiếm tỷ lệ thấp (1,4%). 3.2.1.6. Chỉ số chức năng sống Karnofski trớc mổ: Bệnh nhân có chỉ số KPS từ 80 - 100 điểm là 55,2% (nhóm I: tốt), tỷ lệ bệnh nhân KPS từ 60 - 70 điểm là 23,4% (nhóm II: khá), nh vậy phần đông bệnh nhân UTKĐ báncầu khi vào viện có thể tự lo sinh hoạt cá nhân. Số bệnh nhân cần trợ giúp thờng xuyên (KPS 40 - 50 điểm) là 20,0%. Tỷ lệ bệnh nhân vào viện tình trạng hôn mê sâu (KPS 10 - 30 điểm) chiếm tỷ lệ rất thấp (1,4%). 3.2.2. Các phơng pháp chẩnđoán bổ trợ 3.2.2.1 Điện nãođồ bệnh nhân u thần kinh đệm bán cầu: Tỷ lệ bệnh nhân UTKĐ làm điện nãođồ có sóng chậm delta là 25,5%, tỷ lệ bệnh nhân UTKĐ có kết quả điện nãođồ bình thờng chiếm 44,1%. 3.2.2.2. Soi đáy mắt : Trong số 107 bệnh nhân u thần kinh đệm báncầu soi đáy mắt (73,8%), tỷ lệ bệnh nhân phù gai thị là 17,9%. 3.2.2.3 Hình ảnh cắt lớp vi tính u thần kinh đệm bán cầu: Tỷ lệ u thần kinh đệm bắt thuốc cản quang mạnh là 71%, bắt thuốc cản quang ít là 28,3%. Đặc biệt là mức độ 5 phù não rất cao, chiếm 92,4%. Kích thớc hay gặp 4 đến 5 cm, chiếm 59,3%, kích thớc từ 3 đến 3,9 cm chiếm 23,5%. Tỷ lệ u thần kinh đệm báncầu có kích thớc lớn 5,1 - 8cm chiếm 17,2%. Phần lớn u thần kinh đệm trên phim CLVT không rõ ranh giới (91,7%). Tỷ lệ hoại tử trong u là 17,2% và tỷ lệ u thần kinh đệm có canxi hóa trong u là 9,0%. Vị tríu thần kinh đệm vùng thái dơng chiếm tỷ lệ cao (33,1%), vùng trán 26,9%. Khối u ở vị trí ngã ba trán - thái dơng, thái dơng - trán - đỉnh chiếm tỷ lệ 26,2%. Khối u ở vùng chẩm và đỉnh chiếm tỷ lệ thấp hơn là 7,6% và 6,2%. 3.2.2.4. Hình ảnh cộng hởng từ u thần kinh đệm bán cầu: Tỷ lệ bệnh nhân u thần kinh đệm giảm tín hiệu T1 cao là 96,3%. Tỷ lệ bệnh nhân u thần kinh đệm có tín hiệu hỗn hợp T1 là 3,7%. Tỷ lệ bệnh nhân u thần kinh đệm tăng tín hiệu T2 cao là 81,5%, tín hiệu tăng giảm hỗn hợp T2 chiếm 14,8%. Tỷ lệ u thần kinh đệm bắt thuốc đối quang từ mạnh là 81%, tỷ lệ bắt thuốc đối quang từ ít chiếm 10,7%, không bắt thuốc chiếm tỷ lệ 8,3%. 3.3 Điềutrị 3.3.1. Chỉ định phẫu thuật: Phần lớn các bệnh nhân u thần kinh đệm đều đợc mổ có chuẩn bị chiếm 92,7%. Một tỷ lệ thấp bệnh nhân đợc mổ cấp cứu (2,8%) dotri giác bệnh nhân xấu nhanh, dọa tụt hạnh nhân tiểu não. 3.3.2. Kết quả lấy u theo Simpson Bảng 3.2. Kết quả lấy u theo Simpson Kết quả lấy UTKĐ Số lợng Tỷ lệ % Độ 1 vàđộ 2 109 75,2 Độ 3 vàđộ 4 36 24,8 Tổng cộng 145 100 % Trong 145 bệnh nhân u thần kinh đệm bán cầu, số trờng hợp phẫu thuật lấy hết u về đạithể (độ 1 vàđộ 2 Simpson) là 109 bệnh nhân (75,2%), 36 bệnh nhân chỉ lấy một phần khối u (độ 3 vàđộ 4 Simpson), chiếm 24,8% dou thâm nhiễm vào các mạch máu lớn và nhân xám trung ơng. 3.3.3. Phơng pháp điềutrị Bảng 3.3. Phơng pháp điềutrịu tế bào thần kinh đệm Phơng pháp điềutrị Số lợng bệnh nhân Tỷ lệ % Phẫu thuật đơn thuần 102 70,3 Phẫu thuật kết hợp xạ trị 43 29,7 Tổng cộng 145 100 % Trong tổng số 145 bệnh nhân u thần kinh đệm báncầu có 102 bệnh nhân phẫu thuật đơn thuần (chiếm tỷ lệ 70,3%) và 43 bệnh nhân phẫu thuật kết hợp xạ trị (chiếm tỷ lệ 29,7%). 3.3.4. Kết quả mô bệnh học 3.3.4.1. Phân loại mô bệnh học u thần kinh đệm báncầu Bảng 3.4. Phân loại mô bệnh học u thần kinh đệm báncầu Loại tế bào Phẫu thuật đơn thuần Phẫu thuật và xạ trị Tổng cộng BN Tỷ lệ BN Tỷ lệ BN Tỷ lệ 6 % % % U sao bào lông 10 6,9 2 1,4 12 8,3 U sao bào sợi 27 18,6 8 5,5 35 24,1 UTKĐ ít nhánh 5 3,4 4 2,8 9 6,2 UTKĐ ít nhánh giảm biệt hoá 10 6,9 2 1,4 12 8,3 U sao bào giảm biệt hoá 35 24,1 17 11,8 52 35,9 U nguyên bào thần kinh đệm 15 10,3 10 6,9 25 17,2 Tổng cộng 102 70,2 % 43 29,8 % 145 100,0 Trong tổng số 145 UTKĐ đệm báncầu (cả 2 nhóm: phẫu thuật đơn thuần và phẫu thuật kết hợp xạ trị) tỷ lệ cao nhất là u sao bào giảm biệt hóa (độ III) 52 BN chiếm 35,9%, trong đó nhóm phẫu thuật đơn thuần 35 BN (24,1%) và phẫu thuật kết hợp xạ trị 17 BN (11,8%). U sao bào sợi (độ II) 35 BN, chiếm 24,1%, trong đó nhóm phẫu thuật 27 BN (18,6%), nhóm phẫu thuật kết hợp xạ trị 8 BN (5,5%). U nguyên bào thần kinh đệm (độ IV) 25 BN chiếm 17,2%, trong đó nhóm phẫu thuật 15 BN (10,3%) và nhóm xạ trị kết hợp 10 BN (6,9%). U sao bào lông (độ I) 12 BN, chiếm 8,3%, nhóm phẫu thuật đơn thuần 10 BN (6,9%), nhóm phẫu thuật kết hợp xạ trị 2 BN (1,4%). Tơng tự UTKĐ ít nhánh giảm biệt hoá (độ III) 12 BN chiếm 8,3%, trong đó nhóm phẫu thuật đơn thuần 10 BN (6,9%), nhóm phẫu thuật kết hợp xạ trị 2 BN (1,4%). Thấp nhất là UTKĐ ít nhánh (độ II) 9 BN, chiếm 6,2%, trong đó phẫu thuật đơn thuần 5 BN (3,4%) và phẫu thuật kết hợp xạ trị 4 BN (2,8%). U thần kinh đệm độ ác tính cao (độ III vàđộ IV) có 89 BN, chiếm 61,4% và UTKĐ độ ác tính thấp (độ I vàđộ II) 56 BN, chiếm tỷ lệ 38,6%. 3.3.4.2 Phân bố độ ác tính u thần kinh đệm của 2 nhóm điều trị: Tỷ lệ bệnh nhân UTKĐ độ ác tính cao ở nhóm phẫu thuật kết hợp xạ trị cao hơn nhóm phẫu thuật đơn thuần (67,4% so với 58,8%). Ngợc lại nhóm phẫu thuật kết hợp xạ trị tỷ lệ BN độ ác tính thấp thấp hơn nhóm phẫu thuật đơn thuần (32,6% so với 41,2%). 3.3.5. Tổng liều xạ trị: Số bệnh nhân xạ trị đầy đủ về thời gian và tổng liều từ 56 - 60 Gy chiếm 84%. Số bệnh nhân xạ trị với tổng liều < 55 Gy chiếm 16%. 3.3.6 Kết quả điềutrị 3.3.6.1. Kết quả gần (đánh giá theo chỉ số Karnofski - KPS) Bảng 3.5. Kết quả trớc mổ và kết quả gần Chỉ số KPS Trớc mổ Kết quả gần p n = 145 Tỷ lệ % n = 145 Tỷ lệ % Tốt (80 100 đ) 80 55,2 82 56,6 > 0,05 Khá (60 70 đ) 34 23,4 35 24,1 > 0,05 Trung bình (40 50 đ) 29 20,0 28 19,3 > 0,05 Kém (10 30 đ) 2 1,4 0 0 _ Tổng cộng 145 100 145 100 Kết quả gần tính từ khi BN mổ đến khi ra viện và đợc đánh giá bằng chỉ số chức năng sống Karnofski (KPS). Tỷ lệ bệnh nhân khi ra viện kết quả tốt KPS là 56,6%. Tỷ lệ bệnh nhân kết quả khá KPS đạt 24,1% và tỷ lệ BN kết quả trung bình KPS còn 19,3%. So với trớc mổ chỉ số KPS bệnh nhân tăng không nhiều, sự khác biệt này không mang ý nghĩa thống kê với P > 0,05. Tuy nhiên sau khi phẫu thuật ra viện không còn BN có kết quả kém. 7 3.3.6.2. Đánh giá kết quả sau 3 tháng điềutrị Bảng 3.6. Kết quả trớc mổ và sau 3 tháng điềutrị Kết quả KPS Tốt (80 - 100 đ) Khá (60 - 70 đ) Trung bình (40 - 50 đ) Kém (10 - 30 đ) Tổng cộng Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % Trớc mổ 80 55,2 34 23,4 29 20,0 2 1,4 145 Sau 3 tháng 85 58,6 36 24,8 24 16,6 0 0 145 P > 0,05 > 0,05 > 0,05 - Chất lợng cuộc sống phục hồi sau 3 tháng điềutrị cho cả 2 nhóm (phẫu thuật đơn thuần và phẫu thuật kết hợp xạ trị) biểu hiện bằng gia tăng chỉ số chức năng sống KPS, tuy cha nhiều so với trớc mổ nhng không còn BN kết quả kém sau 3 tháng điều trị. Tỷ lệ bệnh nhân 3 tháng sau điềutrị đạt kết quả tốt là 85 BN, chiếm 58,6%, kết quả khá đạt 24,8% và kết quả trung bình còn 16,6%. Sự khác biệt này không mang ý nghĩa thống kê với P > 0,05. Kết quả điềutrị 2 nhóm sau 3 tháng điềutrị Bảng 3.7. Kết quả điềutrị của 2 nhóm sau 3 tháng Kết quả điềutrị KPS Phẫu thuật kết hợp xạ trị Phẫu thuật đơn thuần BN Tỷ lệ % BN Tỷ lệ % Tốt (80 - 100 đ) Khá (60 - 70 đ) Trung bình (40 - 50 đ) Kém (10 - 30 đ) 30 12 1 0 69,8 27,9 2,3 0 43 30 29 0 42,2 29,4 28,4 0 Tổng cộng 43 100 102 100 Tại thời điểm sau 3 tháng điều trị, tỷ lệ BN nhóm phẫu thuật kết hợp xạ trị có kết quả tốt theo chỉ số KPS là 69,8%. Tỷ lệ bệnh nhân nhóm phẫu thuật đơn thuần có kết quả tốt là 42,2%. Kết quả khá 2 nhóm tơng đơng (27,9% so với 29,4%). Tỷ lệ bệnh nhân kết quả KPS trung bình ở nhóm phẫu thuật kết hợp xạ trị là 2,3% và ở nhóm phẫu thuật đơn thuần 28,4%. Sau 3 tháng điềutrị không còn BN kết quả kém KPS. 3.3.6.3. Đánh giá kết quả sau 6 tháng điềutrị bằng chỉ số Karnofski Bảng 3.8. So sánh trớc mổ và sau 6 tháng điềutrị Kết quả KPS Tốt (80 - 100 đ) Khá (60 - 70 đ) Trung bình (40 - 50 đ) Kém (10 - 30 đ) Tổng cộng Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % Trớc mổ 80 55,2 34 23,4 29 20,0 2 1,4 145 Sau 6 tháng 101 69,7 29 20,0 15 10,3 0 0 145 P > 0,05 > 0,05 < 0,05 - Trong 145 bệnh nhân u thần kinh đệm bán cầu, 6 tháng sau điềutrị 100% bệnh nhân còn sống. Tỷ lệ bệnh nhân phục hồi sau 6 tháng điềutrị cho cả 2 nhóm biểu hiện bằng gia tăng chỉ số KPS, tỷ lệ BN đạt kết quả tốt KPS là 69,7%, kết quả khá KPS: 20,0%. Tuy nhiên so với trớc mổ, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Tỷ lệ bệnh nhân tàn phế (kết quả trung bình) thấp hơn nhiều so với trớc mổ (10,3% và 20,0%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Bảng 3.9. Kết quả điềutrị của 2 nhóm sau 6 tháng điềutrị Kết quả điềutrị (KPS) Phẫu thuật kết hợp xạ trị Phẫu thuật đơn thuần 8 BN Tỷ lệ % BN Tỷ lệ % Tốt (80 - 100 đ) Khá (60 - 70 đ) Trung bình (40 - 50 đ) Kém (10 - 30 đ) 28 15 0 0 65,1 34,9 0 0 69 20 13 0 67,6 19,7 12,7 0 Tổng cộng 43 100 102 100 Sau 6 tháng điềutrị nhóm phẫu thuật kết hợp xạ trị không còn BN bị tàn phế, trong khi nhóm phẫu thuật đơn thuần vẫn còn 13 BN, chiếm 12,7%. Tỷ lệ kết quả khá KPS của nhóm phẫu thuật kết hợp xạ trị là 34,9% và nhóm phẫu thuật đơn thuần là 19,7%. Kết quả tốt KPS của 2 nhóm tơng đơng nhau (65,1% so với 67,6%). 3.3.6.4. Đánh giá kết quả sau 12 tháng điềutrị Bảng 3.10. So sánh kết quả trớc mổ với 12 tháng sau điềutrị Kết quả KPS Thời gian Tốt (80 - 100 đ) Khá (60 - 70 đ) Trung bình (40 - 50 đ) Kém (10 - 30 đ) Tổng cộng Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % Trớc mổ 80 55,2 34 23,4 29 20,0 2 1,4 145 Sau 12 tháng 100 81,3 15 12,2 8 6,5 0 0 123 P < 0,05 > 0,05 < 0,01 - Tại thời điểm sau 12 tháng điềutrị số BN còn sống cả 2 nhóm là 123 BN, chiếm 84,8%. Tỷ lệ bệnh nhân phục hồi theo chỉ số Karnofski sau 12 tháng điềutrị đạt kết quả tốt có 100 BN, chiếm 81,3%. So với trớc mổ sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê (81,3% so với 55,2%). Tỷ lệ bệnh nhân loại khá đạt 12,2% so với 23,4% trớc mổ. Tỷ lệ bệnh nhân kết quả trung bình chỉ còn 6,5% so với 20% trớc mổ (p < 0,01). Bảng 3.11. Kết quả điềutrị 2 nhóm sau 12 tháng điềutrị Kết quả điềutrị chỉ số KPS Phẫu thuật kết hợp với xạ trị Phẫu thuật đơn thuần BN Tỷ lệ % BN Tỷ lệ % Tốt (80 - 100 đ) Khá (60 - 70 đ) Trung bình (40 - 50 đ) Kém (10 - 30 đ) 31 5 2 0 81,5 13,2 5,3 0 68 12 5 0 80,0 14,1 5,9 0 Tổng cộng 38 100 85 100 Tỷ lệ bệnh nhân kết quả tốt theo chỉ số Karnofski của 2 nhóm tơng đơng nhau (81,5% so với 80,0%). Tỷ lệ bệnh nhân kết quả khá của 2 nhóm cũng tơng đ- ơng nhau (13,2% so với 14,1%). Số bệnh nhân kết quả trung bình của 2 nhóm cũng gần bằng nhau (5,3% so với 5,9%). 3.4. Biến chứng và các thiếu hụt thần kinh sau điềutrị 3.4.1. Biến chứng sau phẫu thuật Tỷ lệ bệnh nhân UTKĐ báncầu có biến chứng sớm sau mổ thấp: phù não sau mổ có 3 BN (2,1%), 5 trờng hợp nhiễm trùng vết mổ (3,4%) đợc điềutrị kháng sinh 7 đến 10 ngày ra viện. Không có trờng hợp nào viêm não, màng nãovà chảy máu sau mổ. Tỷ lệ bệnh nhân UTKĐ báncầu có biến chứng muộn sau mổ thấp: rò dịch não tủy sau phẫu thuật chiếm 3,4%. Không có bất kỳ một trờng hợp nào bị áp xe não sau điều trị. 3.4.2. Các thiếu hụt thần kinh sau 12 tháng điềutrị Sau điềutrị 12 tháng, tỷ lệ các rối loạn và động kinh có giảm đi theo thời gian so với trớc phẫu thuật. Liệt nửa ngời từ 27,6% sau 12 tháng điềutrị còn 15,2%, 9 động kinh từ 25,5% còn 12,4%, rối loạn tâm thần từ 11,7% còn 10,6% và rối loạn ngôn ngữ từ 8,3% sau 12 tháng còn 6,2%. 3.4.3. Biến chứng trong thời gian xạ trị: Rụng tóc vùng chiếu xạ gặp 36 bệnh nhân đợc xạ trị đủ liều bằng gia tốc (56 - 60Gy), chiếm 83,7%, không có trờng hợp viêm ống tai, viêm da đầu nh xạ trị cobalt - 60. 3.5. Thời gian sống sau điềutrị 3.5.1. Thời gian sống thêm 2 nhóm bệnh nhân phẫu thuật đơn thuần và phẫu thuật kết hợp xạ trị Biểu đồ 3.1. Thời gian sống thêm theo thời gian của 2 nhóm bệnh nhân phẫu thuật đơn thuần và phẫu thuật kết hợp xạ trị (n = 145 bệnh nhân) Tỷ lệ sống của các bệnh nhân giảm theo thời gian sau điều trị. Trong vòng 6 tháng sau điềutrị tất cả BN đều còn sống. Từ 7 - 12 tháng sau điều trị, tỷ lệ BN còn sống là 123 BN (chiếm 84,8%), từ 13 - 24 tháng sau điều trị, tỷ lệ BN còn sống là 77 bệnh nhân (chiếm 53,1%). Tại thời điểm sau 24 tháng điềutrị đến khi kết thúc nghiêncứu (tháng 12/2008), tỷ lệ BN còn sống cả 2 nhóm là 57 bệnh nhân (chiếm 39,3%). 3.5.2. Kết quả mô bệnh học các bệnh nhân còn sống sau 24 tháng điều trị. Bảng 3.12. Kết quả mô bệnh học bệnh nhân còn sống sau 24 tháng Kết quả Phẫu thuật kết hợp xạ trị (n = 43) Phẫu thuật đơn thuần (n = 102) Tổng cộng (n = 145) Số lợng Tỷ lệ % Số lợng Tỷ lệ % U sao bào lông (độ I ) 2 4,7 10 9,8 12 U sao bào sợi (độ II) 6 13,9 21 20,6 27 UTKĐ ít nhánh (độ II) 4 9,3 9 8,8 13 UTKĐ ít nhánh (độ III) 1 2,3 4 3,9 5 Tổng cộng 13 30,2 44 43,1 57 Sau 24 tháng điềutrị tỷ lệ bệnh nhân còn sống của 2 nhóm là 57 bệnh nhân (39,3%), nhóm phẫu thuật đơn thuần 44 bệnh nhân và nhóm phẫu thuật kết hợp xạ trị 13 bệnh nhân. Kết quả mô bệnh học 44 bệnh nhân phẫu thuật đơn thuần còn sống, chiếm 43,1% gồm u sao bào lông là 9,8%, u sao bào sợi (độ II) là 20,6%, UTKĐ ít nhánh ác tính thấp (độ II) 8,8% và UTKĐ ít nhánh giảm biệt hóa (độ III) 3,9%. Trong số 43 bệnh nhân xạ trị sau mổ, tỷ lệ còn sống là 13 bệnh nhân (30,2%), kết quả mô bệnh học gồm: sao bào sợi (độ II) 13,9%, UTKĐ ít nhánh (độ II) 9,3%, u sao bào lông 4,7% và UTKĐ ít nhánh giảm biệt hóa (độ III) 2,3%. Sau 24 tháng điềutrị các bệnh nhân u sao bào giảm biệt hóa (độ III) vàu nguyên bào thần kinh đệm (độ IV) không có bệnh nhân nào còn sống. 3.5.3. Phân tích đa biến giữa thời gian sống và một số yếu tố. 10 Tỷ lệ sôn g % Thời gian sống (tháng) [...]... phù hợp Ki u Đình Hùng (2006), Dơng Chạm Uyên (2003) Đây cũng là đặc điểm riêng của unãobán c u n u đợc chẩn đoánvà ph u thuật sớm sẽ đạt kết quả khả quan 4.2.3.2 Kết quả phục hồi sau đi u trị: Đánh giá kết quả phục hồi thể trạng, cải thiện chất lợng sống sau đi utrị bằng chỉ số Karnofski tại các thời điểm 3 tháng, 6 tháng và 12 tháng sau đi utrị 17 * Kết quả sau 3 tháng đi u trị: Kết quả phục hồi... là 38,6% 2 Kết quả đi utrịu thần kinh đệm bán c u 2.1 Thời gian sống sau đi utrị Thời gian sống của các bệnh nhân sau đi utrị khá dài, trong vòng 6 tháng sau đi utrị tất cả bệnh nhân đ u còn sống Từ 7 - 12 tháng sau đi u trị, tỷ lệ bệnh nhân còn sống là 84,8%, từ 12 - 23 tháng sau đi u trị, tỷ lệ bệnh nhân còn sống là 53,1% và từ 24 tháng sau đi utrị đến khi kết thúc nghiên c u, tỷ lệ bệnh nhân... u thần kinh đệm sau 3 tháng đi utrị cho cả 2 nhóm (ph u thuật đơn thuần và ph u thuật kết hợp xạ trị) bi u hiện bằng gia tăng chỉ số Karnofski, tuy cha nhi u so với trớc mổ Sự khác biệt này không mang ý nghĩa thống kê với P > 0,05 Tuy vậy sau 3 tháng đi utrị không còn bệnh nhân kết quả kém Kết quả đi utrị 2 nhóm ph u thuật kết hợp xạ trịvà ph u thuật đơn thuần, tại thời điểm sau 3 tháng đi u trị. .. tạo đi u kiện cuộc mổ an toàn, hạn chế các biến chứng trong và sau mổ Tỷ lệ bệnh nhân thi u hụt thần kinh sau đi utrị có thuyên giảm so với trớc mổ: liệt nửa ngời (15,2%), động kinh (12,4%) Đi u này có thể là do: tổn thơng não lành quanh u sau ph u thuật hoặc não bị tổn thơng dou chèn ép một thời gian dài trớc mổ nên không thể hồi phục sau đi utrị kết luận 1 Triu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và. .. khối u nhỏ, có tế bào ác tính bậc thấp có kết quả đi u 18 trị tốt hơn những bệnh nhân u thần kinh đệm độ ác tính cao với kích thớc u lớn, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P < 0,05 4.3 Thời gian sống thêm sau đi utrị Thời gian sống sau đi utrị của các bệnh nhân u thần kinh đệm phụ thuộc vào mức độ ác tính của u, vị trí, kích thớc khối u, thể trạng bệnh nhân, tuổi, mức độ ph u thuật lấy u, đi u trị. .. lệ UTKĐ ác tính cao của Ki u Đình Hùng nhi u hơn số li u chúng tôi Độ ác tính của u thần kinh đệm ảnh hởng đến thời gian sống thêm sau đi utrị đã đợc một số tác giả ghi nhận Catherine Daumas Duport (2000) nhận thấy thời gian sống trung bình u thần kinh đệm độ II là 4 năm, độ III là 1,6 năm và độ IV chỉ có 0,7 năm Chang và cộng sự (1983) tổng kết nghiên c u của nhóm xạ trị ung th và nhóm nghiên c u ung... Thời gian sống thêm sau ph u thuật phụ thuộc vào độ ác tính của tế bào u 4.3.2 Thời gian sống thêm các bệnh nhân đợc ph u thuật kết hợp xạ trị Tơng tự nhóm ph u thuật đơn thuần, tỷ lệ sống của các bệnh nhân ph u thuật kết hợp xạ trị giảm theo thời gian sau đi utrị Từ 7 - 12 tháng sau đi u trị, tỷ lệ bệnh nhân còn sống là 38 bệnh nhân (chiếm 88,3%) và từ 13 - 24 tháng sau đi u trị, số bệnh nhân còn... đ u UTKĐ bán c u kích thớc nhỏ, não còn khả năng phù trừ nên bệnh nhân ít nôn hoặc không nôn Giai đoạn sau kích thớc u lớn, não chèn ép nhi u nên nôn và buồn nôn nhi u hơn Một số tác giả còn mô tả ở giai đoạn muộn bệnh nhân nôn nhi u bị rối loạn nớc và điện giải Triu chứng nôn và buồn nôn có liên quan với vị tríuUnão ở đờng giữa và vùng hố sau gây nôn sớm và nôn nhi udou chèn ép trực tiếp lu... Uyên (2003), Hildebrand (1992) và Leibel (1994) cũng có cùng ghi nhận trên 4.1.3 Chẩn đoán lâm sàng u thần kinh đệm bán c u: Tam chứng cổ điển của hội chứng tăng áp lực nội sọ: đau đ u, nôn và phù gai thị thờng xuất hiện trong unão nói chung vàu thần kinh đệm bán c u nói riêng 4.1.3.1 Đau đ u: Kết quả của chúng tôi cho thấy đau đ u là một trong những triu chứng phổ biến của u thần kinh đệm bán c u, ... lành quanh u khi ph u thuật 4.2.2 Xạ trị hỗ trợ sau mổ u thần kinh đệm: Vai trị xạ trị kéo dài thời gian sống UTKĐ đã đợc nghiên c u tại Việt Nam ngay từ cuối thế kỷ XX Lê Xuân Trung (1973) nghiên c u 35 trờng hợp u nguyên bào thần kinh đệm (độ IV) vàu sao bào giảm biệt hóa (độ III), trong đó có 15 trờng hợp xạ trị sau mổ bằng Cobalt-60 Tác giả nhận thấy thời gian sống thêm nhóm ph u thuật không xạ . trị u não thể glioma ở bán c u đại não& quot; nhằm mục ti u: 1. Nghiên c u chẩn đoán lâm sàng và cận lâm sàng u não thể glioma bán c u đại não. 2. Đánh giá kết quả đi u trị ph u thuật đơn thuần và. ph u thuật kết hợp xạ trị UTKĐ bán c u đại não bằng máy gia tốc còn ít đợc đề cập đến. Xuất phát từ lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên c u đề tài " ;Nghiên c u chẩn đoán và thái độ đi u trị. Hoá trị là sử dụng hoá chất để diệt tế bào u nhằm tăng cờng hi u quả đi u trị ph u thuật và xạ trị. - Đi u trị ph u thuật có phối hợp với xạ trị là phơng pháp đi u trị ph u thuật loại bỏ u và