Tínhcấpthiết
Du lịch là một ngành kinh tế phát triển dựa vào tài nguyên nên việc đánh giá,phân hạng mức độ thuận lợi của tự nhiên cho phát triển du lịch (PTDL) của một địaphương là một việc làm hết sức cần thiết Kết quả đánh giá tổng hợp tự nhiên sẽ phânhạngđƣợccácmứcđộthuậnlợicủatựnhiênđốivớiPTDL,đâylàcơsởkhoahọcquantrọng để đƣa ra định hướng khai thác các giá trị của tự nhiên trên lãnh thổ đạt hiệu quảkinh tế cao nhất Đồng thời, việc đánh giá chi tiết theo các tiêu chí sẽ thấy đƣợc nhữnglợithếcũngnhƣcáchạnchếcủatừngđiểmtàinguyên,từngtiểuvùngtựnhiên(TVTN)đối với PTDL, từ đó sẽ phát triển các điểm mạnh và khắc phục các hạn chế trong đầu tưkhaithácchopháttriểndulịchcủađịaphương.
PhúYênl à tỉnhthuộc D uyê n hảiNamTrungBộ, cóT N T N p ho ng phú,nhiều c ảnh quanthiênnhiênđẹp, tạoranhiều giátrị đặcbiệtvàtrở thànhnhững tài nguyêndulịchtựnhiên(TNDLTN)độcđáochoPTDLcủađịaphương.Ởkhuvựcvenbiểnphía Đông,TNTNcóthểkểđếnnhƣ:cácbãiđá,gànhđá(GànhĐáĐĩa,bãiXép),vũngvịnh(Vịnh Xuân Đài, Vũng
Rô), đầm phá (đầm Ô Loan, đầm Cù Mông); bãi biển (Bãi Bàng,BãiTràm,bãibiểnThànhphốTuyHòa,bãibiểnLongThủy,BãiMôn- MũiĐiện…);cácđảovenbờ(HònChùa,HònYến,HònNƣa,CùLaoMáiNhà…);đồinúivenbi ển(núiĐáBia,đồiThơm).ỞkhuvựcđồinúiphíaTâycũngcónhiềudạngTNTNcógiátrịchoPT DL:caonguyênVânHòa,hồthủyđiệnSôngHinh,khubảotồnthiênnhiênKrôngTrai,thácH’
Ly;suốinướcnóng,nướckhoángPhúSen,LạcSanh,TriêmĐức… Mặcdùcónhiềutiềmnăng,nhƣngdulịchPhúYênpháttriểncònchậm,doanh thu du lịch còn thấp hơn so với các tỉnh thành lận cận (chỉ bằng 1/2 Bình Định và 1/10Khánh Hòa) Việc khai thác TNTN của Phú Yên phục vụ cho hoạt động du lịch cònnhiều hạn chế so với tiềm năng vốn có của nó, sản phẩm du lịch (SPDL) chƣa phongphú,tiềmnăngdu lịchchƣađƣợcbiếnthànhnguồnlựcdulịch.
Trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của Phú Yên, du lịch đãđƣợc xác định là ngành kinh tế mũi nhọn Tỉnh đề ra mục tiêu đến năm 2030 phát triểnthành công các ngành kinh tế biển theo thứ tự ƣu tiên: Du lịch và dịch vụ biển, nuôitrồng và khai thác hải sản, kinh tế hàng hải, công nghiệp ven biển, năng lƣợng tái tạo vàcách ngành kinh tế biển mới, cũng nhƣ khai thác các loại tài nguyên, khoáng sản biểnkhác Nhƣ vậy, du lịch đƣợc ƣu tiên hàng đầu trong phát triển KT - XH Cho nên, việcnghiêncứuđểPTDLcủaPhúYêntronggiaiđoạnnàylàhếtsứccầnthiết.
Về nghiên cứu PTDL Phú Yên đã cóBáo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển dulịch tỉnh Phú Yên đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025,của Sở Văn hóa - Thể Thao vàDu lịch tỉnh Phú Yên [1] và một số nghiên cứu có đề cập đến đánh giá tài nguyên choPTDL Tuy nhiên, các đề tài đó mới chỉ dừng ở mức độ đánh giá chung, đánh giá sơ bộtrên một không gian rộng, chƣa đƣa ra các tiêu chí để đánh giá chi tiết cho các điểm tàinguyên, nên chƣa thấy cụ thể những thuận lợi và hạn chế của điểm tài nguyên choPTDL, đồng thời cũng chƣa thấy sự phân hạng mức độ thuận lợi TNDLTN theo điểmtàinguyênvà lãnhthổmộtcáchrõnét.
Từ thực tiễn cho thấy, để khai thác hiệu quả TNTN, thúc đẩy du lịch Phú Yênphát triển mạnh, cần có những nghiên cứu mới về cả lý luận và thực tiễn nhằm đánh giáđầy đủ, chi tiết về ĐKTN, TNTN, phân cấp đƣợc mức độ thuận lợi của các điểmTNDLTN,c á c l o ạ i h ì n h d u l ị c h ( L H D L ) , c á c t i ể u v ù n g t ự n h i ê n ( T V T N ) l à m c ơ s ở khoa học cho việc đề xuấtđịnh hướng khai thác TNDLTN và phát triển SPDL của PhúYêntrong thờigianđến.
Với những lý do trên, NCS đã thực hiện đề tài“Đánh giá điều kiện tự nhiên, tàinguyênthiênnhiên tỉnhPhúYênphụcvụphát triểndulịch”làmluậnántiếnsĩ.
Mụctiêunghiên cứu
Xác lập cơ sở khoa học cho việc đề xuất định hướng phát triển du lịch tỉnhPhúYêntrên cơ sởđánhgiáđiềukiệntựnhiênvàtàinguyênthiênnhiên.
Nộidungnghiêncứu
- TổngquancơsởlýluậnvềđánhgiáĐKTN,TNTNphụcvụPTDL,vậndụngchotỉ nh Phú Yên.
- Phântích, đánhgiáĐKTN,TNTNchopháttriển mộtsố LHDL tiêu biểu.
- Xâydựng bảnđồ phânvùng địa lý tự nhiênvàđánhgiáĐKTN,TNTNphụcvụpháttriểndulịchtheocácđơnvịtiểuvùng.
Phạmvi nghiên cứu
4.1 Phạmv i kh ôn gg ia n: T o à n t ỉn hP hú Yê nv ới diệ nt íc h5 04 5k m 2 v à k hô ng gi an biểnđảovenbờ.
4.2 Phạmvithờigian:Số liệuvà dữliệuđƣợcthuthậpphântíchtrong giaiđoạn2009đến2018vàđịnhhướngđếnnăm2030.
4.3 Phạm vi khoa học: Luận án tập trung đánh giá các ĐKTN, TNTN thông qua cáctiêu chí lựa chọn phục vụ cho định hướng PTDL tỉnh Phú Yên; luận án không đánh giáTNDLnhânvăn màchỉxemxétvớivaitròlàyếutốbổsungtrongđánhgiá.
Cácluậnđiểmbảovệ
Luận điểm 1:Vị trí địa lý cùng với các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiênnhiên phong phú, phân hóa đa dạng theo không gian là thế mạnh cho phát triển du lịchtỉnhPhúYên.
Luận điểm 2:Kết quả đánh giá mức độ thuận lợi ĐKTN, TNTN đối với PTDL ởcác điểm TNTN, cho một số LHDL tiêu biểu và theo các TVTN kết hợp với phân tíchthực trạng PTDL là cơ sở khoa học có tính tổng hợp cao cho việc đề xuất định hướngưutiênkhaitháccácđiểmTNTN vàkhônggian PTDLtỉnhPhúYên.
Nhữngđiểm mớicủađềtài
-Xây dựng đƣợc bộ tiêu chí đánh giá nhằm xác định mức độ thuận lợi củaĐKTN,
TNTN cho PTDL ở các điểm TNTN và các LHDL tiềm năng trên địa bàn tỉnhPhúYên.
- Nghiên cứu phân vùng ĐLTN làm cơ sở đánh giá mức độ thuận lợi choPTDLtheocác TVTN trênđịabàntỉnhPhúYên.
Ýnghĩakhoahọcvàthựctiễncủađềtài
7.1 Ý nghĩa khoa học: Góp phần hoàn thiện phương pháp luận về đánh giá ĐKTN,TNTNphụcvụPTDLở phạmvicấptỉnh.
7.2 Ý nghĩa thực tiễn: Xác lập cơ sở lý luận và thực tiễn về tiềm năng thế mạnh choPTDL Phú Yên, giúp các nhà quản lý trong việc hoạch định không gian, LHDL theohướngbềnvững.
Cơsở tàiliệu
- Tàiliệukhoahọc: các tàiliệunghiêncứu về ĐKTN,T NT N, quihoạ ch ph áttriểnKT-XH,quihoạchPTDLtỉnhPhú Yênvàcáctàiliệuliênquankhác.
- Tàili ệu bả n đ ồ : b ả n đ ồ hà n h ch ín h, bả n đ ồn ề n đị a h ì n h t ỉn h P h ú Yên t ỷ lệ 1/100.000đượccungcấpbởiSởTàinguyênvàMôitrườngtỉnhPhúYên.
- SốliệukhítƣợngvàthủyvăncáctrạmSơnHòa,TuyHòa;Sốliệuthủyvăncủ a các trạmSơn Hòa,TuyHòa, HàBằng,Sông Cầu,Phú Lạc, Sơn Thành từnăm2009
-Dữ liệu thực địa và điều tra xã hội học do chính tác giả luận án thực hiện: 120mẫu phiếu điều tra khách du lịch và 120 phiếu phỏng vấn cộng đồng địa phương thamgia du lịch và hoạt động du lịch tại các điểm đến và cán bộ tại các Ban quản lý du lịch,PhòngVăn hóa - Thông tin các huyện, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Số liệuđiềutrathựchiệntrongnăm2018 vàđƣợcxửlý bằngphần mềmExcel.
Cấutrúcluậnán
Cơsởlýluận
* Du lịch:“Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con ngườingoàinơicưtrúthườngxuyêntrongthờigiankhôngquá01nămliêntụcnhằmđápứngnhu cầu tham quan, nghỉ dƣỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kếthợpvớimụcđíchhợpphápkhác”[2].
*Tuyến du lịch:“Tuyến du lịch là lộ trình liên kết các khu du lịch, điểm du lịch,cơ sở cung cấp dịch vụ du lịch gắn với các tuyến giao thông đường bộ, đường thủy,đườnghàngkhông”[3].
* Loại hình du lịch: “Loại hình du lịch là các hình thức du lịch đƣợc tổ chứcnhằmthỏamãnmụcđíchdulịchcủakháchdulịch”[4].
CónhiềucáchphânloạiLHDLkhácnhau,tuynhiên,hiệnnayhoànchỉnhnhấtlàphâ nloạiLHDLcủaTổchứcdulịchthếgiới(WorldTourismOganization-UNWTO)(hình1.1).
Hình1.1:PhânloạiloạihìnhdulịchtheoUNWTO[tríchtheo 4] Đây cũng là những LHDL phổ biến hiện nay, một số LHDL theo cách phân chianàycũngđượcchọnđểđềxuấtđịnhhướng PTDLcủaPhúYên.
* Du lịch tham quan:Tham quan là hoạt động của khách du lịch trong ngày tớithăm nơi có TNDL với mục đích tìm hiểu, thưởng thức những giá trị của TNDL [3].Trong luận án đã đề cập đến LHDL tham quan trải nghiệm giá trị địa chất gắn với vănhóa đá, ở đây đƣợc hiểu là các hoạt động du lịch của du khách để tham quan, khám phá,trải nghiệm các di tích về đá gắn với quá trình thành tạo đá, quá trình khai thác sử dụngđábazancủacƣ dânbảnđịa.
*Du lịch sinh thái:Là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản sắc vănhoá địa phương, có sự tham gia của cộng đồng dân cư, kết hợp giáo dục về bảo vệ môitrường[2].
*Dulịchnghỉdưỡng:Làloạihìnhdulịchgiúpchoconngườiphụchồisứckhoẻvà lấy lại tinh thần sau những ngày làm việc mệt mỏi, những căng thẳng thường xuyênxảyratrongcuộcsống [5].Nhƣvậycóthểhiểu,dulịchnghỉdƣỡngbiểnlàdulịchnghỉdƣỡngcủadukháchởvùngbiển,đâylà LHDLđƣợcchọnđểđánhgiátrongluậnán.
* Sản phẩm du lịch:Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ trên cơ sở khai thácgiátrịcủatàinguyêndulịchđểthỏamãnnhucầucủakháchdulịch[2].
- Sản phẩm du lịch chính: Là sản phẩm du lịch mang tính đặc trƣng, có khả năngtạodựngthương hiệudulịchchođịaphương[6].
- Sản phẩm du lịch đặc thù:Là sản phẩm có các yếu tố hấp dẫn, độc đáo/duynhất, nguyên bản và đại diện về tài nguyên du lịch cho một lãnh thổ/điểm đến du lịchvới những dịch vụ du lịch không chỉ làm thỏa mãn nhu cầu/mong đợi của du khách màcòntạođƣợcấntƣợngbởitínhđộcđáovàsángtạo[7].
“Sức chứa du lịch là số lượng người cực đại mà điểm du lịch có thể chấp nhận,không gây suy thoái hệ sinh thái tự nhiên, không gây xung đột giữa cộng đồng địaphương và du khách, không làm suy thoái nền kinh tế truyền thống của cộng đồng bảnđịa” [8].
“TNDL là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên và các giá trị văn hóa làm cơ sởđể hình thành SPDL, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch TNDLbaogồmTNDLTNvàTNDLvănhóa”[2].
TNDL chính là tiền đề để PTDL, TNDL càng đa dạng, phong phú, đặc sắc và cómức độ tập trung cao thì càng có sức hấp dẫn với du khách và khả năng khai thác phụcvụchoHĐDL càngcao.
“TNDLTNb a o g ồ m c ả n h q u a n t h i ê n n h i ê n , c á c y ế u t ố đ ị a c h ấ t , đ ị a m ạ o , k h í hậu, thủy văn, hệ sinh thái và các yếu tố tự nhiên khác có thể đƣợc sử dụng cho mụcđíchdulịch”[2].
TNDLTN gồm tài nguyên đang đƣợc khai thác cho du lịch và tài nguyên chưađượckhaithácchodulịch.Nhưvậy,TNTNhayĐKTNđượcconngườikhaithácvàsửdụng phục vụ cho mục đích du lịch hoặc đã đƣa vào quy hoạch sử dụng cho PTDL trởthànhTNDLTN.
Trong luận án, các điểm TNTN đƣợc chọn để đánh giá là các điểm đã đƣợc khaithác cho du lịch hoặc đã đƣợc quy hoạch để thành điểm du lịch Do đó, khái niệmTNTNphụcvụPTDLđƣợcsửdụngtrongluậnáncũngchínhlàTNDLTN.
TNDL văn hóa bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, di tích cách mạng, khảo cổ,kiến trúc; giá trị văn hóa truyền thống, lễ hội, văn nghệ dân gian và các giá trị văn hóakhác; công trình lao động sáng tạo của con người có thể được sử dụng cho mục đích dulịch[2].
“ĐKTN là khả năng của toàn bộ các thành phần trong môi trường tự nhiên, cóảnhhưởngđếncuộcsốngvàcáchoạtđộngsốngcủaconngườitrênmộtlãnhthổ(vídụ:vị trí địa lý, địa hình, TNTN, khí hậu, các nguồn nước, các nguồn động thực vật…).ĐKTN là một nguồn lực quan trọng trong việc phát triển quốc gia Tuy nhiên, đối vớitừngquốcgianócómặtthuậnlợivàkhókhănkhônghoàntoàngiống nhau[9].
“TNTN là toàn bộ giá trị vật chất của thiên nhiên, cần thiết cho sự tồn tại và hoạtđộng kinh tế của xã hội loài người như: khoáng sản, đất đai, động thực vật… và cácĐKTN như: khí hậu, không khí, ánh sáng, nguồn nước Danh mục các loại TNTN cũngthường xuyên được mở rộng, tùy vào những tiến bộ của xã hội, vào trình độ khoa học -kỹthuậtcủaconngười[9].
KháiniệmĐKTNvàTNTNtuytươngđồngnhưngcósựkhácbiệt.ĐKTNthìcóthể có lợi hay không có lợi cho phát triển kinh tế ĐKTN trở thành TNTN khi được conngườikhaithácvàsử dụngchomụccácmụcđíchkhácnhau.
1.1.1.4 Vaitròcủađiềukiệntựnhiên,tài nguyênthiênnhiênđối với pháttriển dulịch
Du lịch là ngành kinh tế phát triển dựa trên các dạng tài nguyên ĐKTN vàTNTN có vai trò rất lớn đối với phát triển du lịch, các thành phần của tự nhiên nhƣ địahình- địamạo,khí hậu,thủyvăn,hệsinh thái cónhữngtácđộngcụthểđếnsựPTDL.
Vai trò của địa hình và các quá trình địa mạo đối với phát triển du lịch thể hiện ởcáckhía cạnh:
- Địa hình là thành phần chính của tự nhiên tạo nên cảnh quan để du kháchthưởng ngoạn Đặc điểm và hình thái của địa hình cũng quyết định đến việc phát triểncác LHDL Có những LHDL chỉ đƣợc phát triển trong điều kiện địa hình đặc thù nhƣdulị ch l e o n ú i, c h è o t h u y ề n vƣợ t t h á c , t h a m q ua n đ ị a h ì n h k a r s t …
C á c q u á t r ì n h đ ị a mạo cũng có vai trò quan trọng trong việc tạo lập nên các dạng địa hình để đƣợc khaithác,sửdụngcho dulịch[10].
Quanđiểmtiếpcậnvàphươngphápnghiêncứu
Quan điểm tổng hợp cho rằng tự nhiên là một thể thống nhất và hoàn chỉnh, cácthành phần của tự nhiên đều có mối quan hệ tương hỗ với nhau Sự thay đổi của mộtthànhphầntựnhiênsẽkéotheosựthayđổicủacácthànhphầntựnhiênkhác.TrongpháttriểnKT-
XH,cácthànhphầncủatựnhiênđềucósựtácđộngđồngthờivàngƣợclại,sựphát triển KT-XH cũng tác động đến các thành phần tự nhiên Tuy nhiên, trong các quátrình tác động này thì cần xem xét đến yếu tố trội, tùy thuộc vào từng hoạt động kinh tếmà xác định các yếu tố trội sẽ khác nhau Trong luận án, quan điểm tổng hợp đƣợc vậndụng để đánh giá tổng hợpĐKTN và TNTN lên các LHDL, việc xác định yếu tố trộiđƣợc thể hiện sự lựa chọn trọng số trong đánh giá, việc đề xuất PTDL cho lãnh thổnghiêncứucóxemxétđếnkhíacạnhKT-XH.
Quan điểm hệ thống cho rằng tự nhiên là một thể thống nhất và hoàn chỉnh, cácthành phần của tự nhiên đều có tác động qua lại và phụ thuộc lẫn nhau Hệ thống tựnhiên có tính chất thống nhất và hoàn chỉnh nhƣng không khép kín, nó luôn chịu sự tácđộngcủahệthốngKT-XHvàngƣợclại.BảnthânhệthốngtựnhiênvàKT-
XHcủamộtlãnhthổtạothànhmộtthểthốngthốngnhấtvàhoànchỉnhcủalãnhthổđó,nhƣngnólạilà bộ phận của lãnh thổ lớn hơn và dưới nó lại là tổng hợp thể các lãnh thổ nhỏ hơn.Vận dụng quan điểm này khi nghiêncứu, đánh giá ĐKTN và TNTN cho
PTDLt ỉ n h PhúYênđƣợctácgiả xe m xétcảcấutrúcđứng(mốiliênhệgiữacácthành phầntự nhiên; mối liên hệ giữa hệ thống tự nhiên với hệ thống KT-XH) và cấu trúc ngang (mốiliên hệ giữa Phú Yên với các địa phương khác trong khu vực và trong cả nước) để việcđánhgiáđƣợchoànchỉnhvàchínhxácnhất.
Mỗi lãnh thổ nghiên cứu sẽ có những đặc điểm riêng về ĐKTN và TNTN, dựatrên đặc điểm riêng đó mà có thể xác định các lợi thể để phát triển KT-XH cũng nhƣtính đặc thù của lãnh thổ để xác định các LHDL phù hợp, trên cơ sở đó sẽ đánh giá cácgiá trị tự nhiên của lãnh thổ nghiên cứu cho các LHDL đã đƣợc lựa chọn Quan điểmlãnh thổ thể hiện trong luận án đó là đã dựa vào tính đặc thù của Phú Yên để xác địnhcác LHDL phù hợp, trên cơ sở đó đánh giá các giá trị tự nhiên của lãnh thổ nghiên cứucho các LHDLđã đƣợclựachọn.
Phát triển bền vững hiện nay đã trở thành xu hướng và mục tiêu phát triển kinhKT-
XH nói chung và du lịch nói riêng của tất cả các quốc gia trên thế giới Phát triểnbền vững không tách rời với bảo vệ tài nguyên và môi trường Trong du lịch, phát triểnbền vững bảo đảm việc khai thác, sử dụng TNDL một cách phù hợp, luôn chú ý đến khảnăng chịu tải của môi trường, không phá vỡ các chức năng của môi trường Trong luậnán, quan điểm này được thể hiện cụ thể ở việc xác định sức chứa trong khai thác, sửdụng các giá trị của tự nhiên cho du lịch cũng nhƣ xác định tính bền vững trong đánhgiáTNTNchoPTDL.
Luận án đã tiến hành thu thập, tổng hợp các tài liệu liên quan đến các nội dungnghiên cứu từ nhiều nguồn khác nhau sau đó, sau đó tiến hành phân tích, đối chiếu đểthực hiện phần cơ sở lý luận của luận án và phần đặc điểm lãnh thổ nghiên cứu. Việcphân tích tài liệu cũng cho phép luận án kế thừa các phương pháp nghiên cứu đã có vàvậndụngphùhợpchoviệc thựchiệnđềtàiluậnán.
Các tài liệu đƣợc sử dụng gồm: Các tài liệu về cơ sở lý luận; các luận án tiến sĩcóliênquanđếnlĩnhvựcnghiêncứu;cáctàiliệuvềđặcđiểmtựnhiêncủaPhúYên;các tài liệu về PTDL của Phú Yên; các tài liệu về bản đồ: bản đồ nền địa hình, bản đồphân vùng khí hậu, bản đồ các điểm du lịch; bản đồ hiện trạng sử dụng đất (thể hiện lớpphủthực vật),cácbảnđồcó tỷlệ1:100.000.
Khảo sát thực địa là công việc cần thiết giúp cho tác giả có cái nhìn thực chất,toàn diện về TNTN và các yếu tố KT-XH của lãnh thổ nghiên cứu, làm cơ sở cho việcđánhgiásơbộhiệntrạngTNTNđểđưarađịnhhướngchoPTDL(phụlục12).
1 TP Tuy Hòa -> Bãi Xép -> Hòn Yến -> Gành Đá Đĩa -> Gành Đèn -> VịnhXuânĐài,bãitắmSôngCầu, đảo nhất Tự Sơn->BãibiểnTừNham-
2 TP Tuy Hòa -> bãi biển TP Tuy Hòa -> Bãi Môn - Mũi Điện -> Vũng Rô -
+ Tuyến phía Tây: TP.Tuy Hòa -> Cao nguyên Vân Hòa (hồ Long Vân, hồ VânHòa, hội trường mùa Xuân, địa đạo gò Thì Thùng, nhà thờ Bác Hồ) -> suối nước nóngTriêm Đức->ThácH’Ly ->hồ thủy điện Sông Hinh->hồ trungtâm Thị trấnH a i Riêng(hồ XuânHương)->ĐậpĐồngCam.
Bản đồ đƣợc sử dụng trong suốt quá trình nghiên cứu (khi đi thực địa và nghiêncứu trong phòng) Phân tích các bản đồ: địa hình, phân vùng khí hậu, thảm thực vật,TNDL để thành lập bản đồ phân vùng ĐLTN cho PTDL Các kết quả nghiên cứu cũngđƣợcthểhiệntrênbảnđồ.BảnđồđƣợcbiêntậpbằngphầnmềmMapinfor.
- Đốitượngđiềutraxãhộihọcđượcthựchiệntrongluậnángồm:kháchdulịch,ngườidânđị a phương vàcánbộquảnlý.
- Hình thức điều tra: bằng phiếu điều tra đối với khách du lịch, người dân địaphương[phụlục4và7];phỏngvấntrựctiếpđốivớicán bộquảnlý.
- Địa điểm và thời gian điều tra: Đối với khách du lịch điều tra tại các điểm dulịch tự nhiên trên địa bàn tỉnh Phú Yên bằng cách hỗ trợ vé tham quan cho các du kháchđƣợc chọn trả lời phiếu và thu lại phiếu của du khách tại quầy bán vé, thời gian thựchiệntháng4- 8/2018vìđâylàmùacaođiểmcủadulịchPhúYên;Đốivớingườidânđịaphương, đối tượng điều tra là những người có trình độ học vấn như sinh viên, cán bộcôngchứclàmviệcởcáctrườnghọc,cáccơquanhànhchínhhuyện/thịxã,xã/phường/thị trấn (ở 09 huyện/thị) trên địa bàn Phú Yên và các hộ dân sống gần cácđiểmdulịch;Đối vớicánbộquảnlýtiếnhành phỏngvấnsâu.
-Số mẫu: Xác định dựa theo nghiên cứu của Hair, Anderson, Tatham và
Black(1998),sốlƣợngmẫutốithiểu(n)làgấp05lầntổngsốbiếnquansát.Đâylàcỡmẫu phùhợpchonghiêncứucósửdụngp h â n t í c h n h â n t ố ( C o m r e y , 1 9 7 3 ; R o g e r , 2 006).n = 5 * m ,lưuýmlàsốlượngcâuhỏi trongphiếu khảosát).
Nhƣ vậy đối với số mẫu củaPhiếu khảo sát du khách, số mẫu tối thiểu là5x13e phiếu (trong luận án đã sử dụng 120 phiếu); đối với số mẫu củaPhiếu điều trangười dân địa phươngsố mẫu tối thiểu là 5x12` mẫu (trong luận án đã sử dụng 120phiếu).
Kết quả điều tra xã hội học là một trong những cơ sở quan trọng cho việc phântíchcácvấnđềcầnthiếtđểđưarađịnhhướngkhaithácTNTNchoPTDLPhúYên.
* Phươngphápchuyêngia Để kết quả của luận án đạt hiệu quả cao cần thiết phải có ý kiến của các chuyêngia. Trong quá trình thực hiện luận án, NCS đã lấy ý kiến của 10 chuyên gia [phụ lục 5;6] đang làm việc ở các lĩnh vực liên quan đến du lịch để có cơ sở trong việc lựa chọntiêuchí,chỉtiêu,xácđịnhtrọngsốđánhgiá,cũngnhƣtrongviệcđƣa racácđịnhhướngPTDLđịaphương.
Quitrìnhnghiêncứuluậnán
TIỂUKẾTCHƯƠNG1 Đã làm rõ cơ sở lý luận về đánh giá ĐKTN và TNTN phục vụ PTDL thông quaphân tích làm rõ các khái niệm về du lịch, tài nguyên du lịch, ĐKTN và TNTN, tổ chứclãnhthổdu lịchvà địnhhướngkhônggian khaitháctàinguyênchoPTDL. Đã tổngquancác công trìnhnghiêncứu trên thế giới vàởViệtNam cól i ê n quan đến nội dung luận án Thông qua tổng quan đã xác định và lựa chọn đƣợc 07 tiêuchí phù hợp phục vụ đánh giá các điểm TNTN cho PTDL và 06 tiêu chí đánh giá điềukiệntựnhiênchoLHDLnghỉdƣỡnggắnvới bãibiểnởtỉnhPhúYên. Để giải quyết các vấn đề đặt ra trong luận án, các phương pháp nghiên cứu đãthực hiện bao gồm: phương pháp thu thập, tổng hợp và phân tích tài liệu, phương phápkhảo sát thực địa, phương pháp bản đồ và GIS, phương pháp điều tra xã hội học,phương pháp chuyên gia và các phương pháp nghiên cứu chuyên ngành (phương phápphânvùng địalýtựnhiên;phươngphápđánhgiáĐKTN, TNTN choPTDL).
Phương pháp sử dụng để đánh ĐKTN, TNTN cho PTDL tỉnh Phú Yên là đánhgiá bán định lƣợng (đánh giá bằng thang điểm tổng hợp có trọng số cho các tiêu chí lựa chọn) kết hợp với đánh giá định tính Phân hạng kết quả đánh giá thành 05 hạng cáchđềunhau. Đã đưa ra qui trình 04 bước nghiên cứu làm cơ sở cho việc triển khai thực hiệncácnội dung nghiên cứu của luận án.
Chương2.ĐIỀUKIỆNTỰNHIÊN,KINHTẾ-XÃHỘIVÀTÀINGUYÊNTHIÊN NHIÊNCHO PHÁTTRIỂN DULỊCHTỈNHPHÚ YÊN
Điềukiệntự nhiên,kinhtế-xãhội
Phú Yên là một tỉnh thuộc Duyên hải Nam Trung Bộ, giới hạn lãnh thổ từ12°42'36" đến 13°41'28" vĩ Bắc và từ 108°40'40" đến 109°27'47" kinh Đông [54] PhíaBắc giáp với tỉnh Bình Định, ngăn cách bởi Đèo Cù Mông; phía Tây giáp với hai tỉnhGia Lai và Đắk Lắk; phía Nam giáp với tỉnh Khánh Hòa, ngăn cách bởi Đèo Cả và phíaĐôngg i á p B i ể n Đ ô n g v ớ i c h i ề u d à i b ờ b i ể n 1 8 9 k m , d i ệ n t í c h t ự n h i ê n t o à n t ỉ n h l à 5045km².
Vị trí giáp biển đã tạo cho Phú Yên có nhiều dạng địa hình đặc trƣng (đầm phá,vũng vịnh,gành đá, đảo ven bờ), trở thànhnguồn tàinguyênquýg i á c h o P T D L
H ệ sinh vật biển phong phú, da dạng, đặc biệt là hệ sinh thái rạn san hô quanh các đảo làđiều kiện thuận lợi để PTDL sinh thái, tham quan, lặn biển Bên cạnh đó, nguồn lợi sinhvậtbiểncòntạo nét riêng,độcđáotrongẩmthực,hấpdẫndu khách.
PhúYêncóquốclộ1AvàtrụcđườngsắtBắc- Namchạyqua,cócảnghàngkhôngTuyHòa,cóquốclộ25nốiPhúYênvớiGiaLai,quốclộ29nốiPhúYê nvớiĐắkLắk [54].Nhờ vị thế cửa ngõ nối các tỉnh miền Trung với Tây Nguyên cùng với mạng lướigiaothôngthuậnlợi, l à điềuk i ệ n t h u ậ n lợ iđ ể khách d u l ịc hđ ế n vớ iP h ú Yên The oQuyhoạchmạnglướiđườngbộthờikỳ2021-2030,tầmnhìnđến2050;hệthốngđườngquốc lộ 19C được nâng cấp, các tuyến quốc lộ 25, 29, đường Trường Sơn Đông vàđường mớikết nối Phú Yên với Gia Lai sẽ được đầu tư, nâng cấp, xây dựng mới Đặcbiệt, theo quy hoạch, sẽ có tuyến đường sắt nối TuyHòa (Phú Yên) với Buôn Ma Thuột(Đắk Lắk) Tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng là lợi thế cho kết nối giữa Phú Yên -TâyNguyêntrongPTDLquốcgiavàđịaphương.
Về mặt kiến tạo, tỉnh Phú Yên nằm ở rìa Đông Nam địa khối Kon Tum. TrongMezozoimuộn, phầnrìaphíaĐôngcủađịakhốithamgiavàođaimacmarìalụcđ ịatích cực Đông Nam Á và trong Kainozoi muộnn h i ề u k h u v ự c c ủ a đ ị a k h ố i l à c á c trườngphụtràobazannộimảnglụcđịa.
Các thành tạo địa chất tạo nên địa hình tỉnh Phú Yên khá đa dạng về thành phầnthạch học và tuổi địa chất, có nhiều dạng địa hình có vai trò lớn trong việc hình thànhTNDL[55].SựđadạngvềthànhtạođịachấtởPhúYênđƣợcthể hiệnởsự đadạng củacáchệđịa tầng,cácthành tạotrầmtích vàcácthành tạo macma xâm nhập.Cụ thể:
- Các hệ địa tầng: gồm có hệ tầng Pắc Tỏ (PR1tp), hệ tầng Khâm Đức (PR2-
3kd)hệ tầng Măng Yang (T2mg), hệ tầng Dray Linh (J1dl), hệ tầng Đèo Bảo Lộc (J3đbl), hệtầng Nha Trang (Knt), hệ tầng Đại Nga (βNN2đn), hệ tầng Xuân Lộc (βNQ1 2xl). Nhưngtrong đó có ảnh hưởng đến sự hình thành nguồn TNDL của Phú Yên có thể kể đến là hệtầng Đại Nga (βNN2đn), có vai trò trong việc hình thành các điểm bazan phân bố tậptrung ở cao nguyên Vân Hòa, khu vực sông Hinh và những khối nhỏ ven biển Tuy An,bềdàyhệtầngtừ30-
50mđến200m Các điểmbazannàyđãtạonên cácthắngcảnhđẹp, độc đáo, có giá trị lớn cho PTDL, nhƣ: Gành Đá Đĩa (là di tích cấp quốc gia đặcbiệt)vànhiềukhối lộbazankhácnhauởTuyAn(VựcSong,VựcHòm,Hòn Yến)
- Các thành tạo trầm tích: gồm có các thành tạo trầm tích Pleistocen trung- thượng (Q 1 2-3 ), các thành tạo trầm tích Pleistocen thượng phần trên (Q 1 3.2 ), trầm tíchHolocen trung (Q 2 ), trầm tích Holocen thượng (Q 2 3 ).Trong đó, vai trò của trầm tíchHolocen trung là đã tạođồng bằng cửa sông Đà Rằng, Hòa Đa, thành phần trầm tích làcát, sạn, sét, bột bở rời Đây là khu vực đồng bằng có vai trò quan trọng trong việc tạonên các SPDL đặc trƣng của xứ sởhoa vàng trên cỏ xanh.Vai trò của trầm tíchHolocenthƣợnglàđãtạonêncáccồncát,dảicátvenbiểncaovài métđếnvàichụcmétchạy song song với đường bờ, trầm tích cát cấu tạo nên nhiều bãib i ể n c ủ a P h ú
- Các thành tạomacmaxâmnhậptrên lãnh thổPhú Yêngồm phứchệ Bến Giằng
- Quế Sơn (PZ3bg-qs), phức hệ Vân Canh (T2vc), phức hệ Định Quán (--
J3đq),phức hệ Đèo Cả (--K đc), phức hệ Cà Ná (K2cn), phức hệ Phan Rang (Ppr), phức hệ Cù Mông (v P cm) [55] Quan trọng nhất trong việc hình thành TNDL củaPhúY ê n l à c á c t h à n h t ạ o m a c m a x â m n h ậ p p h ứ c h ệ Đ è o C ả , c ấ u t ạ o b ở i c á c đ á granodiorit biotit-horblend, granosyenit biotit, granit biotit, điểm nhấn là thắng cảnh núiĐáBiahùngvĩ,là thắngcảnhcấpquốcgia vàlàbiểutƣợngcủaPhúYên.
2.1.2.2 Địahình Địa hình tỉnh Phú Yên khá đa dạng bao gồmnúi, cao nguyên, đồi và đồng bằng,có độ cao thấp dần từ Tây sang Đông Diện tích đồi, núi và cao nguyên chiếm khoảng70% diện tích tự nhiên toàn tỉnh Mỗi kiểu địa hình sẽ có những giá trị khác nhau choPTDL.
Kiểuđịahìnhnúi:cóđộcaokhônglớn,trungbìnhkhoảng300-600m.Có06đỉnhnúi cao trên1.000mvàđỉnh caonhấtlàChƣNinh1.636m.Núiđƣợcphânbốtậptrungở phía bắc, phía Tây và phía Nam (dãy Cù Mông ở phía Bắc, dãy Vọng Phu - Đèo Cả ởphíaNam,phíaTâylàsườnđôngcủadãyTrườngSơnNam).Khuvựcđịahìnhnúilànơiphânbốcủacácthác nước,núiđá,rừngnguyênsinh,lànhữngnguồnTNTNcóthểkhaithácđểtrởthànhnguồnTNDLcógiátrị.
Kiểu địa hình cao nguyên:Trên địa bàn tỉnh Phú Yên có cao nguyên Vân Hòa,cao nguyên Trà Khê (thuộc huyện Sơn Hòa) và cao nguyên An Xuân (thuộc huyện TuyAn). Địa hình nơi đây cao trung bình 400m so với mực nước biển, có diện tích tươngđối rộng, có nhiều tài nguyên có giá trị cho phát triển du lịch: đồi thấp, hồ tự nhiên, thácnước,rừngnguyênsinh,khuditíchvănhóa,ditíchlịchsử.
Kiểu địa hình đồng bằng:Phân bố ven biển, hạ lưu của các con sông, có độ caothấp, không quá 15m so với mực nước biển Diện tích đồng bằng toàn tỉnh 816 km 2 ,trong đó riêng đồng bằng Tuy Hòa (gồm cả Đông Hòa, Tây Hòa, Phú Hòa) chiếm500km 2 Đây là đồng bằng màu mỡ nhất do nằm ở hạ lưu sông Ba chảy từ các vùng caonguyên, đồi bazan ở thượng lưu đã mang về lượng phù sa màu mỡ Đồng bằng là nơithuận lợi để phát triển các cây lương thực và thực phẩm, là nguồn tài nguyên sinh vậtnhânsinhhếtsức cógiátrịchodulịchthamquan, trảinghiệm.
Các kiểu địa hình đặc biệt phân bố ven biển:Là hệ thống cácvũng vịnh, đầmphá, mũi đá, gành đá, bãi biển, đảo ven bờ… Các kiểu địa hình này là nguồn TNTN đãđƣợckhaithácvàtrở thànhTNDLđặcbiệtcógiátrịcủaPhúYên.
Nhƣvậy,vớisựđadạngcủacáckiểuđịahìnhđãtạonênnguồnTNTNphongphúrất có giá trịchoPTDL Nhiều dạng địa hình đã trở thành những điểm thắng cảnh nổitiếng,làđiểmdulịchhấpdẫncủaPhúYên,nhƣ:vịnhXuânĐài,gànhĐáĐĩa,HònYến,bãibiểnTuyHò a,BãiMôn-MũiĐiện,núiĐáBia,caonguyênVânHòa,thácH’Ly…
Hình2.2: Môhìnhsốđộcao(DEM)tỉnh Phú Yên
Phú Yên nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, gió mùa, ẩm Các đặc trƣng của khí hậuPhú Yên đã có những ảnh hưởng khác nhau đối với sự PTDL Theo kết quả tính toántrungbình 10năm(2009- 2018)cácyếutốkhíhậucủaPhúYên nhƣsau:
1) Nắng:Phú Yên là một tỉnh có thời gian nắng lớn Tổng số giờ nắng trungbình hàng năm từ 2225- 2471 giờ Từ tháng 3 đến tháng 8, số giờ nắng trung bình mỗitháng dao động từ 242 -250 giờ, mỗi ngày trung bình có tới 6- 10 giờ Tháng 4, tháng 5là hai tháng có thời gian nắng nhiều nhất, trung bình hàng tháng có từ 253- 272 giờ Cáctháng mùa mƣa, số giờ nắng trung bình hàng tháng 134- 161 giờ, trung bình mỗi ngày5-7giờ.
Tàinguyên thiênnhiênchopháttriểndulịchtỉnhPhúYên
Phú Yên có bờ biển dài 189km, đây là bờ biển đẹp với nhiều đoạn khúc khuỷu,dạng răng cƣa, có nhiều vũng,v ị n h , b á n đ ả o , b ã i b i ể n [ 1 0 ] B ã i b i ể n c ó d i ệ n t í c h l ớ n nhỏ khác nhau, nhƣng nhìn chung hệ thống bãi biển ở Phú Yên sạch. Hầu hết các bãitắmởPhúYênvẫncòngiữđƣợcvẻđẹphoangsơ,làđiềukiện tốtđểhìnhthành cáckhudulịchbiển.
Trong số 21 bãi biển ởPhú Yên đã đƣợc khảo sát, có 17 bãi tập trung ở phía Bắc,chiếm 81%(bao bồm 11 bãi ở TX Sông Cầu và 06 bãi ở huyện Tuy An) và 04 bãi tậptrung ở phía Nam Phú Yên (chiếm 19%) Địa hình các bãi biển nhìn chung có độ dốckhônglớn(≤0,7%),chỉcóbãibiểnbãiRạng(SôngCầu)làkhádốc(0,7-
- Có nhiều bãi dài, diện tích mặt bãi lớn nhƣ các bãi Từ Nham - Vịnh Hòa, bãiLong Thủy, bãi TP.Tuy Hòa có lợi thế cho việc xây dựng các khu du lịch biển qui môlớnvớinhiềudịchvụcaocấp.
- Các bãi có cát trắng mịn hoặc vàng, bãi sạch, độ dốc các bãi nhỏ, mặt bãi từrộngđếntrungbình(trừ một sốbãitrêncác đảo),giátrịkhaithácchodulịchrấtlớn.
- Địa hình sau bãi tương đối đa dạng, các thềm biển, đồng bằng tích tụ biển, cồncát do gió Thuận lợi cho xây dựng các cơ sở dịch vụ du lịch và bố trí nhiều LHDL kếthợpvớitắmbiển,nghỉ dƣỡng.
- Điều kiện hải văn (sóng, thủy triều, nhiệt độ nước biển, độ mặn…) của phầnlớncácbãibiểnrất lýtưởngchocáchoạtđộngtắmbiển,nghỉdưỡng.
- Phần lớn các bãi biển ở Phú Yên còn hoang sơ chƣa chịu tác động của conngườinêncó sứchấpdẫnrấtcaođốivớithuhútđầutư,pháttriểndulịch.
- Một số bãi rất nhỏ, ít có giá trị du lịch, thậm chí đã bị biến đổi do tác động củaconngườinhưbãitắmtrênđảoNhấtTựSơn,BãiTiên,VũngMe,VũngLắm.
- Một số bãi biển (bãi Bàu, bãi biển An Hải, bãi biển Tuy Hòa, bãi Môn, bãi biểnTừ Nham - Vịnh Hòa…) có dòng Rip khá mạnh, sự biến đổi nền đáy bãi biển rất phứctạp,nhấtlàvàomùađông, gâynguyhiểmkhitắmbiển.
- Môi trường nước của một số bãi biển đang bị biến đổi theo chiều hướng xấubởiviệcnuôithủysảnvenbờ(ởVũngRô,vịnhXuânĐài,đầmCùMông).
Ven biển Phú Yên có nhiều vũng, vịnh, đầm với các cảnh quan đẹp, nhƣ đầm CùMông, vịnh Xuân Đài, đầm Ô Loan, vũng Chao, Vũng Rô đây là những khu vực cótiềmnăngđểpháttriểndulịchbiển.
Tiềm năng cho PTDL của hệ thống đầm, vịnh ở Phú Yên là sự tổng hòa của cácĐKTN, đó là nước biển sạch, không khí trong lành, cảnh quan đẹp, nhiều bãi biển đẹp,bờ đá gốc, mũi đá gốc, hệ thống đảo trong vịnh, hệ sinh thái biển… đã tạo nên một tổngthểtựnhiên,hấpdẫnnhiềuLHDLnhưtắmbiển,nghỉdưỡng,lặnbiển,nghiêncứukhoahọc,lướtvá n,dulịchsinhthái.Đặcđiểmmộtsốđầm,vũng,vịnhởPhúYênthểhiệntạibảng2.3.
T Tên đầm,vị nh Địađiểm Đặctrưng địa chất– địamạo Đánh giáchung Hìnhtháiđầm,vịnh Hệsinhthái
Cảnh, Xuân Hoà, Xuân Hải, Xuân Lộc, Xuân Bình, Xuân Thịnh
TXSôngCầu Đầm sâu trung bình 1,6m,hẹp và kéo dài gần 17,6km.Đầm rộng 2,2km; diện tích30,3km 2 ,cónhiềuđ ả o nhỏ , doi đất Có một số bãitắmđẹp ven đầm
Hệsinhvậtđadạn g, nhiều loàihảisảnquý,th ảmcỏ biển…
Cảnhquanđ ầ m phá rấtđad ạ n g , độc đáo, nguồn lợihải sản phong phú,khí hậu trong lành,mát mẻ quanh năm,giát r ị v ă n h ó a b ổ sungđadạng
H.TuyAn Đầmnông,kín,chạydàiven biển, diện tích 18km 2 ;dài 9,3km; rộng 1,9km, sâutrungbình 1,2m
Hệsinhvậtđadạn g.Hảisảnphongp hú:Sòhuyết,hàu, cua lột…
Cảnh quan đẹp, thơmộng,khíh ậ u tron g lành, mát mẻ,giát r ị v ă n h ó a b ổsungđadạng
TX.SôngCầu Vịnh biển lớn, rộng
7km;dài 14,2km; sâu trung bình11m;sâunhất18m;diệnt ích mặt nước 60,8km 2 Cónhiều đảo nhỏ, vũng nhỏ,gành đá, mũi đất, bãi biểnđẹp,đặcsắc:gànhĐ è n , hònYến…
Có hệ sinh tháirừng ngập mặn,rạnsanhô,c ỏbiển,rừngtrênc ácđảo.Đ ặ c sản:t ômhùm,bàongƣ
Cảnhq u a n đ a dạ ng, độc đáo, khíhậu mát mẻ, tronglành,sóng,triề unhỏ, có các di tíchlịch sử văn hóa cógiátrị…
Vịnh biển nhỏ, hẹp ăn sâuvàođấtliền.Độsâul ớ n (t ới25m),rộng1640ha,diện tích mặt nước 9km 2 ;có nhiều đảo, vách đá, bãibiểnđẹp.
Hệ sinh thái rạnsan hô, rừng bánđảo,đảo.Đặcs ản:tômh ù m , cá mú…
Cảnhquanđẹp,hùngv ĩ,gắnvớiĐèo cả, núi Đá Bia.Vịnh kín, sóng nhỏ,khí hậu trong lành,mát mẻ, có các ditíchlịchsử-văn hóacógiátrị.
(ảnh:DươngThanhXuân) Hình2.6: ĐầmÔ Loan
Ven biển Phú Yên có nhiều đảo nhỏ: Cù Lao Mái Nhà(1,5km 2 ),Hòn Chùa(0,22km 2 ), Hòn Yến (0,0198 km 2 ), Hòn Dứa(0,02km 2 ),Hòn Than(0,01km 2 ),Hòn Cỏ(0,15km 2 ),Hòn
Nƣa(0,60km 2 ) Quanh các đảo là những bãi san hô đẹp, nơi sinhtrưởngvàpháttriểncủacácon,cácloàihảisảnkhác…Cácđảođềucódiệntíchnhỏ,chủyếu là đảo đá granit, vách đá dốc đứng, đan xen bãi sỏi, bãi cát hẹp Trên một số đảo vàmũi đá gốc có hang yến (gành Bà, mũi Ông
Diên ) [63] Bên cạnh đó, dọc bờ biển cónhiềugànhđárấtđộcđáonhưgànhĐáĐĩa,gànhĐèn(xãAnNinhĐông);gànhTướng,gànhĐỏ(vịnhX uânĐài);núiĐáBia…
Giá trị của hệ thống đảo và gành đáv e n b i ể n t ỉ n h P h ú Y ê n c h o
P T D L t r ƣ ớ c h ế t là các giá trị phong cảnh và giá trị độc đáo, đặc sắc kỳ vĩ cho HĐDL tham quan, nghỉdƣỡngvàthểthao biển.
Tên đảo, gàn hđá Địa điể m Đặctrưng địa chất– địamạo Đánh giáchung
TPTuy Hoà Đảocấutạob ởi đágranit phức
Thấp, thoải, dài 800m,rộngnhất:400m,di ệntích:2 2 h a , c ó b ã i b i ể n hẹp phía tâynam đảo.
Hoangsơ,đẹp,sạc h, gần bờ, dễtiếpcận
AnHoà,h uyệnTu yAn Đảo đá, cấutạo bởi đábazan, córạnsanh ô.
Thấp,dài549m,rộng370 m,váchdốcdựngđứng,nh iềuhangyến
Có nhiều chimyến, nhạn biển,hải âu, rạn sanhô
Hoangsơ,đẹp,sạ ch, gần bờ, dễtiếpc ậ n ( c ó t h ể lộibộkhithủytriều xuống)
AnHải, huyện Đảo đágranit, nhiềuám
Thấp( c a o n h ấ t 1 0 4 m ) , dài1 , 7 k m , r ộ n g n h ấ t 1,3km, diện tích
Nhiềus a n h ô v à rong tảo biển, nhiều
Cáchbờ(đầmÔL oan)4 k m , d ễ tiếp cận Đảo
(Hòn TuyAn tiêusan 1,5km 2 ,cón h i ề u v á c h loàicácảnh,cá nguyêns ơ , s ạ c h lao hô đá,b ã i đ á , b ã i c á t v e n ngừ… đẹp.
4 Hòn XãH o à Đảođá Thấp( c a o n h ấ t 1 0 5 m ) , Nhiềus a n h ô Cáchb ờ 4km,
Nƣa Xuân, granit, dài9 5 0 m , rộngn h ấ t : và rong tảo dễtiếpcận.Đảo huyện nhiều khe 500m,diệntích:0,6km 2 , biển, nhiều nguyêns ơ , s ạ c h Đông nứt cóbãibiểnhẹp,cáttrắng loàicácảnh, đẹp.
Hoà mịn,hìnhvòngcung,dài khoảng500mvenđảo.
Sơn Xuân granit, dài>800m,rộng230m, keo gai rậm thểl ộ i b ộ q u a
Thọ 1, diệnt í c h k h o ả n g 1 1 h a , rạp,venđảocó khi thủy triều
Cầu Thôn6 , Gànhđá Rộng5 0 m ; d à i : 2 k m , Câyb ụ i x u n g Cảnhq u a n đ ẹ p
6 Gành xã An bazan phầnlộtrênmặt 200m; quanh gành, nướcb i ể n t r o n g, Đá Ninh phuntrào Đác ó màuđ e n h u y ề n cácb ã i đ á , b ã i xanh.Cóđường Đĩa Đông, dạngcột hoặcnâuvàng,hìnhlục biển đẹp lân bậc thang đi huyện đông giác, bátgiácxếp chồng cận xuốnggành,c ó TuyAn cứng lênnhauthànhcột,nửa thểl e o t r è o t r ê n chìmn ử a n ổ i t r ê n m ặ t đá để tham nướcbiển quan,khámphá
Hình2.7:HònYến(ảnh:TrầnBảoHòa) Hình2.8:CùlaoMáiNhà(ảnh:NguyễnHữuXuân)
Hình 2 9: Gành Đá Đĩa(ảnh:NguyễnHữuXuâ n)
Hình 2 10: Núi Đá Bia(ảnh:NguyễnHữuXuâ n)
Phú Yên có nhiều dạng địa hình núi, núi sót và đồi thấp phân bố ở khu vực venbiểnvàđồngbằngtạonênnhữngthắngcảnhđẹp,rấtcógiátrịchodulịch.Ngoàira,cò n có dạng dịa hình cao nguyên phân bố ở độ cao 400m so với mực nước biển, có khíhậu mát mẻ, thảm thực vật phong phú, là nơi có tiềm năng để PTDL tham quan, nghỉdƣỡng(bảng2.5).
Diệntích45,15ha.Làkhuvựcđồinúinằmsát Quốclộ1A, cónhiềudịch vụdu lịch
Có cảnh quanđẹp và vị trí thuận lợi
Phường 1, Thành phốTuyHòa Độ cao 60m, đường chu vi quanh núi trên1km Có di sản văn hóa Quốc gia đặc biệt(tháp Nhạn), có đài tưởng niệm liệt sĩ.
Từđỉnhn ú i c ó t h ể b a o n g ắ m t o à n T P TuyHòa, làng rau hoa Bình Ngọc, núi Đá
Cócảnhquanđẹp, cógiátrịvănhóa- l ị c h sƣ,vịtríthu ậnlợi
Thuộc các xãSơnLong,S ơn Định vàSơnXuân- HuyệnSơnHò a Độ cao 400m Nhiệt độ trung bình mùa hè27,4 0 C; mùa đông 24,7 0 C Đây là vùng đấtđỏ bazan gồm 3 trảng gò rất rộng gọi là gòlớn: Phú Tân, Quán Lê, Phước Hòa; baobọcxungquanhbởinhữngcánhrừngnguyê nsinh bạt ngàn
Cócảnhquanđẹp, hội tụ nhiềuthắng cảnh và ditích lịch sử, khíhậumátmẻ,v ị trí TĐTL
Thuộc các xãHòa Kiến vàBìnhKiến–
Diện tích 61ha, độ cao 391m Là khu vựcđồi núi nằm sát QL1A, có cảnh quan đẹp.Từ đỉnh núi có thể bao quát một vùng nonnướcP h ú Y ê n T r ê n s ư ờ n n ú i c ó 4 n g ô i chùa: Hòa Sơn, Minh Sơn, Khánh Sơn, BảoLâm
XãH ò a Xuân Nam,huyệnĐô ngHòa Độc a o : 7 0 6 m D i ệ n t í c h : 1 0 0 0 h a Đ ỉ n h núi có khối đánhô cao khoảng76m
HSTrừngl á rộng phong phú,đadạng;Cản hquanđẹp,địahình hiểm trở
Hình2.1: HồLongVânt r ê n c a o nguyên VânHòa(ảnh:NguyễnThị Ngạn)
Các dạng địa hình hồ, đập suối, thác phân bố ở khu vực phía Tây tỉnh Phú Yên,có nhiều địa điểm đã trở thành điểm du lịch hấp dẫn Các dạng tài nguyên này sẽ trởthành nguồn lực tự nhiên quý giá để PTDL của địa phương nếu được đầu tư khai thácđúng mức và sẽ bổ sung cho hệ thống TNDL ven biển phía Đông để tạo nên thế pháttriểncânđốiĐông -Tây.Đặcđiểmcácdạngđịahìnhnàynhƣsau:
- Hồ thủy điện Sông Hinh: Hồ cách TP.Tuy Hòa khoảng 35 km về hướng TâyNam.Diệntíchmặtnước4100ha.Trênhồcómộtvàiđảonhỏ,xungquanhhồđượcbaobọc bởi thảm thực vật tự nhiên Vào mùa khô nước hồ trong xanh, người dân và dukhách thường đến đây để câu cá Khí hậu quanh năm mát mẻ trong lành, thích hợp vớiLHDLthamquan,giảitrí,sinhthái.
- Hồ Xuân Hương: Hồ ở trung tâm thị trấn Hai Riêng (huyện Sông Hinh), diệntích mặt nước 17 ha Mặt hồ nước trong xanh, bao bọc bởi nhiều cây xanh, đặc biệt córừngt h ô n g g ầ n h ồ , k h í h ậ u t r o n g l à n h , m á t m ẻ q u a n h n ă m H ồ c ó c ầ u b ê t ô n g b ắ c ngangnốivớilàng“dulịch”ởbuônLêDiêm.LHDLthíchhợpởđâylàdulịchsi nhtháigắnvớitìmhiểuvănhóađặctrƣngcủađồngbàocácdântộc.
Đánhgiámứcđộthuậnlợicủacácđiểmtàinguyênthiênnhiênchopháttriểndulịch 66 1 Cơsở lựachọncácđiểmtàinguyênthiênnhiênchođánhgiá
TNDL trên lãnh thổ Phú Yên khá phong phú, khi khai thác cho HĐDL cần lựachọn các điểm tiêu biểu, có sức hấp dẫn cao, có khả năng khai thác tốt, có thể phát triểnnhiềuLHDL.Cácđiểmdulịchkhiđƣợcđầutƣkhaithácsẽtrởthànhnhững“đầumối”,những điểm hút trong không gian PTDL của lãnh thổ Phú Yên có khoảng 50 điểmTNTN đã đƣợc khai thác cho du lịch (đãtrở thành điểm du lịch),v i ệ c l ự a c h ọ n c á c điểmTNTNtiêubiểuđểđánhgiádựavàocáccơsởsau:
- Tínhđạidiệntheolãnhthổ:TNTNtrênlãnhthổPhúYêncósựphânhóakhárõ theo hai khu vực: ven biển phía Đông và khu vực đồi núi phía Tây, phù hợp với địahình của mỗi khu vực Các điểm TNTN đƣợc tác giả lựa chọn đánh giá cũng đƣợc chúý đến sự phân bố theo lãnh thổ để đảm bảo hài hòa, cân đối cho sự PTDL của địaphương Kết quả nghiên cứu cho thấy, ở khu vực phía Đông phân bố nhiều điểm TNTNhơnnênđãlựachọnđƣợc10điểm,còn ởphía Tâylà 07điểm.
- Tính đặc trƣng của dạng tài nguyên: TNTN trên địa bàn Phú Yên rất đa dạng,tuy nhiên khi đánh giá cần chọn lựa để mỗi dạng tài nguyên đều đƣợc đánh giá, đảmbảo tính khách quan và thể hiện đƣợc các đặc trƣng của mỗi dạng tài nguyên Ở khuvựcvenbiển,cácdạngTNTNđƣợclựachọnđểđánhgiágồm:đầmphá,vũng,vịn h,bãi biển, đảo ven bờ, gành đá, mũi đá, núi đá Ở khu vực đồi núi thì các dạng TNTNđượclựachọngồm:hồ,thác,đập,caonguyên,suốinướckhoáng.
- Hiệntrạngvàkếtquảkhaithácdulịchtạicácđiểmtàinguyên:SốlƣợngcácđiểmTNTN trên địa bàn Phú Yên khá lớn, việc lựa chọn số lƣợng điểm TNTN cho đánh giácũngcầndựavàohiệntrạngvàhiệuquảkhaithácdulịchtạicácđiểmTNTN.Trêncơsởkhảo sát đã chọn đƣợc 17 điểm TNTN cho đánh giá Hiện tại đây là những điểm du lịchhoặcđãđƣợcquyhoạchchodulịchPhúYên(bảng3.1).
- Việc lựa chọn các điểm TNTN cho đánh giá cũng đã xem xét đến quy hoạchPTDL của địa phương Trong quy hoạch đã chỉ rõ cần phát triển các SPDL chủ yếu làdulịchnghỉdưỡngbiển(nghỉdƣỡng,thamquankhámphácácvùngcảnhquan,danhlamthắng cảnh độc đáo gắn với biển - đảo của tỉnh) vàdu lịch gắn với sinh thái(tham quan,nghỉdƣỡngkhuvựcmiềnnúi,dulịchthểthaomạohiểm,dulịchgắnvớicáchệsinh tháiđầmvịnh,hồ,cácKBTTN).CácđiểmTNTNchọnđểđánhgiáđềulànhữngđịađiểm cótiềmnăngcho pháttriểncácSPDLnhƣquyhoạchđãđềcập.
TT TênđiểmTNDL Xếphạng Địaphương Ghi chú
1 VịnhXuânĐài Cấpquốc gia TX.SôngCầuvàhuyệnTuyAn
Khu vựcv enbiể nphía Đông
2 GànhĐáĐĩa Cấpquốc gia XãAnNinhĐông,H.TuyAn đặcbiệt
3 QuầnthểHònYến Cấpquốc gia XãAnHòa, huyệnTuyAn
4 ĐầmÔ Loan Cấpquốc gia H TuyAn
5 BãiM ô n - M ũ i Đ ạ i L ã n h Cấpquốc gia XãHòaTâm,TX.ĐôngHòa
6 NúiĐáBia Cấpquốc gia XãHòaXuânNam,TX.ĐôngHòa
9 Cù LaoMáiNhà Chƣaxếphạng XãAnHải,H.TuyAn
10 BãibiểnTP TuyHòa Chƣaxếphạng TP TuyHòa
Khu vựcđ ồinú iphí aTây
12 Suối khoángTriêm Đức Chƣaxếphạng XãXuânQuang2, H.ĐồngXuân
14 Hồthủyđiện SôngBahạ Chƣaxếphạng H.SơnHòavàH.SôngHinh
16 Hồh ồ XuânHương Chưaxếphạng TT.HaiRiêng,H.SôngHinh
17 ThácH’Ly Chƣaxếphạng XãSôngHinh, H.SôngHinh
Bảng3.2: Tổnghợpkếtquảđánhgiátiêu chí độhấp dẫncủatài nguyên
- ĐƣợchìnhthànhnhờdãynúiCổNgựa(hìnhcổngựa)cóđộcaotrungbìnhkhoảng350m[55],cótuổikhoảng170 đến
140 triệunăm, chạydài án ngữ phíangoài.
- Cảnhquan thiên nhiênđadạng: dãynúi, bán đảo,cồn cát, bãi biển, đảoven bờ vàvịnh biển.
- Thiênnhiêncònhoangsơ,phongcảnhthanhbình.Venvịnhlàrừngdừaxanhrợpbóngnằmxenlẫnvớicáclàngchài,tạo nên phongcảnhlàngquêyên bình, quyếnrũ.
- Thíchhợpvớinhiềuloạihìnhdulịch:nghỉdưỡng(cóthểxâydựngcáckhunghỉdưỡngcaocấp),thểthaonước(đuathuyền,l ướtsóng),dulịchsinhtháibiển(lặnbiển,khámpháđạidương),dulịch thamquandãngoại.
-Là một trong 2 điểm danh thắng địa chất (geosite) có giá trị kỳ quan và di sản thuộc hạng nhất vùng bờ biển NamTrungBộ (cùngbãi đá Cổ Thạch ở TuyPhong -Bình Thuận)[62].
- Đây là một cảnh quan đẹp, đặc sắc về giá trị địa chất- địa mạo và là di sản địa chấtphun trào bazan dạng cộtđộc nhất ở ven biểnnước ta,lớp đá dày 30-200m, cótuổi khoảng 5 triệu năm [55] Các cột đá bazan nhiềukích cỡ, chiều dàiv à t i ế t d i ệ n k h á c n h a u ( t h ƣ ờ n g l à ngũ giác, có khi là tứ giác, lục giác) xếp sát nhau vớicác thế nằm khác nhau: thẳng đứng, nghiêng, ngang,hoặcuốnlƣợn [66].
-Làdấuấnđặcbiệtcủaquátrìnhthành tạođịachất: bazan Gành Đá Đĩa là bazan từ cao nguyên VânH ò a đổ xuống [67] Những cột đá với các thế nằm rất độcđáo:nằmngang,nằmxiênvàthẳngđứng.TạibãiHòn Khô(dướichângànhĐ á Đĩa)đãthấyrõranhgiớiđịa
Hình3.1:Ranhgiớigiữađábazanvớiđágranittầnggiữađábazan vàđágranit (hình 3.1) [68] (ảnh:
HàQuangHải) -Lànơihộitụcủanhữnggiátrịcảnhquankỳthú:phíabắclàbờbiểnGànhĐèn(cóHảiđăngGànhĐèn)cấutạo
5 Rất hấpd ẫn bởiđágranit,bịsóngpháhủytạonênbờbiểnkiểurăngcƣađẹpmắt;phíanamlàBãiBàng,cáttrắngmịn,sạch;phía tâylàvùngđồi bazan thoải, đỉnh tròn mềm mại có ruộngbậcthang.
-Nơiđâycóthểpháttriểnnhiềuloạihìnhdulịchkhácnhau,nhƣdulịchthamquan,dulịchsinhthái,dulịchkếthợpvới nghiên cứu khoahọc.
Hình 3 2: Cảnh quan khu vực gành Đèn - gành Đá Đĩa(ảnh:Nguyễn Hữu Xuân)
- Đâylàmộtđảonhỏnằmsátbờ,làditíchnúilửa,đábazandạngcộtrấtđộcđáo,caokhoảng70m.Thếđứngcóhìnhchóp nón, vách đácheo leo, dựngđứng.
- Córạnsanhôvùngtriềulộthiên(rộng30ha)vàhệsinhtháicỏbiểntạonênsựđadạngsinhhọc,nétđặctrƣngtiêubiểu củabiển đảo Phú Yên.
- CáchHònYến50mvềphíabờlàHònSụncaokhoảng20m,bờbiểncấutạobởibãiđá(bãiChoi)đ ƣ ợ c sóngbiển màitròn, chạydọcchân sóng.
Hình3 3: Cảnh quankhu vựcHònYến khithủytriều rút(ảnh:Nguyễn Hữu Xuân)
- Là thắng cảnh cấp Quốc gia Cảnh quan đẹp, đẹp nhất khi bình minh Xung quanh đầm đƣợc bọc kín bởi một dãyđồitạo thành hìnhvòngcungtựanhƣ vòngtaycủa mẹ đangômgiữ lấyđầm.
- Là một kỳ quan địa mạo ven biển Việt Nam, giá trị của kỳ quan ở đây là ở sự tồn tại đầm Ô Loan trong hệ thốngđầm phá thuộc nhóm các lagun ven biển ở vĩ độ thấp, nhiệt đới ẩm, tạo nên sự đa dạng của kiểu loại đầm phá venbiểnchỉ hìnhthành ở khuvựcbờ biểnmiền Trungnướcta [62].
- Vào mùng 7 tết mỗi năm đều diễn ra lễ hội đua thuyền, lễ hội cầu ngƣ ở đây Đầm có hệ sinh vật phong phú, đặcbiệt là các loài hải sản quý, nổi tiếng nhất là cua huỳnh đế, sò huyết và hàu Những hải sản này có giá trị kinh tế vàgiátrị ẩm thựccao.
- Các LHDLcó thểkhai thácđó là du lịchsinh thái, du lịch tham quan, du lịch thểthao.
- Là thắng cảnh cấp quốc gia Mũi Đại lãnh là một mũi đá gốc nhô ra sát biển, đƣợc mài mòn tạo nên nhiều hìnhthùđộc đáo.
- Bãi Môn là bãi biển nhỏ, cát trắng mịn, nước trong xanh, nhìn từ trên mũi Đại Lãnh xuống bãi có hình trăngkhuyết Sát bên Bãi Môn là núi đá chồng, những tảng đá to, xếp chồng chất lên nhau xen kẽ với thảm thực vật xanhmát, tạo nên phongcảnhkỳvĩ.
- Trên đỉnh mũi Đại Lãnh là ngọn hải đăng cao 26,5m (cao 110m so với mặt nước biển), có thể phát tín hiệu ánhsángđi xa27 hải lý, là 01 trong05 hải đăngtrên100 tuổi kỳvĩ nhất ViệtNam [69].
- Các LHDLthích hợpởđâylàthamquan, thể thao biển,dulịch sinh thái.
Rất hấpd ẫn -Làthắngcảnhquốcgia.KhốiĐáBiatạonênnhiềuhìnhtháikhinhìntừcáchướngkhácnhau:nhìntừbiểnvàogiống nhưhìnhngóntaychỉlêntrời(ngườiPhápgọilàngóntayChúa),ởngãbaHảoSơn-ĐậpHànnhìnlêntựa
6 Núi ĐáBia như Tháp Nhạn, từ Bãi Bàng nhìn lên giống như người ngồi Ở đỉnh núi, có thể ngắm Vũng Rô - di tích tàu khôngsố,Đèo Cả, Bãi Môn,Hải đăngMũi Điện,Đập Hàn, vịnh VânPhong…
- Cao 706m so với mực nước biển, bao bọc xung quanh núi là thảm rừng lá rộng thường xanh, nổi bật trên đỉnh làkhốiĐáBia,cao 76m, đâylà nét độc đáocủađiểmthắngcảnh này.
- Đƣợc vua Minh Mạng cho khắc vào TuyênĐỉnh (trong Cửu Đỉnh ở Thái Miếu) kinh thành Huế từ năm 1840.Tương truyền tại tháp đá này vua Lê Thánh Tông đã cho khắc bia để xác định biên giới của Đại Việt và ChiêmThànhvào năm1471 [70].
- Ởđâycóthểkhaithác cácLHDLnhƣdulịchthamquan,leonúi,thểthaomạohiểm,dulịchsinhthái.
- Bãibiểnrấtđẹp,thoảicáttrắngmịn,bãidài,rộng,sạch,nướcbiểntrong,xanh.
- Dọctheobãibiểnlàdảirừngphilaoxanhthẳm,ẩndướirặngphilaolàmộtlàngchàinhỏ,tạonên cảnhquanđẹp,thanh bình.
- Làmộtbãibiểnnhỏ,cảnhvậtrấtđẹp,bãibiển cáttrắng,mịn,bãibiểnthoải,nướctrong,sạch,sóngêm.
- Phía bắc bãi biển là Gành Ông đƣợc cấu tạo bởi đá bazan đen óng, dạng cột nằm nhấp nhô trong sóng biển, váchdựngđứng,hùngvỹ,tạomộtbứctườngthànhđểngăncáchbiểnvớiđồicỏ.Váchđáchebóngmátchobãibiểnv ào buổi chiều Trên đỉnh Gành Ông vào mùa xuân cỏ xanh mƣợt Tiếp giáp phía Nam Bãi Xép là Gành Bà, đây làdạngđịahình đồi thấp, thoải, phủ cỏ xanh.
Đánhgiámứcđộthuậnlợicủađiềukiệntựnhiên,tàinguyênthiênnhiênchopháttriểndul ịchtheocác tiểuvùngtựnhiên
Từ các tiêu chí và chỉ tiêu đã được xác định (xem chương 1), lãnh thổ Phú Yênđƣợcxácđịnhlà01vùngvàđƣợcphânchiathành05TV(hình3.13vàbảng3.14).
Bảng3.14:Phân vùng địalýtựnhiên chopháttriểndulịchtỉnhPhú Yên
Vùng Tiểuvùng Kýhiệu Đồinúi thấpxenđồn gbằngvenbi ểnPhúYên
1.Tiểuvùngđồinúithấpxenvũngvịnhvenbiểnvàcác đảovenbờ Sông Cầu -TuyAn
3.3.2.1 Tiểu vùng đồi núi thấp xen vũng vịnh ven biển và các đảo ven bờ Sông Cầu - TuyAn (TV1)
- Địa hình: Đây là TV có địa hình đa dạng, nhiều đồi núi thấp xen vũng vịnh venbiển và các đảo ven bờ Độ cao trung bình từ 200-300m (ở phía Nam) và 700-800m (ởphíaBắc).CácdạngđịahìnhchínhvenbờcủaTV1làhệthốngđầmphá,vũngvịnh, bãibiển,gànhđá,mũiđá,đảovenbờ.
- Khíhậu:TV1cólƣợngmƣatrungbìnhnăm1800-2000mm,sốngàymƣatrungbình 98 ngày/năm; Nhiệt độ không khí trung bình năm từ 25.1- 26.3 0 C Thời kỳ mùa hènhiệt độ trung bình từ 27.2- 29.1 0 C, nhiệt độ tối cao tuyệt đối từ 39- 40 0 C; Các yếu tốkhác nhƣ gió Tây khô nóng xuất hiện vào khoảng cuối tháng 4 và kết thúc vào cuốitháng 8 Trung bình hàng năm xuất hiện 50- 60 ngày khô nóng, gió tây khô nóng mạnhchiếm7-10% (trongtổngsốngàyngàycógióTâykhônóng).
- Sinh vật: Thảm thực vật chủ yếu là các loại cây bụi phân bố ở các đồi cát, đồithấpve nb iể n, r ừn g d ừ a ve ncác v ị n h bi ển v à r ừn gp hi la o ch ắ n c á t Ở tr ên cá c đ ả o, phần lớn là các loại cây bụi có độ cao không lớn xen kẽ với phi lao Quanh các đảo vàtrongcác đầm,vịnhlàrạnsanhô.
- Thắng cảnh tự nhiên: Ở ven biển cóbãi Bàng, bãi Tràm, bãi Rạng, bãiN ồ m , bãi Từ Nham - Vịnh Hòa, bãi Xép, đầm Cù Mông, vịnh Xuân Đài, Đầm Ô Loan, HònNần, cù Lao Ông Xá, đảo Nhất Tự Sơn, Cù lao Mái Nhà, quần thể Hòn Yến, gành ĐáĐĩa, Gành Đèn Khu vực phía Tây của TV có các suối khoáng nóng: Trà Ô, Triêm Đức,thácCâyĐu.
Có 4 thắng cảnh đƣợc công nhận là danh thắng cấp quốc gia (vịnh Xuân Đài,gànhĐáĐĩa,đầmÔLoan,quầnthểHònYến).
Tiểu vùng bao gồm thung lũng sông Ba, khu vực đồi thấp Tây Hòa, đồng bằngTuyHòavàdảivenbiểnĐôngHòa.
- Địa hình: Địa hình tương đối thấp, bằng phẳng, độ cao trung bình khoảng 100-
200m, riêng khu vực mũi Điện có độ cao 200m, núi Đá Bia cao 706m TV 2 có địa hìnhtương đối đa dạng, các dạng địa hình chính ở đây gồm bãi biển, vũng vịnh, đảo ven bờ,núi,đồngbằngvàthunglũngsông.
- Khí hậu: TV2 có lƣợng mƣa trung bình năm khoảng từ 1900- 2100 mm,sốngàymƣatrungbình116ngày/năm;Nhiệtđộtrungbìnhnămkhoảng26.6 0 C,nhiệtđộ trung bình từ 27,2- 29,2 0 C, nhiệt độ tối cao tuyệt đối từ 38- 40 0 C; Các yếu tố khác nhƣgiótâykhônóng(45-60ngày),giótâykhônóngmạnhchiếmkhoảng2-5%.
- Thảm thực vật: Gồm thảm thực vật nhân sinh nhƣ lúa, bắp, dƣa, đậu, rau,hoa… phân bố ở các khu vực đồng bằng, hạ lưu các con sông Ở các khu vực đồi núithấp là hệ thực vật rừng thƣa, cây bụi Ở TV này, hệ thực vật nhân sinh tạo nên mộtdạngTNDLđộcđáo,làmnênnétđặctrƣngvàđƣợcmệnhdanhlà“xứsởhoavàngtrêncỏ xanh”. Vào các mùa vụ, những cánh đồng rau xanh, hoa vàng nở rộ, tạo nên một bứctranhđồngquêđẹpmắt.ĐâycũnglàmộtnguồnTNDLđặcsắccủaTV. Ở ven biển, thảm thực vậtlà các loại cây bụi phân bố ở các đồi cát, đồi thấp venbiển và rừng phi lao chắn cát Khu vực núi Đá Bia có thảm thực vật rừng nhiệt đớithường xanh rậm rạp với hệ sinh vật phong phú.Quanh các đảo là hệ sinh thái rạn sanhô, đây là nguồn TNDL hết sức có giá trị và là một trong những điểm nhấn quan trọngđểhútkhách.
- Thắngcảnhtựnhiên:Tậptrungởkhuvựcvenbiển,cóthểkểđếnnhƣ:bãibiểnTuy Hòa, bãi Gốc, vũng Rô, đảo Hòn Nƣa, Bãi Môn - Mũi Điện, núi Đá Bia, núi ChópChài, KBTTN Bắc Đèo Cả, hồ Hảo Sơn, suối Tôm, đập Hàn…Ở phía Tây có suốikhoáng nóng Lạc Sanh, vực phun Hòa Mỹ, đập Đồng Cam, suối khoáng Phú Sen, gànhđá Hòa Thắng Trong TV có 2 thắng cảnh cấp quốc gia là Bãi Môn - Mũi Điện và núiĐáBia.
- Địa hình: Cao nguyên Vân Hòa có độ cao trung bình khoảng 400m, bề mặt địahình lượn sóng, có nhiều đồi nhấp nhô, sườn thoải, ở khu vực trũng thấp là các thunglũngsông,suối,hồ.
- Khí hậu: Lƣợng mƣa trung bình năm thấp, khoảng 1700- 1800 mm, trung bìnhcó 148 ngày mƣa/năm; Nhiệt độ trung bình năm 24,1 0 C, tháng nóng nhất trung bình từ26,0- 27,0 o C và nhiệt độ tối cao tuyệt đối đạt từ 38- 39 0 C; Số ngày khô nóng ở khu vựcnày tương đối thấp khoảng 20- 30 ngày; Điểm đặc biệt của khí hậu nơi đây là vào buổisáng,nhấtlàvàomùađôngvàxuân,sương mù dàyđặc.
- Thảm thực vật: Thực vật luôn xanh tốt, rừng trồng gồm keo lá tràm, bạch đànđƣợc trồng trên khắp cao nguyên, phủ xanh các đồi thấp Bên cạnh đó còn có cây hồtiêu, cao su, sắn và đồng cỏ tự nhiên Một số khu vực vẫn còn rừng nguyên sinh (ở khuvựcHộitrườngMùaXuân).ThựcvậttrêncaonguyênVânHòamangsắctháiriêng,tạonênmột cao nguyên quanh năm xanhmát thuận lợi choPTDL Ngoài ra, trênn ề n đ ấ t đỏbazan,kếthợpvớikhíhậuánhiệtđớinênthíchhợpvớinhiềuloạicâytrồng,đặc biệtcóthểtrồngđượcnhiềuloạihoanhư:hướngdương,cẩmtúcầu,cácloạicúc,cánhbướm, mõmsói(mõm chó)…
- Thắngcảnhtựnhiên:HồLongVân,hồVănHòa,suốiNấm,vựcSong,vựcHòm.
3.3.2.4 Tiểuvùng núithấpĐồng Xuân-SơnHòa (TV4)
- Địa hình: Đây là tiểu vùng có địa hình cao nhất so với các khu vực khác trongtỉnh Địa hình núi thấp là chủ yếu độ cao trung bình 500-600m, có một số đỉnh cao1200m Địa hình chạy theo hướng TB-ĐN, bị phân cắt mạnh gây khó khăn cho việc đilại.Đâylàcáckhuvựcítcógiátrịvềdulịch.
- Khí hậu: Lƣợng mƣa năm ở khu vực này thấp khoảng 1700- 1800 mm, trungbình 148 ngày mưa; Nhiệt độ trung bình năm ở khu vực này tương đối thấp 24.1 0 C,tháng nóng nhất trung bình từ 26.0- 27.0 o C và nhiệt độ tối cao tuyệt đối đạt từ 38- 39 0 C;Sốngàykhônóng ởkhuvựcnàytương đốithấpkhoảng20-30ngày.
- Thực vật: Hệ thực vật của TV4 chủ yếu là rừng tự nhiên phân bố ở các khu vựcnúi thấp , một diện tích nhỏ ở phía Nam của TV nơi có địa hình đồi thấp là thảm thực vậtnhânsinhvới cácloạicâynhƣsắn, mía.
- Thắng cảnh tự nhiên: Đến thời điểm hiện tại chƣaphát hiện thắng cảnh có giátrịchoPTDL.
- Địa hình:Địahìnhnúithấplàchủyếu,cómộtsốđỉnhcao1200m,hướngđịahìnhchạytheohướng
Tây- Đông.Ngoàinúithấp,còncóđồithấpvàcáchồn ư ớ c , thácnước.Đặcđiểmđịahìnhđồinúicũngtạora nhữnghạnchếtrongviệcđilại.
- Khí hậu: Lƣợng mƣa năm rất lớn từ 2100- 2300 mm, tiểu vùng này đƣợc xemlà vùng khí hậu nhiệt đớimƣa nhiều, số ngày mƣa trung bình 120 ngày/năm; Nhiệt độtrung bình năm khoảng 26 0 C, nhiệt độ tối cao tuyệt đối thường từ 38- 40 0 C; Số ngàyxuất hiện gió tây khô nóng tương đối ít, khoảng 15- 30 ngày (số ngày khô nóng mạnhchiếmkhoảng10%).
Cơsởđềxuấtđịnhhướng
4.1.1 Kết quả đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên cho phát triển dulịch
- Kết quả đánh giá riêng theo từng tiêu chí và kết quả đánh giá tổng hợp cho 17điểm TNTN sẽ là cơ sở để đưa ra các định hướng khai thác TNTN ở Phú Yên choPTDL, đó là: định hướng về quy mô khai thác; định hướng về giảm thiểu tác động đếnmôi trường trong hoạt động khai thác TNDL; định hướng về mùa vụ khai thác; địnhhướngưutiênkhaithácvàđịnhhướngkhaitháccáctuyếndulịch.
- Kết quả đánh giá cho hai LHDL tiêu biểu (du lịch nghỉ dƣỡng gắn với các bãibiển và du lịch tham quan trải nghiệm giá trị địa chất gắn với văn hóa đá) là cơ sở khoahọcvữngchắcđểđưarađịnhhướngưutiênpháttriểnhaiLHDLnàyởPhúYên.
- Kết quả đánh giá theo các TVTN là cơ sở quan trọng để đề xuất phát triển cácSPDLđặcthù,ƣuthếchotừng TVTN.
- Quyết định số 2522/QĐ-BVHTTDL, ngày 13/7/2016, về việc phê duyệtChiếnlược phát triển thương hiệu du lịch việt nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030đã chỉ rõ:“Thương hiệu sản phẩm du lịch vùng duyên hải Nam Trung Bộ gắn với sảnphẩmdulịchđặctrưnglànghỉdưỡngbiển,đảo”[75].
- Quyết định số 2714/QĐ-BVHTTDL, ngày 18/8/2016, về việc phê duyệt đề ánChiến lược phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm2030.Đề án đưa ra các định hướng phát triển chủ yếu:…tập trung ưu tiên phát triển 4dòngSPDL (dulịchbiển,đảo;dulịchvănhóa;dulịchsinhthái; dulịchđôthị)[76].
- Quyết định 147/QĐ-TTg, ngày 22 tháng 01 năm 2020,về việc phê duyệtChiếnlược phát triển du lịch Việt Nam đến năm2030 Đềán đãnêu:“ Ƣ u t i ê n p h á t t r i ể n SPDL nghỉ dƣỡng biển, đảo và du lịch thể thao, giải trí biển phù hợp định hướng Chiếnlượcpháttriển bềnvữngkinhtếbiểnViệtNam…”[78].
ThựchiệncácchỉđạovềPTDLcủaquốcgia,tỉnhủyTỉnhủyPhúYên(khóaXVI)từ đầu nhiệm kỳ đã ban hànhChương trình hành động về phát triển du lịch Phú Yên trởthànhngànhkinhtếquantrọngvàđãthựchiệnChươngtrìnhhànhđộngcủaTỉnhủyPhúYênvềđầutưph áttriểnđưadulịchtrởthànhngànhkinhtếquantrọngcủatỉnhgiaiđoạn2016-
Phát triển ngành du lịch đã đƣợc đề cập cụ thể trongQuyết định 665/QĐ-
TTGnăm 2018 phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH hội tỉnh Phú Yênđến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 do Thủ tướng Chính phủ ban hành, ngày 31tháng 5 năm 2018 [79] Trong đó, ngành du lịch Phú Yên đã đƣợc nhấn mạnh là ngànhtrọngđiểmđểpháttriển.
Trong quyết định số 218/QĐ-UBND, ngày 29 tháng 1 năm 2012 của UBND tỉnhPhú Yênvề việcphê duyệtQuy hoạch phát triển du lịch tỉnh Phú Yên đến năm
2020,tầm nhìn đến năm 2025 [1], đã chỉ ra các nội dung trong PTDL Phú Yên nhƣ sau:
Pháttriển các SPDL chủ yếu, mức độ ƣu tiên phát triển SPDL trong từng giai đoạn, cáckhông gian phát triển du lịch Đây chính là cơ sở để đưa ra các định hướng về phân kỳkhaithác,vềcáckhônggianPTDLtrongluậnán.
4.1.3 Thựctrangphát triểndulịch gắnvớitàinguyên thiên nhiênởPhúYên
Trong gần 50 điểm TNTN đã đƣợc quy hoạch cho PTDL của Phú Yên thì hiệnnay chỉ có một số ít các điểm đã đƣợc đầu tƣ khai thác, còn lại đa số các điểm cònhoang sơ Tuy nhiên, ở các điểm tài nguyên đã đƣợc đầu tƣ khai thác thì các dịch vụ dulịch nhìn chung còn hết sức đơn điệu, chưa tương xứng với tiềm năng, nên vẫn chưamanglạihiệuquảkinhtế nhƣmongđợi.
Các điểm du lịch nhƣ di tích cấp quốc gia đặc biệt gành Đá Đĩa, các danh thắngquốc gia: vịnh Xuân Đài, quần thể Hòn Yến, đầm Ô Loan, Bãi Môn - Mũi Điện,núi ĐáBia cũng nhƣ nhiều điểm du lịch tự nhiên khác mới chỉ có một số dịch vụ đáp ứng dulịch tham quan, dã ngoại chứ chưa có các dịch vụ lưu trú hay các dịch vụ du lịch caocấpkhác.
Các bãi biển phần lớn còn hoang sơ, ngoại trừ Bãi Tràm, (đã đƣợc đầu tƣ nhiềudịch vụ du lịch, là khunghỉ dƣỡng5 sao caocấp với nhiều dịch vụt i ệ n n g h i ) v à b ã i biển Tuy Hòa (bước đầu được khai thác cho du lịch nghỉ dưỡng biển với các khu nghỉdƣỡng cao cấp ven biển) Tuy nhiên, ở bãi biển Tuy Hòa với nhiều điều kiện thuận lợithì sự đầu tư ở hiện tại mới chỉ là bước đầu, ở đây còn có thể phát triển mạnh các dịchvụdulịchnghỉdƣỡng caocấpvàcácHĐDLgắnvớithểthaobiển.
Các điểm du lịch và các điểm TNDL tự nhiên ở phía Tây bao gồm các hồ, thác,KBTTN đa số vẫn chƣa có các dịch vụ du lịch Chỉ có khu du lịch sinh thái Long VânGarden(gầnhồLongVântrêncaonguyênVânHòa)đãđƣợcđầutƣcácdịchvụdulịchtham quan và có dịch vụ lưu trú Nhưng ven các hồ Long Vân, Vân Hòa (trên caonguyên Vân Hòa), nơi có điều kiện hết sức thuận lợi để xây dựng các khu nghỉ dƣỡngcaocấpthìhiệnnayvẫn chƣacódịchvụdulịch nào.
Nhƣ vậy, từ hiện trạng khai thác du lịch hiện nay tại các điểm du lịch tự nhiêncủa Phú Yên cho thấy tiềm năng du lịch tự nhiên của địa phương là rất lớn, nhƣng khaithác cho du lịch còn nhiều hạn chế Do đó, việc đầu tƣ để phát triển mạnh cho các điểmdulịchnàylàhếtsứccầnthiết,đặcbiệtkhiPhúYênđãxácđịnhdulịchlàngànhkinhtế mũinhọntronggiaiđoạn2026-2030.
Các LHDL gắn với TNTN hiện nay ở Phú Yên đang phát triển bao gồm du lịchthamquan,dulịch sinh tháivàdulịchnghỉdƣỡngbiển.
- Du lịch tham quan ngắm cảnh đƣợc phát triển ở các điểm du lịch: Vịnh xuânĐài, Nhất Tự Sơn, Gành Đá Đĩa, Hòn Yến, Bãi Xép, Bãi Môn - Mũi Điện, núi Đá Bia,thácH’Ly,hồthủyđiệnSôngHinh,hồ XuânHương.
- Du lịch sinh thái hiện đang bắt đầu phát triển ở các điểm du lịch: Long VânGarden, khu sinh thái Suối Nấm (trên cao nguyên Vân Hòa), thác Drai Tăng (huyệnSôngHinh).
- Du lịch nghỉ dƣỡng biển đang đƣợc phát triển ở các khu vực ven biển thànhphố Tuy Hòa (Rosa Alba Resort, Sala Tuy Hòa Beach Hotel, Gozo Resort & Coffee,Sao Việt Resort) và khu vực ven biển Sông Cầu (khu du lịch biển Vịnh Hòa, Resort 5*ZannierBãiSanHô ởBãiTràm).
ĐịnhhướngkhaitháctàinguyênthiênnhiênởPhúYênchodulịch
Phú Yên là địa phương có nhiều tiềm năng tự nhiên để PTDL, song nguồn lực vậtchất cho PTDL còn hạn chế Định hướng ưu tiên khai thác rất có ý nghĩa đối với PTDLcủa tỉnh, sẽ giúp cho việc đầu tƣ PTDL ở Phú Yên có trọng tâm, trọng điểm, mang lạihiệukinhtế quảcao.
- Theokếtquảđánhgiá,sẽưutiênkhaithác10điểmTNTNtrongđócó 03điểmTNTN đạt mức RTL (gành Đá Đĩa, bãi biển Từ Nham - Vịnh Hòa, quần thể Hòn Yến)và 07 điểm TNTN đạt mức khá TL (vịnh Xuân Đài; bãi biển TP Tuy Hòa, Bãi Môn -Mũi Điện, núi Đá Bia, cao nguyên Vân Hòa, hồ Xuân Hương, thác H’Ly) Trong 10điểm này có 04 điểm thuộc TV1 (gành Đá Đĩa, bãi biển Từ Nham - Vịnh Hòa, quần thểHòn Yến, vịnh Xuân Đài); 03 điểm thuộc TV2 (bãi biển TP Tuy Hòa, Bãi Môn - MũiĐiện, núi Đá Bia); 01 điểm thuộc TV3 (cao nguyên Vân Hòa); 02 điểm thuộc TV5 (hồXuânHương,thácH’Ly).
- Còn lại 05 điểm TNTN đạt mức khá TL (hồ thủy điện Sông Hinh, đập ĐồngCam, cù lao Mái Nhà, bãi Xép, đầm Ô Loan) và 02 điểm TNTN đạt các mức thấp hơn(suối khoáng Triêm Đức, hồ thủy điện sông Ba Hạ) để đầu tƣ khai thác sau Lý do chỉchọn 10/17 điểm TNTN để ƣu tiên khai thác là cần có sự chọn lọc khai thác để đảm bảophát triển cân đối hài hòa giữa các vùng, phát huy lợi thế của điểm đến, tạo đƣợc SPDLmang tính cạnh tranh và phù hợp với tình hình thực tế về phát triển KT-XH của địaphương. ĐịnhhướngcụthểkhaitháccácđiểmTNTNnhưsau:
1) GànhĐáĐĩa Đâylàđiểmcótàinguyêndulịchđộcđáovàđặcsắc,làditíchcấpquốcgiađặcbiệt,cầnưutiênđầ utƣpháttriểnhàngđầuđểtạosảnphẩmdulịchđặcthù,nângcaonănglựccạnhtranhđiểmđếncủaPhúYê n.Cụthểnhƣsau:
- Xác định nơi đây là địa điểm thuận lợi để đa dạng hóa các LHDL và có sự đầutƣthíchđáng.NgoàiLHDLthamquannhƣhiệnnay,khuvựcgànhĐáĐĩacònrấtthíchhợp cho phát triển du lịch nghỉ dƣỡng, du lịch thể thao biển, sinh thái biển và nghiêncứukhoa học.
Phía Bắc gành Đá Đĩa là Gành Đèn với vách biển xâm thực dài 1,5km, đây làkhu vực có thể kết hợp với gành Đá Đĩa để phát triển du lịch tham quan và nghiên cứukhoa học, là điểm check-in rất độc đáo; phíaT â y l à d ả i đ ồ i b a z a n , b ề m ặ t r ộ n g , p h â n bậcvớithảmthực vậtnhânsinhrấtthíchhợpchoviệcxâydựngcácdịchvụd ulịch
(homestay, farmstay, điểm nghỉ dƣỡng, bãi cắm trại ); phía Nam là bãi Bàng cát trắngmịn thích hợp xây dựng khu nghỉ dƣỡng cao cấp với các dịch vụ tắm biển, lặn biển,hàng lưu niệm và ẩm thực biển; vịnh biển gành Đá Đĩa nước trong xanh thuận lợi đểphát triển du thuyền trên vịnh hay du lịchthể thao biển Nhƣ vậy, khi đầu tƣ đồng bộcácdịchvụdulịchnhƣtrên,sẽtạođƣợckhônggiandulịch,giữchândukhách.
- Gắn điểm tham quan Gành Đá đĩa với không gian văn hóa đá quanh vùng: cácthôn Phú Hội, Phú Hạnh thuộc xã An Ninh Đông; gắn với các bảo tàng tƣ nhân nhƣQuảngĐứcxƣa,Hồnxƣa chokhaitháccácgiátrịcủađá,vănhóađáPhúYên.
- Phát triển cụm du lịch mà tâm điểm là gành Đá Đĩa: kết nối gành Đá Đĩa vớicác điểm du lịch lân cận, du khách có thể ở tại khu vực gành Đá Đĩa để đi đến các nơikhác và về lại trong ngày Cụ thể, từ gành Đá Đĩa có thể kết nối với các điểm du lịchkhác nhƣ nhà thờ Mằng Lăng (cách 10km), thành An Thổ (16km), chùa Đá Trắng(18km),NhấtTự Sơn(35km)
- Đối với du lịch kết hợp với việc học tập và nghiên cứu khoa học, cần giớithiệu không gian để du khách có điều kiện thuận lợi tiến hành các nội dung nghiên cứu.Ví dụ nhƣ nghiên cứu về sự mài mòn của sóng biển tạo nên bãi đá cuội tròn (đƣợc vínhƣ “bãi trứng khủng long”), sự phong hóa, cắt xẻ đá granít nhƣ răng cƣa ở khu vựcGành Đèn, nghiên cứu về sự phân chia ranh giới giữa đá granit và đá bazan ở tại bãiHòn Khô (dưới chân gành Đá Đĩa), nghiên cứu về sự bồi tích vật liệu tại khu vực bãiBàng,nghiêncứuvềđặcđiểmđịahìnhđồibazanởkhu vựcphíaTâycủagành,…
- Cần khai thác các sản phẩm du lịch bổ sung gắn liền với đá của người dân địaphương,như:đànđá,kènđá,giếngđá,tườngđá,đườngđá,tượngđá
- Cần có sự đầu tƣ nghiên cứu xác định giá trị di sản địa chất của gành Đá Đĩavà các khu vực có cấu tạo địa chất giống gành Đá Đĩa ở xã An Lĩnh (vực Song, vựcHòm,mũiNước Giao,mũiLàng)củahuyệnTuyAnvàmỏđáAnPhúcủaTP.Tu yHòa để xây dựng hồ sơ trình UNESCO công nhận là công viên địa chất toàn cầu, tạođiềukiệnchoviệc bảotồncácgiátrịcủadi sảnvàthuhútkháchdulịch.
2) BãibiểnTừNham -VịnhHòa Đây là điểm đƣợc đánh giá rất thuận lợi cho PTDL, cần đầu tƣ hình thành mộtkhu nghỉ dƣỡng biển cao cấp Lợi thế của bãi biển này là bãi biển rộng, thoải, cát mịn,không khí mát mẻ, môi trường trong lành, không gian yên tĩnh, có nguồn hải sản phongphú, tươi ngon Hiện tại, nơi đây đã có một số dịch vụ du lịch nhưng còn hết sức đơngiản.
Tuy nhiên, trong khai thác bãi biển Từ Nham - Vịnh Hòa cần lưu ý dòng rút venbờ (Ripcurrent)mạnh, gây nguy hiểm cho tắm biển.Do đócần có các hìnht h ứ c đ ể cảnh báo du khách khi tắm biển Khu vực nguy hiểm là phía Nam bãi tắm Vịnh Hòa vàbãiTừ Nham.
Quần thể Hòn Yến có lợi thế về vị trí dễ tiếp cận, hệ sinh thái san hô rất đẹp vàđiển hình, khả năng kết nối du lịch cao, điểm độc đáo là có đường bộ nối đảo Hòn Yếnkhithủytriềurút(ngày06-09và21-
24âmlịch,từtháng3đếntháng9âmlịch).Nơiđây rất thích hợp cho du lịch tham quan, trải nghiệm đường bộ nối đảo và du lịch sinhthái lặn biển ngắm san hô Những điểm mạnh này đã tạo nên lợi thế cạnh tranh của HònYến Tuy nhiên, vấn đề môi trường hiện tại ở nơi đây chưa sạch và không gian du lịchchưathoángđãng.
Cầnpháttriểnhìnhthứcdulịchcộngđồng,đểngườidânđịa phươngđượcthamgia vào hoạt động du lịch cùng với du khách Bởi vì, người dân sống nơi đây chính làngười hiểu rõ nhất về đặc điểm tự nhiên của nơi này, họ sẽ tạo chod u k h á c h n h ữ n g trải nghiệm tốt nhất trong việc lặn ngắm san hô,t r ả i n g h i ệ m đ ƣ ờ n g b ộ n ố i đ ả o đ ể b ắ t hảisảnhaycáctrảinghiệmvềthưởngthứchảisảnbiển.
SosánhkếtquảnghiêncứuvớithựctiễnvàquyhoạchpháttriểndulịchcủaPhúYên
4.4.1 Sosánh định hướng khai thác tài nguyên thiên nhiên cho phát triển du lịch của luận án với thực tiễn và quy hoạch phát triển dulịchcủa PhúYên
TT Kếtquảnghiêncứu ThựctiễnPTDL Quy hoạch PTDL giaiđoạn2020-2025 Điểmmới/khácbiệtcủaluậnán
- Đối với các điểmTNTN: đƣa ra 10 điểmTNTNưutiênkhaithá c
- Đây đã là những điểm dulịchcủaPhú Yên.
- Có 3 điểm du lịch hiệnphát triển mạnh nhất: gànhĐá Đĩa, Bãi Môn - MũiĐiệnvàbãibiển TuyHòa.
- Đây là những điểm đãđƣợcquyhoạchchoPTDLP húYên.
- Đầu tƣ mạnh cho cácđiểm: Vịnh Xuân Đài, BãiTừ Nham, Gành Đá Đĩa -Gành Đèn thành khu du lịchquốcgia.
- Kết quả đề xuất của luận án nhìnchungphùhợpvớiquyhoạchPTDL
- Điểmkhácbiệttrongđề xuấtcủaluậnán:cần chútrongđếnPTDLởbãibiển Tuy Hòa trong giai đoạn gần vàđầu tƣ mạnh đối với liên kết điểm DLBãi Môn - Mũi Điện - Núi Đá Biatrongtươnglai.
- Đối với LHDL nghỉdƣỡnggắnvớibãibiể n:ƣutiên07/09bãi
Hiện tại Bãi Tràm hiện đã làresort5sao(BaiTramHideawa y Resort); bãi biểnTuyHòa(bướcđầuđược khai thác cho du lịch nghỉdƣỡng biển); đang xây dựngBãiNồmthànhkhunghỉd ƣỡng cao cấp (khởi côngngày31/3/2021).
- Các bãi biển nhỏ, riêngbiệt dọc bờ biển và trên cácđảohìnhthànhcáckhunghỉ dƣỡngcaocấp,chuyênbiệt
- Bãi Từ Nham: xây dựngthành khu nghỉ dƣỡng caocấp và tổ hợp du lịch hiệnđại với trung tâm du thuyềntầmcỡ khu vực. Đề xuất của luận án phù hợp với quyhoạch, tuynhiên điểmkhácbiệt là:
- Đối với các bãi biển nhỏ luận án đãchỉ rõ các bãi biển nào cần đƣợc ưutiênđầutưtrước.
- Đối với các bãi biển quy mô lớn, luậnánđềxuấtcầnđầutƣsớmchobãibiểnTu y Hòa thành khu nghỉ dƣỡng kếthợpthể thao biển caocấp
- Đối với LHDL thamquan trải nghiệm giá trịđịachấtgắnvớivănhóa đá.
Chƣacóquyhoạchđểkhaithác LHDLnày Đâylà điểmmới củaluận án
2 Định hướngkhaitháct heothời gian Đưa ra định hướng vềthờiđiểmvàmùavụkhai thác
Chưacócácchỉdẫn Chưacóđịnhhướngkhaithá cTNTNcho DLtheo thờiđiểmtốiưutrong Đâylà điểm mới củaluận án
TT Kếtquảnghiêncứu ThựctiễnPTDL Quy hoạch PTDL giaiđoạn2020-2025 Điểmmới/khácbiệtcủaluậnán năm/tháng.
3.Địnhhướng khai thác về quymô
Chưaquantâm Chưacóđịnhhướngkhai thác theo sức chứa du lịchcủaTNTN Đâylà iểm mới củaluậnán
4.Địnhhướngvềbả ovệmôi trường trong khaithác TNDL
Tuânthủsứcchứacủacác điểm DL; Cải tạomôi trường tự nhiên ởcácđiềuDL Đã có các giải pháp về cảovệ MT trong khai thác dulịch Đưaracácđịnhhướngvềbả o vệ môi trường trongPTDL nói chung: cơ chếchínhsách,quảnlý,giáo dục,quảngbá…
Nhấn mạnh đến vấn đề tuân thủ sứcchứatrongkhaithácTNTNchoDL
5 Định hướngkhai thác tàinguyên thiênnhiêncho phát triển du lịch theocác tiểu vùng tựnhiên Định hướng khai thácTNTN để phát triểnSPDLđặcthù,ƣuthếcủ amỗi TV
Chƣaphânvùngtựnhiêncho PTDL, chƣa có địnhhướngkhaitháctheocácT VTN Đâylà điểm mới củaluận án
2 Định hướngkhai thác cáctuyếndulịch Đƣaracáctuyếndulịchtheoc ácLHDL Đã khai thác các tuyến dulịchtổnghợp Đƣa ra các tuyến du lịchtổng hợp theo hình thức dichuyển(đườngbộ,đường thủy)
Có nhiều tuyến du lịch theo chuyên đềhoặctheoLHDL Định hướng cáckhông gian pháttriểndu lịch Đềxuấtra05khônggianPT DL Đã có sự định hình trongkhaithácDLtheo05khô nggian PTDL tương tự nhƣtrongđềxuất củaluận án Đƣara04khônggianDL Kết quả nghiên cứu của luận án và quyhoạch du lịch có sự phù hợp Tuynhiên luận án đã tách biệt không giandu lịch ven biển phía Nam thành mộtkhônggian độclập với khônggian
4.4.2 Sosánh giải pháp khai thác TNTN cho PTDL của luận án với giải pháp trong quyhoạchpháttriểndulịchcủaPhúYên
Các giải pháp để phát triển du lịch Phú Yên đã đƣợc trình bày chi tiết trong quyhoạch phát triển du lịch tỉnh Phú Yên đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025 Trong quyhoạch đã đƣa ra các giải pháp để phát triển ngành du lịch Phú Yên Các giải pháp gồm:Nhóm giải pháp về tổ chức quản lý; Nhóm giải pháp về đầu tƣ PTDL; Nhóm giải pháp vềbảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch; Nhóm giải pháp về xúc tiến quảng bá; nhóm giảipháp về phát triển nguồn nhân lực; Nhóm giải pháp về hợp tác quốc tế, liên kết vùng miền;Nhóm giải pháp về đảm bảo an ninh quốc phòng Đây là những giải pháp chung, manh tínhvĩ mô,cầnthựchiệnđồngbộđểthúcđầydulịchPhúYênpháttriểnmạnh.
Việc đề xuất các giải pháp của luận án là dựa trên kết quả nghiên cứu, đây là nhữnggiải pháp cụ thể, gắn liền với việc khai thác TNTN của Phú Yên để PTDL Giải pháp đƣara để phát huy những thế mạnh của TNTN, của LHDL cũng nhƣ khắc phục những hạn chếcủa TNTN trong PTDL Các giải pháp mà luận án đề xuất có những điểm riêng nhƣngkhôngđingƣợclạivớigiảiphápmàquyhoạchđãđƣara.
Từ kết quả đánh giá ĐKTN và TNTN cho PTDL kết hợp với việc phân tích địnhhướng và thực trạng PTDL Phú Yên, luận án đã đưa ra được các định hướng và giải phápkhai thác TNTN ở Phú Yên cho PTDL Đây chính là cơ sở khoa học để Phú Yên xác địnhhướngPTDLtrongtươnglai.Cácđịnhhướngvàgiảiphápcầnthựchiệnnhưsau:
- Về định hướng khai thác TNTN ở Phú Yên cho du lịch: Cần ưu tiên khai thác10/17 điểm TNTN và 02 LDHL tiêu biểu; Tập trung khai thác các điểm TNDL tự nhiên dễtiếp cận; Xác lập thời điểm khai thác TNTN phù hợp nhằm phát huy đƣợc giá trị cao nhấtcủa TNDL; Hết sức quan tâm đến quy mô khai thác đối với các điểm TNTN để đảm bảotính bền vững trong PTDL; Đối với khai thác du lịch ở các TVTN cần đẩy mạnh phát triểnđa dạng các LHDL ở TV1 và TV2 với SPDL nổi bật là nghỉ dƣỡng biển và trải nghiệm giátrị địa chất gắn với văn hóa đá, TV3 tập trung PTDL nghỉ dƣỡng núi gắn với hồ Long Vân,TV5 cần phát triển LHDL tham quan hồ, thác; Cần phát triển 09 tuyến du lịch nội tiểuvùng, 02 tuyến kết nối các TV và các tuyến du lịch liên tỉnh; Để PTDL có sự cân đối giữacác khu vực trong tỉnh cần tập trung cho 05 không gian lan tỏa để PTDL (không gian dulịch ven biển phía Bắc; không gian du lịch trung tâm; không gian du lịch ven biển phíaNam;khônggiandulịchcaonguyênVânHòa;khônggiandulịchphíaTây).
- Về giải pháp khai thác TNTN ở Phú Yên cho PTDL: Luận án đã đề xuất các giảiphápdựatrênkếtquảnghiêncứu,đâylànhữnggiảiphápcụthể,gắnliềnvớiviệck haithác TNTN của Phú Yên để PTDL Giải pháp đƣa ra để phát huy những thế mạnh củaTNTN,của LHDLcũngnhƣkhắcphụcnhữnghạnchếcủa TNTNtrongPTDL.
- Luận án cũng đã so sánh kết quả nghiên cứu đối với thực tiễn và quy hoạch PTDLcủa Phú Yên, việc so sánh đã cho thấy kết quả nghiên cứu của luận án có nhiều điểm phùhợp với thực tiễn cũng nhƣ quy hoạch PTDL, bên cạnh đó có nhiều điểm mới mà quyhoạch PTDL chƣa đề cập đến Các điểm mới này có đƣợc dựa trên các kết quả nghiên cứucó cơ sở khoa học, nên đây chính là những kiến nghị của luận án đối với chính quyền địaphươngđểgópphầnpháttriểntốt hơnngànhdulịchcủatỉnhnhà.
1 Nghiên cứu, đánh giá ĐKTN, TNTN phục vụ PTDL là một hướng nghiên cứuứng dụng của địa lý, có vai trò thiết thực trong định hướng PTDL của một lãnh thổ. Đâycũng là hướng nghiên cứu được nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước thực hiện, tuynhiêntạitỉnhPhú Yênthìchƣacónhững nghiêncứucụthể.
- Phú Yên có vị trí địa lý thuận lợi, lưu thông với các vùng miền của đất nước (Bắc,Nam,TâyNguyên),đâylàđiềukiệnthuậnlợiđểPTDL.
- Đặc điểm tự nhiên của Phú Yên có nhiều lợi thế để PTDL: họat động kiến tạo vàcấu tạo địa chất (các thành tạo trầm tích gắn kết, macma phun trào, macma xâm nhập, trầmtích bở rời ) đã hình thành đa dạng kiểu địa hình (núi, cao nguyên, đồng bằng, đầm phá,vũng vịnh, đảo ven bờ) và nhiều thắng cảnh đẹp, rất có giá trị cho du lịch Khí hậu có tínhchất nhiệt đới giómùa, mùa nắng kéo dài, không cómùađông lạnh Hệ sinh vậtp h o n g phú, đa dạng đặc biệt là các rạn san hô và thảm thực vật tự nhiên và nhân sinh đã trở thànhnguồn TNDL quý giá Điều kiện hải văn nhìn chung thuận lợi cho du lịch tắm biển Tuynhiên, điều kiện tự nhiên của Phú Yên cũng có những hạn chế cho phát triển du lịch đó làcác hiện tƣợng thời tiết cực đoan trong mùa hè: dông lốc (tháng 6), gió phơn Tây Nammạnh (tháng 7) và các tháng 9 đến 12 có số ngày mƣa từ 15-18 ngày/tháng, ở một số bãibiểncódòngRipcurrentlàmhạnchếcác hoạtđộngdulịch.
- TNTN cho PTDL hết sức đa dạng: 21 bãi biển lớn nhỏ, nhiều đầm phá, vũng vịnhđẹp, nhiều đảo ven bờ và các gành đá, núi đá ven biển, có cao nguyên Vân Hòa, cácKBTTN,nhiềuhồ, đập,suối,thác,suốikhoángnóng.
3 Về phân vùng ĐLTN cho PTDL: Từ các tiêu chí và chỉ tiêu đã đƣợc xác định,lãnhthổtỉnhPhúYênđƣợcc h i a thành0 1 vùngvà0 5 TV.Đâylàcơsởchoviệcđánhgiávàđị nhhướngkhaithácTNTNchoPTDL ở mỗitiểuvùng.
- Đối với đánh giá mức độ thuận lợi của các điểm TNTN cho PTDL: Đánh giá cho17 điểm TNTN (đánh giá theo 07 tiêu chí), kết quả: mức RTL có 03/17 điểm(chiếm17,7%); mức khá TL có 12/17 điểm (chiếm 70,5%); mức TLTB có 01/17 điểm(chiếm5,9%);mứckémTL có01/17điểm(chiếm5,9%);không cómứcRKTL.
- Đối với đánh giá mức độ thuận lợi cho một số LHDL tiêu biểu: Đã chọn đƣợc 02LDHL tiêu biểu để đánh giá là du lịch nghỉ dƣỡng gắn với các bãi biển hoang sơ và du lịchtham quan, trải nghiệm các giá trị địa chất gắn với văn hóa đá; kết quả đánh giá TNDL bãibiển cho LHDL nghỉ dƣỡng: 05/09 bãi biển đạt mức RTL (chiếm 55,4%); 02/09 bãi biểnđạt mức khá TL (chiếm 22,3%); 02/09 bãi biển đạt mức TLTB (chiếm 22,3%); không cómức kém TL và RKTL; kết quả đánh giá tài nguyên địa chất cho LHDL tham quan, trảinghiệm giá trị địa chất gắn với văn hóa đá: tài nguyên địa chất gắn với đá ở Phú Yên đạtđƣợc cả 4 tiêu chí về giá trị đa dạng địa chất, giá trị mỹ học, giá trị độc đáo, đặc sắc và giátrịđikèm.
- Đối với đánh giá cho các TVTN: Kết quả đánh giá có 02/05 TV đạt mức RTL(chiếm 40%); 02/05 T Vđạt mức khá TL (chiếm 40%); 01/05 TV đạt mức kém TL (chiếm20%);khôngcómức TLTBvàRKTL.