1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(LA) Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở thành phố hồ chí minh

206 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 206
Dung lượng 5,44 MB

Cấu trúc

  • 1. Tínhcấp thiếtcủađề tài (10)
  • 2. Mụctiêu,nhiệmvụnghiêncứu (11)
  • 3. Giớihạnnghiêncứu (12)
  • 4. Tổngquannghiêncứu (12)
  • 5. Quanđiểmvàphươngphápnghiêncứu (20)
  • 6. Ýnghĩakhoahọcvàthựctiễncủađềtài (26)
  • 7. Cấutrúccủaluận án (27)
    • 1.1. CƠSỞLÍLUẬN VỀTỔCHỨCLÃNHTHỔNÔNGNGHIỆP (28)
      • 1.1.1. Một sốkháiniệmcơbản (28)
      • 1.1.2. Vaitrò,yêucầuvàcácgiaiđoạnnghiêncứutổchức lãnhthổnôngnghiệp (33)
      • 1.1.3. Líthuyếtliênquanđếntổchứclãnhthổnôngnghiệp (35)
      • 1.1.4. Cácnhântốảnhhưởngđếntổchứclãnhthổnông nghiệpcấptỉnh (37)
        • 1.1.4.1. Vịtríđịa lí (37)
        • 1.1.4.2. Điềukiệntự nhiênvàtàinguyênnôngnghiệp (37)
        • 1.1.4.3. Nhântốkinhtế-xã hội (39)
      • 1.1.5. Một sốhìnhthứctổchức lãnhthổnôngnghiệpcấptỉnh (44)
        • 1.1.5.1. Nônghộ (44)
        • 1.1.5.2. Trangtrại (45)
        • 1.1.5.3. Hợp tácxãnôngnghiệp (46)
        • 1.1.5.4. Doanhnghiệpnôngnghiệp (47)
        • 1.1.5.5. Khunôngnghiệpcôngnghệcao (47)
        • 1.1.5.6. Vùngsản xuất nôngnghiệptậptrung (48)
      • 1.1.6. Chỉtiêuđánhgiámộtsốhìnhthức tổchức lãnh thổnôngnghiệpcấptỉnh39 1.2. THỰCTIỄNTỔCHỨCLÃNHTHỔNÔNGNGHIỆPTRÊNTHẾGIỚIVÀỞVIỆ TNAM (48)
      • 1.2.1. Trênthếgiới (52)
      • 1.2.2. ỞViệtNam..................................................................................................48 1.2.3. Bàihọckinhnghiệmchotổchức lãnh thổnông nghiệpởThànhPhốHồChíMinh 54 (57)
    • 2.1. VỊTRÍĐỊALÍ (67)
    • 2.2. ĐIỀUKIỆNTỰNHIÊNVÀTÀINGUYÊNNÔNGNGHIỆP (68)
      • 2.2.1. Địa hình (68)
      • 2.2.2. Tàinguyênđấtvàcơcấusửdụngđất (70)
      • 2.2.3. Nguồnnước (75)
      • 2.2.4. Khí hậu (76)
      • 2.2.5. Sinhvật (77)
    • 2.3. NHÂNTỐKINHTẾ-XÃHỘI (78)
      • 2.3.2. Thịtrường (81)
      • 2.3.3. Quátrìnhđô thịhóa (82)
      • 2.3.4. Hộinhậpkinhtếthếgiới (83)
      • 2.3.5. Khoahọckĩ thuậtvàcôngnghệ (84)
      • 2.3.6. Nguồnvốn đầutưchonôngnghiệp (85)
      • 2.3.7. Cơsởhạtầngvàcơcơsở vậtchất kĩthuậtnôngnghiệp (85)
      • 2.3.8. Chínhsáchphát triểnnông nghiệp (88)
    • 2.4. ĐÁNHGIÁ CHUNG (90)
      • 2.4.1. Thuậnlợi (90)
      • 2.4.2. Khókhăn (90)
    • 3.1. TỔNGQUANTÌNHHÌNHSẢNXUẤTNÔNGNGHIỆPỞTHÀNHPHỐHỒC HÍMINH (92)
      • 3.1.1. Đặcđiểmsản xuấtnôngnghiệpởThànhPhốHồChíMinh (92)
      • 3.1.2. Tình hìnhsảnxuất mộtsốnôngsảnchủyếuởThànhPhốHồChíMinh (94)
        • 3.1.2.1. Ngànhtrồngtrọt (94)
        • 3.1.2.2. Ngànhchănnuôi (99)
        • 3.1.2.3. Dịchvụnôngnghiệp (102)
    • 3.2. THỰCTRẠNGPHÁTTRIỂNCÁCHÌNHTHỨCTỔCHỨCLÃNHTHỔNÔNGNGHIỆPỞT HÀNHPHỐHỒCHÍMINH (104)
      • 3.2.1. Nônghộ (104)
      • 3.2.2. Trangtrại (119)
      • 3.2.3. Hợptácxãnông nghiệp (124)
      • 3.2.4. Doanhnghiệpnôngnghiệp (126)
      • 3.2.5. Khu nôngnghiệp côngnghệcao (127)
      • 3.2.6. Vùngsảnxuấtnôngnghiệptậptrung (130)
        • 3.2.6.1. Vùngchuyêncanhrau (130)
        • 3.2.6.2. Vùngchuyêncanhhoakiểng (132)
        • 3.2.6.3. Vùngchuyêncanhlúa (134)
        • 3.2.6.4. Vùngchuyêncanhcâyănquả (135)
        • 3.2.6.5. Vùngchănnuôitậptrung (136)
    • 3.3. ĐÁNHGIÁ CHUNG (141)
      • 3.3.1. Nhữngmặtđạtđược (141)
      • 3.3.2. Những hạnchế, tồntại (143)
    • 4.1. ĐỊNHHƯỚNGTỔCHỨCLÃNHTHỔNÔNGNGHIỆPỞTHÀNHPHỐHỒ CHÍMINH (146)
      • 4.1.1. Cơ sởxâydựngđịnhhướng (146)
      • 4.1.2. Quan điểm và mục tiêu tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở Thành Phố Hồ ChíMinh (148)
      • 4.1.3. Địnhhướng (151)
        • 4.1.3.1. Định hướngphát triển cáchình thứctổ chức lãnhthổ nông nghiệp.142 4.1.3.2. Địnhhướngkhônggiansảnxuất nông nghiệp (151)
        • 4.1.3.3. Địnhhướngpháttriểncơcấusảnxuất (154)
        • 4.1.3.4. Địnhhướngvềpháttriển chuỗicungứng (156)
    • 4.2. GIẢIPHÁPTHỰCHIỆNTỔCHỨCLÃNHTHỔNÔNGNGHIỆPỞTHÀNHP HỐHỒCHÍMINH (157)
      • 4.2.1. Giải phápvềquyhoạchvùngsảnxuấtnôngnghiệp (157)
      • 4.2.2. Giải phápvềtái cơcấusản xuấtnôngnghiệp (158)
      • 4.2.3. Giải phápvềpháthuyhiệu quảcáchìnhthứctổchức lãnhthổnôngnghiệp (159)
      • 4.2.4. Giải phápvềđàotạonguồn nhânlựcnôngnghiệp (163)
      • 4.2.5. Giảiphápvềliên kếttrongsảnxuấtnôngnghiệp (164)
      • 4.2.6. Giải phápvềpháttriểncơsởhạtầngvàvậtchấtkĩthuậtnôngnghiệp (165)
      • 4.2.7. Giải phápvềkhoahọccôngnghệ (166)
      • 4.2.8. Giải phápvềthịtrường (168)
      • 4.2.9. Giải phápvềcơchế,chínhsách (168)
      • 4.2.10. Giải pháp về phát triển nông nghiệp sinh thái gắn với bảo vệ môi trườngvàthíchứngvớibiếnđổikhíhậu (170)
  • 1. Bảng SốhộNLTSphântheovùngở ViệtNamnăm2011và2016 (0)
  • 2. Bảng1. Sốlượng trangtrạiNLTSphân theovùng ở ViệtNamnăm2016 (0)
  • 3. Bảng2.1.Diệntíchđất phântheomụcđíchsửdụngởTPHCMnăm2018 (0)
  • 4. Bảng2.2. DiệntíchđấtNNphântheođịaphươngởTPHCM năm2018 (0)
  • 5. Bảng3.1. Diệntíchrauphântheoquận,huyện năm2006vànăm2018 (0)
  • 6. Bảng3.2.Sốlượng nônghộphântheođơnvịhànhchínhởTPHCM (0)
  • 7. Bảng3.3. Diệntíchđất nôngnghiệpcủanông hộtheoquận,huyệnnăm201696 8. Bảng3.4.LaođộngnôngnghiệptạinônghộởTPHCMphântheotrìnhđộchuyênmôn năm2006và2016 (0)
  • 9. Bảng3.5. Sốnônghộđiềutraphân theotrồngtrọtvàchănnuôi (0)
  • 10. Bảng3.6.Diệntíchcanhtáccủanônghộđượcđiềutra (0)
  • 11. Bảng3.7. Diệntíchchuồngtrạicủanônghộđượcđiềutra (0)
  • 12. Bảng3.8. Trìnhđộhọcvấnvàchuyên môncủa laođộngtạihộđiềutra (0)
  • 13. Bảng3.9.Lợinhuậntừcácloạicâytrồngtại nônghộđiềutra (0)
  • 14. Bảng3.10. Lợinhuậntừvậtnuôitạinônghộđiềutra (0)
  • 15. Bảng3.11. SốlượngvàcơcấutrangtrạiởTPHCMnăm2018 (0)
  • 16. Bảng3.12.Laođộngthamgiasảnxuấttạitrangtrạiphântheođịaphươngnăm2018 113 17. Bảng3.13.Mốtsốứngdụngkhoahọccôngnghệvàcơgiớihóavàosảnxuấtởcáctrạngt rạitạiTPHCMnăm20 (0)
  • 18. Bảng3.14. Thông tinhoạtđộngtạiHTXNNnăm2016 (0)
  • 19. Bảng3.15. SốlượngHTXNNở TPHCMnăm2016 (0)
  • 20. Bảng3.16.Thông tinvềDNNNtrênđịabànTPHCMnăm2016 (0)
  • 1. Hình2. Biểuđồcơcấusử dụngđấtởTPHCMnăm2010và2018 (0)
  • 2. HìnhQuy môdâ ns ố thànhthịvànôngthônởTPHCMgiaiđoạn2006-2018 .71 3. Hình3. Sốlượng lao độngnông nghiệpởTPHCM,giaiđoạn2011-2018 (0)
  • 4. Hình2. DiệntíchđấtđôthịvàdânsốthànhthịởTPHCM,giaiđoạn2010-201874 5. Hình3.1. DiệntíchđấtSXNNvàgiátrịSXNNởTPHCM,giaiđoạn 2006–201883 6. Hình3.2.Chuyển dịchcơcấugiátrịSXNNở TPHCM giaiđoạn2006-2018 (0)
  • 7. Hình3.3. DiệntíchvàsảnlượngrauởTPHCMgiaiđoạn2006-2018 (0)
  • 8. Hình3.4. Sốlượng bò sữavàsảnlượng sữaở TPHCM giaiđoạn2006–201 (0)
  • 9. Hình3.5.Cơcấudiệntíchbìnhquânđấtcanhtác/hộnăm2006và2016 (0)
  • 10. Hình3.6.Sơđồ phânphốinôngsảntạicáchộđiềutra (0)
  • 11. Hình3.7.Sốlượng trangtrạinôngnghiệpởTPHCM,giaiđoạn 2011–2018 (0)
  • 12. Hình3.8. Laođộngphântheotrìnhđộtại cáctrangtrạiởTPHCM (0)
  • 2. Bảnđồ Cácnhântốtự nhiênảnh hưởngđếnTCLTNN ởTPHCM (0)
  • 3. Bảnđồ2. Quymôvàcơcấusử dụngđấtnôngnghiệpởTPHCMnăm2018 (0)
  • 4. Bảnđồ2. CácnhântốKT-XHảnhhưởngđếnTCLTNN ởTPHCM (0)
  • 5. Bảnđồ3.1. Thựctrạng pháttriểnvàphânbốnôngnghiệpởTPHCMnăm2018 (0)
  • 6. Bảnđồ3.2. Thực trạng TCLTNNởTPHCM năm2018 (0)
  • 7. Bảnđồ4.1. ĐịnhhướngTCLTNN ởTPHCM (0)

Nội dung

Tínhcấp thiếtcủađề tài

Nôngnghiệplàngànhsảnxuấtracủacảivậtchấtquantrọngchoxãhội.Trongthời đại ngày nay, vai trò của ngành nông nghiệp càng thể hiện rõ qua việc cung cấplương thực, thực phẩm cho nhân loại mà hiện nay còn khoảng 13% dân số thế giớivẫn bị nạn đói đe dọa; nó là cơ sở cho CNH - HĐH, nhất là ở các nước đang pháttriển thì nông nghiệp được xem là “trụ đỡ” của nền kinh tế; đây là khu vực thu hútnhiềuviệclàm,trungbìnhlàkhoảng38%laođộngcủathếgiới,riêngcácnướcđangphát triển chiếm đến 40 – 70% lao động nông nghiệp Ngoài ra, nông nghiệp tạo ranhiều mặt hàng xuất khẩu, đem lại nguồn ngoại tệ; là thị trường của các ngành côngnghiệp – dịch vụ.Riêng ở các thành phố lớn, việc phát triển nông nghiệp được xemlà chìa khóa để giải quyết các vấn đề ở đô thị hiện nay như đáp ứng nhu cầu lươngthực, thực phẩm; đảm bảo an sinh xã hội cho lao động nông nghiệp và bảo vệ môitrường.

Song hành với quá trình CNH – HĐH, quá trình ĐTH ở nước ta đang diễn ranhanh chóng, nhất là tại các đô thị lớn, trong đó có TPHCM Quá trình ĐTH nhanhlàm cho diện tích đất nông nghiệp nơi đây giảm nhanh chóng (trung bình 1.200ha/năm, giai đoạn 2006 -

2018) (Cục thống kê TPHCM, 2010, 2019); một bộ phậnlao động trong nông nghiệp mất đất sản xuất trở nên thiếu công ăn, việc làm; một bộphận dân cư từ nông thôn chuyển về đô thị để làm việc đã làm gia tăng nhu cầu vềlương thực, thực phẩm, vấn đề vệ sinh môi trường tại đô thị cũng bị ảnh hưởngnghiêm trọng Nhìn thấy được vai trò quan trọng của nông nghiệp đối với sự pháttriển KT-XH và môi trường ở thành phố, trong quyết định 10/2009-QĐ-UBND củaUBND TPHCM về phát triển nông nghiệp, nông thôn và nông dân đến năm 2020,tầmnhìn2030đãkhẳngđịnh“Đưanềnnôngnghiệpthànhphốpháttriểntheohướnghiện đại, bền vững, có năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh caogắnvớiđặcthùnôngnghiệpđôthịcủamộtthànhphốlớnliênkếtvớicáctỉnh,thànhtrongvùng.Pháttriểnnô ngnghiệpthànhphốcũngnhằmrútngắnchênhlệchvềtrìnhđộ dân trí, đời sống vật chất tinh thần giữa khu vực nội thành và ngoại thành; đónggóp có hiệu quả vào tiến trình phát triển chung của thành phố” (UBND TPHCM,2009) Để phát triển ngành nông nghiệp ở TPHCM hiệu quả thì vấn đề TCLTNN vôcùngquantrọngvàcóýnghĩaquyếtđịnh.TCLTNNhợplísẽpháthuycácnguồnlựctổnghợpđểpháttriểnngà nhnôngnghiệp,gópphầnnângcaohiệuquảsảnxuất,giải quyết mối quan hệ giữa tài nguyên và con người trong điều kiện quỹ đất SXNN ởTPHCM ngày càng hẹp dần Trong những năm qua, nhiều hình thức TCLTNN nhưnônghộ,trangtrại,HTXNN,DNNNvẫntiếptụcpháttriểnvàcósựchuyểnbiếntheohướnghiệnđại;mộtsốhì nhthứcTCLTNNmớirađờinhưkhuNNCNCđãgópphầnthúcđẩynềnnôngnghiệpTPHCMpháttriểntheoh ướnghiệnđại,hiệuquả,phùhợpvớinềnnôngnghiệpởkhuvựcvenđôthị.Theokhônggian,lãnhthổSXNNc ũngcósự chuyển dịch theo hướng ra phạm vi ngoại thành, cơ cấu cây trồng, vật nuôi cũngcósựthayđổiđểphùhợphơnvớiquátrìnhĐTH vàđiềukiệnsinhtháinôngnghiệpở thành phố Tuy nhiên, vấn đề TCLTNN ở TPHCM vẫn còn nhiều hạn chế, nhiềuhình thức TCLTNN hoạt động chưa hiệu quả; việc phân bố không gian sản xuất cònmanh mún, thiếu đồng bộ,…sẽ là lực cản không nhỏ cho sự phát triển của nền nôngnghiệpthànhphố.

Từthựctiễnnêutrênchothấyviệcphântíchcácnhântốảnhhưởng, đánhgiáthực trạng và đưa ra giải phápTCLTNN ở TPHCM có ý nghĩa quan trọng, tạo cơ sởcho việc sử dụng hợp lí các nguồn lực tự nhiên, KT-XH; góp phần đưa nền nôngnghiệp thành phố phát triển hiệu quả và hiện đại Với những lí do trên, tác giả lựachọn đề tài “ Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở Thành Phố Hồ Chí Minh ” làm đề tàiluậnánTiếnsĩĐịalíhọc.

Mụctiêu,nhiệmvụnghiêncứu

Vận dụng cơ sở lí luận và thực tiễn về TCLTNN để nghiên cứu TCLTNN ởTPHCM,từđóđềxuấtđịnhhướngvàgiảiphápđểTCLTNNởTPHCMtrongtươnglai, góp phần sử dụng hợp lí các nguồn lực, nâng cao hiệu quả SXNN trên địa bànnghiêncứu.

- Thu thập số liệu, dữ liệu và xử lý các tài liệu về TCLTNN theo nội dung vàmụcđích nghiên cứu.

- HệthốnghóacơsởlíluậnvàthựctiễnvềTCLTNN,làmcơsởkhoahọcchoviệcnghiêncứ uthực trạngTCLTNN ởTPHCM.

- ĐềxuấtmộtsốđịnhhướngvàgiảiphápTCLTNNởTPHCMđểsửdụnghợ plí,hiệuquảcácnguồnlực củathànhphốtrong tươnglai.

Giớihạnnghiêncứu

LuậnántậptrungnghiêncứucácnhântốảnhhưởngđếnTCLTNNởTPHCM;phân tích, đánh giá thực trạng TCLTNN trên địa bàn, trong đó tập trung vào phântích, đánh giá các hình thức TCLTNN (nông hộ, trang trại, HTXNN, khu NNCNC,DNNN) trong lĩnh vực trồng trọt và chăn nuôi; trên cơ sở đó đề xuất một số địnhhướng và giải pháp thiết thực để TCLTNN ở TPHCM hợp lí, hiệu quả trong tươnglai.

Luận án tập trung nghiên cứu TCLTNN ở TPHCM trong giai đoạn 2006 – 2018,đâylàkhoảngthờigianmàngànhnôngnghiệpthànhphốcósựchuyểnbiếnrõnét về không gian sản xuất, cơ cấu sản xuất và sự hình thành phát triển của các hìnhthức TCLTNN Trong quá trình nghiên cứu, các số liệu liên quan đến một số hìnhthức TCLTNN được đánh giá dựa trên kết quả tổng điều tra nông thôn, nông nghiệpvàthủysảnnăm2006,2011và2016.

Phạm vi không gian nghiên cứu là các địa phương có điều kiện SXNN ởTPHCMtạicáchuyệnCủChi,HócMôn,BìnhChánh,NhàBè,CầnGiờvàcácQuận9, Quận 12, Thủ Đức, Gò Vấp,Bình Tân là những nơi có hoạt động SXNN với mộtsốhìnhthứcTCLTNNđiểnhìnhtạiTPHCM.

Tổngquannghiêncứu

Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất quan trọng của xã hội có từ lâu đờinên được rất nhiều nhà khoa học cả trong và ngoài nước nghiên cứu Đặc biệt,TCLTNN được quan tâm nghiên cứu nhiều nhất để góp phần sử dụng hợp lí cácnguồnlực tự nhiênvàKT- XH,manglạihiệuquảchoSXNN.

+NghiêncứucủacácnhàĐịalíXôViết:thườngsửdụngkháiniệm“phânbốlực lượng sản xuất”, nghĩa là phân bố sức sản xuất theo lãnh thổ Nền tảng cơ sở líluận của phân bố lực lượng sản xuất được bắt nguồn từ lí thuyết về chu trình nănglượng sản xuất của N.N.Koloxopxki và thể tổng hợp lãnh thổ sản xuất của các nhàkhoa học Xô Viết Theo quan điểm này, phân bố lực lượng sản xuất được thực hiệntrên các lãnh thổ cụ thể ở những cấp độ khác nhau, phổ biến là trên các vùng kinh tếcơbảnvàvùngkinhtếhànhchínhtỉnh.Sựphânbốlựclượngsảnxuấtlàsựsắpxếp, bố trí và phối hợp các đối tượng hay thực thể vật chất cụ thể, hay đó là các hệ thốngsảnxuất,hệthốngtự nhiênđãđượcsửdụngvàohệthốngdâncư.Cácđốitượngnàyảnh hưởng lẫn nhau, có quan hệ qua lại với nhau trong một lãnh thổ xác định, nhằmsử dụng hợp lí các tiềm năng tự nhiên, CSVCKT của lãnh thổ để đạt hiệu quả kinhtế,xãhội, môitrường vànângcaomứcsốngcủadân cưtrên lãnhthổđó.

Các nhà khoa học sau này coi TCLT là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu củakhoahọcĐịalí.VấnđềnàyđãđượcnêuđầutiênbởiI.Xauskin(1961),ôngchorằnglĩnh vực thực tiễn trực tiếp để tập trung nỗ lực của các nhà Địa lí Xô Viết là TCLTlực lượng sản xuất (ở đây bao gồm cả sơ đồ lãnh thổ, các dự án cải tạo và sử dụngcácđiềukiệntự nhiênvà tàinguyênthiênnhiên). Đến đầu thập niên 80 của thế kỉ XX, các nhà khoa học địa lí Xô Viết đã nhậnthứcchungvềTCLTthôngquakháiniệmcủaE.B.Alaev(1983)đượcviếttrongsách“ĐịalíKT-

XH,Từđiển-kháiniệm–thuậtngữ”.QuanđiểmnàychorằngTCLTxãhội, trong nghĩa rộng của từ này, bao gồm các vấn đề liên quan đến phân công laođộng theo lãnh thổ, phân bố các lực lượng sản xuất, các sự khác biệt về vùng trongquan hệ sản xuất, mối quan hệ tương hỗ giữa xã hội với thiên nhiên, cũng như cácvấn đề chính sách vùng về KT-XH Ở một nghĩa hẹp hơn, nó bao gồm các phạm trùnhư TCLT - hành chính của nhà nước, quản lí vùng về sản xuất, sự hình thành cácthành tạo lãnh thổ về tổ chức kinh tế, sự xác định các khách thể vùng của quản lí, sựphânvùngvềKT- XH.Nhưvậy,TCLTxãhội làsựkếthợpcáccơcấulãnhthổđanghoạt động (bố trí sắp xếp dân cư, các hoạt động sản xuất, sử dụng tài nguyên thiênnhiên,…)đượcliênkếtlạibởicáccơcấuquảnlívớimụcđíchtáisảnxuấtcuộcsốngcủa xã hội phù hợp với các mục đích và trên cơ sở các quy luật kinh tế hiện hànhtronghìnhtháixãhộiđó.

+ Nghiên cứu của các nhà khoa học phương Tây:thường sử dụng thuật ngữ“tổ chức không gian KT-XH” thay cho khái niệm TCLT Khái niệm tổ chức khônggian ra đời vào cuối thế kỉ XIX và đã phát triển thành một môn khoa học về thiết lậptrậttự kinhtế, xãhội,môitrườngtrongphạm vilãnhthổxácđịnh.

Quan niệm về tổ chức không gian ở Anh được phát triển theo hướng mô hìnhhóa, áp dụng các phương pháp định lượng Có thể thấy trong các công trình nghiêncứu của P Haggett:Phân tích không gian trong địa lí kinh tế(1965),Các mô hìnhđịalí(1967),Địalíhọc– mộtsựtổnghợphiệnđại(1975).

+NghiêncứucủacácnhàkhoahọcHoaKì:TổchứckhônggianKT-XHcũngđượcnhiềunhàkhoahọcHoaKìcoitrọng.CáccôngtrìnhnghiêncứucủaR.Abler,

J.Adams,P.Gould(1970):Tổchứckhônggian,cáinhìncủacácnhàĐịalí.R.Morill(1970):Tổ chức không gian xã hội là khái niệm của loài người về sử dụng có hiệuquảkhônggiantrênTráiĐất.

Quanniệmvềtổchứckhônggiancósựchuyểnbiếnmớitừnăm1990đếnnaydo tác động của yếu tố KT-XH mới Theo Paul Krugman (1991), sản xuất có xuhướng tập trung vào những nơi trung tâm đông đúc dân cư và vốn Để phát triển nềnkinhtếvàgiảmthiểuchiphívậnchuyển,cáccôngtysảnxuấtcóxuhướngtậptrungvào những khu vực trung tâm vì tận dụng được lợi thế nhờ quy mô Việc này sẽ dẫnđến dân cư càng di chuyển tới những trung tâm này Sự hạn chế của tập trung hóachính là ở chi phí vận chuyển Chi phí vận chuyển đến người tiêu dùng sẽ cao nếunhư các hãng tập trung ở một khu vực nhất định trong một quốc gia Do đó, quyếtđịnhlựachọnđịađiểmsảnxuấtcủacáchãngphụthuộcvàotươngquangiữaviệctậndụnglợithếquymôvà tiếtkiệmchiphívậnchuyển.GiảmchiphívậnchuyểnsẽdẫntớiquátrìnhtậptrunghóavàĐTH.TheoP.D.Gau demar(1992),TCLTđượchiểulànghệ thuật sử dụng lãnh thổ một cách đúng đắn và có hiệu quả Nhiệm vụ của nó làtìm kiếm một tỉ lệ và quan hệ hợp lí về phát triển KT-XH giữa các ngành trong mộtvùng,giữacácvùngtrongmộtquốcgiavàtrênmứcđộnhấtđịnhcóxétmốiliênkếtgiữa các quốc gia với nhau; tạo ra một giá trị mới nhờ sự sắp xếp có trật tự và hoàihòa giữa các đơn vị lãnh thổ khác nhau trong cùng một tỉnh, một vùng và cả nướctrong những điều kiện kinh tế thị trường và hệ thống kinh tế mở; nhằm sử dụng hợplícácnguồnlựcvàlợithếsosánh(điềukiệntựnhiênvàtàinguyên,nguồnnhânlực,nguồnvốn,

…)trongxuthếhộinhậpvàcạnhtranhđểđẩynhanhtăngtrưởngkinhtế,giảiquyếtcácvấnđềxãhội,đảmbảo sựphát triểnbềnvững.

+Theo Ngân hàng thế giới:Trong báo cáo “Tái định dạng địa kinh tế” củaNgânhàngthếgiới(2009),sựtăngtrưởngkinhtếsẽdiễnrakhôngđồngđều.Khinềnkinhtếtăngtrưởng,sức sảnxuấttậptrungcaohơntheokhônggian Cácđịaphươngphát triển tốt nếu chúng đẩy mạnh việc chuyển đổi các khía cạnh địa kinh tế Mật độdàyhơnkhicácthành phốpháttriển,khoảngcáchngắnhơnkhicôngnhânvàdoanhnghiệp di chuyển đến gần trung tâm hơn và có ít sự chia cắt hơn khi các quốc giagiảmbớtcácbiêngiớikinhtếvàhộinhậpvàothịtrườngthếgiớiđểtậndụngquymôkinh tế và buôn bán những sản phẩm chuyên biệt Điều này cho thấy phát triển kinhtế sẽ tập trung cao hơn theo không gian, nhưng sự phát triển đó vẫn có thể giảmkhoảngcáchchênhlệchtùythuộcvàochínhsáchcủamỗi quốcgia.

Nhưvậy,TCLTlàmộthànhđộngcụthểcóchủýđểhướngtớimộtsựcông bằng về mặt không gian giữa khu vực trung tâm và ngoại vi Trong đó, các nút, cáccực (thành phố, thị trấn, làng xóm,…) là những điểm trồi Những nơi tập trung dâncư,cáccơsởcôngnghiệpchếbiến,cơsởdịchvụkĩthuật,… đólàcáctrungtâmkinhtế,đặctrưngbởiđộđôngđặchaymậtđộdânsố, mậtđộxâydựngtươngđốicao.

Vấn đề phân bố không gian của ngành SXNN (TCLTNN) đã có sức thu hútmãnh mẽ sự chú ý của nhiều nhà khoa học Người đầu tiên đưa ra ý tưởng vềTCLTNN là nhà khoa học người Đức J.H.Von Thunen (1783 - 1850) Đầu nhữngnăm 1800, Ông đã đề xuất "lí thuyết vành đai giữa trung tâm và ngoại vi"

(Rosenberg,1997).Dựatrêncáckếtquảtínhtoáncủamình,Thunenkếtluậnvềvaitròcủathànhphố đối với sự phát triển nông nghiệp Nếu vùng sản xuất ở quá xa trung tâm thànhphố thì chi phí vận chuyển sẽ rất cao, hay ở quá gần trung tâm đô thị thì giá địa tôchênhlệchcũngrấtlớn.Cảhaitrườnghợptrênđềukhôngthuđượclợinhuậntốiđa.Một sản phẩm nông nghiệp thu được lợi nhuận tối đa sẽ có một khoảng cách tươngứng nhất định với nơi tiêu thụ Khi chi phí vận chuyển biến thiên, trên vùng SXNNsẽ xuất hiện các vành đai sản xuất Theo ông, xung quanh một thành phố trung tâm(vớigiảthiếtlàhoàntoàncôlậpvớicáctrungtâmkhác)cóthểtồntạivàpháttriển5vànhđaisảnxuấ tchuyênmônhóanôngnghiệptheonghĩarộngliêntụctừtrongrangoài,gồm:vànhđai1làthựcphẩmtươisống

;vànhđai2làlươngthực,thựcphẩm;vành đai 3 là cây ăn quả; vành đai 4 là lương thực và chăn nuôi; vành đai 5 là vànhđai lâm nghiệp Tùy theo điều kiện cụ thể về điều kiện tự nhiên, tập quán sản xuấtcủa cư dân và quy mô của thành phố trung tâm mà xác định số lượng vành đai, cũng nhưbán kính của mỗi vành đai nông nghiệp Mô hình 5 vành đai nông nghiệp thể hiện bướcđầu về ý tưởng TCLT Tuy nhiên, vành đai nông nghiệp theo lí thuyết của Thunencũng bộc lộ hạn chế Đó là các vành đai nông nghiệp này mới chỉ được nghiên cứutrong sự tương tác giữa hai nơi ở cùng một thời điểm, mà trên thực tế có rất nhiềutrung tâm cùng tồn tại và chúng đều có những tác động khác nhau lên sự xuất hiệncủacác vànhđai nôngnghiệp.

Các nhà khoa học Xô Viết rất quan tâm đến vấn đề TCLTNN N.N.Koloxopxki(1947) đã đưa ra chu trình năng lượng – sản xuất Lí thuyết này khẳng định tính liêntục giữa các khâu trong quá trình sản xuất khép kín để có giải pháp phân bố chúng.Từ khai thác nguyên liệu ban đầu, nhiên liệu và việc sử dụng các nguồn năng lượngkhác để sơ chế nguyên liệu sản xuất ra bán thành phẩm và các chi tiết, đến sản xuấtthànhphẩmdướidạngtưliệusảnxuất,tưliệutiêudùng,đếntiếnbộKHKT,giao thông vận tải, thương nghiệp phục vụ cho tiêu dùng của dân cư Từ đó, xuất hiệnnhững nhu cầu và khả năng mới liên quan ảnh hưởng đến tự nhiên, tới sử dụng cácnguồntàinguyên.

Chu trình năng lượng vật chất của N.N.Koloxopxki đã nêu lên một phươngphápnghiêncứuliênngànhcóhiệuquả,chophépnghiêncứuvùngmộtcáchđầyđủvàtoàndiệnhơ n.ThựctiễnphânbốsảnxuấttrênthếgiớivàởViệtNamtrongnhữngnăm trước đây đã phần nào khẳng định ý nghĩa lí luận và thực tiễn quan trọng của líthuyết chu trình năng lượng – vật chất Trong lí thuyết này, khái niệm thể tổng hợpnôngnghiệpđượcxemnhưmộthìnhthức TCLTNN.

Một trong những chuyên gia Xô Viết hàng đầu nghiên cứu về TCLTNN làK.I.Ivanov.Trongluậnántiếnsĩvớiđềtài"TCLTsảnxuấtcácsảnphẩmnôngnghiệpvà việc tính toán điều kiện của địa phương" (1967), ông đã xây dựng cơ sở chophương pháp dòng (băng chuyền địa lí) trong việc tổ chức sản xuất của nhiều phânngành nông nghiệp Nhiều tư tưởng và quan niệm mới của ông đã được ứng dụngtrong lĩnh vực lập mô hình các hệ thống lãnh thổ Ngoài công trình quan trọng nóitrên, K.I.Ivanov còn có hàng loạt các công trình khác liên quan tới TCLTNN như"TiếnbộKHKTvàcáchìnhthứcmớivềTCLTNNgắnliềnvớisựtiếnbộnày"(1969),"Mộtsốvấ nđềvàphươngphápluậnvàphươngpháptiếpcậnhệthốngtrongviệcnghiêncứuTCLTNN"(19

-NghiêncứuvềTCLT: ỞViệtNam,nghiêncứuvềTCLTđượcxemlànhiệmvụcơbảncủakhoahọcĐịa lí Những năm 70 của thế kỉ

Quanđiểmvàphươngphápnghiêncứu

Trong suốt quá trình nghiên cứu luận án, các quan điểm truyền thống và hiệnđạitrongnghiêncứuĐịalíhọcđượckhaitháctriệtđể.Đó làcácquanđiểmsau:

TCLTNNởTPHCMluônbiếnđổidoảnhhưởngbởisựpháttriểnKT-XHcủathành phố, của vùng và của quốc gia; và những chính sách của Đảng và Nhà nước.Vìvậy,pháttriểnngànhnôngnghiệpluônchịutácđộngbởihệthống lớnhơn.

HệthốngKT-XHởTPHCMgồmcácphânhệnhỏhơnvàsựpháttriểncủanóphụ thuộc rất lớn vào các điều kiện tự nhiên, các đặc điểm dân cư, xã hội, Do vậy,việc TCLTNN phải được xem xét như một tiểu hệ thống trong hệ thống sản xuất xãhộivàkhôngthểtáchrờisựpháttriểnKT-XH củathànhphốvàcảnước.Đồngthời,quanđiểmnàyđòihỏicầnphântíchhệthốngcấutrúcTCLTNNvớicáct hànhtốcủanóvàquanhệtácđộng qualạigiữacácthành tốnày.

5.1.2 Quanđiểmtổng hợplãnhthổ Đây là quan điểm cơ bản của địa lí học Quan điểm này đòi hỏi phải nghiêncứucấutrúcthẳngđứng(quanhệgiữacáctiểuhệthốngcủalãnhthổSXNN,từđiềukiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đối với nông nghiệp, đến các nguồn lực KT-XH, các ngành trong nông nghiệp, ) và cả cấu trúc ngang (sự phân hóa TCLTNNvới các hình thức TCLTNN theo không gian) Quan điểm lãnh thổ cũng đòi hỏi phảitìmrađặctrưngriêngcủalãnhthổnghiêncứu,trongtrườnghợpnàylàvềTCLTNN,đồng thời xác định mối quan hệ với các lãnh thổ xung quanh Với quan điểm tổnghợp lãnh thổ sẽ là cơ sở khoa học quan trọng cho việc nghiên cứu thực trạng và đềxuấtgiảipháp TCLTNN phùhợpởTPHCMtrongtươnglai.

Quanđiểmnàyđòihỏinghiêncứusựvật,hiệntượngtrongquátrìnhvậnđộngvà phát triển Một mặt, có cái nhìn xuyên suốt từ quá khứ đến hiện tại và tương lai;mặt khác, luôn đặt đối tượng nghiên cứu trong bối cảnh lịch sử cụ thể Vấn đềTCLTNNđượcphântíchtheochuỗithờigian.Mỗimộtgiaiđoạnmangmộtmàusắc,một đặc trưng riêng Vận dụng quan điểm lịch sử - viễn cảnh trong việc nghiên cứuTCLTNNlàmcơsởkhoahọcchoviệcđánhgiáthựctrạngTCLTNNởTPHCMtrongtừnggiaiđoạnnhấtđịnh. Trongđó,đặcbiệtquantâmđếncácthờiđiểmlịchsửquantrọng, những biến đổi KT-XH đáng chú ý nhằm đánh giá, phân tích vấn đề một cáchbiệnchứng,khoahọc.

TCLTNN bị chi phối khá mạnh bởi các nhân tố sinh thái Việc nâng cao hiệuquả SXNN không chỉ hướng đến hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, mà phải tính đếncảhiệuquảsinhthái.Ngànhnôngnghiệpcótácđộngrấtlớnđếnnhữngbiếnđổimôi trường,lâudàivàtrêndiệnrộng.Dovậy,quántriệtquanđiểmsinhtháitrongnghiêncứu nhằm mục đích giảm thiểu những tổn hại đối với môi trường sinh thái như suythoái đất, ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên, Việc TCLTNN phải dựa trênquan điểm sinh thái và phát triển bền vững nhằm đảm bảo không làm cạn kiệt tàinguyênvàsuygiảmmôitrườngsinhtháiởTPHCM.

5.2.1 Phương phápthuthậpvàxửlítàiliệu Đâylàphươngphápđượcsửdụngphổbiếntrongtấtcảcácnghiêncứu.Luậnán đã thu thập các số liệu sơ cấp và thứ cấp từ nhiều nguồn khác nhau theo trình tựcácbước sau:

- Xácđịnhcácđốitượng,nộidungvàthôngtincầnthuthậpgắnvớiđềtài.Đólà các tài liệu liên quan đến cơ sở lí luận và thực tiễn về TCLTNN; các nhân tố ảnhhưởng đến TCLTNN ở TPHCM; thực trạng TCLTNN ở TPHCM và các tài liệu vềquyhoạchpháttriểnnôngnghiệptạiđịaphương,… Cáctàiliệuthuthậpnàybaogồmnhiềudạngkhácnhaunhư bàiviết,bảnđồ,tranh ảnh.

+CáctàiliệuthứcấpđượcthuthậptừnhiềunguồnkhácnhautạicơquanNhànước, thư viện, sách, báo và Internet. Tài liệu thứ cấp phục vụ cho luận án được lấynguồn chủ yếu từ các luận án, các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về líluận và thực tiễn TCLTNN Các số liệu thứ cấp từ Cục thống kê, Sở NN&PTNT, SởCông thương, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài nguyên và Môi trường; các báo cáotình hình phát triển KT-XH hàng năm của các quận, huyện có SXNN trên địa bànTPHCM.

+Cáctàiliệusơcấpđượcthuthậpthôngquaquátrìnhquansát,ghichépthựctếvàphỏngvấn,điềutrac ác nônghộởTPHCM.

- Xử lí tài liệu đã thu thập được: từ các tài liệu thứ cấp và sơ cấp, tác giả tiếnhànhxử líđểphục vụchonghiêncứuluậnán.

Trong nghiên cứu địa lí KT-XH, phương pháp thống kê được sử dụng rộngrãi Các số liệu thống kê sơ cấp và thứ cấp được tổng hợp và xử lí thành các bảngtổng hợp, biểu đồ để phân tích luận án; đồng thời đây là cơ sở dữ liệu để xây dựngcácbảnđồthốngkêchuyênđềtrongnghiêncứuTCLTNNởTPHCM.

Trong luận án, phương pháp thống kê được sử dụng chủ yếu để thống kê chỉtiêupháttriểnnôngnghiệp;thuthập,sànglọcvàhệthốnghóacácsốliệuthốngkê đãthuthậpđượctừnhiềunguồnkhácnhau;xửlíthốngkêđốivớikếtquảđiềutraxãhội học do nghiên cứu sinh tiến hành; xây dựng các cơ sở dữ liệu thống kê cho cácđốitượngđượcthểhiệntrênbảnđồchuyênđềtrongluận án.

5.2.3 Phương phápphântích,so sánh,tổnghợp

Nông nghiệp là ngành kinh tế đa dạng bao gồm nhiều phân ngành Phân tích,so sánh, tổng hợp sẽ tìm ra được sự khác biệt về mặt địa lí, tìm ra những kết quả cótínhquyluậtvềTCLTNNởTPHCM.

Căn cứ vào nguồn tài liệu thứ cấp và sơ cấp đã thu thập và xử lí, tác giả tiếnhành phân tích, so sánh cả về thời gian và không gian (giữa các quận, huyện trongthànhphốvàgiữaTPHCMsovớicácđôthịtrựcthuộctrungương)củacácđốitượngTCLTNN, từđórútrađược điềukiện,thựctrạngvàbảnchấtTCLTNN ởTPHCM.

5.2.4 Phương phápkhảosátthựcđịa Đây là phương pháp truyền thống và đặc thù của địa lí học để nghiên cứu sựvận động và phát triển của các hiện tượng tự nhiên và KT-XH, trong đó có ngànhnôngnghiệp.Trongquátrìnhthựchiệnluậnán,phươngphápnàyluônđượccoitrọngvìnóphảnánhthựcti ễnkháchquancủađềtài.Tácgiảđãtiếnhànhnhiềuđợtnghiêncứu thực địa để đánh giá điều kiện và thực trạng TCLTNN ở TPHCM theo các giaiđoạnsau:

- Giai đoạn 1: Nghiên cứu các thông tin có được để thiết kế các tuyến, điểmkhảo sát thực địa, nội dung thực địa Các tuyến, điểm này phải phản ánh được nộidungvềTCLTNNởTPHCM.

-Giaiđoạn2:Khảosátthựcđịavàthuthậpthôngtintrêncáctuyến,điểmvớinộidungđãd ựkiến.Đâylàbướcquantrọngnhấttrongquátrìnhthựcđịa.Trongquátrìnhkhảosát,tácgiảđãđiềuc hỉnhlạicácquansátvànộidungsaochophùhợpvớiyêu cầunghiêncứu,đánhgiáthực trạng TCLTNN ởTPHCM.

- Giai đoạn 3: Sau quá trình khảo sát, tác giả so sánh đối chiếu tài liệu thựcđịa, tài liệu sơ cấp với các tài liệu đã có thể thấy được sự phù hợp, không phù hợphoặcnhữngpháthiệnmớitrongquátrìnhnghiêncứuTCLTNN ởTPHCM.

5.2.5 Phương phápbảnđồvà hệthốngthôngtinđịalí Đây là phương pháp đặc thù của nghiên cứu địa lí nói chung và địa lí chuyênngành nói riêng Phương pháp bản đồ được thực hiện xuyên suốt trong quá trìnhnghiên cứu đề tài Các bản đồ thứ cấp từ các Sở, Ban, Ngành liên quan nông nghiệpnhư:bảnđồcơcấusửdụngđất,bảnđồquyhoạchsửdụngđấtởthànhphốđượckhaitháctriệtđểđểphụ cvụcholuậnán.Đồngthời,kếtquảnghiêncứucũngđượcthể hiệntrêncácbảnđồbằngphần mềmMapinfo10.5đểtrựcquanhóakếtquảluậnán.Tácgiảđãthànhlập7bảnđồtrongnghiêncứuluậnán:

Sử dụng phương pháp điều tra xã hội học là yêu cầu cần thiết để thực hiện đềtàinhằmthuthậpnguồndữliệuthứcấpkhôngcóvàđồngthờiđểkiểmchứngđộtincậycủa các tàiliệuthứcấp. Để có thông tin đa dạng và khách quan về TCLTNN ở TPHCM, tác giả tiếnhànhthực hiệnđiềutraxãhộihọctheocácbướcsau:

+Mụcđíchđiềutra:Nhằmbổsungthôngtinthiếuhụttrongquátrìnhnghiêncứuvàkiểmchứngđộti ncậy,giátrịkhoahọccủacác tài liệuthứcấp.

+Đối tượng điều tra: Là các nông hộ SXNN ở TPHCM Tại mỗi hộ sẽ tiếnhànhkhảosátchủhộ(hoặc ngườilaođộng)theomẫuphiếuhỏi.

Ýnghĩakhoahọcvàthựctiễncủađềtài

- Đề xuất định hướng và giải pháp TCLTNN ở TPHCM phù hợp với sự pháttriểnchungcủađôthị.

6.2 Ýnghĩathựctiễn Đề tài góp phần đánh giá thực trạng và xây dựng mô hình TCLTNN ởTPHCM, làm cơ sở cho các nhà quản lí nông nghiệp có thể tham khảo và đưa ra cácchínhsáchđểxâydựngmôhìnhtổchứcSXNNphùhợp,gópphầnnângcaohiệuquảsản xuất, khai thác hợp lí các nguồn lực, đưa nền nông nghiệp thành phố phát triểnhiệuquả,hiệnđạitrongtươnglai.Ngoàira,luậnáncóthểlàmtàiliệuthamkhảochocácnhàhoạchđịnhvàq uyhoạchđôthịthựchiệncôngtácquyhoạchphùhợpvớisự pháttriểnchungcủathànhphốtrongtương lai.

Cấutrúccủaluận án

CƠSỞLÍLUẬN VỀTỔCHỨCLÃNHTHỔNÔNGNGHIỆP

TCLT hay tổ chức không gian KT-XH của một quốc gia, một vùng cụ thể vàchúngtồntạitrongmộthìnhtháixãhộinhấtđịnh.DùsửdụngkháiniệmTCLThoặctổ chức không gian thì nội hàm cũng là sắp xếp các đối tượng (các hoạt động) trongmộtlãnhthổhoặcmộtkhônggianxácđịnh.

- Các nhà khoa học thuộc Liên Xô cũ trước đây sử dụng khái niệm TCLT lựclượng sản xuất.

Về bản chất, khái niệm này gần giống với khái niệm tổ chức khônggiankinhtếcủacácnướcPhươngTây.Cácnhàkhoahọcchorằng,phânbốlựclượngsảnxuấtđượcthựchiệ ntrêncáclãnhthổcụthểởnhữngcấpđộkhácnhau;phổbiếnlàtrêncácvùngkinhtếcơbảnvàcácđơnvịhànhc hínhcấptỉnh.Họcoiphânbốlựclượng sản xuất là sự sắp xếp, bố trí và phối hợp các đối tượng hay thực thể vật chấtcụ thể (đó là các hệ thống sản xuất, hệ thống tự nhiên và hệ thống dân cư; các đốitượng này ảnh hưởng lẫn nhau, có liên hệ qua lại với nhau) trong một lãnh thổ xácđịnh; nhằm sử dụng một cách hợp lý các tiềm năng tự nhiên, cơ sở vật chất kỹ thuậtcủa lãnh thổ để đạt hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường cao và nâng cao mức sốngdâncưcủalãnhthổđó.TheoE.B.Alaev(1968),kháiniệm“TCLT”theonghĩarộngcủatừnàybaogồ mcácvấnđềliênquanđếnphâncônglaođộngtheolãnhthổ,phânbốcáclựclượngsảnxuất,cácsựkhácbiệtv ềvùngtrongquanhệsảnxuất,mốiquanhệtươnghỗgiữaxãhộivớithiênnhiên,cũngnhưcácvấnđềchínhsáchv ùngvềKT-XH Ở một nghĩa hẹp hơn, nó bao gồm các phạm trù như TCLT hành chính của nhànước, quản lí vùng về sản xuất, sự hình thành các thành tạo lãnh thổ về tổ chức kinhtế, sự xác định các khách thể vùng của quản lí, sự phân vùng về KT-XH,…(ĐặngVănPhan,2008).

Nhưvậy,cácnhàkhoahọcXôViếtquanniệmTCLTxãhộilàsựkếthợpcáccơ cấu lãnh thổ đang hoạt động (bố trí sắp xếp dân cư, các hoạt động sản xuất, sửdụngtàinguyênthiênnhiên,

VềbảnchấtcủaTCLTKT-XHcó2tínhchấtcơbảnlà:(1)Tínhtổchức,theoDzenhis (1984), tổ chức là tính được sắp xếp, tính phù hợp bên trong của những tácđộng qua lại giữa các bộ phận ít nhiều được phân công và độc lập của chỉnh thể docấu tạo của nó quy định Tổ chức của hệ thống được thể hiện ở sự giới hạn tính đadạng trong hoạt động và tính hoàn chỉnh Bản thân tính tổ chức có 2 mặt cơ bản làtính sắp xếp và tính định hướng Tính sắp xếp được xác định về lượng như độ lớn,quymôcủanó,…Tínhđịnhhướngđặctrưnglàsựphùhợpcủahệthốngvớicácđiềukiện của môi trường xung quanh.(2) Tính lãnh thổ - hệ thống lãnh thổ, thể hiện cóphạm vi ranh giới, kích thước; là nét tạo hình đặc biệt của đối tượng; là những đặcđiểm không gian của bức tranh phân bố các đối tượng trong một phạm vi nhất định.Trong bất cứ một lãnh thổ nào ở một trình độ sản xuất nhất định, một tổng thể tựnhiênnhấtđịnh,mộtkếtcấutàinguyênnhấtđịnhsẽcómộtcơcấukinhtếtươngứng.Việc sử dụng các điều kiện tự nhiên, kinh tế, lịch sử, vị trí địa lí khác nhau là cơ sởcủasự tácđộngqualạicácthànhphầnđó.

-Các nhàkhoahọcPhươngTâytheohướngkinhtếthịtrườngvà yêu cầucủasự phát triển lại sử dụng phổ biến thuật ngữ “tổ chức không gian” Tổ chức khônggianrađờitừcuốithếkỷXIXvàđãtrởthànhmộtkhoahọcvềpháttriểnkinhtếlãnhthổ Theo Jean Pean, Paul De Gaudemar (1992) cho rằng: Tổ chức không gian đượcxem như là việc lựa chọn nghệ thuật sử dụng lãnh thổ một cách đúng đắn và có hiệuquả Nhiệm vụ chủ yếu của tổ chức không gian là xác định được sức chứa của lãnhthổ; tìm kiếm quan hệ tỉ lệ hợp lý và liên hệ chặt chẽ trong phát triển giữa các ngànhvà giữa các lãnh thổ nhỏ hay tiểu vùng trong một vùng cũng như đảm bảo mối quanhệ giữa các vùng trong một quốc gia có tính tới mối liên hệ giữa các quốc gia vớinhau Nhờ có sự sắp xếp có trật tự và hài hoà giữa các đối tượng trong lãnh thổ màtạo ra một giá trị mới lớn hơn, làm cho sự phát triển trở lên hài hoà và bền vững hơn(NgôThúyQuỳnh,2010).

Nóimộtcáchđạithể,tổchứckhônggian“làsựlựachọnkiểucáchtổchứctốtnhất các hoạt động KT-XH của con người gắn với các hệ thống tự nhiên” cho mộtlãnhthổxácđịnh;làmchotínhliêntục củatự nhiênđượcđảmbảovàpháthuyđượcgiá trị về tính gián đoạn cho phép của các quá trình KT-XH Tổ chức không gian lànộidungcụthểcủamộtchínhsáchKT-XHpháttriểntheolãnhthổdàihạnnhằmđạtđược mục tiêu phát triển trong sự bền vững và đảm bảo yêu cầu về quan hệ với cácvùngkhác.Tổchứckhônggianxemnhưlàmộttrongnhữnghànhđộnghướngtớisựcôngbằngvềmặtkhô nggian,tốiưuhoácácmốiquanhệhữucơgiữatrungtâmvà ngoạivi,giữacáccựcvớinhauvàgiữacáccựcvớicáckhônggiancònlại,nhằmlàmcho toàn bộ lãnh thổ phát triển trong thế bền vững; tạo ra được sự ổn định cần thiếtđể thiết lập tiền đề cho tăng trưởng, cho phát triển; trong đó có cả việc tạo ra nhiềuviệc làm, góp phần đảm bảo quan hệ cung - cầu hàng hoá và dịch vụ cho bản thânlãnhthổcũngnhư chocảcácvùngkhác.

Trongthờigiandài,cácnhàkhoahọcPhươngTâyxemcáchoạtđộngkinhtế,xã hội và môi trường là đối tượng của tổ chức không gian Song về sau này người tathấy các hoạt động kinh tế là đối tượng quan trọng và thiết thực nên đã có xu hướngchuyển sang nghiên cứu tổ chức các hoạt động kinh tế nhiều hơn Trong tổ chứckhông gian, người ta rất coi trọng các đô thị tạo vùng và các đối tượng kinh tế Cácnhà quản lý cũng đánh giá vai trò quan trọng của tổ chức không gian kinh tế Trongcác dự án quy hoạch tổng thể phát triển KT-

XH của tất cả các tỉnh, thành phố trựcthuộcTrungươngđềucónộidungtổchứclãnhthổmàtrongđóchủyếuthểhiệnnộidungtổchứccáchoạt độngkinh tếtheolãnhthổ.

- Ở Việt Nam “Tổ chức không gian” KT-XH và “TCLT” KT-XH gần như cóý nghĩa tương đồng nhau, thể hiện hiện trạng của sự phân bố các cơ sở kinh tế, cácđiểm quần cư,…và mối quan hệ tác động qua lại của chúng, tạo nên sự ổn định vàphát triển, biến đổi của các hệ thống lãnh thổ KT-XH Các nhà khoa học Việt Namchorằng:TCLTlàviệc"phânbố"và“phốihợp”cáchoạtđộngKT- XH(hoặccácđốitượngkinhtế)vàgắnliềnvớichúnglàconngườitrongmộtlãnhthổxácđịnhtrêncơsở sử dụng hợp lý các tiềm năng và lợi thế so sánh của lãnh thổ ấy có tính tới mốiquan hệ tương tác với lãnh thổ khác để đem lại hiệu quả KT-XH cao và góp phầnnâng cao mức sống dân cư, đảm bảo sự phát triển bền vững của lãnh thổ cũng nhưgópphầnpháttriểnbền vữngcủa các lãnh thổxungquanh.

Trong quá trình nghiên cứu thực tiễn ở Việt Nam, Lê Bá Thảo cho rằng mộtsơ đồ TCLT mới nhất thiết phải đề cập đến cácvấn đềsau: “Đánh giác á c n g u ồ n nội lực của Việt Nam xét về mặt phân bố không gian Lập các kịch bản biểu diễnkhuynh hướng và các thách thức cần vượt qua Nếu có điều kiện cần phân tích luôncác khuynh hướng chính của các địa phương, trong đó chú ý tới các sựm ấ t c â n bằng hiện nay vàdựk i ế n s ự t i ế n t r i ể n c ủ a c h ú n g t r o n g t ư ơ n g l a i C á c h à n h đ ộ n g này cần thực hiện trước mắt và lâu dài” (Lê Bá Thảo, 1996) Với những yêu cầu nàythì một sơ đồ tổ chức mới cho lãnh thổ nước nhà cần tôn trọng nguyên tắc đảm bảotính thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của cả nước, tạo ra được tính gắn kết,tính khôngchiacắtcủaquốcgia.Điềuđóphảiđượcthểhiệntrongmọiđườnglốichínhsách, kinh tế cũng như chính trị, xã hội Đồng thời phải đảm bảo sự gắn bó, đặc biệt theochiềunganggiữacácđịaphương,cáctỉnh,giữaTrungươngvàđịaphương.

Như vậy, TCLT là sự phân bố các cơ sở kinh tế, các điểm quần cư,…và mốiquanhệtácđộngqualạicủachúng,tạonênsựổnđịnhvàpháttriển,biếnđổicủacáchệthốnglãnhthổKT- XHtrênmộtphạmvinhấtđịnh.

TCLTNN là một hình thức của TCLT KT-XH, với tư cách là việc tổ chứcngành sản xuất vật chất, ngành kinh tế then chốt nhằm góp phần nâng cao hiệu quảkinhtếcủanềnsảnxuấtxãhội.

VấnđềTCLTNNđãthuhútđượcsựquantâmchúýcủanhiềunhàkhoahọc,nhiều công trình nghiên cứu đã ra đời trong đó phải kể đến sự cống hiến to lớn củacácchuyêngiaĐịalíXôViếtnhưK.I.Ivanov,V.G.Kriuchkov,A.N.Rakinikov,… vớicáccôngtrìnhliênquantớiviệcTCLTNNlàhìnhthứctổchứchiệnđạitrênlãnhthổ.Theo K.I Ivanov (1974):

“TCLTNN được hiểu là hệ thống liên kết không gian củacác ngành, các xí nghiệp nông nghiệp và các lãnh thổ dựa trên các cơ sở quy trình kĩthuậtmớinhất,chuyênmônhóa,tậptrunghóa,liênhợphóavàhợptácsảnxuất,chophép sử dụng hiệu quả nhất sự khác nhau về lãnh thổ và điều kiện tự nhiên, kinh tế,lao động và đảm bảo năng suất lao động xã hội cao nhất” (Đặng

2008).Nhưvậy,TCLTNNcónhữngđặcđiểmlàphâncônglaođộngtheolãnhthổcùngvớiviệckếthợpvớitự nhiên,kinhtế,laođộnglàcơsởđềhìnhthànhcácmốiliênhệqualạitheokhônggian;khíacạnhngànhvàkhíacạnh lãnhthổquyệnchặtvớinhautrongquá trình TCLT; các đặc điểm không gian của sản xuất phần lớn bắt nguồn từ tínhchất của việc khai thác và sử dụng các điều kiện sản xuất hiện có; hiệu quả là tiêuchuẩnhàngđầutrongviệcTCLTNN.

Cáccôngtrìnhnghiêncứuở ViệtNam cũngđãnêulênquanniệm vềTCLTNN Theo NgôDoãn Vịnh "TCLTNN là cách thức phối hợp, kết hợp các đốitượng nông nghiệp trong một lãnh thổ xác định có tính tới mối quan hệ với các đốitượng thuộc ngành và lĩnh vực khác trong thế vận động và phát triển" (Ngô DoãnVịnh, 2009) Theo Nguyễn Viết Thịnh (1995):TCLTNN là tổ chức các không giannông nghiệp (các tiểu vùng nông nghiệp) trên cơ sở đánh giá tác động tổng hợp củacác nhân tố tương đối tĩnh (các điều kiện sinh thái nông nghiệp) và các nhân tố động(với các mức độ động khác nhau) như dân cư, lao động, mạng lưới đô thị, kết cấu hạtầng sản xuất và sinh hoạt, thị trường nông sản, chính sách phát triển nhằm đánhgiáđượcsựphânhóalãnhthổnôngnghiệpđãđịnhhình,sựhợplívàchưahợplícủa nó;đưamột(hoặchai,ba)phươngánđịnhhướngTCLTNN,trongđópháthiệnchínhxáccácđịabàntrọngđiểmp háttriểnnôngnghiệptheohướngCNH,HĐH;đồngthờiphát hiện các vùng khó khăn để đề xuất các chính sách phát triển phù hợp (NguyễnViếtThịnh,1995).

Nhưvậy,trongnộihàmcủaTCLTNN cónhữngcó nhữngnội dungsau:

- Tổ chức:Đây là việc do con người thực hiện và do đó nó mang tính chủ quan.Con người

“sắp xếp” các đối tượng (các ngành, các cơ sở sản xuất nông nghiệp, )trên cơ sở có căn cứ khoa học, mà cụ thể là phải theo các quy luật tự nhiên, kinh tế,xãhội.Tínhchủ quanlúcđóđãđượckháchquanhoá.

- Hoạt động kinh tế nông nghiệp:Chính là đối tượng của việc TCLTNN. Đólà các hoạt động SXNN của con người Các hoạt động SXNN rất đa dạng, chúngthuộc các ngành, lĩnh vực khác nhau; chúng được đặt trong mối quan hệ liên ngành,liên lãnh thổ; chúng bị giới hạn bởi ranh giới lãnh thổ xác định của mỗi hình thứcTCLTNN.

- Lãnh thổ nông nghiệp:Đó là một không gian địa lý xác định theo yêu cầucủa phát triển hình thức TCLTNN với quan điểm dài hạn, trong thế động. ViệcTCLTNN phải nhìn xa trông rộng; đặt lãnh thổ nghiên cứu trong mối quan hệ mậtthiết với các lãnh thổ khác, trong bối cảnh mà các yếu tố tác động có sự diễn biếntheo thời gian và trong không gian mở Khi xác định quy mô lãnh thổ để TCLTNNphảitínhtớikhảnăngmởrộngvàkhônggâyphươnghạiđếndâncưxungquanh.

VỊTRÍĐỊALÍ

TPHCM là đô thị lớn, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa và khoa học kĩthuật quan trọng của cả nước Lãnh thổ của thành phố trải dài theo hướng tây bắc –đông nam và nằm trong khoảng từ 10 0 22’13’’ đến 11 0 22’17’’ vĩ độ bắc và từ106 0 01’02’’đến107 0 1’10’’kinhđộđông.ĐiểmcựcbắccủathànhphốlàxãPhúMỹHưng (huyện Củ Chi), điểm cực nam ở xã Long Hòa (huyện Cần Giờ), điểm cực tâytại xã Thái Mỹ (huyện Củ Chi) và điểm cực đông là xã Thạnh An (huyện Cần Giờ).Tính theo đường chim bay, chiều dài của thành phố theo hướng tây bắc – đông namkhoảng 100 km và chiều ngang nơi rộng nhất là hơn 40 km Thành phố có diện tíchtự nhiên là 2.095,01 km 2 , chiếm hơn 6,36% diện tích cả nước, trong đó gồm 442,13km 2 nội thành và 1.652,88km 2 ngoại thành với số dân năm 2018 lên tới 8.843.274người, bằng 9,1% dân số của cả nước (Cục thống kê TPHCM, 2020); Nếu tính luônsốngườicưtrúkhôngđăngkýthìdânsốlênđếnhơn12triệungười,đâylàthịtrườngtiêuthụcónhucầulớnvềl ươngthực,thựcphẩmtươisống,gópphầnthúcđẩySXNNpháttriển.

Nằmtrongmôitrườngkhíhậunhiệtđớiẩmgiómùathiênvềcậnxíchđạo,cólượngnhiệtvàẩmđủlớnđ ểcâytrồng,vậtnuôisinhtrưởngvàpháttriển.Đồngthời,TPHCM nằm trong khu vực ít khi chịu ảnh hưởng của bão và áp thấp nhiệt đới, tạođiềukiệnchoSXNN diễnraquanhnăm.

TPHCM tiếp giáp với 6 tỉnh gồm phía bắc và phía đông giáp các tỉnh BìnhDương, Đồng Nai và một phần tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu; phía tây giáp các tỉnh TâyNinh, Long An và tỉnh Tiền Giang rất thuận lợi cho việc trao đổi SXNN với vai tròlà đầu mối, là trung tâm chuyển giao khoa học kĩ thuật cho các tỉnh khu vực phíaNam, từ đó thúc đẩy việc hình thành các hình thức TCLTNN mới, hiện đại Về phíanam, thành phố tiếp giáp với Biển Đông, mà trực tiếp là vịnh Đồng Tranh và vịnhGành Rái, có nhiều cảng sông và cảng biển lớn với cụm cảng Sài Gòn, thuận lợi choviệcxuấtkhẩunôngsảnrathịtrườngthế giới.

Về mặt kinh tế, TPHCM nằm ở trung tâm của vùng kinh tế trọng điểm phíaNam,đồngthờicũnglàmộtđỉnhcủatứgiáctăngtrưởngkinhtếcủavùng;cóýnghĩađặcbiệtđối vớiviệcpháttriểnkinhtếnóichungvàpháttriểnSXNNnóiriêng.

Thành phố là đầu mối giao thông vào loại lớn nhất nước ta với sự có mặt củacáctuyếngiaothônghuyếtmạchnhưđườngôtô,đườngsắt,đườngbiển,đườngsông vàđườnghàngkhông;dođó,việcgiaolưuvớicácvùngtrongnướcvàcácnướctrongkhuvựccũngnhư trênthếgiớirấtthuậnlợi.

Như vậy, vị trí địa lí của TPHCM là một thế mạnh, góp phần mở rộng giaolưu liên kết cả trong và ngoài nước, giúp cho nền nông nghiệp của thành phố nhanhchóng hội nhập vào thị trường trong nước, khu vực và thế giới; tạo điều kiện cho đadạnghóaSXNNvàsựhìnhthành,pháttriểncủa nhiềuhìnhthức TCLTNN.

ĐIỀUKIỆNTỰNHIÊNVÀTÀINGUYÊNNÔNGNGHIỆP

TPHCMnằmtrongvùngchuyểntiếpgiữamiềnĐôngNamBộvàĐồngBằngSôngCửuLong.Địahìn htổngquátcódạngthấpdầntừbắcxuốngnam,từđôngsangtây Địahìnhnơiđâycóthểchialàm3tiểuvùngnhư sau:

- Tiểu vùng cao nằm ở phía bắc - đông bắc và một phần tây bắc thuộc đôngbắcquậnThủĐức,Quận9vàbắchuyệnCủChi,vớidạngđịahìnhđồilượnsóng,độcao trung bình từ 10 – 25m, phổ biến từ 10 – 12m và rải rác có những đồi gò độ caonhất tới 32m (như đồi Long Bình thuộc Quận 9) Với dạng địa hình này sẽ tạo điềukiện cho xây dựng chuồng trại chăn nuôi Đồng thời cũng tạo điều kiện cho sự pháttriển của các loại cây công nghiệp lâu năm (cao su) và một số loại cây ăn quả Trênnền địa hình đồi gò lượn sóng thấp sẽ tạo điều kiện cho việc xây dựng và phát triểncáctrang trại,khu NNCNC.

- Tiểu vùng có độ cao trung bình phân bố ở khu vực trung tâm Thành phố,gồm phần lớn khu vực nội thành, một phần các Quận 2, Thủ Đức, hầu hết Quận 12và huyện Hóc Môn Tiểu vùng này có độ cao trung bình từ 5 – 10 m tạo điều kiệnchoviệctrồngcácloạiraumàu,câyhoakiểngvàlàcơsởchoviệcxâydựngvàpháttriểncáchì nhthức tổchứcSXNNởcácquận,huyệnvùngventhànhphố.

- Tiểu vùng thấp trũng ở phía nam – tây nam và đông nam thành phố (thuộccác Quận 7, Quận 8, Bình Tân và các huyện Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ). Vùngnày có độ cao trung bình trên dưới 1 m, cao nhất là 2 m và thấp nhất là 0,5 m. Điềukiệnđịahìnhcủa tiểuvùngnàyphùhợpvớilúa,rau,câyănquảtrênđấtphènvàcâyănquảtrêngiồngcátvenbiển;làc ơsởhìnhthànhcáchìnhthứctổchứcsảnxuấtnhưnônghộ,trangtrạivàcác HTXNN.

Nhìnchung,địahìnhTPHCMkhôngphứctạp;songkháđadạng,cóđiềukiệnđểpháttriểnnhiềumặt,tr ongđócópháttriểnSXNNvàsựhìnhthành,pháttriểncủacáchình thứcTCLTNNtrênđịabàn.

Bảnđồ2.2.Các nhân tốtựnhiênảnhhưởng đếnTCLTNNởTPHCM

2.2.2.1 Tàinguyênđất Đặcđiểmtàinguyênđấtchothấyđượcgiátrịsửdụngcủachúng.Tàinguyênđất ở TPHCM được hình thành trên hai tướng trầm tích là Pleixtoxen và Holoxen,đượcxác địnhtheocáckhuvực sau:

- TrầmtíchPleixtoxen(trầmtíchphùsacổ):Chiếmhầuhếtphầnphíabắc,tâybắcvàđôngbắcthànhphố,g ồmphầnlớncáchuyệnCủChi,HócMôn,bắcBìnhChánh,ThủĐức,bắc– đôngbắcQuận9vàđạibộphậnkhuvựcnộithànhhiệnhữu. Đặc điểm chung của tướng trầm tích này thường là địa hình đồi gò hoặc lượnsóng, cao từ 20 – 25m và xuống tới 3 – 4m, nghiên về hướng đông nam Dưới tácđộngtổnghợpcủanhiềuyếutốtựnhiênnhưsinhvật,khíhậu,thờigianvàhoạtđộngcủa con người, qua quá trình xói mòn và rửa trôi,…trầm tích phù sa cổ đã phát triểnthànhnhómđấtđặctrưngriêng– nhómđấtxám,vớiquymôlớnhơn45.000hachiếmtỉ lệ 23,4% diện tích tự nhiên ngoại thành thành phố Cũng do tác động của các yếutốtrên,đặcbiệtlàquátrìnhxóimònvàrửatrôi,nhómđấtxámđãphânhóathànhbaloại:đấtxámcao,cónơi bịbạcmàu;đấtxámcótầngloanglổvàđất xámgley.

+Đất xám cao: Không bị ngập nước, mực nước ngầm sâu từ 5 – 15m Thànhphần cơ giới chủ yếu là cát pha, thịt nhẹ, cấu trúc và khả năng giữ nước kém Đấtchua, pH 4,0 – 4,5; nghèo mùn, nghèo dinh dưỡng các chất N, P2O5, K2O Loại đấtnày phù hợp đối với một số cây công nghiệp lâu năm như cao su và có nền đất cứngthuậnlợichoviệcxâydựngchuồngtrại,pháttriểncácđồngcỏchăn nuôigiasúc.

+Đấtxámcótầngloanglổđỏvàng:Chiếmdiệntíchlớnnhấttrongnhómđấtxám;phânbốởđộcaotừ1 0mtrởxuốngđến3-4m,địahìnhtươngđốibằngphẳng,mực nước ngầm nông khoảng từ 1m đến 4 – 5m, sâu nhất cũng không quá 10m Cáctầngtrêncómàuxám,cáctầngdướicómàuvàngxenlẫncácvệtrỉsắtmàuđỏvàcókết vôn mềm Tỉ lệ sét tăng dần theo chiều sâu Đất ít chua, pH từ 4 – 5; hàm lượngmùn thấp, nghèo dưỡng chất N, P 2 O5, K2O; trong khi

Al2O3khá cao và hàm lượngFe2O3tăng theo chiều sâu Đất có thành phần cơ giới nặng hơn, khả năng giữ nướcvà giữ màu tốt hơn Đây là thuộc loại đất nghèo, cần phải chăm bón nhiều mới đạtnăngsuấtvàsảnlượng.Tuynhiên,cóthể tậndụngđểxâydựngtrangtrạichănnuôi,xâydựnghệthốngnhàmàng,nhàlướivàcảitạođểtrồngtrọt.

+Đấtxámgley:Códiệntíchnhỏnhấttrongcácloạiđấtxám.Phânbốtrênđịahình thấp trũng thoát nước kém.Thành phần cơ giới trên lớp đất mặt có tỉ lệ sét khácao,giảmởtầnggiữalạităngởtầngdưới,đấtchua,nghèodưỡngchấtP 2 O5,K2O.

- Trầm tích Holoxen (trầm tích phù sa trẻ): trầm tích này có nhiều nguồn gốc(ven biển, vũng vịnh, sông biển, aluvi lòng sông) nên đã hình thành nhiều loại đấtkhác nhau: nhóm đất phù sa (bao gồm phù sa trên đất phèn) chiếm tỉ lệ 7,8% nhómđất, nhóm đất phèn 21,2%, nhóm đất phèn mặn chiếm 23,6% Ngoài ra, có 0,2% làgiồngcátvenbiển vàđấtferalitevàngnâubịxóimòntrơsỏiđá ởvùngđồigò.

+Nhóm đất phù sa không hoặc ít bị nhiễm phèn: Phân bố ở những nơi có địahình khoảng 1,5 – 2m Nó tập trung tại vùng giữa phía nam huyện Bình Chánh, phíađông Quận 7, phía bắc Nhà Bè và rải rác một số nơi ở Hóc Môn, Củ Chi Loại đấtnàyphùhợpchoviệc trồnghoamàuvàmộtsốloạicâyănquả.

+Nhóm đất phèn:Có hai loại là đất phèn nhiều và đất phèn trung bình, vớitổngdiệntích38.560ha,chúngphânbốtậptrungchủyếuởhaivùng.Vùngđấtphèntâynamthànhphố(phí atâynamCủChivàBìnhChánh)hầuhếtthuộcloạiđấtphènnặng Vùng đất phèn ven sông Sài Gòn và Đồng Nai, hầu hết thuộc loại đất phèntrung bình và ít Đất phèn nói chung có thành phần cơ giới từ sét đến sét nặng, đấtchặtvàbí.Đấtkhágiàumùn,chấtdinhdưỡngtrungbình,nghèolân;songhàmlượngcác ion độc tố cao, cần tăng cường các biện pháp thủy lợi tưới tiêu để rửa phèn mớicóthểcanhtácđượcnhư trồnglúavàcâyănquảchịuphèn.

+Nhómđấtphènmặn:Lànhómđấtcódiệntíchlớnnhấtởthànhphố.Nóphânbốtậptru ngởNhàBèvàCầnGiờ.Theođộmặnvàthờigianngậpmặnnhómđấtnày đượcchialàmhailoại:đấtphènmặntheomùavàđấtphènmặnthườngxuyên.Đấtphènmặn theomùaphânbốởhuyệnNhàBè vàphía bắcCầnGiờ. Thờigianbịmặnkéodàitừtháng12đếntháng6– 7nămsau.Đấtthịt,nhiềumùn,chứanhiềuxáchữucơdướimôitrườngyếmkhí,chấtdinhdưỡng khá.Tuynhiên,vàomùalũnước mặn bị đẩy ra xa, đất có lớp phù sa dày tới 20 – 30cm, nên vẫn trồng được mộtvụlúa,trồnghoamàuvànuôithủysảnnướclợvớinăngsuấtkhoảng2,0–2,2tấn/ha. Đất mặn dưới rừng ngập mặn chiếm phần lớn diện tích huyện Cần Giờ Đấtthịt trung bình, màu xám đen, nhiều mùn nhão lẫn xác hữu cơ bán phân giải, bị ngậptriều thường xuyên Đất mặn phù hợp với việc duy trì các loài cây dưới rừng ngậpmặn, nhằm giữ bờ lấn biển, bảo vệ cảnh quan môi trường, phục vụ phát triển du lịchsinhtháiởvùngvenbiểnđôngnamthànhphố.

TPHCM có tổng diện tích đất tự nhiên là 209.539,4 ha, trong đó đất nôngnghiệplà114.007,6ha(chiếm54,4%),đấtphinôngnghiệplà94.604,5ha(chiếm Đấtnông nghiệp Đấtphinông nghiệp Đấtchưasửdụn g

Hình2.1 Biểu đồcơcấusửdụngđấtở TPHCMnăm2010và2018(%)

Nguồn:Xử lýtừ(CụcthốngkêTPHCM, 2015,2020) Bảng2.1.DiệntíchđấtphântheomụcđíchsửdụngởTPHCMnăm 2018

Diệntích đấtphântheo mụcđíchsửdụng Đấtnông nghiệp (ha) Đấtphinông nghiệp(ha) Đấtchưasử dụng (ha)

Nhìn chung, cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp ở TPHCM có sự thay đổi nhanhchóng do tác động của quá trình ĐTH và CNH Diện tích đất nông nghiệp giảm liêntục qua các năm từ 118.053 ha năm 2010 xuống còn 114.007,6 ha năm 2018, giảmtrung bình 505 ha/năm Quá trình ĐTH với sự phát triển của các khu vực đô thị, khudân cư mới (cả tự phát và tự giác) và các khu vực sản xuất phi nông nghiệp đã làmcho đất nông nghiệp giảm và manh mún, ảnh hưởng rất lớn trong việc đầu tư vàSXNNtheohướnghiệnđại.

Theokhônggiansửdụngđất:TPHCMhiệncó17/24quận,huyệncódiệntíchđấtnôngnghiệp,chủyế utậptrungởcáchuyệnngoạithành.CầnGiờcó49.227,0ha(chiếm 43,2%), Củ Chi có 31.323,7 ha (chiếm 27,5%), Bình Chánh có 16.825,8 ha(chiếm14,7%),HócMônlà5.262,8(chiếm4,6%),NhàBècó4.105,5(chiếm3,6%),

Quận 9 có 3.393,8 ha (chiếm 2,9%), Quận 12 có 1.201,9 ha (chiếm 1,0%), các địaphươngcònlạicódiệntíchđấtnôngnghiệpnhỏhơn1.000ha(chiếm2,5%).

Diệntích đấtnôngnghiệpnăm2018(ha) Đấtsảnxuất nôngnghiệp(ha) Đấtlâm nghiệp (ha) Đấtnuôitrồng thủysản(ha) Đấtkhác

Nguồn: Xử lý từ (Cục thống kê TPHCM, 2020)VềdiệntíchđấtSXNN:Năm2018,TPHCMcó65.569hađấtSXNN(chiếm57,5%tổngdiệntí chđấtnôngnghiệpởTPHCM)vàphânbốở17quận,huyện.Giaiđoạn2010– 2018,diệntíchđấtSXNNgiảmnhanhtừ72.552hanăm2010xuốngcòn65.569hanăm2018,giảmt rungbình873ha/năm(CụcthốngkêTPHCM,2015,

2019) Các địa phương có diện tích đất SXNN chủ yếu là Củ Chi có 30.952,5 ha(chiếm 47,2%), Bình Chánh có 14.649,7 ha (chiếm 22,3%), Hóc Môn có 5.219,8 ha(chiếm7,9%),CầnGiờcó4.132,7(chiếm6,3%),NhàBècó3.567,3ha(chiếm5,4%),

Quận9có3.272,7ha(5,0%),Quận12có1.183,5(chiếm1,8%),cácđịaphươngcònlạicódiệntíchđấtnông nghiệpkhôngđángkể(chiếm4,1%).

Nhìn chung, diện tích đất nông nghiệp ở TPHCM có xu hướng giảm nhanhtrongnhữngnămgầnđâydotácđộngcủaquátrìnhĐTHvàCNH.Theođó,diệntíchđấtSXNNcũnggiả mtheovàphânbốchủyếuởcáchuyệnngoạithành.DiệntíchđấtSXNN giảm sẽ ảnh hưởng rất lớn đối với việc đầu tư, mở rộng SXNN Để tăng hiệuquả SXNN đòi hỏi người làm nông phải thay đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi và ứngdụngcáctiếnbộ KHKTvàosảnxuất.

Nằm ở vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn, TPHCM có nguồnnướcdồidàovới mạnglướisôngngòi,kênh,rạch rấtpháttriển.

SôngĐồngNaicólưulượngnướcbìnhquân200–500m 3 /svàlưulượngcaonhất trong mùa lũ lên tới 10.000 m 3 /s, hàng năm cung cấp 15 tỉ m 3 nước và là nguồnnước ngọt chính của TPHCM Sông Sài Gòn chảy dọc trên địa bàn thành phố vớichiều dài 80 km, với hệ thống nhiều chi lưu, có lưu lượng trung bình vào khoảng 54m 3 /s Sông Nhà Bè hình thành từ chỗ hợp lưu của sông Đồng Nai và sông Sài Gòn,cách trung tâm Thành phố khoảng 5 km về phía đông nam, nó chảy ra biển ĐôngbằnghaingãchínhlàLòngTàuvàSoàiRạp.

NHÂNTỐKINHTẾ-XÃHỘI

Năm 2018, dân số của TPHCM là 8.843.274 người, chiếm hơn 9,1% dân sốcảnước.Vớiconsốnày,dânsốthànhphốcaogấp1,15lầnsovớiHàNội(thànhphốđứng thứ hai cả nước về dân số); gấp 26,5 lần số dân tỉnh Bắc Kạn (tỉnh có dân số ítnhất).NếutínhcảdânnhậpcưthìdânsốTPHCMcókhoảnghơn12triệungười,đâylà thị trường tiêu thụ rộng lớn các sản phẩm nông nghiệp của thành phố nói riêng vàcảnước nói chung.

- Động lực gia tăng dân số ở TPHCM phụ thuộc vào cả gia tăng tự nhiên vàgiatăngcơhọc,trongđó:

(2012) và 0,77% (2018) (Cục thống kê TPHCM,2020).Bình quân mỗi năm mức gia tăng dân số giảm 0,04%.

Tốc độ gia tăng dân sốtựnhiêncósựkhácnhaugiữakhuvựcnộithànhvàngoạithành.Năm2018,mứcgiatăngdânsốtựnhiênởnội thànhlà0,75%,ởngoạithànhlà0,98%.Mặcdùtốcđộgiatăngdânsốtự nhiêngiảmmạnhnhưngdosốdânđôngnênsốngười tăngthêmhàng

Bảnđồ2.4.Các nhân tốkinhtế -xãhộiảnh hưởngđếnTCLTNNởTPHCM

+Gia tăng cơ học: Gia tăng cơ học đóng vai trò quan trọng trong việc pháttriển dân số ở TPHCM Từ năm 1986 trở lại đây, mức gia tăng dân số cơ học củathành phố rất cao, chiếm gần một nửa mức gia tăng dân số tự nhiên của thành phố,tạonênsựđadạngvềnhucầulươngthực,thựcphẩmthúcđẩysựđadạnghóacơcấucây trồng, vật nuôi và thúc đẩy sự phát triển đa dạng của các hình thức TCLTNN.Tuy nhiên, dân số gia tăng quá nhanh sẽ làm giảm diện tích đất nông nghiệp nhanhchóngvàgâyô nhiễmmôitrườngđôthị

Về phân bố dân cư, TPHCM có sự phân bố không đều, phần lớn dân cư tậptrungởcácquậnnộithành(chiếm78,4%năm2018)vớimậtđộdânsốrấtcaotrên

14.267người/km 2 ;trongkhiđódânsốởcáchuyệnngoạithànhchỉchiếm21,6%vớimật độdânsốlà1.243người/km 2

Trong những năm qua, do ảnh hưởng của quá trình ĐTH cũng như hoạt độngtrong nông nghiệp có phần cực nhọc và lương thấp hơn nên số lượng lao động trongkhuvựcnàydầnchuyểnsanghoạtđộngởlĩnhvựcphinôngnghiệp,nhấtlàlựclượnglaođộngtrẻ.Năm2018,T PHCMcó46.225laođộngtronglĩnhvựcnôngnghiệp,chỉchiếm 1,0% tổng lao động trên địa bàn thành phố, giảm 35% (-25.027 lao động) sovới năm 2011 Dự báo lao động trong nông nghiệp ở TPHCM sẽ tiếp tục giảm trongnhững năm tới, đây là một trong những trở ngại lớn nhất gây thiếu hụt nguồn lao độngtrongnôngnghiệptrênđịa bàn.

Nguồn: Xử lý từ (Cục thống kê TPHCM, 2015, 2019)Vềtrìnhđộhọcvấn,nhìnchungtrìnhđộhọcv ấ n c ủ a l a o đ ộ n g t r o n g n ô n g nghiệptại

TPHCMngàycàngcao.Nếunhưnăm2006,trìnhđộhọcvấnchungcủalaođộngchỉlàcấp1,cấp2;đế nnăm2018thìởmặtbằngchunglàcấp2,cấp3.Đâylàkếtquảcủacôngtácxóamùchữvàphổcậpgiáodụ ccáccấptrênđịabànthànhphố.Tuynhiên,trìnhđộhọcvấncủalaođộngtrongnôngnghiệpvẫnthấphơnn hiềusovớilaođộngtrongcácngànhkhác.Theođó,trìnhđộchuyênmôncủalaođộngnôngnghiệ pngàycàngđượcnângcaothôngquacáctrungtâmdạynghề,cáckhóatậphuấnnôngnghiệpvàcácdự ánvềđàotạonguồnnhânlựcnôngnghiệpcủathànhphố.Tuynhiên,sốlượnglaođộngcótrìnhđộtaynghềtừtr ungcấptrởlênchỉchiếmkhoảng7%tổngsốlaođộngnôngnghiệp.Nhưvậy,mặcdùchấtlượnglaođộngtrongngànhn ôngnghiệpngàycàngđượcnângcao,tuynhiênvẫncònnhiềuhạnchế,chưađápứngđượcyêucầuchoviệcsản xuấtnôngnghiệptheohướnghiệnđạiở TPHCM.

ThịtrườnglàmộttrongnhữngnhântốcóýnghĩaquantrọnghàngđầuđốivớiSXNN nói chung và TCLTNN ở TPHCM nói riêng Đây là nhân tố quyết định vềtiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp, từ đó thúc đẩy hay hạn chế sự phát triển của ngànhnông nghiệp nói chung và từng loại sản phẩm nông nghiệp nói riêng. TCLTNN ởTPHCMchịutácđộnglớnbởithịtrườngtrongvàngoàiphạmvilãnhthổthànhphố.

- Vớidânsốhơn8.843.274người(năm2018),TPHCMcóquymôdânsốlớnnhất cả nước(Cục thống kê TPHCM, 2020) Sự gia tăng dân số ngày càng nhanhchóngdoquátrìnhĐTH,nếutínhluôncảdânnhậpcưthìquymôdânsốhơn12triệungười.Quy môdânsốlớnsẽtạorathịtrườngtiêuthụrộnglớncácsảnphẩmnông nghiệp Đối với một đô thị lớn thì SXNN ở khu vực ngoại thành có vai trò to lớntrongviệccungcấplươngthực,thựcphẩmtươisốngchodâncưđôthị.Khôngnhữngthế,chấtlượngcuộcsốn gcủadâncưđôthịởTPHCMngàycàngđượcnângcao,nhucầu tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp ngày càng đa đạng sẽ tác động đến cơ cấu,quy mô và chất lượng của các sản phẩm nông nghiệp; từ đó ảnh hưởng trực tiếp đếnquátrìnhlựa chọnđốitượngsảnxuấtcủacáchìnhthứcTCLTNN.

- NôngnghiệpởTPHCMkhông chỉcungcấpcácsảnphẩmnôngnghiệpchothịtrườngtạithànhphốmàcòncungcấpchocáctỉnh,t hànhkháctrongcảnướccũngnhưphụcvụxuấtkhẩu.VớivaitròlàtrungtâmKHCN,TPHCMcólợit hếtrongviệcnhân,lai,tạogiốngcâytrồng,vậtnuôichothịtrườngcảnước;trởthànhtrun gtâmgiốngcâytrồng,vậtnuôihàngđầuởnướcta.Nhucầurấtlớnvềgiốngcâytrồng,vậtnuôisẽtạo điềukiệnthúcđẩyngànhlaitạogiốngcủathànhphốpháttriển.Vớivaitròcửangõquantrọ ngbậcnhấtcảnướctrongquanhệquốctế,SXNNởTPHCMcónhiềuthuậnlợiđểpháthuythếmạn hcủamìnhtrongxuấtkhẩunôngsảnrathịtrườngthế giới Các nông sản của thành phố được xuất sang hơn 100 quốc gia và vùng lãnhthổvớicácnôngsảnchủlựcnhưhoa,kiểng,cácảnhvàcácloạihạt giốngnhiệt đới. Ngoài những thuận lợi về thị trường tiêu thụ rộng lớn, TPHCM cũng phải đốimặt với sự cạnh tranh trên thị trường gay gắt từ các nông sản của các quốc gia lánggiềngnhưTrungQuốc,TháiLan,Malaysia,Inđônesia, ;đòihỏingànhnôngnghiệpthànhphốcầnphảinâ ngcaovàcảithiệnchấtlượngsảnphẩmvàtổchứcSXNNhiệuquảhơn.

Trong những năm gần đây, quá trình ĐTH ở TPHCM đang diễn ra nhanhchóng ở nhiều quận, huyện như các quận 2, 7, 9, 12, Bình Tân, Tân Phú, Thủ ĐứcvớinhiềukhuđôthịmớinhưPhúMỹHưng,ThủThiêm,NamSàiGòn,HiệpPhước,Tây Bắc Củ Chi, Nhiều khu dân cư đô thị tự phát hoặc được quy hoạch hình thànhở nhiều phường, xã trước đây lànông thônvùng ven nhưcác phường:P h ú M ỹ (quận7),phườngTrungMỹTây(quận12)

SốlượngdânthànhthịởTPHCMngàycàngtăngnhanhvới7,05triệungười,chiếm 79,7% tổng dân số TPHCM năm 2018.Tốc độ tăng trưởng số dân thành thịtrung bình giai đoạn 2010 – 2018 là

1,7%/năm Cùng với sự gia tăng quy mô dân sốthànhthịthìdiệntíchđấtởđôthịcũngtăngkhánhanhtừ54.010hanăm2010lên

Diện tích đất đô thị Dân số thành thị

Hình2.4.Diện tíchđấtđôthị vàdân sốthành thịởTPHCM, giaiđoạn2010-2018

Quá trình ĐTH ở TPHCM diễn ra nhanh chóng tác động rất lớn đến việc tổchức SXNN Diện tích đất ngày càng nhỏ hẹp, manh mún nên khó đầu tư cho sảnxuất và xây dựng các khu canh tác nông nghiệp Nhiều khu vực đất nông nghiệp bịquy hoạch treo ở các quận mới như Quận 2, Quận 9, Thủ Đức, Nhà Bè,…trở thànhnhững bãi cỏ hoang Quá trình ĐTH nhanh còn gđy ra nạn ô nhiễm môi trường, nhấtlẵnhiễmmôitrường đất,nướcgâythiệthạirấtlớnchohoạtđộngSXNN.

Tuy nhiên, quá trình ĐTH nhanh cũng làm cho dân số đô thị tăng; từ đó nhucầu về lương thực, thực phẩm cũng tăng theo sẽ góp phần thúc đẩy SXNN trên địabànthànhphốpháttriển.QuátrìnhĐTHlàmchodiệntíchđấtSXNNngàycàngnhỏhẹpsẽthúcđẩynhững ngườilàmnôngnghiệptrênđịabànthànhphốchuyểndịchcơcấucâytrồng,vậtnuôiphùhợpvớinềnSXNN đôthị.

Trongnhữngnămqua,TPHCMluônlàđịaphươngđiđầutronghộinhậpkinhtế thế giới Việc hội nhập kinh tế thế giới không chỉ mang lại cơ hội mở rộng thịtrường xuất khẩu, thu hút đầu tư mà còn là cơ hội học hỏi các mô hình sản xuất tiêntiếncủa các nước trên thếgiới.

Nhờchủđộnghộinhậpquốctếtrongthờigianquamàhànghóacủacácdoanhnghiệp TPHCM đã có mặt ở hầu hết các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới nhưHoaKì,NhậtBản,TrungQuốc,cácnướcEU,

….Trongđó,cácmặthàngnôngnghiệpxuất khẩu quan trọng của thành phố như hạt giống, hoa kiểng, rau củ,…được xuất đinhiều nơi trên thế giới Năm 2018, thành phố xuất khẩu 415 tấn hạt giống các loạinhưngô,rau,đậu,hoa,câyăntrái,… sangcácnướcnhưÝ,HàLan,Campuchia,Đài

Loan; xuất khẩu gần 300.000 cành lan sang Campuchia và Nhật Bản với giá trịkhoảng 3 tỷ đồng, hoa sứ ở Bình Chánh cũng xuất được 1.000 cây sang thị trườngkhó tính Nhật Bản; xuất khẩu gần 1.000 tấn rau quả như bí đỏ, bắp cải, rau thơm cácloại,nghệđen,… sangcácnướcchâuÂu,châuMỹ,châuÁvàđangmởrộngsangthịtrườngTrungĐôngvàBắcPhi(UBND TP.HCM, 2018).

Hội nhập kinh tế thế giới góp phần thu hút vốn đầu tư vào SXNN ở TPHCMtrong thời gian qua, trong đó tập trung chủ yếu vào lĩnh vực NNCNC Hiện nay, khuNNCNC TP.HCM đã thu hút nhiều nhà đầu tư đến từ Israel, Nhật Bản, Hàn Quốc,Indonesia,… TậpđoànFujisu(NhậtBản)đầutưhệthốngđiệntoánđámmâyđểquảnlí quy trình trồng rau sạch; tập đoàn Unifarm (Indonesia) đầu tư và liên kết thu muasảnphẩmrau,củ,quảcủa nông dân TP.HCM.

Khôngchỉmởrộngthịtrường,thuhútvốnđầutưmàhộinhậpkinhtếthếgiớicòngiúpngườidânvàdoa nhnghiệphọchỏicácmôhìnhtổchứcSXNNhiệnđạinhưtrang trại, khu NNCNC, HTXNNvận dụng vào điều kiện sản xuấtởTPHCM. Đồngthời,việctraođổi,họctậpkinhnghiệmSXNNtừcácnướctiêntiếntrênthếgiớicũnggópphầnthúcđẩynền nôngnghiệpthànhphốpháttriểnnhanhtheohướnghiệnđại. Tuy nhiên, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế cũng là thách thức cạnh tranhtrênthịtrường,đòihỏingườiSXNNphảithayđổi.

Trong quá trình phát triển KT-XH ở TPHCM có sự đóng góp không nhỏ củakhoa học kĩ thuật và công nghệ Hoạt động này đã có sự gắn kết nhất định với sảnxuất của các ngành, góp phần nâng cao trình độ công nghệ, đẩy nhanh tốc độ tăngtrưởngkinhtếcủathànhphốnóichungvànôngnghiệpnóiriêng.

ĐÁNHGIÁ CHUNG

TPHCMlàđôthịđặcbiệt;làtrungtâmchínhtrị,vănhóa,giáodục,tàichính,KHCN và thương mại quan trọng của Việt Nam; đồng thời thành phố nằm ở trungtâmvùngkinhtếtrọngđiểmphíaNam,cóhệthốnggiaothôngtươngđốihoànchỉnhkết nối trong nước và quốc tế nên thuận lợi cho phát triển kinh tế nói chung và traođổinôngsảnnóiriêng.

Thànhphốcónhiềuđiềukiệntựnhiênthuậnlợi,vớinềnnhiệtvàẩmcaocósựphânhóatheo mùa;nằmtrongvùngítchịuảnhhưởngbởithiêntai,bãolụt;cónguồn nướcdồidàođang đượcđiều tiếttốt bởi haihồTrịAn vàDầuTiếng tạođiềukiệnđểSXNNdiễnraquanhnămvàđầutưxâydựngcáctrạngtrại,cáccơsởSXNN. Làđịaphươngcódânsốđôngnhấtcảnước,chấtlượngcuộcsốngdâncưngàycàng tăng nên nhu cầu về nông sản cũng thay đổi, góp phần thúc đẩy chuyển đổi cơcấu cây trồng, vật nuôi trên địa bàn Đồng thời, thành phố có tiềm lực lớn về

KHCNhàngđầucảnướclàđiềukiệnđểngườidânứngdụngnhữngtiếnbộkĩthuậtvàotrongsảnxuất,gópphần tăngnăngsuất,sảnlượngvàcáchthức tổchứcSXNN.

Việc chủ động hội nhập kinh tế thế giới không chỉ mang lại cơ hội mở rộngthị trường xuất khẩu, thu hút đầu tư mà còn là cơ hội học hỏi các mô hình sản xuấttiêntiếncủacácnướctrênthếgiớinhưtrangtrại,khuNNCNC,HTXNN.Đồngthời,việctraođổi,họctập kinhnghiệmSXNNtừcácnướctiêntiếntrênthếgiớicũnggópphầnthúcđẩynềnnôngnghiệpthành phố pháttriểnnhanhtheohướnghiệnđại.

CSHT và CSVCKT phục vụ nông nghiệp tương đối phát triển Đặc biệt là sựphát triển hệ thống chợ đầu mối và các cơ sở chế biến nông sản đã tạo mối liên kếttrong chuỗi giá trị sản xuất ổn định, góp phần giải quyết tốt đầu ra cho nông sản,khuyếnkhíchnôngdânvàdoanhnghiệpđầutư sảnxuất.

Mặcdùchiếmtỉtrọngthấptrongcơcấunềnkinhtếnhưngngànhnôngnghiệpvẫn được UNND thành phố đầu tư phát triển thông qua các chính sách về vốn, khoahọccôngnghệ,đàotạonguồnnhânlựcvàquyhoạchvùngsảnxuấttậptrung.

QuátrìnhĐTHởTPHCMđangdiễnranhanhchóng,nhiềukhuvựcđấtnông nghiệptựgiáchoặctựphátchuyểnsangđấtphinôngnghiệp(chủyếulàcôngnghiệpvà khu dân cư), trong đó nhiều trường hợp quy hoạch treo gây lãng phí và ô nhiễmtài nguyên đất Đồng thời, tại các khu quy hoạch treo người dân và doanh nghiệpcũngkhông dámbỏvốnđầutư SXNN.

Chính sách quy hoạch của chính quyền về đô thị vẫn còn nhiều bất cập, nhấtlà trong quy hoạch đất, nhiều người dân cảm thấy không an tâm khi đầu tư xây dựngcáccơsởSXNN.

Thiên tai, dịch bệnh xảy ra ở cây trồng và vật nuôi ngày càng diễn biến phứctạpđedọa đếnSXNNởTPHCM.

TPHCM là trung tâm kinh tế, tài chính và dịch vụ lớn của cả nước; có vị tríđịa lí chiến lược cả về tự nhiên, kinh tế, chính trị và giao thông, tạo điều kiện thuậnlợichopháttriểncácngànhkinhtếnóichung vàngànhnôngnghiệp nóiriêng.

TPHCM có điều kiện tự nhiên và tài nguyên nông nghiệp khá đa dạng, nhìnchungthuậnlợichopháttriểnvàtổchứcSXNN.Vớinềnnhiệtvàẩmcaocósựphânhóatheomùa;nằmtro ngvùngítchịuảnhhưởngbởithiêntai,bãolụt;cónguồnnướcdồi dào tạo điều kiện để SXNN diễn ra quanh năm và cũng như đầu tư xây dựng cáctrạngtrại,cáccơsởSXNN.

TPHCMcóquimôdânsốđôngnhấtcảnước,nguồnlaođộngdồidào,cóchấtlượng; thị trường tiêu thụ rộng lớn

(nhất là các sản phẩm tươi sống, chất lượng cao);CSHT&CSVCKTphụcvụchonôngnghiệptươngđốiđồngbộ,trìnhđộKHCNhiệnđại Ngành nông nghiệp cũng nhận được sự quan tâm đầu tư của Nhà nước và chínhquyền thành phố, đây là lợi thế lớn để nâng cao hiệu quả SXNN trên địa bàn Tuynhiên, vấn đề TCLTNN trên địa bàn thành phố còn gặp nhiều khó khăn như tốc độĐTH nhanh làm diện tích đất giảm và manh mún, thiếu lao động cho SXNN, thiêntaidịchbệnhtrêncâytrồng,vậtnuôingàycàngphứctạp,… đãvàđangđedọađếnsựpháttriểnvàTCLTNNởTPHCM.

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG

TỔNGQUANTÌNHHÌNHSẢNXUẤTNÔNGNGHIỆPỞTHÀNHPHỐHỒC HÍMINH

TPHCMlàđôthịlớncủacảnước,giữvaitròlàtrungtâmcôngnghiệpvàdịchvụquantrọngcủavùngki nhtếtrọngđiểmphíaNam.Vìthế,giátrịvềsảnxuấtcôngnghiệp,dịchvụluônchiếmtỉtrọngcao(chiếm99,23

– lâm – thủy sản chỉ chiếm tỉ trọng rất thấp (chiếm 0,77%) nhưng có quy mô với14.899,8 tỉ đồng (năm 2018) tương đương với GRDP của tỉnh Cao Bằng (Tổng cụcthống kê, 2020) Sự phát triển của ngành nông nghiệp nơi đây đã và đang giải quyếtnhiềuvấnđềKT- XHvàmôitrường quantrọngchoTPHCM.

Giai đoạn 2006 – 2018, diện tích đất nông nghiệp ở TPHCM giảm khoảng10.900ha(bìnhquângiảm908,3ha/năm)doảnhhưởngbởiquátrìnhmởrộngđôthịvà các khu, cụm công nghiệp Tuy nhiên, giá trị SXNN trên địa bàn thành phố vẫntăngnhanhtừ3.142,9tỉđồng(năm2006),lên14.899,8tỉđồng(năm2018).Tốcđộ tăngtrưởnggiátrịSXNNbìnhquân7,1%/năm(giaiđoạn2006– 2018).

Cùng với gia tăng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, doanh thu bình quântrên 1 ha đất sản xuất cũng tăng nhanh từ 65 triệu đồng/ha (năm 2006); lên 502 triệuđồng/ha(năm2018);tăng7,7lầnsovớinăm2006.Đặcbiệt,mộtsốmôhìnhsảnxuấtcho doanh thu trên 1 ha rất cao như hoa lan, hoa kiểng đạt trung bình là 700 – 1.000triệuđồng/ha.

Trong những năm qua, mặc dù diện tích đất SXNN của TPHCM giảm nhanhnhưng giá trị SXNN vẫn tăng mạnh Chính sự CDCCKT trong ngành nông nghiệpcùngvớiviệclựachọnđốitượngsảnxuấtphù hợpđãgópphầntạonênnhữngthànhtựuvượtbậcnày.

Giai đoạn 2006 – 2018, cơ cấu GRDP trong ngành nông nghiệp phản ánh rõnét lợi thế SXNN ở THCM Nhìn chung, ngành chăn nuôi luôn chiếm tỉ trọng caonhất với 52,5% có thế mạnh cung cấp thịt, trứng, sữa cho cư dân đô thị; ngành trồngtrọtchiếmtỉtrọngcaothứ2với36,1%cóthếmạnhlàsảnxuấtrau,hoakiểngởvùngvenđô;tỉtrọngngành dịchvụnôngnghiệpđứngthứ3chiếmtỉtrọnglà11,4%

(năm2018).MặcdùquacácnămtỉtrọngcủangànhnôngnghiệpởTPHCMcósựbiểnđổidoảnhhưởngtừyêuc ầuthịtrường,dịchbệnhtrênđànvậtnuôi,…nhưngnhìnchungcơ cấu giá trị sản xuất trong ngành nông nghiệp thể hiện rõ vị trí của một nền nôngnghiệpởđôthịlớnnhấtcảnước.

3.1.2.1 Ngànhtrồngtrọt a.Sảnxuấtrau ỞTPHCM,câythựcphẩmcóđiềukiệnpháttriểnđểđápứngchonhucầuhơn12 triệu dân thành phố Trong cơ cấu cây thực phẩm thì quan trọng hàng đầu là sảnxuất rau Rau là các loại cây trồng cung cấp giá trị dinh dưỡng cao với nhiều chất xơvà vitamin Tuy nhiên, các loại rau này khó vận chuyển xa và bảo quản lâu Vì vậy,việc trồng và cung cấp rau xanh tại TPHCM sẽ thuận lợi hơn so với các nơi khác dogầnthịtrườngtiêuthụ.

Trong giai đoạn 2006 – 2018, diện tích rau ở TPHCM nhìn chung có sự thayđổidotácđộngcủaquátrìnhĐTHvànhucầuthịtrường.Năm2006,thànhphốcó

9.235 ha đến năm 2014 là 10.012 ha đất trồng rau, đây là kết quả của chương trìnhchuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn thành phố Tuy nhiên, đến năm2018 thì diện tích rau đã giảm đi 23,1% (-2.319 ha) do tác động của quá trình ĐTHnhanhchónglàmdiệntíchtrồngrau ởcácquậnvenđôgiảmmạnh

Năm2018,rauđượctrồngở11quận,huyệncủathànhphố;trongđó,huyệnCủC h i , H ó c

M ô n , B ì n h C h á n h v à Q u ậ n 1 2 l à n ơ i t r ồ n g n h i ề u n h ấ t R i ê n g 4 đ ị a phương này chiếm đến 97,1% tổng diện tích trồng rau ở thành phố Đứng đầu là CủChi với 3.666 ha, kế đến là Bình Chánh 2.255 ha, Hóc Môn là 1.013 ha, Quận 12 là535ha,cácquậncònlạicódiệntíchnhỏ hơn100ha.

Do quá trình ĐTH tác động đến diện tích đất nông nghiệp nên diện tích trồngrauởmỗiđịaphươnglạicósựbiếnđộngkhácnhau.Sovớinăm2018,diệntíchtrồngrau ở Quận 8, Tân Phú và Bình Thạnh không còn nữa Một số địa phương có diệntích rau giảm đáng kể như Thủ Đức (- 88,9%), Gò Vấp (-

- Về năng suất: sản xuất rau ở TPHCM có năng suất tương đối cao, đạt

316tạ/ha năm 2018, cao hơn so với các vùng sản xuất rau xung quanh thành phố nhưLong An 235 tạ/ha (Cục thống kê TPHCM, 2020 và Cục thống kê tỉnh Long An,2020).NăngsuấttănglàkếtquảcủaviệcứngdụngKHCNnhưhệthốngtướitựđộng,phunsương, sảnxuấttrongnhàmàng,nhàkính.

- Về sản lượng: mặc dù diện tích giảm nhưng do năng suất rau tăng nên sảnlượngrautrênđịabànthànhphốcũngtăngtừ

176.146tấnnăm2006lên243.093tấnnăm2018,tăng1,37 lần.

* Rau an toàn:Năm 2018, thành phố có 1.103 tổ chức, cá nhân sản xuất rau,củ, quả đạt chứng nhận Viet GAP (thực hành SXNN tốt) với tổng diện tích gần 900ha,chiếmkhoảng11,7%diệntíchcanhtácrau,củ,quảtoànthànhphố(năm2006cókhoảng285harauant oàn).Nhìnchung,diệntíchtrồngrauantoànởTPHCMtrongnhững năm gần đây có sự chuyển biến tích cực, theo đó giá trị, sản lượng và năngsuất ngày càng tăng Điều đáng chú ý là sự chuyển biến của ngành trồng rau an toànđang hướng đến đảm bảo về chất lượng nhằm cung cấp rau an toàn cho thị trườngthànhphốvàxuấtkhẩu. b Sảnxuất hoakiểng Ở TPHCM, việc phát triển hoa kiểng đã tạo nên một nét đặc trưng rất riêngbiệttrongquátrìnhchuyểnđổisangnềnnôngnghiệpởđôthị.Đólànềnnôngnghiệpcó giá trị kinh tế cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng giải trí, thưởng thức của người dânđô thị Sản phẩm của lĩnh vực này tích tựu hàm lượng chất xám, hàm lượng côngnghệcao, diệntíchcanhtáckhônglớnnhưngđemlạihiệuquảkinhtếrấtcao.

-Vềdiệntích:Đấtdànhchotrồnghoakiểngdùchiếmdiệntíchnhỏtrongtổngdiện tích đất SXNN

(chỉ chiếm 3,6% năm 2018) nhưng đang tăng liên tục trong nhữngnămgầnđây.Năm2006,diệntíchđấttrồnghoakiểngchỉkhoảng750ha,năm2010 là 1.910 ha và năm 2018 là 2.395 ha Tập trung vào sản xuất hoa nền với 840 ha,chiếm 35,1%; mai vàng với 610 ha chiếm 25,5% ha; bonsai và kiểng với 570 ha,chiếm23,7%;hoalanvới375ha,chiếm15,6%;cònlạilàmộtsốhoakiểngkhácvới0,1%diệntích(UBND TPHCM,2019).Năm2018,diệntíchtrồnghoakiểng(thươngmại)phânbốở18quận,huyệncủathànhphố.Tron gđó,nhiềunhấtlàhuyệnCủChivới 597ha(chiếm23,9%),BìnhChánh là546ha(chiếm22,7%),Quận 12là 343ha

(chiếm14,3%),HócMônlà195(chiếm8,1%),ThủĐứclà133ha(chiếm5,5%),cònlại là các địa phương khác (UBND TPHCM, 2019) Nhìn chung, diện tích hoa kiểngtrên địa bàn TPHCM tăng lên nhưng ở một số địa phương quỹ đất canh tác giảm doquátrìnhĐTHlàmchodiệntíchhoakiểnggiảmnhư ThủĐức(-

-Vềgiátrị:Quỹđấtdànhchotrồnghoakiểngkhôngnhiềunhưnggiátrịkinhtế mà nó mang lại khá cao Năm 2006, giá trị trồng hoa kiểng là 950 tỉ đồng nhưngđến năm 2018 đạt 1.930 tỉ đồng, gấp 2 lần so với năm 2006 Hiệu quả canh tác trungbìnhmỗihatrồnghoakiểnglênđến800– 900triệuđồng/ha(trungbìnhmỗihatrồnglúachỉđạtkhoảng40triệu/ hatạithànhphố).Ngoàiviệctrồnghoakiểngphụcvụchothị trường, một số hộ còn liên kết lại để phát triển du lịch sinh thái làng nghề trồnghoakiểngđãvàđangmanglạihiệuquảrấtcao. c Sảnxuất câylươngthực

Sovớicáctỉnh,thànhởkhuvựcphíaNam,nhấtlàđồngbằngsôngCửuLongthìTPHCMkhôngcóthu ậnlợichopháttriểncâylươngthựcdođấtnghèodinhdưỡnghơn Đặc biệt, với nền SXNN ở ven đô thị thì điều kiện phát triển cây lương thực lạicàng bị hạn chế nên diện tích, sản lượng, giá trị ngày càng hẹp dần Năm 2018, tổngdiện tích cây lương thực là 17.695 ha (trong đó lúa là 16.919 ha), chiếm 26,9% tổngdiệntíchđấtSXNN;so vớinăm2006diệntíchcâylươngthực giảmđi53, 1% (-

* Cây lúa: Do cây lúa có hiệu quả kinh tế thấp nên trong những năm qua diệntích lúa giảm khá nhanh Năm 2006, diện tích trồng lúa là 36.256 ha; đến năm 2018chỉcòn16.919ha,giảmđi53,3%(- 19.337ha)sovớinăm2006.

THỰCTRẠNGPHÁTTRIỂNCÁCHÌNHTHỨCTỔCHỨCLÃNHTHỔNÔNGNGHIỆPỞT HÀNHPHỐHỒCHÍMINH

NônghộlàhìnhthứcTCLTNNcơbảnnhấtởViệtNamnóichungvàTPHCMnóiriêng.Đâylàchủthểsả nxuấtquantrọngnhấttronglĩnhvựcnôngnghiệpxéttrênphươngdiệnđấtđai,lựclượngsảnxuấtvàhànghóasả n xuấttạora.

Năm 2016, TPHCM có 19.685 hộ SXNN, giảm 21.304 hộ so với năm 2006,trungbìnhgiảm7,1%/năm.NếuxéttheohộcóhoạtđộngliênquanđếnSXNNthìcóđến31.383hộtrồn gtrọt(chiếm50,9%),có30.241hộchănnuôi(chiếm49,1%)năm2016(CụcthốngkêTPHCM,2007, 2017).

TheođơnvịhànhchínhthìCủChicósốlượngnônghộnhiềunhấtvới11.717hộ(chiếm59,52%)năm 2016,giảm8.899hộsovớinăm2006;BìnhChánhcó3.165 hộ (chiếm 16,08%), giảm 5.159 hộ; Hóc Môn có 2.412 hộ (chiếm 12,25%) giảm 2.917hộ; ở Quận

2, Quận 7, Quận 8, Quận 9, Quận 12, Tân Phú, Thủ Đức, Gò Vấp, Bình Thạnh, Bình Tân, Nhà

Bè và Cần Giờ có số nông hộ chiếm 12,15% và đang giảmnhanhchóng(CụcthốngkêTPHCM,2007,2017).Trongđó,cóQuận7,TânBình,

TT Quận/huyện Tổngdiệntíchđấtnô ngnghiệp (ha) Tỉlệ

(%) Bình quân diện tích đấtcanhtác/hộ (ha/hộ)

Nguồn:Xửlýtừ(CụcthốngkêTPHCM,2017) Đất nông nghiệp dùng trong trồng trọt là 10.704 ha năm 2016 (16,3% tổngdiệntíchđấtSXNNtoànthànhphố),giảm39,7%sovớinăm2006;trongđócó79,7%là đất trồng cây lâu năm, 20,3% là đất trồng cây hàng năm Diện tích đất được phânbốtậptrungtạicáchuyệnCủChi6.257hachiếm58,46%,BìnhChánhlà2.852,3hachiếm26,6%,HócM ônlà708hachiếm6,6%,CầnGiờlà259,9hachiếm2,4%,cònlạilàcác quậnvenđôcódiệntíchkhông đángkể(nhỏhơn2%).

Năm 2016, quy mô diện tích đất canh tác bình quân ở TPHCM là 0,54 ha/hộsovớiHàNộilà0,28ha/hộ(CụcthốngkêHàNội,2017).Quymôdiệntíchđấtcanhtác của hộ có xu hướng giảm tỉ trọng hộ có quy mô diện tích lớn, tăng tỉ trọng hộ cóquymôdiệntíchnhỏ.Năm2016,có33,6%hộcódiệntíchdưới0,2ha(năm2006là24,4%); có 36,3% hộ có diện tích từ 0,2 – 0,5 ha (năm 2006 là 36,9%); có 27,4% hộcó diện tích từ 0,5 – dưới 2 ha (năm 2006 là 35,1%) và có 2,7% hộ có diện tích từ2hatrởlên(năm2006là3,5%) (Cục thốngkêTPHCM, 2007, 2017).

Dưới0,2 ha Từ0,2-0,5ha Từ0,5-2ha Trên 2 ha

Hình3.5 Cơcấudiệntíchbìnhquân đấtcanhtác/hộnăm2006và2016(%)

Nguồn:Xử lýtừ(CụcthốngkêTPHCM, 2007,2017) 3.2.1.3 Laođộng tạinônghộ

Năm 2016, TPHCM có 53.196 lao động tham trực tiếp SXNN tại nông hộ,chiếm 7,2% tổng lao động tại khu vực nông thôn Quá trình chuyển đổi cơ cấu laođộng do quá trình ĐTH và CNH nên lao động trong nông nghiệp tại nông hộ ởTPHCMđãcósựchuyểnbiếntheohướnggiảmdầntừ93.879laođộng(2006)xuốngcòn53.196laođộng(20 16),giảm43,3% (CụcthốngkêTPHCM,2017).

Laođộngnôngnghiệptạinônghộphântheođộtuổitrongnhómtuổilaođộngcũng có sự khác biệt Năm 2016, nhóm lao động nông nghiệp từ 15 -30 tuổi chiếm19,6%, từ 31 – 40 tuổi chiếm 27,7%, từ 41 – 50 chiếm 33,4%, từ 51 – 59 tuổi chiếm19,3%

(CụcthốngkêTPHCM,2017).Nhưvậysốlaođộngởnhómtuổilaođộngtrẻchiếmtỉlệkháthấpdogiớitrẻtron gđộtuổilaođộngđãchuyểnsangcácngànhcôngnghiệp và dịch vụ, vấn đề này sẽ gây thiếu hụt lao động ngành nông nghiệp trongtươnglai.

Bảng 3.4 Lao động nông nghiệp tại nông hộ ở TPHCM phân theo trình độchuyênmônnăm2006và2016

Laođộng (%) Laođộng (%) Chưaquađàotạo vàkhôngcóbằng 91.158 97,1 46.067 86,6 Đãquađàotạo

Về trình độ chuyên môn của lao động tại nông hộ ở TPHCM: Năm 2016, tỉtrọng lao động chưa qua đào tạo giảm từ 97,1% năm 2006 xuống còn 86,6% năm2016,giảm10,5%.Tỉtrọnglaođộngđãquađàotạocósựchuyểnbiếntíchcực,nhất làtỉtrọnglaođộngđàotạoởcáclớpsơcấptăngtừ0,7%năm2006lên4,6%năm2016,tăng3 ,9%vàtrungcấptăngtừ1,3%năm2006lên6,8%năm2016,tăng5,5%.Tỉtrọnglaođộngnôngng hiệptạinônghộởTPHCMcótrìnhđộcaođẳng,đạihọccũngt ă n g t ừ 0 , 9 % n ă m 2 0 0 6 l ê n

2 , 0 % n ă m 2 0 1 6 ( C ụ c t h ố n g k ê T P H C M , 2 0 0 7 , 2017).Nhìnchung,trìnhđộchuyênmô ncủalaođộngnôngnghiệptạicácnônghộởTPHCMđãcónhữngchuyểnbiếntíchcựcnhưng vẫnchưađápứngđượcyêucầuđặtrađốivớisựpháttriểnnôngnghiệp,nhấtlàSXNNứngdụngK

HCNtrênđịabàn. Sốlaođộngtạinônghộphântheođịaphươngcũngcósựkhácbiệttheokhônggian Năm 2016, Củ Chi là địa phương có tổng số lao động nông nghiệp tại nông hộlớn nhất với 31.705 lao động, chiếm 59,6%; Bình Chánh có 8.777 lao động, chiếm16.5%;HócMôncó6.543laođộng,chiếm12,3%;Quận12có2.234laođộng,chiếm

4,2%; Quận 9 có 1.117 lao động, chiếm 2,1%, Thủ Đức có 957, chiếm 1,8%; CầnGiờcó904laođộng,chiếm1,7%;cònlạicó959laođộngtạinônghộởcácquậncóSXNN,chiếm1,8% (Cục thốngkêTPHCM,2017).

Với diện tích đất SXNN ngày càng bị thu hẹp, để ngành nông nghiệp tiếp tụcphát triển thì cần phải chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao;đồngthờiphảiứngdụngKHCNvàcơgiớihóavàoSXNNnhằmtănggiátrịtrênmộtdiện tích đất canh tác Năm

2018, TPHCM có 19/58 xã có diện tích đất trồng trọt tạicác nông hộ có sử dụng nhà màng, nhà lưới với 313,4 ha Trong đó, diện tích trồngraulà104,1ha(chiếm48,7%),88,6hadiệntíchtrồnghoa(chiếm41,5%),7,6%diệntíchtrồnggiốngcâyc ácloại(chiếm3,6%)(UBNDTPHCM,2019).

Ngoài ra, ứng dụng KHCN còn thể hiện qua việc sử dụng cơ giới hóa trongsản xuất. Năm 2018, hộ nông nghiệp sử dụng máy móc phục vụ cho sản xuất gồm577 máy kéo, 2.525 ô tô phục vụ nông nghiệp, 473 máy phát điện, 14 máy gieo sạ,53 máy gặt đập liên hợp, 49 máy tuốt lúa, 16 máy chế biến lương thực, 19.546 máybơmnước,205máyphátđiện dùngchochănnuôi, 92máychếbiếnthứcăngia súc,

2.479máyvắtsữa,…(UBNDTPHCM,2019).ỨngdụngKHCNvàcơgiớihóatrongsản xuất tại các nông hộ đã góp phần nâng cao năng suất, sản lượng và giá trị trênmộtdiệntíchđấtcanhtác.

HiệuquảkinhtếSXNNtạinônghộđượcthểhiệnquagiátrịsảnxuấttrênmộtdiện tích đất canh tác Trong những năm qua, các nông hộ trên địa bàn TPHCM đãtíchcựcchuyểnđổi mô hìnhsảnxuất,ứngdụngcáctiếnbộKHKTvàosảnxuấtlàm gia tăng hiệu quả kinh tế tại nông hộ Năm 2006, giá trị sản xuất bình quân là 260triệuđồng/ha/ năm,đếnnăm2016đạtkhoảng450triệuđồng/ha/năm,tăngtrungbình9,7%/năm (Cục thống kê TPHCM, 2007, 2017). Nếu so hiệu quả SXNN trên mộtdiện tích thì TPHCM sẽ tương đương Hà Nội (giá trị SXNN ở Hà Nội trung bình từ400–500triệuđồng/ha/nămnăm2018;nhưngsovớitrungbìnhcảnướcthìhiệuquảsảnxuấttrên1hađấtcan hcủanônghộởTPHCMcaogấptừ 2– 5lần.

Nếu phân theo ngành sản xuất thì hiệu quả kinh tế SXNN của nông hộ có sựkhácbiệttùyvàođốitượngsảnxuất.Năm2016,hiệuquảsảnxuấttrênmộtdiệntíchđấttrồngrauquảantoàn làcaonhấtvới600–800triệu/ha,chănnuôibòsữakhoảng700 triệu/ha, trồng hoa kiểng khoảng 600 triệu/ha (Cục thống kê TPHCM,

Hiệnnay,nônghộvẫnlàchủthểsảnxuấtquantrọngnhấttronglĩnhvựcnôngnghiệpxéttrênphươngdiệ nđấtđai,lựclượngsảnxuấtvàhànghóasảnxuấttạoraởTPHCM.Vìsốlượngmẫurấtlớnvới19.685nônghộ,n êntácgiảdựatrêncôngthứcchọnmẫucủaCochran(Cochran W.G,1977) đểtiếnhànhkhảosáttại392nônghộở 3 huyện là Củ Chi, Hóc Môn, Bình Chánh Vì số nông hộ ở các huyện khác nhaunên số mẫu điều tra tại các huyện cũng có sự khác biệt Theo đó, Củ Chi có 11.717hộ (chiếm 67,8%), số mẫu điều tra là 266 nông hộ; Bình Chánh có 3.165 hộ (chiếm18,3%), số mẫu điều tra là 72 hộ; Hóc Môn có là 2.412 hộ (chiếm 13,9%), số mẫuđiềutralà54hộ(phụlục1.1).Cácmẫuđượcchọnphântầngngẫunhiênvàsốlượngtốithiểuđủđểđảmbả o phảnánhhiệntrạngSXNNởnônghộvàsựphânhóakhônggiansảnxuấtở3huyệnSXNNtrọngđiểm trênđịabànnghiêncứu. a Kháiquátđịa bànchọnmẫunghiêncứu

Huyệncódiệntích43.477,2ha (chiếm20,7%diệntích),cóquymôdânsốlà

443.149người(chiếm5,1%dânsố)củathànhphố(năm2018);baogồm1thịtrấnvà20 xã (Cục thống kê TPHCM,

2020) Củ Chi có các dạng địa hình phân hóa khá đadạngtừvùngđồngbằngtrũngthấpdọctheosôngSàiGònvàvùnggiápranhvớitỉnhLong An đến các địa hình đồi lượn sóng có nền đất xám điển hình nằm ở phía TâyBắc của huyện Đây là địa bàn SXNN trọng điểm ở TPHCM

(có 30.952,5 ha, chiếm47,2%diệntíchđấtSXNNcủathànhphố)vớicâytrồng,vậtnuôiđiểnhìnhvàđang có sự chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp rất rõ nét Trong quá trình điều tra thực tế, tácgiảchúýđếnsựphânhóanôngnghiệptheokhônggiansảnxuấtcủahuyện:(1)Vùngchuyển tiếp với đồng bằng sông Cửu Long (ở các xã Thái Mỹ, Phước Thạnh, PhướcHiệp) có địa hình đồng bằng bằng phẳng và đất phù sa mới, nơi đây thuận lợi choviệctrồngcâylươngthực(lúa,ngô),rau,đậu,trồngcỏchănnuôivànuôibòthịt,heo;

(2) VùngnằmvensôngSàiGòn(ởcácxãTrungAn,PhúHòaĐông,PhạmVănCội,An Nhơn Tây) có địa hình đồi lượn sóng thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp,cây ăn quả, trồng cỏ chăn nuôi và nuôi bò sữa, bò thịt; (3) Vùng đất trũng phèn xemkẽ với các nền đất cao (ở xã Tân Thông Hội, Tân Phú Trung, Tân Thạnh Đông vàBìnhMỹ)thuậntrồngrau,trồngcỏchănnuôivànuôibòthịt,bòsữa.

- Huyện Hóc Mônnằm ở phía tây bắc TPHCM, cách trung tâm thành phốkhoảng 20 km Huyện có diện tích 10.917,2 ha (chiếm 5,2% diện tích); có quy môdân số là 529.212 người (chiếm 6,0% dân số) của thành phố (năm 2018) bao gồm 1thị trấn và 11 xã (Cục thống kê TPHCM, 2020) Hóc Môn có địa hình khá đơn giản,phíađôngvàbắclàđồngbằngtrũngthấpdọctheosôngSàiGònvàkênhXáng;phíatâylàđồn gbằngtrênđấtphùsamới;vùngtrungtâmvàphíanamlàcácnềnđấtcao.Huyện có 5.219,8 ha đất SXNN

ĐÁNHGIÁ CHUNG

Trên cơ sở phân tích thực trạng TCLTNN ở TPHCM, tác giả đưa ra một sốđánh giá làm cơ sở cho việc định hướng TCLTNN trên địa bàn thành phố, trong đóchủyếutậptrungđánhgiáthựctrạngpháttriểncáchìnhthứcTCLTNN.Cơsởđánhgiádựavàođặcđiểm đôthịvàquátrìnhĐTHởTPHCMcũngnhưhiệuquảsảnxuấtcủa các hình thức TCLTNN và đối tượng cây trồng, vật nuôi đang sản xuất trên địabànthànhphố.

Trong những năm qua, ngành SXNN ở TPHCM đã có những bước phát triểnnhất định cùng với sự phát triển chung trong tổng thể hệ thống không gian KT- XHcủaTPHCM.TCLTNNthểhiệnmộtbứctranhđadạng,cósựchuyểnđộngvớinhiềumàusắcmangđậmn étcủamộtnền nông nghiệpởđôthịlớnnhấtcảnước.

VềsựpháttriểncáchìnhthứcTCLTNN:TPHCMcónhiềuhìnhthứcTCLTNN thể hiện sự đa dạng, đáp ứng được yêu cầu của nền nông nghiệp sản xuấthàng hóa theo hướng hiện đại. Nhìn chung, các hình thức TCLTNN này đã và đangphát huy hiệu quả sản xuất nông nghiệp. Nông hộ vẫn là hình thức giữ vai trò quantrọng trong SXNN (có 19.685 nông hộ năm 2016) và phương thức sản xuất tại nônghộ cũng đang thay đổi dần để đáp ứng yêu cầu của một nền sản xuất mới Loại hìnhtrang trại tuy số lượng chưa nhiều (161 trang trại năm 2018) nhưng đã và đang pháthuyhiệuquả,tạođộnglựcchosựpháttriểnsảnxuất,nhấtlàtronglĩnhvựcchănnuôiheo, bò sữa Đối với loại hình HTXNN cũng có sự phát triển tập trung về hiệu quảhoạt động hơn là hình thức; hiện thành phố chỉ có 15 HTXNN phân bố ở 6 quận/huyệnnhưngđãtạoramộtsựliênkếtcầnthiếtđểtạorathươnghiệunôngsản,đảmbảoổnđịnh quá trình sản xuất đến nơi tiêu thụ Riêng đối với TPHCM, khu NNCNC đã vàđang phát huy vai trò là hình mẫu của nền sản xuất hiện đại, đóng vai trò hạt nhântrong việc nghiên cứu, chuyển giao và hỗ trợ nông dân, doanh nghiệp SXNN ứngdụngcôngnghệcaotrênđịa bàn.

Về sự phân hóa không gian SXNN:SXNN ở TPHCM chủ yếu tập trung ở cáchuyện ngoại thành, do diện tích đất SXNN giảm nhanh do quá trình CNH và ĐTHnên các vùng chuyên canh nông nghiệp chủ yếu hình thành dưới dạng “da báo” Cácvùng chuyên canh rau, hoa kiểng, lúa, cây ăn quả, các khu chăn nuôi tập trung(heo,bòsữa,giacầm)đãvàđanggópphầnthúcđẩySXNN,tậndụngcácnguồnlựctại chổ, góp phần tăng cường liên kết trong sản xuất, là cơ sở để TPHCM sản xuất hànghóatheohướngbềnvững.

Về chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi:Cơ cấu cây trồng, vật nuôi trongSXNN đã và đang chuyển đổi nhanh chóng để phù hợp với điều kiện sản xuất ở khuvực đô thị và ven đô Diện tích lúa, ngô, cây công nghiệp ngắn ngày (mía, lạc,…) cóhiệu quả kinh tế kém đã và đang thay thế cho những nông sản có thế mạnh về thịtrường và giá trị kinh tế cao như rau, hoa, kiểng Trong lĩnh vực chăn nuôi, TPHCMđã phát huy lợi thế về điều kiện sản xuất và trở thành thủ phủ của ngành chăn nuôibòsữacủaViệtNamvới81.280con,chiếm27,9%tổngđànbòsữacủacảnước(năm2018) Bên cạnh đó, ngành chăn nuôi bò thịt cũng được phát triển nhờ tận dụng diệntích đất trồng lúa chuyển sang trồng cỏ voi chăn nuôi Ngoài ra, tận dụng khu vựcvenbiển,nhiềuhộdânvàdoanhnghiệpđãxâydựngnhànuôiyếnđangchohiệuquảkinh tế cao với sản lượng yến khai thác là 11.870 kg (chiếm 23,2% cả nước năm2018)đứngthứ 2toànquốc sautỉnhTiềnGiang.

Về liên kết trong SXNN:Liên kết trong SXNN ở TPHCM đã và đang có sựthay đổi cả về hình thức và chất lượng Hạt nhân của sự liên kết là các HTX, THTnông nghiệp Ngoài việc liên kết trong tiêu thụ nông sản, nhiều mô hình liên kết đãtham gia các chuỗi cung ứng dịch vụ đầu vào và xây dựng thương hiệu nông sản.Được đảm bảo đầu ra nông sản ổn định, có thương hiệu đã tạo động lực kích thíchsản xuất của người dân; đồng thời hình thành thói quen trong sản xuất hướng về thịtrường.

NNCNC củavùngkinhtếtrọngđiểmphíaNamvàcảnước.Hiện tại,nhiềuhộnôngdânvàdoanhnghiệpđãápdụngmộtsốbiệnphápkĩthuậtcôngnghệ(trồngcâytrongnhàlưới, hệthốngtướitựđộngphunsương,nhỏgiọt, ,máyvắtsữabò.Trênđịabànthànhphốđãhìnhthànhnhữngđơnvị nghiêncứuKHCNtrongnôngnghiệpnhưKhuNNCNC,TrungtâmCôngnghệsinhhọc,Trạitrìnhdiễnvà thựcnghiệmchănnuôibòsữacôngnghệcao;CácdoanhnghiệpSXNNứngdụngcôngnghệcaoti êubiểunhưCôngtycổphầnGiốngcâytrồngMiềnNam,CôngtycổphầnpháttriểnvàđầutưNhiệtđới,Tậ pđoànVingroup.CácnghiêncứuứngdụngcôngnghệcaophụcvụSXNNđãđượctriểnkhaithôngquacá cmôhìnhSXNNtrongtrồngtrọtvàchănnuôiđượcchútrọngđầutưxâydựngvànhânradiệnrộngđãvàđanglan tỏatrênđịabàn.

VềkếtquảSXNN:Mặcdùdiệntíchđấtcanhtácgiảm(trungbình906ha/nămgiaiđoạn2006–

2018)nhưnggiátrịsản xuất củangànhnôngnghiệp vẫntăngtrung bình 7,1%/năm So với quy mô toàn ngành kinh tế TPHCM thì giá trị SXNN chỉchiếm 0,77% nhưng có quy mô với 14.899,8 tỉ đồng (năm 2018) tương đương vớiGRDP của tỉnh Cao Bằng Điều này cho thấy sức ảnh hưởng và giá trị có nó manglạichosựpháttriểnKT- XHởvùngvenđôvàngoạithànhTPHCM.HiệuquảSXNNtrênđịabànTPHCMngàycàngtăngdoquátrìnhc huyểnđổicâytrồng,vậtnuôi.Môhìnhsảnxuấtchuyểnđổitừlúa(lợinhuận17triệuđồng/ha/ năm)sangmôhìnhtrồngrau (lợi nhuận từ 300 – 600 triệu đồng/ha/năm) gấp 17 – 35 lần so với trồng lúa; vàsang mô hình trồng hoa lan (lợi nhuận 800 – 1.000 triệu đồng/ha/năm) gấp 40 – 50lầnsovớitrồnglúa.

Diện tích đất SXNN ngày càng giảm, manh mún và ô nhiễm do quá trình ĐTH.Việc quy hoạch treo hoặc chiến lược sử dụng đất còn bất hợp lí dẫn đến tâm lí ngạiđầutư,nhấtlàtronglĩnhvực sảnxuấtNNCNC.

NônghộvẫnlàhìnhthứcTCLTNNchínhtrongngànhnôngnghiệpởTPHCM Tuy nhiên, về độ tuổi lao động và trình độ chuyên môn còn hạn chế nênchưa tiếp cận và phát huy vai trò trong nền sản xuất mới Trong khi đó, trang trại làhình thức TCLTNN đại diện cho phương thức sản xuất hiện đại nhưng vẫn còn hạnchếvềsốlượngvàchỉtậptrungvàolĩnhvựcchănnuôi.Khunôngnghiệpcôngnghệcaocũngchỉmớixâyd ựngđượcvớiquymô88hachuyênvềlĩnhvựctrồngtrọtchưađủ sức lan tỏa trong việc ứng dụng và chuyển giao khoa học kĩ thuật vào SXNN trênđịabàn TPHCM và cáctỉnhphía Nam.

ChuyểnđổicơcấuSXNNcònchậm.Lúacóhiệuquảsảnxuấtthấpnhấtnhưngchiếm diện tích lớn nhất với 16.919 ha, chiếm 25,8% tổng diện tích đất nông nghiệpcủa thành phố Trong khi các loại cây trồng có hiệu quả sản xuất cao hơn như rau,hoakiểngcònchiếmtỉlệthấp,chỉđápứngđược 30–35%nhucầucủaTPHCM. ỨngdụngKHCNvàoSXNNcònhạnchếdonhiềunguyênnhân,trongđóchủyếu là thiếu vốn đầu tư để xây dựng, vì thế chưa phát huy thế mạnh của một trungtâmKHCN hàngđầucảnước.

Liênkếttrongsảnxuấtcònhạnchếcảvềquymôvàhiệuquảhoạtđộng,nhấtlà liên kết sản xuất với các doanh nghiệp để tạo thương hiệu và đảm bảo đầu ra chonôngsản.

Mặc dù diện tích đất canh tác nông nghiệp ở TPHCM giảm liên tục trongnhững năm qua nhưng giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp vẫn tăng trung bình7,1%/năm So với quy mô toàn ngành kinh tế TPHCM thì giá trị SXNN chỉ chiếm0,77% nhưng có quy mô với

14.899,8 tỉ đồng (năm 2018) tương đương với

GRDPcủatỉnhCaoBằng.ĐiềunàychothấysứcảnhhưởngvàgiátrịcónómanglạichosựpháttriểnKT- XHởvùngvenđôvà ngoạithành ởTPHCM.

TPHCMcónhiềuhìnhthứcTCLTNN,thểhiệnsựđadạng,đápứngđượcyêucầucủanềnnôngnghiệ psảnxuấthànghóatheohướnghiệnđại.Nônghộvẫnlàhìnhthức giữ vai trò quan trọng trong SXNN và phương thức sản xuất tại nông hộ cũngđangthayđổidầnđểđápứng yêucầucủamộtnềnsảnxuấtmới.Loạihìnhtrangtrạituy số lượng chưa nhiều nhưng đã và đang phát hiệu quả, tạo động lực cho sự pháttriểnsảnxuất,nhấtlàtronglĩnhvựcchănnuôiheo,bòsữa.ĐốivớiloạihìnhHTXNNcũngcósựpháttriểntậpt rungvềhiệuquảhoạtđộnghơnlàhìnhthức;đãtạoramộtsự liên kết cần thiết để tạo ra thương hiệu nông sản, đảm bảo ổn định quá trình sảnxuất đến nơi tiêu thụ Riêng đối với TPHCM, khu NNCNC đã và đang phát huy vaitrò là hình mẫu của nền sản xuất hiện đại, đóng vai trò hạt nhân trong việc nghiêncứu, chuyển giao và hỗ trợ nông dân, doanh nghiệp SXNN ứng dụng công nghệ caotrênđịa bàn.

Cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong SXNN đã và đang chuyển đổi nhanh chóngđểphùhợpvớiđiềukiệnsảnxuấtởkhuvựcđôthịvàvenđô.Diệntíchlúa,ngô,câycôngnghiệpngắnng ày(mía,lạc,…)cóhiệuquảkinhtếkémđãvàđangthaythếchonhững nông sản có thế mạnh về thị trường và giá trị kinh tế cao như rau, hoa, kiểng.Trong lĩnh vực chăn nuôi, TPHCM đã phát huy lợi thế về điều kiện sản xuất và trởthànhthủphủcủangànhchănnuôibòsữaởViệtNam.Bêncạnhđó,ngànhchănnuôibò thịt cũng được phát triển nhờ tận dụng diện tích đất trồng lúa chuyển sang trồngcỏvoichănnuôi

Việc liên kết trong SXNN ở TPHCM đã và đang có sự thay đổi cả về hìnhthứcvàchấtlượng.HạtnhâncủasựliênkếtlàcácHTX,THTnôngnghiệp.TPHCMđược xem là thủ phủ NNCNC của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước.Hiện tại, nhiều hộ nông dân và doanh nghiệp đã áp dụng một số biện pháp kĩ thuậtcôngnghệ.HiệuquảSXNNtrênđịabànTPHCMngàycàngtăngdoquátrìnhchuyểnđổicâytrồng,vậtnuô i.

Tuynhiín,diệntíchđấtSXNNngăycănggiảm,manhmúnvẵnhiễmdoquâ trình ĐTH Việc quy hoạch treo hoặc chiến lược sử dụng đất còn bất hợp lí dẫn đếntâmlíngạiđầutư,nhấtlàtronglĩnhvựcsảnxuấtNNCNC.NônghộvẫnlàhìnhthứcchínhtrongSXNNởTP HCM.Tuynhiênvềđộtuổilaođộngvàtrìnhđộchuyênmôncòn hạn chế nên chưa tiếp cận và phát huy vai trò trong nền sản xuất mới. Trong khiđó, trang trại là hình thức tổ chức sản xuất đại diện cho phương thức sản xuất hiệnđại nhưng vẫn còn hạn chế về số lượng và chỉ tập trung vào lĩnh vực chăn nuôi Khunông nghiệp công nghệ cũng chỉ mới xây dựng được với quy mô 88 ha chuyên vềlĩnh vực trồng trọt chưa đủ sức lan tỏa trong việc ứng dụng và chuyển giao khoa họckĩ thuật vàoSXNN trên địa bàn TPHCM và các tỉnh phía Nam Chuyển đổi cơ cấunôngnghiệpcònchậm;lúacóhiệuquảsảnxuấtthấpnhấtnhưngchiếmdiệntíchlớnnhất Liên kết trong sản xuất còn hạn chế cả về quy mô và hiệu quả hoạt động, nhấtlàliênkếtsảnxuất vớicácdoanhnghiệpđểđảmbảođầurachonông sản.

CHƯƠNG 4 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC LÃNH

ĐỊNHHƯỚNGTỔCHỨCLÃNHTHỔNÔNGNGHIỆPỞTHÀNHPHỐHỒ CHÍMINH

4.1.1.1 Chính sách của Nhà nước có liên quan đến tổ chức lãnh thổ nông nghiệpởThànhPhốHồ ChíMinh

Cơ sở chủ yếu để xây dựng định hướng TCLTNN ở TPHCM là các văn bảncủa Đảng, Nhà nước và của TPHCM về phát triển KT-XH và phát triển ngành nôngnghiệpcũngnhưcăncứvàothựctrạngTCLTNNởthànhphốgiaiđoạn2006–2018vàtừ xuhướngĐTHvànhucầuthịtrườngởđôthịloại đặc biệt. Đối với các văn bản của Đảng và Nhà nước, quan trọng nhất là “Quy hoạchtổng thể phát triển ngành nông nghiệp cả nước đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm2030” của (Bộ

NN&PTNN TPHCM, 2012) Từ quy hoạch tổng thể này có thể rút racácbàihọcsau: (1)Xácđịnhđúngvaitròcủangànhnôngnghiệptrongsựpháttriểnkinh tế chung của đất nước (2) Chú trọng đầu tư công nghiệp chế biến lương thực,thực phẩm (3) Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại và quảng bá nông sản (4)Tậptrungvàopháttriểncácnôngsảncóthểmạnh.(5)Tậptrungđàotạonguồnnhânlực cho cư dân nông thôn, chú trọng phát triển và ứng dụng KHCN vào SXNN, tạobướcđộtphátchochuyểndịchcơcấukinhtế, năngcaonăngsuất,sảnlượngvàhiệuquảnôngnghiệp. Đối với TPHCM, quan trọng hàng đầu là là các văn bản “Quy hoạch chungxây dựng TPHCM đến năm 2025”, “Điều chỉnh tổng thể quy hoạch chung TPHCMđến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060”, “Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XHTPHCM đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025”, “Văn kiện đại hội Đảng bộTPHCMnhiệmkì2015–2020”và“ChươngtrìnhpháttriểnnôngnghiệpởTPHCMgiai đoạn

2019 – 2025 theo hướng cơ cấu lại và đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nôngnghiệp”.

Theo Sở NN&PTNN TPHCM, nông nghiệp thành phố đã và đang phát triểntheo hướng hiện đại, hiệu quả, bền vững theo hướng NNCNC, công nghệ sinh học,làtrungtâmsảnxuấtgiốngcâytrồng,giốngvậtnuôicónăngsuất,chấtlượng,giátrịgia tăng cao, an toàn của khu vực, bảo vệ môi trường và đáp ứng tốt hơn nhu cầu vềrausạch,hoatươi,cákiểng,sữabòcủathịtrườngvàgắnvớipháttriểndulịch mang đặc trưng thành phố Ngoài ra, Sở NN&PTNN TPHCM còn dự báo một số tác độngđến nông nghiệp như biến đổi khí hậu toàn cầu tác động đến xâm nhập mặn và suygiảm năng suất cây trồng, vật nuôi; tác động của quá trình ĐTH làm diện tích đấtnôngnghiệpthuhẹp,manh mún dẫntìnhtrạngônhiễm môitrườngsinhthái.

4.1.1.2 Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của tổ chức lãnh thổ nôngnghiệpởThànhphốHồChí Minh

Trên cơ sở phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến TCLTNN ở TPHCM trongChương2vàthựctrạngTCLTNNởTPHCMtrongChương3,tácgiảxinđưaramộtsốđiểmmạnh,điể myếu,cơhộivàtháchthứcvềTCLTNNởTPHCMlàmcơsởchoviệcđịnhhướngvàthực hiệngiảipháp như sau: a Điểmmạnh

- SXNN ở đô thị lớn nhất cả nước sẽ có thuận lợi về thị trường, CSHT&CSVCKTvàdễdàngtiếpcậnKHCNvàosảnxuất.

- Các hình thức TCLTNN khá đa dạng, nhiều hình thức đại diện cho nền sảnxuất mới như trang trại, khu NNCNC ra đời; một số hình thức lâu đời như nông hộvà HTXNN cũng đang dần thay đổi về phương thức sản xuất để đáp ứng yêu cầutrongtìnhhìnhmới.

- Người dân làm nông nghiệp và các doanh nghiệp SXNN nhanh nhẹn trongviệc thích ứng với thị trường, thích ứng với phương thức sản xuất mới, nhất là ứngdụngtiếnbộKHCNvàosảnxuất.

- Mặcdùtỉlệgiátrịđónggópchonềnkinhtếkhôngcaonhưngvớichứcnăngquan trọng của mình, ngành nông nghiệp luôn nhận được sự quan tâm đầu tư, hỗ trợcủaUBNDthànhphố.

- SXNN ở địa bàn thành phố cơ bản đã hình thành nên các khu vực sản xuấttập trung (rau, hoa kiếng, cây ăn quả, lúa, cây công nghiệp, chăn nuôi bò, heo và giacầm),tạođiềukiệnđểđẩymạnhsảnxuấthànghóa,xâydựngthươnghiệunôngsản.Một số nông sản đã có thương hiệu trên thị trường như giống cây trồng và vật nuôi,hoakiểng,mộtsốsảnphẩmrauantoàn. b Điểmyếu

- Do quá trình ĐTH và CNH diễn ra nhanh chóng trong những năm qua nêndiện tích đất SXNN nhỏ lẻ, manh mún nên khó đầu tư sản xuất trên quy mô lớn nênviệcthànhlậpmột sốhìnhthứcTCLTNNcũngbịhạnchế,nhấtlàtrangtrại.

- Nông hộ vẫn là hình thức TCLTNN chiếm số lượng lớn nhưng hạn chế vềnăngsuấtlaođộngvàphươngthứcsản xuấtnênhiệuquảkinhtếcònthấp.

- Các hình thức TCLTNN đại diện cho nền nông nghiệp mới như trang trạiDNNN, khu NNCNC vẫn còn rất ít, chưa đáp ứng được yêu cầu về phát triển nôngnghiệphànghóatheohướnghiệnđạiởthànhphố.

- Lao động nông nghiệp ngày càng thiếu hụt do sự chuyển dịch sang các lĩnhvực khác; chất lượng lao động còn nhiều hạn chế về trình độ chuyên môn, kĩ thuậtnênkhókhăntrongviệctriểnkhaiứng dụng KHCNvàcác môhình sảnxuất mới.

- Cơ cấu cây trồng, vật nuôi dù đã chuyển đổi nhanh trong những năm quanhưng một số cây trồng (nhất là lúa) có hiệu quả kinh tế thấp nhưng vẫn chiếm phầnlớndiệntích SXNNtrênđịa bàn. c Cơhội

- Nhiềudoanhnghiệp(cảtrongvàngoàinước)ngàycàngchútrọngđầutư vàoSXNN,nhấtlà lĩnhvực nôngnghiệp ứngdụngcôngnghệcao. d Tháchthức

- Chiphísảnxuấtngàycàngtăngcao,đặcbiệtnhấtlàgiágiống,phânbón,thuố cbảovệthực vật,…

- Sựcạnhtranhkhócliệttrênthịtrườngvềcôngnghệsảnxuất,chấtlượng,giáthànhvới cácsảnphẩmnôngsản kháctừ cáctỉnhthànhvàcácnôngsảnnhậpkhẩu.

TCLTNN ở TPHCM phải phát huy tối đa lợi thế về vị trí địa lí, điều kiện tựnhiên và các yếu tố KT-XH ở đô thị loại đặc biệt của cả nước Phát huy lợi thế vềđiều kiện sinh thái, hình thành cơ cấu cây trồng, vật nuôi đáp ứng được nhu cầu củathịtrường.

TCLTNN ở TPHCM phải phát triển hoài hòa với sự phát triển KT-XH và đôthị,cóliênkếtchặt chẽtrong nội bộngànhvàvớicácngànhkinh tếkhác;pháttriển nôngnghiệpsinh thái,NNCNC, cónăng suất, chấtlượngvà hiệuquả.

TCLTNN ở TPHCM phải đảm bảo sự phù hợp giữa trình độ nguồn nhân lựcvàtrìnhđộKHCNcủathànhphốtrongtừng giaiđoạncụthể.

TCLTNN ở TPHCM là cơ sở cho sự phát triển của ngành nông nghiệp; phảigắn liền với xây dựng nông thôn mới, trên cơ sở phát triển toàn diện các hình thứcTCLTNNtạinônghộ,trangtrại,khuNNCNC,HTXNNvàcácDNNN;phảigắnliềnSXNNvớicôngng hiệp chếbiếnvàcáchoạtđộngdịchvụnông nghiệp.

TCLTNN ở TPHCM ngoài việc đảm bảo lợi ít kinh tế còn phải đảm bảo lợiích cộng đồng, đặc biệt là việc xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sốngcủangườidântạivùngsảnxuấtnôngnghiệp.

Duy trì và ổn định diện tích đất SXNN ở một tỉ lệ phù hợp với sự phát triểntổngthểKT- XHởTPHCM,nhằmđảmbảosựpháttriểncủangànhnôngnghiệp(vớicácchức năng kinh tế,ansinhxãhộivàsinhthái).

Phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp sinh thái, công nghệ cao,hướngđếnnềnsảnxuấthiệnđạidựatrênviệckhaitháccóhiệuquảtiềmnăngvềđấtđai,laođộng,KHCN vàcácnguồnlựckhác,nhằmtạoranôngsảncóchấtlượng,cókhảnăngcạnhtranhởthịtrườngtrongvàngoà inước. Đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sảnxuất hàng hóa dựa trên thế mạnh về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và KT-XH nhằmnângcaohiệuquảsảnxuất,tăngthunhậpchongườiSXNN.Theođ ó , tậptrungđầutư vào sản xuất các nông sản có thế mạnh của TPHCM như rau an toàn, hoa kiểng,chănbò thịt,bòsữa,chănnuôilợn,nuôi chimyến. ĐadạnghóacáchìnhthứcTCLTNN,cảitiến kinhtếnônghộ,pháttriểnkinhtế trang trại, đầu tư xây dựng khu NNCNC, phát triển HTXNN, huy động mọi thànhphầnkinhtếthamgia,đặcbiệtchú ýđếnsựthamgiacủacácdoanh nghiệp.

Tăng cường liên kết SXNN, trong đó chú trọng đến vấn đề liên kết giữa khâusản xuất, phân phối và tiêu thụ nông sản trên cơ sở kết hợp chặt chẽ giữa SXNN vớicôngnghiệpchếbiếnnhằmpháthuyhiệuquảchuỗicungứngtrongSXNN.

Phát triển SXNN gắn với các dịch vụ nông nghiệp và các ngành kinh tế khácnhư công nghiệp chế biến, du lịch (du lịch sinh thái, tham quan, nghĩ dưỡng,…) gópphầntănghiệuquảsảnxuấtvà bảo vệmôitrường.

Bảnđồ 4.1 Địnhhướng tổchức lãnhthổ nôngnghiệp ởThànhPhố Hồ ChíMinh đến năm 2025 b Mụctiêucụthể Đếnnăm2025,việcTCLTNNởTPHCMphảiđảmbảo:

- Tốc độ tăng GRDP ngành nông nghiệp bình quân đạt trên 6%/năm; tốc độtăngnăngsuấtlaođộngbìnhquânđạt8,5%/năm;laođộngnôngnghiệpđượcđàotạođạttrên90

- GiátrịsảnxuấttrênhađấtSXNNđạttừ900-1.000triệu/ha/năm,caogấp2 – 3sovới cảnước.

- Thu nhập của người nông dân phải đạt ít nhất 100 triệu đồng/năm (cao gấptrên1,5lầnsovớinăm2020).

- Duytrìởnông hộở mứchợplíkhoảng5%sốhộởcáchuyện ngoạithành.

GIẢIPHÁPTHỰCHIỆNTỔCHỨCLÃNHTHỔNÔNGNGHIỆPỞTHÀNHP HỐHỒCHÍMINH

*Mục tiêu của giải pháp: Ổn định vùng SXNN, hình thành các vùng sản xuấttập trung trên cơ sở sử dụng hợp lí nguồn lực đất đai và đặc điểm đô thị ở TPHCM.Đâyđượcxemlàgiảiphápquantrọngcóảnhhưởnglâudàivàtácđộngđếnviệcđầutư,chuyểnđổicơc ấungànhnôngnghiệp.

- Quy hoạch sử dụng đất và không gian cho SXNN phù hợp với điều kiện tựnhiên và đặc điểm phát triển đô thị ở TPHCM Trước hết cần nhất quán phương hướngquyhoạchchungđểtạorakhônggianSXNNổnđịnh,tạotiềnđềchoviệcđầutưlâudài trên cơ sở sử dụng và khai thác các thế mạnh về vị trí địa lí, điều kiện sinh tháinôngnghiệpvàdâncứ,xãhộicủacácvùngSXNN hiệnhữu.Đólà:

+ Vùng chuyên canh rau tại phường Thạnh Xuân (Quận 12); xã Xuân ThớiThượng, Thới Tam Thôn và Nhị Bình (Hóc Môn); xã Nhuận Đức, Bình Mỹ, TrungLậpThượng,TrungLậpHạ,PhướcThạnh,TháiMỹ,TânThôngHội,TânPhúTrung,PhướcVĩnhAn,TânT hạnhĐông(CủChi);xãTânNhựt,HưngLong,BìnhLợi,TânQuýTây,QuyĐức(BìnhChánh).

+ Vùng sản xuất hoa kiểng tại phường 8, 11, 14 (Gò Vấp) , An Phú Đông,Thạnh Lộc, Thạnh Xuân, ThớiAn (Quận 12), Hiệp Bình Chánh, Hiệp Bình Phước,Bình Chiểu (Thủ Đức), Tân Phú Trung, Phước Vĩnh An, Tân Thông Hội, Tân AnHội, Phước Hiệp, Nhuận Đức, Trung Lập Hạ, Phạm Văn Cội, Phú Hòa Đông, TânThạnh Tây (Củ Chi), Bà Điểm, Xuân Thới Thượng, Xuân Thới Sơn, Tân Thới Nhì(HócMôn)vàHưngLong,TânQuýTây,An PhúTây(BìnhChánh).

(CủChi),xãBìnhLợi,LêMinhXuân,TânNhựt(BìnhChánh),phườngLongPhước(Quận9),xãLongHòavà thị trấnCầnThạnh(CầnGiờ).

+Vùngchănnuôibò(bòthịtvàbòsữa)tậptrungtạixãTânPhúTrung,PhướcVĩnh An, Tân Thông Hội, Tân An

Hội, Phước Hiệp, Nhuận Đức, Trung Lập

Hạ,PhạmVănCội,PhúHòaĐông,TânThạnhTây,AnNhơnTây(CủChi)vàxãXuânThớiThượng,Xuân ThớiSơn, TânThớiNhì,TânHiệp(HócMôn).

Chánh), xã Thái Mỹ, Phước Hiệp, Phước Thạnh, Trung Lập Thượng, An Nhơn Tây,PhúMỹHưng(CủChi).

+VùngnuôichimyếntậptrungtậpxãBìnhKhánh,AnThớiĐông,LýNhơn,LongHòavàthị trầnCầnThạnhhuyệnCầnGiờ.

- Cần chuyển đổi diện tích đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng các loại câykhác như rau, cỏ chăn nuôi, cây ăn quả tại các khu vực Thái Mỹ, Phước Thạnh, TânThạnh Đông, Bình Mỹ (Củ Chi), xã Tân Hiệp, Tân Thới Nhì, Xuân Thới Sơn (HócMôn),xãPhạmVănHai,LêMinhXuân,HưngLong(BinhChánh).

- Ngoài ra, thành phố cần tiến hành chuyển đổi mục đích sử dụng đất tại cácnông trường hoạt động không hiệu quả ở xã Lê Minh Xuân, Phạm Văn Hai (BìnhChánh)vàPhạmVănCội(CủChi)bằngcáchchothuêđấtđểngườidânvàcácdoanhnghiệpđầ utưSXNN.

* Về tổ chức thức hiện: Sở NN&PTNT phối hợp với Sở Tài nguyên và

Môitrường phối hợp với UBND các quận, huyện triển khai quy hoạch vùng (nơi) SXNNtrênđịa bàn.

*Mụctiêucủagiảipháp:táicơcấucâytrồng,vậtnuôiđểphùhợpvớisựpháttriển của đô thị

TPHCM và yêu cầu của thị trường trên cơ sở phát huy thế mạnh vềvịtríđịalí,điềukiệnsinhtháinôngnghiệpvàđiềukiệndâncư,xãhội.Đâyđượccoilà giải pháp đột phá, quyết định cấu trúc ngành SXNN ở TPHCM mà không mâuthuẫnvớichuyểndịchcơcấutrongnôngnghiệp.

+MặcdùSXNNchỉchiếm0,77%giátrịtrongcơcấuGRDPởTPHCMnhưngcó vai trò quan trọng về mặt kinh tế, an sinh xã hội và môi trường sinh thái.

Năm2018,ngànhchănnuôichiếmtỉtrọnglớnnhất(52,5%)nhưngdựbáotrongtươnglaisẽ giảm dần do một số vật nuôi (lợn, gia cầm) không phù hợp với nền SXNN ở khuvựcvenđô;tỉtrọngngànhtrồngtrọt(36,1%)nhưngsẽtăngdầndotậndụngđượclợithế về điều kiện sản xuất (vị trí địa lí, tự nhiên, KT-XH); tỉ trọng của dịch vụ nôngnghiệpsẽduytrìởmức(10– 12%)đểđápứngcácyêucầuchoviệcpháttriểnSXNNdiễnrathuậnlợivàhiệuquả.

+ Đối với phân ngành trồng trọt: diện tích trồng rau, hoa kiểng mặc dù chiếmtỉtrọngthấp(rauchiếm11,8%,hoakiểng2,9%năm2018)nhưngcóđiềukiệnphát triểntrongtươnglaidonhucầuthịtrườngvàphùhợpđểsảnxuấtởđôthị.Diệntíchlúa sẽ giảm nhanh trong thời gian tới do hiệu quả kinh tế thấp và sẽ thay thế cho cáccây trồng khác Diện tích ăn quả sẽ được duy trì ở khu vực ven sông Sài Gòn (TrungAn, Long Phước) và tại các giồng cát ven biển (Cần Thạnh, Long Hòa) kết hợp vớidu lich sinh thái miệt vườn Diện tích cây công nghiệp hàng năm (mía, lạc) cũng sẽgiảmdonăngsuấtvàgiátrịkinhtếkhôngcao.Đốivớidiệntíchcâycôngnghiệplâunăm (chủ yếu là cây cao su) sẽ duy trì diện tích vừa phải ở khu vực đồi gò huyện CủChi.

+Đốivớitừngphânngànhchănnuôi:Nuôibòsẽpháttriểnmạnh(nhấtlànuôibò sữa) do tận dụng được ưu thế vì thị trường, đồng thời điều kiện chăn nuôi

(giống,thứcăn,khâuchămsóc,khâubảoquản)đượcđảmbảo.Nuôiheosẽgiảmdầntỉtrọngdoảnhhưởngđến môitrườngđôthịnênchỉtậptrungở mộtsốvùngxađô.Nuôigiacầmkhôngcóđiềukiệnpháttriểndodịchbệnhtừvậtnuôinàycóthểảnhhưởngđế nsứckhỏecủaconngười.Riêngnuôichimyếnlạicóđiềukiệnpháttriểnởcáchuyệnvenbiển,đặc biệtlàCầnGiờ(chiếmhơn90%sốnhànuôiyến).

- Sắp xếp thứ tự ưu tiên dựa trên thế mạnh vị trí địa lí, tự nhiên và KT-XH đểtiến hành đầu tư có trọng tâm, trọng điểm vào các cây trồng vật nuôi sẽ là thế mạnhcủa nền nông nghiệp TPHCM. Trồng trọt sẽ tập trung vào sản xuất rau (hướng đếntăng dần diện tích rau an toàn); trồng hoa kiểng (chủ yếu là hoa lan, hoa mai và cácloạihoanền);trồngcỏvàcâylàthứcănchănnuôi.Trongchănnuôisẽtậptrungvàonuôibòsữ a,bòthịt,nuôiheocaosảnởvùngxađôvànuôichimyếnởvùngvenbiểnCầnGiờ.

- Để triển khai có hiệu quả tái cơ cấu kinh tế, cần thực hiện quy hoạch lâu dàicác vùng SXNN tập trung Đồng thời xây dựng các mô hình sản xuất kết hợp tại cácvùngchuyêncanhđểtiếnhànhnhânrộngratoànđịabànthànhphố.

*Vềtổchứcthứchiện:ĐòihỏisựchỉđạocủaThànhủy,UBNDTPHCM;SởNN&PTNTt hammưutưvấnchochínhquyềnthànhphốvàvậnđộng,khuyếnkhíchngườidânchuyểnđổicơc ấunôngnghiệp.

*Mụctiêucủagiảipháp:PháthuyhiệuquảcủacácchủthểSXNNởTPHCMvới các hình thức sản xuất nông hộ, trang trại, HTXNN, khu NNCNC, DNNN trêncơsởthayđổiphươngthức sảnxuất, quảnlísảnxuấtvàcảtưduysảnxuất.

-Đốivớinônghộ:Hiệnthànhphốcókhoảng19.685nônghộ(năm2016)và consốnàydựbáosẽtiếptụcgiảmtrongtươnglaidoviệcchuyểnđổisangcácngànhnghềphinôngnghiệp.Tuy nhiên,nônghộvẫngiữvaitròquantrọngvàlàlựclượngSXNN chính ở TPHCM Nông hộ trên địa bàn lại nhạy bén trong nắm bắt thị trườngvà tiếp thu nhanh trình độ khoa học kĩ thuật vào sản xuất Do đó cần thực hiện cácgiảiphápsauđể pháthuyhiệuquảSXNN tạinônghộ:

+ Đào tạo, nâng cao chất lượng lao động tại nông hộ, thường xuyên mở cáclớp tập huấn, chuyển giao KHCN cho nông dân tại nông hộ, giúp họ chủ động trongsản xuất Hỗ trợ nông dân sang nước ngoài như Israel, Hàn Quốc, Nhật Bản, TháiLan học tập kinh nghiệm SXNN Công tác đào tạo không chỉ tập trung vào trình độ,kĩnăngchuyênmôncủangườilaođộngmàcòntậptrungvàotháiđộ,nhậnthứccủalao động về những yêu cầu mới đối với nền SXNN hiện đại và hội nhập kinh tế thếgiới.

+ Hỗ trợ vốn với các chính sách thông thoáng hơn trong việc cho vay nôngnghiệp, cụ thể là nâng cao mức trần cho vay không thế chấp, cải tiến phương thứccho vay, áp dụng giá trị đất khi thế chấp bằng đất Đồng thời, cần tạo điều kiện đadạng hóa nguồn tín dụng, hỗ trợ các tổ chức nông dân tham gia các dịch vụ tín dụngtạiđịaphương.

+Tăngcườngliênkếttrongsảnxuất:Vìđốivớisảnxuấttạinônghộcònmangtính nhỏ lẻ, manh mún, rất dễ bị tổn thương với những biến cố về sản xuất và thịtrườngthìliênkếttrongSXNNlàyêucầucấp báchhiệnnay.MỗinônghộcầnthamgiacácTHTvàHTXNNđểđảmbảohiệuquảhơnnhằmgiảiquyếtnhữn gvấnđềsảnxuất, kinh doanh và đời sống của họ, đủ sức cạnh tranh và chống lại sự chèn ép củacác doanh nghiệp và tập đoàn kinh tế lớn Đây cũng là phương thức để bảo đảm lợiíchvàxâydựngvịthếcủanônghộtrongđiềukiệncủakinhtếthịtrườngvàhộinhập.

Ngày đăng: 17/08/2023, 22:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.4. Lao động nông nghiệp tại nông hộ ở TPHCM phân theo trình độchuyênmônnăm2006và2016 - (LA) Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở thành phố hồ chí minh
Bảng 3.4. Lao động nông nghiệp tại nông hộ ở TPHCM phân theo trình độchuyênmônnăm2006và2016 (Trang 106)
Bảng 3.13. Mốt số ứng dụng khoa học công nghệ và cơ giới hóa vào sản xuất ởcáctrạngtrạitạiTPHCMnăm2016(đơn vị:cái) - (LA) Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở thành phố hồ chí minh
Bảng 3.13. Mốt số ứng dụng khoa học công nghệ và cơ giới hóa vào sản xuất ởcáctrạngtrạitạiTPHCMnăm2016(đơn vị:cái) (Trang 123)
Bảng 3.3.Diệntíchrau phântheo quận,huyệnnăm2006,2018 - (LA) Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở thành phố hồ chí minh
Bảng 3.3. Diệntíchrau phântheo quận,huyệnnăm2006,2018 (Trang 198)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w