Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
695,81 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN QUỐC VIỆT TỔ CHỨC LÃNH THỔ NƠNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Địa lí học Mã số: 62310501 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành Phố Hồ Chí Minh – Năm 2022 Cơng trình hồn thành tại: Trường ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Viết Thịnh TS Trương Văn Tuấn Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thám Trường ĐH Sư phạm Huế - ĐH Huế Phản biện 2: PGS.TS Dương Quỳnh Phương Trường ĐH Thái Nguyên Phản biện 3: PGS.TS Đào Ngọc Cảnh Trường ĐH Cần Thơ Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại: Phòng C405 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh vào hồi 13 00 ngày 01 tháng 04 năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Thư viện Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Trần Quốc Việt (2014), Các hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp TPHCM – phân tích góc độ địa lí kinh tế sinh thái, Tạp chí Khoa học, Trường ĐH Sư phạm TPHCM, tr 71 - 77, TPHCM, 7/2014 Trần Quốc Việt (2016), Tác động biến đổi khí hậu đến SXNN ngoại thành TPHCM, Kỷ yếu Hội nghị Địa lí tồn quốc lần thứ XI, tr752-760 Quy Nhơn, 12/2016 Trần Quốc Việt (2017), Giải pháp phát triển nơng nghiệp hàng hóa TPHCM, Kỷ yếu khoa học cho HVCH NCS Trường ĐHSP TP HCM 2017-2018, tr 239 – 249, 10/2017 Trần Quốc Việt (2018), Phát triển nông nghiệp TPHCM bối cảnh tồn cầu hóa, Kỷ yếu Hội nghị Địa lí tồn quốc lần thứ X, 4/2018 Trần Quốc Việt (2018), Phát triển du lịch nông nghiệp cách mạng công nghiệp 4.0 khu vực SXNN công nghệ cao TPHCM, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Đào tạo nguồn nhân lực du lịch thời kì cách mạng cơng nghiệp, 8/2018 Trần Quốc Việt, Nguyễn Vĩnh Phước (2018), Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao TPHCM giá trị thực tiễn cho tỉnh Tây Nguyên, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia Phát triển kinh tế xã hội vùng Tây Nguyên lần năm 2018, Kon Tum, 5/2018 Trần Quốc Việt (2019), Phát triển nông nghiệp công nghệ cao TP Hồ Chí Minh thời kì cách mạng công nghiệp 4.0, Kỷ yếu Hội nghị Địa lí tồn quốc lần thứ XI, Thừa Thiên Huế, 4/2019 Trần Quốc Việt (2019), Mơ hình phát triển kinh tế trang trại TPHCM giá trị thực tiễn cho tỉnh Tây Nguyên, Kỷ yếu Hội khoa học Quốc gia phát triển KTXH vùng Tây Nguyên lần 3, 6/2019 Tran Quoc Viet (2019), Development of Agriculture application of high technology in Ho Chi Minh city in the period of the fourth industry, Proceedings international symposium on “Geography Sciences in the Context of the Fourth Industrial Revolution: Opportunities and Challenges”, p 83 – 93, VNU – HCM press, 11/2019 10 Trần Quốc Việt (2020), Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển nông nghiệp TPHCM, Tạp chí Khoa học Trường ĐH Sài Gòn, số 69 (2020), trang 95 – 106, 03/2020 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp ngành sản xuất cải, vật chất quan trọng cho xã hội Trong thời đại ngày nay, vai trị ngành nơng nghiệp thể rõ qua việc cung cấp lương thực, thực phẩm cho nhân loại mà khoảng 13% dân số giới bị nạn đói đe dọa; sở cho cơng nghiệp hóa – đại hóa (CNH-HĐH), nước phát triển nông nghiệp xem “trụ đỡ” kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) thị lớn có quy mơ dân số đơng nước (8,84 triệu người năm 2018) Trong năm qua, q trình ĐTH diễn nhanh chóng làm đất nơng nghiệp giảm nhanh kèm theo hệ lụy q trình ĐTH Vì thế, việc phát triển nơng nghiệp xem chìa khóa để giải vấn đề đô thị đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm; đảm bảo an sinh xã hội cho lao động nông nghiệp bảo vệ môi trường thành phố Để phát triển ngành nông nghiệp TPHCM hiệu vấn đề tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp (TCLTNN) vơ quan trọng có ý nghĩa định TCLTNN hợp lí phát huy nguồn lực tổng hợp để phát triển ngành nông nghiệp, góp phần nâng cao hiệu sản xuất, giải mối quan hệ tài nguyên người điều kiện quỹ đất sản xuất nông nghiệp (SXNN) TPHCM ngày hẹp dần Vì thế, việc phân tích nhân tố ảnh hưởng, đánh giá thực trạng; từ đề xuất định hướng giải pháp TCLTNN TPHCM có ý nghĩa quan trọng, tạo sở cho việc sử dụng hợp lí nguồn lực tự nhiên, kinh tế - xã hội (KT-XH); góp phần đưa nông nghiệp thành phố phát triển hiệu đại Với lí trên, tác giả lựa chọn đề tài “Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh” làm đề tài luận án Tiến sĩ Địa lí học Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Vận dụng sở lí luận thực tiễn TCLTNN để nghiên cứu TCLTNN TPHCM, từ đề xuất định hướng giải pháp để TCLTNN TPHCM tương lai, góp phần sử dụng hợp lí nguồn lực, nâng cao hiệu SXNN địa bàn nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hóa sở lí luận thực tiễn TCLTNN, làm sở khoa học cho việc nghiên cứu thực trạng TCLTNN TPHCM - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến TCLTNN TPHCM - Phân tích đánh giá thực trạng TCLTNN TPHCM giai đoạn 2006 – 2018 - Đề xuất số định hướng giải pháp TCLTNN TPHCM tương lai, góp phần sử dụng hợp lí nguồn lực, nâng cao hiệu SXNN địa bàn Giới hạn nghiên cứu 3.1 Về nội dung Luận án tập trung nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến TCLTNN TPHCM; phân tích, đánh giá thực trạng TCLTNN địa bàn, tập trung vào phân tích, đánh giá hình thức TCSXNN (nơng hộ, trang trại, HTXNN, khu NNCNC, DNNN) lĩnh vực trồng trọt chăn ni; sở đề xuất số định hướng giải pháp thiết thực để TCLTNN TPHCM hợp lí, hiệu tương lai 3.2 Về thời gian Luận án tập trung nghiên cứu TCLTNN TPHCM chủ yếu giai đoạn 2006 – 2018 (một số số liệu có cập nhật đến năm 2020), khoảng thời gian mà ngành nơng nghiệp thành phố có chuyển biến rõ nét không gian sản xuất, cấu sản xuất hình thành phát triển hình thức TCSXNN Trong trình nghiên cứu, số liệu liên quan đến số hình thức TCSXNN đánh giá dựa kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2006, 2011, 2016 3.3 Về không gian Tập trung nghiên cứu chủ yếu huyện ngoại thành Củ Chi, Hóc Mơn, Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ phần Quận 9, Quận 12, Thủ Đức, Gị Vấp, Bình Tân nơi có hoạt động SXNN với số hình thức TCLTNN điển hình TPHCM Tổng quan nghiên cứu 4.1 Các nghiên cứu giới - Nghiên cứu TCLT: Các nghiên cứu thể rõ qua cơng trình nhà địa lí Xơ Viết phương Tây Các nhà địa lí Xơ Viết cho TCLT xã hội kết hợp cấu lãnh thổ hoạt động (bố trí xếp dân cư, hoạt động sản xuất, sử dụng tài nguyên thiên nhiên,…) liên kết lại cấu quản lí với mục đích tái sản xuất sống xã hội phù hợp với mục đích sở quy luật kinh tế hành hình thái xã hội Một số nhà nghiên cứu điển hình N.N.Koloxopxki, I.Xauskin (1961), Alaev (1983) Các nhà nghiên cứu phương Tây họ thường sử dụng thuật ngữ “tổ chức không gian KT-XH” thay cho khái niệm TCLT, hiểu nghệ thuật sử dụng lãnh thổ cách đắn có hiệu Một số nhà nghiên cứu điển hình lĩnh vực P.Haggett (1975), R.Abler, J.Adams, P.Gould (1970), P.Krugman (1991), P.D Gaudemar (1992) - Nghiên cứu TCLTNN: Một người tiên phong V.Thunen (1783 - 1850) với lí thuyết sử dụng đất phân bố nông nghiệp, ông phát tác động yếu tố khoảng cách từ nơi sản xuất đến thị trường tiêu thụ từ đưa mơ hình vịng trịn đồng tâm hình thành xung quanh vị trí trung tâm thành phố xác định việc sử dụng đất nông nghiệp tương ứng với sản phẩm khác Lí thuyết ông nhiều nhà khoa học nghiên cứu phát triển Sinclair (1967), Boal (1970), Bryant (1973) Kellerman (1978) Các nhà Địa lí Xơ Viết có đóng góp lớn cho nghiên cứu TCLTNN phải kể đến N.N.Koloxopxki, V.G.Kriustkov, K.I Ivanov,… 4.2 Các nghiên cứu Việt Nam - Nghiên cứu TCLT xem nhiệm vụ để hoạch định chiến lược phát triển KT-XH Các nghiên cứu liên quan trực tiếp gián tiếp đến vấn đề thông qua cơng trình Đặng Văn Phan (1976), Nguyễn Kim Hồng (1986), Phạm Xuân Hậu (1986), Trần Văn Thông (1993), Lê Bá Thảo (1994), Đặng Hữu Ngọc (1994), Nguyễn Văn Phú (1997), Nguyễn Cao Huần (2005) - Các nghiên cứu TCLTNN lĩnh vực nông nghiệp nước ta nhiều nhà khoa học ý, đặc biệt nhà địa lí học Các trình trình nghiên cứu (Lê Thông, 1986), Nguyễn Viết Thịnh (1995), Đỗ Thị Minh Đức (2003), Ngơ Dỗn Vịnh (2004), Nguyễn Minh Tuệ (2005), Phạm Xuân Hậu (2005), Đàm Nguyễn Thùy Dương (2005), Đặng Văn Phan (2008), Nguyễn Thị Trang Thanh (2012), sở khoa học quan trọng cho việc nghiên cứu TCLTNN 4.3 Các nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh Nhiều cơng trình nghiên cứu SXNN liên quan đến TCLTNN TPHCM nhiều nhà quản lý nhà khoa học quan tâm Các nghiên cứu liên quan đến việc quy hoạch phát triển SXNN ngành nông nghiệp quan quản lý TPHCM đưa Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến TCLTNN nhà khoa học Vũ Xuân Đề (2005), Đàm Nguyễn Thùy Dương (2005),…là sở thực tiễn quan trọng cho trình nghiên cứu luận án 4.4 Vận dụng nghiên cứu tổng quan vào đề tài luận án Các kết tổng quan nước tiền đề quan trọng giúp cho tác giả đúc kết sở lí luận thực tiễn liên quan đến đề tài định hướng cho việc TCLTNN địa bàn TPHCM Quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm điểm nghiên cứu Luận án thực sở quan điểm: quan điểm hệ thống, quan điểm tổng hợp lãnh thổ, quan điểm lịch sử - viễn cảnh, quan điểm sinh thái phát triển bền vững 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp thu thập xử lí tài liệu; phương pháp thống kê; phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp; phương pháp khảo sát thực địa; phương pháp đồ hệ thống thơng tin địa lí; phương pháp điều tra xã hội học; phương pháp tham vấn chuyên gia, phương pháp dự báo Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học - Kế thừa, bổ sung cập nhật sở khoa học TCLTNN; vận dụng vào nghiên cứu TCLTNN TPHCM - Làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến TCLTNN TPHCM - Phân tích, đánh giá thực trạng TCLTNN TPHCM - Đề xuất định hướng giải pháp TCLTNN TPHCM phù hợp với phát triển chung đô thị 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài góp phần đánh giá thực trạng xây dựng mơ hình TCLTNN TPHCM, làm sở cho nhà quản lí nơng nghiệp tham khảo đưa sách để xây dựng mơ hình tổ chức SXNN phù hợp, góp phần nâng cao hiệu sản xuất, khai thác hợp lí nguồn lực, đưa nông nghiệp thành phố phát triển hiệu quả, đại tương lai Ngoài ra, luận án làm tài liệu tham khảo cho nhà hoạch định quy hoạch đô thị thực công tác quy hoạch phù hợp với phát triển chung thành phố tương lai Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kiến nghị - đề xuất, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng số liệu, biểu đồ đồ; nội dung luận án trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp TPHCM Chương 3: Thực trạng tổ chức lãnh thổ nông nghiệp TPHCM Chương 4: Định hướng giải pháp tổ chức lãnh thổ nông nghiệp TPHCM PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ NƠNG NGHIỆP 1.1.1 Một số khái niệm - TCLT việc lựa chọn nghệ thuật sử dụng lãnh thổ cách đắn có hiệu Nhiệm vụ chủ yếu tổ chức không gian xác định sức chứa lãnh thổ; tìm kiếm quan hệ tỉ lệ hợp lý liên hệ chặt chẽ phát triển ngành lãnh thổ nhỏ hay tiểu vùng vùng đảm bảo mối quan hệ vùng quốc gia có tính tới mối liên hệ quốc gia với Nhờ có xếp có trật tự hài hoà đối tượng lãnh thổ mà tạo giá trị lớn hơn, làm cho phát triển trở lên hài hoà bền vững - TCLTNN hiểu hệ thống liên kết không gian tất ngành, sở sản xuất lãnh thổ dựa quy trình kinh tế kĩ thuật nhất, chun mơn hóa, tập trung hóa, liên hợp hóa để sử dụng hiệu phân công lao động nông nghiệp theo lãnh thổ nhằm sử dụng nguồn lực tự nhiên, KT-XH nước vùng, địa phương 1.1.2 Vai trò, yêu cầu giai đoạn nghiên cứu tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 1.1.2.1 Vai trị tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp - Tạo tiền đề cần thiết nhằm sử dụng hợp lí nguồn lực tự nhiên, KT-XH nước vùng, địa phương - Tạo điều kiện để đẩy mạnh chun mơn hố SXNN Khi chun mơn hố phát triển đến mức độ định tất yếu dẫn đến q trình hợp tác hố, liên hợp hố phạm vi vùng, quốc gia quốc tế - Tạo điều kiện nâng cao suất lao động xã hội Nghiên cứu hình thức TCLTNN góp phần vào cơng tác quy hoạch theo lãnh thổ kinh tế quốc dân 1.1.2.2 Yêu cầu tổ chức lãnh thổ nông nghiệp - TCLTNN phải phù hợp với điều kiện sinh thái có tính tới khả tài ngun - TCLTNN phải xem xét đến yêu cầu thị trường - TCLTNN phải đảm bảo lợi ích cộng đồng đạt hiệu KT-XH cao - TCLTNN phải đảm bảo có phù hợp trình độ nguồn lực trình độ KHCN 1.1.2.3 Các giai đoạn nghiên cứu tổ chức lãnh thổ nông nghiệp - Giai đoạn 1: Nghiên cứu, phân tích nhân tố TCLTNN: Cần tìm hiểu khác biệt lãnh thổ việc sử dụng đất, phương pháp quản lí dạng TCLT; làm rõ quy luật phân bố ngành trồng trọt chăn nuôi ảnh hưởng điều kiện tự nhiên KT-XH; so sánh hiệu sản xuất sản phẩm nông nghiệp chủ yếu môi trường tự nhiên khác với phương pháp quản lí kinh tế hợp lí Đây khâu quan trọng làm tiền đề cho việc sử dụng hợp lí tiềm thiên nhiên lãnh thổ cho SXNN - Giai đoạn 2: Nghiên cứu quy luật hình thành xác định hệ thống TCLTNN: Làm rõ chức kinh tế hệ thống Cần ý vấn đề chịu tác động cách mạng KHCN thành tựu KHKT giới; phân loại hệ thống sản xuất khác nhau, ảnh hưởng qua lại chúng phụ thuộc mức độ khác lãnh thổ SXNN 1.1.3 Lí thuyết liên quan đến tổ chức lãnh thổ nông nghiệp (1) Một lí thuyết nơng nghiệp nhiều nhà khoa học nghiên cứu “Lí thuyết sử dụng đất phân bố sản xuất nông nghiệp” Von Thunen (1826), ông cho xung quanh thành phố hình thành vành đai SXNN tập trung Tuy nhiên, lí thuyết Thunen bộc lộ hạn chế vành đai chức thị có khác biệt rõ rệt theo khơng gian thời gian (2) Lí thuyết “phương pháp dịng” (băng chuyền địa lí) việc tổ chức sản xuất K.I Ivanov (1967), nhiều tư tưởng quan niệm ông ứng dụng lĩnh vực lập mơ hình hệ thống lãnh thổ (3) Mơ hình Sinclair (1967) cho thay khoảng cách từ thị trường, ĐTH phát triển nhanh chóng thị yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc sử dụng đất đầu tư vào nơng nghiệp; từ ơng đưa mơ hình phân bố nơng nghiệp đặc trưng vành đai (4) Mơ hình “Vành đai xanh” Boal (1970) cho hình thành ba vành đai khác nông nghiệp thành phố Mơ hình đưa với mục tiêu gắn kết lợi nhuận SXNN với chiến lược sử dụng ruộng đất, phân bố nông nghiệp bảo vệ môi trường Như thấy, từ nghiên cứu Thunen đến đến nhà khoa học nghiên cứu sau đưa nhận định nông nghiệp phát triển xung quanh đô thị phát triển thành vành đai Tuy tên gọi số lượng vành đai nơng nghiệp có khác biệt theo khơng gian thời gian phát triển lực lượng sản xuất 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp cấp tỉnh - Vị trí địa lí: trước hết góc độ điều kiện mơi trường sinh thái quy định có mặt hoạt động nơng nghiệp Vị trí xa hay gần nơi sản xuất với nơi tiêu thụ ảnh hưởng đến khả tiếp cận thị trường, KHCN, vốn,…từ ảnh hưởng đến chi phí sản xuất; việc lựa chọn cấu trồng, vật nuôi; quy mô sản xuất việc lựa chọn hình thức TCLTNN - Nhân tố tự nhiên tài nguyên nông nghiệp: bao gồm yếu tố địa hình, đất đai, khí hậu, nước, sinh vật; tiền đề bản, trực tiếp quy định hình thành, quy mơ, tính chất phương hướng phát triển hình thức TCLTNN - Nhân tố KT-XH: bao gồm yếu tố dân cư vào lao động, thị trường, thị hóa, hội nhập kinh tế giới, khoa học kĩ thuật công nghệ, vốn, sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật (CSHT&CSVCKT), mối liên kết sản xuất, đường lối sách phát triển nơng nghiệp,…; có ảnh hưởng định đến phát triển phân bố nông nghiệp hình thành phát triển hình thức TCLTNN 1.1.5 Một số hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp cấp tỉnh Hình thức TCSXNN ngày phát triển đa dạng với phát triển lực lượng sản xuất sản xuất xã hội Hiện nay, đơn vị cấp tỉnh có số hình thức TCSXNN phổ biến nơng hộ (hộ nông dân), trang trại, HTXNN, DNNN, khu NNCNC Trên quy mơ lãnh thổ cấp tỉnh hình thành vùng chuyên canh vùng chăn nuôi tập trung 1.1.6 Chỉ tiêu đánh giá số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp cấp tỉnh Một số tiêu chung đánh giá hình thức TCSXNN (nơng hộ, trang trại, DNNN) như: - Nhóm tiêu đất đai: + Tỉ lệ diện tích đất canh tác HTTCSXNN= ∑𝐷𝑖ệ𝑛 𝑡í𝑐ℎ𝐻𝑇𝑇𝐶𝑆𝑋𝑁𝑁 ∑𝐷𝑖ệ𝑛 𝑡í𝑐ℎ đấ𝑡 𝑁𝑁 100(%) + Quy mơ diện tích đất bình qn HTTCSXNN= - Nhóm tiêu lao động (LĐ): ∑𝐷𝑖ệ𝑛 𝑡í𝑐ℎ𝐻𝑇𝑇𝐶𝑆𝑋𝑁𝑁 ∑𝑆ố 𝑙ượ𝑛𝑔𝐻𝑇𝑇𝐶𝑆𝑋𝑁𝑁 ∑𝐿Đ 𝐻𝑇𝑇𝐶𝑆𝑋𝑁𝑁 + Bình quân LĐ HTTCSXNN = ∑𝑆ố 𝑙ượ𝑛𝑔 + Năng suất LĐ HTTCSXNN= + Thu nhập lao động = (người/ HTTCSXNN) 𝐻𝑇𝑇𝐶𝑆𝑋𝑁𝑁 ∑𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑆𝑋𝑁𝑁HTTCSXNN ∑𝐿ĐHTTCSXNN ∑𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝 𝑐ủ𝑎 𝐿ĐHTTCSXNN (ℎ𝑎/𝐻𝑇𝑇𝐶𝑆𝑋𝑁𝑁) (triệu đồng/người) (triệu đồng/người) ∑𝐿𝐷HTTCSXNN - Nhóm tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất, vốn đầu tư + Hiệu sử dụng đất HTTCSXNN = ∑𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑆𝑋𝑁𝑁𝐻𝑇𝑇𝐶𝑆𝑋𝑁𝑁 ∑𝐷𝑖ệ𝑛 𝑡í𝑐ℎ𝐻𝑇𝑇𝐶𝑆𝑋𝑁𝑁 100% (%) ∑𝑇ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝 + Hiệu sử dụng vốn đầu tư HTTCSXNN = ∑𝑉ố𝑛 đầ𝑢 𝑡ưHTTCSXNN 100%(%) HTTCSXNN - Tỉ lệ đóng góp HTTCSXNN vào giá trị SXNN = ∑𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑆𝑋𝑁𝑁HTTCSXNN ∑𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑆𝑋𝑁𝑁 100(%)(%) Ngoài ra, đề tài sử dụng số tiêu đánh giá chung tiêu chi phí sản xuất, doanh thu, lợi nhuận Đồng thời, đề tài sử số tiêu riêng biệt để đánh giá khu NNCNC (chỉ tiêu thu hút vốn đầu tư, trình độ người lao động, ứng dụng KHCN vào SXNN), HTXNN (chỉ tiêu hiệu hoạt động, lợi ích thành viên HTX) 1.2 THỰC TIỄN TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.2.1 Trên giới TCLTNN quốc gia giới (trường hợp Hoa Kì Trung Quốc cường quốc SXNN) đạt kết định Việc tổ chức sản xuất hợp lí khơng gia tăng sản lượng lương thực, thực phẩm để đáp ứng cho nhu cầu thị trường mà cịn đảm bảo mơi trường sinh thái Ngun nhân dẫn đến thành công việc tổ chức SXNN phù hợp phân bố sản xuất hợp lí dựa nguồn lực điều kiện sinh thái, dân cư, vốn, khả ứng dụng KHCN vào sản xuất; đồng thời việc hình thành phát triển số hình thức TCSXNN thay đổi dần để phù hợp với sản xuất TCLTNN Hoa Kì mơ hình thành cơng phát triển trang trại sở dựa vào điều kiện sinh thái nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất Ở Trung Quốc thành công với mô hình sản xuất HTX nơng dân chun nghiệp để kết nối hộ có quy mơ nhỏ thành tập thể sản xuất lớn để đầu tư vốn, KHCN tạo đầu cho nơng sản; bên cạnh Trung Quốc thành cơng với mơ hình khu NNCNC Ngồi việc học tập kinh nghiệm TCLTNN quy mô quốc gia Hoa Kì Trung Quốc, tác giả cịn đơn cử tìm hiểu địa phương đại diện cho TCLTNN quốc gia Tại bang Califonia (bang SXNN trọng điểm, chiếm khoảng 20% giá trị SXNN Hoa Kì) dựa mạnh điều kiện sinh thái vùng Thung Lũng Trung Tâm, sở trang trại tạo điều kiện phát triển để SXNN Tại thành phố Thượng Hải (thành phố lớn Trung Quốc) tổ chức SXNN theo hướng đô thị với việc tổ chức vành đai rau, hoa chăn nuôi để cung cấp lương thực, thực phẩm cho 25 triệu người 1.2.2 Ở Việt Nam Trong năm qua, TCLTNN có nhiều thay đổi, góp phần thúc đẩy nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa Nhiều hình thức TCSXNN hình thành phát huy hiệu trang trại, vùng chuyên canh, khu NNCNC, cánh đồng lớn,… Một số hình thức trình chuyển đổi để phù hợp với kinh tế thị trường nông hộ, HTXNN, nông trường quốc doanh,… Trường hợp nghiên cứu Hà Nội: Trong năm qua, ngành nông nghiệp Hà Nội trọng phát triển với nhiều hình thức TCSXNN có phân hóa theo khơng gian sản xuất Hà Nội hình thành nên vành đai nông nghiệp (nội đô, ven đô xa đô) Các hình thức TCLTNN đa dạng, nơng hộ đơn vị sản xuất quan trọng nơng nghiệp có thay đổi mạnh mẽ Một số hình thức TCSXNN phát triển nhanh trang trại, HTXNN, DNNN góp phần thúc đẩy phát triển ngành nơng nghiệp thủ đô CHƯƠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ TPHCM thị lớn, trung tâm trị, kinh tế, văn hóa khoa học kĩ thuật quan trọng nước với diện tích tự nhiên 2.095,01 km2, chiếm 6,36% diện tích nước số dân năm 2018 lên tới 8.843.274 người, 9,1% dân số nước thị trường tiêu thụ có nhu cầu lớn lương thực, thực phẩm tươi sống, góp phần thúc đẩy SXNN phát triển Nằm mơi trường khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thiên cận xích đạo, nằm khu vực chịu ảnh hưởng bão áp thấp nhiệt đới, tạo điều kiện cho SXNN diễn quanh năm Thành phố đầu mối giao thông vào loại lớn nước ta, cửa ngõ giao lưu quốc tế Đây mạnh, góp phần mở rộng giao lưu liên kết ngồi nước, giúp cho nơng nghiệp thành phố nhanh chóng hội nhập vào thị trường nước, khu vực giới; tạo điều kiện cho đa dạng hóa SXNN hình thành, phát triển nhiều hình thức TCLTNN 2.2 NHÂN TỐ TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUN NƠNG NGHIỆP 2.2.1 Địa hình Địa hình TPHCM khơng phức tạp song đa dạng tạo điều kiện cho phân hóa khơng gian SXNN Dạng địa hình đồi lượn sóng, độ cao trung bình từ 10 – 25m thuộc đông bắc quận Thủ Đức, Quận bắc huyện Củ Chi tạo điều kiện cho xây dựng trang trại chăn nuôi, khu NNCNC phát triển loại công nghiệp lâu năm (cao su) số loại ăn Dạng địa hình có độ cao trung bình từ – 10 m thuộc phần Quận 2, Thủ Đức, hầu hết Quận 12 huyện Hóc Mơn điều kiện cho việc trồng loại rau màu, hoa kiểng sở cho việc xây dựng phát triển hình thức tổ chức SXNN Dạng địa hình thấp trũng phía nam – tây nam đơng nam thành phố có độ cao trung bình m phù hợp với lúa, rau, ăn đất phèn ăn giồng cát ven biển; sở hình thành hình thức tổ chức sản xuất nông hộ, trang trại HTXNN 2.2.2 Đất đai Tài nguyên đất TPHCM đa dạng có phân hóa theo khơng gian Nhóm đất trầm tích phù sa cổ thuộc phần lớn huyện Củ Chi, Hóc Mơn, bắc Bình Chánh, Thủ Đức, bắc – đông bắc Quận đại phận khu vực nội thành hữu phù hợp số công nghiệp lâu năm cao su có đất cứng thuận lợi cho việc xây dựng chuồng trại, phát triển đồng cỏ chăn ni gia súc Nhóm đất phù 10 Hệ thống phân phối nông sản TPHCM bao gồm 240 chợ (có chợ đầu mối nơng sản), nhiều siêu thị trung tâm thương mại, Hệ thống giữ vai trò quan trọng trao đổi mua bán nông sản định hướng sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ người dân 2.3.8 Chính sách phát triển nơng nghiệp Để thực mục tiêu định hướng phát triển nông nghiệp, Uỷ ban nhân dân (UBND) TPHCM xây dựng ban hành chương trình, đề án, quy hoạch Quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp; Quy hoạch hệ thống thủy lợi; Chương trình phát triển rau an tồn; Chương trình phát triển hoa kiểng; Chương trình phát triển chăn ni bị sữa, Đây động lực to lớn thúc đẩy nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, đảm bảo suất, chất lượng, hiệu quả; từ tạo động lực cho việc phát triển hình thức TCLTNN 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG TPHCM có nhiều điều kiện thuận lợi vị trí địa lí, tự nhiên lẫn KT-XH để phát triển SXNN Tuy nhiên, ngành tồn nhiều khó khăn, thách thức (nhất tác động ĐTH đến sử dụng đất lao động nông nghiệp) ảnh hưởng đến TCLTNN, đặc biệt hình thành phát triển số hình thức TCLTNN CHƯƠNG THỰC TRẠNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1.1 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh 3.1.1.1 Quy mơ tốc độ tăng trưởng (ha) 80000 75825 73962 (tỉ đồng) 72552 70000 60000 50000 40000 7130,9 30000 20000 10000 16000 66623 6556914899,9 6431314986,3 14000 13464,2 12000 11760,3 10000 9931,4 8000 70738 68842 6000 5624,7 4000 3142,9 2000 0 2006 2008 2010 2012 Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp 2014 2016 2018 2020 Giá trị sản xuất nơng nghiệp (năm) Diện tích đất SXNN giá trị SXNN TPHCM, giai đoạn 2006 – 2018 Nguồn: Xử lý từ (Cục thống kê TPHCM, 2008, 2012, 2018, 2020) Giai đoạn 2006 – 2020, diện tích đất nơng nghiệp TPHCM giảm khoảng 10.900 (bình quân giảm 908,3 ha/năm) ảnh hưởng trình mở rộng thị khu, cụm cơng nghiệp Tuy nhiên, giá trị SXNN địa bàn thành phố tăng nhanh từ 3.142,9 tỉ đồng (năm 2006), lên 14.986,3 tỉ đồng (năm 2020) Tốc độ tăng trưởng giá trị SXNN bình quân 7,1%/năm (giai đoạn 2006 – 2020) Theo đó, doanh thu bình qn đất sản xuất tăng nhanh từ 65 triệu đồng/ha năm 2006 lên 500 triệu đồng/ha năm 2020; tăng 7,7 lần so với năm 2006 3.1.1.2 Chuyển dịch cấu nông nghiệp 11 100% 9,9 7,9 7,3 7,8 7,9 11,4 11,9 47 60 54,7 55,7 58,8 58 52,5 51,9 32,1 37,9 36,5 33,3 33 36,1 36,2 2008 2010 2012 2014 2016 2018 2020 80% 60% 40% 20%43,1 0% 2006 (năm) Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ nông nghiệp Chuyển dịch cấu giá trị SXNN TPHCM giai đoạn 2006 -2020 Nguồn: Xử lý từ (Cục thống kê TPHCM, 2008, 2012, 2018, 2020,2021) Giai đoạn 2006 – 2020, cấu GRDP ngành nông nghiệp phản ánh rõ nét lợi SXNN THCM Nhìn chung, ngành chăn ni ln chiếm tỉ trọng cao với 52,5% mạnh cung cấp thịt, trứng, sữa cho cư dân đô thị (mặc dù có biến động ảnh hưởng từ yêu cầu thị trường, dịch bệnh đàn vật nuôi); ngành trồng trọt chiếm tỉ trọng cao thứ với 36,1% mạnh sản xuất rau, hoa kiểng; tỉ trọng ngành dịch vụ nông nghiệp (DVNN) đứng thứ chiếm tỉ trọng 11,4% (năm 2018) biến động 3.1.2 Tình hình sản xuất số nơng sản chủ yếu Thành Phố Hồ Chí Minh 3.1.2.1 Ngành trồng trọt - Rau: Năm 2018, TPHCM có 7.693 diện tích rau trồng 11 quận, huyện; tập trung Củ Chi với 3.666 (chiếm 47,6%), Bình Chánh 2.255 (chiếm 29,3%), Hóc Mơn 1.013 (chiếm 13,2%), Quận 12 535 (chiếm 6,9%), quận cịn lại có diện tích nhỏ 100 Năng suất rau tương đối cao với 316 tạ/ha (so với vùng chuyên canh rau Long An 235 tạ/ha) với sản lượng đạt 243.093 năm 2018, tăng 1,37 lần so với 2006 - Hoa kiểng: Năm 2018, TPHCM có 2.395 trồng hoa kiểng, tập trung chủ yếu Củ Chi với 597 (chiếm 23,9%), Bình Chánh 546 (chiếm 22,7%), Quận 12 343 (chiếm 14,3%), Hóc Mơn 195 (chiếm 8,1%), Thủ Đức 133 (chiếm 5,5%), lại địa phương khác Giá trị sản xuất hoa kiểng đạt 1.930 tỉ đồng năm 2018 - Cây lúa: Năm 2018, TPHCM có 16.919 trồng lúa có xu hướng giảm nhanh hiệu sản xuất thấp, giảm 53,3% (-19.337 ha) so với năm 2006 Lúa trồng chủ yếu Củ Chi có 12.344 (chiếm 72,9%), Bình Chánh có 3.988 (chiếm 23,6%) Hóc Mơn có 1.820 (chiếm 10,8%) Năng suất lúa có gia tăng từ 40 tạ/ha năm 2006 lên 46,8 tạ/ha năm 2018 thấp so với tỉnh ĐBSCL (54,6 tạ/ha) - Cây cao su: Năm 2018, TPHCM có 3.654 trồng cao su với sản lượng 7.318 tấn, trồng chủ yếu tập trung khu vực đồi gò cao thuộc huyện Củ Chi - Cây làm thức ăn chăn ni: Năm 2018, TPHCM có 8.878 ha, tăng gấp 4,2 lần (+ 6.705 ha); đó, cỏ làm thức ăn chăn nuôi chiếm 80% diện tích 3.1.2.2 Ngành chăn ni - Ni bị sữa: Năm 2018, TPHCM có 81.280 (tăng 13.743 so với năm 2006), nuôi chủ yếu Củ Chi Năng suất sữa đạt 6.287 kg/con/năm, tăng bình quân 6,13%/năm cung ứng 25,7% nhu cầu nguyên liệu sữa địa bàn thành phố - Ni bị thịt: Năm 2018, TPHCM có 50.431 (tăng 19.514 so với năm 2006), ni chủ yếu Củ Chi, Hóc Mơn, Bình Chánh 12 - Ni heo: Năm 2018, TPHCM có 293.367 (chiếm khoảng 1,1% so với tổng đàn heo nước), nuôi chủ yếu khu xa dân cư Củ Chi với 173.778 (chiếm 59,1%); Bình Chánh 35.208 (chiếm 11,9%); Hóc Mơn 24.482 (chiếm 8,1%) - Ni chim yến: Năm 2018, TPHCM có 500 nhà nuôi yến với tổng giá trị lên đến 5,2 tỉ đồng, nuôi chủ yếu Cần Giờ Sản lượng tổ yến thu TPHCM năm 2018 1.400 kg, chiếm gần 15% sản lượng yến nước 3.1.2.3 Dịch vụ nông nghiệp Quy mô giá trị sản xuất ngành DVNN đạt 1.698,3 tỉ đồng năm 2018 (tăng 5,48 lần so với năm 2006) Tỉ trọng ngành DVNN thấp cấu ngành nông nghiệp (chiếm 11,4% năm 2018) Ngành dịch vụ nông nghiệp TPHCM đa dạng, bao gồm dịch vụ khuyến nông, thú y, thủy lợi, vận chuyển nông sản, thu hoạch,…được cung cấp doanh nghiệp, HTXNN tổ chức khuyến nông 3.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.2.1 Nơng hộ - Số lượng cấu nông hộ: Năm 2016, TPHCM có 19.685 hộ SXNN, giảm 21.304 hộ so với năm 2006; có 31.383 hộ trồng trọt (chiếm 50,9%) 30.241 hộ chăn nuôi (chiếm 49,1%) Số lượng nông hộ tập trung chủ yếu Củ Chi với 11.717 hộ (chiếm 59,52%), Bình Chánh có 3.165 hộ (chiếm 16,08%), Hóc Mơn có 2.412 hộ (chiếm 12,25%) Số lượng nơng hộ phân theo đơn vị hành TPHCM TT Quận/huyện 10 11 12 13 14 15 16 TỔNG Quận Quận Quận Quận Quận 12 Gị Vấp Tân Bình Tân Phú Bình Thạnh Thủ Đức Bình Tân Củ Chi Hóc Mơn Bình Chánh Nhà Bè Cần Giờ Năm 2006 Số lượng Cơ cấu (hộ) (%) 40.989 100 98 0,24 42 0,10 107 0,26 741 1,81 2.892 7,06 479 1,17 36 0,09 52 0,13 74 0,18 978 2,39 437 1,07 20.616 50,30 5.329 13,00 8.324 20,31 357 0,87 427 1,04 Năm 2011 Số lượng Cơ cấu (hộ) (%) 28.203 100 39 0,14 0,03 22 0,08 454 1,61 1.741 6,17 255 0,90 17 0,06 18 0,06 35 0,12 576 2,04 260 0,92 15.955 56,57 3.304 11,72 5.008 17,76 148 0,52 363 1,29 Năm 2016 Số lượng Cơ cấu (hộ) (%) 19.685 100 19 0,10 0,02 407 2,07 929 4,72 118 0,60 0,01 47 0,24 334 1,70 124 0,63 11.717 59,52 2.412 12,25 3.165 16,08 81 0,41 327 1,66 Nguồn: Xử lý từ (Cục thống kê TPHCM, 2007, 2012, 2017) - Quy mơ diện tích canh tác: bình quân 0,54 ha/hộ (so với Hà Nội 0,28 ha/hộ) Quy mơ diện tích đất canh tác hộ có xu hướng giảm tỉ trọng hộ có quy mơ diện tích lớn, tăng tỉ trọng hộ có quy mơ diện tích nhỏ ảnh hưởng q trình ĐTH - Lao động nơng hộ: Năm 2016, TPHCM có 53.196 lao động tham trực tiếp SXNN nông hộ (chiếm 7,2% tổng lao động khu vực nông thôn) Độ người lao động từ 15 -30 tuổi chiếm 19,6%, từ 31 – 40 tuổi chiếm 27,7%, từ 41 – 50 chiếm 33,4%, từ 51 – 59 tuổi chiếm 19,3% có xu hướng già hóa Trình độ chun mơn 13 lao động nơng hộ thấp tỉ trọng lao động chưa qua đào tạo giảm từ 97,1%, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất địa bàn - Ứng dụng khoa học cơng nghệ giới hóa sản xuất nơng hộ: Năm 2018, TPHCM có 19/58 xã có diện tích đất trồng trọt nơng hộ có sử dụng nhà màng, nhà lưới với 313,4 Trong đó, diện tích trồng rau 104,1 (chiếm 48,7%), 88,6 diện tích trồng hoa (chiếm 41,5%), 7,6% diện tích trồng giống loại (chiếm 3,6%) Ngồi ra, sản xuất nơng hộ cịn việc sử dụng giới hóa máy kéo, mày cày, máy phun thuốc tự động, máy gieo xạ, góp phần nâng cao suất, sản lượng giá trị diện tích đất canh tác - Hiệu kinh tế nông hộ: thể qua giá trị sản xuất bình quân đạt khoảng 450 triệu đồng/ha/năm (năm 2016) Nếu so hiệu SXNN diện tích TPHCM tương đương Hà Nội (trung bình 400 – 500 triệu đồng/ha/năm); so với trung bình nước hiệu sản xuất đất canh TPHCM cao gấp từ – lần Một số đối tượng sản xuất cho hiệu cao rau an tồn (600 – 800 triệu/ha/năm), chăn ni bò sữa (700 triệu/ha/năm), hoa kiểng (600 triệu/ha/năm) * Nghiên cứu SXNN nơng hộ huyện Củ Chi, Hóc Mơn Bình Chánh: Tác giả dựa cơng thức chọn mẫu Cochran (Cochran W G, 1977) để tiến hành khảo sát 392 nông hộ (Củ Chi: 266 hộ, Bình Chánh: 72 hộ Hóc Mơn: 54 hộ) Đây huyện có số lượng nơng hộ lớn địa bàn SXNN tập trung thành phố - Lĩnh vực sản xuất: có 198 hộ trồng trọt (chiếm 50,5%), hộ chăn nuôi (chiếm 2,0%) 186 hộ có trồng trọt chăn ni kết hợp (chiếm 47,5%) Số nông hộ điều tra phân theo trồng trọt chăn nuôi Tổng Huyện Củ Chi Huyện Hóc Mơn Huyện Bình Chánh Hộ trồng trọt Số hộ Tỉ lệ (%) 198 50,5 101 25,8 43 10,9 54 13,8 Hộ có trồng trọt Hộ Tổng số chăn nuôi chăn nuôi hộ Số hộ Tỉ lệ (%) Số hộ Tỉ lệ (%) 08 2,0 186 47,5 392 0 165 42,1 266 0 11 2,8 54 2,0 10 2,6 72 Nguồn: Xử lí từ kết điều tra tác giả - Về nguồn lực sản xuất hộ: + Diện tích canh tác: hộ trồng trọt có diện tích canh tác trung bình 7.901,8 m /hộ; hộ chăn ni có diện tích chuồng trại trung bình 128,9 m2 /hộ thể quy mô chăn nuôi tương đối nhỏ, với số vật nuôi thường 200 + Về lao động: Có 920 lao động nơng hộ tham gia sản xuất 392 hộ điều tra Độ tuổi trung bình lao động 60 tuổi (chiếm 95,2%), 60 tuổi (chiếm 4,8%) Trình độ học vấn người lao động chủ yếu cấp 2, cấp có trình độ chun mơn cịn hạn chế với 756 lao động chưa qua đào tạo (chiếm 82,2%) + Về nguồn vốn: Nguồn vốn đầu tư sản xuất trung bình 248,8 triệu đồng/hộ Trong đó, nguồn vay đầu tư sản xuất hạn chế nên có 69,4% vay mượn; nguồn vay vốn từ ngân hàng (chiếm 82,0%) phải trải lãi suất theo quy định; từ nguồn người thân bạn bè (chiếm 54,4%) với lãi suất ưu đãi học không lãi suất; vay từ nguồn tín dụng khác với lãi suất ưu đãi (chiếm 22,8%) + Về nguồn cung cấp giống, vật tư nơng nghiệp: có 360/384 hộ có trồng trọt (chiếm 93,8%) phải mua nguồn giống để phục vụ Cơ việc cung ứng giống trồng, vật 14 nuôi địa phương thực tốt với 93,8% hộ mua giống địa phương Nguồn cung cấp vật tư thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, thuốc thú y đảm bảo 98,5% hộ mua địa phương + Về công tác khuyến nơng: cịn hạn chế 204/392 hộ (chiếm 52,0% tổng số hộ), hạn chế công tác hỗ trợ nông hộ vốn tiêu thụ nông sản + Về ứng dụng KHKT vào sản xuất: có 211/384 hộ có trồng trọt (chiếm 54,9%) có 91/194 hộ có chăn ni (chiếm 46,9%) có ứng dụng KHKT vào sản xuất Các kĩ thuật ứng dụng chủ yếu chọn giống, tưới phun tự động, làm mát vệ sinh chuồng trại, máy vắt sữa tự động,… + Về liên kết sản xuất: có 232 hộ (chiếm 59,2%) tham gia liên kết sản xuất, lại 160 hộ (chiếm 40,8%) hộ sản xuất đơn lẻ không muốn tham gia (bị ràng buộc tiêu chuẩn sản xuất, chi phí đầu tư ban đầu cao,…) không đủ điều kiện để tham gia (quy trình sản xuất, tiêu chuẩn nơng sản,…) - Về kết sản xuất hộ: + Hộ sản xuất rau: lợi nhuận trung bình 26,1 triệu đồng/1.000 m2/năm, cao so với trồng khác, cho thấy hiệu sản xuất phù hợp với điều kiện TPHCM + Hộ sản xuất hoa kiểng: lợi nhuận trung bình 61,3 triệu đồng/1.000 m2/năm Mặc dù khơng cần diện tích lớn hiệu sản xuất lại cao có thị trường tiêu thụ rộng lớn, phù hợp với nông nghiệp đô thị + Hộ sản xuất lúa: lợi nhuận trung bình 2,5 triệu đồng/1.000 m2/năm, với giá trị kinh tế thấp nên hầu hết hộ khảo sát cho chuyển diện tích lúa sang đối tượng sản xuất khác tương lai + Hộ ni bị thịt: lợi nhuận trung bình khoảng 16 triệu đồng/con + Hộ ni bị sữa: lợi nhuận từ ni bị sữa trung bình 39,4 triệu đồng/con/năm Đây vật nuôi cung cấp lượng sữa tươi cho nhu cầu thị trường đô thị, mang lợi nhuận cao cho người dân + Hộ nuôi heo: lợi nhuận khoảng 2,4 triệu đồng/con vịng đến tháng ni, chi phí xử lý chất thải cao dịch bệnh nên số hộ nuôi heo giảm dần + Hộ nuôi yến: lợi nhuận hộ nuôi chim yến khoảng 375 triệu đồng/100 m2 chi phí đầu tư ban đầu tốn nên có số lượng hộ giả đầu tư nuôi - Về tiêu thụ nông sản: + Rau: Có 60/189 hộ trồng rau (chiếm 31,7%) bán nơi sản xuất; có 27/189 hộ (chiếm 14,3%) bán sở thu mua; có 27/189 hộ (chiếm 14,3%) bán chợ đầu mối; có 93/189 hộ (chiếm 49,2%) có lượng rau bán siêu thị thơng qua HTXNN có giá cao tính ổn định thị trường tiêu thụ + Hoa kiểng: có 7/52 hộ (chiếm 13,5%) bán sở sản xuất chủ yếu hộ trồng hoa dịp Tết; có 45/52 hộ (chiếm 85,6%), chủ yếu hộ trồng lan bán cho doanh nghiệp thu mua địa phương để họ vận chuyển đến nơi tiêu thụ + Lúa: có 115/146 hộ (chiếm 78,8%) bán nơi sản xuất cho thương lái thu mua lúa ruộng, thương lái thu mua vận chuyển để nhà máy để phơi sấy, bảo quản phân phối thị trường + Cây ăn quả: có 6/21 hộ (chiếm 28,6%) bán nơi sản xuất, chủ yếu hộ trồng ăn kết hợp khai thác du lịch nhà; có 15/21 hộ (chiếm 71,4%) bán cho sở thu mua trái địa phương sau phân phối thị trường + Bị sữa: có 17/91 hộ (chiếm 18,7%) bán cho sở thu mua; có 74/91 (chiếm 15 81,3%) bán cho doanh nghiệp liên kết chế biến sữa Vinamilk, TH true Milk + Bị thịt: có 65/121 hộ (chiếm 53,7%) bán nơi sản xuất thương lái đến thu mua; có 56/121 hộ (chiếm 46,3%) bán cho sở thu mua huyện để tiến hành giết mổ phân phối thịt trường + Heo: có 14/14 hộ (chiếm 100%) thương lái đến hộ thu mua chuyển sở giết mổ + Chim yến: 4/4 hộ (chiếm 100%) tự thu hoạch bán sở thu mua địa bàn TPHCM cơng ty Sài Gịn Alpha, Thượng Yến,… - Về khó khăn kiến nghị hộ: + Về khó khăn: 365/392 hộ (chiếm 93,1%) khó khăn vốn đầu tư sản xuất; 347/392 (chiếm 88,5%) khó khăn thị trường tiêu thụ; 342/392 hộ (chiếm 87,2%) khó khăn ảnh hưởng thiên tai, dịch bệnh trồng, vật ni; 257/392 hộ (chiếm 65,6%) khó khăn việc chuyển đổi mở rộng diện tích đất canh tác; 215/392 (chiếm 54,8%) khó khăn việc tìm kiếm lao động để thuê mướn số lao động trẻ chuyển sang ngành phi nông nghiệp; 204/392 hộ (chiếm 52,0%) khó khăn liên kết sản xuất 178/392 hộ (chiếm 45,4%) khó khăn giá vật tư thuê nhân công ngày cao - Về kiến nghị: hộ mong muốn Nhà nước hỗ trợ vốn đầu tư sản xuất chuyển đổi cấu đối tượng sản xuất Nhà nước cần quy hoạch ổn định vùng sản xuất, tránh tình trạng quy hoạch treo đất nông nghiệp Đồng thời, Nhà nước cần hỗ trợ tập huấn kĩ thuật sản xuất, cung cấp giống chất lượng 3.2.2 Trang trại - Số lượng cấu trang trại: Năm 2018, TPHCM có 161 trang trại nông nghiệp (chiếm 94,2% tổng số trang trại thành phố); 100% trang trại chăn ni, chủ yếu trang trại nuôi heo với 141 trang trại (chiếm 87,57%), 18 trang trại bò sữa (chiếm 12,31%), trang trại nuôi gà trang trại nuôi chim cút Số lượng cấu trang trại TPHCM năm 2018 Quận/Huyện Tổng: Quận Thủ Đức Củ Chi Hóc Mơn Bình Chánh Nhà Bè Tổng số Tỉ lệ (%) 161 24 110 14 100 14,91 4,96 68,9 8,69 2,48 0,06 Số lượng trang trại chăn ni Bị sữa Ni heo Ni gà Ni cút 18 141 1 24 12 98 1 Nguồn: Xử lí từ (Cục thống kê TPHCM, 2020) - Quy mơ diện tích: bình qn 0,7 (cả nước 3,2 ha/trang trại), số trang trại có diện tích 0,5 chiếm 80% tổng trang trại địa bàn - Quy mô lao động trình độ lao động: Năm 2018 có 860 lao động thường xuyên tham gia hoạt động sản xuất trang trại; có 474 lao động chủ trang trại (chiếm 55,1%) 386 lao động th ngồi thường xun (chiếm 44,9%) Quy mơ lao động thường xuyên bình quân 5,3 lao động/trang trại Trình độ người lao động chưa cải thiện nhiều, số lao động phổ thơng chiếm 87,3%, lao động có chứng sơ cấp chiếm 5,5%, lao động có trình độ từ trung cấp trở lên chiếm 7,7% - Ứng dụng KHCN giới hóa vào sản suất: có 18 trang trại ni bị sữa đầu 16 tư 25 máy vắt sữa áp dụng công nghệ tiệt trùng đảm bảo yêu cầu nguyên liệu đầu vào cơng ty sữa 100% trang trại ni bị sữa áp dụng công nghệ làm mát chuồng trại, giảm stress cho bò sữa - Liên kết sản xuất tiêu thụ nơng sản: có 1,67% trang trại tham gia góp vốn đầu tư sản xuất, 6,28% liên kết cung ứng dịch vụ đầu cho sản xuất 7,95% liên kết tiêu thụ sản phẩm dịch vụ đầu Về liên kết tiêu thụ sản phẩm: có 90,4% trang trại liên kết với tổ chức, cá nhân để tiêu thụ sản phẩm, số sản phẩm bán qua hợp đồng đặt trước chiếm 19,3% liên kết với doanh nghiệp chế biến chiếm 7,5% - Kết sản xuất kinh doanh: Tổng doanh thu trang trại 646,7 tỉ đồng năm 2016, doanh thu bình quân trang trại đạt 2,7 tỉ đồng/năm (cả nước khoảng 1,5 tỉ đồng/trang trại) so với Hà Nội doanh thu quân thấp (Hà Nội 3,1 tỉ đồng/năm) Tỉ suất hàng hóa bán trang trại mức cao, đạt 99,7% doanh thu 3.2 Hợp tác xã nông nghiệp - Số lượng cấu: Năm 2019, TPHCM có 15 HTXNN; có HTX trồng trọt (chiếm 60,0%), HTX chăn ni (chiếm 40,0%) Tổng diện tích HTXNN 646 ha, trung bình 43 ha/HTXNN Thơng tin hoạt động HTXNN năm 2016 Thông tin Số lượng Số xã viên Lao động/ HTXNN Doanh thu/ HTXNN Lợi nhuận sau thuế/ HTXNN Đơn vị tính HTX Người Người Triệu đồng Triệu đồng HTXNN 122 2.643 22 3.500 250 Nguồn: Xử lý từ (Cục thống kê TPHCM, 2017) - Lao động HTXNN: Năm 2019, tổng lao động trực tiếp làm việc HTXNN 2.643 người, trung bình có 22 người/ HTXNN Khi tham gia vào HTXNN, việc sản xuất thu nhập xã viên đảm bảo, tránh rủi ro từ tác động thị trường - Liên kết sản xuất: Năm 2018, TPHCM HTXNN tổ chức tiêu thụ nông sản thành viên hệ thống siêu thị HTXNN Thỏ Việt, Nhuận Đức, Phú Lộc, Phước Bình, Phước An, Ngã Ba Giồng, Nấm Việt Ngồi ra, HTXNN cịn tham gia chuỗi liên kết cung ứng dịch vụ đầu vào tiêu thụ nông sản - Kết sản xuất: Năm 2016, doanh thu trung bình 3.303 triệu đồng/ HTXNN, với lợi nhuận sau 107,1 triệu đồng/ HTXNN 3.2.4 Doanh nghiệp nông nghiệp - Về số lượng: Năm 2019, TPHCM có 646 DNNN; chủ yếu đầu tư vào lĩnh vực NNCNC (rau an toàn, hoa lan, kiểng, ) chăn ni bị sữa - Về lao động: có 16.150 lao động hoạt động Số lao động bình quân DNNN 25 lao động, điều thể mức độ sản xuất tập trung so với trang trại (5,3 lao động), nông hộ (2,7 lao động) Trình độ chun mơn kĩ thuật người lao động DNNN thường cao so mặt chung hình thức TCLTNN với trình độ sơ cấp nghề chiếm 70%, trung cấp, cao đẳng đại học chiếm 30% - Ứng dụng KHCN vào sản xuất: Năm 2019, có khoảng 80% khâu sản xuất DNNN có ứng dụng KHCN vào sản xuất sử dụng hệ thống nhà màn, nhà lưới, hệ thống tưới tự động (nhỏ giọt, phun sương,…) - Hiệu sản xuất: Doanh thu DNNN đạt 14 tỉ đồng/doanh nghiệp, lợi 17 nhuận sau thuế đạt 520 triệu động/doanh nghiệp tỉ suất lợi nhuận đạt 3,59% 3.2.5 Khu nông nghiệp công nghệ cao - Số lượng: TPHCM có KNNCNC (thành lập năm 2010) với diện tích 88,26 huyện Củ Chi, có gần 60 dành cho nhà đầu tư - Chức năng, nhiệm vụ: Nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ cao SXNN; đào tạo nguồn lực phục vụ NNCNC; thực trình diễn mơ hình SXNN ứng dụng công nghệ cao chuyển giao công nghệ; thực hợp tác nghiên cứu khoa học lĩnh vực nông nghiệp với tổ chức nước - Lĩnh vực hoạt động: Hoạt động nghiên cứu chuyển giao khoa học kĩ thuật; hoạt động thu hút đầu tư sản xuất kinh doanh - Kết hoạt động: + Hoạt động thu hút đầu tư: Giai đoạn 2010-2018, KNNCNC TPHCM thu hút 20 doanh nghiệp đầu tư sản xuất với giá trị đầu tư 1.215 tỉ đồng + Lao động khu NNCNC: thu hút nhiều tiến sĩ, thạc sĩ, kĩ sư cử nhân tham gia nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao công nghệ đào tạo nhân lực lĩnh vực NNCNC cho TPHCM tỉnh, thành khu vực phía Nam + Hoạt động SXNN: Năm 2018, doanh nghiệp KNNCNC TPHCM sản xuất cung cấp thị trường 70.000 kg hạt giống bầu bí; 400 kg hạt giống ớt, cà tím, mướp hương; 170.000 hạt giống dưa lưới, 13.000 túi giống nấm, 450.000 bịch phôi nấm, 8.500 kg nấm tươi, 170.000 bó lan cắt cành, 35.000 chậu lan, 50.000 kg bầu bí dưa leo, 300 dưa lưới Doanh thu trung bình/ha đất sản xuất cao, ví dụ trồng dưa lưới lợi nhuận 800 triệu đồng/ha/năm + Hoạt động du lịch: Năm 2018, KNNCNC TPHCM tiếp đón 250 đồn khách nước thuộc Sở, Ban, Ngành, UBND, Hiệp hội; 50 đoàn khách quốc tế đến từ nước Mỹ, Nhật, Đức, Anh, Hà Lan, Indonesia, Israel, Trung bình có khoảng 10.000 người đến tham quan, làm việc, học tập khu NNCNC năm; đó, 80% học sinh, sinh viên thành phố tỉnh lân cận 3.2.6 Đánh giá tổng hợp hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp TPHCM - Nơng hộ: hình thức chiếm ưu (19.685 hộ năm 2016) chủ thể SXNN TPHCM Phương thức sản xuất nơng hộ có nhiều thay đổi để phù hợp với tình hình sản xuất Giá trị kết sản xuất nông nghiệp không ngừng tăng lên, bình quân 450 triệu đồng/ha/năm Doanh thu bình quân hộ tăng đạt 243 triệu đồng/hộ/năm, nhiên so với hình thức khác SXNN lại hiệu (trang trại: 2,7 tỉ đồng/trang trại /năm; DNNN: 13,7 tỉ đồng /DNNN /năm); cho thấy quy mô sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, hiệu so với số hình thức TCLTNN khác - Trang trại: mơ hình sản xuất đại diện cho nông nghiệp đại Với quỹ đất SXNN hạn chế thành phố nên số lượng trang trại so với nước (161 trang trại năm 2018), tập trung chủ yếu lĩnh vực chăn nuôi heo, bị So với hình thức nơng hộ trang trại thể mức độ tập trung sản xuất cao để khai thác hiệu yếu tố đất đai, thị trường nguồn nhân lực địa phương Đây xem hình thức phù hợp SXNN hàng hóa, góp phần chuyển dịch sản xuất nhỏ lẻ, phân tán nông hộ sang tập trung chuyên môn hóa - DNNN: hình thức ưu tiên hàng đầu TPHCM trình kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực SXNN mức độ tập trung sản xuất cao, nắm bắt yêu cầu thị trường trọng vào lợi nhuận So với hình thức TCLTNN khác gốc độ chủ sở hữu DNNN đạt hiệu sản xuất kinh doanh cao với doanh thu bình quân 18 14 tỉ đồng/năm, lợi nhuận sau thuế bình quân 520 triệu đồng/năm - Khu NNCNC: hình thức TCLTNN mới, đại diện cho sản xuất nông nghiệp ứng dụng CNC Hiện tại, TPHCM có khu NNCNC với 88,26 huyện Củ Chi triển khai khu chăn nuôi CNC huyện Bình Chánh nơi nghiên cứu, trình diễn ứng dụng mơ hình SXNN ứng dụng công nghệ cao cho người dân địa bàn thành phố tỉnh phía Nam - HTXNN: đại diện cho mơ hình kinh tế hợp tác SXNN TPHCM Tuy nhiên, số lượng HTXNN cịn q thể tính liên kết sản xuất nơng nghiệp (nhất nơng hộ) cịn hạn chế 3.3 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.3.1 Vùng sản xuất nông nghiệp tập trung 3.3.1.1 Vùng chuyên canh rau - Tình hình sản xuất phân bố: Năm 2018, thành phố có 91 xã, phường sản xuất rau với diện tích 7.693 Năng suất bình qn 316 tạ/ha; sản lượng trung bình 243.093 tấn/năm; đáp ứng cho thị trường nội địa TPHCM từ 30 – 40% tổng lượng rau an toàn loại Thành phố hình thành vùng chuyên canh rau Thạnh Xuân (Quận 12), xã Nhuận Đức, Bình Mỹ, Trung Lập Thượng, Trung Lập Hạ, Phước Thạnh, Thái Mỹ, Tân Thông Hội, Tân Phú Trung, Phước Vĩnh An, Tân Thạnh Đông (Củ Chi), xã Tân Nhựt, Hưng Long, Bình Lợi, Tân Quý Tây, Quy Đức (Bình Chánh), Xn Thới Thượng, Thới Tam Thơn Nhị Bình (Hóc Mơn) - Về cấu chủng loại rau sản xuất: rau ăn ngắn ngày (chiếm 15%), rau ăn củ, ngắn ngày (chiếm 40%), rau ăn củ, dài ngày (chiếm 25%) rau thủy sinh (chiếm 15%) - Về tổ chức sản xuất phân phối: TPHCM có 5.500 hộ gia đình sản xuất rau, có HTXNN hoạt động với 200 hộ gia đình, cung cấp cho 305 đơn vị cung cấp với lượng cung cấp 50 tấn/ngày Ngồi ra, TPHCM cịn có 55 doanh nghiệp chun sản xuất rau an tồn Kênh phân phối đa dạng với 240 chợ loại, chợ đầu mối bán bn hàng nông sản Tiêu thụ thông qua tiểu thương chiếm 42,2%, HTX, doanh nghiệp chiếm 27,3%, chợ đầu mối chiếm tỉ lệ 19,1%; chợ lẻ/cửa hàng tạp hóa chiếm tỉ lệ 10,4%; khoảng 1% bán trực tiếp cho người tiêu dùng chổ 3.3.1.2 Vùng chuyên canh hoa kiểng - Tình hình sản xuất phân bố: TPHCM có 2.395 hoa kiếng năm 2018 Vùng sản xuất hoa kiểng tập trung Củ Chi với 597 (chiếm 23,9%) thuộc xã Tân Phú Trung, Phước Vĩnh An, Tân Thông Hội, Tân An Hội, Phước Hiệp, Nhuận Đức, Trung Lập Hạ, Phạm Văn Cội, Phú Hịa Đơng, Tân Thạnh Tây; huyện Bình Chánh 546 (chiếm 22,7%) thuộc xã Hưng Long, Tân Quý Tây, An Phú Tây; Quận 12 343 (chiếm 14,3%) thuộc phường An Phú Đơng, Thạnh Lộc, Thạnh Xn, Thới An; huyện Hóc Môn 195 (chiếm 8,1%) thuộc xã Bà Điểm, Xuân Thới Thượng, Xuân Thới Sơn, Tân Thới Nhì; quận Thủ Đức 133 (chiếm 5,5%) thuộc phường Hiệp Bình Chánh, Hiệp Bình Phước, Bình Chiểu; cịn lại địa phương khác - Cơ cấu chủng loại hoa kiểng: diện tích hoa lan đạt 300 ha, hoa mai đạt 550 ha, kiểng va bonsai đạt 550 ha, hoa đạt 850 - Tổ chức sản xuất phân phối: TPHCM có HTXNN hoa kiểng hoạt động Đồng thời, TPHCM vừa đầu mối cung cấp hoa kiểng cho nước xuất khẩu, vừa thị trường tiêu thụ hoa kiểng lớn nước với nhiều chủng loại phong phú 19 Nơi hình thành địa điểm tiêu thụ, cung ứng tập trung chợ hoa Hồ Thị Kỷ, chợ Bà Chiểu, chợ Đầm Sen,… 3.3.1.3 Vùng chuyên canh lúa - Tình hình sản xuất phân bố: Năm 2018, TPHCM có 16.919 diện tích đất trồng lúa, phân bố chủ yếu Củ Chi có 12.344 (chiếm 72,9%), Bình Chánh có 3.988 (chiếm 23,6%) Hóc Mơn có 1.820 (chiếm 10,8%) - Về cấu giống lúa: có khoảng 18 giống lúa gieo trồng OM 4900 (27%), IR 50404 (14,7%), OM 576 (13,3%), OM 6972 (13,1%), OM 3536 (12,2%) - Về tổ chức sản xuất phân phối: Năm 2016, có 9.312 hộ sản xuất lúa với diện tích trung bình 5.238 m2/hộ Lúa sau thu hoạch chủ yếu bán cho thương lái để tiến hành xây xát bán thị trường 3.3.1.4 Vùng chuyên canh ăn - Tình hình sản xuất phân bố: TPHCM có khoảng 10.000 diện tích ăn phân bố chủ yếu vùng ven sông Sài Gịn (3.326 ha), vùng ven sơng Đồng Nai (1.170 ha), vùng giồng cát ven biển (302 ha), vùng đất phèn Tây Nam (3.240 ha) - Tổ chức sản xuất tiêu thụ: có THT sản xuất ăn xã Trung An (Củ Chi) xã Long Hòa (Cần Giờ) Cây ăn TPHCM chủ yếu thương lái thu mua vườn (chiếm 70%) để mang đến chợ đầu mối; có khoảng 10% lượng trái đưa vào tiêu thụ siêu thị địa bàn thành phố 3.3.1.5 Vùng chăn nuôi tập trung - Các vùng chăn nuôi tập trung: + Vùng chăn nuôi heo: Năm 2018, tổng đàn heo TPHCM 293.367 con, phân bố chủ yếu huyện xa trung tâm thành phố Củ Chi (chiếm 51,9%), Bình Chánh (chiếm 11,9%), Hóc Mơn (8,1%) + Vùng chăn ni bị sữa: Năm 2018 có 81.280 bị sữa, phân bố chủ yếu Củ Chi, Hóc Mơn Bình Chánh + Vùng chăn ni gia cầm: Năm 2018, tổng đàn gà, vịt 239.000 con, phân bố chủ yếu Củ Chi, Hóc Mơn, Bình Chánh - Tổ chức sản xuất: + Vùng chăn nuôi heo: có 3.995 hộ chăn ni heo, quy mơ bình qn 60,66 con/hộ Hiện có 01 HTX chăn ni heo (HTX Tiên Phong với có 32 hộ thành viên tham gia) 12 Tồ hợp tác chăn nuôi heo, với 127 tổ viên + Vùng chăn ni bị sữa: có 9.003 hộ chăn ni bị sữa Quy mơ chăn ni nhỏ (bình qn 11,23 con/hộ) Hiện có 25 THT 06 HTX chăn ni bị sữa địa bàn Sản phẩm sữa bán cho doanh nghiệp lớn Vinamilk, TH true milk 3.3.2 Thực trạng phân hóa khơng gian sản xuất nông nghiệp TPHCM 3.3.2.1 Khu vực nội thành Sản xuất nông nghiệp khu vực chủ yếu nhỏ lẻ nhờ tận dụng mảnh đất trống quy hoạch Cơ cấu trồng, vật nuôi nhằm hướng đến giá trị kinh tế cao diện tích sản xuất tận dụng địa tơ chênh lệch Trong đó, trồng rau trồng hoa, kiểng nhiều hộ dân lựa chọn 3.3.2.2 Khu vực ngoại thành Đây khu vực sản xuất nơng nghiệp TPHCM, tập trung chủ yếu huyện ngoại thành Củ Chi, Hóc Mơn, Nhà Bè, Bình Chánh, Cần Giờ Hình thức TCLTNN nơi đa dạng nông hộ, trang trại, HTXNN, khu NNCNC, vùng sản 20 xuất nông nghiệp tập trung Cơ cấu trồng vật nuôi đa dạng từ trồng rau, hoa kiểng, ni bị thịt, bị sữa,… 3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG 3.3.1 Những mặt đạt - Về phát triển hình thức TCLTNN: TPHCM có nhiều hình thức TCLTNN thể đa dạng, đáp ứng yêu cầu nông nghiệp sản xuất hàng hóa theo hướng đại - Về phân hóa không gian SXNN: TPHCM việc SXNN chủ yếu tập trung huyện ngoại thành, hình thành vùng chuyên canh rau, hoa kiểng, lúa, ăn quả, khu chăn ni tập trung Do diện tích đất SXNN giảm nhanh trình CNH ĐTH nên vùng chun canh nơng nghiệp chủ yếu hình thành dạng “da báo” - Về chuyển đổi cấu trồng, vật ni: chuyển đổi nhanh chóng để phù hợp với điều kiện sản xuất khu vực thị ven đơ, tập trung vào sản phẩm mạnh thành phố rau, hoa kiểng, ni bị sữa, heo,… - Về liên kết SXNN: Hạt nhân liên kết HTX, THT nông nghiệp để đảm bảo đầu nơng sản ổn định, có thương hiệu, tạo động lực kích thích sản xuất người dân, đồng thời hình thành thói quen sản xuất hướng thị trường - Về ứng dụng KHCN vào sản xuất: nhiều hộ dân doanh nghiệp áp dụng số biện pháp kĩ thuật công nghệ vào sản xuất bước đầu cho suất chất lượng cao để đáp ứng yêu cầu thị trường - Về kết SXNN: giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tăng trung bình 7,1%/năm với quy mơ với 14.899,8 tỉ đồng Điều cho thấy sức ảnh hưởng giá trị có mang lại cho phát triển KT-XH vùng ven đô ngoại thành TPHCM 3.3.2 Những hạn chế, tồn - Diện tích đất SXNN ngày giảm, manh mún ô nhiễm trình ĐTH Việc quy hoạch treo chiến lược sử dụng đất cịn bất hợp lí dẫn đến tâm lí ngại đầu tư, lĩnh vực sản xuất NNCNC - Nơng hộ hình thức SXNN TPHCM hạn chế độ tuổi lao động trình độ chun mơn nên chưa tiếp cận phát huy vai trò sản xuất Trang trại hình thức TCLTNN đại diện cho phương thức sản xuất đại hạn chế số lượng tập trung vào lĩnh vực chăn nuôi Khu NNCNC khu với quy mô 88 chuyên lĩnh vực trồng trọt chưa đủ sức lan tỏa việc ứng dụng chuyển giao KHCN vào SXNN địa bàn TPHCM tỉnh phía Nam - Chuyển đổi cấu trồng, vật ni cịn chậm, lúa có hiệu sản xuất thấp chiếm diện tích lớn Liên kết sản xuất hạn chế quy mô hiệu hoạt động, liên kết sản xuất với doanh nghiệp để tạo thương hiệu đảm bảo đầu cho nông sản CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC LÃNH THỔ NƠNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 4.1 ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP Ở TPHCM 4.1.1 Cơ sở xây dựng định hướng Cơ sở chủ yếu để xây dựng định hướng TCLTNN TPHCM văn Đảng, Nhà nước TPHCM phát triển KT - XH nói chung phát triển nơng nghiệp nói riêng; đồng thời tác vào thực trạng TCLTNN TPHCM 21 với thành tựu hạn chế hội thách thức tương lai mà ngành nông nghiệp TPHCM 4.1.2 Quan điểm mục tiêu tổ chức lãnh thổ nông nghiệp TPHCM 4.1.2.1 Quan điểm (1).TCLTNN TPHCM phải phát huy tối đa lợi vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên yếu tố KT-XH đô thị loại đặc biệt nước Phát huy lợi điều kiện sinh thái, hình thành cấu trồng, vật ni đáp ứng nhu cầu thị trường (2).TCLTNN TPHCM phải phát triển hồi hịa với phát triển KT-XH thị, có liên kết chặt chẽ nội ngành với ngành kinh tế khác; phát triển nơng nghiệp sinh thái, NNCNC, có suất, chất lượng hiệu (3) TCLTNN TPHCM phải đảm bảo phù hợp trình độ nguồn nhân lực trình độ KHCN thành phố giai đoạn cụ thể (4).TCLTNN TPHCM sở cho phát triển ngành nông nghiệp; phải gắn liền với xây dựng nông thôn mới, sở phát triển tồn diện hình thức TCLTNN nơng hộ, trang trại, khu NNCNC, HTXNN DNNN; phải gắn liền SXNN với công nghiệp chế biến hoạt động DVNN (5).TCLTNN ngồi việc đảm bảo lợi kinh tế cịn phải đảm bảo lợi ích cộng đồng 4.1.2.2 Mục tiêu a Mục tiêu tổng quát - Duy trì ổn định diện tích đất SXNN tỉ lệ phù hợp với phát triển tổng thể KT-XH TPHCM, nhằm đảm bảo phát triển ngành nông nghiệp - Phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp sinh thái, công nghệ cao, hướng đến sản xuất đại dựa việc khai thác có hiệu tiềm đất đai, lao động, KHCN nguồn lực khác - Đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa dựa mạnh vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên KT-XH - Đa dạng hóa hình thức TCLTNN, cải tiến kinh tế nông hộ, phát triển kinh tế trang trại, đầu tư xây dựng khu NNCNC, phát triển HTXNN, huy động thành phần kinh tế tham gia vào SXNN, đặc biệt ý đến tham gia doanh nghiệp - Tăng cường liên kết SXNN, trọng đến vấn đề liên kết khâu sản xuất, phân phối tiêu thụ nông sản - Phát triển SXNN gắn với DVNN ngành kinh tế khác cơng nghiệp chế biến, du lịch góp phần tăng hiệu sản xuất bảo vệ môi trường b Mục tiêu cụ thể: Đến năm 2025, việc TCLTNN TPHCM phải đảm bảo: - Tốc độ tăng GRDP ngành nơng nghiệp bình qn đạt 6%/năm; tốc độ tăng suất lao động bình quân đạt 8,5%/năm; lao động nông nghiệp đào tạo đạt 90% năm 2025 - GTSX/ha đất SXNN đạt từ 900-1.000 triệu/ha/năm, cao gấp – so với nước - Thu nhập người nơng dân phải đạt 100 triệu đồng/năm (cao gấp 1,5 lần so với năm 2020) - Duy trì nơng hộ mức hợp lí khoảng 5% số hộ huyện ngoại thành - Gia tăng số lượng trang trại lên 200 trang trại, đặc biệt ý phát triển trang trại chăn ni bị sữa, bị thịt, lơn; xây dựng trang trại tổng hợp (trồng trọt chăn nuôi) - Phát triển thêm khu NNCNC (trong có trồng trọt chăn ni), mở rộng diện tích khu NNCNC hữu xã Phạm Văn Cội - Gia tăng số lượng HTXNN, theo tỉ lệ hộ nơng dân tham gia trở thành thành viên HTXNN tối thiểu đạt 20% tổng số hộ nông dân địa bàn thành phố, có 80% HTX liên hiệp HTXNN xếp loại từ trở lên - Tăng cường thu hút đầu tư DNNN, đến năm 2025 TPHCM có 1.500 22 doanh nghiệp đầu tư trực tiếp vào SXNN 4.1.3 Định hướng 4.1.3.1 Định hướng phát triển hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp - Nơng hộ: Duy trì số lượng nơng hộ vừa phải để đáp ứng cho yêu cầu phát triển nông nghiệp địa bàn TPHCM Đến năm 2025, số nông hộ SXNN chiếm khoảng 5% tổng số hộ sống ngoại thành - Trang trại: Phát triển trang trại phù hợp với tổng thể quy hoạch nông nghiệp, nông thôn đô thị TPHCM Chú trọng tăng số lượng trang trại, trang trại chăn ni bị thịt, bị sữa nuôi lợn - Khu NNCNC: Phát huy mạnh khu NNCNC hữu, xây dựng thêm khu NNCNC xã Phước Vĩnh An, huyện Củ Chi (23 ha) lĩnh vực chế biến, bảo quản trồng trọt Triển khai tiếp dự án khu NNCNC chăn ni huyện Bình Chánh - Hợp tác xã nơng nghiệp: Duy trì, mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động HTXNN Đến năm 2025, tỉ lệ hộ nông dân tham gia trở thành thành viên HTXNN tối thiểu đạt 20% tổng số hộ nông dân địa bàn Thành phố Có 80% HTX liên hiệp HTXNN xếp loại từ trở lên - Doanh nghiệp nông nghiệp: Tăng cường thu hút doanh nghiệp đầu tư vào SXNN Đến năm 2025 phấn đấu có 1.500 doanh nghiệp đầu tư vào SXNN Lĩnh vực thu hút chủ yếu SXNN ứng dụng công nghệ cao 4.1.3.2 Định hướng không gian sản xuất nông nghiệp - Định hướng phát triển vùng chuyên canh: phát triển vùng chun canh rau Quận 12, Hóc Mơn, Củ Chi, Bình Chánh; vùng chuyên canh hoa kiểng Gị Vấp, Quận 12, Hóc Mơn, Bình Chánh, Củ Chi; vùng chuyên canh ăn dọc theo sông Sài Gịn (Củ Chi), sơng Đồng Nai (Quận 9) giồng cát ven biển (Cần Giờ); vùng chuyên canh lúa địa phương giáp với tỉnh Long An dọc theo kênh nối từ sơng Sài Gịn qua sơng Vàm Cỏ - Định hướng phát triển khu chăn ni tập trung: phát triển khu chăn ni bị thịt bò sữa tập trung hầu hết xã huyện Củ Chi xã Nhị Bình, Đơng Thạnh, Tân Hiệp, Tân Thới Nhì, Xuân Thới Sơn, Xuân Thới Thượng (Hóc Mơn); khu chăn ni lợn tập trung: xã Phạm Văn Hai Lê Minh Xuân (Bình Chánh), xã Thái Mỹ, Trung Lập Thượng, Phước Thạnh, Bình Mỹ (Củ Chi); khu nuôi chim yến Cần Giờ 4.1.3.3 Định hướng phát triển cấu sản xuất - Trồng trọt: tập trung phát triển rau (trong ưu tiên rau an tồn), hoa kiểng; giảm diện tích lúa công nghiệp hiệu - Chăn nuôi: phát triển đàn bò sữa, bò thịt heo khu vực phù hợp 4.1.3.4 Định hướng phát triển chuỗi cung ứng - Hình thành chuỗi sản xuất trồng trọt đồng từ khâu giống – quy trình sản xuất – sơ chế (chế biến) – tiêu thụ sản phẩm an toàn Đến năm 2025, đạt 70% tổng sản lượng rau tiêu thụ địa bàn thành phố, hiệu kinh tế tăng từ 20 – 30% - Hình thành chuỗi sản xuất chăn nuôi đồng từ khâu giống – chăn nuôi – giết mổ - tiêu thụ- xây dựng thương hiệu Đến năm 2025, đạt 50% tổng sản lượng thịt, trứng, sữa tiêu thụ địa bàn thành phố 4.2 GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP Ở TPHCM 4.2.1 Giải pháp quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp Quy hoạch sử dụng đất không gian cho SXNN phù hợp với điều kiện tự nhiên đặc điểm phát triển đô thị TPHCM Cần chuyển đổi diện tích đất trồng lúa 23 hiệu sang trồng loại khác rau, cỏ chăn nuôi, ăn 4.2.2 Giải pháp tái cấu sản xuất nông nghiệp Xác định ngành phân ngành vai trị cấu nơng nghiệp TPHCM tương lai sau xếp thứ tự ưu tiên dựa mạnh vị trí địa lí, tự nhiên KT-XH để tiến hành đầu tư có trọng tâm, trọng điểm vào trồng vật nuôi mạnh nông nghiệp TPHCM rau, hoa kiểng, bò sữa, bò thịt, heo, cỏ chăn nuôi 4.2.3 Giải pháp phát huy hiệu hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp Cần phát huy hiệu chủ thể SXNN TPHCM với hình thức sản xuất nơng hộ, trang trại, HTXNN, khu NNCNC, DNNN sở thay đổi phương thức sản xuất, quản lí sản xuất tư sản xuất 4.2.4 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp Đẩy mạnh bồi dưỡng kiến thức cho người nơng dân lực lượng sản xuất trực tiếp quan trọng Nâng cao lực trình độ quản lí cho đội ngũ cán quản lí điều hành cấp, trước hết ưu tiên cho cán quản lí cấp xã, phường Đào tạo kĩ sư, cán ngành nơng nghiệp Ưu tiên khuyến khích em nơng dân theo học chun ngành nơng nghiệp với sách ưu đãi học phí, tài chính… 4.2.5 Giải pháp liên kết sản xuất nơng nghiệp Hình thành phát triển chuỗi liên kết sản xuất – chế biến – tiêu thụ nông sản Đẩy mạnh liên kết vùng SXNN nhằm phát huy tối đa lợi trung tâm KHKT, trung tâm giống trồng, vật ni nước Trên sở thúc đẩy mơ hình sản xuất ươn tạo giống cho vùng nông nghiệp khác nước 4.2.6 Giải pháp phát triển sở hạ tầng vật chất kĩ thuật nông nghiệp Xây dựng hạ tầng kĩ thuật nông nghiệp phù hợp với quy hoạch chi tiết vùng SXNN hồi hịa tổng thể phát triển KT-XH TPHCM Chỉ đạo, tháo gỡ khó khăn, cơng tác bồi thường, giải phóng mặt để đẩy nhanh tiến độ đầu tư cơng trình, dự án trọng điểm nông nghiệp địa bàn 4.2.7 Giải pháp khoa học công nghệ Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển nông nghiệp, ứng dụng công nghệ cao trồng, vật nuôi chủ lực thành phố Ứng dụng, chuyển giao công nghệ tiên tiến vào sản xuất sản phẩm nơng nghiệp có chất lượng, suất, giá trị gia tăng cao 4.2.8 Giải pháp thị trường Cần thường xuyên dự báo thị trường ngắn hạn, trung hạn dài hạn Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, tạo điều kiện cho sở, doanh nghiệp SXNN kí kết hợp đồng tiêu thụ nông sản Xây dựng thương hiệu sản phẩm đảm bảo yêu cầu thị trường, ưu tiên xây dựng thương hiệu nông sản mạnh TPHCM 4.2.9 Giải pháp chế, sách Tiến hành rà sốt, đề xuất bãi bỏ thủ tục hành không cần thiết, gây phiền hà cho người dân doanh nghiệp SXNN Thực đầy đủ sách đất đai, vốn, tín dụng, bảo hộ sản xuất, hỗ trợ thị trường để người làm dân an tâm sản xuất 4.2.10 Giải pháp phát triển nông nghiệp sinh thái gắn với bảo vệ môi trường Phát triển nông nghiệp sinh thái phù hợp với đặc điểm sản xuất vùng chuyên canh Trên sở ứng dụng KHCN vào sản xuất để giảm thiểu thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu, quản lý chất thải chăn nuôi Phát triển nông nghiệp cần ý tạo 24 mảng xanh xung quanh đô thị để điều hịa khí hậu tạo mơi trường sinh thái KẾT LUẬN TCLTNN có ý nghĩa định đến phát triển ngành nơng nghiệp TCLTNN hợp lí phát huy nguồn lực tổng hợp để phát triển nông nghiệp, góp phần nâng cao hiệu sản xuất, giải mối quan hệ tài nguyên người điều kiện SXNN đô thị ngày hẹp dần Đối với quy mô đô thị cấp tỉnh, TCLTNN chịu tác động nhiều nhân tố bao gồm vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên tài nguyên nông nghiệp nhân tố KT-XH Do quỹ đất SXNN ngày thu hẹp nên đô thị phải dựa vào đặc thù mạnh để tạo nơng sản đặc trưng, có chất lượng cao theo hướng sản xuất hàng hóa, đại TPHCM có VTĐL chiến lược tự nhiên, kinh tế, trị giao thơng, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành kinh tế nói chung ngành nơng nghiệp nói riêng Đồng thời, thành phố có điều kiện tự nhiên tài ngun nơng nghiệp đa dạng, nhìn chung thuận lợi cho phát triển tổ chức SXNN Bên cạnh đó, TPHCM có qui mô dân số đông nước, nguồn lao động dồi dào, có chất lượng; thị trường tiêu thụ rộng lớn; CSHT &CSVCKT phục vụ cho nông nghiệp tương đối đồng bộ, trình độ KHCN đại, quan tâm phát triển Nhà nước Tuy nhiên, vấn đề TCLTNN địa bàn cịn gặp nhiều khó khăn tốc độ ĐTH nhanh làm diện tích đất giảm manh mún, thiếu lao động cho SXNN, thiên tai dịch bệnh trồng, vật nuôi ngày phức tạp,…đã đe dọa đến phát triển TCLTNN TPHCM (1).Trong điền kiện diện tích đất canh tác nông nghiệp TPHCM giảm liên tục qua trình ĐTH giá trị SXNN tăng trung bình 7,1%/năm với 14.899,8 tỉ đồng, điều cho thấy sức ảnh hưởng giá trị có mang lại cho phát triển KT-XH địa bàn (2) TPHCM có nhiều hình thức TCLTNN đa dạng, đáp ứng u cầu nơng nghiệp sản xuất hàng hóa theo hướng đại Nơng hộ hình thức giữ vai trò quan trọng SXNN phương thức sản xuất nông hộ thay đổi dần để đáp ứng yêu cầu sản xuất mới; Trang trại số lượng chưa nhiều phát hiệu sản xuất; HTXNN có phát triển tập trung hiệu hoạt động hình thức; khu NNCNC phát huy vai trị hình mẫu sản xuất đại địa bàn (3).Cơ cấu trồng, vật ni chuyển đổi nhanh chóng để phù hợp với điều kiện sản xuất khu vực đô thị ven đô (4).Việc liên kết SXNN TPHCM có thay đổi hình thức chất lượng (5).Thành phố hình thành nên vùng sản xuất nông nghiệp tập trung địa phường (6) Tuy nhiên, diện tích đất SXNN ngày giảm, manh mún; số hình thức TCLTNN cịn hiệu quả; q trình chuyển đổi cấu nơng nghiệp cịn chậm; liên kết sản xuất nơng nghiệp cịn thiếu yếu,…đã ảnh hưởng lớn đến hiệu SXNN địa bàn Để đạt mục tiêu định hướng TCLTNN TPHCM đến năm 2025, tầm nhìn 2030 “duy trì ổn định diện tích đất SXNN phù hợp với phát triển tổng thể KT-XH TPHCM, phát triển nông nghiệp sinh thái, công nghệ cao, hướng đến sản xuất đại, nâng cao chất lượng nông sản hiệu sản xuất; Để đạt mục tiêu, định hướng đề ra, cần thực đồng giải pháp bao gồm quy hoạch vùng SXNN; tái cấu SXNN; phát huy hiệu hình thức TCLTNN; đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp; tăng cường liên kết SXNN; phát triển đồng CSHT&CSVCKT; đầu tư KHCN; tăng cường phát triển thị trường; đồng thời, phát triển nông nghiệp gắn liền với bảo vệ môi trường thích ứng với biến đổi khí hậu ... Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp TPHCM Chương 3: Thực trạng tổ chức lãnh thổ nông nghiệp TPHCM Chương... doanh nghiệp để tạo thương hiệu đảm bảo đầu cho nông sản CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC LÃNH THỔ NƠNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 4.1 ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP Ở TPHCM... hướng giải pháp tổ chức lãnh thổ nông nghiệp TPHCM 4 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ NƠNG NGHIỆP 1.1.1 Một