MỤC LỤC
Vận dụng cơ sở lí luận và thực tiễn về TCLTNN để nghiên cứu TCLTNN ởTPHCM,từđóđềxuấtđịnhhướngvàgiảiphápđểTCLTNNởTPHCMtrongtươnglai, góp phần sử dụng hợp lí các nguồn lực, nâng cao hiệu quả SXNN trên địa bànnghiêncứu. - Thu thập số liệu, dữ liệu và xử lý các tài liệu về TCLTNN theo nội dung vàmụcđích nghiên cứu.
Ở một nghĩa hẹp hơn, nó bao gồm các phạm trùnhư TCLT - hành chính của nhà nước, quản lí vùng về sản xuất, sự hình thành cácthành tạo lãnh thổ về tổ chức kinh tế, sự xác định các khách thể vùng của quản lí, sựphânvùngvềKT- XH.Nhưvậy,TCLTxãhội làsựkếthợpcáccơcấulãnhthổđanghoạt động (bố trí sắp xếp dân cư, các hoạt động sản xuất, sử dụng tài nguyên thiênnhiên,…)đượcliênkếtlạibởicáccơcấuquảnlívớimụcđíchtáisảnxuấtcuộcsốngcủa xã hội phù hợp với các mục đích và trên cơ sở các quy luật kinh tế hiện hànhtronghìnhtháixãhộiđó. Trong nghiên cứu của Nguyễn Viết Thịnh (1995) “Thử nghiệm định hướngTCLTNN Đồng Bằng Sông Hồng” tác giả đã khẳng định: TCLTNN là tổ chức cáckhông gian nông nghiệp (các tiểu vùng nông nghiệp) trên cơ sở đánh giá tác độngtổng hợp của các nhân tố tương đối tĩnh (các điều kiện sinh thái nông nghiệp) và cácnhân tố động (với các mức độ động khác nhau) như dân cư, lao động, mạng lưới đôthị,kếtcấuhạtầngsảnxuấtvàsinhhoạt,thịtrườngnôngsản,chínhsáchpháttriển..nhằm đánh giá được sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp đã định hình, sự hợp lí vàchưahợplícủanó;đưamột(hoặchai,baphươngánđịnhhướngTCLTNN,trongđópháthiệnchínhxáccác địabàntrọngđiểmpháttriểnnôngnghiệptheohướngCNH,HĐH; đồng thời phát hiện các vùng khó khăn để đề xuất các chính sách phát triểnphùhợp.
Từ đó Sinclair cũng đưa ra mô hình phân bố nôngnghiệp đặc trưng bởi các vành đai.Gần trung tâm nhấtlà vành đai nông nghiệp đô thị(gồm các đơn vị sản xuất nhỏ lẻ), chủ yếu nuôi gia cầm, trồng nấm hay trồng câytrong nhà kính;Hai làvành đai đất bỏ trống và chăn thả gia súc tạm thời, nơi mànôngdânđểlạinhiềuđấttrốngđểchờbánchocácnhàđầucơđấttạithờiđiểmthíchhợpnhấtvà chỉchănthảtạmthờitheohợpđồng thuêngắnhạn;Balàvànhđaitrồngtrọt và chăn nuôi chuyển tiếp;Bốn làvành đai sữa và các loại cây trồng, nơi nôngdânbắtđầumởrộngquymôsảnxuất;Năm làvànhđai trồngngũcốctậptrung(làmthức ăn cho chăn nuôi), một khu vực rộng lớn hơn vượt ra ngoài ảnh hưởng của đôthị(Sinclair,1967). Theo Boal, có thể hình thành ba vành đai khácnhau đối với nông nghiệp ở các thành phố.Vành đai thứ nhấttại trung tâm đô thị,đấtđaiđãquyhoạchổnđịnh,nôngnghiệpđạtmứclợinhuậnổnđịnhdocónhiềulợi thế thị trường.Vành đai thứ haicận kề ngoại ô, quy hoạch đất đai chưa ổn định,lợi nhuận SXNN thấp do nông dân không muốn đầu tư mà trông chờ vào tăng giáđất.Vànhđaithứbaởngoàicùng,xatrungtâmthànhphố,nôngnghiệpđạtlợinhuậnrấtcao trênđơnvị diệntích(dẫntheoTrầnThịHồngViệt,2005).
- Lượng mưa cao, bình quân 1.949 mm/năm; năm cao nhất là 2.718 mm (1908)và năm nhỏ nhất 1.392 mm (1958); với số ngày mưa trung bình 159 ngày/năm.Khoảng 90% lượng mưa hàng năm tập trung vào các tháng mùa mưa từ tháng 5 đếntháng11;trongđó,tháng6vàtháng9làhaithángcólượngmưacaonhất.Trênphạmvi không gian thành phố, lượng mưa phân bố không đều, có khuynh hướng tăng dầntheotrụctâynam–. - Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm mưa mùa Đông Nam Bộ: Hệ sinh thái rừngnàytrướcvốncóởCủChivàThủĐức.RừngnguyênsinhCủChilàrừngkínthườngxanh chiếm ưu thế là cây họ Dầu và trong cấu trúc tổ thành hỗn giao có khoảng 25 –30% các loài cây rụng lá thuộc họ Đậu, họ Tử Vi đều ở tầng nhô và tầng tán rừng.Còn ở Thủ Đức, rừng nguyên sinh tương đồng với kiểu rừng ẩm Đông Nam Bộ,chiếm ưu thế với các loài cây Dầu rừng ẩm trên địa hình đồi gò lượn sóng mạnh cónềnđấtxenkẻgiữaphùsacổ,đáphiếnsétvàcácđáacidekhác. Nhị Xuân, Phạm Văn Hai, Lê Minh Xuân đã ra đời làm mở rộng diện tích trồng lúa,mía, thơm, hoa màu, các loài cây ăn trái chịu phèn,…Nhờ vậy, môi trường sinh tháivùng úng phèn nhanh chóng được cải thiện, đang từng bước trù phú và nhiều hộ dânđã phát triển nghề ươm cây trồng, nay trở thành nơi cung cấp giống cây trồng chothànhphốvàcácvùnglâncận.
Đối với một đô thị lớn thì SXNN ở khu vực ngoại thành có vai trò to lớntrongviệccungcấplươngthực,thựcphẩmtươisốngchodâncưđôthị.Khôngnhữngthế,chấtlượngcuộcsốn gcủadâncưđôthịởTPHCMngàycàngđượcnângcao,nhucầu tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp ngày càng đa đạng sẽ tác động đến cơ cấu,quy mô và chất lượng của các sản phẩm nông nghiệp; từ đó ảnh hưởng trực tiếp đếnquátrìnhlựa chọnđốitượngsảnxuấtcủacáchìnhthứcTCLTNN. Chính sách quy trình sản xuất tốt trong nông nghiệp “Quyết định số62/2016/QĐ- UBND của UBND TPHCM sửa đổi, bổ sung một số điều của quy địnhchính sách khuyến khích áp dụng quy trình thực hành SXNN tốt trong nông nghiệpvàthủysảntrênđịabànTPHCM”.Chínhsáchthuhútnguồnnhânlựccôngnghệcaotrong nông nghiệp “Quyết định số 5715/QĐ-UBND của UBNN TPHCM ban hànhquy chế thực hiện thí điểm một số chính sách thu hút chuyên gia khoa học và côngnghệ vào làm việc tại 4 đơn vị: Khu Công nghệ cao, Khu NNCNC, Viện Khoa học - CôngnghệTínhtoánvàTrungtâmCôngnghệSinhhọc”,“Nghịquyếtsố02/2017/NQ- HĐNDcủaHộiđồngnhândânTPHCMvềbanhànhchínhsáchhỗtrợcho cán bộ có trình độ đại học, cao đẳng công tác tại các HTXNN trên địa bànTPHCMgiaiđoạn2017–. –2015”,“QuyhoạchvùngsảnxuấtrauantoàntrênđịabànTPHCMđếnnăm2020và định hướng đến năm 2025”,“Chương trình mục tiêu phát triển rau an toàn trênđia bàn TPHCM giai đoạn 2016 - 2020”, “Chương trình phát triển hoa kiểng trênđịabànTPHCMgiaiđoạn2016–2020”,“Chươngtrìnhpháttriểnnôngnghiệpứngdụng công nghệ cao trên địa bàn TPHCM giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đếnnăm2025”,“Chươngtrìnhpháttriểnnôngnghiệpgiaiđoạn2019-2025theohướngcơ cấu lại và đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp”,“Chương trình phát triểngiốngcây,convàNNCNCtrênđịabànTPHCMgiaiđoạn2020–2030”.
Tuy nhiên, vấn đề quản lí hành chính và quy hoạchdiện tích đất đai ở thành phố còn nhiều bất cập đã dẫn đến nạn đầu cơ làm cho diệntích đất nông nghiệp bị bỏ hoang, suy thoái, ô nhiễm môi trường, đe dọa đến sự pháttriểnbềnvững. TPHCM là trung tâm kinh tế, tài chính và dịch vụ lớn của cả nước; có vị tríđịa lí chiến lược cả về tự nhiên, kinh tế, chính trị và giao thông, tạo điều kiện thuậnlợichopháttriểncácngànhkinhtếnóichung vàngànhnôngnghiệp nóiriêng. TPHCM có điều kiện tự nhiên và tài nguyên nông nghiệp khá đa dạng, nhìnchungthuậnlợichopháttriểnvàtổchứcSXNN.Vớinềnnhiệtvàẩmcaocósựphânhóatheomùa;nằmtro ngvùngítchịuảnhhưởngbởithiêntai,bãolụt;cónguồnnướcdồi dào tạo điều kiện để SXNN diễn ra quanh năm và cũng như đầu tư xây dựng cáctrạngtrại,cáccơsởSXNN.
Ngoài ra, tận dụng khu vựcvenbiển,nhiềuhộdânvàdoanhnghiệpđãxâydựngnhànuôiyếnđangchohiệuquảkinh tế cao với sản lượng yến khai thác là 11.870 kg (chiếm 23,2% cả nước năm2018)đứngthứ 2toànquốc sautỉnhTiềnGiang. Về liên kết trong SXNN:Liên kết trong SXNN ở TPHCM đã và đang có sựthay đổi cả về hình thức và chất lượng. Hạt nhân của sự liên kết là các HTX, THTnông nghiệp. Ngoài việc liên kết trong tiêu thụ nông sản, nhiều mô hình liên kết đãtham gia các chuỗi cung ứng dịch vụ đầu vào và xây dựng thương hiệu nông sản.Được đảm bảo đầu ra nông sản ổn định, có thương hiệu đã tạo động lực kích thíchsản xuất của người dân; đồng thời hình thành thói quen trong sản xuất hướng về thịtrường. 2018)nhưnggiátrịsản xuất củangànhnôngnghiệp vẫntăngtrung. TPHCMcónhiềuhìnhthứcTCLTNN,thểhiệnsựđadạng,đápứngđượcyêucầucủanềnnôngnghiệ psảnxuấthànghóatheohướnghiệnđại.Nônghộvẫnlàhìnhthức giữ vai trò quan trọng trong SXNN và phương thức sản xuất tại nông hộ cũngđangthayđổidầnđểđápứng yêucầucủamộtnềnsảnxuấtmới.Loạihìnhtrangtrạituy số lượng chưa nhiều nhưng đã và đang phát hiệu quả, tạo động lực cho sự pháttriểnsảnxuất,nhấtlàtronglĩnhvựcchănnuôiheo,bòsữa.ĐốivớiloạihìnhHTXNNcũngcósựpháttriểntậpt rungvềhiệuquảhoạtđộnghơnlàhìnhthức;đãtạoramộtsự liên kết cần thiết để tạo ra thương hiệu nông sản, đảm bảo ổn định quá trình sảnxuất đến nơi tiêu thụ. Cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong SXNN đã và đang chuyển đổi nhanh chóngđểphùhợpvớiđiềukiệnsảnxuấtởkhuvựcđôthịvàvenđô.Diệntíchlúa,ngô,câycôngnghiệpngắnng ày(mía,lạc,…)cóhiệuquảkinhtếkémđãvàđangthaythếchonhững nông sản có thế mạnh về thị trường và giá trị kinh tế cao như rau, hoa, kiểng.Trong lĩnh vực chăn nuôi, TPHCM đã phát huy lợi thế về điều kiện sản xuất và trởthànhthủphủcủangànhchănnuôibòsữaởViệtNam.Bêncạnhđó,ngànhchănnuôibò thịt cũng được phát triển nhờ tận dụng diện tích đất trồng lúa chuyển sang trồngcỏvoichănnuôi.
Ngoài ra, Sở NN&PTNN TPHCM còn dự báo một số tác độngđến nông nghiệp như biến đổi khí hậu toàn cầu tác động đến xâm nhập mặn và suygiảm năng suất cây trồng, vật nuôi; tác động của quá trình ĐTH làm diện tích đấtnôngnghiệpthuhẹp,manh mún dẫntìnhtrạngônhiễm môitrườngsinhthái. - SXNN ở địa bàn thành phố cơ bản đã hình thành nên các khu vực sản xuấttập trung (rau, hoa kiếng, cây ăn quả, lúa, cây công nghiệp, chăn nuôi bò, heo và giacầm),tạođiềukiệnđểđẩymạnhsảnxuấthànghóa,xâydựngthươnghiệunôngsản.Một số nông sản đã có thương hiệu trên thị trường như giống cây trồng và vật nuôi,hoakiểng,mộtsốsảnphẩmrauantoàn. Đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sảnxuất hàng hóa dựa trên thế mạnh về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và KT-XH nhằmnângcaohiệuquảsảnxuất,tăngthunhậpchongườiSXNN.Theođ ó , tậptrungđầutư vào sản xuất các nông sản có thế mạnh của TPHCM như rau an toàn, hoa kiểng,chănbò thịt,bòsữa,chănnuôilợn,nuôi chimyến.
TăngcườngvậnđộngthànhlậpHTXNNmớitrêncơsởkhuyếnkhíchDNNN,chủtrangtrại,chủnônghộ trựctiếpSXNNthamgiasảnxuất,kinhdoanhtrongHTX.Trên cơ sở thành lập, tạo điều kiện để các HTX này được hỗ trợ cơ sở vật chất banđầu,hỗtrợxâydựngphươngánsảnxuất,kinhdoanhhiệuquả. - Đối với những khu đất nông nghiệp có diện tích lớn nhưng chưa sử dụnghiệu quả tại xã Phú Hòa Đông, Trung An (huyện Củ Chi) chuyển sang trồng hoakiểng kết hợp với du lịch sinh thái; tại xã Bình Lợi (huyện Bình Chánh) chuyển từtrồng míasangtrồnghoamaivàng,bưởida xanhkếthợpvớidulịchsinhthái. - Xây dựng chuỗi liên kết sản xuất và cung ứng tiêu thụ các sản phẩm trồngtrọt (chủ yếu là rau, hoa quả):Hình thành chuỗi sản xuất đồng bộ từ khâu giống –quytrìnhsảnxuất–sơchế(chếbiến)–tiêuthụsảnphẩmantoàn;pháttriểncácdịchvụ sản xuất cung ứng cây con ươm sẵn.