1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học hình học trung học cơ sở theo hướng vận dụng thuyết đa trí tuệ

240 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 240
Dung lượng 2,17 MB

Cấu trúc

  • 1. Lídochọnđềtài (10)
  • 2. Mụcđíchnghiêncứu (12)
  • 3. Kháchthểvàđốitượngnghiêncứu (12)
  • 4. Giảthuyếtkhoahọc (13)
  • 5. Phạmvinghiêncứu (13)
  • 6. Cácphươngphápnghiêncứu (13)
  • 7. Nhữngđónggópmớicủaluậnán (13)
  • 8. Nhữngluậnđiểmđưarabảovệ (14)
  • 9. Cấutrúccủaluậnán (14)
    • 1.1. Tổngquantìnhhìnhnghiêncứuthuộclĩnhvựccủađềtài (15)
      • 1.1.1. MộtsốvấnđềchungvềthuyếtĐatrítuệ (15)
      • 1.1.2. Tìnhh ì n h n gh iê n c ứ u v ềd ạy h ọ c t h e o hư ớn g v ậ n d ụ n g t h u y ế t Đ a t rí tuệtrênthếgiớivàởViệtNam (20)
    • 1.2. ĐổimớidạyhọcmônToánTrunghọccơsởởnướctahiệnnay (28)
      • 1.2.1. DạyhọcmônToántheotiếpcậnpháttriểnnănglực (28)
      • 1.2.2. YêucầudạyhọcmônToántheotiếpcậnpháttriểnnănglực (29)
    • 1.3. MộtsốvấnđềdạyhọcHìnhhọcTrunghọccơsởtheohướngvậndụngthuyếtĐatrítuệ 19 1. ĐặcđiểmcủadạyhọcHìnhhọcTrunghọccơsở (31)
      • 1.3.2. ĐặcđiểmcủahọcsinhTrunghọccơsởtronghọctậpHìnhhọc (33)
      • 1.3.3. QuanniệmvềdạyhọcHìnhhọcTrunghọccởsởtheohướngvậndụngthuyếtĐatr ítuệ 24 1.3.4. PhươngthứcthựchiệndạyhọcHìnhhọcTrunghọccơsởtheohướng vậndụngthuyếtĐatrítuệ (0)
    • 1.4. ThựctrạngvềdạyhọcHìnhhọcởtrườngTrunghọccơsởtheohướngvậndụngth uyếtĐatrítuệ (57)
      • 1.4.2. Thựctrạngvềdạyvà họcH ì n h h ọ c ở t r ư ờ n g T r u n g h ọ c (62)
    • 2.1. Địnhhướngxâydựngvàthựchiệncácbiệnpháp (73)
      • 2.1.1. Địnhhướng1:Đảmbảosựthốngnhấtgiữatínhđồngloạtvàtínhphân hóatrongdạyhọc (73)
      • 2.1.2. Địnhh ư ớ n g 2 : Đ ả m b ả o p h á t h u y t í n h t í c h c ự c , đ ộ c l ậ p v à s á n g t ạ o củahọcsinhtronghọctập (73)
      • 2.1.3. Địnhhướng3:Tạomôitrườngdạyhọcđểhọcsinhcóđiềukiệnthảoluận,tr aođổiýtưởngvớibạnbèvàgiáoviên (74)
      • 2.1.4. Định hướng4: Hướngtới mụcđíchp h á t t r i ể n t o à n d i ệ n c h o H S , p h á t huynhữngdạngt r í (75)
      • 2.1.5. Địnhhướng5:Đảmbảotínhkhảthi,dễápdụngđốivớigiáoviênvà họcsinh (75)
    • 2.2. Đề xuấtcác biệnp h á p d ạ y h ọ c H ì n h h ọ c T r u n g h ọ c c ơ s ở (75)
      • 2.2.1. Biệnpháp1:Đánhgiácácdạngtrítuệnổitrộicủahọcsinh (76)
      • 2.2.2. Biệnpháp 2: Xácđ ị n h mụct i ê u b à i họct h e o hướng v ậ n dụng t h u y ế t Đatrítuệ (78)
      • 2.2.3. Biện pháp 3:Khaithác,lựac h ọ n v à t h i ế t k ế n ộ i d u n g d ạ y (84)
      • 2.2.4. Biện pháp4: Tậpl u y ệ n c h o h ọ c s i n h s ử d ụ n g c á c d ạ n g t r í (102)
      • 2.2.6. Biệnpháp6:ĐánhgiásựtiếnbộcủahọcsinhtrongdạyhọcHìnhhọctheohướ ngvậndụngthuyếtĐatrítuệ (139)
    • 3.1. Mụcđíchvànhiệmvụcủathựcnghiệmsưphạm (0)
      • 3.1.1. Mụcđíchthựcnghiệm (148)
      • 3.1.2. Nhiệmvụthựcnghiệm (148)
    • 3.2. Tổchứcthựcnghiệmvànộidungthựcnghiệmsưphạm (148)
      • 3.2.1. Tổchứcthựcnghiệm (148)
      • 3.2.2. Nộidungthựcnghiệm (150)
    • 3.3. Đánhgiákếtquảthựcnghiệm (150)
      • 3.3.1. Phươngphápđánhgiákếtquảthựcnghiệm (150)
      • 3.3.2. Kếtquảthựcnghiệmsưphạm (151)

Nội dung

Lídochọnđềtài

Trongn h ữ n g n ă m g ầ n đ â y , v i ệ c ứ n g d ụ n g c á c t h à n h t ự u c ủ a t â m l ý h ọ c hiện đại vào DH Toán luôn được các nhà nghiên cứu giáo dục Toán học quan tâm,trongđócóthuyếtĐatrítuệcủanhàtâml ý h ọ c n g ư ờ i

M ỹ H o w a r d G a r d n e r Thuyếtnàychorằngmỗingườiđềucótámdạngtrítuệ,b aogồm:Trítuệngônngữ,trítuệlogic/toán,trítuệkhônggian,trítuệ hìnhthể- độngnăng,trítuệâmnhạc,trít u ệ gi ao t i ế p , t r í t u ệ n ộ i t â m v à trítuệ t ự n h i ê n h ọ c T h ự ctếDH hi ện n a y chothấy trong các trường học thường chú trọng phát huytrí tuệ ngôn ngữ và trí tuệlogic/toán.Q u á t r ì n h D H đ ã b ỏ q u a n h ữ n g t h ế m ạ n h h ọ c t ậ p t h ô n g q u a c á c d ạ n g trít u ệ k h á c n h ư :t r í t u ệ k h ô n g g i a n , t r í t u ệ g i a o t i ế p , t r í t u ệ n ộ i t â m , t r í t u ệ t ự nhiênhọc, của HS Nhiều HSđã có thể học tập tốth ơ n n ế u c á c e m c ó đ i ề u k i ệ n pháthuy được những dạngtrít u ệ n ổ i t r ộ i c ủ a m ì n h t r o n g c á c H Đ h ọ c t ậ p

T h u y ế t ĐatrítuệmangtínhgiáodụcnhânvănvàcầnthiếttrongDH,kêugọinhà trường,GVcầncoitrọngsựđadạngvềtrítuệởmỗiHS.Mỗidạngtrítuệđềuquantr ọngvàmỗiHSđềucóítnhiềuthếmạnh,sởtrườnghọctậpriêngcủamình.Dođó,yêu cầu nhà trường, GV phải có biện pháp khơi gợi tiềm năng và tạo điều kiện cho HSđượchọctậptheođúngthếmạnhcủamìnhtrongquátrìnhhọctập.

"Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng,khảnăng sángtạoc ủ a mỗic á nhân".HộinghịTrung ương8 khóaXIvềđổim ớicănbản toàn diện giáodụcvàđàot ạ o đ ã n ê u r õ q u a n đ i ể m"Chuyểnm ạ n h q u á trình giáo dục từ chủ yếutrang bị kiến thức sangphát triển toàn diệnN L v à p h ẩ m chấtngườihọc",vàmụctiêucụthểđốivớigiáodụcPT,tậptrungpháttriểntrítuệ ,thể chất,hình thành phẩm chất,NL côngd â n , p h á t h i ệ n v à b ồ i d ư ỡ n g n ă n g k h i ế u , định hướng nghề nghiệp cho HS Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọnggiáodụclý tưởng,truyềnthống,đạo đức,lối sống,n g o ạ i n g ữ , t i n h ọ c , N L v à k ỹ năngthực hành, vận dụngkiếnt h ứ c v à o t h ự c t i ễ n P h á t t r i ể n k h ả n ă n g s á n g t ạ o , t ự học,khuyến khích học tập suốt đời Bảođảm cho HS có trìnhđ ộ T H C S ( h ế t l ớ p 9 ) có tri thức PT nền tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau THCS [66].

2 Theo đó,xuh ư ớ n g v ậ n d ụ n g t h u y ế t Đ a t r í t u ệ v à o đ ổ i m ớ i D H ở t r ư ờ n g P T l à c ầ n t h i ế t , giúp cho người học phát triển toàn diện cả về phẩm chất và NL; hài hòa đức trí, thể,mĩvàphát huytốt nhấttiềm năngcủamỗicánhânngười học;đ ị n h h ư ớ n g c h o ngườihọclựachọnnghềnghiệpphùhợptrongtươnglai.

Qua khảo sát thực trạng chương trình và SGK môn Toán THCS hiện hành vàthựctrạngDHmôntoánTHCSnóichungvàDHHìnhhọcnóiriêngchothấyviệcđổi mới PPDH, hình thức tổ chức DH,… của GV đang còn hạn chế Đại đa số GVđangc ò n t h i ê n v ề g i ả n g g i ả i , t h u y ế t t r ì n h , h ì n h t h ứ c l ê n l ớ p v ẫ n á p d ụ n g c h u n g một cách dạy, một cách hướng dẫn, một nội dung, bài tập, câu hỏi cho mọi đốitượng HS trongcùng mộtlớphọc.Cách

DHn à y d ẫ n đ ế n n h i ề u H S h ọ c t ậ p m ộ t cáchthụđộng,ítpháttriểnđượcNL,sởtrườnghọctậpcủamình;cácdạng trítuện ổitrộicủaHScũngítcócơhộiđượcpháthuy.Vìvậy,yêucầuđặtrađốivớiGVlàp h ả i l à m t h ế n à o đ ể g i ú p H S b i ế t c á c h t ậ n d ụ n g n h ữ n g t h à n h t ố đ ặ c t r ư n g c ủ a các dạngt r í t u ệ đ ể l ĩ n h h ộ i k i ế n t h ứ c v à g i ả i q u y ế t c á c v ấ n đ ề h ọ c t ậ p , q u a đ ó k ế t quảDHnóichungvàDHmônToánnóiriêngđượctốthơn.

Hiện nay, trên thế giới và ở Việt Nam đã có một số công trình nghiên cứu vềviệcv ậ n d ụ n g t h u y ế t Đ a t r í t u ệ t r o n g D H , t u y n h i ê n c h ú n g t ô i c h ư a t h ấ y c ó c ô n g t rìnhnghiênc ứ u v ề v ậ n d ụ n g t h u y ế t n à y t r o n g D H H ì n h h ọ c

T H C S Đ â y c ũ n g l à một khoảng trống nghiên cứu cần được khai thác, tìm hiểu và có cơ hội cho nhữngđónggópvềlíluậnvàthựctiễn.

Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài “Dạy học Hình họcTrung học cơ sở theo hướng vận dụng thuyết Đa trí tuệ” làm luận án Tiến sĩ

Mụcđíchnghiêncứu

Đề xuất một số biện pháp DH Hình học THCS theo hướng vận dụng thuyết Đatrítuệ,gópphầnnângcaohiệuquảDHmônToánTHCS.

Kháchthểvàđốitượngnghiêncứu

- Kháchthể nghiênc ứ u :Quá trình DH môn Toán ở trường THCS theohướngvậndụngthuyếtĐatrítuệ.

Giảthuyếtkhoahọc

Nếu xây dựng và thực hiện được một số biện pháp sư phạm thích hợp trongDHH ì n h h ọ c T H C S t h e o h ư ớ n g v ậ n d ụ n g t h u y ế t Đ a t r í t u ệ t h ì c ó t h ể g ó p p h ầ n nângcaohiệuquảDHmônToán.

Phạmvinghiêncứu

Cácphươngphápnghiêncứu

- Phươngphápn g h i ê n c ứ u l ý l u ậ n : Nghiên cứu các công trình khoa học,cáctà il i ệu /h ồ i cứ u t ư liệu, p h â n t í c h , t ổ n g h ợ p t à i l i ệ u , t ư l i ệ u đ ể l àm r õ c á c v ấ n đềvềDHHìnhhọcTHCStheohướngvậndụngthuyếtĐatrítuệ.

- Phươngpháp nghiêncứuthựct i ễ n : Kết hợp nghiên cứu định lượng vàđịnh tính để tìm hiểu thực trạng vấn đề DH Hình học THCS theo hướng vận dụngthuyết Đatrí tuệ Sử dụngcác PP:quan sát,d ự g i ờ , t ì m h i ể u g i á o á n , s ử d ụ n g phiếuthămdò,phỏngvấn.

- Phương pháp thực nghiệms ư p h ạ m : Tiến hành thực nghiệm sư phạmnhằm kiểm định tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp sư phạm DH Hình họcTHCStheohướngvậndụngthuyếtĐatrítuệ.

- Phương pháp nghiênc ứ u t r ư ờ n g h ợ p : Lựa chọn 8 HS lớp 8A trườngTHCSĐôngHòađểtheodõitrongvàsauthờigiantácđộngsưphạm.

- Phươngphápchuyêngia:Xin ýkiếncácchuyêngiat r o n g l ĩ n h v ự c nghiênc ứuvềcơsởlýluậnvàthựctiễn.

- Phương pháp thống kê toán học: Phân tích kết quả điều tra, khảo sát, thựcnghiệmsưphạmnhằmxácđịnhcácthamsốthốngkêcóliênquanđểrútrakếtluận.

Nhữngđónggópmớicủaluậnán

2) Phươngthứcthực hiệnDHHình họcTHCSt he o hướngvậ n dụng t h u y ế t Đatrítuệ.

* Vềmặtthựctiễn:Luận áncóthểsửdụnglàmtàiliệuthamkhảochoGVTo ánvàsinhviên ngànhsưphạm Toánhọc.

Nhữngluậnđiểmđưarabảovệ

Cấutrúccủaluậnán

Tổngquantìnhhìnhnghiêncứuthuộclĩnhvựccủađềtài

1.1.1.1 Vềthuậtngữcóliênquanđếntrítuệ Ít có lĩnh vực nào trong khoa học lại có nhiều tên gọi như lĩnh vực trí tuệ:tríkhôn, trí tuệ, trí thông minh.Dĩ nhiên mỗi thuật ngữ có sắc thái riêng và được dùngtrong các văn cảnh nhất định Tuy vậy, để thuận lợi cho việc trao đổi nội dung khoahọc, cần có sự thống nhất chung về thuật ngữ, mặc dù, sự thống nhất này chỉ có tínhtươngđối.

- Trí khôn,theo thuật ngữ dân gian được đồng hóa với trí thông minh.

Theodân gian, trí khôn là một thứ gì đó được Trời, Đất ban cho Theo Charles Spearman(1927) và Robert Sternberg (1985), trí khôn là một sự thích nghi của tinh thần vào cáchoàncảnhmới.Tríkhônchỉxuấthiệnvớinhữnghànhvibừngsángcủatrítuệ[30,tr.5].

- Trí tuệ,được dùng để mô tả cấu trúc hoạt động trí óc, nhằm đảm bảo sựthích ứng giữa những chủ thể với những thay đổi của những điều kiện sống Trí tuệgồm những NL như trí nhớ, nhận thức, chú ý và tưởng tượng cũng như các kỹ năngnhậnthứcnhưgiảiquyếtvấnđề,lậpkế hoạchvàđọc[30,tr.5].

- Trí thông minh,được hiểu là trí tuệ, song ở mức độ phát triển cao Cốt lõicủatríthôngminh làtưduytíchcực,độclập,linh hoạt,sángtạotrước nhữngv ấnđềthựctiễn,lýluậnvàliênquanchặtchẽvớitrìnhđộvănhóacủamỗingười.Tómlạit r í t h ô n g m i n h l à : 1 ) c ó t r í l ự c t ố t , h i ể u n h a n h , t i ế p t h u n h a n h ; 2 ) n h a n h t r í v à khônkhéo,tàitìnhtrongcáchứngđápđốiphó[30,tr.5].

Theo Nguyễn Khắc Viện (1991), có sự khác nhau giữa trí khôn và trí tuệ. Tríkhônl à khả nă ng hà nh độ ng thích n gh i với n h ữ n g b i ế n đ ộn g c ủ a ho àn c ả n h , t h i ê n về hành động Trí tuệ cũng là khả năng thích nghi nhưng thiên về tư duy trừu tượng.Một số nhà nghiên cứu khác ở Việt Nam như: Phạm Hoàng Gia (1979), Nguyễn

KếHào(1985), coitríthôngminhlàmộtphẩmchấtcaocủatrítuệ,tácgiảcóđềcậpđến các vấn đề: khả năng lĩnh hội nhanh chóng và hiệu quả, khả năng tư duy trừutượng,khảnăngthíchứngvớimôitrườngmới[55].

Như vậy, các thuật ngữtrí khôn, trí tuệ và trí thông minhđều có điểm trùngnhau nhưngkhông đồngnhất, chúng đềucó liên quan đến HĐ trí ócn h ư n g đ ư ợ c địnhnghĩakhácnhau.

Nhà tâm lý học người Mỹ Howard Gardner trên cơ sở tận dụng các tiến bộtrong y học, dựa trên các phân tích về khả năng hệ thần kinh của con người, đã côngbốtác phẩm“Frames of Mind -T h e T h e o r y o f M u l t i p l e

I n t e l l g e n c e s ” v à o n ă m1983, với thuật ngữ tiếng Anh"Theory of Multiple

Intellgences", hiện nay có nhiềucách dịch khác nhau như:Lý thuyết về nhiều dạng trí khôn[36]; Thuyết“Đa trítuệ”[3]; Thuyết“Đa trí thông minh”[2]; Thuyết “Trí thông minh đa dạng”[4];… vàchưac ó m ột s ự t h ố n g nhấtc h u n g D o đó, đ ể th uậ nl ợi c h o vi ệc n g h i ê n c ứ u , t r o n g luận án chúng tôi thống nhất sử dụng thuật ngữ Thuyết“Đa trí tuệ” Theo tài liệu[36], ban đầu Howard Gardner xác định có bảy dạng trí tuệ riêng biệt:Trí tuệ ngônngữ, Trí tuệ logic/toán, Trí tuệ không gian, Trí tuệ hình thể - động năng, Trí tuệ âmnhạc,Trí tuệ giao tiếp, Trí tuện ộ i t â m Năm 1999,ô n g c ô n g b ố t h ê m h a i d ạ n g t r í tuệnữa là:trítuệ tựn h i ê n h ọ c , t r í t u ệ s i n h t ồ n.T u y n h i ê n ô n g v ẫ n c h ư a đ ủ c h ứ n g cứđểkếtluậntrí tuệ sinhtồnlà mộtdạngtrítuệriêngbiệt.

Căncứvàocáctàiliệu[2],[3],[4],[36], cóthểtómlượctámdạngtrítuệ trongthuyếtĐatrítuệnhưsau: i) Trítuệngônngữ(Linguistic Intelligence): Biểuhiệnnổitrộicủadạn gtrítuệnàylàhiểuđượctrậttự,ýnghĩacủatừ,họcngữpháprấtnhanhvàápdụngcáckỹ năng ngônngữt h à n h t h ạ o T r ẻ e m c ó d ạ n g t r í t u ệ n à y t h ư ờ n g c ó k h ả n ă n g đ ọ c hiểun g ô n n g ữ , h i ể u t ừ v à d ù n g t ừ b i ể u t h ị c â u , v i ế t v ă n , l à m t h ơ , k ể c h u y ệ n , Những HS nổi trội về dạng trí tuệ này thườngcó thiênh ư ớ n g h ọ c t ậ p t h ô n g q u a việcnóivàviết,thíchđọc,chơiô chữ,… ii) Trí tuệ lôgic/toán (Logical - Mathematical Intelligence):Biểu hiện điểmmạnh ở dạng trí tuệ này là tính toán, xác định số lượng, cân nhắc các giả thuyết vàthực hiện những HĐ toán học Trẻ sở hữu loại trí tuệ lôgic/toán thường sớm bộc lộnăngk h i ế u v ề l ô g i c t o á n h ọ c l i ê n q u a n đ ế n k h ả n ă n g t ư d u y g i ả i q u y ế t n h ữ n g v ấ n đềtoán học Nócũngchophép trẻhiểunhữngkhái niệmtrừutượng, tư duyl ogic,suy luận quy nạp và suy diễn Trẻ nổi trội ở dạng trí tuệ này thường có thiên hướnghọctậpthôngquacáclậpluậnlogic,tínhtoán,lậptrình,chơixếphình. iii) Trí tuệ không gian (Spatial - Visual Intelligence):Điểm nổi trội của dạngtrí tuệ này bao gồm trí tưởng tượng, suy luận trong không gian, vận dụng hình ảnh,cáckỹnăngđồhọavànghệthuật,khônggian"bachiều".Nhữngtrẻsởhữutrít uệ khônggiansẽnhạycảmvớimàusắc,hìnhkhối,ghéphình,tìmkiếmmêcunghoặcvẽ tranh, nặn tượng Học tốt thông qua thị giác/không gian, suy nghĩ dựa trên hìnhảnh; Những trẻ nổi trội dạng trí tuệ không gian thường có thiên hướng học tập thôngquahìnhảnh,đồvật,sửdụngtốtbảnđồvàđịnhhướngtốttrongkhônggian; iv) Trít u ệ h ì n h t h ể - đ ộ n g n ă n g ( B o d i l y -

K i n e s t h e t i c I n t e l l i g e n c e ) : T r ẻs ở hữu dạng trí tuệ nàybiếtcách phốihợp cơt h ể , n h ạ y b é n t r o n g v i ệ c đ i ề u k h i ể n c ơ thể để có hành động và phản ứng trước những tình huống tự nhiên Đặc biệt, có thểlàmđ ư ợ c c á c c ử c h ỉ p h ứ c t ạ p b ằ n g n g ô n n g ữ c ủ a c ơ t h ể , k h i t i ế p x ú c v ớ i n g ư ờ i khác Học tốt thông qua các hoạt động di chuyển cơ thể, khéo léo tay, chân; Nhữngtrẻsởhữutrítuệởdạngnàythườngcóthiênhướnghọctậpthôngquanhữnghoạtđộngvậnđộng,s ửdụngđộngtác,cảmthấythíchthúkhivậnđộngcơthể,chơithểthao. v) Trítuệâmnhạc(MusicalIntelligence):Điểmnổibậtcủadạngtrítuệnàylà nhạy cảm với độ cao thấp,n h ị p đ i ệ u , â m s ắ c , â m t h a n h T r ẻ s ở h ữ u t r í t u ệ â m nhạc có thể cảm nhận giai điệu, nhịp độ cao thấp, hiểu âm luật, hát được theo nhạc.Trẻc ó t r í t u ệ n à y cót h i ê n h ư ớ n g h ọ c t ậ p t h ô n g q u a c á c g i a i đ i ệ u , â m n h ạ c , t h í c h chơinhạccụ,hát,đọctruyềncảm cáctácphẩm; vi) Trít u ệ g i a o t i ế p ( I n t e r p e r s o n a l I n t e l l i g e n c e ) : Đ ặ cđ i ể m c ủ a d ạ n g t r í t u ệ này thường biểu hiện sự nhạy cảm với tâm lí người khác, hiểu tâm trạng, tính khí,động cơ, mục đích, thích tương tác với người khác; có đầu óc tổ chức, khả năng lôicuốn, thuyết phục cao, thấu hiểu trong nhìn nhận, đánh giá các đối tượng (con người,sự việc) qua tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp Những trẻ sở hữu trí tuệ này có thiênhướng học tập thông qua sử dụng các kỹ năng xã hội, giao tiếp, hợp tác làm việc vớingườikhác,thíchgặpgỡvàtròchuyện,cókhảnăngthônghiểungườikhác; vii) Trí tuệ nội tâm (Intrapersonal Intelligence).Là khả năng thâm nhập vàothế giới "tình cảm" của bản thân một cách sâu sắc; khả năng phân biệt giữa các cảmxúc, nhận thức, kiến thức của bản thân, nhận biết được những điểm mạnh cũng nhưđiểm yếu của chính mình Trẻ nổi trội ở dạng trí tuệ này thường có lòng tự trọng, kiêuhãnh, cá tính mạnh mẽ, tâm tính tốt nhưng trầm tĩnh Những trẻ sở hữu dạng trí tuệnày có thiên hướng học tập thông qua nhận biết các trạng thái cảm xúc của mình vàsuynghĩvềnhững thóiquen,sởthích; viii) Trí tuệ tự nhiên học (Naturalist Intelligence):B i ể u h i ệ nn ổ i b ậ t ở d ạ n g trítuệnàylàcóthiênhướngkhámphá,tìmhiểuvềđờisốngcủacácloàitrongthiên nhiên, tỏ ra nhạy cảm với những thay đổi của các hiện tượng tự nhiên diễn ra xungquanh mình Trẻ sở hữu dạng trí tuệ tự nhiên học rất nhạy cảm với các vật thể trongthếgiới tự nhiên, có khảnăng học tập thôngqua hệ thống sắp xếp,phân loại,yêuthíchthiênnhiên,cáchoạtđộngngoàitrời;

1.1.1.3 MộtsốđặcđiểmcơbảncủathuyếtĐatrítuệ Đối với thuyết Đa trí tuệ của Howard Gardner, ngoài việc mô tả các dạng trítuện h ư t r ê n , c h ú n g t a cầnn ắ m đ ư ợ c m ột s ố đặcđ i ể m v ềt í n h k h á c biệt, t í n h t hựctiễn,tínhkhơigợi,tínhtoàndiệncủathuyếtnày.

- Tính khác biệt:Howard Gardnerchor ằ n g m ỗ i n g ư ờ i đ ề u s ở h ữ u t á m d ạ n g trí tuệ và các dạng trí tuệ này là những tổ hợp không giống nhau, ở những mức độkhácnhautrongmỗicon người Vàingườidườngnhư cónhữngmứcđộbiểuhi ệncực kỳ cao đối với tất cả hoặc hầu hết tám dạng trí tuệ Nhiều người khác, biểu hiệnthiếu tất cả, trừ vài dạngtrí tuệ thô sơ nhất và đa số chúngt a n ằ m t r o n g r a n h g i ớ i giữa hai thái cực đó và thuộc hạng người phát triển ở mức độ cao về các trí tuệ này,phát triển ở mức độ

"sàng lọc bậc trung" về các dạng trí tuệ khác và cả phát triển ởmức độ thấp (kém phát triển) về các dạng trí tuệ còn lại Mỗi dạng trí tuệ đều có thểđượcpháthuy,nếuđượckhuyếnkhích[3,tr.22].

- Tính thực tiễn:Howard Gardner cho rằng trí tuệ là NL giải quyết vấn đềtrong thựctiễn củacá nhânnào đó,cũnglà NL sảnx u ấ t h a y s á n g t ạ o r a c á c s ả n phẩm có hiệu quả phù hợp với nhu cầu xã hội Ông nhấn mạnh trí tuệ không phải làmột dạngvật chất trí não doông trời tặngk h ô n g c h o s ố í t n g ư ờ i m a y m ắ n n à o đ ó , mà trí tuệ phải do mỗi người ở phương diện nào đó, trong khả năng nào đó tự giảiquyếtnhữngvấnđề thựctếtrongcuộcsống.

- Tínhkhơigợi: Dùcánhânsởhữucácdạngtrítuệởmứcđộnào,cánhân đó cũng có thể khám phá, rèn luyện và phát triển nó Mỗi dạng trí tuệ đều có nhiềucách biểu hiện khác nhau Chẳng hạn, học Toán chính là làm Toán (G Polya:

CáchduynhấtđểhọctoánlàlàmToán).HọcToántrướchếtlàbảnthânngườihọcp hảitư duyvà lậpluậntoánh ọ c (trí tuệ lôgic/toán),m u ố n t ư d u yv à l ậ p l u ậ n t o á n h ọ c cóhiệu quả,ngườihọc phải thao tác trên các công cụ vàp h ư ơ n g t i ệ n h ọ c t o á n

(trítuệkhônggian).HọcToáncũngnhưhọccácmônhọckhác,trướchếtlàtựhọc,t ựtưduyđộctập(trítuệnộitâm)vàcũngphảichiasẻ,tươngtácvớingườikhác(trít uệg i a o t i ế p ) H ọ cT o á n p h á t t r i ể nt r í t u ệ n g ô n n g ữ:đ ọ c , v i ế t , n ó i , n g h e ; P h ầ n lớncác HĐhọc tập và làm việc đều sử dụngnhiều dạngtrí tuệ,chứ khôngc h ỉ s ử dụngmộtdạngtrítuệđơnlẻduynhấtnàođó.

Từ các đặc điểm trên cho thấy, thuyết Đa trí tuệ của Howard Gardner đã giúpchúngta hiểu thêm vềt r í t u ệ c ủ a c o n n g ư ờ i t h e o c á c h t h ứ c m ớ i , đ a d ạ n g h ơ n , khoángđạt hơn;đãgiảithíchtại sao có nhiềungười lúc cònđi họcthìr ấ t b ì n h thường,t h ậ m c h í k ế t q u ả h ọ c t ậ p y ế u k é m , n h ư n g s a u đ ó l ạ i r ấ t t h à n h c ô n g t r o n g cuộc sống Thông điệp của Howard Gardner truyền tải cho các GV rất rõ ràng: Khigiáod ụ c v à p h á t t r i ể n c o n n g ư ờ i c ầ n t h ô n g q u a c á c đ i ể m m ạ n h c ủ a h ọ , c h ú n g t a không chỉ kích thích sự phát triển mà còn đặt niềm tin vào người học mới có thể đạtđượccácmụctiêugiáo dục.

1.1.2 Tình hình nghiêncứuvề dạy học theohướng vậndụng thuyết Đa trít u ệ trênthếgiớivàởViệtNam

ThuyếtĐ a t r í t u ệ đ ư ợ c c ô n g b ố n ă m 1 9 8 3 T ừ đ ó đ ế n n a y , t h u y ế t n à y đ ã thu hútđượcsựchúýcủanhiềunhàtâmlíhọc,giáodụchọcnhư:T h o m a s Armstrong(1994a,1994b,2 000)

[3];LirdeCampbell,BruceCampbell&DeeDickinson[ 1 0 3 ] , T h o m a s R H o e r r ( 2 0 0 1 ) [ 1 0 6 ] , M a r k W a h l [ 1 0 8 ] , H ọ đ ã n ỗ lực nghiên cứu đểđưa ra các PP ứng dụng thuyết Đa trí tuệv à o D H t r o n g n h à trường,cũngnhưhướngdẫnphụhuynhHScáchpháthuyhếttiềmnăngtrítuệmàtạoh óađãbantặngchoconngười.

Dựa trên nền tảng thuyết "Đa trí tuệ" (1983) của Howard Gardner, ThomasArmstrong đã giúp cho thuyết Đa trí tuệ tỏa sáng trong giáo dục Ông là tác giả củanhiều cuốn sách đã được dịch ra tiếng Việt như:"7 loại hình thông minh"[4],“Bạnthông minh hơn bạn nghĩ" [2], Các tài liệu này chủ yếu nghiên cứu về cách nhậnbiết các dạng trí tuệ nổi trội của HS để từ đó giúp cho nhà quản lý giáo dục, phụhuynh và GV đưa ra các biện pháp giáo dục phù hợp với các dạng trí tuệ nổi trội đó.Vào năm 2000, Thomas Armstrong công bố công trình"Đa trí tuệ trong lớp học" [3],đi sâu vào nghiên cứu chương trình, môi trường học, chiến lược học, cách quản lý,đánh giá và thiết kế kế hoạch DH Đa trí tuệ Đây là một gợi ý để thực hiện DH theothuyết Đa trí tuệ chung cho tất cả các môn học, cấp học Trong tài liệu này, nổi bậtnhất là tác giả có hướng dẫn về tám cách DH [3,t r 6 - 6 8 ] Đ a t r í t u ệ , c ụ t h ể n h ư :Trítuệngônngữ,gồmcó:

(1)HĐdạy:thuyếttrình,thảoluận,chơichữ,đọc đồngthanh, viết nhật kí; (2) Tài liệu dạy: sách, băng đĩa, dụng cụ để viết, giấy, sổ nhật kí; (3) Kĩthuật dạy: đọc một tài liệu sau đó thực hiện viết, nói, trao đổi, thảo luận;Trí tuệlogic/toán,gồm có:

ĐổimớidạyhọcmônToánTrunghọccơsởởnướctahiệnnay

Mộtt r o n g n h ữ n g đ i ể m n h ấ n v ề đ ổ i m ớ i t o à n d i ệ n g i á o d ụ c ở n ư ớ c t a h i ệ n nayl à c h u y ể n t ừ D H c h ú t r ọ n g n ộ i d u n g , k i ế n t h ứ c s a n g D H t h e o t i ế p c ậ n p h á t triển NLngười học, tứclàchuyểnđổi từ việcg i ú p H S p h ả i b i ế t đ ư ợ c c á i g ì s a n g việc các em phải biết và có thể làm được gì, trong các tình huống và bối cảnh khácnhau DH theo cách tiếp cận phát triển NL mang nhiều đặc điểm tạo ra cơ hội tăngcườngcácHĐ;tăngcườngtínhthựctế,tínhmụcđích;gắnvớiđờisốnghiệnthực;hỗtr ợhọctậpsuốt đời;hỗtrợviệcphát huyt h ế m ạ n h c á n h â n ; q u a n t â m đ ế n nhữngg ì HS đ ư ợ c h ọ c v à h ọ c đ ư ợ c D H t h e o t i ế p c ậ n p h á t t r i ể n N L c h o ph ép c á nhân hóa việc học, chú trọng vào kết quả đầu ra Theo Đỗ Đức Thái, DH môn toántheohướngpháttriểnNLbêncạnhnhữngthuộctínhc h u n g v ề D H c ầ n l ư u ý nhữngđặcđi ểmdướiđây[86,tr.19].

- NL toán học không chỉ bao hàm kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, mà còn cảđộngcơ, thái độ, hứng thú và niềm tintrong học toán Muốn có NL toán học, HS phải rènluyện,thựchành,trải nghiệm tronghọctậpmônToán.

- Nhấnmạnhđếnkết quảđầu ra,dựa trên nhữngg ì H S l à m đ ư ợ c ( c ó t í n h đến khả năng thực tế của HS) Khuyến khích HS tìm tòi, khám phá tri thức toán họcvàvậndụngvàothựctiễn.ĐíchcuốicùngcầnđạtlàphảihìnhthànhđượcNLhọc tậpmônToáncủaHS.

- Nhấnmạnhđếncáchhọc,yếutốtựhọccủangườihọc.GVlàngườihướngdẫnvàthiếtkế,cò nHSphảitựxâydựngkiếnthứcvàhiểubiếttoánhọccủariêngmình.

- Xây dựngmôi trường DHtương tác tích cực Phối hợp các HĐ tương tác củaHSgiữacáccánhân,cặpđôi,nhómhoặcHĐcùngcảlớpvàHĐtươngtácgiữaGVvàHStrongqu átrìnhDHmônToán.

- Khuyến khích việcứng dụng công nghệ, thiết bị DH môn Toán (đặc biệt làứng dụng công nghệ và thiết bị DH hiện đại) nhằm tối ưu hóa việc phát huy NL củangườihọc.

1.2.2 YêucầudạyhọcmônToántheotiếpcậnpháttriểnnănglực Ở trườngp h ổ t h ô n g , m ô n T o á n c ó v a i t r ò , v ị t r í q u a n t r ọ n g t r o n g v i ệ c g ó p phần hình thành và “phát triển toàn diện cả về phẩm chất và NL người học” Tuynhiên,nộidung mônToánthườngmang tính logic,trừu tượng,k h á i q u á t v à m ụ c đíchthenchốtcủaviệchọctoán đểtrởthànhnhững conngười “thôngminh hơ n”,biếtcách suynghĩ,giảiquyếtcácvấnđềtronghọc tậpvàđờisống.Muốnvậy, để hìnht hành vàphát triển NL toán học, cungcấp kiến thức,kĩ năng then chốt,tạo cơhội cho HS được trải nghiệm, áp dụng toán học vào thực tiễn; tạo dựng kết nối giữacác ý tưởng toán học, giữa Toán học với thực tiễn, giữa Toán học với các môn họckhác Mặt khác, việc DH Toán cũng gắn liền với việc đọc hiểu, ghi chép, trình bày,diễnđạt các nội dung,ý tưởng,giải pháp toánh ọ c t r o n g s ự t ư ơ n g t á c ( t h ả o l u ậ n , tranh luận, phản biện) với người khác, gắn liền với việc sử dụng hiệu quả ngôn ngữtoán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường hoặc động tác hình thể Hơn nữa,

NLtoánhọcc òn đượcthểhiện ởviệcsửdụngth àn h thạovàlinhhoạt các côngcụvà phương tiện học toán, đặc biệt là phương tiện khoa học công nghệ để tìm tòi, khámphá và giải quyết vấn đề toán học Vì thế, việc đổi mới DH môn Toán theo tiếp cậnpháttriểnphẩmchấtvàNLcầntuânthủcácyêucầusau[22,tr.38]:

- Đi từ cụ thể đến trừu tượng, từ dễ đến khó Không chỉ coi trọngtínhl ô g i c của khoa học toán học như một khoa học suy diễn, mà cần chú ý cách tiếp cận dựatrênvốnkinhnghiệm và sự trảinghiệm của HS.

- Quán triệt tinh thần “lấy HS làm trung tâm”,p h á t h u y t í n h t í c h c ự c , c h ủ động của HS, chú ý đến nhu cầu, NL nhận thức, cách thức học tập của từng cá nhânHS Cần tổ chức quá trình DH theo hướng kiến tạo, trong đó HS được tham gia tìmtòi,p h á t h i ệ n , suy l u ậ n g i ả i q uy ết v ấ n đề Đól à c á c h tốtn h ấ t g i ú p H S c ó sự h i ể u biết vững chắc, phát triển vốn kiến thức, kĩ năng toán học nền tảng, từ đó hình thànhvàpháttriểncác NLchungvà

- Vận dụng các PP và hình thức tổ chức DH dựa trên HĐ trải nghiệm, khámphá phát hiện, học tập độc lập và tự học có hướngd ẫ n c ủ a H S T ù y t h e o m ụ c t i ê u , nộid u n g , đ ố i t ượ ng v à đ i ề u ki ện cụ t h ể m à c ó n hữ ng hì nh t h ứ c tổc hứ c D

H t h í c h hợp như học cá nhân, học nhóm; học trong lớp, học ngoài lớp , mỗi hình thức cóchứcnăngriêng như cầnliênkết chặt chẽ vớin h a u h ư ớ n g đ ế n m ụ c t i ê u p h á t h u y tính tích cực và sáng tạo của HS, tránh rập khuôn, máy móc Kết hợp các HĐ DHtronglớpvàHĐtrảinghiệm.Ởđâychúngtôinhấnmạnhhaiyếutốquantrọng.Đólà cần thayđổi cách học(hay là “lốih ọ c ” c ủ a H S ) T r á n h l ố i h ọ c t h ụ đ ộ n g , ỷ l ạ i , thiếut í n h đ ộ c l ậ p , t í c h c ự c , h ạ n c h ế t ư d u y p h ả n b i ệ n , s á n g t ạ o v à k h ả n ă n g g i a o tiếpc ủ a H S Đ ố i v ớ i GV c ầ n t r á n h l ố i D H đ ọc - c h é p , “ á p đ ặ t ” ( t h a y l ố i d ạ y c ủ a GV) Với mô hình DH môn Toán theo hướng phát triển NL, nên khuyến khích sửdụngkiểuDHthôngquacácHĐtrảinghiệm,khámphá,pháthiệncủaHS.

- GV cần giúp HS phát triển niềm tin về vị trí, vai trò tích cực của toán học đốivới đời sống con người trong xã hội hiện đại GV cần giúp HS hiểu rằng, đối với mộtsố vấn đề toán học, có thể có nhiều cách để đi đến câu trả lời chính xác và việc giảiquyết các vấn đề toán học luôn đòi hỏi sự nỗ lực cao, sự cố gắng, kiên trì, bền bỉ vàcần khuyến khích HS phát triển hứng thú, niềm tin, sự sẵn sàng học hỏi, tìm tòi, khámpháđểcóthểtrởthànhcon ngườithànhcôngtronghọctập mônToán.

Từ những đặc điểm và các yêu cầu về đổi mới DH môn Toán THCS theohướngphát triển NLcho thấy,việcnghiêncứuvàvận dụngthuyếtĐatrítuệ vào thực tiễnDHToántrongtrườngphổthôngnướctahiệnnaylàhoàntoànphùhợpvàđápứngđượcyêu cầuđổimớiPPDH.

MộtsốvấnđềdạyhọcHìnhhọcTrunghọccơsởtheohướngvậndụngthuyếtĐatrítuệ 19 1 ĐặcđiểmcủadạyhọcHìnhhọcTrunghọccơsở

Hình học với tư cách là phân môn của Toán học mang tính trừu tượng cao độvà tính thực tiễn phổ dụng, có nghĩa là toán học ngày càng có nhiều ứng dụng trongcuộc sống, những kiến thức và kĩ năng toán học cơ bản đã giúp con người giải quyếtcácv ấ n đ ề t r o n g t h ự c t ế c u ộ c s ố n g m ộ t c á c h c ó h ệ t h ố n g v à c h í n h xác, g ó p p h ầ n thúcđẩyxãhộipháttriển.Dođó:

-DH Hình học THCS góp phần hình thành và phát triển ở HS các phẩm chấtchủyếuđãđượcquy địnhtạiCTGDPTtổngthểvới nhữngbiểuh iệ n cụthển hư:Tựhọc,kỉ luật,chăm chỉ, siêng năng,kiên trì,chủđộng,l i n h h o ạ t , s á n g t ạ o ; b i ế t cách học độc lập vớiPP thích hợp cùng những kĩ năng cần thiết trong sự hợp tác cóhiệuquả với người khác; Hứng thúv à c ó n i ề m t i n t r o n g h ọ c h ì n h h ọ c ; K h ả n ă n g cảm nhậnv ẻ đ ẹ p ( x ú c c ả m ) c ủ a c á c đ ố i t ư ợ n g h ì n h h ọ c , c ủ a c á c b à i t o á n , l ờ i g i ả i , lập luận toán học; có thế giới quan khoa học, hiểu được nguồn gốc thực tiễn và khảnăngứngdụngrộng rãi của hình học trong các lĩnh vực của đời sốngx ã h ộ i ( H ì n h họcsinhra từ thực tiễnvà quay trởlại phụcvụ cho thực tiễn);C ó k h ả n ă n g t h í c h ứng trước nhữngthay đổivà khả năng đối mặt với những thửthách khók h ă n ; b i ế t giảiquyết những vấn đề xuất hiện trong thực tiễn;tham gia tích cực và thành côngvàoxuthếpháttriển,đổimới,sángtạo củathờiđại.

- DH Hình học THCS góp phần hình thành và phát triển ở HS các NL chungđược quy định trong CT GDPT tổng thể thông qua các cơ hội phối hợp HĐ giáo dụctoán học với các HĐ trải nghiệm, cũng như tích hợp, phát triển các NL chung trongchươngt r ì n h m ô n T o á n Đ ó l à , N L t ự c h ủ v à t ự h ọ c t h ô n g q u a q u á t r ì n h h ọ c c á c khái niệm, kiến thức và kĩ năng toán học cũng như khi thực hành, luyện tập hoặc tựlựcg i ả i t o á n , g i ả i q u y ế t c á c v ấ n đ ề c ó ý n g h ĩ a t o á n h ọ c ; N L g i a o t i ế p v à h ợ p t á c thôngq ua v i ệ c n g h e h i ể u , đ ọ c h i ể u , g h i c h é p , d i ễ n t ả đ ư ợ c c á c thông t i n toá nh ọ c cần thiết trong văn bản toán học; thông qua sử dụng hiệu quả ngôn ngữ toán học kếthợpvớingônngữthông thường đểtraođổi,trình bàyđượccácnộidung,ýtưở ng,giảipháptoánhọctrongsựtươngtácvớingườikhác,đồngthời thểhiệnsựtựti n, tôntrọngngườiđốithoạikhimôtả,giải thíchcác nộidung,ýtưởngtoán học;NLgiải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc giúp HS nhận biết được tình huống cóvấn đề; chia sẻ sự am hiểu vấn đề với người khác; biết đề xuất, lựa chọn được cáchthức, quy trìnhgiải quyết vấnđềv à b i ế t t r ì n h b à y g i ả i p h á p c h o v ấ n đ ề ; b i ế t đ á n h giágiảiphápđãthựchiệnvàkháiquáthóachovấnđềtươngtự.

S các NL đặc thù như: NL tính toán, thể hiện ở chỗ mộtm ặ t c u n g c ấ p k i ế n t h ứ c toán học, rèn luyện kĩ năng tính toán, ước lượng, mặt khác giúp hình thành và pháttriển NL toán học, biểu hiện tập trung nhất, cốt lõi nhất của NL tính toán; NL ngônngữ thông qua rèn luyện kĩ năng đọc hiểu, diễn giải,p h â n t í c h , đ á n h g i á t ì n h h u ố n g cóý n g h ĩ a t o á n h ọ c , t h ô n g q u a v i ệ c sửd ụ n g h iệ u q u ả n g ô n n g ữ t o á n h ọ c k ế t h ợ p vớingôn ngữ thông thường để trìnhbày,diễntả các nộidung,ý t ư ở n g , g i ả i p h á p toán học; NL tin học thông qua việc sử dụng các phương tiện, công cụ công nghệthông tin và truyền thông như công cụ hỗ trợ trong học tập và tự học; tạo dựng môitrườnghọctậptrải nghiệm sángtạo.

Ngoài ra, việc lĩnh hội tri thức toán học chỉ có hiệu quả khi gợi nên cảm xúcthẩm mĩ ở học sinh Vì vậy, DH Hình học THCS góp phần phát triển NL thẩm mĩthông qua việc giúp HS làm quen với lịch sử toán học, với tiểu sử của các nhà toánhọcvàthôngquaviệcnhậnbiếtvẻđẹpcủaToánhọctrongthếgiớitựnhiên.

Từv i ệ c p h â n t í c h t r ê n , c h o t h ấ y t h u y ế t Đ a t r í t u ệ c ó t á m d ạ n g t r í t u ệ v ớ i nhữngđặc điểm khác nhau,trong DH Hình họcTHCSk h ó c ó t h ể h ì n h t h à n h v à pháttriểnởHScảtámdạngtrítuệđó.VớiđặcthùDHHình họct h ìt r í t u ệ lôgic/toánlà dạng trí tuệ có nhiều ưu thế nổi trội để hình thành và phát triển Tuynhiên, quá trình DH Hình học THCS thông qua việc phối hợp các HĐ giáo dục toánhọc với các HĐ trải nghiệm, cũng như

DH tích hợp và DH phân hóa thì các dạng trítuệnhư:trítuệngônngữ,trítuệkhônggian,trítuệgiaotiếp,trítuệcánhân,trítuệtựnhiênhọcc ũngcóđiềukiệnđểpháthuy.

Dựa trên các thành tựu nghiên cứu về DH theo hướng vận dụng thuyết Đa trítuệ và đặc điểm DH hình học THCS, luận án xác định mục đích của DH Hình họcTHCS theo hướng vận dụng thuyết Đa trí tuệ là thông qua các biện pháp tác động sưphạm, tạo cơ hội cho HS phát huy các dạng trí tuệ nổi trội của mình để tìm kiếm,khám phá kiến thức, giải quyết vấn đề toán học, từ đó giúp HS hứng thú hơn với việchọctậpHìnhhọcvàkếtquảhọctậpmônToán cũngđượctốthơn.

- Về động cơ học tập: HĐ học tập dần dần được các em xem như là để thỏamãn nhu cầu nhận thức Tuy nhiên, động cơ học tập rất đa dạng và chưa bền vững,biểu hiện ở những thái độ nhiều khi mâu thuẫn từ rấttích cực đến lười biếng,t ừ n ỗ lựchọctậpđến thụđộnghọcthuộclòng.

- Về chú ý: Chú ý có chủ định, bền vững được hình thành dần, chú ý dễ bịphântán.

- Về ghi nhớ: Ghi nhớ máy móc ngày càng nhường chỗ cho ghi nhớ có ýnghĩa, dựa trên sự so sánh phân loại, hệ thống hóa Tốc độ ghi nhớ và khối lượng tàiliệu ghi nhớtăng lên; có khuynhh ư ớ n g m u ố n t á i h i ệ n k i ế n t h ứ c đ ã h ọ c t h e o c á c h củamình.

- Về tư duy: Tư duy trừu tượng khái quát ngày càng phát triển, tuy rằng tư duyhìnhtượngcụthểvẫngiữvaitròquantrọngtrongcấutrúccủatưduy.Dovậy,cácemvẫn rất cần sự hỗ trợ của những biểu tượng trực quan về đối tượng để tìm hiểu nhữngdấu hiệu bản chất, trừu tượng của đối tượng đó Tính phê phán của tư duy cũng đượcpháttriển,cácembiếtlậpluậngiảiquyếtvấnđề.

T H C S k h á phong phú nhưng còn bay bổng, thiếu thực tiễn Ngôn ngữ của các em phức tạp hơn,từ vựngphongphúhơn,tính hình tượngvà trình độ logic chặt chẽ trongngônn g ữ pháttriểnởmứccao hơnsovớitiểu học. Đặcđ i ể m t â m l ý c ủ a H S T H C S p h á t t r i ể n t h e o q u y l u ậ t k h ô n g đ ồ n g đ ề u : Trong cùng một lứa tuổi, khả năng và sự phát triển trí tuệ của các em không giốngnhau: NL, sở trường, PP học tập,… cũng khác nhau Sự khác biệt này tạo nên một bộmặt riêng biệt trong đời sống tâm lý HS Trong một lớp học có 50 HS, thì có 50 sựkhác biệt Tất cả những đặc điểm này cho thấy lựa chọn các biện pháp DH Hình họcTHCS theo hướng vận dụng thuyết Đa trí tuệ cần tạo ra những điều kiện thuận lợi đểlôicuốnvàtíchcựchóacácHĐhọctậpcủaHS.

Trên cơ sở phân tích các tài liệu [2], [3], [4], [36], [52], [53], [60], [80],[86], vàthựctiễnDH,chúngtôixácđịnhmộtsốbiểuhiệnđặctrưngvềtrítuệngônngữ,trí tuệlogic/toán,trítuệkhônggian,trítuệgiaotiếp,trítuệnộitâmvàtrítuệtựnhiênhọc củaHSTHCStronghọctậpHìnhhọcnhưsau:

- Cókhảnăngđọccáckíhiệu,thuậtngữhìnhhọc,cáctàiliệunhưSGK,vởbàit ậpvàcáctìnhhuốngliênquanđếnhìnhhọc.

- Phátt r i ể n k ĩ năng đ ọ c - v i ế t nộid u n g h ì n h họcn h ư : đọcđ ú n g , v i ế t đúng, viếtđủvà chínhxáckhoahọc.

- Biếtlắngnghe,tiếp nhậnthôngtin vàxửlíthôngtinđểhiểuvấnđềđược nghe;Biếtthểhiệnquanđiểm,ýtưởngcủamìnhbằngâmthanh,giọngnói;

- Khảnăngsửdụngngônngữđểgiaotiếpđểdiễnđạtmộtnộidunghìnhhọcvớing ườikhácnhưđốithoại,traođổi,thỏathuận,đàmphán;diễnthuyết ;

- Hứng thú với các HĐ học tập yêu cầu phải tính toán như: tính nhanh, tínhnhẩm;ướclượng,đo lường;

- Khảnăngsửdụnghiệuquả cácconsốnhưtính toán,lậpbiểu mẫu,t hố ng kêsố liệu;

- Khả năng suy luận (quy nạp hay diễn dịch), lập luận có căn cứ rõ ràng vàchứngminhtínhchấthaymệnhđềToánhọc.

- Biểuhiện khảnăng phântích,so sánh, tổ ng hợpvàkhái quáthóa vấnđề

;vận dụng linh hoạt các PP suy luận và thao tác tư duy khái quát hóa, đặc biệt hóa vàtươngtựtronggiảiquyếtvấnđề.

- Biếtgiảiquyếtvấnđềtheonhiềuhướngkhácnhau,chẳnghạn:HSsửdụngmốiquanhệ giữasốhọc,hìnhhọcvàđạisốđểtìmnhiềucáchgiảichomộtBT.

- Hứng thú học tập với những tài liệu có nhiều hình ảnh, hình vẽ, sơ đồ, màusắchơntàiliệu cónhiềuchữ;

- Hứng thú với HĐ học tập theo hình thức làm việc nhóm, làm việc theo cặp,chia sẻ các nhiệm vụ và kinh nghiệm học tập trong nhóm,tronglớpđ ể c ù n g g i ả i quyếtnhiệmvụ;

- Khả năng tổ chức, điều khiển HĐ nhóm như khuyến khích, lôi cuốn cácthành viên tích cực tham gia thảo luận giải quyết nhiệm vụ; giải quyết những bấtđồng,cảithiệnmốiquanhệgiữa nhữngngười xungquanh;

- Biết tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau trong nhóm và giữa các nhóm; quantâmđếnsựcôngbằng,đúng-sai?

- Hứngth ú v ớ i h ọ c t ậ p mộ t m ì n h , b i ể u h iệ n kếtq u ả l à m việcm ột m ì n h t ố t hơnlàlàm việcvớingườikhác;

- Nhậnr a v à đ i ề u c h ỉ n h n h ữ n g saisót, h ạ n c hế c ủ a bả n t h â n k h i đ ư ợ c GV ,bạnbègópý;chủđộngtìmkiếmsựhỗtrợcủangườikháckhigặpkhó khăntronghọctập.

- Hứng thú với tiết học ngoại khóa, thăm vườn thú hoặc thăm quan viện bảotàng thực vật học để tìm kiếm các mẫu hình, con số và logic là những vật có dạngHìnhhọctrongmôitrườngthiênnhiên;

Như vậy,mỗi dạng trí tuệ có nhiều biểu hiện khác nhau Thực tế cho thấy,trong DH

Hình học, không phải HĐ học tập nào HS cũng biểu hiện các thành tố nhưtrên Biểu hiện các dạng trí tuệ này trong học tập Hình học phụ thuộc vào việc GV sửdụng các PP, hình thức tổ chức, kĩ thuật DH Việc mô tả biểu hiện các dạng trí tuệ ởtrên chỉ là định tính, từ đó

GV có được một cách nhìn tổng quát hơn để xây dựng cácbiệnphápDH,tạocơhộichoHSpháthuycácdạngtrítuệnổitrộicủamìnhtrongcácHĐ giảiquyếtcácvấn đềToánhọc.

1.3.3 Quan niệm về dạy học Hình học Trung học cơ sở theo hướng vận dụngthuyếtĐatrítuệ

ThựctrạngvềdạyhọcHìnhhọcởtrườngTrunghọccơsởtheohướngvậndụngth uyếtĐatrítuệ

1.4.1.1 Chươngt r ì n h H ì n h h ọ c T r u n g h ọ c c ơ s ở ( 2 0 0 2 ) v ớ i v i ệ c d ạ y h ọ c t h e o hướngvậndụngthuyếtĐatrítuệ Đểcócơsởthựctiễnchoviệcđềxuấtcácbiệnphápcũngnhưcơsởđểthiếtkếcáctìnhhu ốngvàgiáoánDHHìnhhọc THCStheohướngvậndụngthuyết Đatrítuệ,chúngtôicónhữ ngphântíchvềCTHìnhhọcTHCS(2002)nhưsau:

CT THCS được ban hành theo quyết định số 03/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày24/1/2002 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Cấu trúc CT môn Toán được xâydựng theo các mạch nội dung, đồng tâm xoáy trôn ốc, mở rộng dần qua các lớp học,trong đó nội dung kiến thức Hình học được trình bày theo con đường kết hợp trựcquan và suy luận Không xây dựng Hình học như một khoa học suy diễn thuần túy(tức là không xuất phát từ một hệ tiên đề rồi bằng các chứng minh chặt chẽ để đi đếncác định lí, tính chất) Giảm nhẹ chứng minh (đặc biệt ở lớp 6, lớp 7), nhưng yêu cầurèn luyện suy luận chứng minh được tăng dần từ lớp 7 đến lớp 9, sớm cung cấp cáckết quả có nhiều ứng dụng trong thực hành tính toán và trong thực tiễn Cung cấp choHS những hiểu biết ban đầu vềmột số PPT o á n h ọ c : D ự đ o á n v à c h ứ n g m i n h , q u y nạp và suy diễn, phân tích và tổng hợp, rèn luyện khả năng suy luận logic, khả năngquan sát và dự đoán Không dạy hình học không gian mà chỉ giúp

HS nhận biết mộtsố vật thể trong không gian, qua đó dần hình thành một số khái niệm cơ bản của hìnhhọc không gian Việc DH hình học đi từ mô tả trực quan đến khái niệm trừu tượng, từđo đạc, quan sát, HS phải đi đến các quan hệ trừu tượng trong hình học Tuy nhiên,CT Hình học THCS hiện hành về cơ bản vẫn là tiếp cận nội dung, chú trọng việctruyềnđ ạ t k i ế n t h ứ c , c h ư a đ á p ứ n g t ố t y ê u c ầ u v ề h ì n h t h à n h p h á t t r i ể n N L N ộ i dung Hình học ở THCS còn nặng nề đối với nhiều HS vì không phù hợp với logicnhậnthứchìnhhọccủaHS.Ởđây,hìnhhọctrựcquancầnđóngvaitròquantrọng trong chuyển tải nội dung kiến thức hình học đến HS Quan điểm tích hợp và phânhoách ưa thậtsự đư ợc quántriệt đầyđ ủ Việct í c h hợpnộidung DH hì nh h ọ c v ới đ ờisốngthựctếcũngnhưtích hợpđamônvà li ên môncònmờnhạt,dẫn đếnHScòn nhiều hạn chế trong việc vận dụng những kiến thức hình học vào thực hành vậndụngt r o n g t h ự c t i ễ n D o đ ó , k h i t h ự c h i ệ n D H H ì n h h ọ c T H C S t h e o h ư ớ n g v ậ n dụng thuyết Đa trí tuệ, GV cần lưu ý: Những kiến thức nào mà “quá tải” phải đượctinh giảm; bài tập đưa ra cho HS luyện tập thực hành phải có sự lựa chọn theo mụcđích,y ê u c ầ u đ ề r a T r á n h đ ư a r a n h ữ n g b à i t ậ p m ộ t c á c h t ù y t i ệ n G V c ố g ắ n g thiếtk ế n h ữ n g c â u h ỏ i , b à i t ậ p c ó n ộ i d u n g k i ế n t h ứ c t h ự c t i ễ n , g ắ n v ớ i đ ờ i s ố n g hà ngngàycủaHS.

1.4.1.2 Đặc điểm sách giáo khoa môn Toán Trung học cơ sở hiện hành với vấn đềdạyhọctheohướngvậndụngthuyếtĐa trítuệ

Bộ SGK Toán THCS của Việt Nam bao gồm Toán 6, Toán 7, Toán 8, Toán 9.SGK Toán bám sát CT Toán THCS đã được Bộ ban hành năm 2002 Nội dung, cáchtrình bày trong SGK môn Toán THCS của nước ta bước đầu thể hiện được việc DHHìnhhọcTHCStheo hướngvậndụngthuyếtĐatrítuệ.Cụ thể:

- SGK đã cố gắng tránh áp đặt kiến thức mới, tránh đưa ra kiến thức dưới dạngcó sẵn, mà tạo tình huống làm nảy sinh vấn đề HS được quan sát, thử nghiệm, dựđoán rồi bằng suy luận để đi đến kiến thức mới một cách tự nhiên, nhẹ nhàng Đặcbiệt, các kiến thức hình học được trình bày theo con đường kết hợp trực quan và suydiễn Nhờ đo đạc, gấp hình, HS dự đoán các sự kiện hình học và tiếp cận với cácđịnhlí.Yêucầuvềsuyluận,chứng minhtăngdầnởquacácchương,cáclớp.

- SGK cố gắng trình bày cụ thể, ngắn gọn, dễ hiểu các khái niệm trừu tượngcủa toán học; sử dụng rộng rãi các sơ đồ, hình vẽ, bảng tóm tắt, chú ý tăng cườngkênhhình Ngônngữsửdụngtrongsángdễhiểu,phùhợpvớilứatuổiHSTHCS.

- Đểđảmbảotỉlệgiữalíthuyếtvàthựchành(khoảng40%thờilượngdànhcholíthuyết,60% thờilượngdànhcholuyệntập,thựchànhvàgiảitoán).SGKchútrọngxâydựnghệthốngcâuhỏi,bàitậpđ ượcphânbậcmịntừthấpđếncao,cóbàitậptựluậnvàbàitậptrắc nghiệm;cóthêmnhiềubàitậpcónộidungthựctiễn Cácbàitậpđược chodướinhiềuhìnhthức:Điềnsốthíchhợpvàoôvuông;điềnchữsốvàoôtrống;tìmchỗsaitronglờ igiải;đốvui,tròchơitoánhọc;quansát,vẽhình;đođạc,gấpgiấy,

- Để giúp HS tự học, SGK có các phần trình bày mẫu hoặc nêu gợi ý cần thiếtđể HS có thể tự đọc hiểu và tự làm bài tập Chẳng hạn các ví dụ về trình bày một bàichứng minh hình học với hình vẽ, giả thiết, kết luận và các lập luận ở chương

“Tamgiác”lànhữngbàimẫucho HStậplàmtheokhimớibắtđầutập dượtchứng minh.

Từ những phân tích trên cho thấy, SGK được thiết kế chủ yếu hướng đến nộidung kiến thức, chưa quan tâm một cách thỏa đáng đến phát triển NL nói chung vàphát triển các dạng trí tuệ ở HS nói riêng Các câu hỏi, bài tập liên quan đến tích hợp,phân hóa và liên quan đến thực tiễn còn ít Cho nên, quá trình DH Hình học theohướngvận dụngthuyếtĐatrítuệ,GVcầnlưuý.

1.4.1.3 Nội dung hình học Trung học cơ sở (2002) và nội dung Hình học Trung họccơsởmới(2018)

Nội dung Hình học THCS (2002): Đoạn thẳng, góc (Lớp 6); Đường thẳngvuông góc, đường thẳng song song, tam giác, Quan hệ giữa các yếu tố của tam giác,cácđườngđồngquitrongtamgiác(Lớp7);Tứgiác,đagiác,diệntíchcủađagiác,tamgiác đồng dạng, hình lăng trụ đứng, hình chóp đều (Lớp 8); Hệ thức lượng trong tamgiácvuông,đườngtròn,gócvớiđườngtròn,hìnhtrụ,hìnhnón,hìnhcầu(Lớp9).Toànbộđượcgiảngdạyt rongthờigian239tiết(29-70-70-70).

Nội dung Hình học THCS mới (2018):CT GDPT môn Toán được ban hànhkèmt h e o

H ì n h họctrựcquanvàHìnhhọcphẳng.Hìnhhọctrựcquantiếptục cungcấpngônngữ, kíh i ệ u , m ô t ả ( ở m ứ c đ ộ t r ự c q u a n ) n h ữ n g đ ố i t ư ợ n g c ủ a t h ự c t i ễ n ( h ì n h p h ẳ n g , hìnhk h ố i ) ; t ạ o l ậ p m ộ t s ố m ô h ì n h h ì n h h ọ c t h ô n g d ụ n g ; t í n h t o á n m ộ t s ố y ế u t ố hình học; phát triển trí tưởng tượng không gian; giải quyết một số vấn đề thực tiễnđơngiảngắnvớiHìnhhọcvàĐolường.Hìnhhọcphẳngcungcấpnhữngkiếnthứcvà kĩ năng (ở mức độ suy luận logic) về các quan hệ hình học và một số hình phẳngthôngd ụ n g ( đ i ể m , đ ư ờ n g t h ẳ n g , t i a , đ o ạ n t h ẳ n g , g ó c , h a i đ ư ờ n g t h ẳ n g s o n g s o n g , tamgiác,tứgiác,đườngtròn).Cụthể:

- Hìnhchữnhật,hìnhthoi,hình bìnhhành,hìnhthangcân.

- Hìnhc ó t r ụ c đ ố i x ứ n g ; H ì n h cótâmđốixứng;Vait r ò c ủ a đốix ứngtrongthếgiớitựnhiên

- Góc ở vị trí đặc biệt Tia phân giác củamộtgóc.

- Haiđườngthẳng song song.TiênđềEuclidvềđườngthẳngsongso ng.

- Tam giác Tam giác bằng nhau. Tamgiác cân Quan hệ giữa đường vuông gócvà đường xiên Các đường đồng quy củatam giác.

- Giảibàitoáncónộidunghìnhhọcvà vận dụng giải quyết vấn đề thực tiễn liênquanđếnhìnhhọc.

-Hìnhtrụ.Hìnhnón.Hìnhcầu - Tỉ số lượng giác của góc nhọn Một sốhệ thức về cạnh và góc trong tam giácvuông; Đường tròn Vị trí tương đối củahaiđườngtròn;

- Vị trí tương đối của đường thẳng vàđườngtròn.Tiếptuyếncủađườngtròn.

- Đường tròn ngoại tiếp tam giác. Đườngtrònnộitiếptam giác.

Qua nội dung được trình bày ở trên, chúng tôi nhận thấy trong nội dung HìnhhọcT H C S m ớ i c ó m ộ t s ố đ i ể m mớ i, đ ó l à tăng c ư ờ n g c á c y ế u t ố t r ự c q u a n t r o n g DHnội dunghìnhhọc ởcáclớp đầucấpTHCS.Chẳnghạn:

- Vềhình h ọ c t r ự c qu an , c h ủ đềv ề tí nh đ ố i x ứ n g c ủ a h ì n h p h ẳ n g t r o n g t hế giới tự nhiên (Hình có trục đối xứng; Hình có tâm đối xứng; Vai trò của đối xứngtrong thế giới tự nhiên) Theo CT Hình học THCS (2002) thì chủ đề này được học ởlớp8,theoCTHìnhhọcTHCSmới(2002)thìHSđượchọcởlớp6.

- Nội dung hình khối như: Hình hộp chữ nhật và hình lập phương Lăng trụđứngt a m g i á c , l ă n g t r ụ đ ứ n g t ứ g i á c , C T H ì n h h ọ c T H C S ( 2 0 0 2 ) H S đ ư ợ c h ọ c ở lớp8,theoCTHìnhhọcTHCS(2002)HSđượchọcởlớp7.

- Nội dung Hình học THCS mới( 2 0 1 8 ) c ó g i ả m m ứ c đ ộ p h ứ c t ạ p t r o n g D H vềđườngtròn;

- Điểm mới của nội dung Hình học THCS đãdành thời lượng thích đáng đểHSđượctiếnhànhcácHĐthựchànhvàtrảinghiệm.Vídụ:

+ Ở lớp 6, yêu cầu HS biết vận dụng tính đối xứng vào thực tiễn: gấp giấy tạodựngcáchìnhcótrụcđốixứnghoặctâmđốixứng;sưutầmcáchìnhtrongtựnhiêncótâm đốixứnghoặc có trục đối xứng;tìmk i ế m c á c v i d e o v ề h ì n h c ó t â m đ ố i xứng, hình có trục đối xứng trong thế giới tự nhiên Vận dụng khái niệm ba điểmthẳngh à n g v à o t h ự c t i ễ n n h ư : t r ồ n g c â y t h ẳ n g h à n g , đ ể c á c đ ồ v ậ t t h ẳ n g h à n g , Vận dụng các công thức tính diện tích và thể tích vào thực tiễn Đo đạc và tính diệntíchbềmặt,tínhthểtíchcủacácđồvậtcóliênquanđếncáchìnhđãhọc.

+ Ở lớp 7, yêu cầu HS biết vận dụng kiến thức về tỉ số lượng giác trong thựctiễn(ví dụ:đokhoảngcáchgiữahaivịtrímàgiữachúngcóvậtcảnhoặcchỉđếnđượcmột trong hai vị trí) Thu thập một số vật thể trong thực tiễn có dạng hình lăng trụđứngvàtínhdiệntíchxungquanhcủacácvậtthểđó.

+ Đối với lớp 8, HS biết tìm kiếm hoặc thực hành tạo dựng các đoạn video vềứng dụng của hình chóp, hình đồng dạng phối cảnh trong thế giới tự nhiên Vận dụngkiến thức về tam giác đồng dạng và định lí Pythagore trong thực tiễn (ví dụ: đokhoảng cách giữa hai vị trí mà giữa chúng có vật cản hoặc chỉ đến được một trong haivị trí).Thựchànhtínhdiệntích,thểtíchcủamộtsốhình,khốitrongthựctế.

+ Đối với lớp 9, HS vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích vào thựctiễn: đo đạc và tính diện tích, thể tích của các hình khối trong khuôn viên của trườngcó liên quan đến hình trụ, hình nón, hình cầu Tìm kiếm hoặc thực hành tạo dựng cácđoạnvideoliênquanđếnđườngtròn,tamgiácvuông, đagiácđềuvàphépquay.

Thông qua những HĐ thực hành và trải nghiệm sẽ giúp HS vận dụng những trithức, kiến thức, kĩ năng, thái độ đã được tích lũy từ giáo dục hình học và những kinhnghiệmcủabảnthânvàothựctiễncuộcsốngmộtcáchsángtạo;pháttriểnchoHSNL tổ chức và quản lí HĐ, NL tự nhận thức và tích cực hóa bản thân; giúp HS bướcđầu xác định được NL, sở trường của bản thân nhằm định hướng và lựa chọn nghềnghiệp; tạo lập một số NL cơ bản cho người lao động tương lai và người công dân cótrách nhiệm Như vậy, CT nội dung Hình học THCS mới có nhiều thuận lợi cho việcDHtheohướngvậndụngthuyếtĐatrítuệ.

1.4.2 Thực trạng về dạy và học Hình học ở trường Trung học cơ sở theo hướngvậndụngthuyết Đa trítuệ

Địnhhướngxâydựngvàthựchiệncácbiệnpháp

Một mặt, phân hóa tạo điều kiện thuận lợi cho DHđ ồ n g l o ạ t K h i t h ự c h i ệ n DHphân hó a c ó tínhđếnn h ữ n g bi ểu hiện đặct r ư n g c ác dạng t rí tuệc ủ a mỗiHS Điềuđ ó l à m c h o m ọ i H S đ ề u đ ạ t đ ư ợ c n h ữ n g y ê u c ầ u c ơ b ả n , l à m t i ề n đ ề c h o n hữngphaDHđồngloạt.

Mặtk h á c , t r o n g D H đ ồ n g l o ạ t b a o g i ờ c ũ n g c ó n h ữ n g y ế u t ố p h â n h ó a Chẳnghạn, khi tổ chức các HĐhọc tập, GVc ó n h ữ n g b i ệ n p h á p c h u y ê n b i ệ t c h o từng nhóm hay cá nhân,r a n h ữ n g b à i t ậ p v à y ê u c ầ u l u y ệ n t ậ p , ô n t ậ p k h á c n h a u , cung cấp những tài liệu bổ trợ khác nhau, hướng dẫn riêng cho từng nhóm hay cánhân khi cần thiết, chia lớp thành từng nhóm đối tượng khác nhau để khi tổ chứcnhữngh ì n h t h ứ c h ọ c t ậ p t h í c h h ợ p (n hó m HSn à y n hậ nn hi ệm v ụ khóh ơ n v à y ê u cầu nghiên cứu thêm các tài liệu nâng cao, tự tìm tòi, mở rộng, đào sâu kiến thức;nhóm HS khác cần thời gian nhiều hơn và thường xuyên giải những bài tập có tínhchấtápdụng,có hướngdẫncáchgiảiquyết).

Một khía cạnh quan trọng của việc bảo đảm sự thống nhất giữa đồng loạt vàphân hóa là làm cho mọi HS đều đạt được những yêu cầu cơ bản (đạt được mục tiêuDH) đồng thời phát hiện và bồi dưỡng những HS có dạngtrí tuệ logic/toánnổi trội(pháthiệnvàbồidưỡngnhữngHScónăngkhiếu,tàinăngvềToán)

Kết quả của DH là sự tương tác của những yếu tố bên ngoài và những yếu tốbên trong củac h ủ t h ể n h ậ n t h ứ c N h ữ n g y ế u t ố b ê n n g o à i , t r o n g đ ó c ó y ế u t ố v ề s ự tác động của GV, những yếu tố bên trong là HĐ nhận thức tích cực, tự giác, độc lậpvàsángtạocủaHS.TrongquátrìnhDH,yếutốbênngoàivàbêntrongcóquanhệ biện chứng với nhau Những yếu tố bên ngoài hỗ trợ, thúc đẩy, tạo điều kiện cho sựphát triển cá nhân Trong các yếu tố thì yếu tố người thầy, đặc biệt là PPDH có ảnhhưởng quyết định đến sự phát triển của HS Không thể có sự tích cực, độc lập, sángtạokhi m à n h ữ n g y êu cầu,đ ò i h ỏ i củaDH màG V đư a rakhôngphù h ợ p v ớ i NLhiện có của HS, nhiệm vụ nhận thức đặt ra quá dễ hay quá khó đều là những nguyênnhân làm mất tính tích cực, sáng tạo Chính vì vậy, khi xây dựng các biện pháp DHHình học THCStheo hướng vận dụng thuyết Đa trí tuệ, GV cần đa dạng hóa nộidung,tài liệu học tập; sử dụngn h i ề u P P D H , h ì n h t h ứ c t ổ c h ứ c D H k h á c n h a u , thườngxuyênthay đổihìnhthức DH sẽ tránh cho

HS sựnhàm chán,k h u ô n m ẫ u , đồngt h ờ i p h á t h u y đ ư ợ c k h ô n g k h í h ọ c t ậ p n ă n g đ ộ n g , t h o ả i m á i , H S đ ư ợ c r è n luyện tư duy độc lập, tự giải quyết vấn đề một cách độc lập, không bị gò bó, áp đặt,phụ thuộc vào tư duy của người khác và cả của thầy giáo; HS được tạo cơ hội để thểhiệnnhữnghiểu biếtcủamìnhdướinhiềuhìnhthức màkhôngbịcảntrở, từđósẽpháth uyđượctính tíchcực,tựlực,độclậpvàsángtạo.

2.1.3 Định hướng 3: Tạo môi trường dạy học để học sinh có điều kiện thảo luận,traođổiý tưởngvớibạn bèvà giáoviên

ViệcDHtheo hướngvận dụngthuyết Đatrítuệchỉcó thểđạthiệu quảcaonếu nó được diễn ra trong một môi trường thích hợp Đó là môi trường mà mọi HSđều cảm thấy được thoải mái, không bị gò bó trong quá trình học tập, học theo cáchriêng; tư duy độc lập và bộc lộ những suy nghĩ, hiểu biết của mình mà không bị cảntrở.XâydựngmôitrườngDHởđóHSđượcgiaotiếp,chungsức,hợptácgiữaHSvới nhau, giữa GV với HS Trong quá trình điều khiển HS học tập, GV cần phát huytác động qua lại giữa các HS bằng các hình thức học tập khuyến khích sự giao lưugiữa HS với nhau như thảo luận trong lớp, học theo cặp và học theo nhóm Với hìnhthứcn à y , c ó t h ể t ậ n d ụ n g đ i ể m m ạ n h c ủ a H S n à y đ ể k h ắ c p h ụ c đ i ề u c h ỉ n h n h ậ n thức của HS khác Giúp cho mỗi cá nhân đều thấy được vai trò và trách nhiệm củamình trong việc cùng cộng tác, hợp tác với nhau một cách chân thành để cùng hoànthànhnhiệmvụhọctập;đượckhuyếnkhíchtraođổiýtưởng,đượcphépphảnbiệnvà b ả o vệ các ýtưởng c ủ a mìnht r ư ớ c GVvà b ạ n h ọc ; đượck hu yế n k h í c h đểDHlẫn nhau,quá trìnhhợp tácvớinhau sẽ huy động sức mạnh củan h i ề u H S đ ể g i ả i quyếtmộtnhiệmvụchungvàtạoranhữngkếtquảhọctậptíchcựcchotấtcả.

2.1.4 Định hướng 4: Hướng tới mục đích phát triển toàn diện cho HS, phát huynhững dạngt r í t u ệ n ổ i t r ộ i v à k h ắ c p h ụ c n h ữ n g k h i ế m k h u y ế t c ủ a c á c d ạ n g t r í tuệcònthiếuởmỗiHS

Thuyết Đa trí tuệ đã cung cấp một mô hình về PP luận để giúp ta hiểu đúnghơnvề HS: Một HS nổi trộivềtrí tuệlogic/toán,cóthểtínht o á n v à g i ả i đ ư ợ c những bài toán khó nhưng lại mắc chứng "thấtngôn" (thiếutrítuệ ngônngữ),m ộ t HSk h á c " k é m p h á t t r i ể n v ề k h ả n ă n g c ả m t h ụ â m n h ạ c " ( c h ứ n g t h i ế u g i a o t i ế p ) nhưng lại có năng khiếu đặc biệt về vẽ và thiết kế; một HS khác lại bị kém về khảnăngthực hiện một lệnhcử động (thiếutrí tuệ hình thể- động năng)n h ư n g v ẫ n l à một thiên tài kép về cả ngôn ngữ và logic/toán James H Stronge có viết: Tất cảnhữngGVdạyhiệuquảcóxuhướngnhậnrasựkhácbiệtcủamỗicánhân,nhómHSvàt hểhiện sựđiềuchỉnh trongbàigiảng củahọsaochophùhợp vớin hu cầ u đặcb i ệ t v à k h ả n ă n g r i ê n g c ủ a c á c e m H ọ b i ế t p h á t h u y m ặ t n ổ i t r ộ i ( t r í t u ệ n ổ i trội)của mỗiHS,k h é o léoracâuhỏi,chọn bàitập vớiđộkhókhácnh au , tạochoHS có động lực vàhứng thú vớihọc tập [49,tr.89].G V d ạ y n h ữ n g H S c ó d ạ n g t r í tuệ vượt trội phải giúp cho các em thấy những xu hướng bao quát hơn, hiểu đượcnhững điều trừu tượng, và chú trọng vào việc học khám phá Một HS cótrí tuệlogic/toánnổi trội hoặccó dạngtrí tuệ khônggiann ế uđ ư ợ c k h u y ế n k h í c h p h á t triểnđúng c ác h, t r ẻ sẽvượttrộivàcóth ểdẫn đ ầu tr on gl ĩn h vựctrẻc ó kh ả năng.

Vì vậy, GV cần lưu ý tớiđặc điểm thếmạnhcủa HSđ ể t ạ o r a m ộ t h ư ớ n g đ i k h á c , tạocơhộichotrẻthànhcôngtheocáchriêngcủachúng.

Các biệnphápđưa ra phải đảm bảo tính khảt h i v à h i ệ u q u ả k h i t h ự c h i ệ n Việc xây dựng các biện pháp cần dựa trên những điều kiện thực tiễn như cơ sở vậtchất,thiết bị DH của nhàtrường, NLcủa GV đểcó thểt h ự c h i ệ n đ ư ợ c

C á c b i ệ n phápt ạ o điều k i ệ n c h o HS c ó thểp h á t h u y đ ư ợ c c á c dạng t r í tu ệ n ổ i t r ộ i c ủ a HS,làmtănghứngthúcũngnhưkếtquảhọctậpcủaHStronghọctậpHìnhhọc.

Đề xuấtcác biệnp h á p d ạ y h ọ c H ì n h h ọ c T r u n g h ọ c c ơ s ở

Trongn ộ i d u n g n à y , c h ú n g t ô i t r ì n h b à y m ộ t s ố b i ệ n p h á p c ụ t h ể v ề D H Hìnhhọc THCStheo hướngv ậ n d ụ n g t h u y ế t Đ a t r í t u ệ M ỗ i b i ệ n p h á p t r ì n h b à y mụcđ í c h , n ộ i d u n g v à c á c h t h ứ c t h ự c h i ệ n ( c á c v í d ụ ) M ỗ i b i ệ n p h á p đ ư ợ c h ì n h thành từviệcnghiên cứu cơsở khoah ọ c đ ã đ ư ợ c t r ì n h b à y ở c h ư ơ n g

1 T h ô n g qua đó, có thể hình dung việc thực hiện biện pháp nhưlà việc thểh i ệ n đ ổ i m ớ i PPDH,áp dụng các biệnphápmà ví dụ nêu ra là một hìnhmẫucó thểh ọ c t ậ p v à nhânrộng.

H S l à k h â u đ ầ u t i ê n c ủ a v i ệ c D H t h e o h ư ớ n g v ậ n d ụ n g t h u y ế t Đ a t r í t u ệ , c ó ảnhhư ởngrất lớn đến HĐthiết kế kế hoạch, tổc h ứ c , k i ể m t r a , đ á n h g i á q u á t r ì n h DH về sau Mục đích của biện pháp là giúp GV có được bộ công cụ cơ bản dùng đểkhảocứucácdạngtrítuệ,pháthiệncácdạngtrítuệnổitrộiởmỗiHS.

NhưHo wa rd Gardner đãn h i ề u lầ n chỉrõ, c á c l o ạ i tr ắc n g h i ệ m p h ổ c ậ p ch ỉ đo đạc một phần nhỏ của phổ tổng quát các năng khiếu Cho nên, cách tốt nhất đểđánhgiácác trítuệ làthôngquathựctếđánh giáthànhtíchtrongnhiều dạngHĐ,thi hành nhiệm vụ, kiểm nghiệm liên kết với từng dạng trí tuệ Có rất nhiều công cụ,phương tiện đo lường các dạng trí tuệ của

HS trong lớp học Trong điều kiện DH ởtrườngTHCShiệnnay,GVcóthểsửdụngcácPPthunhậnthôngtinnhư:bộcôngcụ để test về các dạng trí tuệ, quan sát, phỏng vấn, thiết kế bảng hỏi, nghiên cứu hồsơ…đểxácđịnhcácdạngtrítuệ nổitrộicủaHS.Cụthể: i) PPtrắc nghiệm:Trong thực tế,chẳngcó mộtbộ “trắc nghiệm” nàox á c địnhchínhxác dùng đểđ o l ư ờ n g c á c d ạ n g t r í t u ệ m à m ỗ i H S b i ể u h i ệ n H i ệ n n a y có thể sử dụng bộ công cụ test của Thomas Armstrong [3, tr.4-45] để kiểm tra cácdạng trí tuệ của HS.Tham khảob ộ t e s t c á c d ạ n g t r í t u ệ c ủ a T h o m a s

A r m s t r o n g , chúngt ô i x â y d ự n g l ạ i c h o p h ù h ợ p v ớ i H S T H C S V i ệ t N a m N ộ i d u n g t e s t ( p h ụ lục5), gồm 60 tình huốngd i ễ n t ả v ề đ ặ c t r ư n g c ủ a 6 d ạ n g t r í t u ệ :trí tuệ ngôn ngữ,trí tuệ logic/toán, trí tuệ không gian, trí tuệ giao tiếp,t r í t u ệ n ộ i t â m v à t r í t u ệ t ự nhiênh ọ c (mỗid ạ n g t rí t u ệ gồm10 t ìn h huống),sửdụng đ ể thut hậ p t h ô n g ti nvà phát hiệnt h i ê n h ư ớ n g p h á t t r i ể n c á c d ạ n g t r í t u ệ c ủ a H S

M ỗ i t ì n h h u ố n g đ ư ợ c đánh dấu tính 1 điểm Điểm tối đa cho mỗi dạng trí tuệ là 10 điểm Việc phân mứcbiểuh i ệ n ở m ỗ i d ạ n g tr í t u ệ đ ư ợ c x á c đ ị n h ở c á c m ứ c đ ộ :m ứ c đ ộ I : R ấ tn ổ i t r ộ i

(Đạts ố đ i ể m t ừ 9 đ ế n 1 0 đ i ể m ) ;m ứ c đ ộ I I : N ổ it r ộ i ( Đ ạ t t ừ 7 đ ế n 8 đ i ể m ) ;m ứ c III:Bình thường(đạttừ5đến6điểm);mứcđộIV:yếu(Từ4điểmtrởxuống).

SL TL SL TL SL TL SL TL

Tựnhiênhọc ii) PP quan sát: Điều kiện tiên quyết cho việc đánh giá thực tế chính là sự quansát (hay theo dõi) Gardner (1993a, 1993b, 2006a) đã chỉ rõ:Ta có thể đánh giá tốtnhất các dạng trí tuệ của mỗi HS bằng cách quan sát kĩ cách mà các em vận dụng hệthống biểu tượng của mỗi dạng trí tuệ Ví dụ:HS cótrí tuệ logic/toán, có thể giảiđược những BT khó, khi làm toán thường lập luận chặt chẽ; HS cótrí tuệ ngôn ngữthường hay đọc sách, viết lách tốt hơn HS trung bình cùng lứa tuổi, kể chuyện lưuloát; HS cótrí tuệ giao tiếpsẽ hào hứng với trò chuyện hoặc các trò chơi tập thể;

HScótrí tuệ nội tâmthường biểu lộ ý thức độc lập hoặc cá tính mạnh Nếu quan sát kĩcác dạng HĐ tự phát, chủ động của HS, GV có thể phán đoán ra ngay phương thứcdạyHS họcmột cách hiệu quả GVhãy sửdụngsổtheo dõiđểghilại cácvấn đềmìnhquansátđược. ii) PP nghiên cứu sản phẩm:Sử dụng PP này để xem xét kết quả học tập,bảng điểm của HS ở tất cả các môn học ở những năm học trước, kỳ học trước. Nếuđiểm tổng kết môn Toán và khoa học tự nhiên luôn cao hơn hẳn điểm môn Văn vàkhoa họcx ã h ộ i t h ì ở e m H S n à y k h ả n ă n g t r í t u ệ l ô g i c

- t o á n p h á t t r i ể n h ơ n h ẳ n t r í tuệ ngôn ngữ Nếu điểm các môn Nhạc,

Mỹ thuật hoặc Thể dục cao thì ở các em HSnày có năng khiếu về âm nhạc, trí tuệ không gian hoặc trí tuệ vận động … Sau đó sosánhvớikếtquảtrắcnghiệm. iii) PP phỏng vấn và trao đổi với các GV khác: Thông thường mỗi GV chỉ dạymộtđếnhai môn,chính vì vậysẽkhôngcóđiềukiện đểquansátHSbiểuhiện trítuệ ởnhững mônkhác Vì vậy, cần trao đổi vớiG V b ộ m ô n , G V c h ủ n h i ệ m , t ổ n g phụ trách đội, Ban giám hiệu nhàtrường để hiểu thêm về biểu hiện các dạng trítuệnổitrộicủaHS. iv) Phỏng vấn HS:Sau khi đã giới thiệu với HS cốt lõi của thuyết Đa trí tuệ,GV có thể sử dụng các câu hỏi để phỏngvấn các em về các dạngt r í t u ệ m à e m đ ó cho là nổi bật nhất của mình Chẳng hạn: Hỏi HS thích học môn gì? Em học tốt mônnào? Em có thích đọc, kể chuyện và chơi chữ không? Em thích nghệ thuật, trò chơixếphìnhkhông? v) Traođổivớiphụhuynh:ThôngquacácbuổihọpphụhuynhhoặcGVcóthểgặp gỡ riêng phụ huynh HS để trao đổi, hỏi chuyện về HS Vì họ là người có đủ điềukiện để theo dõi sự lớn khôn và học tập của HS trong thời gian ở nhà Từ đó giúp GVcómộtcáinhìnrộnghơnvàđầyđủhơnvềHScủamình. vi) Tiến hành một số HĐ đặc biệt:Nếu DH thông qua các dạng trí tuệ khácnhau,chúngtasẻcócơhộihiểusâuvàđánhgiáđúnghơnvềtừngdạngtrítuệ.Chẳnghạn,nếu GVdạymộtbàihọcvớinhiềuHĐ,hìnhthứchọctậpkhácnhau,sẻthấyngaymỗiHSđápứngkhácnh auvớimỗicáchdạy.Cóemhứngthúvớicáchdạybằngngônngữ,bằnghìnhảnh,đồvật,cóemkháclại hứngthúvớicáchtổchứchọcnhóm.

Với cách điều tra và khảo sát như trên GV có thể phát hiện ra các dạng trí tuệnổit r ộ i c ủ a HS T u y n h i ê n , k h i k h ả o sátv à đ i ề u t r a , GV c ó thểt h a y đ ổ i c á c c á c h thự chiệnnhưtrên vàđưaramộtsốcáchkhácphùhợphơn.

Với quan niệm DH hướng vào việc giúp HS phát huy tốt nhất các dạng trí tuệnổi trội trong từng HĐ học tập,mục đích củab i ệ n p h á p n à y l à g i ú p G V h i ể u t h ê m một cách xác định mục tiêu bài học Đó là, thông qua việc xác định mục tiêu bài họctheo yêu cầu về kiến thức, kĩ năng, thái độ của HS sau mỗi bài học, thì có thể pháttriển ở HS các NL, các phẩm chất, các kĩ năng hành động, hình thành thái độ và cảniềm say mê đối với học toán Cụ thể hơn là GV xác định xem HS có thể hình thànhvàpháthuyđượcnhữngdạngtrítuệnổi trộinàotrongmỗibàihọc.

Một tiết học không chỉ căn cứ vào HĐ của thầy và trò diễn ra như thế nào, sửdụng PP và phương tiện gì? Mà điều cốt yếu là sau tiết học, mỗi HS thực hiện được;nói đúng, viết đúng, đưa ra được, sử dụng được, nêu và trả lời được, làm được, haykhông? Đểxác định mụct i ê u c ủ a b à i h ọ c , t r ê n c ơ s ở v ề “kiến thức”,“kỹn ă n g ” , “tháiđộ”của HSsaumỗibài,GVcóthểthựchiệnnhưsau:

* Kiến thức:Để viết được mục tiêu bài giảng lý thuyết cần nắm vững6 m ứ c độ về kiến thức do B J.Bloom đề xuất như sau:Nhận biết, thông hiểu, áp dụng, phântích,tổng hợp,đánh giá.Từđó khi viếtmụct i ê u v ề k i ế n t h ứ c c ó t h ể s ử d ụ n g c á c độngtừphùhợp vớitừng mứcđộ vềkiếnthứcnhưsau:

- Biết:Nhắc lại được, kể tên được, trình bày được, nêu được, điền vào, xácđịnh, liệt kê, đặt tên, nhớ lại, nêu lên, kể ra, viết ra,…(trí tuệ ngôn ngữ, trítuệlogic/toán).

- Hiểu:Diễn đạt được, mô tả, giải thích, phân tích, diễn đạt, báo cáo, sắp xếp,tính toán, lựa chọn, tóm tắt, khái quát hóa, xây dựng, chứng minh, phân biệt, minhhọa,trìnhbày,chọnlựa,…(trítuệngônngữ,trítuệlogic/toán).

- Áp dụng:Thể hiện, ứng dụng, trình diễn, minh họa, bố trí, hoàn thành, ápdụng, liên hệ, giải quyết, so sánh, soạn thảo, bố trí, thiết lập, xếp hạng, phát hiệnđược, (trítuệngônngữ,trítuệ logic/toán,trítuệkhônggian).

- Phân tích:Phân tích, phân hoá, phân loại, đánh giá, so sánh, tính toán đốichiếu,phânbiệt,tìmsựkhácnhau,táchra…(trítuệlogic/toán).

- Tổng hợp:Soạn thảo, tổng kết, hệ thống, lập kế hoạch, thiết kế, bố trí, thiếtlập, kết hợp, hình thành, lập kế hoạch, đề xuất, liên hệ……(trí tuệ ngôn ngữ, trí tuệlogic/toán,trítuệ khônggian).

- Đánh giá:Nhận xét được, đánh giá được, xếp hạng, so sánh, chọn lựa, địnhgiá, cho điểm,lập luận, xác định giá trị, phê phán,n h ậ n x é t , b ả o v ệ , k h ẳ n g đ ị n h , (trítuệngônngữ,trí tuệlogic/toán,trí tuệgiaotiếp).

Mụcđíchvànhiệmvụcủathựcnghiệmsưphạm

- Đánh giá tính khả thi, hiệu quả của các biện pháp DH Hình học THCS theohướngv ậ n d ụ n g t h u y ế t Đ a t r í t u ệ đ ã đ ề x u ấ t t r ê n c ơ s ở p h â n t í c h k ế t q u ả đ ị n h t í n h vàđịnhlượngmộtcáchkháchquan,khoa học.

- ChuẩnbịbộcôngcụđánhgiásựtiếnbộcủaHS:Bảngkiểmquansát,bàikiể mtra,phiếuhỏiGVdạyTN,phiếuđánhgiásảnphẩm,phiếuhỏiHSlớpTN.

- LậpkếhoạchvàtiếnhànhTNtheokếhoạch:Vòngmộtthửnghiệmnhằmt hămdò,rútkinh nghiệm.Vònghaithực nghiệmchínhthức.

- XửlíkếtquảTN(địnhtính,địnhlượng,nghiêncứutrườnghợp),rútrakếtluận.

Tổchứcthựcnghiệmvànộidungthựcnghiệmsưphạm

TrườngTHCSĐôngHòa,huyệnĐôngSơn,tỉnhThanh Hóa.Trường THCSMinhK hai,thànhphốThanhHóa,tỉnhThanhHóa.

Các GV tham gia TNcótrình độđàotạo chuẩnv à t r ê n c h u ẩ n , c ó k i n h nghiệm DHmônToán cũngnhưkinhnghiệmgiáodụcHS.

Các GV khác trong tổ Toán của các trường tổ chức TN và trường tham giatrong cácbuổihướng dẫn tập huấn cho GV,traođổi rútkinh nghiệm vềviệcx â y dựng kế hoạch, cách thức tổ chức DH Hình học THCS theo hướng vận dụng thuyếtĐatrítuệ.

- Các biện pháp DH Hình học theo hướng vận dụng thuyết Đa trí tuệ và vậndụng mỗi biện pháp trong từng kế hoạch DH cụ thể, phân tích điểm mới và sự khácbiệtvới DH thông thườngm à G V đ a n g t h ự c h i ệ n , d ự k i ế n c á c k h ó k h ă n v à c á c h khắcphục.

- Xác định và trao đổi về một số kĩ năng, kĩ thuật DH, các lưu ý cần thiết choGVvà HStrongvậndụngPPDHtheogócvàDHtheodựán.

- Cơsởvậtchất,trangthiếtbịDHcầnthiếtnhằmđảmbảotiếntrìnhDHhiệuquả.YêucầuG VdạyTNnghiêncứukếhoạchbàihọcmàchúngtôiđãthiếtkế, nếunhữngthắcmắcvànhữngkhókhăn.ChúngtôiđãcùngGVdạyTNhoànchỉnhkếhoạchbài họctrước vàsaumỗilầndạyTN.

Nội dung TN nhằm mục đích kiểm nghiệm hiệu quả và tính khả thi của cácbiệnp h á p đ ề x u ấ t Đểđảmb ả o q uy chếc h u y ê n m ôn v à t i ế n độc h ư ơ n g t r ì n h D H , cá c giờ TNđược tiến hànhvào các giờchínhkhóatheo thời khóabiểuc ủ a n h à trường Ở hệ thống ĐC, các tiết DH Toán vẫn tiến hành bình thường theo chươngtrìnhvàthờikhóabiểucủanhàtrườngquyđịnh.

Bộ công cụ TN bao gồm: giáo án TN, biên bản ghi giờ dạy TN, phiếu họctập, Các giáo án TN tác giả có soạn 4 tiết (phụ lục), các tiết còn lại do GV dạy TNsoạn,cụ thểnhư:

Số tiết TN lần một là 7 tiếth ọ c H ì n h h ọ c k h ố i l ớ p 8 đ ể t h ă m d ò v ề t í n h k h ả thicủamộtsố biện phápsưphạm đãđềx u ấ t Tiết 44:Khái niệm tam giácđ ồ n g dạng;T i ế t 4 6 , 4 7 , 4 8 : Cáct r ư ờ n g h ợ p đ ồ n g dạngc ủ a t a m giác;Ti ết 5 3 : Ứ n gd ụ n g tam giácđồngdạng;Tiết56,57:ÔntậpchươngIII.

+K h ố i l ớ p 8 , g ồ m c á c t i ế t d ạ y :T i ế t 3 : H ì n ht h a n g c â n ;T i ế t 4 : L u y ệ nt ậ p ;Tiết 9:Đối xứng trục;Tiết 11, 12:Hình bình hành;Tiết 15, 16;Hình chữ nhật,Tiết19,20:Hìnhthoi;Tiết21,22:Hìnhvuông;Tiết23,24:Ôntậpchương1.

+K h ố i l ớ p 9 , c á c ti ết Ti ết 1 , 2 : § 1 M ộ t sốhệt h ứ c v ề cạnh v à đ ư ờ n g c a o trongta mgiácvuông;Tiết3,4:Luyệntập;Tiết8,9:§2Mộtsốhệthứcvềcạnhvàgóc trong tam giác vuông;Tiết 13, 14:Thực hành §5: Ứng dụng thực tế các tỉ sốlượnggiácthựchànhngoàitrời.

Đánhgiákếtquảthựcnghiệm

-Quan sát trong lớp học: Sử dụng PP này nhằm mục đích tiếp nhận thông tinphản hồi của HS về cách phát huy các dạng trí tuệ trong các HĐ học tập khi có quátrìnhTNtácđộng.

Phỏng vấn, traođổi vớiGVgiảng dạ y TNđểtìm hiểuýki ến đánhgiá vềcáchHSsửdụngc ácdạngtrítuệvàýkiếnnhậnxétvềquátrìnhtácđộngcủaTN.

- Nghiêncứusảnphẩm:Nghiêncứuphiếuhọctập,vởghi,vởbàitậpcủaHS,nhóm HStrongquátrìnhTNgópphầnđánhgiáhiệuquảcủacácbiệnphápđềxuất.

CăncứvàokếtquảcácbàikiểmtracủaHStheothangđiểm10vàđượcxửlýtheoPPthốngkêtoá nhọc,trongđóchủ yếusửdụngcôngcụnhưsau:

- LậpcácbảngphânphốiđiểmcủalớpTNvàĐC:Tầnsố,tầnsuất,tầnsuấtlũytí ch.

(1 * ), trongđóNlàsốbàikiểmtra(sốHSlàmbàikiểmtra),xlàloạiđiểm(thídụ:điểm0,1,2,3…,10)v à (fi)làtầnsốcácđiểmmàHSđạtđược. n i 2

* ỞlớpĐ C(DH bình thường): Cách tổ chức cho HS tiến hành các HĐ họctập của GV còn rất đơn điệu, chưa tạo điều kiện cho HS phát huy các dạng trí tuệ nổitrội, HS chưa tích cực, tự HĐ, tự chiếm lĩnh kiến thức, HS chủ yếu thực hiện cácHĐtheo yêu cầu, chỉ dẫn của GV HS thường học tập thụ động, chủ yếu là ngheGVgiảng,ghichép;GVchỉcốgắngtruyềntảihếtnộidungkiếnthứctrongSGK,rấtít hoặc thậm chí không đưa thêm những câu hỏi, bài tập mở rộng khắc sâu kiến thức.Nội dung bài học ít gắn tích hợp, liên môn và thực tế GV chưa tạo được môi trườnghọctập,đểmọiHSđềucócơhộipháttriểncác dạngtrítuệnổitrộicủamình.

* Ởl ớ p T N :GV vận dụng các biện pháp DH theo hướng vận thuyết Đa trítuệ đã thể hiện trong các kế hoạch bài học mà chúng tôi đã thiết kế, tổ chức địnhhướng,điều chỉnh,n h ậ n x é t v à Đ G H S T r o n g q u á t r ì n h D H , c h ú n g t ô i n h ậ n t h ấ y GV đã vận dụng linh hoạt các PP và kỹ thuật DH phù hợp với các thế mạnh học tậpcủat ừ n g H S v à n h ó m H S k h á c n h a u Đ ặ c b i ệ t , G V c ó n h ữ n g P P c h u y ê n b i ệ t n h ư , có những bài tập đòi hỏi tư duy ở mức độ cao dành cho nhóm HS có dạng trí tuệlogic/toán nổi trội; bài tập yêu cầu tư duy ở mức độ vừa phải dành cho nhóm đốitượng HS đại trà Bên cạnh đó, thầy cô giáo đưa ra nhiều câu hỏi bài tập ứng dụngkiến thức vào thực tế cuộc sống, kiến thức liên môn, Quá trình điều hành giờ học,thầy cô đã phân hóa cách hướng dẫn, cách gợi ý, gợi mở, chia nhỏ vấn đề, dùng câuhỏi tường minh, diễn đạt lại bài toán dễ hiểu hơn để phù hợp với khảnăng họct ậ p của nhóm đối tượng HS đại trà(nhóm đối tượng không logic/toán và khả năng toánhọc biểu hiện ở mức độ bình thường)giúp các em giải quyết từng phần.

Trong mỗigiờdạy,mỗi HĐ, mỗi nội dunghọctập,các thầycô đều tạođ i ề u k i ệ n đ ể c á c e m tham gia nhiều nhất Khi trả lời câu hỏi khó, bài tập nâng cao kiến thức, các em gặpkhó khăn, bế tắc được thầy cô tạo điều kiện về mặt thời gian, khích lệ giải quyết đếncùngb ằ n g c á c h k i ê n t r ì d ẫ n d ắ t , g ợ i m ở t ừ n g p h ầ n , đ ể c á c e m t ừ n g b ư ớ c t ự g i ả i quyếtđếncùngvấnđềđặtracủabàitoán.

HìnhthứctổchứchọctậpđượcGVthựchiệnmộtcáchlinhhoạt Luôntạo cơ hội cho HS được học theo cặp, theo nhóm; thầy cô luôn khuyến khích HS phátbiểu,tranh luận,bình luậnchocác vấn đề.Điềun à y l à m c h o H S đ ư ợ c k h í c h l ệ , đượccổvũđể cácem thamgiatíchcực,tựgiácvàđộclậphơn.

QuátrìnhđiềukhiểncácHĐhọccủaHS,GVcónhữngcách tiếpcận riêngbiệt trên lớp cho từng trường hợp.Ví dụ:HS có hạn chế về mặt ngôn ngữ (gặp khókhăn trong việc giao tiếp, diễn đạt khái niệm, định lý; chưa biết cách sử dụng thuậtngữ, kí hiệu toán học, ) luôn được GV tạo cơ hội cho rèn luyện cách diễn đạt, cáchtrình bày;HS gặp khókhănvề tính toán, suy luận, lập luậnđược quan tâm,chúý giúp đỡ; khi HS giải quyết vấn đề với nhịp độ chậm, cần lượng thời gian nhiều, đượcGVdànhthờigianthêm;vớinhữngemnhútnhát,trầmtínhluônđượccổvũtham gia,k h i H S đ ó p h á t b i ể u , d ù c h ư a đ ầ y đ ủ , c h í n h x á c c ũ n g đ ư ợ c G V g h i n h ậ n v à độn g viên Nếu HS thiếu tựt i n , k h ô n g d á m b à y t ỏ ý k i ế n c ủ a m ì n h , k h ô n g t i n v à o cách giải quyết của mình là đúng hay là sai thì được GV lưu ý giảng giải tận tình cụthể, cổ vũ tinh thần Với mỗi câu trả lời của HS dù đúng, dù sai, dù chưa chính xác,các thầy cô đều ghi nhận và biểu lộ bằng những cử chỉ phù hợp Ngược lại, GV giaochoHSnhữngnhiệmvụhọctập,giảiquyếtvấnđềphùhợpvớinhữngdạngtrítuệnổi trội của HS như: các HS cótrí tuệ ngôn ngữnổi trội phát huy được khả năng sửdụngtừngữđểdiễntảsuynghĩ,pháthuykĩnăngđọcsáchhayviếtlách, ; HScótrí tuệ logic/toánnổi trội biết cách suy luận, lập luận, phân tích vấn đề theo nhiềuhướngkhácnhau,giảiđượccácbàitoánkhóvớicáchgiảihay,mớilạvàđộcđáo;tìm ra nhiều cách giải quyết cho cùng một vấn đề học tập; ; HS nổi trội vềtrí tuệkhông gianđược khuyến khích tham gia các HĐ quan sát hình ảnh, mô hình, sơ đồ, chứađựngnhữngthôngtincầnkhámphá.

*NhậnxétcủaGV Ý kiến của các GV dạy TN cũng đánh giá cao các biện pháp DH theo hướngvận dụng thuyết Đa trí tuệ khi tiến hành thực hiện các kế hoạch bài học đã thiết kế ởmộtsốlớpTN.CácGVdạyTNđềuchorằngviệcphânhóanộidung(câuhỏi,bàitập)để phù hợp với mức độ tư duy của từng nhóm HS: Có bài đòi hỏi sáng tạo ở mức độcao dành cho nhóm HS có trí tuệ logic/toán nổi trội; có bài đòi hỏi sáng tạo ở mức độvừa dành cho nhóm HS đại trà; cần tăng cường các BT/ nhiệm vụ gắn với đời sốngthực tiễn đã tạo cho HS sự ham thích tìm tòi và chủ động giải quyết các BT/nhiệm vụđặt ra, tạo cơ hội cho HS đề xuất các ý tưởng, vận dụng các kiến thức toán học vàothựctế.CácGVcóýkiến:

- GVNguyễnQ u a n g T r u n gdạy lớp 8A, trường THCS Đông Hòa, ĐôngSơn, Thanh Hóa đưa ý kiến của mình là mong muốn nội dung bài học có nhiều hơncácc â u hỏi, B T / n h i ệ m v ụ g ắ n vớ i đ ờ i số n g t h ự c t i ễ n đ ể c ó th ể t r i ể n khai d ạ y c ho HSvì qua dạyTNthấy HS thể hiện sự hứngthúh ọ c t ậ p , h i ệ u q u ả h ọ c t ậ p đ ư ợ c nâng cao rõ rệt khi HS vận dụng được các kiến thức toán học vào giải quyết các BT/nhiệm vụ gắn với thực tế đặt ra HSrất hào hứng khi được giải các bàit ậ p g ắ n l i ề n với đời sốngthựctiễn; HS cũngrất thích được tranh luận,phản bác,bảo vệ ýk i ế n củamìnhtrongcácHĐnhóm;

ThanhHóa,tỉnh Thanh Hóađãchia sẻ:HSrấth à o hứngkhi đượcgiảicác bàitập gắn liền với đời sống thực tiễn,v ì k h i g i ả i n h ữ n g b à i t o á n ở d ạ n g n à y c ó t á c d ụ n g phát huy được các dạng trí tuệ nổi trội như: trí tuệ ngôn ngữ(đọc hiểu nội dung

BT,rènluyện cáchchuyểnđổingôn ngữthôngt h ư ờ n g s a n g n g ô n n g ữ H ì n h h ọ c ; s ử dụngn g ô n ngữthôngthường kếthợp ngônngữHìnhhọcđểt r a n h luận, phản bác,bà ovệýkiếncủamình, );trítuệlogic/ toán(phântích,dựđoánvàsuyluậnlogic),trít u ệ k h ô n g g i a n ( v ẽh ì n h , q u a n s á t h ì n h ả n h , t ư ở n g t ư ợ n g k h ô n g g i a n ) ,t r í t u ệ nội tâm(hứng thúvới nội dungB T ) ,t r í t u ệ t ự n h i ê n h ọ c(vận dụng kiến thức vàothựctiễncuộcsống).

- Ý kiến của CôNguyễnLanA n hdạy TN cũng đánh giá cao về việc vậndụngPPDHtheogóckếthợpvới sửdụngPTDH,giúpchoHS:

+ Được học theo nhiều cách học khác nhau, vì thế HS có nhiều cơ hội trảinghiệmvàsẽhiểusâukiếnthức Đồngthờinhiềudạngtrí tuệởmỗiHSđềuđượcpháttr iểnmàcáchDHtruyềnthốngchưakhắcphụcđượcđiềunày

+C ó n h i ề u c ơ h ộ i : tr ao đ ổ i , t r a n h luận, t r ì n h b à y ý k i ế n cán h â n k h i H Đ ở gócvà khiHĐchungcảlớpởphầnthốngnhấtkiếnthức bàihọc.

+ Được hỗ trợ ở nhiều mức độ khác nhau, phù hợp với độ khó của nhiệm vụđối với từng HS PPDHđã đáp ứng được yêu cầu của DH theo hướngv ậ n d ụ n g thuyếtĐatrítuệ,HSlĩnhhộiđượckiếnthứcmớicủabàihọcvàpháttriểncácdạngtrítuệp hù hợpvớitừngcánhân HS.

3.3.2.2 Phântíchkếtquảđịnhlượng Ở đợt TN thứ nhất, chúng tôi tiến hành chấm và phân tích đánh giá chất lượnglàmbàikiểmtracủaHSlớpTNvàlớpĐCsauTN,kết quảnhưsau:

TN ĐC TN ĐC TN ĐC

Từ bảng 3.1 ta vẽ được đồ thị đường lũy tích kết quả bài kiểm tra TN lần mộtcủa nhóm TN và nhóm ĐC (trục tung chỉ số 0 0HS đạt điểm X i, trục hoành chỉ điểmsố) Đồthị3.1.ĐồthịđườnglũytíchkếtquảbàikiểmtraTNlần1củanhómT

Từ các tham số thống kê ở trên, đặc biệt là bảng thống kê 3.2 các đồ thị phânphốitầnsuấtvàphânphốitầnsuấttíchlũy,tacóthểrútrakếtluận:

(n1).S 2 TN  (n TNDC 1).S 2 DC n TN  n DC  2 sovớiHSởnhómĐC(5,87).

- STN< SĐCv à VTN< VĐCc h ứ n g t ỏ đ ộ p h â n t á n ở n h ó m T N g i ả m s o v ớ i nhó mĐC.

- ĐườnglũytíchứngvớinhómTNnằmởbênphảivànằmởphíadưới đườnglũy tích ứngvớinhómĐC. Đểkhẳngđịnhmộtcáchchắcchắnkếtluậnnày,chúngtôidùngPPkiểm địnhgiảthuyếtthốngkêđượctrìnhbàyởphầndướiđây.

Giảt huy ết H 0 :" Sựkhácnhaugiữagiátrịtrung bìnhvàđiểmsốcủanhómĐCvành ómTNlàkhôngcó ýnghĩa"

VớiSp= (7 * ).Trong đó STN,SĐCl à độlệch chuẩn củacácmẫu,nTN,nĐClàkíchthướccácmẫu.

Sử dụng số liệu ở bảng 3.2, chúng tôi tính được kết quả: Sp= 2,06; t 3,07.Giátrịgiớihạn t  phânphốihaichiềuđượcđiềutratrongbảngstudentvớimức

0, 05và bậc tự do, f = nTN+ nĐC- 2 = 196 là t  1, 96nghĩalà tt  Do đó giảthuyết H0bị bác bỏ, chấp nhận đối với giả thuyết H1 Vậy điểm trung bình của nhómTNcaohơnđiểmtrungbìnhcủanhómĐClàcóýnghĩavớimứcýnghĩalà0,05.

*) Sau đợt TN thứ 2, chúng tôi tiến hành chấm và phân tích đánh giá chấtlượnglàmbàikiểmtracủaHSlớpTNvàlớpĐC,kếtquảnhư sau:

SốHSđạtđiểmx i %HSđạtđiểmx i %HSđạtđiểmx i trởxu ống

TN ĐC TN ĐC TN ĐC

Từ bảng 3.3 ta vẽ được đồ thị đường lũy tích kết quả bài kiểm tra TN lần mộtcủa nhóm TN và nhóm ĐC (trục tung chỉ số 0 0HS đạt điểm X i, trục hoành chỉ điểmsố) Đồthị3.2.ĐồthịđườnglũytíchkếtquảbàikiểmtraTNlần2củanhómT

Từ các tham số thống kê ở trên, đặc biệt là bảng thống kê 3.4 các đồ thị phânphốitầnsuấtvàphânphốitầnsuấttíchlũy,tacóthểrútrakếtluận:

- Điểm trung bình của các bài kiểm tra sau TN của HS lớp TN (7,68) cao hơnsovớiHSởnhómĐC(7,03).

- Độ lệch chuẩn có giá trị ứng nhỏ nên số liệu thu được ít phân tán, do đó độtrungbìnhcóđộtin câycao.

- Đường lũy tích ứng với nhóm TN nằm ở bên phải và nằm ở phía dưới đườnglũy tích ứngvớinhómĐC. Để khẳng định một cách chắc chắn kết luận này, chúng tôi dùng PP kiểm địnhgiảthuyếtthốngkêđượctrìnhbàyởphầndướiđây.

Dùng PP kiểm định sự khác nhau của hai trung bình cộng (kiểm định t - student)đểkiểmđịnhsựkhácnhaugiữahai điểmtrungbìnhcủaHSnhómTNvàĐC.Cụth ểlàsửdụngcáccôngthức(6 * )và(7 * ).

Giá trị giới hạn t phân phối hai chiều được điều tratrong bảng student vớimức0, 05và bậc tự do, f = nTN+ nĐC-

2 = 196 là t   1, 96nghĩa là tt  Do đógiả thuyết H0bị bác bỏ, chấp nhận giả thuyết H1 Vậy điểm trung bình của nhóm TNcaohơn điểmtrungbìnhcủanhómĐClàcóýnghĩa.

Nhậnx é t :Kết quả điểm trung bình của bài kiểm tra ở lớp TN luôn cao hơnlớpĐC,chứngtỏkếtquảhọctậpcủacáclớpTNtốthơncáclớpĐC,quátrìnhTNđã tác động tích cực đến kết quả của các lớp TN Các kết quả thu thập được là có ýnghĩa thống kê, sự chênh lệch không có khả năng xảy ra ngẫu nhiên mà do tác độngcủacácbiệnphápsưphạmDHtheohướngvậndụngthuyếtĐatrítuệ.

Ngày đăng: 17/08/2023, 22:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.24 Hình 2.25 - Dạy học hình học trung học cơ sở theo hướng vận dụng thuyết đa trí tuệ
Hình 2.24 Hình 2.25 (Trang 114)
Hình bình hành trong - Dạy học hình học trung học cơ sở theo hướng vận dụng thuyết đa trí tuệ
Hình b ình hành trong (Trang 134)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w