1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học bộ môn lịch sử chủ đề một số nền văn minh thế giới thời kì cổ trung đại

90 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN LINH TRANG VẬN DỤNG THUYẾT ĐA TRÍ TUỆ VÀO DẠY HỌC LỊCH SỬ CHỦ ĐỀ: “MỘT SỐ NỀN VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI KÌ CỔ - TRUNG ĐẠI” (CHƯƠNG TRÌNH 2018) KHÓA LUẬN TỚT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM LỊCH SỬ Hà Nợi - 2020 ĐẠI HỌC Q́C GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VẬN DỤNG THUYẾT ĐA TRÍ TUỆ VÀO DẠY HỌC LỊCH SỬ CHỦ ĐỀ: “MỢT SỚ NỀN VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI KÌ CỔ - TRUNG ĐẠI” (CHƯƠNG TRÌNH 2018) KHÓA LUẬN TỚT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM LỊCH SỬ Người hướng dẫn: TS Đoàn Nguyệt Linh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Linh Trang Hà Nợi - 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến TS Đoàn Nguyệt Linh người tận tình bảo, định hướng và động viên tơi śt q trình nghiên cứu hồn thành khóa ḷn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thư viện Đại học Q́c gia Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình tìm kiếm tài liệu Xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THPT Trần Phú giúp đỡ tơi q trình khảo sát thực tiễn thử nghiệm sư phạm Cuối xin gửi lời tri ân tới gia đình, người thân và bạn bè động viên cổ vũ suốt thời gian qua Sinh viên Nguyễn Linh Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT THƯỜNG DHLS Dạy học lịch sử GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thơng TĐTT Thuyết đa trí ṭ LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tài liệu nước ngoài 2.2 Tài liệu nước Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi lí luận 3.2.2 Phạm vi thực tiễn 3.2.3 Phạm vi đề xuất phương pháp Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 10 7.1 Ý nghĩa khoa học 10 7.2 Ý nghĩa thực tiễn 10 Cấu trúc đề tài 10 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG THUYẾT ĐA TRÍ TUỆ VÀO DẠY HỌC BỢ MƠN LỊCH SỬ CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ NỀN VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI KÌ CỔ TRUNG ĐẠI 12 1.1 Cơ sở lí luận 12 1.1.1 Quan niệm thuyết đa trí tuệ 12 1.1.2 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi HS trường THP 13 1.1.2.1 Về đặc điểm nhân cách 13 1.1.2.2 Yếu tố ảnh hưởng đến phát triển học sinh THPT 15 1.1.2.3 Hoạt động học tập hoạt động trí tuệ HS THPT 17 1.1.3 Yêu cầu đổi phương pháp dạy học Lịch sử 18 1.1.4 Các loại trí thơng minh 21 1.1.5 Một số gợi ý hoạt động dùng để phát triển loại hình thơng minh cho HS dạy học Lịch sử 24 1.1.6 Vai trị, ý nghĩa việc vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học môn lịch sử 28 1.2 Cơ sở thực tiễn 31 1.2.1 Cơ sở thực tiễn vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học môn Lịch sử trường THPT 31 1.2.2 Kết điều tra khảo sát 33 1.2.2.1 Quan điểm giáo viên: 33 1.2.2.2 Đối với học sinh 37 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 40 CHƯƠNG VẬN DỤNG THUYẾT ĐA TRÍ TUỆ VÀO DẠY HỌC BỢ MƠN LỊCH SỬ CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ NỀN VĂN MINH LỚN TRÊN THẾ GIỚI THỜI KÌ CỔ - TRUNG ĐẠI 42 2.1 Vị trí, vai trị, mục tiêu, nợi dung chủ đề: Một số văn minh lớn giới thời kì cổ - trung đại 42 2.1.1 Vị trí, vai trị 42 2.1.2 Mục tiêu 43 2.1.3 Nội dung 45 2.2 Một số yêu cầu thiết kế hoạt động dạy học Lịch sử sở vận dụng thuyết đa trí tuệ cho HS THPT 46 2.3 Quy trình vận dụng thuyết đa trí ṭ vào dạy học bợ mơn Lịch sử 47 2.4 Thiết kế hoạt động dạy học nhiệm vụ học tập môn học Lịch sử THPT chủ đề: Mợt số văn minh giới thời kì cổ - trung đại.49 2.4.1 Thiết kế hoạt động dạy học nhiệm vụ học tập nhằm phát triển trí thơng minh không gian 49 2.4.2 Thiết kế hoạt động dạy học nhiệm vụ học tập nhằm phát triển trí thơng minh Vận động, ngôn ngữ 51 2.4.3 Thiết kế hoạt động dạy học nhiệm vụ học tập nhằm phát triển trí thơng minh Logic – Toán học 53 2.4.4 Thiết kế hoạt động dạy học nhiệm vụ học tập nhằm phát triển trí thơng minh tương tác, giao tiếp 55 2.5 Thử nghiệm sư phạm 57 2.5.1 Mục đích thử nghiệm sư phạm 57 2.5.2 Đối tượng thời gian thử nghiệm 57 2.5.3 Tiến hành thử nghiệm 58 2.5.3.1 Chuẩn bị cho trình thử nghiệm 58 2.5.3.2 Tiến hành tiết dạy thử nghiệm 58 2.5.4 Kết thử nghiệm 59 2.5.5 Kết luận sau thử nghiệm 62 TIỂU KẾT CHƯƠNG 63 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 69 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhân loại đứng trước phát triển vũ bão khoa học cơng nghệ, địi hỏi người ngày càng phải phát triển mạnh mẽ để đuổi kịp phát triển ấy, thích nghi với phát triển và tạo bước phát triển mạnh mẽ Vì vậy, nước Việt Nam nói chung và ngành giáo dục và đào tạo nói riêng phải có đầu tư thích đáng cho nghiệp giáo dục, phải kịp thời đào tạo hệ trẻ động, sáng tạo, nắm vững tri thức khoa học để làm chủ hoàn cảnh công tác và hoạt động xã hội thời kì cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Đổi giáo dục và Đảng và nhà nước khẳng định là vai trị quan trọng cấp thiết hệ thớng “Đổi nghiệp giáo dục”, là tảng, là động lực thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, để Việt Nam vững vàng hội nhập vào kinh tế giới Những năm gần đây, Bộ giáo dục thực hiện cách mạng giáo dục, đổi cả nội dung và phương pháp dạy học Sự đổi mục tiêu và nội dung dạy học đòi hỏi phải có đổi phương pháp dạy học Đổi phương pháp dạy học là q trình tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Dưới trực tiếp đạo, hướng dẫn giáo viên, học sinh chủ động, tự giác tìm tịi, giải vấn đề, phát hiện và thực hiện nhiệm vụ nhận thức và có ý thức vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức thu nhận cách có hiệu quả vào thực tế Một hướng tích cực, vừa có thể đổi phương pháp giáo dục, tổng hòa phương pháp giáo dục và thực hiện tối đa nhiệm vụ đổi nêu đó là vận dụng thuyết đa trí tuệ Cùng với phát triển khoa học kĩ thuật là phát triển mặt người, đặc biệt là vấn đề phát triển bình đẳng và toàn diện Trong phát triển này, cá nhân và cần phát triển khả năng, lực bản thân, tôn trọng ưu, nhược điểm và đặc biệt là phát triển tối đa ưu nhược điểm Điều này thể hiện rằng, môn học, học sinh có thể nhìn nhận nội dung kiến thức theo cách nhìn bản thân và tiếp nhận lượng kiến thức theo cách phù hợp đối với lực chuyên biệt Tuy nhiên, thực trạng giáo dục hiện nay, hầu hết môn học thực hiện dạy và học theo hướng truyền thống, nghĩa là giáo viên giảng, trò tiếp thu chiều loay hoay với trình đổi mà chưa tìm hướng phù hợp Đặc biệt là môn khoa học xã hội, thầy đọc trò chép trở thành lới mịn tư tưởng giáo dục cả giáo viên và học sinh, đó có môn Lịch sử Việc DHLS trường THPT hiện chưa quan tâm và trọng Môn Lịch sử thiên kiến thức, chưa phát triển kĩ cá nhân và xã hội cho học sinh Điều này khiến môn học càng trở nên đơn điệu, nhàm chán và không thu hút ý học sinh khiến học sinh khó tiếp thu kiến thức Vì vậy, việc vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học Lịch sử là cần thiết Trong chương trình lịch sử THPT, nội dung học sinh tiếp cận đó là Lịch sử Thế giới thời kì cổ trung đại Để học sinh có hứng thú với mơn học giáo viên phải lơi cuốn học sinh từ bài học Từ lí trên, chúng tơi định chọn đề tài: “Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học môn Lịch sử chủ đề: Một số văn minh giới thời kì cổ trung đại” 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tài liệu nước ngoài Trên giới, nhiều nhà tâm lý học, nhà giáo dục thử vận dụng lý thuyết này vào q trình nghiên cứu Trong sớ đó, Thomas Armstrong vận dụng thành công phần thuyết đa thông minh vào việc giảng dạy và giáo dục Ông công bố số cuốn sách tiếng như: loại hình trí thơng minh, Bạn thơng minh bạn nghĩ, Đa trí ṭ lớp học,… Các ćn sách chủ yếu viết vấn đề giáo dục và hướng dẫn cha mẹ giáo dục cái, giúp GV DH theo PP nhằm phát huy lực trí tuệ trội em Trên sở tìm hiểu thuyết đa thơng minh Howard Gardner, Thomas Armstrong có trình nghiên cứu nghiêm túc để đưa tác phẩm mang tính kế thừa, nhà giáo dục và dư luận xã hội quan tâm Một sớ đó là ćn “7 loại hình thông minh” Cuốn sách được Mạnh Hải, Thu Hiền dịch và nhà xuất bản Lao động – xã hội phát hành Ngồi phần mở đầu, ćn sách bớ cục thành 15 nội dung nhỏ Bên cạnh việc loại hình trí thơng minh (trừ trí thơng minh tự nhiên), Thomas Armstrong có đưa thêm sớ nội dung thú vị khác như: “Đánh thức tiềm nở muộn” hay “Củng cố mối liên kết lỏng lẻo”, “Liệu cịn tồn loại hình thơng minh khác”… Ngay chương I với tên gọi “Thuyết trí thơng minh đa dạng”, Thomas Armstrong đưa tình huống gần gũi sống hàng ngày để dẫn dắt người đọc có cảm nhận trí thơng minh Tình h́ng đặt bạn bị đàn voi ma mút uy hiếp hay xe bạn bị hỏng đường cao tốc Trong cả hai trường hợp, bạn cần giúp đỡ Với sớng mn hình vạn trạng, trí thơng minh giải nhu cầu khác cần có lực khác Và vậy, trí thơng minh phụ thuộc vào hoàn cảnh, nhiệm vụ và yêu cầu mà sống đặt cho PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN THỰC TRẠNG THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 10 TRÊN CƠ SỞ VẬN DỤNG THUYẾT ĐA TRÍ TUỆ CHO HS THPT (DÀNH CHO GV) Kính thưa thầy (cô) giáo! Vận dụng TĐTT vào dạy học nói chung mơn Lịch sử nói riêng vấn đề cần thiết, đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục, lấy người học là trung tâm, đem lại nhiều tác động tích cực q trình dạy học, để giáo viên tham khảo kiểm tra đánh giá lực học sinh, đồng thời, phát triển trí thơng minh đa dạng học sinh Để góp phần thực hiện thành cơng đề tài nghiên cứu: Vận dụng TĐTT vào dạy học môn Lịch sử chương trình THPT chủ đề: Một sớ văn minh giới thời kì cổ - trung đại Em mong nhận ý kiến thầy (cô) Em xin cam đoan ý kiến đó phục vụ mục đích nghiên cứu THƠNG TIN CÁ NHÂN: Họ tên GV: Đơn vị công tác: NỘI DUNG: Thầy (Cô) vui lòng khoanh vào đáp án trước câu trả lời phù hợp và điền vào chỗ trống để trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Thầy (cô) đánh mức độ cần thiết việc thiết kế hoạt động dạy học Lịch sử lớp 10 sở vận dụng thuyết Đa trí tuệ cho HS THPT? A.Rất cần thiết B.Cần thiết C.Bình thường 69 D.Khơng cần thiết Câu 2: Thầy (Cơ) có thường xun thiết kế tập Lịch sử lớp 10 sở vận dụng thuyết Đa trí tuệ cho HS THPT hay không? A.Chưa B.Hiếm C.Thỉnh thoảng D.Thường xuyên Câu 3: Nếu thiết kế tập Lịch sử lớp 10 sở vận dụng thuyết đa trí ṭ cho HS Thầy (Cơ) thiết kế loại tập nào? Câu 4: Việt thiết kế hoạt động giáo dục sở vận dụng TĐTT cho học sinh có đạt hiệt không? A Không hiệu quả B Chưa hiệu quả C Hiệu quả D Rất hiệu quả Câu5: Thầy (cô) đánh giá mức độ thuận lợi khó khăn việc thiết kế tập Lịch sử lớp 10 sở vận dụng thuyết Đa trí tuệ cho HS THPT nào? Thuận lợi: Khó khăn: Câu 7: Ý kiến đề xuất Thầy (cô) việc thiết kế hoạt động dạy học Lịch sử lớp 10 sở vận dụng thuyết Đa trí tuệ cho HS THPT hiện này? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Em xin chân thành cảm ơn Thầy (Cô)! 70 Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT TRÍ THƠNG MINH CỦA HỌC SINH THƠNG TIN HỌC SINH Họ tên: Lớp: Trường THPT Trần Phú – Hồn Kiếm Hà Nội Bằng thuyết đa trí ṭ, hay cịn gọi thuyết đa thơng minh, khoa học người có tồn loại hình thơng minh khác Tuy nhiên, chỏ có vài trí thơng minh trội, trí thơng cịn lại phát triển bộc lộ thơng qua q trình rèn lụn hồn cảnh Em nghĩ có trí thơng minh nào? Cùng tìm hiểu nhé! Câu 1: Hãy hồi tưởng nhớ lại thói quen em thường xuyên làm ngày? A.Dành thời gian nói chụn với gia đình, bạn bè B.Lên kế hoạch tuần đọc cuốn sách C.Chơi loại nhạc cụ D.Thích hát cả tắm, nấu n, lại, tham gia ban nhạc, đội nhảy, E Thực hành tính nhẩm nhanh chợ, mua sắm, F Thích tìm tịi, khám phá khoa học, xem phim khoa học, G.Thích vẽ, chụp ảnh, tự thiết kế khơng gian riêng, xếp hình, chơi rubic, H.Thích chơi thể thao tennis, bóng bàn, đá cầu, đá bóng, khiêu vũ, I Thích tham gia câu lạc tình nguyện, học nhóm, gia sư, J Thích viết nhật kí, tới nhà thờ, tự học kỹ mới, K.Thích chăm sóc hoa, đọc báo xem phim thông tin liên quan tới thiên nhiên L Có khả lắng nghe, thẩm thấu âm nhạc tốt M Chơi game 71 Câu 2: Em ước mơ sau này trở thành ai? A.Nhà văn, diễn giả, diễn viên, B.Giáo viên, nhà tâm lí học, C.Ca sĩ, nhạc sĩ, D.Huấn luyện viên thể dục thể thao, vận động viên giỏi, E Nhà bác học, nhà khoa học, kĩ sư, F Nhiếp ảnh gia, họa sĩ, G.bác sĩ H.Đầu bếp I Một số nghề nghiệp khác: Câu 3: Nếu tặng vé xem phim, e lựa chọn xem thể loại phim nào? A.Phim Lịch sử B.Phim tội phạm C.Phim thể thao D.Phim khoa học viễn tƣởng E Phim gia đình F Phim hoạt hình G.Phim khoa học H.Phim ca nhạc I Phim lãng mạn Câu 4: Em thích xem chương trình truyền hình nào? A.Xem thời B.Giọng hát việt C.Phim tài liệu D.Xem phim lãng mạn E xem chương trình trải nghiệm Bớ ơi, đâu thế? F Các chương trình khác Câu 5: Em u thích nhóm mơn học nào? A.Vưn, sử, địa 72 B.Tốn, lí, hóa C.Thể dục D.Mỹ tḥt E Âm nhạc Câu 6: Nếu nhận xuất học bổng em sử dụng sớ tiền đó nào? A.Dùng tiền để kinh doanh, lập nghiệp B.Mua món đồ thích C.Đem làm từ thiện D.Dành cho gia đình gửi tiết kiệm E Đầu tư cho học tập F Đi du lịch G.Một số dự định khác Cảm ơn em Chúc em học tập thật tốt nhé! 73 Phụ lục 3: PHIẾU ĐIỀU TRA SAU GIỜ HỌC THỬ NGHIỆM PHIẾU ĐIỀU TRA VIỆC THIẾT KẾ BÀI TẬP LỊCH SỬ LỚP 10 TRÊN CƠ SỞ VẬN DỤNG THUYẾT ĐA TRÍ TUỆ CHO HS THPT (DÀNH CHO HỌC SINH) Họ tên: Lớp: Trường: Với thuyết đa thơng minh và loại hình thơng minh nêu, việc thiết kế hoạt động dạy học Lịch sử sở vận dụng thuyết đa trí ṭ góp phần phát triển lực cho HS, GV có để kiểm tra, đánh giá HS hợp lí Sau học thiết kế hoạt động dựa vận dụng TĐTT vào dạy hịc Lịch sử, em có cảm nhận nào? Em có khuyến nghị để việc học tập học Lịch sử dễ dàng hiệu quả hơn? Nếu đồng ý khoanh tròn vào đáp án trình bày ý kiến em vào chỗ ( ) thích hợp Câu 1: Em thấy nhiệm vụ giao có phù hợp với nhóm khơng? A Khơng phù hợp B Tương đới phù hợp C Phù hợp D Rất phù hợp Câu 2: Những kiến thức nào hình thành sau hoạt động học tập? A Điều kiện hình thành văn minh phương Đơng B Có hiểu biết văn minh Ai Cập C Có hiểu biết văn minh Lưỡng Hà D Có hiểu biết văn minh Trung Quốc 74 Câu 3: Thông qua, học thử nghiệm thiết kế hoạt động dạy học Lịch sử sở vận dụng thuyết đa trí ṭ em phát hiện có loại trí thơng minh trội? A Trí thơng minh ngơn ngữ B Trí thơng minh logic – tốn học C Trí thơng minh thiên nhiên D Trí thơng minh vận động E Trí thơng minh âm nhạc F Trí thơng minh giao tiếp G Trí thơng minh nội tâm H Trí thơng minh thị giác I Tất cả loại trí thơng minh Câu 4: Em có đề nghị việc vận dụng lý thuyết Đa trí ṭ vào dạy học Lịch sử tớt hơn: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Cảm ơn em Chúc em học tập thật tốt nhé! 75 Phụ lục GIÁO ÁN THỬ NGHIỆM I Mục tiêu học Kiến thức - Trình bày điều kiện tự nhiên quốc gia cổ đại phương Đông; nêu ngành kinh tế chủ yếu - Phân tích khó khăn và thuận lợi ĐKTN mang lại cho quốc gia cổ đại phương Đông - Nêu cấu và đặc điểm tầng lớp xã hội cổ đại phương Đông - Nêu khái niệm: chế độ chuyên chế cổ đại - Trình bày và phân tích đóng góp cư dân phương Đông cổ đại đối với văn minh nhân loại Tư tưởng - Thông qua bài học bồi dưỡng lịng tự hào truyền thớng lịch sử dân tộc phương Đông, đó có Việt Nam - Tơn trọng di tích Lịch sử cịn lưu giữ - Trân trọng thành quả đạt nhân loại Kĩ - Biết sử dụng bản đồ để phân tích thuận lợi, khó khăn và vai trò điều kiện địa lý quốc gia cổ đại phương Đông tác động đến phát triển kinh tế và chế độ trị Định hướng lực hình thành * Năng lực chung: Năng lực tự học, lực phát hiện và giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực thực hành môn: khai thác, sử dụng tranh ảnh, tư liệu, biểu đồ liên quan đến nội dung chủ đề 76 - Năng lực so sánh, phân tích II Chuẩn bị Giáo viên & học sinh Giáo viên: - giáo án, bản đồ quốc gia cổ đại, bản đồ giới hiện nay,máy tính Học sinh: - tư liệu, tranh ảnh văn hóa cổ đại phương Đông III Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, cá nhân, phân tích, nhận xét, dạy học dự án Trước tiết học tuần, giáo viên thực hiện chia lớp thành nhóm: Nhóm 1: Với vai trị tịa soạn, nhóm phân chia thành viên thực hiện nhiệm vụ để hoàn thiện báo giới thiệu điều kiện tự nhiên hình thành q́c gia cổ đại phương Đơng Nhóm 2: thiết kế đoạn kịch ngắn, đóng vai thành nhân vật đại diện cho giai cấp, tầng lớp xã hội cổ đại Phương Đông, qua đó thể hiện trực trạng xã hội, vai trị vị trí giai cấp xã hội Nhóm 3: Hãy thiết kế trang ebook phần mềm Bookcreator, trình bày thành tựu bật văn minh quốc gia phương Đơng mà nhóm tìm hiểu Nhóm 4: Vẽ sơ đồ tư và time line tổng kết ý cần ghi nhớ tron nội dung 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông IV Tiến trình tổ chức dạy học Tạo tình h́ng a Mục tiêu: tạo tình h́ng có vấn đề, nhằm khơi gợi trí tị mị, khả tư HS b Phương thức tiến hành: 77 - Gv cho HS xem hình ảnh cơng cụ kim loại nêu câu hỏi; + Công cụ sắt xuất hiện từ nào? + Hệ quả xuất hiện đồ sắt? - Hs nhớ lại kiến thức bài trước để trả lời c Dự kiến sản phẩm: Hs trả lời công cụ sắt xuất hiện từ 3000 năm trước, đem lại hệ quả làm tăng suất, sản phẩm thừa thường xuyên, tư hữu, giai cấp và nhà nước…… - GV nhận xét câu trả lời HS, khái quát bài cũ và dẫn dắt HS vào bài và nêu nhiệm vụ nhận thức cho HS sau: Trên lưu vực dòng sông lớn châu Á và châu Phi từ thiên niên kỷ IV TCN, cư dân phương Đông biết tới nghề luyện kim, làm nông nghiệp và chăn nuôi gia súc Họ xây dựng quốc gia (trước có đồ sắt đời) Đó là xã hội có giai cấp mà đó thiểu số quý tộc thống trị đa số nơng dân cơng xã và nơ lệ Q trình hình thành và phát triển nhà nước quốc gia cổ đại phương Đông không giống nhau, thể chế chung là chế độ quân chủ chuyên chế, mà đó vua là người nắm quyền hành và cha truyền, nối Mục tiêu & Phương thức Dự kiến sản phẩm HOẠT ĐỘNG I : Tìm hiểu Điều kiện tự nhiên và phát triển điều kiện tự nhiên và phát ngành kinh tế triển ngành kinh tế 78 Làm việc nhóm, cả lớp a Điều kiện tự nhiên: GV giao cho nhóm Cư trú lưu vực sông phiếu tự đánh giá và phiếu - Thuận lợi: Đất đai phù sa: màu mỡ,tơi xốp, đánh giá nhằm đánh giá sản gần nguồn nước tưới ⇒ dễ canh tác sinh phẩm nhóm và nhóm sớng cịn lại - Khó khăn: Dễ bị lũ lụt, gây mùa, ảnh Nhóm phát cho bàn và hưởng đến đời sống nhân dân giáo viên tờ báo sản Do thủy lợi, người ta sống quần tụ xuất nhóm Cử đại thành trung tâm quần cư lớn gắn diện lên trình bày sản phẩm và bó với tổ chức công xã nội dung sản phẩm b Sự phát triển ngành kinh tế GV gọi nhóm khác nhận - Nghề nông nghiệp tưới nước gớc, ngồi xét, bổ sung cịn chăn nuôi là làm thủ công nghiệp GV nhận xét và chớt ý Sự hình thành q́c gia cổ đại - Cơ sở hình thành: + Do nhu cầu công tác trị thủy →tổ chức công xã + Sự phát triển sản xuất dẫn tới phân hóa giai cấp →từ đó nhà nước đời Các quốc gia cổ đại xuất hiện + Ở Ai Cập 3200 năm TCN hình thành nhà nước thớng + Lưỡng Hà TNK IV TCN hình thành nước nhỏ người Su-me + Ấn Độ TNK III TCN hình thành q́c 79 gia cổ lưu vực sông Ấn + Trung Quốc TNK III TCN hình thành vương triều nhà Hạ → hình thành từ sớm Các quốc gia cổ đại xuất hiện + Ở Ai Cập 3200 năm TCN hình thành nhà nước thống + Lưỡng Hà TNK IV TCN hình thành nước nhỏ người Su-me + Ấn Độ TNK III TCN hình thành q́c gia cổ lưu vực sông Ấn + Trung Quốc TNK III TCN hình thành vương triều nhà Hạ → hình thành từ sớm HOẠT ĐỘNG III : T ìm hiểu Xã hội cổ đại phương Đông xã hội cổ đại phương Đông Nhóm 2: Lên diễn đoạn kịch - Nông dân công xã: Chiếm số đông xã ngắn chuẩn bị giai hội cấp xã hội phương Tây + Nhận ruộng để sản xuất cổ đại + Nộp thuế và làm nghĩa vụ khác Các nhóm theo dõi, ghi nhận ⇒ Lực lượng lao động xét, đánh giá, bổ sung - Quý tộc: Gồm quan lại địa phương, GV nhận xét, chốt ý thủ lĩnh quân và người phụ trách lễ nghi tôn giáo + Giàu có + Có địa vị xã hội: Được thu thuế 80 - Nô lệ: + Chủ yếu là tù binh và thành viên công xã bị mắc nợ bị phạm tội + Phải làm việc nặng nhọc và hầu hạ q tộc Cùng với nơng dân cơng xã họ là tầng lớp bị bóc lột xã hội HOẠT ĐỘNG IV: T ì m hiể u Chế độ chuyên chế cổ đại chế độ chuyên chế cổ đại Hoạt động cá nhân - Chế độ nhà nước vua đứng đầu, có GV: Thế nào là chế độ chuyên quyền lực tối cao gọi là chế độ chuyên chế chế cổ đại? Thế nào là vua cổ đại chuyên chế? Vua dựa vào đâu - Dưới vua là máy quan liêu giúp để trở thành chuyên chế? việc thừa hành: thu thuế, coi xây dựng, HS nghiên cứu SGK, suy nghĩ huy quân đội… trả lời,các HS khác bổ sung - Quyền lưc vua: nắm cả pháp quyền và cho bạn thần quyền, có tên gọi khác nước: Pha-ra-on(AiCập),En-xi(L Hà) HOẠT ĐỘNG V: Tìm hiểu Văn hóa cổ đại phương Đông thành tựu văn hóa cổ đại phương Đông Hoạt động: Nhóm a Sự đời lịch pháp và thiên văn học GV chia HS cả lớp làm - Thiên văn học và lịch là ngành khoa học nhóm, nêu nhiệm vụ cho đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản nhóm xuất nơng nghiệp - Nhóm 1: Cách tính lịch - Nông lịch: năm có 365 ngày chia 81 cư dân phương Đông? Tại thành 12 tháng, tuần, ngày, mùa hai ngành lịch và thiên văn lại - Biết đo thời gian ánh sáng mặt trời: đời sớm phương ngày có 24 Đơng? - Việc tính lịch tương đới, nơng lịch có tác dụng đới với việc gieo trồng b Chữ viết - Nguyên nhân đời chữ viết: Do nhu cầu trao đổi, lưu giữ kinh nghiệm mà chữ viết sớm hình thành từ thiên niên kỷ IV TCN - Ban đầu là chữ tượng hình, sau đó là tượng ý, tượng thanh, là phát minh lớn loài người - Nguyên liệu viết chữ: giấy pa-pi-rút, đất sét, xương thú, mai rùa… - Tác dụng chữ viết: Đây là phát minh quan trọng nhất, nhờ nó mà hiểu phần nào lịch sử giới cổ đại c Toán học - Nguyên nhân đời: Do nhu cầu tính ruộng đất, nhu cầu xây dựng tính tốn, mà tốn học đời - Thành tựu: Các công thức sơ đẳng hình học: tính diện tích hình trịn, tam giác , bài tốn đơn giản sớ học cộng, trừ, nhân, chia, phát minh số 82 cư dân Ấn Độ, pi = 3,16 - Tác dụng: là phát minh quan trọng, có ảnh hưởng đến văn minh nhân loại d Kiến trúc: - Các cơng trình kiến trúc đời: Kim tự tháp Ai Cập, vườn treo Babylon, Vạn lý trường thành, - Các cơng trình này thường đồ sộ thể hiện cho uy quyền vua chuyên chế - Những cơng trình này là kì tích sức lao động và tài sáng tạo người V Hoạt động luyện tập Nhóm lên trình bày sơ đồ tư chuẩn bị, hệ thớng lại tồn kiến thức trọng tâm cần ghi nhớ học VI Hoạt động vận dụng mở rộng Liên hệ với đời nhà nước Văn Lang, Âu Lạc Việt Nam thời kì Âu Lạc đời thời kì nào? Các ngành kinh tế chủ yếu? VII Hướng dẫn HS tự học Trả lời câu hỏi SGK 83 ... đề xuất phương pháp Đề xuất phương pháp vận dụng thuyết đa trí ṭ vào dạy học mơn Lịch sử trường THPT biện pháp vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học chủ đề: Một số văn minh giới thời kì. .. thuyết đa trí ṭ vào dạy học chủ đề: Một sớ văn minh lớn giới thời kì cổ - trung đại, đề tài tập trung vào việc vận dụng lí luận và sở lí luận thuyết đa trí ṭ vào dạy học thời kì đổi phương... thuyết đa trí tuệ vào dạy học môn Lịch sử chủ đề: Một sớ văn minh giới thời kì cổ - trung đại 10 11 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG THUYẾT ĐA TRÍ TUỆ VÀO DẠY HỌC BỘ MÔN

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w