1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng bản đồ tư duy vào dạy học truyện cổ tích tấm cám sgk ngữ văn 10 tập 1 chương trình chuẩn

74 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC  NGUYỄN THU TRANG ỨNG ỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀO DẠY HỌC TRUYỆN CỔ TÍCH TẤM CÁM, SGK NGỮ VĂN 10, TẬP I, CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN KHĨA LUẬN TỐT NGHỆP NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI 2018 LỜI CẢM ƠN Hồn thành đề tài khóa luận này, trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể thầy cô giáo trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội trang bị kiến thức tận tình giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn TS Văn Thi Minh Tư, cảm ơn cô đồng hành, định hướng, tạo động lực tìm cho em niềm cảm hứng suốt trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo em học sinh trường THPT Tây Hồ THPT n Hịa ủng hộ, nhiệt tình giúp đỡ em Thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài khơng thể tránh khỏi hạn chế thiếu sót, em mong nhận góp ý quý thầy cô bạn! Sinh viên thực Trang Nguyễn Thu Trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập xử lý tài liệu 6.2.Phương pháp quan sát – thống kê 6.3.Phương pháp mô 6.4.Phương pháp chuyên gia 7 Cấu trúc đề tài PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận 1.1 Những vấn đề chung “Bản đồ tư duy” 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1.1 Trên giới 1.1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 “Bản đồ tư duy” gì? 10 1.2.1 Ưu điểm kĩ thuật đồ tư 10 Commented [WU1]: Khong thay ten chuong Commented [t2R1]: 1.2.2 Cách xây dựng đồ tư 10 1.3 Truyện cổ tích chương trình SGK Ngữ Văn THPT 16 1.3.1 Khái quát truyện cổ tích 16 1.3.2.Vị trí, vai trò truyện cổ tích chương trình ngữ văn THPT 17 1.3.3 Số lượng học, tiết học phân phối chương trình chuẩn 17 Cơ sở thưc tiễn 18 2.1 Tâm lý lứa tuổi học sinh THPT 18 2.2 Thực trạng dạy học truyện cổ tích “Tấm Cám ” (SGK Ngữ văn 10, tập 1, CTC) trường THPT qua vài số liệu khảo sát 18 2.2.1 Khảo sát 18 2.2.2 Kết khảo sát 18 2.2.3 Kết luận thực trạng 19 Tiểu kết chương 20 CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT KẾ HOẠCH DẠY HỌC TRUYỆN CỔ TÍCH TẤM CÁM , SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 10, TẬP I, CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN BẰNG BẢN ĐỒ TƯ DUY 21 Các nguyên tắc ứng dụng kĩ thuật BDTD dạỵ học truyện cổ tích Tấm Cám 21 1.1 Dạy học bám sát nội dung 21 1.2 Đảm bảo tính giáo dục 21 1.3 Đảm bảo nguyên tắc lượng 22 1.4 Đảm bảo tính thường xuyên, liên tục 23 1.5 Một số cách tiếp cận học thông qua kỹ thuật đồ tư 23 1.6 Đề xuất kế hoạch dạy học truyện cổ tích Tấm Cám , SGK ngữ văn 10, tập (chương trình chuẩn) sử dụng kỹ thuật đồ tư 24 1.6.1 Vị trí văn Tấm Cám sách giáo khoa Ngữ văn 10 (Ban bản) 24 1.6.2 Nội dung văn Tấm Cám 24 1.6.3 Mục đích việc dạy học văn Tấm Cám sách giáo khoa 26 1.6.4 Yêu cầu đồ tư 30 Thiết kế đồ tư dạy văn Tấm Cám 30 2.1 Bản đồ tư truyện cổ tích 30 2.2 Bản đồ tóm tắt văn Tấm Cám 31 2.3 Bản đồ tư nhan đề Tấm Cám 32 2.4 Bản đồ tư Tấm nhỏ 33 2.5 Bản đồ tư Tấm vào cung làm hoàng hậu 33 2.6 Bản đồ yếu tố thần kỳ 34 2.7 Bản đồ tổng kết 34 2.8 Định hướng dạy văn Tấm Cám có vận dụng đồ tư 35 2.9 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY VĂN BẢN TRUYỆN CỔ TÍCH : TẤM CÁM 36 Tiểu kết chương 57 Đánh giá bàn luận 58 Kết luận, khuyến nghị 58 4.1 Kết luận 58 4.2 Khuyến nghị 58 PHẦN III: TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHẦN IV: PHỤ LỤC 61 DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Từ viết tắt Giáo dục Đào tạo Kí hiệu GDVĐT Bản đồ tư BĐTD Giáo viên GV Học sinh Trung học phổ thông HS THPT Truyện cổ tích TCT Việt Nam VN PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Tồn cầu hóa khơng hội mà thách thức cho tất nước giới Để hội nhập quốc tế, đòi hỏi quốc gia phải có bước tiến lớn phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội đại Đứng trước yêu cầu xã hội, phát triển nhân tố người có vai trị quan trọng Vì vậy, nhà nước ta coi giáo dục quốc sách ưu tiên hàng đầu Trong ngành giáo dục, vấn đề đổi phương pháp dạy học việc làm cần thiết khơng cịn khái niệm xa lạ với người dạy học năm gần Một yêu cầu đổi phương pháp Luật giáo dục 2005, chương I, điều 24 ghi “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh (HS); phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Trong dạy học tích cực nay, có nhiều kĩ thuật dạy học giúp HS tiếp cận học cách chủ động, hứng thú nắm khoa học, hệ thống như: cơng thức hóa, mơ hình hóa, sơ đồ hóa (Grap),…Tuy nhiên, việc sử dụng BĐTD coi kỹ thuật mang lại nhiều hiệu quả, vượt trội Đối với Ngữ văn, mơn khoa học xã hội có đặc thù riêng so với mơn học khác, mơn học vừa mang tính nghệ thuật, vừa mang tính nhân văn cao Đối với truyện cổ tích Việt Nam, phận văn học chương trình ngữ văn THPT, đóng vai trị quan trọng việc bồi dưỡng tâm hồn HS, cung cấp cho em lượng kiến thức phong phú lịch sử, văn hóa dân tộc… Tuy vậy, truyện cổ tích phận văn học thuộc giai đoạn xa với đời sống đại ngày nên việc tiếp thu lượng kiến thức truyện cổ tích HS trở nên khó khăn Thực tế, giáo viên truyền tải hết lượng kiến thức rộng lớn phận cho HS thời gian tiết học hạn chế việc dạy tiết VHTĐ chưa thực khơi gợi hứng thú cho em Từ lý trên, nhận thấy việc sử dụng BĐTD dạy học tiết truyện cổ tích phù hợp với mục tiêu yêu cầu môn học, đặc biệt tiết truyện cổ tích lớp 10 Kỹ thuật nhằm tổ chức, định hướng cho học sinh thu thập thông tin, chinh phục kho tàng tri thức cách có hiệu đồng thời giúp tiết học thêm thú vị, bớt nhàm chán Do vậy, mạnh dạn lựa chọn đề tài “ Ứng dụng đồ tư vào dạy học truyện cổ tích Tấm Cám, SGK 10 tập 1, chương trình chuẩn ” Mục đích nghiên cứu Đóng góp ý tưởng, khuyến khích ứng dụng phổ biến kĩ thuật BĐTD dạy học Ngữ Văn nhà trường THPT đồng thời mở rộng kiến thức kỹ thuật BĐTD đến người đặc biệt nhà giáo, em học sinh Qua đó, đề xuất sản phẩm kế hoạch dạy học cho “Tấm Cám” (SGK Ngữ Văn 10 – tập I – Chương trình chuẩn) dùng làm tham khảo để giảng dạy thực tế Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Việc dạy học có ứng dụng kỹ thuật đồ tư dạy học truyện cổ tích “ Tấm Cám” (SGK Ngữ Văn lớp 10– tập I – Chương trình chuẩn THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 10 (mẫu khảo sát hs lớp 10 trường Thpt Yên Hòa lớp 10 trường Thpt Tây Hồ ) , ( mẫu thực nghiệm Hs lớp 10, trường thpt Yên Hòa) Kỹ thuật đồ tư dùng cho dạy học truyện cổ tích “ Tấm Cám ” (SGK Ngữ Văn lớp 10 – tập I – Chương trình chuẩn THPT) 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Phần truyện cổ tích chương trình SGK Ngữ Văn THPT - Truyện cổ tích “Tấm Cám ” (SGK Ngữ Văn lớp 10 – tập I – Chương trình chuẩn THPT) Giả thuyết nghiên cứu Việc ứng dụng đồ tư dạy học truyện cổ tích “Tâm Cám ” (SGK Ngữ văn 10, tập 1, CTC) giúp giáo viên thuận tiện việc thiết kế giáo án giảng dạy truyền thụ kiến thức cho học sinh Qua đó, học sinh không tiếp nhận lượng kiến thức văn học cách hệ thống mà cịn khám phá phương pháp học tập hiệu quả, tạo hứng thú học tập Nhiệm vụ nghiên cứu Về lý luận: Tổng hợp - phân tích hệ thống lại sở khoa học (khái niệm, lý thuyết, quy luật…) có liên quan đến vấn đề ứng dụng kỹ thuật đồ tư vào dạy học truyện cổ tích “Tâm Cám “, SGK ngữ văn 10, tập I Về thực tiễn: Khảo sát thực trạng cần thiết việc nghiên cứu đề tài Ứng dụng kỹ thuật BĐTD vào dạy học truyện cổ tích Tấm Cám , SGK ngữ văn 10, tập I Thông qua xây dựng kế hoạch giảng dạy học có sử dụng kỹ thuật BĐTD, ưu, nhược điểm hai cách dạy học: có ứng dụng đồ tư với dạy học thông thường 6 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập xử lý tài liệu Thu thập nguồn tài liệu lý luận thực tiễn có liên quan đến ứng dụng BĐTD dạy học môn Ngữ Văn Các tài liệu sau phân tích, nhận xét, tóm tắt trích dẫn phục vụ trực tiếp cho việc giải nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, làm tiền đề để phát triển đề tài với nét đặc trưng riêng, nét người nghiên cứu Phương pháp gồm phương pháp cụ thể như: phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết; phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết; phương pháp lịch sử 6.2.Phương pháp quan sát – thống kê Bằng cách tham khảo số giáo án giảng dạy học, khảo sát ý kiến học sinh lớp 10 thống kê lại để rút nhận xét thuận lợi khó khăn việc dạy - học Ngữ Văn học “ Tấm Cám ” có khơng áp dụng kỹ thuật đồ tư 6.3.Phương pháp mô phỏng Công cụ, dụng cụ hỗ trợ: Phần mềm imindmap, Edraw Mind Map 7.9, giấy, bút, bút màu Sản phẩm: Giáo án thử nghiệm số đồ tư hỗ trợ học cho học sinh 6.4.Phương pháp chuyên gia Sau xây dựng giáo án thử nghiệm, tìm đến cố vấn giáo viên, giảng viên chuyên gia để tổng hợp ưu điểm – nhược điểm sản phẩm nghiên cứu Từ đến kết luận khuyến nghị Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Đề xuất kế hoạch dạy học truyện cổ tích “Tấm Cám ”, sách giáo khoa Ngữ văn 10, chương trình chuẩn đồ tư PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận 1.1 Những vấn đề chung về “Bản đồ tư duy” 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1.1 Trên giới Bản đồ tư nghiên cứu phát triển lần Tony Buzan tác giả hàng đầu giới não bộ, vào đầu thập niên 1970 Ông viết 92 đầu sách dịch 30 thứ tiếng, với triệu bản, 125 quốc gia giới Tony Buzan biết đến nhiều qua “ Use your head” Trong đó, ông trình bày cách thức ghi nhớ tự nhiên não với phương pháp BĐTD Năm 1975, Joyce Wycoff kết hợp chặt chẽ với Buzan để phát triển BĐTD thành công cụ tư hiệu quả, bà viết sách “Ứng dụng Bản đồ tư để khám phá tính sáng tạo giải vấn đề” Cuốn sách nhằm phổ biến phương pháp BĐTD, chứng minh tính ứng dụng thực tiễn sống Bốn tác giả Jean – Luc Deladriere; Frederic Le Bihan; Pierre Mongin; Dennis Rebaud viết “Sắp xếp ý tưởng với Sơ đồ tư duy” (Trần Chánh Nguyên dịch, NXB Tổng hợp TPHCM), rõ mạnh BĐTD sống học tập 1.1.1.2 Tại Việt Nam Việc nghiên cứu BĐTD ứng dụng BĐTD giảng dạy học tập Việt Nam lần xuất vào khoảng năm 2006 – 2007 thơng qua số chương trình, dự án hội thảo khoa học số vấn đề như: “Sử dụng Bản đồ tư góp phần dạy học tích cực hỗ trợ công tác quản lí nhà trường” - Dự án phát triển Giáo dục – Bộ Giáo dục Đào tạo THCS TS Trần Đình Châu làm Giám đốc triển khai Đối với môn Văn, người áp dụng đưa BĐTD vào thực tế ơng Hồng Đức Huy Ơng thành lập website cá nhân để HS lên học, trao đổi kinh nghiệm BĐTD, áp dụng thành công trung tâm GDTX quận trường THPT Tư thục Nguyễn Khuyến (TP.HCM) năm học 2008-2009 Đồng thời ông xuất sách “Bản đồ tư đổi dạy học”, hướng dẫn chi tiết cách vẽ BĐTD ứng dụng BĐTD cấp học từ bậc mầm non tới trung học, đặc biệt trọng nhiều tới việc sử dụng BĐTD dạy văn bậc THCS Nhìn chung, ơng ứng dụng rộng rãi BĐTD cấp học, việc sử dụng BĐTD môn Văn đa dạng thể loại Tuy nhiên, Đánh giá và bàn luận Qua khảo sát, đối chiếu với thực tế giảng dạy ý kiến góp ý chuyên gia (giảng viên hướng dẫn, giáo viên chuyên môn) giáo án thiết kế trên, rút thuận lợi khó khăn triển khai thực tế giáo án Những thuận lợi khó khăn là: NHỮNG THUẬN LỢI - Trực quan, sinh động kích thích sáng tạo học sinh giáo viên - Phát huy quan điểm dạy học tích cực “Lấy HS làm trung tâm” - Tiết học không nhàm chán mà thú vị - HS không nhiều thời gian cho việc ghi chép, soạn ôn tập Kết luận, khuyến nghị NHỮNG KHÓ KHĂN - Cả GV HS phải có đầu tư chuẩn bị thời gian, phương tiện, công cụ học tập - Không phải HS có khiếu thẩm mỹ màu sắc, hình khối… - Điều kiện sở vật chất phòng học phải đảm bảo 4.1 Kết luận BĐTD công cụ giúp học tập hiệu quả, cụ thể giúp người học tiếp thu nhanh hơn, hiểu kĩ hơn, hứng thú học tập Điểm mạnh BĐTD giúp phát triển ý tưởng khơng bỏ sót ý tưởng, từ phát triển óc tưởng tượng khả sáng tạo.Với ưu điểm trên, ta vận dụng BĐTD vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau tiết học, ơn tập, hệ thống hóa kiến thức sau chương, học kì giúp lập kế hoạch học tập, công tác cho hiệu mà lại ít thời gian Đề tài theo hướng xây dựng đề xuất có thử nghiệm thực tế Vì thế, sản phẩm giáo án viết riêng cho học “Tấm Cám ” (SGK Ngữ văn 10 – tập I – chương trình ch̉n) có vận dụng kỹ thuật BĐTD Trong sản phẩm này, BĐTD nghiên cứu để vận dụng tối ưu nhằm đem đến sáng tạo thú vị cho dạy, hứng thú phát huy lực cho HS Bước đầu, sản phẩm thông qua đánh giá nhận xét ban chuyên môn giảng viên khoa Sư phạm – trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Định hướng tơi tương lai thử nghiệm dạy điều kiện thực tế nhiều trường THPT để rút nhiều giải pháp cho việc điều chỉnh giáo án phù hợp với mục tiêu dạy học theo tinh thần đổi 4.2 Khuyến nghị - Đối với giáo viên : + Cần nắm vững kiến thức, sử dụng thành thạo BĐTD 58 + Cần có cân nhắc ứng dụng BĐTD việc soạn giáo án, dạy học kiểm tra đánh giá phù hợp + Cần xác định cụ thể, rõ ràng kiến thức trọng tâm để đưa vào BĐTD, định hướng cho học sinh + Nên kết hợp BĐTD với phương pháp dạy học tích cực phương tiện dạy học - Đối với học sinh : + Cần tích cực, tự giác chủ động việc sử dụng BĐTD vào học “Tấm Cám ” nói riêng học khác chương trình nói chung + Khơng ngừng tìm tịi, rèn luyện kỹ lập BĐTD 59 PHẦN III: TÀI LIỆU THAM KHẢO Bloom B S (1956) Taxonomy of Educational Objectives, Handbook I: The Cognitive Bobbi DePorter – Mike Horada, Phương pháp ghi nhận siêu tốc, NXB Tri thức Nguyễn Thị Mai Hương (HD: PGS.TS Lê Quang Hưng)(2010), “Vận dụng đồ tư (phương pháp mindmaps) để giảng dạy văn học sử chương trình ngữ văn trung học phổ thơng (chương trình ch̉n)”, Luận văn Th.S Sư phạm Ngữ Văn, chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học Ngữ Văn Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Sách giáo khoa Ngữ Văn 10, NXB Giáo dục Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Sách giáo khoa Ngữ Văn 11, NXB Giáo dục Tony Buzan, “Bản đồ tư duy” Trần Kim Hương, “Bản đồ tư – Phương pháp dạy học hiệu quả”, Khoa Sư phạm Toán – Tin , trường Đại học Đồng Tháp Trịnh Văn Quỳnh (2016), “Đột phá tư đọc – hiểu mơn Ngữ Văn hình ảnh 10,11,12”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội http://vi.wikipeia.org/wiki/ 60 PHẦN IV: PHỤ LỤC Phiếu khảo sát PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH Các bạn thân mến! Với mục đích góp phần nâng cao chất lượng việc dạy học “Tấm Cám ” (SGK Ngữ Văn 10 – tập I) nói riêng truyện cổ tích mơn Ngữ Văn nói chung, mong bạn nhiệt tình trả lời câu hỏi Trong phiếu hỏi này, khơng có câu trả lời hay sai, trả lời theo mà bạn cho Các thông tin thu hoàn toàn phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học Chân thành cảm ơn bạn Chúc bạn thành công với học TCT ngày yêu môn Ngữ văn Câu Bạn biết đến phương pháp học tập đồ tư (BĐTD) chưa? Chưa nghe Đã nghe Chưa hiểu Chưa hiểu rõ Hiểu Hiểu rõ Câu 2: Theo bạn, BĐTD là gì? BĐTD dạng sơ đồ sơ đồ dùng Graph, sơ đồ tổ chức,… BĐTD sơ đồ gồm chủ đề trung tâm, có nhiều nhánh BĐTD phương pháp ghi gồm hình ảnh từ khóa trung tâm từ từ khóa trung tâm phát triển nhiều ý, ý từ khóa mới, có nhiều ý nhỏ Trong BĐTD thường sử dụng nhiều hình ảnh màu sắc Câu 3: Bạn biết đến BĐTD, hiểu về BĐTD thông qua: Được nghe từ bạn bè, người khác ; Do bạn tự tìm hiểu, tự đọc sách, báo; Được nhà trường, GV hướng dẫn, tập huấn; Qua hoạt động Đoàn thể, hội SV Qua mạng xã hội (Facebook, Zalo,…), game Chưa biết, chưa hiểu rõ Qua cách khác:…………………………… 61 Câu Theo bạn BĐTD cần thiết học tập mức độ nào? Khơng cần thiết; Ít cần thiết ; Cần thiết ; Rất cần thiết Câu Bạn cho biết mức độ vận dụng BĐTD của bạn học tập? Rất thường xuyên Thường xun Bình thường Khơng thường xun 5.Chưa thực Câu 6: Bạn thường sử dụng BĐTD học tập khi: Thảo luận nhóm Ghi chép Soạn Tự học Chưa Câu 7: Theo bạn, bài học “Tấm Cám” hiệu khi: GV thuyết giảng Thảo luận nhóm Thuyết trình BĐTD Kết hợp phương pháp Qua cách khác:………………………… Câu 8: Theo bạn, học “Tấm Cám” hứng thú khi: Tiết học sử dụng phấn bảng thông thường Tiết học sử dụng Công nghệ thông tin Câu 9: Xin cho biết quan điểm của bạn về phát biểu dưới đây: 62 Rất không đồng ý Không đồng ý Phân vân Ảnh hưởng của BĐTD đối với thái độ của học sinh (HS): Làm tăng hứng thú học tập HS Làm cho HS mạnh dạn, tự tin thực nhiệm vụ học tập Làm cho HS dễ dàng thể thân Làm cho HS ngại học Ảnh hưởng của BĐTD đối với hoạt động của HS: HS thảo luận nhiều HS tham gia học tích cực HS ghi chép ít HS chia sẻ kinh nghiệm với bạn nhiều HS thụ động học Tác động của BĐTD đến tiếp thu bài học của HS: Đa số HS nắm học lớp HS khó nắm kiến thức so với cách giảng dạy truyền thống HS khó nắm bắt kiến thức cách logic có hệ thống 63 Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Câu 10 Theo bạn, kết học tập của HS lớp sau GV dạy VHTĐ theo BĐTD: Kém Bình thường 3.Tốt Câu 11 Theo bạn, BĐTD phù hợp với đối tượng HS nào? HS yếu, HS trung bình HS giỏi Mọi đối tượng Câu 12: Tự đánh giá của bạn về mức độ vận dụng BĐTD học tập? Chưa có Rất thành thục Thành thục Làm Làm có trợ giúp Còn lúng túng Câu 13: Khi sử dụng BĐTD, bạn cảm thấy khó khăn, lung túng vì: Những thao tác, kỹ vẽ BĐTD khó Những dẫn thực hành chưa cụ thể Không biết cách khái quát ý cách cô đọng thành sơ đồ Nhìn BĐTD mà khơng biết diễn đạt lời Sử dụng BĐTD khó nắm Khó ghi chép Khác:…………………………………………………………………………… ………… Câu 14: Theo bạn đánh giá, đa số HS trường bạn sử dụng BĐTD học tập mức độ nào so với mục tiêu đào tạo và yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học? 64 T T HS học Lớp… Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Mức độ ứng dụng phương pháp BĐTD Rấ Kh Rất t T Thiếu, thiếu, yếu yếu đầ đầ m số kỹ nhiều kỹ y y đ năng đủ đủ ủ Khôn g rõ Câu 15: Những mong muốn của bạn để việc dạy học BĐTD tốt hơn: GV cần hướng dẫn kỹ cách học BĐTD Tổ chức nhiều buổi thảo luận phương pháp học tập có BĐTD với tham gia HS GV GV sử dụng BĐTD không mơn Ngữ văn mà cịn mơn học khác Bản thân HS phải có tìm tịi tự học BĐTD Khác:…………………………………………………… Cuối cùng, xin bạn cho biết vài thông tin cá nhân: Lớp:……Trường:………………………………………………….…………… … Giới tính: …………… Bạn người quan tâm đến phương pháp học hiệu quả: □ Nhiều, □ Bình thường, □ Ít, khơng TRÂN TRỌNG CẢM ƠN BẠN ĐÃ HỢP TÁC VÀ CHIA SẺ VỚI CHÚNG TÔI! 65 Bảng số liệu thống kê Câu hỏi Phương án trả lời Bạn biết đến phương pháp học tập đồ tư (BĐTD) chưa? Theo bạn, BĐTD gì? Sớ HS Lớp 10 TH PT Tây Hồ Tổ ng số HS Tỷ lệ % Chưa nghe Số hs lớp 10, trườn g THP T Yên Hòa 5.81 Đã nghe 11 16 27 31.40 Chưa hiểu 11 12.79 Chưa hiểu rõ 10 18 20.93 Hiểu 12 13 25 29.07 86 100 1.BĐTD dạng sơ đồ sơ đồ dùng Graph, sơ đồ tổ chức 15 17.65 BĐTD sơ đồ gồm chủ đề trung tâm, có nhiều nhánh BĐTD phương pháp ghi gồm hình ảnh từ khóa trung tâm từ từ khóa trung tâm phát triển nhiều ý, ý từ khóa mới, có nhiều ý nhỏ Trong 13 28 41 48.23 15 14 29 34.12 66 BĐTD thường sử dụng nhiều hình ảnh màu sắc Bạn biết đến BĐTD, hiểu BĐTD thông qua: Theo bạn BĐTD cần thiết học tập mức độ nào? Bạn cho biết mức độ vận dụng BĐTD bạn học 1.Được nghe từ bạn bè, người khác ; Do bạn tự tìm hiểu, tự đọc sách, báo; Được nhà trường, GV hướng dẫn, tập huấn; Qua hoạt động Đoàn thể, hội SV Qua mạng xã hội (Facebook, Zalo,…), game Chưa biết, chưa hiểu rõ 85 100 15 17.44 16 22 25.58 18 17 35 40.69 13 1 15.11 1.162 0 0 86 100 Không cần thiết; 10 13 Ít cần thiết ; 10 14 Cần thiết ; 24 27 51 Rất cần thiết 14.94 16.09 58.62 10.34 87 100 Rất thường xuyên 2 4.597 Thường xuyên 11 10 21 24.13 Bình thường 25 32 36.78 15 13 28 32.18 Không thường 67 xuyên tập? 5.Chưa thực 2 87 Bạn thường sử dụng BĐTD học tập khi: Thảo luận nhóm Ghi chép 17 15 32 Soạn 10 Tự học 10 16 Chưa 15 20 85 Theo bạn, học VHTĐ hiệu khi: Theo bạn, học VHTĐ hứng thú 10 Theo 2.298 100 8.235 37.64 11.76 18.82 23.52 100 GV thuyết giảng 2 2.298 Thảo luận nhóm 10.34 Thuyết trình 10.34 BĐTD 19 24 43 49.42 5 Kết hợp phương pháp 10 12 22 25.28 Qua cách khác 1 2.298 87 100 Bảng, phấn thông thường 13 17.10 Tiết học sử dụng Công nghệ thông tin (CNTT) 31 32 63 82.89 76 100 1.369 Kém 68 bạn, kết học tập HS lớp sau GV dạy VHTĐ theo BĐTD nào? 11 Theo bạn, BĐTD phù hợp với đối tượng HS nào? 12 Tự đánh giá bạn mức độ vận dụng BĐTD học tập? 13 Khi sử dụng BĐTD, bạn Bình thường 10 19 29 Tốt 25 18 43 39.72 58.90 73 100 HS yếu, HS trung bình HS giỏi Mọi đối tượng 25 45 70 10.34 9.195 80.46 87 100 86 6.976 16.27 8888 25.58 23.25 18.60 100 Chưa có Rất thành thục 14 Thành thục Làm 11 11 22 Làm có trợ giúp 14 20 Cịn lúng túng 10 16 1.Những thao tác, kỹ vẽ BĐTD khó Những dẫn thực 69 4.878 10.97 cảm thấy khó khăn, lung túng v 15 Những mong muốn bạn để việc dạy học BĐTD tốt hành chưa cụ thể Không biết cách khái quát ý cách cô đọng thành sơ đồ 14 20 24.39 Nhìn BĐTD mà khơng biết diễn đạt lời 14 17 31 37.80 5 Sử dụng BĐTD khó nắm 10 13 15.85 Khó ghi chép 5 6.097 0 0 100 12.94 1 GV cần hướng dẫn kỹ cách học BĐTD Tổ chức nhiều buổi thảo luận phương pháp học tập có SĐTD với tham gia HS GV GV sử dụng BĐTD khơng mơn Ngữ văn mà cịn mơn học khác Bản thân HS phải có tìm tòi tự học BĐTD 82 11 13 15.29 17 27 44 51.76 17 20 Khác:……………… ……………………… …………… 0 0 85 100 70 Câu 9: Ảnh hưởng của BĐTD đối với họa động của HS 1, Ảnh hướng tới thái độ Rất khô ng đồn g ý K đồ ng ý Làm tăng hứng thú học tập HS Làm cho HS mạnh dạn, tự tin thực nhiệm vụ học tập Làm cho HS dễ dàng thể thân Làm cho HS ngại học o HS tham gia học tích cực HS ghi chép ít HS chia sẻ kinh nghiệm với bạn nhiều HS thụ động học 7 2, Ảnh hưởng tới họat động HS HS thảo luận nhiều P h â n v â n Đồn g ý Hoàn toàn đồng ý T ổn g 25 51 21 10 53 1 27 54 23 50 4 1 24 11 52 26 52 24 10 49 29 51 19 48 23 50 22 50 3, Đến tiếp thu Đa số HS nắm học lớp HS khó nắm kiến thức so với cách 71 giảng dạy truyền thống HS khó nắm bắt kiến thức cách logic có hệ thống 1 25 Câu 14: Hiện đa số HS trường bạn sử dụng SĐTD học tập mức độ nào? đủ Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 đủ 11 13 tạm đủ thiếu 19 37 31 31 35 19 thiếu 18 17 14 không rõ 1 Tổng số đáp án 89 87 87 72 52 ... 30 Thiết kế đồ tư dạy văn Tấm Cám 30 2 .1 Bản đồ tư truyện cổ tích 30 2.2 Bản đồ tóm tắt văn Tấm Cám 31 2.3 Bản đồ tư nhan đề Tấm Cám 32 2.4 Bản đồ tư Tấm nhỏ ... - Truyện cổ tích ? ?Tấm Cám ” (SGK Ngữ Văn lớp 10 – tập I – Chương trình chuẩn THPT) Giả thuyết nghiên cứu Việc ứng dụng đồ tư dạy học truyện cổ tích “Tâm Cám ” (SGK Ngữ văn 10 , tập 1, CTC)... đồ tư 10 1. 3 Truyện cổ tích chương trình SGK Ngữ Văn THPT 16 1. 3 .1 Khái quát truyện cổ tích 16 1. 3.2.Vị trí, vai trò truyện cổ tích chương trình ngữ văn THPT 17 1. 3.3

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w