1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp chiến lược thu hút đầu tư nước ngoài tại việt nam giai đoạn 2001 2005 1

34 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục lục Trang Lời mở đầu Néi dung Chơng I : Quan niệm đầu t trực tiếp nớc vai trò I.Quan ®iÓm chung Đầu t trực tiếp nớc ? Đặc điểm Các nhân tố ảnh hởng đến khả thu hút vốn đầu t trùc tiÕp níc ngoµi II Mục tiêu - Quan điểm - Vai trò đầu t trực tiếp nớc Mơc tiªu Quan ®iĨm Vai trß Chơng II: Tình hình đầu t trực tiếp nớc từ 1988 đến 16 I T×nh h×nh : 16 ChÝnh s¸ch nh»m thu hút sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoµi 16 Thực tế huy động sử dụng vốn đầu t trùc tiÕp níc ngoµi 16 Hình thức đối tác đầu t 19 II KÕt đạt đợc: .21 Chơng III: Những vấn đề đặt số giải pháp 24 I Tồn hạn chế 24 II Giải pháp tháo 26 Giải pháp trớc mắt 26 Giải pháp lâu dài 27 KÕt thóc vÊn ®Ị 29 Danh mơc tµi liƯu tham kh¶o 30 Lời mở đầu Đầu t nớc vào Việt Nam nói riêng vào nớc phát triển nói chung vấn đề cần thiết cấp bách kinh tế muốn tăng trởng nhanh, ổn định phát triển cần thiết phải có vốn để đầu t cho sản xuất vấn đề xà hội khác Việt Nam với xuất phát điểm nớc nông nghiệp lạc hậu, trình độ phát triển kinh tế thấp nhiều lần so với nớc khác, mục tiêu phát triển kinh tế Việt Nam vợt qua tình trạng nớc nghèo, nâng cao mức sống nhân dân bớc hội nhập vào quỹ đạo kinh tế giới, tránh nguy tụt hậu phát triển Nớc ta trình CNH-HĐH nên việc đẩy mạnh thu hút đầu t nớc để bổ sung tổng vốn đầu t phát triển việc làm cã ý nghÜa rÊt quan träng vµ lµ mét động lực giúp nớc ta đạt đợc thành tựu to lớn phát triển kinh tế Khai thác sử dụng tốt vốn đầu t trực tiếp nớc góp phần tăng trởng kinh tế cách ổn định, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, tạo lợng hàng hoá để xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ cân cán cân thơng mại Xuất phát từ sách đổi kinh tÕ më cưa vµ héi nhËp víi níc ngoµi (1986) ngày 19-12-1987 lần Quốc hội nớc ta đà thông qua Luật đầu t nớc cho phép tổ chức cá nhân ngời nớc đợc đầu t vào Việt nam qua lần sửa đổi bổ sung vào năm 1990 ,1992,1996,tháng 4-2000 môi trờng đầu t đà đợc cải thiện thông thoáng nh quy định tháo gỡ vớng mắc ,giảm thiểu rủi ro cho nhà đầu t, mở rộng quyền tự chủ sản xuất kinh doanh, quy định miƠn th nhËp khÈu, th chun lỵi nhn níc Luật đầu t nớc nớc ta đợc ban hành năm 1987, từ đến đà thu hút đợc nhiều dự án nhiều nớc, nhng trình đầu t trải qua nhiều giai đoạn, trớc năm 1996, đầu t nớc liên tục tăng, nhng từ sau khủng khoảng tài tiền tệ khu vực, vốn đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam liên tục giảm Do vấn đề thu hút đợc FDI vào Việt Nam sử dụng có hiệu quả, phát huy đợc mạnh FDI đem lại, giải đợc hạn chế tồn yêu cầu cấp bách cần làm nớc ta Bài viết giúp ngời hiểu rõ đầu t trực tiếp nớc ngoài, giai đoạn phát triển nó, tồn hạn chế, số giải pháp để thu hút đầu t trùc tiÕp níc ngoµi vµ sư dơng cã hiƯu cách khái quát Vì hiểu biết có hạn việc thu thập tài liệu cha đợc đầy đủ nên trình làm không tránh khỏi thiếu sót Trong khả đặc biệt với giúp đỡ giáo viên môn Kinh tế trị , Giáo viênThạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Hiếu, đà hoàn thành đề án Xin chân thành cảm ơn cô! Chơng I: Quan niệm đầu t trực tiếp nớc vai trò I Quan điểm chung: Đầu t trực tiếp nớc (FDI) ? Khó khăn thiếu vốn khó khăn chung hầu hết nớc phát triển, mà nớc phát triển cần vốn để đầu t cho sản xuất nhằm đẩy nhanh tăng trởng kinh tế, tạo đà cho việc hòa nhập với kinh tế giới Để có nguồn vốn phục vụ cho vấn đề đầu t nớc nớc phát triển chọn biện pháp mang tính hữu hiệu tạo môi trờng đầu t phù hợp, thu hút lợng vốn đầu t nớc nhằm thúc đẩy tăng trởng tạo đợc tốc độ phát triển nhanh để đuổi kịp bớc hội nhập víi nỊn kinh tÕ thÕ giíi Nguy c¬ tơt hËu không cho phép nớc phát triển đợc chậm trễ hay có cách lựa chọn khác Trong điều kiƯn trªn thÕ giíi cã nhiỊu qc gia cã nhu cầu đầu t nớc nớc phát triển có hội tranh thủ nguồn vốn kỹ thuật nớc tạo mặt ph¸t triĨn nhanh chãng cđa nỊn kinh tÕ Tuy nhiên đầu t quốc tế có tác động hai mặt nớc nhận đầu t Nó làm tăng thêm nguồn vốn, tăng công nghệ mới, nâng cao trình độ quản lý tiên tiến, tạo thêm việc làm, đào tạo nghề, khai thác tài nguyên, chuyển đổi cấu kinh tế theo hớng đại, tiếp cận kinh tế thị trờng đại giới Mặt khác, đầu t quốc tế có khả làm gia tăng phân hoá giai tầng xà hội, vùng lÃnh thổ, làm cạn kiệt tài nguyên, làm ô nhiễm môi trờng sinh thái, tăng tính lệ thuộc với bên Quan hệ quốc tế đầu t lĩnh vực quan hệ kinh tế đối ngoại ngày mở rộng phạm vi toàn giới, không nớc phát triển với nớc chậm phát triển nớc phát triển với nớc phát triển nớc chậm phát triển với Căn vào mức độ tham gia quản lí trình thực đầu t phát huy tác dụng kết đầu t phân chia đầu t quốc tế thành hai loại đầu t gián tiếp đầu t trực tiếp Đầu t trực tiếp (trớc Lênin gọi xuất t hoạt động) hình thức đầu t mà quyền sở hữu quyền sử dụng quản lý vốn ngời đầu t thèng nhÊt víi nhau, tøc lµ ngêi cã vèn trùc tiếp tham gia vào việc tổ chức, quản lý điều hành dự án đầu t, chịu trách nhiệm kết quả, rủi ro kinh doanh thu lợi nhuận Ngày nay, kinh tế giới, hình thức đầu t trực tiếp vốn hình thức chủ u cđa c¸c níc ph¸t triĨn cã nỊn kinh tÕ phát triển có xu hớng ngày tăng, diễn nớc phát triển lẫn nớc phát triển Có nhiều hình thức đầu t trực tiếp nh : ngời đầu t tự lập xí nghiệp mới; mua liên kết với xí nghiệp nớc đầu t; mua cổ phiếu Sự khác rõ ràng đầu t trực tiếp đầu t gián tiếp ngời đầu t trực tiếp có quyền khống chế xí nghiệp đầu t, ngời đầu t gián tiếp quyền khống chế xí nghiệp đầu t mà thu lợi tức trái phiếu , cổ phiếu tiền lÃi Đặc điểm Đây hình thức đầu t vốn t nhân chủ thể đầu t tự định đầu t, định sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm lỗ lÃi Hình thức mang tính khả thi hiệu kinh tế cao, ràng buộc trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho kinh tế Chủ đầu t nớc điều hành toàn hoạt động đầu t doanh nghiệp 100% vốn nớc tham gia điều hành doanh nghiệp liên doanh tuỳ theo tỷ lệ góp vốn Đối với nhiều nớc khu vực, chủ đầu t đợc thành lËp doanh nghiƯp 100% vèn níc ngoµi mét sè lĩnh vực định đợc tham gia liên doanh với số vốn cổ phần bên nhỏ 49% ; 51% cổ phần lại nớc chủ nhà nắm giữ Trong luật đầu t nớc Việt Nam cho phép rộng rÃi hình thức đầu t 100% vốn nớc quy định bên nớc phải góp tối thiểu 30% vốn pháp định dự án Thông qua luật đầu t nớc ngoài, nớc chủ nhà tiếp nhận đợc công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lýlà mục tiêu mà hình thức đầu t khác không giải đợc Nguồn vốn đầu t không bao gồm vốn đầu t chủ đầu t dới hình thức vốn pháp định trình hoạt động bao gồm vốn v ay doanh nghiệp để triển khai mở rộng dự án nh vốn đầu t từ nguồn lợi nhuận thu đợc Các nhân tố ảnh hởng đến khả thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc Hiện nay, nhu cầu vốn đầu t phát triển quốc gia lớn ngày tăng, nhng khả cung cấp vốn đầu t hạn chế, quan hệ cung cầu vốn giới căng thẳng Khả thu hút vốn đầu t quốc gia phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhân tố xu hớng vận động có tính quy luật dòng vốn FDI giới; chiến lợc đầu t phát triển tập đoàn đa quốc gia; môi trờng đầu t khả cạnh tranh thu hút vốn FDI nớc tiếp nhận đầu t II Mục tiêu - Quan điểm- Vai trò đầu t trực tiếp nớc ngoài: Mục tiêu: Xuất phát từ nớc nông nghiệp lạc hậu, trình độ phát triển kinh tế, xà hội mức thấp nhiều lần so với níc kh¸c khu vùc: ViƯt Nam c¸ch Th¸i Lan khoảng 20-25 năm phát triển (theo tốc độ 8%/năm) Vì vËy nhiƯm vơ ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi cđa Việt Nam năm tới vợt qua tình trạng nớc nghèo, nâng cao mức sống nhân dân bớc hội nhập vào quỹ đạo kinh tế giới, tránh nguy tụt hậu phát triển Để đạt đợc điều đòi hỏi kinh tế phải đạt đợc mục tiêu tăng trởng cao, bền vững có hiệu quả: Mục tiêu đạt tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân 910%/năm trở lên giai đoạn này, thực Công nghiệp hóa,Công nghiệp hóa, đại hóa, dân giàu nớc mạnh, xà hội công dân chủ văn minh , nhiệm vụ nặng nề kinh tế Việt Nam Muốn đạt đợc điều cần đòi hỏi tăng đầu t kinh tế quốc dân Quan điểm: Trong điều kiện kinh tế Việt Nam có tiềm đất đai tài nguyên thiên nhiên, nên thu hút dự án đầu t trực tiếp nớc sử dụng nhiều lao động chỗ, khai thác tiềm sẵn có Đặc biệt dự án đầu t vào vùng núi phía Bắc hay Tây Nguyên, nhằm phát triển toàn diện mặt: kinh tế, tài chính, xà hội hiệu ngắn hạn hay dài hạn Đầu t nớc hoạt động kinh tế đối ngoại, bị chi phối trớc hết đờng lối phát triển kinh tế nói chung sách đối ngoại nói riêng Khác với nhiều nớc phát triển, trình thay đổi nhận thức kinh tế đối ngoại không bắt nguồn từ quan điểm lý luận truyền thống mà Việt Nam theo đuổi từ năm 50 ®Õn Sù thay ®ỉi t kinh tÕ đối ngoại Việt Nam chủ yếu nảy sinh từ tình hình thực tiễn diễn từ năm 80 kỷ 20, gắn liền với trình ®ỉi míi t kinh tÕ nãi chung: chóng ta đà có quan điểm đắn, rõ ràng thu hút sử dụng nguồn lực bên để phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa đại hóa kinh tế Chúng ta coi nguồn lực bên quan trọng phát triển lâu dài kinh tế Chúng ta chủ trơng, đồng thời với việc tận dụng triệt để mạnh nguồn lực nớc, cần phải biết tạo điều kiện thuận lợi để khai thác có hiệu nguồn lực từ bên Việt Nam xác lập quan hệ quốc tế đầu t tất yếu khách quan, đòi hỏi xúc đất nớc Sau bao năm đấu tranh chống Pháp chống Mỹ, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống đất nớc, kinh tế Việt Nam kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, sản xuất nhỏ, manh mún, đời sống nhân dân vô khó khăn, thu nhập bình quân đầu ngời vào loại thấp giới Việt Nam cần nhiều thứ cho việc khôi phục phát triển kinh tế, cải thiện đời sống ngời lao động Những năm đầu sau thống đất nớc, viện trợ Liên Xô phe xà hội chủ nghĩa nguồn chủ yếu Đến năm 80, phe xà hội chủ nghĩa tan rÃ, Việt Nam nguồn tài trợ lớn lao Nền kinh tế Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng, sản xuất đình trệ, hàng hoá khan hiếm, lạm phát tăng mạnh đến số, tình trạng việc làm trở nên trầm trọng, đời sống nhân dân vốn đà khó khăn lại khó khăn Để thoát khỏi tình trạng này, tận dụng mạnh hợp tác quốc tế phát triển kinh tế xà hội đất nớc cần thiết Nhận thức đợc xu hớng quốc tế hoá ®êi sèng kinh tÕ ngµy cµng më réng - ®ã trình mà kinh tế dân tộc tác động lẫn nhau, bổ sung cho phụ thuộc lẫn nhau, Đảng Nhà nớc Việt Nam đà chủ trơng lợi dụng khả to lớn nỊn kinh tÕ thÕ giíi vỊ di chun vèn, më rộng thị trờng, chuyển giao công nghệ kinh nghiệm quản lý để bổ sung phát huy có hiệu lợi nguồn lực nớc Để thực chủ trơng trên, Đảng Nhà nớc Việt Nam chủ trơng đa dạng hoá đa phơng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại Trong FDI hình thức quan trọng hoạt động kinh tế đối ngoại Để giải khó khăn kinh tế, tháng 12 năm 1986 Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đà đáng dấu bớc ngoặt công ®ỉi míi x©y dùng nỊn kinh tÕ ë ViƯt Nam Nhà nớc Việt Nam đà chủ trơng mở cửa kinh tế nhằm thúc đẩy trình liên kết kinh tế nớc nớc với nớc thông qua việc mở rộng quan hệ quan hệ kinh tế với nớc giới có hợp tác đầu t Nhận thức đợc vai trò đầu t trực tiếp nớc chiến lợc phát triển kinh tế đất nớc, năm 1987 Luật Đầu t nớc đợc ban hành Nớc ta nớc nghèo thực nghiệp CNH-HĐH đất nớc, đầu t từ nớc việc làm cần thiết nớc ta để thực đợc mục tiêu Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII với quan điểm Việt Nam muốn bạn với tất nớc đà tạo điều kiện thật cho phát triển kinh tế đối ngoại nói chung đầu t nớc nói riêng 3.Vai trò: Xu hớng toàn cầu nguồn vốn FDI năm gần tập trung vào hai khu vực Một đầu t vào nớc t phát triển cụ thể tập trung cao độ vào Mỹ, Tây âu,Nhật Hai đầu t vào nớc Châu phát triển Thực tiễn cho thấy, 90% dòng vốn FDI vào nớc phát triển đợc thực công ty lớn giới hay gọi công ty đa quốc gia (MNC Multi National Multi National Corporation) Số lợng công ty đà tăng 50% năm 2000, nguồn FDI công ty cung cấp kĩ thuật,bí công nghệ, kinh nghiệm quản lý vào nớc đầu t , tạo hội cho nớc phát triển ,phát huy lợi so sánh nguồn lao động dồi , giá công nhân thấp Vì nớc phát triển có hội để thu hút FDI (xem bảng) Dòng vốn đầu t quốc tế giai đoạn 1987-2000 (tỷ USD) Các nớc phát Các nớc Năm triển phát triển ThÕ giíi 1987-1988 142 31 173 1989 172 29 201 1990 176 35 211 1991 115 41 158 1992 111 55 166 1993 141 79 220 1994 148 105 253 1995 216 111,8 328 1996 213 145 358 1997 285,2 178,8 464 1998 464,5 179,5 644 1999 657,9 207,6 865,5 2000 800 200 1000 Tæng céng 3651,8 1391,7 5043,5 Nguån: World Investment Report 2000 ; World Economic Outlook 2000 B¶ng cho thấy nguồn vốn FDI toàn giới tăng liên tục đến năm2000 đạt 5000 tỷ USD dự kiến năm tăng khoảng 300tỷ USD Tại Châu dòng FDI vào nớc phát triển khu vực đà tăng đáng kể từ 35 tỷ USD năm 1990 lên 207,6 tỷ năm 1999 Trong Trung Quốc nớc thu hút vốn FDI nhiều khoảng 40 tỷ năm 1999 Tầm quan trọng kinh tế đối ngoại nói chung nh đầu t trực tiếp nói riêng có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế: Đầu t nớc đà trở thành phận hữu kinh tế đà có đóng góp tích cực cho trình phát triển kinh tế - xà hội nớc ta Đầu t trực tiếp nớc (ĐTTTNN) đà góp nguồn vốn quan trọng cho công phát triển kinh tế đất nớc.Đầu t trực tiếp nớc có tác dụng trớc hết tạo nguồn vốn để đầu t vào phát triển kinh tế, thúc đẩy tăng trởng kinh tế thông qua phơng diện khác nh: đầu t vào sở hạ tầng nhằm tăng tiêu dùng phủ, đầu t vào sản xuất để tăng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm, làm phong phú loại hàng hóa bán thị trờngcó tác 10 tiên phát triển số lĩnh vực ngành nghề mũi nhọn, có hàm lợng kỹ thuật cao nh công nghiệp ®iƯn tư, tin häc, c«ng nghƯ sinh häc XÐt vỊ cấu, vốn FDI chủ yếu tập trung vào khu vực công nghiệp xây dựng với 1.704 dự án, tổng vốn đầu t 19.472 triệu USD chiếm tỷ trọng 53,2% tổng vốn đầu t Kế đến thơng mại _dịch vụ có 649 dự án , với tổng vốn đầu t 14.830 triệu USD chiếm 40,5% tổng vốn đầu t Riêng lĩnh vực nông _lâm _ng nghiệp có số dự án 333 với tổng số vốn đầu t 2.292 triệu USD chiếm 6,3% -Về cấu lÃnh thổ: phân bố vốn đầu t trực tiếp nớc theo vùng lÃnh thổ gần ngày cân đối hơn: trớc vốn đầu t nớc chủ yếu chảy vào Thành phố Hồ Chí Minh đà có xu hớng chuyển dịch dần phía Bắc cách đồng phù hợp với chủ trơng bố trí kinh tế theo vùng, theo ngành Tạo phát triển đồng vùng nớc 15 tỉnh thành dẫn đầu thu hút nhiều vốn đầu t nớc FDI TP HCM có số dự án lớn với 963 dự án(9.838 triệu USD),Hà Nội 375 dự án(7.734 triệu USD),Đồng Nai 295 dự án (4.649 triệu USD) Bình Dơng 416 dự án (2.369 triệu USD), Quảng NgÃi 68 dự án(1.438 triệu USD), Hải Phòng dự án(1.372 triệu USD),Bà Rịa Vũng Tầu với 86 dự án(1.290 triệu USD), Lâm Đồng với 48 dự án(491 triệu USD) Quảng Ninh với 28 dự án(579 triệu USD), Hà Tây 24 dự ¸n(491 triƯu USD), Thanh Ho¸ víi dù ¸n(357triƯu USD), Kiên Giang 40 dự án(363 triệu USD), Đà Nẵng với 37 dự án (357 triệu USD), Khánh Hoà 34 dự án(339 triệu USD) Hình thức đối tác đầu t: 3.1 Hình thức đầu t: Luật đầu t nớc Việt Nam quy định hình thức áp dụng cho dự án đầu t trực tiếp nớc (FDI): - Công ty liên doanh: Là dạng công ty TNHH đợc thành lập với tham gia bên hay nhiều pháp nhân nớc bên hay nhiều thành viên nớc Vốn hoạt động hai bên đóng góp thời gian hoạt động từ 30 đến 50 năm bên tham gia điều hành doanh nghiệp; chia lợi nhuận chịu rủi ro theo tỷ lệ góp vốn bên vốn pháp định.Tỷ lệ góp vốn bên nớc bên n20

Ngày đăng: 17/08/2023, 10:05

w