1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh đồng nai giai đoạn 2001 2010

71 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 424,62 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM PHẠM QUANG SÂM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2001 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) 1.1 - VAI TRÒ CỦA FDI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA MỘT QUỐC GIA 1.1.1- Khái niệm chất FDI 1.1.2 - Đặc trưng chủ yếu FDI .5 1.1.3 -Các hình thức chủ yếu FDI 1.1.4 -Vai trò FDI tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia 1.2 -ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN THU HÚT VỐN FDI 11 1.2.1- Ổn định trị – xã hội 11 1.2.2 - Ổn định sách kinh tế vó mô .12 1.2.3 -Chính sách khuyến khích hỗ trợ đầu tư 13 1.2.4 -Môi trường thể chế ổn định…………………………………………14 1.1.5 -Bảo đảm sở hạ tầng cho phát triển 14 1.3 - KINH NGHIỆM THU HÚT FDI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG KHU VỰC CHÂU Á 15 1.3.1- Các kinh tế phát triển 15 1.3.2 Kinh nghiệm thu hút FDI nước khu vực 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT FDI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI TRONG THỜI GIAN QUA 19 2.1- ĐẶC ĐIỂM, TIỀM NĂNG CỦA TỈNH ĐỒNG NAI 19 2.1.1- Khái quát 19 2.1.2- Các tiềm năng, mạnh kinh tế – xã hội .20 2.2- THỰC TRẠNG THU HÚT FDI Ở TỈNH ĐỒNG NAI TRONG THỜI GIAN QUA 23 2.2.1- Tình hình thu hút FDI tỉnh Đồng Nai 23 2.2.2 Tác động FDI đến tăng trưởng phát Triển kinh tế tỉnh Đồng Nai giai đoạn 1996 – 2000 26 2.3- NHỮNG TỒN TẠI TRONG QUÁ TRÌNH THU HÚT FDI Ở TỈNH ĐỒNG NAI .30 2.3.1 Nhữnng tồn .30 2.3.2 Nguyên nhân tồn 32 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHIẾN LƯC NHẰM THU HÚT FDI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2001-2010 37 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG, QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU THU HÚT FDI Ở TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2001– 2010 .37 3.1.1 Mục tiêu, phương hường 37 3.1.2 Những quan điểm định hướng để đề giải pháp thu hút FDI 38 3.2- GIAÛI PHÁP CHIẾN LƯC NHẰM THU HÚT FDI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2001 – 2010 39 3.2.1 Dự báo hội, thách thức, mặt mạnh, mặt yếu tỉnh Đồng Nai thu hút FDI giai đoạn 2001 – 2010 .39 3.2.2 Giải pháp hỗ trợ cho việc đẩy mạnh thu hút FDI địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2001 – 2010 40 3.2.3 Giải pháp chiến lược thu hút FDI địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2001 – 2010 45 KẾT LUẬN 56 PHUÏ LUÏC iii DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO iv MỞ ĐẦU 1- SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong xu toàn cầu hóa đời sống kinh tế ngày nguồn vốn đầu tư nước ngày trở nên phổ biến có vai trò quan trọng nhiều nước giới, đặc biệt nước phát triển Các quốc gia phát triển xuất phát điểm kinh tế thấp, trình độ công nghệ kém, tăng trưởng kinh tế chưa vững nên cần vốn đầu tư phát triển Tuy nhiên, không trông chờ vào nguồn vốn tích lũy nước mà phải coi trọng việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt nguồn vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài (FDI) Việc thu hút nguồn vốn FDI khẳng định hướng tất yếu tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia, lâu dài quốc gia nhận thấy nguồn vốn nước giữ vai trò định Ở Việt Nam, từ thực luật đầu tư nước ngoài, việc thu hút đầu tư nước góp phần tích cực đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế đất nước, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa, đến giai đoạn 1996 – 2000, FDI vào Việt Nam có xu hướng chững lại có biểu sa sút Trong năm 1999 năm 2000, FDI có tăng, thấp năm 1996, năm1997 Tác động FDI biểu rõ nét Tỉnh Đồng Nai; Là địa phương thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Tỉnh Đồng Nai thu hút nhiều vốn FDI Năm 2000, FDI đóng góp đến 26% GDP Tỉnh, 60% giá trị sản xuất công nghiệp, góp phần đáng kể vào thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa phương, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực, cung cấp nhiều việc làm cho người lao động không Tỉnh mà cho địa phương khác, tạo sức cạnh tranh mới, thúc đẩy doanh nghiệp nước đầu tư đổi công nghệ phương thức quản lý, góp phần đáng kể vào tăng nguồn thu ngân sách nhà nước địa phương, nâng cao hiệu khai thác sử dụng nguồn lực kinh tế địa phương Chiến lược phát triển kinh tế Tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2001 – 2010 phải tạo tảng vững cho công nghiệp hóa - đại hóa kinh tế địa phương, phải đạt tỷ lệ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm giai đoạn 2001 – 2005 đạt 12% trở lên 11% trở lên giai đoạn 2006 – 2010 Cơ cấu kinh tế phải dịch chuyển theo hướng tăng tỷ trọng giá trị sản xuất ngành công nghiệp, ngành dịch vụ giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp tổng GDP Tỉnh, đạt cấu kinh tế ngành công nghiệp – xây dựng – ngành dịch vụ, thương mại - ngành nông nghiệp với tỷ lệ tương ứng 50,9% - 38,1% - 11% vào năm 2010 Muốn phải thu hút vốn FDI từ 1.5 tỷ USD trở lên cho giai đoạn 2001 – 2005, từ - tỷ USD giai đoạn 2006 – 2010 Trong thời gian tới, nước ta có nhiều thời thuận lợi từ việc hội nhập kinh tế khu vực giới, khó khăn, thách thức không ít, sau khủng hoảng tài chính, tiền tệ khu vực, lợi cạnh tranh nước ta chí phí nhân công rẽ dần, việc thu hút FDI gặp nhiều khó khăn, trở ngại Thực tế đặt nhiều vấn đề cần giải quyết, đặc biệt cần phải có giải pháp mang tính chiến lược để thu hút vốn đầu tư để phát triển, thu hút vốn FDI có thực mục tiêu tăng trưởng phát triển kinh tế đề ra, tạo tảng cho việc hoàn thành CNH –HĐH vào năm 2020 Việt Nam nói chung Tỉnh Đồng Nai nói riêng Xuất phát từ yêu cầu khách quan nêu tầm quan trọng nó, mạnh dạn chọn đề tài “GIẢI PHÁP CHIẾN LƯC NHẰM THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2001 – 2010” làm luận văn tốt nghiệp cao học kinh tế ngành quản trị kinh doanh năm 2001 2- ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU Trọng tâm nghiên cứu đề tài là: - Tổng hợp nghiên cứu hoạt động FDI học giả Việt Nam giới phương diện xu hướng vận động, sách FDI, tác động FDI phát triển kinh tế quốc gia - Đánh giá tác động FDI tăng trưởng phát triển kinh tế Tỉnh Đồng Nai thời gian qua - Đề xuất giải pháp mang tính chiến lược nhằm đẩy mạnh việc thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2001 – 2010 3- PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài mang tính đặc thù Tỉnh Đồng Nai có nội dung rộng liên hệ nhiều vấn đề, luận văn giới hạn nghiên cứu số thông số vó mô không sâu phân tích dự án cụ thể ngành kinh tế, mà sâu nghiên cứu hoạt động đầu tư phạm vi địa bàn Tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2001-2010 4- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp sử dụng đề tài nghiên cứu, tảng phương pháp vật biện chứng, sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, qui nạp kết nghiên cứu số nhà nghiên cứu khác - CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận án gồm có chương phụ lục Nội dung bao gồm: Chương 1: Tổng quan đầu tư trực tiếp nước (từ trang đến trang 18); Chương 2: Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước Tỉnh Đồng Nai thời gian qua (từ trang 19 đến trang 36); Chương 3: Giải pháp chiến lược nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước địa bàn Tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2001 – 2010 (từ trang 37 đến trang 55) CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1- VAI TRÒ CỦA FDI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA MỘT QUỐC GIA 1.1.1- Khái niệm chất đầu tư trực tiếp nước Trong điều kiện quốc tế hoá đời sống kinh tế nay, đầu tư nước (ĐTNN) ngày phổ biến, chiếm vị trí, vai trò quan trọng phát triển kinh tế quốc gia kinh tế toàn cầu ĐTNN hiểu chuyển dịch vốn đầu tư từ quốc gia sang quốc gia khác nhằm đạt lợi nhuận chủ đầu tư đạt lợi ích kinh tế – xã hội nước tiếp nhận đầu tư Trên giới ngày nay, có nhiều quốc gia, nhiều tổ chức tài quốc tế, nhiều công ty… nắm giữ lượng vốn lớn có nhu cầu đầu tư nước Khả nhu cầu phát huy thời đại ngày - thời đại hội nhập kinh tế giới Hoạt động ĐTNN không diễn nước công nghiệp phát triển mà diễn sôi động, phong phú, đa dạng quốc gia phát triển - Đối với nước phát triển, hoạt động ĐTNN nhằm mục đích khai thác triệt để lợi so sánh quốc gia khác để nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực kinh tế - Các nước phát triển thấy tiềm cung cấp nguồn vốn đầu tư từ nước phát triển Đây hội điều kiện để nước phát triển thu hút ĐTNN phục vụ cho tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia Tuy nhiên, ĐTNN có khả thúc đẩy tăng trưởng phát triển yếu tố định cho phát triển ĐTNN có nhiều hình thức phong phú, đa dạng, khái quát gồm loại chủ yếu là: Tài trợ phát triển thức, đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư gián tiếp, tín dụng thương mại • Tài trợ phát triển thức (Officral Development Finance – viết tắt ODF) Nguồn vốn bao gồm: Viện trợ phát triển thức (Officral Development Aisststant – viết tắt ODA ) hình thức ODF song phương đa phương khác ODA chiếm tỷ trọng chủ yếu ODF • Tín dụng thương mại hình thức mà ngân hàng thương mại cấp khoản tín dụng xuất cho nước nhập với tính chất biện pháp khuyến khích bán sản phẩm, cách cho phép hoãn toán sản phẩm nhập khoảng thời gian định • Đầu tư gián tiếp nước • Đầu tư trực tiếp nước (FDI): FDI hình thức đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư góp số vốn đủ lớn vào lónh vực sản xuất kinh doanh dịch vụ cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư Vay thương mại với lãi suất cao dễ trở thành gánh nặng nợ nước tương lai Đầu tư gián tiếp không trở thành nợ thay đổi đột ngột hành động nhà ĐTNN ảnh hưởng mạnh đến thị trường vốn, tác động tiêu cực đến ổn định kinh tế vó mô nước nhận đầu tư Trong đó, hình thức FDI khắc phục bất lợi nêu; FDI hình thức đầu tư không trở thành nợ, không dễ dàng rút vốn thời gian ngắn Mặt khác, FDI không đầu tư vốn mà thông qua đầu tư công nghệ tri thức quản lý, kinh doanh nên có tác động tích cực, thúc đẩy việc đại hoá ngành công nghiệp phát triển kinh tế FDI tỏ hình thức đầu tư mang lại hiệu phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế toàn cầu 1.1.2- Đặc trưng chủ yếu FDI So với hình thức ĐTNN khác, xét chất, FDI có đặc trưng chủ yếu sau : - Là hình thức đầu tư chủ yếu ĐTNN Nếu ODA hình thức ĐTNN khác có hạn chế định, FDI lại tỏ hình thức đầu tư có hiệu quả, tạo chuyển biến chất lượng kinh tế, gắn liền với hình thức sản suất trực tiếp, tham gia vào phân công lao động quốc tế theo chiều sâu - FDI không đưa vốn vào nước tiếp nhận đầu tư, mà thông qua FDI, doanh nghiệp nước chuyển giao kỹ thuật công nghệ cho nước chủ nhà Nhờ mà nước chủ nhà tiếp cận kỹ thuật tiên tiến, kinh nghiệm quản lý lực tiếp thị, đội ngũ lao động đào tạo bồi dưỡng nhiều mặt - Việc tiếp nhận FDI không làm gia tăng nợ cho nước tiếp nhận đầu tư, trái lại, FDI tạo điều kiện để khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực -Chủ thể FDI chủ yếu công ty đa quốc gia Hiện nay, công ty đa quốc gia nắm giữ khoảng 90% lượng FDI giới, số lại thuộc phủ nước tổ chức quốc tế khác -FDI tăng mạnh toàn cầu (xin xem phần phụ lục – biểu 1.1) Qua số liệu đây, cho thấy: Giai đoạn 1990 – 1996, tốc độ tăng trưởng FDI bình quân hàng năm lên đến 32,82% đạt mức đầu tư 243,8 tỷ USD vào năm 1996, điều cho thấy FDI hình thức ĐTNN ưa chuộng nay, trở thành vốn đầu tư cần thiết cho kinh tế, đặc biệt kinh tế chuyển đổi, có Việt Nam Mặt khác, xu hướng tự hóa mở cửa kinh tế nước phát triển năm gần góp phần đáng kể vào thay đổi dòng chảy FDI từ nước công nghiệp phát triển sang kinh tế lân cận 1.1.3- Các hình thức chủ yếu FDI FDI thường tồn hình thức sau: - Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh Đây văn ký kết chủ đầu tư nước chủ đầu tư nước (nước nhận đầu tư) để tiến hành hay nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh nước chủ nhà sở qui định trách nhiệm phân phối kết kinh doanh mà không thành lập công ty, xí nghiệp hay pháp nhân Hình thức có đặc điểm: • Cả hai bên hợp tác kinh doanh sở văn hợp đồng ký kết bên với phân định trách nhiệm, quyền lợi nghóa vụ cụ thể • Không thành lập pháp nhân mới, tức không cho đời công ty xí nghiệp • Thời hạn hợp đồng hợp tác kinh doanh hai bên thoả thuận, phù hợp với tính chất hoạt động kinh doanh cần thiết để hoàn thành mục tiêu hợp đồng • Vấn đề vốn kinh doanh không thiết phải đề cập hợp đồng -Hình thức công ty hay xí nghiệp liên doanh Xí nghiệp hay công ty liên doanh hình thành với tham gia (hoặc nhiều) bên nước nhận đầu tư nước đầu tư Đặc điểm hình thức là: • Cho đời công ty hay xí nghiệp mới, với tư cách pháp nhân thành lập với dạng công ty trách nhiệm hữu hạn • Thời gian hoạt động, cấu tổ chức quản lý công ty, xí nghiệp liên doanh quy định điều lệ hợp đồng liên doanh đơc phê chuẩn phù hợp với luật pháp cụ thể nước • Các bên tham gia liên doanh phải có trách nhiệm góp vốn liên doanh, đồng thời phân chia lợi nhuận phân chia rũi ro theo tỷ lệ vốn góp - Hình thức công ty 100% vốn nước Đây hình thức công ty hoàn toàn thuộc quyền sở hữu tổ chức cá nhân nước bên nước tự thành lập, tự quản lý hoàn toàn chịu trách nhiệm kết kinh doanh Đặc điểm công ty : • Được thành lập hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn pháp nhân nước nhận đầu tư • Hoạt động chi phối luật pháp nước nhận đầu tư -Các hình thức khác Đầu tư vào khu chế xuất, khu công nghiệp, thực hợp đồng xây dựng – vận hành - chuyển giao (Build – Operation – Tranfer : BOT) Thông thường, dự án BOT thường phủ nước phát triển tạo điều kiện thuận lợi để thực việc nâng cấp sở hạ tầng kinh tế 1.1.4- Vai trò FDI tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia FDI lệ thuộc quan hệ trị hai bên bên nước trực tiếp tham gia quản lý sản xuất, kinh doanh nên mức độ khả thi dự án cao, việc tiếp cận thị trường quốc tế để mở rộng kinh doanh Đồng thời, quyền lợi gắn chặt với dự án, nên nhà đầu tư quan tâm đến hiệu kinh doanh để lựa chọn công nghệ thích hợp, nâng cao trình độ quản lý tay nghề công nhân Vai trò FDI tăng trưởng phát triển kinh tế khái quát sau: 1.1.4.1- Đối với nước đầu tư FDI giúp nâng cao hiệu sử dụng lợi sản xuất nơi tiếp nhận đầu tư, hạ giá thành sản phẩm nâng cao tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư, đồng thời xây dựng thị trường cung cấp nguyên liệu ổn định với giá phải Mặt khác, FDI phương tiện để nhà đầu tư mở rộng thị trường tiêu thụ, tránh hàng rào bảo hộ mậu dịch nước Từ đó, FDI giúp nước đầu tư bành trướng kinh tế, nâng cao vị trường quốc tế 1.1.4.2 - Đối với nước nhận đầu tư Các nước nhận đầu tư chia làm dạng nước công nghiệp phát triển nước phát triển FDI có vai trò quan trọng chung thúc đẩy tăng Cho phép đối tác Việt Nam giữ lại lợi nhuận chia để tái đầu tư, chí dùng khoản thu thuế từ công ty liên doanh doanh nghiệp Việt Nam vay, tạo nguồn lực tài gia tăng tỷ lệ vốn góp * Nâng cao lực kinh doanh Ngoài lực tài chính, doanh nghiệp Việt Nam cần phải có lực nghiệp vụ kinh doanh, nghiệp vụ quản trị, kinh nghiệm nghề nghiệp, đặc biệt vấn đề kinh tế - kỹ thuật, để đủ sức trở thành đối tác với nước từ giai đoạn đàm phán đến giai đoạn điều hành, quản lý hoạt động Điều không đòi hỏi phải có người cụ thể mà, phải có toàn doanh nghiệp Việt Nam Muốn vậy, thực theo biện pháp sau: - Tạo lập thói quen sử dụng chuyên gia tư vấn lónh vực, kể việc thu hút chuyên gia Việt kiều, người nước ngoài, lónh vực thiếu chuyên gia nước - Mỗi doanh nghiệp Việt Nam cần phải có chương trình đào tạo, huấn luyện kỹ năng, tay nghề dài hạn cho cán công nhân, cần trì chương trình hoạt động thường xuyên doanh nghiệp, phận chương trình kế hoạch hoạt động thường xuyên doanh nghiệp - Hỗ trợ thông tin cho doanh nghiệp Việt Nam đối tác nước Thông qua Tuỳ viên Thương mại sứ quán Việt Nam để việc cung cấp thông tin hai chiều đến doanh nghiệp Việt Nam tạo cho doanh nghiệp Việt Nam có chỗ dựa đáng tin cậy bước kinh doanh thị trường quốc tế - Công bố công khai qui hoạch ngành kinh tế - kỹ thuật Muốn cho doanh nghiệp Việt Nam chuyển từ hoạt động "ăn xổi thì" sang hoạt động có định hướng chiến lược dài hạn, khắc phục tình trạng liên doanh đầu tư trái chức năng, quyền địa phương phải có chương trình công bố công khai rộng rãi quy hoạch ngành kinh tế – kỹ thuật Tỉnh đến doanh nghiệp phương tiện thông tin đại chúng mở nhiều kênh thông tin khác - Kiện toàn tổ chức làm công tác hợp tác đầu tư Tỉnh, tham mưu cho quyền chọn đối tác nước nước, hướng dẫn chủ đầu tư lựa chọn dự án thích hợp với trình độ khả năng, theo dõi hoạt động cácdoanh nghiệp FDI, tổng hợp tình hình hợp tác đầu tư - Mở rộng tập huấn hợp tác đầu tư tiêu chuẩn hóa cán làm công tác này, cách mở thêm lớp huấn luyện cho số cán quản lý doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Huấn luyện công tác hợp tác đầu tư nước để đào tạo đội ngũ đông đảo số lượng, vững vàng phẩm chất, đạo đưc, hiểu biết kỹ 56 thuật đàm phán, lập hồ sơ dự án đầu tư, tổ chức quản lý điều hành DN có vốn đầu tư nước ngoài, đồng thời đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật có tay nghề vững vàng để cung cấp cho dự án đầu tư - Các tổ chức tư vấn đầu tư nước cần có quan hệ hợp tác với Công ty tư vấn Hiệp hội Xã hội Kinh tế nước ngoài, kết hợp với mạng lưới Phòng Công nghiệp - Thương mại Việt Nam nước để trao đổi thông tin hai chiều liên quan đến công ty, tập đoàn nước doanh nghiệp nước nhằm thúc đẩy mạnh mẽ cho công tác hợp tác đầu tư nước Tỉnh f- Nâng cao lực cán Việt Nam liên doanh nước * Năng lực cán Việt Nam tham gia liên doanh cần phải đạt yêu cầu như: • Phải thông hiểu nội dung hệ thống pháp luật Việt Nam, nắm vững luật đầu tư nước • Phải nắm vững cập nhật hoá kiến thức hệ thống tổ chức hành chánh nhà nước Việt Nam • Hiểu tập quán làm việc công ty liên doanh • Có kiến thức quản trị kinh doanh * Một số tiêu chuẩn riêng cán tham gia liên doanh: - Về phẩm chất trị đạo đức • Giữ gìn đạo đức, lối sống lành mạnh, thật cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, chấp hành tốt sách, chủ trương Nhà nước • Đặt lợi ích quốc gia, lợi ích hai bên Liên doanh lên lợi ích cá nhân • Có lónh trị vững vàng, tâm thực thắng lợi nghiệp đổi mới, kiên đấu tranh bảo vệ đường lối, quan điểm Đảng, không mơ hồ, bi quan, dao động - Về lực lãnh đạo, quản lý Có lực quản lý sản xuất kinh doanh theo quan điểm, đường lối Đảng, chủ trương, sách pháp luật Nhà nước, biết vận dụng cách đắn sáng tạo tổ chức kinh doanh hướng có hiệu quả, bảo toàn vốn, nộp ngân sách đầy đủ, nhạy bén thông tin thị trường, có khả ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, khoa học quản lý vào hoạt động sản xuất kinh doanh, nắm vấn đề hạch toán kinh doanh công ty Có lực kiểm tra phát sai trái đối tác nước ngoài, cấp để kịp thời điều chỉnh uốn nắn 57 - Về kiến thức, lực chuyên môn cần có: • Tốt nghiệp đại học trở lên ngành phụ trách • Được đào tạo lý luận trị • Được đào tạo bồi dưỡng kiến thức quản trị kinh doanh, quản lý Nhà nước, luật có liên quan • Được bồi dưỡng kiến thức công tác đầu tư, công tác đối ngoại • Thành thạo ngoại ngữ để giao dịch làm việc với đối tác nước - Các yêu cầu • Có thời gian công tác thực tế từ năm trở lên • Có tuổi đời 50, sức khỏe tốt, tiếp tục làm việc từ 10 năm trở lên g- Nâng cao vai trò đàm phán quốc tế doanh nghiệp Việt Nam địa bàn Tỉnh Hiện nay, Tỉnh Đồng Nai thiếu nhiều chuyên gia có kiến thức kinh nghiệm đàm phán quốc tế lãnh vực đầu tư, tín dụng, thương mại Do đó, cần tổ chức tuyển chọn số chuyên viên lónh vực pháp luật, tài chính, thương mại, có trình độ chuyên môn định, phẩm chất đạo đức tốt để đào tạo thành chuyên gia đàm phán quốc tế cho Tỉnh Hoặc có sách để khuyến khích số công ty tư vấn Tỉnh đào tạo đội ngũ chuyên gia trên, để tư vấn cho công tác đàm phán quốc tế Cần nhận thức rằng, đàm phán quốc tế, đàm phán dự án thu hút vốn đầu tư, ngành quan trọng kinh doanh thương mại giới,và công cụ để bảo vệ lợi ích đất nước cách hữu hiệu 58 KẾT LUẬN Tỉnh Đồng Nai địa phương thuộcVKTTĐPN, nơi có tiềm năng, mạnh điều kiện thiên nhiên, vị trí địa lý, sở hạ tầng kỹ thuật – xã hội Trong thời gian qua, Tỉnh Đồng Nai thu hút nhiều vốn FDI, đóng góp tích cực vào tăng trưởng phát triển kinh tế Tỉnh lónh vực tăng trưởng phát triển kinh tế chung, tăng trưởng ngành công nghiệp Tỉnh, đặc biệt phát triển mô hình KCN tập trung đánh giá thành công nùc, tăng trưởng vốn đầu tư xã hội, tăng trưởng xuất khẩu, thu ngân sách, giải nhiều việc làm cho người lao động Tỉnh mà cho địa phương khác Tuy nhiên, hoạt động doanh nghiệp FDI phát sinh tồn ảnh hưởng đến phát triển địa phương, thể qua bất hợp lý cấu đầu tư, chuyển giao công nghệ, phần ảnh hưởng tiêu cực đến trị – văn hóa – xã hội, chí quan nhà nước không nắm thực chất kết tài doanh nghiệp FDI Thu hút vốn FDI Tỉnh Đồng Nai thời gian tới bối cảnh có nhiều thuận lợi, thời cơ, khó khăn, thách thức cần nhận thức rõ để khắc phục phát huy Muốn cần phải thực hệ thống giải pháp mang tính chiến lược để thu hút FDI; từ việc xây dựng bố trí cấu đầu tư, đổi phương thức quản lý tăng cường biện pháp hỗ trợ ưu đãi, bảo đảm cho nhà ĐTNN; giải pháp đổi sách, cải thiện môi trường đầu tư trung ương Việc đề giải pháp chiến lược để thu hút FDI Tỉnh Đồng Nai việc làm dễ dàng, lẻ tầm vóc vấn đề lớn, lại cụ thể, vừa giải thỏa đáng mâu thuẫn thuộc thể chế, nguyên tắc, vừa đảm bảo tính khả thi, tính hợp lý sở yêu cầu chung xu hội nhập đặc điểm riêng có địa phương Bên cạnh đó, việc thực thi giải pháp để mang lại hiệu sớm chiều, mà đòi hỏi phải có thời gian cần phải thực tế kiểm chứng Ngoài ra, giải pháp chiến lược chịu tác động yếu tố thời gian mang tính thời kỳ Cho nên, tính hữu hiệu hiệu không dự đoán mong muốn Vì vậy, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với yêu cầu thực tế theo thời gian, thời gian tới phát triển thu hút FDI địa phương đặt nhiều vấn đề cần giải tình hình thay đổi Vấn đề quan trọng là; tập thể lãnh đạo Tỉnh Ban, Ngành tổ chức, doanh nghiệp đồng tâm hợp lực mục đích lợi ích chung Tỉnh, đất nươc, đến thành công 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Ban kinh tế trung ương (2000) -Báo cáo thực trạng phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh kinh tế trọng điểm phía Nam Không xuất 2- Cục thống kê Tỉnh Đồng Nai - Niên giám thống kê Tỉnh Đồng Nai (1998), (1999), (2000) 3- Cục thuế Đồng Nai : Báo cáo kết tài doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Tỉnh Đồng Nai năm 1998,1999 4- UBND Tỉnh Đồng Nai Báo cáo tổng kết tình hình đầu tư trực tiếp nước địa bàn Tỉnh Đồng Nai (1998 – 1997) 5- UBND Tỉnh Đồng Nai Báo cáo tình hình kinh tế – xã hội, an ninh quốc phòng năm 2000 nhiệm vụ, biện pháp chủ yếu kinh tế - xã hội năm 2001 6- UBND Tỉnh Đồng Nai - Báo cáo tình hình đầu tư nước địa bàn Tỉnh Đồng Nai (2000) 7- UBND Tỉnh Đồng (2000) -25 năm xây dựng phát triển kinh tế – xã hội, nhà xuất tổng hợp Đồng Nai – năm 2001 8- UBND Tỉnh Đồng Nai - Báo cáo qui hoạch Tỉnh tổng thể phát triển kinh tế – xã hội Tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 9- UBND thành phố Hồ Chí Minh (2000) - Dự thảo đề cương dự án giải pháp kinh tế phát triển kinh tế - xã hội VKTTĐPN 60 Biểu 1.1: Tình hình đầu tư trực tiếp nước giới giai đoạn 1990-1996 Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 Tổng vốn 44,4 đầu tư (tỷ USD) 56,9 90,6 157,1 161,3 184,2 243,8 Tốc độ tăng (%) (so năm trước) 28,15 59,23 73,40 2,76 14,20 32,35 Tốc độ tăng bình quân hàng năm 32,82% Nguồn: Global Development Finance - World Bank Book 1997 Bảng 2.1 : Tài nguyên đất đai VKTTĐPN Đơn vị: km2 12.636 6.871 TP Hồ Chí Minh 2.094 992 Tỉnh Đồng Nai 5.855 2.894 Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 1.970 1.014 Tỉnh Bình Dương 2.718 1.972 2.705 1.225 347 190 1.758 690 468 146 133 199 339 1.496 134 431 106 407 56 286 43 371 3,84 8,48 0,64 1,22 1,78 3,57 0,60 1,25 0,83 2,43 2,47 9,41 0,32 1,46 1,61 5,30 0,43 1,12 0,12 1,53 7,71 1,24 3,05 0,36 2,43 0,34 1,26 0,24 0,98 0,31 VKTTÑP N Tổng quỹ đất Đất nông nghiệp Diện Đất lâm nghiệp tích Đất chuyên đất dùng Đất Đất chưa sử dụng Tổng quỹ đất Đất nông nghiệp Tỷ lệ so Đất lâm nghiệp với Đất chuyên dùng nước Đất Đất chưa sử dụng 61 Nguồn: Tổng cục Thống kê Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn lao động VKTTĐPN năm 1999 Lực lượng lao động Tỷ lệ thất nghiệp Số lượng (người) Đã qua đào tạo (%) Tốt nghiệp đại học trở lên (%) VKTTĐPN 4.750.051 n.a n.a n.a TP Hồ Chí Minh 2.901.369 n.a n.a 7,79 Tỉnh Đồng Nai 1.065.000 4,56 2,23 4,02 Tỉnh Bình Dương 379.482 n.a n.a Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 404.200 14,83 2,87 6,76 12,40 n.a n.a Tỷ trọng so với nước (%) Nguồn: : tổng hợp từ [9] Ghi chú: n.a: Không có số liệu Bảng 2.3 : Tình hình đăng ký FDI tỉnh Đồng Nai Chỉ tiêu Đơn vị tính 19881995 1996 1997 1998 1999 2000 Cộng Số giấy phép Cái 122 36 50 19 15 18 260 Số vốn đăng ký Triệu (USD) 2922,45 638,41 119,76 602,43 63,05 78,74 4424,8 61 Vốn đăng ký bình quân dự án Triệu (USD) 23,954 17,734 12,049 4,203 4,376 17.018 6304 Nguồn: Tổng hợp từ (1),(2),(5),(6).(7) 62 Bảng 2.4 Ngành nghề FDI đăng ký đầu tư tỉnh Đồng Nai đến năm 2000 Đơn vị tính: ngàn USD STT Ngành nghề Số giấy phép (cái) Số vốn đăng ký(ngàn USD) Cơ sở hạ tầng 197.072 Công nghiệp 240 4.068.847 Nông nghiệp 29.731 Lâm nghiệp 15.991 Thương mại – dịch vụ 113.020 Cộng 260 Nguồn: Tổng hợp từ (1),(2),(5),(6).(7) 4424,861 Bảng 2.5 Địa bàn FDI đăng ký đầu tư tỉnh Đồng Nai đến năm 2000 Đơn vị tính :cái STT Địa bàn Số giấy phép Số vốn đăng ký (triệu USD) TP Biên Hoà 150 2047,22 Huyện Long Thành 26 741 Huyện Nhơn Trạch 29 1307,06 Huyện Thống Nhất 46 263,34 Huyện Vónh Cửu 36,48 Huyện Định Quán 18,26 Huyện Long Khánh 11,17 Cộng 260 4424,861 Nguồn: Tổng hợp từ (1),(2),(5),(6).(7) 63 Bảng 2.6a Trình độ tự động hoá ngành công nghiệp tỉnh Đồng Nai Đơn vị tính :% Chia theo trình độ tự động hóa Thành phần kinh tế Tổng số Tự động hóa Toàn ngành cộng nghiệp 100,00 30,18 42,24 27,58 Khu vực nước 100,00 16,47 47,11 36,42 Quốc doanh trung ương 100,00 62,50 37,50 Quốc doanh địa phương 100,00 43,48 52,17 4,35 Ngoài QD 100,00 10,70 47,49 41,81 Kihu vực có vốn ĐTNN 100,00 70,34 27,97 1,69 Cơ khí Thủ công Bán tự động bán khí hoá Nguồn : Số liệu điều tra năm 1998 sở Công nghiệp tỉnh Đồng Nai Bảng 2.6b-Trình độ tự động hoá ngành công nghiệp tỉnh Đồng Nai Đơn vị tính :% Chia theo trình độ tự động hóa Thành phần kinh tế Tổng số Tiên tiến Trung bình Lạc hậu Toàn ngành cộng nghiệp 100,00 14,44 73,92 11,64 Khu vực nước 100,00 2,60 81,79 15,61 Quốc doanh trung ương 100,00 16,67 75,00 8,33 Quốc doanh địa phương 100,00 4,35 86,95 8,70 Ngoài quốc doanh 100,00 1,33 81,95 16,72 Khu vực có vốn ĐTNN 100,00 49,15 50,85 Nguồn : Số liệu điều tra năm 1998 sở Công nghiệp tỉnh Đồng Nai 64 Bảng 2.7 :Vốn FDI tỉnh Đồng Nai giai đoạn 1988 – 2000 Đăng ký Thực Số dự (cái) án Vốn đăng Số dự Vốn thực ký (triệu án (cái) (triệu USD) USD) TỉnhKTTĐPN 1625 18.204 821 7701 Tỉnh Đồng Nai 260 4.384 194 2080 Tỷ trọng % 17,48 24,08 32,52 27 Vùng KTTĐPN 16 23,63 Nguồn: Tổng hợp từ (1),(2),(5),(6).(7) Bảng 2.8 GDP tỉnh Đồng Nai giai đoạn 1996 – 2000 Đơn vị tính : Tỷ đồng 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng cộng giai đoạn 1996 – 2000 Tổng số 6.95 8010 8594 9468 10.45 43.481 Khu vực nước 5.93 6.540 7.00 7.346 7.765 34.589 Khu vực FDI 1.01 1.359 1.65 2.126 2.692 8.892 Tỷ trọng Tổng số 100 100 100 100 100 100 Khu vực nước 85,4 81,65 81,4 77,89 74,25 79,55 Khu vực FDI 14,5 19,35 19,5 22,41 25,75 20,45 Nguồn :tổng hợp [1];[2]; [5];[6];[7] 65 Bảng 2.9 Tỷ lệ tăng trưởng GDP tỉnh Đồng Nai giai đoạn 1996 – 2000 Đơn vị tính :% Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 Trung bình 1996 - 2000 Tỉnh Đồng Nai 17,1 13,7 9,6 09,4 10,4 12,00 Khu vực nước 14,5 10,2 5,9 6,1 5,7 8,4 34,8 34 27,6 22,5 26,7 29 Khu vực FDI Nguồn : Tính toán từ bảng 2.8 Bảng 2.10 : GDP khu vực công nghiệp tỉnh Đồng Nai giai đoạn 1996 - 2000 Đơn vị tính : tỷ đồng Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng công giai đoạn 1996-2000 -Trong Tổng số tỉnh 3043 3719 4037 4897 5460 12.156 +Khu vực nước 1590 1736 1743 2008 2126 9.203 +Khu vực FDI 1453 1983 2294 2889 3334 11.953 -Tỷ trọng (%) 100 100 100 100 100 100 +Khu vực nước 52,25 46,69 43,17 41,01 38,94 43,50 +Khu vực FDI 47,75 53,31 56,83 58,99 61,06 56,50 Nguồn : Tổng hợp từ [1];[2];[5];[6];]7] Bảng 2.11 : Tỷ lệ tăng trưởng công nghiệp Đồng Nai giai đoạn 1996 - 2000 Đơn vị tính :% Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 Tốc độ tăng trưởng bình quân Tổng công 22,21 8,55 21,30 11,50 15,74 Khu vực nước 9,18 0,40 15,20 5,88 7,35 Khu vực FDI 36,48 15,68 25,94 15,40 23,08 Nguồn :Tính toán từ bảng 2.10 66 Bảng 2.12 Cơ cấu GDP tỉnh Đồng Nai giai đoạn 1996-2000 1996 Giá trị Tỷ đồng 1997 Tỷ trọng % Giá trị Tỷ đồng 1998 Tỷ trọng % Giá trị Tỷ đồng 1999 Tỷ trọng % Giá trị Tỷ đồng 2000 Tỷ trọng % Giá trị Tỷ đồng Tỷ trọng % Tổng số 6950 100 8010 100 8594 100 9468 100 10.459 100 Ngaønh nông-lâm 2133 30,40 2201 27,48 2210 25,72 2285 24,13 2411 23,05 Ngaønh CN – XD 3043 43,78 3719 46,43 4037 46,97 4897 51,72 5460 52,20 Ngaønh TM – DV 1794 25,82 2090 26,09 2347 27,31 22,86 24,15 2588 24,75 Nguoàn : Tổng hợp từ [1];[2];[5];[6];]7] Bảng 13-Vốn đầu tư xã hội tỉnh Đồng Nai giai đoạn 1996 – 2000 1996 1997 1998 1999 2000 Cộng Tổng vốn đầu Tổng số 4423 tư tỷ đồng Vốn 1113 nước 4770 3711 2615 2692 18.211 1222 1311 1115 1047 5.808 Tỷ Vốn FDI 3310 3548 2400 1500 1645 12.403 Tổng số 100 100 100 100 100 100 25,1 25,62 35,33 42,64 38,89 31,89 74,8 74,38 64,67 57,36 61,11 68,11 Vốn nước Vốn FDI Nguồn : Tổng hợp [1];[2];[5];[6];[7] 67 Bảng 14:Tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư tỉnh Đồng Nai giai đoạn 1996 – 2000 1996 1997 1998 1999 2000 Tốc độ tăng bình quân giai đoạn 1996-2000 Tổng số 7,84 -22,20 -29,53 2,94 -11,67 Vốn nước 9,79 7,28 -14,95 -6,10 -1,52 Vốn FDI 7,19 -32,35 -37,50 9,6 -16,03 Nguồn : Tính toán từ bảng 2.13 Bảng 15: Kim ngạch xuất tỉnh Đồng Nai giai đoạn 1996 – 2000 Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 Tốc độ tăng trưởng bình quân Kim ngạch Tổng số xuất Khu vực (Trieäu USD) 324 792 923 1297 1664 50,54 141 130 131 153 143 0,35 Khu vực FDI 183 662 792 1094 1521 69,79 Tỷ Tổng số 100 100 100 100 100 100 % Khu vực nước 43,5 16,41 14,19 12,27 8,59 14,10 Khu vực FDI 56,4 83,59 85,81 87,73 91,41 85,90 nước Nguồn : Tổng hợp [1];[2];[5];[6];[7] 68 Bảng 2.16 : Thu ngân sách tỉnh Đồng Nai giai đoạn 1996 – 2000 1996 1997 1998 1999 2000 Tốc độ tăng trưởng bình quân Tổng thu 1552 1784 1992 2301 2512 12,79 Khu vực nước 1156 1253 1316 1445 1600 8,46 Khu vực FDI 180 285 373 251 312 14,74 Thueá XNK 216 246 303 605 600 29,10 100 100 100 100 100 Khu vực 74,48 70,2 nước 66,06 62,80 63,69 Khu vực FDI 15,9 18,72 10,91 12,42 13,92 13,8 Nguồn : Tổng hợp [1];[2];[5];[6];[7] 15,22 26,29 23,89 Tổng số Tỷ % Thuế XNK 11,6 69 Bảng 2.17: Kết tài doanh nghiệp FDI tỉnh Đồng Nai Đơn vị tính : triệu đồng 1998 1999 Lỗ Ngành nghề Số DN Lỗ Số lải Số DN Lãi Số lải Số DN Lỗ Số lải Số DN Số lải (Cái) Triệu đồng 13 71,90 28 229,539 15 0,72 26 12,95 Xây dựng 459 238 0,04 0,01 Công nghiệp nhẹ 32 402,087 69 966,359 40 39,57 61 61,87 Cộng nghiệp thực phẩm 18,602 15,247 2,16 1,44 Nông lâm nghiệp 801 911 3,60 0,05 Dịch vụ 6,454 55,628 3,60 Y teá 58,517 9,284 4,32 0,43 Tổng cộng 64 558,820 111 1277,20 64 50,40 108 80,35 Công nặng nghiệp (Cái ) Triệu đồng (Cái) Triệu đồng (Cái) Triệu đồng Nguồn : Cục thuế tỉnh Đồng Nai 70 ... hỗ trợ cho việc đẩy mạnh thu hút FDI địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2001 – 2010 40 3.2.3 Giải pháp chiến lược thu hút FDI địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2001 – 2010 45 KẾT LUẬN ... NHẰM THU HÚT FDI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2001 – 2010 39 3.2.1 Dự báo hội, thách thức, mặt mạnh, mặt yếu tỉnh Đồng Nai thu hút FDI giai đoạn 2001 – 2010 .39 3.2.2 Giải pháp hỗ... tài “GIẢI PHÁP CHIẾN LƯC NHẰM THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2001 – 2010? ?? làm luận văn tốt nghiệp cao học kinh tế ngành quản trị kinh doanh năm 2001

Ngày đăng: 16/09/2020, 22:24