1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thu hút fdi tại trung quốc và kinh nghiệm với việt nam

78 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thu Hút FDI Tại Trung Quốc Và Kinh Nghiệm Với Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Thu Hảo
Người hướng dẫn Thạc Sỹ Bùi Thị Lý
Trường học Hà Nội
Thể loại khóa luận
Năm xuất bản 2003
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 145,25 KB

Nội dung

Thu hút FDI Trung Quốc kinh nghiệm với Việt Nam Lời nói đầu Sau 20 năm (từ 1979 đến nay) thực sách cải cách mở cửa, kinh tế Trung Quốc đà đạt đợc thành tùu to lín, thu hót sù chó ý cđa c¶ giới Kim ngạch ngoại thơng hai chiều Trung Quốc đà tăng từ 28 tỷ USD năm 1982 lên 510 tỷ USD năm 2001 Năm 2001, Trung Quốc trở thành nớc xuất đứng thứ bẩy giới (266,3 tỷ USD) nớc nhập đứng thứ giới (243,7 tỷ USD) Cho đến nay, tơng øng víi c¸c thêi kú, nỊn kinh tÕ Trung Qc dẫn đầu giới tốc độ tăng trởng Vị ảnh hởng Trung Quốc đà tăng lên rõ rệt Nhiều nhà kinh tế nhận định rằng, từ đến hết thập niên đầu kỉ XXI thời kỳ phát triển mạnh mẽ kinh tế Trung Quốc Một yếu tố tạo phát triển mạnh mẽ kinh tế Trung Quốc 20 năm qua thành công việc thu hút đầu t trực tiếp nớc (FDI) Từ năm 1992 đến nay, Trung Quốc liên tục đứng đầu nớc phát triển đứng tốp đầu giới thu hút đầu t trực tiếp nớc chí đà vợt qua Hoa Kỳ vào năm 2002 với 52,7 tỷ USD Đầu t trực tiếp nớc trở thành động lực phát triển kinh tế Trung Quốc yếu tố then chốt để nớc thực công nghiệp hoá hớng xuất Quan trọng hơn, sở chủ yếu để Trung Quốc thực bớc chuyển từ nớc nông nghiệp, khai thác tài nguyên, xuất nguyên liệu sang thành nớc sản xuất xuất chủ yếu mặt hàng công nghiệp chế tạo Nhờ có đầu t trực tiếp nớc mà đất nớc Trung Quốc đà thay da đổi thịt Nếu nh trớc mở cửa, Trung Quốc đợc ví nh hành tinh chết, không sinh sôi, không nảy nở, phát triển sau 20 năm mở cửa, đất nớc Trung Quốc lớn mạnh hình thành, tạo nên điều thần kỳ kinh tế vĩ đại kỷ Việt Nam tiến hành cải cách mở cửa sau Trung Quốc năm nên việc tham khảo kinh nghiệm lĩnh vực thu hút đầu t trực tiếp nớc Trung Quốc trình phát triển kinh tế cần thiết Về mặt lý luận, giúp ta có thêm liệu để hiểu kỹ chất đầu t trực tiếp nớc ngoài, vừa điều kiện để đánh giá chuẩn xác tác động loại hình kinh tế trình phát triển kinh tÕ ë ViƯt Nam VỊ thùc tiƠn, Trung Qc ph¸t triển kinh tế thành công phần lớn nhờ đà triệt để tận dụng u đầu t trực tiếp nớc Bài học thiết thực đợc đúc kết nớc có lực thu hút biết sử dụng hiệu đầu t trực tiếp nớc kết đạt đợc trình phát triển tơng đối thành công Chúng ta tham khảo kinh nghiệm Trung Quốc sở để học hỏi thành công né tránh điều cha hợp lý mà Trung Quốc đà vấp phải Nguyễn thị thu hảo, A1 CN9 Thu hút FDI Trung Quốc kinh nghiệm với Việt Nam Vì đầu t trực tiếp nớc chìa khoá vạn năng, có mặt trái nên khoá luận này, xin đề cập học thành công nh cha thành công Trung Quốc Tham khảo cách có chọn lọc học kinh nghiệm yêu cầu cần thiết, bổ ích cho hoạt động đầu t trực tiếp nớc Việt Nam Ngoài lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận chia thành chơng: Chơng I: Thực trạng thu hút FDI Trung Quốc Chơng II: Những học kinh nghiệm thu hút FDI Trung Quốc Chơng III: Vận dụng kinh nghiệm hoạt động thu hút FDI trung quốc Việt Nam Do trình độ thời gian có hạn nên khoá luận không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đợc góp ý thầy cô bạn Qua đây, xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Bùi Thị Lý, ngời đà tận tình hớng dẫn việc hoàn thành khoá luận Hà Nội, tháng năm 2003 Ngời viết Học viên Nguyễn Thị Thu Hảo Nguyễn thị thu hảo, A1 CN9 Thu hút FDI Trung Quốc kinh nghiệm với Việt Nam Chơng i thực trạng thu hút fdi trung quốc Năm 1979 đánh dấu việc Trung Quốc mở cửa thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc (FDI) Kể từ đến nay, tình hình thu hút FDI Trung Quốc đà có biến chuyển mạnh mẽ Có thể tóm tắt trình thu hút FDI Trung Quốc thành bốn giai đoạn I Thu hút FDI Trung Quốc qua giai đoạn Giai đoạn thăm dò (1979 - 1985) Do Trung Quốc có thời gian dài đóng cửa ngoại nên đầu t trực tiếp nớc Trung Quốc giai đoạn đầu mang tính thăm dò, mức độ chậm chạp, quy mô không lớn Chủ yếu dự án đầu t vào vùng duyên hải nhà t vừa nhỏ Hồng Kông, Ma Cao Các nhà đầu t chủ yếu đầu t vào công trình nhà hàng, khách sạn thu lợi tơng đối cao Hầu hết hạng mục quy mô nhỏ, kỹ thuật thấp, kỳ hạn quay vòng vốn ngắn Tính tới cuối năm 1985, Trung Quốc đà thu hút đợc 6.321 hạng mục, với số vốn đầu t thực tế 4,72 tỷ USD Hầu hết hạng mục sử dụng nhiều lao động vào ngành gia công cấp thấp trung bình Mục đích nhà đầu t lúc lợi dụng sức lao động rẻ Trung Quốc Giai đoạn phát triển ổn định (1986 - 1991) Đầu năm 1986, Trung Quốc có ®iỊu chØnh ChiÕn lỵc thu hót FDI ®ỵc cùu Tỉng bí th Đảng CS Trung Quốc Triệu Tử Dơng gọi lỡng đầu ngoại, tức dựa vào bên cung đầu vào lẫn thị trờng đầu Với chiến lợc này, Trung Quốc định lấy mục tiêu kinh tế loại hình hớng bên kết hợp công thơng, lấy xây dựng công nghiệp làm chủ, lấy trọng điểm từ việc trải kinh doanh chuyển hớng sang nắm sản xuất, nâng cao trình độ để đạt hiệu kinh tế Đây định có ý nghĩa quan trọng cho phát triển kinh tế Trung Quốc Chính sách khác so với sách nhiều nớc công nghiệp hoá (NICs) thu hút FDI vào sản xuất thay nhập Đặc điểm Trung Quốc đồng thời chuyển đầu t nớc từ thay thÕ nhËp khÈu sang híng vỊ xt khÈu ®ång thêi thực công nghiệp hoá Đặc điểm đà làm cho nhà đầu t ý Các nhà đầu t từ 60 nớc khu vực, chủ yếu từ Hồng Kông, Ma Cao, Đài Loan, Nhật Bản nớc phát triển phơng Tây đà đến Trung Quốc Họ chủ yếu đầu t vào ngành lợng, thông tin, chế tạo máy, điện tử, dệt, công Nguyễn thị thu hảo, A1 CN9 Thu hút FDI Trung Quốc kinh nghiệm với Việt Nam nghiệp nhẹ, hoá chất, nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, đánh cá, xây dựng ngành bất động sản Những dự án đợc chấp thuận tỉnh thành phố duyên hải chiếm 80% tổng số nớc Đầu t trực tiếp từ nớc có chuyển hớng từ ngành kinh doanh dịch vụ sang ngành công nghiệp chế tạo, chủ yếu ngành công nghiệp tập trung nhiều lao động, sản phẩm đợc tái xuất qua Hồng Kông phù hợp với chiến lợc sử dụng vốn nớc cho mục đích xuất Trung Quốc, đà làm tổng sản lợng công nghiệp tăng lên Năm 1991, Trung Quốc đà thông qua việc khống chế vĩ mô, kết hợp chặt chẽ sách u đÃi thu hút vốn nớc sách ngành nghề đất nớc, khuyến khích có trọng điểm đầu t nớc vào hạng mục theo hớng phù hợp với sách ngành nghề, hạng mục phải có quy mô tơng đối lớn có kỹ thuật tiên tiến Đầu t nớc ngày phát triển vững Theo báo cáo điều tra Cục mậu dịch Hồng Kông, từ năm 1979 - 1991, Trung Quốc đà phê chuẩn 12.100 hạng mục vốn nớc ngoài, kim ngạch ký kết theo hiệp định 121,5 tỷ USD, vốn lợi dụng thực tế đạt 79,6 tỷ USD Nhìn chung, giai đoạn 1984 - 1991, đầu t trực tiếp nớc vào Trung Quốc phát triển ổn định, có tăng trởng cao Đặc điểm chủ yếu đầu t hạng mục mang tính sản xuất ngày tăng, (riêng năm 1991 chiếm 90%) Các hạng mục mang tính kỹ thuật tiên tiến thuộc loại hình xuất ngày nhiều Giai đoạn phát triển nhanh chóng mạnh mẽ (1992 - 1993) Bíc sang thËp kû 90, sau chun ®i thị sát Đặng Tiểu Bình tỉnh phía Nam, Đại hội XIV năm 1992, Đảng Cộng sản Trung Quốc định đẩy nhanh tốc độ kinh tế thị trờng Cả nớc đà hình thành kết cấu mở cửa đối ngoại bao gồm 339 huyện thị với diện tích 50 vạn km 300 triệu ngời Trung Quốc tiếp tục cải thiện môi trờng đầu t ngày phù hợp với yêu cầu đòi hỏi kinh tế thị trờng, mở rộng thêm lĩnh vực đầu t, định đẩy nhanh phát triển ngành nghề thứ ba đặc biệt mở rộng thị trờng nội địa Các nhà đầu t đà nhìn thấy thị trờng nội địa tốt, tiềm lực lớn, họ đà đầu t ạt vào thị trờng nớc Đầu t trực tiếp nớc vào Trung Quốc tăng trởng cao cha thấy Số lợng đầu t thơng gia nớc tăng theo cấp số nhân Năm 1992, tổng số hạng mục đầu t thơng gia nớc ký kết nớc 48.764 hạng mục, tăng 3,75 lần so với 1991 Nó vợt tổng số hạng mục thời kỳ 1979 - 1991 42.027 hạng mục Kim ngạch ký kết theo hiệp định 58,12 tỷ USD, tăng 4,85 lần so với 1991, vợt qua tổng kim ngạch ký kết thời kỳ 1979 - 1991, 52,54 tỷ USD Nguyễn thị thu hảo, A1 CN9 Thu hút FDI Trung Quốc kinh nghiệm với Việt Nam Kim ngạch sử dụng thực tế 11,01 tỷ, tăng 2,52 lần so với năm 1991 Năm 1993, số dự án đầu t thơng gia nớc lên tới 83.437 hạng mục, tăng 71,1% so với năm 1992 Kim ngạch ký kết theo hiệp định 111,44 tỷ USD, tăng 149,95% so với năm trớc Đồng thời nhiều tổng kim ngạch ký kết 14 năm trớc (1987 - 1992) 110,46 tỷ USD Mức sử dụng thực tế đạt 27,52 tỷ USD, tăng 2,49 lần so với năm 1992 tơng đơng 80% tổng kim ngạch 14 năm trớc Nguồn FDI năm đến từ 120 nớc khu vực Tốc độ tăng trởng nớc phơng Tây tăng nhanh Trong công ty xuyên quốc gia (TNCs), nhà t từ cờng quốc Mỹ - Nhật - EU ngày tăng cờng số lợng đầu t vào Trung Quốc TNCs nhà t lớn phơng Tây đầu t vào Trung Quốc mang theo số loại hình đầu t mới, quy mô đầu t lớn, khởi điểm kỹ thuật cao, sản phẩm cao cấp hoá Các dự án mang tính sản xuất kết cấu ngành nghề giảm xuống Các dự án mang tính phi sản xuất phát triển tơng đối nhanh Đặc biệt ngành bất động sản tăng cao, chiếm tỷ trọng lớn số dự án tỷ lệ số vốn hiệp định từ 9,3% 31% năm 1992 lên đến 13,57% 39,28% năm 1993 Do đầu t tăng cao đà gây nên sốt đầu t, gây tình trạng rối loạn bất động sản, mở khu chế xuất, khu khai thác kinh tế kỹ thuật Đầu t tăng cao đà làm cho kinh tế trở nên nóng Năm 1992, kinh tế tăng trởng 12%, năm 1993 tăng 13,4% Tốc độ tăng trởng đà kéo theo rối loạn tài tiền tệ, tổng cung tổng cầu cân ảnh h ởng đến lạm phát Năm 1992, 1993, đầu t tăng trởng cao nhng tỷ trọng kim ng¹ch sư dơng thùc tÕ kim ng¹ch hiƯp định năm 18,9% 24,7%, thấp so với năm trớc Tình trạng xẩy phần nhiều địa phơng đà mù quáng đa hạng mục đầu t mà tiền vốn đồng nớc kèm theo không đủ, thiết bị sở hạ tầng không theo kịp, nguyên liệu, nhiên liệu, cung ứng không đủ Nhìn chung, FDI năm 1992 - 1993 tăng trởng với tốc độ cao Trung Quốc Đặc trng mở rộng khu vực đầu t , mở rộng ngành nghề, mở rộng quy mô dự án, cải thiện kết cấu đầu t, kÕt cÊu ngµnh nghỊ cã sù chun biÕn cao cấp hoá Giai đoạn điều chỉnh (1994 đến nay) Trớc tình trạng FDI tăng trởng nóng giai đoạn 1992 - 1993, từ năm 1994, Chính phủ Trung Quốc đà tiến hành điều chỉnh chiến lợc thu hút FDI theo hớng: Nguyễn thị thu hảo, A1 CN9 Thu hút FDI Trung Quốc kinh nghiệm với Việt Nam + Đa tiền vốn vào từ công nghiệp gia công thông thờng chuyển sang ngành nghề së, ngµnh nghỊ tËp trung nhiỊu tiỊn vèn vµ kü thuật + Từ tiếp nhận hạng mục nhỏ chuyển sang tiếp nhận hạng mục lớn vừa + Tõ thu hót tiỊn vèn ngµnh nghỊ chun sang thu hút tiền vốn lu thông quốc tế + Từ xây dựng doanh nghiệp trọng tâm chuyển sang cải tạo doanh nghiệp cũ + Từ việc đa đầu t vào đối tợng bị động chuyển sang đa vào đối tợng chủ động, có lựa chọn, trọng đến chất lợng đầu t Chính sách điều chỉnh đà làm dịu tình trạng kinh tế nóng Trung Quốc năm 1992 - 1993 Trong tháng đầu năm 1994, sốt mở khu chế xuất bất động sản đà dịu xuống Số lợng dự án mở khu chế xuất, khu phát triển kỹ thuật tỉnh Giang Tô, Triết Giang, Sơn Đông, Phúc Kiến, Quảng Đông, Quảng Tây, Liêu Ninh, Hà Bắc đà giảm từ 1.200 khu xuống 200 khu Kim ngạch dịch vụ kinh doanh bất động sản tăng 143,5% trớc tăng 43,9% khu vực duyên hải - điểm nóng mà thơng gia nớc đầu t Thợng Hải - tăng chút 1,5%, với kim ngạch tăng 14,2%, tỉnh thành phố khác có xu giảm đi, đó, Giang Tô giảm 55,5%, Sơn Đông giảm 50% Nhờ điều chỉnh mà đầu t trực tiếp nớc vào Trung Qc ®· cã sù chun biÕn râ rƯt tõ số lợng sang chất lợng Từ năm 1994 đến nay, kim ngạch hiệp định có xu hớng giảm nhng kim ngạch sử dụng thực tế tăng lên Thợng Hải Bắc Kinh nơi tăng trởng 2,1 lần 2,7 lần Sơn Đông tăng đạt 17% Tính chung nớc năm 1994, số hạng mục đầu t đợc Trung Quốc phê chuẩn 47.490, giảm 43,09% so với năm 1993 Số kim ngạch đầu t ký kết theo hiệp định 81,41 tỷ USD, giảm 26,95% Song số kim ngạch sử dụng thực tế 33,75 tỷ USD, tăng 22,78%, chiếm 41,5% tổng kim ngạch đầu t ký kết theo hiệp định Vốn FDI thực tế vào Trung Quốc hai năm 1995, 1996 tăng đặn với mức 10%/ năm Tuy nhiên, tác động khủng hoảng tài tiền tệ khu vực năm 1997 mà luồng vốn FDI vào Trung Quốc có sụt giảm hai năm 1998, 1999 Kim ngạch thực tế hai năm lần lợt đạt 43,7 tỷ USD 40,3 tỷ USD, giảm 1% 7% so với năm trớc Cuộc khủng hoảng tài tiền tệ làm giảm thực lực kinh tế nớc khu vực nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài loan, Hồng Kông, vốn đối tác đầu t chủ u cđa Trung Qc (chiÕm h¬n 75% tỉng vèn FDI) Các nớc phải giải khó khăn nội nên giảm đầu t nớc nói chung vào Trung Quốc nói riêng Trung Quốc đà tiến hành Nguyễn thị thu hảo, A1 CN9 Thu hút FDI Trung Quốc kinh nghiệm với Việt Nam loạt biện pháp nhằm tăng cờng sức hấp dẫn môi trờng đầu t nh: trì ổn định tỷ giá đồng NDT, trì tốc độ tăng trởng cao kinh tế, tiếp tục đầu t cải thiện sở hạ tầng, lựa chọn hạng mục đầu t có hiệu cao, nâng cao hàm lợng khoa học kỹ thuật hạng mục Nhờ vậy, từ năm 2000, FDI vào Trung Quốc bắt đầu phơc håi trë l¹i møc 40,77 tû USD, 46,87 tû USD vào năm 2001, tăng lên số kỷ lục 52,7 tỷ USD vào năm 2002 theo dự đoán năm 2003 đạt 60 tỷ USD Hiện nay, có 400.000 doanh nghiệp có vốn đầu t níc ngoµi thc 180 níc vµ vïng l·nh thỉ hoạt động Trung Quốc II Đặc điểm fdi Trung Quốc Nguồn vốn đầu t Với thị trờng tiêu thụ khổng lồ môi trờng đầu t thuận lợi, Trung Quốc mảnh đất màu mỡ nhà đầu t nớc Nh Lord Powell, Chủ tịch China - British Council tuyên bố: Đờng phố Trung Quốc không đợc dát vàng Nhng Trung Quốc tới đà thu hút nhiều vốn FDI bÊt cø qc gia nµo, trõ Mü, vµ thu hót đợc lợng FDI lớn gấp 10 lần lợng FDI vào ấn Độ. Lợng vốn FDI đổ vào Trung Quốc ngày nhiều Chỉ riêng giai đoạn 1996 - 1999, FDI vào Trung Quốc đạt 126 tỉ USD, gấp lần FDI vào Nhật Bản Nếu nh năm 1991, Trung Quốc đứng thứ 13 giới thứ nớc phát triển thu hút FDI từ năm 1992 - 1998, Trung Quốc liên tục đứng đầu nớc phát triển đứng tốp đầu giới thu hút FDI Tuy nhiên, năm 1999, FDI giảm từ mức 48 tỷ USD (1998) xuống 40,4 tỷ USD (1999) Đây lần luồng FDI vào Trung Quốc có giảm sút kể từ Trung Quốc cải cách kinh tế mở cửa từ 1979 Từ năm 2000, FDI đà khởi sắc trở lại mức 40,7 tỷ USD, tăng lên 46,8 tỷ USD vào năm 2001 tăng lên số kỷ lục 301 52,7 tỷ USDMỹvào năm 2002 124 117 Anh 54 H×nh 1: 13 níc 43 thu hút FDI hàng đầu giới năm 2000 2001 Pháp 53 Đơn vị : tỷ USD 246 Bỉ vµ Lux 51 52 50 41 47 Hµ Lan Trung Quèc 185 §øc 32 Canada 27 67 2000 15 25 Mêhicô 2001 23 Thuỵ Điển 13 Đan Mạch 32 Phần Lan Nguyễn thị thu hảo, A1 CN9 Na Uy 50 100 150 200 250 300 350 Thu hút FDI Trung Quốc kinh nghiƯm víi ViƯt Nam Ngn: UNCTAD World Investment Report 2002 Tính tới cuối năm 2001, tổng kim ngạch ký kết theo hiệp định đạt 731,9 tỷ USD, vốn thực đạt 395,192 tỷ USD Riêng năm 2001, Trung Quốc đà phê chuẩn 26.140 hạng mục, với số vốn ký kết theo hiệp định 69,19 tỷ USD, số vốn sử dụng thực tế đạt 46,87 tỷ USD Nh kiện 11 tháng có làm sụt giảm đầu t toàn cầu nhng nhờ việc Trung Quốc gia nhập WTO (tháng 11 / 2001), nên đầu t trực tiếp nớc vào Trung Quốc gia tăng Với 46,84 tỷ USD tiếp nhận đợc, Trung quốc đà chiếm 23% vốn FDI vào nớc phát triển chiếm 6,4% vốn FDI toàn cầu Đối tác đầu t Hình 2: Đầu t chủ yếu MNCs T Hoa kiều (expatriates) giai đoạn 1983 - 1997 Đơn vị: triệu USD Nguồn: Guha, Ashok and Ray, Amit S (2000), “Multinational vs Expatriate FDI: A comparative Analysis of the Chinese and Indian experience”, New Delhi Ngay tõ míi më cưa, Trung Qc ®· huy động tối đa tiềm ngời Hoa nớc phục vụ cho hoạt động thu hút đầu trực tiếp nớc Ngời Hoa Nguyễn thị thu hảo, A1 CN9 Thu hút FDI Trung Quốc kinh nghiệm với Việt Nam nớc đà trở thành lực lợng hùng hậu tiến hành việc tuyên truyền, quảng bá sách, vận động, làm môi giới đầu t trực tiếp nớc cho Trung Quốc mà họ nhà đầu t chủ yếu trùc tiÕp chun vèn vỊ níc thùc hiƯn c¸c dù án đầu t Theo thống kê nhiều chuyên gia kinh tÕ Trung Quèc, cã tíi 70 - 80% sè dự án 65% tổng vốn FDI vào Trung Quốc t Hoa kiều Trong tổng vốn đầu t t ngời Hoa Hoa kiều đầu t Trung Quốc đại lục, đầu t Hoa kiều Hồng Kông, Đài loan, Ma Cao chiếm tỷ trọng chủ yếu Điều giải thích Hồng Kông, Đài Loan nằm danh sách đối tác đầu t lớn Trung Quốc Bảng 1: Mời nhà đầu t lớn Trung Quốc năm 2001 Đơn vị: tỷ USD Kim ngạch Kim Số hạng Tû Tû stt Níc theo hiƯp ng¹ch mơc träng träng định thực tế Hồng Kông 8.008 20,69 30% 16,72 36% Mü 2.606 7,51 11% 4,43 9% NhËt Bản 2.019 5,42 8% 4,35 9% Đài Loan 4.214 6,91 10% 2,98 6% Hµn Quèc 2.909 3,49 5% 2,15 5% Singapore 675 1,98 3% 2,14 5% §øc 280 1,17 2% 1,21 3% V¬ng quèc Anh 269 1,52 2% 1,05 2% Hµ Lan 114 0,97 1% 0,78 2% 10 Ph¸p 151 0,57 1% 0,53 1% Nguån: China Statistical Yearbook 2001 B¶ng cho thÊy bøc tranh đầu t theo đối tác đầu t Trung Quốc Ta thấy Hồng Kông đối tác lớn với 36% vốn FDI, nhiên có xu hớng giảm dần Nếu nh giai đoạn 1979 - 1997, lợng vốn đầu t Hồng Kông vào Trung Quốc đại lục đạt khoảng 111 tỷ USD, chiếm 53% năm 2001, vốn đầu t thực tế Hồng Kông chiếm 36%, với 8.008 dự án vốn đăng ký đạt 20,68 tỷ USD Đầu t Đài Loan vào Trung Quốc nhìn chiếm số khiêm tốn 2,98 tỷ USD vốn thực hiện, đứng thứ số 10 nhà đầu t lớn Trung Quốc chí có ngời cho năm qua, tầm quan trọng nhà đầu t Đài Loan giảm dần Trong giai đoạn 1992 - 1998, FDI Đài Loan chiếm 8,5% nhng năm gần đây, tỷ trọng FDI Đài Loan dao động dới 6% Nhng số thống kê thức cha phản ánh hết Nguyễn thị thu hảo, A1 CN9 Thu hút FDI Trung Quốc kinh nghiệm với Việt Nam tiềm lực vốn khổng lồ nhà đầu t Đài Loan Trong thực tế, vốn đầu t Đài Loan Trung Quốc đại lục vợt xa Mỹ Nhật Bản, đứng sau Hồng Kông quy mô Nguyên nhân Chính phủ Đài loan, lý trị, đa quy định hạn chế lợng FDI tối đa doanh nghiệp Đài Loan đợc đầu t vào Trung Quốc cấm số ngành công nghiệp không đợc đầu t đại lục nên doanh nghiệp Đài Loan đà tìm cách lách luật cách thành lập công ty mét níc trung gian nh Hång K«ng, Singapore, British Virgin Islandsđể thông qua đóđể thông qua chuyển vốn đầu t Trung Quốc Do vậy, đầu t True Taiwan - Đài Loan thực lớn số thống kê nhiều Tuy nhiên , từ tháng / 2001, Chính phủ Đài Loan đà bÃi bỏ quy định mức trần 50 triệu USD mà cá nhân đợc đầu t Trung Quốc nội địa định cấp phép tự động cho dù ¸n díi 20 triƯu USD, cïng víi viƯc Trung Quốc mở cửa lĩnh vực dịch vụ theo quy định WTO, công ty Đài Loan đợc chuyển vốn trực tiếp Trung Quốc thông qua nớc trung gian Đầu t Đài Loan Trung Quốc thời gian tới chắn tăng Tính đến hết năm 2001, đà có 40.000 công ty Đài Loan đại lục, nguồn đóng góp chủ lực cho ngân sách tạo công ăn việc làm cho 10 triệu lao động Từ tháng / 1993, Bộ hợp tác kinh tế đối ngoại Trung Quốc cho phép công ty xuyên quốc gia đợc đến Trung Quốc mở rộng phạm vi kinh doanh với công ty này, nhiều công ty xuyên quốc gia tập đoàn tài lớn giới đà dồn dập đầu t vào Trung Quốc với hy vọng có chỗ đứng lâu dài thị trờng có tiềm khổng lồ Với phơng châm Lấy thị trờng đổi lấy kỹ thuật, Lấy thị trờng đổi lấy vốn, Lấy thị trờng để ph¸t triĨn”, Trung qc thùc thi c¸c biƯn ph¸p linh hoạt để mở rộng thị trờng nội địa, thiết lập cải tiến chế cạnh tranh thị trờng, cải thiện môi trờng đầu t nên số lợng công ty xuyên quốc gia đà tăng lên nhanh chóng Đáng ý từ năm 1994, vốn đầu t cam kết từ Hồng Kông, Ma Cao, Đài Loan giảm đầu t từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Đức lại tăng lên mức độ khác Quy mô trung bình dự án cao gấp đôi so với dự án đầu t từ Hồng Kông, Ma Cao Đài Loan hầu hết công ty lớn Theo số liệu UNCTAD năm 2001, 400 sè 500 TNCs lín nhÊt thÕ giíi ®· ®Õn Trung Quốc đầu t Từ năm 1995 đà có 30 nhà doanh nghiệp tiếng công ty Nhật Bản Đức đà đầu t xây dựng Trung Qc víi tỉng céng 231 doanh nghiƯp, ®ã chØ có 25 doanh nghiệp đợc thành lập vào năm 80, lại 80% số doanh nghiệp đến năm 1993 đợc xây dựng Nh vậy, đa số doanh nghiệp có đầu t Nguyễn thị thu hảo, A1 CN9 10

Ngày đăng: 17/08/2023, 10:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trung Quốc 20 năm cải cách mở cửa, cải cách chế độ sở hữu, Tề Quế Trân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc 20 năm cải cách mở cửa, cải cách chế độ sở hữu
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
2. Trung Quốc nhìn lại một chặng đờng phát triển, Jun Ma, NXB trẻ TP Hồ Chí Minh, Thời báo kinh tế Sài Gòn, Trung tâm kinh tế Châu á -Thái Bình Dơng 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc nhìn lại một chặng đờng phát triển
Nhà XB: NXB trẻ TP Hồ ChíMinh
4. Về cải cách mở cửa Trung Quốc, Lý Thiết ánh, NXB KHXH Hà Nội 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về cải cách mở cửa Trung Quốc
Nhà XB: NXB KHXH Hà Nội 2002
5. Trung Quốc 2020, Ngân hàng thế giới, NXB KHXH Hà Nội 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc 2020
Nhà XB: NXB KHXH Hà Nội 2001
7. Việc thành lập các đặc khu kinh tế ở Trung Quốc, Nguyễn Minh Hằng, tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 5 / 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc thành lập các đặc khu kinh tế ở Trung Quốc
8. Tạp chí “Nghiên cứu Trung Quốc” các năm 1996, 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Trung Quốc
9. Bản tin Trung Quốc các số năm 2000, 2001, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản tin Trung Quốc
10. Giáo trình “Đầu t nớc ngoài”- Chủ biên: PTS. Vũ Chí Lộc, và bài giảng môn học -Trờng đại học Ngoại thơng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu t nớc ngoài
11. Giáo trình “Kinh tế đầu t” (Chủ biên: PGS.PTS. Nguyễn Ngọc Mai), trờng ĐH KTQD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế đầu t
12. Sách “Đầu t nớc ngoài và tăng trởng kinh tế ở Việt Nam”, PTS. Vũ Trờng Sơn, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu t nớc ngoài và tăng trởng kinh tế ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Thống kê
13. Những nội dung kinh tế tài chính của đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam, PTS. Phạm Đào Duyên, NXB Tài Chính tháng 9 / 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nội dung kinh tế tài chính của đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam
Nhà XB: NXB Tài Chính tháng 9 / 1999
14. Thực trạng và những vấn đề vận dụng các hình thức kinh tế t bản nhà nớc trong khu vực có vốn đầu t nớc ngoài, Vũ Tuấn Anh, T liệu Viện Kinh tế học, Hà Nội 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và những vấn đề vận dụng các hình thức kinh tế t bản nhà nớc trongkhu vực có vốn đầu t nớc ngoài
15. Vốn nớc ngoài và chiến lợc phát triển kinh tế ở Việt Nam, Lê Văn Châu, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vốn nớc ngoài và chiến lợc phát triển kinh tế ở Việt Nam
Nhà XB: NXBChính trị quốc gia
16. Công nghiệp hoá và Chiến lợc tăng trởng dựa trên xuất khẩu, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp hoá và Chiến lợc tăng trởng dựa trên xuất khẩu
Nhà XB: NXB Chính trịquốc gia
17. Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ và khu vực, nguyên nhân và tác động, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ và khu vực, nguyên nhân và tác động
Nhà XB: NXBChính trị quốc gia
18. Cải cách kinh tế ở các nớc đang phát triển, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách kinh tế ở các nớc đang phát triển
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
19. Đầu t trực tiếp nớc ngoài của các công ty xuyên quốc gia ở các nớc đang phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu t trực tiếp nớc ngoài của các công ty xuyên quốc gia ở các nớc đang pháttriển
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
20. Các báo: Đầu t, Thời báo kinh tế Việt Nam, Lao Động (2001 - 2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu t, Thời báo kinh tế Việt Nam, Lao Động
21. Các báo cáo về tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam năm 1999, 2000, 2001, 2002 của Vụ Quản lý dự án và Vụ đầu t nớc ngoài, Bộ Kế hoạch và§Çu t Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các báo cáo về tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam năm 1999,2000, 2001, 2002
1. Growth triangles: Conceptual and operational considerations. Growth triangles in Asia, Tang and Thant, Oxford University Press 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Growth triangles: Conceptual and operational considerations. Growth"triangles in Asia

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: 13 nớc thu hút FDI hàng đầu thế giới năm 2000 và 2001 - Thu hút fdi tại trung quốc và kinh nghiệm với việt nam
Hình 1 13 nớc thu hút FDI hàng đầu thế giới năm 2000 và 2001 (Trang 7)
Hình 2: Đầu t chủ yếu của MNCs và T bản Hoa kiều (expatriates)  giai đoạn 1983 - 1997 - Thu hút fdi tại trung quốc và kinh nghiệm với việt nam
Hình 2 Đầu t chủ yếu của MNCs và T bản Hoa kiều (expatriates) giai đoạn 1983 - 1997 (Trang 8)
Bảng 1: Mời nhà đầu t lớn nhất Trung Quốc năm 2001 - Thu hút fdi tại trung quốc và kinh nghiệm với việt nam
Bảng 1 Mời nhà đầu t lớn nhất Trung Quốc năm 2001 (Trang 9)
4. Hình thức đầu t - Thu hút fdi tại trung quốc và kinh nghiệm với việt nam
4. Hình thức đầu t (Trang 13)
Bảng  5: Tỷ lệ các ngành công  nghiệp có vốn đầu t của nớc ngoài trên tổng số công nghiệp của Trung Quốc - Thu hút fdi tại trung quốc và kinh nghiệm với việt nam
ng 5: Tỷ lệ các ngành công nghiệp có vốn đầu t của nớc ngoài trên tổng số công nghiệp của Trung Quốc (Trang 22)
Bảng trên cho thấy nhịp độ thu hút FDI của Việt Nam có xu hớng tăng nhanh từ 1988 đến 1996 cả về số dự án và vốn đăng ký - Thu hút fdi tại trung quốc và kinh nghiệm với việt nam
Bảng tr ên cho thấy nhịp độ thu hút FDI của Việt Nam có xu hớng tăng nhanh từ 1988 đến 1996 cả về số dự án và vốn đăng ký (Trang 57)
Bảng 8: Các nớc có vốn đăng ký hơn 1 tỷ USD (tính đến tháng 12 / 2001) - Thu hút fdi tại trung quốc và kinh nghiệm với việt nam
Bảng 8 Các nớc có vốn đăng ký hơn 1 tỷ USD (tính đến tháng 12 / 2001) (Trang 59)
Bảng 9: Tiến độ thực hiện vốn FDI của các dự án - Thu hút fdi tại trung quốc và kinh nghiệm với việt nam
Bảng 9 Tiến độ thực hiện vốn FDI của các dự án (Trang 62)
Bảng 10: Đóng góp của FDI đối với nền kinh tế - Thu hút fdi tại trung quốc và kinh nghiệm với việt nam
Bảng 10 Đóng góp của FDI đối với nền kinh tế (Trang 64)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w