MỤC LỤC
Các doanh nghiệp này có lợi thế hơn các doanh nghiệp trong nớc trong việc xuất khẩu sản phẩm của mình, các lợi thế đó bao gồm: công nghệ tiên tiến, trình độ quản lý và kiểm tra chất lợng tốt hơn, sản phẩm có danh tiếng hơn và có hệ thống tiêu thụ quốc tế rộng lớn hơn. Những hoạt động sản xuất kinh doanh của các nhà đầu t nớc ngoài ở Trung Quốc mang lại những phơng thức hoạt động, những kinh nghiệm quản lý thị trờng cho Trung Quốc, tạo điều kiện cho Trung Quốc dần hình thành thị trờng các yếu tố sản xuất: thị trờng kỹ thuật, thị trờng vật t, thị trờng tiền vốn, thị trờng lao động, thị trờng đất đai.
Về các khoản thu nhập khác nh lợi nhuận đợc chia, lãi suất, tiền thuê hay bán bản quyền nhận đợc của các doanh nghiệp nớc ngoài trong ĐKKT, mà những doanh nghiệp này không có cơ sở kinh doanh tại Trung Quốc thì chỉ chịu thuế suất 10% thay vì chịu mức thuế 20% so với các khoản thu tơng tự từ các vùng khác trong nớc. Cho đến nay, các thành phố ven biển của Trung Quốc đã tơng đối phát triển và đang xây dựng kế hoạch đẩy nhanh hơn các bớc mở cửa không những ở vùng ven biển mà còn ở cả các vùng sâu trong nội địa, miền Trung và miền Tây, hình thành nên một cục diện mở cửa toàn ph ơng vị, từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây. - Ưu đãi dành cho hành vi tái đầu t đặc biệt: các nhà đầu t tái đầu t xây dựng ở một số lĩnh vực đặc biệt nh mở rộng xí nghiệp có kỹ thuật tiên tiến, mở rộng xí nghiệp xuất khẩu sản phẩm hoặc đầu t cho các hạng mục xây dựng cơ bản và mở mang nông nghiệp trong đặc khu kinh tế Hải Nam thì có thể đ ợc trả lại toàn bộ số thuế thu nhập đối với phần tái đầu t.
+ Các doanh nghiệp Hoa kiều nhập khẩu các thiết bị máy móc, ph ơng tiện xe cộ trong sản xuất và các thiết bị làm việc, mà doanh nghiệp cần trong tổng mức đầu t của họ, cũng nh các phơng tiện giao thông và đồ dùng sinh hoạt với số lợng hợp lý cần thiết trong thời gian công tác, miễn nộp thuế quan nhập khẩu, thuế thống nhất công thơng, miễn giấy phép nhập khẩu. Từ đầu những năm 1990, nhận thức đợc thực tế là các nớc công nghiệp phát triển d thừa tiền vốn, có xu hớng chuyển vốn đầu t sang các nớc đang phát triển để chuyển giao những công nghệ đã phần nào lạc hậu và tận dụng nguồn nguyên liệu, lao động tại chỗ rẻ, Trung Quốc đã áp dụng nhiều biện pháp hợp lý để thu hút các TNCs.
Do thu nhập từ tiêu thụ bên ngoài không phải nộp thuế giá trị gia tăng, nên luật thuế của Trung Quốc quy định: các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài trực tiếp xuất khẩu hàng hoá do mình sản xuất, thì phần thuế của nguyên vật liệu mua ở trong nớc phải chịu sẽ không đợc thoái thuế, cũng không đợc trừ vào các khoản thuế tiêu thụ trong nớc. Doanh nghiệp nớc ngoài cung cấp tiền đầu t danh nghĩa nhng không xuất vốn thực tế đồng thời dựa vào đó để nhận tiền phí thủ tục và cổ phần tham gia; hoặc thông qua nhiều hình thức để chuyển tiền trong n ớc ra nớc ngoài, sau đó, lại lấy danh nghĩa công ty nớc ngoài quay lại đầu t (round-tripping FDI), hoặc dùng những báo cáo kiểm tra vốn đầu t giả hoặc chứng nhận giấy tờ thu tiền ngân hàng giả để xin giấy phép kinh doanh nhằm giành đ ợc những chính sách u đãi. Cũng do tình trạng quản lý nhà nớc còn sơ hở mà có một số doanh nghiệp “ba vốn” đã vi phạm những quy định của Trung Quốc, trừ l ơng của phía công nhân Trung Quốc, không cung cấp bảo hiểm xã hội nh tiền dỡng lão, thất nghiệp cho nhân viên phía Trung Quốc, thiếu các biện pháp an toàn sản xuất, thậm chí tuỳ tiện phạt, làm nhục nhân viên phía Trung Quốc, xâm phạm nghiêm trọng quyền con ngời cơ bản.
Các nhà đầu t Châu á (chiếm hơn 70% vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam) lâm vào tình trạng khó khăn về tài chính nên buộc phải xin hoãn việc thực hiện dự án hoặc phải xin giải thể dự án. án xây dựng mạng điện thoại di động có số vốn đăng ký 230 triệu USD, dự án chế biến nông sản tại TP. Điều đó chứng tỏ, năm 2001 có nhiều dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam là thuộc các dự án quy mô nhỏ. Theo đối tác đầu t. đây gọi tắt là các nớc) có dự án đầu t trực tiếp tại Việt Nam: Tính theo vốn đăng ký. Tính cả thời kỳ 1988 - 2001, các dự án đầu t vào ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất cả về số dự án lẫn vốn đầu t, tiếp đến là lĩnh vực khách sạn, du lịch và các dịch vụ, ngành nông lâm-nghiệp có số dự án lớn nhng vốn đầu t thấp (chứng tỏ quy mô dự án ở lĩnh vực này tơng đối nhỏ). Để dễ hình dung, ta có thể biểu diễn cơ cấu vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài theo ngành kinh tế bằng đồ thị sau:. Hình 3: Cơ cấu vốn FDI tại Việt Nam theo ngành kinh tế. Số liệu thống kê cho thấy sự phân bố FDI vào các ngành kinh tế còn mất cân. Nông nghiệp, một lĩnh vực Việt Nam có nhiều tiềm năng và tập trung tới hơn 80% lao động, còn cha hấp dẫn đối với các nhà đầu t nớc ngoài. Đây là vấn đề cần. điều chỉnh vì sự thành công trong phát triển nông thôn, nông nghiệp là một trong những chỉ tiêu cơ bản để đánh giá mức độ thành công của sự nghiệp CNH - HĐH níc ta. Nhất là ở thời kỳ đầu, và ngay cả đến hiện nay, liên doanh hiện là hình thức phổ biến nhất của đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam. Sở dĩ nh vậy là do thời kỳ đầu, các thủ tục để triển khai thực hiện dự án còn đòi hỏi nhiều giấy tờ, lại phải thông qua nhiều khâu, nhiều nấc, và rất phức tạp, trong khi đó nhà đầu t nớc ngoài còn ít hiểu biết về các. điều kiện kinh tế, xã hội và pháp luật của Việt Nam. Vì vậy, đa số các nhà đầu t thích lựa chọn hình thức liên doanh để bên đối tác Việt Nam đứng ra lo các thủ tục pháp lý cho sự hoạt động của doanh nghiệp có hiệu quả hơn. Gần đây, số dự án FDI vào Việt Nam theo hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài đang ngày càng có xu hớng tăng lên cả về tuyệt đối lẫn tơng đối. Nguyên nhân là các nhà đầu t nớc ngoài đã am hiểu hơn về pháp luật, chính sách, phong tục tập quán và cách thức hoạt động kinh doanh ở Việt Nam, các thủ tục cấp phép của Việt Nam đang đợc đơn giản hoá, hơn nữa do khi tham gia liên doanh, khả năng của phía Việt Nam thờng yếu cả về vốn đóng góp lẫn cán bộ quản lý nên nhu cầu có đối tác Việt Nam trong hoạt động đầu t ngày càng giảm đi. vốn đầu t), chủ yếu trong các lĩnh vực thăm dò và khai thác dầu khí và dịch vụ viễn thông, in ấn và phát hành báo chí. Nhiều Bộ ngành vẫn cha ban hành kịp thời các văn bản hớng dẫn nghị định 24 / 2000 / NĐ- CP ngày 31 / 7 / 2000 của chính phủ quy định chi tiết việc thi hành Luật đầu t nớc ngoài, ví dụ các văn bản hớng dẫn về thuế, quản lý tài chính doanh nghiệp, chế độ kế toán của Bộ tài chính; hớng dẫn chuyển giao công nghệ, nhập máy móc thiết bị qua sử dụng, công nghệ cao, xử lý môi trờng của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trêng.
- Đa dạng hoá các hình thức FDI để khai thác thêm các kênh thu hút đầu t mới, nghiên cứu và thực hiện thí điểm các hình thức đầu t nh công ty hợp danh, công ty quản lý vốn, cho phép nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài mua, nhận khoán kinh doanh, quản lý, thuê các doanh nghiệp trong nớc; nghiên cứu mô hình kinh tế mở. Từng bớc mở cửa hơn nữa thị tr- ờng bất động sản cho ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài và các nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài tham gia đầu t ở Việt Nam; xây dựng cơ chế để doanh nghiệp đầu t nớc ngoài đợc xây dựng, kinh doanh nhà ở và xây dựng; xây dựng kinh doanh phát triển khu đô thị mới, khuyến khích đầu t trong lĩnh vực dịch vụ khoa học, công nghệ dịch vụ thông tin, chuyển giao công nghệ, phát triển nguồn nhân lực, từng bớc mở rộng khả năng hợp tác đầu t trong lĩnh vực thơng mại, dịch vụ, du lịch. Để nâng cao hiệu quả theo đúng những u thế vốn có của KCN, KCX, khu công nghệ cao, góp phần tạo ra sự hấp dẫn hơn đối với đầu t nớc ngoài cũng nh đầu t trong nớc, trớc mắt chúng ta cần có sự tập trung hơn cho việc hoàn thành xây dựng cơ bản các KCN, KCX đã phê duyệt để sớm đa hệ số sử dụng cao hơn.