1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bùi Trọng Tài Tình Hình Thực Hiện Nhóm Ncm.pdf

24 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỘI SINH VIÊN VIỆT NAM 399 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Địa chỉ Phƣờng Tân Thịnh Thành phố Thái Nguyên Tỉnh Thái Nguyên Điện thoại 0208 3840023; Fax 0208 3840017 Website nxb tnu edu vn * E mail nx[.]

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Địa chỉ: Phƣờng Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên Điện thoại: 0208 3840023; Fax: 0208 3840017 Website: nxb.tnu.edu.vn * E-mail: nxb.dhtn@gmail.com KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRẺ LẦN THỨ 4, NĂM 2021 Chịu trách nhiệm xuất bản: TS PHẠM QUỐC TUẤN Giám đốc - Tổng biên tập Biên tập & trình bày: HỒNG ĐỨC NGUN Thiết kế bìa: LÊ THÀNH NGUN Sửa in:: HỒNG ĐỨC NGUN Đối tác liên kết xuất Trƣờng Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên (Địa chỉ: phƣờng Tân Thịnh, thành phố Thái Nguyên) ISBN: 978-604-9984-82-2978-604-915-731-8 In cuốn, khổ 19 x 27 cm, Xƣởng in - Nhà xuất Đại học Thái Nguyên (Địa chỉ: Phƣờng Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên) Giấy phép xuất số: 5415-2020/CXBIPH/07-188/ĐHTN Quyết định xuất số: /QĐ-NXBĐHTN, ngày In xong nộp lƣu chiểu quý I năm 2021 399 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU TIỂU BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ 10 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG HOA ĐÀO TẠI PHƢỜNG ĐÌNH BẢNG, THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH 11 Nguyễn Thị Tuyết Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Ngun ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN TIÊU CHÍ MƠI TRƢỜNG VÀ AN TỒN THỰC PHẨM TRONG XÂY DỰNG NƠNG THÔN MỚI TẠI XÃ KHÁNH YÊN TRUNG, HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI 21 Nguyễn Thị Hồng Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC THẢI CHĂN NUÔI SAU BIOGAS, KẾT QUẢ ÁP DỤNG THỬ NGHIỆM CƠNG NGHỆ SINH HỌC SỤC KHÍ LN PHIÊN XỬ LÝ NƢỚC THẢI CHĂN NUÔI LỢN SAU BIOGAS TẠI TỈNH BẮC NINH 29 Nguyễn Thị Nhâm Tuất, Nguyễn Thu Hường Trường Đại học Khoa học Đại học Thái Nguyên PHÂN LỚP QUAN ĐIỂM TỪ TẬP Ý KIẾN PHẢN HỒI CỦA KHÁCH HÀNG BẰNG KỸ THUẬT NAÏVE BAYES 40 Hồng Hồi Nam Khoa Tốn - Tin, trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP KẾT TỦA TRỰC TIẾP KHẢO SÁT ẢNH HƢỞNG CỦA HÀM LƢỢNG ALGINATE ĐẾN ĐẶC TRƢNG CỦA COMPOZIT CANXI HYDROXYAPATITE/ALGINATE 49 Phạm Thị Ngọc Bích, Hồng Hồi Nam Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên DỊCH CHIẾT METHANOL TỪ LÁ CÂY ĐÌA ĐỤM (Heliciopsis lobata (Merr.) Sleum) ỨC CHẾ SỰ TĂNG SINH VÀ LÀM TĂNG KIỂU HÌNH APOPTOSIS Ở TẾ BÀO UNG THƢ GAN VÀ UNG THƢ VÖ 55 Phạm Thị Quỳnh, Nguyễn Hoài Hương, Vũ Ngọc Dương, Nông Thị Nguyệt Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên NGHIÊN CỨU TÁCH DÕNG GEN CRY1AB MÃ HỐ PROTEIN DIỆT CƠN TRÙNG BỘ CÁNH VẢY TỪ CÁC CHỦNG BACILLUS THURINGIENSIS PHÂN LẬP Ở TỈNH THÁI NGUYÊN 64 Nguyễn Việt Anh, Đào Văn Mạnh, Nguyễn Văn Viên Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên TIỂU BAN KHOA HỌC XÃ HỘI 71 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DỰ ÁN “CHIA SẺ KIẾN THỨC SỬ DỤNG THAN SINH HỌC TRONG QUẢN LÝ ĐẤT BỀN VỮNG TẠI XÃ QUẢNG CHU, HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN” 72 Mai Thị Lan Anh Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên TIỀM NĂNG DU LỊCH NHÂN VĂN TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LNG, THANH HĨA 82 Nguyễn Thị Hồng Viên, Vũ Thị Phương Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH “CHI TRẢ DỊCH VỤ MƠI TRƢỜNG RỪNG” TẠI HUYỆN MƢỜNG TÈ, TỈNH LAI CHÂU 91 Trần Văn Hùng, Vi Thùy Linh, Nguyễn Thị Bích Liên Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên VAI TRÕ CỦA PHỤ NỮ TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI XÃ BÌNH THUẬN, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN 103 Trần Thị Ngọc Hà Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI XÃ VŨ LINH, HUYỆN YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI 112 Nguyễn Thu Hường, Hoàng Thị Hồng Nhung, Trần Thị Ngọc Hà Đại học Khoa học- Đại học Thái Nguyên GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ PHIÊN BẢN TRÊN ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG Ở VIỆT NAM .123 Đinh Thị Quỳnh Trang, Đỗ Thị Nụ Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TRUYỀN THÔNG VỀ KẾT QUẢ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ 132 Đỗ Thị Nụ, Đinh Thị Quỳnh Trang Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên GIẢI PHÁP TRUYỀN THÔNG NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THPT DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG NÖI PHÍA BẮC VỀ VẤN ĐỀ HƠN NHÂN CẬN HUYẾT 139 Nguyễn Thị Trà My1, Dương Thị Thu Trà2, Đào Quế Chi2, Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên Trường Phổ thông Vùng cao Việt Bắc NHÂN VẬT NỮ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA KHÁI HƢNG VÀ NIỀM KIÊU HÃNH VỀ VẺ ĐẸP CƠ THỂ 152 Phạm Thị Vân Huyền Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI MÙ CANG CHẢI (YÊN BÁI) 160 Đỗ Huyền Trang, Nguyễn Ngọc Lan Trường Đại học Khoa học Thái Nguyên PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG 174 TẠI HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG 174 Đỗ Tuyết Ngân, Lý A Sa, Và Thị Dợ Trường Đại học Khoa học- Đại học Thái Nguyên NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ CỦA NHÂN VIÊN LỄ TÂN TẠI CÁC KHÁCH SẠN SAO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP KHÁCH SẠN DẠ HƢƠNG II VÀ ĐÔNG Á PLAZA) .181 Lê Thị Anh Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên NÂNG CAO VAI TRÕ CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƢƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở TÂY BẮC THEO HƢỚNG BỀN VỮNG 189 Nguyễn Hồng Vân Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ Ở THÁI NGUYÊN 198 Nguyễn Văn Tiến Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên KHAI THÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ẨM THỰC Ở VIỆT NAM .206 Nguyễn Thị Suối Linh Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TẬP TRUNG KINH TẾ 215 Triệu Quý Lương Lớp luật K15C - Khoa Luật - Trường Đại học Khoa học QUẢN TRỊ TỐT - YÊU CẦU CẤP THIẾT KHI TỰ CHỦ ĐẠI HỌC 223 Cao Thị Kim Huế Khoa Luật - Trường Đại học Khoa học THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TỈNH THÁI NGUYÊN TRONG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 .230 Triệu Thị Hà, Triệu Thị Thìn Luật B khóa 16 trường Đại học Khoa học QUYỀN ĐƢỢC LÀM VIỆC TRONG MƠI TRƢỜNG AN TỒN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN NAY 238 Tống Thị Thu Trang Khoa Luật - Trường Đại học Khoa học CÁC PHƢƠNG THỨC THU HỒI NỢ KHI NGÀNH NGHỀ “ KINH DOANH DỊCH VỤ ĐÕI NỢ” CHÍNH THỨC BỊ CẤM 246 Nguyễn Thị Thùy Giang Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên HÌNH PHẠT TỬ HÌNH TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 2015 254 Dương Thị Xuân Qúy Khoa Luật - Trường Đại học Khoa học ĐẢM BẢO QUYỀN ĐƢỢC XÉT XỬ CÔNG BẰNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .261 Dương Thị Thuý Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG CỦA NHÀ NƢỚC DO CƠNG CHỨC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC GÂY RA .272 Hồ Thị Tỉnh Khoa Luật - Trường Đại học Khoa học Thái Nguyên XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN BÍ MẬT ĐỜI TƢ TRÊN CÁC PHƢƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG VÀ MẠNG XÃ HỘI 279 Bùi Trường Sơn; Vũ Thanh Quỳnh; Nguyễn Kiều My Khoa Luật - Trường Đại học Khoa học THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ THU HỒI ĐẤT ĐỐI VỚI DỰ ÁN PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN Nguyễn Minh Cảnh Khoa Luật - Trường Đại học Khoa học THỦ TỤC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT LẦN ĐẦU CHO HỘ GIA ĐÌNH - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .295 Giàng Mí Lùng Khoa Luật - Trường Đại học Khoa học QUY TRÌNH CAN THIỆP TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ (NGHIÊN CỨU TẠI TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG PHÖC HƢNG - THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN - TỈNH THÁI NGUYÊN) .303 Chu Thị Thu Trang, Trần Thị Phương Thảo Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên ĐỔI MỚI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÁN BỘ Ở TRƢỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH THÁI NGUYÊN (2015 - 2020): MỘT SỐ KẾT QUẢ VÀ KINH NGHIỆM .313 Ma Trần Thu Hường Trường trị tỉnh Thái Nguyên ĐẢNG BỘ TRƢỜNG PHỔ THÔNG VÙNG CAO VIỆT BẮC LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC (2010 - 2020) 322 Lục Thúy Hằng Khương Thị Hương Giang2 Trường Phổ thông Vùng cao Việt Bắc Trường Đại học Khoa học XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN PHƯ BÌNH (TỈNH THÁI NGUN) TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2020 331 Đỗ Hằng Nga1, Vũ Thị Lệ2 Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Ngun Huyện đồn Phú Bình, tỉnh Thái Ngun CHUYỂN BIẾN VỀ TƢ TƢỞNG, VĂN HOÁ, KHOA HỌC Ở MỘT SỐ NƢỚC ĐÔNG BẮC Á DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA CÁC THƢƠNG ĐIẾM CHÂU ÂU THẾ KỈ XVI - XVII .339 Dương Thị Huyền Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG HUYỆN VÕ NHAI TỈNH THÁI NGUYÊN, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP .350 Nguyễn Thị Linh Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ VĂN HOÁ CỦA HÀN QUỐC VÀ NHỮNG GỢI Ý CHO VIỆT NAM 357 Nguyễn Thị Thuỷ Trường Trung học sở Cao Xá, Huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang VAI TRÕ CỦA PHỤ HUYNH TRONG CAN THIỆP TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ (NGHIÊN CỨU TẠI PHÕNG THỰC NGHIỆM GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT - TRUNG TÂM GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT QUỐC GIA - VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM) 368 Trần Thị Phương Thảo Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên ĐẢNG BỘ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐẢNG VIÊN TRONG SINH VIÊN (GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2018) 376 Ngô Ngọc Linh, Lê Văn Hiếu Đại học Khoa học Thái Nguyên TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VỀ PHÁT TRIỂN NHÓM NGHIÊN CỨU MẠNH Ở MỘT SỐ CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM HIỆN NAY .383 Bùi Trọng Tài Đại học Khoa học Thái Ngun TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VỀ PHÁT TRIỂN NHĨM NGHIÊN CỨU MẠNH Ở MỘT SỐ CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM HIỆN NAY Bùi Trọng Tài Đại học Khoa học Thái Ngun Tóm tắt: Chính sách KH&CN phát triển nhóm nghiên cứu(NNC) nhóm nghiên cứu mạnh(NNCM) sở giáo dục đại học đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm từ lâu với nhiều chế, sách ƣu tiên Với hành lang pháp lý quan trọng đó, sở giáo dục đại học Việt Nam xây dựng biện pháp thực sách phát triển NNC NNCM, góp phần quan trọng vào việc phát triển nghiệp KH&CN đơn vị nói riêng nƣớc nhà nói chung Bài viết này, sở nghiên cứu quan niệm chung NNC NNCM; sách vĩ mô NNC NNCM Đảng, Nhà nƣớc sâu tìm hiểu tình hình thực sách thực trạng hoạt động NNC NNCM số sở giáo dục đại học Việt Nam Từ khóa: Chính sách khoa học cơng nghệ, nhóm nghiên cứu, nhóm nghiên cứu mạnh, sở giáo dục đại học I KHÁI NIỆM NHÓM NGHIÊN CỨU VÀ NHĨM NGHIÊN CỨU MẠNH Nhóm nghiên cứu(NNC) đơn vị hoạt động nghiên cứu khoa học Đây mơ hình có từ lâu trƣờng đại học giới phát triển Việt Nam giai đoạn Các NNC đóng vai trị xƣơng sống hoạt động nghiên cứu khoa học trƣờng, thông qua NNC mà gắn kết chặt chẽ nghiên cứu với hoạt động đào tạo chuyển giao tri thức, công bố quốc tế Theo đó, NNC: tập thể nhà khoa học xây dựng đƣợc hƣớng nghiên cứu phát triển khoa học dài hạn, có mục tiêu, kế hoạch nghiên cứu cho giai đoạn[12;1] Từ việc hình thành NNC, phát triển thành Nhóm nghiên cứu mạnh(NNCM) sở thâm niên hoạt động NNC trình độ ngày tăng thành viên NNC Theo quan niệm ĐHQG Hà Nội: “NNCM tập thể nhà khoa học tập hợp theo hướng chuyên môn, hoạt động nghiên cứu khoa học đào tạo đạt hiệu tốt, có nhiều sản phẩm chất lượng cao, tiếp cận tiêu chí đại học nghiên cứu tiên tiến; có khả làm nịng cốt phối hợp với nhóm nghiên cứu khác để triển khai nội dung khoa học Chương trình”.[6;3] Theo trƣờng Đại học Mỏ địa chất:“NNCM nhóm nghiên cứu gồm nhà khoa học đầu ngành, có mục tiêu nghiên cứu mang tính đột phá khoa học cơng nghệ cần nhiều thành viên tham gia thực Các thành viên chủ chốt nhóm có kết nghiên cứu bật”.[12;1] 383 Theo quan niệm Đại học Huế: “NNCM tập thể nhà khoa học tập hợp theo hướng chuyên môn chuyên sâu liên ngành, hoạt động nghiên cứu khoa học đào tạo đạt hiệu tốt ổn định, tạo sản phẩm khoa học công nghệ (KH&CN) đào tạo chất lượng cao, có đủ lực triển khai nhiệm vụ KH&CN cấp Bộ trở lên NNCM hình thức tổ chức mở; hoạt động có tính ổn định tương đối đảm bảo tính bền vững trình đầu tư phát triển”[5;Điều 2] NNCM gồm 02 loại hình: - NNCM theo định hƣớng nghiên cứu - NNCM theo định hƣớng nghiên cứu ứng dụng Tóm lại, NNCM phải NNC nhà khoa học có uy tín khoa học cao(biểu qua tiêu chuẩn), phải thực đƣợc nhiệm vụ KH&CN trọng điểm từ cấp Bộ trở lên, chƣơng trình, dự án mang ý nghĩa chiến lƣợc quốc gia, dẫn đầu xu KH&CN ngành có ảnh hƣởng sâu rộng đến kinh tế - xã hội vùng đất nƣớc Vai trò NNC mạnh Theo GS TS Nguyễn Đình Đức - ĐHQG Hà Nội, NNC môi trƣờng khoa học thuận lợi để nhà khoa học trao đổi học thuật, tập hợp lực lƣợng tiếp cận, giải vấn đề khoa học, thƣờng thơng qua hoạt động nhóm nhƣ xemina khoa học, hƣớng dẫn nghiên cứu sinh (NCS) NNC thu hút nhà khoa học có chun mơn gần để phát triển môi trƣờng học thuật chuyên sâu, thu hút nhà khoa học nhiều ngành khác để tập trung trí tuệ sức lực giải vấn đề có tính liên ngành Có thể nói, “các NNC tế bào sống hoạt động khoa học, chí hoạt động đào tạo trƣờng đại học Vì có xây dựng đƣợc NNC mạnh triển khai đƣợc hoạt động nghiên cứu mạnh, đủ sức giải vấn đề khoa học đỉnh cao ngành nhiệm vụ KHCN quan trọng đất nƣớc”[22] Đáp ứng xu phát triển xã hội nhu cầu thực tiễn Xây dựng phát triển nhóm nghiên cứu, NNCM xu tất yếu tổ chức nghiên cứu khoa học ngồi nƣớc nhằm tập hợp lực lƣợng trí tuệ khoa học để tạo sản phẩm KH&CN đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày cao thực tế, có tính cạnh tranh thúc đẩy phát triển đột phá KH&CN, kinh tế - xã hội bối cảnh KH&CN giới phát triển nhanh chóng Các nhóm nghiên cứu, NNCM hạt nhân thúc đẩy việc phát triển nghiên cứu khoa học công nghệ đơn vị trƣờng, qua tập hợp nguồn nhân lực chất lƣợng cao gắn kết với đối tác lớn nƣớc để giải nhiệm vụ khoa học công nghệ (KH&CN) tạo sản phẩm KH&CN có chất lƣợng cao, đồng thời đào tạo đội ngũ khoa học chất lƣợng cao Định hƣớng kế hoạch triển khai nghiên cứu,của 384 nhóm nghiên cứu, NNCM để Nhà trƣờng xem xét ƣu tiên tài trợ nghiên cứu nâng cao hiệu hoạt động KH&CN nhà trƣờng II CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA ĐẢNG, NHÀ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN NHÓM NGHIÊN CỨU MẠNH Ngày 01/11/2012, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI thông qua Nghị số 20-NQ/TW phát triển KH&CN phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Nghị xác định quan điểm, quan điểm đội ngũ cán KH&CN đƣợc xác định nhƣ sau: “Đầu tư cho nhân lực KH&CN đầu tư cho phát triển bền vững, trực tiếp nâng tầm trí tuệ sức mạnh dân tộc Đảng Nhà nước có sách phát triển, phát huy trọng dụng đội ngũ cán KH&CN” Tiếp đến, Nghị 20-NQ/TW xác định mục tiêu: “Hình thành đồng đội ngũ cán KH&CN có trình độ cao, tâm huyết, trung thực, tận tụy Phát triển tổ chức, tập thể KH&CN mạnh, nhà khoa học đầu ngành Số cán KH&CN nghiên cứu phát triển đạt mức 11 người vạn dân; tăng nhanh số lượng cơng trình cơng bố quốc tế số lượng sáng chế bảo hộ nước nước Phát triển mạnh doanh nghiệp KH&CN”, đồng thời xác định giải pháp: “Phát triển sở ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp KH&CN Hình thành tập thể nghiên cứu đáp ứng yêu cầu giải nhiệm vụ trọng điểm quốc gia Phát triển nhóm nghiên cứu trẻ, tiềm từ trường đại học, viện nghiên cứu để làm hạt nhân hình thành doanh nghiệp KH&CN”[4] Nhƣ vậy, Nghị 20-NQ/TW đề cập đến phát triển NNC, NNC mạnh thuật ngữ khác nhƣ: “tập thể KH&CN mạnh, tập thể nghiên cứu đáp ứng yêu cầu giải nhiệm vụ trọng điểm quốc gia, nhóm nghiên cứu trẻ, tiềm năng” Đây định hƣớng quan trọng cho quan Nhà nƣớc tổ chức KH&CN việc hình thành phát triển NNC NNC mạnh đơn vị Luật KH&CN năm 2013, Điều 23 quy định về: Ƣu đãi việc sử dụng nhân lực, nhân tài khoa học công nghệ, khẳng định: “Nhà khoa học đầu ngành ƣu đãi quy định khoản Điều đƣợc hƣởng ƣu đãi sau đây: Đƣợc thành lập nhóm nghiên cứu xuất sắc lĩnh vực chun mơn đƣợc cấp hỗ trợ kinh phí cho hoạt động nhóm này”[11] Nhƣ Luật KH&CN năm 2013 có sách rõ NNC mạnh dƣới tên gọi “nhóm nghiên cứu xuất sắc” Nghị định số 99/2014/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 25/10/2014 việc “Quy định việc đầu tƣ phát triển tiềm lực khuyến khích hoạt động khoa học công nghệ sở giáo dục đại học” có nhiều quy định đề cập đến NNC mạnh, cụ thể: Tại Chƣơng đầu tƣ phát triển tiềm lực KH&CN sở giáo dục đại học, Điều nội dung đầu tƣ: “Xây dựng, phát triển NNCM, nhà khoa học đầu ngành, nhà khoa học 385 trẻ tài năng”[2]; Tại Điều Điều kiện ƣu tiên đầu tƣ, Cơ sở giáo dục đại học đƣợc ƣu tiên đầu tƣ đáp ứng điều kiện sau: “Có tiềm lực mạnh nhân lực nghiên cứu, có nhiều NNCM, có tỷ lệ tiến sĩ/giảng viên đạt 25% trở lên”[2] Tại Điều 10 Khuyến khích giảng viên nghiên cứu khoa học, quy định “Giáo sư giảng viên hữu sở giáo dục đại học hưởng sách khuyến khích, hỗ trợ sau đây: Thành lập nhóm nghiên cứu xuất sắc lĩnh vực chun mơn cấp kinh phí cho hoạt động nhóm nghiên cứu từ nguồn kinh phí nghiệp khoa học công nghệ”[2] Nhƣ vậy, Nghị định 99 quy định hành lang pháp lý, chế, sách rõ ràng cho NNC NNC mạnh Quyết định số 03/QĐ-HĐQLQ Hội đồng quản lý Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia ban hành ngày 24/12/2008 việc “Tổ chức thực đề tài nghiên cứu khoa học tự nhiên Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia tài trợ” Tại Điều Mục tiêu tài trợ nghiên cứu bản, khoản xác định: “Phát triển lực nghiên cứu cá nhân, tập thể nghiên cứu trường đại học, viện nghiên cứu; hình thành tập thể nghiên cứu mạnh có lực nghiên cứu trình độ quốc tế; góp phần đào tạo nhân lực khoa học cơng nghệ trình độ cao” Tiếp đến, Điều Điều kiện chủ nhiệm đề tài thành viên nhóm nghiên cứu: “1 Đối với chủ nhiệm đề tài: a) Có chun mơn phù hợp, làm công tác nghiên cứu tổ chức khoa học công nghệ Trường hợp chủ nhiệm đề tài không thuộc tổ chức khoa học công nghệ nào, phải tổ chức khoa học cơng nghệ chun ngành có uy tín lĩnh vực chuyên môn phù hợp bảo trợ chấp nhận làm tổ chức chủ trì b) Có lực nghiên cứu đáp ứng yêu cầu đề tài: - Có học vị tiến sỹ học hàm phó giáo sư, giáo sư; - Có kết nghiên cứu chuyên ngành phù hợp cơng bố tạp chí khoa học chuyên ngành quốc tế uy tín (các tạp chí Viện thông tin khoa học quốc tế ISI xếp hạng) khoảng thời gian 05 năm tính đến thời điểm nộp hồ sơ c) Không vi phạm điều kiện đăng ký chủ trì đề tài theo quy định khoản 5, Điều 19 Quy định Thành viên nhóm nghiên cứu đề tài phải có chuyên mơn, trình độ, kỹ phù hợp với nội dung nghiên cứu đề tài; nghiên cứu sinh tham gia nghiên cứu đề tài phải có nội dung luận án phù hợp đề tài”[10] Nhƣ Quyết định 03/QĐHĐQLQ quy định cụ thể NNC NNC mạnh khoa học tự nhiên đƣợc Quỹ phát triển KH&CN quốc gia tài trợ Thông tư số 37/2014/TT-BKHCN Bộ Khoa học Công nghệ ban hành ngày 12/12/2014 việc “Quy định quản lý đề tài nghiên cứu Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia tài trợ”, đề cập đến số nội dung NNC NNC mạnh, cụ thể: Tại Điều Mục tiêu tài trợ, khẳng định: “Nâng cao lực nghiên cứu, hình thành tập thể nghiên cứu mạnh; góp phần đào tạo nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ trình độ cao” Tiếp đến Điều 10 Điều kiện tổ chức, cá nhân thực đề tài, quy định: “Thành viên nhóm nghiên cứu đề tài phải có trình độ chun mơn kỹ phù hợp với nội 386 dung nghiên cứu đề tài, bao gồm: a) Thành viên nghiên cứu chủ chốt, thư ký khoa học: có học vị tiến sỹ học hàm phó giáo sư, giáo sư có kết nghiên cứu phù hợp công bố tạp chí quốc gia quốc tế có uy tín 05 năm tính đến thời điểm kết thúc nhận hồ sơ.b) Nghiên cứu sinh tham gia thực đề tài phải có nội dung luận án phù hợp với đề tài, có định giao đề tài luận án khơng q 24 tháng tính đến thời điểm kết thúc nhận hồ sơ; c) Kỹ thuật viên, nhân viên hỗ trợ khác; Đối với NNCM, yêu cầu quy định Khoản 1, Điều này, phải đáp ứng yêu cầu sau đây: a) Chủ nhiệm đề tài có kết cơng bố tạp chí ISI có uy tín phù hợp thời gian 05 năm tính đến thời điểm nộp hồ sơ, có khả tập hợp nhiều nhà khoa học có trình độ chun mơn cao tham gia thực đề tài, trì hợp tác nghiên cứu khoa học thường xuyên với nhóm nghiên cứu quốc tế ngành, liên ngành; b) Có 02 thành viên nghiên cứu chủ chốt đề tài đáp ứng yêu cầu chủ nhiệm đề tài nêu Khoản Điều này; c) Tổ chức chủ trì đề tài có đủ điều kiện sở vật chất - kỹ thuật, lực nghiên cứu cam kết hỗ trợ thời gian thực nghiên cứu”[1] Tóm lại, quan điểm Đảng, pháp luật, sách Nhà nƣớc quy định hành lang pháp lý quan trọng cho việc xây dựng hình thành tập thể nghiên cứu, NNCM sở giáo dục đại học Từ giúp sở giáo dục đại học ban hành đƣợc quy định, sách NNC NNC mạnh đơn vị III TÌNH HÌNH CHÍNH SÁCH VÀ THỰC TRẠNG NHĨM NGHIÊN CỨU MẠNH TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY Đại học Quốc Gia Hà Nội: Là đơn vị tiên phong việc phát triển nhóm NCM Với mục tiêu xây dựng hình thành đại học định hƣớng nghiên cứu, từ năm 2013 ĐHQG Hà Nội ban hành Hƣớng dẫn số 1409/HD-KHCN ngày 08.5.2013 việc xây dựng phát triển Chƣơng trình nghiên cứu trọng điểm NNCM Đại học Quốc gia Hà Nội Mục tiêu hƣớng dẫn xác định là: “Xây dựng phát triển Chƣơng trình nghiên cứu trọng điểm NNCM phƣơng thức mà ĐHQGHN đơn vị xác định nhiệm vụ khoa học trọng điểm kết hợp với tập trung ƣu tiên đầu tƣ tăng cƣờng tiềm lực khoa học công nghệ (KH&CN) để số nhóm nghiên cứu có đủ khả làm đầu mối triển khai nghiên cứu đỉnh cao thúc đẩy phát triển ĐHQGHN đơn vị theo định hƣớng nghiên cứu”[6;1] ĐHQG Hà Nội xác định phƣơng thức xây dựng nhóm NCM là: “một hình thức tổ chức mở; hoạt động có tính ổn định tƣơng đối nhƣng đảm bảo tính bền vững trình đầu tƣ phát triển NNCM đƣợc hình thành dựa nguồn nhân lực sau đây: - Các cán khoa học phịng thí nghiệm, môn, khoa, trung tâm nghiên cứu tham gia cán khoa học đơn vị khác (trong ngồi ĐHQGHN) có chun mơn; - Cán khoa học có hƣớng nghiên cứu từ đơn vị khác đƣợc tập hợp nhà khoa học có uy tín đứng đầu để phát triển hƣớng nghiên cứu, 387 đặc biệt nghiên cứu liên ngành Khuyến khích nhóm nghiên cứu có tham gia nhà khoa học quốc tế xuất sắc (có cơng bố quốc tế ấn phẩm khoa học hƣớng nghiên cứu) theo hình thức cộng tác viên hình thức hợp tác phù hợp khác Tùy theo kết đạt đƣợc, mức độ tập hợp tầm ảnh hƣởng, NNCM đƣợc phân thành cấp: cấp ĐHQG cấp đơn vị (thành viên trực thuộc”[6;3] ĐHQG Hà Nội quy định cụ thể tiêu chí, tiêu chuẩn nhóm NCM sách ƣu tiên dành cho nhóm NCM Từ đột phá tiên phong đó, nay, ĐHQG Hà Nội phát triển nhóm NCM với kết nhƣ sau: “Hiện DDHQGHN có 30 NNC khoa học tự nhiên công nghệ, NNC về: Giải số phương trình vi phân ứng dụng GS.TSKH Phạm Kỳ Anh; Giải Tích đại hứng dụng GS.TSKH Nguyễn Văn Mậu; Tô pô đại số GS.TSKH Nguyễn Hữu Việt Hưng; Cơ học vật rắn biến dạng composite GS.TSKH Đào Huy Bích PGS.TS Đào Văn Dũng ; Vật liệu kết cấu nano composite composite biến đổi chức GS.TSKH Nguyễn Đình Đức Bên cạnh đó, ĐHQGHN có nhiều NNC khoa học xã hội Ví dụ riêng trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn có 10 NNC tiếng lĩnh vực khoa học xã hội Sử học GS Phan Huy Lê; Việt Nam học GS.TSKH Vũ Minh Giang, GS TS Nguyễn Văn Ngọc; Khu vực học GS.TS Trương Quang Hải; Văn học GS.TS Hà Minh Đức Trường Đại học Kinh tế Khoa Luật có số NNC như: Kinh tế hội nhập PGS TS Nguyễn Hồng Sơn; Các vấn đề kinh tế trị Việt Nam giới PGS.TS Phạm Văn Dũng Hiến pháp tổ chức Nhà nước GS TS Nguyễn Đăng Dung; Văn hóa pháp luật phát triển bền vững GS TS Hoàng Thị Kim Quế [3;45] Nhƣ vậy, ĐHQG Hà Nội vừa đơn vị tiên phong ban hành sách Nhóm NCM, vừa có đội ngũ nhà khoa học đầu ngành, xứng đáng cánh chim đầu đàn nên khoa học nƣớc nhà Trƣờng Đại học Mỏ địa chất: Năm 2016, sở Ban hành hƣớng dẫn xây dựng nhóm nghiên cứu, NNCM thuộc trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất[12], đơn vị tích cực đẩy mạnh phát triển nhóm NCM: Điển hình số nhóm NCM nhƣ sau: Nhóm NCM "Cơng nghệ thơng tin Ứng dụng khoa học Trái đất- Informatice technology and Applications for Earth Sciences - ITAES) " GS.TS Trƣơng Xuân Luận làm trƣởng nhóm danh sách 18 thành viên nhóm Mục tiêu nhóm “Đƣa giải pháp khoa học, kịch khắc phục, ứng phó liên quan đến biến động mơi trƣờng điển hình nhƣ lũ - lụt, sạt lở, sụt lún, nhƣ hoạt động khai thác, chế biến, sử dụng tài nguyên phục vụ phát triển bền vững cho vùng lãnh thổ”[15]; Hay nhóm nghiên cứu Ứng dụng trí tuệ nhân tạo Trắc địa - Bản đồ (Artificial Intelligence in Geomatics-AIG) PGS.TS Nguyễn Quang Minh làm trƣởng nhóm với mục tiêu “đi sâu nghiên cứu thuật tốn, mơ hình trí tuệ nhân tạo ứng dụng chúng Trắc địa - Bản đồ Trong giai đoạn đầu 388 hƣớng tới nghiên cứu thuật tốn trí tuệ nhân tạo hệ thống máy móc (mạng nơ ron, máy hỗ trợ vector), lpgic mờ, tính tốn tiến hóa, v.v sau nghiên cứu khả ứng dụng thuật toán vào vấn đề cụ thể Trắc địa - Bản đồ nhƣ thuật tốn phân loại, mơ hình hóa, dự báo biến dạng, định giá đất, v.v [16], thành viên NNC mạnh theo danh sách kèm Quyết định ố 688/QĐ-MĐC việc thành lập nhóm nghiên cứu lĩnh vực "Ứng dụng trí tuệ nhân tạo Trắc địa - Bản đồ" gồm thành viên sau: Bảng1 Danh sách NNCM điển hình Trƣờng Đại học Mỏ địa chất[17] Hiện nay, với sách ƣu tiên phát triển NNC Nhóm NCM, Trƣờng Đại học Mỏ địa chất tiếp tục khẳng định đơn vị dẫn đầu nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng, triển khai, thuộc khối ngành khoa học địa chất nƣớc Đại học Huế: Về mặt sách, Đại học Huế ban hành hai văn Quy định nhóm NCM gồm: Quyết định số 234/QĐ-ĐHH ngày 14 tháng năm 2018 Giám đốc Đại học Huế ban hành Quy định tổ chức hoạt động NNCM Đại học Huế Quyết định số 815/QĐ-ĐHH ngày 19 tháng năm 2019 Giám đốc Đại học Huế sửa đổi, bổ sung số điều Quy định tổ chức hoạt động NNCM Đại học Huế ban hành theo Quyết định số 234/QĐ-ĐHH ngày 14 tháng năm 2018 Giám đốc Đại học Huế Trên sở hành lang pháp lý quan trọng đó, Đại học Huế khơng ngừng phát triển nhóm NCM đơn vị thơng qua hoạt động nhƣ: thành lập Hội đồng tƣ vấn xét chọn nhóm NCM[18]; Thơng báo việc đăng ký xét chọn nhóm NCM[19] Quyết định cơng nhận nhóm NCM[20]; Ví dụ điển hình số nhóm NCM Đại học Huế theo Quyết định số 1208/QĐ-ĐHH ngày 18 tháng năm 2018 Giám đốc Đại học Huế bao gồm: Nhóm NC Liên kết lực chống chịu, tham gia thị trƣờng chuyển đổi sinh kế ngƣời dân trƣớc cố bất lợi kinh tế, xã hội môi trƣờng vùng ven biển miền Trung Việt Nam PGS TS Trƣơng Văn Tuyển làm trƣởng nhóm; Nghiên cứu ứng dụng sản phẩm hữu cơ, sinh học sản xuất nông nghiệp an tồn điều kiện biến đổi khí hậu GS TS Trần Đăng Hịa trƣởng nhóm; Ngơn ngữ- Ngơn ngữ học ứng dụng PGS TS Phạm Thị Hồng Nhung làm trƣởng nhóm; Đại số giao hốn đại số kết hợp(Algebra Group) GS TS Lê Văn Thuyết làm trƣởng nhóm [20] 389 Bảng Danh sách số nhóm NCM theo Quyết định Số 1208/QĐ-ĐHH ĐH Huế Thông qua hoạt động nêu trên, cho thấy Đại học Huế thực hồn thiện sách triển khai cơng nhận nhóm NCM đơn vị Đây sở để nhóm NCM phát huy đƣợc tiềm lực KH&CN việc phát triển nghiên cứu khoa học Đại học Huế, thực tốt sứ mạng đại học vùng trọng điểm khu vực miền Trung, Tây Nguyên Trƣờng Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh(UEH): Với Quy định số 124/QyĐĐHKT-QLKH ngày 09 tháng 01 năm 2018 đơn vị chế khuyến khích hình thành NNCM UEH(Research Working Group - RWG); Theo đó, mục tiêu UEH “Khuyến khích hình thành NNCM nhằm bước thực chiến lược đại học định hướng nghiên cứu bối cảnh quốc tế hóa nhằm tập trung nguồn lực học thuật đa dạng để nâng cao chất lượng hiệu nghiên cứu công bố tạp chí quốc tế uy tín”[13;1] Quy định 124 UEH nêu cụ thể tiêu chuẩn, điều kiện thành lập, hoạt động đánh giá kết hoạt động RWG; phải kể đến số hỗ trợ mặt sách nhƣ sau: “1 -UEH hỗ trợ kinh phí 20 triệu đồng/năm/nhóm Trƣởng RWG phải lập triển khai kế hoạch hoạt động(có bảng dự trù kinh phí) cho Ban giám hiệu phê duyệt Nguồn kinh phí hỗ trợ kết thúc RWG khơng hồn thành kế hoạch đăng ký ban đầu, nguồn kinh phí hỗ trợ bao gồm tiếp chuyên gia quốc tế(nếu có), hỗ trợ workshop, seminars cho báo quốc tế, lập báo cáo tiến độ thực công việc, ;2-RWG đƣợc tài trợ cho công bố quốc tế theo Quy định hành từ Quỹ nghiên cứu cơng bố quốc tế UEH có hiệu lực từ 2018; 3- UEH hỗ trợ RWG điều kiện cho nơi làm việc, thông tin, tƣ liệu trang thiết bị khác cần thiết phục vụ cho hoạt động nghiên cứu theo chế đăng 390 ký cụ thể”[13;2] Trên sở quy định đó, thực tiễn UEH triển khai số hoạt động thực tiễn NNCM là: 1- Đã đẩy mạnh trình hình thành NNCM với việc cơng nhận vai trị trƣởng nhóm hƣớng nghiên cứu nhóm(Xem hình ); 2- Đã thông báo cho đăng ký thành lập NNCM UEH đợt năm 2019 vào Quy định 124/QyĐ; 3- Đã ban hành hƣớng dẫn Số 191/HD-ĐHKT-QLKH chế khuyến khích hình thành NNCM UEH Bảng Danh sách trƣởng nhóm NNCM UEH[21] Nhƣ vậy, thực tế cho thấy UEH, sách thực tiễn NNCM tƣơng đối hoàn chỉnh, đặc biệt với đặc thù nơi cung cấp cho ngƣời học chƣơng trình đào tạo chất lƣợng cao khoa học kinh tế, kinh doanh, quản lý luật; đồng thời chuyển giao kết nghiên cứu khoa học vào thực tiễn, góp phần phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, chẵn UEH cung cấp môi trƣờng giáo dục - nghiên cứu tốt, giúp lĩnh hội hiệu tri thức nhân loại, nâng cao lực ứng dụng thực tiễn, khơi dậy tiềm sáng tạo ngƣời, phát triển nhà kinh tế - quản trị xuất sắc cho xã hội Trƣờng Đại học Phenikaa: Với tiền thân Trƣờng Đại học Thành Tây, đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ định số 1368/QĐ- TTg thành lập ngày 10.10.2007 với ngành đào tạo ban đầu gồm: Kỹ thuật Cơng trình xây dựng, Quản trị kinh doanh, Sinh học, Lâm nghiệp Khoa học máy tính Đến năm 2017, Tập đồn Phƣợng Hoàng Xanh A&A - PHENIKAA - 391 TS Hồ Xuân Năng làm Chủ tịch HĐQT - đầu tƣ vào trƣờng Ngày 21.11.2018, theo định số 1609/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ, Trƣờng Đại học Thành Tây thức đƣợc đổi tên thành Trƣờng Đại học Phenikaa mở chặng đƣờng cho phát triển Nhà trƣờng Đối với quy định NNCM, Trƣờng Đại học Phenikaa ban hành Quyết định số 118/QĐ-ĐHP ngày 05.04.2019 Ban hành quy định tổ chức hoạt động nhóm nghiên cứu, nhóm nghiên cứu tiềm năng, NNCM Trƣờng Đại học Phenikaa, theo đó, điểm đơn vị Quy định hoạt động nội nhóm nghiên cứu: “1-Trƣởng NNC chị trách nhiệm hƣớng dẫn giám sát việc tuân thủ đạo đức nghiên cứu thành viên tham gia nghiên cứu; 2- Cán nghiên cứu khơng đƣợc có hành vi phân biệt đối xử, áp đặt quan điểm tƣ lợi thành viên tham gia nghiên cứu khác Nhóm nghiên cứu khơng đƣợc có hành vi lừa dối ép ngƣời khác để tham gia, phục vụ cho nghiên cứu Sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh hay thực tập sinh có quyền đề nghị chấm dứt tham gia nghiên cứu thấy nghiên cứu khơng thích hợp với mình;3NNC khơng đƣợc sử dụng tên tuổi uy tín nhà khoa hcoj khác để đăng ký nhiệm vụ KH&CN không nhận đƣợc chấp thuận họ vai trò thực họ nhiệm vụ không nhƣ đăng ký đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt; 4- Mối quan hệ thành viên tham gia nghiên cứu phải cởi mở công khai Các thành viên nhóm nghiên cứu có trách nhiệm chia sẻ liệu, kết phƣơng pháp nghiên cứu, lý thuyết, thiết bị, với thành viên khác nhóm Ngƣời nghiên cứu phải cho đồng nghiệp tiếp cận liệu cần thiết; 5- Các cán quản lý ngƣời có khả tiếp cận đến liệu nghiên cứu cần phải tuân thủ luật KH&CN quy định đạo đức nghiên cứu; 6- Mâu thuẫn lợi ích(nếu có ) bên liên quan nghiên cứu khoa học cần đƣợc giải cách công khai, minh bạch, pháp luật, đảm bảo quyền lợi đáng bên có mâu thuẫn lợi ích”[14] Sau ban hành quy định, ngày 15/05/2019 Trƣờng Đại học Phenikaa trang trọng tổ chức Lễ công bố định mắt NNCM lĩnh vực Vật liệu nano y sinh, mơi trƣờng lƣợng, Hóa dƣợc Hoạt chất sinh học, Các hệ thống thông tin thông minh Cảm biến nano, Quang tử Quang điện tử, Vật lý lƣợng cao Vũ trụ học, Phân tích liệu lƣới Khoa học xã hội Các NNCM Trƣờng đƣợc tuyển chọn thông qua đánh giá nghiêm túc, cẩn trọng Hội đồng xét duyệt bao gồm nhà khoa học hàng đầu Việt Nam nhƣ GS.TS NGND Nguyễn Đức Chiến (Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội), GS.TS Trần Đại Lâm (Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam), GS.TS Đào Tiến Khoa (Viện Năng lƣợng Nguyên tử Việt Nam), GS.TS Mai Thanh Tùng (Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội) GS.TS Nguyễn Hải Nam (Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội) 392 Hình Lê cơng bố định mắt NNCM Trƣờng Đại học Phenikaa[23] Các NNCM Trƣờng Đại học Phenikaa nơi hội tụ, kết hợp nhà khoa học, nhà cơng nghệ có thành tích nghiên cứu tốt có kinh nghiệm xây dựng nhóm nghiên cứu nƣớc nhƣ GS.TS Phạm Thành Huy (Gƣơng mặt Nhà khoa học trẻ tiêu biểu 1000 năm Thăng Long Hà Nội, năm 2010), GS.TS Nguyễn Văn Hiếu (Giải thƣởng Tạ Quang Bửu, năm 2016), PGS.TS Phùng Văn Đồng (Giải thƣởng Tạ Quang Bửu dành cho nhà khoa học trẻ, năm 2016), TS Raja Das (JSPS Scholar - Nhật Bản, năm 2018 2019) Các trƣởng NNCM đƣợc lựa chọn giảng viên hữu trƣởng nhóm nghiên cứu Trƣờng Đại học Phenikaa Đại học Thái Nguyên Nhận thức ĐHTN phát triển NNC, NNCM đƣợc thể thông qua quan điểm, nhận thức Đảng ủy, Ban giám đốc Đại học Thái Nguyên phát triển NNC NNCM Cụ thể: Nghị Đại hội đại biểu Đảng ĐHTN lần thứ V thông qua Đại hội ngày 15/10/2015 nêu rõ: “Nâng cao lực nghiên cứu khoa học theo hướng chuyên sâu; gắn nghiên cứu khoa học với đào tạo, sản xuất đời sống; đẩy mạnh hợp tác nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ với địa phương, phục vụ đắc lực phát triển kinh tế xã hội vùng nước”[Báo cáo trị;27]; Đồng thời, báo cáo khẳng định “Tập trung xây dựng đội ngũ cán khoa học đầu ngành lĩnh vực hình thành nhóm nghiên cứu liên ngành Xây dựng số định hướng nghiên cứu trọng tâm nhằm giải vấn đề cấp bách thiết thực cho Vùng nước Thực nghiên cứu chuyên sâu, tạo sản phẩm có hàm lượng khoa học cao đăng ký sở hữu trí tuệ mang thương hiệu Đại học; giải vấn đề lớn khoa học - cơng nghệ mang tính đặc thù vùng, góp phần tháo gỡ khó khăn, vướng mắc sản xuất, đời sống thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” Tại Quyết định số 2358/QĐ-ĐHTN ngày 19 tháng 11 năm 2018 Giám đốc Đại học Thái Nguyên việc ban hành Quy định Khuyến khích nghiên cứu khoa học cơng bố 393 quốc tế Đại học Thái Nguyên Điều Quy định Chính sách khuyến khích nghiên cứu khoa học: nêu rõ“GS, PGS ĐHTN hưởng chế độ khuyến khích hỗ trợ:a- Thành lập nhóm nghiên cứu lĩnh vực chun mơn nghiên cứu cấp phần kinh phí hoạt động nhóm; d- Khuyến khích GS, PGS thành lập NNCM đa ngành liên ngành; nhóm có quyền mời chuyên gia ĐHTN (trong nước nước tham gia), chi phí nhóm chi trả”[ ;Điều 4] Qua Quy định nêu nhận thấy ĐHTN có nhận thức định NNC NNCM, nhiên việc quy định, mời chuyên gia mà nhóm NCM phải “tự chi trả” chế khuyến khích chƣa cao, chƣa thỏa đáng Tựu chung lại, nhận thức ĐHTN phát triển NNC NNCM đƣợc thể rõ văn Đảng ủy ĐHTN Tuy nhiên phải nhận thấy ĐHTN chƣa có văn sách chuyên đề quy định cụ thể NNC NNCM, NNC NNCM ĐHTN hoạt động cách tích cực, hiệu quả, thể số thành tựu dƣới đây: Theo vấn TS Mai Anh Khoa - Phụ trách Ban KHCN&MT ĐHTN cho biết, tồn Đại học có 24 NNC hoạt động, có NNC đủ tiêu chuẩn để đƣợc công nhận NNCM Tuy nhiên, chƣa có chế, sách rõ ràng cho việc thành lập, hỗ trợ kinh phí, điều kiện cho NNCM nên nhóm cịn hoạt động manh mún, lẻ tẻ, tập trung có “đề tài, dự án” đƣợc giao Một số nhóm NNC NNCM phải kể đến ĐHTN nhƣ: Nhóm NC PGS TS Phạm Thị Phƣơng Thái - Trƣờng Đại học Khoa học: năm liên tiếp đƣợc vinh danh thi “Tài Khoa học trẻ Việt Nam” với giải Nhất, giải Nhì thành tích đáng tự hào trƣờng Đại học, đáng ngƣỡng mộ giáo viên hƣớng dẫn Cùng học trò theo đuổi đề tài đậm sắc màu văn hóa nhƣ Nghi lễ tang ma ngƣời Sán Dìu, Văn hóa rƣợu ngƣời Nùng An, Lễ trƣởng thành ngƣời Sán Chỉ, PGS.TS Phạm Thị Phƣơng Thái liên tiếp đón nhận thành cơng với nhiều khen cao quý Thủ tƣớng Chính phủ Bộ trƣởng Bộ Giáo dục & Đào tạo Thành tích nhóm nghiên cứu trẻ dƣới dẫn dắt giáo Phạm Thị Phƣơng Thái góp phần khẳng định chất lƣợng đào tạo trƣờng Đại học Khoa học Giảng viên Nguyễn Thị Mùi, cựu sinh viên trƣờng ĐH Khoa học đạt giải Nhất thi “Tài khoa học trẻ Việt Nam” năm 2012, học trị xuất sắc nhóm nghiên cứu PGS TS Phạm Thị Phƣơng Thái chia sẻ: “Nửa tháng nằm vùng Pắc Nặm kỉ niệm đẹp đời sinh viên Giống nhƣ nhiều sinh viên khác, thời gian đầu, áp lực đƣợc Trƣởng khoa (PGS Thái) trực tiếp hƣớng dẫn khoa học Nhƣng đến chuyến xe, ăn cơm nắm, ngủ đầu sàn, phát góc khác giáo PGS.TS Phạm Thị Phƣơng Thái thực nhà nghiên cứu say mê, sống 394 nặng lịng với ngƣời miền núi” Khơng thể phủ nhận vai trị cơng tác hƣớng dẫn nghiên cứu khoa học, tác giả sinh viên lần đầu tập làm nghiên cứu Ở trƣờng Đại học vùng, nơi ngƣời học đến từ tỉnh miền núi khó khăn, thách thức nhiều thuận lợi Đằng sau lần “đem chuông đánh xứ ngƣời” đem vinh quang cho Nhà trƣờng dốc lịng khoa học, tình u, trách nhiệm với học trò ngƣời hƣớng dẫn nhƣ PGS.TS Phạm Thị Phƣơng Thái nhiều thầy cô giáo khác[http://khoavan.dhspt] Nhiều nhóm nghiên cứu đồng thời tập thể Bộ mơn đơn vị: Ví dụ nhƣ nhóm nghiên cứu Bộ mơn Nội Trƣờng Đại học Y Dƣợc với ngƣời đứng đầu PGS TS Dƣơng Hồng Thái Cịn có tham gia PGS TS Trịnh Xuân Tráng PGS TS Nguyễn Tiến Dũng vào tập thể nghiên cứu Tập thể Bộ môn Nội xác định nghiên cứu khoa học nhiệm vụ trọng tâm giảng viên Hàng năm cán tích cực thực cơng trình nghiên cứu khoa học cấp sơ, nhiều cán thực dến đề tài cấp bộ, cấp đại học, cán tích cực gửi nghiên cứu đến tạp chí chun ngành ngồi nƣớc, báo cáo khoa học hội nghị khoa học, số cán đạt giải cao đợt báo cáo 04 cán tham gia ban chấp hành hội chuyên ngành nhƣ Hội tim mạch Việt Nam, hội hô hấp Việt Nam, Hội khớp học Việt nam, Hội tiêu hóa Việt Nam, Hội Nội khoa Việt Nam Bảng Nhóm nghiên cứu Bộ mơn Nội - Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái Nguyên Số công trình nghiên cứu nhóm tăng dần, từ năm 2013 đến có đề tài cấp đại học, đề tài cấp tỉnh nghiệm thu Tổng số công trình nghiên cứu năm 2013-2016 55 đề tài Các cơng trình nghiên cứu đƣợc hội đồng khoa học đánh giá cao, báo đƣợc nhà khoa học phản biện trí cao Cùng với nhà trƣờng, cán Bộ môn Nội tham gia đề tài nghiên cứu khoa học, dự án lớn nhà trƣờng, cán bộ môn trực tiếp làm nghiên cứu viên làm giám sát, phụ trách nhóm nghiên cứu nhƣ Dự án “Emory- Cải thiện vi chất phụ nữ mang thai”… 395 Nhóm nghiên cứu TS Trịnh Đình Khá - Trƣờng Đại học Khoa học gồm TS Trịnh Đình Khá, TS Nguyễn Thị Thu Hiền Sinh viên ngành Công nghệ sinh học, với nghiên cứu “Khảo sát khả sinh tổng hợp lovastatin hai chủng nấm sị đƣợc ni trồng Việt Nam” đạt giải thƣởng Euréka 2019 Thành Đoàn TP Hồ Chí Minh tổ chức trao tặng Và nhiều tập thể nghiên cứu mạnh lĩnh vực khác nhƣ: y học, nông lâm nghiệp, kỹ thuật công nghiệp, công nghệ thông tin, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn khác mà khuôn khổ báo điểm hết đƣợc KẾT LUẬN Tóm lại, qua nghiên cứu số chế sách tình hình triển khai thực sách NNCM số trƣờng đại học Việt Nam, cho thấy xu nay, việc phát triển NNC NNCM đòi hỏi tất yếu cho phát triển đảm đƣơng nhiệm vụ KH&CN tình hình Những sách phƣơng thức tổ chức thực sở giáo dục đại học kinh nghiệm quý cho đơn vị khác việc thực sứ mạng, mục tiêu đào tạo nghiên cứu khoa học, đóng góp hiệu cho phát triển KH&CN nƣớc nhà nói riêng, kinh tế - xã hội đất nƣớc nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ(2014), Thông tư số 37/2014/TT-BKHCN ban hành ngày 12/12/2014 việc“Quy định quản lý đề tài nghiên cứu Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia tài trợ” Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam(2014), Nghị định số 99/2014/NĐ-CP ngày 25/10/2014 Quy định việc đầu tƣ phát triển tiềm lực khuyến khích hoạt động khoa học công nghệ sở giáo dục đại học Nguyễn Đình Đức(2014), Đại học Quốc gia Hà Nội phát triển nhóm Nghiên cứu mạnh Tạp chí KH&CN Việt Nam Số năm 2014, tr44-47 Đảng Cộng sản Việt Nam(2011), Nghị số 20-NQ/TW phát triển KH&CN phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Đại học Huế Quy định tổ chức hoạt động nhóm nghiên cứu mạnh Đại học Huế, (Văn hợp nhất1 Quyết định số 234/QĐ-ĐHH ngày 14 tháng năm 2018 Giám đốc Đại học Huế ban hành Quy định tổ chức hoạt động nhóm nghiên cứu mạnh Đại học Huế Quyết định số 815/QĐ-ĐHH ngày 19 tháng năm 2019 Giám đốc Đại học Huế sửa đổi, bổ sung số điều Quy định tổ chức hoạt động nhóm nghiên cứu mạnh Đại học Huế ban hành theo Quyết định số 234/QĐ-ĐHH ngày 14 tháng năm 2018 Giám đốc Đại học Huế) 396 Đại học Quốc Gia Hà Nội(2013), Hướng dẫn xây dựng phát triển Chương trình nghiên cứu trọng điểm Nhóm nghiên cứu mạnh Đại học Quốc gia Hà Nội Hƣớng dẫn số: 1409/HD-KHCN ngày 08.5.2013 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Thái Nguyên(2018), Quyết định số 2358/QĐ-ĐHTN ngày 19 tháng 11 năm 2018 Giám đốc Đại học Thái Nguyên việc ban hành Quy định Khuyến khích nghiên cứu khoa học công bố quốc tế Đại học Thái Nguyên Đảng Đại học Thái Nguyên(2015) Báo cáo trị trình đại hội Đại biểu Đảng ĐHTN lần thứ V, nhiệm kỳ 2015 - 2020 Lƣu hành nội Đảng Đại học Thái Nguyên(2015), 09 đề án tồn khóa Đảng ĐHTN nhiệm kỳ 2015 - 2020 Lƣu hành nội 10 Hội đồng quản lý Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia(2008), Quyết định số 03/QĐ-HĐQLQ ban hành ngày 24/12/2008 việc “Tổ chức thực đề tài nghiên cứu khoa học tự nhiên Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia tài trợ” 11 Quốc Hội nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam(2013), Luật KH&CN 12 Trƣờng Đại học Mỏ địa chất(2016), Hướng dẫn xây dựng nhóm nghiên cứu, nhóm nghiên cứu mạnh thuộc trường Đại học Mỏ - Địa chất Lƣu hành nội 13 Trƣờng Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh(2018), Quy định số 124/QyĐ-ĐHKT-QLKH ngày 09 tháng 01 năm 2018 chế khuyến khích hình thành nhóm nghiên cứu mạnh UEH(Research Working Group - RWG) 14 Trƣờng Đại học Phenikaa(2019), Quyết định số 118/QĐ-ĐHP ngày 05.04.2019 Ban hành quy định tổ chức hoạt động nhóm nghiên cứu, nhóm nghiên cứu tiềm năng, nhóm nghiên cứu mạnh Trường Đại học Phenikaa Một số địa đƣờng link website: 15 http://humg.edu.vn/nghien-cuu/Pages/nhom-nghien-cuu.aspx?ItemID=7156 16 http://humg.edu.vn/nghien-cuu/Pages/nhom-nghien-cuu.aspx?ItemID=7144 17 http://humg.edu.vn/nghien-cuu/Pages/thong-bao.aspx?ItemID=6695 18 http://hce.edu.vn/upload/file/L%E1%BB%8Bch%20cong%20tac%202019/thang10/Q D_1293_QD_DHH%20(2).PDF 19 http://hueuni.edu.vn/portal/vi/index.php/News/thong-bao-dang-ky-nhom-nghien-cuu- manh-dai-hoc-hue-nam-2020.html 20 https://qldh.hueuni.edu.vn/data/2018/9/QD_1208_QD_DHH.PDF 21 https://www.ueh.edu.vn/nghien-cuu/hoat-dong-khoa-hoc/nhom-nghien-cuu-manh 22 https://www.vnu.edu.vn/ttsk/?C1657/N16259/Phat-trien-nhom-nghien-cuu-trong- truong-dai-hoc-%E2%80%93-Xu-the-tat-yeu.htm 397 23 http://phenikaa-uni.edu.vn/chitiet/su-kien/truong-dai-hoc-phenikaa-cong-bo-quyet- dinh-va-ra-mat-8-nhom-nghien-cuu-manh 24 http://tnus.edu.vn/gioi-thieu/gioi-thieu-chung 25 http://khoavan.dhsptn.edu.vn/484_PGSTS-Pham-Thi-Phuong-Thai-cuu-SV-khoa-20- khoa-Ngu-van-Truong-DHSP-Thai-Nguyen -nguoi-dung-sau-nhung-vinh-quang-khoahoc.html THE IMPLEMENTATION OF SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES ON THE DEVELOPMENT OF RESEARCH WORKING GROUPS IN SOME OF VIETNAM'S UNIVERSITIES Abstract: Science and technology policies on developing research groups and research working groups in universities have long been concerned by the Party Communist Vietnam and the State of Vietnam with many priority mechanisms and policies With that important legal corridor, universities in Vietnam have developed measures to implement policies on developing research groups and research working groups, making an important contribution to the development of S&T career of the unit and the country This paper, on the basis of researching the common conception of research groups and research working groups; The macro policies on the research groups and research working groups of the Party Communist Vietnam and the State of Vietnam And then, this paper will explore the situation of policy implementation and the status of operation of research groups and research working groups of some Vietnam’s universities Keywords: Science and technology policy, research groups, research working groups, university 398

Ngày đăng: 17/08/2023, 09:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w