1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

91 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Chính Sách Phát Triển Nguồn Lực Khoa Học Và Công Nghệ Tại Đại Học Thái Nguyên
Tác giả ThS. Bùi Trọng Tài
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Khoa học và công nghệ
Thể loại báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 0,92 MB
File đính kèm Báo cáo tổng kết đề tài KHCN 2018 Bùi Trọng Tài.rar (438 KB)

Nội dung

ĐHTN được thành lập theo Nghị định số 31CP ngày 04 tháng 4 năm 1994 của Chính phủ trên cơ sở tổ chức lại các trường ĐH trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên, nhằm hình thành một trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, trung tâm NCKH và CGCN tiên tiến trong các lĩnh vực giáo dục, nông lâm ngư nghiệp, y tế, kinh tế, công nghiệp, công nghệ thông tin và truyền thông; nơi tư vấn và phản biện các chính sách phát triển nhằm đóng góp cho sự nghiệp phát triển bền vững kinh tế, văn hóa, xã hội của khu vực Trung du và miền núi Bắc Bộ. Mục tiêu phấn đấu của ĐHTN đến năm 2030 là giữ vững vị thế Đại học vùng trọng điểm quốc gia và trở thành một trong những ĐH định hướng nghiên cứu đa ngành, đa lĩnh vực, từng bước hội nhập vào hệ thống các trường ĐH hàng đầu trong nước và khu vực Đông Nam Á. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để ĐHTN có thể thực hiện tốt nhiệm vụ với tư cách một tổ chức KHCN? Điều tất yếu là việc thực hiện tốt các chính sách phát triển nguồn lực KHCN tại ĐHTN cần được tiến hành đồng bộ và từng bước hoàn thiện, trên cơ sở chú trọng vào thực hiện tốt các nhóm chính sách chủ đạo sau đây: Chính sách về phát triển tổ chức và nhân lực KHCN (tổ chức và nhân lực) Chính sách tài chính cho hoạt động KHCN, đẩy mạnh cơ chế, chính sách thu hút tài chính bên tứ ba (doanh nghiệp, địa phương, quỹ KHCN (tài lực) Chính sách về phát triển hệ thống hạ tầng cho KHCN (vật lực) Chính sách về thông tin cho KHCN (tin lực) Chính sách về hợp tác quốc tế về KHCN (hợp lực)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP VIỆN NĂM 2018 TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TẠI ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Chủ nhiệm đề tài: ThS Bùi Trọng Tài Đơn vị: Trường Đại học Khoa học - ĐHTN Thái Nguyên, 2019 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu .8 Nhiệm vụ nghiên cứu .8 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: .8 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .9 Kết cấu báo cáo: .9 PHẦN NỘI DUNG 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC KH&CN 11 1.1 Tổng quan chính sách KH&CN chính sách phát triển nguồn lực khoa học công nghệ 11 1.1.1 Khái niệm chính sách 11 1.1.2 Khái niệm chính sách công 12 1.1.3 Khái niệm chính sách KH&CN 13 1.1.4 Khái niệm chính sách phát triển nguồn lực KH&CN 14 1.2 Chủ thể, đối tượng mục tiêu chính sách phát triển nguồn lực KH&CN 14 1.2.1 Chủ thể chính sách phát triển nguồn lực KH&CN .14 1.2.2 Đối tượng chính sách phát triển nguồn lực KH&CN 16 1.2.3 Mục tiêu chính sách phát triển nguồn lực KH&CN .19 1.3 Các chính sách phát triển nguồn lực KH&CN 21 1.3.1 Chính sách phát triển tổ chức nhân lực KH&CN 21 1.3.2 Chính sách tài chính cho hoạt động KH&CN; 29 1.3.3 Chính sách phát triển hệ thống hạ tầng cho KH&CN; 34 1.3.4 Chính sách thông tin cho KH&CN; .35 1.3.5 Chính sách hợp tác quốc tế KH&CN 39 CHƯƠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC KH&CN TẠI ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 41 2.1 Tổng quan Đại học Thái Nguyên 41 2.1 Tổng quan tổ chức máy .41 2.1.2 Hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học 45 2.2 Chủ thể, đối tượng, mục tiêu chính sách phát triển nguồn lực KH&CN Đại học Thái Nguyên 57 2.2.1 Chủ thể chính sách phát triển nguồn lực KH&CN Đại học thái Nguyên 57 2.2.2 Đối tượng chính sách phát triển nguồn lực KH&CN Đại học thái Nguyên 58 2.2,1 Mục tiêu chính sách phát triển nguồn lực KH&CN Đại học thái Nguyên 60 2.3 Các chính sách phát triển nguồn lực KH&CN Đại học Thái Nguyên .61 2.3.1 Chính sách phát triển tổ chức nhân lực KH&CN ĐHTN .61 2.3.2 Chính sách tài chính cho hoạt động KH&CN ĐHTN 64 2.3.3 Chính sách phát triển hệ thống hạ tầng cho KH&CN ĐHTN 66 2.3.4 Chính sách thông tin cho KH&CN ĐHTN 68 2.3.5 Chính sách hợp tác quốc tế KH&CN ĐHTN 70 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC KH&CN 73 3.1 Giải pháp, khuyến nghị chủ thể, đối tượng mục tiêu chính sách phát triền nguồn lực KH&CN 73 3.1.1 Quy định chính sách trọng dụng nhân tài .73 3.1.2 Tập trung ưu đãi nhóm đối tượng chính .74 3.2 Giải pháp chính sách phát triển nguồn lực KH&CN 77 3.2.1 Giải pháp Chính sách phát triển tổ chức nhân lực KH&CN .77 3.2.2 Giải pháp chính sách tài chính cho hoạt động KH&CN .80 3.2.3 Giải pháp Chính sách phát triển hệ thống hạ tầng cho KH&CN 81 3.2.4 Giải pháp chính sách thông tin cho KH&CN 85 3.2.5 Giải pháp chính sách hợp tác quốc tế KH&CN 86 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, thành tựu to lớn cách mạng KH&CN đại đẩy nhanh phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao suất lao động, làm chuyển biến mạnh mẽ cấu kinh tế quốc gia làm thay đổi sâu sắc mặt đời sống xã hội loài người Theo đó, với việc xuất hội phát triển cách mạng công nghiệp lần thứ tư nguy tụt hậu kinh tế, KH&CN, thông tin… thách thức lớn nhiều quốc gia thế giới Trong bối cảnh đó, Ðảng Nhà nước ta đặt KH&CN, với GD&ĐT quốc sách hàng đầu, động lực phát triển kinh tế - xã hội, tảng nhân tố quyết định thắng lợi công cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế đất nước Ðiều thể rõ Nghị quyết số 20- NQ/TW năm 2012 "Phát triển KH&CN phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị truờng định huớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế" Ban Chấp hành Trung ương Ðảng Cộng sản Việt Nam Hệ thống chính sách pháp luật Việt Nam KH&CN bước hoàn thiện Hiến pháp năm 2013 – đạo luật Nhà nước điều 62 khẳng định “Nhà nước ưu tiên đầu tư khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư nghiên cứu, phát triển, chuyển giao, ứng dụng có hiệu thành tựu KH&CN”[43] Tiếp đến Chiến lược Phát triển KH&CN Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 418/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 11/04/2012 hàng loạt đạo luật Quốc Hội như: Luật KH&CN số 29/2013/QH13 ban hành ngày 18.6.2013 và; Luật CGCN Số 07/2017/QH14 ban hành ngày 19.6.2017, Luật Công nghệ cao Số 21/2008/QH12 ban hành ngày 13.11.2008, Luật SHT Số: 50/2005/QH11 ban hành ngày 29.11.2005 sửa đổi bổ sung năm 2009, Luật Thuế văn luật Nghị định, Thông tư Chính phủ Bộ Ban ngành Đây văn cụ thể hóa quan điểm đạo Đảng KH&CN tạo hành lang pháp lý quan trọng cho hoạt động KH&CN nước ta Dựa quan điểm định hướng đạo Đảng, hệ thống pháp luật KH&CN tương đối hoàn chỉnh Nhà nước, thời gian qua, KH&CN nước ta đạt kết tích cực: chế quản lý hoạt động KH&CN bước đổi mới, hướng vào phát huy hiệu đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội; tiềm lực KH&CN tăng cường, ứng dụng khoa học đổi cơng nghệ có bước tiến Nhiều thành tựu KH&CN đại ứng dụng lĩnh vực y tế, công nghiệp, nông nghiệp, thông tin…; hoạt động xúc tiến hỗ trợ trao đổi, chuyển giao công nghệ, khởi nghiệp đổi sáng tạo đẩy mạnh Từ thành tựu KH&CN nêu trên, bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 lan nhanh hầu khắp quốc gia, đòi hỏi Việt Nam phải trọng ban hành chính sách KH&CN phù hợp, mặt khuyên khích tổ chức, cá nhân nghiên cứu sáng tạo tri thức mới, công nghệ mới, mặt khác cần tạo hành lang chính sách, pháp luật để đưa kết nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn sản xuất kinh doanh, tăng cường phát triển công nghệ Để đạt mục tiêu đó, ưu tiên hàng đầu Việt Nam hoàn thiện tổ chức thực tốt chính sách KH&CN sở giáo dục đại học, từ đưa sở giáo dục đại học trở thành trung tâm NCKH phát triển cơng nghệ mạnh, có lực tự chủ, góp phần sáng tạo tri thức công nghệ mới, đẩy nhanh phát triển lực lượng sản xuất đại, thúc đẩy sản xuất, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Ưu tiên khẳng định Văn kiện Đại hội lần thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam, là: "Tăng cường hoạt động NCKH trường đại học Ðổi chế quản lý, nhất chế tự chủ tài chính, tổ chức hoạt động tổ chức khoa học, cơng nghệ cơng lập"[13] Theo đó, nhiệm vụ chính sách KH&CN sở giáo dục đại học Nhà nước cụ thể hóa là: "Chính phủ, ngành KH&CN xây dựng triển khai chương trình hành động thực văn kiện Ðại hội toàn quốc lần thứ XII Ðảng lĩnh vực KH&CN để triển khai giải pháp thúc đẩy phát triển KH&CN với GD&ĐT thực phát huy vai trò quốc sách hàng đầu, tạo động lực đẩy nhanh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế tri thức mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" [6;tr.14] Trường đại học tổ chức KH&CN, việc đào tạo nguồn nhân lực, trường đại học nơi sản sinh cung cấp tri thức – nguồn gốc đổi cho doanh nghiệp để thực thành cơng q trình thương mại hóa tri thức thành sản phẩm, dịch vụ cho xã hội Nếu khơng có nguồn tri thức trường đại học viện nghiên cứu khơng thể có hoạt động đổi Trường đại học ngày khơng cịn tháp ngà triết học, mà đóng vai trị động lực chủ ́u NCKH nghiên cứu ứng dụng đặc biệt chuyển giao, thương mại hóa kết KH&CN vào sản xuất, đời sống (chức thứ ba sau đào tạo nghiên cứu) Thêm vào sản x́t dựa cơng nghệ cao địi hỏi kiến thức kỹ chuyên nghiệp, đòi hỏi trường đại học trở thành nơi đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao cho trình đổi sáng tạo Trong trình phát triển GD&ĐT, KH&CN, Đảng Nhà nước trọng xây dựng số trung tâm nghiên cứu đại học tiên tiến, ưu tiên đầu tư tạo điều kiện thuận lợi chế nhằm tạo nên điểm nhấn tiêu biểu KH&CN, trí tuệ văn hóa Việt Nam, làm trụ cột hệ thống NCKH, đào tạo chuyển giao tri thức đất nước, mơ hình đại học hai cấp, đa ngành đa lĩnh vực gồm hai Đại học Quốc gia (ĐHQG) ĐHQG Hà Nội ĐHQG TP Hồ Chí Minh ba Đại học vùng Đại học Huế, Đại học Đà Nẵng Đại học Thái Nguyên(ĐHTN) Các sở giáo dục đại học từ lâu biết đến không quy mô đào tạo đội ngũ cán có trình độ, mà cịn đầu tư mạnh mẽ cho nghiên cứu khoa học Trong xu thế hội nhập với GDĐH đại thế giới, trường ĐH nước ta dần bước biến chuyển, mở rộng ngành đào tạo theo hướng đa ngành, liên ngành đáp ứng nhu cầu xã hội ĐH Thái Nguyên (ĐHTN) - ba ĐH vùng trọng điểm quốc gia, ĐH đa ngành, đa lĩnh vực đóng vai trị trọng ́u việc đào tạo nhân lực KH&CN phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội khu vực trung du miền núi phía Bắc nói riêng nước nói chung ĐHTN thành lập theo Nghị định số 31/CP ngày 04 tháng năm 1994 Chính phủ sở tổ chức lại trường ĐH địa bàn Thành phố Thái Nguyên, nhằm hình thành trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, trung tâm NCKH CGCN tiên tiến lĩnh vực giáo dục, nông lâm ngư nghiệp, y tế, kinh tế, công nghiệp, công nghệ thông tin truyền thông; nơi tư vấn phản biện chính sách phát triển nhằm đóng góp cho nghiệp phát triển bền vững kinh tế, văn hóa, xã hội khu vực Trung du miền núi Bắc Bộ Mục tiêu phấn đấu ĐHTN đến năm 2030 giữ vững vị thế Đại học vùng trọng điểm quốc gia trở thành ĐH định hướng nghiên cứu đa ngành, đa lĩnh vực, bước hội nhập vào hệ thống trường ĐH hàng đầu nước khu vực Đông Nam Á Vấn đề đặt làm thế để ĐHTN thực tốt nhiệm vụ với tư cách tổ chức KH&CN? Điều tất yếu việc thực tốt sách phát triển nguồn lực KH&CN ĐHTN cần tiến hành đồng bước hoàn thiện, sở trọng vào thực tốt nhóm chính sách chủ đạo sau đây: - Chính sách phát triển tổ chức nhân lực KH&CN (tổ chức nhân lực) - Chính sách tài chính cho hoạt động KH&CN, đẩy mạnh chế, chính sách thu hút tài chính bên tứ ba (doanh nghiệp, địa phương, quỹ KH&CN (tài lực) - Chính sách phát triển hệ thống hạ tầng cho KH&CN (vật lực) - Chính sách thông tin cho KH&CN (tin lực) - Chính sách hợp tác quốc tế KH&CN (hợp lực) Xuất phát từ vấn đề nêu trên, khuôn khổ đề tài Khoa học Công nghệ cấp sở, tác giả quyết định lựa chọn nghiên cứu đề tài:“Nghiên cứu sách phát triển nguồn lực khoa học cơng nghệ Đại học Thái Nguyên” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài nghiên cứu chính sách phát triển nguồn lực KH&CN Đại học Thái Nguyên tình hình thực chính sách số đơn vị, từ đề xuất giải pháp chính sách thúc đẩy nguồn lực phát triển tốt hơn, phục vụ cho hoạt động KH&CN Đại học Thái Nguyên Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, Nghiên cứu sở lý luận sách KH&CN, sách phát triển nguồn lực KH&CN; Nghiên cứu lý luận chung vai trò sở giáo dục đại học hoạt động KH&CN Hai là, nghiên cứu sách phát triển nguồn lực KH&CN ĐHTN tập trung vào nhóm: chính sách phát triển tổ chức nhân lực KH&CN; chính sách đầu tư, đổi chế tài chính cho hoạt động KH&CN; chính sách phát triển hệ thống hạ tầng cho KH&CN; chính sách thông tin cho KH&CN; chính sách hợp tác quốc tế KH&CN Bà là, nghiên cứu đưa giải pháp sách để hoàn thiện việc thực chính sách phát triển nguồn lực KH&CN Đại học Thái Nguyên, góp phần phát triển hoạt động KH&CN Đại học Thái Nguyên Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung làm rõ Chính sách phát triển nguồn lực KH&CN Đại học Thái Nguyên Phạm vi nghiên cứu: Các chính sách phát triển nguồn lực KH&CN Đại học Thái Nguyên tập trung vào nhóm chính sách sau đây: chính sách phát triển tổ chức nhân lực KH&CN; chính sách đầu tư, đổi chế tài chính cho hoạt động KH&CN; chính sách phát triển hệ thống hạ tầng cho KH&CN; chính sách thông tin cho KH&CN; chính sách hợp tác quốc tế KH&CN Phạm vi không gian: Tại Đại học Thái Nguyên Phạm vi thời gian: Từ 2011 - 2019 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chủ yếu sử dụng để triển khai đề tài nghiên cứu tài liệu, tập trung vào nghiên cứu lý thuyết chính sách công, chính sách KH&CN, chính sách phát triển nguồn lực KH&CN Ngoài ra, sâu vào nghiên cứu, tác giả tiếp tục sử dụng phương pháp khác điều tra bảng hỏi, vấn sâu, phương pháp so sánh để phân tích, tổng hợp, xử lý xác định mức độ tin cậy số liệu điều tra tìm hiểu thêm chính sách phát triển nguồn lực KH&CN từ thực tiễn ĐHTN đề xuất giải pháp thực tốt chính sách KH&CN trường đại học từ thực tiễn ĐHTN Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài có ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ lý luận chung tổ chức thực chính sách KH&CN góc nhìn Khoa học chính sách cơng; đồng thời làm sáng tỏ tình hình thực chính sách phát triển nguồn lực KH&CN Đại học Thái Nguyên sở áp dụng chính sách KH&CN Nhà nước chính sách đặc thù Đại học Thái Nguyên Đề tài đưa giải pháp chính sách cho phát triển nguồn lực KH&CN Đại học Thái Nguyên Ý nghĩa thực tiễn đề tài: Áp dụng cho công tác phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, phát triển chính sách nhân lực, vật lực, tài lực, tin lực, hợp tác quốc tế Đại học Thái Nguyên Nhìn chung đề tài tạo tài liệu tham khảo cho định hướng chính sách Đại học Thái Nguyên tiến trình bước trở thành đại học có uy tín khu vực thế giới Kết cấu báo cáo: Chương Cơ sở lý luận Chính sách phát triển nguồn lực KH&CN Chương Chính sách phát triển nguồn lực KH&CN Đại học Thái Nguyên Chương Giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển nguồn lực KH&CN Đại học Thái Nguyên

Ngày đăng: 17/08/2023, 08:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Số lượng ngành đào tạo đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp  và đào tạo nghề giai đoạn 2011 - 2015 (Đơn vị tính: Ngành) - NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
Bảng 2 Số lượng ngành đào tạo đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và đào tạo nghề giai đoạn 2011 - 2015 (Đơn vị tính: Ngành) (Trang 47)
Bảng 5: Quy mô đào tạo đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và đào tạo nghề - NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
Bảng 5 Quy mô đào tạo đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và đào tạo nghề (Trang 48)
Bảng 4: Quy mô tuyển sinh đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp  và đào tạo nghề hệ chính quy giai đoạn 2011 - 2015 (Đơn vị: Người) - NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
Bảng 4 Quy mô tuyển sinh đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và đào tạo nghề hệ chính quy giai đoạn 2011 - 2015 (Đơn vị: Người) (Trang 48)
Bảng 7: Số lượng các chuyên ngành đào tạo sau đại học giai đoạn 2011 - 2015 - NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
Bảng 7 Số lượng các chuyên ngành đào tạo sau đại học giai đoạn 2011 - 2015 (Trang 49)
Bảng 6: Tốt nghiệp đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và đào tạo nghề - NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
Bảng 6 Tốt nghiệp đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và đào tạo nghề (Trang 49)
Bảng 8: Quy mô tuyển sinh sau đại học giai đoạn 2011 - 2015 (Đơn vị tính: - NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
Bảng 8 Quy mô tuyển sinh sau đại học giai đoạn 2011 - 2015 (Đơn vị tính: (Trang 50)
Bảng 11: Các viện nghiên cứu phối hợp với ĐHTN tuyển sinh bậc thạc sĩ giai đoạn 2011 - 2015 (Đơn vị tính: Người) - NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
Bảng 11 Các viện nghiên cứu phối hợp với ĐHTN tuyển sinh bậc thạc sĩ giai đoạn 2011 - 2015 (Đơn vị tính: Người) (Trang 52)
Bảng 16: Ký kết hợp tác, tiếp nhận chương trình, dự án quốc tế - NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
Bảng 16 Ký kết hợp tác, tiếp nhận chương trình, dự án quốc tế (Trang 71)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w