1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng quản lý và kinh tế dược

140 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Giảng Quản Lý Và Kinh Tế Dược
Trường học Trường Cao Đẳng Y Tế Thanh Hóa
Chuyên ngành Quản Lý Và Kinh Tế Dược
Thể loại Sách Đào Tạo
Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

1 TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ THANH HĨA BỘ MƠN DƯỢC QUẢN LÝ VÀ KINH TẾ DƯỢC SÁCH ĐÀO TẠO DƯỢC SỸ CAO ĐẲNG BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DOANH NGHIỆP - LUẬT DOANH NGHIỆP MỤC TIÊU Sau học xong này, sinh viên phải: Trình bày khái niệm doanh nghiệp, phân loại loại hình doanh nghiệp Trình bày quyền nghĩa vụ doanh nghiệp Trình bày quy định trình tự đơn đăng ký kinh doanh thành lập doanh nghiệp Trình bày trường hợp giải thể thủ tục giải thể doanh nghiệp Một số khái niệm 1.1 Một số từ ngữ cần hiểu 1.1.1 Kinh doanh Theo Luật doanh nghiệp năm 2020 số số 59/2020/QH14: “Kinh doanh việc thực liên tục một, số tất cơng đoạn q trình từ đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận.” Với cách hiểu đó, nói đến hoạt động kinh doanh cần lưu ý điểm sau đây: - Kinh doanh phải gắn với thị trường phải diễn thị trường Điều đòi hỏi kinh doanh phải tuân theo luật lệ quy luật khách quan thị trường - Kinh doanh phải chủ thể thực Và chủ thể thường gọi thực tế chủ thể kinh doanh Nó tư nhân, doanh nghiệp - Chủ thể kinh doanh cần phải có: quyền sở hữu yếu tố hoạt động kinh doanh như: vốn, tài sản…; phải có quyền tự chủ động kinh doanh phạm vi định phải chịu trách nhiệm trước hết kết hoạt động kinh doanh - Mục đích chủ yếu kinh doanh sinh lời 1.1.2 Doanh nghiệp Có người cho rằng: “ Doanh nghiệp đơn vị kinh doanh thành lập để thực hoạt động kinh doanh nhằm mục đích sinh lời” Theo Luật doanh nghiệp 2020: “ Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sàn, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực ổn định hoạt động kinh doanh” 1.1.3 Các từ ngữ khác - Vốn điều lệ: số vốn thành viên, cổ đơng góp cam kết góp thời hạn định ghi vào điều lệ công ty - Vốn pháp định: mức vốn tối thiểu phải có theo quy định pháp luật để thành lập doanh nghiệp - Vốn có quyền biểu quyết: phần vốn góp cổ phần theo người sở hữu có quyền biểu vấn đề thuộc thẩm quyền định hội đồng thành viên đại hội đồng cổ đơng - Cổ tức: khoản lợi nhuận rịng đuợc trả cho cổ phần tiền mặt tài sản khác từ nguồn lợi nhuận công ty sau thực nghĩa vụ tài - Cổ đơng: người sở hữu cổ phần phát hành công ty cổ phần - Cổ đông sáng lập: cổ đông tham gia xây dựng, thông qua ký tên vào điều lệ công ty cổ phần - Thành viên hợp danh: thành viên chịu trách nhiệm tồn tài sản nghĩa vụ công ty 1.2 Đặc điểm chung doanh nghiệp 1.2.1 Đặc điểm Doanh nghiệp Tìm kiếm lợi nhuận Là nhóm người có tổ chức có cấp bậc Tổ hợp nhân tố sản xuất (các đầu vào) Sản xuất (các đầu ra) để bán Phân chia lợi nhuận - Người lao động - Người sở hữu - Người chủ nợ - Người cung ứng - Doanh nghiệp tổ chức, đơn vị thành lập chủ yếu để tiến hành hoạt động kinh doanh - Doanh nghiệp chủ thể kinh doanh có quy mơ đủ lớn hợp tác xã, cơng ty, xí nghiệp, tập đồn…Thuật ngữ doanh nghiệp có tính quy ước để phân biệt với lao động độc lập người lao động hộ gia đình họ - Doanh nghiệp tổ chức sống, theo nghĩa có vịng đời từ lúc đời để thực ý đồ, suy giảm tăng trưởng bước thăng trầm phát triển bị diệt vong 1.2.2 Mục tiêu doanh nghiệp Nói chung mục tiêu doanh nghiệp là: kiếm lời – cung cấp hàng hóa dịch vụ tiếp tục phát triển Ngồi cịn có trách nhiệm cộng đồng xã hội - Mục tiêu lợi nhuận: doanh nghiệp cần có lợi nhuận để bù đắp lại chi phí sản xuất, rủi ro gặp phải để tiếp tục phát triển Nếu khơng có lợi nhuận, doanh nghiệp khơng thể trả cơng cho người lao động, trì việc làm lâu dài cho họ, cung cấp lâu dài hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng cộng đồng - Mục tiêu cung ứng: doanh nghiệp phải cung ứng hàng hóa hay dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu khách hàng để thu lợi nhuận Vì mục tiêu cịn nghĩa vụ doanh nghiệp xã hội nhờ thực mục tiêu mà doanh nghiệp tồn - Mục tiêu phát triển: phát triển dấu hiệu lành mạnh thành công hoạt động kinh doanh Sự phát triển doanh nghiệp có ý nghĩa góp sức vào phát triển mạnh kinh tế Để thực mục tiêu này, doanh nghiệp cần tìm cách bổ sung vốn sử dụng phần lợi nhuận để đầu tư thêm - Trách nhiệm xã hội: doanh nghiệp có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi khách hàng, người cung ứng đầu vào cho người làm công doanh nghiệp Hoạt động kinh doanh phải tôn trọng pháp luật bảo vệ môi trường xung quanh 1.3 Các loại hình doanh nghiệp 1.3.1 Phân biệt theo hình thức sở hữu Các loại hình doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp tư nhân Công ty trách nhiệm hữu hạn Công ty cổ phần Nhóm cơng ty Cơng ty hợp danh 1.3.1.1 Doanh nghiệp tư nhân a, Khái niệm: Doanh nghiệp tư nhân đơn vị kinh doanh có mức vốn khơng thấp vốn pháp định, cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động doanh nghiệp b, Đặc điểm - Doanh nghiệp tư nhân không phát hành loại chứng khoán - Mỗi cá nhân quyền thành lập DNTN - Vốn đầu tư chủ DNTN chủ doanh nghiệp tự đăng ký Trong q trình hoạt động, chủ DNTN có quyền tăng giảm số vốn đầu tư Trường hợp giảm vốn đầu tư xuống thấp vốn đầu tư đăng ký chủ DNTN giảm vốn sau đăng ký với quan đăng ký kinh doanh - Chủ DNTN có tồn quyền định tất hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, có quyền bán cho thuê doanh nghiệp - Chủ DNTN trực tiếp thuê người khác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh phải đăng ký với quan đăng ký kinh doanh phải chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1.3.1.2 Công ty trách nhiệm hữu hạn a, Khái niệm: doanh nghiệp thành viên tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên không vượt 50 Thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp b, Đặc điểm - Bao gồm: công ty TNHH thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên - Thực phần vốn góp: thành viên phải góp vốn đầy đủ hạn loại tài sản góp vốn cam kết Đối với cơng ty TNHH thành viên trở lên, thành viên thay đổi loại tài sản góp vốn phải trí thành viên cịn lại Trường hợp có thành viên khơng góp đủ hạn số vốn cam kết số vốn chưa góp coi nợ thành viên cơng ty; thành viên phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh khơng góp đủ hạn số vốn cam kết Sau thời hạn cam kết lần cuối mà có thành viên chưa góp đủ số vốn cam kết số vốn chưa góp xử lý theo cách sau đây: + Một số thành viên nhận góp đủ số vốn chưa góp + Huy động người khác góp vốn vào cơng ty + Các thành viên cịn lại góp đủ số vốn chưa góp theo tỷ lệ phần vốn góp họ vốn điều lệ cơng ty Sau số vốn cịn lại góp đủ, thành viên chưa góp vốn theo cam kết đương nhiên khơng cịn thành viên cơng ty công ty phải thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh - Cơ cấu tổ chức quản lý: Công ty TNHH thành viên trở lên có hội đồng thành viên, chủ tịch hội đồng thành viên, giám đốc tổng giám đốc Cơng ty TNHH có từ 11 thành viên trở lên phải thành lập ban kiểm soát; trường hợp có 11 thành viên, thành lập ban kiểm soát phù hợp với yêu cầu quản trị công ty - Công ty TNHH thành viên: chủ sở hữu công ty bổ nhiệm người đại diện theo uỷ quyền với nhiệm kỳ không năm năm để thực quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật Trường hợp có người bổ nhiệm làm đại diện theo uỷ quyền cấu tổ chức quản lý công ty bao gồm: hội đồng thành viên, giám đốc tổng giám đốc kiểm soát viên; trường hợp này, hội đồng thành viên gồm tất người đại diện theo uỷ quyền Trường hợp người bổ nhiệm làm người đại diện theo uỷ quyền người làm chủ tịch công ty; trường hợp cấu tổ chức quản lý công ty bao gồm: chủ tịch công ty, giám đốc tổng giám đốc kiểm soát viên 1.3.1.3 Công ty cổ phần a, Khái niệm: loại cơng ty đối vốn thành viên (cổ đơng) có cổ phiếu chịu trách nhiệm đến hết giá trị cổ phần mà có b, Đặc điểm - Số thành viên thường trực suốt thời gian hoạt động công ty phải it 3, không hạn chế số lượng tối đa - Quản lý công ty hội đồng quản trị giám đốc điều hành, đại hội cổ đông quan định cao công ty - Vốn điều lệ công ty chia làm nhiều phần gọi cổ phần Giá trị cổ phần gọi mệnh giá cổ phiếu Công ty quyền phát hành cổ phiếu nhằm tăng nguồn vốn - Cơng ty cổ phần phải có cổ phần phổ thơng, ngồi có cổ phần ưu đãi Cổ phần ưu đãi gồm loại sau đây: Cổ phần ưu đãi biểu quyết, cổ phần ưu đãi cổ tức, cổ phần ưu đãi hoàn lại, cổ phần ưu đãi khác Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu không chuyển nhượng cổ phần cho người khác Cổ đơng sở hữu cổ phần ưu đãi cổ tức cổ phần ưu đãi hồn lại khơng có quyền biểu quyết, dự họp đại hội đồng cổ đông, đề cử người vào hội đồng quản trị ban kiểm sốt - Cơng ty cổ phần có đại hội đồng cổ đơng, hội đồng quản trị giám đốc tổng giám đốc Công ty cổ phần có 11 cổ đơng cá nhân có cổ đơng tổ chức sở hữu 50% tổng số cổ phần cơng ty phải có ban kiểm sốt 1.3.1.4 Cơng ty hợp danh a, Khái niệm: doanh nghiệp đó: phải có thành viên hợp danh (có thể có thành viên góp vốn), thành viên hợp danh phải cá nhân có trình độ chun mơn uy tín nghề nghiệp phải chịu toàn trách nhiệm toàn tài sản nghĩa vụ cơng ty, thành viên góp vốn chịu trách nhiệm khoản nợ công ty phạm vi số vốn góp b, Đặc điểm - Cơng ty hợp danh không phép phát hành loại chứng khốn - Thành viên hợp danh có quyền quản lý công ty, tiến hành hoạt động kinh doanh nhân danh công ty, liên đới chịu trách nhiệm nghĩa vụ công ty - Thành viên góp vốn có quyền chia lợi nhuận theo tỉ lệ quy định điều lệ công ty, không tham gia quản lý hoạt động kinh doanh nhân danh công ty - Cơ cấu tổ chức quản lý thành viên hợp danh thỏa thuận điều lệ công ty, thành viên hợp danh có quyền ngang định vấn đề quản lý cơng ty 1.3.1.5 Nhóm cơng ty a, Khái niệm: tập hợp cơng ty có mối quan hệ gắn bó lâu dài với lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường dịch vụ kinh doanh khác b, Các hình thức nhóm công ty - Công ty mẹ- công ty - Tập đồn kinh tế - Các hình thức khác Một công ty coi công ty mẹ công ty khác nếu: - Sở hữu 50% vốn điều lệ tổng số cổ phần phổ thông phát hành cơng ty - Có quyền trực tiếp gián tiếp bổ nhiệm đa số tất thành viên hội đồng quản trị, giám đốc tổng giám đốc cơng ty - Có quyền định việc sửa đổi, bổ sung điều lệ cơng ty Tuỳ thuộc vào loại hình pháp lý công ty con, công ty mẹ thực quyền nghĩa vụ với tư cách thành viên, chủ sở hữu cổ đông quan hệ với công ty 1.3.1.6 Doanh nghiệp nhà nước Bao gồm: - Công ty nhà nước: doanh nghiệp Nhà nước sở hữu toàn vốn điều lệ, thành lập, tổ chức quản lý, đăng ký hoạt động theo quy định luật doanh nghiệp Công ty nhà nước tổ chức dạng công ty nhà nước độc lập, tổng công ty nhà nước - Công ty cổ phần nhà nước: cơng ty cổ phần mà tồn cổ đông công ty nhà nước tổ chức Nhà nước uỷ quyền góp vốn, tổ chức hoạt động theo quy định luật doanh nghiệp - Cơng ty có cổ phần có vốn góp chi phối Nhà nước doanh nghiệp mà cổ phần vốn góp Nhà nước chiếm 50% vốn điều lệ Nhà nước giữ quyền chi phối doanh nghiệp - Cơng ty TNHH nhà nước thành viên: công ty TNHH Nhà nước sở hữu toàn vốn điều lệ, tổ chức quản lý đăng ký hoạt động theo quy định luật doanh nghiệp - Công ty TNHH nhà nước có thành viên trở lên: cơng ty TNHH tất thành viên cơng ty nhà nước có thành viên công ty nhà nước thành viên khác tổ chức uỷ quyền góp vốn, tổ chức hoạt động theo quy định luật doanh nghiệp 1.3.2 Phân biệt theo lĩnh vực hoạt động - Các doanh nghiệp thương mại - Các doanh nghiệp công nghiệp - Các doanh nghiệp dịch vụ - Các doanh nghiệp kinh doanh địa ốc - Các nông trại 1.3.3 Phân biệt theo quy mô - DN lớn - DN vừa - DN nhỏ 1.3.4 Phân biệt theo cấp hành - DN trung ương - DN địa phương 1.3.5 Phân biệt theo loại hàng hóa - DN dược phẩm - DN thực phẩm… 1.3.6 Phân biệt theo tính chất hoạt động kinh tế - DN kinh doanh - DN tư vấn… Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp 2.1 Quyền doanh nghiệp Theo luật doanh nghiệp, doanh nghiệp có quyền: - Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản doanh nghiệp - Chủ động lựa chọn ngành, nghề, địa đầu tư, hình thức đầu tư, kể liên doanh góp vốn vào doanh nghiệp khác, chủ động mở rộng quy mô ngành nghê kinh doanh - Chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng kí kết hợp đồng - Lựa chọn hình thức cách thức huy động vốn - Kinh doanh xuất nhập - Tuyển, thuê sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh - Tự chủ kinh doanh, chủ động áp dụng phương thức quản lý khoa học, nâng cao hiệu khả cạnh tranh - Từ chối tố cáo yêu cầu cung cấp nguồn lực không pháp luật quy định cá nhân, quan hay tổ chức trừ khoản tự nguyện đóng góp mục tiêu nhân đạo cơng ích - Các quyền khác pháp luật quy định 2.2 Nghĩa vụ doanh nghiệp Theo luật doanh nghiệp, doanh nghiệp có nghĩa vụ: - Hoạt động kinh doanh theo ngành nghề đăng ký - Lập sổ kế tốn, ghi chép sổ kế tốn, hóa đơn chứng từ lập báo cáo tài trung thực, xác 10 - Đăng ký thuế, kê khai thuế, nộp thuế thực nghĩa vụ tài khác theo quy định pháp luật - Đảm bảo chất lượng hàng hóa theo tiêu chuẩn đăng ký - Kê khai định kỳ báo cáo xác, đầy đủ thơng tin doanh nghiệp tình hình tài doanh nghiệp với quan đăng ký kinh doanh - Ưu tiên sử dụng lao động nước, đảm bảo quyền, lợi ích người lao động theo quy định pháp luật lao động, tôn trọng quyền tổ chức cơng đồn theo quy định pháp luật cơng đồn - Tn thủ quy định pháp luật quốc phòng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, bảo vệ tài ngun, mơi trường, bảo vệ lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh - Thực nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Quy định chung thành lập, đăng ký kinh doanh, giải thể doanh nghiệp 3.1 Thành lập doanh nghiệp 3.1.1 Trình tự - Tổ chức, cá nhân có quyền thành lập doanh nghiệp (trừ trường hợp nêu điều luật doanh nghiệp) - Phải nộp đầy đủ hồ sơ đăng ký kinh doanh phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh phòng đăng ký kinh doanh cấp huyện Các phịng có trách nhiệm giải việc đăng ký kinh doanh vòng 15 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ Nếu từ chối cấp giấy đăng ký kinh doanh phải thơng báo văn nêu rõ lý 3.1.2 Hồ sơ đăng ký kinh doanh Đơn đăng ký kinh doanh phải có nội dung sau: - Tên doanh nghiệp - Địa trụ sở doanh nghiệp - Mục tiêu ngành nghề kinh doanh - Vốn điều lệ công ty, vốn đầu tư ban đầu chủ doanh nghiệp DNTN - Phần vốn đóng góp thành viên công ty TNHH công ty hợp danh Số cổ phần mà cổ đông sáng lập đăng ký mua, loại cổ phần, mệnh giá cổ phần tổng số cổ phần quyền sáng lập đăng ký mua, loại cổ phần, mệnh giá cổ phần tổng số cổ phần quyền chào bán loại công ty cổ phần

Ngày đăng: 17/08/2023, 00:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w