Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA DU LỊCH -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ TẠI LÀNG KIÊU KỴ HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI SINH VIÊN THỰC HIỆN : LÊ HOÀNG OANH MÃ SINH VIÊN : A27537 NGÀNH ĐÀO TẠO : QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH – LỮ HÀNH HÀ NỘI – 6/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA DU LỊCH -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ TẠI LÀNG KIÊU KỴ, HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Giảng viên hướng dẫn : ThS Phạm Trần Thăng Long Họ tên sinh viên : Lê Hoàng Oanh Mã sinh viên : A27537 Ngành đào tạo : Quản trị Dịch vụ Du lịch – Lữ hành HÀ NỘI – 6/2019 Thang Long University Library LỜI CAM ĐOAN Em xin cam kết thơng tin, hình ảnh, tài liệu sử dụng q trình thực Khóa luận tốt nghiệp hồn tồn dựa tài liệu giáo trình, sách, ấn phẩm, tạp chí, nghiên cứu khoa học liên quan tới đề tài hình thức khảo sát, học hỏi trích dẫn Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Lê Hồng Oanh i LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn tới Ths Phạm Trần Thăng Long – người hướng dẫn, định hướng cho em trình thực đề tài, từ lúc khảo sát lúc hoàn thành khóa luận Đồng thời em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn góp ý bảo tận tình thầy cô giảng viên Bộ môn du lịch trường Đại học Thăng Long tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận Qua cháu xin gửi lời cảm ơn tới bác Hợp tác xã công nghiệp Quỳ vàng Kiêu Kỵ tạo điều kiện thuận lợi để cháu khảo sát đóng góp ý kiến thực tế để cháu hồn thành đề tài Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Lê Hoàng Oanh ii Thang Long University Library MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………………………….… i LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………………… ii DANH MỤC BẢNG………………………………………………………………….….vi DANH MỤC HÌNH ẢNH…………………………………………………………… vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT…………………………………………………….….viii PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài……………………………………………………………… .1 Mục đích nghiên cứu……………………………………………………………….3 Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………………………….…3 4.1 Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………… 4.2 Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………….3 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………… Bố cục khóa luận……………………………………………………………….… CHƯƠNG MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH LÀNG NGHỀ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Tài nguyên du lịch 1.1.2 Loại hình du lịch: 1.1.3 Làng nghề làng nghề truyền thống: 1.1.4 Du lịch làng nghề 1.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch làng nghề truyền thống giới Việt Nam: 1.2.1 Kinh nghiệm Nhật Bản: 1.2.2 Kinh nghiệm Thái Lan: 11 1.2.3 Kinh nghiệm phát triển du lịch làng nghề tỉnh Quảng Nam 12 1.2.4 Kinh nghiệm phát triển du lịch làng nghề Hà Nội: 13 1.3 Mối quan hệ việc phát triển du lịch làng nghề truyền thống 13 iii 1.4 Các yêu cầu phát triển loại hình du lịch làng nghề: 15 1.5 Cơ sở đánh giá tình hình phát triển điểm du lịch làng nghề 16 Tiểu kết chương 1……………………………………………………………………….17 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ TẠI LÀNG KIÊU KỴ, HUYỆN GIA LÂM, HÀ NỘI 19 2.1 Giới thiệu làng nghề Kiêu Kỵ 19 2.1.1 Vị trí địa lý 19 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển làng nghề 19 2.2 Đánh giá giá trị phát triển du lịch làng nghề Kiêu Kỵ 23 2.2.1 Giá trị tài nguyên du lịch: 23 2.2.2 Giá trị sở hạ tầng: 27 2.2.3 Giá trị đặc thù nguồn lao động: 30 2.3 Hiện trạng khai thác hoạt động du lịch làng nghề Kiêu Kỵ 31 2.3.1 Về khách du lịch: 31 2.3.2 Về nguồn nhân lực phục vụ du lịch: 32 2.3.3 Về hoạt động quảng bá sản phẩm du lịch: 33 2.3.4 Về nguồn lợi người dân hưởng từ hoạt động du lịch: 34 2.4 Một số vấn đề đặt phát triển du lịch làng nghề làng Kiêu Kỵ 35 2.4.1 Về kinh tế: 35 2.4.2 Trình độ kỹ thuật công nghệ: 36 2.4.3 Kết cấu hạ tầng: 36 2.4.4 Vốn cho SXKD: 37 2.4.5 Về tài nguyên - môi trường: 37 2.4.6 Nguồn nhân lực: 38 2.4.7 Về sản phẩm du lịch: 39 2.4.8 Về quảng bá du lịch cho làng nghề: 40 Tiểu kết chương 2……………………………………………………………………….40 iv Thang Long University Library CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH LÀNG NGHỀ TẠI LÀNG KIÊU KỴ, HUYỆN GIA LÂM, HÀ NỘI 42 3.1 Một số định hướng phát triển chung cho du lịch làng nghề làng Kiêu Kỵ…… 42 3.1.1 Định hướng phát triển 42 3.1.2 Mục tiêu phát triển 43 3.2 Một số giải pháp đề xuất 43 3.2.1 Về bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống: 43 3.2.2 Về đầu tư xây dựng phát triển làng nghề 44 3.2.3 Về phát triển đa dạng hóa sản phẩm du lịch: 45 3.2.4 Về quảng bá du lịch: 47 3.2.5 Về đào tạo phát triển nguồn nhân lực: 48 Tiểu kết chương 3……………………………………………………………………….49 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………… 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình sản xuất kinh doanh hộ dát vàng bạc quỳ Kiêu Kỵ 22 Bảng 2.2: Tình hình sản xuất kinh doanh hộ may đồ da, giả da Kiêu Kỵ 23 vi Thang Long University Library DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Quy hoạch xây dựng nông thôn xã Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 29 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - UBND: Ủy ban nhân dân - SXKD: Sản xuất kinh doanh - KT – XH: Kinh tế - Xã hội - OVOP: Phong trào làng sản phẩm viii Thang Long University Library giới thiệu làng nghề qua chương trình truyền hình, lồng ghép giới thiệu chương trình du lịch làng nghề - Tự quảng bá báo chí, phương tiện truyền thơng, website, hiệu cao giá đắt đỏ - Chủ động, tích cực tham gia vào hội chợ, liên hoan du lịch làng nghề địa phương trung ương, tổ chức thi nghề hàng năm làng nghề, thơng qua trau dồi tay nghề nghệ nhân, có hội giao lưu làng nghề với nhau, tận dụng hội quảng bá thêm cho làng nghề 3.2.5 Về đào tạo phát triển nguồn nhân lực: Một điều kiện quan trọng để trì phát triển làng nghề du lịch làng nghề truyền thống vấn đề phát triển nguồn nhân lực làng nghề truyền thống Nguồn nhân lực lực lượng lao động sản xuất hàng thủ công truyền thống lực lượng lĩnh vực dịch vụ du lịch làng nghề Sau số định hướng phát triển nhân lực làng nghề: - Xây dựng tổ chức quản lí hoạt động làng nghề du lịch làng nghề truyền thống, có quy định, quy ước đảm bảo cho hoạt động có nề nếp, tạo mơi trường du lịch làng nghề văn minh cho khách - Khuyến khích nghệ nhân viết sách, biên soạn giáo trình dạy nghề, tài liệu vấn đề liên quan đến nghề truyền thống nhằm tăng khả lưu giữ nghề truyền thống làng, dạy nghề cho hệ sau Nhân tố quan trọng để giữ gìn phát triển làng nghề gắn với du lịch nghệ nhân cần giúp họ có thêm hiểu biết du lịch, sản phẩm phù hợp với du khách - Nâng cao nhận thức người dân, khuyến khích động viên làm cho họ cảm thấy yêu nghề, gắn bó với nghề cổ truyền, qua lưu giữ tinh hoa văn hóa làng nghề, khơng nên chạy theo lợi nhuận mà làm ẩu, làm qua loa, giảm chất lượng sản phẩm, uy tín làng nghề - Mở lớp văn hóa - du lịch cho đội ngũ cán nhân dân xã trọng điểm du lịch cho đội ngũ cán phụ trách du lịch xã có làng nghề - Cần phải có đội ngũ thuyết minh viên làng nghề để giới thiệu làng nghề cho khách du lịch 48 Thang Long University Library - Cần nhanh chóng tạo nên đội ngũ lao động du lịch chuyên nghiệp làng nghề, người có hiểu biết sâu sắc lịch sử, văn hóa, phong tuc, tập qn, lễ hội, tích dân gian, mơi trường sinh thái môi trường làng nghề đồng thời am hiểu sản phẩm, trình làm sản phẩm thủ cơng truyền thống địa phương để giới thiệu tư vấn cho khách hàng - Cố gắng, nỗ lực phổ biến công tác du lịch sâu rộng nhân dân để họ có nhận thức đắn cụ thể hoạt động du lịch, phấn đấu để người dân làng nghề trở thành hướng dẫn viên địa phương xuất sắc, giúp cho khách có chuyến tham quan đầy thú vị TIỂU KẾT CHƯƠNG Để hoạt động du lịch làng nghề truyền thống Kiêu Kỵ phát triển mạnh mẽ cần có sách thúc đẩy nhanh phát triển du lịch Tạo nguồn vốn ưu đãi cho gia đình, doanh nghiệp kinh doanh làng nghề vay vốn để thúc đẩy việc bảo tồn phát triển làng nghề Khuyến khích đội ngũ niên làng nghề học lớp đào tạo du lịch để địa phương phục vụ cho hoạt động du lịch làng nghề quê hương mình, nâng cao chất lượng du lịch làng nghề Có sách, phương hướng hỗ trợ cho làng nghề Kiêu Kỵ phát triển du lịch Tổ chức lớp tập huấn công tác du lịch, kiến thức phục vụ du lịch, bảo vệ mơi trường điểm du lịch Để giữ gìn phát triển làng nghề cần gắn du lịch thơng qua hình thức xây dựng, tổ chức tuyến tour du lịch gắn với làng nghề Tăng cường đào tạo kiến thức marketing, kiến thức kỹ thuật thiết kế sản phẩm cho thợ thủ công, thực áp dụng sách ưu đãi đầu tư, tìm kiếm thị trường cho sản phẩm làng nghề để nâng cao giá trị sản phẩm hướng đến mục tiêu thu hút khách du lịch tham quan làng nghề theo tour du lịch làng nghề Tìm nguồn kinh phí hỗ trợ cho làng nghề để trì nghề cần thiết xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho du lịch làng nghề Tổ chức hội chợ du lịch, thi tay nghề làng nghề với để nâng cao tay nghề nghệ nhân, thợ thủ cơng, góp phần thúc đẩy quảng bá du lịch làng nghề Xây dựng, cải tạo hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, sở hạ tầng đặc biệt xây dựng khu trưng bày sản phẩm làng nghề Có sách hỗ trợ gia đình có nghệ nhân cao tuổi có đơi bàn tay vàng, khuyến khích nghệ nhân truyền nghề cho cháu hệ sau để trì nghề cổ truyền làng Tham gia lớp đào tạo kĩ bán hàng, phục vụ du lịch, cách ứng xử văn minh với khách du lịch 49 KẾT LUẬN Một điều dễ dàng nhận thấy tiềm phát triển du lịch làng nghề lớn, mạnh lâu chưa khai thác tốt nhiều lý Thực tiễn cho thấy, với nhiều làng nghề, nhiều người thợ thủ công, biện pháp, giải pháp mà quan nhà nước quyền địa phương nêu nhiều, có điều, để triển khai thực hiện, áp dụng vào thực tế họ lại khơng Theo ông Phạm Trung Lương, Viện Nghiên cứu phát triển du lịch, phát triển du lịch làng nghề ưu tiên Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam, kinh nghiệm phát triển du lịch gắn với bảo tồn giá trị làng nghề truyền thống, văn hóa cư dân địa xóa đói, giảm nghèo vùng nông thôn Điểm chung làng nghề thường nằm trung tâm gần đô thị lớn, trục giao thơng đường bộ, đường sơng, thuận tiện cho việc xây dựng tuyến du lịch làng nghề Tuy nhiên, làng nghề thu hút nhiều du khách mang tính tự phát Nguyên nhân ban, ngành liên quan thiếu phối hợp cần thiết xây dựng, quy hoạch du lịch làng nghề biệt du khách nước ngoài, giá trị văn hóa lâu đời cách sáng tạo sản phẩm thủ công đặc trưng làng nghề Trên thực tế, du lịch làng nghề Việt Nam thu hút lượng du khách đáng kể nỗ lực tự phát, chưa hình thành cách làm chuyên nghiệp Việt Nam có khoảng 3.000 làng nghề; có 400 làng nghề truyền thống gồm 53 nhóm nghề làm khoảng 200 loại sản phẩm thủ cơng khác nhau, nhiều sản phẩm nghề có lịch sử phát triển hàng trăm năm Tiềm khách đến làng nghề dù có nhiều chương trình tuor giới thiệu Ở nhiều địa phương, có chủ trương từ cấp quản lý gắn làng nghề với phát triển du lịch làng nghề có định hướng phát triển du lịch, chí có tên sản phẩm tuor hãng lữ hành, song chưa có biến chuyển tích cực Rất nhiều làng nghề truyền thống làng Kiêu Kỵ có sản phẩm độc đáo chưa khai thác được, chí có nơi cịn khơng có bóng dáng khách du lịch Đây nhiệm vụ mà ngành có liên quan ngành Cơng thương, Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Văn hóa, Thể thao Du lịch cần phải phối hợp chặt chẽ nhằm phát triển tốt Rõ ràng, Kiêu Kỵ có tiềm khai thác du lịch UBND huyện Gia Lâm nhận thấy lợi ích phát triển làng nghề kết hợp du lịch, việc khai thác hạn 50 Thang Long University Library chế Địa phương loay hoay tìm cách phát triển du lịch làng nghề, dân làng nghề làm du lịch theo kiểu tự phát, khách du lịch tự tìm đến làng nghề theo tour Lâu hội thảo bàn phát triển du lịch làng nghề túy dựa vào đánh giá chủ quan quan nhà nước hay giới nghiên cứu chuyên mơn Điều này, đơi đánh xác khách quan từ thực tiễn Lẽ ra, quan chức cần tổ chức số điều tra, khảo sát ý kiến du khách nước hoạt động du lịch làng nghề Việc cần khảo sát tỉ mỉ vài ba nội dung chung chung, từ đó, biết nhu cầu thật lời phiền trách du khách Cùng với yếu tố quan trọng để thu hút khách du lịch đến với làng nghề vấn đề mơi trường Bài tốn đặt cơng tác quản lý làng nghề từ lâu chưa tìm lời giải đáp thỏa đáng Vấn đề mơi trường làng nghề đặt vấn đề phải hoạch định rõ trách nhiệm quan chức năng, đặc biệt từ quyền sở Phát triển, quảng bá du lịch làng nghề khó, gìn giữ sắc, nét tinh hoa làng nghề môi trường sống người dân cịn khó nhiều Nếu trọng tới làm du lịch, làm kinh tế mà quên điều tự làm phần di sản văn hóa lớn làng nghề Bên cạnh đó, góc nhìn người làm du lịch, làng nghề muốn gắn với du lịch để phát triển phải có bắt tay doanh nghiệp Làng nghề phải có đơn vị lữ hành xây dựng sản phẩm đưa khách đến Hiện nay, xu hướng du lịch sáng tạo hấp dẫn, thế, khách đến làng nghề không để ngắm nhìn, mua sản phẩm mà muốn tham gia, học kỹ làm nghề muốn tự tay tạo sản phẩm Điều quan trọng, làng nghề phải giữ nghệ nhân, giữ lại nhà có kiến trúc cổ, sưu tầm sản phẩm tiếng, có phịng trưng bày vật lịch sử phát triển làng nghề Trong làng phải có người am hiểu nghề, rành phong tục văn hóa làng để giới thiệu đến du khách Hơn nữa, việc phát triển gắn với du lịch, làng nghề nên có hai khu vực, khu trưng bày sản xuất mặt hàng, khu showroom để khách trải nghiệm kỹ thuật nghề, xem nghệ nhân trình diễn Ngồi cần có liên kết làng nghề, phải có kết nối sâu rộng làng nghề để khai thác triệt để tiềm bỏ ngỏ Đây phương thức nhân lên sức mạnh thương hiệu, góp phần giải mối quan hệ bảo tồn phát triển 51 làng nghề hội nhập Đồng thời, tập trung đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch để hình thành đội ngũ làm du lịch chỗ theo hai hướng: Hình thành đội ngũ quản lý điều hành hoạt động du lịch làng nghề; huy động cộng đồng dân cư làng nghề tham gia vào trình hoạt động du lịch Trong đó, ưu tiên vinh danh nghệ nhân khuyến khích nghệ nhân trực tiếp hướng dẫn khách du lịch tham gia vào trình hướng dẫn sản xuất sản phẩm cho du khách Đặc biệt, cần trọng quảng bá du lịch làng nghề Đây khâu quan trọng, định để hình ảnh làng nghề đến với đông đảo du khách ngồi nước Tóm lại, để đẩy mạnh phát triển du lịch làng nghề truyền thống Kiêu Kỵ cần có chiến lược giải pháp tối ưu để khắc phục yếu kém, tồn làng nghề, phát huy tối đa mạnh làng nghề khai thác phục vụ du lịch 52 Thang Long University Library DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Nhạn (1996) Du lịch kinh doanh du lịch Nhà xuất văn hóa – thơng tin Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Ngọc (2014) Nghiên cứu phát triển du lịch làng nghề truyền thống Bắc Ninh (Luận văn Thạc sĩ) Dương Bá Phượng (2001) Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Nhà xuất khoa học xã hội Phạm Côn Sơn (2004) Làng nghề truyền thống Việt Nam Nhà xuất văn hóa dân tộc Phạm Thị Hồng Yến – Hoàng Văn Châu – Lê Thị Thu Hà (2007) Làng nghề du lịch Việt Nam Nhà xuất Thống kê Để làng nghề dát vàng bạc quỳ phát triển bền vững Kiêu Kỵ Phá giặc uy linh lừng đất Bắc – Dát vàng tinh xảo nức trời Nam www.kieuky.com Luật du lịch số 09/2017/QH14 Nghị định phát triển nghành nghề nông thôn số 52/2018/NĐ-CP PHỤ LỤC Đặc điểm sản xuất sản phẩm nghề quỳ vàng bạc Nhóm nguyên liệu dùng để làm quỳ có hai loại: Nguyên liệu làm quỳ cựu nguyên vật liệu làm quỳ tân Làm quỳ cựu phải dùng vàng thật bạc thật, cịn ngun liệu làm quỳ tân dùng thiếc (hay gọi vàng bạc giả), loại giấy tráng kim dùng để bao gói loại hàng hoá, tráng kim hay mạ loại đồ trang sức đồ mĩ nghệ khơng đắt tiền Nhóm nguyên vật liệu phụ trợ gồm có nhiều loại: Giấy (hay cịn gọi giấy dó) ngun liệu để làm mực quỳ gồm nhựa thông, mùn cưa để đốt lấy bồ hóng, da trâu nấu thành keo để nhào với bồ hóng làm mực Những dụng cụ để hành nghề quỳ: - Búa cán vàng bạc nặng 1,8 kg - Búa đánh quỳ nặng 1,5 kg, mặt búa có độ vát 15 độ, cán làm gỗ xưa (trông giống gỗ xoan rừng) - Bàn ép giấy khô làm hai miếng ván gỗ (trên ván), hai đầu có bu lơng để vít ốc ép gấy cho khơ kiệt nước - Cối đá chày tay để giã mực - Bàn đá hình vng rộng 0,5 - 0,6 mét vng, dày 35 cm - 40 cm, nặng tạ, dùng để kê đập quỳ cho người đánh quỳ lúc - Miếng đá nhỏ hình thang nghiêng 35 độ, nặng 1,5 kg dùng để lướt (hay bôi) mực vào giống hay vỡ - Đai buộc quỳ loại vải dày vải ka ki - Kéo nhỏ sắc dùng để cắt dòng - Cái bay mỏng dùng để chạy bạc hay chạy vỡ bay để lấy quỳ xếp thành xấp quỳ - Lá vả dùng để phơi khô giống lướt mực xong - Mâm gỗ hình chữ nhật dùng để chạy vàng hay chạy bạc - Một niêu đất chịu nhiệt nhỏ chanh hay chén uống nước nhỏ, dùng để nấu chảy vàng hay bạc - Bếp lò bễ kéo tay - Bếp lò dùng để sấy nóng quỳ trước đập dát mỏng Thang Long University Library - Một đe búa dùng để cán mỏng vàng hay bạc thành dây dài Quy trình gia công làm quỳ vàng bạc Phải qua khâu hàng chục khâu phụ đây: - Bước 1: Chế biến mực + Người ta đem nhựa thông nhào với mùn cưa, viên to ngón chân Sau lấy chảo gang treo lên cao khoảng 15 – 20 cm bếp lò để hứng bồ hóng, đốt viên nhựa thơng trộn mùn cưa cho khói đen bốc lên tập trung bám vào đáy chảo Bếp lò dùng để đốt nhựa thông xây gạch cao 1.2 – 1.4 m, rộng 1.5 - 2m2 để treo 4-5 chảo loại nhỏ có đường kính 30 cm + Cửa lị rộng chạy dọc theo thân lị, có tơn che cho kín gió đun, phía có mái che kín xây ống thơng khói Đốt hết 10 kg nhựa thông lạng bồ hóng loại hay cịn gọi mực (đọng vùng đáy chảo) bồ hóng loại hai hay cịn gọi mực (đọng xung quanh đáy chảo) Bồ hóng loại dùng làm mực lướt quỳ giống tốt, bồ hóng loại hai dùng để chế thành mực viết văn chữ Nho chữ Nôm tốt không thua mực Tàu hiệu Chính mà có người lầm tưởng làng Kiêu Kỵ xưa có nghề làm mực Tàu Sau lấy da trâu cho vào nồi to, đổ nước ngập da, chất củi vào bếp nấu kĩ thành keo đặc quánh Việc nấu da trâu thành keo phải kéo dài ngày đến hàng chục đồng hồ (Gần keo da trâu cô đặc sấy khô mua phố Thuỵ Khuê tiện nấu trước nữa) + Bước người ta đem bồ hóng nhào với keo da trâu cho thật nhuyễn theo tỉ lệ định, đem lọc kĩ loại bỏ cặn hay cục vón Rồi đem hỗn hợp cho vào nồi đun sơi lăn tăn, đặc Sau lại lấy keo mực cho vào cối giã thật kĩ giã giò thành keo đen đặc quánh, thời gian giã mực kéo dài khoảng 6-7 đồng hồ xong cối + Sau đem thứ bột đen mịn nhào với keo da trâu theo tỉ lệ định thành loại chất lỏng màu đen sẫm đặc sánh, lại lấy xô lọc kĩ lần Đó quy trình làm mực, mực trông giống mực Tàu dùng để lướt (bôi hay phết) vào giấy dó (là giấy làm dó) làm giống để đánh quỳ, lướt vào quỳ vỡ để đánh vỡ làm quỳ cơng đoạn sau - Bước 2: Pha giấy dó: Giấy mua đem pha thành miếng nhỏ có quy vuông 5cm2 (xưa người ta pha giấy hình chữ nhật) Sau xếp thành xấp dày có 500 quỳ, xấp giấy làm thành quỳ vàng, hay quỳ bạc sau Rồi tiến hành đưa buộc giấy ngâm nước ép khô - Bước 3: Đập bóc giấy quỳ + Người ta đem xấp giấy quỳ dấm nước, ép khô, đem đập tất năm lần bóc lần liền sau: bóc ướt, nấm giai, thâm tím, bong chập, bóc cải cải giấy + Một điều cần lưu ý lướt đập giấy quỳ phải loại bỏ tờ giấy bị rách nát ra, sơ ý quên lúc cho vàng bạc vào đánh quỳ bị vỡ vụn, dàn mỏng không làm ảnh hưởng đến chất lượng quỳ - Bước 4: Lướt mực đập giấy quỳ giống: + Sau đập lướt giấy xong người ta tiến hành việc lướt mực vào làm giấy giống để đập quỳ Lướt mực làm sau: Người thợ đem xấp giấy qua lần lướt nước đập khô, dùng chổi nhỏ lướt mực tàu lên hai mặt tờ giấy đặt bề mặt hịn đá hình thang nghiêng 35 độ, sau phơi lên vả để nơi thống cho khơ + Khi giấy khơ việc cầm chồng vả rũ mạnh tờ giấy bong hết Những tờ giấy lại xếp vào thành quỳ 500 tờ, lấy đai buộc chặt lại tiến hành đập hồi lâu Sau lại dỡ lại lướt mực lên, phơi lên vả cho khô + Tiếp theo xếp lại thành quỳ lấy đai cột chặt lại đem đập hồi lâu Rồi lại dỡ đem lướt mực xong lại phơi vả cho khô lần trước, lại xếp vào quỳ đập tiếp Như phải làm tất lần giấy quỳ giống miếng dòng vàng hay bạc vào đánh thành qùi cung đoạn sau Đây phần việc quan trọng mang tính định đến chất lượng việc dát mỏng vàng bạc sau Công việc vừa nêu người nghề gọi làm quỳ cũ Thang Long University Library - Bước 5: Pha giấy khấu làm qùy vỡ: Giấy khấu làm vỏ dó dầy giấy bản, giống giấy xi măng Người ta mua giấy khấu pha thành miếng có quy vng 7cm2 Đó miếng giấy dùng miếng diệp vàng hay bạc vào đánh vỡ Pha giấy xong xếp lại thành xấp dày từ 200 đến 300 vỡ, xấp giấy gọi vỡ.(Số lượng vỡ vỡ tuỳ thuộc vào việc làm quỳ vàng, quỳ bạc cựu hay quỳ bạc tân) - Bước 6: Lướt mực đập giấy quỳ vỡ: Sau pha giấy vỡ xong đem quỳ vỡ cho vào nồi luộc kĩ, vớt cho vào bàn ép khô, đập cải Tiếp đến phải gỡ bong lá, lướt mực lên vỡ tương tự lướt quỳ phơi khô vả, tạo cho vỡ có độ đen nhẵn bóng Cơng đoạn người nghề gọi làm quỳ hay quỳ dòng Cán vàng, bạc phải qua công đoạn sau: - Trước hết pha chế vàng bạc cho vào nồi (làm đất sét to ngón chân cái) nấu bếp lị có bễ kéo tay cho chảy ra; đổ rãnh nhỏ nửa đũa, thành thỏi dài 10 cm Xưa người ta thường làm quỳ vàng vàng nguyên chất nên phải có công thức pha chế vàng + 1/10 bạc thành vàng 85% để đánh quỳ dẻo khơng bị vỡ vụn Cịn bạc ngun chất không cần pha chế Tiếp theo người ta đem thỏi vàng hay bạc để lên đe, lấy búa đập cán dài ra, dài tốt Theo kinh nghiệm cụ cao niên nghề quỳ vàng bạc vàng (hay bạc) cán dài mét vừa đẹp Sau đem cắt sợi vàng (bạc) thành đoạn nhỏ móng tay (khoảng 1cm2) gọi miếng diệp - Đánh vỡ: Người ta đem nong miếng diệp vào vỡ, buộc thành vỡ xếp hết lượt vào lồng cho lên bếp lị sấy đêm Sau bít đai chặt lại, tiến hành đập tay búa kê lên phiến đá miếng diệp vàng nhỏ 1cm2 mỏng dàn kín chiều vỡ (Tức theo quy vng 7x7cm) - Cắt dịng: Sau đánh vỡ xong đem gỡ miếng diệp vàng dùng kéo cắt nhỏ thành 9, hay 12 miếng để nong vào giấy quỳ giống chuẩn bị sẵn - Đánh quỳ: Sau nong miếng dòng cắt từ quỳ vỡ vào giấy quỳ giống thành quỳ xong phải xếp vào lồng đặt lên bếp lò sấy nóng đêm Sau lấy quỳ buộc đai vào cho chặt, bắt đầu đập búa tay, kê quỳ lên bàn đá, đập tay miếng quỳ mỏng dính dàn cạnh quỳ (5x5cm) - Trung bình quỳ vàng hay quỳ bạc cựu phải đánh liên tục khoảng tiếng đồng hồ xong (Theo cách gọi người nghề quỳ dừ – tức quỳ mỏng dính dàn bốn phía khơng bị rách nát) Như theo ước tính vàng hay bạc cựu dát mỏng rộng gần mét vuông - Bước Trại quỳ thu thành phẩm: + Trước tiên người ta phải tiến hành pha cắt giấy để trại quỳ loại giấy mỏng nhẵn hai mặt, theo kích thước tương ứng với giấy quỳ có quy vng 5x5cm Sau xếp giấy buộc thành bó 50 tờ + Tiếp theo cung đoạn cuối tiến hành sau đánh quỳ xong người thợ tinh mắt khéo tay dùng bay nhỏ nhẹ nhàng gỡ quỳ ra, nong vào miếng giấy nhỏ có quy vng 5cm2, hết quỳ niêm phong thành gói.Theo nghề quy định quỳ vàng hay quỳ bạc có 500 quỳ bó lại thành 10 buộc Như buộc có 50 quỳ Và vàng hay bạc đánh 22 buộc = 2,2 quỳ - Tất khâu quy trình làm quỳ vàng hay bạc kể tiến hành theo trình tự nghiêm ngặt không phép làm lẫn lộn khâu sau lên khâu trước không làm tắt hay ăn bớt bỏ khâu - Và khâu nấu keo da trâu, khâu giã mực, khâu cán vàng bạc khâu đánh quỳ làm chỗ mát thông thống; Cịn khâu khác phải làm nhà che kín gió (Nếu có gió giấy quỳ nhỏ quỳ vàng bạc mỏng dính bay lung tung làm được) - Đặc biệt khâu cuối thu hồi sản phẩm người làm phải xoa phấn rơm vào tay cho khỏi dính quỳ khơng bị hao hụt ngun liệu sản phẩm Theo cụ cao niên có nhiều thâm niên nghề quỳ vàng bạc khâu làm giấy quỳ giống giấy vỡ khâu quan trọng có tính định đến chất lượng sản phẩm Thang Long University Library Do làm quỳ vàng bạc phải qua nhiều khâu phức tạp nên hộ gia đình khơng thể kham hết khâu Vì vậy, trước làng có số hộ chuyên làm mực để cung cấp cho hộ làm quỳ làng, số gia đình khơng có điều kiện làm hai cung đoạn chính, làm giấy quỳ giống giấy quỳ vỡ (Người nghề gọi làm quỳ mới) Hoặc làm từ khâu cán diệp, đánh vỡ đánh quỳ (đập dát mỏng vàng, bạc).Đây cơng đoạn mà người nghề gọi làm quỳ cũ Trong vài thập niên trở lại số gia đình làm quỳ có uy tín lâu năm tổ chức thành quy trình sản xuất khép kín tất khâu: từ khâu nấu mực, làm giấy quỳ giống giấy quỳ vỡ đến khâu đánh quỳ trại quỳ thu sản phẩm Do số gia đình khác khơng có khả năng, nhận làm số khâu chủ nhỏ khâu lướt giấy quỳ giấy giống Hoặc số niên học, hay chưa có việc làm nhận đập quỳ th cho chủ có nhu cầu cần người làm giúp cháu nhà không làm Và hộ gia đình làm quỳ vàng bạc phải có phân cơng lao động cách hợp lý như: người chủ nhà điều hành công việc chung, chuyên lo chạy nguyên vật liệu tìm mối tiêu thụ sản phẩm Còn thành viên khác gia đình phải làm tất khâu dây chuyền sản xuất quỳ Chính lẽ mà nghề quỳ vàng bạc làng Kiêu Kỵ lúc đầu có xu hướng cạnh tranh nhau, mức độ cạnh tranh lành mạnh Và chủ hộ làm quỳ sẵn sàng giúp không khâu sản xuất, mà khâu tiêu thụ sản phẩm Hoặc trao đổi với cung cách làm ăn, để làm giàu cho gia đình cho q hương Có lẽ nghề truyền thống chung cộng đồng làng xã, nên nặng tình làng, nghĩa xóm người q hương quán PHỤ LỤC 2: CÁC HÌNH ẢNH LIÊN QUAN Hình 1: Áo dài dát vàng Hình 2: Kỳ Linh Kỷ Hợi phiên tiêu chuẩn Thang Long University Library Hình 3: Những gói quỳ thành phẩm sau trải qua cơng đoạn ráp miếng Hình 4: Xưởng dát vàng nghệ nhân Lê Văn Vòng xã Kiêu Kỵ, Gia Lâm l Hình 5: Nghệ nhân dát vàng lên sản phẩm Hình 6: Kiến trúc dát vàng Thang Long University Library