1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu điều kiện phát triển du lịch làng nghề truyền thống tại làng chuông, xã phương trung, huyện thanh oai, hà nội

75 36 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA DU LỊCH -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TẠI LÀNG CHUÔNG, XÃ PHƯƠNG TRUNG, HUYỆN THANH OAI, HÀ NỘI Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Trung Thùy Linh Họ tên sinh viên : Lưu Thị Hương Mã sinh viên : A28003 Ngành đào tạo : Quản trị Dịch vụ Du lịch - Lữ hành HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân tơi, số liệu nêu khóa luận tốt nghiệp trung thực Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn khóa luận tốt nghiệp rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 10 năm 2019 Sinh viên thực Lưu Thị Hương i Thang Long University Library LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa Du lịch trường Đại học Thăng Long đồng ý giáo viên hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Trung Thùy Linh em thực đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TẠI LÀNG CHUÔNG, XÃ PHƯƠNG TRUNG, HUYỆN THANH OAI, HÀ NỘI” Trong q trình làm khóa luận tốt nghiệp em nhận nhiều giúp đỡ để hoàn tất luận văn Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành Nguyễn Trung Thùy Linh tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho em suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Du lịch, Trường Đại học Thăng Long, người truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập vừa qua Sau xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ tơi q trình làm luận văn Đồng thời xin gửi lời cám ơn đến cán UBND xã Phương Trung, nghệ nhân Lê Văn Tuy tồn thể ơng bà, Làng Chng đáp viên nhiệt tình tham gia trả lời câu hỏi vấn giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2019 ii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc nội dung KLTN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1.1 Lý luận chung du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Khái niệm sản phẩm du lịch 1.1.2.1 Khái niêm 1.1.2.2 Đặc trưng của sản phẩm du lịch 1.1.2.3 Các đặc tính của sản phẩm du lịch 1.2 Lý luận chung làng nghề truyền thống, du lịch làng nghề truyền thống 1.2.1 Khái niệm làng nghề truyền thống 1.2.2 Du lịch làng nghề truyền thống 10 1.2.3 Sản phẩm làng nghề du lịch 11 1.2.4 Sự cần thiết việc phát triển du lịch làng nghề 12 1.3 Năm thành tố điểm du lịch 13 1.3.1 Tài nguyên du lịch (Attractions) 13 1.3.2 Tiếp cận (Access) 14 1.3.3 Trú ngụ (Accommodation) 15 1.3.4 Tiện nghi (Amenities) 16 1.3.5 Thái độ (Awareness) 17 1.4 Tiềm du lịch làng nghề Việt Nam 19 CHƯƠNG CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TẠI LÀNG CHUÔNG 23 2.1 Giới thiệu khái quát làng Chuông, xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, Hà Nội… 23 iii Thang Long University Library 2.1.1 Vị trí địa lí 23 2.1.2 Khí hậu 23 2.1.3 Lịch sử hình thành phát triển làng Chuông, xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, Hà Nội 24 2.1.4 Thực trạng hoạt động kinh doanh, sản xuất làng Chuông, xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, Hà Nội 24 2.1.4.1 Thực trạng tiêu thụ sản phẩm nón của làng Chng, xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, Hà Nội 24 2.1.4.2 Thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm nón của làng Chng, xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, Hà Nội 27 2.1.5 Sản phẩm quy trình sản xuất 28 2.1.5.1 Sản phẩm của làng Chuông 28 2.1.5.2 Quy trình sản xuất nón làng Chuông 29 2.2 Các điều kiện phát phát triển du lịch làng nghề truyền thống làng Chuông, xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, Hà Nội 33 2.2.1 Tài nguyên du lịch làng nghề làng Chuông, xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, Hà Nội 33 2.2.1.1 Lễ hội làng chuông 33 2.2.1.2 Nguồn nhân lực của làng Chuông, xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, Hà Nội……… 34 2.2.2 Khả tiếp cận 37 2.2.3 Lưu trú 40 2.2.4 Thực trạng tiện nghi - sở hạ tầng làng Chuông, xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, Hà Nội 40 2.2.5 Thực trạng khách du lịch đến làng Chuông 43 2.3 Tác động du lịch tới làng nghề truyền thống làng Chuông 45 2.3.1 Tác động tích cực 45 2.3.2 Tác động tiêu cực 46 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TẠI LÀNG CHUÔNG 47 3.1 Giải pháp xây dựng sở vật chất kỹ thuật 47 3.2 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 47 iv 3.3 Giải pháp xúc tiến quảng bá du lịch thương hiệu làng nghề Chuông 48 3.4 Giải pháp phát triển sản phẩm làng nghề Chuông 49 3.5 Giải pháp quản lý quy hoạch phát triển du lịch 50 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 54 v Thang Long University Library DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Giá số loại nón 25 Bảng 2.2 Phân loại quy mô hộ kinh doanh sản xuất nón: 26 Bảng 2.3 Hiệu sản xuất kinh doanh hộ điều tra 26 Bảng 2.4 Thơng tin lao động sản xuất nón xã Phương Trung 35 Bảng 2.5 Cơ sở hạ tầng xã Phương Trung 41 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Biểu đồ khách quốc tế đến Việt Nam từ năm 2015 – 2018 19 Biểu đồ 2.1 Số lượng nón cung ứng thị trường số hộ sản xuất hộ buôn làng Chuông 28 vii Thang Long University Library DANH MỤC VIẾT TẮT Ký tự viết tắt Giải nghĩa UBND Ủy ban nhân dân TP Thành phố TS Tiến sĩ ThS Thạc sĩ CHXHCN Cơng hịa xã hội chủ nghĩa NXB Nhà xuất STT viii LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn phát triển hội nhập quốc tế bảo tồn phát triển đặc trưng văn hóa dân tộc, đất nước điều quan trọng để “hịa nhập khơng hịa tan” Việc bảo tồn, gìn giữ truyền thống phải đơi với phát triển góp phần nâng cao đời sống người dân, thúc đẩy kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam có lợi với đa dạng văn hóa vùng miền, dân tộc thu hút nhiều quan tâm không khách du lịch nước du khách quốc tế Đây tài nguyên du lịch tiềm đòi hỏi cần khai thách cách hợp lý Trong phải kể đến tới nghề truyền thống giữ phần quan trọng đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương, làng nghề phản ánh cách xác sinh động khẳng định nét độc đáo riêng người vùng miền, địa phương Làng nghề truyền thống gắn liền với truyền thống văn hóa dân tộc khác nhau, thích hợp để khai thác phát triển du lịch Sản phẩm làng nghề đa dạng, độc đáo tạo sức hút với khách du lịch nước, quốc tế Vì vậy, cần có giải pháp hợp lý phát triển làng nghề truyền thống loại hình du lịch làng nghề truyền thống để phục vụ du lịch thời kỳ hội nhập (theo Làng nghề Truyền thống Việt Nam Tạp chí điện tử Du lịch Tổng cục Du Lịch)1 Những tên làng nghề vang xa làng gốm Bát Tràng hay làng lụa Vạn Phúc Hà Nội cịn nhiều làng nghề khác Trong mắt bạn bè quốc tế hình ảnh người gái Việt tà áo dài, đội nón sau vào tiềm thức Chiếc nón trở thành q kỷ niệm khơng thể thiếu đến với Việt Nam, làng nghề tiếng với nghề làm nón làng Chuông, xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, Hà Nội Hiện nghệ nhân làng lỗ lực giữ gìn tạo vị trí đứng chiến nón thời đại Song muốn trì làng nghề truyền thống, đồng thời giới thiệu khơng thành phẩm nón mà trình ý nghĩa văn hóa sâu sắc ẩn sau chiến nón đến với khách du lịch, khơng khách nước mà người Việt Nam mà nón dần vắng bóng nơi phố thị đại Ngoài việc sản xuất sản phẩm thủ công truyền thống kết hợp đưa hoạt động du lịch vào khai thác làng Chng phát triển có hiệu quả, góp http: //www vtr org vn/lang-nghe-truyen-thong-o-viet-nam html Thang Long University Library nhiều nơi giới mẫu mã ngày đa dạng, sáng tạo Đây lợi cho làng Chng thu hút khách du lịch Bên cạnh việc nhiều vấn đề tồn cần khắc phục làng Chuông muốn phát triển du lịch, là: vấn đề nhân lực thợ làm ngày giảm đi, hệ trẻ không mặn mà với nghề, hay sở vật chất, môi trường xung quanh chưa đảm bảo Với mong muốn đóng góp phần sức nhỏ vào việc giải vấn đề trên, thông qua đề tài xác lập điều kiện cần thiết để phát triển làng nghề gắn với du lịch đáp ứng yêu cầu khách du lịch; đồng thời đánh giá sơ lược tình hình khai thác tiềm phát triển làng nghề gắn với du lịch làng Chuông năm qua; cuối đưa số giải pháp nhằm giúp làng khai thác hiệu tiềm phát triển làng nghề gắn với du lịch nhằm tăng cường thu hút khách du lịch thong thời gian tới Tuy nhiên, hạn chế thời gian nên hết khía cạnh làng nghề Hi vọng rằng, với quan tâm cấp ban ngành có liên quan, làng nghề nón làng Chuông phát triển mạnh mẽ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Thông tư 116/2006/TT – BNN ngày 12/6/2006 hướng dẫn thực số nội dung của Nghị định số 66/2006/NĐ – CP ngày 7/7/2006 Bộ Tài nguyên Môi trường, thông tư số 46/2011/TT-BTNMT ngày 26/12/2011 “Quy định bảo vệ môi trường làng nghề” Các khái niệm chung du lịch theo Tổ chức Du lịch Thế giới (The World Tourist Organization) Bài viết Nghề nón làng Chng, Trường tiểu học Phương Trung http: //thphuongtrung2 thanhoai edu Luật Du lịch Việt Nam 2017 Phạm Côn Sơn (2004), Làng nghề truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Sở Cơng Thương Hà Nội, Báo cáo số 474/BC-SCT Thanh Xuân (2018), Bài viết Phát triển du lịch làng nghề truyền thống Hà Nội: Phát triển du lịch làng nghề truyền thống Hà Nội: Tăng khả gắn kết doanh nghiệp, Báo An ninh Thủ đô: https: //anninhthudo Nguyễn Năng Nam (2015), Phát triển du lịch làng nghề Việt Nam điều kiện nay, Tạp chí Quản lý Nhà nước – Số 228 10 TS Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa NXB Khoa học Xã hội 11 Thu Hà (2017), Cần chắp cánh cho du lịch làng nghề, Báo điện tử Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, http: //baodientu chinhphu 12 Nguyễn Văn Bình, Giáo trình Du lịch văn hóa 13 Trần Quốc Vượng (1996), Hội thảo quốc tế “Bảo tồn Phát triển Làng nghề truyền thống Việt Nam” 14 Trần Đức Thanh, Trần Thị Mai Hoa (2017), Giáo trình Địa lý du lịch, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 15 UBND TP Hà Nội, Quyết định 85/2009/QĐ – UBND ngày 2/7/2009 Bàn hành quy chế xét công nhận danh hiệu “làng nghề truyền thống Hà Nội” 16 Vũ Quốc Tuấn (2010), Làng nghề Phố nghề Thăng Long – Hà Nội đường phát triển, NXB Hà Nội 17 Website Tạp chí Du lịch: http: //www vtr org 18 Website Tổng cục Du lịch: http: / /vietnamtourism gov 53 Thang Long University Library PHỤ LỤC Phụ lục Hình Bản đồ xã Phương Trung Nguồn: https: //hanoi ban-do net Hình Người thợ bát đầu làm nón Nguồn: Tác giả thu thập 54 Hình Du khách trải nghiệm làm nón nhà cổ làng Chng Hình Một số loại nón Họa sĩ Trịnh Quang Vũ vẽ mô lại Nguồn: https: //quocsuquan92 blogspot com Hình Một số góc chợ Chuông Nguồn: Tác giả thu thập 55 Thang Long University Library Hình Một số điểm trơng giữ xe làng Chng Nguồn: Tác giả thu thập Hình Biển đường đến làng Chuông đặt quốc lộ 21B Nguồn: Tác giả thu thập 56 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ LÀM NĨN PHẦN I: THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH Họ tên người vấn: Quan hệ với chủ hộ: Tuổi: Địa chỉ: Số nhân hộ Số lượng (người) STT Loại nhân Tổng số người hộ Số lao động (18-65 tuổi) Số lao động phụ (người già > 65 tuổi trẻ em 15 năm  Gia đình ông (bà) truyền nghề cho cháu nào? Ngành nghề sản xuất có phải thu nhập hộ gia đình ông (bà) hay không? Có / Không Thu nhập từ làm nón chiếm phần trăm tổng thu nhập gia đình? 20% - 40%  60% - 80%  40% - 60%  80% - 100%  Là nguồn thu nhập chính, hộ khơng có hoạt động sản xuất khác Là nguồn thu nhập hộ nguồn khác để tăng thu nhập Chỉ nguồn thu nhập phụ 58 Số lao động hộ sử dụng cho hoạt động sản xuất? Thời gian cho lao động? Số Loại lao động lượng TG cho lao động (người) (giờ/ngày) Lao động (18-65 tuổi) Lao động phụ (trẻ em 65 tuổi) Số lượng nón sản xuất bình qn/ngày hộ gia đình ơng (bà)? …………………………………………………………………………………… 10 Doanh thu bình quân hộ/tháng:……………………… /tháng 11 Hộ ông (bà)sản xuất loại sản phẩm? …………… (loại) Là loại nào? STT Loại nón Chi phí / Thời gian/ Giá bán / Lợi nhuận 12 Các mẫu mã sản phẩm hộ gia đình sản xuất: Chủ yếu trì mẫu mã sản phẩm truyền thống, có thay đổi thêm mẫu không nhiều Liên tục thay đổi mẫu mã hàng năm theo yêu cầu thị trường Chỉ sản xuất mẫu mã truyền thống 14 Thu nhập hàng tháng từ nghề làm nón gia đình ơng (bà) có ổn định khơng? Tăng hàng tháng  Lúc tăng, lúc giảm  Ổn định  Giảm hàng tháng  15 Tình hình hoạt động, sản xuất kinh doanh hộ so với 3-4 năm trước nào? Bình thường  Khó khăn  Tốt  Rất khó khăn  59 Thang Long University Library 17 Hình thức tiêu thụ? Bán bn/ bán lẻ? Gia đình ông (bà) thường tiêu thụ nón nào? Mang chợ bán  Mang bán cho sở thu mua Người thu gom đến mua   18 Ông bà nhập nguyên liệu làm nón đâu? Nhập huyện  Nhập từ tỉnh thành lân cận  Nhập từ huyện khác  Nguyên liệu nhập ngoại  19 Hộ có quan tâm tới phát triển thương hiệu không? Quan tâm  Không quan tâm  Nghe nói chưa để ý  Ý kiến khác  20 Theo ơng (bà) để phát triển nghề làm nón truyền thống cần phải có giải pháp ? …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phần III: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỦA HỘ 21 Giá đình ơng (bà) có đón khách du lịch đến thăm quan, tìm hiểu nhà khơng? Có  Khơng  Tần xuất khách đến Thường xuyên  Thỉnh hoảng  Hiếm  Khơng có  (Đồn/ tháng) Số lượng khách: + khách nội địa: + khách nước ngoài: Thu nhập từ việc làm du lịch (nhận khách, bán sản phẩm): 22 Các hoạt động tổ chức cho khách du lịch trải nghiệm Thăm quan làng  Hướng dẫn làm nón 60  Hoạt động khác  : 23 Nguồn nhận khách du lịch Từ công ty du lịch:  Khác:  Khách tự tìm đến:  24 Ý kiên ơng bà việc phát triển du lịch làng? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 61 Thang Long University Library Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ BN NĨN PHẦN I: THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH Họ tên người vấn: Quan hệ với chủ hộ: Tuổi: Địa chỉ: Số nhân hộ Số lượng (người) STT Loại nhân Tổng số người hộ Số lao động (18-65 tuổi) Số lao động phụ (người già > 65 tuổi trẻ em < 18 tuổi) Tình hình huy động vốn hộ: - Tổng nguồn vốn có hộ triệu đồng Trong đó: + Vốn cố định hộ là: triệu đồng + Vốn lưu động hộ là: triệu đồng - Vốn thực tế sử dụng sản xuất kinh doanh hộ là: + Vốn tự có hộ: triệu đồng + Vốn hộ vay: triệu đồng - Nếu vốn vay hộ vay chủ yếu từ nguồn nào? Vay ngân hàng nhà nước  Vay vốn khác   Vay vốn ưu đãi Phần II: TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA HỘ Ước tính thu nhập trung bình/tháng hộ gia đình từ hoạt động kinh doanh nghề nón gia đình (triệu đồng) Bình qn ơng (bà) mua khoảng chiếc/ phiên chợ? (chiếc) Bình qn ơng (bà) mua từ hộ dân/ tháng? (chiếc) Mua xong, gia đình ơng (bà) có phải gia cơng lại khơng ? Có  Khơng Khi gia cơng có phải th lao động khơng ? 62   Có  Khơng 10 Ơng (bà) mua loại nón nào? Lợi nhuận thu / ? Mức độ sử dụng loại nón ? STT Loại Giá mua Giá bán Lợi Mức độ sử nón (1000d/chiếc) (1000đ/chiếc nhuận dụng 11 Thị trường tiêu thụ Thị trường Tỉnh Đơn vị tính Số lượng nón tiêu thụ Trong nước - Miền Bắc - Miền Trung - Miền Nam Ngồi nước (………………………………………) Tổng 14 Ơng (bà) thấy thị trường tiêu thụ nón nào? Nhanh   Bình thường  Chậm 15 Ơng(bà) thấy nhu cầu sử dụng nón so với năm trước nào? Nhiều  Ít  Bình thường  Ý kiến khác  16 Việc bn bán nón gia đình ơng (bà) gặp phải khó khăn, thuận lợi gì? 19 Theo ơng (bà) có cần thiết phát triển nghề nón khơng ? 63 Thang Long University Library  Rất cần thiết Không  cần thiết  Cần thiết  Ý kiến khác 20 Theo ông (bà) để phát triển nghề làm nón truyền thống cần phải có giải pháp ? Phần III: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỦA HỘ 21 Giá đình ơng (bà) có đón khách du lịch đến thăm quan, tìm hiểu nhà khơng? Có  Khơng  Tần xuất khách đến Thường xun  Thỉnh hoảng  Hiếm  Khơng có  (đoàn/ tháng) Số lượng khách: + khách nội địa: + khách nước ngoài: Thu nhập từ việc làm du lịch (nhận khách, bán sản phẩm): 22 Các hoạt động tổ chức cho khách du lịch trải nghiệm Thăm quan làng  Hướng dẫn làm nón  Hoạt động khác  : 23 Nguồn nhận khách du lịch Từ công ty du lịch:  Khác:  Khách tự tìm đến:  24 Ý kiên ông bà việc phát triển du lịch làng? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 64 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ Họ tên : Chức vụ : Địa phương có sách để phát triển nghề làm nón truyền thống địa bàn khơng ? Nếu có sách ? Địa phương có hỗ trợ cho sở sản sản xuất kinh doanh nghề nón khơng? Có  Khơng  Nếu có hỗ trợ gì? (vốn, cơng nghệ, đất đai, lao động) Các loại hình tổ chức sản xuất nghề nón? Theo ông (bà) để làng nghề tồn phát triển cần giải pháp nào? Ông (bà) có ý kiến việc phát triển du lịch làng nghề? Tình hình hoạt động du lịch địa phương nay? 65 Thang Long University Library Địa phương có hỗ trợ hay khuyến khích để phát triển du lịch không? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 66

Ngày đăng: 16/08/2023, 23:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w