Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
2,59 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ LAN ANH PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HẢI NINH Hà Nội, 2022 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những kết nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực, tơi, khơng vi phạm điều luật sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam Nếu sai, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Người cam đoan Nguyễn Thị Lan Anh ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Để hồn thành luận văn tơi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới: Cô giáo hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Hải Ninh Các thầy, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp bảo, hướng dẫn giúp đỡ tận tình q trình tơi thực luận văn Sự giúp đỡ Lãnh đạo, đồng nghiệp quan gia đình, bạn bè ln quan tâm, động viên tạo điều kiện cho tơi q trình thực Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Học viên Nguyễn Thị Lan Anh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1.1 Cơ sở lý luận phát triển du lịch làng nghề truyền thống 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.2 Đặc điểm du lịch làng nghề truyền thống 1.1.3 Vai trò phát triển du lịch làng nghề truyền thống 11 1.1.4 Điều kiện phát triển du lịch làng nghề truyền thống 15 1.1.5 Nội dung phát triển du lịch du lịch làng nghề truyền thống 18 1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch làng nghề truyền thống 27 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển du lịch làng nghề truyền thống 32 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch làng nghề truyền thống số địa phương 32 1.2.2 Bài học kinh nghiệm cho phát triển du lịch LNTT Thanh Oai 40 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1 Đặc điểm huyện Thanh Oai, Hà Nội 43 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 43 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 47 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Thanh Oai ảnh hưởng đến phát triển làng nghề truyền thống 52 iv 2.2 Phương pháp nghiên cứu 53 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 53 2.2.2 Phương pháp thu thập liệu thứ cấp 54 2.2.3 Phương pháp thu thập liệu sơ cấp 54 2.2.4 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 56 2.2.5 Hệ thống tiêu sử dụng đề tài nghiên cứu 56 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .58 3.1 Thực trạng phát triển du lịch làng nghề truyền thống địa bàn huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội 58 3.1.1 Hoạt động du lịch số làng nghề truyền thống địa bàn huyện Thanh Oai 58 3.1.2 Bộ máy quản lý hoạt động du lịch làng nghề truyền thống 61 3.1.3 Nội dung phát triển du lịch làng nghề truyền thống 63 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch làng nghề truyền thống huyện Thanh Oai 77 3.2.1 Chính sách nhà nước 77 3.2.2 Nguồn nhân lực lĩnh vực phát triển du lịch LNTT 79 3.2.3 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 83 3.2.4 Công tác tổ chức, quản lý du lịch địa phương 83 3.2.5 Nhận thức người dân phát triển du lịch làng nghề truyền thống 84 3.2.6 Năng lực tổ chức du lịch sở kinh doanh du lịch địa phương 85 3.2.7 Công tác phối hợp đơn vị xúc tiến, thúc đẩy phát triển du lịch LNTT địa phương 86 3.3 Đánh giá chung phát triển du lịch làng nghề truyền thống địa bàn huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội 86 3.3.1 Những kết đạt 86 v 3.3.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế 87 3.4 Giải pháp phát triển du lịch làng nghề truyền thống địa bàn huyện Thanh Oai 93 3.4.1 Định hướng phát triển du lịch làng nghề truyền thống địa bàn huyện Thanh Oai 93 3.4.2 Một số giải pháp phát triển du lịch làng nghề truyền thống địa bàn huyện Thanh Oai 94 KẾT LUẬN .109 TÀI LIỆU THAM KHẢO .112 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CNH Cơng nghiệp hóa DNTN Doanh nghiệp tư nhân KH-CN Khoa học công nghệ KT-XH Kinh tế - xã hội HĐH Hiện đại hóa HTX Hợp tác xã LĐ Lao động LNTT Làng nghề truyền thống SXKD Sản xuất kinh doanh TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê diện tích đất theo mục đích sử dụng năm 2021 46 Bảng 2.2 Dân số, lao động huyện Thanh Oai năm 2021 48 Bảng 2.3 Tỷ lệ lao động qua đào tạo huyện Thanh Oai 49 Bảng 2.4 Giá trị sản xuất cấu kinh tế ngành huyện Thanh Oai 51 Bảng 2.5 Đối tượng điều tra mẫu điều tra 55 Bảng 3.1 Số lượng sở lưu trú du lịch huyện Thanh Oai 64 Bảng 3.2 Số liệu khách du lịch đến huyện Thanh Oai 66 Bảng 3.3 Tổng doanh thu từ du lịch huyện Thanh Oai 67 Bảng 3.4 Tình hình sử dụng lao động bình quân hộ làng nghề 68 Bảng 3.5 Đặc điểm lao động sở sản xuất LNTT địa bàn huyện Thanh Oai 69 Bảng 3.6 Lao động ngành du lịch huyện Thanh Oai 70 Bảng 3.7 Kênh thông tin khách biết làng nghề truyền thống 72 Bảng 3.8 Doanh thu từ sản phẩm du lịch làng nghề truyền thống 72 Bảng 3.9 Mức độ sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách du lịch 73 Bảng 3.10 Đánh giá cán môi trường luật pháp sách (n = 20) 78 Bảng 3.11 Đánh giá du khách lực lực lượng lao động du lịch LNTT địa bàn huyện (n = 210) 81 Bảng 3.12 Đánh giá sở sản xuất nguồn lực du lịch (n = 180) 82 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Thanh Oai - Thành phố Hà Nội 43 Hình 3.1 Biểu đồ cấu hình thức du lịch làng nghề huyện 74 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam đất nước có nhiều nghề thủ công truyền thống, với đặc trưng sản xuất nông nghiệp mùa vụ chế độ làng xã, nghề thủ công xuất sớm gắn liền với lịch sử dân tộc Các làng nghề hình thành, tồn phát triển với phát triển xã hội, đời sống cộng đồng qui khái niệm nghề truyền thống, nghề cổ truyền, nghề gia truyền Trải qua thăng trầm thời gian, làng nghề truyền thống chứng tỏ sức sống bền bỉ mình, giữ gìn nét đẹp văn hóa cha ơng Hiện nay, nước ta có khoảng gần 2000 làng nghề thủ cơng thuộc 11 nhóm ngành nghề như: Sơn mài, đồ gỗ mỹ nghệ, gốm sứ, thêu ren, mây tre đan, cói, giấy, tranh dân gian, gỗ, đá… Có thể nói làng nghề truyền thống có vị trí vơ quan trọng phát triển kinh tế địa phương trực tiếp giải việc làm, nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn Hơn nữa, làng nghề truyền thống tạo nhiều sản phẩm không đơn trao đổi thương mại mà cịn có giá trị to lớn văn hóa lịch sử đất nước ý nghĩa phát triển du lịch Những năm gần đây, làng nghề thủ công truyền thống Thanh Oai ngày hấp dẫn du khách nước, giá trị văn hóa lâu đời sáng tạo người thợ làng nghề qua sản phẩm thủ công đặc trưng Huyện Thanh Oai huyện ngoại thành nằm phía Tây Nam Thủ Hà Nội, cách trung tâm Thành phố khoảng 20 km, với diện tích 123,87 km2, dân số 20 vạn người Huyện Thanh Oai có 20 xã, 01 thị trấn, 129 thơn, tổ dân phố với 02 tơn giáo đạo Phật đạo Thiên Chúa giáo Hệ thống giao thông thuận lợi có quốc lộ 21B tuyến đường trục phát triển kinh tế phía Nam Thành phố (đường Senco 5) 02 sông lớn chảy qua sơng Đáy, sơng Nhuệ Thanh Oai cịn biết đến vùng đất nhiều làng nghề nón làng Chng, tương Cự Đà, giị chả Ước Lễ, kim khí điêu khắc Thanh Thùy… với 51 làng nghề công nhận làng nghề truyền thống, Thanh Oai có nhiều sản phẩm đánh giá cao, tiêu thụ mạnh thị trường toàn quốc có xu hướng vươn số thị trường lớn giới Bên cạnh Thanh Oai có vị trí địa lý thuận lợi, bề dày truyền thống lịch sử văn hóa, lễ hội dân gian truyền thống phong phú độc đáo Tuy nhiên, thời gian qua hoạt động du lịch làng nghề Thanh Oai tự phát, chưa tổ chức chặt chẽ chuyên nghiệp, thể việc bán hàng giá cao, xuất xứ từ làng nghề cho khách, thái độ thiếu thân thiện, ô nhiễm môi trường ngày trầm trọng, thời gian du khách lại làng nghề thấp hạn chế nhu cầu chi tiêu, thông tin thị trường du lịch làng nghề không đầy đủ, kết hợp điểm du lịch làng nghề với điểm du lịch sinh thái, lễ hội chưa phù hợp, số cơng ty lữ hành xây dựng chương trình du lịch làng nghề cịn mang tính hình thức Chính vậy, để khai thác mạnh, tiềm du lịch làng nghề, cần phải xây dựng chương trình phát triển du lịch làng nghề truyền thống Phát triển du lịch làng nghề truyền thống hướng đắn phù hợp Thanh Oai Xuất phát từ thực tế đó, tác giả chọn đề tài "Phát triển du lịch làng nghề truyền thống địa bàn huyện Thanh Oai ,Thành phố Hà Nội" để thực luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý kinh tế Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng phát triển du lịch làng nghề truyền thống địa bàn huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội, làm sở đề xuất số giải pháp góp phần phát triển du lịch làng nghề truyền thống địa bàn huyện Thanh Oai thời gian tới Phụ lục 01 PHIẾU ĐIỀU TRA (Đối với du khách nội địa) A Thông tin khách du lịch Họ tên:……………………………………………………………………… Độ tuổi:…………………………… Giới tính:…………………………… Nghề nghiệp:………………………………………………………………… Số điện thoại:……… B Nội dung điều tra Xin quý khách bớt chút thời gian điền vào phiếu khảo sát cách đánh dấu vào mục mà quý khách lựa chọn cho câu hỏi: Phong cảnh thiên nhiên làng nghề truyền thống có hấp dẫn không? Rất hấp dẫn Hấp dẫn Trung bình Khơng hấp dẫn Anh, chị có thích sản phẩm thủ cơng làng nghề khơng? Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Thái độ phục vụ hướng dẫn viên? Rất nhiệt tình Nhiệt tình Bình thường Kém nhiệt tình Giá sản phẩm làng nghề? Quá đắt Đắt Trung bình Rẻ Kênh thông tin khách biết làng nghề? Qua báo, đài Quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng Qua Internet Qua bạn bè giới thiệu Mức độ sản phẩm đáp ứng yêu cầu khách du lịch? Rất phù hợp Phù hợp Bình thường Chưa phù hợp Hình thức du lịch làng nghề truyền thống du khách nhằm Mua sản phẩm Thăm quan xưởng sản xuất Tìm hiểu văn hóa làng nghề, học tập kỹ thuật nghề Anh, chị đến thăm làng nghề lần? lần lần Từ lần trở lên Nếu có hội anh, chị có quay lại làng nghề khơng? Có Khơng 10 Ơng/bà đánh giá lực lực lượng lao động du lịch LNTT địa bàn huyện? Chỉ tiêu Tốt Khá Trung bình Kém Năng lực cán lãnh đạo quản lý Năng lực nhân viên phục vụ Năng lực nghệ nhân thợ lành nghề Năng lực đơn vị kinh doanh du lịch 11 Sản phẩm du lịch làng nghề Tên hàng thủ công khách hàng mua: 12 Những góp ý Trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp Ơng/Bà/Anh/Chị! Phụ lục 02 PHIẾU ĐIỀU TRA (Đối với chủ sở sản xuất) - Tên làng (thôn): - Địa chỉ: - Ngành nghề sản xuất: Thông tin chung - Họ tên chủ sở sản xuất: - Giới tính: Nam Nữ - Tuổi: - Trình độ văn hóa: - Tổng nhân khẩu: - Tổng số hộ tham gia sản xuất làng nghề: - Số lao động gia đình: - Lao động thuê, đó: + Lao động thường xuyên:………… Lao động thời vụ:…………… + Lao động Nam:……………… Lao động Nữ:…………… - Trình độ học vấn, đó: + Tiểu học: + Trung học sở: + Trung học Phổ thông: + Trung cấp: + ĐH/CĐ: - Độ tuổi: + Dưới 35 tuổi: + Trên 35 tuổi: - Kinh nghiệm: + Dưới 20 năm:………………………………………………………… + Từ 20 - 30 năm: + Trên 30 năm: Thông tin vốn Vốn sản xuất bình quân hộ làm nghề:…………… triệu đồng Trong đó: + Vốn cố định: ……………………………………………….triệu đồng + Vốn lưu động:………………………………………………triệu đồng Thị trường tiêu thụ sản phẩm - Sản phẩm chủ yếu: - Thị trường tiêu thụ sản phẩm: + Trong huyện:………………………………………………Triệu đồng + Ngoài huyện:………………………………………………Triệu đồng + Trong nước: ………………………………………………Triệu đồng + Ngồi nước:………………………………………………Triệu đồng - Hình thức tiêu thụ: + Tự bán:…………………………………………… .……………% + Qua HTX, công ty, doanh nghiệp:………………………………… % + Qua hiệp hội, ngành hàng:………………………………………….% + Hình thức khác:………………………………… % Nguồn nguyên liệu sản xuất + Trong làng:……………………………………………… …… % + Trong huyện:………………………………………………… …… % + Thành phố:……………………………………………… … % + Trong nước:………………………………………… ………… ….% + Ngoài nước:…………………………………………………… … % - Thu nhập bình quân hộ làm nghề………………… triệu đồng/hộ/tháng Thu nhập bình quân lao động làm nghề:…… triệu đồng/lao động/tháng Mơi trường làng nghề Ơ nhiễm Khơng nhiễm Ơ nhiễm nghiêm trọng Lượng khách du lịch Năm 2017: lượt Quốc tế: Trong nước Năm 2018: lượt Quốc tế: Trong nước Năm 2019: lượt Quốc tế: Trong nước Năm 2020: lượt Quốc tế: Trong nước Năm 2021: lượt Quốc tế: Trong nước Theo ông/bà khó khăn lớn mà sở/hộ kinh doanh gặp phải gì? (Khoanh đáp án phù hợp): Vốn Kiến thức, kỹ Nguồn nhân lực Hạ tầng giao thông Cơ chế sách Nhận thức, kiến thức liên quan đến kinh doanh du lịch 8.1 Ông/bà tham gia đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng kiến thức kinh doanh du lịch? Có Khơng 8.2 Những kiến thức đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn phục vụ kinh doanh gia đình? (Khoanh đáp án phù hợp): Về quản lý Phát triển sản phẩm Nâng cao chất lượng dịch vụ Nâng cao kỹ giao tiếp Khác 8.3 Theo ông/bà hộ kinh doanh du lịch cần làm để bảo vệ mơi trường, cảnh quan khu du lịch làng nghề truyền thống? 8.4 Ông/bà đánh nguồn nhân lực du lịch nay? TT Chỉ tiêu Trình độ kiến thức lao động Kỹ làm việc lao động Thái độ phục vụ lao động Tốt Khá Trung bình Kém Kiến nghị, đề xuất ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp sở! DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ Ngày điều tra: Kính thưa q ơng/bà! Để phục vụ cho việc nghiên cứu luận văn phát triển du lịch làng nghề truyền thống, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động du lịch địa bàn huyện Xin ông/bà cho biết số thông tin sau: (Điền thông tin đánh dấu x vào thích hợp) Họ tên (Khơng bắt buộc): Tuổi: ……Nam/Nữ Công việc đảm nhiệm: Xin ông/bà cho biết địa phương có bao nhiều sở/hộ gia đình kinh doanh dịch vụ du lịch làng nghề? - Tổng số hộ làng nghề:…………………………………………………… Trong đó: Số hộ làm nghề kinh doanh dịch vụ du lịch:…………………… Địa phương thực sách cho phát triển du lịch năm gần (2017 - 2021) STT 01 02 03 04 05 Tên loại sách Khuyến khích đầu tư Miễn giảm thuế Hỗ trợ đào tạo, tập huấn Vốn vay Khác (ghi cụ thể): Có Khơng Ơng/bà đánh môi trường luật pháp chế sách cho phát triển du lịch LNTT nay? TT Chỉ tiêu Tốt Mức độ đầy đủ văn PL Mức độ cụ thể, rõ ràng VBPL Tính hợp lý quy định Tính kịp thời văn Khá Trung bình Kém Ơng/bà có giải pháp cho du lịch làng nghề truyền thống ngày phát triển? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo Ông, bà hoạt động du lịch có đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương? Cho cộng đồng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ơng/bà có khuyến cáo hộ kinh doanh dịch vụ du lịch nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, bảo vệ tài nguyên du lịch? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn! Phụ lục 03 Tổng hợp làng nghề truyền thống huyện Thanh Oai T T Xã Xã Phương Trung (7 làng) Xã Thanh Thùy (6 làng) Xã Tam Hưng (5 làng) Xã Cự Khê (1 làng) Xã Xuân Dương (1 làng) Tên làng có nghề Tên làng nghề cơng nhận Ngành nghề Làng Tây Sơn Làng Tây Sơn Làm nón Làng Chung Chính Làng Chung Chính Làm nón Làng Liên Tân Làng Liên Tân Làm nón Làng Quang Trung Làng Quang Trung Làm nón Làng Mã Kiều Làng Mã Kiều Làm nón Làng Tân Tiến Làng Tân Tiến Làm nón Làng Tân Dân Làng Tân Dân Làm nón Làng Rùa Thượng Làng Rùa Thượng SX kim khí Làng Rùa Hạ Làng Rùa Hạ SX kim khí Làng Từ Am Làng Từ Am SX kim khí Làng Gia Vĩnh Làng Gia Vĩnh SX kim khí Làng Dụ Tiền Làng Dụ Tiền SX Điêu khắc Làng Dư Dụ Làng Dư Dụ SX Điêu khắc Làng Hưng Giáo Làng Hưng Giáo Đã bị mai Làng Song Khê Làng Song Khê Đã bị mai Làng Lê Dương Làng Lê Dương Khâu bóng Làng Văn Khê Làng Văn Khê Khâu bóng Làng Bùi Xá Làng Bùi Xá Đã bị mai Cự Đà Làng Nghề Cự Đà SX Tương Miến Trường Xuân Làng nghề Trường Xn SX nón, Vịng nón T T 10 11 12 Xã Tên làng có nghề Xã Đỗ Động Làng Động giã ( làng) Xã Cao Dương (4 làng) Xã Thanh Mai (2 làng ) Sản xuất nón Làng Thị nguyên Nón Làng Mọc xá Làng Mọc xá Nón Làng Cao xá Làng Cao xá Nón Lá Làng Áng phao Làng Áng phao Mộc Làng Nga My Thượng Làng Nga My Thượng Làng Nga My Hạ Làng Nga My Hạ Chế biến thực phẩm Chế biến nơng sản Làng Đơn Thư Nón Làng Thanh Lương Làng Thanh Lương Bún, bánh Làng Kỳ Thủy Làng Kỳ Thủy Bún, bánh Làng Thượng Đã bị mai Làng Trên Đã bị mai Làng Giữa Làng Giữa Đã bị mai Làng Mùi Làng Mùi Đã bị mai Làng Thanh Thần Làng Thanh Thần Làng Cao Mật Thượng Làng Vũ Lăng Làng Cao Mật Thượng Làng Vũ Lăng Xã Bích Hịa Làng Thượng (6 làng) Làng Trên Xã Dân Hòa (4 làng) Ngành nghề Làng Thị nguyên Xã Kim Thư Làng Đôn Thư (1 làng) Xã Thanh Cao (2 làng) Tên làng nghề công nhận Làng Động Giã Làng Canh Hoạch Làng Phú Thọ Dệt khăn mặt, dệt vải, len Thêu truyền thống Tạc tượng Mây tre giang Làng Canh Hoạch đan Lồng chim Canh Hoạch Mây tre giang Làng Phú Thọ đan Lồng chim Canh Hoạch T T 13 14 Xã Xã Hồng Dương (7 làng) Tên làng có nghề Tên làng nghề công nhận Ngành nghề Làng Tiên Lữ Làng Tiên Lữ Mây tre giang đan Lồng chim Canh Hoạch Làng Tảo Dương Làng Tảo Dương Chẻ tăm hương Làng Ngọc Đình Làng Ngọc Đình Chẻ tăm hương Làng Hòang Trung Làng Hòang Trung SX Giò Chả Làng Mạch Kỳ Làng Mạch Kỳ Chẻ tăm hương Làng Ngô Đồng Làng Ngô Đồng Chẻ tăm hương Làng Ba Dư Làng Ba Dư Chẻ tăm hương Làng Phương Nhị Làng Phương Nhị Chẻ tăm hương Làng Quế Sơn Làng Quê Sơn SX Nón Làng Tri Lễ SX Nón Làng Phúc Thụy SX Giị Chả Làng Ước Lễ SX Giò Chả Xã Tân Ước Làng Tri Lễ (4 làng) Làng Phúc Thụy Làng Ước Lễ (Nguồn: Phòng công thương huyện Thanh Oai, 2021) Phụ lục 04 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ DU LỊCH LNTT HUYỆN THANH OAI Hình 01 Độc đáo điêu khắc Dự Dụ - Thanh Thùy Hình 02 Nón làng chng buổi giới thiệu sản phẩm hội chợ triển lãm sản phẩm làng nghề truyền thống năm 2021 Hà Nội Hình 03 Làng miến Cự Đà - Cự Khê Hình 04 Làng nghề lồng chim - Dân Hịa Hình 05 Du lịch trải nghiệm làng nón Chng Hình 06 Du lịch trải nghiệm làng cổ Cự Đà - Cự Khê